Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện sóc sơn trong giai đoạn hiện nay

26 0 0
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện sóc sơn trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp Phần một: Khái quát phòng KH - KT & PTNT hun Sãc S¬n Chøc năng, nhiệm vụ chung phòng Căn định số 64/2001/QĐ - UB ngày 16/8/2001 UBND thành phố Hà Nội định số 04/2001/QĐ - UB ngày 21/11/2001 UBND huyện Sóc Sơn việc thành lập phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Căn định số 92/2001/QĐ - UB ngày 23/10/2001 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định, vị trí chức năng, nhiệm vụ phòng ban chuyên môn thuộc UBND quận, huyện Phòng KH- KT & PTNT hun Sãc S¬n trùc thc UBND hun cã nhiƯm vơ xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế xà hội, phát triển ngành trình UBND huyện phê duyệt, tổ chức thực chủ trơng, chế độ sách Đảng Nhà nớc, thành phố huyện Với nhiệm vụ phòng KH- KT & PTNT có chức sau: - Giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nớc kế hoạch, kinh tế PTNT địa bàn huyện - Phòng thực nhiệm vụ, công tác chuyên môn theo qui định Nhà nớc ngành Cụ thể: - Xây dựng quy hoạch - kế hoạch dài hạn trung hạn kế hoạch hàng năm phát triển tổng thể mặt kinh tế - văn hóa xà hội, kế hoạch đầu t, chơng trình, dự án đầu t xây dựng băng nguồn vốn nhà nớc huyện quản lý Tổ chức triển khai kiểm tra đôn đốc việc thực kế hoạch đon vị - Hớng dẫn tổ chức, xÃ, thị trấn thuộc huyện nghiệp vụ làm công tác kế hoạch - Xây dựng kế hoạch ứng dụng tiến KHKT, công nghệ, hớng dẫn sở thực định mức, chất lợng sản phẩm công tác đo lờng theo quy định nhà nớc - Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ ( Nông lâm ng, thủy lợi phát triển nông thôn huyện) địa bàn Báo cáo tổng hợp - Là quan thờng trực thẩm định dự án đầu t, thẩm định kết trúng thầu công trình đầu t b»ng ngn vèn cđa nhµ níc thc thÈm qun quyệt định huyện Theo dõi việc thực dự án đầu t sau đà phê duyệt - Hớng dẫn kiểm tra đơn vị, xÃ, thị trấn, cá nhân thực quy hoạch, kế hoạch quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, thủy lợi - Giúp UBND huyện xây dựng đề án phát triển ngành nghề mới, ứng dụng tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm truyền thống, tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng xuất - Làm thủ tơc cÊp giÊy phÐp kinh doanh: c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp, thơng nghiệp địa bàn huyện theo thẩm quyền - Làm thờng trực công tác phòng chống lụt bÃo công tác hoàn chỉnh thủy nông Hệ thống tổ chức Phòng KH- KT & PTNT huyện Sóc Sơn Theo định số 889, 897, 898, 899 ngày 21/11/2001 định số 1046/QĐ- UB ngày 14/12/2001 UBND huyện Sóc Sơn việc bổ nhiệm trởng phòng phó trởng phòng cấu tổ chức máy phòng KH- KT $ PTNT có biên chế 28 ngời với 01 trởng phòng, 04 phó phòng 23 chuyên viên, cán Phòng đợc chia làm phận gồm: tổng hợp, kế hoạch đầu t, kỹ thuật nông lâm ng nghiệp, thuỷ lợi- phòng chống bÃo lụt Trởng phòng ngời chịu trách nhiệm toàn hoạt động phòng trớc huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đồng thời chịu trách nhiệm với giám đốc sở ngành liên quan mặt công tác chuyên môn sở đạo Phó trởng phòng giúp việc trởng phòng, chịu trách nhiệm trực tiếp với trởng phòng công việc trởng phòng phân công, thay mặt trởng phòng trởng phòng vắng Mô hình hệ thống máy phòng KH- KT & PTNT huyện Sóc Sơn Trởng phòng Báo cáo tổng hợp Phó phòng Phó phòng Phó phòng Phó phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Trong đó: *>Bộ phận kế hoạch- đầu t: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn kế hoạch hàng năm phát triển tổng thể mặt kinh tế, xà hội, kế hoạch đầu t, chơng trình dự án đầu t xây dựng nguồn vốn nhà nớc huyện quản lý, tổ chức triển khai, kiểm tra đôn đốc việc thực đơn vị - Hớng dẫn tổ chức, xÃ, thị trấn thuộc huyện nghiệp vụ làm công tác kế hoạch - Là quan theo dõi thẩm định dự án đầu, thẩm định kết trúng thầu công trình đầu t nguồn vốn nhà nớc thuộc thẩm quyền định hun Theo dâi kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c dù án đầu t sau đà phê duyệt - Làm thđ tơc cÊp giÊy phÐp kinh doanh: CN, TTCN, n«ng, lâm nghiệp, thơng nghiệp, văn hoátrên địa bàn huyện theo thẩm quyền Kiểm tra hoạt động cáctrên địa bàn huyện theo thẩm quyền Kiểm tra hoạt động tổ chức cá nhân sau đà đợc cấp phép - Quản lý nhà nớc thuộc lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, du lịch, môi trờng đô thị *> Bé phËn qu¶n lý kinh tÕ míi, HTX, CN - Tổng hợp kết hoạt động phận chức thuộc phòng báo cáo lên cấp quan liên quan làm công tác hành phòng - Xây dựng kế hoạch củng cố HTX theo luật HTX địa bàn huyện - Hớng dẫn, kiểm tra đơn vị, xÃ, HTX việc thực luật HTX Báo cáo tổng hợp - Xây dựng đề án phát triển ngành nghề - Theo dõi xây dựng nông thôn - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, TTCN ttrên địa bàn huyện - Xây dựng kế hoạch, dự án, chơng trình phát triển kinh tế Theo dõi, kiểm tra viƯc thùc hiƯn c¸c dù ¸n thc lÜnh vùc kinh tế đà đợc phê duyệt - Thẩm định dự án thuộc chơng trình kinh tế trang trại, kinh tÕ ®åi rõng *> Bé phËn kü thuËt ( nông - lâm - ng nghiệp) - Hớng dẫn, kiểm tra đơn vị, xÃ, thị trấn, cá nhân thực qui hoạch - kế hoạch, qui trình quy phạm, tiêu chuẩn KT - KT thuộc lĩnh vực nông lâm ng nghiệp - Xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển nông lâm ng nghiệp địa bàn hun - Theo dâi, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c dự án, chơng trình thuộc lĩnh vực nông lâm ng nghiệp đà đợc UBND huyện phê duyệt - Thẩm định dự án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi *> Bộ phận thủy lợi - phòng chống bÃo lụt - Xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển thủy lợi, đê điều địa bàn huyện, tổ chức triển khai, kiẻm tra đôn đốc việc thực đơn vị - Hớng dẫn, kiểm tra đơn vị, xÃ, thị trấn thực qui trình qui phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật thuộc lĩnh vực thủy lợi, đê điều - Theo dõi công tác phòng chống lụt bÃo công tác hoàn chỉnh thủy nông Các chuyên viên, cán có nhiệm vụ phụ trách mảng cụ thể: kỹ thuật nông- lâm- ng nghiệp, quản lý HTX, trang trại, thuỷ lợi giúp đỡ hỗ trợ cấp đồng thời theo dõi kiểm tra dự án, kế hoạch mà phụ trách Các chuyên viên, cán hoạt động dới đạo trởng phòng phó trởng phòng Phòng KH- KT & PTNT huyện chịu quản lý đạo UBND huyện Sóc Sơn Báo cáo tổng hợp Quá trình hình thành phát triển phòng Phòng KH- KT & PTNT huyện Sóc Sơn, trực thuộc UBND huyện Sóc Sơn, có dấu tài khoản, chịu quản lý toàn diện UBND huyện, đồng thời chịu hớng dẫn, đạo nghiệp vụ Sở NN & PTNT Hà Nội Phòng KH- KT & PTNT huyện Sóc Sơn tập hợp phòng trớc bao gồm có: phòng nông nghiệp, phòng KT_KH phòng thủy lợi Sau hợp phòng vào năm 2001 công tác lÃnh đạo quản lý có tính liên kết tính hiệu cao Mỗi phận phụ trách mảng riêng biệt để đảm bảo tính chuyên môn khoa học cao Sau đổi phòng phát huy hết chức nhiệm vun quản lý toàn mảng kinh tế huyện nói chung mảng kinh tế nông nghiệp nói riêng Trong phận kỹ thuật nông nghiệp, quản lý kinh tế thủy lợi phận quản lý trực tiếp vấn đề liên quan đến nông nghiệp toàn huyện Do mà công tác đạo đảm bảo ngời, việc Để hỗ trợ cho công tác mình, phòng đà hợp tác với phòng, ban khác nh: trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật, trạm khuyến nông, phòng quản lý rừng để hoạt động phòng có hiệu Thực trạng hoạt động phòng KH-KT & PTNT huyện Sóc Sơn Với mục tiêu thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, phòng KH-KT & PTNT huyện Sóc Sơn đà khẳng định đợc vai trò quan quản lý kinh tế quan trọng góp phần đa nên kinh tế nông nghiệp huyện nói riêng kinh tế nói chung huyện phát triển lên theo nhịp phát triển thủ đô Đây sở vững để phòng có điều kiện phát triển a, Về quản lý: - Cơ cấu quản lý: Theo định số số 04/2001/QĐ - UB ngày 21/11/2001 UBND huyện Sóc Sơn cấu phòng KH-KT & PTNT huyện có biên chế 28 ngời có 01 trởng phòng, 04 phó trởng phòng 25 chuyên viên, cán - Cơ chế quản lý: Trong điều kiện nay, nh quan quản lý hành khác nớc, phòng quản lý hành theo chế từ bỏ lối quảnlý Báo cáo tổng hợp quan liêu bao cấp, quản lý pháp lệnh mà thay vào phơng pháp quản lý khoa học theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Với chế quản lý này, hoạt động phòng với số lợng nhân viên nh trên, phận phụ trách mảng cụ thể đà tạo chuyên môn hóa cao, phát huy tinh thần đoàn kết, tính sáng tạo cá nhân Trởng phòng đạo, định hớng công tác theo ý kiến cấp xuống phận, từ phận có kế hoạch, công tác phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ Để công tác hoàn thành tốt hơn, phòng đà kết hợp với phòng ban khác nh: trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật, trạm khuyến nông, phòng quản lý rừng tạo liên kết công việc, nhằm nâng cao hiệu công tác, đa hoạt động sản xuất nông nghiệp lên b, Về đào tạo bổ xung cán Với qui định hành việc bổ xung cán vào phòng nhu cầu, nhng để đáp ứng yêu cầu công việc đảm bảo tính liên tục công tác phòng có chơng trình, kế hoạch để có công tác viên hỗ trợ công việc: nhân viên dự bị, lực lợng cán nông nghiệp xÃ, thôn tổ hợp tác xà Hàng năm, phòng kết hợp với phòng ban: khuyến nông, trờng ĐH mở lớp tập huấn chuyên môn cho chuyên viên, công tác viên để hỗ trợ phổ biến hớng dẫn nông dân làm kinh tế Bên cạnh phòng gửi cán học nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật để việc áp dụng chúng vào nông nghiệp huyện dễ dàng c, Hoạt động phòng thời gian qua Bớc vào thực kế hoạch sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn năm tới, tập thể lÃnh đạo nhân viên phòng đà tâm phấn đấu để đảm bảo hoàn thành kế hoạch từ ngày đổi Tuy có thay đổi lÃnh đạo phòng đầu năm xong phòng đà đợc cấp, ngành thành phố, lÃnh đạo huyện ủy, HĐND, lÃnh đạo UBND huyện đà sát tọa điều kiện công tác đạo thực kế hoạch sản xuất, phát triển nông nghiệp nông thôn c1, Về đạo sản xuất nông lâm nghiệp Báo cáo tổng hợp sản xuất nông nghiệp thời gian qua điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp Khí hậu biến đổi làm cho sản xuất gặp nhiều khó khăn ảnh hởng đến tiến độ thi công chơng trình dự án Năm 2004 có trận bÃo lụt đà làm ngập hàng trăm lúa vùng bÃi xà Việt Long, Xuân Giang, Xuân thu phải cấy lại, từ tháng đến tháng 12 lợng ma không đáng kể gây hạn lúa mùa muộn, trồng vụ đông Nhìn chung thuận lợi, tình hình thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp qua năm hoàn thành *> Kết sản xuất nông nghiệp Toàn huyện đà gieo trồng đợc 27.853 đạt 98,4% kế hoạch (2003) gieo trồng đợc 28.317 đạt 97,3% so kỳ ( năm 2004) Trong đó: (năm 2004) - Về diện tích + Lúa: 16.702 /15.500 ha, đạt 107,7% KH + Ngô: 3.917 / 2.900 , đạt 99,7% KH + Rau loại: 1.511 / 1.550 ha, đạt 97,5% KH + Lạc: 2.546 /2900 ha, đạt 97,8% KH - Về suất: + Lúa: 37,0 tạ/ha đạt 105,7% KH + Ngô: 23,8 tạ/ha đạt 73,9% KH + Rau loại: 101,8 tạ/ha đạt 100,2% KH + Lạc: 10,9 tạ/ha đạt 73,2% KH - Về sản lợng: + Sản lợng lơng thực quy thóc: 75.300 tấn/ 76.000 tấn, đạt 99,0% KH Trong đó: + Lúa: 61.746 tÊn/65.000 tÊn = 94,9% KH + Ng«: 9.307 tÊn/11.000 tÊn = 97,7% KH + L¹c: 2.763 tÊn/4.300 tÊn = 64% KH *> Trồng rừng ăn quả: Báo cáo tổng hợp - Trồng phân tán dip tết 2003 6.350 cây, năm 2004 10.240 Trong đó: + Tre chắn sóng: 2.250 ( 750 khóm/ KH 800 khóm) + Cây ăn quả: 1.100 + Cây lấy gỗ: 3.000 - Trồng rừng ăn theo dự án: + Trồng rừng ăn quả: 77,3 + Băng xanh cản lửa: km + Khoán bảo vệ rừng: 3.515 c2, Chăn nuôi - thú y: - Chơng trình sind hóa đàn bò, chăn nuôi bò sữa, lơn nạc tiếp tục đợc triển khai phát triển Năm 2004 tổng đàn bò sữa đà có 200 - Về chăn nuôi lợn hớng nạc: Đà có trang trại có qui mô chăn nuôi lớn, số lợng lợn nái ngoại với qui mô từ 60 - 160 nái / trang trại - Tiếp tục đa số giống thủy sản cho suất cao giá trị hàng hóa lớn nh: Tôm xanh, cá chim trắng, cá rô phi, cá trê lai, cá chép lai vào nuôi huyện đạt kết tốt - Tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm thời gian qua đạt khá, xong dịch bệnh gia cầm xảy đà tiêu hủy: 306.018 Tổng số kinh phí hỗ trợ tiêu hủy phục vụ cho công tác chống dịch cúm gia cầm là: 3.543 triệu đồng Tuy dịch bệnh có xảy cho đàn gia súc, gia cầm xong công tác thú y đợc coi trọng nên kịp thời không để ảnh hởng xấu đến sản xuất chăn nuôi c3, Thực chơng trình giảm nghèo tăng giàu huyện - Cung ứng loại giống, phân bón cho hộ nghÌo cđa c¸c x· + Thãc gièng vơ mïa: 51.400 kg ( 190.180.000 đ) + Phân đạm urê: 49.600 kg ( 148.800.000 đ) + Ngô giống LVN vụ: 9.000 kg ( 162.000.000 đ) + Gà giống Lơng Phợng: 22.000 ( 341.000.000 ®) - TËp huÊn kü thuËt cho hộ nghèo Báo cáo tổng hợp Phòng phối hợp ngành tổ chức đợc 100 lớp tất 26 xÃ, thị trấn với tổng số khoảng 10.000 ngời tham gia *> Chỉ đạo quản lý HTX Cán lÃnh đạo phòng đà xuống xà nghe HTX báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh HTX từ sau chuyển đổi theo luật đến nay, đà sơ đánh giá đợc tình hình hoạt động HTX giai đoạn va qua - Sè HTX kh¸: HTX - Sè HTX trung b×nh: 32 HTX - Sè HTX yÕu: 30 HTX - Số HTX lại 26 HTX không phân loại đợc *> Về thủy lợi - phòng chống lụt bÃo - Tham mu để UBND huyện hỗ trợ số xà sữa chữa, mua máy bơm phục vụ chống hạn vụ, tổng số tiền hỗ trợ riêng cho vụ đông xuân năm 2004 2005 178 triệu đồng - Đà thẩm định thông báo chơng trình cứng hóa kênh mơng năm 2004 cho 13 dự án 13 xà - Hoàn thành kế hoạch xây dựng kế hoạch, bÃi lấy đất đắp đê, làm kè năm 2004, đà đợc thành phố phê duyệt - Xây dựng triển khai kế hoạch phòng chống lụt bÃo năm tới - Tham mu để huyện định ban huy lụt bÃo huyện BCH - CLB phân ban thuộc hai tuyến sông Cầu sông Cà Lồ, cán kỹ thuật, thờng trực - Công tác thờng trực chống bÃo lụt đợc thực nghiêm túc theo qui định, thờng xuyên kiểm tra công tác thờng trực CLB xÃ, điểm canh đê, đập nội đồng huyện, cố xảy *> Kế hoạch đầu t - Thẩm định dự án lập tờ trình tham mu để UBND huyện định đầu t xây dựng, sữa chữa, cải tạo nâng cấp công trình phục vụ lợi ích công cộng nh trờng học, bệnh xá, đờng giao thông nông thôn tổng số đà lập 65 tờ trình để UBND huyện định đầu t = 34,5% so kỳ (năm 2004) Báo cáo tổng hợp - Tham mu cho UBND huyện cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp cá nhân - Phối hợp ngành xây dựng kế hoạch kinh tế xà hội năm tới nh đánh giá sơ kết thực kế hoạch kinh tế năm qua Phơng hớng năm tới 2005 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp trọng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, cấu mùa vụ đẩy mạnh øng dơng khoa häc kü tht, ®a gièng tiÕn bé vào sản xuất, thực chơng trình đề án nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị sản xuất/ canh tác Qui hoạch đầu t sở hạ tầng để phát triển vùng rau, hoa cảnh chất lợng cao Đẩy nhanh tiến độ dự án vùn trũng đông bắc; điều chỉnh quy hoạch chuyển phần diện tích rừng phòng hộ đặc dụng sang rừng sản xuất để phát triển kinh tế trang trại Tiếp tục củng cố HTX sau chuyển đổi triển khai xây dựng doanh nghiệp nông nghiệp có hiệu Phối hợp đạo xÃ, HTX tăng cờng công tác tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm đảm bảo kế hoạch số lợng chất lợng không để dịch bệnh xảy Chỉ đạo nạo vét kênh mơng, thực kế hoạch cứng hóa kênh mơng phục vị sản xuất Tiếp tục hoàn thành báo cáo đánh giá hoạt động quản lý, tham mu đề xuất giải pháp củng cố HTX chuyển đổi hoạt động theo luật HTX Thẩm định dự án đầu t tham mu để UB định đầu t đảm bảo quy định nhà nớc Báo cáo tổng hợp Rau: Vùng rau chÊt lỵng 600 - 700 tËp trung ë xÃ: Thanh Xuân, Tân Dân, Phú Cờng, Phú Minh, Phù Lỗ, Đông Xuân, Việt Long, Thị trấn, Tân Hng, Xuân Giang diện tích năm 2000 1.094 tăng lên 1.511 năm 2004 , suất tăng lên b, Chăn nuôi Ngành chăn nuôi ngày khẳng định vai trò đóng góp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn huyện Ngành đà góp phần nâng cao đời sống ngời dân nông thôn làm làm cho kinh tế nông nghiệp huyện phát triển lên Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh mạnh qua năm, năm 2004 tăng 4,49% so năm 2003và 18,3% so năm 2000 vµ chiÕm tû träng ngµy cµng lín tû lệ nông lâm ng nghiệp: Năm 2000 2003 2004 39,6% 39,4% 40% dự tính đến năm 2010 ngành chiếm 60% cấu ngành nông lâm nghiệp Tổng số gia cầm năm 2000 741.680 con, năm 2004 có 905.108 tăng 163.428 con( hay 22,03%) Tổng số đàn bò năm 2000 16.715 con, năm 2004 21.858 con, tăng lên 5143 hay tăng 30,77% Tổng số đàn lợn năm 2000 73.620 con, năm 2004 101.694 con, tăng 28.074 tơng ứng với tăng 38,13% Từ kết sản xuất nông nghiệp ta thấy Sóc Sơn đà bớc phát triển, bớc cung cấp đủ nhu cầu lơng thực thực phẩm thiết yếu nhân dân Với chủ trơng đa dạng hóa ngành nghề, mô hình sản xuất hiệu quả, sản xuất nhiều loại hàng hóa nên đời sống kinh tế nhân đân huyện đà đợc cải thiện bớc lên Đặc biệt công tác đạo sản xuất, nhờ phơng thức khoán đến hộ nông dân, đạo khoa học từ trung ơng đến sở đà tạo đợc tính chủ động sản xuất ngời dân, mô hình sản xuất mang tính chuyên môn hóa cao đà hình thành số vùng: rau Đông Xuân, Thanh Xuân; trồng hoa cảnh Tiên Dợc, Phù Lỗ Báo cáo tổng hợp Trong đổi nông nghiệp, nông thôn nay, nhiều hộ gia đình đà mạnh dạn đổi t duy, vơn lên làm giàu đáng, đến nhiều mô hình trang trại, mô hình VAC sản xuất theo hơng nông lâm nông lâm kết hợp đà phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú xà có diện tích đồi núi nhiều Đối với hộ gần đờng quốc lộ, thị trấn, thuận lợi đờng giao thông sản xuất nông nghiệp theo mô hình VAC , mở rộng hoạt động dịch vụ, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp( ca xẻ gỗ, tre đan ) nhằm tăng thêm thu nhập Qua phong trào thi đua sản xuất đà xuất nhiều hộ làm ăn giỏi, nhiều mô hình sản xuất tiên tiến với thu nhập năm lên tới hàng chục triệu đồng: Tiêu biểu anh hùng làm kinh tế giỏi Nguyễn Cờng gơng sản xuất giỏi để nhân dân vùng học tập nhân rộng mô hình sản xuất Trên mặt trận nông nghiệp, huyện Sóc Sơn đà nhanh chóng nắm bắt chuyển dịch cấu trồng, xây dựng mô hình ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, đặc biệt chủ động giống có suất cao đem lại hiệu kinh tế cho ngời nông dân, cải thiện, thay đổi mặt nông thôn Mặc dù nông nghiệp huyện bộc lộ nhiều yếu kém: chuyển dịch chậm so với tiềm năng, đầu t thâm canh cha đồng Thủy sản Chăn nuôi thủy sản huyện cßn chiÕm tû lƯ nhá nhng cã xu híng tăng dần Giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2004 tăng 2,21% so với năm 2003 8,31% so với năm 2000 điều cho ta thấy tiềm phát triển thủy sản đợc khai thác tốt Đà mạnh dạn đa giống hải sản vào nuôi số ao hồ, đầm địa bàn Đó giống cá chim trắng, tôm xanh, rô phi đơn tính cá tra Riêng cá chim trắng, tôm xanh, rô phi đơn đà đem lại hiệu cao không ngừng đợc nhân rộng diện tích, số lợng qua năm: năm 2003 tổng diện tích 7,6 ha, số lợng 62 tấn; năm 2004 tổng diện tích 9,2 ha, số lợng ớc đạt 75 Ngành lâm nghiệp Sóc Sơn lµ hun nhÊt cđa thµnh Hµ Néi cã vùng gò đồi Do Sóc Sơn có lợi phát triển lâm nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái Những năm gần đây, lâm nghiệp Sóc Sơn đà đợc quan tâm đầu t nhiều xong cha có đầu t đồng nên phát triển chậm chiếm tỷ lệ nhỏ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Báo cáo tổng hợp Năm 2000 2003 2004 0,8% 1,2% 0,21% Trong trình xà hội hóa nghề rừng, huyện Sóc Sơn đà bớc chuyển đổi chế cho phù hợp với định hớng phát triển nghề rừng chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xà hội Tăng cờng quản lý bảo vệ rừng, khoán nuôi phục hồi, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc theo chơng trình 327 làm giảm đáng kể diện tích đồi trọc đà giảm nhẹ thiên tai, lập lại cân sinh thái Thực tốt chủ trơng giao đất giao rừng cho hộ gia đình quản lý, xây dựng nhiều mô hình nông lâm kết hợp, mở rộng cụm chế biến nông sản đà thu hút đựơc nhiều lao động góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xà hội Một số kết đạt đợc năm 2003 là: - Trồng phân tán dịp tết nguyên đán: 6.350 Trong đó: + Tre chắn sóng: 2.250 ( 750 khóm/ KH 800 khóm) + Cây ăn quả: 1.100 + Cây lấy gỗ: 3.000 - Trồng rừng ăn theo dự án: + Trồng rừng ăn quả: 77,3 + Băng xanh cản lửa: km + Khoán bảo vệ rừng: 3.515 Quan hệ sản xuất 4.1 Về giao đất cho thuê đất Năm 2004 đà tổ chức cấp giÊy chøng nhËn vỊ qun sư dơng ®Êt theo qut định 65 UBND thành phố đợc 10.000 trờng hợp, đa tỏng số hộ đợc cấp giấy chứng nhận lên: 28.960 hộ( =59%) tổng số giấy cần cấp toàn huyện Hoàn thành cấp giấy quyền sử dụng đất theo nghị định 64/CP Chính Phủ Hoàn thành giao đất cho dự án đơng cất hạ cánh 1B (Sân bay nội Bài); đờng 18 dự án khác cua Trung Ương, thành phố, huyện Đang triển khai giai phóng mặt để giao đất cho d án: sân gols(108 ha); dự án nhà máy gạch tuynel; dự án trung tâm 06 khu công nghiệp vừa nhỏ Báo cáo tổng hợp huyện(50 ha) Nhìn chung dự án đợc triển khai quy trình, đảm bảo thủ tục 4.2 Tổ chức hoạt động HTX, trang trại Tính đến 30/6/2003 toàn huyện có 94 HTX dịch vụ nông nghiệp 12 HTX phi công nghiệp, không theo luật HTX Phần lớn vốn điều lệ phơng án sản xuất kinh doanh hình thức, nội quy hoạt động có thi không đợc tôn trọng, Đại hội tổng kết hàng năm đạt đến 50 - 60% Tính từ 2002 - 2004 đà tiến hành củng cố lại HTX bớc đa HTX vào làm ăn nề nếp, hiệu Cụ thể Đà tiến hành giải thể HTX theo hình thức tự nguyện: HTX, xóa tên : 11 HTX vi thành lập hoạt động không luật nh: không đăng ký kinh doanh, không đại hội xà viên hàng năm, sổ sách kế toán theo dõi hoạt động quy định không báo cáo tình hình hoạt động cho quan quản lý nhà nớc, cấp Đến 31/12/2004 tổng số HTX dịch vụ nông nghiệp toàn huyện 76 HTX Củng cố lại tổ chức hoạt động 10 HTX từ mô hình đại diện hộ sang mô hình số xà viên có góp vốn điều lệ; năm 2004 đà thành lập thêm HTX cho giải thể tự nguyện HTX với lý do: HTX chuyển sang mô hình công ty t nhân hữu hạn HTX sáp nhập vào HTX Các trang trại không ngừng đợc hình thành phát triển rông khắp địa bàn toàn huyện Năm 2004 ( theo số liệu điều tra tháng /2004) toàn huyện có 111 trang trại, tăng 47 trang trại so năm 2003 tăng 91 trang trại so với năm 2000 Trong tổng số 111 trang trại: + 11 trang trại nuôi bò quy mô lớn từ 2000 trở lên + trang trại chăn nuôi lợn nạc + 80 trang trại tổng hợp trồng ăn quả, công nghiệp, kết hợp chăn nuôi gia cầm, bò thịt, thủy sản + trang trại lâm nghiệp Tổng số vốn đầu t trang trại 26.208 triệu đồng ( vốn cố định lu động) Tổng giá trị sản xuất đạt 5.575 triệu ( năm 2004) góp phần quan trọng vào giá trị sản xuất ngành nông- lâm nghiệp giải việc làm cho lao động vùng nông thôn Báo cáo tổng hợp 4.3 Doanh nghiệp cổ phần nông nghiệp nông thôn Năm 2004 thực đạo thành phố, Sóc Sơn đà tổ chức thành lập doanh nghiệp cổ phần nông nghiệp Bắc Vọng Hiện doanh nghiệp đà vào hoạt động, doanh nghiệp đà tổ chức sản xuất giống lúa cao sản diện tích 25 đạt kết tốt Hiện nay, tiếp tục vận động nhân dân đổi đất để quy hoạch xây dựng tổ chức sản xuất phần lại phơng án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cổ phần nông nghiệp Bình Minh giai đoạn vận động nhân dân góp vốn, đất II Đánh giá chung Những thành tựu đạt đợc Tốc độ tăng trởng ngành nông nghiệp qua năm cao ổn định( ~4% năm) Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch hớng, giảm tỷ trọng nông, lâm, thủy sản tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Trong cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp cịng cã bíc tiÕn míi: ngành chăn nuôi ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành nông nghiệp, ngành trồng trọt có xu hớng giảm Biết khơi dậy phong trào thi đua lao động sản xuất, khai thác tiềm sẵn có địa bàn huyện Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bớc đợc củng cố phát triển để đáp ứng cho yêu cầu sản xuất hệ sản xuất Cơ chế quản lý công tác đạo ngày có hiệu lên *Nguyên nhân đạt đợc - LÃnh đạo huyện nẵm vững quan điểm , chủ trơng đờng lối Đảng, nhà nớc tạo bớc chuyển tích cực nhận thức cho cán bộ, huy động nguồn lực dân phuc vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xà hội nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng - Đợc giúp đỡ cấp ngành từ Tỉnh đến trung uơng trình đạo, ứng dụng thành tựu KHKT giống cây, con, phơng pháp phòng chống bệnh dịch, chuyển dịch cấu trồng, hỗ trợ nguồn vốn sản xuất Báo cáo tổng hợp - Sự đoàn kết ý chí làm giàu từ nông nghiệp nhân dân đà tạo động lực lớn đa nông nghiệp đạt đợc thành tựu nh Tồn thách thức Nền kinh tế có phát triển nhng tốc độ phát triển chậm, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cha mạnh so với yêu cầu mặt chung thành phố, cấu giá trị nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng Tăng trởng nông nghiệp cha vững chắc, diện tích gieo trồng vụ Đông có xu hớng giảm Nông nghiệp đà có nhiều cố gắng nhng việc thâm canh cha mạnh, cha đồng Nhiều nơi đa giống vào sản xuất nhng cha đầu t phân bón Thậm chí có số hộ bác bỏ kéo dài sản xuất theo lối cũ, không chịu áp dụng giống phơng pháp vào sản xuất Là huyện ngoại thành mạnh đất, rừng nhng kinh tế trang trại nông lâm kết hợp phát triển chậm Vì mà mạnh cha đợc khai thác với tiềm Tệ nạn khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản tồn biện pháp xử lý cha cao Chăn nuôi có phát triển nhng cha thu đợc hiệu so với tiềm Chủ yếu chăn nuôi gia cầm chăn nuôi lợn Mô hình chăn nuôi bò sữa cha đợc quan tâm mức, cha làm tốt công tác thú y nh: giống, thức ăn cho gia súc, cha đáp ứng đủ công tác kiểm dịch, tiêm phòng, kiểm định giết mổ, cha đợc hiệu nên dịch bệnh xảy thờng xuyên Nguồn vỗn đầu t cho nông nghiệp hạn chế, cộng với việc phân bổ nguồn vốn không phù hợp dẫn đến nguồn vốn sử dụng không đợc hiệu Tình trạng yếu tổ chức hoạt động khu vực kinh tế tâp thể chậm đợc khắc phục( HTX dịch vụ nông nghiệp ) Hạ tầng kinh tế, kỹ thuật thiếu, giao thông nớc sách cha đáp ứng đựoc so với nhiệm vụ phát triển công nghiệp dịch vụ Diện tích tới tiêu cho sản xuất phải phụ thuộc vào thiên nhiên 30% Vụ Đông Xuân khó khăn nguồn nớc tới Cha có định hớng lâu dài quy hoạch sử dụng đất, công tác quản lý đất đai lỏng lẻo, số nơi để xảy vi phạm, vi phạm chậm đợc giải Báo cáo tổng hợp Yếu tố ngời lao độn nhiều bất cập: Trình độ dân trí thấp, việc ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán bị hạn chế bỡ ngỡ trớc chủ trơngCNH- HĐH nông nghiệp nông thôn *Nguyên nhân tồn - Ngân sách huyện hạn hẹp, phụ thuộc nhiều vào thành phố nên cha thể chủ động việc xây dựng kế hoạch, chơng trình phát triển - Thu nhập nhân dân thấp mà phần lớn lại nông nghiệp nông thôn, dẫn đến thiếu vốn đầu t cho việc áp dụng KH -CN tiên tiến vào sản xuất - Mặt dân trí thấp (ở khu vực nông thôn) nên sức cản cho công chuyển đổi cấu kinh tế khu vực - Quản lý nông nghiệp vòn có lúc cha chặt chẽ, kiên lĩnh vực đất đai giải phóng mặt - Việc triển khai dự án chậm thiếu vốn, ngân sách phát chậm, thủ tục nhiều vớng mắc nhiều biến đổi giá III Phơng hớng nhiệm vụ thời gian tới Phơng hớng Đấy mạnh chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp Trong trọng cấu trồng, vật nuôi, mua vụ Chuyển 800 trồng lúa sang trồng công nghiệp, rau, hoa Phát triển đàn bò sữa, bò thịt, lợn lạc, khôi phục đàn gia cầm Điều chỉnh quy hoạch dần ®Ĩ chun 2000 rõng phßng sang nỊn kinh tế Hoàn chỉnh tổ chức hoạt động hai doanh nghiệp nông nghiệp, nhân rộng mô hình làm ăn có hiệu Tạo điều kiện thuân lợi cải tạo, nâng cao hồ đập Hỗ trợ xây dựng bơ vùng nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh hoạt động thơng mại dich vụ chợ nông thôn, thi tứ Phối hợp với Sở, ngành thành phố thực dự án du lịch, khu vui chơi giải trí đền, làng sinh thái Binh Phú sân gols Minh Trí Quản lý chặt chẽ đất ®ai, thc hiƯn tèt viƯc cÊp giÊy sư dung ®Êt,nhµ cho nhân dân theo đinh 65 thành phố Tăng cờng quản lý xây dựng đo thị, đạc biệt khu đô thị Báo cáo tổng hợp Chuẩn hóa đê cứng hóa đê, nâng cấp số tuyến đơng liên tỉnh nh đờng 16, đòng 35 Quy hoạch hệ thông nớc cho công nghiệp, dich vụ đô thị hóa Sóc Sơn Nhiệm vụ Phát triển nông nghiệp theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái, sản xuất hàng hóa có xuất cao, phẩm chất tốt, nâng cao chất lợng sẩn phẩm cho hiệu kinh tế cao Vơi xu hớng nông nghiệp giảm tỷ tơng đối nhng giá trị tuyêt đối ngày tăng nhanh, xây dựng baỏ vệ môi trờng phát triển bền vững Vì vậy, tập trung đẩy mạnh chuyể dich cấu trồng, vật nuôi theo hớng chuyên canh, sản xuất tập chung, phat huy mạnh vung, u tiên phát triển kinh tế trang trại, tăng diện tích trồng công nghiệp, ăn quả, giảm lơng thực lúa, kêt hợp vơi tham canh, tăng vụ đua tập đoàn giông loại có xuất cao, chất lơng tốt vào sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất binh quân nông nghiệp đạt 40 triệu đồng vào 2005 Quy hoạch va xây dng vùng sản xuất hang hãa tËp trung Cơ thĨ: - Trong trång trät NhiƯm vụ chung la thâm canh, tăng vụ tăng diện tích ruộng nớc va đât có, tiếp tục khai hoang va đầu t xây dựng công trình thủy lợi để tăng thêm diện tich ruộng nớc Hỗ trợ lÃi xuất ngân hàng cho nông dân vay vốn mua giông, vật t, phân bón phục vụ sản xuất + Vùng rau chât lơng từ 600 - 700 tập trung xÃ: Thanh Xuân, Tân Dân, Phu Cờng, Phủ Lỗ, Đông Xuân + Vùng hoa, cảnh, môi trờng 250 - 300 tập trung xÃ: Thanh Xuân, Tiên Dựoc, Phủ Lỗ, Phú Minh + Vùng ăn quả, công nghiệp dài ngày theo quy mô trang trại từ 1700 1800 tâp trung xÃ: Bắc Sơn, Nam Sơn, Hông Kỳ, Minh Phú, Minh tri + Vùng công nghiệp ngắn từ 3500 - 4000 tâp trung xÃ: Phù linh, Đức Hòa, Hiền Ninh, Quang Tiến, Mai Đình + Vùng cao, hạn mạnh dạn chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò sữa, bò thịt cho hiệu kinh tế cao - Trong chăn nuôi Báo cáo tổng hợp Mục tiêu đến năm 2005 phấn đấu đa tỷ trọng chăn nuôi va thủy sản đạt 55 60% tổng giá trị ngành nông nghiệp + Chăn nuôi lợn hớng nạc quy mô lơn tập trung ë x·: Minh TrÝ, Minh Phó, Phó Minh, Phđ Lỗ, Xuân Thu, Đức Hòa, Bắc Phú, Phù Linh + Đẩy mạnh chơng trình sind hóa đàn bò phấn đấu đến năm 2005 toàn huyện đạt tỷ lệ sind hóa đàn bò từ 70 - 80%, tạo nhiêu lai F1 Hà ấm để phát triển nhanh đàn bò sữa, góp phàn đa tổng đàn bò sữa đạt từ 350 - 400 xÃ: Đông Xuân, Phủ lỗ, Tân Dân Đồng thời phát triển mạnh đàn bò thịt, ngăn với phát triển chăn nuôi bò với phát triển đồng cỏ + Nhanh chóng phục hồi đàn gia cầm sau dịch cúm, phấn đấu cuối năm 2004 có tổng đàn gia cầm 1.200.000 Đén 2005 1.500.000 vơi giống chất lợng, vịt siêu lạc, siêu trứng + Phát triển thủy sản thành vung tập trung xà vùng đông bắc sở tập trung chuyển mạnh vùng trũng cấy lúa không ăn sang môi trơng thủy sản chất lợng cao - Trong lâm nghiệp: Hớng khoanh nuôi, bảo vệ, tu bổ, tái sinh va trồng rừng, ngắn với chế biến lâm sản, sử dụng có hiệu vốn đầu t dự án Ngắn với vùng nguyên liệu, tranh thủ đầu t cuả Tỉnh, mở rộng phát triển mạnh kinh tế trang trại, nâng cao lực chế biến lâm sản Các tiêu phát triển kinh tế chủ yếu - Mục tiêu kinh tế: + Tốc độ tăng trởng bình quân: 10 - 10.5% + Ngành nông nghiệp tăng từ - 4% + Ngành công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp tăng 15 - 18% + Ngành thơng mại, dịch vụ tăng 12 - 15% - Cơ cấu kinh tế: + Nông-lâm nghiệp:20% đó: chăn nuôi 60%, trông trọt 40% + TM - DV 30% + C«ng nghiƯp më réng 30%

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan