1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG NHÓM HALOGEN HÓA HỌC 10

104 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Trước những yêu cầu xã hội đó trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 số 201/2001/QĐÐ mục 5.2 đã chỉ rõ “chuyển fừ' việc truyền thụ tri thức thụ động, thay giảng-trò ghi sang hướn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC bo EI- - ~~~~~~~========

PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CHO HOC SINH THONG QUA

DAY HOC DU AN CHUONG NHOM HALOGEN - HOA HOC 10

KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHANH SU PHAM HOA HOC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Trang Sinh viên thực hiện khóa luận: Đào Thị Mai

Hà Nội ~ 2018

Trang 2

LOI CAM ON

Để hoàn thành được đề tài khóa luận này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động

viên, khích lệ từ những người thầy, người cô đáng kính, từ bạn bè, từ gia đình Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhát đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và cản

bộ của Khoa Su pham-truong DH Gido Dục — ĐH Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đề giúp đỗ tôi hoàn thành khóa luán

Đặc biệt, chúng tôi chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hoàng Trang đã luôn sát sao hướng dân tận tình, khích lệ tỉnh thần và vạch ra những định hướng sáng suốt giúp

tôi hoàn thành tốt luận văn

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô và các em học sinh ở các trường THPT Yên Hòa đã có nhiêu giúp đỡ trong quả trình TN đê tài sư phạm này

Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thán thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh than

vững chắc, giúp tôi thực hiện tốt khóa luận này

Dù đã rất có gắng hoàn thành đê tài nghiên cứu bằng tất cả lòng nhiệt tình và tâm huyết, song chắc chắc không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được sự gop ý chân thành từ quỷ thầy cô và các bạn Xin chân thành cảm ơn!

Hà nội ngày 23 tháng 05 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Đào Thị Mai

Trang 3

MỤC LỤC

.002.I00n0nnẺ a.d Ả ]

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỀN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU l 1.1 Định hướng đổi mới giáo dục sau năm 2017, hiện nay . - 1

1.1.1 Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới trong giáo dục trung học ]

1.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong trường phố thông 2

ti 0 .Ô 3 “NV L1) 018 8 8 n.eee 3

1.2.2 Cau tric chung của năng lực Phân loại năng lực c-cccccccccei 4 I6 ti: 0 = 6

L310 (| 1)2.0 8.14 ,),06 ố.a 6

1.3.2 Các thành tổ và biểu hiện của năng lực lợp tác . c-cccccecerererered 6 1.3.3 Các biện pháp phát triển năng lực lợp ác - ác ccccccckceterererkererrred 8 1.3.4 Ý nghĩa của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh - 8

1.4, Day WoC Gu At ooo a 9

LAT Kl Gi nid 08 1001008 n cố ốốố 9

L0 N6 dan ốốốốỐốỐốỐốỐẻỀẻỀẮẻ 10

1.4.3 Quy trình thực hiện dạy HỌC (Ự ÍH cĂc Tnhh veu 1] 1.4.4 Uu điểm và hạn chế của dạy học Au GI ciicccccccccccccccceseccscssesestssesssssesssesesnees 12 1.5 Kỹ thuật dạy học theo nhóm nh 2c c1 222222 111115215 xrres 13 1.5.1 Khái niệm dạy học theo HHÓMH HÌ1Ỏ à G TT gerg 13 1.5.2 Một số cấu trúc hoạt động theo nhóm nhỏ có hiệu quả trong dạy học 14

1.6 Thực trạng dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường THPT là 6 16

1.6.1 Mục đích điỄM fF( - «tt TT TT E1 11 1111111111111 1E Exrreryg 16 1.6.2 Nội dung và đối tượng điỄU CFA ecccccceccccccsesesescsessscsssesneucessvscsneatscsesnees 16 1.6.3 Phương pháp điỀU ff - - ST ề TT HT 11g tri 16 lv 1.16 nố ố l6 IS CT8 nNnï :-ố-4555ố5ốÝẼỶÝỶÝ 16 #/308.9209:(0/901600nn8e - ]

Trang 4

CHƯƠNG 2 PHÁT TRIÊN NĂNG LỤC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG

QUA DẠY HỌC DỰ ẤN CHƯƠNG NHĨM HALOGEN - HĨA HOC 1 30 2.1 Mục tiêu chương Nhĩm halogen hĩa học ÍÚ - 5c Sex ] 2.2 Cau tric, noi dung chwong Nh6m halogen 0.ccccccceseseseeeseeseeseeeeeeeen 2 2.3 Phương pháp dạy học chương Nhĩm halòen - c2 <<cccssssss 3 2.4 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo dự án - - - <<: 3 2.5 Kế hoạch tơ chức dạy học dự án - 5 St SE kg rưêt 4 2.6 Dạy học dự án nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT 6 2.7 Một số giáo án dạy học trong dạy học dự án nhằm phát triển năng lực hợp

2.8 Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá trong day hoc dw An uu cece 28 2.9 Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá năng lực hợp tác -cccccccccsceced 32 2.9.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên .- các cccccecea 32 2.9.2 Thiết kế phiếu tự đánh giá dành cho học sỈHÏ1 5c sec 34

#/108.9209/:(0/9)160 0 PẺ8e 36

CHUONG 3 THUC NGHIEM SU PHAM viccecccsscsscsscsccsesevsessesecssesessesscsesssescseeseesesaes 1 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .- c1 113322 13115112 rrev ] 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - - - 5c 2221111113121 155151112 ru ] 3.3 Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ©- 5-5555 +s+£z£z ] 3.4 Phương pháp thực nghiệm 11111132211 1111118211111 1811111 phu ] 3.5 Tiến hành thực nghiém sw pha 0.0.cccccccsececcesceesesceesesesesessessesesseesesesen 2 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm ¿- 6 SE *E#EEEEEEEEEEEEkEkEErkrrrrrrees 2 3.6.1 Phương pháp xử' lí SỐ lÏỆM ST SE TH HH goi 2 3.6.2 Kết quả thirc Nghiém SIF DỈIIH - ST TT ng rưệg 4 3.6.3 Đánh giá sự phát triển năng lực hợp tác của học sinh trường THPT Yên /;(, Na 8 TIEU KET CHUONG 8 vecccscscscsssscsssssssssvsssssssssssvsscsssssussvsucsssvsussvsnsassvsucavsrsassvsessssvees 10 KET LUAN CHUNG VA KIEN NGHI esssssscscscssssscssssssscsesssscssssssssssvsscssssssssvsssesvseeaee ]

TÀI LIỆU THAM K HAẢO - 5c S56 SE SE SE SE EEEEEEEEEEE171111111111111111 111111111 g0 ] DANH MỤC PHỤ LỤC 5c SE E*ESEE SE EEEEEEEEE1111211 111111211 1111117111111 tru 2

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5, Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5

DANH MUC BANG

Bảng kiểm tra đánh giá bài trình bày đa phương tiện c5: 67 Hướng dân đánh giá trình bày bảo cáo sản phẩm dự án . - 71 Bảng kiểm quan sát NLHT ctia HS(GV) eeccccccccscscssesssesssssssssssssstsessseseeen 72 Bảng kiểm quan sát NLHT ctia HS(HS) vecccccccccscscscesessssstessssssssssesssseseeen 73 Nubric đánh giá các thành viên trong HhÓI ««c cv x2 6 I2/N/.1.8.14/1/11./014./7./- 0N Kraadd 60 Kt Quel DGG KGW U7 NET ố.ốốốố.aŨ ố 53 Phân phối tân số, tân suất và tân suất lñy tích bài kiểm tra 54 Tổng hợp kết qua hoc tép bai KiGHn trdeicccccccecescsescscsssssssscsssesesesesssessesees 55 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số Ï -ccccccc¿ 55

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc của nĂng ÏựC «Set ctcteetsrereree, 13 Hinh 1.2 So d6 nhting Adc Aiém cia DHDA cerveccceccccccscscscscssssesesesssvsssssseesvseseseseeen 19

Hình 1.3 Mức độ cần thiết của việc phái triển năng lực hợp táC «««««- 28

Hình 1.4 Mức độ hiểu biết của GV về định hướng phát triển năng lực hợp tác /19/158/(71282/2)8/1/9202/827,750000nn0n8Ẻ Ầ.Ầ.<a 28

Hinh 1.5 Mic d6 thuận lợi của việc dạy học theo hướng phái triển năng lực hợp

Hình 1.7 Khao sat viéc giữ vai trị là trưởng nhĩm của HS 3⁄4 Hình 1.8 Biểu đồ thể hiện sự hứng thú của HS khi học theo phương pháp DHDA35 Hình 2.1 Cấu trúc nội dụng chương Nhĩm haÏOB€H - ¿c5 ccccceeesrree: 4] Hình 3.1 Dơ thị đường lũy tích bài kiẾH ÍrA - - Set 54

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay khi đất nước ta đang ngày càng đổi mới và phát triển để vươn xa ra tầm quốc tế thì đòi hỏi đất nước phải có một nguôn nhân lực chất lượng, có khả năng

vận dụng linh hoạt những thành tựu khoa học của nhân loại vào bối cảnh của đất nước

Đề có nguôn nhân lực đó thì ngành giáo dục đóng một vai trò rất là quan trọng và đó cũng là một thách thức đối với nền giáo dục nước nhà Điều này đòi hỏi việc định hướng phát triển, tầm nhìn chiến lược, ổn định lâu dài và những đổi mới trong giáo dục Trước những yêu cầu xã hội đó trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 số

201/2001/QĐÐ mục 5.2 đã chỉ rõ “chuyển fừ' việc truyền thụ tri thức thụ động, thay

giảng-trò ghi sang hướng dân người học quả trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ của

HS,SV trong quá trình học tập "nói cách khác nhiệm vụ của nhà trường là "không nên

day cho trẻ em những gì mà chúng phải suy nghĩ, mà phải cho chúng cách suy nghĩ ˆ- theo Margaret Mead, Coming of Age in Samoa (1928).Hơn thế nữa tại hội nghị Trung ương 8 khóa XI, nghị quyết số 29 — NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn

diện giáo dục và đào tạo đã nêu: “7 iép tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu t6 CO’

bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của

người học ” Định hướng dạy học phát triển năng lực là một vân đề mà nền giáo dục

Việt Nam đang rất quan tâm và chú trọng đặc biệt là năng lực hợp tác

Để thực hiện chủ trương trên thì ngành giáo dục và đào tạo đã có những đôi

mới trong phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tích cực chủ động sáng tạo của người học (NH), lấy NH là trung tâm, người dạy (ND) định hướng phát triển năng lực cho NH Tuy nhiên mỗi học sinh (HS) đề có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau Vấn để đặt ra là làm thế nào để NH hiểu sâu và hiệu quả học tập bên vững đáp ứng được các khả năng khác nhau của học sinh

Các nước trên thế giới, người ta cũng rất quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua các môn học được thể hiện rõ ràng trong chương trình sách giáo khoa, trong phương pháp dạy học, chương trình giảng dạy Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục nổi tiếng Ấn Độ, trong cuốn “Nên giáo dục cho thế kỉ XXI

Trang 9

châu Á- Thái Bình Dương” đã khăng định: “Đề đáp ứng những đòi hỏi mới đặt ra do sự bùng nỗ kiến thức và sáng tạo ra kiến thức mới cân thiết phải phát triển năng lực tư duy, năng lực hợp tác, sáng tao Day cũng là năng lực đầu tiên và cơ bản mà “mẫu người”

tương lai cần có Ở Việt Nam, các dự án phát triển giáo dục từ bậc tiểu học, đến trung học

cơ sở, trung học phô thông (THPT) đang thực hiện những đổi mới trong giáo dục theo định hướng phát triển trên

Bộ môn hóa học vừa là bộ môn khoa học lý thuyết vừa là bộ môn khoa học thực

nghiệm nên thông qua bộ môn hóa học có thể phát triển năng lực chung cũng như phát triển các năng lực chuyên biệt cho HS thông qua quá trình dạy học bộ môn hóa học

Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên đã đặt ra yêu cầu và tạo điều kiện cho

việc nghiên cứu năng lực giải quyết vấn đề Để bồi dưỡng năng lực này trong dạy học ở trường trung học phố thông nói chung và trong dạy học chương Nhóm halogen nói riêng Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học đồng thời phát triển năng lực hợp tác, tôi chọn đề tài: Phút triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự adn chương Nhóm halogen - Hóa học 10”

2 Lịch sử nghiên cứu van dé 2.1 Những nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, khái nệm “Dự án” từ lâu đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác

nhau trong đó có giáo dục và đào tạo Có nhiều giải thích khác nhau về nguồn gốc của dạy học dự án Những nghiên cứu mới đây cho thấy khái niệm “Dự án” được sử dụng đầu tiên trong các trường đảo tạo nghề kiến trúc sư ở Ý vào cuối thế kỉ XVI Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, phương pháp DHTDA ban đầu chỉ là tập hợp các hoạt động để định hướng người học rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp được tổ chức bởi GV thực dạy Đầu thế kỉ XXL, khoa học công nghệ phát triển và đã đi vào tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống, giáo dục cũng được thừa hưởng những lợi ích mà nó đem lại DHTDA cũng có những bước phát triển mới, nó được hỗ trợ bởi các công cụ, phân mềm khoa học công nghệ, làm phương tiện chuyền giao, kết nối thông tin, đáp ứng nhu câu thu thập thông tin, xử lí số liệu, làm cho quá trình đóng gói và báo cáo sản phẩm học tập theo dự án

trở nên nhanh hơn và sâu sắc hơn Mô hình học tập thông qua dự án được sửa đôi là

WebQuest dugc Bernie Dodge 6 trrong Dai hoc San Diego State University (MY) xay dựng và phổ biến trong dạy học Các đại diện tiếp theo là Tom March (Úc) và Heinz Moser (Thuy S¥) va Tom March thuộc đại học bang San Diego triển khai năm 1995

2

Trang 10

Một WebQuest là một hoạt động hướng đến yeu cau ma trong đó một số hoặc tất cả

các thông tin mà các HS tương tác đến từ các nguồn trên internet được bố sung một

cách có chọn lọc bởi hội thảo hình ảnh WebQuest có thê ngăn hoặc dài, có thể kéo dài từ một số tiết học cho đến một tháng hoặc lâu hơn nữa, các WebQuest đều hướng HS đến việc giải quyết một hoặc một số tình huống đặt ra trong học tập

Như vậy, Trải qua nhiều thập kỉ ưu thế hoạt động học tập định hướng người học

ngày cảng được phát huy Sau đó hoạt động nghiên cứu dần được hình thành và hoàn thiện về cơ sở lí luận Ngày nay phương pháp DHTDA vừa được triển khai ở các cấp học, ngành học, vừa được nghiên cứu trong những bối cảnh cụ thể

2.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Tại Việt Nam, từ những đòi hỏi mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học, DHTDA đã được nghiên cứu, phổ biến để đưa vào vận dụng trong thực tế dạy và học Vào năm 2004, phương pháp DHDA được bồi dưỡng cho giáo viên và tiến hành thí điểm băng việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học thông qua chương trình “Dạy học hướng tới tương lai” Chương trình này được sự hỗ trợ của Intel nhằm giúp các giáo viên khối phố thông trở thành những nhà sư phạm hiệu quả thông qua việc hướng dẫn họ cách thức đưa công nghệ vảo bài học, cũng như thúc đây kỹ năng giải quyết vấn đẻ, tư duy phê phán và kỹ năng hợp tác đối với học sinh Cho đến nay, đã có 33.251 giáo viên và giáo sinh từ 21 tỉnh/thành phố tham dự các chương trình dạy học của

Intel.Chương trình này đã tạo ra những sự thay đôi tích cực trong thực tiễn dạy học và

cả trong quản lý dạy học ở các trường phô thông tại Việt Nam Bên cạnh chương trình của Intel, dạy học theo dự án cũng xuất hiện trong chương trình “Partner in learning” của Microsoft Chương trình này không chỉ đào tạo, bồi dưỡng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp sử dụng công nghệ thông tin mà còn tổ chức cuộc thi “Giáo viên sáng tạo” thu

hút sự tham gia của khả nhiều giáo viên trên cả nước với nhiều bài học vận dụng dạy học theo dự án rất hiệu quả ở hau hết các bộ môn Hòa cùng với việc tích cực vận dụng công nghé trong day hoc, DHTDA đã được nhiéu sinh vién, giáo viên, nhà nghiên cứu giao dục tìm hiểu để vận dụng linh hoạt, hiệu quả vào thực tẾ nước ta Những công trình

nghiên cứu liên quan tới DHTDA ở Việt Nam của các tác giả thời gian gần đây như:

Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo, Trần Việt Cường, Đỗ Hương Trà,

Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Phú, Nguyễn

Anh Kiệt, Nguyễn Thị Hương, Trần Văn Thành, Nguyễn Văn Khải, .

Trang 11

Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, các trường đại học, cao đăng hay THPT chưa áp dụng đại trà phương pháp này cho toàn bộ học sinh ở bất kì môn hoc nao Dé không phải là do giáo viên, học sinh không thấy được ưu điểm, thế mạnh của phương pháp

này mà là do các nguyên nhân như: điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, các môn học còn khá độc lập tương đối với nhau; giữa các bộ môn, nhất là các bộ môn vốn có sự

liên hệ với nhau như Lý — Hóa, Sinh — Lý, Hóa — Sinh, chưa có sự phối hợp qua lại,

tương tác, hỗ trợ lẫn nhau; do thời gian, nội dung chương trình cũng như cách kiểm tra

đánh giá chưa có sự thống nhất đồng bộ Nói như vậy không có nghĩa phương pháp

dạy học theo dự án không có khả năng vận dụng vào thực tiễn môi trường giáo dục ở

Việt Nam Một cách đơn lẻ, các giáo viên đã dần áp dụng phương pháp nảy trong dạy

học theo các mức độ khác nhau, từ đơn giản là yêu cầu học sinh thực hiện một sản

phẩm, một bài báo cáo về nội dung nao do trong bài học, cho đến phức tạp hơn là thực hiện toàn bộ một chủ đề tổng hợp trong một chương hoặc có sự liên môn với các môn

học khác

3 Mục đích nghiên cứu

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phố thông thông qua dạy học dự án chương Nhóm halogen từ đó góp phân nâng cao chất lượng dạy học môn hóa Học THPT

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu

Biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho HS thông qua dạy học dự án trong dạy học

hoa hoc THPT

4.2 Pham vinghién citu

- Nội dung nghiên cứu: Chương Nhóm halogen hoa hoc 10 - - Đối tượng áp dụng: HS khối 10 THPT

- _ ĐỊa bàn thực nghiệm sư phạm: Trường THPT Yên Hòa — Hà Nội

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến về day học dự án, năng lực, năng lực hợp tác, và các biện pháp phát triển năng lực hợp tác

- _ Nghiên cứu thực tiên: Nghiên cứu một số vẫn đề trong chương Nhóm halogen

liên quan đến thực tế cuộc sống

Đề xuất một số phương pháp dạy học nhăm phát triển năng lực hợp tác

4

Trang 12

Thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Yên Hòa nhăm kiểm định tính khả thị,

hiệu quả của đề xuất đã đề ra

6 Giả thiết khoa học

Nếu vận dụng phương pháp dạy học dự án trong day hoc phần hóa học vô cơ chương Nhóm halogen hóa học 10 thì sẽ hình thành và phát triển được năng lực hợp tac cho hoc sinh, g6p phan nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường THPT

7 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp sau: - _ Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:

Phân tích, tổng hợp, hệ thông hóa, khái quát hóa các văn bản, tài liệu về quan điểm dạy học phát triển năng lực hợp tác để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài

- _ Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn :

Phân tích chương trình và sách giáo khoa môn Hóa học THPT

Khảo sát thực tiễn dạy và học bộ môn Hóa học phần hóa học vô cơ Thực nghiệm sư phạm

- _ Nhóm các phương pháp xử lí thông tin :

Phương pháp thông kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm xác định các tham số thống kê có liên quan dé rút ra những nhận xét, kết luận

8 Điểm mới của khóa luận

Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số khái niệm, vấn đề có liên quan, làm cơ sở lí

luận và thực tiễn để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án phần hóa học chương Nhóm halogen hóa học 10 ở trường THPT

Điều tra, đánh giá về thực trạng vận dụng quan điểm dạy học dự án phát triển

năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hóa học chương Nhóm halogen hóa học I0 ở trường THPT

Đề xuất một số biện pháp hình thành, phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học THPT

- Lựa chọn nội dung và thiết kế một số giáo án bài dạy minh họa cho các biện

pháp đưa ra

- Thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học hóa học vô cơ ở trường THPT

5

Trang 13

- Thực nghiệm sư phạm một số nội dung (có gáo án minh họa) để kiểm chứng

giả thuyết, xác định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đã đề xuắt 9 Cau trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận án được chia thành 3

chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Chương 2: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT thông qua dạy học dự án chương Nhóm halogen - Hóa học 10

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Trang 14

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN

động đến tình cảm, đem lại niễm vui, hung thu hoc tap cho HS"

2 Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng

hiện đại, nắng cao chất lượng toàn điện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo

đục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lỗi sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”

3 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 — 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "7ïếp f„c đổi mới phương pháp day hoc và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hưởng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sảng tạo và năng lực tự học của người học"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao dang theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng: kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thì"

Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành CT hành động của Chính phủ ức hiện Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lân thứ tám Ban Chap hành Trung ương khoá XI về đôi mới căn bản, toàn điện giáo

Trang 15

dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và ĐG kết quả giáo dục theo hướng DG NL

của người học; kết hop DG ca qua trinh voi DG cuối kì học, cuối năm học theo mồ

hình của các nước cỏ nên giáo dục phát triển ”

Qua đó, có thể thấy rằng việc đối mới các PPDH để nâng cao chất lượng GV là việc rất quan trọng trong giáo dục trung học

1.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông Trong xã hội công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngày nay cần nguôn nhân lực không chỉ đủ về số lượng mà còn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển của mỗi đơn vị, doanh nghiệp nói riêng và của đật nước nói chung Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển các năng lực cân thiết cho người học

Nghị quyết Hội nghị Trung ương § khóa XI về đối mới căn bản, toàn diện giáo duc và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học

theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến

thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ

máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đôi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ

học chủ yếu trên lớp sang tô chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và

truyền thông trong dạy và học” Đề thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn

diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đôi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này

PPDH hiện nay đang được thay đổi theo hướng tiếp cận năng lực người học Giúp HS rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất Khi đó, việc học tập và rèn kỹ năng của các môn học chuyên môn cần bố sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhăm phát triển năng lực giải quyết.

Trang 16

Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và

phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin ), trên cơ sở đó trau đôi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được răng “Học

sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo

GIáo viên là người tô chức và chỉ đạo học sinh tiễn hành các hoạt động học tập

nhăm phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình

huống học tập hoặc tình huống thực tiễn

Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết tham khảo sách giáo khoa, các tài

liệu học tập, biết cách tự tìm kiếm những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tong hợp, khái quát hoá, so sánh để dân hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo

Ba, tăng cường phối hợp học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao

tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá

nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung

Bốn, tập trung đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt quá trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sot

1.2 Nang luc

1.2.1 Khai niém năng lực

Nang lực là sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công VIỆC.

Trang 17

Theo dự thảo chương trình GD phổ thông tổng thể (7/2017): “Năng lực là

thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học

tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một

loại hoạt dộng nhất định, đạt kết quả mong muốn trong điều kiện cụ thé.[7 ]

Theo tử điển giáo khoa tiếng việt: '“ Năng lực là khả năng làm tốt công việc

nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn”.|8]

Theo Nguyễn Lân: “Năng lực là khả năng đảm nhận công việc và thực hiện tốt công việc đó nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn” [9]

Năng lực là sự kết hợp linh hoạt và độc đáo của nhiều đặc điểm tâm lý của

một người, tạo thành những điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người đó tiếp thu

dễ dàng, tập dượt nhanh chóng và hoạt động đạt hiệu quả cao trong một lĩnh vực

Theo John Erpenbeck: “ Măng lực được tri thức làm cơ sở, được sử dụng như

kha năng, được quy định bởi giả trị, được tăng cường qua kinh nghiệm và được thực hiện hóa qua y cht’

Weinert (2001) định nghĩa: “ Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt” [1T]

Như vậy, năng lực là khả năng thực hiện hiệu quả và có trách nhiệm những

hành động, giải quyết các nhiệm vụ hay vấn để trong những tình huống trong đời song

1.2.2 Cấu trúc chung của năng lực Phân loại năng lực

Có nhiều khái niệm NL khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh và mục đích sử

dung nang luc do Cac NL la đòi hỏi của công việc, nhiệm vụ hay vai trò vị trí công

Trang 18

việc Có nhiêu loại năng lực khác nhau và việc mô tả câu trúc và các thành phân

năng lực cũng khác nhau

Các thành phán câu trúc của năng lực

NL cá thê NL chuyên môn

Hinh 1.1 Thanh phan cau tric ctia nang luc

Theo quan điểm của các nhà sư phạm nghề Đức, cấu trúc chung của năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 NL thành phân như sau (hình 1.1):

-Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn Năng lực chuyên môn hiéu theo nghĩa hẹp là NL, năng lực chuyên môn theo nghĩa rộng là cả NL và phương pháp chuyên môn

-Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với những hành

động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn

đề Năng lực phương pháp bao gồm NL phương pháp chung và phương pháp chuyên môn

-Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác

-Nang luc ca thé (Induvidual competency): La kha nang xác định, đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu

cá nhân, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm,

chuân giá trị đạo đức và động cơ chi phôi các ứng xử hành v1.

Trang 19

Mô hình NL theo OECD:

Phân chia NL thành 2 nhóm chính: NL chung và các NL chuyên môn:

-NL chung: Là những NL cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi làm nền tảng cho mọi hoạt

động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp Một số NL cốt lõi của HS THPT: NL tự học, NL giải quyết vẫn đề, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ

-NL chuyên biệt: Là những NL được hình thành và phát triển trên cơ sở các NL

chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tỉnh huống cụ thể hơn như Toán học, Hóa học, Vật lí

Mô hình câu trúc trên có thể cụ thể hóa trong tững lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau Vậy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhắm phát triển NL chuyên môn gôồm tri thức, kĩ năng mà còn phát triển NL phương pháp, NL xã hội và NL cá thể Những NL này không tách rời nhau mà có mối liên hệ chặt chẽ

1.3 Nang luc hop tac

1.3.1 Khai niém năng lực hợp tác

Theo PGS.TS Mai Văn Hưng: “Năng lực hợp tác bao gồm: Sự đồng cảm, sự

định hướng sự phục vụ khả năng biết cách tổ chức, khả năng phát triển người khác,

khả năng tạo ảnh hưởng, kỹ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm soát xung đột, kĩ năng lãnh đạo có tầm nhìn, khôn ngoan, những xúc tác để thay đối, khả năng xây dựng các mối quan hệ, tinh thần đồng đội và sự hợp tác với người khác trong các hoạt động nhận thức” [12]

Để phát triển năng lực hợp tác không chỉ được thực hiện khi sử dụng đơn

thuần phương pháp học tập hợp tác mà thường xuyên phối kết hợp khi HS nghiên

cứu bài mới, khi luyện tập, khi thực hành hóa học

1.3.2 Các thành tô và biểu hiện của năng lực hợp tác

Đề hình thành năng lực hợp tác cho học sinh, cần phải xác định cấu trúc năng lực hợp tác Năng lực hợp tác gồm:

- Kiến thức hợp tác:

+ Nêu được khái niệm, mục đích, ý nghĩa hợp tác.

Trang 20

+ Phân tích được quy trình hợp tác, các hình thức hợp tác

+ Trình bày được các cách tạo nhóm, kĩ thuật hoạt động nhóm, vai trò của

từng vị trí trong nhóm

- Các kĩ năng hợp tác: người có năng lực hợp tác cần phải thực hiện được các kĩ năng (KN) thành phan như sau: KN tổ chức nhóm hợp tac, KN lập kế hoạch hợp

tác, KN tạo môi trường hợp tác, KN giải quyết mâu thuẫn, KN diễn đạt ý kiến, KN

lãng nghe và phản hồi, KN viết báo cáo, KN tự đánh giá, KN đánh giá lẫn nhau Đây là thành tổ biểu hiện cao nhất của NLHT

- Thái độ hợp tác:

+ Tích cực hoạt động nhóm: Các thành viên trong nhóm tích cực tham gia

hoạt động nhóm và động viên nhau cùng tham gia

+ Chung sức hoàn thành nhiệm vụ: Các thành viên trong nhóm đồng tâm,

hợp lực hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm, có trách nhiệm với sự thành công

của nhóm

+ Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau: Các thành viên trong nhóm tôn trọng, chia sẻ,

ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ

Ngoài ra, phải xác định được rõ các biểu hiện của năng lực hợp tác Cụ thê

biểu hiện của năng lực hợp tác như sau:

- - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân va những người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp

voi yéu cau va nhiém vu

- Tu nhan trach nhiém va vai tro cua minh trong hoat déng chung của nhóm);

phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng được

mục đích chung, đánh giá khả năng của mình có thé đóng góp thúc đây hoạt động của nhóm

- _ Phân tích được khả năng của từng thành viên để tham gia đề xuất phương án phân công công việc; dự kiến phương án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác

- _ Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp: khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ

trợ các thành viên khác.

Trang 21

- - Căn cứ vào mục đích hoạt động của nhóm dé tong kết kết quả đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm và rút kinh nghiệm cho bản thân

và góp cho từng người trong nhóm

1.3.3 Các biện pháp phát triển năng lực hợp tác

- Str dung PPDH theo góc và thiết bị dạy học: Khi cùng nhau hoạt động nhăm

hoàn thành nhiệm vụ được giao thì một số biêu hiện của năng lực hợp tác sẽ bộc lộ

Cùng với sự hướng dẫn, trợ giúp, động viên của GV các kĩ năng của HS được biéu hiện: biết đề xuất ý kiến, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn, biết báo cáo kết quả của nhóm trước lớp

- _ Sử dụng PPDH theo hợp đông và sử dụng TBDH: Một trong những ưu điểm của dạy học hợp đông là tăng cường hợp tác Sau khi kí hợp đồng HS lên kế hoạch

thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập, khi cần có thể nhận được sự trợ giúp Sau khi hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, ŒV hướng dẫn HS hình thành nhóm để hoàn

thiện nhiệm vụ nhóm Gv hướng dẫn HS nhận phiếu hỗ trợ hoặc tăng mức hỗ trợ khi

cần thiết Ở nhiệm vụ nhóm, GV có thê kết hợp dạy học theo góc để nhiệm vụ hoàn

thành hiệu quả cao nhất

- Su dung PPDH theo dự án và sử dụng TBDH: Khi thực hiện dự án cùng nhau, HS được rèn luyện các kĩ năng học tập hợp tác: Nhận nhiệm vụ chung của nhóm, nhận nhiệm vụ cá nhân được phân công sau khi lập kế hoạch dự án Thực hiện tích cực có hiệu quả nhiệm vụ của dự án được giao cho cá nhân hoặc theo cặp Trình bày chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ dự án được phân công với các thành

viên khác của nhóm Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, thảo luận, đưa ra kết luận chung của nhóm về đề tài Biết tự đánh giá và đánh giá kết quả giữa các nhóm theo phiếu đánh giá dự án Biết tiếp thu và phản biện ý kiến của các nhóm

khác một cách học tập tích cực khi trình bày báo cáo kết qua cua dy an

1.3.4 Ý nghĩa của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

NLHT được hiểu là khả năng tương tác của cá nhân với cá nhân và tập thể trong học tập và cuộc sống NLHT cho thấy khả năng làm việc hiệu quả của cá nhân trong mối quan hệ với tập thể, trong mối quan hệ tương trợ lẫn nhau để cùng hướng

tới một mục đích chung Đây là một NL rất cần thiết trong xã hội hiện đại, khi

Trang 22

chúng ta đang sống trong một môi trường, một không gian rộng mở của quá trình

hội nhập Vì vậy, việc phát triển NLHT cho học sinh là việc cần thiết

1.4 Day hoc dy an

1.4.1 Khai niém day hoc dw an

Theo K Frey, hoc gia nguoi Duc, thi: Day hoc theo du an (Project Based Learning) là một hình thức của hoạt động học tập trong đó, nhóm người học xác định một chủ đề làm việc, thống nhất về một nội dung làm việc, tự lập kế hoạch và

tiến hành công việc dé dẫn đến một sự kết thúc có ý nghĩa, thường xuất hiện một sản

phẩm có thể trình ra được

Theo Thomas, Mergendoller, Michaelson (Mỹ) thì “Dạy học dự án là một mô hình tô chức học tập xung quanh Các dự án có nhiệm vụ phức tạp, dựa trên các

câu hỏi hay vân đề đây thử thách, đòi hỏi học sinh phải thiết kế, giải quyết vân đề,

hoặc tiễn hành các hoạt động điều tra; nó cung cấp cho học cơ hội để làm việc tương

đối tự động trong một khoảng thời gian mở và kết quả cuối cùng là tạo ra các sản phẩm thực tế hoặc các bài thuyết trình trước lớp học”

DHDA là một mô hình dạy học lây HS làm trung tâm DHDA giúp phát triển

kiến thức và kỹ năng thông qua việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao và tự lực

tạo ra các sản phâm của chính mình Theo định nghĩa của Bộ Giáo dục Singapore:

“Học theo dự án (ProJect work) là hoạt động học tập nhăm tạo cơ hội cho học sinh tong hop kiến thức từ nhiều lĩnh vực hoc tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực

tế cuộc sống” Cách học nảy tập trung vào chương trình giảng dạy và khám phá nó, yêu câu HS phải tích cực, tìm kiếm các mối liên hệ của vân đề và tìm ra giải pháp

Từ đó, ta thấy: DHDA là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một

nhiệm vụ học tập, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm Kết quả DA là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu, chuyên giao được.

Trang 23

DHTDA

Hình 1.2 Sơ đồ những đặc điểm của DHDA 1.4.2 Phân loại dạy học dự dn

a) Phán loại theo qui thoi gian thực hiện dự án

- _ Dự án nhỏ: Trong thời gian ngắn: từ 2h — 6h

- _ Dự án trung bình: được thực hiện trong một số ngày (còn gọi là ngày dự án)

2101 han trong một tuần hoặc 40 210 hoc

- Du an lon: duoc thuc hién v6i quy thoi gian lon: tt 1 tuần đến nhiều tuần b) Phán loại theo nhiệm vụ

- _ Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng

- - Dự án nghiên cứu: là dự án nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng và quá trình

- Du an kién tao: la du an tập trung vào việc tạo ra các san phẩm vật chất hoặc thực hiện các hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trí,

trưng bài, biểu diễn hoặc sáng tác

c) Phán loại theo mức độ phức hợp của nội dung học tập

- Du án mang tính thực hành: là dự án có trong tâm là việc thực hiện một

nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp trên cơ sở vận dụng kiến thức, kỹ năng cơ

bản đã học nhăm tạo ra một san phẩm vật chất

- _ Dự án mang tính tích hợp: là dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động như tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải quyết vân đề, thực hiện

các hoạt động thực hành, thực tiễn

10

Trang 24

Ngoài các cách phân loại trên, còn có thể phân loại theo chuyên môn (dự án môn

học, dự án liên môn, dự án ngoài môn học); theo sự tham gia của người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp )

1.4.3 Quy trình thực hiện dạy học dự án

Đề day hoc theo dự an, cần thức hiện các bước sau đây: Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm

- Tim trong chương trình học tập các nội dung cơ bản có liên quan hoặc có thể

sống xã hội

Bước 2: Xáy dựng để cương dự án

- - Giáo viên hướng dẫn người học xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành,

kế hoạch thực hiện dự án; xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí

- xác định mục tiêu học tập cụ thê băng cach dựa vào chuẩn kiến thức và ki

năng của bài học/chương trình, những kĩ năng tư duy bậc cao cần đạt được

- _ Việc xây dựng để cương cho một dự án là công việc hết sức quan trọng vì nó mang tính định hướng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả và đánh giá du an

Bước 3: 7c hiện dự an

- _ Các nhóm phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên

- Khi thực hiện dự án, các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn

xen kẽ và tác động qua lại với nhau; kết quả là tạo ra sản phẩm của dự án

- _ Học viên thu thập đữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích và tích lũy kiến thức thu được qua quá trình làm việc Như vậy, các kiến thức mà

người học tích lũy được thử nghiệm qua thực tiễn

11

Trang 25

Bước 4: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm

- Giáo viên và người học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa

trên những sản phâm thu được, tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em

- - Giáo viên hướng dẫn người học rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện

các dự án tiếp theo

- _ Kết quả dự án có thê được đánh giá từ bên ngoài 1.4.4 Uu điểm và hạn chế của dạy học dự án

a) Uu điểm của dạy học dự án

- Dạy học dự án làm cho nội dung trở nên có ý nghĩa hơn: Trong dạy học dự án, nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn bởi vì nó được tích hợp với các vấn dé của đời sống thực, từ đó kích thích hứng thú học tập của người học Người học có

cơ hội thực hành và phát triển khả năng của mình để hoạt động trong một môi

trường phức tạp giống như sau nảy họ sẽ gặp phải trong cuộc sống

- Day hoc du án góp phần đổi mới PPDH, thay đổi phương thức đảo tạo: Học tập dự án chuyển giảng dạy từ "giáo viên nói" thành "học viên làm" Người học trở thành người giải quyết vấn đề, ra quyết định chứ không phải là người nghe thụ

dong Day hoc du an tao diéu kién cho nhiéu phong cach hoc tap khac nhau, su

dụng thông tin của những môn học khác nhau Nó giúp người học với cùng một nội dung nhưng có thể thực hiện theo những cách khác nhau Từ đó, khuyến khích việc sử dụng các kỹ năng tư duy bậc cao, giúp cho người học hiểu biết sâu sắc hơn nội dung học tập

- Dạy học dự án tạo ra môi trường thuận lợi cho người học rèn luyện và phát triển: Dạy học dự án giúp người học học được nhiều hơn vì trong hầu hết các dự án,

học viên phải làm những bài tập liên quan đến nhiêu lĩnh vực Học viên nào cũng có

cơ hội đề hoạt động vì nhiệm vụ học tập đến được với tất cả mọi người Học viên có cơ hội để thử các năng lực khác nhau của bản thân khi tham gia vào một dự án Học

viên được rèn khả năng tư duy, suy nghĩ sâu săc khi gặp những vấn đề phức tạp Vì vậy trí tưởng tượng cùng với tính tích cực, sáng tạo của họ được rèn luyện và phát

triên

12

Trang 26

- Dạy học dự án phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sảng tạo của người học: Người học là trung tâm của dạy học dự án, từ vi trí thụ động chuyển sang chủ động vì vậy dạy học dự án vừa tạo điều kiện, vừa buộc người học phải làm việc tích cực hơn

- Day hoc dy án giúp người học phát triển khả năng giao tiếp: Dạy học dự án không chỉ giúp người học tiếp thu kiến thức, mà còn giúp họ nâng cao năng lực hợp tác, khả năng giao tiếp với người khác Trong quá trình làm dự án sự cộng tác giữa các học viên và giáo viên làm cho học viên có khả năng giáo tiếp tốt hơn

b) Han ché cua day hoc dw an

- Day hoc dự án đòi hỏi nhiều thời gian Đây là trở ngại lớn nhất, nếu không

được bồ trí thời gian hoặc giáo viên không có sự linh hoạt thì buộc những người thực hiện phải làm việc ngoài giờ Điều này lí giải tại sao một phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm như dạy học dự án lại rất khó đi vào thực tiễn dạy học ở nước ta

- _ Không thể áp dụng dạy học dự án tràn lan mà chỉ có thể áp dụng với những nội dung nhất định trong những điều kiện cho phép

- Day học dự án đòi hỏi có sự chuẩn bị và lên kế hoạch thật chu đáo thì mới lôi

cuốn được người học tham gia một cách tích cực

- _ Khi làm thực hành, thực tiễn trong quá trình thực hiện dự án cần đủ tài chính

và phương tiện vật chất

- Day hoc du an kho ap dung ở cả bậc đại học cũng như trung học, tiểu học

1.5 Kỹ thuật dạy học theo nhóm nhỏ 15.1 Khúi niệm dạy học theo nhóm nhỏ

Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện nay, chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từ trong trường học đã trở thành một xu thế giáo dục trên thế giới Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ chính là sự phản ánh thực tiễn của xu thế đó

PPDH hợp tác trong nhóm nhỏ còn được gọi bang một số tên khác như

"Phương pháp thảo luận nhóm” hoặc PPDH hợp tác

Đây là một PPDH mà “HS được phán chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt,

chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhát, được thực hiện thông qua nhiệm vụ

13

Trang 27

riêng biệt của từng người Các hoạt động cả nhán riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung"

Phương pháp làm việc nhóm được sử dụng giúp cho mọi HS tham gia một

cách chủ động vào các hoạt động học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, giao lưu và học hỏi lẫn nhau để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ chung

Một số cầu trúc hoạt động theo nhóm nhỏ có hiệu quả trong dạy học:

* Phân công nhóm học tập:

Việc phân chia nhóm dựa trên các cơ sở như: Mục đích dạy học; Nội dung của bài học; Số lượng học sinh; Đặc điểm của học sinh

Tùy theo mục đích, yêu cầu, nội dung bai hoc ma GV có thé chia nhom theo

các hình thức khác nhau (ngẫu nhiên, phong cách học tập) Tuy nhiên số lượng thành viên trong nhóm không quá ít hoặc quá nhiêu (khoảng 5-8 HS)

HS có thể được phân chia thành 2 nhóm sau:

- Nhóm thường xuyên: Nhóm thường xuyên là nhóm được tổ chức cho học sinh ngôi gần nhau, giải quyết nhiệm vụ nhanh chóng trong vòng một vải phút, không xê dịch chỗ ngôi

- Nhóm cơ động (di động - tạm thời): các thành viên trong nhóm hoạt động

với nhau theo yêu câu của GV trong tiết học, có thể thay đổi nhóm khi có hoạt động

bat ki

*Phân công trách nhiệm trong nhóm:

Phân công trách nhiệm nhóm cân rõ ràng và cụ thể: cần phân công nhóm trưởng, thư ký nhóm và các thành viên đều có nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể trong một

hoạt động nhất định, mọi người đều có việc

Đến khâu trình bày kết quả, nhóm trưởng hoặc bất kỳ một thành viên khác của nhóm có thể trình bày qua đó để rèn kỹ năng phát biểu, trình bày vân đề trước đám đông

Nhiệm vụ của nhóm trưởng:

+ Phân công trách nhiệm cho mỗi thành viên, điều khiển hoạt động nhóm, yêu câu các thành viên thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kêt quả khi cân

14

Trang 28

+ Chuẩn bị nội dung: Phải xác định đúng mục tiêu của phần thảo luận nhóm,

hướng dẫn các thành viên nhóm chuẩn bị tài liệu và cung cấp tải liệu cho từng nhóm viên, phân công nhiệm vụ cho từng người và bồ trí chỗ ngồi các nhóm viên cho hop ly dé đảm bảo các nhóm việc trình bày nội dung của mình, phải nhìn thấy các thành

viên khác và ngược lại

+ Khởi động buổi thảo luận nhóm băng cách tạo một bầu không khí thân thiện vào đề một cách sinh động, chân tình va thật sự thoải mái

+ Điều động được tật cả các thành viên tham ø1a tích cực vào buổi thảo luận,

người nhóm trưởng phải biết lắng nghe, khuyến khích các bạn phát biểu và phát biểu đúng trọng tâm bài học, theo dõi và quan sát phản ứng của từng người để điều chỉnh buổi thảo luận Khai thác nội dung bằng cách đặt câu hỏi kích thích tư duy của

từng người Phát hiện những mâu thuẫn trong cách trình bày của mỗi thành viên,

tông kết lại ý kiến của nhóm sau buổi thảo luận

Nói chung, nhóm trưởng là người quan trọng, là người biết đôn thúc, sát sao kiểm tra tiến trình, họ phải thể hiện tốt vai trò của mình để kích thích các thành viên hoạt động

Nhiệm vụ của thư ký: ghi kết quả thảo luận, hoạt động cả nhân, hoạt động

nhóm

Khi hoạt động nhóm các thành viên cần tham gia mot cách tích cực Việc báo cáo nhiệm vụ nhóm có thể do bất cứ thành viên nào trong nhóm hoặc do ŒV chỉ

định

*Quan lý, theo dõi giảm sát hoạt động nhóm của ŒV:

Tùy theo số HS trong nhóm mà sự phân công trách nhiệm trong nhóm sẽ có thể bao gồm người phụ trách chung (nhóm trưởng), thư kí, người phản biện, người quan sát thời gian, người quản gia, người cỗ vũ, người giữ trật tự, người báo cáo kết quả

GV giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhóm và theo dõi giám sát hoạt động của các nhóm để có thể giúp đỡ định hướng, điều chỉnh kịp thời, đảm bảo cho hoạt

động của mỗi nhóm đi đúng hướng

l5_

Trang 29

1.6 Thực trạng dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường THPT Yên Hòa

1.6.1 Mục đích điều tra

Chúng tôi đã tiễn hành điều tra GV và HS trường THPT Yên Hòa thành phố Hà Nội để đánh giá thực trạng sử dụng DHDA nhăm phát triển năng lực hợp tác trong môn hóa học cho HS ở trường THPT hiện nay

1.6.2 Nội dung và đối tượng điều tra

Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng phương pháp DHDA kết hợp với một số phương pháp dạy học tích cực nhằm định hướng phát triển năng lực hợp tác trong môn hóa học cho HS lớp 10

1.6.3 Phương pháp điều tra

Dự giờ, gặp gỡ, trao đổi vớ GV để đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp DHDA ở trường THPT Yên Hòa

Phát và thu phiếu khảo sát qua GV và HS về điều tra thực trạng DHDA nhăm phát triển năng lực hợp tác trong môn hóa học ở trường THPT hiện nay (nội dung phiếu điều tra được trình bày ở phụ lục 1 và phụ lục 2)

1.6.4 Tiến hành điều tra

Tôi đã xây dựng phiếu điều tra, phát cho GV và HS thuộc địa bàn và đối tượng điều tra Các phiếu điều tra đã được thu hồi và xử lý kết quả

1.6.5 Kết quả điều tra Kết quả điều tra giáo viên

Từ phiếu điều tra GV (phụ lục1), tôi được kết quả sau: Số phiếu thu hôi lại 15/15

Thống kê thâm niên giảng dạy của GV tham gia khảo sát

Trang 30

chiéu, thi nghiém ) (0%) (33,3%) (53,3%) | (13,3%)

Kết quả trên cho thấy GV chủ yếu sử dụng PPDH là thuyết trình và đàm thoại Các phương pháp khác như: dạy học theo nhóm, day học sử dụng đồ dùng

dạy học trực quan vẫn chưa được áp dụng nhiều

Câu 2 Theo thầy/cô, việc tổ chức cho HS phát triển năng lực hợp tác trong dạy

Trang 31

70%: 60% | 50% | 40% 30% | 20% | 10% 3

Rat can Cần thiết Binh Không

Hình 1.3 Mức độ cân thiết của việc phát triển năng lực hợp tác

Từ biểu đô trên ta thấy hầu hết GV đều cho rằng việc tổ chức cho HS phát triển năng lực hợp tác trong dạy học là cần thiết Việc phát triển năng lực hợp tác giúp HS hiểu kiến thức sâu hơn một cách nhanh nhát

Câu 3 Mức độ hiểu biết của thầy/cô về định hướng phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học dự án là:

Hình 1.4 Mức độ hiểu biết của GV về định hướng phát triển năng lực hợp tác thong qua day hoc dw an

18

Trang 32

Từ biểu đồ ta thấy, do những đòi hỏi mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học, DHDA đã được phổ biến vì vậy mà GV cũng đã ít nhiều biết đến PPDH này Cụ thể là có 54% có hiểu biết tương đối, 33,3% thầy cô biết nhiều về PPDH này Câu 4 Thây/cô đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học hiện nay có thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác không?

Trang 33

trách nhiệm cá nhân cao, đóng gop trong hoat} (100%) | (0%) (0%) động chung của nhóm

4 | Nhận xét, đánh giá được khách quan về hoạt | 15 0 0 động của từng thành viên trong hoạt động chung | (100%) | (0%) (0%)

Trang 34

sâu hơn về vân đê học

Kết quả điều tra học sinh

Từ phiếu điều tra 123 HS trên 3 lớp tôi thu được 118 phiếu hợp lệ và thu

được kêt quả sau:

Câu 1 Trong giờ học hóa học, tần suất các phương pháp dạy học giáo viên

Trang 35

Kết quả trên cho thấy GV chủ yếu sử dụng PPDH là thuyết trình và đàm thoại là thường xuyên Ngoài ra, thỉnh thoảng GV cho làm việc nhóm và sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, còn đóng vai thì rất hiếm khi

Câu 2 Em có hứng thú khi học tập môn hóa học theo chú đề gắn với thực tiễn thông qua các hình thức dạy học như dạy học dự án không?

Câu 3 Dưới đây là một số biểu hiện của năng lực hợp tác, em hãy đánh dấu (x) vào mức độ mà em cho là phù hợp nhất với bản thân

Mức độ l1: Không phù hợp Mức độ 2: Phù hợp Mức độ 3: Rất phù hợp

3 | Bạn tham gia tìm hiểu kiến thức liên quan đến| 118 0 0 vấn để và cùng chia sẻ kiến thức với các thành | (100%) | (0%) | (0%) viên trong nhóm

22

Trang 36

điểm của cá nhân dựa trên hiểu biết về vẫn đề

5 | Bạn thuyết phục được người khác nghe theo 18 S0 20

6 Bạn chấp nhận sự khác biệt của các thành viên 0 15 103

(0%) | (12,7%) | (87,3%) 7 | Khi cả nhóm có mâu thuẫn, bạn cùng cả nhóm 0 15 103

thống nhất, giải quyết mâu thuẫn (0%) | (12,7%) | (87.3%) 8 | Bạn phân công nhiệm vụ cho các bạn để giải 0 18 100

9 Bạn tự đánh giá và đánh gia được ưu nhược 118 0 0

điểm cúa cá nhân và các thành viên trong nhóm | (100%) |_ (0%) (0%) 10 | Bạn đánh giá được kết quả của quá trình giải 10 100 8

điêm của cá nhân dựa trên hiệu biệt về vân đê

Câu 4 Khi tham gia vào hoạt động nhóm, em có thường đóng vai trò nhóm

Trang 37

Hình 1.7 Khảo sát việc gif vai trò là trưởng nhóm của HS

HCó El Không

Từ biểu đô ta thấy trưởng nhóm là 1 vai trò quan trọng trong việc làm nhóm, trưởng nhóm phải là người có thê điêu phôi và giám sát công việc của nhóm nên sô HS thường làm trưởng nhóm chỉ có 21/118 HS

Câu 5 Dưới đây là một số tác dụng của năng lực hợp tác trong quá trình học tập, em hãy đánh dấu (x) vào mức độ mà em cho là phù hợp nhất với bản

thân:

Mức độ l1: Không phù hợp Mức độ 2: Phù hợp Mức độ 3: Rất phù hợp

Trang 38

12 | Tạo bầu không khí học tập vui vẻ, đoàn kết 0 0 118 (0%) (0%) | (100%) 13 | Giúp bạn chuẩn bị những phâm chất và năng lực 9 88 21

hợp tác cho công dân trong tương lai (7,60%) | 74.6%) | (17.8%)

(100%) | (0%) (0%)

Theo kết quả cuả bảng trên ta thấy dạy học phát triển năng lực hợp tác trong hóa học có vai trò hết sức quan trọng như: Tạo bầu không khí học tập vui vẻ, đoàn

kêt, cơ hội được rèn luyện các kĩ năng mêm, tăng cường sự ty tin

Tổng kết: Sau khi khảo sát ý kiến của GV và HS về để tài phát triển năng lực

hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án, tôi kết luận được một số ý chính như

Sau:

Từ nghiên cứu trên ta thây DHDA dan duoc dua vào sử dụng phố biến hơn

trong dạy học vì đa số HS và GV nhận thức được vai trò của DHDA trong phát triển

năng lực cho HS THPT và đặc biệt là phát triển NLHT Xong bên cạnh đó việc vận dụng DHDA vẫn còn gặp phải một số khó khăn như DHDA cần thời gian chuẩn bị khá dài, cần kinh phí

25

Trang 39

TIEU KET CHUONG 1

Trong chương ], tôi đã tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến dé tài và các vấn đề:

- Định hướng đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong

dạy học hóa học, nghiên cứu đi sâu tìm hiểu năng lực, năng lực hợp tác, từ khái

niệm, cấu trúc, và viêc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

- Tổng quan cơ sở lý luận về DHDA (khái niệm, đặc điểm, vai tro )

- Điều tra thực trạng việc sử dụng DHDA kết hợp với một số phương pháp dạy học tích cực khác nhăm phát triển năng lực hợp tác cho HS ở trường THPT hiện nay Đông thời phân tích kết quả cho thấy việc sử dụng DHDA đang được sử dụng

ngày càng rộng rãi ở trường THPT nhưng vẫn còn một số hạn chế

Việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dé tài là cơ sở qua trọng để áp dụng phương pháo DHDA nhăm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học

trong thực tiễn cho HS THPT ở chương 2.

Trang 40

CHUONG 2 PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CHO HOC SINH THONG

QUA DAY HOC DU AN CHUONG NHOM HALOGEN HOA HOC 10 2.1 Mục tiêu chương Nhóm halogen hóa học 10

Sau khi học xong chương này, HS có thể: ° Về kiến thức

- - Nêu được đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng, câu tạo phân tử các đơn chất halogen và một số hợp chất của chúng

- Néu được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế của đơn chất và hợp chất halogen

- _ Trình bày được sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất halogen

- Từ đặc điểm câu tạo dự đoán được tính chất hóa học của đơn chất và hợp

- HS co thai d6 ding dan về nguyên nhân gây ra ô nhiễm từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục Đông thời HS có ý thức sử dụng hóa chất một cách hợp lý và đúng đắn

° Về năng lực

- _ Phát triển năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực tư duy sáng tạo

- Nang luc tự tìm toi, tim kiếm các thong tin

- Nang luc su dung ngén ngit héa hoc.

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w