Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
245,9 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vũ Trọng Phụng rời xa giới 50 năm, song, nay, dường tên tuổi tác phẩm bút họ Vũ “hiện tượng” gây ngỡ ngàng với độc giả lẫn giới nghiên cứu Ít có bút Việt Nam từ sáng tác đầu tay trở nên tiếng bút lúc trở thành “ơng hồng” hai thể loại “vua phóng đất Bắc” “tiểu thuyết trác việt” Điều đáng kể là, phẩm chất tiểu thuyết gia ln có bút phóng ngược lại, Vũ Trọng Phụng viết phóng tư tầm vóc tiểu thuyết gia Sự kết hợp tài tình tạo nên sức hấp dẫn khó cưỡng cho phóng lẫn tiểu thuyết bút họ Vũ 1.2 Với ba tiểu thuyết lừng danh: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê từ xuất tạo nên chấn động văn đàn thời Hơn nữa, hầu kiến ấn tượng sức cơng phá ngịi bút châm biếm Vũ Trọng Phụng Người ta ví Giơng tố với bom nổ lòng xã hội “làm cho trọc phú phải ngủ, kẻ trưởng giả phải giật mình”, tuyệt tác Số đỏ xem “đại hài kịch” châm biếm cay độc xã hội “thượng lưu” trưởng giả thị thành đương thời 1.3 Cho đến nay, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng tác phẩm ông Song, nghiên cứu "chất phóng sự" tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng dường chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Theo chúng tôi, đặc sắc làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chất phóng tiểu thuyết Vì vậy, đề tài“Chất phóng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” hướng đến mục tiêu góp phần làm sáng tỏ độc đáo bút pháp nhà văn lớn văn học Việt Nam Một bút mà tác phẩm ông, hệ sau tơn vinh “có thể làm vinh dự cho văn học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Lịch sử nghiên cứu Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết ông trải qua nhiều giai đoạn với nút thăng trầm khác Dầu vậy, trải qua thời gian, với cách thức tiếp cận tác phẩm nghệ thuật cách có phương pháp, có quan điểm, địa vị Vũ Trọng Phụng khẳng định rõ nét Từ đây, Vũ Trọng Phụng xem bút có biệt tài, chí nhiều nhà người cịn trầm trồ tiếc rẻ thiếu vắng Vũ Trọng Phụng bối cảnh đương đại 2.2 Lịch sử nghiên cứu “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng “Chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng vấn đề không mới, số nhà nghiên cứu đề cập Tuy nhiên, ý kiến nhà nghiên cứu dạng đề cập có liên quan (khi phân tích vấn đề đó), chưa phải cơng trình biệt lập, nghiên cứu cách có hệ thống “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Do đó, thực tế, “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chưa nghiên cứu bản, có tính hệ thống Đấy ngun nhân để chúng tơi triển khai đề tài, qua mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài năng, bút lực Vũ Trọng Phụng, cách để hiểu thêm phóng mối tương quan phóng - tiểu thuyết bối cảnh năm đầu văn học Việt Nam bước vào quỹ đạo đại hóa 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Trên sở xác định đặc điểm thể văn phóng “chất phóng sự”, đề tài đặt vấn đề nghiên cứu “chất phóng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, từ góp phần làm sáng tỏ bút pháp nghệ thuật phong phú độc đáo, sức hấp dẫn tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu khảo sát Đề tài sâu nghiên cứu “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” coi đặc điểm bật chi phối tác phương diện tác phẩm Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đặt vấn đề nghiên cứu “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng với mục tiêu sau: Thứ nhất, làm rõ tiền đề lý thuyết thực tiễn làm nên “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Thứ hai, phân tích, cắt nghĩa, lý giải biểu “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, sở đánh giá hiệu “chất phóng sự” tiểu thuyết nhà văn họ Vũ, đặc điểm tạo nên phong cách châm biếm, đả kích sâu cay nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu -Phương pháp thống kê – phân loại; -Phương pháp hệ thống; -Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp cấu trúc Đóng góp luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy học phần văn học đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Vũ Trọng Phụng – “vua phóng đất Bắc” tiền đề hình thành “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương Hiện thực “cập nhật” sắc thái “điều tra” tình huống, tình tiết truyện Chương Những phương thức tạo nên chất phóng đặc sắc Chƣơng VŨ TRỌNG PHỤNG – “VUA PHĨNG SỰ ĐẤT BẮC” VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH “CHẤT PHÓNG SỰ” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Ở nội dung này, luận văn đưa quan niệm thể loại, mà cụ thể phóng tiểu thuyết, quan niệm “chất phóng tiểu thuyết” để làm tiền đề khảo sát “chất phóng tiểu thuyết” Vũ Trọng Phụng Những quan điểm lý luận thống giáo trình, từ điển cơng trình nghiên cứu khoa học 1.2 Vũ Trọng Phụng - “vua phóng đất Bắc” 1.2.1 Sự đời thể loại phóng Việt Nam Phóng xuất loại hình thể loại gắn liền với báo chí Năm 1932, phóng Tơi kéo xe Tam Lang Vũ Đình Chí đăng Tạp chí Đơng Tây, đánh dấu mắt thể loại đời sống văn học nước nhà Cùng với xuất lớn mạnh báo chí phóng trở thành thể loại có phát triển mạnh mẽ năm đầu kỷ XX Sau phóng Tam Lang, hàng loạt phóng bút thực mắt công chúng, tạo nên giai đoạn “hoàng kim ” phóng 1.2.2 Vũ Trọng Phụng “vua phóng đất Bắc” Bước chân vào làng phóng với hai tác phẩm Cạm bẫy người (1933) Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Vũ Trọng Phụng nhanh chóng ghi danh tên tuổi làng văn xuôi đất Bắc Viết phóng giai đoạn mà lĩnh vực báo chí, xuất phát triển rầm rộ tác phẩm Vũ Trọng Phụng không bị trộn lẫn “Vua phóng đất Bắc”, phải thước đo khơng thể xác cho sức thuyết phục đến từ tác phẩm phóng độc đáo bút bậc thầy Hiện thực, tình tiết sống xương cốt phóng Song, có chưa đủ Vũ Trọng Phụng nhận chân điều đưa yêu cầu ngịi bút chân chính, đích thực Với ông, thiên phóng phải kết hợp tính nghệ thuật tính khoa học Một phóng hồn tất đến với cơng chúng phải có khả khơi dậy hứng thú thẩm mỹ độc giả giúp họ có hiểu biết khoa học Chính ơng khẳng định: “Thế kỷ phải trọng khoa học, trọng thật, có uế tạp, gớm ghiếc” Vì lí mà nhiều phóng ơng xem mẫu mực văn chương phục vụ xã hội khoa học 6 1.3 Tiền đề hình thành “chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 1.3.1 Thực trạng xã hội Việt Nam thời Vũ Trọng Phụng, mảnh đất màu thể phóng Có thể thấy, xã hội Việt Nam đầu kỷ XX với khủng hoảng sâu sắc nhiều phương diện: đạo đức phong kiến bị mục ruỗng, nhiều giá trị trở nên cổ hủ, lạc hậu, mặt khác, tư tưởng phương Tây, văn hóa phương Tây du nhập cách ạt, lộn xộn tạo nên hình ảnh xã hội với vẻ “hiện đại” song thực chất bên ối a phèng nhố nhăng, kệch cỡm Với biến động lịch sử, xã hội văn hóa năm đầu kỷ XX thực mảnh đất màu cho thể văn lấy mục tiêu cập nhật đưa tin làm nguyên tắc thẩm mỹ Phóng nhanh chóng chiếm lĩnh văn đàn, phát triển mạnh mẽ số lượng, chất lượng, trở thành thể loại “mũi nhọn” việc đề cập, lột tả vấn đề nóng bỏng, nhức nhối đời sống xã hội Không thế, thể văn tác động tới thể văn khác, tạo nên pha trộn độc đáo dạng thức thể loại mà giai đoạn có Vũ Trọng Phụng với tiểu thuyết giàu chất phóng ơng minh chứng cho thành công bút pháp kết hợp đa dạng 1.3.2 Vũ Trọng Phụng với quan điểm “văn chương thực đời” Quan điểm nghệ thuật văn chương xét cho nhận thức, ý thức, hiểu biết, cách lý giải nhà văn sống người Hoặc nói cách bóng bẩy giới quan, nhân sinh quan nhà văn trước thực sống Cùng thời với Vũ Trọng Phụng đời sống văn học lúc rộ lên nhiều khuynh hướng thẩm mỹ, chí có diện bốn khuynh hướng lãng mạn, thực, cách mạng tự nhiên chủ nghĩa Ấy chưa kể đến trào lưu khác như: tượng trưng, siêu thực, cấu trúc đa đa Song nhiều khuynh hướng, trào lưu nghệ thuật ấy, Vũ Trọng Phụng lựa chọn cho nguyên tắc thẩm mỹ: văn chương thực đời Không phải tác phẩm Vũ Trọng Phụng kiệt tác, song giá trị mà tác phẩm ông để lại (đặt bối cảnh văn học đầu kỷ XX) cho văn xuôi nước nhà phủ nhận Tài văn chương ông bộc lộ tư tưởng, thi pháp mà thứ lại có gốc gác từ quan điểm văn chương Đó quan điểm rõ ràng, rành mạch “văn chương thực đời”, cịn quan điểm xem văn chương nghề - nghề tìm kiếm, lý giải thật nghĩa lý đời 8 Chƣơng HIỆN THỰC “CẬP NHẬT” VÀ SẮC THÁI “ĐIỀU TRA” CỦA TÌNH HUỐNG, TÌNH TIẾT TRUYỆN 2.1 Hiện thực mang tính “cập nhật”của tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 2.1.1 Hiện thực tác phẩm “chuyện” diễn ngày xã hội Khi giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Nxb Văn học, 1987), Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định Vũ Trọng Phụng “có thiên hướng tái sống trạng thái đầy biến động nó” Ơng cho rằng, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng “như muốn chạy đua với thơng tin báo chí Nhiều nhân vật Giông tố, Số đỏ xem chân dung ký họa chưa mực số tên tuổi có thực lúc Đây thực nhận xét quan trọng việc khẳng định tính chất phóng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Thể tính “cập nhật” thực tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng không bộc lộ nội dung mà phương thức tái Cụ thể là, tác giả lựa chọn đề tài có “tính vấn đề”, sử dụng yếu tố thời gian ghi lại kiện cách khách quan Trong thể loại văn chương hư cấu sử dụng cách tính thời gian cụ thể, tỉ mỉ cách vay mượn phong cách báo chí, dầu rằng, thời gian hư cấu, tưởng tượng người cầm bút 2.1.2 Khả tái “tấn trò” thơng qua thực mang tính cập nhật 2.1.2.1 “Tấn trị” văn minh “Âu hóa” Trong báo đăng báo Tương lai, ngày 25-3-1937 : “Riêng tôi, xã hội thấy khốn nạn: quan tham, lại nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ông dâm bôn, tụi văn sĩ đầu xảo quyệt, mà xa hoa chơi bời bọn nhà giàu thật câu chửi rủa vào xã hội dân quê, thợ thuyền lầm than bị bóc lột” Với hành động ấy, cần suy luận hình thức, hình dung giới thực quái gở, “xã hội chó đểu” tác phẩm Vũ Trọng Phụng Để dựng lên trị văn minh, Âu hóa, Vũ Trọng Phụng đưa vào tiểu thuyết đầy rẫy tệ nạn xã hội như: hút sách, bạc, đĩ điếm, yến ẩm Trong tiểu thuyết Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê, cảnh đèn bàn thuốc phiện, gắn với đủ hạng người tác giả nhiều lần đề cập Trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, phong trào Âu hóa mơ tả nhiều góc độ, nhiều khía cạnh Điểm độc đáo là, dù khía cạnh nào, Vũ Trọng Phụng tiếp cận dạng hài hước, 10 dạng “tấn trò” Bởi vậy, tất nhân vật tiểu thuyết nhân vật phản diện (Xuân Tóc Đỏ, Nghị Hách, Huyền, Phúc) Điểm đáng nói cách miêu tả "tấn trị" văn minh, Âu hóa tác giả chuyển tải khơng khí thời đại, bối cảnh xã hội Theo Đinh Trí Dũng: “Cũng Giơng tố, Số đỏ thể trung thực khơng khí xã hội – trị thời đại giờ, với nhiều kiện, nhiều tên tuổi cịn nóng hổi: “Âu hóa”, “văn minh”, “cải cách y phục”, “cải cách Phật giáo”, “Hội Khai trí tiến đức”, “Chim, Giao”, “Leson Blum”, “Maurras”’ Khơng khí tác phẩm hẳn khơng tách khỏi khơng khí nơi ơng sinh sống phố Hàng Bạc có tác giả cịn cho rằng, Phó Đoan nhân vật lấy từ ngun mẫu ngồi đời bà Bé Tý 2.1.2.2 “Tấn trò” giàu sang phú quý Giàu sang phú q thường khơng gắn với “tấn trị” Tuy nhiên năm đầu kỷ XX, bối cảnh xã hội “có vấn đề”, "một xã hội kỳ quặc" (Phạm Xuân Nguyên), mắt soi xét Vũ Trọng Phụng, giàu sang phú quý lại chất chứa "tấn trò" "Tấn trò" tồn chủ yếu ba dạng: nhân vật làm trò, làm rối (để khẳng định giá trị gắn với kẻ giàu có như: đạo đức, tân tiến, văn minh); nhân vật sử dụng chiêu trò để vươn lên, trở thành kẻ giàu sang phú quý (tác giả muốn lột trần chất thực kẻ thượng lưu) dạng thứ 3, phổ biến hơn, nhân vật làm trò trước giá trị vật chất, trước kẻ giàu có (một kiểu hạ thấp trước kẻ giàu có, nịnh bợ kẻ giàu có) Các dạng “tấn trị” mặt tạo nên tiếng cưới độc đáo, sâu cay tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, mặc khác cho thấy chất đểu giả kẻ đứng quần chúng khốn Bởi vậy, tác phẩm Vũ Trọng Phụng, kẻ giàu thường gắn với kẻ giả 11 dối, giàu nhờ đểu giả, nhờ thủ đoạn Tức giàu bất Đây tất yếu đối sánh với xã hội đương thời, lúc thực dân Pháp siết chặt sách bóc lột, nhân dân điêu đứng Sự vươn lên kẻ giàu khéo léo, lừa lọc để tồn tại, khơng phải thủ đoạn để móc ngoặc, nhận thỏa hiệp kẻ địch khơng thể trở thành giàu có Cũng vậy, tác giả cố tình đối lập đời sống kẻ giàu sang phú quý với đám bình dân Từ đây, tranh tương phản với nhiều ý nghĩa gợi mở tác giả gửi đến người đọc 2.2 Sắc thái “điều tra” tình huống, tình tiết truyện 2.2.1 Tình huống, tình tiết thường mang tính chất “vụ án” Khi nói đến phóng sự, người ta gần nghĩ đến vụ việc công tác điều tra Dĩ nhiên, đơi điều tra điều tra tác giả phóng khơng phải điều tra quan chức Nhìn cách tổng quan, đọc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, người đọc có cảm giác, tác phẩm tác giả có nhiều vụ việc nhiều tình tiết cần điều tra vụ việc như: chuyện cô Mịch bị hiếp, làng Quỳnh Thơn làm cộng sản, “vụ” Xn Tóc Đỏ làm cụ cố tổ chết, “vụ” cô Tuyết Trinh với Xn Tóc Đỏ, “vụ” ơng Phán mọc sừng dàn xếp để cụ cố tổ đi, “vụ” Xuân Tóc Đỏ thi đấu thể thao với Thái Lan v.v Cùng với vụ việc bật, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhiều tình tiết liên quan đến hiếp, giết, cướp, báo nóng hổi tung cho bạn đọc, cảnh báo xã hội xuống cấp đạo đức Thể qua tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê Có thể nói, tính chất “vụ án” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng cho thấy nhà văn họ Vũ có xu hướng cập nhật, phanh phui vấn đề gây nhức nhối xã hội Cũng cách, tác giả tố 12 cáo xã hội nhiễu nhương Ở xã hội ấy, giá trị sẵn sàng bị đảo lộn tùng phèo khơng thể hi vọng tìm chân lý Ở xã hội ấy, nguy ln rình rập người, người thấp cổ bé họng dường khơng thể tự bảo vệ trước ngự trị ác cầm quyền 2.2.2 Tình huống, tình tiết chứa đựng nhiều yếu tố bất thường, nghịch lý cần “điều tra” Những tình huống, tình tiết chứa đựng tính chất “vụ án” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thường không đơn giản, đơn độc mà vụ án đẻ vụ án, vụ án chồng vụ án, điều tra rắc rối, bế tắc Thêm nữa, khơng điều tra chứa đựng nhiều yếu tố phi lý, nghịch lý, bất thường Nếu nghe qua lời kể người bị hại nhân chứng khó tin Khơng phải ngẫu nhiên, đọc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, nhiều ý kiến cho rằng, tiểu thuyết họ Vũ “phóng tiểu thuyết”, “tiểu thuyết xã hội” Tính cập nhật thơng tin, thiên phát xã hội nhằm phơi bày thực tế bị che đậy bất công, giả dối khiến tác phẩm ơng cịn mang sắc thái “điều tra” Với quan điểm “tiểu thuyết thực đời” Vũ Trọng Phụng tả xung hữu đột trận chiến phát phơi bày thật Với nhãn quan bút thành danh lĩnh vực phóng sự, Vũ Trọng Phụng tái hiện thực tính cập nhật, có điều tra rõ ràng, từ đó, thật phơi bày, chân tướng việc lộ Điều làm cho tác phẩm Vũ Trọng Phụng ngồn ngộn tình tiết, biến cố, người đọc có cảm giác ngịi bút tác giả lật tung che đậy, phanh phui phơi ban ngày ung nhọt xã hội Thật khơng 13 ngoa có người ví tác phẩm Vũ Trọng Phụng giống “quả bom” ném vào xã hội lúc làm cho “ kẻ trưởng giả phải uất ức, kẻ trọc phú phải giật 14 Chƣơng NHỮNG PHƢƠNG THỨC TẠO NÊN CHẤT PHÓNG SỰ ĐẶC SẮC 3.1 Sự kiện yếu tố mấu chốt tổ chức trần thuật Vũ Trọng Phụng nhà văn thuộc số nhà văn ưa kiện, trọng kiện, trần thuật xoay quanh kiện Đây đặc điểm thể chất phóng tiểu thuyết 3.1.1 Sự kiện ln chứa đựng tính "hai mặt" gây ngỡ ngàng, cần làm sáng tỏ Vũ Trọng Phụng nhà văn trọng việc xây dựng kiện tác phẩm Cố nhiên, kiện phải kiện “biết nói”, kiện có tính vấn đề, hướng đến mục đích, ý nghĩa bộc lộ tính chất xã hội Sự kiện tác phẩm ơng thường chứa đựng tính hai mặt gây ngỡ ngàng cho độc giả Đó mặt đối lập giá trị tốt, chân xấu, khơng tiến bộ, phản văn hóa Các kiện chứa đựng tính hai mặt tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ngồi giá trị nghệ thuật, tạo tình tiết hấp dẫn “tầm đón đợi” bạn đọc (một đòi hỏi cách viết phóng sự), cịn hình thức phản ánh, hướng tới khái qt vấn đề “khơng bình thường” xã hội Đó vơ học, thiếu văn hóa, vơ đạo đức xưng tụng tân tiến, văn minh, lịch thiệp; khẳng định sức mạnh, phủ hoàn toàn đồng tiền, bất chấp luân lý, đạo đức; lừa bịp người dân, đàn áp người dân làm cho họ điêu đứng người cầm quyền Đấy vấn đề nhức nhối xã hội Việt Nam trước 1945 mà báo chí ghi lại đầy đủ, chi tiết Nói đồng nghĩa với việc, tình tiết kiện biểu 15 sinh động chất phóng tiểu thuyết, thế, cách ghi lại bối cảnh lịch sử - cụ thể 3.1.2 Sự kiện chứa đựng xung đột cao độ bi - hài Bên cạnh tính hai mặt gây ngỡ ngàng, Vũ Trọng Phụng tạo dựng tác phẩm kiện chứa đựng xung đột cao độ bi - hài Xung đột “sự đối lập, mâu thuẫn dùng nguyên tắc để xây dựng mối quan hệ tương tác hình tượng tác phẩm nghệ thuật” Bi - hài kiện chứa đựng yếu tố hài bi (buồn) Sau xung đột kiện có tính bi - hài xã hội tạo dựng tác phẩm bộc lộ nét tồi tệ, thối nát, chấp nhận được, cần phải đấu tranh để loại bỏ Bởi thế, hai dạng kiện nhà báo ưa chuộng viết phóng Đây biểu chất phóng tác phẩm, phóng "sự" (sự kiện) "phóng" lên thành tác phẩm Từ ta hiểu sao, Vũ Trọng Phụng thường cấu trúc tiểu thuyết thành chương rạch rịi, chương tác giả xây dựng kiện Rõ ràng, để làm vậy, tác giả phải tuân thủ nguyên tắc khách quan trần thuật, thể nỗi niềm ưu tư không đời sống Tất nhiên, để tổ chức trần thuật thành công, yếu tố kiện, nhà văn phải sử dụng kết hợp nhiều yếu tố khác như: điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu Bởi lẽ, nghệ thuật chỉnh thể, khơng có tồn biệt lập thành phần cấu thành 3.2 Điểm nhìn trần thuật trực tiếp 3.2.1 Người trần thuật đóng vai trị nhân chứng, tường thuật Trần thuật kết cấu đẳng lập hành động kể, hình thức diễn ngơn, nội dung thông tin chủ thể định 16 phát Theo quan điểm truyền thống có hai kiểu người trần thuật: trần thuật thứ (người kể chuyện) trần thuật thứ ba (người trần thuật) Trong tiểu thuyết mình, Vũ Trọng Phụng chủ yếu sử dụng kiểu trần thuật thứ ba Nếu trần thuật ngơi thứ có ưu điểm người trần thuật tham gia vào kiện, kể chuyện trần thuật ngơi thứ ba có ưu điểm người trần thuật đứng câu chuyện, làm cho câu chuyện lên khách quan Kiểu người trần thuật thứ ba có đặc điểm khơng ngoại hình, tính cách, khơng xuất tác phẩm kiểm soát tất kiện tác phẩm Như vậy, người trần thuật đóng vai trị nhân chứng, tường thuật đặc điểm bật tổ chức trần thuật Vũ Trọng Phụng Chính nhờ đặc điểm mà kiện tạo dựng tác phẩm có tính độc lập tương đối, tồn ngồi kiểm sốt người trần thuật, không chịu can thiệp nhà văn Nói cách khác, kiện tồn mang tính khách quan Đây đặc điểm phóng Phóng muốn thuyết phục người đọc, trước hết phóng phải đảm bảo yếu tố khách quan, trung thực, người trần thuật phải người giữ thái độ khách quan kiện, không can thiệp sâu vào kiện, làm ảnh hưởng đến chất 3.2.2 Người trần thuật tham gia bình luận Khảo sát tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, nhận thấy, tình người trần thuật tham gia bình luận xuất nhiều tác phẩm thường xuất sau người trần thuật thuật, kể tình tiết, kiện để có lời bình luận đó, người trần thuật phải bám sát tình tiết diễn biến truyện Điều 17 cho thấy, thái độ người trần thuật việc, kiện kể kịp thời, không dấu giếm Một mặt, người trần thuật phải tuân thủ nguyên tắc kể câu chuyện trung thực, khách quan, mặt khác, với niềm trăn trở trước tình, người trần thuật ném phát ngơn bày tỏ thái độ riêng Điều chứng tỏ khía cạnh người trần thuật, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng cho thấy chất phóng rõ nét Ở phóng sự, người trần thuật đóng vai trị kép Một mặt, người trần thuật phải trần thuật khách quan, xác việc diễn (thường tuân theo quy tắc 5W); mặt phải bộc lộ kiến, bộc lộ cách rõ ràng thái độ ủng hộ hay bác việc, kiện, phải thể quan điểm đứng phía giá trị tích cực, bác giá trị tiêu cực, phản tiến bộ, lên án ác, hướng tới chân – thiện - mĩ 3.3 Ngơn ngữ đậm tính báo chí 3.3.1 Ngơn ngữ chân xác, khách quan Chân xác khách quan yêu cầu thể loại báo chí với tư cách thể loại “phản ánh” xã hội, bật thể phóng tính chất “ơm chứa” nhiều vấn đề với mong muốn lớn lao tác giả ký gửi vào thể loại Ngôn ngữ chân xác, khách quan miêu tả nhân vật mà nhà văn thể miêu tả việc, kiện Sự việc, kiện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thường lên rõ nét lối diễn đạt trực ngơn, tăng tốc độ, có sức tác động mạnh mẽ tới độc giả Việc sử dụng lối ngôn ngữ mang tính triệt hạ đối tượng cho thấy ý thức dân chủ sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nếu số nhà văn trước Vũ Trọng Phụng, kể nhà văn Tự lực văn đồn, quan niệm ngơn ngữ văn chương phải thứ ngơn ngữ giàu 18 chất trữ tình, lãng mạn ngơn ngữ Vũ Trọng Phụng “sự thực đời” Đấy nhố nhăng, rởm hợm, giả dối bề (trí thức rởm, quan lại rởm, sư thầy rởm, văn minh giả, đạo đức giả) mà hàng ngày ông mắt thấy tai nghe 3.3.2 Ngôn ngữ đậm dấu ấn xã hội, thời đại Ngôn ngữ mang dấu ấn xã hội thể cách dùng từ, tiêu biểu từ xưng hô (toa, moa, ma me (mẹ tôi), lúy (ông ấy), ), dùng từ vay mượn tiếng Pháp (cua rơ, cooc sê, kèn bù rích, mền đay ), sử dụng nguyên văn chuỗi câu tiếng Pháp (Vive le Font Populaire!; Le besoin rend ingénirux) Bên cạnh từ ngữ, câu văn Vũ Trọng Phụng cho thấy dấu ấn thời đại Cụ thể đổi câu văn theo hướng đại, khước từ lối văn truyền thống (sử dụng nhiều từ Hán Việt, dùng cấu trúc đăng đối, biền ngẫu) Câu văn đại thể bật ba đặc điểm: câu văn chủ yếu dùng từ Việt; sử dụng câu ngắn, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; câu văn diễn đạt theo lối phương Tây Câu văn theo lối phương Tây biểu hai đặc điểm là: sử dụng nhiều trạng ngữ có chức miêu tả nhấn mạnh bối cảnh, cách thức hành động đối tượng Những biểu ngôn ngữ mang dấu ấn xã hội, thời đại làm cho tác phẩm Vũ Trọng Phụng lên khơng gian thị rõ nét, cịn cho thấy tính chất giao thời thời điểm phản ánh, thời điểm viết Thời điểm này, xã hội Việt Nam chuyển dần từ xã hội phong kiến sang quỹ đạo đại với ảnh hưởng từ văn minh phương Tây, trực tiếp nước Pháp 19 3.3.3 Ngôn ngữ sống động, đa dạng, linh hoạt Đọc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, người đọc trải qua nhiều cảm giác, thường đẩy đến cao độ: cười đến khoái chá, bực bội đến căm tức, ghét đến muốn đập bàn, quát tháo Để miêu tả chân dung hạng người, lớp người, Vũ Trọng Phụng đưa vào tác phẩm lớp từ nghề nghiệp Lớp từ xuất nhiều tác phẩm thông qua ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Việc sử dụng từ nghề nghiệp vào ngôn ngữ nhân vật mang lại hiệu ứng tích cực Nhân vật nói "trung thực" với ngơn ngữ mình, tương xứng với vai xã hội, góp phần làm cho thực lên dáng vẻ khác (bên cạnh ngôn ngữ người kể chuyện) Đây đặc điểm quan trọng làm nên tính chất phức tạp, nhiều kiện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng - đặc điểm cấu thành “chất phóng sự” tiểu thuyết ông Đọc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, người đọc khơng khó để nhận nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ tiếng Việt như: điệp từ, điệp ngữ ("Tơ hồng! Tơ hồng ha ha"; "sự hồi nghi, tị mị, lịng căm hờn, làm cho Long hóa đáng yêu"), liệt kê ("văn chương sách khiêu dâm, phim ảnh khiêu dâm, nhà hát khiêu dâm, tranh ảnh khiêu dâm, phòng khiêu vũ, nhà săm "), so sánh mang màu sắc ngữ ("Rồi ông rảo căng khỏi cảnh Bồng lai người trốn"), tương phản ("bậc son phấn mày râu") Bên cạnh biện pháp tu từ, nhiều trường hợp tác giả sử dụng liên tục nhiều câu hỏi tạo nên tính tăng cấp Những biện pháp nghệ thuật mang đến hiệu thẩm mĩ định trường hợp cụ thể, làm nên tính hấp dẫn thường xuyên tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 20 KẾT LUẬN Nếu phóng thể loại, thường xem thuộc lĩnh vực báo chí chất phóng thuộc tính thể loại phóng sự, biểu mức độ đậm đặc yếu tố phóng có mặt tác phẩm Bởi vậy, chất phóng có mặt tiểu thuyết, truyện ngắn Song, thực tế sáng tạo, để chất phóng có mặt tác phẩm nhà văn ngun nhân phải đến từ nhiều phía như: bối cảnh xã hội, thực trạng văn học - nghệ thuật, báo chí, sở trường nhà văn… Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam thực chuyển tất từ xã hội phong kiến sang xã hội đại song nằm ánh đô hộ thực dân bè lũ tay sai Tồn chông chênh, đầy mâu thuẫn ấy, lòng xã hội nảy sinh nhiều khuyết tật, vừa ngột ngạt, tàn nhẫn, vừa giả dối, buồn cười Đấy mảnh đất ưa thích thể loại phóng - thể loại mà người Pháp gọi điều tra Đó lí giải thích đầu kỷ XX, thể văn phóng xuất phát triển cách rầm rộ, tạo nên “thời kỳ vàng” Bối cảnh xã hội, bối cảnh báo chí (phóng sự) chi phối mạnh mẽ, tác động lớn đến nhãn quan nhiều nhà văn, chịu ảnh hưởng mạnh Vũ Trọng Phụng (do ông sinh sống đô thị, hàng ngày chứng kiến cảnh tượng bất bình) Ơng để lại cho đời nhiều phóng xuất sắc, xâm nhập sâu vào đời sống thị thành, mổ xẻ khuyết tật, làm rõ cảnh đời Từ đây, với “qn tính” phóng sự, ơng sáng tạo nên tiểu thuyết để đời, tiêu biểu ba tiểu thuyết Giơng tố, Số đỏ, Vỡ đê - tiểu thuyết biểu rõ chất phóng 21 Thế giới thực thước đo chân thực cho tư tưởng, quan điểm nhà văn Hẳn nhiên, nghệ thuật, chẳng có tồn biệt lập giới mô tả cách thức mô tả Nhìn từ mối quan hệ ấy, theo chúng tơi, thực tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo dạng thực “cập nhật” sắc thái điều tra tình huống, tình tiết truyện Vũ Trọng Phụng tạo dựng thực chuyện diễn hàng ngày xã hội, đồng thời ơng truy tìm tình tiết, kiện theo lối điều tra, khiến cho thực lên rõ nét Từ chuyện thuộc vấn đề quốc gia, quốc tế, thời trị đến chuyện gần gũi với đời sống sinh hoạt người cơm ăn, áo mặc, chuyện vô liêm sỉ ông quan, gia đình danh gia vọng tộc… tất ơng phản ánh sinh động, chân thực, cụ thể (trong có vụ án, vụ việc giàn xếp) Bởi vậy, tác phẩm ông ôm chứa phạm vi rộng lớn từ thành thị tới nông thôn, với nhiều nhiều kiện, nhiều người xuất thân từ nhiều nghề nghiệp, chức vụ, thân phận khác chung sống xã hội “có vấn đề”, tác giả thực tạo nên tác phẩm có sức ơm chứa lớn Điều đáng nói dung lượng tác phẩm lại không dài Chính thế, tác phẩm tạo nên dồn nén kiện đến ngộp thở, đòi hỏi giải phóng, phá vỡ Đó cách thức tái đời sống, cách viết thể tài phóng sự, phóng mặt địi hỏi tính vấn đề, tính “gây hấn” mức độ cao kiện mặt khác ln địi hỏi tính súc tích, ngắn gọn Bên cạch sức khái quát rộng, khả ôm chứa vấn đề lớn, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng tái tác phẩm bối cảnh lịch sử - cụ thể Bối cảnh lịch sử bóng dáng xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX ẩn đằng sau 22 người bất thường, vấn đề xã hội bất thường hết khơng khí tác phẩm Thậm chí, để khẳng định đặc điểm này, theo nhiều nhà nghiên cứu (Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hồnh Khung, Trần Đăng Thao, Đinh Trí Dũng ), số nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng lấy từ ngun mẫu ngồi đời; khơng gian phố xá, tiệm hút tác phẩm hình bóng khơng gian nơi Vũ Trọng Phụng về, có đường hồ Tây, hồ Trúc Bạch, có phố Hàng Bạc ln đơng kín kẻ bất cần đời “Chất phóng sự” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng khơng biểu phương diện giới thực mà cịn biểu phương diện nghệ thuật Đó cách thức tổ chức trần thuật trọng vào kiện, xem kiện yếu tố mấu chốt tổ chức trần thuật Đó trần thuật với điểm nhìn trực tiếp, người trần thuật vừa đóng vai trị làm nhân chứng, tường thuật, vừa tham gia bình luận trực tiếp người, việc, kiện Đó cịn cách sử dụng ngơn ngữ đậm tính báo chí với tính chất chân xác, khách quan ngơn ngữ, tính linh hoạt vận dụng vào ngữ cảnh hành ngôn dấu ấn xã hội, thời đại ngôn ngữ Tất phương diên nghệ thuật làm cho giới thực tác phẩm lên cách khách quan, chân thực, ghê gớm, có sức “tấn cơng” vào trí não người đọc đảm bảo giữ cho người trần thuật thái độ đáng khen Thái độ ấy, cách tổ chức diễn ngơn biểu phương diện bút pháp thể “chất phóng sự” tiểu thuyết nhà văn