So sánh hiệu quả điều trị giữa truyền tĩnh mạch liên tục và ngắt quãng vancomycin thông qua việc theo dõi nồng độ thuốc trong máu tại bệnh viện nhi đồng thành phố

84 1 0
So sánh hiệu quả điều trị giữa truyền tĩnh mạch liên tục và ngắt quãng vancomycin thông qua việc theo dõi nồng độ thuốc trong máu tại bệnh viện nhi đồng thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIỮA TRUYỀN TĨNH MẠCH LIÊN TỤC VÀ NGẮT QUÃNG VANCOMYCIN THÔNG QUA VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIỮA TRUYỀN TĨNH MẠCH LIÊN TỤC VÀ NGẮT QUÃNG VANCOMYCIN THÔNG QUA VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS TS TRẦN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền TÓM TẮT LUẬN VĂN SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIỮA TRUYỀN TĨNH MẠCH LIÊN TỤC VÀ NGẮT QUÃNG VANCOMYCIN THÔNG QUA VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ Mục tiêu: So sánh lợi ích phương pháp truyền tĩnh mạch vancomycin đối tượng bệnh nhi sở phân tích số dược động học/dược lực học, hiệu lâm sàng độ an toàn bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, từ tháng 03/2022 đến hết tháng 09/2022 khoa ICU, bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố Bệnh nhân áp dụng quy trình theo dõi nồng độ vancomycin trị liệu, điều chỉnh liều theo kết nồng độ vancomycin triệu chứng lâm sàng Kết quả: Kết có 52 bệnh nhân đủ điều kiện tham gia nghiên cứu, 32 bệnh nhân nhóm (truyền ngắt quãng) 20 bệnh nhân nhóm (truyền liên tục) Kết vi sinh, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ xảy độc tính trân thận tương đương Truyền liên tục đạt nồng độ mục tiêu nhanh (19 so với 48 giờ, p < 0,0001), tỷ lệ đạt AUC mục tiêu cao (60% so với 28,1%, p = 0,023), tổng liều trì ngày thấp (60 mg/kg/ngày so với 80 mg/kg/ngày), số lần điều chỉnh liều (0 so với 1) so với truyền ngắt quãng Tỷ lệ tử vong liên quan đến nhiễm trùng nhóm 0% Tỷ lệ xảy độc tính thận nhóm nhóm 6,3% 0% (p = 0,517) Tỷ lệ xảy hội chứng người đỏ nhóm nhóm 21,9% 0% (p = 0,035) Kết luận: Ở trẻ em, truyền liên tục vancomycin có khả đạt nồng độ mục tiêu sớm so với truyền ngắt quãng Tổng liều yêu cầu hàng ngày để đạt mục tiêu thấp sử dụng phương pháp truyền liên tục Không có khác biệt tỷ lệ độc tính thận liên quan đến vancomycin nhóm nghiên cứu Từ khóa: truyền tĩnh mạch liên tục, truyền tĩnh mạch ngắt quãng, vancomycin, theo dõi nồng độ thuốc trị liệu, trẻ em ABSTRACT COMPARISON THE EFFECTS OF TREATMENT BETWEEN CONTINUOUS INFUSION AND INTERMITTENT INFUSION VANCOMYCIN THROUGH THERAPEUTIC DRUG MONITORING AT CITY CHILDREN'S HOSPITAL Objective: Comparison of benefits between two methods of intravenous vancomycin infusion on pediatric patients on the basis of analysis of pharmacokinetic/pharmacodynamic indicators, clinical efficacy and safety at City Children's Hospital Materials and methods: Descriptive cross-sectional study, from March 2022 to the end of September 2022 in the Intensive Care Unit, City Children's Hospital Patients apply the process of monitoring vancomycin levels in therapy, adjusting the dose according to the results of vancomycin concentrations and clinical symptoms Results: As a result, 52 patients were eligible to participate in the study The microbiological results, mortality rate, and incidence of nephrotoxicity were similar Continuous infusion achieved faster target concentrations (19 h vs 48 h, p < 0.0001), higher rate of target AUC (60% vs 28.1%, p = 0.023), the total daily maintenance dose was lower (60 mg/kg/day versus 80 mg/kg/day), and the number of dose adjustments was less (0 vs 1) compared with intermittent infusion The infectionrelated mortality rate in the two groups was 0% The rate of nephrotoxicity in group was 6.3%, group was 0% (p = 0.517) The rate of occurrence of red man syndrome in group was 21.9% and group was and 0% (p = 0.035) Conclusion: In children, continuous infusions of vancomycin is associated with earlier and improved attainment of target concentrations compared with intermittent infusions of vancomycin Lower total daily doses are required to achieve target levels with continuous infusions of vancomycin There is no difference in the rate of vancomycin associated acute kidney injury Keywords: continuous infusion, intermittent infusion, vancomycin, therapeutic drug monitoring, pediatrics MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược kháng sinh vancomycin 1.1.1 Đặc tính dược động học dược lực học (PK/PD) kháng sinh vancomycin 1.1.2 Ứng dụng số PK/PD giám sát điều trị vancomycin 1.1.3 Tác dụng không mong muốn vancomycin 1.2 TDM vancomycin TTM ngắt quãng 1.2.1 Thông số theo dõi mục tiêu .5 1.2.2 Phương pháp theo dõi lâm sàng 1.2.3 Hạn chế phương pháp TTM ngắt quãng .7 1.3 TDM vancomycin TTM liên tục 1.4 Tổng quan nghiên cứu so sánh phương pháp truyền liên tục truyền ngắt quãng vancomycin 1.5 TDM vancomycin đối tượng trẻ em 14 1.6 Quy trình theo dõi nồng độ vancomycin trị liệu bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố 15 1.6.1 Mục đích 15 1.6.2 Phạm vi áp dụng – đối tượng thực 15 1.6.2.1 Phạm vi áp dụng 15 1.6.2.2 Đối tượng thực .16 1.6.3 Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, từ viết tắt 16 1.6.4 Hướng dẫn đo nồng độ vancomycin theo dõi 16 1.6.4.1 Nguyên tắc chung 16 1.6.4.2 Các xét nghiệm cần thực 17 1.6.4.3 TTM ngắt quãng 17 1.6.4.4 TTM liên tục (áp dụng trẻ ≥ tháng tuổi) 20 1.6.5 Các bước tiến hành theo dõi nồng độ vancomycin xử trí 21 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân áp dụng quy trình TDM vancomycin Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố 27 2.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.1.2 Mẫu nghiên cứu 27 2.2.1.3 Cỡ mẫu 27 2.2.1.4 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.1.5 Phương pháp tiến hành .28 2.2.1.6 Phương pháp xử lí số liệu 32 2.2.2 So sánh lợi ích phương pháp TTM ngắt quãng TTM liên tục Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố 33 2.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2.2 Mẫu nghiên cứu 33 2.2.2.3 Cỡ mẫu 33 2.2.2.4 Phương pháp tiến hành .33 2.2.2.5 Tiêu chí đánh giá 36 2.2.2.6 Phương pháp xử lí số liệu 36 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ 38 3.1 Khảo sát đặc điểm sử dụng vancomycin hai phương pháp truyền tĩnh mạch Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố 39 3.1.1 Đặc điểm nhân chủng học 39 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 39 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị 41 3.2 So sánh lợi ích phương pháp TTM ngắt quãng TTM liên tục vancomycin bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố 42 3.2.1 Đặc điểm sử dụng vancomycin 42 3.2.2 Đặc điểm hiệu điều trị 45 3.2.3 Đặc điểm tính an toàn 46 3.2.4 So sánh lợi ích phương pháp .47 3.2.5 Khảo sát yếu tố liên quan đến tỷ lệ đạt AUC24 mục tiêu 48 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu so sánh lợi ích phương pháp truyền tĩnh mạch vancomycin 53 4.2 Các yếu tố có khả ảnh hưởng đến TLĐ .58 4.3 Hạn chế nghiên cứu 58 KẾT LUẬN .60 KIẾN NGHỊ 62 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THEO DÕI SỬ DỤNG VANCOMYCIN PHỤ LỤC 2: CÔNG THỨC SCHWARTZ i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT ABW Actual body weight Cân nặng thực tế ASHP American Society of Health- Hội dược sĩ hệ thống System Pharmacists chăm sóc y tế Hoa Kì The area under the Tỉ số diện tích concentration–time curve from đường cong 24 nồng to 24 hr/minimum inhibitory độ ức chế tối thiểu AUC24/MICBMD concentration ratio BMD Broth microdilution Canh thang vi pha loãng CLSI Clinical Laboratory Standards Viện tiêu chuẩn xét nghiệm Institute lâm sàng Coagulase Negative Tụ cầu vàng không tiết Staphylococci men coagulase Cpeak Peak concentration Nồng độ đỉnh CrCl Creatinine Clearance Độ thải creatinin Css Steady-state concentration Nồng độ thuốc trạng thái CoNS ổn định Ctrough Trough concentration Nồng độ đáy ECMO Extracorporeal Membrane Oxi hóa qua màng Oxygenation thể GA Gestational Age Tuổi thai ICU Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt IDSA Infectious Diseases Society of Hiệp hội bệnh truyền America nhiễm Hoa Kì Methicillin-resistant Tụ cầu vàng kháng Staphylococcus aureus Methicillin MRSA ii MSSA NICU Methicillin susceptible Tụ cầu vàng nhạy cảm Staphylococcus aureus Methicillin Neonatal Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt cho trẻ sơ sinh PD Pharmacodynamic Dược lực học PK Pharmacokinetic Dược động học PMA Postmenstrual Age Tuổi hiệu chỉnh PNA Postnatal Age Tuổi sau sinh RCT Randomized Controlled Thử nghiệm lâm sàng ngẫu Clinical Trials nhiên có đối chứng Serum creatinine Nồng độ creatinin huyết SCr tương SIDP TDM Society of Infectious Diseases Hiệp hội dược sĩ bệnh Pharmacists truyền nhiễm Therapeutic Drug Monitoring Theo dõi nồng độ thuốc trị liệu TLĐ Tỷ lệ đạt TTM Truyền tĩnh mạch

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan