I/ Lí do chọn đề tài. Lý luận dạy học chỉ rỏ trong thực tiễn trường phổ thông có nhiều hỡnh thức dạy, học. Chỳng khỏc nhau chủ yếu tuỳ theo mối quan hệ giữa việc dạy học có tính chất tập thể hay cá nhân, mức độ hoạt động độc lập, của học sinh và phương thức lónh đạo của giáo viên đối với hoạt động học tập, địa điểm và thời gian học tập. Lịch sử là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặt trưng của bộ môn, khác với các môn học khác. Phần lớn học lý thuyết ít học thực hành. Trong quá trình học tập ở lớp, ở nhà học sinh lĩnh hội kiến thức trên cơ sở tìm hiểu sách giáo khoa và truyền đạt của giáo viên. Trong quá trình dạy học thầy giáo là người thiết kế đồng thời là người điều khiễn cung cấp cho học sinh phương pháp học tập, biết hệ thống hoá kiến thức, biết kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác phương pháp đặt trưng của bộ môn Lịch sử là môn học cơ bản của bật cơ sở vì vậy việc hình thành ý thức lịch sử cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của thầy giáo đặc biệt ở bật cơ sở, ở Việt Nam lịch sử được giảng dạy từ các lớp cuối cấp bậc tiểu học 4 và 5 nhưng theo kết quả nghiên cứu về tâm lí nhận thức thì chỉ nên cho học sinh học lịch sử với tư cách là một môn khoa học khi các em ở độ tuổi 11, 12. Lứa tuổi này (lơp 7,8) các em chú ý tìm hiểu qua khứ đẻ giải thích hiện tại và chuẩn bị cho tương lai. Để nhận thức được các mối quan hệ vừa phức tạp, vừa trừu tượng của các hiện tượng, của các quá trình lịch sử. Lịch sử là người thầy, người dẫn đường cho mọi thế hệ. Muốn đổi mới thì phải kế thừa di sản vô giá của quá khứ. Như thế lịch sử phải là một khoa học, một môn học, một tài liệu giáo khoa cơ bản trong nhà trường, vì thế cần phải coi trọng hơn nữa về môn Lịch sử. Để phù hợp hơn với đặt trưng bô môn, đồng thời thực hiên tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực hoá các họat động của học sinh với phương châm “lấy học sinh làm trung tâm”. Với phương châm đó người học trở thành đối tượng, chủ thể của hoat động. Chính vì thế việc học không chỉ thiên về lĩnh hội, cung cấp kiến thức trên cơ sở lí thuyết mà còn chú trọng đến việc thực hành và rèn luyện kĩ năng thực hành. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi đổi mới cách thức hoạt động của thầy và trò, đổi mới cấu trúc và phương pháp trình bày của sách giáo khoa, các trang thiết bị dạy học, cách đánh giá kết quả học tập, nó được xác lập trên hai tiền đề cơ bản . 1/ Nhận thức lịch sử phải thông qua sự kiện có thật, những sự việc đã diễn ra trong quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự kiện lịch sử, như thế không thể suy luận, phán đoán, tưởng tượng để nhận thức lịch sử . 2/ Học tập lịch sử không phải nhồi nhét kiến thức. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh thông qua quá trình học tập và giảng dạy, biết cách làm việc với sử liệu với các thao tác trí tuệ dù chỉ ở mức độ sơ đẳng học tập lịch sử chính là làm việc với các nguồn tư liệu lịch sử. Vì thế giảng dạy lịch sử phải tạo điều kiện cho học sinh làm việc độc lập, tích cực để hoc sinh độc lập suy nghĩ trình bày các hiểu biết của mình về các sự kiện lịch sử, không o ép học sinh phải chấp nhận những kết luận đã có sẵn. Phối hợp các hình thức học tập cá nhân, nhóm, cả tổ, đối thoại giữa các cá nhân, giữa các nhóm, thầy và trò…để tìm ra kết luận thuyết phục là phương pháp giảng dạy hữu hiệu nhất về khoa học lịch sử. Trong môi trường giáo dục với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ phát huy được khả năng học tập tích cực, bền bỉ trong mối liên kết với tập thể nhóm, lớp để hình thành được quan điểm toàn diện đối với các diễn biến lịch sử, tự tạo ra cho mình được các hình ảnh lịch sử, tự xây dựng sự hình dung về lịch sử đã diễn ra trong quá khứ, trong niềm tự hào và trân trọng đối với những di sản lịch sử, văn hoá mà cha ông đã để lại cho hôm nay và mai sau . Xác định vị trí tầm quan trọng của bộ môn lịch sử, mỗi giáo viên giảng dạy phải sử dụng linh hoạt các phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy trong từng tiết học với những phương pháp khác nhau để tạo cho học sinh những kiến thức, kỷ năng cơ bản về lịch sử, truyền đạt đầy đủ kiến thức đến từng đối tượng học sinh. Trong chương trình lịch sử ở lớp 7 nói riêng và THCS nói chung có nhiều thể loai bài. Như (tường thuật các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cuộc khởi nghĩa, quá trình xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội…) để phù hợp với mỗi loại bài giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp để giảng dạy cho phù hợp. Đối với loại bài chính trị, xã hội trong bộ môn lịch sử là loại bài khó, khó thu hút học sinh bởi những câu hỏi đơn thuần dể dẫn đến hoc sinh sự nhàm chán, không phát triển tư duy, trí lực của học sinh. Hơn nữa học Lịch sử đối với học sinh dân tộc các em còn bỡ ngỡ và chưa quen, cần phải đào tạo cho các em thấy được, nhận biết được. Vai trò quan trọng của bộ môn và cách học bài lịch sử để đảm bảo nội dung và nhớ lâu hơn bài học lịch sử. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, để giúp học sinh hệ thống kiến thức từng phần, từng mục, từng loại bài, từng chương…bài học dưới dạng sơ đồ, biểu đồ… và giúp học sinh những phương pháp, rèn luyện kỷ năng cần thiết của học sinh nên tôi chọn đề tài này.
Trang 1A Đặt vấn đề
I/ Lí do chọn đề tài.
Lý luận dạy học chỉ rỏ trong thực tiễn trường phổ thụng cú nhiều hỡnh thức dạy, học Chỳng khỏc nhau chủ yếu tuỳ theo mối quan hệ giữa việc dạy học cú tớnh chất tập thể hay cỏ nhõn, mức độ hoạt động độc lập, của học sinh và phương thức lónh đạo của giỏo viờn đối với hoạt động học tập, địa điểm và thời gian học tập
Lịch sử là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặt trng của bộ môn, khác với các môn học khác Phần lớn học lý thuyết ít học thực hành Trong quá trình học tập ở lớp, ở nhà học sinh lĩnh hội kiến thức trên cơ sở tìm hiểu sách giáo khoa và truyền đạt của giáo viên Trong quá trình dạy học thầy giáo
là ngời thiết kế đồng thời là ngời điều khiễn cung cấp cho học sinh phơng pháp học tập, biết hệ thống hoá kiến thức, biết kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác phơng pháp đặt trng của bộ môn
Lịch sử là môn học cơ bản của bật cơ sở vì vậy việc hình thành ý thức lịch
sử cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của thầy giáo đặc biệt ở bật cơ sở, ở Việt Nam lịch sử đợc giảng dạy từ các lớp cuối cấp bậc tiểu học 4 và 5 nhng theo kết quả nghiên cứu về tâm lí nhận thức thì chỉ nên cho học sinh học lịch
sử với t cách là một môn khoa học khi các em ở độ tuổi 11, 12 Lứa tuổi này (lơp 7,8) các em chú ý tìm hiểu qua khứ đẻ giải thích hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai Để nhận thức đợc các mối quan hệ vừa phức tạp, vừa trừu tợng của các hiện tợng, của các quá trình lịch sử
Lịch sử là ngời thầy, ngời dẫn đờng cho mọi thế hệ Muốn đổi mới thì phải
kế thừa di sản vô giá của quá khứ Nh thế lịch sử phải là một khoa học, một môn học, một tài liệu giáo khoa cơ bản trong nhà trờng, vì thế cần phải coi trọng hơn nữa về môn Lịch sử
Để phù hợp hơn với đặt trng bô môn, đồng thời thực hiên tốt quá trình đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng pháp tích cực hoá các họat động của học sinh với phơng châm “lấy học sinh làm trung tâm” Với phơng châm đó ngời học trở thành đối tợng, chủ thể của hoat động Chính vì thế việc học không chỉ thiên về lĩnh hội, cung cấp kiến thức trên cơ sở lí thuyết mà còn chú trọng đến việc thực hành và rèn luyện kĩ năng thực hành
Đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi đổi mới cách thức hoạt động của thầy và trò, đổi mới cấu trúc và phơng pháp trình bày của sách giáo khoa, các trang thiết bị dạy học, cách đánh giá kết quả học tập, nó đợc xác lập trên hai tiền đề cơ bản
1/ Nhận thức lịch sử phải thông qua sự kiện có thật, những sự việc đã diễn
ra trong quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự kiện lịch sử, nh thế không thể suy luận, phán đoán, tởng tợng để nhận thức lịch sử
2/ Học tập lịch sử không phải nhồi nhét kiến thức Giáo viên phải hớng dẫn học sinh thông qua quá trình học tập và giảng dạy, biết cách làm việc với sử liệu với các thao tác trí tuệ dù chỉ ở mức độ sơ đẳng học tập lịch sử chính là làm việc với các nguồn t liệu lịch sử
Ng
ời thực hiện : Trần Thị Ph ơng Mai 1 Tr ờng THCS Nguyễn Văn Trỗi
Trang 2Vì thế giảng dạy lịch sử phải tạo điều kiện cho học sinh làm việc độc lập, tích cực để hoc sinh độc lập suy nghĩ trình bày các hiểu biết của mình về các
sự kiện lịch sử, không o ép học sinh phải chấp nhận những kết luận đã có sẵn Phối hợp các hình thức học tập cá nhân, nhóm, cả tổ, đối thoại giữa các cá nhân, giữa các nhóm, thầy và trò…để tìm ra kết luận thuyết phục là phđể tìm ra kết luận thuyết phục là phơng pháp giảng dạy hữu hiệu nhất về khoa học lịch sử
Trong môi trờng giáo dục với sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ phát huy đợc khả năng học tập tích cực, bền bỉ trong mối liên kết với tập thể nhóm, lớp để hình thành đợc quan điểm toàn diện đối với các diễn biến lịch sử, tự tạo
ra cho mình đợc các hình ảnh lịch sử, tự xây dựng sự hình dung về lịch sử đã
diễn ra trong quá khứ, trong niềm tự hào và trân trọng đối với những di sản
lịch sử, văn hoá mà cha ông đã để lại cho hôm nay và mai sau
Xác định vị trí tầm quan trọng của bộ môn lịch sử, mỗi giáo viên giảng dạy phải sử dụng linh hoạt các phơng pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy trong từng tiết học với những phơng pháp khác nhau để tạo cho học sinh những kiến thức, kỷ năng cơ bản về lịch sử, truyền đạt đầy đủ kiến thức đến từng đối tợng học sinh Trong chơng trình lịch sử ở lớp 7 nói riêng và THCS nói chung có nhiều thể loai bài Nh (tờng thuật các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cuộc khởi nghĩa, quá trình xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội…để tìm ra kết luận thuyết phục là ph) để phù hợp với mỗi loại bài giáo viên phải sử dụng nhiều phơng pháp để giảng dạy cho phù hợp Đối với loại bài chính trị, xã hội trong
bộ môn lịch sử là loại bài khó, khó thu hút học sinh bởi những câu hỏi đơn thuần dể dẫn đến hoc sinh sự nhàm chán, không phát triển t duy, trí lực của học sinh Hơn nữa học Lịch sử đối với học sinh dân tộc các em còn bỡ ngỡ và cha quen, cần phải đào tạo cho các em thấy đợc, nhận biết đợc
Vai trò quan trọng của bộ môn và cách học bài lịch sử để đảm bảo nội dung và nhớ lâu hơn bài học lịch sử Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, để giúp học sinh hệ thống kiến thức từng phần, từng mục, từng loại bài, từng chơng…để tìm ra kết luận thuyết phục là ph bài học dới dạng sơ đồ, biểu đồ…để tìm ra kết luận thuyết phục là ph và giúp học sinh những phơng pháp, rèn luyện kỷ năng cần thiết của học sinh nên tôi chọn đề tài này Phơng pháp học bài chính trị –xã hội bằng sơ đồ hoá trong môn Lịch sử lớp 7 Trờng PTDT Nội Trú
II Thực trạng vấn đề:
Lịch sử là môn học kiến thức rộng, có liên quan đến một số môn học khoa học xã hội Nhìn chung ở trờng PTDT Nội Trú Huyện từ khối 6 đến khối 9 đa số các em có thái độ học tập tốt bộ môn Nhng phần lớn là học sinh dân tộc thiểu số nên các em cha nhận thức đúng đắn đợc tầm quan trọng của học tập bộ môn Cha có phơng pháp để học tập để nhớ lâu các sự kiện, cha đặt ra mục đích học để biết đợc những gì đã, đang diễn ra Đồng thời cha biết gói gọn kiến thức theo một cách hệ thống logic để nhớ nh lập biểu đồ so sánh, sơ đồ, phân tích để rút ra điểm mới, tiến bộ giữa cái củ với cái mới
Trong quá trình giảng dạy trên cơ sở thực trạng chung và học sinh lớp
7 nói riêng khi cha sử dụng phơng pháp, so sánh, đối chiếu, lập sơ đồ, biểu
đồ để nhận xét rút ra nội dung bài học, mỗi khi dạy học đến loại bài chính trị, xã hội thật khô khang với những câu hỏi đơn thuần (hỏi, đáp) Không kích thích học sinh sự đam mê, hứng thú sự học tập dẫn đến tiết học rời
Trang 3rạc khó thành công Mặc dù trong quá trình giảng dạy giáo viên đã cố gắng giảng đi giảng lại nhiều lần Nhng khi kiểm tra bài củ học sinh cha nắm
đ-ợc kiến thức đầy đủ, mức độ hiểu bài, nhớ bài còn thấp Đặc biệt đối với
đặt thù học sinh sinh dân tộc học bài ít nhớ bài của học sinh Vấn đề đặt ra cần thiết là cần khắc sâu trong tâm kiến thức, hạn chế thuyết giảng lý thuyết, ghi chép bài dài dòng, mà học sinh phải tiếp thu kiến thức một cách cô đọng, dể hiểu
B GIAÛI QUYEÁT VAÁN ẹEÀ:
I Cễ SễÛ LYÙ LUAÄN :
ẹeồ naõng cao chaỏt lửụùng boọ moõn lũch sửỷ, moói giaựo vieõn daùy boọ moõn
phaỷi sửỷ duùng vaứ caỷi tieỏn ngaứy moọt naõng cao chaỏt lửụùng giaỷng daùy trong tửứng tieỏt hoùc ủeồ truyeàn thuù ủaày ủuỷ noọi dung kieỏn thửực ủeỏn tửứng ủoỏi tửụùng hoùcù sinh Caàn phaỷi ủũnh hửụựng tớch cửùc hoựa cuỷa caực hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh tửứ khaõu chuaồn bũ ụỷ nhaứ ủeỏn hoaùt ủoọng hoùc taọp treõn lụựp Laứ moọt trong nhửừng yeõu caàu cụ baỷn cuỷa quaự trỡnh daùy hoùc laứ ủoứi hoỷi sửù saựng taùo cuỷa hoùc sinh Hoùc sinh vửứa hoùc kieỏn thửực lũch sửỷ vửứa chuỷ ủoọng hoùc taọp vụựi tử caựch tỡm toứi, thu thaọp, xửỷ lyự soỏ lieọu, khaựm phaự, nghieõn cửựu ủeồ hieồu vaỏn ủeà moọt caựch tửụứng taọn, saõu saộc, hoùc ủeồ hieồu vaỏn ủeà, trong chửụng trỡnh lũch sửỷ lụựp
7 coự nhieàu loaùi baứi lũch sửỷ, nhử loaùi baứi chớnh trũ - xaừ hoọi laứ loaùi baứi khoự daùy khoự hoùc, khoự thu huựt hoùc sinh, qua caực naờm giaỷng daùy ủeồ daùy toỏt loaùi baứi chớnh trũ-xaừ hoọi ngoaứi sửỷ duùng caực phửụng phaựp ủoà duứng trửùc quan nhaốm taùo bieồu tửụùng cho hoùc sinh thỡ phửụng phaựp hoùc baứi baống caựch laọp
sụ ủoà, so saựnh, ủoỏi chieỏu laứ caàn thieỏt Giuựp hoùc sinh deó daứng khai thaực, tieỏp thu kieỏn thửực, tieỏt kieọm thụứi gian tieỏt hoùc, deó nhụự, reứn luyeọn kyừ naờng thửùc haứnh boọ moõn
II NOÄI DUNG TOÅ CHệÙC THệẽC HIEÄN:
Trong chửụng trỡnh boọ moõn Lũch sửỷ 7 giuựp cho hoùc sinh naộm ủửụùc kieỏn thửực lũch sửỷ Vieọt Nam tửứ theỏ kyỷ X ủeỏn theỏ kyỷ XV ẹaõy laứ giai ủoaùn xaõy dửùng vaứ phaựt trieồn ủaỏt nửụực treõn cụ sụỷ ủoọc laọp daõn toọc Giaựo vieõn giuựp cho hoùc sinh tửứ hieồu bieỏt lũch sửỷ daõn toọc, phaựt huy tớnh saựng taùo, hỡnh thaứnh kyừ naờng so saựnh, ủoỏi chieỏu, hoùc taọp baứi moọt caựch heọ thoỏng kieỏn thửực deó hieồu ủaởc bieọt ủoỏi vụựi hoùc sinh daõn toọc
1 Chớnh trũ:
Trang 4Nhaứ ẹinh – Tieàn Leõ xaõy dửùng Nhaứ nửụực quaõn chuỷ Trung ửụng taọp quyeàn tửụng ủoỏi hoaứn chổnh treõn cụ sụỷ ủoự caực trieàu ủaùi Lyự – Traàn – Hoà tieỏp tuùc xaõy dửùng vaứ hoứan chổnh quyeàn lửùc cuỷa vua ngaứy caứng ủửụùc cuỷng coỏ caực cụ quan, chửực vuù, giuựp vieọc cho nhaứ vua ngaứy caứng ủửụùc saộp xeỏp quy cuừ hụn, chaởc cheừ hụn Giaựo vieõn ủeồ cho hoùc sinh naộm ủửụùc kieỏn thửực khaựi quaựt chung Sau ủoự giaựo vieõn duứng sụ ủoà veừ saỹn giuựp hoùc sinh tỡm
hieồu kieỏn thửực cuỷa baứi… vaứ sau ủoự duứng cõu hoỷi, hoỷi trửùc tieỏp kieỏn thửực hoaởc
duứng caõu hoỷi ủoỏi chieỏu so saựnh caực sửù kieọn, hieọn tửụùng lũch sửỷ, giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ kieỏn thửực cuừ vaứ tieỏp thu kieỏn thửực mụựi ủeồ hoùc sinh tieỏp nhaọn kieỏn thửực xuyeõn suoỏt qua caực trieàu ủaùi ễÛ ủaõy ta chỉ aựp duùng baứi veà theồ loaùi chớnh trũ trong chửụng trỡnh lụựp 7
Vớ duù:
Baứi 8: “Nửụực ta buoồi ủaàu ủoọc laọp” Ngoõ Quyeàn leõn ngoõi ủaừ xaõy dửùng
chớnh quyeàn mụỷ ủaàu thụứi kyứ ủoọc laọp tửù chuỷ cuỷa nửụực ta
Baứi 9: “Nửụực ủaùi Coà Vieọt thụứi ẹinh – Tieàn Leõ” ủaõy laứ nhaứ nửụực trung
ửụng taọp quyeàn phaựt trieồn treõn cụ sụỷ nhaứ nửụực thụứi Ngoõ, caực chửực quan giuựp vieọc cho vua ủửụùc cuù theồ vaứ quy cuừ hụn, beõn caùnh quan vaờn, voừ thỡ coứn chuự troùng ủeỏn caực nhaứ sử cuừng nhử giửừ moọt vũ trớ quan troùng trong toồ chửực boọ maựy nhaứ nửụực
Giaựo vieõn treo sụ ủoà toồ chửực chớnh quyeàn nhaứ ẹinh – Tieàn Leõ cho hoùc sinh quan saựt: coự theồ duứng hỡnh veừ saỹn treõn baỷng da hoaởc giaựo vieõn chuaồn bũ sụ ủoà ủoự treõn giaỏy gửụng, duứng ủeứn chieỏu phoựng to sụ ủoà leõn maứn hỡnh ủeồ hoùc sinh theo doừi
Giaựo vieõn goùi moọt hoùc sinh ủoùc sụ ủoà vaứ sau ủoự caỷ lụựp quan saựt theo doừi kyừ, giaựo vieõn ủaởt caõu hoỷi cho hoùc sinh: chớnh quyeàn thụứi ẹinh – Tieàn Leõ ủửụùc toồ chửực nhử theỏ naứo? giaựo vieõn giaỷng giaỷi cho hoùc sinh naộm laùi kieỏn thửực vaứ so saựnh
Sơ đồ:
+ Chính quyền thời Ngô
Vua Trung ơng:
Văn – Võ
Địa phơng Châu
Trang 5Chính quyền thời Đinh-Tiền Lê.
- So sánh đối chiếu hai chính quyền qua sơ đồ
Chính quyền thời Ngô: Chính quyền thời Đinh-Tiền Lê:
- Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ hai sơ đồ trên và tiến hành thảo luận theo nhóm:
Câu hỏi: Chính quyền thời Đinh-Tiền Lê có gì giống và khác nhau so với thời Ngô
+Nhóm 1,2 Thảo luận điểm giống nhau
+Nhóm 3,4 Thảo luận điểm khác nhau
Khi câu hỏi nêu ra bắt buộc học sinh phải suy nghĩ trao đổi kích thích lòng ham hiểu biết, tính sáng tạo của học sinh Gây cảm giác ngạc nhiên đối với học sinh khi đối chiếu cái mới biết (chính quyền thời Đinh – Tiền Lê) với cái đã biết (chính quyền thời Ngô)
Hụn nửừa hoùc sinh deó nhụự nhụự laõu hụn kieỏn thửực baứi hoùc
Giaựo vieõn chuaồn bũ saỹn baỷng sau:
Thụứi Ngoõ Thụứi ẹinh-Tieàn Leõ
Vua Trung ơng:
Thái S-Đại S Văn – Võ – Tăng
10 Lộ
Phủ Địa phơng:
Châu
Vua
Trung ơng: Thái S-Đại S Văn – Võ – Tăng
10 Lộ
Địa phơng: Phủ
Châu
Vua
Trung ơng:
Văn –
Võ
Địa phơng: Châu
Trang 6Chính trị Giống nhauKhác nhau
+ Đại diện nhóm trả lời nội dung của nhóm vào bảng trên
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Giáo viên nhận xét trả lời của các nhóm, chuẩn kiến thức đầy đủ văn bản trên Như vậy khi quan sát sơ đồ học sinh chỉ ra được điểm giống nhau, đặc biệt điểm khác nhau, điểm tiến bộ của chính quyền thời Đinh-Tiền Lê so với thời Ngô
Sau này học sinh học về thời Lý – Trần – Hồ – Lê Sơ và các triều đại khác tương tự Như vậy giáo viên dùng sơ đồ dạy và học sinh nắm vững chắc kiến thức hơn Về chính trị, điểm tiến bộ của các triều đại về sau Khi sử dụng phương pháp này những sự kiện các triều đại tái hiện cụ thể, rõ ràng, khắc sâu kiến thức cho học sinh
2- Xã hội:
Trong giảng dạy môn Lịch sử 7, khi dạy phần xã hội Việt Nam qua các triều đại thì phương pháp so sánh đối chiếu bằng sơ đồ không thể thiếu được Bằng cách này thì học sinh dễ tiếp thu bài, dễ nhớ, dễ khắc sâu và nhớ lâu hơn Trước hết khi tiến hành dạy bài này giáo viên cần cung cấp tri thức cho học sinh Cĩ hai loại tri thức cần cung cấp cho học sinh trong giờ
học lịch sử Thứ nhất, trước hết giáo viên phải củng cố, bổ sung tri thức đẫ
được tiếp nhận để làm cơ sở cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới Những kiến thức này chưa tồn diện, sâu sắc, nên trong bài học cần giúp cho các em hiểu
sâu sắc đầy đủ hơn Thứ hai, cung cấp kiến thức mới Đối với loại kiến thức
này giáo viên trình bày trên lớp hoặc hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu ( qua sách giáo khoa hoặc tài liệu tham khảo)
Ví dụ:
Khi dạy đến Bài 12 “Đời sống kinh tế văn hóa” giáo viên chuẩn bị
trước hai sơ đồ : Xã hội thời Lý – Xã hội thời Đinh-Tiền Lê, vẽ rời trên hai bảng da dùng trêo tường hoặc ghi trên giấy gương dùng đèn chiếu phóng
to trong quá trình sử dụng (Nếu sử dụng đèn chiếu)
Trang 7Trửụực heỏt giaựo vieõn sửỷ duùng sụ ủoà : Xaừ hoọi thụứi Lyự (Veừ treõn baỷng da) treo leõn baỷng, yeõu caàu hoùc sinh ủoùc vaứ quan saựt thaọt kyừ sụ ủoà
+ Xã hội thời Lý:
Yêu cầu dựa trên cơ sở trả lời câu hỏi: ở thời Lý trong xã hội có những tầng lớp nào? Học sinh trả lời giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên đặt câu hỏi tiếp: Xã hội thời Lý có gì giống, khác nhau so với thời Đinh – Tiền Lê (Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp câu hỏi trên)
