TÊN BIỆN PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP Họ tên giáo viên: Nguyễn Hà Anh Môn dạy: Môn Ngữ Văn Trường: TH&THCS Đồng Sơn Lý chọn biện pháp: Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Theo kết thăm dò ý kiến, trao đổi với đồng nghiệp nhóm Ngữ văn nhà trường tơi thấy chất lượng học Văn năm gần có dấu hiệu giảm sút Tình trạng học sinh khơng cịn hứng thú học văn dần trở thành tượng nhà trường "Văn học nhân học" mà thực trạng đáng buồn học sinh khơng cịn thích học văn Thực trạng lâu báo động Ban đầu đơn lời than thở với người trực tiếp giảng dạy môn Văn trở thành vấn đề báo chí dư luận Ai trực tiếp dạy chấm làm văn học sinh năm gần thấy cần thiết phải ban bố " tình trạng khẩn cấp" việc học văn cấp học Giáo viên giảng dạy Ngữ văn phàn nàn, khổ tâm học sinh khơng chịu học văn Hiện tượng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc giáo dục nhà trường, thuộc chất lượng môn văn, mơn học có trách nhiệm lớn giới tinh thần em Qua thực tế giảng dạy văn, tơi nhận thấy em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, chưa có nhu cầu tự thân bộc lộ hiểu biết, cảm nhận văn học Trước vấn đề Văn học cần bộc lộ quan điểm, em thường dựa vào cách hiểu, cách cảm, cách đánh giá người khác Một số giáo viên chưa mạnh dạn đổi cách dạy học, cịn thuyết trình nhiều, chưa ý đến khả tích cực sáng tạo nhận thức cảm thụ văn học học sinh, áp đặt, buộc học sinh phải thừa nhận, học thuộc Vậy làm để giúp học sinh u thích, có hứng thú tiếp nhận cảm thụ văn học, trách nhiệm người giáo viên dạy Ngữ văn dẫn mở cho em đường đến với Văn học Đối với học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh lớp 6, lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ chưa hiểu nhiều sống, chưa có kinh nghiệm sống khơng dễ dàng nhìn thấy, cảm nhận hay, đẹp, giá trị sống văn Trước thực trạng đó, tơi ln trăn trở, suy nghĩ tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học văn, góp phẩn nâng cao chất lượng giáo dục Cũng xuất phát từ tơi tiến hành tìm tịi nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy “Một số biện pháp giúp hoc sinh đọc - hiểu văn Văn học lớp tại trường TH&THCS Đồng Sơn” Nội dung biện pháp: 2.1 Các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao cải thiện thực trạng: Xây dựng đề tài này, xin nêu cách dạy Văn hiệu thơng qua số hình thức học tập dạy đọc - hiểu văn văn học lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo dục sau: 2.1.1 Tạo hứng thú phần giới thiệu mới: Phần giới thiệu gọi phần khởi động Khi hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn bản, nhiều giáo viên sợ thời gian nên bỏ qua phần Phần giới thiệu chưa phải phần trọng tâm phần khơng thể thiếu lời mở đầu học hấp dẫn tạo hứng thú, gây cho người nghe cảm giác, ấn tượng ban đầu văn bản, tạo tâm thế, tâm lí cần có cho q trình thâm nhập khám phá văn Chính giáo viên khơng nên bỏ qua phần giới thiệu Để lôi học sinh, giáo viên nên có nhiều cách giới thiệu như: Giới thiệu cách đặt câu hỏi, dựa vào ý nghĩa, nội dung văn bản, dùng tranh ảnh minh họa dẫn vào bài, nhắc lại vấn đề đặt cũ dẫn vào giới thiệu thông qua mẩu truyện ngắn Lời giới thiệu cần ngắn gọn, nhẹ nhàng, gây hứng thú cho học sinh, tránh rườm rà, cầu kì, làm nhiều thời gian Phần giới thiệu lâu vốn cơng việc giáo viên, dường thủ tục bước vào dạy mới, thao tác lặp lặp lại dễ gây nhàm chán học sinh nên nhiều giới thiệu em để ý khơng muốn nghe Vì để em trực tiếp tham gia vào cơng việc Muốn em có giới thiệu tốt, hướng dẫn cho em cách mở bài, cho em thực theo nhóm Các em nhà họp nhóm đọc kĩ văn bản, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản, sau viết lời giới thiệu Mỗi học văn học, chuẩn bị số bơng hoa tương ứng với số nhóm (mỗi bơng hoa màu có bơng hoa may mắn) Sau phần kiểm tra cũ, tơi cho nhóm bốc thăm Nhóm bơng hoa may mắn nhóm quyền giới thiệu Hoặc kiểm tra cũ, nhóm có HS trả lời cũ tốt nhóm ưu tiên giới thiệu a Giới thiệu cách cho học sinh đóng vai: Khi dạy văn truyện cổ tích “ Em bé thông minh” Giáo viên giao cho nhóm học sinh đóng vai dựng lại truyện Trạng quỳnh “ Dê đực chửa” Sau nhóm kịch biểu diễn trước lớp, người dẫn đặt câu hỏi: Chúng tớ muốn nhắc đến vị trạng tiếng, theo bạn ai? Học sinh nhóm khác đưa câu trả lời: Trạng Quỳnh Vậy Trạng Quỳnh ra, bạn biết vị trạng khác? Người dẫn giới thiệu: Khơng ngồi đời thường mà tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại truyện cổ tích Việt Nam, có nhiều tác phẩm đề cập đến nhân vật tài trí, thơng minh dùng thơng minh để trừng trị kẻ xấu, kẻ ác "Em bé thông minh" truyện có nhân vật b Giới thiệu cách hóa thân vào nhân vật: Khi dạy văn “Bài học đường đời đầu tiên”- Tơ Hồi Người dẫn hóa thân vào nhân vật Dế Mèn: Xin chào bạn! Mình Dế Mèn Mình muốn hỏi bạn có bao giờ bạn làm điều khiến phải ân hận chưa Cịn mình, lần ngỗ nghịch để phải ân hận suốt đời Qua lần ấy, rút học vơ thấm thía Bài học gì, mời bạn tìm hiểu văn “Bài học đường đời đầu tiên” trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi c Giới thiệu cách dùng tranh ảnh minh họa: Học sinh sưu tầm tranh ảnh em tự vẽ Tranh ảnh liên quan đến nội dung văn em giới thiệu Khi dạy văn “Cây tre Việt Nam”- Thép Mới, nhóm giới thiệu cho học sinh lớp quan sát tranh đặt câu hỏi lớp tham gia trả lời: Hình ảnh tranh có điểm chung? Bạn giới thiệu ngắn gọn nội dung tranh đó? Học sinh trả lời: Điểm chung tranh có mặt tre Hình ảnh hàng tre (bức tranh 1) hình ảnh quen thuộc ta bắt gặp đường quê, trẻ em thả diều (bức tranh 2), cánh diều tre bay bổng biểu tượng cho sống yên bình kỉ niệm đẹp tuổi thơ đời người, hình ảnh (bức tranh 3) gợi nghĩ đến cậu bé làng Gióng nhổ tre làm vũ khí để đánh giặc cứu nước Đại diện nhóm giới thiệu bắt theo mạch trả lời bạn nói tiếp: Muốn biết rõ tre có đặc điểm nào? Thơng qua hình ảnh tre để nói đến ai? Mời bạn đến với văn “Cây Tre Việt Nam” nhà văn Thép Mới rõ 2.1.2 Tổ chức cho học sinh tập ghi “Nhật kí đọc”: Con đường vào cảm thụ văn thiết phải từ đọc, gắn liền với việc đọc Tổ chức đọc văn hoạt động trước tiết học, diễn nhà tiết học Đây họat động quan trọng để học sinh cảm thụ văn Đọc để nắm bắt cảm xúc tác giả, để hòa nhập vào giới cảm xúc, để phát ý đồ nghệ thuật tác giả, để nhìn giới sống văn bản, để tiếng nói nội tâm người đọc hịa vào tiếng nói nội tâm tác giả Phần đọc văn thầy hướng dẫn dặn dị kĩ phần hướng dẫn soạn nhà, không đọc văn khơng soạn bài, khó khăn tiếp nhận văn Thực tế cho thấy học sinh lười đọc, nhiều học sinh đến lớp mà chưa đọc văn có đọc qua loa đại khái, đọc lướt, đọc xong không hiểu văn nói Để khắc phục tình trạng nêu trên, nhắc nhở em phải hiểu đọc văn yêu cầu bắt buộc; đọc kết hợp tìm hiểu kĩ câu hỏi, tập SGK, yêu cầu, câu hỏi gợi ý, định hướng giáo viên Tơi cho em ghi “Nhật kí đọc” Mỗi em có sổ nhật kí Tên gọi “Nhật kí đọc” giúp cho em nhận thấy công việc phải làm thường xuyên, bắt buộc với học sinh Trước soạn bài, em đọc văn nhiều lần ghi lại điều biết, hiểu, cảm tác giả văn vào sổ nhật kí tiểu sử, sáng tác tác giả, hồn cảnh đời, thể loại, nội dung nghệ thuật văn bản, tính cách nhân vật, chi tiết, hình ảnh, câu văn, câu thơ hay, gây ấn tượng , suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét riêng sau đọc văn Để thúc đẩy, kiểm tra hoạt động đọc học sinh, kết hợp kiểm tra cũ, phân công học sinh học tốt môn kiểm tra sổ “Nhật kí đọc” báo cáo cho tơi đầu sau tiết học để kịp thời nhắc nhở Tôi thu sổ tay “Nhật kí đọc” tháng hai lần kiểm tra, khen thưởng, khuyến khích học sinh ghi tốt có cách hướng dẫn học sinh ghi chưa tốt Hiệu quả: Tổ chức ghi “Nhật kí đọc” hình thành cho học sinh thói quen đọc văn chủ động, tự giác trước đến lớp, nhờ đọc trước nên em dễ dàng trình tiếp nhận văn lớp Hơn nữa, nhiều em có ghi chép theo cách hiểu tác phẩm khoa học sáng tạo sử dụng “nhật kí đọc” để làm sổ tay Văn học phục vụ cho tiết ôn tập, đề cương kiểm tra 2.1.3 Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ sáng tạo phần đọc, kể tóm tắt truyện phần củng cố học: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, học sinh học văn thơ, lại chủ yếu văn truyện Để học tốt văn truyện, hướng dẫn kĩ, giao việc cụ thể nhà cho cá nhân, nhóm chuẩn bị trước học văn lớp Sự chuẩn bị kĩ học sinh định thành công học a Lập sơ đồ tóm tắt truyện: Thể loại văn tự thể loại chủ yếu chương trình Ngữ văn lớp Để hiểu nội dung phản ánh, để phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn tự sự, khâu quan trọng phải tóm tắt nội dung cốt truyện Tóm tắt nội dung cốt truyện yêu cầu có tính chất tạo sở để từ tìm hiểu vấn đề khác tác phẩm Thế việc tóm tắt truyện học sinh yếu, em lười đọc truyện, kĩ tóm tắt, diễn đạt lại hạn chế nên khâu tóm tắt truyện em thường bỏ qua, cảm thấy lo sợ giáo viên u cầu tóm tắt Vì vậy, để em có học nhẹ nhàng, thoải mái, tơi định hướng cho học sinh trước tóm tắt truyện cần: Bước 1: Đọc kĩ văn Bước 2: Xác định nội dung, chọn việc, nhân vật Bước 3: Sắp xếp việc theo trình tự hợp lí Bước 4: Dùng lời văn để tóm tắt truyện Để dễ nhớ tình tiết, diễn biến truyện, yêu cầu em phải xây dựng sơ đồ tóm tắt Sử dụng sơ đồ tóm tắt truyện dạy học văn cách làm mới, lâu thầy cô làm chưa thường xuyên, chủ yếu tóm tắt miệng Sơ đồ làm dừng lại sơ đồ hình khối vng, chữ nhật, vẽ sơ đồ nhánh Để tăng phần hứng thú, kích thích niềm đam mê học tập học sinh, hướng dẫn cho em tóm tắt truyện sơ đồ với nhiều hình dạng, màu sắc thể khả sáng tạo em Tơi cho thực theo nhóm, vẽ giấy khổ lớn Đến phần đọc, kể tóm tắt văn bản, đại diện 1- nhóm gắn sơ đồ nhóm lên bảng dựa vào tóm tắt Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Sơ đồ tóm tắt truyện: Thánh Gióng Sự đời kì lạ Địi đánh giặc Vươn vai trở thành tráng sĩ, đánh giặc Đánh tan giặc, bay trời Vua lập đề thờ, phong danh hiệu Thánh Gióng Tóm tắt: Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có vợ chồng ông lão già mà Bà đồng thấy vết chân to nên đặt chân ướm thử Về nhà, bà thụ thai, mười hai tháng sinh đứa bé khơi ngơ đặt tên Gióng, kì lạ lên ba tuổi khơng biết nói cười Khi nghe sứ giả tìm người tài giỏi đánh giặc, Thánh Gióng cất tiếng nói nhờ tâu với vua sắm cho roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Sau gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Dân làng phải góp cơm gạo ni bé Khi đồ sắt mang tới, Gióng vươn vai thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt, mặc áo, cầm roi nhảy lên ngựa phi thẳng đến chỗ giặc Đánh tan giặc, Gióng phi ngựa lên núi, cới áo giáp bỏ lại ngựa bay trời Vua nhớ công ơn lập đền thờ, phong danh hiệu Phù Đổng Thiên Vương b Sử dụng tranh ảnh kể, tóm tắt truyện: Chúng ta biết thời đại công nghệ thông tin phát triển, cần bấm nút hình ảnh em muốn tìm lại Vì vậy, trẻ em ngày khơng cịn hấp dẫn với tranh vẽ, khơng thấy hứng thú để tự vẽ tranh Đó điều thầy cô dạy Mĩ thuật hay phàn nàn Học vẽ khả sáng tạo lại hạn chế, nét ngây thơ ngộ nghĩnh em qua nét vẽ dường Hạn chế phần GV chưa tạo điều kiện để em thể Khi dạy văn bản, GV cho HS vẽ tranh thường cho nhà vẽ sau học văn nên GV khơng kiểm tra, HS khơng thực u cầu GV Để học sinh động, hấp dẫn, để phát huy trí tưởng tượng, khả sáng tạo em, cho em nhớ tái lại nội dung cốt truyện tranh em vẽ Khi dạy văn “Ếch ngồi đáy giếng”, học sinh treo tranh vẽ dựa vào tranh tóm tắt: Tóm tắt: Một ếch sống giếng lâu ngày, xung quanh vật bé nhỏ Nó nghĩ oai chúa tể, bầu trời vung Đến mưa to, nước dâng lên đưa ếch khỏi giếng Nó lại nghênh ngang, khơng thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu giẫm bẹp c Sử dụng sơ đồ tư phần củng cố học: Khi kết thúc học, thường yêu cầu học sinh sử dụng sơ đồ tư để củng cố ghi nhớ kiến thức Sơ đồ tư hay biết tới Mindmap, phương pháp đưa phương tiện giúp tăng khả ghi nhận hình ảnh não Đây xem hình thức để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Mindmap khác với máy tính, ngồi khả ghi nhớ theo trình tự định não cịn liên hệ kiện với Mỗi sử dụng sơ đồ tư dạy khiến học sinh tiếp nhận thông tin cách thụ động mà trái lại em phải động não, sáng tạo ghi nhớ cách logic kiến thức học, em tự hệ thống hóa kiến thức, việc làm giúp em ghi nhớ thông tin học tốt Sơ đồ tư văn “ Sông nước Cà Mau” 2.1.4 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà: Sau học, thường nhắc em nhà ôn tập cũ chuẩn bị nhà Tất nhiên, lời nói thơng thường, em khơng chuẩn bị nhiệt tình vậy, linh động áp dụng giao phiếu học tập nhà cho học sinh sau dạy Phiếu học tập phương tiện định hướng hoạt động độc lập học sinh trình dạy học Trên sở phiếu học tập, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức củng cố kiến thức học Phiếu học tập đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi, khám phá Trên sở rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Thông qua phiếu học tập, giáo viên thu thơng tin ngược kiến thức kĩ học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Với lượng kiến thức lớn bài, việc sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động học tập số dạy đạt mục tiêu học Khi dùng phiếu học tập, giáo viên kiểm sốt đánh giá trình độ học sinh trình chuẩn bị từ có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng tăng hiệu dạy học Mẫu phiếu học tập: Tìm hiểu tác giả tác phẩm Đối với văn : Sông nước cà Mau- Đoàn Giỏi Hoàn cảnh đời Cuộc đời ………………… ……………… ……………………… ……………………… ……………………… Tác giả Tác phẩm Sự nghiệp Xuất xứ ……………………… ……………………… ……………………… ………………… ………………… ………………… Mẫu phiếu học tập: Tìm hiểu nhân vật Đối với văn : Sơn Tinh, Thủy Tinh Nhân vật SƠN TINH THUỶ TINH Đặc điểm TÀI NĂNG QUÁ TRÌNH GIAO CHIẾN KẾT QUẢ Với vài biện pháp nêu trên, áp dụng linh động cho giảng mình, tơi khơng u cầu em hiểu hồn tồn nhà, em hiểu theo cách khác khơng theo chuẩn vấn đề bình thường, quan trọng em tự nghiên cứu tài liệu, làm việc theo nhóm có hình dung học, từ tạo thêm niềm cảm hứng việc đọc hiểu môn Ngữ văn Cách thức kết áp dụng Sau thời gian nhận thấy thực trạng học văn đặc biệt phần đọc- hiểu văn học sinh lớp trường TH&THCS Đồng Sơn Tơi kịp thời tìm ngun nhân nhanh chóng tìm giải pháp thân Và sau thời gian áp dụng giải pháp nhìn q trình học tập em tơi thấy tiến rõ rệt đặc biệt chất lượng soạn bài, học kiểm tra viết cải thiện nhiều Bảng so sánh kết làm kiểm tra khảo sát đầu năm mơn Ngữ văn lớp 6A: Lớp 6ª Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 38 HS Tỉ lệ HS 13,2% 23 HS 60,5% 10 HS 26,3% Bảng so sánh kết làm kiểm tra kì mơn Ngữ văn lớp 6A: Lớp 6ª Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 38 HS HS 23 HS HS Tỉ lệ 23,7% 60,5% 15,8% Cá nhân mong chất lượng học tập môn Ngữ văn em bước nâng cao dần lên đặc biệt sang năm lên lớp em khơng cịn cảm thấy “ngại” học văn Tính hiệu áp dụng 4.1 Tính sáng kiến: Với sáng kiến nhận thấy: Giúp học sinh tránh lười soạn bài, đọc nhà; khơng cịn tiếp thu cách thụ động Giúp cho học sinh tích cực, hứng thú, say mê với tiết học đọc -hiểu văn Văn học Học sinh có khả cảm thụ văn học tốt hơn, tự tin Quan trọng em khơng cịn “sợ” hay “ngại” học văn 4.2 Hiệu đạt được áp dụng sáng kiến: Sau thời gian vận dụng biện pháp vào công tác giảng dạy, nỗ lực từ phía giáo viên học sinh, kĩ đọc- hiểu văn Văn học học sinh trở nên có hiệu Các em khơng đơn đọc cho xong mà biết suy nghĩ trình đọc, hiểu câu, đoạn đến hiểu ý chung Đó điều cần thiết môn Ngữ văn, em tự tin hơn, u thích mơn học quan trọng hết em có cho nhiều kĩ trình đọc - hiểu văn Điều giúp em nhiều trình lĩnh hội kiến thức thực hành kiến thức kiểm tra kì cuối học kì Ngồi ra, cịn tạo môi trường học tập thân thiện, thúc đẩy tiến học sinh; học sinh có nhiều hội đọc, hiểu đầy đủ nội dung, hiểu hay đẹp tác phẩm văn học qua em thêm yêu người quê hương đất nước Khả áp dụng rộng rãi đề xuất, kiến nghị 5.1 Khả áp dụng rộng rãi: Sáng kiến Một số giải pháp giúp hoc sinh lớp đọc - hiểu văn Văn học áp dụng hiệu cho em học sinh từ khối trường Tôi hi vọng với phương pháp mở rộng với việc đọc hiểu môn Ngữ văn cho em học sinh khối Trung học sở Bản thân đánh giá phương pháp đưa đơn giản, khơng cần tốn q nhiều chi phí đầu tư, việc thực tiến hành chủ yếu qua chủ động giáo viên học sinh tin tưởng đạt hiệu cao nên áp dụng trường khác 5.2 Những kiến nghị, đề xuất Với giáo viên: Xác định mục tiêu giờ dạy: Việc xác định rõ mục tiêu dạy giúp cho người giáo viên định hướng việc dạy là: Dạy gì? Dạy để làm gì? Dạy cho ai? Đích cuối việc dạy đọc hiểu văn học cảm nhận tình cảm tác giả tình cảm thân thơng qua tác phẩm Vì để nâng cao hiệu dạy, giáo viên cần xác định mục đích đọc hiểu bài, từ xây dựng nội dung dạy hệ thống câu hỏi phù hợp để giải mục đích Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài: Việc tìm hiểu nội dung học qua tác phẩm văn chương phải đạt đến cấp độ cảm nhận điều tác giả muốn bộc lộ Hệ thống câu hỏi phải gắn gọn, cô đọng, hàm súc, câu hỏi gợi mở có tác dụng định hướng cho học sinh đọc hiểu, hiểu ý nghĩa văn Câu hỏi đưa không giới hạn kiến thức đọc mà cần phải có câu hỏi phát triển, kích thích tìm tịi Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa chưa phù hợp giáo viên nghiên cứu điều chỉnh, thay đổi cho đạt hiệu cao việc tìm hiểu đọc hiểu tác phẩm Điều phụ thuộc vào tâm huyết người giáo viên Giáo viên linh hoạt việc sử dụng câu hỏi tìm hiểu Có thể cho học sinh tìm hiểu trước nhà, có câu hỏi lồng ghép vào q trình giảng từ khó, có câu hỏi sử dụng sau học xong để kiểm tra khả đọc hiểu học sinh Tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp, ngoại khố: Tổ chức cho học sinh đọc truyện, xem tư liệu,… Đọc nhu cầu thiếu người Đọc nhiều tăng khả tiếp nhận lên nhiều, từ em tìm hiểu đánh giá sống, thực mối quan hệ tự nhiên xã hội Đối với học sinh đa số ham đọc sách truyện Tham gia hoạt động ngoại khóa như: nghe nói chuyện nhà thơ, nhà văn, anh hùng liệt sĩ; tổ chức ngâm thơ, đọc thơ, thi đọc diễn cảm, thi kể chuyện, sưu tầm văn học, thi đóng trị chơi …Từ vốn sống trẻ bồi dưỡng cách gián tiếp Tơi đề xuất lên Đồn trường tổ chức thi sáng tác thơ văn, truyện ngắn, kể chuyện kiện nhà trường từ khuyến khích em tham gia nhiều Với nhà trường: Nhà trường tổ chức câu lạc bình thơ, kể chuyện Tổ chức buổi tọa đàm, kể nhận vật lịch sử để phục vụ đọc-hiểu mang tính lịch sử Ngồi ra, nhà trường nên tổ chức buổi tham quan địa danh, buổi dã ngoại để em trực tiếp trải nghiệm với thực tế làm phong phú vốn từ cho học sinh Cùng với đó, nhà trường nên tạo điều kiện mua đầy đủ thiết bị dạy học để giáo viên phát huy khả góp phần vào tiết dạy sinh động, hấp dẫn Với phụ huynh học sinh: Theo cá nhân đánh giá, với phát triển khoa học công nghệ nhịp sống gấp gáp ngày nay, bố mẹ em nên dành nhiều thời gian để chia sẻ quan tâm đến trình học tập Hơn nữa, bố mẹ quan tâm tới hơn, đưa đến hiệu sách, mua cho truyện, tập thơ học lớp Bố mẹ hỏi ngày hơm học lớp yêu cầu kể lại cho nhà nghe Biện pháp lại lần gián tiếp giúp em hiểu bài, phát huy khả sử dụng ngôn ngữ tự tin thân Trên biện pháp “Một số biện pháp giúp hoc sinh lớp đọc - hiểu văn Văn học” giáo viên Nguyễn Hà Anh áp dụng hiệu cho học sinh lớp 6A Trường TH&THCS Đồng Sơn, Thành phố Hạ Long Biện pháp lần đầu dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, năm học 2022 – 2023 chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước