1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Năm 2021- 2022 Hoa Thanh Thùy. (1).Doc

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH 0/16 MỤC LỤC PHẦN A Đặt vấn đề I Lý do chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu PHẦN B Giải quyết vấn đề I Tên sáng kiến kinh ng[.]

0/16 MỤC LỤC PHẦN A Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 PHẦN B Giải vấn đề .3 I Tên sáng kiến kinh nghiệm…………………………………… II Số liệu khảo sát trước thực đề tài…………………… Thực trạng trước thực đề tài………………………… Số liệu khảo sát thực tế………………………………………… III Các giải pháp ………………………………………………… Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Nâng cao tính tích cực học tập phương pháp sơ đồ tư Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng kỹ thuật công não .9 Nâng cao tính tích cực học tập kĩ thuật dạy học KWL 12 Nâng cao tính tích cực học tập kỹ thuật mảnh ghép 13 Nâng cao tính tích cực học tập dạy học theo trạm 14 áp dụng dạy học đồng đẳng nhũng lớp khá, giỏi 14 Một số thủ thuật dạy học 14 V Kết .14 PHẦN C Kết luận khuyến nghị 15 …………………………… 16 I.Kết luận………………………………………………………… II.Khuyến nghị…………………………………………………… Tài liệu tham khảo 1/16 PHÂN A - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật giới phát triển mạnh mẽ, dẫn tới bùng nổ thông tin Do khối lượng tri thức chung tồn nhân loại tăng lên theo cấp số nhân, người giáo viên cung cấp hết thông tin cho người học khả tiếp nhận lĩnh hội nguồn tri thức người học bị hạn chế thời gian hạn hẹp tiết học Mặt khác nhu cầu xã hội đòi hỏi tri thức người học ngày cao, hiểu biết ngày rộng sâu sắc, bên cạnh cịn phải có kĩ định tư duy, giao tiếp xã hội, kĩ giữ gìn sức khỏe phịng chống bệnh tật, hợp tác cộng đồng Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào trình dạy học đáp ứng phần địi hỏi, u cầu Sự hứng thú, tích cực tự giác, động, sáng tạo, khả làm chủ thân, làm chủ tri thức yêu cầu cần phải có người học: tích cực, tự giác xây dựng bài, động sáng tạo suy nghĩ, học tập, thực hành, lao động, công việc sống sau Quá trình học tập phải trình lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ nhằm thỏa mãn nhu cầu người học Như người học phải có nhu cầu học tập, xuất phát từ động cơ, mục đích ham muốn hiểu biết, từ lòng say mê học tập khát khao vươn lên - Tính tích cực, hứng thú học tập giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu giảng dạy học tập, thu hút học sinh, giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường ý, thúc đẩy tính tự giác, tìm tịi sáng tạo học sinh môn Sinh học qua góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường - Sinh học có nhiều nội dung dạy học khác kiến thức hình thái giải phẫu, kiến thức chức sinh lí q trình sinh lí, kiến thức di truyền biến dị, kiến thức ứng dụng giải thích tượng liên quan đến thể người tự nhiên sống ngày, kiến thức kĩ giữ gìn vệ sinh, rèn luyện bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ mơi trường - Việc nâng cao tính tích cực hứng thú học tập học tập môn Sinh học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh, thu hút học sinh, giảm nguy bỏ học, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục toàn diện Nhà trường Trung học sở Trong trình dạy học, việc lựa chọn phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, hợp lí để nâng cao tính tích cực học tập hứng thú học sinh 2/16 học phụ thụôc vào nhiều yếu tố : nội dung dạy học, đặc điểm tâm sinh lí trình độ học sinh, phương tiện dạy học, trình độ chun mơn lực sư phạm người giáo viên Vì lí tự nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm thân, học hỏi kinh nghiệm nhiều thầy cô khác để viết đề tài “Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh dạy sinh học” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm giúp thân hiểu rõ thêm tính tích cực học tập mơn Sinh học đối tượng học sinh vùng nông thôn mà chủ yếu học sinh làng nghề mà giảng dạy, qua nhận mặt mạnh, mặt yếu phương pháp, biện pháp giảng dạy, từ tiếp tục tìm hiểu, rèn luyện chun mơn nghiệp vụ, tăng lịng u nghề, trách nhiệm cơng việc để nâng cao chất lượng giảng dạy môn - Giúp học sinh nâng cao tính tích cực học tập môn Sinh học, giúp em khơi dậy lịng đam mê, hứng thú học tập, tính tích cực, tự giác, tập trung ý, rèn kĩ giao tiếp, hạn chế bỏ học đạt kết cao học tập Các em củng cố nâng cao động cơ, thái độ mục đích học tập, xây dựng cho thân em động cơ, thái độ học tập đắn lâu dài III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổng kết tư liệu: sưu tầm, đọc ghi chép tóm tắt tư liệu liên quan đến phương pháp dạy – học tích cực từ sách tham khảo, Internet, từ tập huấn chuyên môn nguồn khác - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu thông qua công tác dự giờ, góp ý tiết dạy, thơng qua tham dự chun đề mơn Sinh học Phịng giáo dục tổ chức (ở trường Trung học sở huyện) - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động giáo viên, học sinh tiết dạy lớp - Phương pháp đúc rút kinh nghiệm: từ thực tiễn dạy học thân, đồng nghiệp sở lí luận tự rút kinh nghiệm để vận dụng vào trình dạy học IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối THCS Trường giảng dạy ( chủ yếu học sinh khối 6, năm học 2021- 2022 đối tượng dạy học chủ yếu năm học này) - Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: Phạm vi nhà trường THCS nơi tơi cơng tác - Thời gian tìm hiểu: năm học 2020 – 2021 đến năm học 2021 – 2022 3/16 PHẦN B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh dạy sinh học II SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIÊN ĐỀ TÀI Thực trạng trước thực đề tài a Về phía giáo viên: Hiên nay, người giáo viên chủ yếu giảng dạy cở sở sách giáo khoa, với lệnh, câu hỏi có sẵn, mà việc giải tập trả lời câu hỏi sách giáo khoa phần giúp cho học sinh nắm lí thuyết cách đơn thuần, máy móc, khơng linh hoạt Vấn đề liên hệ thực tế, phát triển tư duy, phương pháp học tập, rèn luyện kĩ sống cho học sinh mơn học, có mơn Sinh học cịn nhiều hạn chế Vả lại chương trình Sinh Học viết theo lối mở, theo hướng tiếp cận nội dung nhằm phát triển phẩm chất lực người học số giáo viên ngại đổi mới, học theo lối mòn cũ sử dụng chủ yếu phương pháp kỹ thuật dạy học truyền thống, nên việc vận dụng đổi phương pháp có khó khăn định Bản thân qua năm trước vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực số dạy thao giảng chưa tìm tịi, đổi áp dụng thường xuyên dạy đại trà Qua việc dự giờ, nhận thấy nhiều giáo viên trường chưa tiếp cận phương pháp dạy học tích cực tiếp cận vận dụng chưa linh hoạt hiệu giảng dạy toàn diện chưa nâng cao, yêu cầu thời đại 4.0 b Về học sinh: Về phía học sinh, tơi nhận thấy em thiếu nhiều kĩ năng, phương pháp học tập, tính tích cực học tập cịn nhiều hạn chế, nhiều em cịn thụ động việc tìm hiểu, tiếp thu kiến thức, kĩ học tập môn Nhiều em học sinh cịn coi mơn sinh học hay phân mơn sinh học ( môn khoa học tự nhiên 6, chương trình giáo dục phổ thơng 2018.) Là mơn phụ nên chưa có thái độ học tập thực nghiêm túc, thời gian dành cho tự nghiên cứu học không nhiều…( qua khảo sát hứng thú, tích cực thực học học sinh khối năm học trước chưa cao nên dẫn đến kết học tập tỉ lệ đạt loại giỏi khoảng 23% đến 27%) Số liệu khảo sát thực tế Sau kết thái độ học tập học sinh qua năm khối lớp năm học 2020- 2021 4/16 - Khi chưa áp dụng: Số HS nắm bắt kiến thức cách hời hợt, thụ động, chủ yếu trông dựa vào bạn khác làm để chép cho có đủ bài, khơng hiểu chất vấn đề, khơng giải thích tượng xảy tiết học em thụ động, khơng có hứng thú học tập Dẫn đến kết kiểm tra chưa cao Bảng thống kê số liệu HS khối năm học 2020 – 2021 Khảo sát ban đầu Rất hứng thú Hứng thú Chưa hứng thú Lớp 6A1 (42 HS) = 12% 16 = 38% 21= 50% Lớp 6A2 (42 HS) = 16,7% 17 = 40,5% 18 = 42,8% Lớp 6A3 (47 HS) 10= 21,3% 19 = 40,4% 18 = 38,3% Lớp 6A4 (42 HS ) =12% 15 =35,7% 22 = 52,3% Tổng HS: 173 27 = 15,6 % 67 = 38,7 % 57 = 45,7% III CÁC GIẢI PHÁP Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn phương pháp, kỹ thuật dạy học, tính tích cực học tập trình bày trên, tơi xin đề xuất số nhóm phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm nâng cao kết tính tích cực hứng thú học tập môn học Sinh học sau: 1.Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: Kĩ thuật đặt câu hỏi nhằm khuyến khích tồn học sinh lớp tham gia vào học qua việc suy nghĩ để trả lời câu hỏi Trong dạy học ngày phương pháp đặt câu hỏi phương pháp chủ yếu hầu hết môn học trường phổ thông Một số phương pháp liên quan như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp quan sát - vấn đáp; thí nghiệm, thực hành – vấn đáp, nghiên cứu tài liệu – vấn đáp; đàm thoại gợi mở; vấn đáp – phát (còn gọi phương pháp phát có hướng dẫn), đàm thoại ơrixtic (vấn đáp tìm tịi phận) … Khi đặt câu hỏi cho học sinh cần tuân thủ số quy tắc sau, quy tắc giúp nâng cao lực ứng xử sư phạm cho giáo viên, thu thông tin phản hồi giúp học sinh tự tin: - Phân phối câu hỏi cho lớp: câu hỏi phải rõ ràng, để mở, dễ hiểu, xúc tích, đủ cho lớp nghe thấy, nên kết hợp với cử Hỏi nhiều học sinh thuộc nhiều đối tượng khác tốt Điều giúp học sinh suy nghĩ, chuẩn bị tâm thế, lời diễn đạt câu trả lời Đừng định học sinh đặt câu hỏi, học sinh khác lười biếng suy nghĩ 5/16 - Tập trung vào trọng tâm: giáo viên nên đặt câu hỏi cụ thể, tập trung vào nội dung Với câu hỏi khó đưa gợi ý nhỏ cho câu trả lời Trong trình hoạt động nên xoáy vào trọng tâm phản ứng với câu trả lời học sinh - Dừng lại sau nêu câu hỏi cho học sinh: học sinh có thời gian suy nghĩ, qua tích cực hoá tất học sinh Sau đặt câu hỏi dừng lại đến giây nữa, sau gọi học sinh trả lời - Phản ứng tích cực với câu trả lời (sai gần đúng, gần đủ) học sinh: khơng chê bai, trích, trách phạt học sinh em trả lời sai chưa xác Giáo viên cần sử dụng phần câu trả lời học sinh để khuyến khích học sinh học sinh khác tiếp tục suy nghĩ trả lời Điều giúp nâng cao chất lượng câu trả lời học sinh, tạo mối quan hệ thân thiện thầy trò, trò trị, học sinh thấy tơn trọng cố gắng - Tích cực hố tất học sinh: nên gọi học sinh mạnh dạn học sinh nhút nhát phát biểu, tránh làm việc riêng với vài học sinh Giáo viên nêu yêu cầu “Mọi em gọi trả lời câu hỏi” để tất học sinh suy nghĩ - Yêu cầu giải thích : Khi học sinh đưa câu trả lời chưa đầy đủ, chưa hoàn chỉnh chệnh hướng giáo viên u cầu học sinh bổ sung thêm thơng tin, ví dụ minh hoạ yêu cầu giải thích rõ Thao tác giúp nâng cao chất lượng câu trả lời, rèn kĩ diễn đạt cho học sinh Tuy nhiên giáo viên đừng áp đặt, đừng dồn học sinh vào chân tường - Tránh nhắc lại câu hỏi mình: điều giúp tăng cường ý học sinh, có nhiều thời gian để học sinh trả lời Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại câu hỏi cho lớp thay giáo viên nói lại - Tránh tự trả lời câu hỏi mình: với câu hỏi liên quan nội dung khó mà học sinh khơng thể trả lời giáo viên không vội trả lời mà định vài học sinh trả lời Tốt chia câu hỏi khó thành vài câu hỏi nhỏ, dễ Do vậy, đặt câu hỏi cần ý đến đối tượng học sinh, ý đến kiến thức mà học sinh học hay em có từ sống Trong trường hợp học sinh chậm, cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ theo bàn, cặp đôi thời gian ngắn Hoặc giáo viên chuyển câu hỏi tự luận thành câu hỏi trắc nghiệm (đúng - sai, nhiều lựa chọn), sau yêu cầu học sinh giải thích lựa chọn đáp án để tiếp tục lơi học sinh vào học - Tránh nhắc lại câu trả lời học sinh: giáo viên nên học sinh nhận xét bổ sung câu trả lời bạn trước đưa kết luận 6/16 Ví dụ: Bài : Đa dạng sinh học, sinh học 7, thiết kết hệ thống câu hỏi để dạy Mục “ Đa dạng sinh học ? “ Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ thực tế, hiểu biết cá nhân để đến khái niệm Đa dạng sinh học gì, cụ thể : + Giáo viên: Em tận mắt thấy, nghe thấy, xem tivi, sách báo nơi có nhiều sinh vật sinh sống ? + Học sinh: Em thấy sa mạc, bắc cực có sinh vật, rừng rậm nhiệt đới có nhiều sinh vật sinh sống + Giáo viên: Em cho biết đa dạng loài động vật, thực vật nơi + Học sinh: Trả lời… + Giáo viên: Các em thử so sánh giải thích có khác biệt phát triển động, thự vật địa điểm em vừa nêu + Học sinh: Trả lời… Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh rút khái niệm đa dạng sinh học: + Đó đa dạng sinh học Vậy đa dạng sinh học ? Lúc học sinh sử dụng thơng tin kênh chữ sách giáo khoa để xác hố khái niệm 2.Nâng cao tính tích cực học tập cách sử dụng sơ đồ tư hay gọi đồ tư (lược đồ tư duy) Bản đồ tư (hay sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy) sơ đồ phân nhánh nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng cá nhân hay nhóm Bản đồ tư vận dụng để tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; trình bày tổng quan chủ đề; chuẩn bị ý tưởng; thu thập xếp ý tưởng; ghi chép nghe giảng; mô tả, liệt kê, xếp kiến thức theo chủ đề … Bản đồ tư sử dụng cách viết giấy, lên bảng lớp, bảng phụ, học sinh, máy tính … Khi sử dụng đồ tư dạy học dễ thu hút học sinh vào học, học sinh học theo lực mình, học sinh có nhìn tổng quan nội dung học, rèn kĩ diễn đạt tóm tắt nội dung học qua sơ đồ tư Ví dụ mơn Khoa học tự nhiên ( phần sinh học ): Bài 23 – Tổ chức thể đa bào Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung học mục I theo sơ đồ đây, sau yêu cầu học sinh rút kết luận Cụ thể: giáo viên đặt nhiều câu hỏi để học sinh nghiên cứu tài liệu, quan sát hình trả lời giáo viên dần hồn thành sơ đồ sơ đồ gợi ý bên dưới.( hình 1) 7/16 3.Nâng cao tính tích cực, hứng thú học tập cách sử dụng kĩ thuật công não (động não hay gọi kĩ thuật phát huy ý tưởng): Là kĩ thuật nhằm huy động tư tưởng (ý tưởng) vấn đề thảo luận Quy tắc : Mỗi học sinh đưa (phát biểu lời) ý kiến vấn đề quan tâm, không hạn chế số ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng; ý tưởng chung; không đánh giá phê phán ý tưởng trình thu thập ý kiến Sau khơng cịn học sinh phát biểu bắt đầu thảo luận chung lớp để đánh giá, thống ý kiến lựa chọn Trong trình giáo viên cho phép học sinh phát biểu để bảo vệ, biện hộ phản biện ý kiến Có thể vận dụng kĩ thuật động não viết: + Viết giấy: học sinh viết ý tưởng giấy, sau thảo luận nhóm, đánh giá, lựa chọn + Hoặc viết lên bảng phụ: ý tưởng học sinh viết lên bảng phụ, sau treo tường, treo bảng lớp để thảo luận chung + Hoặc viết bảng đen: Cá nhân (hoặc đại diện nhóm học sinh) lên bảng lớp viết ý tưởng cá nhân (hoặc nhóm), sau đánh giá, thống lựa chọn 4.Đối với học mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích kỹ thuật KWL đặc biệt có hiệu Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ra, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau 8/16 Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tìm câu trả lời em ghi nhận vào cột W Học sinh điền vào cột L đọc sau đọc xong Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc Ví dụ dạy 27: Vi khuẩn- Khoa học tự nhiên Trong phần khởi động - Giáo viên đặt câu hỏi xác định vấn đề, sau gọi liên tiếp học sinh phát biểu ý kiến xác định vấn đề học tập tìm hiểu “vi khuẩn” - Giáo viên phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu (ô biết, ô chưa biết).( phiếu KWL- hình 2) 9/16 - Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án điều biết chưa biết Trong phần luyện tập - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư ( phiếu KWL- hình 3) Nâng cao tính tích cực, hứng thú học tập việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép dạy học Tôi nhận thấy sử dụng kỹ thuật tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác Cách tiến hành: Vịng 1: Nhóm chuyên gia Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C 10/16 Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vịng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Ví dụ: Khi dạy phần “ Vai trò thực vật” thực vậtKhoa học tự nhiên ( phần sinh học ) GV chia lớp thành nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu cách thức hoạt động buổi học - Vòng 1: “nhóm chuyên gia” + GV yêu cầu thành viên nhóm điểm số từ đến hết Các cá nhân ghi nhớ số thứ tự + GV giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận thời gian phút, ghi kết bảng phụ nhóm Nhiệm vụ: Quan sát tranh ảnh cá nhân sưu tầm, kết hợp với quan sát video giao viên cung cấp, nghiên cứu thơng tin SGK, trả lời câu hỏi: Nhóm : Trình bày vai trị thực vật với mơi trường lấy ví dụ minh họa Nhóm 2: Trình bày vai trò thực vật với động vật lấy ví dụ minh họa Nhóm 3: Trình bày vai trị thực vật với người lấy ví dụ minh họa Các nhóm thực nhiệm vụ giao, đảm bảo thành viên nhóm phải nắm nội dung để trình bày nhóm “mảnh ghép” vịng Vịng 2: “nhóm mảnh ghép” + GV thành lập nhóm bao gồm đủ thành viên nhóm “chuyên gia” + Các thành viên nhóm thuộc nhóm “chun gia” trình bày nội dung tìm hiểu vai trị thực vật Đảm bảo tất thành 11/16 viên nhóm nắm vai trò thực vật Thời gian thảo luận phút + GV giao nhiệm vụ: Hiện nay, người khai thác vai trò thực vật nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Các nhóm tham gia hoạt động, thảo luận nhiệm vụ giao theo bước hướng dẫn giáo viên Vịng 1: HS thảo luận theo nhóm chun gia, trình bày kết thảo luận vào cá nhân nhóm Vịng 2: Các cá nhân sử dụng ghi làm tài liệu để trao đổi nhóm mảnh ghép, đồng thời ghi lại nội dung trao đổi cá nhân khác Bước 3: HS báo cáo, trình bày kết thảo luận Đại diện 1-2 HS nhóm mảnh ghép trình bày kết thảo luận, nội dung kiến thức thu nhận từ thành viên khác Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Bước 4: GV tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận GV tổng kết, khen ngợi phần làm việc nhóm, nhận xét, kết luận Từ câu hỏi GV dẫn dắt sang phần học Đối với học mà nội dung kiến thức phần có độc lập liên quan với phương pháp dạy học theo trạm lựa chọn hay – Giáo viên xác định xem có trạm lớp (thường có khoảng – trạm hợp lý), nhóm dành thời gian trạm, học sinh làm trạm bạn định sử dụng tư liệu Hãy lựa chọn tư liệu đa dạng để giúp học sinh hiểu rõ chủ đề – In phôt tài liệu cho trạm đặt chúng vào vị trí đánh số dán nhãn (Trạm 1, Trạm 2, v.v.) Tạo đủ tư liệu để thành viên nhóm sử dụng chúng đến trạm (nếu bạn chia học sinh thành nhóm bốn người, có bốn tư liệu trạm) – Tạo hướng dẫn câu hỏi thảo luận cho trạm Bạn đặt dán sẵn hướng dẫn vào trạm Ngồi ra, bạn chọn chiến lược giảng dạy, chẳng hạn phản hồi 3-2-1 S-I-T, mà học sinh hoàn thành nhật ký học tập trạm – Hãy suy nghĩ xem bạn tạo nhóm ngẫu nhiên, hỗn hợp hay theo trình độ cho trạm, hay học sinh chọn nhóm riêng 12/16 -Có bước tổ chức dạy học theo trạm Bước 1: Chia nhóm, chuẩn bị dụng cụ Bước 2: Thống nội qui học tập theo trạm Bước 3: Thực nhiệm vụ Bước 4: Tổng kết kết học tập Ví dụ: Khi dạy vệ sinh hô hấp- sinh học thiết kế trạm học tập cho học sinh nhóm + Trạm 1: Nghiên cứu tác nhân gây hại cho đường hô hấp + Trạm 2: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại + Trạm 3: Trạm luyện tập ( học sinh làm tập vè tác hại khói thuốc ) +Trạm 4: Trạm vận dụng ( giáo viên đưa số tranh liên quan đến mơi trường khơng khí, bệnh đường hơ hấp…, yêu cầu học sinh đua lời bình cho tranh ) Đối với lớp học có tỉ lệ học sinh khá, giỏi nhiều áp dung dạy học đồng đẳng Dạy học đồng đẳng dạy học tổ chức nhằm đưa người học tham gia vào nhóm hoạt động hình thức tổ chức khác nhau, thơng qua giúp người học tự khám phá điều chưa rõ khơng tiếp thu cách thụ động từ phía giáo viên Dạy học đồng đẳng hoạt động dạy học người học với Các dạy, học nằm nội dung chương trình, từ tình đời sống thực tế Việc chuyển tải lượng kiến thức thơng qua hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phong phú như: Dạy học theo cặp (tế bào học tập hay nhóm cặp đơi); Dạy học theo nhóm nhỏ; Hoặc sử dụng tương tác mối quan hệ vượt phạm vi trường học như: kèm cặp nhà, thông qua thư điện tử Hàng loạt thủ thuật, kĩ thuật dạy học sử dụng tranh luận, thảo luận nhóm nhỏ, trị chơi sắm vai, mơ Như vậy, có thơng qua tổ chức hoạt động cho người học dạy học đồng đẳng diễn ra, chuyển tải nội dung học Thứ hai: Dạy học đồng đẳng trọng rèn luyện phương pháp tự học, mang lại hiệu học tập rõ rệt mà mang đến cho người học phương pháp học Ví dụ: Khi dạy 26: Châu chấu ( sinh học 7) Trong phần tìm hiểu cấu tạo di chuyển châu chấu giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn để học sinh lớp làm sau hỏi số đáp án có câu hỏi ( đáp án đúng) xem có học sinh chọn, xác định số học sinh chọn đáp án gọi học sinh nhóm giải thích chọn cho nhóm học sinh chọn đáp án khác ( mục đích đưa lí lẽ thuyết phục để nhóm học sinh 13/16 cịn lại thấy cơng nhận bạn giải thích chọn đáp án đúng), giáo viên nhận xét, dưa kết luận cho phần nội dung học ( ý học sinh gọi giải thích thường học sinh ,giỏi số học sinh chọn đáp án phải chiếm khoảng phần ba số học sinh lớp áp dụng phương pháp này) 7.Một số thủ thuật dạy học kích thích tính tự giác tham gia xây dựng Khi lớp học trầm, giáo viên sử dụng số thủ thuật sau để nâng cao tính tích cực học tập đạt hiệu định tuỳ theo nội dung học - Sau đặt câu hỏi cho lớp, giáo viên nêu câu hỏi kích thích: + Ai người thơng minh nhất?; + Hoặc nhóm nhóm nhanh nhất?; + Hoặc người phát vấn đề nhanh nhất? - Hoặc sau đặt câu hỏi, dừng lại chờ vài giây, học sinh thụ động bắt đầu hướng học sinh đếm chậm rãi “một, hai, ba, bốn …” Khi đếm đưa mắt quan sát nhóm với hàm ý số “ một, hai ” ám nhóm tương ứng (theo quy ước từ trước) Lúc đầu học sinh chưa quen, nói thêm “Thầy chờ ý kiến em!” Nếu số học sinh tham gia chưa nhiều, nói “Hình cịn phải …” - Nếu tất rơi vào im lặng, giáo viên hướng dẫn “Để trả lời cho câu hỏi đó, em tìm nội dung mục … trang … Em tìm nhanh nhất?” - Tất nhiên sau học sinh trả lời, giáo viên cần động viên, khen ngợi kịp thời 14/16 PHẦN C- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN * Hiệu sáng kiến: Qua hai năm vận dụng bổ sung, nhận thấy kết học tập học sinh tăng lên bước, hứng thú, tích cực, tự giác học tập xây dựng cao Tỉ lệ học sinh có điểm giỏi kì kiểm tra năm sau có tăng lên so với năm trước Tuy nhiên, kết học tập chưa có tiến đồng lớp, khối lớp chưa vững Sau kết thái độ học tập học sinh qua năm khối lớp năm học 2020- 2021 em học sinh khối lớp năm học 2021- 2022: Khi áp dụng sáng kiến thu kết khả quan Khi chưa áp dụng: Số HS nắm bắt kiến thức cách hời hợt, thụ động, chủ yếu trông dựa vào bạn khác làm để chép cho có đủ bài, khơng hiểu chất vấn đề, khơng giải thích tượng xảy tiết học em thụ động, khơng có hứng thú học tập Dẫn đến kết kiểm tra chưa cao *Bảng thống kê số liệu HS khối năm học 2020 – 2021 Khảo sát ban đầu Rất hứng thú Hứng thú Chưa hứng thú Lớp 6A1 (42 HS) = 12% 16 = 38% 21= 50% Lớp 6A2 (42 HS) = 16,7% 17 = 40,5% 18 = 42,8% Lớp 6A3 (47 HS) 10= 21,3% 19 = 40,4% 18 = 38,3% Lớp 6A4 (42 HS ) =12% 15 =35,7% 22 = 52,3% Tổng HS: 173 27 = 15,6 % 67 = 38,7 % 57 = 45,7% - Khi áp dụng: Hầu hết em kích thích hứng thú học tập, chủ động tham gia xây dựng Các em hồ hởi học em làm chủ, độc lập nghiên cứu, tranh luận bảo vệ vấn đề tranh luận *Bảng thống kê số liệu HS khối năm học 2021 – 2022 Lớp 7A1 (41 HS) Lớp 7A2 (42 HS) Lớp 7A3 (47 HS) Lớp 7A4 (42 HS ) Khảo sát sau áp dụng Rất hứng thú Hứng thú Chưa hứng thú 22 = 52,4% 23 = 54,8% 27 = 57,4% 20 = 47,6% 18 = 42,9% 18 = 42,9% 20 = 42,6% 19 =45,2% = 4,7% = 2,3% = 0% =7,2% 15/16 Tổng HS: 172 92 = 53,2 % 75 = 43,4 % = 3,4 % Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần thiết, nhằm hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học thụ động, cụ thể là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Đáp ứng yêu cầu người, tri thức cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, bắt kịp xu đổi phương pháp đại; hình thành phát triển giá trị nhân cách tích cực; lực giải vấn đề; lực hoạt động sáng tạo Thiết nghĩ, muốn tạo thói quen tự học cho học sinh tất giáo viên cần thực tốt việc đổi phương pháp dạy – học tất môn cách thường xuyên Trong giới sinh vật, đổi (để thích nghi ngày cao) phương thức sống tất sinh vật, khơng bị đào thải tuyệt duyệt theo quy luật tiến hoá tự nhiên Trong dạy học Sinh học nói riêng dạy học mơn khác nói chung, người giáo viên phải đổi để thích nghi, để đáp ứng với nhu cầu ngày cao tồn xã hội, khơng bị đào thải theo quy luật tiến hoá xã hội II KHUYẾN NGHỊ Nhân việc thực giải pháp hữu ích chúng tơi xin kiến nghị cấp lãnh đạo cần quan tâm bổ sung tranh ảnh, mơ hình, tư liệu cho mơn sinh học môn khác để ngày nâng cao chất lượng dạy học góp phần hồn thành nhiệm vụ năm học nhà trường đề Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2022 Tôi xin cam kết sáng kiến tự viết, không chép nội dung người khác Người viết Phan Thị Hoa 16/16 PHẦN D: TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận dạy học sinh học (phần đại cương) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành NXB Giáo dục Hà Nội 2004 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở - Môn Sinh học Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng NXB Giáo dục 2007 Phương pháp dạy môn khoa học tự nhiên Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo dục THCS II Tiến sĩ Ong Chin Choon, Singapore Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn sinh học trung học sở Ngô Văn Hưng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đỗ Thị Hà, Dương Thu Hương, Phan Hồng The NXB giáo dục Việt Nam 2009 Công tác dạy học ngày nay, công cụ người giáo viên Trường cán quản lí giáo dục đào tạo II TPHCM Dự án VVOB Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Dự án Việt – Bỉ NXB Đại học Sư phạm 2010 Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng Dự án Việt – Bỉ NXB Đại học Sư phạm 2010 Mô đun đánh giá dạy học tích cực- Tài liệu tập huấn – Leel pil – Trung tâm giáo dục trải nghiệm trường đại học công giáo Leuven vương quốc Bỉ 17/16 Mẫu I ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN (Ban hành kèm theo Thông tư số18/TT-BKHCNngày 01 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học Trường THCS Thanh Thùy Họ tên Ngày Nơi cơng Chức Trình độ Tên sáng kiến tháng năm tác danh chuyên sinh môn Phan Thị 02/01/1984 Trường Giáo Cao đẳng Một số phương pháp kỹ Hoa THCS viên thuật dạy học tích cực tạo Thanh hứng thú cho học sinh Thùy dạy sinh học - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến (nêu rõ lĩnh vực áp dụng sáng kiến vấn đề mà sáng kiến giải quyết) + Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học THCS + Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: “Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh dạy sinh học “ Thực tế trình giảng dạy, giáo viên vận dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học vào tiết dạy dù hiệu tiết dạy chưa cao, phương pháp áp dụng nhiều lúng túng, vận dung phương pháp kỹ thuật dạy học cứng nhắc, chưa linh hoạt, học sinh chưa thực tích cực, hứng thú với học Sáng kiến viết với mong muốn khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lượng dạy học sinh học, giúp học sinh hứng thú, tích cực học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): 9/2021 đến tháng /2022 Mô tả chất sáng kiến Tiến hành khảo sát đầu năm Nghiên cứu giải pháp 2.1: Cách thức vận dung số phương pháp- kỹ thuật dạy học tích cực 2.2 Một số phương pháp- kỹ thuật dạy học cụ thể áp dụng giúp học sinh hứng thú, tích cực học sinh học - Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Sự quan tâm, tạo điều kiện BGH nhà trường 18/16 + Sự kết hợp giáo viên lớp + Sự kết hợp với phụ huynh học sinh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Dự kiến sau vận dụng giải pháp dạy học chất lượng dạy học Sinh học học sinh n nâng cao Bản thân cảm thấy tự tin, yêu nghề - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu áp dụng thử có: Sau thời gian áp dụng sáng kiến này, thực thấy học sinh hứng thú, phát huy lực, tích cực, sáng tạo Phương pháp không nâng cao chất lượng môn Sinh học mà cịn áp dụng mơn học khác cơng nghệ, hóa học ,vật lí… góp phần xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” đào tạo hệ trẻ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội phát triển thời kỳ công nghiệp hố đại hố đất nước Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thanh Thùy, ngày 31 tháng 03 năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Phan Thị Hoa

Ngày đăng: 13/03/2023, 09:04

w