1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết phùng quán (tt)

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 261,54 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phùng Quán (1932- 1995) nhà văn để lại nhiều dấu ấn khó quên lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam nửa sau kỷ XX Phùng Quán có đóng góp nhiều thể loại: Thơ, tiểu thuyết, ký Sau vụ án “Nhân văn giai phẩm” Phùng Quán với nhiều nhà văn khác Trần Dần, Lê Đạt, Hồng Cầm… phải chịu thiệt thịi thời gian dài Tuy nhiên họ lặng lẽ viết, dù bị “treo bút”, tên tuổi không xuất văn đàn Đến năm 1988, tức 30 năm sau vụ “Nhân văn giai phẩm”, họ “phục hồi’ hội tịch Hội Nhà văn Việt Nam Từ đến nay, tác phẩm họ in lại, cơng chúng đón nhận Vì vậy, việc đánh giá lại vai trị nhà văn nhóm cần thiết, họ tài văn chương đích thực, có sức lay động đến nhiều hệ độc giả 1.2 Trên thể loại tiểu thuyết, Phùng Quán để lại tiếng vang dư luận với tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Sau Vượt Côn Đảo, tiểu thuyết ngót ngàn trang Tuổi thơ dội, tái lần thứ chín (lần tái gần Nhà xuất Kim Đồng thực năm 2005) Tuổi thơ dội đạo diễn Vinh Sơn (Hãng phim Giải phóng) dựng thành phim tên làm xúc động hàng triệu khán giả Việt Nam nước Phim đạt giải thưởng Liên hoan phim Việt Nam Tổng Cục Chính trị Bộ Quốc phòng Tuổi thơ dội xuất 32 năm sau kiện "Nhân văn", giải thưởng Hội Nhà văn Vì nghiên cứu tiểu thuyết Phùng Quán góp phần hiểu rõ nghiệp văn học nhà văn đóng góp ơng văn xuôi Việt Nam đại 1.3 Phùng Quán bút tiểu thuyết có phong cách riêng Tiểu thuyết ơng thấm đẫm lịng u nước, giàu chất sử thi hút người đọc Nghiên cứu tiểu thuyết Phùng Quán góp phần giảng dạy tốt số tiểu thuyết Việt Nam đại giảng dạy nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Tìm hiểu tiểu thuyết Phùng Quán vấn đề mẻ Phùng Quán đánh giá nhà văn xuất sắc, tác phẩm ông để lại ấn tượng xúc động mạnh mẽ lòng độc giả lịch sử bi tráng thời kháng chiến chống ngoại xâm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết ơng cịn ỏi, chưa xứng đáng với đóng góp nhà văn Tác phẩm đầu tay ông - tiểu thuyết Vượt Côn Đảo giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955 Năm 1988, tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán xuất nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau Năm 2007, ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật, Chủ tịch nước ký định Đó khẳng định ghi nhận công lao ông, nhà văn Cách mạng Đánh giá Phùng Quán, Châu Diên Anh hùng ca “Vượt Côn Đảo” người Phùng Quán nhận xét: “Vượt Côn Đảo anh hùng ca” Và ông đưa xuất xứ sở hình thành tiểu thuyết sau: “Vượt Côn Đảo anh hùng ca Phùng Quán gặp nơi trao đổi tù binh Sầm Sơn người hai lần vượt ngục thất bại Phùng Quán không ghi chép lời kể họ, anh nghiền ngẫm tâm tư Và anh không làm công việc cán tuyên huấn bình thường, anh tạo lại cho anh hùng ca dáng dấp tiểu thuyết” Vương Hà có Sự thật mối tình dội tiểu thuyết “Vượt Cơn Đảo” Nguoiduatin.vn viết:“Khi viết Vượt Côn Đảo, Phùng Quán chưa Cơn Đảo, anh lính trẻ cịn bỡ ngỡ thủ đơ, bước chân anh qua lại vùng đất quê hương Bình Trị Thiên ngày chiến trận, khói lửa Nhưng lịng khâm phục người bất khuất, nỗi khát khao muốn kể lại câu chuyện anh hùng họ cho người nghe tiếp thêm sức mạnh cho nhà văn trẻ cầm bút mà không ngại ngần viết vùng đất nơi chưa đặt chân đến Phùng Quán viết trang sách đầu đời máu nước mắt, khí chất nhà thơ ông phả vào trang viết tưởng thuộc chuyện anh hùng ca có sức lơi người xả thân nghĩa lớn Cảm phục người tù Côn Đảo, Phùng Quán ngồi viết tiểu thuyết nhà văn Sầm Sơn” Nguyễn Khắc Phê viết Sự thật từ ngòi bút Phùng Quán nhấn mạnh: “Ngay tác phẩm tiếng Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, tiểu thuyết thể loại văn học cho phép nhà văn thả sức tưởng tượng hư cấu, Phùng Quán tận dụng tối đa nhân vật, chi tiết có thật ngồi đời” ( ) “Cảm hứng thật chủ đạo tác phẩm Phùng Quán anh hùng ca, ca tôn vinh cao người chiến sĩ” Trong lời giới thiệu Tuổi thơ dội, Trần Anh Khôi khẳng định: “ Tuổi thơ dội không sách để giải trí thơng thường, giá trị bật tiểu thuyết nhân văn sâu sắc Đó chuyện kể thời kỳ năm kháng chiến chống Pháp mặt trận Huế, hệ tuổi thơ với người thiếu niên anh hùng, họ sống, chiến đấu hy sinh nào, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết sách: “… Có viên ngọc quý thời gian dành riêng để ban tặng người, Tuổi thơ Viên ngọc màu nhiệm, sáng mong manh, khơng thể tìm thấy lần thứ hai đời Và có hệ người Việt chưa cầm viên ngọc tay, Tuổi thơ dội Phùng Quán viết cho hệ Hãy đọc để nhớ lại, để tự hào, để cầu nguyện cho Tuổi thơ đời…” Tôi phân vân bắt đầu nào, giới thiệu tuyệt tác Bởi trân trọng dành cho tác phẩm lớn ” 4 Cửu Thọ Nhà văn thiên anh hùng ca có viết: “Vượt Cơn Đảo Phùng Qn thiên anh hùng ca người tử tù Cách mạng Tuổi thơ dội viết để tưởng nhớ lớp trẻ anh hùng tuyệt vời sinh từ cách mạng tháng Tám Phùng Quán xứng đáng gọi nhà văn thiên anh hùng ca cách mạng Khơng nội dung tác phẩm Phùng Quán ca ngợi người anh hùng xả thân tổ quốc, mà cịn nghệ thuật viết văn anh có sức hấp dẫn làm rung động sâu sắc đáy lòng người đọc” Hà Văn Lâu với Một vài ý kiến người tác phẩm Phùng Quán đưa nhận xét: “Đọc hết dòng cuối ba tiểu thuyết Tuổi thơ dội nhà văn Phùng Quán, lịng tơi đỗi bồi hồi xúc động Những nhân vật sáng thực người xương, thịt đồng đội tôi, chia sẻ bùi, chịu đựng gian khổ ngày chiến đấu kháng chiến mảnh đất Thừa Thiên Huế anh hùng Tôi tự hào chiến sĩ Tuổi thơ dội” Ngô Minh Phùng Quán ba phút thật; sách nhân tình xúc động viết: “Phùng Quán nhà văn để lại nhiều dấu ấn khó quên lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam từ nửa sau kỷ 20 Anh nhà văn chiến sĩ trọn đời trung thành với lý tưởng mà chọn từ thuở thiếu thời: Đi theo Vệ quốc đồn chiến đấu Tổ quốc, nhân dân Dù phải vượt qua tai ương, đau khổ suốt 30 năm trời từ sau vụ “Nhân văn” anh khơng thù ốn ai, cặm cụi viết, “viết viết thẳng từ dòng đầu tới dịng cuối”, ln xưng tụng đất nước, xưng tụng cách mạng, xưng tụng tình yêu tác phẩm văn chương hút, bốc lửa, thiết tha nhân bản” Tóm lại, khuynh hướng chung viết nêu lên vài cảm nhận khía cạnh hai tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội Phùng Quán Cũng có vài ý kiến vào nhận định, phân tích đặc sắc ngịi bút Phùng Qn số phương diện: cảm hứng, nhân vật, lời văn hai tiểu thuyết Tuy nhiên tất dừng lại ý kiến mang tính giới thiệu sơ lược, chưa đủ để giúp có nhìn đầy đủ, tồn diện tài năng, cá tính sáng tạo đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện thể loại tiểu thuyết nhà văn Chính mà luận văn muốn sâu thể nhìn đầy đủ, hệ thống thể loại tiểu thuyết Phùng Quán Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán (Khái niệm đặc trưng nghệ thuật bao hàm đặc trưng nội dung đặc trưng nghệ thuật) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để làm rõ đề tài, Luận văn tập trung tìm hiểu, khảo sát tiểu thuyết Phùng Quán, đặc biệt hai tiểu thuyết tiêu biểu: Vượt côn đảo Tuổi thơ dội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài sâu tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán, từ góp phần khẳng định phong cách tiểu thuyết độc đáo đóng góp nhà văn tiểu thuyết Việt Nam đại Từ mục đích trên, Luận văn hướng đến nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán số phương diện nội dung - Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán số phương diện nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Trong Luận văn, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp cấu trúc, hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn đem lai phân tích mang tính hệ thống đặc trưng tiểu thuyết nhà văn Phùng Quán Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Tiểu thuyết Phùng Quán tranh chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến 1986 Chương Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán nhìn phương diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo Chương Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán phương diện xây dựng nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ 7 Chƣơng TIỂU THUYẾT PHÙNG QUÁN TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1986 1.1 Tiểu thuyết đặc trƣng thể loại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết “Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống khơng gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp tái nhiều tính cách đa dạng” Xác lập nội hàm khái niệm tiểu thuyết giúp ta nhận đặc điểm thi pháp thể loại Trên sở khám phá quan niệm người nghệ sĩ cách thức tổ chức kết cấu tác phẩm Đồng thời hiểu quy luật vận động phát triển thể loại văn học đặc biệt 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết Tiểu thuyết nhìn sống góc độ đời tư Đời tư hiểu giá trị riêng biệt đối tượng phản ánh Đó cảnh ngộ, nỗi niềm, số phận cá biệt hợp thành diện mạo "con người này" (Hêghen) Đời tư riêng có số phận thông số khu biệt người với người khác Trong văn học, cá biệt hợp thành chiều sâu cá tính người tiêu đích để nhà văn hướng tới khám phá lý giải Tuy nhiên, cá biệt lập dị, khác thường, chối từ giá trị phổ quát cộng đồng Những nét riêng cá biệt đối tượng phản ánh thiết phải gắn bó máu thịt với cộng đồng dân tộc, nhân loại có giá trị điển hình nghệ thuật chân Tiểu thuyết xóa bỏ khoảng cách người trần thuật đối tượng trần thuật Trong tiểu thuyết khoảng cách người trần thuật nhân vật rút ngắn, chí xóa bỏ Nhà văn thâm nhập vào đời sống bên người với khoảng tối, sáng… Vì nhìn nhận đối tượng bao quát hơn, đa diện Miêu tả suy tư nhân vật trước giới đời người thành tố quan trọng tiểu thuyết bên cạnh cốt truyện tính cách nhân vật Tiểu thuyết có khả sâu khai thác mảng đời, góc khuất sâu thẳm tâm hồn người Suy tư nhân vật thể cách phong phú: độc thoại nội tâm, đối thoại với người vắng mặt, tâm qua nhật kí… Tiểu thuyết thể loại có cấu trúc linh hoạt, nên “ưu tiểu thuyết không khả mở rộng không gian, thời gian, nhân vật, kiện mà cịn có khả dồn nhân vật, kiện vào khoảng thời gian hẹp hay sâu khai thác cảnh ngộ riêng nhân vật” Số phận tiểu thuyết thể loại văn học khác, bên cạnh tính chất ổn định tương đối, tiểu thuyết luôn vận động phát triển qua thăng trầm phức tạp Tiểu thuyết tổng hợp vào đặc trưng, thủ pháp nghệ thuật loại hình khác 1.2 Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến 1986 1.2.1 Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ 1945-1975 1.2.1.1 Hoàn cảnh xã hội – lịch sử - văn hóa Cách mạng tháng Tám thành cơng, sau 80 năm nô lệ, dân tộc giành độc lập tự Cả nước vào không khí trị sơi với niềm tin người lần làm chủ đất nước Con người hâm mộ lúc người chiến khu về, cán Việt Minh, chiến sĩ giải phóng qn Nhiều ngơn ngữ trị lúc coi đẹp sang người giác ngộ cách mạng người Người ta thích sinh hoạt trị, thích nói chuyện trị, thích gọi đồng bào, đồng chí để tỏ tất chung Tổ quốc, giác ngộ lí tưởng cách mạng người thời đại 9 Văn học phục vụ trị nên q trình vận động phát triển hoàn toàn ăn nhịp với bước Cách mạng, theo sát nhiệm vụ trị đất nước: Ca ngợi cách mạng sống (1945 – 1946); cổ vũ kháng chiến theo chiến dịch, biểu dương chiến công, phục vụ cải cách ruộng đất (1946 – 1954); ca ngợi thành tựu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc; phục vụ phong trào đấu tranh miền Nam, thống đất nước (1954 – 1964); cổ vũ cao trao chống Mỹ cứu nước toàn dân tộc (1964 – 1975) Như vậy, văn học giai đoạn 1945 – 1975 vận động phát triển theo quy luật riêng chịu chi phối thực đất nước Chưa lịch sử dân tộc Việt Nam lại phải trải qua năm tháng chiến tranh kéo dài khốc liệt đến Ròng rã 30 năm, dân tộc nhìn hướng, triệu trái tim nhịp đập Văn học bối cảnh hịa vào khơng khí sục sơi dân tộc Sáng tác văn chương giai đoạn trở thành vũ khí sắc bén chĩa mũi nhọn vào bọn cướp nước, bán nước, nêu cao gương anh hùng 1.2.1.2 Những thành tựu tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến 1975 Nhìn chung với số lượng tiểu thuyết không nhiều giai đoạn văn học khác Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có thành tựu đáng kể Ngồi thành tựu kể không nhắc đến giải thưởng văn học thời kì này: Giải thưởng Văn nghệ 1951 – 1952 : Giải Nhất : Vùng mỏ (tiểu thuyết Võ Huy Tâm), Giải Nhì:, Xung kích ( tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi), Giải thưởng Văn học 1954 – 1955 : Giải Nhất: Đất nước đứng lên (tiểu thuyết Nguyên Ngọc) Giải Nhì: Con trâu (tiểu thuyết Nguyễn Văn Bổng), Giải Ba: Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết Phùng Quán) Giải khuyến khích: Cá bống mú (tiểu thuyết Đoàn Giỏi) 10 Giải thưởng Phạm Văn Đồng (Liên khu V) (1952): trao giải Nhì (khơng có giải Nhất) cho tiểu thuyết Con trâu Nguyễn Văn Bổng Giải thưởng Hoa sen Hội nhà văn Á Phi năm 1970: Trao giải tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi 1.2.2 Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1986 1.2.2.1 Hoàn cảnh xã hội – lịch sử Sau năm 1975, hòa bình lập lại, đất nước thống bước vào thời kì xây dựng xã hội Đời sống thời hậu chiến có nhiều biến động, chế chuyển đổi từ bất thường (chiến tranh) sang bình thường (hịa bình) Nhiều giá trị nhìn nhận xem xét lại, có giá trị người, giá trị thẩm mỹ Nghị Đại hội Đảng VI (1986) thổi luồng gió vào lĩnh vực đời sống xã hội Công đổi với “tinh thần dân chủ” hiệu “nhìn thẳng thật, nói rõ thật nói thật” đáp ứng nhu cầu nhà văn cởi trói cho người cầm bút 1.2.2.2 Những thành tựu tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1986 Từ thời điểm cao trào đổi (1986) đến cuối kỷ XX, tiểu thuyết nở rộ, đội ngũ người viết ngày đông đúc, số lượng tác phẩm dồi dào, nhiều nhận giải thưởng từ thi giải thường niên Hội Nhà văn, có khơng giải làm xôn xao dư luận: Thời xa vắng (Lê Lựu), Bên bờ ảo vọng (Dương Thu Hương), Thiên sứ (Phạm Thị Hồi), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Cơi cút cảnh đời (Ma Văn Kháng), Một cõi nhân gian bé tý (Nguyễn Khải), Ông cố vấn – hồ sơ điệp viên (Hữu Mai), Sao đổi (Chu Văn), Những ngày thường cháy lên (Xuân Cang), Ác mộng (Ngô Ngọc Bội), Chim én bay (Nguyễn Trí Hn), Mảnh đất tình u (Nguyễn Minh Châu), Quãng đời xưa in bóng (Dũng Hà), Cuốn gia phả để lại (Đoàn Lê), Phố, Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Lời nguyền hai trăm năm (Khôi Vũ), Miền hoang tưởng (Đào Nguyễn), Ngoại tình, Nền móng 11 (Nguyễn Mạnh Tuấn), Nước mắt đỏ (Trần Huy Quang), Chuyện làng ngày (Võ Văn Trực), Khơng phải trị đùa, Góc tăm tối cuối (Khuất Quang Thuỵ), Những mảnh đời đen trắng (Nguyễn Quang Lập), Ngày thường (Phùng Khắc Bắc), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Cơ hội chúa (Nguyễn Việt Hà), Tuổi thơ dội (Phùng Quán)… 1.3 Nhìn chung đóng góp Phùng Qn tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến 1986 1.3.1 Vài nét đời nghiệp Họ tên khai sinh đồng thời bút danh văn học: Phùng Quán Sinh tháng năm 1932 (Tân Mùi), ngày 22 tháng năm 1995 Ông hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam hệ năm 1956 Nguyên Quán: Làng Thanh Thủy Thượng, Phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Cha Phùng Văn Nguyện, học trường Quốc học Huế tham gia phong trào truy điệu Phan Châu Trinh, đòi ân xá Phan Bội Châu nên bị đuổi học, bị bắt giam Năm 1932, lại bị Pháp bắt, giam nhà lao Đà Nẵng, sau hai tháng bị tra tấn, ông chết tù, lúc Phùng Quán tuổi, nhỏ Mẹ Tơn Nữ Thị Tứ, phụ nữ nhan sắc dịng Hồng phái Bà thuộc nhiều truyện tích anh hùng, nghĩa hiệp tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường kể cho Phùng Quán nghe Các tác phẩm Phùng Qn: - Vượt Cơn Đảo (Tiểu thuyết, 1954) - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1954 – 1955), giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 - Tiếng hát địa ngục Côn Đảo (Thơ, 1955) – Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 Giải thi sáng tác hưởng ứng Đại hội liên hoan niên, sinh viên giới Vacxava (Ba Lan) - Dũng sĩ chép còm (truyện thiếu nhi – 1987) - Tuổi thơ dội (Tiểu thuyết, tập, 1000 trang, 1988) – Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 12 - Trăng Hoàng Cung (Tiểu thuyết thơ 1993) - Thơ Phùng Quán (thơ 1995) - Tôi trở thành nhà văn (Hồi kí rút Di cảo – in năm 2007) - Ba phút thật (tạp văn, 2007) - Phùng Quán (Di cảo Phùng Quán Hồi ức bạn bè, Nxb Văn nghệ, TPHCM, 2007 1.3.2 Quá trình sáng tác Phùng Quán Phùng Quán nhà văn để lại nhiều dấu ấn đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam từ nửa sau kỷ XX Đặc biệt nhà văn để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị: tiểu thuyết Vượt Côn Đảo, tiểu thuyết Tuổi thơ dội, tiểu thuyết thơ Trăng Hoàng Cung, số thơ Lời mẹ dặn, Đêm Nghi Tàm đọc thơ Đỗ Phủ cho vợ nghe, Say… Trong tiểu thuyết Vượt Côn Đảo (1955) tái chục lần, tác phẩm đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Tiểu thuyết Tuổi thơ dội (1988) dựng thành phim tên, giải thưởng văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1989, giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 Mặt khác Phùng Quán bút có tài phải chịu tai ương, đau khổ, bị treo bút suốt ba mươi năm trời sau vụ “Nhân văn – Giai phẩm” Chính nói hành trình sáng tạo Phùng Qn hành trình sáng tạo gian nan thăng trầm 1.3.3 Phùng Quán – bút tiểu thuyết có phong cách Phùng Quán bút có khiếu sáng tác bẩm sinh Ơng khơng nhà văn, nhà thơ, mà cịn bút kí tài tình Nhìn vào số lượng tác phẩm có lẽ gọi Phùng Quán nhà văn, 40 năm ông viết nhiều tác phẩm văn xuôi với số lượng ấn hành cao, số truyện ngắn kí nhiều bút danh khác Mỗi câu chuyện ơng viết lôi người đọc phong cách riêng lẫn với nhà văn khác Đó cách dựa vào thực sống động để hư cấu nên 13 tình tiết câu chuyện Đó cịn phong cách kể chuyện có duyên, hấp dẫn Cách sử dụng ngơn ngữ lính, ngơn ngữ dân gian dễ hiểu, dễ nhớ 1.3.4 Những đóng góp Phùng Quán qua tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội Sự đời thiên anh hùng ca Vượt Côn Đảo, chứng tỏ Phùng Quán người có tài viết bẩm sinh Với tác phẩm này, đánh dấu thành cơng bước đầu bút có tài đầy triển vọng Tạo nên “cơn sốt Vượt Côn Đảo” đơn vị dộ đội nhân dân Nó góp phần vào việc hun đúc tinh thần đấu tranh nhân dân miền Nam chống Mỹ-Ngụy, góp phần cổ vũ động viên nhân dân miền Bắc hậu phương lớn hướng đến tiền tuyến lớn Miền Nam Góp thêm cho văn học Việt Nam giai đoạn thành tựu lớn, khẳng định nhân cách người hy sinh đất nước thân yêu Tuổi thơ dội nhà văn viết ròng rã suốt 18 năm trời lúc đầy khốn khó đời ơng; bên bờ Hồ Tây; ngày đêm cô đơn nông trại Thái Nguyên; lúc ông viết truyện tranh cho thiếu nhi mà không lấy tên bút danh Tuổi thơ đầy nghiệt ngã ơng sống dậy, máu thịt, tâm huyết mà ơng dồn hết lên Và Tuổi thơ dội tác phẩm ông viết cho thiếu nhi lại tác phẩm đáng giá Đóng góp lớn cho Văn học Việt Nam bước chuyển đề tài, tư tưởng khuynh hướng sáng tác 14 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT PHÙNG QUÁN NHÌNTRÊN PHƢƠNG DIỆN LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO 2.1 Lựa chọn hệ đề tài 2.1.1 Đề tài tuổi nhỏ anh hùng Tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán chuyện kể thời kỳ đầu năm kháng chiến chống Pháp mặt trận Huế, hệ tuổi thơ với người thiếu niên anh hùng, họ sống, chiến đấu hy sinh Cuộc chiến đấu tạo nên chiến sĩ Vệ Quốc Đồn tuổi nhỏ dũng cảm lãng mạn 2.1.2 Đề tài ý chí, lĩnh người cộng sản Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi mốc son chói lọi lịch sử dân tộc, niềm tự hào nhân dân Việt Nam khơi nguồn cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ viết đề tài cách mạng Phùng Quán nghệ sĩ mà ơng cịn chiến sĩ kiên trung Có lẽ mà dịng máu cách mạng chảy từ trái tim ơng đến đầu ngịi bút Ông xúc động trước ý chí lĩnh người cộng sản Và đề tài, tư tưởng tự nhiên đến với trang văn ơng tháng ngày ngắn ngủi Sầm Sơn, Thanh Hóa Phùng Qn nghe người tù Cơn Đảo sống trở trao trả tù binh kể hai trăm tù binh bị giặc bắt từ khắp chiến trường bị đưa giam hịn đảo “địa ngục trần gian” Vượt Cơn Đảo đời hoàn cảnh 2.2 Cảm hứng sáng tạo 2.2.1 Cảm hứng sử thi Có thể nói Phùng Quán nhân chứng sống cho kháng chiến chống Pháp Những câu chuyện chiến sĩ cách mạng hằn sâu tâm trí ông Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội hai tác phẩm mà Phùng Quán thai nghén viết giai đoạn lịch sử đau 15 thương hào hùng dân tộc nên mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn Đọc hai tác phẩm thấy trước mắt thời kháng chiến lớn lao dân tộc Nhân vật Vượt Cơn Đảo Tuổi thơ dội người anh hùng Họ có lí tưởng hồi bão cao đẹp Có động lực theo cách mạng Họ lên đẹp từ cử chỉ, hành động đến phát ngơn Phùng Qn nhìn họ với nhìn ngưỡng vọng, trân trọng nâng niu 2.2.2 Cảm hứng trữ tình Phùng Quán chiến sĩ với chất chàng trai xứ Huế mộng mơ, ông gửi lãng mạn vào tác phẩm Có lẽ mà ta thấy Tuổi thơ dội Vượt Côn Đảo khơng có thực chiến tranh khốc liệt, khơng gian khổ, mát, hi sinh Ở cịn ẩn chứa nhiều cảm xúc, cảm xúc trước đẹp thiên nhiên, cảm xúc trước đẹp lòng người Và nhiều văn Phùng Quán viết, ta có cảm giác thơ chảy dài dòng Hương Giang diễn tả tâm hồn mộng mơ người đất kinh kì gác bút nghiên lên đường chiến đấu 2.2.3 Cảm hứng bi kịch Phùng Qn sinh hồn cảnh đất nước có chiến tranh Tất người Việt Nam yêu nước muốn đóng góp sức vào cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm Đặc biệt người đất kinh kì, ý thức giữ độc lập tự mạnh mẽ vùng đất Có lẽ mà họ sẵn sàng đóng góp sinh mạng Một điều kì lạ tác phẩm mình, Phùng Quán ln nhân vật hi sinh, có lẽ thật, thật đau thương đáng để hệ cháu nghìn hệ sau phải tự hào 16 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT PHÙNG QUÁN TRÊN PHƢƠNG DIỆN XÂY DỰNG NHÂN VẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 3.1 Xây dựng nhân vật 3.1.1 Các loại nhân vật tiêu biểu Chiến tranh mảnh đất lòng cảm, nghị lực mưu trí, hành động thể xác phi thường, người anh hùng huân chương, biểu tượng chiến tranh Thêm vào đó, hành động anh hùng ln nhìn nhận gắn với sáng suốt lý trí, với tính mục đích rõ rệt cấp độ cao vươn tới cao Sinh thời buổi đất nước có chiến tranh nên Phùng Quán thấu hiểu hết nỗi lòng khát khao người dân muốn đất nước hịa bình, độc lập Bản thân Phùng Qn 14 tuổi hăng hái góp sức vào việc bảo vệ tổ quốc Ơng tình nguyện tham gia vệ Quốc Đồn Sự hi sinh qn người chiến sĩ Cách mạng ám ảnh tâm trí ơng Đó nguồn tư liệu q giá để ơng viết họ Người anh hùng, nhân vật bật hai tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội Họ thiếu nhi dũng cảm (chiến sĩ Vệ Quốc Đoàn), người tù “Địa ngục trần gian” Côn Đảo 3.1.1.1 Nhân vật thiếu nhi (Những em bé trinh sát Vệ Quốc Đoàn) Là đứa trẻ thơ ngây, nghèo khổ, chịu đủ ngang trái đời biết yêu nước căm thù giặc từ tuổi thiếu niên Các em tụ họp bên đội trinh sát cấp giao phó cơng việc liên lạc, tình báo cho đơn vị Những gian khổ tưởng tượng năm đầu kháng chiến đè nặng lên vai em Nhưng không chùn bước Các em theo Trung đoàn tỏa xuống chiến trường, tỏa lên chiến khu Mỗi em có tính cách riêng, hình dáng riêng hồn cảnh tham gia vào Đội thiếu niên trinh sát Trung đoàn 101 17 riêng tựu chung lại lịng u nước, ý chí căm thù qn xâm lược sâu sắc Sẵn sàng hi sinh cho đất nước thân yêu 3.1.1.2 Nhân vật người tù Họ tù binh từ khắp chiến trường bị kẻ thù bắt đầy Côn Đảo, dù phải chịu hành hạ, tra dã man, sống điều kiện vơ khốn khổ ý chí kiên trung lĩnh người chiến sĩ cách mạng thúc họ tổ chức vượt ngục Sự gian lao, nguy hiểm mát hi sinh Phùng Quán thể tiểu thuyết dài 200 trang mang tên Vượt Côn Đảo 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.2.1 Nhân vật miêu tả chủ yếu qua hành động Hành động nhân vật khái niệm nhằm việc làm nhân vật Ðây phương diện đặc biệt quan trọng để thể tính cách nhân vật việc làm người quan trọng có ý nghĩa định nói lên tư cách, lí tưởng, phẩm chất đặc điểm thuộc giới tinh thần người Hơn nữa, tác phẩm tự sự, tính cách nhân vật khơng phải từ đầu hình thành trọn vẹn Chính hành động có tác dụng bộc lộ q trình phát triển tính cách thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyện… Thông qua mối quan hệ, đối xử nhân vật tình khác nhau, người đọc xác định đặc điểm, chất nhân vật Với cảm hứng sử thi bao trùm, văn học 1945- 1975 chủ yếu hướng tới cao đẹp đẽ siêu phàm Nhân vật tiểu thuyết sử thi xây dựng theo tính quán đẹp tính cách lẫn tâm hồn Nằm mạch cảm hứng ấy, nhân vật tiểu thuyết Phùng Quán có phẩm chất sáng, đẹp từ hành động, phát ngôn đến chết Họ sẵn sàng hi sinh sống riêng để đổi lại tự đồng đội 3.1.2.2 Miêu tả ngoại hình nhân vật Ngoại hình dáng vẻ bên ngồi nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo… Ðây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa 18 nhân vật Nếu văn học cổ thường xây dựng ngoại hình nhân vật với chi tiết ước lệ, tượng trưng văn học đại thường đòi hỏi chi tiết chân thực cụ thể sinh động Miêu tả ngoại hình nhân vật miêu tả hành động, cử nhân vật Mỗi nhân vật tác phẩm văn học có ngoại hình riêng, nhờ ngoại hình này, phân biệt nhân vật với nhân vật Tuy nhiên, trình sáng tác nhà văn tìm cho cách miêu tả chân dung nhân vật riêng để nhân vật có sức sống lâu dài Ở Vượt Cơn Đảo, Phùng Quán chủ yếu miêu tả nhân vật chân dung hành động; nhân vật có điểm nhấn riêng diện mạo bên Đến Tuổi thơ dội, tác giả vận dụng cách khéo léo miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật, tạo cho tác phẩm có sức hút hơn, cốt truyện không giản đơn, giọng văn mượt mà 3.1.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật Khái niệm nội tâm nhằm toàn biểu thuộc sống bên nhân vật Ðó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí… nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà gặp phải đời Nếu tác giả văn học đại sâu vào nội tâm nhân vật để làm bật hình tượng nhân vật Phùng Qn, ơng lại đặt vào vị trí nhân vật để suy nghĩ, cảm xúc phát ngơn Chính đặt vào vị trí nhân vật mà ông thể tâm tư tình cảm nhân vật mà cịn qua nhân vật thể quan điểm đánh giá vấn đề đời sống 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng ngợi ca Với cảm hứng bao trùm cảm hứng sử thi giọng ngợi ca thiết tha hào sảng giọng điệu chủ đạo văn học 1945- 1975 19 Phùng Quán sử dụng giọng điệu giọng điệu viết đề tài chiến tranh người lính Cách mạng 3.2.2 Giọng kể, tả thủ thỉ, chân mộc Đây sắc thái giọng điệu gần gũi với lời ăn tiếng nói người Chủ yếu trần thuật lại cách nhẹ nhàng chi tiết, kiện xảy đời nhân vật Lớp từ ngữ sử dụng lớp từ ngữ đại chúng, giản dị, chân chất Giọng kể, tả thủ thỉ, chân mộc giọng kể mang âm hưởng chủ đạo Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Lớp từ vựng đậm chất sử thi Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội hai tiểu thuyết Phùng Quán thai nghén viết nên thời kỳ lịch sử đặc biệt dân tộc Bản thân ông lại sinh lớn lên hồn cảnh đất nước có chiến anh tự nguyện tham gia kháng chiến cậu bé Chính hai tác phẩm này, ơng sử dụng nhiều từ ngữ đậm tính sử thi Cách dùng từ ngữ mang đầy màu sắc trị góp phần làm nên dấu ấn riêng tác phẩm Phùng Quán 3.3.2 Lớp từ địa phương Sinh mảnh đất Huế thân thương nên chất người Huế, ngôn ngữ Huế ngấm vào máu thịt Phùng Quán nuôi dưỡng tâm hồn ông Giọng Huế ông thể rõ qua trang viết đầy ấn tượng Trong Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, lớp từ ngữ địa phương Huế góp phần lớn cho thành cơng tiểu thuyết Phùng Quán 3.3.3 Sử dụng lớp ngôn ngữ đại chúng Văn học giai đoạn 1945 - 1975 gắn bó với đời sống xã hội, theo sát biến cố lịch sử, bước phát triển phong trào Cách mạng Và hệ tất yếu quan niệm đó, thực lựa chọn, phản ánh văn học giai đoạn thực Cách mạng rộng lớn, đề tài công - nông - binh Tổ quốc chủ nghĩa xã hội hai đề tài 20 bao trùm văn học Giá trị tác phẩm đánh giá theo nội dung thực Người nghiên cứu lấy xu hướng thực phản ánh làm thước đo tiến nghệ thuật Bức tranh nghệ thuật trở thành mục đích phản ánh nghệ thuật: Nhà văn lựa chọn thực không quan trọng đánh giá thực Văn xi giai đoạn này, thường địi hỏi người đọc phải thực nhập thân vào thực phản ánh, hình dung câu chuyện tác phẩm xảy "như thật" ngồi đời Thói quen phần quan niệm thực có phần đơn giản, phần thực tác phẩm thường gắn liền với thực biến cố lịch sử - xã hội có mục đích “tải đạo” văn chương Chính nhà văn vận dụng cách linh hoạt lớp ngôn ngữ đại chúng để thể tranh thực Trong Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, Phùng Quán chủ yếu sử dụng từ ngữ đại chúng nên dễ hiểu gần gũi với đời sống kháng chiến dân tộc

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33