1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÊ THỊ NHÂN PHÂN TÍCH VIỆC sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG điều TRỊ NHIỄM KHUẨN tại KHOA sơ SINH BỆNH VIỆN PHỤ sản THANH hóa LUẬN văn dƣợc sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

89 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NHÂN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Thời gian thực hiện: 7/2020– 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết, động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn ban Giám đốc, ban lãnh đạo, cán khoa Dược, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, khoa Sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu thực đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô giáo, Bộ môn Dược Lâm Sàng giúp đỡ, tạo điều kiện cho q trình thực đề tài Và tơi muốn gửi lời cảm ơn đến dược sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy người chị đáng mến, giúp đỡ, bảo, chia sẻ tơi lúc khó khăn thời gian thực đề tài Cuối cùng, vơ biết ơn gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ trợ giúp cho tơi để tơi có kết ngày hơm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Học viên Lê Thị Nhân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.1 Khái niệm, phân loại nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.2 Các vi khuẩn thường gặp nhiễm khuẩn sơ sinh .4 1.1.3 Triệu chứng nhiễm khuẩn sơ sinh .4 1.1.4 Đánh giá yếu tố nguy số lâm sàng để định điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh 1.2 Điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh 1.2.1 Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm 1.2.2 Nhiễm khuẩn sơ sinh muộn 11 1.2.3 Liều dùng, đường dùng số kháng sinh thường dùng trẻ sơ sinh .13 1.2.4 Thời gian điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh 16 1.3 Một số nghiên cứu nước 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu thu thập số liệu 19 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.4 Qui ước nghiên cứu 21 2.2.5 Xử lý số liệu .21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 22 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .22 3.1.2 Đặc điểm vi sinh .23 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân .27 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân thay đổi phác đồ dựa vào kết KSĐ 29 3.2 Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị Khoa sơ sinh 30 3.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh chung .30 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh phác đồ 35 3.2.3 Phân tích định kháng sinh 40 3.2.4 Phân tích phác đồ kháng sinh 41 3.2.5 Phân tích liều dùng lần, số lần dùng 24h, nhịp đưa thuốc kháng sinh 42 3.2.6 Phân tích cách dùng kháng sinh .45 3.2.7 Phân tích tương tác thuốc - thuốc 46 CHƢƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 47 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .47 4.1.2 Đặc điểm vi sinh .47 4.1.3 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân .50 4.1.4 Đặc điểm bệnh nhân thay đổi phác đồ dựa vào kết KSĐ 50 4.2 Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị Khoa sơ sinh 51 4.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh chung .51 4.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh phác đồ 54 4.2.3 Phân tích định kháng sinh 55 4.2.4 Phân tích phác đồ kháng sinh 55 4.2.5 Phân tích liều dùng lần, số lần dùng 24 h, nhịp đưa thuốc kháng sinh 56 4.2.6 Phân tích cách dùng kháng sinh .59 4.2.7 Phân tích tương tác thuốc – thuốc 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNFC Khuyến cáo kê đơn Quốc gia Anh cho trẻ em DTQG Dược Thư Quốc Gia Việt Nam NICE Viện y tế chất lượng điều trị quốc gia Anh NHS Dịch vụ y tế quốc gia Anh G5 Glucose 5% KC Khuyến cáo BN Bệnh nhân KS Kháng sinh R Kháng I Trung gian S Nhạy cảm HDSD KSĐ Hướng dẫn sử dụng Kháng sinh đồ BN Bệnh nhân SL Số lượng PĐ Phác đồ NK Nhiễm khuẩn NXB Nhà xuất LS Lâm sàng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Yếu tố nguy nhiễm khuẩn sơ sinh sớm Bảng 1.2 Chỉ số lâm sàng khả NK sơ sinh khởi phát sớm .8 Bảng 1.3 Yếu tố nguy số lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh muộn Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 22 Bảng 3.2 Thời điểm làm xét nghiệm mẫu bệnh phẩm 23 Bảng 3.3 Tỷ lệ dương tính vi khuẩn phân lập 24 Bảng 3.4 Kết kháng sinh đồ .25 Bảng 3.5 Chẩn đoán bệnh nhân 27 Bảng 3.6 Các yếu tố nguy số lâm sàng khả nhiễm khuẩn sơ sinh sớm.28 Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh nhân thay đổi phác đồ dựa vào kết KSĐ 29 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm kháng sinh 30 Bảng 3.9 Phân bố số hoạt chất kháng sinh sử dụng theo bệnh nhân 30 Bảng 3.10 Tỷ lệ số hoạt chất kháng sinh sử dụng bệnh án .31 Bảng 3.11 Phân bố kháng sinh theo đường dùng .32 Bảng 3.12 Thời gian sử dụng kháng sinh 33 Bảng 3.13 Tỷ lệ cách pha loãng tốc độ tiêm truyền kháng sinh 34 Bảng 3.14 Tỷ lệ số phác đồ kháng sinh sử dụng bệnh án .35 Bảng 3.15 Các phác đồ kháng sinh sử dụng 36 Bảng 3.16 Các loại phác đồ kháng sinh ban đầu 37 Bảng 3.17 Lý thay phác đồ 39 Bảng 3.18 Kết phân tích định kháng sinh .40 Bảng 3.19 Tỷ lệ vi phạm chống định kháng sinh .40 Bảng 3.20 Tính phù hợp phác đồ ban đầu phác đồ khuyến cáo 41 Bảng 3.21 Tính phù hợp phác đồ thay đổi với kết kháng sinh đồ 42 Bảng 3.22 Tỷ lệ phù hợp liều dùng lần, số lần dùng 24 h, nhịp đưa thuốc kháng sinh 43 Bảng 3.23 Lý không phù hợp .44 Bảng 3.24 Tỷ lệ cách dùng kháng sinh phù hợp .45 Bảng 3.25 Tương tác thuốc - thuốc 46 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân xét nghiệm định danh vi khuẩn .23 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ 38 Hình 3.3 Các kiểu thay phác đồ 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn sơ sinh tình trạng tổn thương viêm hay nhiều quan thể nhiễm khuẩn gây thời kỳ sơ sinh Mặc dù có phương pháp điều trị đại với kháng sinh đời tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn cao Tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn sơ sinh sớm dao động từ 25-50% số trẻ bị nhiễm khuẩn [4] Nhiễm khuẩn sơ sinh trẻ sinh non gấp 3-10 lần so với trẻ đủ tháng, nhiễm khuẩn sơ sinh bệnh lý gây tử vong thứ sau hội chứng suy hô hấp [12] Nguyên nhân nhiễm khuẩn sơ sinh lây nhiễm từ người mẹ từ môi trường xung quanh Biểu lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh thường nghèo nàn, khơng điển hình trẻ non tháng – thấp cân, thường nhầm lẫn vào bệnh cảnh không nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn diễn biến trẻ sơ sinh nặng lên nhanh chóng, tỷ lệ tử vong cao [4] Do vậy, trẻ sơ sinh khuyến cáo sử dụng kháng sinh từ sớm có yếu tố nguy cơ, số lâm sàng nhiễm khuẩn [33] Thời gian điều trị trẻ sơ sinh thường kéo dài, trẻ non tháng, nhẹ cân, dẫn đến nguy nhiễm vi khuẩn kháng thuốc bệnh viện cao Theo cập nhập thông tin sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhi đồng 2, số chủng vi khuẩn Gram (-) kháng thuốc Acinetobacter spp, Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa, Burkhoderia cepacia đề kháng với kháng sinh cefotaxim, gentamicin [17] Ở Việt Nam, hầu hết sở khám, chữa bệnh phải đối mặt với tốc độ lan rộng vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh Mức độ tốc độ kháng thuốc ngày gia tăng, mức báo động Gánh nặng kháng thuốc ngày tăng chi phí điều trị tăng lên, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng phát triển chung xã hội Trong tương lai, quốc gia phải đối mặt với khả khơng có thuốc để điều