1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình

27 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 11,12 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình

Trang 1

1.2 Lí luận chung về tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản 6

1.3 Một số di sản văn hóa địa phương tiêu biểu của huyện Gia Viễn –

1 Các bước tổ chức giáo dục di sản văn hóa thông qua hoạt động tham

quan trải nghiệm tại di sản cho học sinh trường THPT 8

2

Kết quả thực hiện nội dung giáo dục di sản văn hóa thông qua hoạt

động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại di sản của học sinh

trường THPT

10

1 Kết luận và ý nghĩa quan trọng nhất của đề tài 23

2 Những kiến nghị làm tăng tính khả thi của đề tài 24

LỜI CẢM ƠN

1

Trang 2

Để hoàn thành sáng kiến với nội dung đề tài: “Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình”, chúng tôi xin cảm ơn sự khích lệ động viên, sự

giúp đỡ nhiệt tình của Ban Chi ủy, Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm nhà trường vàcủa tổ, nhóm chuyên môn; Sự giúp đỡ của các tổ chức quản lý và nhân dân địaphương, trong đó: Ban quản lý di tích đền Vua Đinh Tiên Hoàng (Gia Phương, GiaViễn, Ninh Bình), Ban quản lý di tích đền thờ Đức Thánh Nguyễn (2 xã Gia Thắng-Gia Tiến, Gia Viễn, Ninh Bình), Ban quản lý di tích chùa và động Địch Lộng (GiaThanh, Gia Viễn, Ninh Bình) và sự tham gia nhiệt tình của học sinh các khối lớp củatrường THPT Gia Viễn B

Hy vọng rằng sáng kiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử

và hiệu quả của việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học môn lịch sử nói riêng, trongdạy học các môn xã hội nói chung Trên cơ sở đó, sáng kiến nhằm tạo sự chuyển biếncăn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam

như chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo’’ hiện nay.

Xin chân thành cảm ơn!

Gia Viễn, tháng 05 năm 2016

Trang 3

Lịch sử là một môn học có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với mỗi thế hệ, lớpngười ở mỗi một quốc gia, đặc biệt là lịch sử về dân tộc Mọi người con của đất nướcViệt Nam hầu như ai cũng thuộc lòng câu thơ của Bác Hồ kính yêu:

“Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

(Trích “Lịch sử nước ta”)

Thế nhưng, thực trạng về sự hiểu biết của giới trẻ hiện nay đối với lịch sử nướcnhà đã và đang trong tình trạng báo động Theo tổng hợp của Cục Khảo thí và Kiểmđịnh chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo), chỉ có 15,3% tổng số em đăng ký

dự thi Lịch sử, thấp nhất trong số các môn tự chọn trong kỳ thi THPT quốc gia năm2015

2.Chủ trương dạy học di sản của Bộ - Sở GD&ĐT

Từ năm 2013, Bộ GD&ĐT đã có công văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL vềviệc hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâmGDTX nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, giữ gìn và phát huy giá trị của disản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dântộc Việt Nam Trong hướng dẫn này, Bộ đã chỉ rõ việc lồng ghép nội dung dạy học disản văn hóa vào các môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổthông (nội khóa hoặc ngoại khóa) Do vậy, từ năm học 2013-2014, chủ trương sử dụng

di sản văn hóa trong dạy học đã được Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đưa vào trở thành mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của các năm học

Đặc biệt, năm học 2015-2016, Bộ GD&ĐT nhấn mạnh nhiệm vụ chung của các

cấp học là: ”Triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tao, , vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh” Riêng cấp giáo dục phổ thông, cần

”Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học đồng bộ với đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện theo hướng phát triển năng lực học sinh”.

3

Trang 4

3 Các hình thức dạy học di sản hiện nay và hạn chế (giải pháp cũ)

Lịch sử địa phương là “một bộ phận cấu thành nên lịch sử dân tộc”, vì vậy việchiểu lịch sử địa phương góp phần hiểu sâu sắc hơn lịch sử dân tộc Hoạt động lồngghép giáo dục di sản văn hóa vào dạy học lịch sử địa phương, đặc biệt là các di sảnvăn hóa ở nơi học sinh sinh sống sẽ góp phần nâng cao chất lượng bài dạy lịch sử cũngnhư hiểu biết của học sinh

Hiện nay, hình thức dạy học di sản chủ yếu ở các trường THPT vẫn là dạy học

ở trên lớp Bên cạnh đó còn tồn tại nhiều hạn chế và hiệu quả đạt được chưa cao.Trong đó:

Nguồn tư liệu về di sản địa phương ở cấp huyện, xã, thôn còn ít hoặc thiếu (bản

đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu ) nên khi dạy đến các tiết học này,gần như học sinh chỉ được học chay, tiết học vì thế trở nên nhàm chán;

Mặt khác, với thời lượng rất ít trong phân phối chương trình nên nội dung giảngdạy này còn bị xem nhẹ, hoặc coi như là bài học ngoại khóa

Ngoài ra, GV còn ngại hoặc chưa quyết tâm đổi mới phương pháp giảng dạy,chưa mạnh dạn ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin và đa dạng hóa các hình thứcdạy học di sản Vì vậy, một tiết học trôi qua hết sức tẻ nhạt, HS trở thành đối tượng

“thụ động” tiếp nhận kiến thức “chay” từ phía GV

4 Giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả dạy học di sản, đa dạng hóa các hìnhthức dạy học di sản, cung cấp nguồn tư liệu về di sản sử dụng trong bài học nội khóalịch sử và khắc phục những hạn chế của giải pháp cũ thường làm nói trên

Ninh Bình được biết đến là mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Nơi đây còn đượcxem là địa phương “ngàn năm văn vật” với những di tích lịch sử - văn hóa đã trở thành

di sản văn hóa nổi tiếng Trong đó, mỗi địa phương đều có những lượng di sản văn hóa(vật thể và phi vật thể) rất phong phú được cấp địa phương (huyện, tỉnh) và cấp nhànước, thậm chí cấp thế giới công nhận

Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu những di sản văn hóa ở địa phương sẽgiúp các em cảm thấy bài học lịch sử gắn bó hơn với cuộc sống ở xung quanh các em.Qua đó, sẽ bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với những giá trị văn hóa truyền thống

do ông cha để lại, càng thêm yêu quê hương, yêu đất nước mình hơn Và trên hết, các

em sẽ tự nảy sinh ý thức trách nhiệm đối với việc bảo tồn di sản văn hóa, cũng như kếthừa, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa trong lịch sử quê hương, đấtnước

II/ Mục đích nghiên cứu

Khai thác, bổ sung nguồn tư liệu một số di sản văn hóa vật thể và phi vật thểtiêu biểu của huyện Gia Viễn nhằm phục vụ cho việc dạy học di sản ở cấp THPT

Đa dạng hóa các hình thức dạy học di sản theo hướng đổi mới phương pháp dạy

Trang 5

triển năng lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, sáng tạo,

III/ Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống, thu thập, sưu tầm và xử lý thông tin những nguồn tư liệu quý báu về

di tích lịch sử - văn hóa nhằm khắc phục hạn chế về nguồn tư liệu lịch sử địa phương

- Khai thác và thực hiện đa dạng hóa hình thức dạy học di sản, ứng dụng hiệuquả CNTT, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự học của học sinh, đáp ứng chủtrương đổi mới phương pháp dạy học

- Tích hợp nội dung giáo dục địa phương của các bộ môn xã hội, trong đó: Lịch

sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân nhằm tạo ra sự thống nhất về nội dung giáodục di sản ở địa phương, góp phần giảm tải, khơi dậy sự hứng thú trong mỗi học sinhkhi được tìm hiểu về các di sản văn hóa địa phương một cách toàn diện

IV/ Đối tượng nghiên cứu

- Hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản của học sinh

- Hoạt động nội khóa của học sinh nhà trường cả ba khối lớp 10, 11, 12

V/ Phạm vi nghiên cứu

Chương trình Lịch sử THPT phần giáo dục địa phương lớp 10, 11, 12

Nội dung ngoại khóa tìm hiểu một số di sản văn hóa Gia Viễn, cụ thể ở các xã

là nơi học sinh trường THPT Gia Viễn B sinh sống trên địa bàn huyện Gia Viễn Đó là

3 di sản vật thể: đền Vua Đinh Tiên Hoàng (Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình), đềnthờ Đức Thánh Nguyễn (2 xã Gia Thắng - Gia Tiến, Gia Viễn, Ninh Bình), chùa vàđộng Địch Lộng (Gia Thanh, Gia Viễn, Ninh Bình), và 1 di sản phi vật thể làng nghềmắm tép Gia Viễn (Gia Tiến, Gia Viễn, Ninh Bình)

VI/ Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp liên hệ, so sánh

- Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, điền dã

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát…

B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

1/ Cơ sở lý luận

5

Trang 6

1.1/ Phân loại và các khái niệm

- Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể,

là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từthế hệ này qua thế hệ khác

- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá

nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thểhiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác

Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian;

Nghệ thuật trình diễn dân gian; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Lễ hội truyền thống;Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian

- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa

học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vậtquốc gia

+ Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ

vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoahọc

+ Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp

giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoahọc

+ Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa,

khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên

+ Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm

tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học

- Phân loại và xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa:

+ Phân loại: Di tích lịch sử - văn hóa chia làm 4 loại là Di tích lịch sử (lưu niệm

sự kiện, lưu niệm danh nhân; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Danh lamthắng cảnh

+ Di tích lịch sử - văn hóa được xếp thành 3 hạng là di tích cấp tỉnh, di tích cấpquốc gia, di tích quốc gia đặc biệt

1.2/ Lí luận chung về tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản

Ngoại khóa trải nghiệm di sản là một trong những hình thức tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông

Tổ chức tham quan ngoại khóa trải nghiệm các di tích lịch sử - văn hóa, làng nghềtruyền thống là hình thức sử dụng di sản hiệu quả nhất trong các hoạt động giáo dục mànhà trường phổ thông tiến hành Đối với THPT thì hình thức này được tổ chức thuận lợi

Trang 7

hơn các cấp học dưới vì độ tuổi các em lớn hơn, trình độ nhận thức và sức khỏe thích hợpvới những chuyến đi trong nửa ngày hoặc một ngày để tham quan địa điểm.

Để phát huy được tính tích cực chủ động trong học tập của HS góp phần nâng caochất lượng dạy học bộ môn, việc giảng dạy lịch sử phải được đa dạng hóa các hình thức tổchức dạy học Bên cạnh hình thức tổ chức dạy học bắt buộc trên lớp, GV có thể tổ chứccho HS học tại bảo tàng, thực địa, nhà truyền thống cũng như tham gia các hoạt độngngoại khóa có ý nghĩa giáo dục cao đối với HS là tham quan các di tích lịch sử - văn hóa,làng nghề truyền thống ở địa phương Những di sản này là những dấu vết của quá khứkhông chỉ cụ thể hóa kiến thức mà còn để lại một ấn tượng mạnh mẽ, nâng cao hứng thúhọc tập và rèn luyện khả năng quan sát, phân tích của HS

1.3/ Một số di sản văn hóa địa phương tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình

Gia Viễn là vùng đất cổ có bề dày lịch sử và giàu truyền thống văn hóa Huyện GiaViễn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng như:

Stt Tên gọi di sản Địa điểm Di sản vật thể/ phi

vật thể

Được công nhận cấp

3 Đền Thánh Nguyễn 2 xã Gia Tiến,

Gia Thắng

Di sản vật thể Quốc gia

4 Chùa và động Địch Lộng Xã Gia Thanh Di sản vật thể Quốc gia

5 Đền thờ vua Đinh Tiên

Hoàng

Xã Gia Phương Di sản vật thể Quốc gia

10 Chùa Lạc Khoái Xã Gia Lạc Di sản vật thể Quốc gia

11 Nhà thờ và mộ Nguyễn Bặc Xã Gia Phương Di sản vật thể Quốc gia

12 Nhà thờ Đinh Huy Đạo Xã Gia Phong Di sản vật thể Quốc gia

13 Khu vực núi Kiếm Lĩnh Xã Gia Tiến Di sản vật thể Quốc gia

15 Đình và chùa Giá Thượng Xã Gia Hòa Di sản vật thể Tỉnh

16 Chùa Phúc Hưng và núi

Hang Toàn

Xã Gia Minh Di sản vật thể Tỉnh

19 Đình, đền chùa Tập Ninh Xã Gia Vân Di sản vật thể Tỉnh

Trang 8

25 Đền Vò làng Lỗi Sơn Xã Gia Phong Di sản vật thể Tỉnh

26 Đình làng Đồng Xuân Xã Gia Xuân Di sản vật thể Tỉnh

27 Đình và chùa Liên Huy Xã Gia Thịnh Di sản vật thể Tỉnh

29 Đình thôn Ngô Đồng Xã Gia Phú Di sản vật thể Tỉnh

30 Nhà thờ Lê Khả Lãng Xã Gia Vân Di sản vật thể Tỉnh

31 Đình Vũ Nhì làng Vũ Nhì Xã Gia Trấn Di sản vật thể Tỉnh

32 Chùa Chính Dương Xã Gia Phong Di sản vật thể Tỉnh

Các lễ hội truyền thống của 32 di sản vật thể nói trên là di sản phi vật thể

33 Làng nghề đan cót Xã Gia Tân Di sản phi vật thể

34 Nghề làm mắm tép Huyện Gia Viễn Di sản phi vật thể

35 Ngữ văn dân gian Huyện Gia Viễn Di sản phi vật thể

2/ Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm giáo dục di sản trường THPT Gia Viễn B:

- Địa điểm trường THPT Gia Viễn B: xã Gia Lập - huyện Gia Viễn - tỉnh NinhBình

- Đối tượng học sinh của trường THPT Gia Viễn B: bao gồm học sinh có hộkhẩu thường trú tại 9 xã trên địa bàn huyện Gia Viễn, thuộc khu vực hai bên bờ sôngHoàng Long là các xã: Gia Lập, Gia Vân, Gia Trấn, Gia Tân, Gia Thắng, Gia Tiến,Gia Phương, Gia Xuân, Gia Thanh

Phần lớn học sinh đều có khả năng thu thập, tìm kiếm tư liệu (tư liệu sử, tranhảnh) thông qua hoạt động thực tế, trải nghiệm ở các di tích gần khu vực nơi cư trú

- Về phương tiện dạy học: nhà trường đã lắp đặt mạng Internet ở các phòng tổ,cung cấp đầy đủ máy tính, phòng học có hệ thống máy chiếu phục vụ tốt cho việc tìmkiếm, xử lý nguồn tư liệu và tiến hành bài giảng trên lớp

II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1/ Các bước tổ chức giáo dục di sản văn hóa thông qua hoạt động tham quan trải nghiệm tại di sản cho học sinh trường THPT

- Bước 1: Xác định rõ địa điểm tham quan trải nghiệm và thời gian tổ chức.Căn cứ vào những di sản văn hóa trên địa bàn huyện Gia Viễn ở trên và dựa vào

cơ sở thực tiễn của nhà trường, chúng tôi đã lựa chọn được 4 di tích di sản văn hóathuộc địa phương nơi sinh sống, gần gũi với học sinh trường THPT Gia Viễn B Đó là:đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình), đền thờ Đức ThánhNguyễn (2 xã Gia Thắng - Gia Tiến, Gia Viễn, Ninh Bình), chùa và động Địch Lộng(Gia Thanh, Gia Viễn, Ninh Bình), và 1 di sản phi vật thể làng nghề mắm tép GiaViễn (Gia Tiến, Gia Viễn, Ninh Bình)

Trang 9

Một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn xung quanh địa bàn trường THPT Gia Viễn B

Đối tượng HS tham quan trải nghiệm tại di sản là HS lớp 10 THPT

Về thời gian: được tổ chức trong 1 ngày, vào thời điểm trước khi tiến hành bàihọc nội khóa về lịch sử địa phương (theo phân phối chương trình)

- Bước 2: Xác định mục đích của buổi tham quan

+ Góp phần bổ sung nguồn tư liệu về di sản địa phương giúp HS học tốt bài họcnội khóa về lịch sử địa phương Kết quả tham quan trải nghiệm di sản của HS sẽ làhành tranh tư liệu để các em tiếp tục tham gia bài học nội khóa lịch sử địa phương ở cả

3 khối lớp 10, 11 và 12

+ Giáo dục các em truyền thống quý báu của quê hương, lòng tự hào về nhữnggiá trị văn hóa của địa phương và có ý thức trân trọng, bảo tồn, phát huy những giá trịvăn hóa đó

+ Củng cố cho HS kĩ năng tư duy lịch sử và kĩ năng thực hành môn lịch sử;Góp phần phát triển năng lực học sinh (tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác …)

- Bước 3: GV cần có kế hoạch cụ thể và chu đáo cho buổi tham quan (Thôngqua Ban giám hiệu nhà trường, tổ bộ môn; Dự trù kinh phí, huy động xã hội hóa giáodục và tham gia đóng góp của phụ huynh học sinh; Liên hệ trước với Ban quản lý cácđịa điểm cần tham quan; Tìm hiểu những tài liệu có liên quan đến các di sản đã lựachọn; Chuẩn bị các phương tiện, thiết bị như máy quay video, flycam, máy ghi âm…

- Bước 4: Trên cơ sở lựa chọn những di sản gắn liền với địa điểm học sinh cưtrú, giáo viên phân công học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu, sưu tầm, thuthập các nguồn tư liệu có liên quan đến 1 di sản trong số 4 di sản đã lựa chọn Trước

9

Trang 10

buổi tham quan, GV cần phổ biến cụ thể kế hoạch, mục đích tham quan tới HS; Giaobài tập cho HS làm sau buổi tham quan.

- Bước 5: Tiến hành tổ chức buổi tham quan lần lượt tại 4 di sản theo kế hoạchtheo tiến trình:

+ GV hướng dẫn HS bao quát toàn bộ di sản và cung cấp một số kiến thức cơbản nhất về di sản

+ Có thể liên hệ với cá nhân thuộc Ban quản lý di tích hoặc người có hiểu biết

về di sản để giới thiệu cho HS

+ Sau phần tham quan dưới hướng dẫn của GV, HS đi tham quan tự do nhữngnơi các em thích

+ Cuối buổi, GV tập trung HS, nhận xét buổi tham quan ngoại khóa và dặn dòcác nhóm làm bài tập thu hoạch đã được giao

- Bước 5: Báo cáo kết quả tham quan trải nghiệm tại di sản

2/ Kết quả thực hiện nội dung giáo dục di sản văn hóa thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại di sản của học sinh trường THPT (Bài thuyết trình và video, hình ảnh minh họa báo cáo của các nhóm học sinh)

2.1/ Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Gia Phương – Gia Viễn – Ninh Bình)

Trang 12

Trong chuyến trải nghiệm các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của huyệnGia Viễn vào những ngày cuối tháng 3/2016 vừa qua Chúng em đã nhận được sựđồng tình giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, của các cô tổ Ngữ Văn - Lịch Sử, chúng em đãđược ghé thăm mảnh đất Gia Phương, là nơi sinh ra và lớn lên của vị vua đã chấm dứtthời kì loạn 12 xứ quân, lên ngôi vua lập ra nước Đại Cồ Việt – đó chính là Vua ĐinhTiên Hoàng Và đây là sản phẩm mà chúng em đã thu nhận được sau buổi trải nghiệmđầy lí thú và bổ ích này.

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng tọa lạc trên một khu đất rộng khoảng 3 sào Bắc

Bộ thuộc thôn Vân Bòng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn Theo người quản lí khuđền thì: Đền được xây dựng vào cuối thời Hậu Lê, tính đến nay đã gần 500 năm tồntại Vào những năm 60 của thế kỉ trước, khi đất nước ta đang chìm đắm trong cuộckháng chiến chống Mĩ cứu nước, nơi đây đã trở thành nơi mua bán hàng hóa - dấu vếtcủa một thời bao cấp, nên ngôi đền đã bị xuống cấp Năm 1980 ngôi đền được trùng tulại, đến năm 1993 được công nhận là di tích lịch sử Đến năm 2010, ngôi đền lại đượctrùng tu một lần nữa

Đền hướng Nam, có kiến trúc giống như đền vua Đinh ở xã Trường Yên,huyện Hoa Lư Phía trước đền có hồ bán nguyệt là nơi tụ thủy, sau đó đến hai cột đồngtrụ, trên cột đồng trụ được khắc đôi câu đối nói về quê hương vua Đinh:

Địa phân Chu Tống dĩ Lai, Triệu tác nam bang tân đế trach.

Quốc Trị Trần Lê nhi hậu, do truyền Đại Hữu cố thang hương.

Nghĩa là:

Nước Nam từ nay có vua mới, địa giới đã rõ ràng từ nhà Chu, nhà Tống (TQ)

Từ Trần, Lê về sau, còn truyền Đại Hữu là đất thang ấp của thời xưa.

Cũng theo lời của người quản lí ngôi đền: nơi đây còn lưu giữ nhiều đồ vật nóilên nét độc đáo hiếm có của nó, đó là một bức tượng vua Đinh được làm bằng gỗ mít,cao 2m, đầu đội mũ bình thiên, hai tay để lên đùi, dưới chân để một thanh kiếm Photượng có phong cách mập, khỏe, một đặc trưng thời Hậu Lê Long ngai có rồng chầu

uy nghi, long cung được trang trí hoa lá, lật sơn son thiếp vàng lộng lẫy

Ngoài ra ở giữa đền còn có một sập đá, gọi là Sập Long sàng có phong cáchđiêu khắc thời Nguyễn Hai bên long sàng có hai cột đồng trụ nhỏ

Qua chuyến trải nghiệm chúng em được biết thêm về các ngày lễ lớn được tổchức tại đây ngoài ngày lễ mừng lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng là 10/3 (âm lịch)hàng năm-trùng với dịp lễ tại cố đô Hoa Lư, thì vào ngày 15/8 (âm lịch) hàng năm đềncũng tổ chức lê để con cháu và du khách thập phương biết đến đó là ngày mất của vua.Không chỉ thế mà vào dịp tết Nguyên đán đền cũng tổ chức tế, lễ dâng hương hoa để

tỏ lòng thành kính

Như vậy, qua chuyến thăm quan trải nghiệm chúng em được tận mắt chứng

Trang 13

niềm đam mê, yêu thích và giúp chúng em hiểu sâu hơn về ngôi đền, để từ đó chúng

em có thể tự tin hơn khi giới thiệu, quảng bá với du khách về di tích lịch sử này

2.2/ Đền Đức Thánh Nguyễn - Xã Gia Tiến và Gia Thắng, Gia Viễn, Ninh Bình

Ngày 27/3/2016 vừa qua, được sự cho phép của nhà trường và sự hướng dẫn tậntình của cô giáo trong tổ Ngữ Văn - lịch sử, đặc biệt là cô giáo Hà Thị Thu, chúng em

đã có một chuyến học tập, trải nghiệm các di sản văn hoá, lịch sử của các địa phươngtrong địa bàn huyện Gia Viễn Kết thúc chuyến đi, chúng em đã có được rất nhiềunhững kiến thức bổ ích và trải nghiệm thú vị Với mục đích lưu giữ lại những kiếnthức bổ ích mà cả nhóm học tập được và tăng thêm phần ý nghĩa cho chuyến đi, chúng

em đã thực hiện quay các video clip lịch sử giới thiệu về các di sản văn hoá, lịch sửcủa địa phương, với mong muốn các video clip sẽ trở thành tư liệu học lịch sử bổ íchdành cho các bạn học sinh, cũng như là tư liệu tham khảo của các thầy cô giáo và cácbậc phụ huynh

13

Ngày đăng: 29/12/2020, 20:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh ghi lại hoạt động tham quan trải nghiệm tại di sản – Đĩa CD kèm video báo cáo trải nghiệm tại các di sản - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học di sản thông qua hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm tại một số di sản văn hóa tiêu biểu của huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình
t số hình ảnh ghi lại hoạt động tham quan trải nghiệm tại di sản – Đĩa CD kèm video báo cáo trải nghiệm tại các di sản (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w