1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gddp 6 cd 4,5,6 (22 23)1

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ 4: ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thời gian thực hiện: (4 tiết) Tiết PPCT: 22 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày đôi nét số thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương - Nêu tên thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương qua tác phẩm cụ thể - Tạo hứng thú, kích thích tị mị học sinh Năng lực - Nhận thức kho tàng văn học dân gian đặc sắc tỉnh Bình Dương: loại hình âm nhạc tiêu biểu Đờn ca tài tử, Cải lương, hát bội, điệu lý, điệu hò… - Vận dụng kiến thức, kĩ học: biết tìm kiếm thơng tin âm nhạc tỉnh Bình Dương; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức; có khả thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn; biết giới thiệu loại hình âm nhạc truyền hống tỉnh cho người Phẩm chất: u q hương, có ý thức giữ gìn phát huy âm nhạc truyền thống, thẻ tình yêu quê hương qua điệu hò, điệu lý II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án powpoint, máy tính - Video clip, hình ảnh - Tài liệu tham khảo Đối với học sinh - Thiết bị học trực tuyến III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Xác định vấn đề a Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Xác định vấn đề nội dung học b Nội dung: - GV trình bày vấn đề - HS lắng nghe trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức - GV chia lớp giao nhiệm vụ - HS xem clip, hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm học tập: - HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi - HS nghe/ xem đoạn trích hình ảnh trình diễn Đờn ca tài tử trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu hình ảnh Đờn ca tài tử B 2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh trả lời câu hỏi HS: Quan sát, phân tích hình ảnh ghi kết thảo luận phiếu học tập B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung dẫn vào HĐ HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Nghệ thuật Đờn ca tài tử a) Mục tiêu: Giúp HS biết Nguồn gốc đặc điểm chung âm nhạc b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - Nghệ thuật đờn ca tài tử đời khoảng thời gian nào? - Em nêu đặc điểm nghệ thuật Đờn ca tài tử d) Tổ chức thực - GV dựa vào kiến thức tài liệu - Hướng dẫn HS đọc từ khóa quan trọng, trả lời câu hỏi 1,2 tài liệu (tr.41) thể lại theo cách HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV giới thiệu theo SGK đặt câu hỏi: ? Nghệ thuật đờn ca tài tử đời khoảng thời I Nghệ thuật đờn ca tài tử a Nguồn gốc đặc điểm chung âm nhạc: gian nào? ? - Em nêu đặc điểm nghệ thuật Đờn ca tài tử B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS: Dựa vào SGK/41, giới thiệu ngồn gốc âm nhạc Bình Dương ? - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết HS: Trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình GV giới thiệu câu lạc Đờn ca tài tử Bình Dương: - Đờn ca tài tử Nam Bộ hình thành phát triển từ cuối TK XIX - Là thể loại văn hóa đặc sắc người Nam Bộ - Là thể loại nghệ thuật độc đáo, mạng đậm tính dân gian tính bác học b Khơng gian trang phục trình diễn: *Khơng gian: - Đờn ca tài tử thể loại âm nhạc người dân bình dân nơng thơn - Phạm vi khơng gian tương đối nhỏ gia đình, đám cưới hỏi, đám giỗ ngày vui, sinh nhật …Có trình diễn lễ hội * Trang phục: - Trang phục hàng ngày - Trang phục biễu diễn (biểu diễn sân khấu, đình, miếu thờ ) C Nhạc cụ Đàn kìm (đàn nguyệt), đàn tranh, đàn tì bà, đàn bầu, đàn cị (đàn nhị), sáo, tiêu, song loan, violin, guitar phím lõm,… (Hình ảnh Festival đờn ca tài tử Nam Bộ) d Bảo tồn phát huy đờn ca tài Đến năm 2020, địa bàn có 84 câu lạc tử tỉnh Bình Dương hoạt động với khoảng 1381 thành viên tham gia - Đờn ca tài tử sinh hoạt thường xuyên, phân bố rộng rãi văn hóa phi vật thể đại diện huyện, thị xã, thành phố, tỉnh nhân loại + Thủ Dầu Một có 13 câu lạc - Trong năm gần nhiều + Thành phố Dĩ An có câu lạc câu lạc Đờn ca tài tử đời + Thành phố Thuận An có 10 câu lạc - Các câu lạc tài tử thâm gia + Thị xã Bến Cát có câu lạc chương trình biểu diễn sân + Thị xã Tân Uyên có 13 câu lạc khấu, tụ điểm ca nhạc + Huyện Bắc Tân Uyên có câu lạc => Ta phải bảo tồn phát huy + Huyện Phú Giáo có 12 câu lạc nghệ thuật Đờn ca tài tử đời +Huyện Bàu Bàng có câu lạc sống văn hóa đương đại +Huyện Dầu Tiếng có câu lạc Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS củng cố trọng tâm kiến thức học b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn hoàn thiện tập SGK/tr 43 dựa kiến thức học - HS hoàn thành tập Em bạn nhóm lập sơ đồ nguồn gốc, đặc điểm Đờn ca tài tử Hoạt động 4: Vận dụng a.Mục tiêu: Phát triển lực tự học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: BT: Xem ban nhạc Đờn ca tài tử biểu diễn trích đoạn tiêu biểu qua phương tiện nghe nhìn + HS xem nghệ sĩ trình diễn + Thảo luận nội dungcuar trích đoạn + Đặt câu hỏi nêu cảm nhận nghe âm sắc nhạc cụ riêng lẻ kết hợp nhạc cụ * Hướng dẫn học tập nhà - HS nhà học bài, làm tập SGK - Chuẩn bị tiếp theo: đọc trước nhà Hoạt động khởi động/ mở đầu: a Mục tiêu: Tạo tò mò, ham học hỏi lòng khao khát muốn tìm hiểu điều hoạt động hình thành kiến thức học; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu tiết học Từ đó, giáo viên dẫn vào b Nội dung: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Kĩ thuật/ phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS Em lắng nghe trích đoạn nhạc truyền thống trả lời câu hỏi: Em có biết trích đoạn vừa nghe thuộc thể loại nhạc khơng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo quan điểm hiểu biết học sinh Dự kiến sản phẩm: Yêu cầu Sản phẩm Em có biết trích đoạn vừa nghe thuộc thể loại HS: Cải lương nhạc không? Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá dẫn vào Dẫn vào mới: Các em vừa tìm hiểu Đờn ca tài tử Để biết thêm âm nhạc truyền thống Bình Dương tìm hiểu chủ đề Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu học a Mục tiêu: HS biết số trích đoạn Cải lương, hát Bội b Nội dung: HS quan sát tranh, kết hợp với tư liệu SGK, hoàn thành PHT số c Phương pháp/ kĩ thuật: Trao đổi cặp đơi, Think-pair-share, thuyết trình d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi sau: Em giới thiệu với bạn loại hình âm nhạc truyền thống Bình Dương mà em 2/ Nghệ thuật Cải lương, hát Bội biết? HS đưa câu trả lời a/ Cải lương Điệu lí, hị, đờn ca tài tử Nam Bộ, hát chèo, Nguồn gốc: Cải lương hình thành phát tuồng, cải lương… triển từ cuối kỉ XIX Gv nhận xét, kết luận Nêu nguồn gốc, thời gian đời nghệ thuật Cải lương? Hs suy nghĩ trả lời Nguồn gốc: Cải lương hình thành phát triển từ cuối kỉ XIX - Là thể loại văn hóa nghệ thuật đặc sắc cuả người dân Nam Bộ Có nguồn gốc từ Đờn ca tài tử điệu dân ca đồng sơng Cửu Long Gv u cầu HS thảo luận nhóm: Em kể tên nhạc cụ dàn nhạc tân Cải lương? HS nhóm thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT số (bảng phụ) HS nhóm trình bày báo cáo kết (Các nhóm treo sản phẩm lên bảng xung quanh lớp học) Dự kiến sản phẩm: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá (Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật 321: lời khen, lời hạn chế, lời góp ý câu hỏi) Gv: Về mặt cấu trúc, dàn nhạc cổ thường sử dụng nhạc cụ như: đàn tranh, đàn bầu, đàn kìm, đàn cị, đàn tỳ bà, guitar phím lõm, đàn sến, song lang sáo trúc Cấu trúc dàn nhạc tân có (các loại kèn đồng) kèn với dàn trống jazz, thêm hai guitar solo guitarbass, piano - Là thể loại văn hóa nghệ thuật đặc sắc cuả người dân Nam Bộ - Có nguồn gốc từ Đờn ca tài tử điệu dân ca đồng sông Cửu Long cây organ Em nêu nguồn gốc, hát Bội đặc trưng lối trình diễn hát Bội? - Theo tài liêu cổ ghi chép lại hát Bội loại nhạc kịch cổ Việt Nam - Đặc trưng: Nhạc cụ dàn tân nhạc: đàn tranh, đàn bầu, đàn kìm, đàn cị, đàn tỳ bà, guitar phím lõm, đàn sến, song lang sáo trúc ; kèn hơi, trông jazz, guitar bass, guitar solo, … + Về lối trình diễn: tuồng có âm hưởng hùng tráng, với nhân vật gương anh hùng, nghĩa khí, tận trung với đất nước, …chất bi hùng đặc trưng thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật Tuồng + Tuồng sử sụng ước lệ trình thức động tác giọng nói, đứng hành động Các tuyến nhân vật chủ yếu là: kép, tướng, đào, đào b/ Hát Bội (hát Tuồng) võ, lão,… + Ngôn ngữ ca ngâm, điệu hát “nói lối” – nói hồi hát - Theo tài liêu cổ ghi chép lại hát Bội loại nhạc kịch cổ Việt Nam Nghệ thuật hóa trang hát Bội thường + Về lối trình diễn: tuồng có âm hưởng sử dụng màu sắc để hóa trang nhân hùng tráng, với nhân vật gương anh hùng, nghĩa khí, tận trung với đất nước, … vật? chất bi hùng đặc trưng thẩm mĩ độc Mỗi nhân vật lại có cách hóa trang riêng với đáo nghệ thuật Tuồng màu: trắng, đỏ, xanh, đen + Các tuyến nhân vật chủ yếu là: kép, tướng, đào, đào võ, lão,… + Mỗi nhân vật lại có cách hóa trang riêng với màu: trắng, đỏ, xanh, đen + Ngôn ngữ ca ngâm, điệu hát “nói lối” Hoạt động luyện tập củng cố: a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa hồn thiện nội dung kiến thức tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hồn thành nhiệm vụ (có thể theo nhóm nhỏ học sinh cá nhân tùy vào nội dung câu hỏi) c Phương pháp/ kĩ thuật: Thảo luận nhóm/ cá nhân; đặt vấn đề, giải vấn đề, động não, trao đổi, tranh luận… d Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập: Em bạn nhóm lập sơ đồ nguồn gốc, đặc điểm Đờn ca tài tử/ Cải lương/ hát Bội Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề học tập, sống b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ c Phương pháp/ kĩ thuật: Cá nhân; động não… d Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành cá nhân (Có thể chọn câu sau) HS xem số trích đoạn Cải lương, hát Bội Hãy nêu cảm nhận em nghe trích đoạn Bước 2: HS thực hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết Dự kiến sản phẩm: Câu 1: HS trình bày sản phẩm theo quan điểm cá nhân em GV lắng nghe tôn trọng suy nghĩ em Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS CHỦ ĐỀ 5: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thời gian thực hiện: (6 tiết) Tiết PPCT: 26,27, 28, 29,30,31 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nắm ý sau: -Giới thiệu sơ lược nghề truyền thống Bình Dương -Vai trị nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế xã hội Bình Dương Năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ học: biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu,… ngành nghề thủ cơng truyền thống tỉnh Bình Dương; - Vận dụng kiến thức, kĩ học: biết tìm kiếm thông tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu,… ngành nghề thủ cơng truyền thống tỉnh Bình Dương; Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Giáo án, SGV, SGK, máy chiếu, tranh ảnh, video clip nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương - Học liệu: sgk, tài liệu mơn học giáo dục địa phương lớp Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS tự đưa ý kiến GV: Cho hs xem hình ảnh nghề thủ cơng cá nhân BD, sau HS ghép nối với tên làng nghề HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV-HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi sau: Em kể tên nghề truyền thống Bình Dương mà em biết? HS đưa câu trả lời 1/ Giới thiệu sơ lược nghề truyền - Làng sơn mài Tương Bình Hiệp thống Bình Dương - Nghề điêu khắc gỗ (Thủ Dầu Một) - Nghề gốm Lái Thiêu - Nghề làm thớt, chày, cối - Phú Long - Nghề làm heo đất Lái Thiêu, Tân Phước Khánh - Nghề làm bánh tráng - Phú An - Nghề làm nhang Dĩ An Gv nhận xét, kết luận Trong nghề truyền thống kể trên, em biết nghề truyền thống nào? Hãy nêu hiểu biết nghề truyền thống đó? Hs suy nghĩ trả lời Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm: Ở phường, xã em sinh sống có nghề truyền thống nào? Hãy giới thiệu vài nét nghề truyền thống HS nhóm thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT số (bảng phụ) HS nhóm trình bày báo cáo kết (Các nhóm treo sản phẩm lên bảng xung quanh lớp học) Dự kiến sản phẩm: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá (Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật 321: lời khen, lời hạn chế, lời góp ý câu hỏi) Gv: cho HS xem vài video quy trình làm Gốm, heo đất, nhang, bánh tráng - Làng sơn mài Tương Bình Hiệp - Nghề điêu khắc gỗ (Thủ Dầu Một) - Nghề gốm Lái Thiêu - Nghề làm thớt, chày, cối - Phú Long - Nghề làm heo đất Lái Thiêu, Tân Phước Khánh - Nghề làm bánh tráng - Phú An - Nghề làm nhang Dĩ An Vai trò nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương a Mục tiêu: Nêu đóng góp nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế, xã hội Bình Dương b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Vai trò nghề truyền thống - GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk trả lời đời sống người dân câu hỏi: phát triển kinh tế - xã hội - Em nêu vai trị nghề truyền thống Bình Dương phát triển kinh tế – xã hội Bình - Giải việc làm cho nhiều lao Dương động địa phương - Em thảo luận bạn ghi tên sản - Mang lại nguồn thu nhập lớn cho phẩm, tác dụng sản phẩm lợi ích người làm nghề số nghề truyền thống Bình - Tạo nên nét đẹp văn hoá, lịch Dương vào bảng sau: sử truyền thống người dân Bình Dương từ bao đời Tên nghề Sản phẩm Lợi ích - Du lịch bước phát triển, truyền thống nghề nghề tạo công ăn việc làm lĩnh vực du lịch, đem lại nguồn thu Ví dụ: Nghề đan lát Thúng, mẹt, Tạo cơng ăn làn, hồnh việc làm Đem phi, câu đối, lại thu nhập, lẵng hoa quả, góp phần xóa khay, đĩa, cặp, đói giảm mũ, chao đèn, nghèo, ổn định … đời sống cho người dân Phát triển du nhập góp phần phát triển kinh tế – xã hội cho địa phương …… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu vai trò nghề truyền thống phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thảo luận bạn ghi tên sản phẩm, tác dụng sản phẩm lợi ích số nghề truyền thống Bình Dương vào bảng sau: Tên nghề truyền thống Sản phẩm nghề Lợi ích nghề 10 Ví dụ: Nghề đan lát Thúng, mẹt, làn, hoành phi, Tạo công ăn việc làm câu đối, lẵng hoa quả, khay, Đem lại thu nhập, góp đĩa, cặp, mũ, chao đèn,… phần xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho người dân Phát triển du lịch - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển truyền thống Bình Dương a Mục tiêu: Trình bày những, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển nghề truyền thống tỉnh Bình Dương b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Những thuận lợi, khó khăn, - GV yêu cầu Học sinh đọc thông tin trang 49 triển vọng phát triển truyền trả lời câu hỏi? thống Bình Dương - Những nghề truyền thống Bình Dương có - Thuận lợi: tỉnh Bình Dương có thuận lợi gì? nhiều biện pháp để giữ gìn, bảo tồn, - Những nghề truyền thống Bình Dương có phát huy nghề truyền thống khó khăn gì? có chế, sách hỗ trợ phát - Ở địa phương em sống có nghề truyền thống triển làng nghề gắn với xây dựng không? nông thôn mới; bảo tồn khai thác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập làng nghề truyền thống gắn với - GV Yêu cầu: trình bày được: phát triển du lịch, trọng + Những thuận lợi xây dựng, chỉnh trang phát triển + Những khó khăn làng nghề đáp ứng nhu cầu khép kín Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo du khách; tạo điều kiện thuận lợi luận cho sở sản xuất, kinh doanh - GV gọi HS trả lời câu hỏi làng nghề tham gia hoạt - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung động xúc tiến thương mại để quảng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ bá sản phẩm truyền thống học tập địa phương GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, - Khó khăn: sở sản xuất chủ chuyển sang nội dung yếu dạng kinh tế hộ gia đình chính; sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát, cơng nghệ chậm đổi mới; chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao; thị trường hạn hẹp; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa quan tâm bồi dưỡng, 11 phát huy mức; chưa nghiên cứu sâu nhu cầu người tiêu dùng;… Hoạt động 2: Dự án tìm hiểu nghề truyền thống tỉnh Bình Dương a Mục tiêu: Lập kế hoạc tìm hiểu nghề truyền thống tỉnh Bình Dương b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Dự án tìm hiểu nghề - GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk lập dự án tìm truyền thống tỉnh Bình hiểu nghề truyền thống tỉnh Bình Dương: Dương - B1 Xác định tên chủ đề dự án Lập kế hoạch dự án - B2 Xác định địa điểm thực dự án Thực dự án theo kế - B3 Xác định mục tiêu dự án hoạch lập - B4 Xác định nhiệm vụ cần thực cách Báo cáo kết thực thức thực dự án - B5 Xác định phương tiện cần có Thảo luận, rút kinh người tham gia hỗ trợ q trình nhóm nghiệm thực dự án - B6 Xác định thời gian thực hoàn thành dự án - B7 Dự kiến sản phẩm dự án Nội Nhiệm Thời Phương Sản Người dung vụ gian tiện phẩm thực Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 12 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Lập kế hoạch tìm hiểu nghề truyền thống tình Bình Dương - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em lập kế hoạch tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống tỉnh Bình Dương: + Xây dựng thuyết trình + Làm áp phích - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Chủ đề: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Ở BÌNH DƯƠNG Mơn Giáo Dục Địa Phương; lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày số biểu biến đổi khí hậu Bình Dương; nêu nguyên nhân, tác động biến đổi khí hậu giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu Bình Dương - Nêu số thiên tai xảy Bình Dương, hậu thiên tai biện pháp để phịng chống, giảm nhẹ thiên tai Bình Dương Năng lực: a Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn hoạt động nhóm - Giao tiếp hợp tác: Trình bày ý kiến, sản phẩm nhóm, đánh giá sản phẩm bạn nhóm nhóm khác; có thái độ hợp tác, chia sẽ, giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: phân tích, tóm tắt thơng tin từ nhiều nguồn khác để hoàn thành nhiệm vụ b Năng lực đặc thù: - Có ý thức hành động việc ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai - Vận dụng: + Vận dụng kiến thức học để ứng phó với biến đổi khí hậu Phẩm chất: - u nước: + Tơn trọng khứ, có ý thức bảo vệ rừng 13 + Chăm chỉ: khơi dậy tò mò, hứng thú môn giáo dục địa phương - Trách nhiệm: Có thái độ đắn, tìm hiểu biến đổi khí hậu địa phương II CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy tính, máy chiếu (nếu có) - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số hát tiêu biểu gắn với nội dung học Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm … - Kĩ thuật: 321, phịng tranh, trị chơi, đóng vai, khăn trải bàn… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động/ mở đầu: a Mục tiêu: Tạo tò mò, ham học hỏi lòng khao khát muốn tìm hiểu điều hoạt động hình thành kiến thức học; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu tiết học Từ đó, giáo viên dẫn vào b Nội dung: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Kĩ thuật/ phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS Em quan sát số hình ảnh biến đổi khí hậu trả lời câu hỏi: Những hình ảnh có ảnh hưởng đến sống người không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo quan điểm hiểu biết học sinh Dự kiến sản phẩm: Yêu cầu Sản phẩm Những hình ảnh có ảnh HS: Tác động sâu sắc đến sống người: ùn tắt hưởng đến sống giao thông, ngập lụt, … người không? Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá dẫn vào Dẫn vào mới: Các em vừa tìm hiểu số hình ảnh biến đổi khí hậu Bình Dương Để biết thêm biến đổi khí hậu Bình Dương tìm hiểu chủ đề Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu học a Mục tiêu: HS biết biến đổi khí hậu thiên tai Bình Dương b Nội dung: HS quan sát tranh, kết hợp với tư liệu SGK, hoàn thành PHT số c Phương pháp/ kĩ thuật: Trao đổi cặp đơi, Think-pair-share, thuyết trình d Tổ chức hoạt động: 14 Hoạt động GV-HS Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi sau: Biến đổi khí hậu thiên tai Bình Dương diễn nào? HS đưa câu trả lời - Thiên tai biến đổi khí hậu Bình Dương diễn ngày gay gắt theo chiều hướng bất lợi cho người: mưa lớn bất thường, mua trái mùa, nhiệt độ tăng cao, nắng nóng kéo dài,… Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm: Nêu khái niệm biến đổi khí hậu? HS nhóm thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT số (bảng phụ) HS nhóm trình bày báo cáo kết (Các nhóm treo sản phẩm lên bảng xung quanh lớp học) Dự kiến sản phẩm: * Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người; biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng thủy văn cực đoan HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá (Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật 321: lời khen, lời hạn chế, lời góp ý câu hỏi) Gv: cho HS xem video triều cường, ngập lụt Bình Dương Đọc thơng tin, em nêu biểu biến đổi khí hậu Bình Dương HS suy nghĩ trả lời: - Lượng mưa trung bình năm tăng - Nhiệt độ trung bình năm tăng - Mưa lớn có xu hướng tăng ngày nhiều Gv nhận xét, kết luận Nơi em sống có biểu biến đổi khí hậu? HS suy nghĩ trả lời Gv mời HS nhận xét, kết luận Quan sát hình đọc thông tin, em nêu 15 Nội dung ghi bảng 1/ Khái niệm biến đổi khí hậu * Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người; biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng thủy văn cực đoan 2/ Biến đổi khí hậu Bình Dương a/ Biểu hiện: - Lượng mưa trung bình năm tăng - Nhiệt độ trung bình năm tăng - Mưa lớn có xu hướng tăng ngày nhiều - Nắng nóng kéo dài, biến đổi khơng theo quy luật, xâm nhập mặn,… ngày tăng tần suất cường độ b/ Nguyên nhân: số nguồn phát thải khí nhà kính tỉnh Bình Dương + Khí thải vào bầu khí q trình sản xuất người làm trái đất nóng lên + Khai thác rừng mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Taị khai thác, chặt phá rừng bữa bãi lại góp phần gây biến đổi khí hậu? HS suy nghĩ trả lời - Gây xói mịn đất, sạt lở đất, khí thải CO2 tăng, giảm lượng khí O2 - Hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm, làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Em cho biết biến đổi khí hậu tác động đến lĩnh vực tỉnh Bình Dương HS suy nghĩ trả lời Tăng nguy cháy rừng, gây suy giảm đa dạng sinh học, làm thay đổi thiên tai tượng thời tiết cực đoan - Tác động đến ngành kinh tế, nơng nghiệp ngành chịu tác động lớn - Tác động đến sức khỏe, đời sống người, người nghèo, người cao tuổi, phụ nữ trẻ em Nêu ví dụ cụ thể tác động biến đổi khí hậu trẻ em gia đình HS suy nghĩ trả lời Gv nhận xét Đọc thơng tin quan sát hình 3,4 em hãy: Nêu số giải pháp để giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương HS suy nghĩ trả lời: - Giảm phát thải nhà kính, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tăng cường sử dụng nguồn lượng mới, lượng sạch, lượng tái tạo,… - Trồng xanh, bảo vệ phát triển bền vững rừng, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, - Mỗi ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng có kế hoạch giải pháp cụ thể để thích ứng phù hợp 16 - Các hoạt động người làm gia tăng biến đổi khí hậu: + Khí thải vào bầu khí trình sản xuất người làm trái đất nóng lên + Khai thác rừng mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất c/ Tác động - Tăng nguy cháy rừng, gây suy giảm đa dạng sinh học, làm thay đổi thiên tai tượng thời tiết cực đoan - Tác động đến ngành kinh tế, nơng nghiệp ngành chịu tác động lớn - Tác động đến sức khỏe, đời sống người, người nghèo, người cao tuổi, phụ nữ trẻ em d/ Ứng phó - Giảm phát thải nhà kính, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tăng cường sử dụng nguồn lượng mới, lượng sạch, lượng tái tạo,… - Trồng xanh, bảo vệ phát triển bền vững rừng, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, - Mỗi ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng có kế hoạch giải pháp cụ thể để thích ứng phù hợp - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xây dựng với biến đổi khí hậu cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Hoạt động luyện tập củng cố: a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa hồn thiện nội dung kiến thức tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ (có thể theo nhóm nhỏ học sinh cá nhân tùy vào nội dung câu hỏi) c Phương pháp/ kĩ thuật: Thảo luận nhóm/ cá nhân; đặt vấn đề, giải vấn đề, động não, trao đổi, tranh luận… d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận bạn nhóm: Cho biết hành động em gia đình góp phần giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS nhóm trình bày sản phẩm Dự kiến sản phẩm: Trồng xanh, giảm rác thải,… Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề học tập, sống b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ c Phương pháp/ kĩ thuật: Cá nhân; động não… d Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành theo nhóm Lập sơ đồ thể nội dung biến đổi khí hậu tỉnh Bình Dương (biểu hiện, ngun nhân, ảnh hưởng giải pháp ứng phó) Bước 2: HS thực hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết Dự kiến sản phẩm: Câu 1: HS trình bày sản phẩm theo quan điểm cá nhân em GV lắng nghe tôn trọng suy nghĩ em Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS Hoạt động khởi động/ mở đầu: a Mục tiêu: Tạo tò mò, ham học hỏi lòng khao khát muốn tìm hiểu điều hoạt động hình thành kiến thức học; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu tiết học Từ đó, giáo viên dẫn vào b Nội dung: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Kĩ thuật/ phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS Em quan sát số hình ảnh biến đổi khí hậu trả lời câu hỏi: 17 Những hình ảnh có ảnh hưởng đến sống người không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo quan điểm hiểu biết học sinh Dự kiến sản phẩm: Yêu cầu Sản phẩm Những hình ảnh có HS: Tác động sâu sắc đến sống người: ùn tắt ảnh hưởng đến giao thông, ngập lụt, … sống người không? Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá dẫn vào Dẫn vào mới: Các em vừa tìm hiểu số hình ảnh biến đổi khí hậu Bình Dương Để biết thêm biến đổi khí hậu Bình Dương tìm hiểu chủ đề Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu học a Mục tiêu: HS biết biến đổi khí hậu thiên tai Bình Dương b Nội dung: HS quan sát tranh, kết hợp với tư liệu SGK, hoàn thành PHT số c Phương pháp/ kĩ thuật: Trao đổi cặp đơi, Think-pair-share, thuyết trình d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV-HS Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi sau: Nêu khái niệm thiên tai? HS đưa câu trả lời - * Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sinh sống hoạt động kinh tế - xã hội Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm: Nơi em sống có loại thiên tai thường xảy ra? Thiên tai gây hậu đến sản xuất đời sống gia đình em? HS nhóm thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT số (bảng phụ) HS nhóm trình bày báo cáo kết (Các nhóm treo sản phẩm lên bảng xung quanh lớp học) Dự kiến sản phẩm: * Một số thiên tai: - Bão, áp thấp nhiệt đới - Dông, lốc, sét - Mưa lớn 18 Nội dung II/ Phòng chống thiên tai 1/ Khái niệm thiên tai * Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sinh sống hoạt động kinh tế - xã hội 2/ Một số thiên tai Bình Dương - Bão, áp thấp nhiệt đới - Dông, lốc, sét - Mưa lớn - Sạt lở đất - Triều cường - Lũ lụt - Sạt lở đất - Triều cường - Lũ lụt biểu nóng lên tồn cầu, triều cường gia tăng tượng thủy văn cực đoan Ảnh hưởng đến đời sống kinh tế người dân HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá (Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật 321: lời khen, lời hạn chế, lời góp ý câu hỏi) Gv: cho HS xem video triều cường, ngập lụt Bình Dương Đọc thơng tin dựa vào hiểu biết em nêu số biện pháp phòng chống, giảm nhẹ loại thiên tai thường xuyên xảy nơi em sống HS suy nghĩ trả lời: - Trồng thêm xanh, giảm chặt phá rừng, … Gv nhận xét, kết luận Nêu số giải pháp để giảm nhẹ thích ứng với thiên tai tỉnh Bình Dương HS suy nghĩ trả lời: - Giảm phát thải nhà kính, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tăng cường sử dụng nguồn lượng mới, lượng sạch, lượng tái tạo,… - Trồng xanh, bảo vệ phát triển bền vững rừng, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, - Mỗi ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng có kế hoạch giải pháp cụ thể để thích ứng phù hợp 3/ Biện pháp phịng chống - Trước thiên tai xảy ra: phòng ngừa chủ động cách theo dõi thường xuyên tin dự báo thời tiết, xây dựng kịch ứng phó thiên tai,… - Trong thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định sống khôi phục sản xuất - Sau thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định sống khôi phục sản xuất Hoạt động luyện tập củng cố: a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa hồn thiện nội dung kiến thức tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hồn thành nhiệm vụ (có thể theo nhóm nhỏ học sinh cá nhân tùy vào nội dung câu hỏi) c Phương pháp/ kĩ thuật: Thảo luận nhóm/ cá nhân; đặt vấn đề, giải vấn đề, động não, trao đổi, tranh luận… d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận bạn nhóm: Em lập bảng thống kê số thiên tai xảy Bình Dương vào theo mẫu sau: Tên thiên tai Hậu Biện pháp phòng chống 19 Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS nhóm trình bày sản phẩm Dự kiến sản phẩm: Tên thiên tai Hậu Biện pháp phòng chống Triều cường Ngập lụt Nắng nóng bất thường Thời tiết cực đoan, hư hại Tăng cường trồng cây, trồng, thiếu nước giảm lượng khí thải CO2 Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề học tập, sống b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ c Phương pháp/ kĩ thuật: Cá nhân; động não… d Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, HS hồn thành theo nhóm 1/ Vận dụng kiến thức học, tuyên truyền việc nên khơng nên làm để ứng phó biến đổi khí hậu trường học cộng đồng nơi em sống 2/ Thiết kế áp phích đơn giản để tuyên truyền biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai địa bàn tỉnh Bình Dương chia sẻ với bạn Bước 2: HS thực hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết Dự kiến sản phẩm: Câu 1: HS trình bày sản phẩm theo quan điểm cá nhân em GV lắng nghe tôn trọng suy nghĩ em Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS 20

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:00

w