Sáng kiến kinh nghiệm 2022 “Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt.” MỤC LỤC 1. Tên sáng kiến: ……………………………………………………...3 2.Cơ sở đề xuất : ……………………………………………………...3 2.1.Sự cần thiết hình thành giải pháp……………...…………………...3 2.2.Mục tiêu đạt được của sáng kiến…………………………………...4 2.3. Căn cứ đề xuất ………………………..…………………………...4 3. Tóm tắt nội dung giải pháp ..……………………...……………...5 3.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng …………………….……………...5 3.2. Nội dung của giải pháp …………….……………………………...5 4. Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến .….……...16 4.1.Việc áp dụng hoặc áp dụng thử……………….……………...…...16 4.2. Hiệu quả áp dụng ………………………………………………...17 4.3. Phạm vi ảnh hưởng công nhận………………………………...……...18
1 MỤC LỤC Tên sáng kiến: …………………………………………………… 2.Cơ sở đề xuất : …………………………………………………… 2.1.Sự cần thiết hình thành giải pháp…………… ………………… 2.2.Mục tiêu đạt sáng kiến………………………………… 2.3 Căn đề xuất ……………………… ………………………… Tóm tắt nội dung giải pháp …………………… …………… 3.1 Đối tượng phạm vi áp dụng …………………….…………… 3.2 Nội dung giải pháp …………….…………………………… Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến ….…… 16 4.1.Việc áp dụng áp dụng thử……………….…………… … 16 4.2 Hiệu áp dụng ……………………………………………… 17 4.3 Phạm vi ảnh hưởng công nhận……………………………… …… 18 BÁO CÁO TÓM TẮT Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến Tên sáng kiến: “Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt.” Cơ sở đề xuất : 2.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp: Trong hệ thống giáo dục, Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Để đạt mục tiêu trên, giáo dục Tiểu học trì dạy học toàn diện giúp em học tốt mơn học Học có phương pháp mục tiêu hàng đầu đặt tiết học, giúp cho phát triển kỹ năng, kỹ xảo, lực, tư khả em Mỗi môn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Môn Tiếng Việt quan trọng học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, lớp tơi nói riêng Nếu học tốt mơn giúp em học tốt phân môn môn Tiếng Việt: giúp cho môn Tập làm văn dùng từ đúng, vế câu chau chuốt hơn, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình ảnh hay vào bài; giúp cho phân mơn tả như: viết đúng, lỗi Trong phân môn kể chuyện, em biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe Học tốt mơn cịn giúp cho việc học nắm bắt kiến thức môn học khác cách dể dàng Tiếng Việt môn học cần thiết cho tất bậc học, cần thiết cho bậc tiểu học, trung học mà tảng, sở học tốt bậc học Ngồi ra, học tốt phân mơn Tiếng Việt điều cần thiết cho đời sống, sinh hoạt lao động cho việc học môn khác Hơn nữa, nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế “Bồi dưỡng nhân tài” yếu tố để tiếp cận với tiến khoa học công nghệ nước khu vực giới Chính mà giáo viên cần cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Trong thực tế giảng dạy, để đạt mục tiêu đề thật không dễ dàng Vào đầu năm học tiến hành khảo sát nhỏ phạm vi lớp phụ trách số tập tổng hợp phân môn Tiếng Việt Qua khảo sát thấy tỷ lệ học sinh sai mảng kiến thức nhiều, tỷ lệ học sinh sai mảng kiến thức trùng lặp, bên cạnh có số em sai kiến thức riêng Trong trình giảng dạy nhận quan tâm, hỗ trợ ban lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn lớp chủ nhiệm đa số gia đình làm cơng nhân, biển, số em hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, có em bố mẹ làm xa, với ông bà, thiếu quan tâm thường xuyên bố mẹ; số phụ huynh chưa thật để tâm đến việc học giáo dục cịn xem nhẹ mơn Tiếng Việt Một số học sinh cịn có tính ham chơi, chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập, khơng ham thích mơn Tiếng Việt nên kết học tập thấp Các thiết bị, đồ dùng dạy học đơn vị cơng tác cịn hạn chế 2.2 Mục tiêu đạt sáng kiến: Nhằm tạo động lực, hứng thú học tập, tăng tính tập trung, ý học sinh giúp em yêu thích, chủ động học tập; học sinh tự giác, tích cực hoạt động học tập Từ nâng cao chất lượng học tập mơn Tiếng Việt 2.3 Căn đề xuất: - Căn vào tài liệu, chuyên đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Công văn 4088/BGDĐT-GDTH 2022 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2022-2023 ; Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học - Căn vào thực tế chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh 5 - Căn vào thái độ, tinh thần học tập học sinh tiết Tiếng Việt - Căn vào kinh nghiệm qua q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt Những kinh nghiệm tích lũy giảng dạy có tiến học sinh phân môn môn Tiếng Việt Những kết giảng dạy thân thường xuyên cập nhật, so sánh, rút kinh nghiệm vào thời điểm năm học so sánh kết với năm học trước Tóm tắt nội dung giải pháp: 3.1 Đối tượng phạm vi áp dụng: Sáng kiến áp dụng vào giảng dạy môn Tiếng Việt không cho học sinh lớp 5B chủ nhiệm, giảng dạy mà cịn áp dụng cho khối lớp khác trường Tiểu học Lê Lợi trường học khác hệ thống giáo dục phổ thông 3.2 Nội dung giải pháp: 3.2.1 Thay đổi cách kiểm tra cũ cách đặt vấn đề vào Thông thường, phần kiểm tra cũ giáo viên tiến hành đầu Đây việc làm theo tiến trình dạy học Tuy nhiên, lặp lặp lại cách làm khiến học sinh nhàm chán, gây áp lực, tạo căng thẳng cho học sinh suốt tiết học hôm Theo tơi giáo viên lồng ghép câu hỏi kiểm tra kiến thức học trình dạy để làm giảm bớt căng thẳng khơng đáng có Trong học, từ phần vào giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, chắn phút tiếp theo, em hào hứng với hoạt động giáo viên tổ chức Do phần vào có vai trị quan trọng đến hoạt động dạy kích thích q trình tiếp thu kiến thức học sinh tiết dạy Kinh nghiệm tơi để có cách dẫn dắt vào hấp dẫn là: Mở đầu câu chuyện vui; mở đầu hát hay hình ảnh… Ví dụ: Tiết Luyện từ câu tuần 9, tiết 18, bài: Đại từ Để dẫn dắt vào cho em nghe nhạc hát theo bài: Con cào cào Sau sử dụng câu hát bài: Con cào cào có cánh xanh xanh 6 Nó bay nhanh từ lùm sang bụi cỏ Hướng dẫn học sinh: từ câu thứ dùng để thay cho cào cào câu Từ gọi đại từ Từ dẫn dắt, giới thiệu vào Sử dụng hát để dẫn dắt vào Một điều cần lưu ý là: đặt vấn đề hay góp phần làm tăng tính hấp dẫn cho học, tạo hứng thú làm cho khơng khí học tập trở nên thoải mái Tuy nhiên, giáo viên cần ý đến thời gian cho phần vào để tránh ảnh hưởng đến thời lượng dành cho 3.2.2 Thay đổi cách giao tiếp Trong hoạt động dạy học ln địi hỏi tương tác qua lại thường xuyên thầy trò Một điều kiện để học sinh học sâu em phải có cảm giác thoải mái Trong q trình giao tiếp với học sinh, giáo viên cần có thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, tạo cho học sinh cảm giác yêu thương, cần phải nghiêm khắc để học sinh hiểu giới hạn thoải mái Vì q dễ dãi, học sinh khơng kính nể khó dạy; q nghiêm khắc, học sinh bị ức chế khó tiếp thu học Hơn hết, giáo viên phải nhận thức tầm quan trọng vấn đề công tác giáo dục Khi cảm thấy tơn trọng có nghĩa em thêm phần tự tin vào thân mình, đáp lại thái độ tơn trọng, u q thầy cơ, nhờ mà u thích mơn thầy giáo giảng dạy Giáo viên khuyến khích, khích lệ học sinh em có tiến bộ, em làm trả lời tốt lời nhận xét tập vở, lời nhận xét, tuyên dương miệng, quà nhỏ bút, thước, vở…ngay tiết học vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Khen thưởng học sinh học tập tốt vào tiết Sinh hoạt lớp Bên cạnh đó, người giáo viên cần quan tâm đến học sinh chậm tiến lớp, quan tâm nhắc nhở em học cách học cho học sinh; kịp thời khen ngợi học sinh tiến Ví dụ: vào đầu năm học có em học sinh viết tả sai nhiều, sau thời gian tả em cịn sai số lỗi sai giảm đi, chữ viết đẹp Khi giáo viên cần khen ngợi để học sinh cảm thấy có tiến bộ, từ cố gắng nhiều ( Bài tả học sinh vào đầu năm học học kì I) Khích lệ học sinh lời nhận xét tập 3.2.3 Đổi cách thức soạn thiết kế hoạt động dạy học Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung học sách giáo khoa, kết hợp nghiên cứu tài liệu tham khảo khác sách giáo viên, sách thiết kế giảng, chuẩn kiến thức kĩ năng,… để mục tiêu yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ cần hướng học sinh tìm hiểu đạt Tiếp theo, giáo viên xác định số lượng hoạt động, hình thức tổ chức nội dung hoạt động nhằm đạt mục tiêu Tuy nhiên, để hướng đến thích thú, say mê học sinh với hoạt động giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức phù hợp nhất, để học sinh phát huy tối đa khả hiểu biết thân, đồng thời có liên kết chặt chẽ với tập thể Trong trình thiết kế, giáo viên nên có sẵn dự kiến phương án giải cho tình khơng theo ý muốn xảy để chủ động điều chỉnh nhằm tránh lúng túng, kéo dài thời gian, chí không đạt mục tiêu đề 3.2.4 Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo cho tiết dạy Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên bỏ qua vai trò đồ dùng, phương tiện dạy học Việc lựa chọn đồ dùng phù hợp có chất lượng không làm tăng hiệu việc khai thác, phát kiến thức mà tạo thích thú cho học sinh Ngay từ khâu soạn bài, giáo viên phải xây dựng kèm theo danh sách đồ dùng dạy học có liên quan Từ danh sách này, giáo viên phải kiểm tra thực tế phòng đồ dùng xem đồ dùng có đủ để đáp ứng số lượng chất lượng hay khơng, khơng phương án giải Trong nhiều trường hợp, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị đồ dùng định Khi tự chuẩn bị, học sinh phải nghiên cứu tài liệu để hiểu vấn đề giao tức em học tập thêm lần Ví dụ: Tiết Tập đọc tuần 3, tiết 6, bài: Lòng dân (tiếp theo) Tơi cho họ sinh xem hình ảnh minh họa tập đọc video diễn kịch Lòng dân để học sinh dễ hình dung, dễ hiểu, hứng thú ghi nhớ lâu Cho học sinh xem tranh video minh họa tập đọc 10 3.2.5 Tổ chức hoạt động dạy học Một tiết học thành cơng học sinh hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập, tiếp thu có hiệu nắm kiến thức học Để đạt điều giáo viên phải tổ chức hoạt động học tập phong phú, sinh động, vui tươi, lôi học sinh Tăng tương tác giáo viên với học sinh tiết học để em tập trung ý Bao quát lớp học để kịp thời nhắc nhở, động viên học sinh xao nhãng làm việc riêng Một số cách tổ chức hoạt động học tập: làm việc nhóm, trị chơi học tập… Tuy nhiên, điều quan trọng thiết kế tổ chức để học sinh phát huy lực cá nhân, biết cách phối hợp với tập thể nhằm tăng cường liên kết khả thu nhận, tích lũy kiến thức Đặc biệt, giáo viên ý lưu tâm đến học sinh rụt rè hay nhút nhát, cố gắng đảm bảo học học sinh gọi lần Học sinh thảo luận nhóm tiết học 11 3.2.6 Dạy tích hợp phân mơn tập đọc, luyện từ câu, tả, tập làm văn Tiếng Việt Để nắm mối quan hệ phân mơn này, tơi xem tồn chương trình số tiết, dạy, nội dung có liên quan với Chính nên giảng dạy thường lồng ghép chúng với Cụ thể tơi làm sau: a Dạy tích hợp qua phân môn Tập đọc Khi giảng lúc giao tiếp với học sinh, tơi tránh nói tiếng địa phương, cố gắng sử dụng ngôn ngữ viết thay cho ngôn ngữ nói Khi đọc mẫu tập đọc, tơi cho lớp dùng bút chì gạch chéo (/) chỗ ngắt giọng ngắt nhịp thơ Tôi ý ngắt câu dài thành nhiều cụm từ nhỏ; ngắt nhịp thơ để học sinh yếu trung bình dễ đọc Ví dụ: “Ngày nay/ cần phải xây dựng lại đồ/mà tổ tiên để lại cho chúng ta,… nước nhà trông mong/ chờ đợi em nhiều…” (Thư gửi học sinh – Hồ Chí Minh) “Sáng mát /như sáng năm xưa Gió thổi/ mùa thu hương cốm Tôi nhớ/ ngày thu xa” (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) Khi giảng bài, phần tìm hiểu cần tạo hứng thú cho học sinh Đây khâu quan trọng, tượng tâm lý đời sống người, tạo hứng thú tạo điều kiện cho học sinh học tập, lao động tốt Để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên phải tạo cho học sinh thoải mái học tập, phải làm cho em cảm nhận vẻ đẹp khả kì diệu ngơn từ để kích thích vốn từ sẵn có em Ví dụ: Bài Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân – giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu: + Những màu sắc tác giả gợi hình ảnh nào? +Tại bạn nhỏ yêu tất màu sắc đó? 12 +Em liên tưởng màu sắc hình ảnh khác thực tế? Trên sở học sinh tiếp thu học, giáo viên bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh khá, giỏi Đây q trình lâu dài cơng phu phân mơn Tập đọc Để bồi dưỡng tốt, trước hết giáo viên bồi dưỡng cho em vốn sống, có vốn sống học sinh có khả liên tưởng để tiếp cận tác phẩm Giáo viên cần tạo cho học sinh tiếp cận với nhiều tác phẩm Giáo viên gợi mở, dẫn dắt cho tiếp xúc học sinh với tác phẩm hay Hoạt động giáo viên có tác dụng hỗ trợ cho cảm xúc thẩm mĩ nảy nở hoạt động Cần tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc thực học sinh nâng chúng lên cấp độ cao hơn, đồng thời giáo viên phải trang bị cho học sinh số kiến thức văn học hình ảnh, chi tiết, kết cấu tác phẩm, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ Ví dụ: + Trong thơ tác giả sử dụng biện pháp ? + Em có cảm nhận đọc sắc màu em u Phạm Đình Ân Ngồi cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm có sáng tạo, giúp học sinh nâng cao khả cảm xúc thẩm mĩ kích thích em khám phá hay, đẹp văn chương Khi cho học sinh tiếp xúc tác phẩm, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi, tập liên tưởng cụ thể để hướng vào nội dung, yêu cầu cần đạt Ví dụ: Đọc phân vai Lòng dân Nguyễn Văn Xe Yêu cầu học sinh đọc phải thể tâm trạng nhân vật.( dì Năm, Cai, An, Cán bộ, lính) qua thấy hết nội dung mà kịch đem lại cho người đọc Nói chung dạy phân môn Tập đọc giáo viên củng cố nâng cao kĩ đọc cho học sinh, mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh mà cần hướng học sinh biết vận dụng hiểu biết phân môn vào phân môn khác cách phù hợp, sáng tạo b Dạy tích hợp qua phân mơn Chính tả Rèn kĩ viết tả kĩ nghe: 13 Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nghe – viết; nhớ - viết đoạn trích từ tập đọc tập tả âm, vần ôn lại quy tắc viết số chữ dễ nhầm lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương theo yêu cầu đề Nếu học sinh sai, giáo viên giúp học sinh: + Phân biệt chữ viết tả với chữ viết sai tả + Học sinh sữa lại lỗi sai phía viết + Học sinh ghi vào sổ tay tả lỗi tả thường mắc cách sữa lỗi Rèn luyện số kĩ sử dụng Tiếng Việt phát triển tư Thông qua tập tả học sinh rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếng việt, góp phần phát triển số thao tác tư so sánh, liên tưởng, ghi nhớ Mở rộng vốn hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách người Thơng qua tả, nội dung tập tả giáo viên mở rộng vốn hiểu biết sống, người; bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: cẩn thận, xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm… Ví dụ: tả nghe – viết: Luật Bảo vệ mơi trường thơng qua nội dung tả giáo viên lồng ghép ý thức tự giác giữ môi trường xung quanh nhà ở, trường học Cụ thể quét dọn vệ sinh hàng ngày nhà ở, lớp, sân trường, trồng xanh tạo cảnh quan trường học vừa xanh – – đẹp Nói chung, giáo viên hướng dẫn học sinh học tốt phân mơn tả học sinh vận dụng kiến thức để viết tập làm văn viết; biết khai thác từ ngữ phân môn luyện từ câu; hiểu học sinh đọc trơi chảy tiết tập đọc nâng cao cho học sinh giỏi chữ viết đẹp, để tham gia vào đợt thi viết chữ đẹp trường, ngành tổ chức c Dạy tích hợp qua phân mơn Luyện từ câu - Đối với dạng mở rộng hệ thống hóa vốn từ giáo viên yêu cầu học sinh trung bình, yếu cần tìm vài từ thông dụng theo gợi ý sách giáo khoa cịn học sinh giỏi tham khảo từ điển để tìm nhiều từ 14 giáo viên chủ động dẫn dắt, gợi ý, giải nghĩa từ ngữ nhiều hình thức khác để bổ sung vốn tiếng việt giúp em dễ thực yêu cầu tập; tăng cường tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm để em hợp tác tìm yêu cầu học luyện từ câu Ví dụ: + Trong Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác: tập có yêu cầu: xếp từ có tiếng “ hợp” cho thành nhóm a b: (Hợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lý, thích hợp) a/ hợp có nghĩa “ gộp lại” (thành lớn hơn) M: hợp tác b/ hợp có nghĩa “đúng với yêu cầu, địi hỏi…nào đó” M: thích hợp Giáo viên u cầu học sinh giải nghĩa từ, giáo viên cần chấp nhận nhiều cách diễn đạt khác nhau, cịn vụng về, “ngây ngơ”, học sinh thể cảm nhận biết dùng từ khơng sai lạc nghĩa Từ giáo viên uốn nắn để học sinh biết cách giải nghĩa từ cho xác Từ việc nắm nghĩa từ, học sinh dễ dàng xếp từ theo nhóm + Trong bài: Mở rộng vốn từ: Hịa Bình: tập yêu cầu viết đoạn văn từ đến câu miêu tả cảnh bình miền quê thành phố mà em biết Như tập em không củng cố thêm vốn từ hịa bình mà cịn luyện tập viết đoạn văn tả cảnh d Dạy tích hợp qua phân môn Tập làm văn Đây phân mơn mà học sinh phải tổng hợp tích lũy qua giảng giáo viên Chính thế, dạy phân mơn này, tơi thường giới thiệu với em đọc có liên quan tài liệu hay để em tham khảo Ví dụ: Văn tả cảnh có tham khảo: - Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tơ Hồi) - Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà (Quang Huy) - Kì diệu rừng xanh (Nguyễn Phan Hách) - Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) - Đất Cà Mau (Mai Văn Tạo) 15 Văn tả người có tham khảo: - Một chuyên gia máy xúc (Hồng Thủy) - Những người bạn tốt (Lưu Anh) - Hạng A-cháng (Ma Văn Kháng) - Bà (Mác-xim Go-ro-ki) - Làm văn nơi thử thách cho học sinh kĩ Tiếng Việt, vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học, học sinh phải thể cảm xúc, suy nghĩ ngơn ngữ nói viết từ rèn cách nghĩ, cách cảm nhân thật sáng tạo, luyện cách diễn tả xác, sinh động, hồn nhiên với nét riêng độc đáo - Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ tìm hiểu, phân tích đề, quan sát, tìm ý, kĩ diễn đạt, viết đoạn hồn thiện viết - Trong phân mơn Tập làm văn, khâu đánh giá chữa lỗi quan trọng Giáo viên cần chấm, chữa cho học sinh thật kĩ để giúp học sinh thấy thiếu sót mình, tự rút kinh nghiệm sữa chữa, nên tạo khơng khí thoải mái sửa Nói tóm lại: phân môn Tập đọc củng cố, nâng cao kĩ đọc cho học sinh, mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh…điều em thể qua viết phân mơn Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu (viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu) Đây sở bồi dưỡng văn cảm thụ cho học sinh khá, giỏi Học tốt Tập làm văn giúp em nhanh hiểu cảm thụ nội dung tập đọc Biết viết yêu cầu phân mơn tả; biết phân tích ngữ liệu cách logic phân môn luyện từ câu; biết suy luận từ nhận xét để rút nội dung cần ghi nhớ học Việc học tích hợp phân mơn tập đọc; tả; luyện từ câu; tập làm văn giúp cho học sinh học tốt môn học khác, đồng thời làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt học sinh ngày phong phú sáng 3.2.7 Huy động đồng hành phụ huynh học sinh 16 Giáo viên phụ huynh thường xun trao đổi, thơng báo tình hình học tập học sinh, giải đáp khúc mắc, trao đổi ý kiến để đưa biện pháp giúp việc học tập đạt kết tốt qua buổi họp phụ huynh, qua Zalo, điện thoại… Nhờ phụ huynh giúp đỡ học sinh trình học tập nhà: đơn đốc, động viên em học chuyên cần; có kiểm tra chuẩn bị cho em trước đến trường; theo dõi kiểm tra em Lập nhóm zalo lớp để trao đổi tình hình học tập học sinh Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến 4.1 Việc áp dụng áp dụng thử: Với sáng kiến này, áp dụng với học sinh lớp chủ nhiệm, giảng dạy năm học năm học trước Tôi chia sẻ biện pháp với đồng nghiệp buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, 17 trường giúp đồng nghiệp biết số kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Việt để tham khảo thêm Sáng kiến giải pháp thực mang lại kết khả quan Rõ ràng qua cách làm này, thấy kết học tập môn Tiếng Việt học sinh ngày tiến rõ rệt Các em yêu thích, chủ động, tích cực học thực tốt nhiệm vụ học sinh, ngày chăm ngoan Các em thực tốt kỹ sống Điều làm tơi vui mừng vơi vất vả, mệt nhọc Tình cảm thầy- trị, bạn bè ngày gắn bó thân thiện 4.2 Hiệu áp dụng: 4.2.1 Trước thực hiện các giải pháp - Một số học sinh cịn có tính ham chơi, chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập, khơng ham thích mơn Tiếng Việt - Nhiều em chưa có tính tự giác học tập, không làm bài tập cô giao, không học cũ - Trong tiết học còn thiếu tập trung, không ý nghe giảng, ngại phát biểu xây dựng bài - Chất lượng học tập môn Tiếng việt tất phân mơn cịn thấp 4.2.2 Sau thực hiện các giải pháp Sau áp dụng biện pháp vào việc giảng dạy môn Tiếng Việt cho lớp chủ nhiệm, nhận thấy: - Học sinh mạnh dạn, tự tin hơn; tự quản, tự điều hành hoạt động học tập - Học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tập trung tốt suốt buổi học - Học sinh chăm làm học cũ - Học sinh thực tốt nề nếp lớp học, thi đua phấn đấu học tập - Kết học tập môn Tiếng Việt đa số học sinh có nhiều tiến so với đầu năm Cụ thể: 18 Năm học TS 2021- 2022 HS Đầu năm học Cuối học kì II Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành TS % TS % TS % 37 21,6 26 70,3 8,1 37 16 43,2 21 56,8 0 4.3 Phạm vi ảnh hưởng công nhận Sáng kiến mang lại hiệu cao, áp dụng tồn ngành KẾT LUẬN Muốn việc giảng dạy thầy việc học trò nâng cao, việc nghiên cứu tìm tịi nhiệm vụ vô quan trọng Thông qua giảng dạy hướng dẫn học sinh môn Tiếng Việt rút học cho thân là: - Giáo viên phải tâm huyết với nghề: Yêu nghề mến trẻ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cho thân thơng qua trao đổi với đồng nghiệp Ln tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo, áp dụng phương pháp dạy học có chất lượng hiệu Giáo viên thường xuyên học hỏi, trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức Mỗi giáo viên thực có lực tâm huyết cho người học - Giáo viên nắm yêu cầu phân môn dạy theo học, theo nội dung Giáo viên phải vững kiến thức, kĩ thực hành tiếng Việt, có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú - Chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, quan sát nêu ý kiến sát thực với học Trong trình giảng dạy, giáo viên phải khơi dậy niềm say mê hứng thú học sinh môn học Tiếng Việt - Giáo viên chủ động, sáng tạo, khéo léo việc áp dụng phương pháp dạy học theo nội dung, động viên kịp thời phát sáng tạo học sinh - Giáo viên chủ động, sáng tạo, khéo léo việc áp dụng phương pháp dạy học theo nội dung, động viên kịp thời phát sáng tạo học sinh 19 - Giáo viên - học sinh có mối quan hệ gần gũi nghiêm túc, tạo tâm lý thoải mái, cử thân thiện trình dạy học Ln phối hợp với gia đình, nhà trường để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Qua thời gian công tác giảng dạy rút số kinh nghiệm Tôi thấy sau áp dụng giải pháp trên, đa số học sinh biết vận dụng kiến thức học để trả lời yêu cầu câu hỏi; làm viết trọng tâm; tiết học diễn không khí sinh động, học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng tâm trạng thoải mái Thông qua học tơi bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Trên số kết mà thân đạt được, muốn trình bày với bạn bè đồng nghiệp Song ý kiến không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong góp ý bạn bè, đồng nghiệp để sáng kiến bổ sung đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn./ Người viết Lại Thị Thanh ... ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến Tên sáng kiến: “Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt.” Cơ sở đề xuất : 2.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp: Trong hệ thống giáo... vào kinh nghiệm qua trình giảng dạy mơn Tiếng Việt Những kinh nghiệm tích lũy giảng dạy có tiến học sinh phân môn môn Tiếng Việt Những kết giảng dạy thân thường xuyên cập nhật, so sánh, rút kinh. .. Sáng kiến mang lại hiệu cao, áp dụng tồn ngành KẾT LUẬN Muốn việc giảng dạy thầy việc học trị nâng cao, việc nghiên cứu tìm tịi nhiệm vụ vô quan trọng Thông qua giảng dạy hướng dẫn học sinh môn