Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
278,03 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đỗ Chu thuộc số văn tài mà tài có đóng góp lớn cho văn học đại Việt Nam Ngay từ ngồi ghế nhà trường, chàng trai độ tuổi mười lăm có truyện ngắn đăng tạp chí “khó tính” tờ Văn nghệ quân đội Mười sáu tuổi có tuyển tập truyện ngắn gây xơn xao làng văn (tập Hương cỏ mật, 1963) Đến nay, Đỗ Chu có ngót 60 năm cầm bút ơng nhận hàng loạt giải thưởng lớn: Giải thưởng Hội Nhà văn, Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật, Giải thưởng văn học ASEAN, Giải thưởng Hồ Chi Minh văn học v.v Đỗ Chu chủ yếu viết văn xuôi: truyện ngắn, truyện vừa tùy bút Không phải ngẫu nhiên, Đỗ Chu bút đàn anh mực nể trọng Nhà văn Nguyễn Minh Châu thán phục: “Đỗ Chu quế, thơm từ vỏ thơm vào” Nếu dõi theo hành trình sáng tác Đỗ Chu thấy, hai phần ba hành trình ơng dành cho truyện ngắn, phần ba chặng đường vốn sống vốn nghề độ trải, lịch lãm ông dành cho thể loại, khơng kén người đọc mà cịn kén người viết - thể tùy bút Trên văn đàn văn học Việt Nam, tên tuổi bật gắn với thể văn đếm đầu ngón tay: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Bằng Sơn…Và “chiếu” tùy bút – bút ký, Đỗ Chu đánh giá sau Nguyễn Tuân Tùy bút Đỗ Chu làm mê đắm lòng người chất dung dị, đôn hậu mà sâu lắng, tinh tế; mượt mà trữ tình thấm đẫm tính triết lí nhân sinh… Qua “Tản mạn trước đèn”, Thăm thẳm bóng người”, “Hoa bờ giậu”, “Chén rượu gạn đáy vị” v.v… dày ba trăm trang, người ta nhận thấy vốn sống, vốn hiểu biết, vốn tri thức tích tụ mươi năm người nhạy cảm sâu sắc với thứ ngôn từ vừa đậm sắc thái văn hóa Kinh Bắc vừa mang hồn cốt văn hóa dân tộc Việt Khơng phải ngẫu nhiên, trang tùy bút Đỗ Chu chọn tuyển sách Tiếng Việt học sinh phổ thông đoạn văn mẫu mực tả cảnh cách sử dụng ngơn từ, cú pháp Vì vậy, chọn nghiên cứu tùy bút Đỗ Chu việc làm thiết thực bổ ích người làm công tác giảng dạy văn học Theo quan sát chúng tôi, nay, mảng tùy bút Đỗ Chu chưa tìm hiểu nghiên cứu cách có hệ thống, đặc biệt nghiên cứu góc độ ngơn từ, luận văn xuất phát từ niềm say mê cốt cách văn chương nghệ thuật với đối tượng nghiên cứu hứa hẹn nhiều hấp dẫn Lịch sử vấn đề Từ sáng tác đầu tay, truyện ngắn Đỗ Chu có sức hút lớn độc giả, với nhà văn lớp trước Những tập truyện ngắn mang phong vị trữ tình nối mắt, như: Hương cỏ mật, Mùa cá bột, Phù sa…Đỗ Chu gọi “Thạch Lam sau 1975” Dễ hiểu sao, viết cảm nhận, đánh giá, nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Chu phong phú Đỗ Chu đến với tùy bút duyên lần nữa, ông thành công để lại dấu ấn nghệ thuật đậm nét thể loại Điều đáng kể là, dường như, có điểm gặp gỡ, hòa điệu truyện ngắn tùy bút ngòi bút cá tính nghệ thuật, vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu viết có nhận xét chung hai thể loại Như vậy, tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận văn tiếp tục phát hiện, khám phá đặc sắc nghệ thuật ngơn từ tùy bút Đỗ Chu nhằm góp phần khẳng định độc đáo bút văn xi có nhiều đóng góp cho vận động phát triển văn học dân tộc Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu “Ngôn từ nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu” nhằm góp phần làm rõ phong cách nghệ thuật bút văn xi giàu cá tính, qua đó, góp thêm tiếng nói khoa học vào việc khẳng định vị trí nhà văn vào tiến trình vận động, phát triển văn học nước nhà Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: “Ngôn từ nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu” Trên sở giới thuyết khái niệm nghệ thuật ngôn từ, luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm ngơn từ nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu, qua góp thêm tiếng nói khẳng định văn phong độc đáo bút xứ Kinh Bắc Phạm vi nghiên cứu tư liệu khảo sát: Luận văn hướng tới làm sáng tỏ nội dung sau: Luận văn khảo sát sở lý luận thực tiễn ngôn từ nghệ thuật văn Đỗ Chu thông qua cảm quan nghệ thuật nhà văn, từ lấy sở tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm ngơn từ phương thức tổ chức ngôn từ văn Đỗ Chu Trong luận văn tập trung khảo sát tập tùy bút Đỗ Chu gồm: Tản mạn trước đèn (2003), Thăm thẳm bóng người (2008), chén rượu gạn đáy vò (2013) Truyện ngắn khảo sát nhằm đối chiếu làm rõ vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật sáng tác Đỗ Chu Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phân loại: Đây phương pháp cần thiết việc tập hợp tư liệu khảo sát nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại giúp chúng tơi bao qt đầy đủ có nhìn hệ thống giá trị nội dung đặc sắc ngôn từ nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp: Đây phương pháp đoạn văn Để thấy nội dung đặc sắc độc đáo phong cách nghệ thuật, đặc biệt việc sử dụng ngôn từ Đỗ Chu, cần tới phân tích, lí giải, đánh giá đề đưa kết luận vẻ đẹp riêng ngôn từ nghệ thuật tùy bút nhà văn Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp giúp cho người viết có nhìn tồn diện mặt lý luận thực tiễn, đổi cách viết nhà văn với nhà văn khác 4 Phương pháp hệ thống: Quy định việc nghiên cứu phương diện nghệ thuật sáng tác Đỗ Chu chỉnh thể nghệ thuật, có tương tác có mối quan hệ logic Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu ba chương nội dung: Chương 1: Khái niệm ngôn từ nghệ thuật; Cảm quan nghệ thuật Đỗ Chu sáng tác Chương 2: Đặc điểm ngôn từ nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu Chương 3: Phương thức tổ chức ngôn từ lời văn Chƣơng KHÁI NIỆM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM CỦA ĐỖ CHU VỀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC 1.1 Khái niệm ngôn từ nghệ thuật Để nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu, diễn giải số khái niệm nội hàm có liên quan 1.1.1 Ngơn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ công cụ giao tiếp công cụ tư Ngôn ngữ nghệ thuật chất liệu tạo nên tác phẩm nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật có chất liệu “ngơn ngữ” riêng Ngơn ngữ hội họa màu sắc, đường nét; ngôn ngữ điêu khắc hình khối; ngơn ngữ âm nhạc âm thanh, giai điệu, tiết tấu Các nhà lý luận khẳng định vai trị loại ngơn ngữ loại hình nghệ thuật khác nhau: “Tính chất, đ ặc trưng loại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm khả nghệ thuật chất liệu dùng làm sở cho nghệ thuật đó” Văn học nghệ thuật ngơn từ bao gồm hệ thống từ ngữ biện pháp tu từ Ngôn ngữ nghệ thuật chất liệu đặc trưng tạo nên khác biệt văn học với ngành nghệ thuật khác: “Ngôn ngữ gọi công cụ, chất liệu văn học, văn học coi loại hình nghệ thuật ngôn từ” 1.1.2 Ngôn ngữ văn học Văn học hình thái ý thức xã hội hình thái nghệ thuật văn học khác với ngành nghệ thuật khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tạo tác phẩm Đã có quan niệm khác ngôn ngữ văn học giới nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ cho ngôn ngữ văn học “dạng thức chỉnh lý ngơn ngữ tồn dân, người dùng ngôn ngữ coi chuẩn mực, dùng phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, phát truyền hình, nhà trường, sân khấu, khoa học, văn học nghệ thuật” Đây cách hiểu ngôn ngữ văn học theo nghĩa rộng, ngôn ngữ sử dụng toàn dạng thức văn dùng sống, phân biệt với ngơn ngữ nói, ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày 1.1.3 Lời văn nghệ thuật Lời văn nghệ thuật ý nghiên cứu tác phẩm văn học hay phong cách tác giả Theo Từ điển thuật ngữ văn học, lời văn nghệ thuật “dạng phát ngôn tổ chức cách nghệ thuật, tạo thành sở ngôn từ văn nghệ thuật, hình thức ngơn từ nghệ thuật tác phẩm văn học Lời thơ, lời trần thuật, lời nhân vật, lời thoại kịch dạng chúng phận tạo thành lời văn nghệ thuật” Lời văn nghệ thuật có đặc điểm tính tồn vẹn, tính cụ thể, sinh động, tính hình tượng, tính cố định, tính độc lập tính thẩm mỹ khác với lời nói hàng ngày hoạt động giao tiếp hay lời nói thuộc đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ Vì vậy, để hiểu lời văn nghệ thuật cần phải đặt tồn ngữ cảnh mà văn tồn Một cách diễn đạt khác, xem văn học nghệ thuật diễn ngơn lời văn nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật cấu thành nhiều thành phần diễn ngôn Các thành phần diễn ngôn tác phẩm văn học diễn ngôn thơ, diễn ngôn văn xuôi, diễn ngôn trần thuật, diễn ngôn thoại (đối thoại- độc thoại) xem phận lời văn nghệ thuật Nghiên cứu lời văn nghệ thuật tồn hệ thống diễn ngơn thấy mối quan hệ nghệ thuật văn hóa, ngơn ngữ văn học tính xã hội văn học tính thẩm mĩ nghệ thuật Lời văn nghệ thuật thực chất lời nói tự nhiên nhà văn tổ chức theo quy luật nghệ thuật phận để tạo nên văn ngôn từ 1.1.4 Ngôn từ nghệ thuật Thuật ngữ ngôn ngữ văn học, ngôn từ văn học có điểm gần gũi nên q trình nghiên văn học, đặc biệt nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, người ta thường đồng khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật Chúng chọn dùng khái niệm ngôn từ nghệ thuật với nghĩa “ngơn từ có tính văn học, có cách tổ chức, kết hợp đặc biệt để gây ý vào thân tăng cường hiệu biểu đạt nghệ thuật” Trong sáng tạo nghệ thuật nhà văn “ngơn từ nghệ thuật ngơn từ sáng tạo nhằm mục đích sáng tạo hình tượng nghệ thuật” Khái niệm ngôn từ nghệ thuật đặt để phân biệt với ngôn từ đời sống xã hội Cụ thể, ngôn từ nghệ thuật chất liệu nhà văn sáng tạo, tổ chức có dụng ý để xây dựng hình tượng nhằm phản ánh đời sống thể tư tưởng, quan điểm Đó ngơn ngữ tồn dân nghệ thuật hóa Trong sáng tác văn chương, chức thẩm mĩ ngôn từ nghệ thuật đặc biệt lưu ý Chức thẩm mĩ ngơn từ nghệ thuật việc sáng tạo “thực nghệ thuật, khách thể thẩm mĩ, đồng thời sáng tạo thân hình tượng ngơn từ, biểu tượng nghệ thuật, hình thức lời thơ, lời văn xi nghệ thuật” nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp nghệ thuật nhà văn độc giả Như vậy, ngơn từ nghệ thuật chất liệu lời văn nghệ thuật xem thành trình lao động sáng tạo người nghệ sĩ Như vậy, nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật không tách biệt với lời văn nghệ thuật đặc điểm ngôn từ nghệ thuật biểu lời văn nghệ thuật Điểm khác biệt nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật lời văn nghệ thuật luận văn tập trung sâu khảo sát loại từ ngữ, phân tích giá trị từ ngữ tình cụ thể tác phẩm, việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, thể cảm quan nghệ thuật, quan niệm ngơn từ tác giả Việc phân tích đặc điểm ngôn từ, vận động ngôn từ lời văn nghệ thuật bình diện thứ hai để làm rõ chức thẩm mỹ ngôn từ, sáng tạo nhà văn – nghệ sỹ ngôn từ 1.2 Cống hiến nghệ thuật Đỗ Chu quan niệm nhà văn ngôn từ nghệ thuật sáng tác 1.2.1 Cống hiến nghệ thuật Đỗ Chu Thành công sớm với truyện ngắn, song tùy bút thể loại hoàn chỉnh cho hành trình sáng tạo Tập Tản mạn trước đèn (2005) ghi nhận thành công Đỗ Chu thể loại tùy bút Bạn văn độc giả ngỡ ngàng trước ngòi bút tài hoa Được cổ vũ, với vốn liếng cịn đầy ắp, ơng tiếp tục cho mắt tập tùy bút Thăm thẳm bóng người với độ dày gần 300 trang lượng in lên tới 2.500 cuốn, số mà nhiều bút phải ngưỡng mộ mà hết Trước nhà văn Nguyễn Công Hoan cho xuất tập sách Nhớ ghi (mà ơng gọi tạp văn) với độ dày 500 trang, chia thành hàng trăm đoạn nhỏ, đoạn mẩu hồi ức Với cách thức ấy, Nguyễn Công Hoan cung cấp cho bạn đọc nhiều tri thức đời sống Còn với Đỗ Chu, ông "mượn" hình thức để "trải" điều cảm nhận suy ngẫm Nếu đọc tùy bút Đỗ Chu, có chung cảm nhận, Đỗ Chu hợp với thể tùy bút hay tản văn, cách kể - cách dẫn vừa nghiêm trang lại vừa hóm hỉnh, vừa cẩn trọng lại vừa duyên dáng, vừa sắc sảo lại vừa hồn hậu, ngào Tất cung bậc hòa trộn vào nhau, giao thoa lẫn tạo nên tùy bút Đỗ Chu Nếu nói "văn người" có lẽ, tùy bút bộc lộ đậm "chất người" Đỗ Chu Một bút với vốn sống lịch lãm, tâm hồn giàu cảm xúc, khiếu văn chương…đã tạo nên trang viết tài hoa, lôi Bốn tập tùy bút viết giai đoạn mà vốn sống, vốn văn hóa nhà văn đạt đến độ lịch lãm Chọn thể tùy bút, Đỗ Chu khơng tìm thấy phương thức sáng tạo mà quan trọng hơn, ơng tìm hứng thú cho niềm đam mê chữ nghĩa cịn sung mãn Với cống hiến cho độc giả chục năm qua, Đỗ Chu xứng đáng tên tuổi lớn văn xuôi Việt Nam đương đại 8 1.2.2 Quan niệm Đỗ Chu ngôn từ nghệ thuật 1.2.2.1 Xu hướng thẩm mỹ Đỗ Chu có lần tâm rằng, mẹ ơng người tác động ảnh hưởng, thế, dẫn lối viết ông Ấy bắt đầu tập tọng sáng tác, mẹ phát sở thích trai, có lần bà nói: “Nghe chừng anh muốn viết văn, viết viết phải sang tiếng nhà chị sáng sáng mở đầu buổi phát “Đây Tiếng nói Việt Nam” Mẹ muốn văn ơng phải “sang”, lại cịn “sang tiếng nói đài phát tiếng nói Việt Nam” Cái định hướng “sang” mà mẹ muốn thật trừu tượng khơng khó để nhà văn trẻ hình dung: chữ nghĩa phải rõ ràng, mạch lạc, phải sáng dễ nghe, có sức thuyết phục, hấp dẫn hình như, cịn phải “trên mức bình thường”, mức bình thường chọn lọc, tinh tế, văn “sang” “Văn phải sang”, lời dặn, mong muốn, kỳ vọng mẹ trở thành định hướng cho bút xứ Kinh Bắc suốt đời cầm bút Đỗ Chu từ truyện ngắn tới tùy bút, tản mạn, cách lựa chọn thể loại mang xu hướng trữ tình Truyện ngắn gần thơ tùy bút bút ký gần thơ, sản phẩm cảm xúc, xúc cảm Những sản phẩm văn chương Đỗ Chu cho thấy văn ông gần với thơ, văn có thơ: “Nhà văn mang nhạc chữ, nhạc ý tứ, nhạc tình cảm thân để hát lên, để góp phần làm đẹp cho văn đời” 1.2.2.2 Quan niệm Đỗ Chu ngơn từ nghệ thuật sáng tác Có thể xếp Đỗ Chu vào hệ nhà văn trọng tới vẻ đẹp câu chữ, bậc tiền bối Thạch Lam, Hồ ZDếnh Đặc điểm tốp nhà văn bút lực không dồi Họ viết chậm kỹ, câu văn nghiêng đẹp mảnh mai “kiêng khem” nhiều Đỗ Thanh tác giả báo “Người coi trọng đến mức khắt khe với nghề cầm bút” Văn học quê nhà lần vấn, hỏi Đỗ Chu: 40 năm cầm bút, ơng có năm thực nhà văn, Đỗ Chu “khai” thật hồn nhiên: "Có lẽ 40 năm có độ tháng hay năm nhà văn thôi" Sự khắt khe cho thấy Đỗ Chu coi trọng có trách nhiệm với ngịi bút Cũng có lúc ơng bộc lộ nuối tiếc: “Cũng thấy tiếc năm tháng vừa rồi, giá viết căng chút chất lượng trang sách nhiều hơn”, song tiếng nói khác cất lên “nhưng khốn nỗi lại phải gượng nhẹ Bản thân người da thịt, nghĩ thế, sống thế, lại chưa động tới “hình tơi giấu tơi” Có lẽ phẩm cách mà Đỗ Chu đồng nghiệp bậc đàn anh yêu mến trân trọng: Nguyễn Khải tắc: “Ngay từ truyện (Đỗ Chu) khơng ngơ ngọng chúng mình!”, Nguyễn Minh Châu thán phục “Đỗ Chu quế, thơm từ vỏ thơm vào”… Ngôn từ phải chọn lọc, sáng tinh tế Ngơn từ phải chứa đựng vốn sống, vốn văn hóa Ngơn từ phải “sáng tạo”, ln làm giàu làm q trình sáng tác Làm giàu làm ngôn từ q trình tích lũy lựa chọn ngơn từ Làm ngôn từ qua chọn lọc sử dụngLàm ngơn từ q trình chỉnh sửa, hồn thiện văn Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TÙY BÚT ĐỖ CHU Từ quan điểm nghệ thuật đến đặc điểm nghệ thuật ngôn từ, Đỗ Chu bút có định hướng sớm quan điểm thẩm mỹ ngơn từ nơi bộc lộ rõ tư tưởng tư nghệ thuật nhà văn nhà văn 2.1 Ngôn từ gần gũi, giản dị nhƣng đƣợc chọn lọc tinh tế 2.1.1 Đối tượng phản ánh tùy bút Đỗ Chu vấn đề gần gũi, giản dị Hành trình tùy bút Đỗ Chu chủ yếu hành trình “tìm về” nguồn cội, tìm khứ, tìm kỷ niệm, tìm giá trị tinh thần mà ơng gìn giữ nâng niu báu vật Nếu có tiếp tục kiếm tìm vừa tìm kiếm vừa trải nghiệm, vừa chứng kiến vừa suy ngẫm 10 tai nghe mắt thấy, việc xung quanh mình, người thân, bạn hữu, đồng chí, hàng xóm láng giềng Những câu chuyện đất nước mình, quê hương mình, đơn vị mình, quan mình, nghề nghiệp thân thuộc nặng trĩu tình cảm, dấu yêu 2.1.2 Sử dụng ngôn từ Việt quen thuộc hàng ngày với chọn lọc, đặt tinh tế 2.1.2.1 Ưa thích dùng từ Việt Dùng từ Việt mạnh Đỗ Chu tùy bút Thể tùy bút phương diện dành cho người có vốn hiểu biết thâm sâu, học rộng, nhiều, kiến văn già dặn, vậy, thứ văn mà người viết tung tẩy sử dụng vốn ngôn từ phong phú Với Đỗ Chu, “tạng” văn ông hiền lành, giản dị, tùy bút Đỗ Chu thứ văn “mộc” Việt Ông có sử dụng (song ít) từ Hán Việt Pháp Việt trường hợp cần thiết, phần lớn ông dùng từ Việt với lối diễn đạt Việt Có cảm giác, ơng nâng niu từ tiếng Việt, trau chuốt chúng bàn tay cẫn mẫn, tinh tế ông, từ tiếng Việt hội tụ lại dệt nên sản phẩm “truyền thống” tinh xảo, tuyệt mỹ đầy tự hào Những tùy bút Đỗ Chu mộc mạc hương đồng gió nội, thứ hương nồng nàn quyến rũ rượu nếp, xôi nếp, ngô nướng, khoai vùi, hương sen, hương bưởi, hương ngâu Dùng từ Việt tạo nên cảm giác gần gũi, chí dân giã, kể tác giả nói đến vấn đề “hệ trọng” Với cách diễn đạt ấy, vấn đề “cao siêu”, triết lý trở nên dễ hiểu, chuyện người không chuyện ông lãnh đạo, quản lý nữa, chuyện này: “Theo thiển ý có lẽ người kể người từ ngày ấy, cách tổ chức Điện Biên tốt chưa phải chiêng trống mít tinh, mà phải vận động thật toàn Đảng, toàn dân, phải làm để bật dậy, để đất nước lần tìm tổng lực, khơng tìm lại tổng lực có đến mười Điện Biên xin vái ông” Vấn đề mà tác giả diễn đạt ngôn từ giản dị đến vấn đề đáng phải suy nghĩ 11 Dùng từ Việt với cách diễn đạt Việt xem sở đắc Đỗ Chu, tác giả hạ bút: “Cụ Điểu Câu già rồi, nói dại đến lúc ơng cụ mà nằm xuống lơi thơi to, dẫn đến tình hình tất cịn biết đứng mà nhìn kho tàng đồ sộ nằm bất động đến mọc cánh bay khỏi hộp băng hiên đại Đấy ơng lão có đơi tai thần, lưỡi khơn ngoan trí tuệ thấy”, trừ vài từ như: tình hình, kho tàng, bất động, song từ trở nên Việt người ta không để ý đến nguồn gốc Hán Việt nó, cịn lại tồn từ Việt, tác giả khéo léo tìm cách sử dụng từ Việt giản dị, dễ hiểu để bộc lộ thái độ, tình cảm ngưỡng mộ trước bậc túc nho mà không sa vào “nôm na”, bất kính Người đọc cảm giác trò chuyện hay hầu chuyện cụ nhà Quả kho ngôn từ Việt Đỗ Chu khai thác sử dụng nhiều tình huống, hồn cảnh, từ diễn tả âm thanh, màu sắc, gọi tên vật mà dùng để diễn tả tâm trạng, suy nghĩ nhân vật, lời bình luận, trữ tình ngoại đề Giống chiền chiện sải cánh nhào lộn cánh đồng rộng rãi quen thuộc, hót khúc điệu ngẫu hứng thần tiên, giới ngơn từ quen thuộc mình, Đỗ Chu tự tin sáng tạo văn mê đắm người đọc 2.1.2.2 Ngôn ngữ chọn lọc xếp công phu tạo hiệu thẩm mĩ Cái cách mà Đỗ Chu dùng từ, chọn từ thể thái độ cẩn trọng gu thẩm mỹ thiên truyền thống: quen thuộc mà mực thước, giản dị mà tinh tế, sáng Tác giả tự nhận: “Ở mang chút truyền thống Nho giáo Tơi hay nói đùa cho vui thật lịng tơi lúc canh cánh, ln ln muốn phải cố gắng, phải gìn giữ phải xứng đáng với gia đình với nhân dân Tơi u giản dị, xa lánh giả dối, khoa trương, đỏm dáng, dơng dài…” Ơng cịn tâm niệm: “Viết nhiều quý phải hay Viết nhiều mà khơng hay viết ít, chí đừng viết nữa…” 12 Như lựa chọn kĩ công phu từ ngữ sử dụng, cách diễn đạt câu văn, xắp xếp để đạt hành văn xúc tích, mê đắm, tài hoa tùy bút Đỗ Chu tạo nên phong cách, dấu ấn riêng tác giả 2.2 Ngôn từ giàu chất thơ Ngơn từ giàu “chất thơ” có lẽ đặc điểm bật tùy bút Đỗ Chu, đọc tùy bút ông ngườ i ta thả hồn vào giới mơ mộng, giàu cảm xúc Thế giới tạo từ “chất liệu” giàu cảm xúc đương nhiên, chất liệu chuyển tải qua hệ thống ngơn từ 2.2.1 Ngơn từ giàu hình ảnh Có thể nhận thấy Đỗ Chu ln có xu hướng diễn đạt hình ảnh, nhà văn dường hình ảnh, vấn đề xã hội cần tranh luận, biện luận tác giả tìm cách diễn đạt hình ảnh, điều khiến vấn đề trở nên mềm mại dư ba Đó chất thơ trí tưởng tượng, chất thơ đến từ cảm xúc thơng qua hình tượng thẩm mỹ Nhìn chung, đọc tùy bút Đỗ Chu độc giả thỏa thích tưởng tượng, liên tưởng, thích thú đến từ hình ảnh sống động, bất ngờ: “Dịng chảy văn học chẳng khác dòng chảy sơng mẹ Trong q trình tới diễn nhiều hình thế, đơi phức tạp Lúc thắt lại làm nên ghềnh thác, lúc mở lịng đón nhận phù lưu, sau nhiều uốn lượn tỏa nhánh gặp biển Nơi cửa sông mênh mang bờ bãi, dễ ngỡ ngàng, dễ bị ngợp nhận hướng… Ngơn từ giàu hình ảnh gọi từ tượng hình, tạo thủ pháp tu từ như: phép láy, đảo ngữ, chuyển nghĩa Chẳng hạn, tác giả tả: cá rô lấp lánh quẫy, tiếng chân cào cào, người chị gái vẫy vùng lịng sơng đầy sao, cồn cát ướp hỏa, sơn ca nhả ngọc thinh không v.v tác giả vẽ nên tranh ngôn ngữ Người ta nói “trong văn có họa”, với Đỗ Chu, thật Tác giả tả, “vẽ” nên nét đặc trưng Tây Ngun ngơn ngữ hội họa: “Nhìn từ cao thấy vạt đất mênh mông, rừng 13 mênh mơng, cỏ mênh mơng, vài mươi bị sữa nhởn nhơ nắng vàng nhạt bình’ Ngơn từ giàu hình ảnh đem lại chất thơ cho tùy bút Đỗ Chu phương diện tạo nên phong cách bút tiếng trữ tình 2.2.2 Ngơn từ giàu cảm xúc Giữa ngơn từ giàu hình ảnh ngơn từ giàu cảm xúc có điểm gần gũi, ngơn từ giàu hình ảnh đồng thời ngơn từ giàu cảm xúc ngược lại, nhiên, hai đặc tính có nét riêng khu biệt Ngơn từ giàu cảm xúc thường mang tính chủ quan người viết, lộ rõ quan điểm, kiến, thái độ, tâm lý chủ thể sáng tạo trước đối tượng phản ánh Thể văn tùy bút mang đậm sắc thái chủ quan, song, tùy bút giàu cảm xúc Đỗ Chu lại khác, dù viết vấn đề gì, kiện kinh tế, trị hay văn hóa đất nước; Viết ai, nhà triết gia, nhà văn, người lính hay cụ bà bán nước , tác giả sử dụng thứ ngôn ngữ giàu cảm xúc chứa đựng cung bậc tình cảm chân thành Có ngơn ngữ đầy suy tư trăn trở trước vấn đề xã hội nóng bỏng, tình trạng thiên tai lũ lụt hoành hành kiếp nạn người gây nên: “Suốt mùa hạ mùa thu, khu vực miền Trung gặp bão lụt lớn, bão lụt mang ý nghĩa kỷ với sức tàn phá lớn trận bom thời chiến Đây học đau xót cho tàn phá mơi trường sinh thái kéo dài liên miên…” Ngôn từ miêu tả kèm với so sánh bình luận, ngơn từ so sánh thấy người viết trăn trở nào, xót xa trước giận thiên nhiên vô thức người Như vậy, tùy bút Đỗ Chu khơng có ngơn từ giàu chất thơ mà cịn giàu hình ảnh, cảm xúc, qua câu văn, lời văn, giọng văn truyền đến cho cảm xúc khác với cung bậc trạng thái, suy tư ngẫm nghĩ câu chuyện, vấn đề, kiện nhà văn cảm nhận, tái hay kể lại 2.2.3 Ngôn từ giàu nhạc tính 14 Ngơn ngữ giàu nhạc tính ngơn ngữ giàu nhịp điệu, nhạc tính thường thẩm định qua âm thanh, thứ âm tưởng tượng Nhạc tính góp thêm màu sắc trữ tình cho tùy bút Đỗ Chu, thứ văn giàu cảm xúc, hình ảnh, đồng thời thứ văn giàu tính nhạc Nhạc tính của ngơn từ Đỗ Chu tranh thiên nhiên xinh đẹp, hùng vĩ mà thể lúc tác giả bình luận, đánh giá vấn đề xã hội nhức nhối, phức tạp, n hững chuyện đời thưởng tưởng khô khan, chả có phải diễn tả nhịp điệu: “Năm tháng đến, nhoáng thành người có tuổi, gian bày trước mắt ta ngổn ngang biết tráo trở xắng cá, phải nói thẳng q phiền tối Thì đâu chẳng thế,bao chả thế,thời mà chả có lẫn lộn có lý vơ lý, khơng thể Lại thấy từ xa xưa cụ nhà ta tìm cách vật xoay vần thật tuyệt vời, “ Chớ ngĩ xuân tàn hoa rụng hết, đêm qua sân trước nhành mai.” Phép lặp cách dùng từ: bao giờ, chẳng thế, chả kết hợp với phép chuyển ngữ, ngữ nhoáng cái,tráo trở xắng cá tạo nên ngữ điệu trăn trở, day dứt Nhìn chung trang văn Đỗ Chu chất thơ, chất đời hịa quyện gắn bó với để tạo ngôn từ đa dạng, phong phú, hấp dẫn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu sắc thái tu từ…Tất điều tạo nên văn phong bình dị mà độc đáo, sắc nét mà gần gũi với đời, người 2.3 Ngơn từ hóm hỉnh, un bác đậm màu sắc văn hóa Ngịi bút giản dị mà tinh tế trữ tình đồng thời ngịi bút hóm hỉnh, đậm đà sắc văn hóa Và, ba đặc điểm có mối liên hệ lơ gic chặt chẽ, tất yếu: giản dị mà tinh tế, hóm hỉnh mà trữ tình dường có nguồn góc từ sắc văn hóa - văn hóa văn minh lúa nước đời với lịch sử loài người, hiền lành, uyển chuyển, mộc mạc mà thâm sâu Nét đặc điểm thứ ba tùy bút Đỗ Chu cho thấy phong cách “thuần Việt” bút bám vào q hương xứ sở 2.3.1 Ngơn từ hóm hỉnh, dun dáng 15 Nét hóm hỉnh tùy bút Đỗ Chu phương diện ngôn từ trước hết đến từ cách tác giả sử dụng cách đầy sáng tạo phương thức ngôn từ Sử dụng từ nôm na, mộc mạc trong/ cho tình nghiêm trang, nghiêm túc Chơi chữ theo lối đại 2.3.2 Ngôn từ uyên bác có chiều sâu văn hóa Đọc tùy bút Đỗ Chu khó bứt ra, tác giả kể tràng giang đại hải, chuyện xọ chuyện kia, có kéo tới vài chục trang đọc hay đọc khó mà bỏ ngang, độc giả tự nguyện theo nhà văn hết trang đến trang khác Mà có phải nhà văn viết chuyện to tát hay giật gân đâu, nhìn lại, chả có chuyện ghê gớm, khơng nói tồn chuyện chả chuyện, nhiều nghĩ suy, tâm trạng nhà văn, vậy, sức lôi hút đến từ đâu? Thử đọc đoạn văn (được “nhặt” ngẫu nhiên) tùy bút: “Trí nhớ nhân dân kho lẫm tiềm tàng đời qua đời khác, đến lúc lịch sử hóa thành giai thoại, hóa thành huyền thoại cổ tích, hóa thành tượng đồng, bia đá nghìn thu cịn đứng đó, nằm đó, lồi hoa bờ giậu bị, bấu bám lên ngày tháng điểm tơ” Để bình cho thấu đáo đoạn tùy bút ba dịng có lẽ phải hàng trang giấy Cách tác giả gọi trí nhớ nhân dân “kho lẫm” lại “tiềm tàng từ đời qua đời khác”, cách diễn tả “từ lịch sử đến huyền thoại, cổ tích, tượng đồng, bia đá ” ngắn gọn mà sâu sắc, xúc động Tác giả cịn ví bờ hoa tư tưởng, bờ hoa nghệ thuật dân tộc giống thứ hoa bờ dậu khơng tên thứ hoa “bị, bấu bám” lên kho lẫm lịch sử, huyền thoại nên sức sống bền bỉ, dẻo dai, nở hoa “rầu rãi nắng mưa thời gian” thật thâm trầm, sâu sắc Có thể nói, đoạn tùy bút diễn đạt hay nhất, thâm sâu sắc văn hóa Việt Nam Nhìn chung ngơn ngữ tùy bút Đỗ Chu giàu chất thơ, mộc mạc thung dung tự nhiên Sự xuất thứ ngôn ngữ dân dã địa phương không làm giảm vẻ đẹp câu văn Ngược lại làm nên nét duyên đậm sắc văn hóa vùng miền Bên cạnh đó, 16 khéo léo, linh hoạt việc lựa chọn câu từ hình ảnh, mang đậm tính triết luận khơng khơ khan khuôn sáo Đỗ Chu giữ cho ngôn ngữ trẻo, khiết, tự nhiên hồn hậu Cùng với giọng điệu mình, Đỗ Chu tạo nên sắc riêng, phong cách riêng lẫn với nhà văn Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC NGÔN TỪ TRONG LỜI VĂN Những sáng tạo nhà văn phương diện ngôn từ thường bộc lộ qua cấu trúc dạng lời, vậy, ngơn từ nghệ thuật phát huy hết khả thẩm mỹ đặt lời văn Lời văn nghệ thuật “dạng phát ngôn tổ chức cách nghệ thuật, tạo thành sở ngôn từ văn nghệ thuật” [Từ điển thuật ngữ] Trong tác phẩm tự sự, lời văn bao gồm lời kể, lời tả, lời bình (lời gián tiếp) lời trực tiếp (của nhân vật tổ chức qua lời đối thoại độc thoại) Mạch chảy văn Đỗ Chu truyện ngắn lẫn tùy bút dòng chảy cuồn cuộn vội vã mà dòng chảy nhẹ nhàng, điểm tĩnh, dòng chảy sông Thương, sông Cầu nước chảy lơ thơ, trĩu nặng phù sa thương nhớ.Sức hút tùy bút Đỗ Chu khơng nội dung mà cịn nghệ thuật thể lời văn, nói hơn, phương thức tổ chức ngơn từ lời văn góp phần tạo nên sâu thẳm cho nội dung nội lực văn hóa bút xứ Kinh Bắc 3.1 Một số phƣơng thức tổ chức ngôn từ lời kể Với đặc trưng thể loại, tùy bút thể văn mà chủ thể sáng tác – nhà văn người cuộc, người tham gia chứng kiến nội dung việc, thường bộc lộ quan điểm, thái độ, cảm xúc trực tiếp Vì vậy, lời kể tùy bút có vị trí dạng thức đặc biệt, vị trí trung tâm, chủ đạo, thêm nữa, lúc dung chứa, hội tụ vai trò khác, vừa lời kể, vừa lời tả, lời bình Tuy nhiên, nghiên cứu, tạm khu biệt cách tương đối nhằm làm rõ chức dạng lời 17 3.1.1 Khai thác, sử dụng từ địa phương ngữ Lời kể tùy bút Đỗ Chu bộc lộ rõ phong thái giản dị, gần gũi, mộc mạc hóm hỉnh vơ dun dáng Để có lối kể đặc sắc này, theo khảo sát chúng tôi, tác giả khai thác sử dụng từ địa phương kết hợp với ngữ cách thật tài hoa Khai thác sử dụng từ địa phương, ngữ có lợi tái khơng gian văn hóa vùng miền Song, thách đố bút, sử dụng với mật độ đậm đặc, thiếu chọn lọc dễ sa vào cồng kềnh, nặng nề, tối nghĩa Với Đỗ Chu, khai thác sử dụng ngôn từ địa phương, ngữ lúc đạt nhiều mục tiêu thẩm mỹ, góp phần quan trọng tạo nên cá tính – phong cách riêng tùy bút nhà văn, thứ tùy bút vừa toát lên vẻ giản dị, gần gũi vừa sang trọng, tinh tế Có thể nói, việc sử dụng, khai thác từ địa phương, ngữ cách thức, thủ pháp quen thuộc tùy bút Đỗ Chu, góp phần tạo đặc điểm độc đáo “cây” tùy bút giàu cá tính 3.1.2 Sử dụng từ “đệm” diễn đạt Từ với chức “đệm” thường không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp câu, chức từ “đệm thêm” để đưa đẩy nhịp văn, góp phần thể thái độ, cảm xúc Khảo sát hệ thống từ làm chức “đệm” lời kể tùy bút Đỗ Chu, nhận thấy tác giả sử dụng hư từ lẫn thực từ Sử dụng hư từ: Hư từ từ khơng mang nghĩa từ vựng, có chức ngữ pháp, chủ yếu chức biểu thị mối quan hệ thực từ diễn đạt Song, số bút lão luyện, hư từ dùng để tạo nghĩa tạo xúc cảm Đỗ Chu bút có khả Sử dụng thực từ: Không dùng hư từ chức từ đệm tạo nhấn nhá cho câu văn, Đỗ Chu dùng thực từ Điều đáng kể là, ông dùng thực từ hư từ, ông làm nghĩa từ đó, biến thành hư từ khai thác chức nhấn nhá biểu cảm 18 3.1.3 Sử dụng thán từ Trong ngôn ngữ tiếng Việt, thán từ từ dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp chủ thể diễn đạt Có thể nhận thấy “tơi” bộc trực, nồng nàn cảm xúc thể cách tác giả sử dụng thán từ Có thể nói, việc sử dụng thán từ cho thật hiệu khơng dễ, thán từ, tự hiển thị thái độ cảm xúc, song, dùng để không bị lạm dụng, để thán từ góp phần thể cách chân thành, thẳng thắn thái độ, cảm xúc người kể trước thực 3.1.4 Sử dụng từ cổ từ Hán Việt Trong lời kể lời bình tùy bút Đỗ Chu cịn có cách thức tạo dấu ấn đặc biệt, tác giả khai thác sử dụng từ cổ, từ Hán Việt để diễn tả đích đáng tình cần thiết Chẳng hạn văn cảnh sau: “Hiềm nỗi, thời Hán bên có viên tri huyện Đỗ Chu ” Tác giả nhắc lại câu chuyện xưa lại tận bên tàu, từ “hiềm” - từ cổ thấy dùng (gần nghĩa với “ngại” (ngại nỗi), “băn khoăn” (băn khoăn nỗi), vừa phù hợp với khơng khí cổ kính câu chuyện, vừa diễn đạt tinh tế hai sắc thái tâm lý “e ngại” băn khoăn” chàng trai Chu Bá Bình tìm kiếm cho bút danh giàu ý nghĩa Có thể nói, Đỗ Chu giàu vốn từ cổ Hán ngữ, có lẽ công phu đời đọc, ghi tích lũy Điều đáng kể là, tác giả khai thác, sử dụng vốn từ với thái độ công phu, kiệm lời, cần lắm, ông lấy đôi chữ, đặt chỗ cần nhiều cần từ mà làm nên hồn cốt chi tiết sức nặng lời bình 3.1.5 Sử dụng cách thức chuyển nghĩa từ để tăng cường sắc thái diễn đạt Hãy nghe Đỗ Chu kể lại việc: “Năm mười tám tuổi bắt đầu ti toe cầm bút, mẹ mát mẻ bảo ” Hai chữ mát mẻ cấu trúc thật cao tay, gắn với “mẹ tôi” hay với động từ “bảo”? dường hai, song, chắn rằng, từ mát mẻ dùng với nghĩa bóng, nghĩa ẩn 19 dụ, diễn tả cách nói, kiểu nói người mẹ, mẹ nhắc nhở nhẹ nhàng nghiêm khắc với hi vọng nghiêm túc với dự định, ước mơ Hoặc chữ quật khởi câu: “Những số đủ để phải giật bối cảnh chung, trước quật khởi thiên hạ làm ăn xây dựng hịa nhập nói chung” Chữ quật khởi dùng để diễn tả khơng khí làm ăn lớn, ạt, sơi động, bứt phá chuyển từ trì đọng, lạc hậu sang liệt, canh tân Hai chữ quật khởi có sức nén mặt nghĩa, diễn đạt lúc nhiều nội dung sắc thái nghĩa, nghĩa ẩn mà từ mang lại tạo nên sức gợi lớn cho câu văn “Nhân viên nhà nước gieo neo ( ) cháu nhắn họ lên để kịp tổ chức thành đội xung kích vào đánh th cho lâm trường ” Có thể nói với phương thức tổ chức ngơn từ lời kể, Đỗ Chu vận dụng nhiều phương thức, cách thức khác để tạo hiệu thẩm mỹ nghệ thuật cho lời văn, câu văn, đoạn văn Đó nội lực tùy bút Đỗ Chu 3.2 Một số phƣơng thức cấu trúc ngôn từ lời tả lời bình Như nói trên, khó tách bạch lời kể, lời tả lời bình tùy bút, vậy, vào sắc thái lời văn tách bạch cách tương đối Bởi, để khắc họa đối tượng phản ánh, nhà văn ln có xu hướng miêu tả cụ thể, rõ nét với nhu cầu bộc lộ thái độ, cảm xúc trực tiếp Đỗ Chu tạo tùy bút mạch tả, kết hợp với bình luận ấn tượng với khả “tạo sinh” ngôn ngữ vừa quen thuộc vừa mẻ 3.2.1 Sử dụng phép lặp với mục đích mở rộng nghĩa từ Phép lặp từ - ngữ đâu phải thủ pháp xa lạ tiếng Việt, mục tiêu phép lặp từ - ngữ chủ yếu để nhấn mạnh hình tượng nội dung cần nhắc lại Sau này, bút đại khai thác phép lặp để tạo nhịp cho câu văn Với Đỗ Chu, ngồi mục tiêu ấy, ơng cịn hướng tới mục đích tạo nghĩa cho ngơn từ Phép lặp từ ngữ ngịi bút ơng, có khả tạo sinh ngơn ngữ 20 3.2.2 Sử dụng thủ pháp so sánh liên tưởng Thủ pháp so sánh phép tu từ quen thuộc ngôn từ tiếng Việt Phép so sánh không làm sống động vấn đề cần diễn đạt mà thể tầm văn hóa người viết Vấn đề so sánh nào, so sánh với để nội lực câu văn trở nên có sức thuyết phục hơn, uyên thâm hơn, dí dỏm hơn, hấp dẫn Hãy xem Đỗ Chu tả gương mặt nhà văn Nguyễn Minh Châu phép so sánh: “Anh Châu cầm nắm giấy vụn ấy, mặt ngẩn gà nghẹn cám” Tất vẻ sượng sùng, bất lực, xúc động thần thái tính cách bày hình ảnh so sánh Một Nguyễn Minh Châu chân thật, vụng giàu cảm xúc “bị” bắt tang lột tả giây phút bất ngờ Có thể nói thủ pháp nghệ thuật khác nhau, Đõ Chu vận dụng linh hoạt, khéo léo sáng tạo để tạo mạch chảy riêng tùy bút 3.2.3 Sử dụng từ gợi hình Sử dụng đảo ngữ nhằm nhấn mạnh tính gợi tả Đọc tùy bút Đỗ Chu không nhàm chán, cách thức tổ chức câu văn, lời văn đa dạng, phong phú linh hoạt Trong câu văn tả, tác giả sử dụng đảo ngữ nhằm nhấn mạnh tính gợi tả cho lời văn Dùng tính từ với mật độ dày đặc, tăng cấp Giá trị trang viết Đỗ Chu phương thức tổ chức lời văn qua dạng thức khác nhau.Ơng dày cơng dùng tính từ với mật độ dày đặc, tâng cấp tạo hiệu thẩm mỹ cao Dùng phép láy để gợi hình Qua khảo sát ta thấy giá trị bút lực nghệ thuật Đỗ Chu việc kết hợp sử dụng nhiều cách thức khác phép đảo ngữ, phép láy, dùng tính từ với mật độ dày đặc tăng cấp để tạo nên sức hút, sức nặng cho câu văn, đoạn văn Người ta thấy tầm văn hóa sâu rộng tài nghệ thuật lớn Đỗ Chu 3.3 Phƣơng thức tổ chức ngôn từ lời đối thoại độc thoại 3.3.1 Phương thức tổ chức ngôn từ lời đối thoại 21 Tùy bút Đỗ Chu có đối thoại nhưng, khơng nhiều, ghi chép ông chủ yếu kết quan sát, suy ngẫm bình giá Tuy vậy, bên trang viết kiện nhân vật ln có đối thoại để dựng lại đối thoại Dùng đối thoại để mở rộng mạch kể: Có thể nói phương thức “la cà”, để mở rộng mạch truyện hữu hiệu tùy bút đỗ Chu Văn Đỗ Chu thế, nhẹ nhàng mà sâu lắng,bình dị đời thường mà thấm đẫm chất nhân văn Với hình thức dùng đối thoại để mở rộng mạch cảm xúc, nhà văn phương thức sử dụng độc đáo, mà biểu chiều sâu nội dung tác phẩm 3.3.2 Phương thức tổ chức ngôn từ lời độc thoại Nhân vật trong tùy bút có điểm khác với nhân vật truyện ngắn hay tiểu thuyết Là dạng thức ký, nhân vật tùy bút không nhân vật hư cấu mà thường nhân vật có thật, câu chuyện người thật việc thật Đó lý khiến khiến lời độc thoại tùy bút nhiều lời kể lời bình Lời độc thoại tùy bút Đỗ Chu, có dạng thức biểu đặc biệt sau Lời tự bạch: Nhu cầu mở lòng, chia sẻ, tâm dường đặc điểm nhân vật tùy bút Đỗ Chu Đó người mang đầy ắp kỷ niệm, mà toàn kỷ niệm thiêng liêng liên quan đến sinh mạng, sống chết, cưu mang, giúp đỡ tình nghĩa Vì vậy, độc thoại nội tâm tùy bút ơng phần lớn lời tự bạch, có lời tự thú.Song, lời tự bạch, độc thoại nhân vật tùy bút Đỗ Chu ln có tính hướng ngoại, tranh luận, tranh biện, tự vấn Đó lời độc thoại mở tâm hồn không khép kín, ln Lời ngẫm ngợi, suy tư Dùng lời văn ngẫm ngợi suy tư để xâm nhập sâu vào tác phẩm, qua độc thoại, đối thoại giúp nhà văn miêu tả thành cơng tâm lí chân dung nhân vật, trước hết phải kể đến dòng độc thoại nội tâm Đây phương tiện giúp nhà văn sâu vào giới nội cảm nhân vật 22 3.4 Phƣơng thức tổ chức ngôn từ lời bình Lời bình phận dường thiếu thể văn xuôi, riêng loại hình tùy bút, lời bình có vị trí bật Sự tham gia lời bình vào lời kể, lời tả tùy bút khó phân định, vậy, phương thức tổ chức ngôn từ lời bình thường xuất lời kể lời tả Tuy nhiên, chúng tơi muốn tìm khu biệt tương đối để tìm sắc thái riêng cấu trúc lời bình tùy bút Đỗ Chu – phương diện thể rõ nhấtcá tính, tâm hồn nhà văn Trước hết Kết hợp nhiều dạng lời: Kết hợp lời kể lời bình Kết hợp lời tả với lời bình Kết hợp lời bình với lời đối thoại độc thoại 23 KẾT LUẬN Ngôn từ nghệ thuật phương diện tạo nên thành công tác phẩm, tạo phong cách nghệ thuât nhà văn phương diện đánh dấu phát triển môt giai đoạn văn học, văn học Đỗ Chu có ý thức vai trị ngơn từ sáng tác văn chương, vận dụng sáng tạo ngôn từ sáng tác để tạo đặc điểm riêng ngịi bút mình, đặc biệt thể loại tùy bút Khi nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Đỗ Chu, ta thấy hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, ơng ln đề cao tìm kiếm đẹp Với ơng văn phải hay phải đẹp: “ Đã gọi văn chương trước hết phải hay, không hay chưa phải văn chương, văn chương hay hướng tới chân, thiện, mỹ, cốt lõi văn chương” Từ xu hướng thẩm mỹ quan niệm đó, Đỗ Chu cịn nhấn mạnh: “Văn học lúc phải lời kêu gọi để người biết ngẩng lên nhìn xa phía trước với đơi bàn chân ln ln bước: Chúng ta khơng phép lịng có, khơng phép phỉnh nịnh cách tội nghiệp, nhà văn không đồng nghĩa với đám thời loại ươn hèn” Chính xu hướng thẩm mỹ quan niệm nghệ thuật tạo nên đặc điểm riêng ngôn từ nghệ thuật sáng tác, tùy bút Đỗ Chu Điểm bật ngôn từ nghệ thuật Đỗ Chu đa dạng, có kết hợp tính chất đối lập: dân dã đến trần trụi, bình dị tự nhiên có chắt lọc tinh tế, độc đáo, kĩ càng, cơng phu; suồng sã lại trữ tình đằm thắm thấm đượm chất thơ, vừa bay bổng lãng mạn vừa hài hước dí dỏm tinh quái; vừa cổ kính xa xưa vừa đại Ngơn từ ngịi bút Đỗ Chu khơng lạ lẫm khó hiểu, khơng bí hiểm sâu sa, trái lại thứ ngôn từ gần gũi mộc mạc, thứ ngôn từ đời thường chấc phác, mộc mà thanh, giản mà sắc sảo tinh tế, dư ba mà kín đáo thâm trầm Khơng tùy bút Đõ Chu, ta cịn thấy ngơn từ giàu hình ảnh với chiều sâu hóa mang vẻ gần gũi, mộc mạc, lại toát lên phong thái cổ kính thâm trầm tri thức văn hóa thâm sâu Ngơn từ hóm hỉnh dun dáng đặc điểm, phẩm chất 24 bật tùy bút ơng, làm cho văn ơng khơng nhạt, lại có sức lơi làm say mê người đọc Ngôn từ phát huy tối đa giá trị thẩm mĩ vận động lời văn nghệ thuật Việc xắp xếp, tổ chức lời văn nghệ thuật Đỗ Chu xây dựng theo nguyên tắc sáng tác văn chương Nhà văn vận dụng ngôn từ tiếng việt cách sáng tạo qua dạng lời văn bao gồm lời kể, lời tả, lời bình, lời nhân vật lời độc thoại, đối thoại…trong đặc biệt thành công với lời kể lời tả Đỗ Chu vận dụng linh hoạt sáng tạo từ hán Việt, từ địa phương, nghữ, kết hợp hư từ với thực từ, từ láy, biện pháp tu từ Dù lời kể, lời tả hay lời bình nhà văn gây ấn tượng chọn từ đặc sắc, kết hợp miêu tả cụ thể so sánh có kết hợp tinh tế nhiều dạng lời nhằm tăng sắc thái biểu đạt cho câu văn, lời văn Đỗ Chu có đóng góp lớn cho phát triển ngôn ngữ văn xuôi đại Với 40 năm đam mê theo đuổi nghiệp văn chương,trên trang viết, người ta thấy Đỗ Chu cầu toàn, khắt khe, mải miết với chữ Đỗ Chu tạo thứ “ Văn Việt” hậu, trang nhã, cốt cách tre, trúc ngôn từ diễn đạt Những trang văn Đỗ Chu góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Với cống hiến cho độc giả chục năm qua, Đỗ Chu xứng đáng tên tuổi lớn văn xuôi Việt Nam đương đại