Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN CẨM TÚ TỈ LỆ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHI VIÊM DẠ DÀY RUỘT CẤP CẤY PHÂN DƢƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN CẨM TÚ TỈ LỆ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHI VIÊM DẠ DÀY RUỘT CẤP CẤY PHÂN DƢƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CHUYÊN NGÀNH: NHI - TIÊU HÓA MÃ SỐ: CK 62 72 16 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS NGUYỄN ANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục đối chiếu Anh - Việt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm viêm dày ruột 1.2 Dịch tễ học 1.3 Vi khuẩn gây bệnh 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.5 Biểu lâm sàng 1.6 Biến chứng 12 1.7 Xét nghiệm chẩn đoán vi khuẩn gây bệnh 14 1.8 Điều trị 18 1.9 Tình hình đề kháng kháng sinh 26 1.10 Đặc điểm viêm dày ruột cấp vi khuẩn Việt Nam 32 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 35 2.4 Phương pháp thu thập liệu 37 2.5 Xử lý phân tích liệu 51 2.6 Vấn đề y đức 52 2.7 Lưu đồ nghiên cứu 53 Chƣơng KẾT QUẢ 53 3.1 Đặc điểm dịch tễ học tiền 54 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 57 3.3 Tác nhân gây bệnh 62 3.4 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh 64 3.5 Sử dụng kháng sinh ban đầu kết điều trị 71 Chƣơng BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm dịch tễ học 75 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 78 4.3 Tác nhân gây bệnh 82 4.4 Đặc điểm đề kháng kháng sinh 87 4.5 Sử dụng kháng sinh ban đầu kết điều trị 94 4.6 Điểm mạnh hạn chế đề tài 97 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả luận văn Nguyễn Cẩm Tú i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt BNĐ Bệnh Nhiệt Đới BV Bệnh viện HCTHUH Hội chứng tán huyết urê huyết NĐ1 Nhi đồng NĐ2 Nhi đồng NĐTP Nhi đồng Thành phố TCC Tiêu chảy cấp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VDDRC Viêm dày ruột cấp i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh - Tên tiếng Việt BMI Body mass index - Chỉ số khối thể cAMP Cyclic adenosine monophosphate cGMP Cyclic guanosine 3', 5'-monophosphate CLSI Clinical & Laboratory Standards Institute Viện Tiêu chuẩn Xét nghiệm Lâm sàng CIN Cefsulodin-irgasan-novobiocin CRP C-reactive protein - Protein C phản ứng EAEC Enteroaggregative E coli – E coli kết dính đường ruột EIEC Enteroinvasive E coli – E coli xâm lấn đường ruột EPEC Enteropathogenic E coli – E coli sinh độc tố ESBL Extended Spectrum Beta-Lactamase – Beta-lactamase phổ rộng ETEC Enterotoxigenic E coli – E coli sinh độc tố IBD Inflammatory Bowel Disease – Bệnh ruột viêm MIC Minimum Inhibitory Concentration – Nồng độ ức chế tối thiểu ORS Oral Rehydration Solution – Dung dịch bù nước đường uống PCR Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi polymerase STEC Shiga toxin-producing E coli – E coli sinh độc tố Shiga ST-ETEC Heat-stable Enterotoxigenic E coli – E coli sinh độc tố Shiga bền với nhiệt v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác nhân gây bệnh gợi ý dựa theo biểu lâm sàng Bảng 1.2 Xét nghiệm chẩn đoán tác nhân vi khuẩn gây VDDRC 17 Bảng 1.3 Chỉ định sử dụng kháng sinh dựa vào bệnh cảnh lâm sàng 22 Bảng 1.4 Các yếu tố nguy định kháng sinh trẻ bệnh VDDRC 22 Bảng 1.5 Chỉ định kháng sinh dựa vào tác nhân gây bệnh 23 Bảng 2.1 Cỡ mẫu dựa theo tỉ lệ kháng kháng sinh tác nhân thường gặp 36 Bảng 2.2 Tính chất sinh hóa thường gặp Salmonella Shigella 47 Bảng 2.3 Tính chất khóm vi khuẩn loại mơi trường nuôi cấy 48 Bảng 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 54 Bảng 3.2 Tình trạng dinh dưỡng dân số nghiên cứu 56 Bảng 3.3 Biểu triệu chứng lâm sàng VDDRC vi khuẩn trẻ em 57 Bảng 3.4 Biểu cận lâm sàng VDDRC vi khuẩn trẻ em 60 Bảng 3.5 Tỉ lệ vi khuẩn phân lập mẫu cấy phân 62 Bảng 3.6 Biểu lâm sàng cận lâm sàng theo nhóm vi khuẩn 62 Bảng 3.7 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh E coli 65 Bảng 3.8 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh Salmonella sp 66 Bảng 3.9 Tỉ lệ vi khuẩn đa kháng kháng sinh 68 Bảng 3.10 Tỉ lệ kháng thuốc theo kháng sinh 69 Bảng 3.11 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu 71 Bảng 3.12 Đặc điểm điều trị tiêu chảy dân số nghiên cứu 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Số ca ước tính nhiễm Enterobacteriaeae sinh ESBL bệnh nhân nội trú 27 Hình 1.2 Tỉ lệ Campylobacter giảm nhạy cảm với ciprofloxacin 29 Hình 1.3 Tỉ lệ Salmonella không thương hàn đề kháng số kháng sinh 30 Hình 1.4 Tỉ lệ Shigella kháng số kháng sinh 32 MỞ ĐẦU Viêm dày ruột cấp (VDDRC) hay tiêu chảy cấp (TCC) vấn đề sức khỏe thường gặp trẻ em Đây nguyên nhân thứ hai gây tử vong trẻ tuổi (8%), sau viêm phổi Mỗi năm giới có khoảng 525.000 trẻ em tử vong tiêu chảy bệnh phịng ngừa điều trị [29], [56] Tỉ lệ VDDRC nặng thường gặp Đông Nam Á (26%), châu Phi (26%), chủ yếu tác nhân vi khuẩn [29], [82], [112] VDDRC vi khuẩn chiếm từ 2-10% nước phát triển khoảng 20% nước phát triển, đặc biệt vùng Đông Nam Á [46], [50] Tác nhân gây VDDRC thay đổi theo thời gian, tùy lứa tuổi địa phương Ở quốc gia phát triển, vi khuẩn thường gặp VDDRC trẻ em có khuynh hướng tăng Enterobacter spp (18,8-43,1%) Campylobacter spp (14,7-43,4%), tác nhân hàng đầu trước bắt đầu giảm Shigella spp (0,9-13,5%) Salmonella spp (0,8-42,2%) [44], [47], [67], [70] Đặc biệt, tác nhân gây bệnh vi khuẩn hay kết hợp đồng nhiễm nhiều vi khuẩn siêu vi Tỉ lệ đồng nhiễm nhiều tác nhân ngày thường gặp, khoảng 20,1-31,5% với số lượng nhiều phân lập mẫu phân vi khuẩn siêu vi [24], [87], [95], [108], [111] Do đó, hiểu phân bố tác nhân gây bệnh hữu ích việc lập kế hoạch điều trị hiệu hơn, góp phần giảm tỉ lệ VDDRC nặng tử vong trẻ em Mặt khác, đề kháng kháng sinh ngày tăng cao đến mức báo động toàn giới Tỉ lệ đề kháng Escherichia coli (E coli) 60% ampicillin tetracycline; 50% với cefotaxime; 30% với ampicillin/sulbactam, ciprofloxacin, cefuroxim gentamicin; 30% levofloxacin, amikacin imipenem [104] 50% chủng Salmonella kháng loại kháng sinh thường dùng, 12,8% kháng đến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 103 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Việt Bách, Nguyễn Thành Trung (2021) “Kết điều trị bệnh tiêu chảy cấp trẻ từ tháng đến tuổi bệnh viện trung ương Thái Nguyên.” Tạp chí Y học Việt Nam, 505(2) Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà Xuất Bản Y học Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em, Ban hành kèm theo Quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày 28 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Niên giám thống kê y tế, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Anh Tuấn (2015) “Hội chứng lỵ bệnh nhi nội trú Bệnh viện Nhi đồng từ 1/2010 - 12/2013.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3(19) Lê Cơng Dần, Đặng Thị Hằng, Ngô Thị Thi (2006) “Tỉ lệ nhiễm mức độ đáp ứng kháng sinh tác nhân vi sinh vật gây bệnh bệnh nhân mắc tiêu chảy Bệnh viện Nhi Trung Ương.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(2), 22–25 Phạm Thị Hà Giang, Nguyễn Vân Trang, Lê Thị Hồng Nhung cs (2013) “Phát tác nhân vi khuẩn vi rút gây tiêu chảy trẻ em tuổi Thái Bình.” Tạp chí Y học Dự phịng, 11(147), Tr 42 Lê Tấn Giàu, Trương Công Đầy, Tạ Văn Trầm (2017) “Đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp điều trị nội trú Khoa nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ 01/8/1016 đến 31/10/2016.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(6) Vũ Thị Bích Hậu, Nguyễn Vân Trang, Trần Trọng Kiểm cs (2013) “Tỉ lệ nhiễm biến động kiểu gen số tác nhân gây tiêu chảy cấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 105 trẻ em bệnh viện nhi Thái Bình, 2010 - 2012.” Tạp chí Y học Dự phịng, 23(3) 10 Lê Thanh Hương, Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Đồng Tú cs (2016) “Đặc điểm dịch tễ học phân tử chủng Salmonella enteritidis phân lập từ vụ dịch nhỏ miền Bắc Việt Nam.” Tạp chí Y học Dự phòng, 26(10) 11 Nguyễn Thị Kê, Nguyễn Xuân Mai, Cao Minh Nga, cs (2007) “Các vi khuẩn gây tiêu chảy cấp người lớn mức độ đề kháng kháng sinh.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), 442–447 12 Lê Anh Phong, Phạm Thị Minh Hồng (2008) “Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiêu chảy cấp bệnh nhi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp, bệnh viện Nhi đồng 2, 11/2006 - 5/2007.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(12), 13 Hồng Hồi Phương, Lê Thị Hiên, Trần Nguyễn Minh Đoan, cs (2019) “Tần suất số gen độc lực đường ruột tính kháng colistin chủng Escherichia coli sinh b-lactamase phổ rộng (ESBL) phân lập từ thực phẩm, người khỏe mạnh bệnh nhân tiêu chảy TP Hồ Chí Minh.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 5(23), 388–395 14 Hoàng Thị Liên Phượng (2017), Đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp trẻ thừa cân-béo phì nhập khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 1, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đoàn Ngọc Minh Quân, Nguyễn Thị Phương Thúy, Phan Công Hùng cs (2015) “Đặc điểm dịch tễ vụ dịch tiêu chảy huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, 2014.” Tạp chí Y học Dự phịng, 25(5) 16 Phan Đăng Thân, Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Ngọc Sáng (2017) “Tỉ lệ mắc tích lũy hội chứng tiêu chảy cấp số yếu tố thời tiết liên quan xã tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2014 - 2015.” Tạp chí Y học Dự phịng, 27(9) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 17 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Xuân Thu (2012) “Đặc điểm bệnh tiêu chảy nhiễm trùng Escherichia coli.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(2) 18 Hà Vũ Minh Trang, Trần Đỗ Hùng (2013) “Khảo sát kháng kháng sinh sinh men beta-lactamase Escherichia coli gây tiêu chảy trẻ em.” Y học Thực hành, 867(4), Tr 43-48 19 Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Đỗ Nguyên, Trần Thị Thanh Tâm cs (2006) “Bệnh tiêu chảy cấp Bệnh viện Nhi đồng TP HCM năm 2005: lâm sàng dịch tễ học.” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(2), 86–91 20 Phan Thị Ngọc Uyên, Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Hoàng Vũ cs (2019) “Điều tra vụ dịch nhiễm trùng đường ruột Bến Tre, Việt Nam, 2017.” Tạp chí Y học Dự phịng, 29(11), 164 21 Lư Lan Vi, Đơng Thị Hồi Tâm (2018), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng bệnh tiêu chảy Clostridium difficile trẻ em 72 tháng tuổi Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 22 Acácio S., Mandomando I., Nhampossa T., et al (2019) “Risk factors for death among children 0-59 months of age with moderate-to-severe diarrhea in Manhiỗa district, southern Mozambique. BMC Infect Dis, 19(1), 322 23 AK P (2015) “Acute Diarrhea.” Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition Jaypee Brothers Medical Publishers Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 107 24 Alebel A., Tesema C., Temesgen B., et al (2018) “Prevalence and determinants of diarrhea among under-five children in Ethiopia: A systematic review and meta-analysis.” PLoS One, 13(6), e0199684 25 Alemu A., Geta M., Taye S., et al (2019) “Prevalence, associated risk factors and antimicrobial susceptibility patterns of Shigella infections among diarrheic pediatric population attending at Gondar town healthcare institutions, Northwest Ethiopia.” Trop Dis Travel Med Vaccines, 5, 26 Alhammad M.A., Alanazi S.S., Hassan Z., et al (2020) “Acute Gastroenteritis in Children, Overview, Etiology, and Management; Literature Review.” 27 Allocati N., Masulli M., Alexeyev M.F., et al (2013) “Escherichia coli in Europe: An Overview.” Int J Environ Res Public Health, 10(12), 6235–6254 28 Allos B.M., Bloom A., and Calderwood S.B (2020) “Clinical manifestations, diagnosis, and treatment of Campylobacter infection.” UpToDate Post TW (Ed), UpToDate, Waltham, MA 29 Ashkenazi S., Torchia M.M., and Kaplan S.L (2020) “Shigella infection Treatment and prevention in children.” UpToDate Post TW (Ed), UpToDate, Waltham, MA 30 Aziz F.A.A., Ahmad N.A., Razak M.A.A., et al (2018) “Prevalence of and factors associated with diarrhoeal diseases among children under five in Malaysia: a cross-sectional study 2016.” BMC Public Health, 18(1), 1363 31 Bandsma R.H.J., Voskuijl W., Chimwezi E., et al (2019) “A reducedcarbohydrate and lactose-free formulation for stabilization among hospitalized children with severe acute malnutrition: A double-blind, randomized controlled trial.” PLoS Med, 16(2), e1002747 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 108 32 Barrett J and Fhogartaigh C.N (2017) “Bacterial gastroenteritis.” Medicine, 45(11), 683–689 33 Bhattarai V., Sharma S., Rijal K.R., et al (2020) “Co-infection with Campylobacter and rotavirus in less than year old children with acute gastroenteritis in Nepal during 2017-2018.” BMC Pediatr, 20(1), 68 34 Bonheur J (2018) “Bacterial Gastroenteritis.” 35 Bruzzese E., Giannattasio A., and Guarino A (2018) “Antibiotic treatment of acute gastroenteritis in children.” F1000Res, 7, 193 36 Cabrera-Sosa L and Ochoa T.J (2020) “46 - Escherichia coli Diarrhea.” Hunter’s Tropical Medicine and Emerging Infectious Diseases (Tenth Edition) Elsevier, London, 481–485 37 Centers for Disease Control and Prevention (U.S.) (2019), Antibiotic resistance threats in the United States, 2019, Centers for Disease Control and Prevention (U.S.) 38 Cherry J., Harrison G.J., Kaplan S.L., et al (2017), Feigin and Cherry’s Textbook of Pediatric Infectious Diseases E-Book, Saunders/Elsevier Chicago 39 Cho S.H., Lim Y.S., Park M.S., et al (2011) “Prevalence of Antibiotic Resistance in Escherichia coli Fecal Isolates From Healthy Persons and Patients With Diarrhea.” Osong Public Health Res Perspect, 2(1), 41–5 40 Das S.K., Chisti M.J., Huq S., et al (2013) “Clinical Characteristics, Etiology and Antimicrobial Susceptibility among Overweight and Obese Individuals with Diarrhea: Observed at a Large Diarrheal Disease Hospital, Bangladesh.” PLOS ONE, 8(8), e70402 41 Duong V.T., The H.C., Nhu T.D.H., et al (2020) “Genomic Serotyping, Clinical Manifestations, and Antimicrobial Resistance of Nontyphoidal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 109 Salmonella Gastroenteritis in Hospitalized Children in Ho Chi Minh City, Vietnam.” J Clin Microbiol, 58(12), e01465-20 42 Duong V.T., Tuyen H.T., Van Minh P., et al (2018) “No Clinical Benefit of Empirical Antimicrobial Therapy for Pediatric Diarrhea in a High-Usage, High-Resistance Setting.” Clinical Infectious Diseases, 66(4), 504–511 43 Eberlin M., Chen M., Mueck T., et al (2018) “Racecadotril in the treatment of acute diarrhea in children: a systematic, comprehensive review and meta-analysis of randomized controlled trials.” BMC Pediatr, 18(1), 124 44 Elhadi N., Aljindan R., Alsamman K., et al (2020) “Antibiotic resistance and molecular characterization of enteroaggregative Escherichia coli isolated from patients with diarrhea in the Eastern Province of Saudi Arabia.” Heliyon, 6(4), e03721 45 Elmanama A.A and Abdelateef N (2012) “Antimicrobial Resistance of Enteric Pathogens Isolated from Acute Gastroenteritis Patients in Gaza strip, Palestine.” The International Arabic Journal of Antimicrobial Agents, 2(4) 46 El-Mohammady H., Mansour A., Shaheen H.I., et al (2012) “Increase in the detection rate of viral and parasitic enteric pathogens among Egyptian children with acute diarrhea.” J Infect Dev Ctries, 6(11), 774–81 47 Eltai N.O., Al Thani A.A., Al Hadidi S.H., et al (2020) “Antibiotic resistance and virulence patterns of pathogenic Escherichia coli strains associated with acute gastroenteritis among children in Qatar.” BMC Microbiol, 20(1), 54 48 Esmaeili Dooki M.R., Rajabnia R., Barari Sawadkohi R., et al (2014) “Bacterial entropathogens and antimicrobial susceptibility in children with acute diarrhea in Babol, Iran.” Caspian J Intern Med, 5(1), 30–34 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 110 49 Eurosurveillance editorial Team (2014) “European Union Summary Report on antimicrobial resistance in zoonotic and indicator bacteria from humans, animals and food 2012 published.” Euro Surveill, 19(12), 20748 50 Fleisher G.R (2020) “Approach to the child with acute diarrhea in resource-limited countries.” UpToDate Post TW (Ed), UpToDate, Waltham, MA 51 Florez I.D., Nino-Serna L.F., and Beltran-Arroyave C.P (2020) “Acute Infectious Diarrhea and Gastroenteritis in Children.” Curr Infect Dis Rep, 22(2), 52 Galvao T.F., Thees M.F., Pontes R.F., et al (2013) “Zinc supplementation for treating diarrhea in children: a systematic review and meta-analysis.” Rev Panam Salud Publica, 33(5), 370–7 53 Ganguly E., Sharma P.K., and Bunker C.H (2015) “Prevalence and risk factors of diarrhea morbidity among under-five children in India: A systematic review and meta-analysis.” Indian J Child Health (Bhopal), 2(4), 152–160 54 Gu B., Zhou M., Ke X., et al (2015) “Comparison of resistance to thirdgeneration cephalosporins in Shigella between Europe-America and Asia-Africa from 1998 to 2012.” Epidemiol Infect, 143(13), 2687–99 55 Guarino A., Aguilar J., Berkley J., et al (2020) “Acute Gastroenteritis in Children of the World: What Needs to be Done?” J Pediatr Gastroenterol Nutr 56 Guarino A., Ashkenazi S., Gendrel D., et al (2014) “European Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition/European Society for Pediatric Infectious Diseases Evidence-Based Guidelines for the Management of Acute Gastroenteritis in Children in Europe: Update Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 111 2014.” Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 59(1), 132– 152 57 Hanieh S., Ha T.T., Simpson J.A., et al (2015) “Exclusive breast feeding in early infancy reduces the risk of inpatient admission for diarrhea and suspected pneumonia in rural Vietnam: a prospective cohort study.” BMC Public Health, 15, 1166 58 Harb A., O’Dea M., Hanan Z.K., et al (2017) “Prevalence, risk factors and antimicrobial resistance of Salmonella diarrhoeal infection among children in Thi-Qar Governorate, Iraq.” Epidemiol Infect, 145(16), 3486– 3496 59 Hauser A (2018), Antibiotic Basics for Clinicians, Philadelphia : Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins 60 Hlashwayo D.F., Sigaúque B., Noormahomed E.V., et al (2021) “A systematic review and meta-analysis reveal that Campylobacter spp and antibiotic resistance are widespread in humans in sub-Saharan Africa.” PloS One 61 Hohmann E.L., Bloom A., and Calderwood S.B (2020) “Nontyphoidal Salmonella Microbiology and Epidemiology.” UpToDate Post TW (Ed), UpToDate, Waltham, MA 62 Holtz L.R., Tarr P.I., Bloom A., et al (2020) “Shiga toxin-producing Escherichia coli Clinical manifestations, diagnosis, and treatment.” UpToDate Post TW (Ed), UpToDate, Waltham, MA 63 Jafari F., Hamidian M., Rezadehbashi M., et al (2009) “Prevalence and antimicrobial resistance of diarrheagenic Escherichia coli and Shigella species associated with acute diarrhea in Tehran, Iran.” Can J Infect Dis Med Microbiol, 20(3), e56–e62 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 112 64 Jain P., Chowdhury G., Samajpati S., et al (2020) “Characterization of non-typhoidal Salmonella isolates from children with acute gastroenteritis, Kolkata, India, during 2000-2016.” Braz J Microbiol 65 Kariuki S., Revathi G., Kariuki N., et al (2006) “Characterisation of community acquired non-typhoidal Salmonella from bacteraemia and diarrhoeal infections in children admitted to hospital in Nairobi, Kenya.” BMC Microbiol, 6, 101 66 Kayman T., Abay S., Aydin F., et al (2019) “Antibiotic resistance of Campylobacter jejuni isolates recovered from humans with diarrhoea in Turkey.” J Med Microbiol, 68(2), 136–142 67 Kim Y.J., Park K.-H., Park D.-A., et al (2019) “Guideline for the Antibiotic Use in Acute Gastroenteritis.” Infect Chemother, 51(2), 217 68 Kon K and Rai M (2016), Antibiotic resistance: mechanisms and new antimicrobial approaches, Amsterdam : Elsevier, Academic Press 69 Konate A., Dembele R., Guessennd N.K., et al (2017) “Epidemiology and Antibiotic Resistance Phenotypes of Diarrheagenic Escherichia Coli Responsible for Infantile Gastroenteritis in Ouagadougou, Burkina Faso.” Eur J Microbiol Immunol (Bp), 7(3), 168–175 70 Kotloff K.L (2020) “Acute Gastroenteritis in Children.” Nelson Textbook of Pediatrics (21st edition) 21, Elsevier, Philadelphia, 71 Kotloff K.L., Platts-Mills J.A., Nasrin D., et al (2017) “Global burden of diarrheal diseases among children in developing countries: Incidence, etiology, and insights from new molecular diagnostic techniques.” Vaccine, 35(49, Part A), 6783–6789 72 Lamberti L.M., Walker C.L., Chan K.Y., et al (2013) “Oral zinc supplementation for the treatment of acute diarrhea in children: a systematic review and meta-analysis.” Nutrients, 5(11), 4715–40 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 113 73 Langendorf C., Le Hello S., Moumouni A., et al (2015) “Enteric Bacterial Pathogens in Children with Diarrhea in Niger: Diversity and Antimicrobial Resistance.” PLoS ONE, 10(3), e0120275 74 Li Y., Xie X., Xu X., et al (2014) “Nontyphoidal salmonella infection in children with acute gastroenteritis: prevalence, serotypes, and antimicrobial resistance in Shanghai, China.” Foodborne Pathog Dis, 11(3), 200–206 75 MacGillivray S., Fahey T., and McGuire W (2013) “Lactose avoidance for young children with acute diarrhoea.” Cochrane Database Syst Rev, (10), CD005433 76 Magiorakos A.-P., Srinivasan A., Carey R.B., et al (2012) “Multidrugresistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance.” Clinical Microbiology and Infection, 18(3), 268–281 77 Mantegazza C., Molinari P., D’Auria E., et al (2018) “Probiotics and antibiotic-associated diarrhea in children: A review and new evidence on Lactobacillus rhamnosus GG during and after antibiotic treatment.” Pharmacol Res, 128, 63–72 78 Mc U., Gi E., Cp E., et al (2017) “Antibiotic Susceptibility Profile of Escherichia coli and Salmonella Causing Childhood Diarrhoea in Awka Municipality, South-eastern Nigeria.” Clin Microbiol, 06(02) 79 McAuliffe G.N., Anderson T.P., Stevens M., et al (2013) “Systematic application of multiplex PCR enhances the detection of bacteria, parasites, and viruses in stool samples.” J Infect, 67(2), 122–9 80 Moharana S.S., Panda R.K., Dash M., et al (2019) “Etiology of childhood diarrhoea among under five children and molecular analysis of antibiotic resistance in isolated enteric bacterial pathogens from a tertiary care hospital, Eastern Odisha, India.” BMC Infect Dis, 19(1), 1018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 114 81 Oppong T.B., Yang H., Amponsem-Boateng C., et al (2020) “Enteric pathogens associated with gastroenteritis among children under years in sub-Saharan Africa: a systematic review and meta-analysis.” Epidemiol Infect, 148, e64 82 Organization W.H “Diarrhoeal (2017) disease.” , accessed: 04/20/2020 83 Parisi A., Le Thi Phuong T., Mather A.E., et al (2020) “Differential antimicrobial susceptibility profiles between symptomatic and asymptomatic non-typhoidal Salmonella infections in Vietnamese children.” Epidemiol Infect, 148, e144 84 Park Y., Son M., Jekarl D.W., et al (2019) “Clinical Significance of Inflammatory Biomarkers in Acute Pediatric Diarrhea.” Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr, 22(4), 369–376 85 Prescilla R.P (2018) “Pediatric Gastroenteritis.” 86 Putnam S.D., Riddle M.S., Wierzba T.F., et al (2004) “Antimicrobial susceptibility trends among Escherichia coli and Shigella spp isolated from rural Egyptian paediatric populations with diarrhoea between 1995 and 2000.” Clinical Microbiology and Infection, 10(9), 804–810 87 Qu M., Lv B., Zhang X., et al (2016) “Prevalence and antibiotic resistance of bacterial pathogens isolated from childhood diarrhea in Beijing, China (2010–2014).” Gut Pathog, 8(1), 31 88 Riddle M.S., DuPont H.L., and Connor B.A (2016) “ACG Clinical Guideline: Diagnosis, Treatment, and Prevention of Acute Diarrheal Infections in Adults.” American Journal of Gastroenterology, 111(5), 602–622 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 115 89 Ryan E.T., Andrews J., and John J “Treatment and prevention of enteric (typhoid and paratyphoid) fever.” UpToDate Post TW (Ed), UpToDate, Waltham, MA 90 Sakran W., Hexner-Erlichman Z., Spiegel R., et al (2020) “Campylobacter gastroenteritis in children in north-eastern Israel comparison with other common pathogens.” Scientific Reports, 10(1), 5823 91 Salloum S., Tawk M., and Tayyara L (2020) “Bacterial resistance to antibiotics and associated factors in two hospital centers in Lebanon from January 2017 to June 2017.” Infection Prevention in Practice, 2(2), 100043 92 Sanders S., Barnett A., Correa-Velez I., et al (2008) “Systematic review of the diagnostic accuracy of C-reactive protein to detect bacterial infection in nonhospitalized infants and children with fever.” J Pediatr, 153(4), 570–574 93 Sang W.K., Oundo V., and Schnabel D (2012) “Prevalence and antibiotic resistance of bacterial pathogens isolated from childhood diarrhoea in four provinces of Kenya.” J Infect Dev Ctries, 6(7), 572–8 94 Shad A.A and Shad W.A (2021) “Shigella sonnei: virulence and antibiotic resistance.” Arch Microbiol, 203(1), 45–58 95 Shah M., Odoyo E., Wandera E., et al (2017) “Burden of Rotavirus and Enteric Bacterial Pathogens among Children under Years of Age Hospitalized with Diarrhea in Suburban and Rural Areas in Kenya.” Jpn J Infect Dis, 70(4), 442–447 96 Shrivastava A.K., Kumar S., Mohakud N.K., et al (2017) “Multiple etiologies of infectious diarrhea and concurrent infections in a pediatric outpatient-based screening study in Odisha, India.” Gut Pathog, 9(1), 16 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 116 97 Stefano G (2018) “Acute Diarrhea.” Walker’s pediatric gastrointestinal disease 6th, PMPH-USA, Ltd., Raleigh, North Carolina, 1029–1079 98 Szajewska H., Guarino A., Hojsak I., et al (2020) “Use of Probiotics for the Management of Acute Gastroenteritis in Children: An Update.” Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 71(2), 261–269 99 Szajewska H., Kolodziej M., Gieruszczak-Bialek D., et al (2019) “Systematic review with meta-analysis: Lactobacillus rhamnosus GG for treating acute gastroenteritis in children - a 2019 update.” Aliment Pharmacol Ther, 49(11), 1376–1384 100 Szajewska H., Kolodziej M., and Zalewski B.M (2020) “Systematic review with meta-analysis: Saccharomyces boulardii for treating acute gastroenteritis in children-a 2020 update.” Aliment Pharmacol Ther, 51(7), 678–688 101 Tacconelli E., Carrara E., Savoldi A., et al (2018) “Discovery, research, and development of new antibiotics: the WHO priority list of antibioticresistant bacteria and tuberculosis.” Lancet Infect Dis, 18(3), 318–327 102 Taneja N., Appannanavar S.B., Kumar A., et al (2014) “Serotype profile and molecular characterization of antimicrobial resistance in nontyphoidal Salmonella isolated from gastroenteritis cases over nine years.” Journal of Medical Microbiology, 63(1), 66–73 103 Thompson C.N., Phan M.V., Hoang N.V., et al (2015) “A prospective multi-center observational study of children hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam.” Am J Trop Med Hyg, 92(5), 1045–52 104 Tian L., Zhu X., Chen Z., et al (2016) “Characteristics of bacterial pathogens associated with acute diarrhea in children under years of age: a hospital-based cross-sectional study.” BMC Infect Dis, 16, 253 105 Tillotson G (2018) “A crucial list of pathogens.” The Lancet Infectious Diseases, 18(3), 234–236 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 117 106 Tu L.L., Lin S., Zhang C., et al (2019) “[Epidemiological characteristics and antibiotic resistance of Campylobacter spp among diarrhea outpatients in Shanghai, 2013-2016].” Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 40(8), 900–903 107 UNICEF and United Nations Inter-agency Group for Child Mortality Estimation (2019), Levels & Trends in Child Mortality: Report 2019, Estimates developed by the United Nations Inter-agency Group for Child Mortality Estimation, United Nations Children’s Fund, New York 108 Walker C.R., Lechiile K., Mokomane M., et al (2019) “Evaluation of Anatomically Designed Flocked Rectal Swabs for Use with the BioFire FilmArray Gastrointestinal Panel for Detection of Enteric Pathogens in Children Admitted to Hospital with Severe Gastroenteritis.” J Clin Microbiol, 57(12) 109 Wang X., Wang J., Sun H., et al (2015) “Etiology of Childhood Infectious Diarrhea in a Developed Region of China: Compared to Childhood Diarrhea in a Developing Region and Adult Diarrhea in a Developed Region.” PLOS ONE, 10(11), e0142136 110 World Health Organization “Antimicrobial resistance.” , accessed: 03/07/2021 111 Zhang S.X., Zhou Y.M., Xu W., et al (2016) “Impact of co-infections with enteric pathogens on children suffering from acute diarrhea in southwest China.” Infect Dis Poverty, 5(1), 64 112 World Health Organization, ed (2013), Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common childhood illnesses, World Health Organization, Geneva, Switzerland Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn