Luận văn ngôn ngữ kể chuyện trong tiểu thuyết đạt giải văn học tuổi 20 lần iv (tt)

12 1 0
Luận văn ngôn ngữ kể chuyện trong tiểu thuyết đạt giải văn học tuổi 20 lần iv  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ công cụ tƣ giao tiếp Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng có chức thẩm mĩ Với đặc trƣng riêng, chức thẩm mĩ ngôn ngữ kể chuyện thể loại tiểu thuyết rõ nét Từ nguyên liệu ban đầu (ngôn ngữ tự nhiên), qua thao tác lựa chọn nhà văn, ngôn ngữ kể chuyện mang dấu ấn sáng tạo nghệ sĩ 1.2 Tiểu thuyết thể loại văn xuôi nghệ thuật, với đặc trƣng riêng mối liên hệ ngơn ngữ kể chuyện với việc xử lí điểm nhìn trần thuật việc lựa chọn phƣơng thức tự rõ nét Trong tiểu thuyết đƣơng đại lên đặc điểm mà giai đoạn 1945-1975 chƣa thật rõ, tác phẩm mang đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo Dƣờng nhƣ tác phẩm bớt miêu tả khách quan đời sống mà gia tăng suy nghĩ, xúc cảm trải nghiệm nhà văn trang viết Nhà văn vừa khám phá ngƣời nhƣ đối tƣợng phản ánh vừa tự khám phá để tạo cách cảm, cách nhìn, cách viết riêng 1.3 Cuộc thi Văn học tuổi 20 Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, báo Tuổi trẻ Nhà xuất Trẻ tổ chức Trong số tác phẩm đạt giải lần IV, tiểu thuyết chiếm tới số lƣợng Đó tác phẩm: Biển (Trƣơng Anh Quốc - giải nhất), Giảng đường yêu dấu (Mai Anh Tuấn - giải ba), Những giao diện ẩn (Thiên Di), Những chuyển điệu (Nguyễn Thiên Ngân) - đồng giải tƣ Tìm hiểu tác phẩm trên, thấy rõ đặc trƣng ngôn ngữ kể chuyện mối quan hệ với vấn đề giọng điệu, việc sử dụng điểm nhìn trần thuật lựa chọn hình thức tự Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Ngơn ngữ kể chuyện Trên giới, vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu: Jakobson Roman, Iu M Lotman, T Todorov, M Khrapchenco Đặc biệt cơng trình nghiên cứu M Bakhtin Kate Hamburger Ở Việt Nam, vấn đề đƣợc số tác giả nghiên cứu: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đặng Anh Đào, Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hịa, Nguyễn Lai, Hữu Đạt… Đáng ý viết Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Thái Hòa, Đỗ Hải Phong… Một số Luận án Tiến sĩ Đỗ Thị Hiên, Nguyễn Thu Hƣơng… 2.2 Về thực tế nghiên cứu sáng tác nhà văn đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV Chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu tác phẩm đoạt giải thi Văn học tuổi 20 lần IV, gặp vài viết trang báo điện tử giới thiệu thi Văn học tuổi 20 với số viết sơ lƣợc tác giả đoạt giải báo Tiền phong, Tuổi trẻ, Văn nghệ quân đội, Cơng an nhân dân… Tóm lại, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ngơn ngữ kể chuyện đƣợc đề cập đến mức độ đậm nhạt khác Tuy nhiên, việc đặt thành mục tiêu khảo sát ngôn ngữ kể chuyện mối quan hệ với điểm nhìn, giọng điệu tác phẩm cịn mờ nhạt Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đƣa kết đáng tin cậy đặc trƣng ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết tác giả đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV Từ đó, đóng góp liệu để làm bật ý thức cách tân ngôn ngữ thể loại tiểu thuyết nhà văn trẻ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm tiểu thuyết tác giả đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV đƣợc kể lại từ: + Điểm nhìn tồn tri tự kể lại nội dung + Điểm nhìn ngƣời kể chuyện khơng biết hết cách tự viết nội dung 3.3 Phạm vi khảo sát Ngoài bốn tiểu thuyết bốn tác giả đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV, chúng tơi cịn nghiên cứu số tiểu thuyết tác giả trẻ khác để so sánh Phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp chủ yếu: 4.1 Phƣơng pháp ngữ dụng 4.2 Phƣơng pháp thống kê ngôn ngữ học Đóng góp luận văn - Luận văn vận dụng kiến thức Ngữ dụng học, lí thuyết đối thoại M Bakhtin, Siêu ngơn ngữ học để khảo sát ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết tác giả trẻ - Luận văn tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ kể chuyện với nhân tố khác thi pháp Từ phong phú, sáng tạo ngôn ngữ kể chuyện tác giả đạt giải - Khẳng định sức mạnh cải tạo thực qua văn ngôn từ câu chuyện đƣợc kể điểm nhìn mới, cách kể chuyện “viết nội dung” tác giả: Trƣơng Anh Quốc, Mai Anh Tuấn, Thiên Di, Nguyễn Thiên Ngân - Cuối cùng, thông qua ngôn ngữ kể chuyện tƣ cách loại hình, ngƣời nghiên cứu có điều kiện cắt nghĩa số cách tân ngôn ngữ thể loại tự văn học trẻ đại - vấn đề đƣợc giới nghiên cứu ngữ văn quan tâm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn đƣợc triển khai chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận chung Chƣơng 2: Hiện thực đời sống thể qua ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV Chƣơng 3: Tính đối thoại đa ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm ngơn ngữ kể chuyện mối quan hệ ngôn ngữ kể chuyện với ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ tác giả 1.1.1 Các nhân tố ngôn ngữ kể chuyện 1.1.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện a Ngƣời kể chuyện (Narrator): Ngƣời kể chuyện nhân tố thiếu tác phẩm tự sự, chủ thể hành vi kể chuyện b Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện tập trung lời ngƣời kể chuyện Ngơn ngữ ngƣời kể chuyện có liên quan đến khoảng cách tác giả thực ngƣời kể chuyện Nếu khoảng cách khơng có cấu trúc trần thuật mang tính trữ tình Khi ngƣời kể chuyện tác giả có khoảng cách, ý thức ngơn ngữ tác giả ý thức ngôn ngữ ngƣời kể chuyện “lệch pha” nhau, làm xuất tác phẩm lời văn có tính đối thoại Đó trƣờng hợp trần thuật có người kể chuyện dao động 1.1.1.2 Ngôn ngữ nhân vật Nhân vật (Character) chủ thể hành động, lời nói ý nghĩ đƣợc kể lại tác phẩm, phát ngơn đích thực tác phẩm (SP1) Ngôn ngữ nhân vật đƣợc thể lời thoại độc thoại nội tâm nhân vật đƣợc dẫn lại, gọi thoại dẫn (Reported speech) Nó có chức cá thể hóa tính cách nhân vật, cá thể hóa tình huống, chức đồng quy chiếu, chức liên cá nhân chức thẩm mĩ 1.1.2 Ngôn ngữ kể chuyện quan hệ với ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ tác giả 1.2 Điểm nhìn nghệ thuật truyện 1.2.1 Khái niệm điểm nhìn 1.2.1.1 Điểm nhìn lời nói giao tiếp: “toạ độ hai trục lời nói hiển ngơn với hành vi giao tiếp thao tác suy ý người nhận tiếp nhận được” 1.2.1.2 Điểm nhìn nghệ thuật truyện đƣợc suy ý từ văn hành động kể chuyện, nhƣng văn hệ thống phức tạp gồm nhiều tầng bậc hành động kể thể nhiều thủ pháp khác Tuy vậy, mối quan hệ Người viết - Văn - Người nhận hai bậc (hiển ngôn hàm ẩn) Điểm nhìn cấp độ phận văn đƣợc xác định tham tố: Tiêu điểm; Khoảng cách; Phương vị 1.2.2 Các loại điểm nhìn 1.2.2.1 Điểm nhìn bên ngồi 1.2.2.2 Điểm nhìn bên 1.2.2.3 Điểm nhìn tồn tri 1.2.3 Các nhân tố điểm nhìn: Người tiêu điểm hóa, Nhân tố tiêu điểm hóa; Người phát ngơn (spokesperson), Người nhận (Addressee), Tiêu điểm (Focus), Tiêu cự (Focal length) Hình thức ngơn ngữ 1.2.4 Các tính chất điểm nhìn: Điểm nhìn có bốn tính chất bản: Tính chất hàm ẩn, Tính chất di động, Tính khúc xạ, Tính chất bên bên 1.3 Giọng giọng điệu Giọng (Voice) giọng điệu (tone) yếu tố quan trọng làm nên nét đặc trƣng riêng cho loại hình lời văn nghệ thuật Giọng giọng điệu chịu chi phối điểm nhìn (Point of view) nhƣng lại góp phần thể điểm nhìn 1.4 Ngơn ngữ tiểu thuyết - theo quan điểm M Bakhtin Kate Hamburger Trong Những thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, M Bakhtin đƣa bảng lƣợc đồ phân loại lời văn tác phẩm tự Về bản, đƣợc chia thành: I Lời văn trực tiếp hƣớng thẳng đến đối tƣợng nó, với tƣ cách biểu trực tiếp cấp độ ý nghĩa cuối ngƣời nói II Lời văn có tính khách thể (lời nhân vật đƣợc miêu tả) III Lời văn nhằm vào lời ngƣời khác (lời văn hai giọng) Trong Lôgic học thể loại văn học, Kate Hamburger khác biệt lời phát ngôn thể loại Đặc biệt, việc khảo sát số văn thơ trữ tình số truyện kể ngơi thứ thứ ba, tác giả khác tính chất lời phát ngơn “tơi” thơ trữ tình tính chất lời phát ngôn “tôi” truyện kể thứ Hiện thực phát ngôn thơ trữ tình thực đƣợc nếm trải, thực có “diện trường kinh nghiệm” “tơi” trữ tình Cịn thực thiên tiểu thuyết thứ ba lại giúp ta có cảm giác nhƣ thực CHƢƠNG HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG ĐƢỢC THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẠT GIẢI VĂN HỌC TUỔI 20 LẦN IV 2.1 Cuộc sống ngƣời thuỷ thủ biển đƣợc thể qua ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết Biển (Trƣơng Anh Quốc) - Tiểu thuyết Biển đƣợc kể từ điểm nhìn ngơi thứ ba khơng biết hết Ngƣời kể chuyện đặt điểm nhìn vào nhiều nhân vật, đó, câu chuyện đƣợc kể mang tính khách quan Sử dụng linh hoạt nhiều điểm nhìn giúp ngƣời kể chuyện sâu vào ngóc ngách tâm hồn nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ sâu sắc suy nghĩ thầm kín tâm hồn đó, suy nghĩ, tình cảm nhân vật trở nên “thật” hết Trao điểm nhìn cho nhiều nhân vật, linh hoạt chuyển điểm nhìn từ ngồi vào trong, ngƣời kể chuyện làm nhiệm vụ “sản sinh nội dung” - Hiện thực đời sống Biển đƣợc ngƣời kể chuyện phác họa qua bình diện sau: + Phác họa nét văn hóa, phong tục, tập quán, sinh hoạt Ân Độ Việt Nam: thói quen ăn cơm tay, tín ngƣỡng thờ tƣợng linga yoni… (ngƣời Ấn); tục gói bánh chƣng Tết đến, thói quen bơi dầu… (ngƣời Việt) + Thể sinh động sống ngƣời lênh đênh theo sóng nƣớc đại dƣơng tàu chật hẹp với mn hình vạn trạng tính cách, đời với tất éo le bi kịch lớn nhỏ sống đời thƣờng: rộng lƣợng nhỏ nhen, thƣơng yêu căm ghét, âm mƣu thù hận, ngây thơ thâm hiểm, cao thƣợng bần tiện, thơ mộng thô lỗ, trung thực lừa bịp, mơ ƣớc khát khao, dục vọng tuyệt vọng… + Thể vấn đề thời mà ngƣời đọc bắt gặp phƣơng tiện thơng tin đại chúng: vứt rác bừa bãi, đào tạo cấp, nộp “lệ phí” cho thủ tục hành chính… + Thể chân thực với nỗi đau xót, đồng cảm với mát, hi sinh ngƣời lênh đênh biển tàu chở dầu thơ Những ngƣời vất vả phải đối mặt với nguy hiểm tiềm ẩn từ biển cả, sóng nƣớc nhƣng trở sống đời thƣờng, họ cịn có nhiều nỗi khổ tâm hơn, “khơng có con, sinh không lành lặn”, “những ngày làm việc tàu dầu thô chất độc len lỏi vào xương cốt” + Bƣớc chân vào giới nghệ thuật Biển, ngƣời đọc đƣợc “sống” môi trƣờng đậm chất viễn dƣơng bao quanh giới sinh động tên biển, tên ngƣời, vật, việc, cách sinh hoạt, cách cảm cách nghĩ mang đặc trƣng ngƣời thuỷ thủ Trong Biển, hệ thống từ ngữ thuôc trƣờng biển xuất đậm đặc: “tàu”, “sóng”, “cửa biển”, “lịng biển”, “mặt nước”, “màu biển xanh”, “hải âu”, “thuỷ thủ”, “thuyền viên”, “lan can tàu”, “boong”, “đăng kiểm”, “thuỷ thủ lái”, “thuỷ thủ bảo quản”, “thiết bị hàng hải”, “hoa tiêu”, “chi phí neo đậu”, “trang thiết bị cứu sinh”… + Qua ngôn ngữ kể chuyện, phong tục tập quán miền đƣợc thể rõ nét Đó hệ thống từ phƣơng ngữ Nam: xức (dầu), sanh, trầy, thiệt, xui, hèn, giả đò, ký, kì cục, dịm vơ, cú, rún… + Cái độc đáo dễ nhận thấy Trƣơng Anh Quốc qua Biển trình làng nhiều thuật ngữ chuyên mơn hẹp số lƣợng lớn tiếng nƣớc ngồi Theo thống kê ngƣời viết tác giả sử dụng gần 100 thuật ngữ chun mơn, chủ yếu chuyên môn tàu biển: “gangway”, “captain”, “chief cook”, “messman”… + Xuất hệ thống ngôn ngữ gần gũi với sống đời thƣờng, đặc biệt với đời sống ngƣời đại Có thể nói, Trƣơng Anh Quốc hấp dẫn bạn đọc giọng kể chân phƣơng với hệ thống ngôn ngữ có phần “xơ bồ”, mang tính ngữ nhƣng lại giàu chất đời 2.2 Cuộc sống xung quanh giảng đƣờng Đại học đƣợc thể qua ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu (Mai Anh Tuấn) - Điểm nhìn mà ngƣời viết sử dụng tiểu thuyết điểm nhìn ngơi thứ xƣng “tơi” kể chuyện kể chuyện ngƣời khác Ngơn ngữ Giảng đường yêu dấu ngôn ngữ ngƣời kể chuyện khơng biết hết, đƣợc sản sinh q trình viết - thứ ngơn ngữ hôi hổi chất đời thƣờng Với thực đời sống đại, với điểm nhìn ngƣời kể chuyện hết, ngôn ngữ Mai Anh Tuấn trở nên phong phú linh hoạt, tỏa rộng tới nhiều mặt sống, len lỏi tới miền sâu kín tâm hồn ngƣời - Giảng đường yêu dấu đậm chất thực đời sống, đƣợc thể rõ nét qua khía cạnh nhƣ: + Sử dụng hàng loạt từ thuộc trƣờng “giáo dục”: giáo dục, giảng đường, giảng, trường Đại học, giảng, tập giảng, sinh viên, học, giáo viên, gia sư, trí thức, thi sĩ, giáo án, khóa luận, phản biện thứ nhất, phản biện hai, hội đồng, điểm trung bình khá, chủ tịch hội đồng, tốt nghiệp, thi sĩ, sách, thầy giáo, triết học, phòng thi, giám thị, tiết học, trưởng phòng tổ chức, định dạy… + Sử dụng nghệ thuật chơi chữ nói việc sinh viên “cần” phải đến nhà thầy cô trƣớc mùa thi hay bảo vệ tốt nghiệp: Lăng Cô, chùa Thầy + Cảnh sinh viên trƣờng không xin đƣợc việc, phải lăn xả vào đời miếng cơm manh áo, chấp nhận làm trái ngành… + Những ƣớc mơ bình dị sinh viên - trƣờng có việc làm ổn định trở nên xa vời Ngòi bút Mai Anh Tuấn “động chạm” đến “mặt trái” chế xã hội đại + Tác phẩm khai thác thiếu thốn giáo viên học sinh vùng sâu vùng xa: nhà vệ sinh trƣờng học dựng tạm bợ; đƣờng đến trƣờng học sinh lầy lội, nhão nhoét bùn đất; học sinh bỏ học sớm… + Ngôn ngữ đối thoại hàng ngày (“bà lớn”, “méc”, oánh”, “vừa xiên vừa chéo”, “xanh lè”…) có xen lẫn ngơn ngữ chợ búa (“đù mẹ”) giúp lời đối thoại sinh động hơn, thực tế Tiếng lóng, nhại ngơn ngữ quảng cáo, chợ búa đƣợc đƣa vào trang viết cách tự nhiên, chân thực: “một vợ hai ba tầng bốn bánh”, “tống khứ”, “khoan cắt bê tông, “cho thuê nhà trọ”, “khuyến mại giảm giá”, “lẩu dê thịt chó”, “phở bún cơm rang”, “kịi - râu - hói - lùn - sinh - đen - trắng - vng - trịn plaza - metro”,… Ngƣời đọc nhận thấy nhiều trang viết lớp nhà văn trẻ xóa bỏ khoảng cách ngôn ngữ trang trọng, mĩ lệ ngôn từ mà thay vào sử dụng nhiều lớp ngôn ngữ đời thƣờng + Một đặc điểm tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu ngôn ngữ kể chuyện dùng nhiều từ nƣớc ngồi mà khơng cần giải thích + Thành phần ngữ, trƣớc hết từ định danh, gọi tên vật theo thói quen: thằng, lão… Tính ngữ cịn đƣợc thể rõ qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh thể lí tƣởng hồn nhiên, dân dã Cái cách diễn đạt mang đậm lối nói năng, suy nghĩ lớp sinh viên trẻ thời đại Tất mang đến cho truyện sắc thái tự nhiên dân dã, thân mật 2.3 Tình bạn, ƣớc mơ tuổi trẻ đƣợc thể qua ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết Những giao diện ẩn (Thiên Di) Chất đời sống ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm đƣợc thể qua khía cạnh sau: + Tên gọi nhân vật tiểu thuyết Những giao diện ẩn Thiên Di đặt tên theo biệt danh: Bƣớng Bỉnh, Ngổ Ngáo, Cục Đất, Tham Vọng, Bà Mập, Chị Gái Fashion, Cỏ Hoang, Chị Da Bánh Mật, Thiên Thần Kính Cận, Mặt Bẹt, Nhóc Khơng Cƣời… + Những giao diện ẩn viết tình bạn, ƣớc mơ tuổi trẻ cách thức biến thành thực Cái đáng quý truyện ngƣời viết biết cách làm “lạ hóa” chủ đề đỗi bình thƣờng Tiểu thuyết đƣợc viết dƣới dạng tác phẩm văn học kì ảo, viết góc khuất sống dƣới nhìn gái giới bên + Cách xƣng hô truyện thoải mái với kiểu “mày” - “tao” Nhờ cách xƣng hơ mà ngƣời ta dễ dàng bộc lộ cảm xúc nhau, qua kéo gần khoảng cách ngƣời tham gia giao tiếp + Sử dụng cụm từ nƣớc không cần giải + Cuộc sống sinh viên với ngày tháng miệt mài bên giảng đƣờng Đại học với hàng tá chuyên ngành, môn học cảnh làm thêm đƣợc tác giả tái lại cách sinh động, chân thực tác phẩm + Cách đối đáp đậm chất Nam Bộ với “dzậy”, “cực”, “thiệt là”, “hông”, “dong”, “ghe”, “trỏng”, tụi em”, “kêu”, “ông xã”, “hổng”, “dùm”, “cưng”, “nghen”, “sát rạt”, “nằm xải lai”, “ảnh”… đƣợc tác giả khai thác, tạo đƣợc hiệu định việc thể dấu ấn văn hóa vùng miền ngơn ngữ kể chuyện + Tác phẩm đề cập đến “đại diện” hệ cuối 9X sau 9X Đó Thiên Thần Kính Cận cậu nhóc THCS thích xem phim sex, Nhóc Khơng Cƣời hội chứng Emo (rạch dao lam vào cổ tay)… + Những mặt trái xã hội tác động đến ngƣời, làm cho ngƣời ta trở nên chai lì, chí “biến chất” Tham Vọng nhân vật điển hình… 2.4 Thân phận, bi kịch nỗi cô đơn ngƣời đƣợc thể qua ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết Những chuyển điệu (Nguyễn Thiên Ngân) - Những chuyển điệu Nguyễn Thiên Ngân tác phẩm viết va vấp, trải nghiệm lớp trẻ Đó tuổi trẻ hôm nay, tuổi trẻ học đƣờng nơi đô thị Họ học nhà trƣờng, học trƣờng đời trải nghiệm thú vị, sâu sắc Họ bƣớc đầu thể nghiệm khám phá thân Ngồi ra, tác phẩm cịn thể chân thực “lát cắt” đời sống thực thƣờng ngày, qua khía cạnh sau: + Sử dụng linh hoạt, tự nhiên lƣợng vốn từ nƣớc ngồi mà khơng cần giải + Tác phẩm đề cập đến dòng tâm tƣ, suy nghĩ nhân vật - Un lần đầu bƣớc chân vào khách sạn chuyến công tác lần đầu - giới khác xa so với giới mà gia đình sống + Những rung động nhẹ nhàng mối tình vụng trộm nhƣng đỗi lãng mạn đƣợc đƣa vào tác phẩm tạo nên cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng lòng ngƣời đọc tiếp xúc với Những chuyển điệu + Sự thiếu hiểu biết quan hệ tình dục đƣợc ngƣời kể chuyện dẫn để minh chứng cho việc không ý đến cơng tác giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên, dẫn đến hiểu biết sai lầm quan hệ giới tính Ngơn ngữ hai nhân vật thứ ngơn ngữ ngƣời trẻ Ở đó, họ tự thể tình cảm, thái độ cùa mình, đồng thời qua thể trải nghiệm họ vấn đề sống Tình u đề tài mn thuở văn chƣơng Nhƣng khai thác dƣới góc độ mát tình yêu hƣớng Nguyễn Thiên Ngân số tác giả trẻ khác Sử dụng phát huy triệt để vai trị ngơn ngữ, ngƣời kể chuyện tái lại câu chuyện tình yêu sống thƣờng ngày trang sách CHƢƠNG TÍNH ĐỐI THOẠI ĐA THANH CỦA NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẠT GIẢI VĂN HỌC TUỔI 20 LẦN IV 3.1 Tính đối thoại đa ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết Biển (Trƣơng Anh Quốc) - Trong Biển, tác giả sử dụng nhiều điểm nhìn có di chuyển linh hoạt điểm nhìn : có ngƣời kể chuyện nhập thân vào nhân vật Đa, có lại In, hay Ia, anh phục vụ Ti v.v… Có thể nói, tiểu thuyết có nhân vật ngƣời kể chuyện tạo nhiêu điểm nhìn Tác giả trao quyền phát ngôn cho ngƣời kể chuyện ngƣời kể chuyện lúc nhƣờng hết quyền phát ngơn cho nhân vật Điều làm cho lời văn mang tính đối thoại nội Tính chất đa ngơn ngữ cịn đƣợc sử dụng hiệu qua dấu hiệu sau: + Xuất đoạn văn mà người kể chuyện lược lại lời thoại nhân vật lời kể Những dấu hiệu thích ngƣời kể chuyện đƣợc thể rõ (ví dụ nhƣ kể, bảo, nói….) + Trường hợp thứ hai kể lại đoạn đối thoại chí lược bỏ ln diện chủ thể tham gia giao tiếp thông qua dẫn người kể chuyện trường hợp ngôn ngữ đối thoại lời người kể chuyện Thay kể lại lời mình, ngƣời kể chuyện giữ nguyên lời nhân vật nhằm nhấn mạnh tâm lí nhân vật hồn cảnh giao tiếp + Bên cạnh đó, giọng điệu biện pháp tạo nên tính đa ngơn ngữ Giọng điệu cảm thơng, tâm tình, chia sẻ thể phổ biển truyện trƣớc ngƣời bị chất độc tàu ngấm dần vào thể khiến khơng thể có sinh khơng lành lặn… + Trong tiểu thuyết Biển, yếu tố lời gián tiếp tự đƣợc diện rõ nét Không đơn nghĩa nhƣ lời gián tiếp hay lời trực tiếp, lời gián tiếp tự thƣờng mở nhiều hƣớng tiếp nhận, trở thành kiểu lời nói đặc trƣng cho ngôn ngữ kể chuyện đa + Xuất Biển có lời kể chuyện nhại: nhại ngơn ngữ ca nhạc, nhại nét văn hóa đấu bị tót Tây Ban Nha, nhại ngơn ngữ tơn giáo, … + Biện pháp chơi chữ dân gian đƣợc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện qua việc đặt tên nhân vật theo hình dáng bên ngồi: Monkelephuman tên ghép ba chữ: người (human), khỉ (monkey) voi (elephant) Cái tên hàm súc, bao hàm đƣợc hình dáng bất thƣờng đứa trẻ Điều tạo hiệu đặc biết ngơn ngữ kể chuyện, khiến cho dịng ngơn ngữ vang lên âm khác nhau, góp phần tạo tính đa cho ngơn ngữ 3.2 Tính đối thoại đa tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu (Mai Anh Tuấn) Tính đối thoại đa đƣợc thể rõ nét tiểu thuyết, cụ thể nhƣ sau: + Điểm nhìn đƣợc di chuyển vào nội tâm nhân vật để lên đấu tranh với thân đầy phức tạp, mâu thuẫn Điểm nhìn tạo cho nhân vật "khoảng trống" để nhân vật đƣợc tự tranh luận với ngƣời khác, với độc giả, tác giả với + Đồng thời, tiểu thuyết xuất lời văn hai giọng đồng hƣớng - Lời kể chuyện ngƣời kể chuyện Từ điểm nhìn ngƣời kể chuyện thứ (“tôi”) ngầm chuyển sang ngƣời bạn đồng khóa với "tơi", lớp sinh viên năm cuối nói chung + Cũng nhƣ nhiều tiểu thuyết khác, ngƣời đọc nhận thấy tác phẩm có xuất tính chất đối thoại nhân vật lời ngƣời kể chuyện Ngƣời kể chuyện kể lại đoạn đối thoại chí lƣợc bỏ diện chủ thể tham gia giao tiếp thông qua dẫn ngƣời kể chuyện trƣờng hợp ngôn ngữ đối thoại lời ngƣời kể chuyện + Giảng đường yêu dấu đƣợc kết cấu theo lối truyện lồng truyện, hay hơn, "phim" lồng tiểu thuyết Nói khác đi, tác phẩm "kép" Đặc điểm "kép" thể loại (phim tiểu thuyết) làm xuất tính đa ngơn ngữ, khơng ngơn ngữ tiểu thuyết mà cịn xuất ngơn ngữ nhiều ngành khoa học khác + Do tác phẩm kép thể loại nên ngôn ngữ tác phẩm có "pha tạp" Giảng đường yêu dấu kết hòa trộn nhiều phong cách, sắc điệu ngôn từ, nhiều sắc thái giọng điệu Phong phú, thú vị là ngôn ngữ phỏng, nhại : nhại ngôn ngữ điện ảnh, sân khấu, nhại ngôn ngữ ca kịch cải lƣơng, ngôn ngữ truyện chƣởng, ngơn ngữ nhật kí, hồi kí, ngơn ngữ thơ trữ tình, ngơn ngữ ngƣời "nhà q", ngơn ngữ giải, ngơn ngữ luận… + Trong tác phẩm, tác giả sử dụng đoạn cƣớc nhƣ dụng ý nghệ thuật Tuy nhiên, chƣa đem lại hết hiệu Nhiều cƣớc sa vào dài dịng, khơng trọng tâm từ cần giải thích Tuy vậy, nhiều nhờ có đoạn cƣớc độc đáo mang lại tính đa ngơn ngữ 3.3 Tính đối thoại đa ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết Những giao diện ẩn (Thiên Di) - Những giao diện ẩn tiểu thuyết thu hút ngƣời đọc khác lạ Đó cách đặt tên chƣơng nhƣ câu thơ khơi gợi, tò mò Khác lạ cách đặt tên nhân vật theo biệt danh, cách dẫn chuyện, cõi âm cõi dƣơng lẫn lộn… - Trong tiểu thuyết, chủ yếu tác giả sử dụng điểm nhìn ngơi thứ xƣng "tơi" - Bƣớng Bỉnh Tuy nhiên, khơng phải cách sử dụng bất biến mà đƣợc dịch chuyển điểm nhìn sang cho nhiều nhân vật khác Từ phƣơng diện đó, nói, đan xen dịch chuyển liên tục điểm nhìn cách thức để tạo nên tính phức điệu tiểu thuyết Theo đó, văn nghệ thuật trở thành cấu trúc đa tầng, có khả phá vỡ tính đơn âm lúc vang lên nhiều tiếng nói khác Ở Những giao diện ẩn, tác giả sử dụng ngƣời kể chuyện ngơi thứ kể chuyện kể nhân vật khác Đây kiểu trần thuật mà ngƣời trần thuật đƣợc nhân vật hóa, nhƣng khác với trƣờng hợp mà ngƣời trần thuật thứ kể chuyện mình, ngƣời kể chuyện có vai trị nhƣ ngƣời dẫn truyện + Trong Những giao diện ẩn có xuất lời văn hai giọng triết lí tranh biện khác hƣớng - lời văn giễu nhại Biện pháp giễu nhại đƣợc sử dụng tạo nên tính đa ngơn ngữ : nhại ngơn ngữ giật gân báo chí; nhại ngôn ngữ ca dao, tục ngữ; nhại ngôn ngữ Truyện Kiều ngôn ngữ mạng; nhại ngôn ngữ ngƣời tuyển nhân viên với lời hứa hẹn… Bằng việc luân phiên điểm nhìn tới nhiều nhân vật, sử dụng lời kể chuyện nhại, nhại phong cách, nhại kiểu nhìn, đoạn văn hút ngƣời đọc vào tranh luận với nhân vật ngƣời kể chuyện, với ý thức nhân vật khác với nhân vật Ngƣời kể chuyện với điểm nhìn khơng biết hết, với trợ giúp ngôn ngữ, "viết nội dung" đời lời văn có tính giễu nhại + Sử dụng nhiều đoạn văn nội tâm - tiếng nói bên nhân vật… 3.4 Tính đối thoại đa ngôn ngữ kể chuyện Những chuyển điệu (Nguyễn Thiên Ngân) - Tính chất đa ngôn ngữ kể chuyện Những chuyển điệu đƣợc tác giả thể qua khía cạnh sau: + Sử dụng điểm nhìn ngơi thứ xƣng “tơi” kể chuyện Điểm nhìn kể chuyện điểm nhìn nhân vật “tôi” - người phản ánh - người mang tiêu điểm Nhân vật “tôi” đƣợc tác giả sử dụng nhƣ “người khác” Trong tác phẩm, giọng ngƣời kể chuyện khác hẳn với giọng tác giả + Điểm đặc biệt Những chuyển điệu ngƣời kể chuyện - nhân vật “tôi” đƣợc đặt đan xen hai nhân vật: Un Tùng Do đó, ngơn ngữ tác phẩm có đối thoại rõ ngôn ngữ hai nhân vật + Xuất lời văn hai giọng đồng hƣớng + Bên cạnh đó, ngƣời đọc nhận thấy dấu hiệu rõ tính chất đối thoại lời kể chuyện nhờ từ dẫn - "Ba mẹ tơi nói", "bà đề nghị", Các giọng nói khác vang lên đoạn văn tạo cho đoạn văn có tính đa thanh, nhiều lời Những đoạn đối thoại (in đậm) nhân vật Uyên ông Ken - sếp Uyên đƣợc trình bày dƣới dạng lời kể chuyện Điều làm xuất tính chất đối thoại ngơn ngữ, làm cho lời kể trở nên sinh động, hấp dẫn 10 + Lời độc thoại nội tâm đƣợc ngƣời kể chuyện sử dụng đắc địa tác phẩm Nó khiến cho suy nghĩ nhân vật có chiều sâu nhiều tạo nên tính chất đa đoạn văn KẾT LUẬN NHỮNG KẾT LUẬN KHOA HỌC Qua việc nghiên cứu Ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV, rút kết luận sau: 1.1) Là yếu tố thi pháp, ngơn ngữ kể chuyện có mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực điểm nhìn, giọng điệu phƣơng thức tự Với loại điểm nhìn, ngơn ngữ kể chuyện lại có mối liên hệ khác Hầu nhƣ tác phẩm bốn tác giả nói sử dụng điểm nhìn khơng biết hết Ngƣời kể chuyện thƣờng di chuyển điểm nhìn tới nhân vật vị trí khác Việc xuất nhiều điểm nhìn trần thuật làm xuất ngơn ngữ có tính đối thoại đa Gắn với phƣơng thức tự sự, ngôn ngữ kể chuyện có đặc trƣng riêng Với phƣơng thức tự nội dung, thành phần ngơn ngữ kể chuyện có nhiều yếu tố mang tính khn mẫu, ngơn ngữ có chức biểu đạt nội dung Cịn phƣơng thức viết nội dung, ngơn ngữ lại có yếu tố mang tính sáng tạo, tham gia vào việc sản sinh nội dung 1.2) Coi ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm tiểu thuyết biểu đạt lớp nghĩa trừu tƣợng cuối tác phẩm, Luận văn đặc trƣng ngôn ngữ kể chuyện Trƣơng Anh Quốc, Mai Anh Tuấn, Thiên Di Nguyễn Thiên Ngân Cả bốn tiểu thuyết tác giả kể trên, ngôn ngữ kể chuyện xuất hai đặc điểm quan trọng Đó thực đời sống đƣợc tái qua ngôn ngữ kể chuyện xuất thứ ngôn ngữ đối thoại nội tại, mang tính đa Việc đổi kỹ thuật kể chuyện khiến cho ngôn ngữ kể chuyện tác giả có phân hóa rõ rệt hơn, thể cá tính sáng tạo ngơn từ nhà văn a) Đặc trƣng ngôn ngữ kể chuyện Biển Trƣơng Anh Quốc Ngôn ngữ tác phẩm đƣợc tăng cƣờng tính tốc độ, tính thơng tin, ln tƣ sẵn sàng đối thoại Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết điểm nhìn từ ngơi thứ ba Ngƣời kể chuyện đặt điểm nhìn vào nhiều nhân vật khác nhau, khiến cho ngơn ngữ có tính đối thoại, ngƣời kể chuyện đối thoại nhân vật qua lời thoại dẫn gián tiếp trực tiếp Trong ngôn ngữ kể chuyện, Trƣơng Anh Quốc sử dụng nhiều thuật ngữ thuộc chuyên ngành hàng hải Lời kể chuyện nhại, chơi chữ… đƣợc tác giả sử dụng triệt để đạt hiệu cao b) Đặc trƣng ngôn ngữ kể chuyện Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn Điểm độc đáo Giảng đường yêu dấu tác phẩm kép thể loại - lai tạo tiểu thuyết phim nên tiểu thuyết xuất nhiều lớp ngôn từ thuộc trƣờng từ vựng điện ảnh Giọng điệu có đơi lúc hồi nghi nhƣng chủ yếu thể niềm tin hệ trẻ - ngƣời mang lịng nhiệt huyết tuổi trẻ, sẵn sàng bƣớc lên phía trƣớc cho sống cịn nhiều khó khăn 11 c) Đặc trƣng ngôn ngữ kể chuyện Những giao diện ẩn Thiên Di Điểm độc đáo Những giao diện ẩn cách đặt tên nhân vật theo biệt danh Sử dụng điểm nhìn trần thuật bên thứ nhất, ngƣời kể chuyện trao chức trần thuật cho nhiều nhân vật khác, gián tiếp tạo nên tính đa ngơn ngữ Trong tiểu thuyết có phức hợp hệ lời, bao gồm ngơn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ thị dân, ngôn ngữ chuyên ngành, ngôn ngữ Việt tiếng Anh đƣợc Việt hóa d) Đặc trƣng ngơn ngữ kể chuyện Những chuyển điệu Nguyễn Thiên Ngân Những chuyển điệu Nguyễn Thiên Ngân sử dụng điểm nhìn ngơi thứ xƣng “tơi” Tuy nhiên, ngơi kể có đan xen hai nhân vật xƣng “tôi” Ngôn ngữ đối thoại nhân vật liền mạch với thể tốc độ trao đổi ngôn ngữ nhanh gọn Hầu nhƣ nhân vật xƣng danh không dùng đại từ để trao đổi Ngƣời đọc theo dõi đoạn thoại lẫn đoạn trần thuật cảm nhận rõ trao đổi chớp nhống, trọng lấy thơng tin mà nhẹ phần bộc lộ thái độ, tình cảm Nó thể rõ nhịp sống đại gấp gáp sôi 1.3) Với ngƣời kể chuyện hết, với việc di chuyển điểm nhìn cách linh hoạt, ngơn ngữ kể chuyện lại góp phần sáng tạo nhiều mảng thực mẻ sống Vì vậy, ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết tác giả kể không phƣơng tiện miêu tả, cịn đối tƣợng miêu tả Nó trực tiếp tham gia vào trình sản sinh nội dung, sáng tạo nội dung Đó kết phƣơng thức tự "viết nội dung" mà tác giả sử dụng 1.4) Các tác giả Trƣơng Anh Quốc, Mai Anh Tuấn, Thiên Di, Nguyễn Thiên Ngân tác giả cịn trẻ Con đƣờng văn chƣơng phía trƣớc họ cịn dài Việc giúp ngƣời đọc tìm hiểu ngôn ngữ kể chuyện tác giả trẻ dƣới góc độ thi pháp nhƣ hƣớng khai thác Luận văn cách "tìm hiểu văn học văn học" Với cách tìm hiểu đó, ngƣời đọc phải nâng cao ý thức ngơn ngữ mình, sẵn sàng nhập cuộc, đối thoại với ý thức ngôn ngữ có tác phẩm Mặt khác, để phân tích tác phẩm văn học đạt hiệu cao việc đọc - hiểu văn khâu quan trọng Vì vậy, ngƣời học cần nắm đƣợc hệ thống điểm nhìn trần thuật, từ thấy đƣợc mối liên hệ điểm nhìn, giọng điệu ngơn ngữ kể chuyện tác phẩm Đó thứ vũ khí sắc bén để sâu khám phá tác phẩm văn chƣơng, thấy đƣợc giá trị thẩm mĩ toát từ văn ngôn từ tác phẩm ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Ngôn ngữ kể chuyện hƣớng mẻ Việt Nam, bao gồm nhiều vấn đề lý thuyết phức tạp, nhiều khía cạnh mà khn khổ luận văn chƣa thể triển khai hết Thiết nghĩ, đề tài cịn triển khai cơng trình nghiên cứu với quy mơ sâu rộng hơn: - Từ việc nghiên cứu ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV, mở rộng nghiên cứu so sánh ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV với nhà văn đạt giải Văn học tuổi 20 lần I, II, III nhà văn hệ 8X - Khai thác sâu yêu tố trung tâm Ngôn ngữ kể chuyện - ngôn ngữ ngƣời kể chuyện - tiểu thuyết đạt giải Văn học tuổi 20 lần IV 12

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan