1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 Đặc điểm ngành kế toán, khái niệm, mối quan hệ giữa CPSX và GTSP (5)
  • 1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí (6)
  • 1.3 Kế toán tập hợp CPSX (7)
    • 1.3.1 Các tài khoản kế toán chủ yếu đợc sử dụng (7)
    • 1.3.2 Kế toán tập hợp CPSX (7)
  • 1.4 Các phương pháp tính giá thành (14)
  • 1.5 Các hình thức sổ kế toán (17)
    • 1.5.1 Khái niệm (17)
    • 1.5.2 Các hình thức tổ chức sổ kế toán (17)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG,TÌNH HÌNH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG NHẬT TRƯỜNG (5)
    • 2.1 Tổng quan về công ty TNHH xây dựng Nhật Trường (22)
      • 2.1.1 sự hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng Nhật Trường (22)
      • 2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty (23)
        • 2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý (23)
        • 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty (24)
      • 2.1.3 Tình hình SXKD gần đây của công ty (26)
      • 2.1.4 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của công ty (28)
        • 2.1.4.4 Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty (32)
    • 2.2 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH xây dựng Nhật Trường (33)
      • 2.2.1 Đặc điểm, vai trò về công tác tập hợp CPSX và GTSP tại công ty (33)
      • 2.2.2 Phân loại CP và công tác quản lý CPSX tại công ty (35)
      • 2.2.3 Đối tượng tập hợp CPSX (35)
    • 2.3 Tổng hợp CP toàn DN (55)
      • 2.3.1 Tập hợp CPSXC và đánh giá SX dở dang (55)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH (22)

Nội dung

Đặc điểm ngành kế toán, khái niệm, mối quan hệ giữa CPSX và GTSP

HĐSX và xã hội đợc tiến hành trong nhiều nghành kinh tế, mỗi ngành kinh tế có đặc điểm kinh tế đặc trng, từ đó có ảnh hởng quan trọng đến công tác tổ chức và hoạt động của kế toán.

Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tổ chức công tác kế toán và vận dụng các phương pháp kỹ thuật hạch toán là cần thiết, đặc biệt là phương pháp kế toán tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất (CPSX) và phương pháp tính giá thành sản phẩm (GTSP) phù hợp với ngành sản xuất công nghiệp Điều này xuất phát từ những đặc điểm của quy trình công nghệ kỹ thuật và tổ chức sản xuất, tính đa dạng và khối lượng sản phẩm được sản xuất.

SX ra, nói cách khác là bắt nguồn từ loại hình SX của DN Nh vậy, nghiên cứu loại hình SX của DN sẽ giúp cho việc tổ chức công tác kế toán trong DN đựoc hợp lí, vận dụng các phơng pháp kĩ thuật hoạch toán đợc đúng đắn và do đó phát huy đợc chức năng, vai trò và vị trí của kế toán trong công tác kế toán quản lí kinh tế, quản lí DN nói chung và quản lí CPSX và GTSP nói riêng. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế thế giới “mọi hoạt động của con ng ời mà tạo ra thu nhập là HĐSX”, nền SX của một quốc gia bao gồm các nghành

SX ra SP vật chất và các nghành SXSP dịch vụ Trong quá trình HĐSXKD,

DN phải khai thác và sử dụng các nguồn lao động, vật t, tài sản, tiền vốn để thực hiện việc SX, chế tạo SP, cung cấp dịch vụ Trong quá trình đó các DN phải bỏ ra các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho HĐKD của mình Chi phí bỏ ra cho HĐSXKD đợc gọi là CPSX.

CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà DNSX hoàn thành đợc

SP, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu của SX, tiêu dùng xã

GTSX của SP, dịch vụ là CPSX tính cho một khối lợng hay một đơn vị SP, công việc, lao vụ do DNSX đã hoàn thành trong điều kiện công suất b×nh thêng.

GTSP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng HĐSX và quản lí SX, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của HĐSX.

Về bản chất, GTSP có bản chất tơng tự, đều là hao phí về lao động mà

DN đã bỏ ra cho HĐSX.

CPSX và GTSP có mối quan hệ mật thiết với nhau CPSX phát sinh trong kì là căn cứ để tính GTSP, dịch vụ đã hoàn thành Quản lí tốt CPSX để tính GTSP, dịch vụ đã hoàn thành, tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch hạ GTSP.

Sơ đồ mối quan hệ giữa CPSX và GTSP:

Tổng GTSP hoàn thành CPSXDDCK

Tổng GTSP = CPSXDDĐK + CPPS trong kì + CPDD cuối kỳ.

Căn cứ vào tiêu thức trên, CPSX đợc phân chia thành các yếu tố CP cơ bản sau:

- Chi phớ nguyên liệu, vật liệu (CPNVL).

- Chi phớ nhân công (CPNC).

- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ).

- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

- Chi phí khác bằng tiền.

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí

* Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần phải đợc tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát CPSX và phục vụ công tác tính GTSP Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp CPSX là xác định nơi phát sinh CP và đối tợng chịu CP.

* Xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán CPSX.Xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lí CPSX, tổ chức tốt công tác kế toán, tổng hợp số liệu.

Căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX:

- Đặc điểm và công dụng của CP trong quá trình SX.

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức SX của DN.

- Quy trình công nghệ SX của DN.

- Yêu cầu và trình độ SXKD.

* Phương pháp tập hợp chi phí:

Trình tự kế toán CP được thông qua các bước:

- Tập hợp CP cơ bản liên quan trực tiếp cho tong đối tợng sử dụng.

- Tính toán phân bổ lao vụ của các nghành SXKD phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

- Tập hợp và phân bổ CPSXC cho các SP liên quan.

- Xác định CPSX dở dang cuối kì.

Kế toán tập hợp CPSX

Các tài khoản kế toán chủ yếu đợc sử dụng

TK 621; TK 622; TK 623; TK 627; TK 641; TK 642; TK 142; TK 242;

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với CPSX có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp CP đã xác định.

- Phơng pháp tập hợp gián tiếp: áp dụng đối với CPSX có liên quan tới nhiều đối tợng tập hợp CPSX, không thể tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu CP đợc.

Kế toán tập hợp CPSX

- Tại DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Kế toán sử dụng TK 154_ CPSXKD dở dang: để tổng hợp CPSXKD phục vụ cho việc tính GTSP.

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (KKTX)

TK 623 TK 157 Tổng giá thành

CPMTC thực tế gửi bán

TK 627 TK 632 CPSXC tiêu thụ thẳng

- Tại DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX:

Tài khoản kế toán sử dụng: TK 154 _ CPSXKD dở dang, phản ánh trị giá thực tế của SP, dịch vụ dở dang cuối kỳ.

TK 631 _ Gía thành SX, tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được chi tiết cho từng đối tượng tập hợp CP.

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (KKĐK)

Kết chuyển CPNVLTT Gía trị SP,dv DDCK

Kết chuyển CPNCTT Tổng giá thành SX của SP, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán, tiêu thụ trực tiếp

TK 627 Kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC

* Kế toán tập hợp và phân bổ CPNVLTT

Tài khoản 621 không có số d cuối kì và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp CPSX Căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xởng SX để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan Tr- ờng hợp CPNVLTT liên quan đến nhiều đối tợng chịu CP thì đợc tập hợp theo phơng pháp gián tiếp cho từng đối tợng tập hợp CPSX.

Tiêu chuẩn phân bổ CPNVLTT có thể là:

- Đối với NVL chính và nửa thành phẩm thờng phân bố theo: CP định mức,

CP vật liệu Tổng tiêu thức Tỷ lệ phân bổ cho = phân bổ của * phân bổ từng đối tượng từng đối tượng

Tỷ lệ Tổng CPVL cần phân bổ phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ tất cả đối tượng

+ Để tập hợp và phân bổ CPNVLTT chính xác, hợp lí kế hoạch cần xác định đ- ợc giá trị NVL của kì trớc chuyển sang sử dụng hợp lí, kế toán cần xác định đợc giá trị NVL của kì trớc chuyển sang sử dụng cho kì này trị giá NVL xuất kho trong kì nhng cuối kỳ cha sử dụng và trị giá phế liệu thu hồi (nếu có).

+ Để tính CPNVLTT thực tế tiêu hao trong kì:

CPNVLTT Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá thực tế tiêu = xuất dùng + còn lại đầu kỳ - còn lại cuối kỳ - phế liệu hao trong kỳ trong kỳ ở địa điểm SX chưa sử dụng thu hồi

Cuối kỳ kế toán, CPNVLTT đã tập hợp đợc kết chuyển:

- Trờng hợp mức SP thực tế SX ra cao hơn công suất bình thờng thì CPNVLTT đã tập hợp trong kì đợc kết chuyển toàn bộ để tính giá thành SX thực tế của SP.

Trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường, Công Phí Sản Xuất Thực Tệ đã tập hợp trong kỳ chỉ được phân bổ vào Chi Phí Sản Xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Phần công phí đã tập hợp còn lại không được tính vào trị giá hàng tồn kho, được ghi nhận là Công Phí Sản Xuất Kinh Doanh trong kỳ.

Kế toán CPNVLTT sử dụng TK 621_chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: để phản ánh CPNVL sử dụng trực tiếp cho HĐSXSP, thực hiện dịch vụ của các nghành công nghiệp, xây lắp, nông-lâm-ng-nghiệp

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPNVLTT

NVL,CC DC xuất dùng Kết chuyển

Vật liệu mua ngoài NVL dùng không hết nhập lại kho

* Kế toán tập hợp và phân bố CPNCTT.

Kế toán sử dụng TK 622 _ chi phí nhân công trực tiếp.

Tài khoản này không có số d cuối kì.

CPNCTT là các khoản phải trả cho ngời lao động trực tiếp SXSP thuộc danh sách quản lí của DN và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc nh: tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng (độc hại, thêm giờ, ), các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ).

Ph ơng pháp tập hợp và phân bổ CPNCTT:

- Đối với CPNCTT có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu CP thì căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp trực tiếp CPNC cho từng đối tợng có liên quan.

- Trờng hợp CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp CP thì ỏp dụng phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.

CPNVTT đợc phân bổ theo các tiêu thức sau:

- Tiền lơng chính thờng đựoc phân bổ tỉ lệ với CP tiền lơng định mức, CP tiền lơng kế hoạch, giờ công định mức hoặc thực tế, khối lợng SPSX.

- Tiền lơng phụ thờng đợc phân bố tỉ lệ với tiền lơng chính, tiền lơng định mức, giờ công định mức ,

- Cuối kỳ kế toán CPNCTT đã tập hợp sẽ kết chuyển.

+ Trờng hợp mức SP thực tế SX ra cao hơn công suất bình thờng thì CPNCTT đã tập hợp trong kì chỉ đợc phân bổ vào CPSX cho mỗi đơn vị SP theo mức công suất bình thờng Phần CP đã tập hợp còn lại không đợc tính vào trị giá

Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả

BHYT, BHXH,KPCĐ Kết chuyển CPNCTT

TK 335 Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX

* Kế toán tập hợp và phân bổ CPSXC.

CPSXC là CP quản lí phục vụ SX và những CPSX khác, ngoài hai CP NVLTT; CPNCTT phát sinh ở phân xởng bộ phận SX.

Ph ơng pháp tập hợp và phân bổ CPSXC :

Kế toán phải mở bảng kê để tập hợp CPSXC theo từng phân xởng, bộ phận SX, CPSXC đã tập hợp, đợc phân bổ:

- CPSXC biến đổi đựoc phân bổ hết vào CP chế biến cho đơn vị SP theo

CP thực tế phát sinh.

- CPSXC cố định phân bổ vào CP chế biến cho mối đơn vị SP dựa trên công suất bình thờng của máy móc SX:

+ Tròng hợp mức SP thực tế SX ra cao hơn công suất bình thờng thì CPSXC cố định phân bổ cho mỗi đơn vị SP theo CP thực tế phát sinh.

+ Trờng hợp mức SP thực tế SX ra thấp hơn công suất bình thờng thì CPSXC cố định chỉ đợc phân bổ vào CP chế biến cho mỗi đơn vị SP theo mức công suất bình thờng Khoản CPSXC không đựoc phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kì.

Trong trường hợp một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian, nhưng chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm không được phản ánh riêng biệt, thì chi phí sản xuất sẽ được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.

Tiêu chuẩn phân bổ CPSXC thờng đợc lựa chọn là:

- Đối với CP khấu hao TSCĐ: tiểu chuẩn phân bố là định mức CP khấu hao TSCĐ, số giờ mỏy chạy thực tế

- Đối với CP năng lợng dùng cho SXSP: tiêu chuẩn phân bổ là định mức

CP năng lợng hoặc số giờ máy làm việc thực tế kết hợp với công suất của máy.

- Các loại CPSXC còn lại, tiêu chuẩn phân bổ thờng là tiền lơng công nhân SX, định mức CP hoặc giờ làm công công nhân SX.

Kế toán CPSXC sử dụng tài khoản 627-CPSXC, gồm: Lơng nhân viên quản lí phân xởng, bộ phận, đội SX, khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ, đợc tính theo tỉ lệ quy định tiền lơng phải trả của nhân viên.

Tk627-CPSXC, không có số d cuối kì, TK 627 có tài khoản cấp 2:

6271- Chi phí nhân viên phân xởng; 6272- Chi phí vật liệu 6373- Chi phí dụng cụ sản xuất ; 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ

6277- Chi phái dụng vụ mua ngoài ; 6278- Chi phí bằng tiền khác

Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSXC:

CP nhân viên p/a giảm CPSXC

CP VL, DC khấu hao phân bổ CPSXC

CP theo dự toán CPSXC không được ghi nhận

CP dịch vụ mua ngoài, các CP khác

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPMTC

TK 334,338 TK154 Lương, khoản trích theo lương Kết chuyển CPMTC của CN lái máy

Các phương pháp tính giá thành

Phơng pháp tính GTSP là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp đợc trong kì và các tài liệu liên quan đến tính toán tổng giá trị SX và giá thành đơn vị SX thực tế của SP, lao vụ đã hoàn thành theo từng đối tợng tính giá thành và tõng môc CP.

Căn cứ để lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp:

- Đặc điểm tổ chức SX - Quy trỡnh cụng nghệ SX.

- Đặc điểm SP - Yờu cầu quản lý SX và giỏ thành.

- Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành.

* Phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp giản đơn: phơng pháp này đợc áp dụng trong các DN loại hình SX giản đơn số lợng mặt hàng ít, SX với khối l- ợng lớn, chu kỳ SX ngắn và xen kẽ, liên tục nh: các nhà máy điện nớc, DN khai thác quặng, than, SX bánh kẹo, Đối tợng tập hợp CPSX phù hợp với đối tợng tính giá thành, kì tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kì báo cáo.

Trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp trong kì và trị giá của SP dở dang đã xác định, giá trị hoàn SP đợc tính theo từng KMCP:

Công thức tính giá thành:

Trong đó: Z, z: tổng GTSP thực tế và giá thành đơn vị của SP, dv đã hoàn thành.

C: Tổng CPSX đã tập hợp đợc trong kì theo từng đối tợng.

Dđk, Dck: trị giá của SPDD đầu kì và cuối kì.

Q: sản lợng SP, lao vụ hoàn thành.

Trờng hợp cuối kì hkông có SPDD hoặc có ít và ổn định thì không nhất thiết phải xác định trị giâ SPDD cuối kì, vậy tổng CPSX đã tập hợp đợc trong kì cũng chính là tổng giá thành của SP hoàn thành: Z=C.

Phương pháp tính giá thành theo hệ số là phương pháp áp dụng trong các doanh nghiệp (DN) mà trong cùng một quá trình sản xuất (SX) cùng sử dụng một nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm (SP) khác nhau (như SX hóa chất, hóa dầu) Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (CPSX) là toàn bộ quá trình SX còn đối tượng giá thành là loại SP hoàn thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

Trình tự của ph ơng pháp tính giá thành theo hệ số:

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kĩ thuật để xác định hệ số tính giá thành cho từng loại SP, trong đó lây một loại SP làm SP tiêu chuẩn (có hệ số: =1).

- Quy đổi sản lợng SPSX thực tế thành sản lợng SP tiêu chuẩn theo công thức:

Trong đó: Q là tổng số sản lợng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lợng SP tiêu chuẩn, Qi là sản lợng SX thực tế của SP i,Hi là hệ số quy đổi của SP i.

- Tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại SP:

* Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ :

- Phơng pháp này thích hợp với loại hình DN mà trong cùng một quy trình công nghệ SX, kết quả SX trong cùng một nhóm SP cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giày,

- Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trỡnh công nghệ SX của cả nhóm SP,

+ Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lí (giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức) và CPSX đã tập hợp để tính tỉ lệ giá thành theo từng KMCP, theo công thức: tỉ lệ giá thành(theo KMCP):=[Giá thành thực tế của tất cả SP(Từng KMCP)/Tổng tiêu chuẩn phân bố(Từng KMCP)]*100.

+ Căn cứ vào tỉ lệ tính giá thành theo từng KMCP để tính giá thành thực tế cho từng quy cách theo công thức:

Giá thành thực tế từng quy cách SP(theo từng KM):=tiêu chuẩn phân bổ từng quy cách SP(theo từng KM)*tỉ lệ giá thành(theo từng KM).

* Phơng pháp loại trừ CP: đợc áp dụng trong các trờng hợp:

- Trong cùng một công nghệ SX, đồng thời với vịêc chế tạo ra SP chính còn thu đợc SP phụ.

- Trong cùng quy trình công nghệ SX, kết quả thu đợc SP đủ tiêu chuẩn chất l- ợng quy định, ngoài ra còn SP hỏng không sửa chữa đợc, khoản thiệt hại này không đợc tính vào GTSP hoàn thành.

- Trờng hợp các phân xởng SX có cung cấp SP, dv cho nhau , cần loại trừ trị giá SP, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận SX phụ khi tính giá thành thực tế của SP,dv SX phụ cung cấp cho bộ phận SX chính hoặc bán ra ngoài, kế toán căn cứ vào tổng CPSX đã tập hợp đợc sau đó loại trừ CP của SP phụ, CP về SP thiệt hại h hỏng không đợc tính trong GTSP hoặc CP phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xởng SX phụ để tính giá thành theo công thức:

Z:=Dđk+C-Dck-Clt, trong đó Clt: là các loại SP cần loại trừ. Để đơn giản việc tính toán các loại CP cần loại trừ(Clt) thờng đợc tính: + Trị giá SP phụ có thể tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.

+ Trị giá SP hỏng tính theo CPSX thực tế, khi tính cần căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng.

Giá trị sản phẩm (SP) hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thể được tính theo giá thành đơn vị kế hoạch, giá thành ban đầu hoặc phương pháp đại số.

* Phơng pháp tổng cộng CP: đợc áp dung đối với DN có quy trình SX phức tạp, quá trình SX chế biến SP phải trải qua nhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ nh DN dệt, cơ khi chế tạo, may mặc, Đối tợng tập hợp CPSX là từng bộ phận SX(từng giai đoạn công nghệ SX), còn đối tuợng tính giá thành là SP hoàn thành ở các bớc chế biến và SP hoàn thành ở bớc cuối kì.

Trình tự tính giá thành:

- Tập hợp CPSX theo từng bộ phận SX, giai đoạn công nghệ SX.

- Công CPSX của các bộ phận SX, các giai đoạn công nghệ SX: Z:=Z1+Z2+ +Zn.

* Phơng pháp liên hợp: đợc áp dụng trong những DN có tổ chức SX, tính chất quy trình công nghệ và tính chất SP làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh SX hoá chất, đóng giày, dệt kim

Các hình thức sổ kế toán

Khái niệm

Sổ kế toán là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tài khoản và ghi chép trên sổ kế toán là sự thể hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép.

THỰC TRẠNG,TÌNH HÌNH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG NHẬT TRƯỜNG

Tổng quan về công ty TNHH xây dựng Nhật Trường

2.1.1 sự hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng Nhật Trường.

Công ty TNHH xây dưng Nhật Trường là công ty con trực thuộc tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8-đơn vị nhà nước-có trụ sở tại Đường 10 – Phố Trần Kiên- Phường Thanh Bình – Thành Phố Ninh Bình Được hành lập năm 1986, công ty được công ty mẹ cấp 100% vốn điều lệ,với nhiệm vụ chủ yếu là đại tu, sửa chữa và thi công các loại công trình phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh như:

-Xây dựng mới và sửa chữa các công trình giao thông các loại Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng loại vừa và nhỏ phục vụ ngành giao thông vận tải.

- Nề, mộc, bê tông cốt thép.

-Đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng tạo bãi.

- Sửa chữa nhỏ, xe, máy thi công.

Trong giai đoạn này công ty gặp nhiều khó khăn do chuyển đổi cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, hạch toán kinh doanh bước đầu còn non yếu, tư tưởng trông chờ ỷ lại còn nặng nề, lực lượng lao động tay nghề chưa cao, hiệu quả công viêc thấp, thu nhập thấp, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Để thoát khỏi tình trạng trên ban lãnh đaọ công ty tập chung bàn bạc tìm giải pháp tháo gỡ, với sự quyết tâm cao của lãnh đạo công ty cùng với sự nhiệt tình hăng say lao động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đơn vị đã dần đứng vững đi lên trong cơ chế thị trường,tiếp tục đẩy mạnh SX.Thực hiện việc đào tạo lại cán bộ tham mưu nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả công tác từng cá nhân, nhằm quản lý và điều hành sản xuất tốt, năng động sáng tạo và gắn bó với công ty Công ty thành lập các đội SX chuyên ngành có đủ năng lực thi công các dự án lớn theo yêu cầu SXKD và có tính năng động cao trong SX đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Để SXKD và mọi hoạt động đi vào nề nếp, công ty đã xây dựng một hệ thống quy chế quản lý SXKD như; Quản lý vật tư thiết bị, chất lượng công trình,giá thành, lao động tiền lương … Do có biện pháp tích cực trong tổ chức quản lý và điều hành SX đã góp phần tích cực cho công ty ngày càng ổn định và phát triển.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý

Công ty TNHH xây dựng Nhật Trường là DN hạch toán độc lập vì vậy bộ máy SX của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến thành các phòng ban thực hiện chức năng quản lý nhất định, được thể hiện qua sơ đồ sau;

Phòng tài chính kế toán

Phòng Kinh Tế Kế Hoạch

Phòng Vật Tư Thiết Bị

Phòng Tổ Chức Hành Chính

Tư Vấn Thiết Kế Và XD

Bộ phận gián tiếp Bộ phận trực tiếp

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty

*Hội đồng quản trị HĐQT của công ty gồm 06 thành viên : 01chủ tịch HĐQT,01 phó chủ tịch và 04 thành viên Các thành trong HĐQT là những người có năng lực, kinh nghiệm quản lý Hiện nay chủ tịch HĐQT của công ty đồng thời là giám đốc cũng là đại diện pháp luật của công ty.

*Ban lãnh đạo công ty Gồm:

01 giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý.

01 phó giám đốc kỹ thuật phụ trách về kinh tế kế hoạch, khoa học kỹ thuật, công nghệ thi công.

01 phó giám đốc phụ trách vật tư thiết bị, kỹ thuật máy thi công và nội dung chính của công ty.

BAN GIÁM ĐỐCHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

-Phòng tài chính kế toán:

Bộ phận kế toán có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty, cung cấp cho lãnh đạo những thông tin kinh tế cần thiết để hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận khác trong đơn vị; đồng thời thực hiện đầy đủ các chính sách như chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.

+Lập kế hoạch tài chính hàng năm cho đầu tư chiều sâu trong quá trình SX.

Hạch toán, quyêt toán công trình và lập báo cáo quyết toán theo chế độ báo cáo kế toán nhà nước.

-Phòng kinh tế kế hoạch:

+Lập ké hoạch SXKD ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho toàn bộ hoạt động SXKD của công ty.

+Tìm kiếm việc làm, tham gia đấu thầu các công trình, ký hợp đồng thi công các công trình.

+Thanh quyết toán các công trình với bên A và nội bộ công ty.

+Căn cứ vào thiết kế của bên A, tổ chức kiểm tra hồ sơ và các chỉ tiêu kỹ thuật vạch ra phương án thi công tối ưu nhất vừa đảm bảo thiết kế đồng thời đảm bảo an toàn trong thi công.

+Giám sát thi công và nghiệm thu các công trình về mặt kỹ thuật.

+Thanh quyết toán về khối lượng và lập hồ sơ về hoàn công.

-Phòng vật tư thiết bị:

Trên cơ sở kế hoạch SX do phòng kinh tế kế hoạch lập ra phòng vật tư thiết bị cho SX.

+Tổ chức tuyển chọn theo kế hoạch được giao.

+Giải quyết chính sách, chế độ cho người lao động theo đúng chế độ quy định của nhà nước: Lương, thưởng, phúc lợi, đào tạo…

+Lập định mức lao động tiền lương, chế độ bảo hộ lao động, kế hoạch đào tạo.

+Quản lý hồ sơ, nhận xét cán bộ, lập tờ trình bổ nhiệm, đề bạt.

+Tổ chức hội nghị các cuộc họp, tiếp khách.

+Theo dõi sức khỏe, khám chữa bệnh, BHYT cho CNV Ngoài ra còn đảm nhận các vấn đề an ninh, trật tự, quân sự cơ sở.

+Các đơn vị sản xuất gồm 02 xí nghiệp và 03 đội có nhiệm vụ tổ chức thi công và quản lý SX trực tiếp tại công trường, là các đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty.

2.1.3 Tình hình SXKD gần đây của công ty

Do đầu tư đúng hướng, trong mấy năm trở lại đây công ty đã đổi mới toàn bộ dây chuyền thi công tiên tiến đáp ứng được trình độ công nghệ thi công hiện đại, nâng cao được các công trình Do đó uy tín của công ty trên thị trường ngày càng được nâng cao, sản lượng năm nay cao hơn năm trước, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng, làm nghĩa vụ với nhà nước đầy đủ…

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG NHẬT TRƯỜNG THỰC HIỆN TỪ NĂM 2007 ĐÊN NĂM 2009.

Nộp ngân sách Triệu đồng 4.200 5070 7.323

Thu nhập bq ng/ tháng Đồng 1.703.000 1.899.000 2.012.000

Nhìn vào biểu đồ kết quả hoạt động SXKD của công ty ta thấy các chỉ tiêu nhìn chung đều được nâng lên hàng năm, đó là điều đáng mừng, đáng phấn khởi Nguyên nhân đạt được kết quả trên là do sự lãnh đạo sát sao, quản lý điều hành năng động của ban lãnh đạo công ty, sự tham gia phối hợp của các tổ chức đoàn thể, cùng với sự lao động nhiệt tình sáng tạo cần cù chịu khó của cán tập thể CNV chức trong toàn công ty Đã đưa công ty ngày càng phát triển đi lên không ngừng, góp phần vào sự phát triển kt-xh của ngành nói riêng và cả nước nói chung Song song với những thành tích đã đạt được , ban lãnh đạo công ty cũng nhận thấy còn nhiều máy móc thiết bị hiện đại nhưng hiệu quả chưa cao do vốn đầu tư hoàn toàn là vốn vay với lãi suất cao,thời gian thu hồi vốn nhanh , khấu hao lớn, giá đấu thầu công trình thấp do phải cạnh tranh khốc liệt, ngoài ra còn phải kể đến sự biến động thường xuyên và có xu hướng tăng nhanh của giá cả các loại vật tư, như nhựa đường ,xăng dầu, sắt, thép Trong công tác quản lý và điều hành của cán bộ quản lý chưa theo kịp sự phát triển của xã hội Thao tác công nhân chưa quen

Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng, nó tác động trực tiếp đến công tác quản lý Quy mô công trình giao thông rất lớn, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian SX kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng và đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, một yêu cầu bắt buộc đối với các đơn vị xây dựng nên mức dự toán, dự toán thiết kế và thi công Trong quá trình SX thi công giá dự toán trở thành thước đo và được so sánh với các khoản mục kinh tế phát sinh Sau khi hoàn thành công trình giá dự toán lại là cơ sở để nghiệm thu , kiểm tra chất lượng công trình và thanh lý hợp đồng đã ký kết.

2.1.4 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của phòng kế toán

Người đứng đầu là kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán, có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ giám đốc công ty tổ chức và chỉ đạo toàn bộ hoạt động kế toán thống kê Họ chịu trách nhiệm hạch toán kinh doanh hiệu quả, đảm bảo tuân thủ pháp lệnh kế toán và thống kê Ngoài ra, họ còn có trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, khoa học, cung cấp thông tin chính xác và kịp thời phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Là phó phòng kế toán, trong thời gian trưởng phòng vắng mặt, cá nhân này sẽ đảm nhiệm trực tiếp các công việc: Kế toán tổng hợp, tập hợp chứng từ sản xuất kinh doanh (CPSX), tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán, chỉ đạo bộ phận kế toán lưu trữ hồ sơ tài liệu, hạch toán, tổng hợp chứng từ, ghi sổ, vào sổ cái và thực hiện khóa sổ.

-Một kế toán phụ trách phần kế toán VL, CCDC và hạch toán với người bán làm nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư và theo dõi việc thanh toán chi tiết cho từng người bán, theo dõi thanh toán cho người mua.

-Một kế toán tiền lương, bảo hiểm và thanh toán tạm ứng.

-Một kế toán ngân hàng phụ trách việc giao dịch với ngân hàng, theo dõi các khoản vay ở ngân hàng, lập nhu cầu vay theo chu kỳ và từng công trình. Công ty áp dụng bộ máy kế toán tập trung nửa phân tán theo chế độ kế toán từ 1 đến 2 nhân viên hạch toán kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu: Thu thập ghi chép sổ sách hạch toán đơn giản, cuối tháng chuyển chứng từ, báo cáo về phòng tài chính kế toán của công ty để tiến hành công việc kế toán Ở các đội công trình, việc nhận và cấp phát vật liệu tùy thuộc vào nhu cầu SX thi công và kế hoạch cung ứng vật tư của công ty cho từng công trình.Việc nhập-xuất vật tư đều phải cân đo cụ thể, từ đó lập các phiếu nhập kho và làm thủ tục thanh toán tiền nộp về phòng kế toán, các phiếu nhập kho được tập hợp làm cơ sở cho việc kiểm kê cuối kỳ. Các đội trưởng, tổ trưởng SX quản lý theo dõi tình hình lao động trong đội, trong tổ, lập bảng chấm công, thanh toán tiền công, CP NV quản lý đội.

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH xây dựng Nhật Trường

2.2.1 Đặc điểm, vai trò về công tác tập hợp CPSX và GTSP tại công ty TNHH xây dựng Nhật Trường.

Tập hợp CP ở Công ty xây dựng Nhật Trường là điều rất cần thiết vì

Trong nền kinh tế hàng hóa GTSP là một phạm trù kinh tế phản ánh mức hao phí lao động để SX ra SP và hàng hóa SP dịch vụ Hạ thấp CPSX là điều kiện quan trọng để hạ thấp GTSP.Xét về bản chất GTSP là lượng hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà DN bỏ ra để thực hiện khối lượng thành phẩm trong kỳ.

Tập hợp CPSX và tính giá thành ở công ty là rất quan trọng bởi khi SX xong phải tiến hành tính CP mà công ty đã bỏ ra để SX Có tính được CP thì người quản lý mới xác định được và tính giá thành cho một đơn vị SP Việc tính giá thành là cơ sở để người quản lý KD đề ra giá bán sao cho hợp lý với người tiêu dùng và hạch toán lãi lỗ cho DN.

GTSP là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng không ngừng đối với công ty mà còn quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Gía thành cao hay thấp là phản ánh kết quả của việc quản lý lao động, vật tư và tiền vốn của DN Việc quản lý sử dụng tiết kiệm lao động với tiền vốn là tiền đề, cơ sở để hạ GTSP, ngược lại đó cũng là một đòi hỏi khách quan khi các DN thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.

-Đối với DN việc hạ GTSP là con đường cơ bản để tăng doanh lợi, đồng thời cũng là tiền đề để hạ giá thành tăng sự cạnh tranh của DN trên thị trường trong nước và nước ngoài góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

-Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì việc hạ giá thành của các ngành SX góp phần tăng tích lũy cho nền kinh tế Việc này đồng nghĩa với việc tăng thêm số thu cho ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập DN. -GTSP có ý nghĩa quan trọng nó là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả HĐSXKD của DN là cơ sở để đánh giá trình độ quản lý, chỉ đạo SXKD của DN.

-Gía thành là thước đo CP và khả năng sinh lời của DN.Nếu giá thành thấp thì lợi nhuận thu được cao và ngược lại giá thành cao thì lợi nhuận thấp.

Việc giảm giá thành là điều cần thiết xong tốc độ giảm giá thành phải luôn cao hơn tốc độ giảm giá bán, như vậy công ty mới thu được lợi nhuận.

GTSP phản ánh kết quả của quá trình SXKD của DN từ khâu thu mua đến khâu SXSP cho đến tiêu thụ SP ra thị trường.

2.2.2 Phân loại CP và công tác quản lý CPSX tại công ty:

Công ty xây dựng Nhật Trường tập hợp CP theo các khoản mục sau: -CPNVLTT: Gồm toàn bộ CP về các loại đối tượng lao động là NVL chính như gạch, đá, sỏi, cát…

-CP sử dụng MTC: là các khoản CP liên quan đến việc sử dụng MTC, gồm: khấu hao cơ bản MTC, tiền lương công nhân lắp ráp, chi VL phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế sửa chữa MTC phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.

-CPNCTT: bao gồm tiền lương, tiền công trả cho số ngày công lao động của công nhân trực tiếp xây lắp và công nhân phục vụ xây lắp.

-CPSXC: bao gồm những CP phục vụ SX nhưng mang tính chất cho toàn bộ quản lý như lương, các khoản trích theo lương, khấu hao TSCĐ, …

2.2.3 Đối tượng tập hợp CPSX:

Công ty Xây dựng Nhật Trường theo dõi chi tiết các công trình, hạng mục công trình trên sổ chi phí sản xuất (CPSX) để tổng hợp chi phí thực tế phát sinh Các yếu tố chi phí sản xuất gồm chi phí nhân công vật liệu trực tiếp (CPNVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT), chi phí máy tính thiết bị (CPMTC) và chi phí sản xuất chung (CPSXC) Công ty sử dụng các tài khoản và sổ kế toán để tập hợp CPSX cho từng công trình, hạng mục thi công.

- Sổ cái các tài khoản: TK621, TK622, TK623, TK627, TK154.

-Các BPB (bảng phân bổ): BPB VL-CCDC, BPB tiền lương và các khoản trích theo lương, BPBCP sử dụng MTC.

Giống như các DN khác công ty tham gia HĐSX trên thị trường với mục tiêu thu được lợi nhuận tối đa Muốn đạt được điều đó thì trong quá trình SX công ty bỏ ra một lượng CP nhất định Khác với các ngành SX thì CPSX của công ty phải bằng mọi cách quản lý chặt chẽ các khoản CP Đặc biệt trong điều kiện công ty là DN xây lắp trên địa bàn SX rộng, phân tán nhiều nơi cho nên công tác quản lý càng trở nên phức tạp Vì vậy muốn quản lý hữu hiệu nhất các khoản mục CP thì biện pháp tốt nhất là phân loại CP dựa trên các tiêu thức phù hợp với đặc điểm và điều kiện của công ty CP kiểm soát trong kỳ được chia thành các khoản mục sau:

CPNVLTT bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu trực tiếp sử dụng trong xây dựng cầu và đường giao thông Quá trình xây dựng đòi hỏi nguồn cung ứng liên tục của vật liệu và vật tư Do đó, công ty có trách nhiệm tập hợp CPNVLTT để cung ứng vật tư trực tiếp cho các dự án xây dựng.

Trên thực tế công ty xây dựng Nhật Trường tập hợp CPNVLTT, phân bổ theo phương pháp trực tiếp Khi các đội công trình căn cứ vào hạch toán và kế hoạch thi công để tính toán số lượng vật tư cần thiết và lập kế hoạch lấy vật tư tại công ty Căn cứ vào số lượng vật tư thực nhập và phiếu lĩnh vật tư, kế toán các đội tiến hành lập phiếu nhập kho các loại vật tư, đơn giá ghi trên phiếu xuất kho là giá đích danh.

Căn cứ vào chứng từ hoàn NVL của công trình, kế toán tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ cho từng công trình Căn cứ vào trị giá, khối lượng NVL tồn đầu tháng, nhập trong tháng, kế toán tính đơn giá VL xuất của từng loại nguyên liệu theo phương pháp bình quân gia quyền:

Gía trị thực tế vật tư Gía trị vật tư nhập Giá vật tư xuất tồn trong tháng trong tháng trong tháng = +

Số lượng vật tư tồn Số lượng vật tư nhập trong tháng trong tháng

Cuối tháng kế toán tiến hành lập BPB NVL, CCDC dùng để phản ánh giá trị NVL, CCDC xuất kho trong tháng cho các đối tượng sử dụng:

BẢNG PHÂN BỔ NVL, CC Tháng 02 năm 2010 đvt: đồng

0 0 7 BẢNG KÊ CHI PHÍ NVL MUA NGOÀI Tháng 02 năm 2010 Đvt: đồng

TT Tên công trình TK111Số hiệu tài khoảnTK331 Cộng

1 Cty XD & TM Minh Đức 672.000 112.000 1.784.000

2 Gia công biển báo QL 12B 1.013.000 535.000 1.548.000

Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC và bảng kê CPNVL mua ngoài kế toán định khoản:

Nợ TK 621: 627.171.000 Chi tiết: Cty XD & TM Minh Đức : 263.737.000 Gia công biển báo QL 12B: 363.434.000

Có TK 152: 627.171.000 Chi tiết: TK 1521: 491.757.000

SỔ CHI TIẾT TK 621 Công trình: Cty XD & TM Minh Đức Đvt: đồng

Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ

Xuất NVLC để thi công 1521 172.025.00

0 Xuất NVLP để thi công 1522 91.712.00

SỔ CHI TIẾT TK 621 Công trình: Gia công biển báo quốc lộ 12B Đvt:đồng

Xuất NVLC để thi công 1521 319.732.00

0 Xuất NVLP để thi công 1522 43.702.00

CHỨNG TỪ GHI SỔ TK 621

Số 95 Ngày 31 tháng 02 năm 2010 ST

Cty XD & TM Minh Đức 263.737.000

Gia công biển báo QL 12B 363.434.000

Cty XD & TM Minh Đức 672.000 Gia công biển báo QL 12B 1.013.000

Cty XD & TM Minh Đức 1.112.000 Gia công biển báo QL 12B 535.000

CPNCTT là các khoản tiền phải trả cho người lao động trực tiếp SX như lương, khoản phụ cấp, trích theo lương, chiếm một phần quan trọng trong tổng giá thành xây lắp công trình Việc hạch toán chính xác CPNC góp phần quản lý tốt cho việc tái tạo SX lao động Khi khối lượng công việc được giao hoàn thành, tổ trưởng cùng phụ trách công trường, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng kế toán tiến hành thanh toán, định mức lương cho CN.

Lương thời Mức lương bình quân Số ngày hưởng lương gian = một ngày * thời gian

Lương thời gian được áp dụng cho các CNV quản lý công trường xây lắp. Lương Mức lương bình quân Khối lượng SP

SP = khối lượng SP * làm ra

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH

2.1 Tổng quan về công ty TNHH xây dựng Nhật Trường.

2.1.1 sự hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng Nhật Trường.

Công ty TNHH xây dưng Nhật Trường là công ty con trực thuộc tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8-đơn vị nhà nước-có trụ sở tại Đường 10 – Phố Trần Kiên- Phường Thanh Bình – Thành Phố Ninh Bình Được hành lập năm 1986, công ty được công ty mẹ cấp 100% vốn điều lệ,với nhiệm vụ chủ yếu là đại tu, sửa chữa và thi công các loại công trình phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh như:

-Xây dựng mới và sửa chữa các công trình giao thông các loại Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng loại vừa và nhỏ phục vụ ngành giao thông vận tải.

- Nề, mộc, bê tông cốt thép.

-Đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng tạo bãi.

- Sửa chữa nhỏ, xe, máy thi công.

Giai đoạn khó khăn ban đầu khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường với những thách thức trong quản lý, tư tưởng trông chờ, và năng suất thấp được Công ty khắc phục thông qua sự quyết liệt của lãnh đạo và sự nhiệt huyết của cán bộ công nhân viên Việc đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, thành lập các đội sản xuất chuyên ngành và xây dựng hệ thống quy chế quản lý SXKD đã giúp Công ty củng cố năng lực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý

Công ty TNHH xây dựng Nhật Trường là DN hạch toán độc lập vì vậy bộ máy SX của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến thành các phòng ban thực hiện chức năng quản lý nhất định, được thể hiện qua sơ đồ sau;

Phòng tài chính kế toán

Phòng Kinh Tế Kế Hoạch

Phòng Vật Tư Thiết Bị

Phòng Tổ Chức Hành Chính

Tư Vấn Thiết Kế Và XD

Bộ phận gián tiếp Bộ phận trực tiếp

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty

*Hội đồng quản trị HĐQT của công ty gồm 06 thành viên : 01chủ tịch HĐQT,01 phó chủ tịch và 04 thành viên Các thành trong HĐQT là những người có năng lực, kinh nghiệm quản lý Hiện nay chủ tịch HĐQT của công ty đồng thời là giám đốc cũng là đại diện pháp luật của công ty.

*Ban lãnh đạo công ty Gồm:

01 giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý.

01 phó giám đốc kỹ thuật phụ trách về kinh tế kế hoạch, khoa học kỹ thuật, công nghệ thi công.

01 phó giám đốc phụ trách vật tư thiết bị, kỹ thuật máy thi công và nội dung chính của công ty.

BAN GIÁM ĐỐCHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

-Phòng tài chính kế toán:

+Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty. +Giúp lãnh đạo những thông tin kinh tế cần thiết hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đày đủ các chính sách như chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính.

+Lập kế hoạch tài chính hàng năm cho đầu tư chiều sâu trong quá trình SX.

Hạch toán, quyêt toán công trình và lập báo cáo quyết toán theo chế độ báo cáo kế toán nhà nước.

-Phòng kinh tế kế hoạch:

+Lập ké hoạch SXKD ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho toàn bộ hoạt động SXKD của công ty.

+Tìm kiếm việc làm, tham gia đấu thầu các công trình, ký hợp đồng thi công các công trình.

+Thanh quyết toán các công trình với bên A và nội bộ công ty.

+Căn cứ vào thiết kế của bên A, tổ chức kiểm tra hồ sơ và các chỉ tiêu kỹ thuật vạch ra phương án thi công tối ưu nhất vừa đảm bảo thiết kế đồng thời đảm bảo an toàn trong thi công.

+Giám sát thi công và nghiệm thu các công trình về mặt kỹ thuật.

+Thanh quyết toán về khối lượng và lập hồ sơ về hoàn công.

-Phòng vật tư thiết bị:

Trên cơ sở kế hoạch SX do phòng kinh tế kế hoạch lập ra phòng vật tư thiết bị cho SX.

+Tổ chức tuyển chọn theo kế hoạch được giao.

+Giải quyết chính sách, chế độ cho người lao động theo đúng chế độ quy định của nhà nước: Lương, thưởng, phúc lợi, đào tạo…

+Lập định mức lao động tiền lương, chế độ bảo hộ lao động, kế hoạch đào tạo.

+Quản lý hồ sơ, nhận xét cán bộ, lập tờ trình bổ nhiệm, đề bạt.

+Tổ chức hội nghị các cuộc họp, tiếp khách.

+Theo dõi sức khỏe, khám chữa bệnh, BHYT cho CNV Ngoài ra còn đảm nhận các vấn đề an ninh, trật tự, quân sự cơ sở.

+Các đơn vị sản xuất gồm 02 xí nghiệp và 03 đội có nhiệm vụ tổ chức thi công và quản lý SX trực tiếp tại công trường, là các đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty.

2.1.3 Tình hình SXKD gần đây của công ty

Nhờ đầu tư đúng đắn, trong những năm gần đây công ty đã đổi mới hoàn toàn dây chuyền thi công theo hướng tiên tiến, đáp ứng được trình độ công nghệ thi công hiện đại, từ đó nâng cao chất lượng các công trình Nhờ đó, uy tín của công ty trên thị trường ngày càng được nâng cao Sản lượng năm nay cao hơn năm trước, thu nhập bình quân đầu người tăng, nghĩa vụ với nhà nước thực hiện đầy đủ.

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG NHẬT TRƯỜNG THỰC HIỆN TỪ NĂM 2007 ĐÊN NĂM 2009.

Nộp ngân sách Triệu đồng 4.200 5070 7.323

Thu nhập bq ng/ tháng Đồng 1.703.000 1.899.000 2.012.000

Nhìn vào biểu đồ kết quả hoạt động SXKD của công ty ta thấy các chỉ tiêu nhìn chung đều được nâng lên hàng năm, đó là điều đáng mừng, đáng phấn khởi Nguyên nhân đạt được kết quả trên là do sự lãnh đạo sát sao, quản lý điều hành năng động của ban lãnh đạo công ty, sự tham gia phối hợp của các tổ chức đoàn thể, cùng với sự lao động nhiệt tình sáng tạo cần cù chịu khó của cán tập thể CNV chức trong toàn công ty Đã đưa công ty ngày càng phát triển đi lên không ngừng, góp phần vào sự phát triển kt-xh của ngành nói riêng và cả nước nói chung Song song với những thành tích đã đạt được , ban lãnh đạo công ty cũng nhận thấy còn nhiều máy móc thiết bị hiện đại nhưng hiệu quả chưa cao do vốn đầu tư hoàn toàn là vốn vay với lãi suất cao,thời gian thu hồi vốn nhanh , khấu hao lớn, giá đấu thầu công trình thấp do phải cạnh tranh khốc liệt, ngoài ra còn phải kể đến sự biến động thường xuyên và có xu hướng tăng nhanh của giá cả các loại vật tư, như nhựa đường ,xăng dầu, sắt, thép Trong công tác quản lý và điều hành của cán bộ quản lý chưa theo kịp sự phát triển của xã hội Thao tác công nhân chưa quen

Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng, nó tác động trực tiếp đến công tác quản lý Quy mô công trình giao thông rất lớn, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian SX kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng và đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, một yêu cầu bắt buộc đối với các đơn vị xây dựng nên mức dự toán, dự toán thiết kế và thi công Trong quá trình SX thi công giá dự toán trở thành thước đo và được so sánh với các khoản mục kinh tế phát sinh Sau khi hoàn thành công trình giá dự toán lại là cơ sở để nghiệm thu , kiểm tra chất lượng công trình và thanh lý hợp đồng đã ký kết.

2.1.4 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của phòng kế toán

Trưởng phòng kế toán là vị trí đứng đầu, chịu trách nhiệm hỗ trợ giám đốc trong việc tổ chức và lãnh đạo toàn bộ hoạt động kế toán thống kê, đảm bảo hạch toán kinh doanh hiệu quả Họ có nhiệm vụ thực hiện nghiêm túc pháp lệnh kế toán, thống kê, đồng thời tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán trong công ty Yêu cầu đặt ra đối với trưởng phòng kế toán là phải tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoa học, phù hợp với quy mô và đặc điểm của công ty, đồng thời cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho hoạt động chỉ đạo kinh doanh của công ty.

-Một phó phòng kế toán điều hành trực tiếp công việc đến từng phần hành khi trưởng phòng đi vắng, phụ trách phần kế toán tổng hợp, tập hợp CPSX và tính giá thành, lập các báo cáo kế toán, giúp kế toán tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán, tổ chức hạch toán, tổng hợp chứng từ ghi sổ, vào sổ cái và khóa sổ.

-Một kế toán phụ trách phần kế toán VL, CCDC và hạch toán với người bán làm nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư và theo dõi việc thanh toán chi tiết cho từng người bán, theo dõi thanh toán cho người mua.

-Một kế toán tiền lương, bảo hiểm và thanh toán tạm ứng.

-Một kế toán ngân hàng phụ trách việc giao dịch với ngân hàng, theo dõi các khoản vay ở ngân hàng, lập nhu cầu vay theo chu kỳ và từng công trình. Công ty áp dụng bộ máy kế toán tập trung nửa phân tán theo chế độ kế toán từ 1 đến 2 nhân viên hạch toán kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu: Thu thập ghi chép sổ sách hạch toán đơn giản, cuối tháng chuyển chứng từ, báo cáo về phòng tài chính kế toán của công ty để tiến hành công việc kế toán Ở các đội công trình, việc nhận và cấp phát vật liệu tùy thuộc vào nhu cầu SX thi công và kế hoạch cung ứng vật tư của công ty cho từng công trình.Việc nhập-xuất vật tư đều phải cân đo cụ thể, từ đó lập các phiếu nhập kho và làm thủ tục thanh toán tiền nộp về phòng kế toán, các phiếu nhập kho được tập hợp làm cơ sở cho việc kiểm kê cuối kỳ. Các đội trưởng, tổ trưởng SX quản lý theo dõi tình hình lao động trong đội, trong tổ, lập bảng chấm công, thanh toán tiền công, CP NV quản lý đội.

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN (KKĐK)                                                           TK 631 - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
631 (Trang 9)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPMTC                                                      TK 623 - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
623 (Trang 14)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 18)
Bảng cân đối tài khoản - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
Bảng c ân đối tài khoản (Trang 19)
Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung. - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
Hình th ức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung (Trang 20)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY (Trang 24)
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG NHẬT TRƯỜNG THỰC HIỆN TỪ NĂM 2007 ĐÊN NĂM 2009. - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
2007 ĐÊN NĂM 2009 (Trang 27)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN (Trang 30)
BẢNG  TỔNG  HỢP - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
BẢNG TỔNG HỢP (Trang 31)
BẢNG PHÂN BỔ NVL, CC Tháng 02 năm 2010          đvt: đồng         TK Ghi - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
h áng 02 năm 2010 đvt: đồng TK Ghi (Trang 37)
Bảng phân bổ tiền lương Tháng 2 năm 2010 - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
Bảng ph ân bổ tiền lương Tháng 2 năm 2010 (Trang 42)
Bảng tính và phân bổ khấu h Tháng 2 năm 2010 - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
Bảng t ính và phân bổ khấu h Tháng 2 năm 2010 (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI TK 6237-6277-6238 - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
6237 6277-6238 (Trang 47)
Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công (nằm trong đơn vị) Tháng 2 năm 2010 - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
Bảng t ổng hợp chi phí sử dụng máy thi công (nằm trong đơn vị) Tháng 2 năm 2010 (Trang 48)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THUÊ MÁY Tháng 02 năm 2010 - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
h áng 02 năm 2010 (Trang 49)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Công trình: Gia công biển báo QL 12B Khoản - Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
ng trình: Gia công biển báo QL 12B Khoản (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w