trị hiệu bệnh truyền nhiễm khơng có biện pháp can thiệp phù hợp [5] Hiện nay, nhiễm khuẩn kháng kháng sinh, lựa chọn cho trẻ sơ sinh nhóm carbapenem Tuy nhiên, có nhiễm khuẩn bác sĩ phải sử dụng tới colistin, kháng sinh chưa xác định rõ ràng dược động học, tính an tồn hiệu lâm sàng trẻ sơ sinh [27] Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bệnh viện đầu ngành Sản – Phụ Khoa tỉnh Thanh Hóa với 750 giường bệnh, số lượng bệnh nhân đến khám điều trị tăng dần theo năm, số trẻ đẻ bệnh viện tháng đầu năm 2020 khoảng 30000 ca, có trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn Để góp phần hiểu rõ nhiễm khuẩn thường gặp lựa chọn kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh bệnh viện thực đề tài: “Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn Khoa sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa” Với mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị Khoa sơ sinh Từ đưa đề xuất nhằm hạn chế vấn đề tồn việc sử dụng kháng sinh trẻ sơ sinh, góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh viện CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn sơ sinh 1.1.1 Khái niệm, phân loại nhiễm khuẩn sơ sinh Nhiễm khuẩn sơ sinh tình trạng tổn thương viêm hay nhiều quan thể nhiễm khuẩn gây thời kỳ sơ sinh [4] Nhiễm khuẩn sơ sinh gồm bệnh nhiễm khuẩn xuất vòng 28 ngày sau sinh [19] Nhiễm khuẩn sơ sinh chia thành hai loại [19], [25]: - Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm (xảy – ngày tuổi sau sinh) - Nhiễm khuẩn sơ sinh muộn (xảy – 28 ngày tuổi sau sinh) Nhiễm khuẩn sơ sinh thường gặp nhiễm khuẩn máu, viêm màng não viêm phổi Đây nguyên nhân phổ biến gây tử vong trẻ sơ sinh, chiếm khoảng 225000 ca tử vong toàn cầu năm [35] Nhiễm khuẩn sơ sinh phổ biến trẻ nam so với trẻ nữ [38], [39] Phần lớn đợt nhiễm khuẩn xảy trẻ < 37 tuần tuổi thai, khoảng 71,0% xảy trẻ 32 tuần thai 81,0% xảy trẻ có cân nặng lúc sinh < 2500 g Có khoảng 26,0% nhiễm khuẩn sơ sinh xảy 72 sau sinh phần lớn số xảy vào ngày sau sinh (88,0%) Khoảng nửa số ca nhiễm khuẩn vào ngày xảy trẻ 2500 g 63,0% xảy trẻ có tuổi thai 32 tuần trở lên [38] Trên giới tỉ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh chiếm - 4% [19] Nhiễm khuẩn nguyên nhân gây tử vong sơ sinh với tỷ lệ 13 – 15% nước giới [18] Nam Á châu Phi cận Sahara có gánh nặng nhiễm khuẩn sơ sinh cao giới Trong tổng số trẻ sơ sinh liên quan đến nhiễm khuẩn tử vong năm 2013 có khoảng 38,9% xảy miền Nam Châu Á [35] Còn nước ta, nhiễm khuẩn sơ sinh giữ vị trí nhóm đầu mơ hình bệnh tật tử vong Theo thống kê nhiễm khuẩn huyết chiếm 50% nhiễm khuẩn sơ sinh nói chung, tỉ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết trẻ đẻ non 95,7% trẻ đủ tháng 58,6% [19] Viêm màng não vi khuẩn trẻ sơ sinh có tỷ lệ mắc tử vong đáng kể, tỷ lệ tử vong 26,0% tuần sau sinh 18,0% khoảng thời gian từ đến 59 ngày tuổi [24] Nhiễm khuẩn sơ sinh bệnh lý gây tử vong thứ hai sau hội chứng suy hơ hấp [12] Kháng sinh lựa chọn có theo kháng sinh đồ khơng? Có Kháng sinh R I Kháng sinh S Không R Amikacin Cefepim Cefuroxim Ciprofloxacin Clarythromycin Gentamicin Amoxicilin Cefoperazol Cefadroxil Clindamycin Azithromycin Ampicilin +sulbactam Imipenem Metronidazol Levofloxacin Netilmicin I S THÔNG TIN SỬ DỤNG KHÁNG SINH P Tên Đ ks Liều Nhóm lần Số lần dùng /ngày Nhịp đƣa thuốc Dung Đƣờng mơi Tốc dùng pha độ lỗng Ngày Số sử ngày dụng dùng P …/… Đ …/… …/… …/… P …/… Đ …/… …/… …/… P …/… Đ …/… 3 …/… …/… Kiểu đổi phác đồ Lý thay đổi PĐ Chú thích: Nhóm: Penicilin Quinolon Cephalosporin Carbapenem Nhóm 5-nitro-imdazol Aminoglycosid Khác Kiểu đổi phác đồ: Đổi kháng sinh Tăng số lượng kháng sinh 4.Chuyển đường dùng Tăng liều dùng Giảm số lượng kháng sinh Giảm liều Khác Với phác đồ kháng sinh Có chẩn đốn nhiễm khuẩn Tên chẩn đốn nhiễm cho việc dùng kháng sinh ghi khuẩn (mã ICD) bệnh nhân khơng? Khơng Có Vị trí nhiễm khuẩn Phụ lục 2: BỘ TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH KHÁNG SINH Bộ BỘ TIÊU CHÍ CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH, LIỀU DÙNG, CÁCH DÙNG KHÁNG SINH Tiêu chí đánh giá sử dụng imipenem Gram dương Gram âm hiếu khí kỵ khí nhiễm Chỉ định khuẩn (khơng định cho nhiễm khuẩn thần kinh trung ương) Nhiễm khuẩn huyết phải nhập viện Chống định Quá mẫn imipenem - cilastatin thành phần khác - Trẻ sơ sinh ngày tuổi: 20 mg/kg 12 Liều dùng - Trẻ từ đến 20 ngày tuổi: 20 mg/kg - Trẻ từ 21 ngày đến 28 ngày: 20 mg/kg (dựa theo BNFC) Đường dùng Dung môi tương hợp Cách pha Tốc độ tiêm truyền Truyền tĩnh mạch Pha lỗng đến nồng độ mg/ml dung mơi tương hợp (natri clorid 0,9%; glucose 5%) 20–30 phút Tiêu chí đánh giá sử dụng amoxicilin uống - Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm xoang, viêm tai - Nhiễm khuẩn đường hô hấp liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn không tiết penicilinase Chỉ định H.influenzae - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng.Bệnh lậu.Nhiễm khuẩn đường mật.Nhiễm khuẩn da, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, E coli nhạy cảm với amoxicilin - Bệnh Lyme trẻ em phụ nữ có thai, cho bú - Bệnh than.Viêm dày - ruột (bao gồm viêm ruột Salmonella, không dolỵ trực khuẩn), viêm màng tim (đặc biệt để dự phòng bệnh nhân phẫu thuật nhổ răng), sốt thương hàn sốt phó thươnghàn - Phối hợp với thuốc khác điều trị nhiễm H.pylori bệnhnhân loét dày tá tràng Chống định Người bệnh có tiền sử dị ứng với loại penicilin Trẻ em đưới 40 kg: 20 - 50 mg/kg/ngày, chia thành liều nhỏ Liều dùng Liều khuyến cáo tối đa: 150 mg/kg/ngày, chia thành liều nhỏ (dựa theo HDSD Clamoxyl) Đường dùng Uống Tiêu chí đánh giá sử dụng cefuroxim Dùng đẻ điều trị nhiễm khuẩn sau: - Điều trị nhiễm khuẩn thể nặng đường hô hấp dưới: viêm phế quản cấp mạn, viêm phổi vi khuẩn, áp xe phổi, viêm amydal, viêm họng - Nhiễm khuẩn thể nặng đường tiết niệu: viêm thận - bể thận, viêm bàng quang, nhiễm khuẩn niệu không biến Chỉ định chứng - Nhiễm khuẩn da mô mềm:viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn vết thương - Nhiễm khuẩn xương - khớp: viêm xương - xương, viêm khớp nhiễm khuẩn.Ngoài định điều trị nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não điều trị dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật Chống định Bệnh nhân mẫn cảm với thành phần thuốc hay kháng sinh nhóm cephalosporin Trẻ sơ sinh ngày tuổi: 25 mg/kg/lần, 12 lần Liều dùng tăng gấp đơi trường hợp nhiễm khuẩn nặng Trẻ sơ sinh từ đến 21 ngày tuổi: 25 mg/kg/lần, lần Liều dùng tăng gấp đơi trường Liều dùng hợp nhiễm khuẩn nặng Trẻ sơ sinh từ 21 đến 28 ngày tuổi: 25 mg/kg/lần, lần Liều dùng tăng gấp đơi trường hợp nhiễm khuẩn nặng (dựa theo dược thư, BNFC hướng dẫn sử dụng Negacef 1,5g) Đường dùng Chỉ dùng đường tĩnh mạch Dung môi tương hợp Glucose 5% Cách pha lọ Negacef 1,5 g với 15 ml glucose 5% Tốc độ tiêm truyền Tiêm tĩnh mạch chậm phút Tiêu chí đánh giá sử dụng metronidazol - Điều trị nhiễm khuẩn vi khuẩn kỵ khí Bacteroides, Fusobacterium, Clostridium, Eubacterium, Veilonella, Peptococcus, Peptostreptococcus: nhiễm khuẩn, viêm mang bụng, áp xe não, viêm màng não, viêm tủy xương, Chỉ định nhiễm khuẩn phổi, viêm màng tim, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, vùng bụng, áp xe ổ bụng xương chậu, nhiễm khuẩn vết thương sau phẫu thuật - Sử dụng để phòng ngừa ln định trước phẫu thuật có nguy cao nhiễm khuẩn vi khuẩn kỵ khí, đặc biệt chủng Bacteroides Streptococcus - Thuốc có tác dụng làm giảm nguy nhiễm khuẩn sau phẫu thuật vi khuẩn kỵ khí Chống định Liều dùng Đường dùng Dung môi tương hợp Cách pha Tốc độ tiêm truyền Mẫn cảm với metronidazol 7,5 – 10 mg/kg, (dựa dược thư HDSD Trichopol 500mg/100ml) Truyền tĩnh mạch NaCl 0,9% glucose 5% Truyền 20-30 phút Tiêu chí đánh giá sử dụng gentamicin Gentamicin thường dùng phối hợp với kháng sinh khác (beta-lactam) để điều trị bệnh nhiễm Chỉ định khuẩn nặng toàn thân gây vi khuẩn Gram âm vi khuẩn khác nhạy cảm: Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi bệnh viện Người bệnh dị ứng với gentamicin với aminosid khác với thành phần thuốc Chống định Tránh dùng cho người bị bệnh nhược cơ, hội chứng Parkinson hoặccó triệu chứng yếu Chống định dùng dạng thuốc nhỏ tai gentamicin cho người bệnh bị nghi ngờ bị thủng màng nhĩ Liều dùng 4-5 mg/kg/ngày (dựa liều Bộ y tế) Thời gian dùng Không ngày Đường dùng Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch Dung môi tương hợp Tiêm tĩnh mạch chậm liều - phút Cách pha Để truyền tĩnh mạch, pha loãng glucose 5% Tốc độ tiêm truyền natri clorua 0,9%; truyền 30 phút Tiêu chí đánh giá sử dụng amikacin Chỉ định Nhiễm khuẩn Gram âm nghiêm trọng kháng gentamicin Chống định Quá mẫn với aminoglycosid, bệnh nhược Liều dùng 15 mg/kg/ngày (dựa liều Bộ y tế) Thời gian dùng Không ngày Đường dùng Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch Dung môi tương hợp Để truyền tĩnh mạch, pha loãng glucose 5% Cách pha, tốc độ natri clorua 0,9%; truyền 30-60 phút Tiêu chí đánh giá sử dụng ciprofloxacin Viêm đường hô hấp Pseudomonas aeruginosa trẻ bị xơ nang tụy, dự phòng điều trị bệnh than hít, Chỉ định số nhiễm khuẩn nặng khác mà lợi ích vượt hại, nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng (viêm thận, bể thận) [8] Người có tiền sử mẫn với ciprofloxacin với bất Chống định kỳ thành phần thuốc quinolon khác; người bệnh điều trị với tizanidin Nhiễm khuẩn đường hô hấp nặng, nhiễm khuẩn dày ruột: Truyền tĩnh mạch: 10mg/kg 12 giờ, truyền 60’ - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp Liều dùng Truyền tĩnh mạch: mg/kg 12 giờ, truyền 60 phút - Phòng ngừa trường hợp thứ phát bệnh viêm màng não não mô cầu: 30 mg/kg liều (dựa BNFC) Đường dùng Truyền tĩnh mạch - Dung môi tương hợp natri clorid 0,9% glucose 5% Dung môi tương hợp Cách pha Tốc độ tiêm truyền - Dung dịch đậm đặc ciprofloxacin lactat để tiêm chứa 10 mg/ml phải pha lỗng với dung mơi thích hợp tạo thành dung dịch chứa - mg/ml - Thuốc nên truyền vào tĩnh mạch lớn truyền chậm 60 phút Tiêu chí đánh giá sử dụng Benzylpenicilin sodium (Penicilin G) Chỉ định Chống định Nhiễm khuẩn nhẹ vừa họng, viêm tai giữa, viêm mô tế bào, viêm phổi Dị ứng với Penicilin thành phần - Trẻ sơ sinh ngày tuổi: 25 mg/kg, cách 12 giờ/lần; tăng lên 25 mg/kg, cách giờ/lần cần - Trẻ sơ sinh - 28 ngày tuổi: 25 mg/kg, cách giờ/lần; liều gấp đôi trường hợp nhiễm khuẩn nặng Viêm màng não, bệnh não mô cầu: Liều dùng Trẻ sơ sinh < ngày tuổi: 50 mg/kg cách 12 giờ/lần; trẻ sơ sinh - 28 ngày tuổi: 50 mg/kg cách giờ/lần Suy thận:dùng liều cao gây co giật, hôn mê Nếu mức lọc cầu thận 10-50 mL/phút/1,73 m2 sử dụng liều thông thường 8-12 Nếu mức lọc cầu thận 10 mL/phút/1,73 m2 sử dụng liều thông thường 12 h (dựa BNFC dược thư) Đường dùng Dung môi tương hợp Cách pha Tốc độ tiêm truyền Khuyến cáo dùng đường tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh Để truyền tĩnh mạch pha loãng với glucose 5% NaCl 0,9% 20-30 phút Thời gian sử dụng lâu dùng liều 50 mg/kg (hoặc liều lớn hơn) để tránh gây độc Tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh cefotaxim Các bệnh nhiễm khuẩn nặng nguy kịch vi khuẩn nhạy cảm với cefotaxim, bao gồm áp xe não, nhiễm Chỉ định khuẩn huyết, viêm màng tim, viêm màng não (trừ viêm màng não Listeria monocytogenes), viêm phổi, bệnh lậu, bệnh thương hàn, điều trị tập trung, nhiễm khuẩn nặng ổ bụng (phối hợp với metronidazol) Chống định Mẫn cảm với cefotaxim hay thành phần thuốc - Nhiễm khuẩn Gram dương, Gram âm nhạy cảm (tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch) + Trẻ ngày tuổi: 25 mg/kg 12 + Trẻ 7-20 ngày tuổi: 25 mg/kg + Trẻ 21-28 ngày tuổi: 25 mg/kg 6-8 Liều dùng - Nhiễm khuẩn nặng Gram dương, Gram âm nhạy cảm, viêm màng não liều tăng lên gấp đôi liều - Suy thận: sử dụng liều đầu tiên, sau giảm nửa mức lọc cầu thận mL/phút/1,73 m2 Số lần dùng thuốc ngày giữ nguyên (dựa BNFC) Đường dùng Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch - Tiêm bắp: Thêm 2,3 ml nước vô khuẩn để tiêm vào lọ chứa 500 mg, g g thuốc Dung môi tương hợp Cách pha Tốc độ tiêm truyền - Tiêm tĩnh mạch: Thêm 10 ml nước để pha thuốc tiêm vào lọ thuốc có chứa 500 mg, g, g cefotaxim Tiêm tĩnh mạch chậm từ đến phút - Truyền tĩnh mạch: Thêm 50 100 ml dung dịch tiêm natri clorid 0,9% dung dịch tiêm dextrose 5% vào chai truyền có chứa g, g cefotaxim; dùng dung dịch hồn ngun cefotaxim hịa lỗng với từ 50 ml đến 1000 ml dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch thích hợp Truyền 20 – 60’ 10 Tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh ampicilin - Viêm đường hô hấp Streptococcus pyogenes, Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae Ampicilin điều trị có hiệu bệnh viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản mạn tính bột phát viêm nắp quản chủng vi khuẩn nhạy cảm gây Chỉ định - Điều trị lậu Gonococcus chưa kháng penicilin - Viêm màng não Meningococcus, Pneumococcus Haemophilus influenza - Điều trị bệnh nhiễm Listeria - Do có hiệu tốt số vi khuẩn khác, bao gồm liên cầu nên ampicilin dùng tốt điều trị nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh kết hợp với gentamicin Chống định Người bệnh mẫn cảm với penicilin Liều dùng (tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch) - Trẻ ngày tuổi: 30 mg/kg 12 giờ, tăng lên cần đến 60 mg/kg 12 - Trẻ sơ sinh ngày đến 20 ngày: 30 mg/kg giờ, Liều dùng tăng cần thiết lên 60 mg/kg lần - Trẻ sơ sinh từ 21 ngày đến 28 ngày: 30 mg/kg Nếu cần thiết tăng lên 60 mg/kg sau Tăng liều sử dụng nhiễm khuẩn nặng, viêm phổi nhiễm khuẩn salmonella Nhiễm liên cầu nhóm B (truyền tĩnh mạch) - Trẻ ngày: 50 mg/kg 12 - Trẻ từ ngày – 20 ngày: 50 mg/kg - Trẻ từ 21 ngày – 28 ngày: 50 mg/kg Viêm màng não mủ - Trẻ ngày: 50 mg/kg mỗi12 - Trẻ từ ngày – 20 ngày: 50 mg/kg - Trẻ từ 21 ngày – 28 ngày: 50 mg/kg Suy thận: Giảm liều khoảng cách đưa thuốc mức lọc cầu thận 10 mL/phút/1,73m2 (dựa BNFC) Đường dùng Tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch - Tiêm tĩnh mạch: pha lỗng đến nồng độ 50-100 Dung mơi tương hợp mg/mL Cách pha - Truyền tĩnh mạch: Pha loãng thêm với glucose 5% Tốc độ tiêm truyền NaCl 0,9% Khi dùng liều lớn 50 mg/kg cần truyền 30 phút để tránh nhiễm độc 11 Tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh ceftriaxon Các bệnh nhiễm khuẩn nhạy cảm với ceftriaxon: - Nhiễm khuẩn huyết; viêm màng não; Lyme borreliosis lan tỏa (các giai đoạn sớm muộn bệnh) - Các nhiễm khuẩn ổ bụng (viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa); nhiễm khuẩn xương, khớp, Chỉ định mô mềm, da vết thương) - Các nhiễm khuẩn thận đường tiết niệu - Các nhiễm khuẩn đường hô hấp, đặc biệt viêm phổi, nhiễm khuẩn tai mũi họng - Điều trị theo kinh nghiệm sốt kèm giảm bạch cầu trung tính - Mẫn cảm với cephalosporin, tiền sử có phản ứng phản vệ với penicilin - Với dạng thuốc tiêm bắp: Mẫn cảm với lidocain; không dùng cho trẻ 30 tháng tuổi Có dung dịch kìm khuẩn chứa benzylalcohol không dùng cho trẻ Chống định sơ sinh - Dùng đồng thời với chế phẩm chứa calci trẻ em: Do nguy kết tủa ceftriaxon - calci thận phổi trẻ sơ sinh trẻlớn Đặc biệt ý trẻ sơ sinh từ đến 28 ngày tuổi, phải dùng dung dịch chứa calci đường tĩnh mạch, kể truyền tĩnh mạch liên tục dịch dinh dưỡng có chứa calci Liều chung trẻ sơ sinh: Tiêm truyền tĩnh mạch 60 phút Liều 20 – 50 Liều dùng mg/kg/ngày (liều tối đa 50 mg/kg/ngày) Khi dùng liều 50 mg/kg nên tiêm truyền tĩnh mạch Viêm màng não vi khuẩn nhạy cảm cho trẻ sơ sinh: 100 mg/kg/ngày, cho lần/ngày chia làm liều nhau, cách 12 giờ/lần, - 21 ngày Viêm mắt lậu cầu trẻ sơ sinh: Tiêm bắp hay tĩnh mạch liều 25 – 50 mg/kg (tối đa 125 mg) Suy thận: không cần chỉnh liều (dựa HDSD Rocephin) Đường dùng Tiêm truyền tĩnh mạch Pha dung dịch tiêm: - Không hòa tan ceftriaxon với dung dịch chứa calci (như dung dịch Ringer lactat, dung dịch Hartmann) - Không truyền liên tục đồng thời với dung dịch chứa calci (như dung dịch nuôi dưỡng đường tĩnh mạch), dùng dây truyền riêng khác vị trí Dung môi tương hợp lứa tuổi Chống định dùng ceftriaxon cho trẻ sơ Cách pha sinh (≤ 28 ngày tuổi) truyền tĩnh mạch dung Tốc độ tiêm truyền dịch chứa calci (dung dịch nuôi dưỡng) liên tục Tiêm truyền tĩnh mạch: - Hòa tan bột với dung mơi thích hợp (nước vơ khuẩn để tiêm, dung dịch glucose 5%, glucose 10%, nacl 0,9%) - Sau hịa tan bột, pha lỗng với thể tích dungdịch thích hợp truyền Tiêm truyền tĩnh mạch 60 phút Khơng dùng dung dịch Ringer lactat hịa tan thuốc để tiêm truyền Bộ PHÁC ĐỒ BAN ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN SƠ SINH Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm (1-3 ngày tuổi) Hƣớng dẫn Bộ Y tế 2015 [4] Hƣớng dẫn NICE 2012 [33] Penicilin + gentamicin (hoặc amikacin) Benzylpenicilin + gentamicin Hoặc Hoặc Ampicilin + gentamicin (hoặc amikacin) Ampicilin + gentamicin (hoặc amikacin) Nhiễm khuẩn sơ sinh muộn (4-28 ngày tuổi) Hƣớng dẫn Bộ Y tế 2015 [4] Hƣớng dẫn Dịch vụ y tế quốc gia Anh NHS [34] - Nếu nghi ngờ tụ cầu: cephalosporin - Trong trường hợp nhiễm khuẩn huyết hệ + vancomycin + aminosid khởi phát muộn: flucloxacilin + - Nếu nghi ngờ trực khuẩn Gram (-): gentamicin cephalosporin hệ + imipenem Đôi - Nếu nhiễm khuẩn có Enterococci, quinolon phối hợp aminosid Strep fecaelis (suspected NEC), Listeria polymyxin Streptococcus nhóm B thêm - Nếu nghi ngờ vi khuẩn kỵ khí phối amoxicilin hợp thêm metronidazol - Nếu nghi ngờ nhiễm vi khuẩn kỵ khí (ví dụ nhiễm khuẩn ổ bụng, viêm ruột hoại tử) thêm metronidazol Nếu kết vi sinh âm tính với tụ cầu cân nhắc dùng vancomycin - Nếu viêm màng não mô cầu đổi sang cefotaxim BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NHÂN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 ... ? ?Phân tích việc sử dụng kháng sinh ? ?i? ??u trị nhiễm khuẩn Khoa sơ sinh bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa? ?? V? ?i mục tiêu sau: Khảo sát số đặc ? ?i? ??m bệnh nhân mẫu nghiên cứu Phân tích việc sử dụng kháng sinh. .. ? ?i? ??u trị bệnh viện Nhi đồng , nhiễm khuẩn ph? ?i sơ sinh sớm vòng 48h – 72 h sau sinh, phác đồ ? ?i? ??u trị kinh nghiệm ampicilin + gentamicin [2], [23] Ngo? ?i ra, để ? ?i? ??u trị nhiễm khuẩn ph? ?i sơ sinh. .. - Phân tích việc sử dụng kháng sinh ? ?i? ??u trị Khoa sơ sinh + Đặc ? ?i? ??m sử dụng kháng sinh chung  Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm kháng sinh  Phân bố số hoạt chất kháng sinh sử dụng theo bệnh nhân

Ngày đăng: 13/12/2021, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Phương Anh (2012), Khảo sát và phân tích việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tại Khoa Sơ sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và phân tích việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tại Khoa Sơ sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Tác giả: Lưu Phương Anh
Năm: 2012
2. Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2016), Phác đồ điều trị Nhi Khoa, NXB y học, Hồ Chí Minh, tr.278-295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị Nhi Khoa
Tác giả: Bệnh viện Nhi Đồng 2
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2016
3. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2017), Phác đồ điều trị Nhi Khoa, NXB y học, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị Nhi Khoa
Tác giả: Bệnh viện Nhi Đồng 1
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2017
4. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ Khoa, Hà Nội, tr.234-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ Khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
5. Bộ Y tế (2013), Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013-2020, Hà Nội, tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013-2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
6. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hà Nội, tr.322-332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
7. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em, Hà Nội, tr.482-488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
8. Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
9. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, NXB y học, Hà Nội, pp.136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2017
10. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
12. Phan Diệp Thùy Dương (2010), Nhiễm khuẩn sơ sinh, Bộ môn Nhi - Đại học y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn sơ sinh
Tác giả: Phan Diệp Thùy Dương
Năm: 2010
15. Bùi Thanh Loan (2015), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại trung tâm chăm sóc và điều trị sơ sinh bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại trung
Tác giả: Bùi Thanh Loan
Năm: 2015
17. Lê Nguyễn Nhật Trung (2012), Vi khuẩn Gram (-) đa kháng thuốc, Hội thảo chu sinh – sơ sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn Gram (-) đa kháng thuốc
Tác giả: Lê Nguyễn Nhật Trung
Năm: 2012
18. Trường Đại Học Y Dược Huế (2010), Giáo trình Nhi Khoa tập 2, Huế, tr.39-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhi Khoa tập 2
Tác giả: Trường Đại Học Y Dược Huế
Năm: 2010
19. Trường Đại Học Y Hà Nội (2013), Bài giảng Nhi Khoa, NXB y học, Hà Nội, tr.178-189.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhi Khoa
Tác giả: Trường Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2013
20. Barnsley Hospitals (2013), “Antimicrobial Policy for Neonates age 1 day to 1 month” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial Policy for Neonates age 1 day to 1 month
Tác giả: Barnsley Hospitals
Năm: 2013
21. Baxter K. (2010), Stockley’s drug interactions , pp.323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stockley’s drug interactions
Tác giả: Baxter K
Năm: 2010
22. Blackpool Teaching Hospitals (2017), “Early and Late Onset Neonatal Infection” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early and Late Onset Neonatal Infection
Tác giả: Blackpool Teaching Hospitals
Năm: 2017
23. Bradley J. S. (2019), Nelson’s Pediatric Antimicrobial Therapy, pp.40-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nelson’s Pediatric Antimicrobial Therapy
Tác giả: Bradley J. S
Năm: 2019
24. Chen X., Shi H. (2018), “Penetration of Cefotaxim into Cerebrospinal Fluid in Neonates and Young Infants”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, pp.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penetration of Cefotaxim into Cerebrospinal Fluid in Neonates and Young Infants"”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy
Tác giả: Chen X., Shi H
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN