1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) hình thành và phát triển khả năng ứng phó bạo lực mạng xã hội cho học sinh thông qua lồng ghép tư vấn tâm lý với hoạt động học tập ngữ văn 10 thpt

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ỨNG PHĨ BẠO LỰC MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA LỒNG GHÉP TƯ VẤN TÂM LÝ VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NGỮ VĂN 10 - THPT Lĩnh vực: Ngữ văn Nhóm tác giả: Đào Thị Kim Dung – Tổ Ngữ văn Trần Hồng Hà – PHT Năm học: 2022 - 2023 Số điện thoại: 0947.831.878– 0944.422.678 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 1.1.1 Quan niệm học sinh trung học phổ thơng 1.1.2 Một số phẩm chất tâm lí – nhân cách học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Một số yếu tố tác động tới tâm lí học sinh trung học phổ thông 1.1.4 Những đặc điểm tâm lí chủ yếu học sinh trung học phổ thơng 1.2 Tư vấn tâm lí bậc Trung học phổ thơng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tư vấn tâm lí nhà trường Trung học phổ thông 1.3 Điểm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Ngữ văn 1.3.1 Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3.2 Những đổi chương trình mơn Ngữ văn CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Bạo lực mạng xã hội 2.2 Thực trạng bạo lực mạng xã hội trường THPT Đô Lương 2.3 Thực trạng cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh 2.4 Thực trạng lồng ghép tư vấn tâm lí thơng qua hoạt động dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Đô Lương CHƯƠNG GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP TƯ VẤN TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 3.1 Xây dựng nội dung tư vấn tâm lí lồng ghép hoạt động dạy học Bài 3, tiết Nói nghe, sách Kết nối tri thức với sống 3.1.1 Nội dung tư vấn tâm lí 3.1.2 Minh họa quy trình xây dựng, lựa chọn thực nội dung tư vấn tâm lí “ Ứng phó với bạo lực mạng xã hội” 3.1.3 Giáo án 3.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp 3.2.1 Mục đích khảo sát 2 3 4 4 8 9 10 12 13 14 20 22 22 25 29 38 38 3.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.2.3 Đối tượng khảo sát 3.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm 3.3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.7 Kết luận thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Khuyến nghị Hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh CT GDPT Chương trinhg giáo dục phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 38 39 39 42 41 42 42 44 43 44 47 48 49 49 50 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng 4.0 có ảnh hưởng vô to lớn đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, lĩnh vực giáo dục ngoại lệ Nó tác động đến tất khía cạnh giáo dục từ nội dung, phương pháp hình thức dạy học Với phát triển trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ mạng xã hội, giáo viên học sinh có hội tiếp cận tri thức cách dễ dàng thuận lợi, giúp người học người dạy chia sẻ, hỗ trợ giảng dạy học tập Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực mà cách mạng 4.0 mang lại cho giáo dục, xuất thách thức người dạy người học Sự nhiễu loạn thông tin giới phẳng gây bất lợi, có đặc biệt mạng xã hội học sinh Thực tế cho thấy, có ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến tâm lý học sinh, tập trung học tập, sức khỏe, tình cảm,… phát sinh mâu thuẫn dẫn đến bạo lực mạng xã hội Trong năm gần đây, di chứng bạo lực mạng xã hội để lại tâm lí học sinh vơ nặng nề, chí có trường hợp lựa chọn chết để giải thoát khỏi ám ảnh bạo lực mạng Hàng ngày phải chứng kiến bao trường hợp đáng thương, đáng trách đáng tiếc Những cách giải tiêu cực lứa tuổi học sinh THPT bị bạo lực mạng hồi chuông nhức nhối thức tỉnh nhà hoạt động giáo dục phải tìm giải pháp hỗ trợ học sinh cách ứng phó với bạo lực mạng xã hội Theo thông tư 20/2018/TT-BGDDT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng có nhiều tiêu chuẩn phẩm chất lực mà giáo viên cần phải đáp ứng Trong lực tư vấn, hỗ trợ học sinh coi tiêu chuẩn phát triển chuyên môn nghiệp vụ giáo viên phổ thơng nói chung giáo viên THPT nói riêng (tiêu chuẩn 2, tiêu chí 7) Như thấy, việc giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học việc đáp ứng nội dung mặt pháp lí mà cịn cho thấy khả thích ứng, phát triển lực giáo viên bối cảnh xã hội thay đổi học sinh gặp nhiều khó khăn học tập đời sống cần trợ giúp nhiều từ phía giáo viên nhà trường Thực tế cho thấy giáo viên hỗ trợ học sinh giải kịp thời khó khăn, vướng mắc giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh, tạo môi trường học tập an tồn để học sinh tìm thấy niềm vui, hạnh phúc đến trường Vì lẽ đó, mơ hình trường học hạnh phúc UNESCO đề xướng, mối quan hệ giáo viên học sinh coi ba thành tố then chốt để xây dựng trường hạnh phúc cho học sinh Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn, giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời, để ứng phó với tình nảy sinh thực tiễn sống, có bạo lực mạng xã hội Hiểu rõ u cầu trên, chúng tơi thực đề tài: Hình thành phát triển khả ứng phó bạo lực mạng xã hội cho học sinh thông qua việc lồng ghép tư vấn tâm lý với hoạt động học tập môn Ngữ văn 10 – THPT Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tư vấn hỗ trợ tâm lí học sinh cách ứng phó với bạo lực mạng - Đưa cách vận dụng, lồng ghép nội dung tư vấn, hỗ trợ tâm lí cho học sinh hoạt động dạy học mơn Ngữ văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng nội dung, cấu trúc, thời lượng tiết Nói nghe - Đưa quy trình xây dựng, lựa chọn thực nội dung tư vấn tâm lí cho học sinh THPT - Định hướng tư vấn tâm lí theo hình thức lồng ghép dạy học mơn Ngữ văn (hoạt động nói nghe) - Thiết kế giáo án thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá kết thực nghiệm Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Bài Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận, Bộ Kết nối tri thức với sống, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác - Tâm lý học sinh sử dụng mạng xã hội 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nà cải thiện tình trạng ứng phó bạo lực mạng xã hội cho học sinh THPT, tránh hậu nặng nề Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung vào 03 nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí luận - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi để đánh giá thực trạng - Đề xuất giải pháp 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp lồng ghép tư vấn tâm lí vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn dựa sở lí luận thực tiễn khảo sát - Về thời gian Đề tài hình thành ý tưởng áp dụng vào năm học 2021-2022 cho đối tượng học sinh lớp 11 (Lồng ghép hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) Năm học 2022-2023, mạnh dạn phát triển đề tài với học sinh khối 10 thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích tổng hợp - Điều tra khảo sát - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Lồng ghép vấn đề kĩ vào dạy học môn học cụ thể - Đưa giải pháp có tính khả thi để tiến hành tư vấn tâm lí cho học sinh thơng qua học cụ thể - Giải phần thực trạng chưa khả quan tâm lí học đường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Quan niệm học sinh trung học phổ thơng Dưới góc độ tâm lí học phát triển, tuổi niên thường xác định từ 14,15 đến 25 tuổi, với đặc trưng trưởng thành hoàn thiện thể thể chất tâm sinh lí, sau kết thúc giai đoạn dậy thì, chia làm hai thời kì: - Thời kì từ 14,15 – 17,18 tuổi: gọi tuổi đầu niên (thanh niên lớn hay tuổi THPT) - Thời kì từ 18 – 25 tuổi: gọi niên trưởng thành hay tuổi niên sinh viên Ở nước ta khái quát lứa tuổi từ 16 đến 25 thành nhóm: nhóm học sinh THPT, nhóm niên sinh viên nhóm niên lao động Sự phát triển tâm lí nhóm có nhiều điểm tương đồng có nhiều điểm khác biệt vị xã hội hoạt động chủ đạo nhóm Như lứa tuổi học sinh phổ thơng thời kì hồn thiện phát triển thể chất tiến tới hoàn thiện mặt tâm sinh lý 1.1.2 Một số phẩm chất tâm lí – nhân cách học sinh trung học phổ thông 1.1.2.1 Sự phát triển tự ý thức Ý thức tự ý thức tuổi học sinh THPT phát triển mức độ cao có nhiều khác biệt so với lứa tuổi trước Điều bộc lộ qua ý thức thân thể; tự đánh giá phẩm chất tâm lí thân tính tự trọng - Hình ảnh thân thể: Ngay từ giai đoạn tuổi dậy thì, học sinh quan tâm đến vấn đề liên quan tới thân thể Câu hỏi thường trực em hình dáng thể mắt người khác Các em đứng hàng trước gương để nhìn ngắm kiểm tra thân thể mình, ln lo lắng tầm vóc nhỏ bé béo phệ, mụn trứng cá, nốt ruồi mặt …Nói chung hình ảnh thân thể thành tố quan trọng ý thức tuổi học sinh THPT đặc trưng tâm lí điển hình lứa tuổi - Khả tự đánh giá thân: Cũng học sinh THCS, học sinh THPT khao khát muốn biết ai, có lực Vì tự đánh giá nét tâm lí điển hình lứa tuổi Những vấn đề ai? Tôi người nào? Tơi có lực vượt trội nào? Lí tưởng tơi gì? Ai bạn, thù? Tơi cần làm để thân trở nên hoàn hảo? vấn đề trăn trở suốt thời kì niên, trở thành yếu tố quan trọng tự xác định mặt đạo đức xã hội học sinh THPT Tự đánh giá học sinh THPT có chủ kiến rõ ràng có đối chiếu với chuẩn chung xã hội Tuy nhiên vốn sống cịn nên khả nhận thức thân chưa thực khái quát sâu ắc, số em chưa đánh giá đúng, khách quan thân Sự đánh giá đơi cịn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dựa vào ý kiến người khác nên phù hợp với thực có Nhiều em đánh giá cao thân dẫn đến tự cao, coi thường người khác đánh giá thấp, coi bất tài vơ dụng - Tính tự trọng học sinh THPT: Đặc trưng bật tuổi học sinh THPT phát triển đến mức độ cao, ổn định tính tự trọng Tính tự trọng tin tưởng, tôn trọng chấp nhận thân, nhân cách sở tự đánh giá đắn, khái quát thân Tính tự trọng thái độ tích cực, lạc quan cá nhân, thể đánh giá khách quan, nghiêm túc thân Người có tính tự trọng không chấp nhận đánh giá không thân mình, khơng chấp nhận xúc phạm giá trị sống hạ thấp nhân cách Mức độ tự trọng học sinh THPT rộng, từ mức thấp cá nhân khơng có tôn trọng thân đến tự trọng cao Tự trọng cao giúp em biết bảo vệ danh dự cách phù hợp hồn cảnh cụ thể Ngựơc lại, thiếu tự trọng dẫn đến thiếu tơn trọng người khác mình, gặp nhiều khó khăn giao tiếp cản trở phát triển nhân cách - Tính tích cực xã hội học sinh THPT: So với lứa tuổi khác, học sinh THPT có tính tích cực xã hội cao Dù bận học tập hay lao động sản xuất, học sinh THPT tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ hoạt động mang ý nghĩa trị đến phong trào xã hội hàng ngày Tuy nhiên, trình độ nhận thức trị xã hội số học sinh phổ thông chưa cao nên nhiều dẫn đến hành động sai lầm Do vậy, dù lứa tuổi căng tràn nhiệt huyết học sinh phổ thông cần địanh hướng gia đình, thầy để hành vi em trở nên hướng 1.1.2.2 Đời sống tình cảm học sinh THPT Sự phát triển đời sống tình cảm học sinh THPT đạt tới mức trưởng thành ổn định tình bạn lẫn tình yêu: - Tình bạn lứa tuổi THPT có tiêu chí rõ ràng tâm tình, thân mật, tình cảm ấm áp cúng chí hướng Do tự ý thức phát triển mạnh, học sinh có nhu cầu tìm hiểu tơi khác, bên ngồi thân Nhu cầu lần đầu xuất đời cá nhân sở để tuổi học sinh THPT thường dốc bầu tâm với bạn, mong chia sẻ n hững tình cảm Một điểm bật tình bạn lứa tuổi học trị tính cảm xúc cao, tình bạn khác giới có nhiều điểm tình yêu: mê say, nồng nàn, hạnh phúc, ghen tuông đau khổ phải chia ly…Trên thực tế, có nhiều tình bạn khác giới trở thành tình u đến nhân Tình bạn học sinh THPT bền vững, lưu giữ, trì, phát triển đến suốt đời em Tình cảm ni dưỡng, trì, trở thành tình cảm bền lâu, gắn kết, chỗ dựa tinh thần cho em suốt hành trình đời - Tình u tuổi học trị đặc trưng điển hình tuổi học sinh THPT Tình yêu lần xuất lứa tuổi học trò theo nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thực cuối tuổi thiếu niên, em có rung động đầu đời bạn khác giới Tuy nhiên, cảm xúc có phần mơ hồ khơng ổn định Ở lứa tuổi THPT tình yêu nam nữ xuất hiện, phần nhiều lí tưởng hóa mơ mộng Nhìn chung, tình u lứa tuổi học sinh THPT tình cảm lành mạnh Vì vậy, cha mẹ, thầy xã hội không nên can thiệp thô bạo vào giới tình cảm em, khơng nên chế diễu, quở trách, cấm đoán em xuất tình yêu, mà nên trao đổi, tư vấn em hướng Mặt khác, cần khắc phục, hạn chế tượng thiếu lành mạnh số học sinh quan hệ nam nữ, điều kiện phương tiện thông tin phát triển nhanh xu hướng thực dụng ngày phổ biến xã hội đại 1.1.3 Một số yếu tố tác động tới tâm lí học sinh trung học phổ thơng 1.1.3.1 Định hướng giá trị xã hội Trong bối cảnh nay, việc định hướng giá trị sống học sinh THPT có điểm ý sau Thứ nhất, xã hội đại, hậu công nghiệp văn minh dẫn đến chuyển dịch hệ giá trị sống xã hội học sinh THPT theo hướng chuyển từ giá trị sống có tính truyền thống, giá trị văn hóa truyền thống( trọng danh dự, trọng tình, trọng thân phận mối quan hệ v.v) sang giá trị sống đại (như thiên độc lập, tự do, thiên giá trị vật chất, nghề nghiệp mang lại thu nhập cao v.v) Điều mặt tạo nhiều hội khách quan việc lựa chọn hình thành giá trị sống học sinh, mặt khác khó khăn em việc lựa chọn giá trị sống phù hợp Thứ hai, tác động yếu tố kinh tế xã hội đại phát triển theo xu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi; nặng nhu cầu vật chất; giá trị vật chất coi trọng giá trị tinh thần; kết hợp với khiếm khuyết giáo dục gia đình, nhà trường tiêu cực khác tạo áp lực tiêu cực đến học sinh Hệ làm méo mó hệ giá trị sống lớp trẻ, không phù hợp với đặc trưng lứa tuổi THPT tính thực dụng, ích kỉ, thiển cận, chí vơ cảm nhiều lệch lạc khác Thứ ba, định hướng giá trị sống cho học sinh, khn mẫu văn hóa gia đình có ý nghĩa định Ngay từ nhỏ, trẻ em sống khuôn mẫu giá trị sống theo truyền thống văn hóa gia đình, thơng qua việc đồng hóa giá trị sống cha mẹ người lớn khác, quan hệ định hướng lối sống, cách sống học tập, Vì gia đình có vai trị định việc định hướng giá trị sống trẻ em, có lứa tuổi THPT Trong bối cảnh nay, gia đình biến đổi sâu sắc quy mơ, tính chất hệ giá trị sống Điều làm phức tạp thêm việc định hướng giá trị sống học sinh THPT Vì để giải vấn đề định hướng giá trị sống cho học sinh, mặt phải có thống giá trị sống chuẩn mực xã hội giá trị sống gia đình, hệ giá trị truyền thống hệ giá trị đại, tạo giá trị sống khách quan để học sinh thể Mặt khác, gia đình phải tác nhân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quan trọng việc trợ giúp em lựa chọn giá trị sống tương tác với giá trị sống khách quan 1.1.3.2 Ảnh hưởng thời kì hội nhập kinh tế văn hóa Hội nhập quốc tế thực phổ biến phạm vi toàn cầu Việt Nam ngoại lệ Việc hội nhập kinh tế văn hóa có tác động tích cực lẫn tiêu cực tới tâm lí học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng Một mặt hội nhập hình thành phát triển lực hợp tác học tập đời sống; phát triển tác phong công nghiệp học tập ứng xử xã hội; chia sẻ giá trị văn hóa dân tộc thông qua hoạt động giao lưu Mặt khác, hội nhập cúng có tác động tiêu cực đến phát triển tâm lí học sinh THPT lối sống thực dụng, máy móc chí cực đoan, xa rời giá trị văn hóa truyền thống 1.1.3.3 Ảnh hưởng mạng xã hội đến nhận thức hành vi học sinh THPT - Những ảnh hưởng tích cực: + Mạng xã hội tạo tài nguyên thông tin vô phong phú vô tận Học sinh thoải mái vùng vẫy giới thông tin – nguồn tri thức vô tận cho hoạt động nhận thức trí tuệ + Mạng xã hội ln cập nhật thơng tin cách nóng hổi, có thơng tin vừa xảy cần 30 phút sau em cập nhật mạng xã hội + Mạng xã hội, với tư cách công cụ hỗ trợ học tập dần trở thành xu hướng, phương thức học thời đại số kết nối mạng + Mạng xã hội giúp phát triển lực hợp tác, tương tác quy mơ rộng lớn, xóa nhịa khoảng cách khơng gian, khắc phục bất bình đẳng tầng lớp hồn cảnh, tạo đồn kết mang tính quốc gia, quốc tế + Mạng xã hội khiến người trở nên vị tha hơn, hành động cư xử với nhân văn hơn, tính cộng đồng lớn mạnh nhờ chia sẻ, kết nối thành viên phạm vi rộng lớn - Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trên, mạng xã hội mang đến hệ lụy không nhỏ cho học sinh THPT + Nguy loạn thông tin, dẫn đến biến trẻ em thành “thùng thông tin” không định hướng xử lí, sàng lọc khai thác thơng tin + Nguy nhiễm độc từ thông tin xấu, tiêu cực, phi giáo dục + Nguy có hành vi trái pháp luật ảnh hưởng từ mạng xã hội + Nguy nghiện mạng xã hội dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập, quan hệ xã hội dẫn tới tượng trơ lì cảm xúc lối sống ích kỉ lệ thuộc mạng xã hội Các em dần khả nhìn nhận đánh giá khách quan, dễ bị định hướng dư luận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 04/08/2023, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w