A- PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1/ Tầm quan trọng trong phân môn tập đọc: Bậc tiểu học là bặc học nền tảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó cũng là nấc thang đầu tiên khi bước vào đời, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản bền vững về tri thức, hình thành những đường nét và phát triển nhân cách giúp trẻ có thể tiếp tục học lên trên hoặc có thể đi học nghề… Để đạt được mục tiêu nhà trường tiểu học đã duy trì dạy đủ 9 môn. Môn tiếng Việt là 1 trong chín môn đó, một trong những phân môn có vị trí hàng đầu trong chương trình tiếng Việt quan trọng nhất là môn Tập Đọc. Khi trẻ đến trường công việc đầu tiên là các em phải học đọc và phải đọc để hiểu. Mục đích của dạy môn Tập Đọc, đọc không đơn thuần mà phải đảm bảo đúng 4 kỹ năng: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm. Như vậy làm thế nào để giúp các em đọc tốt ? Điều đó phụ thuộc vào giáo viên, người hưỡng dẫn các em tiếp xúc với văn bản đọc, để giúp các em tốt phải có định hướng rõ ràng một phương pháp trong dạy học. Phân môn Tập Đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội con người, cung cấp vốn từ tăng cường khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểu biết ban đầu về tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên các bài tập đọc ở lớp 4 có số lượng từ nhiều hơn việc luyện đọc bắt đầu chú ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu bài chú trọng khai thác hàm ý và nghệ thuật biểu hiện cũng nhiều hơn. - Phân môn Tập Đọc còn giúp học sinh: củng cố, phát triển kỹ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ở các lớp 1, 2, 3, tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh, bước đầu biết đọc diễn cảm, phát triển kỹ năng đọc- hiểu lên bước cao hơn, nắm và vận dụng đượcmột số khái niệm như:đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách,……để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong bài văn thơ. Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội và con ngừoi đẻ góp phần hình thành nhân cách củ con người mới. Theo tôi để rèn luyên kỹ năng đọc – hiểu cho học sinh là làm thế nào cho học sinh hiểu bài nhanh và hiểu bài sâu. Trong giờ dạy giáo viên phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học. Nội dung và phương pháp dạy - học bao giờ cũng gắn bó với nhau, nội dung đòi hỏi một phương pháp thích hợp. Các kỹ năng giao tiếp không thể được hình thành và phát triển bằng con đường truyền giảng thụ động, muốn phát triển nhữnh kỹ năng này học sinh phải được hoạt đông tronhg môi trường giao dưới sự hưỡng dẫn của giáo viên, các kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn hóa, tự nhiên và xã hội có thể được tiếp thu qua lời giảng, nhưng học sinh chỉ làm chủ đựoc những kiến thức này khi các em chiếm lĩnh chúng bằng chính hoạt động có ý thức của mình. Cũng như vậy những tư tưởng, tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thể được hình thành chắc chắn thông qua sự rèn luyện trong thực tế, đó là những lý do lý giải cho sự ra đòi của phương pháp dạy học mới – phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học. Tích cực hóa hoạt động của người học được hiểu là phương pháp dạy – học lấy người học là trung tâm, trong đó giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ minh và phát triển. Trong giờ tập đọc ở tiểu học có 35 phút nếu làm tốt và hiểu bài thì ít thời gian luyện đọc. Nếu luyên đọc tốt thì ít thời gian tìm hiểu bài. Vì vậy dạy tập đọc phải được gắn kết với việc xây dựng các bài tập đọc hiểu cho học sinh tiểu học.
Trang 1A- PHẦN MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1/ Tầm quan trọng trong phân môn tập đọc:
Bậc tiểu học là bặc học nền tảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó cũng là nấcthang đầu tiên khi bước vào đời, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản bền vững về trithức, hình thành những đường nét và phát triển nhân cách giúp trẻ có thể tiếp tụchọc lên trên hoặc có thể đi học nghề…
Để đạt được mục tiêu nhà trường tiểu học đã duy trì dạy đủ 9 môn Môn tiếngViệt là 1 trong chín môn đó, một trong những phân môn có vị trí hàng đầu trongchương trình tiếng Việt quan trọng nhất là môn Tập Đọc Khi trẻ đến trường côngviệc đầu tiên là các em phải học đọc và phải đọc để hiểu
Mục đích của dạy môn Tập Đọc, đọc không đơn thuần mà phải đảm bảo đúng
4 kỹ năng: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm Như vậy làm thế nào đểgiúp các em đọc tốt ? Điều đó phụ thuộc vào giáo viên, người hưỡng dẫn các emtiếp xúc với văn bản đọc, để giúp các em tốt phải có định hướng rõ ràng một phươngpháp trong dạy học
Phân môn Tập Đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xãhội con người, cung cấp vốn từ tăng cường khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểubiết ban đầu về tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.Tuy nhiên các bài tập đọc ở lớp 4 có số lượng từ nhiều hơn việc luyện đọc bắt đầuchú ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu bài chú trọng khai thác hàm ý vànghệ thuật biểu hiện cũng nhiều hơn
Trang 2- Phân môn Tập Đọc còn giúp học sinh: củng cố, phát triển kỹ năng đọc trơn,đọc thầm đã được hình thành ở các lớp 1, 2, 3, tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướtđể chọn thông tin nhanh, bước đầu biết đọc diễn cảm, phát triển kỹ năng đọc- hiểulên bước cao hơn, nắm và vận dụng đượcmột số khái niệm như:đề tài, cốt truyện,nhân vật, tính cách,……để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệthuật trong bài văn thơ Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội và con ngừoi đẻ gópphần hình thành nhân cách củ con người mới.
Theo tôi để rèn luyên kỹ năng đọc – hiểu cho học sinh là làm thế nào cho họcsinh hiểu bài nhanh và hiểu bài sâu Trong giờ dạy giáo viên phải sử dụng phối hợpnhiều phương pháp dạy học Nội dung và phương pháp dạy - học bao giờ cũng gắnbó với nhau, nội dung đòi hỏi một phương pháp thích hợp Các kỹ năng giao tiếpkhông thể được hình thành và phát triển bằng con đường truyền giảng thụ động,muốn phát triển nhữnh kỹ năng này học sinh phải được hoạt đông tronhg môi trườnggiao dưới sự hưỡng dẫn của giáo viên, các kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn hóa,tự nhiên và xã hội có thể được tiếp thu qua lời giảng, nhưng học sinh chỉ làm chủđựoc những kiến thức này khi các em chiếm lĩnh chúng bằng chính hoạt động có ýthức của mình Cũng như vậy những tư tưởng, tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ cóthể được hình thành chắc chắn thông qua sự rèn luyện trong thực tế, đó là những lý
do lý giải cho sự ra đòi của phương pháp dạy học mới – phương pháp tích cực hóahoạt động của người học
Tích cực hóa hoạt động của người học được hiểu là phương pháp dạy – họclấy người học là trung tâm, trong đó giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động
Trang 3của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ minhvà phát triển.
Trong giờ tập đọc ở tiểu học có 35 phút nếu làm tốt và hiểu bài thì ít thời gianluyện đọc Nếu luyên đọc tốt thì ít thời gian tìm hiểu bài Vì vậy dạy tập đọc phảiđược gắn kết với việc xây dựng các bài tập đọc hiểu cho học sinh tiểu học
a- Các biệân pháp dạy – học chủ yếu về môn tập đọc lớp 4:
* Hưỡng dẫn đọc:
- Đọc thành tiếng : Bằng biện pháp sau:
+ Đọc mẫõu: Việc đọc mẫu ở các lớp dưới thường do giáo viên đảm nhận Đến lớp
4 kỹ năng của HS được nâng cao, nhiều HS có thể đạt đến trình độ chuẩn trongnhững trường hợp nhất định Do vậy tùy trường hợp cụ thể, GV có thể chỉ định mộtsố HS khá giỏi làm mẫu trước, Gv chỉ nên đọc mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoànthành các bướcluyên đọc trơn, khi tìm hiểu bài và chuyển sang bước luyện đọcdiễn cảm các hình thức đọc bao gồm:
Đọc từ cụm từ nhằm hưỡng dẫn cách phát âm đúng, sửa cách phát âm sai
Đọc câu, đoạn, bài nhằm hưỡng dẫn cách đọc diễn cảm
- Dùng lời nói kết hợp với chữ viết, kí hiệu và đồ dùng dạy học, hưỡng dẫn họcsinh cách nghỉ ngơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp
- Tổ chức cho học sinh đọc cá nhân ( đọc trong nhóm, đọc trước lớp), đọc đồngthanh ( cả nhóm, cả tổ, cả lớp), Nhận xét cách đọc của học sinh, sửa lỗi phát âmhoặc lỗi thể hiện nội dung qua giọng đọc cho học sinh ở lớp 4, nên hạn chế dầnssó lần đọc đồng thanh và tăng cường hình thức đọc cá nhân
Trang 4- Giới hạn thời gianđể tăng dần tốc độ đọc thầm cho hs Cách thực hiện biệnpháp này là từng bước rút ngắn thời gian đọc của học sinh và tăng dần đọ khócủa nhiệm vụ( Đọc lướt để tim từ ngữ hay chi tiết, hình ảnh nhất định trong 2phút, 1 phút ).
* Hưỡng dẫn tìm hiểu bài:
Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ mới:
-Đối với những từ ngữ đã được chú thích trong SGK: GV không nhất thiết phải yêucầu hs trình bày tất cả những từ ngữ này mà có thể chọn một số từ ngữ khó để giảithích cho rõ Biện pháp thực hiện là tổ chức cho hs đọc thầm nội dung chú thíchtrong sách giáo khoa rồi trình bày lại
- Đối với những từ ngữ đã được chú thích trong SGK mà học sinh vẫn chưa nắmchắc nghĩa hoặc những từ ngữ khác trong bài còn khó hiểu, GV có thể hưỡngdẫn hs giải thích bằng các biện pháp như sau:
+ dùng các từ ngữ cùng nghĩa, trái nghĩa hoặc từ ngữ thông dụng ở địa phươngđẻ giải thích từ ngữ đó
+ Đặt câu từ ngữ đó:
+ Miêu tả sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm hoặc tính chất được gọi tênbằng từ ngữ đó
Giúp hs nắm vững câu hỏi tìm hiểu bài:
Các biện pháp có thể áp dụng:
- Cho HS đọc thầm câu hỏi ( bài tập), Rồi trình bầy lại câu hỏi bài tập đó
- GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của câu hỏi ( bài tập)
Trang 5- Tách câu hỏi, bài tập trong SGK thành một số câu hỏi (bài tập) nhỏ hoặc câuhỏi phụ để HS dễ thực hiện Chú ý tránh đặt thêm những câu hỏi không phù hợpvới chủ điểm học tập hoặc vượt quá khả năng nhận thức của HS.
Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi ( Thực hiện bài tập) tìm hiểu bài.Các biện pháp có thể thực hiện là:
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm trả lời câu hỏi hoặcthực hiên bài tập
- Tổ chức cho HS báo cáo bằng nhiều hình thức khác nhau
- Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS hoặc tổ chức để HS giải đáp thắc mắc chonhau, đánh giá cho nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu bài
- Sơ kết, tông kết ý kiến HS, ghi bảng nếu cần thiết
* Ghi bảng:
- Việc ghi bảng cần đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm thẩm mỹ, cụ thể là: + Nội dung ghi bảng phải ngắn gọn, chính xác
+ Hình thức ghi bảng phải đẹp
+ Tiến trình ghi bảng phải kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy học
- Mô hình trình bày bảng:
Thứ ngày Tháng .năm
TẬP ĐỌC
TÊN BÀI
Trang 6Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Ghi những từ ngữ, câu,
đoạn văn ngắn Ngắn
hoặc khổ thơ, cần luyện
đọc,
những lưu ý về cách đọc diễn cảmGhi từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, ý chính của đoạnvăn, khổ thơ hay của cả bài, có thể cho học sinh ghi vở
Trang 7
1.2 - yêu cầu : phân môn tập đọc giúp học sinh củng cố, phát triển kĩ năng đọc trơn,
đọc thầm đã dược hình thành từ các lớp 1,2,3; tăng cường tốc độ đọc,biết đọc lứơt đểûchọn thông tin nhanh ;bước đầu biết đọc diễn cảm Phát triểnkĩ năng đọc –hiểu lênmức cao hơn :nắm và vận dụng được một số khái niệm như đề tài ,cốt truyện ,nhânvật ,tính cách ,….đẻ hiểu ý nghĩa của đề bài và phát hiện mợt vài giá trị nghệ thuậttrong các bài văn ,thơ (yêu cầu trọng tâm ).Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên ,xãhội và con người để góp phần hình thành nhân cách của con người mới
1.3 / Những khó khăn của giáo viên và học sinh
Hiệân nay nhà trường đang đôûi mới phương pháp dạy kỹ năng đọc - hiểu quaphân môn tập đọc cho học sinh lớp 4 qua phân môn tập đọc phải đọc tác phẩm thìmới hiểu, phải hiểu tác phẩm thì mới đọc đúng đọc hay Khi đọc đúng, đọc diễncảm hay thì nâng hiểu biết lên một mức cao hơn là cảm thụ cái đẹp của văn chương.Qua khảo sát các phương pháp cũ sử dụng vở bài tập tiếng việt và tranh minh họa đểkhai thác nội dung bài làm khi dạy môn tập đọc còn chưa hợp lý, còn rất nhiều lý
do, có nhiều bài chưa thiết thực với việc tìm hiểu bài, nội dung còn đơn điệu, chưabám sát vào phục vụ cho việc tìm hiểu khoa học và một phần vì tranh minh họa cònquá ít, có tranh chưa đáp ứng được nội dung bài Do đó hưỡng dẫn học sinh tìm hiểu
bài còn gặp nhiều khó khăn, chính vì thế tôi chọn đề tài “ Rèn kỹ năng đọc cho học
sinh lớp 4 trong giờ tập đọc ” Trong môn tiếng việt các bài tập đọc, dù là thơ hay
truyện kể, văn bản miêu tả hay văn bản khoa học, văn bản hành chính hay thư từ …đều có nội dung phù hợp với chủ điểm trong tuần Các câu hỏi tìm hiểu bài cũngnhằm vào những câu hỏi liên quan làm cho học sinh hiểu chủ điểm sâu hơn và chắchơn Bản chất của phương pháp dạy học hiện nay rất phù hợp đối vói mỗi giáo viên
Trang 8ở bất cứ lĩnh vực nào Nội dung và phương pháp dạy học bao giờ cũng gắn bó vớinhau.
Tuy nhiên thực tế ở trường tiểu học Thị Trấn B hiện nay tôi đang công tác còngặp một số khó khăn như:
- Đa số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến con em của mình, vì cuộc sốngcòn nghèo khổ phải đi kiếm tiền lo cho cuộc sống hàng ngày nên đồ dùng họctập của học sinh còn thiếu rất nhiều gây khó khăn cho việc giảng dạy…
- Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đồ dùng chưa đủ để phuc vụ cho tiết dạy, bànghếngồi học cho học sinh không tiện cho việc tổ chức nhóm
Nhưng bản thân tôi và tập thể giáo viên của trường, đặc biệt là Ban Giám Hiệucố gắng tìm giải pháp và tạo điều kiện giúp đỡ các em học tập đạt hiệu quả cao hơn
1.4 / yêu cầu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm:
Chúng ta đã biết để có xã hội tồn tại và phát triển không ngừng lên nhữngtrình độ cao hơn Loài người phải phấn đấu không ngừng mệt mỏi qua các thế hệ, vìvậy những thế hệ trước phải truyền lại kinh nghiệm đã tích lũy được cho các thế hệsau, thế hệ trẻ để họ kế thừa và tiếp tục đưa xã hội không ngừng phát triển đi lên,mang lại cho loài người ngày càng phúc lợi, làm cho chất lượng cuộc sống ngày càngcao Vì vậy cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nước Đảng ta đã quyết địnhđổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, và đã coi khoa học và công nghệ – Giáo dụclà quốc sách hàng đầu là đọng lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước Vì nhân tốcon người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế – xá hội Như vậy cónghĩa là sự phát triển nguồn lực con người quyết định mọi sự phát triển của xã hội.Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứngnhu cầu sự phát triển của đất nước Chính vì vậy là người giáo viên tôi thấy trách
Trang 9nhiệm của mình rất lớn đói với sự phát triển thế hệ trẻ của nước nhà, nên tôi thấybản thân mình cũng phải luân luân tự vận động, tích cực tìm tòi học hỏi, làm thế nàongày càng nâng cao trình độ nhận thức văn hóa cũng như chuyên môn nghiệp vụ sưphạm để phục vụ sự phát triển của các em ngày càng phát triển hơn, giúp phần đưasự nghiệm giáo dục nước nhà ngày càng phát triển và hội nhập với thế Giới.
II – MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
1- Mục đích
Dạy học nhằm rèn kỹ năng đọc – hiểu môn tập đọc đạt kết quả cao hơn
Thông qua việc rèn kỹ năng đọc – hiểu cải tiến phương pháp dạy để nângcao chất lượng cho học sinh ở trường tiểu học Thị Trấn B Đồng thời năng cao chấtlượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lựcphục vụ công nghiệp hóa, hiện đai hóa đâùt nước, phù hợp với thực tiễn truyền thốngViệt Nam, Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khuvực và Thế Giới
2 / Nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài:
2.1- Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn
a- Nghiên cứu cơ sở tâm sinh lý của việc day học.
- Nghiên cứu cơ sở ngôn ngữ
b- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn:
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, Sách giáo viên tiếng việt 4
-Các văn bản chỉ đạo chuyên môn của ngành và trường
- Thực trạng dạy và học của thầy trò trường tiểu học Thị Trấn B – Thới Bình– Cà Mau:
III- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trang 101- Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu thực trạng dạy học môn tập đọc lớp 4
- Cải tiến phương pháp dạy kỹ năng đọc – hiểu cho học sinh từ đó thấy được cáihay, cái đẹp trong việc rèn kỹ năng đọc – hiểu
- Nghiên cứu về chương trình hiện nay ở lớp 4 , trật tự các bước của giờ tập đọc
- Nghiên cứu về giáo viên và học sinh trong việc rèn kỹ năng đọc – hiểu ở trườngtiểu học Thị Trấn B
2 - Phương pháp điều tra
- Phương pháp đọc sách, phân tích hệ thóng hóa tài liệu sách giáo khoa nhằm thuxếp kiến thức mới áp dụng trong tiết dạy đạt hiệu quả cao, giúp học sinh tư duysánh tạo…
- Phương pháp tìm hiểu thực tế: Phương pháp điều tra thực trạng
+ Tìm hiểu về giáo viên
-/ Phiếu thăm dò nhằm xem xét cách dạy của từng giáo viên, đặc biệt là tiết dạytập đọc lớp 4, dùng phiếu thăm dò ý kiến quần chúng để xem xét tiết dạy đó có kếtquả cao hay thấp
-/ Phương pháp dạy thực nghiệm tiết tập đọc rèn kỹ năng đọc hiểu kết hợp làm bàitập xem xét tiết dạy đó có kết quả cao hay thấp
-/ Phương pháp thống kê nhằm tổng hợp việc rèn kỹ năng nắm bắt tri thức mớithông qua tri thức cũ
-/ Phương pháp giao tiếp : Nhằm truyền thông tin trực tiếp cho học sinh giúp ngườihọc tri thức thông tin nhanh
-/ Phương pháp điều tra quan sát: Nhằm nắm bắt lượng tri thức mà người học nhậnthức được cả kiến thức mới và cũ
Trang 113- Dạy Thực Nghiệm:
Dạy bài : Trung Thu Độc Lập ( Lớp 4 )
NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I-CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 / Một Số Vấn Đề Nội Dung Kiến Thức
Đọc là một hình thức tiếp nhận văn bản mới Môn Tiếng Việt ở trường tiềuhọc có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lựchoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong 4 dạng hoạt động, tương ứng với chúng là 4kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Như vậy đọc là một hoạt động ngôn ngữ, là quá trìnhchuyển dạng từ chữ viết sang dạng nói có âm thanh và thông hiểu ( ứng vói hìnhthức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành cácđơn vị nghĩa không có âm thanh
Đọc và nghe la ømột hình thức tiếp nhận văn bản Nói và viết là hình thức sảnsinh ra văn bản Đọc là hình thứcgiải quyết một bộ mã gồm 2 phần: Chữ viết và phátâm nghĩa là nó không phải chỉ là công việc đánh giá vần lên thành tiếng theo đúnhnhư ký hiệu đã ghi ( chữ viết) Đọc còn là một quá trình nhận thức để có khả năngthông hiểu những gì đọc được, trên thực tế nhiều khi người ta không hiểu khái niệmđọc một cách đầy đủ Nhiều chỗ người ta chỉ nói đến đọc như nói đến sử dụng bộ mãchữ – câu Còn việc chuyển từ âm sang nghĩa đã không được chú ý đúng mức Việcdạy tập đọc là giải quyết các mối quan hệ
Trang 12Chữ âm – nghĩa của chữ nghĩa kết hợp các vấn đề này, rèn luyện cho học sinhđó có ý thức và đây là mục đích của hoạt động học.
* Cơ Sở Tâm Lý, Sinh Lý Của Việc Dạy Đọc
Để tổ chức dạy đọc cho học sinh, chúng ta cần hiểu rõ về quá trình đọc, nắmbản chất của kỹ năng đọc Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, khi đọc hay cơ chếcủa đọc là cơ sở của việc dạy đọc
Như trên đã nói, Đọc là một hoạt động trí tuệ hoạt đọng phức tạp mà cơ sở làviệc tiếp nhận thông tin bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác.Chúng ta đi vào phân tích đặc điểm của quá trình này
-Đọc được xem như một hoạt động có 2 mặt quan hệ mật thiết với nhau, làviệc sử dụng một bộ mã gồm hai phương diện, một mặt đó là quá trình vận độngcủa mắt, sử dụng bộ mã chữ – âm để phát ra một cách trung thành những dòng văntự ghi lại lời nói âm thanh Thứ hai, đó là sự vậân đôïng của tư tưởng, tình cảm sửdụng bộ mã chữ – nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tưởng, các kháiniệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu cho được nội dung những gì được đọc.-Đọc bao gồm những yếu tố tiếp nhận bằng mắt, hoạt đôïng của các cơ quanphát âm, các cơ quan thính giác và thông hiểu những gì được đọc Càng ngàynhững yếu tố càng gần với nhau hơn, tác đọng đến nhau nhiều hơn Nhiệm vụ cuốicùng của sự phát triển kỹ năng đọc là sự đạt đến sự tổng hợp giữa những mặt riênglẻ này của quá trình đọc, đó là điểm phân biệt người mới biết đọc và người đọcthành thạo Càng có khả năng tổng hợp các mặt trên bao nhiêu thì việc đọc cànghoàn thiện, càng chính xác và biểu cảm bấy nhiêu
-Dễ dàng nhận thấy rằng thuật ngữ “đọc” được sử dụng trong nhiều nghĩa:Theo nghĩa hẹp, việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc ( tức là
Trang 13việc chuyển dạng chữ viết của từ thành âm thanh),theo nghĩa rộng đọc được hiểutheo nghĩa đọc cộng với sự thông hiểu điều được đọc ( Không chỉ hiểu nghĩa củangững từ riêng lẻ mà cả câu, cả bài).Ý nghĩa hai mặt củ thuật ngữ “đọc” được ghinhận trong các tài liệu tâm lý học và phương pháp dạy học Từ đay chúng ta sẽhiểu đọc với nghĩa thứ hai- Đọc được xem như là một hoạt động lời nói trong đó cócác thành tố: 1.Tiếp nhận dạng thức chữ viết thành âm thanh, nghĩa là phát âm cáctừ theo từng chữ cái (đánh vần) hay là đọc trơn từng tiếng tùy thuộc vào trình độnắm kỹ thuật đọc và 3 thông hiểu những gì được đọc (tư,cụm từ, câu, bài).
2/ Cơ Sở Ngôn Ngữ Học Và Văn Học Của Việc Dạy Đọc
-Phương pháp dạy tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngôn ngữ học Nóliên quan mật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học như vấn đề chính âm, chínhtả, chữ viết, ngữ điệu ( thuộc ngữ âm học), vấn đề của từ, của câu, của đoạn,bài( thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học) Phương pháp dạy tập đọc phải dựa trênnhững kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học Không coi trọng đúng mức những cơ sởnày, việc dạy học sẽ mang tính tùy tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học
-Mặt khác, cần phải thấy rằng hiện nay, những kết quả nghiên cứu của Việtngữ học còn hạn chế, chưa đáp ứng được những đòi hỏi của phương pháp Ví dụ việcchưa thống nhất được chuẩn chính âm, nhứng nghiên cứu ita ỏi về ngữ điệu tiếngViệt… Làm cho phương pháp dạy tập đọc không tránh khỏi những lúng túng khi giảiquyết những vấn đề về đọc đúng, đọc diễn cảm Ví như không giải quyết được vấnđề phát âm địa phương một cách có tính nguyên tắc, không có được những chỉ dẫncụ thể cho đọc diễn cảm mà đành bằng lòng với những cách nói chung chung hờihợt Ví dụ những quy tắc ít ỏi của ngữ pháp: Đọc kết thúc câu kế phải xuống giọng,hết câu hỏi phải lên giọng chỉ đưa lại những chỉ dẫn chung chung về giọng đọc như:
Trang 14bài thơ được đọc với giọng thiết tha sôi nổi, còn những chỉ dẫn có tính chất địnhlượng về mối tương quan giữa cao độ, trường độ, cường độ, chỗ ngắt… của đoạn,bài chưa được xác định Vì vậy việc dạy đọc diễn cảm nhiều lúc cong mang tính chủquan, cảm tính Điều này gây nên những khó khăn nhất định trong việc xác lập nộidung và phương pháp dạy đọc.
* Kỹ năngđọc là một kỹ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện tập lâu dài
TG Egôrôp ( dẫn theo 3; 101) chia việc hình thành kỹ năng này thành 3 giai đoạn:Phân tích, tổng hợp ( Còn gọi là giai đoạn phát sinh, hình thành một cấu trúc chỉnhthể của hành động) và giai đoạn tự đọng hóa
- Giai đoạn dạy học vần là sự phân tích các chữ cái và đọc thành từng tiếngtheo các âm Giai đoạn tổng hợp thì đọc thành cả từ trọn vẹn, trong đó sự tiếp nhận “từ” bằng thị giác và phát âm hầu như trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếp theo sựthông hiểu ý nghĩa của “ từ” trong cụm từ hoặc câu đi trước sự phát âm, tức đọc đượcthực hiện trong sự đoán các nghĩa Bước sang lớp 2, lớp 3 học sinh bắt đầu đọc tổnghợp Trong những năm học cuối cấp, đọc ngày càng tự đôïng hóa, nghĩa là người đọcngày càng ít quan tâm đến chính quá trình đọc mà chú ý nhiều đến việc chiếm lĩnhvăn bản (bài khóa): Nội dung các sự kiện, cấu trúc, chủ đề, các phương tiện biểu đạtcủa nó Thời gian gần đây, người ta chú trọng hơn đến những mối quan hệ quy địnhlẫn nhau của việc hình thành kỹ năng làm việc với văn bản, nghĩa là đòi hỏi tổ chứcgiờ tập đọc sao cho việc phân tích nội dung của bài đọc đồng thời hướng đến việchoàn thiện kỹ năng đọc, hướng đến đọc có ý thức bài đọc
-Việc đọc như thế nhằm vào sự nhân thức, chỉ có thể xem là đứa trẻ biết đọckhi nó đọc mà hiểu được điều mình đọc Đọc là hiểu được nghĩa của chữ viết Nếutrẻ không hiểu những từ ta đưa cho chúng đọc, chúng sẽ không có hứng thú học tập
Trang 15và không có khả năng thành công Do đó hiểu những gì được đọc sẽ tạo ra động cơ,hứng thú cho việc đọc.
-Việc đọc không thể tách rời khỏi việc chiếm lĩnh một công cụ ngôn ngữ( ởđay là tiếng Việt) Mục đích này chỉ có thể đạt được thông qua con đường luyện tậpgiao tiếp có ý thức Một phương tiện quan trọng cũng đồng thời là một mục tiêu phảiđạt tới trong sự chiếm lĩnh ngôn ngữ chính là việc đọc, cả đọc thành tiếng và đọcthầm
II – CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Để hoàn thành cho đề tài này, tôi tìm hiểu điều tra trường tiểu học Thị Trấn Bnơi tôi đang công tác trường tiểu học Thị Trấn B – Thới Bình – Cà Mau: trường có
… Lớp, gồm học sinh, Với giáo viên và cán bộ giáo viên được đạo tạo qua hệ:
- Đại Học: 16 Đ/C
- THSP : 20 Đ / C
Chất lượng trong năm học 2007 – 2008 đạt được:
- Học sinh giỏi : 107 em chiếm 19,70 %
- Học sinh khá: 168 em chiếm 58,68 %
- Học sinh trung bình :241 em chiếm 44,39 %
- Học sinh yếu : 27 em chiếm 4,98 %
Với những khó khăn thuận lợi trên còn có một số khó khăn hạn chế là đa sốdân sống bằng nghề nông nghiệp chiếm khoảng 90 %, cuộc sống vất vả, quanh quẩnvới nghề đồng ruộng, do trình độ dân trí thấp nên việc quan tâm đến sự học hànhcủa con em còn hạn chế
Trang 16Quá trình tìm hiểu điều tra thực tiễn về hiện trạng giảng dạy giờ tập đọc lớp 4bằng những hình thức và phương pháp khác nhau như : dự giờ, bài trắc nghiệm,phỏng vấn , quan sát .
Tôi nhận được một số vấn đề như sau:
Ý kiến của giáo viên về giờ tập đọc:
Đa số giáo viên tiểu học đều coi trọng giờ tập đọc Nhưng cả hai đối tượng GVvà HS cho thấy kỹ năng đọc – hiểu của cô trò nói chung còn rất hạn chế GV dotrình đôï và tuổi tác không đồng đều, ngoài ra số GV ở đầu cấp cho rằng trong tiếttập đọc phần luyện đọc là rất quan trọng Riêng GV ở lớp cuối cấp cho phần luyệnđọc và tìm hiểu bài là tương đương nhau, khi dạy bài văn hay bài thơ, giáo viên haycho học sinh chia đoạn của bài, giáo viên lệ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn, thườngsử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa: 92% chỉ có 8 Gv hỏi thêm câu hỏi bênngoài Khi giải nghĩa từ khó 60% cho học sinh tự tìm hiểu để giải thích, 40% giáoviên giải thích còn tìm hiểu nghệ thuật trong bài ít được đề cập tới, chỉ có 75% giáoviên trả lời là có tìm hiểu
2 Thiết Kế Bài Dạy Phân Môn Tập Đọc:
2.1-Kiểm tra bài cũ:
GV cho 2-3 hs đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lòng bài tập đọc hoặc bài họcthuộc lòng trước đó ,sau đó đặt một số câu hỏi về nội dung bài đẻ kiểm tra kĩ năngđọc- hiểu
2.2-Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
Trang 17-Nhiệ vụ của hoạt động giới thiệu bài là nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tiếthọc và gây hứng thú học tập cho hs.Riêng đói với bài tập đọc mở đàu một chủ điểmmới,trước hết ,GV càn giới thiệu vài nét chính về chủ điểm
Có thể có nhiều cách giới thiệu bài Ví dụ :gợi mở bằng câu hỏi hoặc bằngtranh ảnh ,băng hình ,vật thạt hay diễn giải bằng lời Tuy nhiên ,dù theo cáchnào,phần giới thiệu bài cũng cần ngắn gọn ,không làm mất thời gian luyện đọc vàtìm hiểu bài
b/ Hướng dẫn và tìm hiểu bài :
-Luyện đọc
-Học sinh đọc thành tiếng từng đoạn văn ,khổ thơ
*Độc nối tiếp nhau trước lớp:Mỗi hs đọc mmọt đoạn theo trình tự các đoạntrong bài (lặp lại nhiều vòng ,sao cho mỗi hs trong lớp đèu đọc ít nhất một đoạn )
*đọc theo cặp hoặc đọc trong nhóm: mỗõi hs đọc một đoạn theo trình tự cácđoạn trong bài (lặp lại nhiều vòng )
*Một ,hai hs đọc lại toàn bài
-GV đọc mẫu toàn bài
- Hưỡng dẫn học sinh đọc từng đoạn văn ( khổ thơ):
-/ Một số HS đọc : Mỗi học sinh đọc một đoạn theo trình tựu các đoạn trong bài.-/ GV hưỡng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn