1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) hình thành và phát triển khả năng ứng phó bạo lực mạng xã hội cho học sinh thông qua lồng ghép tư vấn tâm lý với hoạt động học tập ngữ văn 10 thpt

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ỨNG PHĨ BẠO LỰC MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA LỒNG GHÉP TƯ VẤN TÂM LÝ VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NGỮ VĂN 10 - THPT Lĩnh vực: Ngữ văn Nhóm tác giả: Đào Thị Kim Dung – Tổ Ngữ văn Trần Hồng Hà – PHT Năm học: 2022 - 2023 Số điện thoại: 0947.831.878– 0944.422.678 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 1.1.1 Quan niệm học sinh trung học phổ thơng 1.1.2 Một số phẩm chất tâm lí – nhân cách học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Một số yếu tố tác động tới tâm lí học sinh trung học phổ thông 1.1.4 Những đặc điểm tâm lí chủ yếu học sinh trung học phổ thơng 1.2 Tư vấn tâm lí bậc Trung học phổ thơng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tư vấn tâm lí nhà trường Trung học phổ thông 1.3 Điểm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Ngữ văn 1.3.1 Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3.2 Những đổi chương trình mơn Ngữ văn CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Bạo lực mạng xã hội 2.2 Thực trạng bạo lực mạng xã hội trường THPT Đô Lương 2.3 Thực trạng cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh 2.4 Thực trạng lồng ghép tư vấn tâm lí thơng qua hoạt động dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Đô Lương CHƯƠNG GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP TƯ VẤN TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 3.1 Xây dựng nội dung tư vấn tâm lí lồng ghép hoạt động dạy học Bài 3, tiết Nói nghe, sách Kết nối tri thức với sống 3.1.1 Nội dung tư vấn tâm lí 3.1.2 Minh họa quy trình xây dựng, lựa chọn thực nội dung tư vấn tâm lí “ Ứng phó với bạo lực mạng xã hội” 3.1.3 Giáo án 3.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp 3.2.1 Mục đích khảo sát 2 3 4 4 8 9 10 12 13 14 20 22 22 25 29 38 38 3.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.2.3 Đối tượng khảo sát 3.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm 3.3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.7 Kết luận thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Khuyến nghị Hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh CT GDPT Chương trinhg giáo dục phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 38 39 39 42 41 42 42 44 43 44 47 48 49 49 50 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng 4.0 có ảnh hưởng vô to lớn đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, lĩnh vực giáo dục ngoại lệ Nó tác động đến tất khía cạnh giáo dục từ nội dung, phương pháp hình thức dạy học Với phát triển trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ mạng xã hội, giáo viên học sinh có hội tiếp cận tri thức cách dễ dàng thuận lợi, giúp người học người dạy chia sẻ, hỗ trợ giảng dạy học tập Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực mà cách mạng 4.0 mang lại cho giáo dục, xuất thách thức người dạy người học Sự nhiễu loạn thông tin giới phẳng gây bất lợi, có đặc biệt mạng xã hội học sinh Thực tế cho thấy, có ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến tâm lý học sinh, tập trung học tập, sức khỏe, tình cảm,… phát sinh mâu thuẫn dẫn đến bạo lực mạng xã hội Trong năm gần đây, di chứng bạo lực mạng xã hội để lại tâm lí học sinh vơ nặng nề, chí có trường hợp lựa chọn chết để giải thoát khỏi ám ảnh bạo lực mạng Hàng ngày phải chứng kiến bao trường hợp đáng thương, đáng trách đáng tiếc Những cách giải tiêu cực lứa tuổi học sinh THPT bị bạo lực mạng hồi chuông nhức nhối thức tỉnh nhà hoạt động giáo dục phải tìm giải pháp hỗ trợ học sinh cách ứng phó với bạo lực mạng xã hội Theo thông tư 20/2018/TT-BGDDT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng có nhiều tiêu chuẩn phẩm chất lực mà giáo viên cần phải đáp ứng Trong lực tư vấn, hỗ trợ học sinh coi tiêu chuẩn phát triển chuyên môn nghiệp vụ giáo viên phổ thơng nói chung giáo viên THPT nói riêng (tiêu chuẩn 2, tiêu chí 7) Như thấy, việc giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học việc đáp ứng nội dung mặt pháp lí mà cịn cho thấy khả thích ứng, phát triển lực giáo viên bối cảnh xã hội thay đổi học sinh gặp nhiều khó khăn học tập đời sống cần trợ giúp nhiều từ phía giáo viên nhà trường Thực tế cho thấy giáo viên hỗ trợ học sinh giải kịp thời khó khăn, vướng mắc giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh, tạo môi trường học tập an tồn để học sinh tìm thấy niềm vui, hạnh phúc đến trường Vì lẽ đó, mơ hình trường học hạnh phúc UNESCO đề xướng, mối quan hệ giáo viên học sinh coi ba thành tố then chốt để xây dựng trường hạnh phúc cho học sinh Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn, giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, Thông qua văn ngôn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời, để ứng phó với tình nảy sinh thực tiễn sống, có bạo lực mạng xã hội Hiểu rõ yêu cầu trên, chúng tơi thực đề tài: Hình thành phát triển khả ứng phó bạo lực mạng xã hội cho học sinh thông qua việc lồng ghép tư vấn tâm lý với hoạt động học tập môn Ngữ văn 10 – THPT Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tư vấn hỗ trợ tâm lí học sinh cách ứng phó với bạo lực mạng - Đưa cách vận dụng, lồng ghép nội dung tư vấn, hỗ trợ tâm lí cho học sinh hoạt động dạy học môn Ngữ văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng nội dung, cấu trúc, thời lượng tiết Nói nghe - Đưa quy trình xây dựng, lựa chọn thực nội dung tư vấn tâm lí cho học sinh THPT - Định hướng tư vấn tâm lí theo hình thức lồng ghép dạy học mơn Ngữ văn (hoạt động nói nghe) - Thiết kế giáo án thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá kết thực nghiệm Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Bài Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận, Bộ Kết nối tri thức với sống, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác - Tâm lý học sinh sử dụng mạng xã hội 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nà cải thiện tình trạng ứng phó bạo lực mạng xã hội cho học sinh THPT, tránh hậu nặng nề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung vào 03 nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí luận - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi để đánh giá thực trạng - Đề xuất giải pháp 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp lồng ghép tư vấn tâm lí vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn dựa sở lí luận thực tiễn khảo sát - Về thời gian Đề tài hình thành ý tưởng áp dụng vào năm học 2021-2022 cho đối tượng học sinh lớp 11 (Lồng ghép hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) Năm học 2022-2023, mạnh dạn phát triển đề tài với học sinh khối 10 thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích tổng hợp - Điều tra khảo sát - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Lồng ghép vấn đề kĩ vào dạy học môn học cụ thể - Đưa giải pháp có tính khả thi để tiến hành tư vấn tâm lí cho học sinh thơng qua học cụ thể - Giải phần thực trạng chưa khả quan tâm lí học đường PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học phổ thơng 1.1.1 Quan niệm học sinh trung học phổ thông Dưới góc độ tâm lí học phát triển, tuổi niên thường xác định từ 14,15 đến 25 tuổi, với đặc trưng trưởng thành hoàn thiện thể thể chất tâm sinh lí, sau kết thúc giai đoạn dậy thì, chia làm hai thời kì: - Thời kì từ 14,15 – 17,18 tuổi: gọi tuổi đầu niên (thanh niên lớn hay tuổi THPT) - Thời kì từ 18 – 25 tuổi: gọi niên trưởng thành hay tuổi niên sinh viên Ở nước ta khái quát lứa tuổi từ 16 đến 25 thành nhóm: nhóm học sinh THPT, nhóm niên sinh viên nhóm niên lao động Sự phát triển tâm lí nhóm có nhiều điểm tương đồng có nhiều điểm khác biệt vị xã hội hoạt động chủ đạo nhóm Như lứa tuổi học sinh phổ thơng thời kì hồn thiện phát triển thể chất tiến tới hoàn thiện mặt tâm sinh lý 1.1.2 Một số phẩm chất tâm lí – nhân cách học sinh trung học phổ thông 1.1.2.1 Sự phát triển tự ý thức Ý thức tự ý thức tuổi học sinh THPT phát triển mức độ cao có nhiều khác biệt so với lứa tuổi trước Điều bộc lộ qua ý thức thân thể; tự đánh giá phẩm chất tâm lí thân tính tự trọng - Hình ảnh thân thể: Ngay từ giai đoạn tuổi dậy thì, học sinh quan tâm đến vấn đề liên quan tới thân thể Câu hỏi thường trực em hình dáng thể mắt người khác Các em đứng hàng trước gương để nhìn ngắm kiểm tra thân thể mình, ln lo lắng tầm vóc nhỏ bé béo phệ, mụn trứng cá, nốt ruồi mặt …Nói chung hình ảnh thân thể thành tố quan trọng ý thức tuổi học sinh THPT đặc trưng tâm lí điển hình lứa tuổi - Khả tự đánh giá thân: Cũng học sinh THCS, học sinh THPT khao khát muốn biết ai, có lực Vì tự đánh giá nét tâm lí điển hình lứa tuổi Những vấn đề ai? Tôi người nào? Tơi có lực vượt trội nào? Lí tưởng tơi gì? Ai bạn, thù? Tơi cần làm để thân trở nên hồn hảo? vấn đề trăn trở suốt thời kì niên, trở thành yếu tố quan trọng tự xác định mặt đạo đức xã hội học sinh THPT Tự đánh giá học sinh THPT có chủ kiến rõ ràng có đối chiếu với chuẩn chung xã hội Tuy nhiên vốn sống nên khả nhận thức thân chưa thực khái quát sâu ắc, số em chưa đánh giá đúng, khách quan thân Sự đánh giá đơi cịn dựa vào ý kiến người khác nên phù hợp với thực có Nhiều em đánh giá cao thân dẫn đến tự cao, coi thường người khác đánh giá thấp, coi bất tài vơ dụng - Tính tự trọng học sinh THPT: Đặc trưng bật tuổi học sinh THPT phát triển đến mức độ cao, ổn định tính tự trọng Tính tự trọng tin tưởng, tơn trọng chấp nhận thân, nhân cách sở tự đánh giá đắn, khái quát thân Tính tự trọng thái độ tích cực, lạc quan cá nhân, thể đánh giá khách quan, nghiêm túc thân Người có tính tự trọng không chấp nhận đánh giá không thân mình, khơng chấp nhận xúc phạm giá trị sống hạ thấp nhân cách Mức độ tự trọng học sinh THPT rộng, từ mức thấp cá nhân khơng có tơn trọng thân đến tự trọng cao Tự trọng cao giúp em biết bảo vệ danh dự cách phù hợp hoàn cảnh cụ thể Ngựơc lại, thiếu tự trọng dẫn đến thiếu tôn trọng người khác mình, gặp nhiều khó khăn giao tiếp cản trở phát triển nhân cách - Tính tích cực xã hội học sinh THPT: So với lứa tuổi khác, học sinh THPT có tính tích cực xã hội cao Dù bận học tập hay lao động sản xuất, học sinh THPT tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ hoạt động mang ý nghĩa trị đến phong trào xã hội hàng ngày Tuy nhiên, trình độ nhận thức trị xã hội số học sinh phổ thông chưa cao nên nhiều dẫn đến hành động sai lầm Do vậy, dù lứa tuổi căng tràn nhiệt huyết học sinh phổ thông cần địanh hướng gia đình, thầy để hành vi em trở nên hướng 1.1.2.2 Đời sống tình cảm học sinh THPT Sự phát triển đời sống tình cảm học sinh THPT đạt tới mức trưởng thành ổn định tình bạn lẫn tình yêu: - Tình bạn lứa tuổi THPT có tiêu chí rõ ràng tâm tình, thân mật, tình cảm ấm áp cúng chí hướng Do tự ý thức phát triển mạnh, học sinh có nhu cầu tìm hiểu tơi khác, bên ngồi thân Nhu cầu lần đầu xuất đời cá nhân sở để tuổi học sinh THPT thường dốc bầu tâm với bạn, mong chia sẻ n hững tình cảm Một điểm bật tình bạn lứa tuổi học trị tính cảm xúc cao, tình bạn khác giới có nhiều điểm tình yêu: mê say, nồng nàn, hạnh phúc, ghen tuông đau khổ phải chia ly…Trên thực tế, có nhiều tình bạn khác giới trở thành tình u đến nhân Tình bạn học sinh THPT bền vững, lưu giữ, trì, phát triển đến suốt đời em Tình cảm ni dưỡng, trì, trở thành tình cảm bền lâu, gắn kết, chỗ dựa tinh thần cho em suốt hành trình đời - Tình u tuổi học trị đặc trưng điển hình tuổi học sinh THPT Tình yêu lần xuất lứa tuổi học trị theo nghĩa Thực cuối tuổi thiếu niên, em có rung động đầu đời bạn khác giới Tuy nhiên, cảm xúc có phần mơ hồ không ổn định Ở lứa tuổi THPT tình u nam nữ xuất hiện, phần nhiều lí tưởng hóa mơ mộng Nhìn chung, tình yêu lứa tuổi học sinh THPT tình cảm lành mạnh Vì vậy, cha mẹ, thầy cô xã hội không nên can thiệp thô bạo vào giới tình cảm em, khơng nên chế diễu, quở trách, cấm đốn em xuất tình yêu, mà nên trao đổi, tư vấn em hướng Mặt khác, cần khắc phục, hạn chế tượng thiếu lành mạnh số học sinh quan hệ nam nữ, điều kiện phương tiện thông tin phát triển nhanh xu hướng thực dụng ngày phổ biến xã hội đại 1.1.3 Một số yếu tố tác động tới tâm lí học sinh trung học phổ thông 1.1.3.1 Định hướng giá trị xã hội Trong bối cảnh nay, việc định hướng giá trị sống học sinh THPT có điểm ý sau Thứ nhất, xã hội đại, hậu công nghiệp văn minh dẫn đến chuyển dịch hệ giá trị sống xã hội học sinh THPT theo hướng chuyển từ giá trị sống có tính truyền thống, giá trị văn hóa truyền thống( trọng danh dự, trọng tình, trọng thân phận mối quan hệ v.v) sang giá trị sống đại (như thiên độc lập, tự do, thiên giá trị vật chất, nghề nghiệp mang lại thu nhập cao v.v) Điều mặt tạo nhiều hội khách quan việc lựa chọn hình thành giá trị sống học sinh, mặt khác khó khăn em việc lựa chọn giá trị sống phù hợp Thứ hai, tác động yếu tố kinh tế xã hội đại phát triển theo xu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi; nặng nhu cầu vật chất; giá trị vật chất coi trọng giá trị tinh thần; kết hợp với khiếm khuyết giáo dục gia đình, nhà trường tiêu cực khác tạo áp lực tiêu cực đến học sinh Hệ làm méo mó hệ giá trị sống lớp trẻ, không phù hợp với đặc trưng lứa tuổi THPT tính thực dụng, ích kỉ, thiển cận, chí vơ cảm nhiều lệch lạc khác Thứ ba, định hướng giá trị sống cho học sinh, khn mẫu văn hóa gia đình có ý nghĩa định Ngay từ cịn nhỏ, trẻ em sống khuôn mẫu giá trị sống theo truyền thống văn hóa gia đình, thơng qua việc đồng hóa giá trị sống cha mẹ người lớn khác, quan hệ định hướng lối sống, cách sống học tập, Vì gia đình có vai trị định việc định hướng giá trị sống trẻ em, có lứa tuổi THPT Trong bối cảnh nay, gia đình biến đổi sâu sắc quy mơ, tính chất hệ giá trị sống Điều làm phức tạp thêm việc định hướng giá trị sống học sinh THPT Vì để giải vấn đề định hướng giá trị sống cho học sinh, mặt phải có thống giá trị sống chuẩn mực xã hội giá trị sống gia đình, hệ giá trị truyền thống hệ giá trị đại, tạo giá trị sống khách quan để học sinh thể Mặt khác, gia đình phải tác nhân quan trọng việc trợ giúp em lựa chọn giá trị sống tương tác với giá trị sống khách quan 1.1.3.2 Ảnh hưởng thời kì hội nhập kinh tế văn hóa Hội nhập quốc tế thực phổ biến phạm vi tồn cầu Việt Nam khơng phải ngoại lệ Việc hội nhập kinh tế văn hóa có tác động tích cực lẫn tiêu cực tới tâm lí học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng Một mặt hội nhập hình thành phát triển lực hợp tác học tập đời sống; phát triển tác phong công nghiệp học tập ứng xử xã hội; chia sẻ giá trị văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động giao lưu Mặt khác, hội nhập cúng có tác động tiêu cực đến phát triển tâm lí học sinh THPT lối sống thực dụng, máy móc chí cực đoan, xa rời giá trị văn hóa truyền thống 1.1.3.3 Ảnh hưởng mạng xã hội đến nhận thức hành vi học sinh THPT - Những ảnh hưởng tích cực: + Mạng xã hội tạo tài nguyên thông tin vô phong phú vô tận Học sinh thoải mái vùng vẫy giới thông tin – nguồn tri thức vơ tận cho hoạt động nhận thức trí tuệ + Mạng xã hội cập nhật thông tin cách nóng hổi, có thơng tin vừa xảy cần 30 phút sau em cập nhật mạng xã hội + Mạng xã hội, với tư cách công cụ hỗ trợ học tập dần trở thành xu hướng, phương thức học thời đại số kết nối mạng + Mạng xã hội giúp phát triển lực hợp tác, tương tác quy mô rộng lớn, xóa nhịa khoảng cách khơng gian, khắc phục bất bình đẳng tầng lớp hồn cảnh, tạo đồn kết mang tính quốc gia, quốc tế + Mạng xã hội khiến người trở nên vị tha hơn, hành động cư xử với nhân văn hơn, tính cộng đồng lớn mạnh nhờ chia sẻ, kết nối thành viên phạm vi rộng lớn - Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trên, mạng xã hội mang đến hệ lụy không nhỏ cho học sinh THPT + Nguy loạn thông tin, dẫn đến biến trẻ em thành “thùng thơng tin” khơng định hướng xử lí, sàng lọc khai thác thông tin + Nguy nhiễm độc từ thông tin xấu, tiêu cực, phi giáo dục + Nguy có hành vi trái pháp luật ảnh hưởng từ mạng xã hội + Nguy nghiện mạng xã hội dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập, quan hệ xã hội dẫn tới tượng trơ lì cảm xúc lối sống ích kỉ lệ thuộc mạng xã hội Các em dần khả nhìn nhận đánh giá khách quan, dễ bị định hướng dư luận Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước Giáo viên giao nhiệm vụ Tình huống: DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Cách ứng phó hiệu thấy bạn bị bạo lực mạng: + Phản đối cách ứng xử nhóm Bởi nhóm tiếp tay cho hành vi bạo lực tinh thần người khác Cịn nhóm im lặng, thờ khiến người có hành vi khơng ngộ nhận ủng hộ Cả cách ứng xử đáng lên án tổn thương - Nhóm 1: Chia sẻ ảnh thấy ảnh thú tới bạn A vị + Đồng ý cách hành xử nhóm 3, - Nhóm 2: Lờ coi khơng biết cách làm để bảo vệ người việc vơ tội - Nhóm 3: Tìm cách giúp bạn A + Bản thân: phản đối nhóm bạn đăng ảnh không  Không chia sẻ dúng thật  Khơng im lặng Nêu quan điểm cách ứng  Lên tiếng bảo vệ lẽ phải xử nhóm nêu trên? Đề xuất  Thơng báo với thầy cô để ngăn cách bảo vệ thân khỏi nguy bạo chặn hành vi lực mạng xã hội Vì khơng thích bạn A (lớp 10) nên nhóm bạn lớp ghép ảnh A vào hình ảnh hở hang, phản cảm đăng lên Facebook Khi biết tin này, thành viên lớp có cách ứng xử khác nhau: Bước Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân - Thực yêu cầu Bước Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Báo cáo nhanh suy nghĩ/ kinh nghiệm/góp ý thân Bước Giáo viên đánh giá, nhận xét, đưa thông điệp kết luận (Lồng ghép tư vấn ) Bạo lực mạng xã hội vấn nạn để lại hậu vô nặng nề, đơi khơng cịn hội để sửa chữa lỗi lầm Vậy sử dụng mạng xã hội cách văn minh để không tổn thương đến Hãy nâng cao hiểu biết 36 thân cách sử dụng mạng xã hội an toàn Và thân bị bạo lực mạng xã hội bình tĩnh đối diện, tìm kiếm giúp đỡ, nhờ can thiêp lực lượng có liên quan bố mẹ, thầy cơng an Đừng im lặng để rơi vào vịng xốy tự tổn thương thân Thơng điệp cô muốn gới tới em là: Lưu giữ chứng, nói kể lại bị bạo lực mạng xã hội HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 PHÚT) Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để thực tập Nội dung - Sử dụng kiến thức, kĩ vừa học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập - Kết thực nhiệm vụ học sinh Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Giáo viên giao nhiệm vụ cho - Các video thể kĩ nói nghe nhóm học tập hiểu biết nội dung tư vấn tâm lí lồng ghép tiết học Tình huống: Trường THPT Đơ Lương tổ chức - Link video: diễn đàn: Ứng phó bạo lực mạng xã N1: https://www.youtube.com/watch? hội bậc THPT N2: https://youtu.be/8wDKGfTHJoA Với tư cách Ban truyền thông N3: https://youtu.be/w9aFdhuDGGU diễn đàn, làm video ngắn với thông điệp mà diễn đàn N4: https://youtu.be/UqaHdSUtfHE muốn gửi tới người Tạo link bình chọn Bước Học sinh thực nhiệm vụ nhà Bước Kết thực nhiệm vụ: Học sinh quay video, sau đăng lên Patled lớp 37 Bước Đánh giá nhận xét: - Giáo viên tạo link bình chọn cho cho học sinh đánh giá lẫn để chọn clip có nội dung cách diễn đạt mà cá nhân em đánh giá tốt - Dựa vào phần bình chọn làm đánh giá sản phẩm học tập nhóm Kết bình chọn 3.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp 3.2.1 Mục đích khảo sát - Nhận thấy tính thực tiễn cao, tức giải pháp áp dụng vào thực tế giảng dạy môn - Giúp người nghiên cứu có điều chỉnh kịp thời 3.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.2.2.1 Nội dung khảo sát Trong trình nghiên cứu thực nội dung khảo sát, chúng tơi tập trung vào 02 vấn đề sau: Thứ nhất, giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? 38 Thứ hai, giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? 3.2.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Để khảo sát hai vấn đề thuộc nội dung khảo sát, phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết ( 1,0 điểm); Ít cấp thiết (2,0 điểm); Cấp thiết (3,0 điểm) Rất cấp thiết (4,0 điểm) Khơng khả thi (1,0 điểm); Ít khả thi (2,0 điểm); Khả thi (3,0 điểm) Rất khả thi (4,0 điểm) 3.2.3 Đối tượng khảo sát Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn địa bàn huyện Đơ Lương Có trường tham gia khảo sat Bảng 3.5: Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên Ngữ văn trường THPT Đô Lương 09 Giáo viên Ngữ văn trường THPT Đô Lương 11 Giáo viên Ngữ văn trường THPT Đô Lương 10 Giáo viên Ngữ văn trường THPT Đô Lương 06 Giáo viên Ngữ văn trường THPT Duy Tân 02 Tổng 38 3.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.2.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Để thấy tính cấp thiết giải pháp hình thành phát triển lực ứng phó vơí bạo lực mạng xã hội cho học sinh thông qua lồng ghép tư vấn tâm lý dạy học tiết Nói nghe, 3, Bộ sách kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022, tiến hành khảo sát qua đường link: https://forms.gle/YdbSCsi5szZq7LGb6 39 Biểu đồ 3.4 Ý kiến giáo viên tính cấp thiết giải pháp ( Biểu đồ trích xuất Google forms) Bảng Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Biện pháp Rất cần thiết (4 điểm) Số Điểm lượng 26 104 Mức độ Cần thiết Ít cần thiết Tổng (3 điểm) (2 điểm) Số Số Điểm Điểm lượng lượng 11 33 1 138 Điểm trung bình 2,63 - Qua bảng 3.6 cho thấy, mức độ cần thiết biện pháp đánh giá tương đối cao (điểm trung bình 2.63 Kết chứng tỏ GV thấy lồng ghép nội dung Ứng phó bạo lực mạng xã hội vào tiết dạy phù hợp dễ sử dụng thân Gv Điều hợp lý việc lồng ghép tư vấn tâm lý vào dạy học môn vô quan trọng cần thiết HS - Việc tư vấn hỗ trợ tâm lí cho học sinh thực cấp thiết xu đại, sống mở, học sinh tiếp xúc với nhiều luồng thông tin, văn hóa khác nên cần tảng tư tưởng tâm lí vững vàng để thích nghi với hồn cảnh sống 3.2.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Để thấy tính khả thi giải pháp hình thành phát triển lực ứng phó vơí bạo lực mạng xã hội cho học sinh thông qua lồng ghép tư vấn tâm lý dạy học tiết Nói nghe, 3, Bộ sách kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022, tiến lấy ý kiến đánh giá giáo viên Ngữ văn qua đường link: https://forms.gle/YdbSCsi5szZq7LGb6 Kết sau: 40 Biểu đồ 3.4 Ý kiến giáo viên tính khả thi giải pháp ( Biểu đồ trích xuất Google forms) Bảng 3.7 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ Biện pháp Rất khả thi Khả thi (3 Ít khả thi (4 điểm) điểm) (2 điểm) Số lượng 26 Điểm 104 Số lượng Điểm 11 33 Số lượng Điểm Tổng bình Điểm trung 138 3,63 Từ bảng 3.7 cho thấy, tính khả thi biện pháp đề xuất cao (trung bình 3,63 điểm) Nhận thức tính cấp thiết giải pháp giáo viên địa bàn huyện Đô Lương cao nên khả ứng dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy lớn 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính đắn hiệu việc tổ chức hoạt động lồng ghép tư vấn tâm lí dạy học nói nghe mơn Ngữ văn lớp 10 theo CT GDPT 2018 (Ngữ liệu SGK Kết nối tri thức với sống) 3.3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Chọn đối tượng để thực nghiệm - Tiến hành giảng dạy đối tượng thực nghiệm với việc tổ chức hoạt động lồng ghép tư vấn tâm lí vào dạy học nói nghe theo CT GDPT 2018; đồng 41 thời tiến hành tổ chức dạy học nói nghe khơng lồng ghép nội dung tâm lí đối tượng đối chứng - Thống kê kết thực nghiệm xử lí phương pháp thống kê tốn học Đối chiếu kết nhóm lớp thực nghiệm để minh chứng tính hiệu khả thi việc tổ chức hoạt động lồng ghép nội dung tư vấn tâm lí dạy học nói nghe mơn Ngữ văn lớp 10 theo CT GDPT 2018 Từ rút kết luận quy trình, biện pháp sử dụng hiệu PP thảo luận nhóm dạy học nói nghe mơn Ngữ văn lớp 10 phổ thông theo CT GDPT 2018 3.3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm - Đảm bảo tính khoa học, khách quan, tôn trọng CT GDPT 2018, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với sống - Đảm bảo tính đa dạng đối tượng HS trình độ nghiệp vụ GV dạy thực nghiệm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Giảng dạy phần Nói nghe Bài 3, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với sống theo định hướng CT GDPT 2018 có sử dụng PP thảo luận nhóm 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Việc thực nghiệm tiến hành lớp 10 trường THPT Đô Lương 2, Nghệ An Tiến hành dạy học lớp theo hình thức lớp thực nghiệm, chúng tơi áp dụng quy trình dạy học, biện pháp tổ chức hoạt động lồng ghép tư vấn nội dung Ứng phó bạo lực mạng xã hội dạy học nói nghe theo CT GDPT 2018 đề xuất Sau giai đoạn dạy học, tiến hành đánh giá chất lượng dạy học thông qua sản phẩm học tập HS khảo sát ý kiến HS hiệu lớp học, nhóm lớp thực nghiệm, phân tích, xử lí kết kiểm tra đánh giá hoạt động nghe, nói, thảo luận nhóm HS phương pháp thống kê toán học Kết đánh giá lưu trữ lại để làm tư liệu chỉnh lí cách thức tổ chức dạy học phần Nói nghe lớp 10 nói riêng dạy học Ngữ văn trường phổ thông nói chung 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.3.4.1 Xác định thời gian thực nghiệm Căn vào mục đích, nội dung thực nghiệm, vào kế hoạch dạy học trường THPT Đô Lương quỹ thời gian thực đề tài, xác định thời gian thực nghiệm vào học kì I năm học 2022 – 2023, từ tháng 9/2022 đến tháng 10/2022 Việc dạy thực nghiệm tiến hành điều kiện bình thường khơng ảnh hưởng tới hoạt động chung lớp, nhà trường môn 3.3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 42 Chúng thực nghiệm lớp 10 A1, 10B2 trường THPT Đô Lương 2, huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An Cả nhóm lớp thường có tương đồng trình độ, điều kiện học tập để tiến hành thực nghiệm đối chứng 3.3.4.3 Lựa chọn học thực nghiệm Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận, phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm 3.3.5.1 Thực nghiệm thăm dò Giai đoạn tiến hành vào đầu học kì 1, năm học 2022-2023 Chúng tơi tiến hành khảo sát nhận thức HS ứng phó bạo lực mạng xã hội mong muốn thân tư vấn nhằm đánh giá mức độ hiểu biết hứng thú học sinh 3.3.5.2 Thực nghiệm tác động Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm Thứ nhất, thiết kế giáo án thực nghiệm (đã thiết kế trên) Thứ hai, Xác định GV dạy thực nghiệm Giáo viên: Đào Thị Kim Dung, Trường THPT Đô Lương Thứ ba, lựa chọn nhóm lớp đối chứng nhóm lớp thực nghiệm Lớp TN: 10 B2, trường THPT Đô Lương Lớp ĐC: 10A1, trường THPT Đô Lương Bước 2: Tiến hành thực nghiệm Thứ nhất, kiểm tra chuẩn bị cho trình thực nghiệm: Giáo án, phương tiện kĩ thuật, sở vật chất, trang thiết bị dạy học Thứ hai, tiến hành thực nghiệm GV tiến hành thực nghiệm người nghiên cứu thực theo kế hoạch xây dựng Người nghiên cứu liên tục quan sát, rút kinh nghiệm tiến trình thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm Thứ ba, kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm Việc kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm cần tiến hành cách khách quan, xác khoa học Để xử lý kết thực nghiệm, người nghiên cứu phải xây dựng chuẩn thang đánh giá kết thực nghiệm Dựa vào mục đích nhiệm vụ thực nghiệm, tiêu chí đánh giá chúng tơi xác định tiêu chí sau: - Tiêu chí Kết học tập HS thể qua sản phẩm học tập sau tổ chức lồng ghép nội dung tư vấn tâm lí dạy học nói nghe mơn Ngữ văn lớp 10 theo CT GDPT 2018 43 + Công cụ đo: Phiếu học tập, Bài trình bày ý kiến + Thang đo: Thang mức độ, xếp loại theo mức độ: - Mức 1: Loại hồn tồn khơng tốt HS không hiểu nội dung/ chủ đề thảo luận tiết học nói nghe, khơng nắm bắt thao tác kĩ nói nghe, cách ứng phó với bạo lực mạng xã hội - Mức 2: Loại chưa tốt HS không thực hiểu chủ đề, trình bày máy móc nội dung; hiểu sơ sài thao tác, quy trình kĩ nói nghe, kĩ ứng phó với bạo lực mạng xã hội - Mức 3: Loại trung bình HS tái nội dung chủ đề thảo luận, nắm bắt tương đối thao tác, quy trình kĩ nói nghe, kĩ ứng phó với bạo lực mạng xã hội - Mức 4: Loại tương đối tốt: Thực tương đối tốt yêu cầu hoạt động thảo luận nhóm, nói nghe, hiểu sâu sắc chủ đề thảo luận, vận dụng linh hoạt thao tác, quy trình kĩ nói nghe, kĩ ứng phó với bạo lực mạng xã hội - Mức 5: Loại tốt: Thực vượt mong đợi yêu cầu hoạt động thảo luận nhóm, nói nghe, hiểu sâu sắc chủ đề thảo luận, vận dụng linh hoạt thao tác, quy trình kĩ nói nghe, kĩ ứng phó với bạo lực mạng xã hội - Tiêu chí Sự hợp tác, giao tiếp HS thảo luận nhóm; Sự vận dụng kĩ nói nghe HS thuyết trình tranh luận vấn đề, + Cơng cụ đo: Bảng hỏi, rubric đánh giá + Thang đo: Căn vào thao tác hành động HS thảo luận nhóm thuyết trình, tranh luận với mức độ khác (đạt – không đạt; tốt – chưa tốt); Cơng thức tính %: 𝑃(%) = 𝑛𝑥𝑖 𝑛 100 (n.xi: số HS đạt điểm xi; n: tổng số HS) 3.3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.6.1 Đánh giá kết qua sản phẩm học tập: Link sản phẩm lớp TN: https://drive.google.com/file/d/101EYHwBgX3OrgS8XASVtGa4sgWNs52Lx/view? usp=drivesdk Linh sản phẩm lớp ĐC: https://drive.google.com/file/d/101EYHwBgX3OrgS8XASVtGa4sgWNs52Lx/view? usp=drivesdk 44 Điểm Xi Lớp Dưới Dưới 6,5 Phân phối kết kiểm tra TN 29 10 1 ĐC 13 15 12 Tỉ lệ % đạt điểm Xi trở xuống TN 5,0 67,0 23,0 2,5 2,5 ĐC 0,0 30,9 29,5 35,7 4,9 Đối Sĩ số tượng 10B2 10A1 42 42 10B2 10A1 42 42 Trên 8-9 6,5 - Điểm trung bình cộng HS lớp TN (8.1) cao điểm trung bình cộng HS lớp ĐC (7.3) - - Tỉ lệ điểm giỏi (< 9) từ (8 – 9) HS lớp TN chiếm tỉ lệ cao (73%) cao so với lớp ĐC (45%) - Tỉ lệ điểm ( > 6.5) HS lớp TN (23%) thấp hơn so với lớp ĐC(27.5%) - Tỉ lệ điểm trung bình, điểm yếu HS lớp TN chiếm tỉ lệ thấp (5%) thấp so với lớp ĐC (22.5%) Qua phân tích kết TN chúng tơi thấy: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN ln cao điểm trung bình cộng lớp ĐC - Tỉ lệ điểm giỏi HS lớp TN cao so với lớp ĐC - Tỉ lệ điểm trung bình điểm yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC Từ kết cho thấy, việc lồng ghép tư vấn tâm lý vào giảng dạy mơn mà chúng tơi thực q trình dạy học thực nghiệm có tác động tích cực đến kết hình thành phát triển kĩ ứng phó với bạo lực mạng xã hội cho học sinh 3.3.6.2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Trong q trình học, HS phải hồn thành nhiệm vụ học tập theo nhóm Để có kết đánh giá nhiệm vụ thực nhóm phải nhận xét đánh giá cho điểm (đánh giá chéo nhóm) Cuối nhóm nộp lại để giáo viên nhận xét, đánh giá thống cho điểm cuối Điểm cuối sở để đánh giá khả hoàn thành nhiệm vụ nhóm Kết đánh giá nhóm sau giáo viên thơng qua thể bảng thống kê sau: Bảng 3.8 Bảng điểm tổng hợp mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhóm lớp thực nghiệm, trường Đơ Lương 45 TT Nhiệm vụ Phiếu học tập Trình bày nói Tổng Điểm bình qn Điểm đánh giá Nhóm Nhóm 17 8,5 16 8,0 Nhóm 15 7,5 Nhóm 17 8,5 Điểm TB nhóm 8,25 16,25 8,1 Từ bảng 3.8 ta nhận thấy: - Đa số em nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập - Mức độ hồn thành nhóm khác nhau, cụ thể: có nhóm (1,2,4) loại giỏi; có nhóm (2) loại khá; khơng có nhóm trung bình hay yếu 3.3.6.3 Kết điều tra hứng thú học sinh việc lồng ghép nội dung tâm lí vào hoạt động dạy học Tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm, thu kết sau: Trước thực nghiệm, phần lớn học sinh đón nhận học tổ chức theo phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực với tâm trạng bình thường học khác Sau tham gia học tiết học thực nghiệm, em có thái độ tích cực, tỏ hứng thú với phần lồng ghép tư vấn tâm lý, chí có em cịn hỏi: Hơm sau có học không cô? Kết cho thấy học sinh quan tâm đến vấn đề tâm lý học đường sẵn sàng đón nhận chúng qua tiết học 3.3.6.4 Kết theo dõi quan sát trực tiếp học sinh trình thực nghiệm Qua trình giảng dạy thực nghiệm sư phạm trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An kết hợp q trình theo dõi chúng tơi nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm dạy học lồng ghép tư vấn tâm lý vào tiết dạy học Ngữ văn, đa số HS tỏ hứng thú tham gia hoạt động tích cực, có em học sinh lớp tham gia xây dựng trở nên hứng thú đóng góp ý kiến tạo cho khơng khí lớp học sơi hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững chắc, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Bên cạnh em cịn rèn luyện lực tư duy, lực hợp tác lực giải vấn đề Đối với lớp đối chứng có trình độ tương lớp thực nghiệm đa số em chủ yếu lắng nghe, nắm mục tiêu yêu cầu học Tuy nhiên, khơng lồng ghép nội dung tư vấn tâm lý vào nên vấn vấn đề: cần làm để ứng phó với bạo lực mạng xã hội?, em lại lúng túng trả lời chung chung theo cảm quan em 46 3.3.7 Kết luận thực nghiệm Thực tiễn việc lồng ghép nội dung tư vấn tâm lý vào dạy học cho HS lớp 10 trường THPT Đô Lương mang lại hiệu tốt học tập Bài học xây dựng theo mô hình lồng ghép tư vấn tâm lí giúp HS phát triển phẩm chất, lực, khám phá tri thức vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Cụ thể: Qua hoạt động học tập em biết chủ động quan tâm tới nhiệm vụ học tập giao, có tinh thần trách nhiệm cao việc hoàn thành nhiệm vụ cá nhân hướng tới hồn thành nhiệm vụ nhóm Các em tự biết nhìn nhận rõ vấn đề thân, tự đặt mục tiêu cho thân để phát huy khả năng, tư tập nhóm Biết cách nhận xét, khuyến khích đánh giá kết học tập nhóm bạn, cá nhân khác, nhóm thân Các em thẳng thắn trình bày quan điểm, ý kiến riêng mình, thường xun tương tác hồn thành chí sớm thời hạn GV giao Tạo nhiều điểm nhìn khác giúp vấn đề dược nhìn nhận cách khái quát 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trọng hình thành phấm chất lực cho học sinh Cốt lõi chương trình hướng tới mục tiêu vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn, tức cbus trọng tính thực hành Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha; hính thành cho học sinh lực giải tính sống thơng qua tình đặt tác phẩm Bạo lực mạng thường xuyên xuất hiện, trở thành vấn nạn không hồi kết với hệ lụy vô lớn Vì vậy, hình thành phát triển lực ứng phó với cho học sinh THPT điều vơ cần thiế để hình thành lực cho học sinh Tư vấn tâm lý nói chung tư vấn tâm lý học đường ứng dụng mẻ với đai đa số phận người Việt Mặc dù nghiên cứu từ hàng trăm năm phát triển nhiều quốc gia phát triển phát triển giới khu vực Trong trình thực đề tài, GV rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để HS biết cách xử lí vấn đề tâm lí thân, biết cách tìm đến địa tin cậy vấn đề gặp phải vượt qua khả giải thân mình, biết cách nhận diện đúng, sau đứng trước tượng bạo lực mạng Và quan trọng nhất, em ý thức trách nhiệm thân phải lên tiếng bảo vệ người bị bạo lực mạng cách vơ lý Điều khiến em hình thành nhân sinh quan tích cực, dũng cảm đối mặt với tiêu cực, xấu sẵn sàng bảo vệ giá trị tốt đẹp sống Lồng ghép tư vấn tâm lí dạy học giúp thân GV dạy tìm hứng thú nâng cao vai trị, vị trí nghề nghiệp Người giáo viên ln khơng ngừng học hỏi, tìm tịi vấn đề nảy sinh ảnh hưởng đến đối tượng giáo dục tìm cách giải chúng Q trình tìm tịi thúc đẩy GV tìm kiếm tư liệu để làm dày vốn hiểu biết mình, nâng cao giá trị thân tin tưởng vào giá trị thân Một người giáo viên nâng cao giá trị thân họ phát huy nguồn lượng tích cực, sáng tạo vào dạy học, góp phần thúc đẩy kết giáo dục tốt Vả lại, giáo viên tìm hiểu vấn đề tâm lí để lồng ghép vào môn học, họ tiết chế hành vi thân, kiểm soát cảm xúc thân để không ảnh hưởng tiêu 48 cực tới tâm lí học sinh Đây sở để hình thành nên học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc rộng trường học hạnh phúc Khuyến nghị Để việc áp dụng đề tài có tính hiệu quả, chúng tơi có số đề xuất: - Về giáo viên, cần lưu ý vấn đề sau: + Phải xác định rõ mục tiêu, trọng tâm kiến thức kĩ cần rèn luyện, không ôm đồm + Phải định hướng tốt phần chuẩn bị học sinh + Phải làm chủ tốt vai trò định hướng, dẫn dắt lớp + Tơn trọng khác biệt có cách lý giải hợp lý + Trước lên lớp cần chắn điều: phương tiện dạy học chuẩn bị, học sinh nhắc nhở phần chuẩn bị bài, thân sẵn sàngcho cơng việc u thích + Phải bình tĩnh, khơng nóng vội kĩ thứ cần rèn luyện q trình khơng phải hai - Về phía nhà trường cấp có thẩm quyền: + Phải trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ, hỗ trợ cho dạy học, lên kế hoạch xây dựng chuyên đề tư vấn tâm lý lồng ghép hoạt động giáo dục dạy học từ đầu năm để tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch giáo dục mơn + Giáo viên nhân tố định nên phải có kiến thức lĩnh vực tâm lý Muốn vậy, phải nghiên cứu tài liệu, tự học nghiên cứu sâu Mô đun 5: Tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học Bộ Giáo dục tổ chức thông qua chương trình Etep mà Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An triển khai Hướng phát triển đề tài Xã hội phát triển, áp lực học tập đời sống đè nặng với học sinh Tư vấn tâm lý điều cần thiết Trong thời gian tới tiếp tục khảo sát nhu cầu học sinh để mở rộng đề tài Chương trình lớp 11,12 liên mơn với môn học khác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://luatduonggia.vn/bao-luc-hoc-duong-la-gi-thuc-trang-nguyen-nhanva-giai-phap/ 2.https://lsvn.vn/bao-luc-mang-van-nan-khong-hoi-ket-va-nhung-hau-qua-nangne1666624034.html https://thanhbinhpsy.com/tu-van-tam-ly-hoc-duong-la-gi/ https://wikiso.net/bao-luc-mang-la-gi/ Kế hoạch dạy Ngữ văn 10, Bộ Kết nối tri thức với sống, Tập 2, Nguyễn Chí Hịa – Nguyễn Kim Toại đồng chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mô đun Tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thồn cốt cán, Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Bộ Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam 2022 50

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w