1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Thảo 2022 Bản Chuẩn.docx

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến Thành phố Thái Nguyên Tên tôi là S T T Họ và tên Ngày tháng năm sinh Đơn vị côn[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Thành phố Thái Nguyên Tên là: S T T Họ tên Đỗ Thị Thu Thảo Ngày tháng năm sinh Đơn vị Chức cơng tác danh Trình độ chun môn 06/02/1995 Trường Giáo Mầm non Tân viên Long ĐHSP Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng Trường Mầm non Tân Long” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến Đỗ Thị thu Thảo–Giáo viên trường Mầm non Tân Long – TP Thái Nguyên - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn nhà trẻ - Ngày sáng kiến áp dụng thử: Ngày 10 tháng năm 2021 - Mô tả chất sáng kiến + Về nội dung sáng kiến Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Để phát triển toàn diện, đứa trẻ phải hoạt động để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử Hoạt động không nơi tâm lý người bộc lộ mà hình thành nên tâm lý người Muốn phát triển tâm lý hình thành nhân cách trẻ em thiết phải đưa chúng vào hoạt động định Với vai trò hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng, hoạt động với đồ vật chứa đựng hội giúp trẻ phát triển mặt đồng thời tiền đề hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo Trong trình trẻ hoạt động với đồ vật, giáo viên đóng vai trị quan trọng, người trung gian kích thích, hướng dẫn trẻ hoạt động, giúp trẻ dần hoàn thiện kỹ hoạt động với đồ vật Cùng với bước chập chững đầu tiên, trẻ phát triển khả định hướng không gian ngày cang tốt có mối quan hệ khăng khít với giới đồ vật xung quanh Đồ vật trở thành đối tượng hút, kích thích tị mị trẻ, thúc đẩy trẻ hoạt động để tìm hiểu, khám phá đặc tính chúng Q trình hoạt động tích cực với đồ vật làm nảy sinh trẻ mối quan hệ với giới đồ vật Trong trường mầm non, hoạt động với đồ vật giúp trẻ tiếp xúc với đồ chơi, hình dạng khác như: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Giúp trẻ nhận biết màu sắc như: màu xanh, đỏ, vàng Giúp trẻ nhận biết, gọi tên, phân biệt màu sắc, hình dạng Ngồi ra, cịn giúp cho trẻ sử dụng đơi tay khéo léo để xâu, xếp, tháo lắp vào đồ dùng đồ chơi theo trí tưởng tượng trẻ tạo cho trẻ có tính kiên trì thực sản phẩm Đồ chơi phương tiện giúp trẻ nhận biết giới, phát triển khả tiềm ẩn đứa trẻ Thực tiễn cho thấy, trẻ 24 -36 tháng cịn gặp nhiều khó khăn tham gia vào hoạt động với đồ vật Ở trường mầm non, hoạt động với đồ vật trẻ 24 36 tháng tổ chức hai hình thức chơi - tập chơi tự Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật sinh hoạt hàng ngày chưa thực trọng, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh đó, giáo viên chưa quan tâm nhiều đến khâu xếp tạo môi trường đồ chơi nhằm khơi gợi ý tưởng cho trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ hoạt động với đồ vật, mạnh dạn lựa chọn sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động với đồ vật cho trẻ 24 - 36 tháng trường Mầm non Tân Long” Thực trạng Năm học 2021 – 2022 lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng D1 tơi phụ trách có tổng số 26 cháu có: 15 nam 11 nữ Các cháu em cán công chức, nông dân địa bàn phường, số em dân tộc thiểu số Với tình hình đặc điểm lớp thực nhiệm vụ có thuận lợi, khó khăn sau: + Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm trang bị đầy đủ sở vật chất thiết bị tối thiểu, tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn Dự buổi chuyên đề phòng, chuyên đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện cho học tập, củng cố kiến thức nghiệp vụ Nhà trường thường xuyên phát động phong trào thi đua làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho công tác dạy học - Bản thân giáo viên trẻ không ngừng tự học tự bồi dưỡng, giữ gìn phẩm chất đạo đức tốt, để xứng đáng người mẹ hiền thứ hai trẻ, gương sáng cho trẻ noi theo, có nhiệt huyết cơng tác giảng dạy nên tích lũy kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy trẻ - Trẻ phân theo độ tuổi nên khả nhận thức tương đối đồng - Trẻ học chuyên cần, đa số trẻ thích hoạt động với đồ vật + Khó khăn - Qua quan sát thấy hầu hết bé ngoan, yêu q giáo Tuy nhiên, q trình làm quen với bé tơi nhận thấy bé cịn chưa có kỹ vận động tinh Khi tham gia hoạt động xếp hình trẻ cịn lúng túng xếp, xếp chồng lên bị đổ Khi tham gia hoạt động xâu hạt, trẻ chưa thể phân biệt màu sắc nên thực theo yêu cầu cô - Các đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động với đồ vật chưa phong phú, đa dạng, hấp dẫn trẻ Đồ chơi tự tạo chưa nhiều - Khả ý có chủ định trẻ cịn Trẻ dễ dàng tham gia hoạt động nhanh chóng rút khỏi hoạt động khơng cịn hứng thú - Một số phụ huynh chưa nhận thức đắn hoạt động giáo dục trẻ ỏ trường mầm non Các bậc phụ huynh cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ cần chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ đủ cho trẻ nhỏ chưa cần dạy dỗ nhiều nên chưa phối hợp với giáo viên việc tổ chức cho trẻ trải nghiệm với đồ vật - Do dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, thời gian trẻ đến trường học trực tiếp nên ảnh hưởng đến mức độ nhận thức trẻ hoạt động với đồ vật Để đánh giá thực trạng trẻ 24 – 36 tháng hoạt động với đồ vật Tôi tiến hành khảo sát 26 trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng lớp D1 – Trường Mầm non Tân long thu kết sau: Bảng khảo sát 1: Thực cá nhân trẻ Nội dung tiêu chí đánh giá TT Họ tên trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động với đồ vật Đạt Chưa đạt x Trẻ có kỹ vận động tinh hoạt động với đồ vật Chưa Đạt đạt Trẻ có kỹ xếp chồng, xếp cạnh Đạt x Chưa đạt x Trẻ ghi nhớ tái lại kỹ mà cô hướng dẫn Chưa Đạt đạt x Bùi Bảo An Lưu Trường An x x Đỗ Ngọc Anh x x x x Nguyễn Duy Anh x x x Hồng Trúc Anh x x x Tơ Hạ Băng x x x Lê Huy Đức x x x x x x x x x Trần Minh Đức x x x Đỗ Thái Dương x 10 Lưu Thanh Giang x 11 Hoàng Gia Hưng x x x x 12 Nguyễn Gia Huy x x x x 13 Phạm Bảo Khánh x 14 Đỗ Văn Khánh x x x x 15 Trần Mạnh Kiên x x x x 16 Đỗ Nhật Minh 17 Dương Hữu Ngọc 18 Hoàng Mẫn Nhi 19 Lưu Thảo Nhi x 20 Đào Hà Phương x 21 Kiều Lệ Quyên 22 Lục Minh Tâm x x x 23 Hoàng Ngọc Thu x x x x 24 Hoàng Diệu Xuân x x x x 25 Ngọc Thanh Tùng x x x 26 Đinh Hải Đăng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tổng 10 16 17 17 19 Tỉ lệ (%) 38% 62% 34% 66% 34% 66% 27% 73% Bảng khảo sát 2: Thực lớp Đạt T Nội dung tiêu chí đánh giá Tổng T trẻ số trẻ Số lượn g Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động với đồ vật Trẻ có kỹ vận động tinh hoạt động với đồ vật Trẻ có kỹ xếp chồng, xếp cạnh Trẻ ghi nhớ tái lại kỹ mà cô hướng dẫn Tỉ lệ (%) Chưa đạt Số lượn g Tỉ lệ (%) 26 10 38% 16 62% 26 34% 17 66% 26 34% 17 66% 26 27% 19 73% Thực trạng chất lượng trẻ hoạt động với đồ vật Tháng năm 2021 80 73 70 66 65 62 60 50 40 38 34 34 30 27 20 10 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Trẻ đạt (%) Tiêu chí Trẻ chưa đạt (%) Qua bảng kết nhận thấy: + Số trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động với đồ vật chiếm tỉ lệ cao (54%) + Nhiều trẻ chưa có kĩ hoạt động với đồ vật, đặc biệt kỹ vận động tinh kỹ xếp chồng, xếp cạnh + Nhiều phụ huynh chưa phối hợp với giáo viên tổ chức cho trẻ trải nghiệm với đồ vật Từ kết tôi, mạnh dạn áp dụng số biện pháp vào hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng sau: Các giải pháp Biện pháp 1: Xây dựng môi trường hoạt động thân thiện, gần gũi, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ hoạt động với đồ vật Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động vơ quan trọng, tạo khơng khí sơi nổi, vui tươi nhẹ nhàng thoải mái cho trẻ, giúp trẻ hoạt động với đồ vật có hiệu Tạo mơi trường lớp học Tơi bố trí, xếp góc có lối rộng rãi, góc đủ rộng cho trẻ chơi, thuận lợi cho trẻ hoạt động, lên kế hoạch nắm đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ nhóm để lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp Trẻ lựa chọn hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, sử dụng loại đồ dùng để chơi vào bước mở chủ đề, khám phá chủ đề, kết thúc chủ đề Tùy theo chủ đề tháng, xếp đồ chơi gọn gàng, đẹp mắt, ngang tầm với trẻ, hấp dẫn thu hút trẻ Đồ chơi phong phú, nhiều màu sắc Khu vực hoạt động với đồ vật: Tôi chuẩn bị hoa có màu xanhđỏ đục lỗ để trẻ xâu vịng, đồ dùng đồ chơi cho trẻ xếp hình, lắp ghép, khối gỗ để trẻ xếp nhà, lồng hộp để trẻ chơi lồng hộp… Ngồi lớp tơi cịn trang trí tranh ảnh ngang tầm với trẻ Trẻ lấy chơi cách thoải mái, trẻ chơi tơi gợi ý hỏi trẻ: “Cái đây?” “Con đây? “Đây gì?” “Bơng hoa màu gì?’’ Hình ảnh 1: Các đồ dùng đồ chơi giá khu vực hoạt động với đồ vật Khu vực chơi thao tác vai: Khi chơi với búp bê, xếp búp bê to - nhỏ, có bát, thìa, cốc, khăn lau để trẻ cho em búp bê ăn, cho búp bê ngủ có giường cho búp bê nằm ngủ Trẻ bế em búp bê, ngắm nhìn em âu yếm, trẻ đóng vai chị chăm sóc em, em đói lấy bột (cháo) cho em ăn đồ chơi tơi chuẩn bị Ngồi ra, lúc nơi, gợi ý trẻ câu hỏi “Con bế ai? Búp Bê mặc váy màu gì?” Mơi trường lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, xếp dạng mở giúp tơi rèn luyện trí tuệ cho trẻ Đồ chơi thay đổi thường xuyên để ngày đến trường trẻ ngày vui Trẻ hoạt động theo quy trình góc mở mà chuẩn bị giúp trẻ nhớ lâu hơn, tư trẻ phát triển trẻ hoạt động thường xuyên góc mở củng cố cung cấp kiến thức hình thành nên nhiều kỹ chơi cho trẻ Mảng tường lớp, tơi trang trí cắt vẽ vật ngộ nghĩnh gần gũi thân thiện với trẻ treo tranh phù hợp với chủ đề trẻ thực Bên cạnh đó, xây dựng góc mở để trẻ khám phá, trải nghiệm với điều kiện lạ, kích thích từ mơi trường mở cho trẻ hoạt động Tạo môi trường lớp học Phối hợp với nhà trường, cô giáo trường sáng tạo sân chơi thoáng mát gọn gàng, có vườn hoa, cảnh xanh tốt rực rỡ màu sắc, có vườn rau, củ theo mùa, có vườn thuốc nam đủ loại, có góc thiên nhiên ngồi lớp để trẻ tìm hiểu khám phá trải nghiệm vật tượng xung quanh trẻ, mơi trường “xanh, sạch, đẹp an tồn” điều kiện tốt để tận dụng môi trường dạy trẻ nhận biết phân biệt màu cách nhanh, xác Ví dụ: Tận dụng vườn rau, vườn hoa, cảnh cho trẻ quan sát dạo chơi tham quan ngồi trời 10 Hình ảnh 2: Trẻ tham quan vườn rau, cảnh khu trải nghiệm Như tạo môi trường cho trẻ hoạt động thấy trẻ phấn khởi hoạt động có kết qủa cao Tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng để thu hút trẻ đến với hoạt động với đồ vật Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động với đồ vật, từ đầu năm học lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: loại hột hạt, cây, lịch cũ, chai dầu gội, vỏ bao trái lê, trái táo, báo cũ, bơng gịn, đĩa giấy, vỏ hộp sữa chua, ống hút, nắp chai, lõi giấy, đĩa CD, mày ốc, vỏ thạch rau câu …Từ loại vật liệu tạo thành nhiều đồ chơi khác Và nguyên vật liệu vệ sinh trước tái chế thành đồ chơi Ví dụ: Làm dâu tây Nguyên liệu: Xốp, bút chì, kéo, bút đen, ống hút, dây xâu, đục lỗ, băng dính hoa Cách làm: Dùng bút chì vẽ hình trái tim lên miếng xốp màu đỏ, sau dùng kéo cắt theo hình vẽ, cắt miếng xốp màu xanh để làm núm, cô gắn với ... thác kiến thức cập nhật, sưu tầm, tìm hiểu mơ hình, cách làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu 16 tái chế, phương pháp giáo dục tiên tiến Đồng thời thường xuyên sưu tầm giáo án hay, sáng kiến kinh. .. đạo đức tốt, để xứng đáng người mẹ hiền thứ hai trẻ, gương sáng cho trẻ noi theo, có nhiệt huyết cơng tác giảng dạy nên tích lũy kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy trẻ - Trẻ phân theo độ tuổi... nghiệp vụ Nhận thức rõ thân nhiều hạn chế kinh nghiệm thực tiễn công tác chăm sóc trẻ mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ, nhận thức rõ vai trò việc nắm vững kiến thức, nội dung, phương pháp việc tổ

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w