Để trả lời câu hỏi trên Giáo viên sử dụng hai sơ đồ xã hội của hai triều đại
để học sinh theo dõi so sánh, đối chiếu
+Xã hội thời Đinh – Tiền Lê
Vua Vơng hầu - Quý tộc
Quan lại, địa chủ
Nông dân tự do, thợ thủ công, thơng nhân
Nông dân tá điền
Nô tì
Vua Vơng hầu - Quý tộc Quan lại Nông dân tự do, Thợ thủ công, Thơng nhân
Nô tì
Trang 8+ X· héi thêi Lý:
- Tương tự như phần chính trị : Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng bảng sau để học sinh trả lời bài vào bảng
Thời Ngô Thời Đinh-Tiền Lê Xã hội Giống nhauKhác nhau
Gọi 1,2 học sinh trả lời, gọi 1,2 học sinh nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét trả lời của các em, chuẩn lại kiến thức sau khi học sinh trả lời để hòan thành nội dung trả lời vào bảng trên Đặc biệt nhấn mạnh so với thời Đinh-Tiền Lê, xã hội thời Lý phân biệt đẳngg cấp sâu sắc hơn, số địa chủ nhiều hơn, nông dân tá điền nhiều hơn
- Tương tự như vậy khi dạy đến bài Xã hội thời Trần – Hồ –Lê Sơ dùng phương pháp trên, giúp cho học sinh củng cố lại kiến thức cũ, làm rõ kiến thức mới và nhớ lâu kiến thức hơn
Vua V¬ng hÇu, Quý téc Quan l¹i - §Þa chđ N«ng d©n tù do,Thỵ thđ c«ng, Th¬ng nh©n
N«ng d©n t¸ ®iỊn
N« t×
Trang 9III- KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Qua những năm giảng dạy môn Lịch sử với loại bài chính trị-xã hội khi chưa sử dụng phương pháp mới, mức độ nắm kiến thức hiểu bài, nắm bài, nhớ bài còn thấp Khi sử dụng phương pháp mới, chất lượng ngày một nâng cao trong từng tiết học, học sinh thật sự ham thích vì tiết học trở nên sôi nổi, thầy trò liên tục làm việc Giáo viên sử dụng bảng da, đèn chiếu thể hiện kiến thức trên đó giúp học sinh nắm bắt kiến thức mới và nhớ lại kiến thức cũ, biết so sánh, đối chiếu giữa sự kiện đã biết và mới biết Sự thành công đó thể hiện những tỉ lệ qua điều tra thực tế ở các lớp, trong khối lớp trong các năm qua
Năm Lớp Chưa áp dụngphương pháp mới Áp dụng phương pháp mới Tỉ lệ TB tăng
Trang 10C- KẾT LUẬN:
I- KẾT LUẬN CHUNG:
Sử dụng phương pháp lập sơ đồ, lập bảng các sự kiện lịch sử học sinh sẽ rèn luyện hơn về kỹ năng so sánh, đối chiếu và dễ nhớ, nhớ lâu các sự kiện lịch sử Sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học, tiếp thu nhanh, gây hứng thú trong học tập, rèn luyện kỹ năng học hành bộ môn với phương pháp trên đã đưa ra nhóm bộ môn thảo luận, được sự thống nhất cao và áp dụng trong giảng dạy chương trình lịch sử lớp 7 nói riêng và các khối lớp nói chung với loại bài chính trị-xã hội Trong quá trình dạy học, giáo viên luôn củng cố sử dụng sáng tạo nhiều phương pháp, tìm ra phương pháp mới để góp phần chung của toàn ngành hiện nay là cải cách đổi mới sách giáo khoa và phương pháp dạy học.Tren quan điểm tổng hợp chung ta nhất trí rằng: Hiệu quả của bai học được thể hiện ở cả ba mặt hình thành các kiến thức, kết quả giáo dục và việc phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh
II- BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Trong tiết dạy cần phải phát huy vai trò hoạt động của học sinh, khai thác triệt để nội dung kiến thức ở kênh hình, kênh chữ để dùng dạy học không được xem nhẹ khâu củng cố, dặn dò Củng cố càng kỹ thì học sinh nắm chắc được kiến thức bài học ở lớp Dặn dò càng rõ ràng chi tiết thì học sinh nắm bài ở tiết kế tiếp, nhanh đạt hiệu quả cao