Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kim ngạch xuất nhập nước ta năm qua tăng liên tục giảm dần tỷ lệ nhập siêu Tuy nhiên xu hội nhập đặt cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập cần nhiều vốn để thực có hiêu hợp đồng ngoại thương Khả tài có hạn, doanh nghiệp xuất nhập lúc có đủ tiền để tốn hàng nhập đủ vốn để thu mua nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu, từ nảy sinh quan hệ vay mượn tài trợ ngân hàng (hay gọi tín dụng) Tín dụng xuất đời tất yếu khách quan gắn liền với quan hệ mua bán ngoại thương nước Tín dụng xuất đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp xuất nhập khẩu, giúp doanh nghiệp tăng trưởng, hoạt động hiệu Nó cịn đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hoạt động ngoại thương, thúc đẩy kinh tế phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam ngân hàng hoạt động tinh thần Ngân hàng sách Chính phủ, thực sách đầu tư phát triền sách xuất Nhà nước Sau thời gian thực tập Ngân hàng Phát triển, sở nghiên cứu mối quan hệ tín dụng xuất hoạt động xuất nhập khẩu, ảnh hưởng tín dụng xuất tới doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để kinh doanh xuất nhập em chọn đề tài: “Mối quan hệ tín dụng xuất hoạt động xuất nhập (nghiên cứu Ngân hàng Phát triên Việt Nam )” làm đề tài chuyên đề thực tập Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào mối quan hệ tín dụng xuất hoạt động xuất nhập Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam năm gần Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa sở vận dụng học thuyết kinh tế trị Mác – Lênin, học thuyết kinh tế học đại ngân hàng, thương mại quốc tế, quán triệt tư tưởng quan điểm đổi Đảng Nhà nước ta Ngoài lời mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tín dụng xuất hoạt động xuất nhập Chương 2: Thực trạng mối quan hệ tín dụng xuất với hoạt động xuất nhập (nghiên cứu Ngân hàng Phát triển) Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Phát triển nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Xuất nhập 1.1.1 Bản chất thương mại quốc tế Thương mại quốc tế thường giữ vị trí trung tâm hoạt động kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thông qua việc mua bán nhằm mục đích kinh tế thu lợi nhuận; hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội, phản ánh phụ thuộc lẫn người kinh doanh hàng hóa dịch vụ riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế vừa coi trình kinh tế, vừa coi ngành kinh tế Với tư cách trình kinh tế, thương mại quốc tế hiểu trình khâu điều tra nghiên cứu thị trường khâu sản xuất kinh doanh, phân phối, lưu thông tiêu dùng sản phẩm Với tư cách ngành kinh tế, thương mại quốc tế lĩnh vực chun mơn hóa có tổ chức, phân cơng hợp tác, có sở vật chất kỹ thuật, có lao động, vốn… Cơ sở kinh tế cho thương mại quốc tế phân công lao động, hợp tác quốc tế Lịch sử phát triển quốc gia độc lập cho thấy xu hướng tất yếu để tồn phát triển quốc gia phải thực sách mở cửa, tăng cường hợp tác quốc tế Phân công lao động, hợp tác quốc tế phát triển mạnh làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển, động lực chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa đến cần thiết phải có trao đổi sản phẩm chủ thể kinh doanh Thương mại quốc tế làm cho Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp kinh tế giới chỉnh thể, kinh tế quốc gia phận hợp thành có quan hệ khăng khít với Đặc trưng thương mại quốc tế : Quan hệ thương mại quốc tế tiếp tục trực tiếp quan hệ sản xuất bên quốc gia song phát triển mơi trường khác Ở thể quan hệ kinh tế hồn tồn khơng giống quan hệ kinh tế nước Sự phát triển mối quan hệ thương mại quốc tế diễn chủ thể thị trường theo hình thức phương pháp riêng biệt Thương mại quốc tế có nét đặc trưng là: o Quan hệ thương mại quốc tế mối quan hệ thỏa thuận tự nguyện quốc gia độc lập, tổ chức kinh tế có tính chất pháp nhân Quan hệ thương mại quốc tế phát triển sở giữ vững chủ quyền, thực nguyên tắc bình đẳng bên tham gia có lợi thơng qua hợp đồng kinh tế chấp nhận bên tham gia o Thương mại quốc tế diễn theo yêu cầu quy luật kinh tế điều kiện kinh tế giới vận hành theo chế thị trường o Thương mại quốc tế chịu tác động hệ thống quản lý khác nhau, sách luật pháp thể chế quốc gia điều ước quốc tế Quan hệ thương mại nước dẫn đến gặp gỡ, va chạm hệ thống quản lý, sách luật pháp quốc gia Thương mại quốc tế mặt phải thực yêu cầu luật pháp nước mặt khác phải biết tôn trọng vận dụng phù hợp yêu cầu luật pháp sách quốc gia có liên quan o Thương mại quốc tế vận hành gắn liền với gặp gỡ chuyển đổi đồng tiền Vấn đề tỷ giá hối đoái, cán cân toán, quản lý ngoại hối nội dung quan trọng thương mại quốc tế o Khoảng cách không gian địa lý nhiều tác động đến q trình Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp phát triển thương mại quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí vận chuyển, toán.v.v Các nội dung thương mại quốc tế là: Xuất nhập hàng hóa hữu hình Nội dung thứ hai xuất nhập hàng hóa vơ bí cơng nghệ, phát minh sáng chế, dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu.v.v Đây phận có tỷ trọng ngày cao Thứ ba gia công thuê cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng Nội dung thứ tư: tái xuất chuyển Hình thức cuối xuất chỗ Trong nội dung hoạt động xuất nhập nội dung quan trọng, thương mại quốc tế Xuất nhập việc mua bán hàng hóa, dịch vụ với nước ngồi, lấy tiền tệ làm môi giới theo nguyên tắc ngang giá Cơ sở trao đổi hàng hóa phân cơng lao động xã hội, hợp tác quốc tế với tiến khoa học kỹ thuật Điều làm mạng lưới thương mại quốc tế ngày mở rộng Hoạt động xuất nhập đời, tồn phát triển ln gắn liền với lợi ích quốc gia 1.1.2 Các lý thuyết thương mại quốc tế Tuy cách tiếp cận nhìn nhận vai trị ngoại thương có khác từ sớm nhà kinh tế thừa nhận vai trò quan trọng ngoại thương nói chung xuất nhập nói riêng phát triển kinh tế quốc gia Từ kỷ XVI –XVII, trường phái trọng thương Tây Âu mà đại biểu Thomas Mum đề cao vai trò ngoại thương giàu có quốc gia Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng giai cấp tư sản giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã, chủ nghĩa tư đời Ngoại thương lúc phương tiện để giai cấp tư sản thực Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp cướp bóc thuộc địa thông qua việc trao đổi không ngang giá, quốc gia giàu lên sở quốc gia khác chịu bất lợi Nhiều lập luận chủ nghĩa trọng thương đến cịn giá trị Đó sớm đánh giá vai trò quan trọng xuất nhập với phát triển kinh tế quốc gia; Chỉ lực sản xuất nước vượt q mức cầu lúc hạn chế nhập khuyến khích xuất việc quốc gia cần theo đuổi Các tác giả chủ nghĩa trọng thương có lý cho gia tăng mức cung tiền tệ có tác dụng kích thích sản xuất nước Tuy cịn nhiều điểm hạn chế chưa giải thích chất bên tượng kinh tế Quan niệm chưa chất thương mại quốc tế, cho có bên có lợi, bên chịu thiệt, tổng lợi ích thương mại quốc tế đem lại cho kinh tế giới Sang đến kỷ XVIII trở vai trò ngoại thương nhìn nhận tổng thể với lĩnh vực khác nhau, khắc phục số hạn chế chủ nghĩa trọng thương thương mại quốc tế Tiêu biểu lý thuyết lợi tuyệt đối nhà kinh tế học người Anh Adam-Smith (1923- 1790) Ông người đưa phân tích có tính hệ thống nguồn gốc thương mại quốc tế Theo quan điểm này, nước sản xuất loại hàng hóa tốt loại tài nguyên quốc gia Giả sử có hai quốc gia A B Quốc gia A xét tương quan với quốc gia B tỏ có lợi hơn, hiệu việc sản xuất mặt hàng X hiệu việc sản xuất mặt hàng Y Nước B có lợi tuyệt đối mặt hàng Y, bất lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng X Hai nước tập trung sản xuất vào mặt hàng mà có lợi tuyệt đối xuất mặt hàng sang nước để đổi lấy mặt hàng mà bất lợi Lúc hai nước thu lợi sung túc Việc tiến hành trao đổi bn bán hàng hóa quốc gia phải tạo lợi ích cho hai bên Nếu quốc gia có lợi cịn quốc gia khác bị thiệt từ chối Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp tham gia thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối sở để quốc gia xác định hướng chun mơn hóa trao đổi mặt hàng, giải thích quan hệ thương mại hai nước phát triển, giải thích phần lợi ích thương mại quốc tế Tuy nhiên lý thuyết lợi tuyệt đối khơng giải thích thương mại diễn nước bất lợi tuyệt đối tất mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh Lý thuyết lợi tương đối nhà kinh tế học David Ricardo (1772-1823) phát khắc phục nhược điểm lợi tuyệt đối Cho quốc gia có hiệu thấp quốc gia khác việc sản xuất tất loại sản phẩm quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế để thu lợi ích Quốc gia chun mơn hóa sản xuất xuất mặt hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi nhập loại hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi Lý thuyết lợi tương đối quốc gia tham gia thương mại quốc tế song lý thuyết chủ yếu dựa vào giá trị lao động, cho lao động yếu tố đầu vào chưa giải thích nguồn gốc thương mại quốc tế kinh tế đại Mơ hình H-O nhà kinh tế học E.Heckscher(1897-1952) B.Ohlin(1899-1979) kế thừa lý thuyết lợi tương đối bổ sung thêm số luận điểm xem xét tới chi phí hội quy luật tỷ lệ cân đối yếu tố sản xuất Hai ơng cho mức độ sẵn có yếu tố sản xuất hàm lượng yếu tố sản xuất sử dụng để sản xuất sản phẩm quốc gia khác yếu tố quan trọng định hoạt động thương mại quốc tế Mơ hình thừa nhận hàm sản xuất loại hàng hóa khác sử dụng yếu tố sản xuất theo tỷ lệ khác hàm sản xuất cho hàng hóa giống tất nước Cho giả sử quốc gia có nguồn nhân lực dồi chuyên sâu vào sản xuất hàng hóa sử dụng Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp nhiều lao động nhập hàng hóa sử dụng yếu tố cơng nghệ mà nước khan Lợi ích thương mại quốc tế tăng thêm, quốc gia có lợi So với lý thuyết cổ điển, lý thuyết H-O giải thích chất lợi so sánh mà cịn cho phép phân tích tác động thương mại quốc tế đến giá yếu tố sản xuất, đến trình phân phối phân phối lại thu nhập quốc gia Tuy mơ hình thể khiếm khuyết trước thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế diễn ngày phát triển phức tạp lý thuyết sử dụng rộng rãi để phân tích vấn đề thương mại tăng trưởng, thương mại phân phối thu nhập Có ý nghĩa quan trọng nước phát triển tham gia hội nhập vào kinh tế giới tận dụng lượng nhân công làm lợi cạnh tranh để sản xuất mặt hàng phù hợp 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất nhập với phát triển kinh tế Xuất nhập hoạt động trung tâm thương mại quốc tế Đây hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, cải thiện nâng cao mức sống người tiêu dùng Trong điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động xuất nhập mang lại nhiều tác động tích cực ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Những tác động tích cực hoạt động xuất nhập kinh tế: - Xuất nhập tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển Xuất nhập lĩnh vực trao đổi, phân phối lưu thông hàng hóa dịch vụ với nước ngồi, nối liền sản xuất tiêu dùng nước với sản xuất tiêu Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp thụ giới Trong trình tái sản xuất mở rộng khâu phân phối lưu thông coi khâu quan trọng, định tới sản xuất Sản xuất có phát triển hay không phát triển phụ thuộc nhiều vào khâu Chính nói xuất nhập tác động trực tiếp đến phát triển sản xuất - Xuất nhập thúc đẩy phân công lao động hợp tác quốc tế , mở rộng khả sản xuất khả tiêu dùng quốc gia Thơng qua nhập góp phần bổ sung cân đối kinh tế, bảo đảm phát triển ổn định Nó cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng lớn mà nước khơng có khả sản xuất Đó sở để nâng cao mức sống dân cư nước dân cư giới nói chung Thơng qua xuất nhập nhận thấy khai thác mạnh, tiềm đất nước, từ tiến hành phân công lại lao động cho phù hợp - Xuất nhập thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Tạo điều kiện cho nước tranh thủ khai thác mạnh, tiềm nước khác để thúc đẩy trình sản xuất xã hội phát triển sở tiếp thu tiến khoa học, công nghệ sử dụng hàng hóa dịch vụ tốt Nhập tạo nên động lực để thúc đẩy xuất (nhập yếu tố sản xuất để tiến hành sản xuất sản phẩm xuất nước ngoài) Nhập yếu tố sản xuất để tăng cường sở vật chất kỹ thuật, công nghệ đại nhằm làm tăng khả sản xuất Xuất tạo nguồn ngoại tệ để phục vụ lại nhập khẩu, tích lũy để phát triển sản xuất, tạo điều kiện cho quốc gia có nguồn ngoại tệ mạnh Xuất nhập vừa tiền đề, vừa kết Đẩy mạnh hoạt động xuất để tăng khả nhập ngược lại thúc đẩy nhập để mở rộng sản Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp xuất, mở rộng thị trường Xuất nhập tạo điều kiện cho ngành khác phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - Khi tham gia vào thị trường quốc tế, nhà sản xuất nước khơng cạnh tranh với mà cịn phải cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi nhập vào Do xuất nhập tạo áp lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước chất lượng, giá hàng hóa chất lượng dịch vụ Muốn phát triển, doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, hay nói cách khác phải đổi mới,hoàn thiện sản phẩm, đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao tay nghề trình độ người lao động Xuất nhập nâng cao hiệu hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Tạo công ăn việc làm cho người lao động, khu chế xuất, khu công nghiệp, tăng thu nhập mức sống cho người dân Xuất nhập tạo nên chuyển biến phân công lao động xã hội - Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập góp phần mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, thúc đẩy trình liên kết kinh tế, xã hội nước Thơng qua góp phần ổn định tình hình kinh tế trị quốc gia, khu vực giới Thật thông thường hoạt động thương mại, hoạt động xuất nhập đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại nên sở để mở rộng quan hệ phát triển Ví dụ hoạt động xuất nhập phát triển làm quan hệ tín dụng, tốn quốc tế, vân tải quốc tế… phát triển - Xuất nhập thúc đẩy trình thu hút vốn đầu tư nước vào nước - Thương mại quốc tế hay xuất nhập kích thích nhu cầu nước tạo nhu cầu Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 1 Những tác động tiêu cực hoat động xuất nhập kinh tế - Hàng hóa cạnh tranh nước nước ngồi, mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt tạo nên bất cập rối ren quan hệ thương mại Nếu khơng kiểm sốt chặt chẽ kịp thời gây nên thiệt hại kinh tế quan hệ thương mại, ngoại giao nước - Xuất nhập hàng hóa vào quốc gia dễ tồn tượng xấu buôn lậu, trốn thuế, hàng giả, chất lượng Nhất cửa khẩu, nơi cán hải quan kiểm tra hàng hóa vào biên giới dễ xảy tượng số cán tha hóa đạo đức, tiếp tay cho hành vi xấu… - Xuất nhập trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thơng qua quan hệ mua bán nhằm mục đích kinh tế thu lợi nhuận Nó chịu tác động hệ thống quản lý, sách, luật pháp khơng nước Quan hệ mua bán phức tạp nhiều so với thương mại nước dễ gây tượng cạnh tranh không lành mạnh, kinh doanh vi phạm luật pháp nước ngồi ví dụ vụ kiện bán phá giá, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm.v.v Đồng tiền toán hợp đồng xuất thường đồng ngoại tệ mạnh, doanh nghiệp xuất nhập nói riêng kinh tế nói chung chịu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đồng tiền, có chút ràng buộc vào kinh tế nước khác Hoạt động xuất nhập có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế quốc gia Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập thời kỳ hội nhập vấn đề có ý nghĩa chiến lược quốc gia, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 1.2 Tín dụng xuất 1.2.1 Khái niệm tín dụng xuất nhập Trong điều kiện kinh tế thị trường, thương mại giới ngày mở rộng, nhu cầu hàng hóa, thị trường tiêu thụ trở nên cấp bách, doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế cần phải khai thác tối đa hội, lợi Tuy nhiên khả tài có hạn, doanh nghiệp khơng phải lúc có đủ vốn để toán tiền hàng nhập đủ tiền thu mua hàng hóa để sản xuất sản phẩm xuất Bên cạnh nhiều doanh nghiệp đủ khả tài để xuất nhập hàng hóa kinh doanh khơng đạt hiệu chưa có uy tín thị trường Từ nảy sinh quan hệ tín dụng bên ngân hàng với bên doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất nhập Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định quay trở lại người sở hữu lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Tín dụng xuất loại hình tài trợ xuất bản, quan trọng phổ biến loại hình tài trợ xuất khẩu, có chất cung cấp tín dụng trợ giúp tài cho người xuất sở bên cung cấp tín dụng bên nhận tín dụng tin cậy lẫn có lợi Ta hiểu “ tín dụng xuất cam kết, hỗ trợ mặt tài để nhà xuất nước sở đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp nhà nhập nước ngồi có đủ điều kiện tài để nhập hàng hố nước đó“ 1.2.2 Đặc điểm tín dụng xuất o Vốn vay phải sử dụng mục đích Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Đây nguyên tắc quan trọng khách hàng sử dụng mục đích sản xuất kinh doanh, pháp luật cam kết khoản tín dụng đươc cấp đảm bảo an tồn, rủi ro có khả sinh lợi Do nhận hồ sơ khách hàng cán tín dụng phải kiểm tra thẩm định chi tiết mục đích kinh doanh, thường xuyên theo dõi giám sát trình sủ dụng tiền vay o Vốn vay phải hoàn trả gốc lẫn lãi theo thời hạn Trong hợp đồng tín dụng, thỏa thuận khách hàng ngân hàng bao gồm trị giá khoản tiền vay, lãi suất cho vay, tỷ giá đồng tiền vay ngoại tệ, thời hạn trả tiền khoản vay ban đầu phần lãi thời hạn sử dụng tiền vay Hợp đồng tín dụng cịn có quy định thêm điều khoản việc khách hàng vi phạm hợp đồng ký kết trả nợ không hạn, sử dụng vốn vay khơng mục đích o Thường tiền vay phải có tài sản tương đương chấp Để giảm thiểu rủi ro, ngân hàng thường bắt khách hàng có tài sản tương đương với khoản vay tín dụng bất động sản, động sản có giá trị để chấp Tuy nhiên khách hàng truyền thống, có uy tín miễn tín chấp Đặc điểm tín dụng xuất nguyên tắc vay tín dụng ngân hàng áp dụng cho khách hàng 1.2.3 Các hình thức tín dụng xuất Hoạt động xuất nhập diễn ngày sôi động, nhu cầu tài trợ ngân hàng vốn, kỹ thuật toán quốc tế cho doanh nghiệp xuất nhập cần thiết cấp bách Hoạt động cấp tín dụng xuất ngân hàng phong phú nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Các hình thức tín dụng xuất khẩu: Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 1.2.3.1 Tín dụng hoạt động nhập a Cấp tín dụng thơng qua mở L/C tốn hàng nhập Doanh nghiệp nhập hàng hóa thường phải mở L/C theo yêu cầu nhà xuất Lúc nhà nhập yêu cầu ngân hàng đại diện cho mở L/C ( hồn tất thủ tục xin mở L/C ) Ngân hàng sau xem xét tình hình doanh nghiệp nhập thông báo mức ký gửi mà doanh nghiệp phải nộp số vốn tín dụng ngân hàng cấp Khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập nghĩa ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi họ xuất trình chứng từ hợp lệ Vì đến hạn tốn mà nhà nhập khơng có đủ khả tài khơng muốn trả nợ ngân hàng mở L/C gặp rủi ro Vai trò ngân hàng phường thức đảm nhiệm vai trò trung gian thu hộ chi hộ cho khách hàng làm người đại diện cho nhà nhập toán tiền hàng cho nhà xuất Nhà nhập đảm bảo họ nhận hàng phẩm chất chất lượng L/C Cả nhà xuất nhập lợi từ phương thức tài trợ L/C ngân hàng Tại thị trường Châu Âu Châu Mỹ nhà xuất nhập ưa chuộng phương thức L/C nhiên thủ tục mở L/C thường phức tạp nhà nhập phải trả chi phí cao Tại Việt Nam nhà nhập muốn nhờ ngân hàng tài trợ theo hình thức mở L/C phải bảo đảm điều kiện: + Phải có giấy phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp phải có tình hình tìa kinh doanh ổn định + Lơ hàng hóa nhập phải có kế hoạch kinh doanh đảm bảo khả tốn Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp + Căn vào uy tín, tình hình tài chính, khả thu lợi từ lô hàng nhập doanh nghiệp mà ngân hàng mở L/C định mức ký quỹ L/C Khi định mở L/C tài trợ cho nhà nhập tức ngân hàng đồng ý toán cho nhà xuất nhà nhập có khả tốn cho hay không Để hạn chế rủi ro ngân hàng phát hành bắt nhà nhập cầm cố tài khoản chấp, ký quỹ 100% L/C b Tín dụng chấp nhận hối phiếu Loại tín dụng đảm bảo cho người hưởng tín dụng sử dụng để tốn hối phiếu đến hạn Người vay khoản tín dụng nhà nhâp Đây hình thức, bảo đảm tài ngân hàng chưa phải xuất tiền vay thực Nhà nhập phải vay mượn mặt danh nghĩa để có chấp nhận hối phiếu ngân hàng theo đề nghị nhà xuất khẩu, nhà nhập phải trả phí cho khoản vay tín dụng Khi tới hạn tốn, nhà nhập khơng đủ khả tốn ngân hàng chấp nhận hối phiếu phải tiền cho nhà xuất Hối phiếu có bảo đảm ngân hàng thể đảm bảo chắn khả toán, làm tăng uy tín hối phiếu q trình lưu thơng c Tín dụng ứng trước Muốn có khoản tín dụng nhà nhập cần phải lập phương án kinh doanh khả thi cho lô hàng nhập khẩu, có kế hoạnh tài để tốn đến hạn Nhà nhập ngân hàng tài trợ qua hình thức vay tốn L/C L/C trả ngân hàng thay mặt nhà nhập ký chấp nhân toán L/C trả chậm Cụ thể hơn, nhà nhập cấp tín dụng hai hình thức: + Khoản vay nhập trơn CIL (clean import loan): ngân hàng cung cấp tín dụng ứng trước túy khơng khơng kiểm sốt hàng hóa Ngân Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hàng trả tiền cho hối phiếu trả ngay, nhận khế ước vay nợ ghi nợ tài khoản vay nhà nhập + Khoản vay dựa hàng nhập LAI (loan against import ) tương tự khoản vay nhập trơn hậu thuẫn vật đảm bảo d Tín dụng thuê mua (leasing) Nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ để phát triển sản xuất, ngân hàng cung cấp dịch vụ thuê mua tài Leasing giúp doanh nghiệp sử dụng linh hoạt đồng vốn mình, thay phải đầu tư mua tài sản doanh nghiệp nhờ khoản tín dụng ngân hàng cấp để thuê tài sản, tận dụng hội kinh doanh Nếu doanh nghiệp thiếu vốn, phải bán tài sản ngân hàng mua lại tài sản cho doanh nghiệp thuê lại Như doanh nghiệp giải vấn đề vốn lưu động mà bảo đảm sản xuất kinh doanh 1.2.3.2 Tín dụng hoạt động xuất Với hoạt động xuất ngày đa dạng, phức tạp cạnh tranh gay gắt, vai trò hỗ trợ ngân hàng quan trọng Các ngân hàng không hỗ trợ mặt tài để nhà xuất hồn tất nghĩa vụ tốn mà cịn hỗ trợ mặt kỹ thuật, đảm bảo trình tốn cho hoạt động chu chuyển với nước ngồi, đồng thời đảm nhận rủi ro gắn liền với hoạt động Các hình thức tín dụng hoạt động xuất khẩu: a Cấp tín dụng thực hợp đồng ngoại thương,theo L/C mở Ngân hàng định tài trợ cho doanh nghiệp thực sản xuất kinh doanh hàng xuất sau xem xét hợp đồng ngoại thương, đơn đặt hàng, theo L/C mở….Ngân hàng tài trợ theo phương thức toán L/C thường ngân hàng toán, tài trợ trước giao hàng Tùy theo điều kiện mà nhà xuất vay theo lần theo hạn Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp mức Vay theo hạn mức hình thức doanh nghiệp vay ngân hàng vào tình hình sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động theo thời hạn định Mỗi lần giải ngân doanh nghiệp làm hồ sơ vay theo lần mà cần lập phương án kinh doanh Vay lần khoản vay dựa theo nhu cầu vốn phương án cụ thể nhà xuất khẩu, thời hạn vay không năm Thông thường ngân hàng khơng tài trợ tồn giá trị hàng hóa mà tài trợ khoảng 70% đến 80% giá trị lơ hàng xuất khẩu, cịn lại nhà xuất tự huy động b Tín dụng ứng trước, tín dụng chiết khấu chứng từ hàng xuất Sau giao hàng cho nhà nhập mà chưa nhận tiền tốn, nhà xuất có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh Lúc nhà xuất thỏa thuận với ngân hàng chiết khấu chứng từ ứng trước tiền chứng từ tốn Hình thức tài trợ giúp nhà xuất nhận tiền sớm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn khoản tín dụng cung ứng hàng mà cấp cho nhà nhập Với hình thức tín dụng ứng trước giấy tờ có giá trị hóa đơn thương mại, vận đơn, hợp đồng bảo hiểm… vật tín chấp cho ngân hàng Nhà xuất chuyển nhượng giấy cho ngân hàng để cấp tín dụng ứng trước Mức độ cấp tín dụng cho nguời xuất phụ thuộc vào yếu tố khả toán, khả cạnh tranh hàng hóa Hình thức chiết khấu chứng từ việc ngân hàng mua lại cho nhà xuất vay sở giá trị chứng từ xuất trình Có chiết khấu miễn truy địi chiết khấu phép truy đòi Chiết khấu phép truy đòi hình thức ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất đòi hỏi nhà xuất phải chịu trách nhiệm với chứng từ đến ngân hàng địi tiền tốn từ nhà nhập Chiết khấu miễn truy đòi việc nhà xuất bán hẳn chứng từ cho ngân hàng chịu trách nhiệm việc ngân hàng có địi tiền tốn từ nhà nhập hay khơng Cả tín dụng ứng trước Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp chiết khấu chứng từ hàng xuất, ngân hàng có quyền truy địi lại nhà xuất nhà nhập từ chối tốn tiền hàng c Tín dụng bao toán (Factoring) Bao toán loại hình tài trọn gói bao gồm kết hợp tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo dõi khoản phải thu dịch vụ thu hộ Đây hình thức tài trợ ngắn hạn nhà xuất ngân hàng Ngân hàng mua lại chứng từ toán, khoản nợ chưa đến ngày toán, họ trực tiếp đòi người nợ người nhập thu khoản phí nhà xuất Factoring giúp doanh nghiệp xuất có vốn để sản xuất kinh doanh bán xong hàng, giảm khoản phải thu cịn tồn đọng, giảm chi phí cho việc thu hồi nợ Nhà xuất mở rộng sản xuất kinh doanh, bán nhiều hàng hóa hơn, tăng sức cạnh tranh mở rộng tín dụng cho khách hàng mà khơng ảnh hưởng đến dịng tiền lưu động Với nhà nhập hưởng lợi từ nghiệp vụ bao tốn Họ mua hàng trả chậm từ phía đối tác, nhu cầu mua hàng hóa tăng lên mà khơng phải dùng đến hạn mức tín dụng có Ngân hàng giữ tất sổ sách bán hàng nhà xuất ứng trước tiền cho người xuất khẩu, khoảng 75% đến 90% giá trị khoản nợ d Chiết khấu hối phiếu Đây hình thức chuyển quyền sở hữu hối phiếu chưa đến hạn từ nhà xuất sang cho ngân hàng để lấy số tiền ứng với mệnh giá ghi hối phiếu trừ lãi suất, phí chiết khấu 1.2.3.3 Bảo lãnh tham gia xuất nhập Bảo lãnh ngân hàng hình thức ngân hàng đứng nhận bảo lãnh cho doanh nghiệp tham gia thị trường thương mại quốc tế để tăng uy tín cho doanh nghiệp, hạn chế rủi ro thương mại Nhà nhập cần bảo lãnh ngân hàng nhà xuất u cầu họ chưa có thơng tin đầy Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp đủ tình hình tài chính, khả tốn tiền hàng Ngân hàng ký xác nhận bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu, phát hành thư bảo lãnh… Cũng tương tự, nhà nhập yêu cầu nhà xuất phải có ngân hàng bảo lãnh họ chưa tin tưởng vào khả thực hợp động ngoại thương Một số loại bảo lãnh mà ngân hàng dành cho nhà xuất bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo hành… Có hai loại bảo lãnh bảo lãnh vơ điều kiện, tức ngân hàng tốn cho người hưởng lợi người bảo lãnh vi pham hợp đồng mà khơng cần xuất trình thư bảo lãnh chứng minh Loại bảo lãnh thứ hai bảo lãnh có điều kiện, tức người hưởng lợi tốn xuất trình chứng thư cần thiết 1.2.4 Quy trình cấp tín dụng xuất Khách hàng có nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng, họ lập hồ sơ mang đến ngân hàng để xin tài trợ Bộ hồ sơ thường gồm loại chính: hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế hồ sơ vay vốn Với trường hợp khách hàng vay vốn tín dụng để sản xuất kinh doanh hàng xuất phải kèm theo hợp đồng ngoại thương hợp đồng sản xuất chế biến hàng hóa xuất Sau gửi hồ sơ xin vay vốn đến ngân hàng, cán tín dụng thẩm định lại thông tin khách hàng qua hồ sơ vấn trực tiếp khách hàng Cơng tác thẩm định làm tốt hạn chế rủi ro tín dụng xay Nội dung trình thẩm định: Thẩm định tính hợp pháp hồ sơ pháp lý, khả tài khách hàng, thẩm định tính khả thi phương án, dự án kinh doanh, thẩm định tài sản bảo đảm Sau tối đa 10 ngày kể từ tiếp nhận hồ sơ khách hàng, cán tín dụng lập báo cáo thẩm định lên cấp trên, vào để định có tài trợ cho dự án, phương án hay khơng? Trong báo cáo thẩm định phải nêu rỡ tình hình tài khách hàng, nhu cầu vốn xin tài trợ, hiệu kinh tế mà Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp dự án xin cấp vốn tín dụng mang lại… Nếu khách hàng ngân hàng đồng ý cấp vốn tín dụng hai bên tiến hành ký hợp đồng tín dụng, lập giấy nhận nợ tiến hành giải ngân nguồn vốn theo hợp đồng Trong trình doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng cán tín dụng tiếp tục tiến hành kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn có mục đích hay khơng để hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo khả khách hàng hồn trả nợ cho Ngân hàng tính lãi, thu lãi, thu nợ theo hợp đồng ký kết 1.2.5 Rủi ro tín dụng xuất Rủi ro tín dụng tổn thất mà ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng phải chịu nguời vay vốn không đủ khả tốn khơng trả nợ hạn hợp đồng tín dụng ký Hoạt động xuất nhập hoạt động kinh doanh buôn bán vượt khỏi biên giới quốc gia, tiềm ẩn nhiều rủi ro Do mà ngân hàng cấp tín dụng xuất gặp rủi ro doanh nghiệp xuất nhập không thực hợp đồng tín dụng Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro doanh nghiệp khơng có khả tốn cố tình khơng tốn, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái rủi ro từ thân ngân hàng tác nghiệp, đạo đức cán tín dụng v.v Rủi ro lãi suất rủi ro biến động lãi suất, làm chi phí nguồn vốn lớn thu nhập ngân hàng, lãi suất tăng làm ảnh hưởng lớn đến dự án sản xuất nhà xuất nhập khẩu, dẫn tới khả dự án thất bại không trả nợ cho ngân hàng Rủi ro hối đoái thay đổi tỷ giá hối đoái đồng tiền, tỷ giá mua cao tỷ giá bán cho doanh nghiệp Để hạn chế rủi ro hối đoái doanh nghiệp ký kết với ngân hàng hợp đồng kỳ hạn, họp đồng hoán đổi… Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng q trình thẩm định hồ sơ Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp khách hàng cán tín dụng khơng xác, sụ gian lận khách hàng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng… 1.3 Tín dụng xuất với hoạt động xuất nhập 1.3.1 Vai trị tín dụng xuất với kinh tế Tín dụng xuất góp phần tăng trưởng kinh tế mặt lượng chất, tác động trực tiếp đến quan hệ tích lũy, tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, từ tác động đến tăng trưởng kinh tế Khả sản xuất quốc gia thể tiêu tổng sản phẩm quốc dân Tín dụng xuất thơng qua việc huy đơng vốn cho vay vốn góp phần vào khai thác hiệu nguồn lực xã hội, nhằm thực GDP thực tế cân với GDP tiềm Tín dụng xuất tăng làm kim ngạch, doanh thu xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu thuế vào ngân sách Nhà nước( thu thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân) Tạo việc làm cho người lao động doanh nghiệp vay vốn tín dụng xuất kinh doanh có hiệu quả, mở rộng sản xuất Nhờ có tài trợ vốn ngân hàng làm hàng hóa xuất nhập lưu thơng trơi chảy, khơng bị gián đoạn, tăng tính động kinh tế, góp phần ổn định thị trường 1.3.2 Vai trị tín dụng xuất với hoạt đơng xuất nhập Hoạt động xuất nhập có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Để hoạt động ngày phát triển ngồi nỗ lực thân doanh nghiệp xuất nhập khẩu, định hướng phát triển xuất nhập Nhà nước cịn cần có hỗ trợ ngân hàng, định chế tài đẻcung cấp nguồn vốn cho doanh nghiệp Tín dụng xuất góp phần khai thác lợi so sánh thúc đẩy xuất nhập phát triển, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, thay đổi cấu hàng nhập khẩu, tăng cường hiệu hoạt Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 2 động ngoại thương Kết hoạt động xuất nhập nước ta năm qua cho thấy vai trị tín dụng thực cần thiết Tổng kim ngạch xuất nhập nước ta năm qua gia tăng phát triển mạnh mẽ, tăng từ 2.7 tỷ USD năm 1990 lên đến 39,7 tỷ USD năm 2006 (tăng 22,8% so với năm 2005) Năm 2007 kim ngạch xuất nhập nước đạt 48 tỷ USD Các mặt hàng xuất ngày đa dạng phong phú Nếu năm 1991 nước ta có mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD dầu thô, gạo, thủy sản dệt may năm 2007 số mặt hàng chủ lực xuất lên tới số 13 Kim ngạch xuất tăng hầu hết mặt hàng, có mặt hàng có kim ngạch tăng cao dệt may, điện tử máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, dây điện cáp điện, sản phẩm nhựa, gỗ, cà phê, hạt tiêu, hạt điều Năm 2007 có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo cao su Cụ thể máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 10 tỷ USD, xăng dầu đạt tỷ USD, sắt thép đạt gần tỷ USD, vải tỷ USD, điện tử máy tính linh kiện đạt gần tỷ USD Sự phát triển kim ngạch xuất năm qua có phần khơng nhỏvai trị tín dụng xuất dành cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất Những sách điều kiện vay vốn, sách lãi suất ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động vay trực tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm tăng khối lượng hàng xuất Tín dụng xuất góp phần giải vấn đề vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, tăng kim ngạch xuất nhập cơng ty Mỗi doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất nhập làm tổng kim ngạch xuất nhập nước tăng trưởng phát triển khơng ngừng Như tín dụng xuất góp phần làm tăng trưởng kim ngạch xuất nhập nước, thúc đẩy kinh tế phát triển Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 1.3.3 Vai trị tín dụng xuất với doanh nghiệp thực hoạt động xuất nhập Nhờ nguồn vốn tín dụng xuất ngân hàng cấp, doanh nghiệp đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục không bị gián đoạn thiếu vốn sản xuất kinh doanh, tận dụng hội kinh doanh Doanh nghiệp thực hợp đồng ngoại thương giá trị lớn, tăng hiệu kinh doanh Nhà xuất nhờ vốn tín dụng để thu mua chế biến hàng xuất thời vụ với giá rẻ hơn, thực theo hợp đồng ngoại thương ký Nhà nhập mua lô hàng lớn, giá phù hợp… Tín dụng xuất giúp hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thâm nhập vào thị trường quốc tế dễ dàng Không phải lúc doanh nghiệp sử dụng vốn tự có để sản xuất kinh doanh gặp rủi ro ảnh hưởng đến toàn vốn chủ sơ hữu Mặt khác sử dụng vốn tự có hạn chế khả mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng chi phí vốn cho doanh nghiệp Do sử dụng vốn tín dụng ngân hàng cách làm phổ biến doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ phương án, dự án kinh doanh, cịn lại khoản tín dụng ngân hàng cấp Tuy nhiên tình trang nợ cao dẫn đến tình trạng khả tốn Tỷ lệ nợ cao làm tăng rủi ro lượng tiền chảy vào doanh nghiệp, dẫn đến mức lãi suất mong đợi cao Do hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Tín dụng xuất nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Do phải trả khoản chi phí lãi vay tiền gốc khoảng thời gian định trước buộc doanh nghiệp làm ăn kinh doanh phải tính tốn chi phí phù Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hợp để đem lại lợi nhuận Nếu nợ q hạn, tức khơng hồn trả ngân hàng thời hạn doanh nghiệp phải chịu phạt, ảnh hưởng đến nguồn thu Tín dụng xuất đẩy mạnh hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng vốn Tạo uy tín cho doanh nghiệp Thơng qua tài trợ ngân hàng cấp tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh thực hợp đồng, doanh nghiệp có điều kiện thực hợp đồng, tăng uy tín đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương 1.3.4 Xuất nhập ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng xuất Kim ngạch xuất nhập ngày tăng cao cho thấy hoạt động xuất nhập phát triển mạnh mẽ Doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất gia tăng ngày nhiều số lượng lẫn chất lượng Các doanh nghiệp cần nhiều vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh hiệu Tuy nhiên doanh nghiệp đủ vốn tự có mà khơng cần vay Thực tế cho thấy có đủ vốn doanh nghiệp xin vay vốn ngân hàng để giảm thiểu rủi ro cho nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập ngày phát triển phức tạp trước nảy sinh nhiều nghiệp vụ tín dụng ngân hàng để đảm bảo cho trình diễn sn sẻ Vì hoạt động xuất nhập phát triển kéo theo quan hệ tín dụng đặc biệt tín dụng xuất ngày phát triển, hồn thiện, đa dạng hóa hình thức tín dụng nhằm hỗ trợ tác động lại xuất nhập Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ( NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN) 2.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Phát triển Việt Nam 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát riển ngân hàng Phát triển Việt Nam Để thực mục tiêu phát triển, Chính phủ thường sử dụng cơng cụ để đầu tư vào lĩnh vực mà khu vực tư nhân thực dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng, dự án mang tầm chiến lược quốc gia, thuộc ngành kinh tế mũi nhọn, dự án thuộc vùng khó khăn, phát triển thường đòi hỏi lượng vốn lớn thời gian thu hồi vốn chậm, nhà đầu tư thường khơng muốn khơng có khả đầu tư Thực chủ trương trên, Quỹ hỗ trợ Phát triển thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ Tổ chức hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Quyết định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17/12/1999 Thủ tướng Chính phủ Từ tháng 9/2001, Quỹ bổ sung nhiệm vụ tín dụng hỗ trợ xuất theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Việc hình thành phát triển hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển để thực sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước bước thành công đổi mô hình tổ chức tài Chính phủ điều hành kinh tế vĩ mô Trong điều kiện khả tích luỹ ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển có hạn, với sách thu hút đầu tư, việc thành Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp lập Quỹ Hỗ trợ phát triển giúp Chính phủ có thêm cơng cụ khai thác nguồn vốn xã hội để hỗ trợ phát triển ngành, vùng, sản phẩm trọng điểm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khai thác tiềm to lớn đất nước cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, q trình thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Chính phủ, Quỹ Hỗ trợ phát triển bộc lộ tồn vướng mắc chế sách, phạm vi quy mô hoạt động cấu tổ chức dẫn đến việc hạn chế khả phát triển Quỹ, ảnh hưởng đến độ an toàn hoạt động tài Nếu khơng khắc phục kịp thời khó khăn việc hồn thành nhiệm vụ giao Hơn nữa, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cấp bách Việt Nam cần phải cải cách điều chỉnh chế sách, đặc biệt sách trợ cấp phù hợp với cam kết quốc tế Do đó, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thành lập sở tổ chức lại máy hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 02 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2004; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, Theo Quyết định 108/2006/QĐ - TTg Chính phủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thành lập sở Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước thức hoạt động từ ngày 01/7/2006 Ngân hàng Phát triển có tên gọi quốc tế The Vietnam Development Bank (tên viết tắt VDB), trụ sở đặt 25A Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội, có tư cách pháp nhân, vốn điều lệ, có dấu, mở tài khoản Ngân Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước.Với vốn điều lệ 5000 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ có Quỹ Hỗ trợ Phát triển, hoạt động Ngân hàng Phát triển khơng mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, tham gia bảo hiểm tiền gửi, Chính phủ đảm bảo khả toán, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật Thời gian hoạt động Ngân hàng Phát triển có thời hạn 99 năm, kể từ ngày ký Quyết định Là tiền thân Quỹ Hỗ trợ phát triển, hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam tinh thần ngân hàng sách Chính phủ, cơng cụ thực sách đầu tư phát triển nhà nước sách xuất So với hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Phát triển tăng quyền chủ động, tăng tính trách nhiệm đánh giá, thẩm định cho vay dự án có quyền từ chối cho vay dự án hiệu So với ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Phát triển có khác biệt tổ chức tài thuộc sở hữu 100% Chính phủ, khơng nhận tiền gửi từ dân cư Do hoạt động ngân hàng khơng mục đích lợi nhuận nên hưởng số ưu đãi đặc biệt dự trữ bắt buộc, tham gia bảo hiểm tiền gửi, Chính phủ bảo đảm khả tốn, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Tuy nhiên, ngân hàng chịu điều tiết Luật tổ chức tín dụng, phải chấp hành quy định việc thực sách tiền tệ, sách tín dụng, quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Phát triển với lãi suất cho vay rẻ vay ngân hàng thương mại khác Bởi Ngân hàng cho vay theo lãi suất thị trường, theo thông lệ quốc tế lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm cộng thêm khoản phí định (khoảng 1%/năm) Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Điều cho thấy ưu đãi không vay rẻ mà thời hạn cho vay dài giúp cho đối tượng vay vốn chủ động kế hoạch sản xuất Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v dài nên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất mở rộng đầu tư, điều kiện cho vay ngân hàng đơn giản so với vay từ ngân hang thương mại khác chấp, có tỷ lệ chấp mức tương đối thấp, 30% giá trị khoản vay Ngân hàng Phát triển đời sở kế thừa tảng thực quy trình nghiệp vụ Quỹ Hỗ trợ phát triển trước Bước đầu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam ổn định mặt tổ chức gấp rút tiến hành sửa đổi bổ sung quy chế nghiệp vụ theo chức nhiệm vụ đáp ứng tốt mục tiêu phát triển kinh tế Đồng thời, chuẩn bị bước sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực để thực chức năng, nhiệm vụ ngân hàng chuyên nghiệp lĩnh vực đầu tư phát triển 2.1.1.2 Trách nhiệm ,quyền hạn ngân hàng Phát triển - Ngân hàng Phát triển quản lý, sử dụng vốn tài sản Chính phủ giao cho Ngân hàng Phát triển theo quy định Pháp luật Huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi; vay vốn tổ chức tài chính, tín dụng, kinh tế xã hội theo quy định Pháp luật - Được mở tài khoản tiền gửi ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại khác nước nước theo quy định Pháp luật: mở tài khoản cho khách hàng nước theo quy định Pháp luật - Thực bảo toàn vốn áp dụng biện pháp bảo tồn vốn: chịu trách nhiệm thất vốn Ngân hàng Phát triển theo quy định Phát luật Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp - Thực nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất theo quy định có liên quan - Kiểm tốn báo cáo tình hình tài hàng năm tổ chức kiểm tốn độc lập; thực cơng khai , minh bạch hoạt động tài ngân hàng Phát triển chấp hầnh chế độ báo cáo thống kê cới quan có thẩm quyền - Uỷ thác, nhận uỷ thác hoạt động ngân hàng lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng; cung ứng dịch vụ tài chính, ngân hàng cho khách hàng theo quy định pháp luật quy định Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Phát triển quyền: +Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi, khả tài khách hàng trước định cho vay, bảo lãnh; + Thẩm định chịu trách nhiệm việc thẩm định phương án tài chính, phương án kinh doanh, phương án trả nợ khách hàng; + Từ chối cho vay, hỗ trợ sau đậu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư tín dụng xuất dự án, khoản vay không đảm bảo điều kiện theo quy định; + Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng; + Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước thời hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật; + Khởi kiện khách hàng người bảo lãnh vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật; + Khi đến hạn trả nợ , bên khơng có thoả thuận khác mà khách hàng không trả nợ Ngân hàng Phát triển quyền phát mại tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ theo quy định pháp luật Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức ngân hàng Phát triển 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Phát triển Sơ đồ tổ chức máy Thủ tướng Chính phủ Hội đồng quản lý Ban kiểm sốt Sở Giao dịch Chi nhánh Ngân hàng địa phương Bộ máy điều hành Văn phòng đại diện nước ngồi Văn phịng đại diện nước Cơ cấu tổ chức ngân hàng Phát triển gồm: - Hội đồng Quản lý - Ban kiếm soát - Bộ máy điều hành : + Hội sở đặt Thủ Hà Nội Tại Hội sở có Ban, trung tâm chuyên môn nghiệp vụ sau: Ban Tổ chức cán bộ, đào tạo lao động tiền lương, Kế hoạch tổng hợp, Ban Tín dụng trung ương, Ban Tín dụng địa phương, Ban Tín dụng xuất khẩu, Ban Hỗ trợ lãi suất cấp phát vốn ủy thác, Ban Thẩm định, Ban Quản lý vốn nước quan hệ quốc tế, Ban Pháp chế, Ban Kiểm Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp tra kiểm tóan nội bộ, Ban tài kế tốn, Trung tâm cơng nghệ thơng tin, Ban Xử lý nợ, Văn phòng Ngân hàng Phát triển + Sở giao dịch, Chi nhánh, Văn phịng đại diện ngồi nước Ngân hàng Phát triển tổ chức máy quản lý điều hành mốt số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phù hợp với yêu cầu phạm vi hoạt động ngân hàng, bảo đảm tinh gọn hiệu Hiện nay, Ngân hàng Phát triển có 01 Sở giao dịch Hà Nội, 62 Chi nhánh ngân hàng Phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, 01 văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh, chưa có văn phịng đại diện nước ngoài, khoảng 2.500 cán a, Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Hội đồng quản lý có thành viên chuyên trách thành viên không chuyên trách Chủ tịch, Tổng Giám đốc Ngân hàng thành viên chuyên trách; thành viên kiêm nhiệm lãnh đạo Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản lý theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau có ý kiến Bộ trưởng Bộ Tài quan có liên quan Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản lý năm, hết nhiệm kỳ bổ nhiệm lại Hội đồng quản lý quản lý Ngân hàng Phát triển theo quy định Thủ tướng Chính phủ; Quyết định kế hoạch phát triển, định hướng hoạt động Ngân hàng; Phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm Tổng Giám đốc; Quyết định nhiệm chức danh lãnh đạo; Ban hành văn quy chế hoạt động Hội đồng quản lý, Ban kiếm soát nghiệp vụ Ngân hàng; Kiến nghị lên Bộ trưỏng Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ để sửa đổi bổ sung sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất khẩu, sửa đổi bổ sung Điều lệ ngân hàng… Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Hội đồng quản lý làm việc theo chế độ tập thể, tháng họp lần để xem xét vấn đề thuộc thẩm quyền trách nhiệm Khi cần thiết họp bất thường b, Ban kiểm sốt Ban kiếm sốt có tối đa thành viên chun trách, chuyên gia am hiểu lĩnh vực tài , tín dụng, đầu tư… Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành chủ trưong, sách Hội đồng quản lý; Kiểm tra hoạt động tài chính, thẩm định báo cáo tài hàng năm, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng Phát triển c, Tổng Giám đốc máy giúp việc Điều hành hoạt động ngân hàng Tổng Giám đốc, giúp việc cho Tổng Giám đốc Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng Tổng Giám đốc người đại diện pháp nhân ngân hàng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý, trước Thủ tướng Chính phủ trước pháp luật việc điều hành hoạt động Ngân hàng Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng người giúp Tổng giám đốc điều hành số lĩnh vực hoạt động theo phân công Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc pháp luật nhiệm vụ giao Tổng Giám đốc Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau có ý kiến Bộ trưởng Bộ Tài quan có liên quan Phó Tổng Giám đốc, kế tốn trưởng Hội đồng quản lý bổ nhiệm sơ đề nghị Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc tổ chức triển khai thực nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao cho Ngân hàng; Điều hành, định vấn đề liên quan đến hoạt động ngân hàng; Quy định phân cấp cho đơn vị; Quy định lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn, Nhận vốn nguồn lực khác Chính phủ giao… Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 3 2.1.2.2 Hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt nam Là tổ chức tài phát triển Chính phủ thành lập, Ngân hàng phát triển có đặc trưng định ngân hàng sách Chính phủ Ngân hàng Phát triển tiếp tục thực hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển xây dựng quy trình nghiệp vụ hoạt động cũ hoạt động bổ sung, hoạt động ngân hàng là: Huy động, tiếp nhận vốn tổ chức ngồi nước để thực tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước theo quy định Chính phủ Thực sách tín dụng đầu tư phát triển: cho vay đầu tư phát triển; hỗ trợ sau đầu tư; bảo lãnh tín dụng đầu tư Thực sách tín dụng xuất khẩu: cho vay xuất khẩu; bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư thu hồi nợ khách hàng từ tổ chức ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác ngân hàng Phát triển với tổ chức uỷ thác Ủy thác cho tổ chức tài chính, tín dụng thực nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Phát triển Cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng tham gia hệ thống toán nước quốc tế phục vụ hoạt động ngân hàng Phát triển theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Ngân hàng phát triển thực hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất sở đảm bảo mục tiêu sách Chính phủ Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp lĩnh vực này, đối tượng phục vụ chế hoạt động Chính phủ quy định 2.1.2.3 Chức nhiệm vụ Ban tín dụng xuất thuộc ngân hàng Phát triển Ban tín dụng xuất đơn vị trực thuộc Ngân hàng Phát triển có chức tham mưu giúp Tổng Giám đốc việc đạo tổ chức thực nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu, cho vay vốn ODA Chính phủ Việt Nam nước Nhiệm vụ Ban Thực hiên cơng tác tín dụng ( cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu xuất bảo lãnh thực hợp đồng xuất khẩu).Cụ thể là: trình Tổng Giám đốc văn liên quan đến nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu, trình Tổng Giám đốc báo cáo Hội đồng quản lý ban hành Quy chế nghiệp vụ tín dụng xuất tồn hệ thống; Chủ trì tổng hợp, rà sốt kế hoạch tín dụng xuất khẩu, kế hoạch hạn mức tín dụng xuất khẩu; Đầu mối tiếp nhận, thẩm định đơn đề nghị bảo lãnh xuất hồ sơ có liên quan; Phân tích đánh giá tinh hình thực nhiệm vụ tín dụng xuất khẩu… Thực cơng tác cho vay vốn ODA Chính phủ Việt Nam nước Thực dự án hỗ trợ kỹ thuật có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng xuất cho vay vốn ODA Chính phủ Việt Nam nước ngồi Cơ cấu tổ chức điều hành cuả Ban tín dụng xuất Điều hành công việc Ban trưởng ban, giúp việc trưởng ban phó trưởng ban Trưởng ban chịu trách nhiệm toàn diện trước Tổng Giám đốc hoạt động Ban, có trách nhiệm xây dựng phương án biện pháp cụ thể, phân cơng, bố trí quản lý công tác cán viên chức Ban Cơ cấu tổ chức phòng thuộc Ban thực theo định Tổng Giám đốc Nhiệm vụ cụ thể phòng thuộc Ban trưởng ban Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp quy định, phân công 2.1.3 Thực trạng hoạt động ngân hàng Phát triển Việt Nam Trước năm 2006 tiền thân ngân hàng Phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển Việc hình thành phát triển hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển để thực sách tín dụng đầu tư phát triển nhà nước năm qua bước thành công đổi mơ hình tổ chức tài Chính phủ điều hành kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phát triển ngành, vùng, sản phẩm trọng điểm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khai thác tiềm to lớn đất nước cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Kết hoạt động Quỹ năm từ 2004 đến 2006 hoạt động với tư cách ngân hàng năm 2007 o Hoạt động Quỹ (tiền thân ngân hàng) Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạtt động Ngân hàng Phát triển Đơn vị: tr đồng Khoản mục 2004 2005 2006 Thu lãi cho vay 1,341,586 1,637,511 1,866,580 Thu lãi tiền gửi 502,757 312,614 690,061 Thu lãi 1,095,800 1,604,934 1,905,776 Tổng thu nhập 2,940,143 3,555,059 4,462,417 Chi trả tiền lãi vay 1,360,437 1,444,466 1,618,999 Chi trả lãi tiền gửi 122,965 203,289 497,066 Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá 692,155 1,230,413 1,486,949 Chi lãi 308,524 334,829 404,783 Tổng chi phí 2,484,081 3,212,997 4,007,797 Chênh lệch thu chi 456,062 342,062 454,620 Nguồn: Số liệu NHPT Qua năm hoạt động, cả tổng thu và tổng chi đều tăng So với năm 2004, tổng thu năm 2005 tăng tuyệt đối là 614.916 tỷ đờng (tăng 20,1%) Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Tổng thu năm 2006 tăng 907.358 tỷ đồng so với năm 2005 (tăng 25,5%) và so với năm 2004 tăng 1.552.274 tỷ đồng, tăng tương đối 51,8% Mức tăng chủ yếu là tăng của yếu tố thu lãi cho vay và thu ngoài lãi Tổng mức chi cũng tăng qua các năm mức tăng của khoản mục chi trả lãi vay và chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng lớn Kết thúc năm tài chính mức chêch lệch thu chi hằng năm khá cao đảm bảo tình hình hoạt động đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Phát triển Về tình hình huy động vốn của ngân hàng Phát triển qua các năm hoạt động thu được kết quả sau: + Khoản mục tiền gửi của khách hàng, của tổ chức tài chính ngân hàng Phát triển Bảng 2.2 Tiền gửi KBNN, TCTC, TCTD tại ngân hàng Phát triển Đơn vị: tr đồng Khoản mục 2004 2005 2006 Tiền gửi KBNN, TCTC, TCTD 234,975 1,428,608 Tiền gửi KBNN, TCTC, TCTD VNĐ 234,975 1,428,608 Tiền gửi KBNN, TCTC, TCTD ngoại tệ 0 Nguồn: Số liệu NHPT Bảng 2.3 Tiền gửi khách hàng Khoản mục 2004 Đơn vị: tr đồng 2005 2006 Tiền gửi khách hàng 3,656,710 6,967,711 5,594,776 Tiền gửi khách hàng nước VNĐ 3,656,710 6,939,385 5,594,776 Tiền gửi khách hàng nước ngoại tệ 28,326 Tiền gửi khách hàng nước ngoại tệ 0 Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Nguồn: Số liệu NHPT Huy động từ tiền gửi của khách hàng nước bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất khoản mục tiền gửi tại Ngân hàng Phát triển Năm 2006 tiền gửi của Kho bạc Nhà nước (KBNN), Tổ chức tín dụng (TCTD), Tổ chức tài (TCTC) khá cao (1.428.608 tỷ đờng ), vượt hẳn so với các năm trước đó Nguyên nhân tăng cao vốn huy động lớn từ Tổng công ty Bưu viễn thơng Tuy nhiên khoản tiền gửi cũng chỉ bằng 25% so với tiền gửi của khách hàng Tiền gửi bằng ngoại tệ không đáng kể Bảng 2.4 Kết quả của hoạt động phát hành giấy tờ có giá Đơn vị: tr đồng Khoản mục 2004 2005 2006 Phát hành giấy tờ có giá 13,368,000 16,503,000 25,753,000 Phát hành tín phiếu, trái phiếu VNĐ 13,368,000 16,503,000 25,753,000 Mệnh giá trái phiếu 13,368,000 16,503,000 25,753,000 Chiết khấu trái phiếu 0 Phát hành tín phiếu, trái phiếu ngoại tệ 0 Nguồn: Số liệu NHPT Kết quả huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi của ngân hàng Phát triển tăng mạnh qua các năm Năm 2006 tăng 12.385.000 tỷ đồng (tăng 92,6%) so với năm 2004 đó chỉ có hoạt động phát hành tín phiếu, trái phiếu bằng VNĐ, ngoại tệ chưa có Trái phiếu của ngân hàng Phát triển góp phần mở rộng quy mơ vốn của ngân hàng; góp phần tăng hàng hố cho thị trường chứng khốn, mặt khác kênh dẫn vốn quan trọng cho ngân hàng Phát triển nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Kết quả hoạt động cụ thể của từng nghiệp vụ hoạt động tại Ngân hàng Phát triển phản ánh tài bảng số liệu sau Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.5 Kết hoạt động nghiệp vụ Đơn vị : tr đồng Khoản mục Tài sản hoạt động nghiệp vụ Cho vay NHHTXNK Trong đó: + Quá hạn + Khoanh nợ Cho vay chương trình đặc biệt Chính phủ Cho vay trung, dài hạn tín dụng đầu tư Trong đó: + Quá hạn + Khoanh nợ Cho vay nhà nhập Cho vay lại vốn ODA Trong đó: + Quá hạn + Khoanh nợ Bảo lãnh, tái bảo lãnh 2004 2005 2006 78,897,61 89,275,589 97,086,848 1,899,646 2,754,491 2,384,026 50,737 55,434 1,032,088 1,437,746 103,088 1,632,974 37,344,04 40,193,902 44,370,434 1,220,323 1,726,084 3,286,365 731,634 783,146 353,024 0 36,462,39 42,049,781 44,760,591 151,259 5,480 206,080 193,481 68,925 2,865 0 Nguồn: Số liệu NHPT Các hoạt động ngân hàng Phát triển cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất nhập (NHHTXNK), cho vay tín dụng đầu tư cơng trình cơng cộng, cho vay lại vốn ODA, cho vay chương trình đặc biệt Chính phủ Trong cấu dư nợ hoạt động cho vay lại vốn ODA cho vay đầu tư trung dài hạn tín dụng đầu tư chiếm tỷ trọng lớn cấu thể rõ chức Ngân hàng Phát triển ngân hàng Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp sách Chính phủ Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất doanh số dư nợ tăng cao qua năm Năm 2005 tăng 45% so với năm trước Đến năm 2006 có giảm chút so với năm 2005 có số chi nhánh Ngân hàng nợ hạn tăng cao( ví dụ chi nhánh Hà Tây, Bắc Ninh, Lâm Đồng, Đồng Nai…) Sang đến năm 2007, sau năm thành lập Ngân hàng Phát triển từ Quỹ Hỗ trợ Phát triển hoạt động của Ngân hàng thu được nhiều kết quả khả quan những năm trước Bảng 2.6 Tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 NHPT Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Giải ngân tín dụng đầu tư Kế hoạch Kế hoạch NHPT xây TTCP giao dựng 22200 - Tín dụng đầu tư 19721 - NM lọc dầu Dung Quất Thực %KH 21877 98,5% 14634 74% * 7234 Giải ngân ODA 9000 8729 96,9% Dư nợ bình quân TDXK 2500 3003 2878 95,8%* Hỗ trợ sau đầu tư 400 274 260 94% Nguồn: Số liệu NHPT Ghi chú: (*) tỷ lệ % so với kế hoạch NHPT xây dựng Năm 2007 tăng trưởng GDP của nước ta cao vòng 10 năm qua (đạt 8.5%) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, kim ngạch xuất tăng cao (15%) Đây cũng năm hoạt động thứ ngân hàng Phát triển Trong năm 2007, tổng huy động vốn đầu tư toàn xă hội khoảng 464,5 nghìn tỷ đồng; huy động vốn ngân hàng tăng 39% so với năm Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 2006 Ngân hàng Phát triển huy động 65.339 tỷ đồng, chủ yếu huy động từ trái phiếu Chính phủ: 24.095 tỷ đồng chiếm 68% từ chi nhánh: 6765 tỷ đồng chiếm 19% Năm 2007 ngân hàng Phát triển cân đối đủ nguồn vốn để thực hiên nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, nhiên bên cạnh cơng tác huy động vốn bộc lộ số hạn chế Đó nguồn vốn huy động chưa đa dạng, số nguồn truyền thống có xu hướng giảm( tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội) Các hình thức huy động chứng tiền gửi, huy động ngoại tệ… chưa thực Cơng tác phân tích dự báo thị trường hạn chế, nguồn vốn nhàn rỗi chưa đa dạng ảnh hưởng đến việc định thời điểm chi phí vốn huy động Cơng tác điều hành quản lý vốn bị động, chưa có hỗ trợ cơng nghệ thơng tín khâu kế hoạch hóa, quản lý nguồn vốn, quản lý tín dụng Tồn ngân cuối năm 2007 tương đối cao (khoảng 11000 tỷ đồng) Tin dụng đầu tư giải ngân năm 2007 21877 tỷ đồng (trong giải ngân cho nhà máy lọc dầu Dung Quất 7243 tỷ đồng, tín dụng đầu tư 14634 tỷ đồng ) đạt 98,5% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, 86% kế hoạch NHPT đặt Thu nợ gốc 7104 tỷ đồng tăng 1438 tỷ so với 2006 (năm 2006 thu nợ gốc 5666 tỷ đồng); thu nợ lãi 2193 tỷ tăng 515 tỷ so với năm trước đạt 99% so với kế hoạch Dư nợ 53163 tỷ, dư nợ dài hạn ngân hàng Phát triển (bao gồm vốn ODA ) chiếm khoảng 10% dư nợ toàn hệ thống ngân hàng (dư nợ toàn hệ thống ngân hàng 968000 tỷ đồng, tốc độ tăng tín dụng 37,8%) Nợ hạn 5,8 tỷ, lãi đến hạn chưa thu 1302 tỷ chương trình đánh bắt cá xa bờ mía đường chiếm gần 30% Hỗ trợ sau đầu tư cấp vốn ủy thác: đến ngân hàng Phát triển ký hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư 2784 dự án với tổng số vốn hỗ trợ khoảng 3533 tỷ Hiện cấp hỗ trợ 1850 dự án, số vốn cấp khoảng 3340 tỷ 95% kế hoạch ngân hàng Phát triển thông báo Số vốn cấp hỗ trợ sau đầu Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp tư đạt thấp đối tượng hỗ trợ hẹp, nhiều dự án phải khắc phục tồn sau kiểm tra phải tạm dừng cấp vốn hỗ trợ Ngân hàng Phát triển cấp ủy thác khoảng 4479 tỷ đồng vốn ủy thác, riêng thủy điện Sơn La 2407 tỷ Số vốn cho vay ủy thác 516 tỷ đồng Công tác cho vay lại vốn ODA: ngân hàng Phát triển quản lý cho vay lại 357 dự án với số vốn vay theo hợp đồng tín dụng ký gần 6700 tỷ đồng Giải ngân vốn ODA tăng 70% so với năm 2006 đạt 92% so với kế hoạch đặt Hoạt động ngân hàng Phát triển qua năm bám sát chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhà nước để tổ chức triển khai có hiệu sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Ln hồn thành tiêu mà Chính phủ giao cho, bước đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, thực chủ trương tự chịu trách nhiệm, tự chủ tài chính; chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động nghiệp vụ Đẩy mạnh huy động vốn cấu lại nguồn vốn để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Tuy nhiên bên cạnh ngân hàng cịn tồn số điểm chưa đạt trinh hoạt động Cụ thể chế sách số mặt chưa đồng nhiều quy định chậm phù hợp thực tế, làm giảm hiệu hoạt động phía ngân hàng khách hàng vay vốn tín dụng Ví dụ , Nghị định 106/2004/NĐ-CP hết hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006, phải đến tháng 12/2006 Chính phủ ban hành Nghị định thay (Nghị định 151/2006/NĐ-CP) phải đến cuối tháng 6/2007, Bộ Tài ban hành Thơng tư 69/2007/TT-BTC hướng dẫn Nghị định Mặc dù vào ngày 15/7/2007, Thơng tư 69/2007/TT-BTC có hiệu lực, để vào sống phải thêm tháng nữa, phải chờ ngân hàng Phát triển ban hành quy chế hướng dẫn Lãi suất cho vay thay đổi nhiều lần, tồn nhiều mức lãi suất khiến cơng tác quản lý phức tạp, tạo Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp tâm lý Ví dụ theo Quyết định 133/2001/QĐ-TTg trước đây, lãi suất cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất 80% lãi suất tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Theo Nghị định 106/2004/NĐ-CP, lãi suất cho vay đầu tư xác định 70% lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân ngân hàng thương mại Còn tại, thực theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP (thay Quyết định 133/2001/QĐ-TTg Nghị định 106/2004/NĐ-CP), lãi suất tín dụng đầu tư VNĐ tính lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn năm cộng 0,5%/năm, lãi suất cho vay ngoại tệ tính lãi suất Sibor kỳ hạn tháng cộng thêm tỷ lệ phần trăm; lãi suất tín dụng xuất VNĐ ngoại tệ giao cho Bộ Tài (BTC) cơng bố tối đa lần/năm theo nguyên tắc phù hợp với lãi suất thị trường BTC vừa công bố lãi suất cho vay TDNN (thực từ đầu tháng 10/2007) Theo đó, lãi suất cho vay tín dụng đầu tư VNĐ 9%/năm, ngoại tệ tự chuyển đổi 7,5%/năm; lãi suất cho vay tín dụng xuất VNĐ 8,7%/năm, ngoại tệ tự chuyển đổi 6,9%/năm Như vậy, so với lãi suất cũ ban hành vào đầu năm 2007( thời điểm lãi suất thị trường cao), mức lãi suất giữ nguyên (trừ lãi suất cho vay tín dụng xuất giảm nhẹ từ mức 9%/năm xuống 8,7%/năm) lãi suất VNĐ USD thị trường giảm Một số dự án vay với lãi suất đặc biệt ưu đãi, thấp lãi suất ODA cho vay lại Chính phủ nước nên chủ đầu tư từ chối vay vốn ODA, xin vay vốn tín dụng Nhà nước nên khơng khai thác tận dụng nguồn vốn bên nguồn vốn nước hạn hẹp Tất nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế hiệu hoạt động ngân hàng Toàn hệ thống ngân hàng Phát triển phấn đấu năm 2008 nhìn nhận khách quan hội thách thức để đặt mục tiêu tăng trưởng Bên cạnh khó khăn cịn tồn hệ thống sách lực cịn Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp chưa tương xứng với yêu cầu phát triển, cạnh tranh gay gắt thị trường vốn có rât nhiều ngân hàng hoạt động với nghiệp vụ tương tự, ngân hàng Phát triển nhận nhiều hội Xu trình hội nhập, dự báo tăng trưởng kinh tế tạo nhiều hội đầu tư Nhiệm vụ cần hoàn thành năm 2008 Bảng 2.7 Nhiệm vụ cần hoàn thành Đơn vị:tỷ đồng Chỉ tiêu Kế hoạch Kế hoạch NHPT TTCP giao xây dựng Giải ngân tín dụng đầu tư( bao gồm 550 triệu USD nhà máy lọc dầu Dung Quất) 26900 37656 Giải ngân ODA 9000 9000 Dư nợ bình quân TDXK 4000 5100 Hỗ trợ sau đầu tư 280 440 Nguồn: Số liệu NHPT Ngân hàng Phát triển nỗ lực để thực tiêu đặt ra, góp phần vào tăng trưởng toàn ngành kinh tế đất nước 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển 2.2.1 Quy chế hoạt động tín dụng xuất Hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển thực theo Nghị định Chính phủ số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước + Cho vay xuất Với nghiệp vụ cho vay xuất khẩu, đối tượng cho vay nhà xuất có hợp đồng xuất khẩu, nhà nhập có hợp đồng nhập hàng hố sản xuất Việt Nam thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 4 Thủ tướng Chính phủ quy định thời kỳ Tại thời điểm Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng gồm 25 mặt hàng thuộc nhóm hàng: Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản: Lạc nhân; Cà phê; Chè; Hạt tiêu; Hạt điều qua chế biến; Rau (hộp, tươi, khô, sơ chế, nước quả); Đường; Thuỷ sản; Thịt gia súc, gia cầm Trứng gia cầm Quế tinh dầu quế Nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ: Hàng mây, tre đan sản phẩm đan lát, tết bện thủ công loại nguyên liệu khác Hàng thêu, ren Hàng gốm, sứ mỹ nghệ Đồ gỗ thủ công mỹ nghệ Sản phẩm tơ tằm sản phẩm lụa sản xuất từ tơ tằm; Sản phẩm đồ gỗ xuất Nhóm sản phẩm cơng nghiệp: Cấu kiện thiết bị tồn thiết bị toàn bộ; Động điện, động diezen; Máy biến điện loại; Sản phẩm nhựa phục vụ công nghiệp xây dựng; Sản phẩm dây điện, cáp điện sản xuất nước; Tầu biển; Cáp điện; Bóng đèn Và máy tính ngun chiếc, phụ kiện máy tính phần mềm tin học Cho vay xuất bao gồm hình thức: cho nhà xuất vay cho nhà nhập vay trước sau giao hàng Điều kiện cho vay: khách hàng đủ điều kiện theo luật hành, hàng hóa kinh doanh thuộc đối tượng vay vốn theo luật định; Nhà xuất ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhà nhập có hợp đồng nhập ký kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam; Phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định chấp thuận cho vay Mức cho vay tối đa 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập ký giá trị L/C cho vay trước giao hàng trị giá hối phiếu hợp lệ cho vay sau giao hàng Mức vốn cho vay trường hợp Ngân hàng Phát triển định Thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm hợp đồng xuất khả trả nợ nhà xuất nhà nhập không 12 tháng Trường hợp cần thiết, thời hạn cho Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp vay 12 tháng nhà xuất đủ điều kiện thực hợp đồng xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ Tài xem xét, định Lãi suất cho vay tín dụng xuất đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi, Bộ Tài định theo nguyên tắc phù hợp với lãi suất thị trường Lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn theo hợp đồng tín dụng Bộ trưởng Bộ Tài cơng bố lãi suất cho vay tín dụng xuất để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực Số lần công bố lãi suất hàng năm tối đa lần + Bảo lãnh tín dụng xuất Bảo lãnh tín dụng xuất cam kết ngân hàng Phát triển (bên bảo lãnh) với tổ chức cho vay vốn thực hợp đồng xuất (bên nhận bảo lãnh) việc trả nợ thay khách hàng (bên bảo lãnh) họ không trả nợ cho bên nhận bảo lãnh trả không hết nợ Đối tượng bảo lãnh nhà xuất có hợp đồng xuất hàng hoá sản xuất Việt Nam thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khơng vay vốn tín dụng xuất Nhà nuớc Mức bảo lãnh cho nhà xuất vay vốn không 85% giá trị hợp đồng xuất giá trị L/C Nhà xuất bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh 1%/năm số dư tín dụng bảo lãnh + Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh dự thầu cam kết ngân hàng Phát triển (bên bảo lãnh ) với bên mời thầu (bên nhận bảo lãnh),để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu khách hàng (bên bảo lãnh) Trường hợp khách hàng phải nộp phạt vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp nộp không đầy đủ tiền phạt ngân hàng Phát triển phải nộp thay Bảo lãnh thực hợp đồng cam kết ngân hàng Phát triển (bên bảo lãnh ) với nhà nhập (bên nhận bảo lãnh),đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp khách hàng (bên bảo lãnh) theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho nhà nhập mà không nộp nộp khơng đầy đủ tiền phạt ngân hàng Phát triển phải thực thay Đối tượng bảo lãnh nhà xuất tham gia dự thầu thực hợp đồng xuất hàng hoá sản xuất Việt Nam thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất Thời hạn bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất phù hợp với thời hạn thực nghĩa vụ nhà xuất Mức bảo lãnh tối đa không 3% giá dự thầu bảo lãnh dự thầu tối đa không 15% giá trị hợp đồng xuất bảo lãnh thực hợp đồng xuất Nhà xuất bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh 0,5%/năm giá trị bảo lãnh tối đa 100 triệu đồng/1 hợp đồng bảo lãnh 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển o Tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Phát triển thực cho vay tín dụng trung dài hạn dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất từ năm 2000 đến ngày 27/4/2004 Từ sau ngày 27/4/2004 đến Ngân hàng không ký hợp đồng mà giải ngân hợp đồng ký trước ngày 27/4/2004 tiến hành thu hồi nợ khoản vay đến hạn hạn trả nợ o Bảo lãnh tín dụng Hoạt động bảo lãnh tín dụng xuất bảo lãnh thực hợp đồng ngân hàng Phát triển chưa triển khai do: nhu cầu bảo lãnh tín dụng không nhiều quy định chế bảo lãnh: bên bảo lãnh gặp rủi ro khơng trả nợ hoặ trả khơng hết ngân hàng Phát triển tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm ngang tài khoản vay bảo lãnh Điều làm cho ngân hàng thương mại ngần ngại chấp nhận việc bảo lãnh tín dụng ngân hàng Phát triển Thứ nữa, Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp doanh nghiệp gặp rủi ro lại phải phân chia làm thủ tục khoản nợ hạn đơn vị gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp o Tín dụng ngắn hạn Hiện nay, Ngân hàng Phát triển có hình thức cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất thực Hình thức bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng chưa thực điều kiện để bảo lãnh ưu đãi cho doanh nghiệp xuất Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp xuất chưa phát sinh nhiều nhu cầu bảo lãnh xuất quy mơ xuất cịn nhỏ bé, nhiều doanh nghiệp chưa đủ điều kiện tham gia dự thầu xuất quốc tế, chủ yếu xuất trực tiếp với khách hàng truyền thống tìm kiếm khách hàng thơng qua khảo sát thị trường, hội chợ triển lãm Hơn mặt hàng xuất Việt Nam chưa có nhiều mặt hàng có giá trị lớn tư liệu sản xuất (mặt hàng hay có đấu thầu quốc tế việc chọn nhà cung cấp) Các mặt hàng có giá trị nhỏ, hay biến động hàng nơng sản, thủ cơng mỹ nghệ, thay bảo lãnh để ràng buộc trách nhiệm giao hàng hoá theo số lượng chất lượng hợp đồng xuất khẩu, nhà nhập thường quy định hợp đồng điều khoản phạt, từ chối nhận hàng toán chưa thực theo điều khoản thoả thuận hợp đồng Do nghiệp vụ bảo lãnh chưa phát triển Ngân hàng Với hình thức cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển thực cho vay hầu hết mặt hàng thuộc đối tượng khuyến khích xuất Đặc biệt từ ngày 26/9/2007, ngân hàng Phát triển cho bốn nhóm ngành hàng với 25 mặt hàng vay tín dụng xuất ưu đãi từ Chính phủ nhằm gia tăng kim ngạch xuất thời gian tới Đó mặt hàng: lạc nhân, cà phê, chè, hạt tiêu, điều, rau quả, thủy sản, trứng, thịt gia cầm, mây tre, hàng thêu, gốm sứ, tơ tằm, gỗ, thiết bị, động điện, diesel, nhựa, dây điện, cáp, bóng đèn, máy tính, phụ tùng phần mềm khác Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp vay tín dụng lãi suất 8,7%/năm thay 9%/năm, mức vay tối đa 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, thời hạn 12 tháng Đây xem hình thức hỗ trợ doanh nghiệp, thay cho hình thức thưởng xuất trước Bảng 2.8 Kết cho vay ngắn hạn HTXK Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Số lượng HĐTD (hợp đồng) 10600 10200 1511 Doanh số cho vay (tỷ đồng) 10200 10800 8244 9563 Thu nợ (tỷ đồng) 9400 9500 8400 6900 Thu lãi (tỷ đồng) 110 150 170 173 Dư nợ đến 31/12 (tỷ đồng) 1899 3171 3029 2878 103 45 Nợ hạn 2007 1753 Nguồn số liệu NHPT Bảng số liệu cho thấy: sau năm thực hiện, mức tăng trưởng cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất ngân hàng mức cao ln vượt kế hoạch Thủ tướng Vịng quay vốn nhanh (4 vòng/năm) yếu tố dẫn đến doanh số cho vay vốn ngắn hạn hỗ trợ xuất đạt mức cao tăng trưởng liên tục qua năm Với thời hạn cho vay trung bình ngắn nên vốn cho vay khơng bị đọng, mặt hàng hưởng tín dụng ưu đãi mở rộng, theo doanh số cho vay đạt mức cao, nhiều doanh nghiệp vay vốn ưu đãi Cùng với tăng trưởng doanh số cho vay, chất lượng tín dụng xuất nâng cao Tỉ lệ nợ hạn có xu hướng qua năm trước năm 2004, từ năm 2005 trở giảm trở lại thường mức thấp 2% Điều phản ánh ý thức trả nợ doanh nghiệp vay vốn tín dụng, chất lượng cơng tác thẩm định khoản vay tốt Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu cụ thể cấu tín dụng xuất theo lĩnh vực, thị trường thu kết quả: Bảng 2.9 Doanh số cho vay phân theo mặt hàng Đơn vị: tỷ đồng Mặt hàng 2004 2005 2006 2007 Gạo 2525 2670 2820 2755 Thuỷ hải sản 3660 3740 3874 4260 Dệt may 0 125 250 Dệt kim 550 32 65 150 Điều 560 624 670 654 Cà phê 670 620 680 665 Mặt hàng khác 2180 3086 3420 3895 10145 10772 11654 12629 Tổng Nguồn số liệu Quỹ HTPT Cho vay ngắn hạn tín dụng xuất góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất nước ta thời gian qua Doanh số cho vay tín dụng xuất ngân hàng Phát triển vào khoảng tỷ USD chiếm khoảng 2.5% tổng số 120 tỷ USD kim ngạch xuất nước Mặc dù thường vượt tiêu giao doanh sô cho vay ngắn hạn lĩnh vực xuất chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên tập trung vào mặt hàng có lợi thế, thuộc danh mục hàng khuyến khích xuất nên nguồn vốn tín dụng xuất có nhiều đóng góp đáng kể mặt kinh tế-xã hội cho doanh nghiệp xuất nhập nói riêng tồn kinh tế nói chung Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Bảng số liệu cho thấy mặt hàng thuỷ sản, gạo chiếm tỉ trọng lớn cấu cho vay tín dụng xuất ngân hàng Phát triển , thủy sản chiếm tỷ trọng lớn (trên 33% năm) Doanh số cho vay nhóm mặt hàng dệt may, rau chiếm tỉ trọng thấp cấu Qua năm danh mục mặt hàng thuộc danh mục hàng xuất bổ sung thể chủ trương chuyển dịch cấu xuất sản phẩm từ sản phẩm nông sản, sản phẩm thô sang xuất sản phẩm công nghiệp sản phẩm chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cao Hoạt động cho vay ngắn hạn tín dụng xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, đặc biệt chuyển dịch cấu ngành hàng theo chủ trương này: từ chỗ hỗ trợ xuất hàng nơng thuỷ sản chính, sang mặt hàng cơng nghiệp Những mặt hàng thuỷ hải sản, gạo, điều, cà phê trước chiếm tỷ trọng lớn (bình quân 70%) cấu cho vay đén có xu hướng giảm dần, chuyển sang sản phẩm công nghiệp khí trọng điểm (đóng tàu biển), máy tính nguyên chiếc, dây điện, cáp điện Ngân hàng Phát triển cho vay mặt hàng , máy vi tính nguyên quạt điện trả chậm 05 năm sang thị trường Cuba, dây cáp điện sang thị trường Irắc Năm 2004 2005, ngân hàng Phát triển thực cho vay để đóng xuất tàu biển trọng tải 53.000 DWT với mức vốn vay lên tới 1.000 tỷ đồng, góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ ngành công nghiệp phát triển Sang năm 2006, năm 2007 doanh số cho vay sản phẩm cơng nghiệp máy tính, dây cáp điện …có xu hướng tăng xuất phát cao Bên cạnh đó, ngân hàng Phát triển cịn tập trung hỗ trợ cho vay tín dụng xuất sản phẩm lành nghề gốm sứ, mây tre đan, hàng thủ cơng mỹ nghệ góp phần hỗ trợ trì làng nghề truyền thống, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, tạo hội xuất mặt hàng thi trường quốc tế Bảng2.10 Doanh số cho vay theo thị trường xuất chủ yếu Đơn vị: % Thị trường 2004 2005 2006 2007 Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Mỹ 18.6 15.1 12 11 Nhật 16.1 10.9 9.7 Châu Âu 25.5 25.3 27.2 27 Châu Á 20 22.8 16.8 18 Khác 19.8 25.9 34.3 35 Nguồn số liệu Quỹ HTPT Việc cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất ngân hàng Phát triển giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh, tranh thủ hội mở rộng đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá thị trường quốc tế Tín dụng xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất giữ vững thị trường truyền thống, tìm kiếm mở rộng thị trường tiềm Ngân hàng Phát triển cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng để xuất sang sang 43 thị trường nước Doanh số cho vay sang thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng cao, thường xuất mặt hàng tỷ trọng lớn thủy sản, giày dép,… Thị trường Châu Âu thị trường EU thị trường lâu đời doanh nghiệp xuất Việt Nam với mặt hàng thủy sản, may mặc, đồ gỗ… Thị trường Châu Á tỷ trọng khu vực ASEAN cao Bảng2.11 Doanh số cho vay phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị: % Loại hình doanh nghiệp 2004 2005 2006 2007 Doanh nghiệp nhà nước 54.2 50.72 48.75 45 Công ty TNHH 20.18 22.67 23.12 24.95 Công ty cổ phần 11.63 11.38 10.23 9.73 Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Doanh nghiệp tư nhân 13.1 14.5 17.4 20 Khác 0.89 0.73 0.5 0.32 Nguồn số liệu Quỹ HTPT Hoạt động tín dụng xuất ngắn hạn góp phần tạo lập sân chơi bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Kết điều tra cấu cho vay tín dụng xuất xuất doanh nghiệp cho thấy doanh số cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn (trên 45%) Tuy nhiên, doanh số cho vay thành phần doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, cho vay doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp TNHH tăng Nguyên nhân có nhiều doanh nghiệp tư nhân, THHH thành lập vào hoạt động kinh doanh Thứ nữa, số doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần để hoạt động hiệu Riêng năm 2007, năm hoạt động thứ hình thức Ngân hàng Phát triển chuyển từ Quỹ Hỗ trợ Phát triển, hoạt động tín dụng xuất ngắn hạn thu kết sau Thu nợ gốc năm 2007 đạt 8900 tỷ, giảm 1599 tỷ so với năm 2006 Thu nợ lãi 173 tỷ tương đương năm 2006 Dư nợ bình quân 2728 tỷ, đạt 115% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao 95,8% kế hoạch NHPT xây dựng Nợ hạn 45 tỷ , chiếm 0,8% dư nợ, giảm 58 tỷ so với cuối năm 2006 Nợ q hạn tập trung nhóm hàng nơng lâm thủy sản (52%), loại hình doanh nghiệp Cơng ty TNHH (62%) Doanh số cho vay ngân hàng Phát triển với lĩnh vưc xuất chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất nhập nước( tổng kim ngạch xuất nước khoảng 48.000tr USD, doanh số ngân hàng Phát triển khoảng gần 600tr USD chiếm khoảng 1.25%, tính mặt hàng mà ngân Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hàng Phát triển cho vay tỷ lệ 5.4%) Tuy nhiên hoạt động hỗ trợ xuất Ngân hàng Phát triển mang lại nhiều lợi ích hiệu cho doanh nghiệp sử dụng vốn 2.3 Tác động hoạt động tín dụng xuất hoạt động xuất nhập doanh nghiệp có quan hệ tín dụng vơi ngân hàng Phát triển 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực hoạt động tín dụng xuất tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng Phát triển 2.3.1.1 Tín dụng xuất tạo nguồn vốn quan trọng cho doanh nghiệp Ngân hàng Phát triển cho vay đồng Việt Nam tất doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất Tín dụng chủ yếu tín dụng nội địa, cho vay xuất khu vực sản xuất hàng khai thác nguyên liệu cho xuất chế biến xuất Nguồn tín dụng phần vốn quan trọng hoạt động doanh nghiệp xuất nhập Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập cần hỗ trợ vốn để thực hợp đồng ngoại thương Tín dụng xuất góp phần giải vấn đề cho doanh nghiệp, tạo nguồn vốn quan trọng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu cao Theo thống kê, cấu vốn tín dụng cơng ty cổ phần chiếm 85,39%, vốn chủ sở hữu chiếm 14,61% Cơng ty TNHH có cấu vốn 62,92% 37,08%, doanh nghiệp Nhà nước có cấu vốn: 61,58% vốn vay tín dụng, 38,42% vốn chủ sơ hữu Loại hình doanh Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp nghiệp Nhà nước cổ phần, vốn vay tín dụng chiếm 86,31% cấu vôn, vốn chủ sở hữu chiếm 18,69% Trong ngành cụ thể ví dụ ngành thủy sản tỷ lệ bình quân doanh nghiệp thủy sản xuất 62% vốn vay, 38% vốn chủ sở hữu Nguồn vốn dùng chủ yếu để thu mua nguyên liệu chế biến hàng xuất Nghiên cứu số liệu cấu vốn khách hàng Ngân hàng Phát triển cho thấy vai trò quan trọng này: Bảng 2.12 Cơ cấu vốn khách hàng Đơn vị: tỷ đồng Tên công ty 1: Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất nhập Long An 2: Công ty chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau 2005 2006 Vốn Vốn tự Vốn vay có vay 249 188 85 (71%) (68,8%) (31,2% ) 520 454 290 (59%) (61%) (39%) 2007 Vốn tự có Vốn vay Vốn tự có 98 (29% ) 306 (74%) 100 (26%) 350 (41% ) 688 (57%) 520 (43%) 3: Công ty cổ phần thực 22 phẩm Nghệ An (63%) 13 (37%) 31 18 (63%) (37% ) 34 (60%) 21,9 (40%) 4: Công ty cổ phần sản 19,8 xuất xuất nhập Ninh (62%) Bình 12 38%) 25 17 (60%) (40% ) 36 (63%) 21,6 (37%) 5: Công ty cổ phần xuất 32 nhập Sao Phương (60%) Đông 21 (40%) 45 34 (57%) (43% ) 60 (60%) 41,6 (40%) 6: Công ty TNHH Dây 29 Cáp điện Tân Cường (63%) Thành 17 (37%) 42 23 (65%) (35% ) 65 (60%) 44 (40%) Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 5 7: Công ty Cà phê dịch vụ 14 đường (64%) (36%) 24 15 (61%) (39% ) 33 (65%) 18 (35%) 8: Công ty cổ phần Cà phê 189 Tây Nguyên (70%) 82 (30%) 285 142 (66%) (34% ) 421 (68%) 198 (325) 9: Công ty cổ phần sản 112 xuất kinh doanh xuất nhập (59%) Bình Thạnh 75 (41%) 165 85 (66%) (34% ) 207 (68%) 96 ((32%) 10: Công ty dệt may Gia 465 Long (59%) 325 (41%) 648 372 (63%) (47% ) 705 412 (63%0 (47%) Nguồn số liệu Quỹ HTPT Như thấy vốn tín dụng mà ngân hàng cấp cho doanh nghiệp thực sản xuất kinh doanh đặc biệt kinh doanh xuất nhập chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn doanh nghiệp Chiếm tỷ trọng cao vậy, khơng có khoản tín dụng doanh nghiệp khó xoay sở để đáp ứng đủ vốn cho hoạt động kinh doanh Tín dụng có vai trị thiếu doanh nghiệp hoạt động xuất nhập 2.3.1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chuẩn hóa Khi doanh nghiệp nộp hồ sơ xin vay vốn ngân hàng, hồ sơ cán tín dụng thẩm định kỹ lưỡng khả tài chính, tính khả thi dự án kinh doanh Muốn vay vốn được, doanh nghiệp phải xây dựng phương án kinh doanh khả thi Sau người đứng đầu doanh nghiệp nhân viên tín dụng vấn tiêu tài dự án Họ tính tốn xác định chu kỳ kinh doanh, dòng tiền phương án, dự án nguồn trả nợ khác để thống thời hạn cho vay, kỳ hạn nợ Cán tín dụng phải đơn vị đối chiếu dòng tiền giải ngân để xác định cụ thể hình thái Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp biểu tiền vay Qua ngân hàng xác định nguồn để đánh giá khả thu nợ xác tránh tình trạng thành tích cố tình bao biện, làm qua loa, chẳng khác “tính cua lỗ, tính gỗ rừng” Các doanh nghiệp qua nhận điểm chưa đạt, cịn thiếu sót dự án kinh doanh, cân đối lại tiêu để phương án vào thực tế thực có hiệu Do vay vốn ngân hàng với tỷ trọng cao so với nguồn vốn tự có nên sau cấp vốn tín dụng doanh nghiệp bị ngân hàng kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn Ngân hàng lúc đóng vai trị nhà tư vấn tài cho doanh nghiệp Ngân hàng cử cán tín dụng kiểm tra giám sát vốn vay dùng vào mục đích gì, Các khoản chi phí có hợp lý hay không? Dự án vào thực thực tế có khả thi kế hoạch hay khơng?Vốn vay nằm khâu hoạt động sản xuất kinh doanh Họ làm điều muốn kiểm sốt xem vốn mà họ cấp cho doanh nghiệp có bị rủi ro hay khơng, biết doanh nghiệp có đủ khả tài trả nợ cho khơng? Ví dụ vốn vay nằm ỏ khâu nguyên vật liệu nhập về, trường hợp nguyên vật liệu nhập không sử dụng kém, phẩm chất, không đồng cán tín dụng phải yêu cầu doanh nghiệp tính tốn, xác định lại thấy khơng cần thiết sử dụng sử dụng phải bán để trả nợ Ngân hàng, để lâu phát sinh thêm chi phí, doanh nghiệp lỗ Nếu vốn vay nằm dây chuyền sản xuất, sản phẩm dở dang, so sánh với kỳ hoạt động trước thấy có tăng đột biến cần phải đề nghị doanh nghiệp làm rõ lý gì? chi phí đầu vào tăng hay mở rộng sản xuất để xem xét có hợp lý khơng? Nếu chi phí đầu vào tăng hay mở rộng sản xuất có dấu hiệu khơng minh bạch hạch tốn kế tốn phải phân tích trường hợp cụ thể để có biện pháp quản lý kế hoạch đầu tư thích hợp Vốn vay khâu thành phẩm, hàng hoá phải xem xét lại khâu tiêu thụ như: Phương thức Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp bán hàng, giá cả, quan hệ cung cầu hàng hoá thị trường, mạng lưới tiêu thụ, cơng tác quảng cáo, sách khuyến mại… ngân hàng yêu cầu khách hàng giải trình biện pháp tháo gỡ, bán hàng trả nợ Việc kiểm tra giám sát làm doanh nghiệp tự chủ việc định sản xuất kinh doanh tác động đến thái độ sử dụng vốn doanh nghiệp Bị kiểm soát buộc doanh nghiệp phải sủ dụng vốn hợp lý, hạch toán chi phí rành mạch cho hiệu Cắt giảm chi phí bất hợp lý, điều chỉnh thiếu sót quản lý, tạo cho doanh nghiệp hội giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ lợi nhuận năm tăng cao 2.3.1.2 Doanh nghiệp sử dụng câu vốn tối ưu Tín dụng xuất giúp hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thâm nhập vào thị trường quốc tế dễ dàng Không phải lúc doanh nghiệp sử dụng vốn tự có để sản xuất kinh doanh gặp rủi ro ảnh hưởng đến toàn vốn chủ sơ hữu Sử dụng vốn tín dụng ngân hàng cách làm phổ biến doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ phương án, dự án kinh doanh, lại khoản tín dụng ngân hàng cấp Tuy nhiên tình trang nợ cao dẫn đến tình trạng khả toán Tỷ lệ nợ cao làm tăng rủi ro lượng tiền chảy vào doanh nghiệp, dẫn đến mức lãi suất mong đợi cao Do hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Mặt khác vay vốn ngân hàng nên doanh nghiệp phải trích phần lợi nhuận để trả lãi sử dụng vốn, cam kết trả lãi gốc thời hạn nên Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp doanh nghiệp phải tính tốn hiệu kinh doanh để thực hợp đồng tín dụng Nếu khơng hồn trả hạn(hay nợ hạn) doanh nghiệp chịu lãi suất 150% lãi suất cho vay dựa số nợ gốc lãi chậm trả Cơng tác hạch tốn kinh doanh lỗ lãi doanh nghiệp trọng, nâng cao hiệu sử dụng vốn Hay nói cách khác, khoản tín chấp ngân hàng tạo nên áp lực kinh doanh với doanh nghiệp Như nguồn vốn tín dụng xuất thực có tác động mạnh đến hoạt động xuất doanh nghiệp 2.3.1.3 Tăng kim ngạch xuất doanh nghiệp Nghiên cứu tình hình hoạt động số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Phát triển sản xuất kinh doanh hàng xuất ta có bảng sau: Bảng2.13 Kim ngạch xuất doanh nghiệp qua năm Đơn vị: triệu USD Tên công ty 2005 2006 46 60 1: Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất 2007 68,5 nhập Long An 2: Công ty chế biến thủy sản xuất nhập 60 82 91 2,3 3,2 4,3 2,3 2,8 2,9 3,2 4,1 Cà Mau 3: Công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An 4: Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Ninh Bình 5: Cơng ty cổ phần xuất nhập Sao Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Phương Đông 6: Công ty TNHH Dây Cáp điện Tân 3,1 4,8 1.1 1.7 2.2 23 37 46 15 17,4 24 62 68 73 Cường Thành 7: Công ty Cà phê dịch vụ đường 8: Công ty cổ phần Cà phê Tây Nguyên 9: Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Thạnh 10: Cơng ty dệt may Gia Long Nguồn số liệu Quỹ HTPT Kim ngạch xuất qua năm công ty tăng (khoảng 30% đến 60%) Mỗi công ty hoạt động kinh doanh hiệu năm trước đó, họ tận dụng hội có vốn kịp thời nhị phần khoản tín chấp ngân hàng Cơng ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất nhập Long An, thuộc tỉnh Long An Tên giao dịch quốc tế: LONG AN FOOD PROCESSING EXPORT JOINT STOCK COMPANY, tên viết tắt: LAFOOCO; doanh nghiệp xuất nhập có quan hệ tín dụng với ngân hàng Phát triển Lĩnh vực kinh doanh công ty: - Tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng hải sản, nông sản, súc sản, gia cầm; - Xuất trực tiếp mặt hàng đơn vị trực tiếp thu mua, chế biến; Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp - Nhập loại nguyên vật liệu, nguyên liệu, bao bì phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh công ty; - Nhập uỷ thác xuất khẩu, nhập cho đơn vị kinh tế theo quy định Bộ Thương mại; - Đầu tư khai thác, chế biến, liên kết kinh doanh với đối tác nước việc sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng nông, hải sản, súc sản, gia cầm Năm 2004 Công ty bắt đầu xin vay vốn tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển để đầu tư sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, chủ yếu hạt điều xuất Tỷ trọng nguồn vốn vay tín dụng chiếm lớn cấu nguồn vốn công ty, năm 2005 68,8%; năm 2006 71%%, năm 2007 74% Khoản vay tín dụng Ngân hàng Phát triển kết hợp vốn tự có cơng ty thực thu mua ngun vật liệu (hạt điều nguyên liệu thuỷ sản nguyên liệu) chế biến thành thành phẩm để xuất Các sản phẩm phân phối bán lẻ toàn quốc xuất sang thị trường lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật 95% doanh thu công ty Cổ phần chế biến hàng xuất Long An xuất khẩu, 90% từ hạt điều xuất khẩu. Mức tăng trưởng kim ngạch xuất công ty Long An năm 2006 so với 2005 14 triệu USD (tăng tương đối 30%) Năm 2007 tỷ lện có giảm di chút, mức tăng tuyệt đối 8,5 triệu USD Công ty chế biến Thuỷ sản xuất nhập Cà Mau (CAMIMEX), đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, khách hàng thường xuyên ngân hàng Phát triển Công ty đơn vị hàng đầu chế biến xuất thủy sản, đặc biệt tôm, cá mực Công ty chế biến Thuỷ sản xuất nhập Cà Mau có nhà máy với 2.700 cơng nhân, sản xuất năm trung bình từ đến 10 nghìn tơm xuất sang thị trường Mỹ Nhật Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Bản Vốn vay tín dụng xuất bình qn qua năm chiếm 58,63% cấu vốn công ty Vốn vay tín dụng ngân hàng Phát triển cơng ty dùng để đầu tư công nghệ, nâng cao lực sản xuất, thu mua nguyên liệu để chê biến sản phẩm Ngân hàng Phát triển thường xuyên cử cán tín dụng xuống sở sản xuất kinh doanh kiểm tra giám sát hoạt động công ty, kiểm tra khoản chi phí, hóa đơn tốn để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn cam kết, tránh rủi ro cho khoản tín dụng cấp Nhờ có số vốn tín dụng xuất vay ngân hàng, cơng ty mua tích trữ nguồn thức ăn với giá hợp lý, khơng phải chịu chi phí cao cho đợt tăng gía thức ăn Trong giá số loại thức ăn chăn ni, có cám chuyên dụng cho cá tiêu thụ rộng rãi Công ty MITACO, Công ty GREEN FEED… tăng giá từ 7-10%/tháng cơng ty tiết kiệm số tiền tương đối lớn để đầu tư vào mua nguyên liệu, giống Qua kết kinh doanh công ty ngày hiệu quả, dự kiến doanh số xuất công ty đạt tới 91 triệu USD năm 2007 Trước doanh số xuất cơng ty đạt mức 60 triệu USD Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Ninh Bình, thuộc loại hình cơng ty cổ phần Nhà nước, khách hàng ngân hàng Phát triển chi nhánh Ninh Bình Lĩnh vực kinh doanh cơng ty thêu ren xuất Công ty thực xuất nhập mặt hàng thêu ren gối thêu, khăn trải bàn, đệm ghế thêu thảm lụa, túi cườm trai, túi xách thêu tay sang thị trường Mỹ, Úc, Italy, nước Châu Phi Vốn tín dụng chiếm 60% cấu nguồn vốn khoản tín dụng ngân hàng cấp cho cơng ty thân nguồn vốn cơng ty hồn tồn khơng thể đủ để hoạt động Vay với số vốn lớn buộc cơng ty phải hạch tốn lãi lỗ, cắt giảm chi phí khơng cần thiết, tận dụng nhân cơng có kinh nghiệm địa phương để tạo sản phẩm đặc sắc Kim ngạch xuất năm 2007 đạt triệu USD tăng 80% so với Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp năm 2005 tăng 25% so với 2006 Hoạt động công ty ngày phát triển mở rộng thị phần thị trường quốc tế 2.3.1.4 Nâng cao hiệu kinh doanh doamh nghiệp Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cấp, q trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn thiếu vốn Hoạt đơng doanh nghiệp kiểm sốt ngân hàng, nguồn vốn sử dụng hiệu quả, kim ngạch xuất tăng cao Điều dẫn tới hoạt động doanh nghiệp xuất nhập hiệu quả, lợi nhuận tăng cao Thật vậy, nghiên cứu hoạt động Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất nhập Long An, thuộc tỉnh Long An Thị trường xuất chủ yếu cơng ty Mỹ (đóng góp 36% doanh thu); Úc (16%), Hà Lan (13%), Trung Quốc (10%), Anh (4%) thị trường khác (22%). Thương hiệu nhân điều xuất Công ty tiếng khắp ngành điều ngồi nước, đặc biệt Cơng ty liên tục tăng trưởng sản lượng xuất vào thị trường quan trọng ngành hạt điều : Mỹ, EU, Trung Quốc, Trong ngành chế biến nhân điều xuất khẩu, có khoảng 60 doanh nghiệp, LAFOOCO bốn doanh nghiệp lớn Hiện Lafooco chiếm khoảng 20% thị phần xuất ngành chế biến điều, kim ngạch xuất khoảng 68 triệu USD năm 2007 Việt Nam nước có sản lượng điều lớn giới chiếm 1/6 thị phần hạt điều giới, sau Ấn độ Do sản lượng giá hạt điều Việt Nam thay đổi có ảnh hưởng lớn đến thị trường giới Đây số ngành Việt Nam có lợi chi phối thị trường giới Tín dụng xuất góp phần làm tăng kim ngạch xuất cơng ty, nâng cao uy tín mở rộng sản xuất kinh doanh Với công ty chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau, 10 doanh nghiệp xuất lớn ngành thủy sản.Công ty chế biến Với nguồn vốn Nhà nước cấp 12 tỷ đồng, để đảm bảo doanh số xuất Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hàng chục triệu USD năm, Công ty thường xuyên phải vay ngân hàng từ 100 -300 tỷ đồng Khi vay vốn vậy, công ty phải trả lãi ngân hàng 10 tỷ đồng/năm, việc làm ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận công ty Kể từ thực vay vốn tín dụng xuất Chi nhánh ngân hàng Phát triển Cà Mau, công ty giảm gánh nặng lãi suất ngân hàng Cơng ty có điều kiện đầu tư công nghệ, nâng cao lực sản xuất gia tăng sản lượng xuất vươn lên vị trí thứ ngành thủy sản kim ngạch xuất mà cịn mở rộng quy mơ, đầu tư ni trơng thêm diện tích 40ha cá tra làm nguyên liệu Tuy nhiên doanh nghiệp hoạt động hiệu với lợi nhuận không ngừng tăng trưởng nên số vốn vay từ ngân hàng Phát triển chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh xuất khẩu, khoản tín dụng vay từ ngân hàng đáp ứng 1/6 nhu cầu vay vốn công ty Với lĩnh vực kinh doanh mang tính thời vụ đặc thù trường hợp Công ty chế biến Thuỷ sản xuất nhập Cà Mau chu kỳ vay vốn nhiều điểm chưa hợp lý, cần tiếp tục hồn thiện Cơng ty cổ phần xuất nhập Sao Phương Đông (tên giao dịch ORISTAR , CORP) nhà cung cấp hàng đầu xuất Việt nam loại nguyên vật liệu sản phẩm từ kim loại, đặc biệt kim loại màu Với hỗ trợ nguồn vốn từ Chi nhánh ngân hàng Phát triển thành phố HCM, doanh nghiệp trì tốc độ 40%/năm Cơng ty TNHH Dây Cáp điện Tân Cường Thành công ty chuyên sản xuất xuất dây dây cáp điện Kim ngạch xuất công ty chiếm tỷ lệ đáng kể so với kim ngạch xuất toàn ngành đặc biệt mặt hàng dây điện dùng ô tô Do thuế suất thuế nhập ôtô nguyên tăng liên tục từ 60% lên 70% lên 83% làm nhu cầu tiêu thụ ôtô sản xuất lắp ráp nước tăng mạnh, lượng trị giá xuất Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp linh kiện, phụ tùng ôtô tăng Công ty tận dụng hội sử dụng khoản vốn vay để tập trung sản xuất Nhật Bản thị trường xuất lớn dây điện cáp điện công ty ,Mỹ Hàn Quốc thị trường lớn thứ với cấu thị trường xuất khẩu: Nhật Bản chiếm 45%, Mỹ 33% Hàn quốc 12% 2.3.1.5 Doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng xuất Lãi suất khoản vốn vay tín dụng xuất ngân hàng Phát triển thấp so với ngân hàng thương mại khác có ưu đãi Chính phủ Lãi thấp hội cho doanh nghiệp tham gia vay vốn để kinh doanh xuất nhập Lãi suất thấp làm giảm chi phí vốn doanh nghiệp, hỗ trợ khả giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh trạnh hàng hóa, sản phẩm thị trường quốc tế diễn cạnh tranh khốc liệt Lãi suất cho vay ngân hàng Phát triển Bộ Tài quy định, hàng năm thay đổi lần Lãi suất thấp, ổn định, khơng đổi vịng năm giúp doanh nghiệp có kế hoạch ổn định để sản xuất kinh doanh, khoản chi phí tính tốn theo dự kiến không bị vượt mức cho phép Thời gian vừa qua, lãi suất ngân hàng thương mại liên tục tăng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chi phí vốn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vay với số vốn lớn chục tỷ đồng Ví dụ lãi suất cho vay ngân hàng khác hệ thống ngân hàng nước ta thấp thuộc khối quốc doanh; loại ngắn hạn phổ biến từ 14,6%/năm, trung dài hạn khoảng từ 13,5 - 16,2%/năm Tại ngân hàng cổ phần, lãi suất ngắn hạn lên tới 18,42%/năm, trung dài hạn khoảng 21,85%/năm Trong lãi suất ngân hàng Phát triển có 8,7%/năm Điều cho thấy mức lợi lớn mà doanh nghiệp vay vốn tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển hưởng Mặt khác doanh nghiệp vay vốn tín dụng ngân hàng Phát triển khơng thiết phải có tài sản bảo Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp đảm, có tỷ lệ chấp mức tương đối 30% có lợi cho doanh nghiệp Với khoảng 60% đến 80% nguồn vốn doanh nghiệp huy động phụ thuộc kênh ngân hàng tác động tích cực doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Kết luận: Sự tăng trưởng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng xuất thông qua việc vay vốn hỗ trợ xuất ngân hàng Phát triển cho thấy vai trò tín dụng hoạt động xuất nhập quan trọng cần thiết, coi "cú hích mạnh mẽ" doanh nghiệp xuất Tạo nên chuyển biến quan trọng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực sản xuất doanh nghiệp sản xuất hàng xuất đặc biệt tăng kim ngạch xuất 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực tín dụng xuất tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Doanh nghiệp xuất nhập khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Các doanh nghiệp vay vốn tín dụng ngân hàng để thực hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập Tuy nhiên thời gian tiếp nhận vốn vay chậm trễ, vốn vay không đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh làm cho doanh nghiệp hội kinh doanh, hoạt động không hiệu Các doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng xuất đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện nay, ước tính có đến 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp vừa nhỏ từ kênh ngân hàng Nhưng theo điều tra Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ KH-ĐT), có 32,38% vừa nhỏ có khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận 32,38% khơng tiếp cận Số Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 6 vốn tín dụng mà ngân hàng Phát triển cấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ cao, 120.000 doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, có thời điểm chiếm tới 50-60% tổng dư nợ ngân hàng Tuy nhiên qua khảo sát thực tế ngân hàng cho thấy, số lượng hồ sơ vay vốn chấp nhận không nhiều, khoảng 30%-40% Nguyên nhân doanh nghiệp thường xây dựng báo cáo tài mang tính chất đối phó với quan thuế; báo cáo thức thường thấp tình trạng thực tế nên không đảm bảo đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ thường bán hàng khơng có hợp đồng kinh tế, khơng tuân thủ chế độ phát hành hóa đơn bán hàng Do đó, ngân hàng khó có sở để đánh giá định việc cho vay Để tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phía doanh nghiệp cần phải có nỗ lực để nâng cao lực, chủ động việc xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với lực vốn, công nghệ người Doanh nghiệp muốn vay vốn thành công cần phải thuyết phục ngân hàng mặt hiệu phương án cách rõ ràng đầy đủ yếu tố lợi nhuận, chi phí, doanh thu, kế hoạch trả nợ… Ngân hàng Phát triển cần hướng dẫn tận tình doanh nghiệp về cách thức chuẩn bị giấy tờ cần thiết kèm với hồ sơ vay vốn; hồ sơ thực dự án Chi phí cho lãi suất cao Lãi suât cho vay tín dụng xuất ngân hàng cản trở với doanh nghiệp xuất nhập Lãi suất cao mà doanh nghiệp có nhu cầu cần vay vốn để kinh doanh xuất nhập lên tới tỷ đồng, chục tỷ đồng chi phí cho lãi vay khơng phải số nhỏ Lãi suất cao thu nhập ngân hàng lớn nhiên mâu thuẫn với lợi ích doanh nghiệp Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp vay Lãi cao đồng nghĩa với chi phí cho sản xuât kinh doanh cao, lợi nhuận thấp tăng trưởng thấp, làm ảnh hưởng tới việc mở rộng thị trường Ngân hàng Phát triển với hình thức ngân hàng sách Chính phủ, ưu đãi lãi suất so với ngân hàng thương mại khác thời điểm Hiện lãi suất cho vay xuất Ngân hàng Phát triển 8,7%/năm phù hợp cho doanh nghiệp hoạt động Tuy nhiên Bộ Tài có định tăng lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp vay vốn Có thể lấy ví dụ việc doanh nghiệp xuất nhập bị ảnh hưởng lãi suất tăng Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạt điều xuất cho biết doanh nghiệp bà vào thời vụ thu mua hạt điều, cần tiền, chậm thiếu tiền hội giá hạt điều giới lên xuống thất thường Một số doanh nghiệp thu mua chế biến cà phê, nhà thầu xây dựng v.v… có chung suy nghĩ lo lắng vấn đề lãi suất Lãi suất cao, họ không vay ngân hàng vốn tự có khơng thể đủ để thực kinh doanh Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp xuất lỗ nặng vay vốn tín dụng lên cao (tới 14%/năm) Nỗi ám ảnh doanh nghiệp xuất sản xuất lỗ, vốn vay tín dụng lên cao với mức 14%/năm chí có doanh nghiệp phải chấp nhận mức lãi 16%/năm Lãi suất cao khó có lãi Để giải tình trạng lãi suất cao ảnh hưởng đến doanh nghiệp, Bộ Cơng thương đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét vốn cho vay để xuất khẩu, đặc biệt mức lãi suất cho vay mức hợp lý đối, chia sẻ gánh nặng chi phí vay cho doanh nghiệp xuất nhập Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Bên cạnh lãi suất cao, việc tỷ giá thay đổi làm cho số vốn vay tín dụng để xuất khẩu không đủ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, ảnh Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hưởng tới xuất Tỷ giá đồng USD VND thay đổi làm ảnh hưởng tới sản xuất kết hoạt động xuất nhiều doanh nghiệp 90% nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ tính USD Hiện ngân hàng Phát triển cho vay VND, cho vay băng ngoại tệ ít, chiếm tỷ trọng vô nhỏ so với cho vay VND Vay đồng tiền trả đồng tiền Doanh nghiệp vay ngân hàng đồng tiền Việt Nam để thực thu mua nguyên vật liệu nước để chế biến sản phẩm xuất lại nhà nhập toán USD Sau doanh nghiệp lại phải bán USD cho ngân hàng thương mại khác để lấy VND để trả cho ngân hàng Phát triển đến kỳ hạn toán Nếu tỷ giá đồng USD giảm giá mạnh, lượng USD bán thị trường ngày tăng cịn người mua thưa thớt Hàng loạt doanh nghiệp xuất có nguồn thu ngoại tệ lớn cần bán khơng có ngân hàng thương mại mua vào họ sợ lỗ Doanh nghiệp khơng có Việt Nam đồng để chi trả hoạt động doanh nghiệp mình, gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất Ví dụ cơng ty Cổ phần Đường 9, khách hàng vay cốn tín dụng ngân hàng Phát triển kinh doanh hạt điều xuất cho biết tỷ giá thay đổi khiến sản phẩm xuất khẩu, doanh nghiệp bị lỗ từ 2,5 đến 2,7 triệu đồng, lại phải vay ngân hàng với lãi suất 1,45-1,7% tháng, khiến cho tổng giá thành tăng 40%, giá bán tăng 25%, doanh nghiệp chịu lỗ 15% ảnh hưởng đến sản xuất xuất Trước tình trạng đó, nhiều doanh nghiệp phải từ chối nhiều đơn hàng ngoại thương khơng có lãi Nhiều doanh nghiệp tìm giải pháp để doanh nghiệp tồn thời điểm khó khăn cách mua nguyên liệu nội địa bán sản phẩm nội địa để giảm thiểu tác động đồng USD Như vơ hình chung tác động lớn đến hoạt động xuất nhập nước Trước tác động tiêu cực đồng đô la tới doanh nghiệp xuất khẩu, ngân hàng Phát triển Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp khuyến cáo doanh nghiệp nên đa dạng hóa thị trường, khơng nên q phụ thuộc vào thị trường ngoại tệ Doanh nghiệp nên áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất để đảm bảo hoạt động cho doanh nghiệp Để hạn chế tác động tiêu cực tín dụng xuất khẩu, Chính phủ, Bộ ngành cần phối hợp với doanh nghiệp xuất nhập để đưa biện pháp tháo gỡ hợp lý Bảo đảm thực tốt tiêu kim ngạch xuất năm 2008 mà Quốc hội đề 58,6 tỷ USD, tình hình nhiều có khó khăn phát sinh, Bộ Công thương đề nghị ngân hàng nghiên cứu hình thành cấu dự trữ ngoại tệ phù hợp diễn biến tỷ giá thị trường tiền tệ giới để chủ động phục vụ tốt toán hàng xuất nhập khẩu; ngân hàng bảo đảm cung ứng đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất với lãi suất hợp lý điều tiết tỷ giá theo hướng có lợi cho xuất Bộ Tài xem xét tăng thêm vốn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam, giúp doanh nghiệp vay vốn với lãi suất hợp lý Về phía Bộ Cơng thương tiếp tục triển khai đàm phán hiệp định FTA với nước, khu vực có lợi xuất để mở cửa thị trường, giảm thuế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có hội tăng trưởng xuất Nhanh chóng kết thúc đàm phán hiệp định EPA với Nhật Bản để sản phẩm dệt may da giày hưởng thuế suất vào Nhật Bản ngang nước ASEAN Phối hợp Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) hỗ trợ phát huy vai trò trung tâm nguyên phụ liệu đào tạo nguồn nhân lực Trước mắt, xây dựng trung tâm cung ứng - phụ liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, tập trung vào mặt hàng xuất có kim ngạch lớn dệt may, giày dép, đồ gỗ Cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước để phân phối số mặt hàng, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hàng xuất năm 2008 tham gia đầu tư xây dựng khu bảo thuế - Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Xây dựng chế phối hợp bộ, ngành, quản lý Hiệp hội ngành hàng tạo thống đạo điều hành, tổ chức mạng lưới thông tin, dự báo tình hình thị trường, giá cả, cung cầu hàng hóa thị trường ngồi nước, cung cấp thơng tin có lợi cho xuất đơi với kiểm sốt thơng tin sai lệch, gây nhiễu thị trường Ðổi công tác tổ chức chương trình xúc tiến thương mại (XTTM), gắn XTTM với yêu cầu tăng trưởng xuất mặt hàng cụ thể vào thị trường cụ thể Tập trung XTTM vào thị trường trọng điểm lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU Tăng cường mối liên kết XTTM xúc tiến đầu tư Nâng cao lực tổ chức thị trường nước thương vụ Việt Nam nước Thu hút tập đoàn đa quốc gia hợp tác, đầu tư, kinh doanh, tạo nên sóng chuyển dịch đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất hàng xuất có nhiều tiềm Mở rộng danh mục mặt hàng hưởng sách tín dụng xuất Nhà nước với mặt hàng gạo, dệt may, sản phẩm nhựa, xe đạp phụ tùng, caosu, ô-tô tải xây dựng sách khuyến khích xuất phù hợp quy định WTO bảo hiểm xuất khẩu, nghiên cứu sử dụng cam kết 10% giá trị hàng nông sản hỗ trợ cho sản xuất hàng nơng sản, nơng nghiệp Hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Ðồng thời sớm triển khai đàm phán ký kết thỏa thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất tiếp cận thị trường Về phía doanh nghiệp phải suy tính lại vay để làm gì, dự án hiệu làm Còn chưa thực thấy lợi đừng có làm, vay lỗ Từng doanh nghiệp phải tiến hành tái cấu Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp trúc, rà sốt tất chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu đầu vào cung ứng, sản xuất lưu thông Bên cạnh cần chọn lọc, xác định sản phẩm tối ưu sở trường, lợi cạnh tranh Tổ chức lại sản xuất, tinh giản lao động nhằm tăng suất, giảm giá thành, đồng thời đẩy mạnh tiếp thị, áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất để đảm bảo hoạt động cho doanh nghiệp mình, sử dụng đồng vốn cách thông minh hơn, tức nên đầu tư vào mạnh khơng nên chạy theo lĩnh vực mang lại lợi nhuận trước mắt Các doanh nghiệp xuất nhập nên đa dạng hóa thị trường, không nên phụ thuộc vào thị trường ngoại tê để hạn chế ảnh hưởng tỷ giá Về dài hạn, điều tốt cho kinh tế Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU NHẰM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 3.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam Chiến lược xuất nhập năm 2001-2010 đánh giá xuất góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy sản xuất, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ Tuy nhiên, xuất nước ta thời gian qua cịn hạn chế định quy mơ xuất nhỏ so với nước khu vực, khả cạnh tranh nhiều hàng hố cịn thấp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường quốc tế; tỷ trọng hàng thô sơ chế cấu xuất cịn cao, tỉ trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ trí tuệ cao cịn nhỏ Tình hình năm thực chiến lược xuất giai đoạn 2001-2010, nghiên cứu đánh giá từ đưa mục tiêu biện pháp thực cho giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 Mục tiêu tổng quát hoạt động xuất giai đoạn 2006-2010 phát triển xuất với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP, giải việc làm cho người lao động chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, trước hết cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp nông thôn Đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, đồng thời tích cực phát triển mặt hàng có tiềm thành mặt hàng xuất chủ lực mới, theo hướng nâng cao hiệu xuất Chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp có giá trị gia tăng cao; tăng xuất sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng xuất hàng thơ, hàng có giá trị thấp Các tiêu phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2006-2010 đề sau: - Dự kiến tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân 17,5% đạt 72,5 tỉ USD vào năm 2010 Trong giai đoạn này, tập trung vào hai khâu trọng tâm để đẩy mạnh tăng trưởng xuất Thứ tập trung vào nhóm hàng cơng nghiệp để mở rộng sản xuất Thứ hai: khai thác thêm mặt hàng mới, thị trường đổi công nghệ chế biến, nâng cao giá trị gia tăng nhóm hàng nơng sản - Về cấu hàng xuất khẩu: với mục tiêu chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị cao, sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng xuất hàng thơ, hàng giá trị thấp Theo đó, tỉ trọng nhóm hàng nơng -lâm -thuỷ sản giảm từ 19,1% năm 2006 xuống 13,7% năm 2010, nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ cơng nghiệp tăng mạnh từ 45,9% năm 2006 lên 54,1% năm 2010 - Dịch vụ xuất xác định lĩnh vực xuất mũi nhọn gian đoạn nhằm mục tiêu đổi cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng góp phần tăng tốc xuất giai đoạn hội nhập vào kinh tế giới Kim ngạch xuất khu vực dịch vụ (bao gồm xuất lao động) giai đoạn 2006-2010 dự kiến có tốc độ tăng trưởng bình qn 16,3%/năm đạt mức kim ngạch 12 tỷ USD vào năm 2010 Ngành bảo hiểm phấn đấu mức tăng 29,3%/năm, kim ngạch xuất dự kiến 470 triệu USD; bưu chính-viễn thông tăng 24,5%/năm với kim ngạch xuất đạt 530 triệu USD; tài -ngân hàng Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp phấn đấu mức tăng 22,4%/năm, đạt 550 triệu USD Các dịch vụ phục vụ hoạt động nhà đầu tư nước lĩnh vực xuất trọng tâm giai đoạn Về cấu thị trường xuất khẩu: theo dự kiến khu vực Châu Á giảm dần tỷ trọng từ 48,8% năm 2006 xuống 45,5% năm 2010 song thị trường chiếm ưu cấu thị trường hàng xuất nước ta Đến năm 2010 kim ngạch hàng xuất tai đạt khoảng 33 tỷ USD với mặt hàng trọng tâm hàng tiêu dùng, gạo, thực phẩm, nông sản chế biến Hàng hoá xuất sang thị trường Châu Âu tăng nhẹ, tỷ trọng tăng từ 18,2% năm 2006 lên 20%, đến năm 2010 đạt khoảng 15,9 tỷ USD với mặt hàng nông thuỷ sản chế biến, hàng công nghiệp nhẹ, sản phẩm thủ công mỹ nghệ vào EU Xuất vào thị trường Châu Mỹ tăng dần từ 21,7% lên 24%, đến năm 2010 đạt kim ngạch khoảng 16,7 tỷ USD với mặt hàng xuất dệt may, giày dép, thuỷ sản, đồ gỗ, máy móc thiết bị, điện tử, hạt điều Thị trường Châu Phi định hướng tỷ trọng tăng từ 2,2% lên 2,8%, kim ngạch đến năm 2010 đạt 2,8 tỷ USD với mặt hàng thuỷ sản, đồ gỗ, hàng khí, cà phê, hạt tiêu Thị trường Châu Đại Dương đến năm 2010 kim ngạch đạt khoảng 5,6 tỷ USD, tập trung xuất mặt hàng dệt may, giày dép Để đạt mục tiêu tiêu trên, quan điểm chủ đạo phát triển xuất giai đoạn 2006-2010 cần thực hiện: + Tiếp tục kiên trì chủ trương dành ưu tiên cao cho xuất để tăng kim ngạch xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng GDP, phát triển sản xuất + Gắn thị trường nước với thị trường nước ngoài, vừa trọng thị trường nước, vừa phải quan tâm mở rộng thị trường xuất + Giữ vững thị trường lớn, thị trường trọng điểm đồng thời đa dạng hoá thị trường xuất để tránh lệ thuộc vào kinh tế hay ngoại tệ nước Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp + Khuyến khích, tạo điều kiện khai thác tối đa tiềm thành phần kinh tế hoạt động xuất – nhập nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp Định hướng chiến lược xuất nước ta giai đoạn hồn tồn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, định hướng phát triển cho doanh nghiệp thực hiên hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập Trong xu hội nhập, doanh nghiệp có nhiều thời đứng trước nhiều thách thức Doanh nghiệp không cạnh tranh thị trường nước ngồi mà cịn cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường nội địa Để đạt mục tiêu đề ra, nỗ lực thân doanh nghiệp Chính phủ cần có sách tài trợ xuất thích hợp 3.2 Định hướng hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam mà hoạt động chủ yếu nhằm tài trợ có hiệu cho chương trình phát triển kinh tế Chính phủ hoạch định, kênh hỗ trợ Nhà nước thông qua sách tài trợ ưu đãi Do phát triển hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển vừa phải thích nghi với quy định quốc tế lĩnh vực tín dụng xuất đồng thời phải bảo đảm tính chất hỗ trợ cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng xuất để thực mục tiêu Chính phủ nghiệp phát triển kinh tế, cụ thể là: + Định hướng phát triển hoạt động tín dụng phải phù hợp với chủ trương, sách, pháp luật cam kết quốc tế, có việc tuân thủ quy định trợ cấp biện pháp đối kháng Việt Nam thức gia nhập WTO + Đối tượng hưởng tín dụng xuất Nhà nước ngân hàng Phát triển phải rà soát chặt chẽ, tránh bao cấp tràn lan Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp + Đa dạng hình thức tín dụng xuất + Lãi suất cho vay xuất phải hướng tới thị trường, tránh bao cấp vốn, chủ yếu hỗ trợ điều kiện, thủ tục vay cho doanh nghiệp + Cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dịch vụ ngân hàng đại vào hoạt động tín dụng xuất khẩu, tăng cường kiểm sốt tín dụng rủi ro tín dụng, nâng cao lực trình độ cán tín dụng 3.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện đa dạng hình thức tín dụng xuất 3.3.1.1 Thực nghiệp vụ cho nhà nhập vay Các hình thức tín dụng xuất ngân hàng Phát triển thời gian qua chưa thực đa dạng Hình thức cho nhà nhập vay chưa triển khai hoạt động Vì giải pháp để thúc đẩy hoạt động tín dụng xuất mở rộng loại hình tài trợ xuất để thúc đẩy xuất Đây nghiệp vụ hoàn toàn ngân hàng Phát triển, thực cho khách hàng vay vốn nhà nhập quốc gia khác Tại nước phát triển, nghiệp vụ ngày chiếm vai trò quan trọng thay dần nghiệp vụ tín dụng dành cho bên bán Đặc điểm nghiệp vụ cho vay bên mua: - Chủ yếu áp dụng trường hợp nhập máy móc thiết bị phục vụ dự án đầu tư với thời hạn vay tương đối dài (thường năm) - Quá trình thẩm định khoản vay trình phức tạp diễn khoảng thời gian tương đối dài (thông thường từ đến tháng cho dự án có quy mơ trung bình) với tham gia nhiều bên như: Chính phủ nước, ngân hàng thương mại nước sở tại, chuyên gia tư vấn tài chính, kỹ thuật - Để hạn chế rủi ro ngân hàng thực cho nhà nhập vay thường yêu cầu Chính phủ nước nhập ngân hàng lớn có uy tín Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 7 bảo lãnh cho khoản vay này, thực chế kiểm soát đặc biệt luồng tiền thu dự án nhà nhập để đảm bảo khả trả nợ tín dụng Hình thức cho nhà nhập vay thực thông qua hai kênh: + Cho nhà nhập vay trực tiếp: nghiệp vụ đòi hỏi cán tín dụng cần thu thập nhiều thơng tin khách hàng như: khả tài chính, khả tốn, uy tín mức độ tín dụng nhà nhập khẩu, thị trường nước nhà nhập + Cho vay gián tiếp (hay cho vay lại) đến nhà nhập khẩu: tức thơng qua Chính phủ nước nhập thông qua ngân hàng, tổ chức tài nước nhà nhập có quan hệ với ngân hàng Phát triển để cấp tín dụng cho nhà nhập Việc giải ngân hình thức thơng thường trả trực tiếp cho nhà xuất Việt Nam Việc giải ngân thực giai đoạn sản xuất chế biến hàng hoá hàng hoá chuyển giao cho nhà nhập có yêu cầu Để thực hình thức cho nhà nhập vay có hiệu q trình thực ngân hàng Phát triển cần có biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá (vì đồng tiền cho vay đồng tiền thu nợ khac nhau, tỷ giá đồng tiền hai thời điểm chênh lệch nhau) như: ký hợp đồng giao dịch ngoại tệ tương lai, ký hợp đồng bảo hiểm tỷ giá … Trong tương lai xa hơn, để giảm bớt phụ thuộc vào bảo lãnh Chính phủ Ngân hàng trung ương nước nhập khẩu, ngân hàng Phát triển mở rơng mạng lưới văn phịng đại diện chi nhánh quốc gia, thiết lập hệ thống quan hệ đại lý với ngân hàng quốc tế để thẩm định khoản vay tín dụng nhà nhập Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 3.3.1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh tín dụng xuất cam kết bên ngân hàng Phát triển (bên bảo lãnh) với bên tổ chức cho vay vốn thực hợp đồng xuất (bên nhận bảo lãnh) việc trả nợ thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không trả nợ trả không đủ cho bên ngân hàng Phát triểnận bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh tín dụng xuất giới hạn thời gian tối đa năm Hạn chế làm cho hấp dẫn so với bảo lãnh tín dụng đầu tư vốn khơng chủ doanh nghiệp quan tâm nhiều thời gian vừa qua Nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng không nhiều doanh nghiệp xuất nhập quan tâm Nguyên nhân đặc trưng xuất loại hàng hố nơng sản thời gian sản xuất chế biến ngắn, công nghệ chế biến lạc hậu nên nhà nhập thường không yêu cầu cung cấp loại bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Cái thứ hai doanh nghiệp sử dụng nghiệp vụ lại phải bỏ mức phí , điều làm cho lợi nhuận phương án kinh doanh giảm Do mức phí bảo lãnh coi rào cản để nhà xuất nhập thực hình thức Từ phân tích cho thấy nhu cầu doanh nghiệp xuất Việt Nam loại hình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng không nhiều Để đẩy mạnh hoạt động ngân hàng Phát triển cần tập trung vào số điểm như: + Đề quy trình thẩm định, định bảo lãnh tín dụng xuất cần đảm bảo mức đơn giản cho đơn vị vay vốn, hạn chế trình trùng lắp với thẩm định khoản vay ngân hàng thương mại khác + Các doanh nghiệp xuất thực bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực ngân hàng thương mại, ngân hàng Phát triển thực bảo lãnh Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp đối ứng cho ngân hàng thương mại Đơn vị vay vốn phải trả mức phí bảo lãnh theo quy định Nghị định 151/2006/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất +Đối với nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng xuất cung cấp cho ngân hàng thương mại cho vay nhà nhập cho vay nhà xuất Mơ hình: Ngân hàng Phát triển Việt Nam Nhà xuất Bảo lãnh Thanh toán Xuất Vay vốn Ngân hàng Thương mại Nhà nhập Trả nợ 3.3.1.3 Triển khai nghiệp vụ tốn quốc tế, đa dạng hóa cho vay nhà xuất Triển khai hoạt động toán quốc tế: Thanh toán quốc tế cần thiết để phục vụ tối đa nhà xuất khẩu, giúp đa dạng hố hình thức tín dụng xuất khẩu, nâng dần vị tài trợ xuất ngân hàng Phát triển Việt nam thị trường tài quốc tế, từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt nam Tuy nhiên đến thời điểm hoạt động chưa triển khai ngân hàng Phát triển Để thiết lập hệ thống tốn quốc tế, trước hết hệ thống toán liên ngân hàng nước ngân hàng Phát triển phải hoàn chỉnh, ngân hàng Phát triển phải thiết lập mạng lưới ngân hàng đại lý với ngân hàng giới Hệ thống toán quốc tế ban đầu phải đảm bảo thực giao dịch: Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp + Thanh tốn, chuyển trả tiền nước ngồi cho hợp đồng xuất + Thực giao dịch mở toán L/C cho nhà xuất nhập + Chiết khấu chứng từ, nhờ thu chứng từ Đa dạng hố hình thức cho nhà xuất vay Đối với nghiệp vụ cho nhà xuất vay, với việc triển khai hoạt động tốn quốc tế giúp thỏa mãn nhu cầu vay tín dụng khách hàng Các hình thức đa dạng thêm nghiệp vụ cho vay nhà xuất nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu, ứng trước tiền toán tài trợ cho khoản phải thu có tính chất trung dài hạn sở chứng từ hình thức tốn trả chậm với thời gian dài Ngân hàng Phát triển thực chiết khấu chứng từ theo hai cách chiết khấu có truy đòi chiết khấu miễn truy đòi tùy theo khách hàng yêu cầu Thực tài trợ khép kín cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất Quy trình thực nghiệp vụ tài trợ khép kín thực hiện: theo hợp đồng ngoại thương ký nhà xuất nhà nhập khẩu, ngân hàng Phát triển cho nhà xuất vay số vốn bị thiếu để mua thiết bị, nguyên liệu ; sau có tay chứng từ tốn doanh nghiệp có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh tiếp trước đến hạn tốn tín dụng u cầu ngân hàng Phát triển chiết khấu lại chứng từ toán 3.3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu tín dụng 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cấp tín dụng xuất cho khách hàng Hoạt động thẩm định tín dụng khâu quan trọng quy trình tín dụng, mấu chốt quan trọng để định có cấp tín dụng cho khách hàng Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp hay khơng, giúp giảm thiểu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Thẩm định dự án kinh doanh phải xem xét cách đầy đủ toàn diện, xác phải bảo đảm tính khách quan từ khâu lập hồ sơ xin vay vốn, kiểm tra lực tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh hai năm gần nhất, tính khả thi phương án, dự án kinh doanh… Cán tín dụng kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng khách hàng, xem xét với quy chế cho vay hay chưa Nếu loại giấy tờ thiếu chưa với quy định cán tín dụng u cầu khách hàng bổ sung Nếu để hồ sơ sau thời gian cán thẩm định xem xét thông báo lại cho khách hàng mình, sau lại phải đợi thời gian để làm giấy tờ phù hợp thời gian kéo dài tời tháng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng hội kinh doanh Do khách hàng cán tín dụng cần lưu ý đến thời gian Sau đầy đủ giấy tờ theo quy định cán tín dụng tiến hành thẩm định theo các bước: + Thẩm định lực pháp lý khách hàng Nếu cá nhân di vay vốn sản xuất kinh doanh hàng xuất phải có đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định Luật dân ban hành Nếu doanh nghiệp đề nghị vay vốn, cán tín dụng cần thẩm định định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh… để kiểm tra phương án kinh doanh có phù hợp với loại hình mà doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hay không? + Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết hoạt động (hay lực tài doanh nghiệp) Công cụ để thâm định báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh với mục đích để xem xét khả tốn khách hàng đến hạn nào, có khả trả nợ hay không? + Thẩm định tính khả thi phương án, dự án kinh doanh, hiệu kinh tế mà mang lại Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp + Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay khoản vốn vay 3.3.2.2 Thu thập xử lý thơng tín khách hàng Thu thập thơng tin khách hàng bước quan trọng trình thẩm định định cấp tín dụng cho khách hàng Cán tín dụng phải thu thập nắm bắt thông tin khách hàng qua nhiều kênh không dựa vào thông tin mà doanh nghiệp cung cấp Có thể khai thác thơng tin cần thiết khách hàng từ nguồn từ cac phương tiện thông tin đại chúng, từ khách hàng có quan hệ thương mại với doanh nghiệp, từ kinh nghiệm ngân hàng mà trước khách hàng có quan hệ tín dụng Cũng lấy thông tin khách hàng từ tổ chức chuyên kinh doanh thơng tin tín dụng, từ quan thuế để kiểm tra lợi nhuận cua rdoanh nghiệp nào, đánh giá từ cổ phiếu doanh nghiệp (nếu có)… Sau thu thập thơng tin khách hàng cán tiến hành xử lý thơng tin để đưa đánh giá xác hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tính khả thi dự án, uy tín khả trả nợ khách hàng Thời hạn từ tiếp nhận hồ sơ đến phê duyệt cho vay không dài trình thu thập xử lý cần tiến hành nhanh chóng, địi hỏi cán tín dụng phải có phương pháp thu thập xử lý khoa học, tận dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng 3.3.2.3.Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sau cấp vốn tín dụng Sau cấp vốn tín dụng cho khách hàng, cần tăng cường khâu kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng, phát kịp sai sót rủi ro hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp vay vốn cho ngân hàng Ngân hàng Phát triển kiểm tra cách xuống sở sản xuất kinh doanh để kiểm tra thực tế, kiểm tra thơng qua hóa đơn, chi phí sử dụng vốn vay nào… Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Đối với trường hợp vay tín dụng có tài sản bảo đảm, chấp cán tín dụng cần kiểm tra giá trị tài sản, việc sử dụng tài sản để có biện pháp xử lý thích hợp 3.3.2.4 Khơng ngừng nâng cao lực trình độ đội ngũ cán tín dụng Con người yếu tố quan trọng cơng tác tín dụng Nâng cao lực trình độ phẩm chất đạo đức cán tín dụng cách để nâng cao chất lượng tín dụng Cán tín dụng phải người có chun mơn giỏi, cách xử lý cơng việc nhanh nhạy xác Họ người có kiến thức kinh tế xã hội rộng khách hàng vay vốn kinh doanh ngân hàng Phát triển thuộc nhiều đối tượng khác xã hội Có kiến thức xã hội giúp cán tín dụng đánh giá đắn khách hàng, hạn chế rủi ro Làm cơng tác tín dụng địi hỏi người cán phải có đạo đức nghề nghiệp Họ không cấu kết với khách hàng vay khoản tín dụng khơng mục đích kinh doanh kinh doanh trái pháp luật Điều gây thiệt hại cho ngân hàng rủi ro xảy Để phát huy điểm mạnh cán tín dụng ngân hàng Phát triển cần có sách thích hợp để thu hút nhân tàì Bố trí, sử dụng cán phù hợp lý khả người, lưu ý công tác luân chuyển cán để tránh rủi ro đạo đức phát bồi dưỡng cán có lực Việc sử dụng cán phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn người kết hợp với biện pháp động viên khuyến khích kịp thời tạo nên nỗ lực công việc cán Công tác tuyển dụng nhân lực cần chọn lọc kỹ Thường xuyên tổ chức lớp học, đợt tập huấn để cập nhật kiến thức mới, kinh nghiệm nước trước cho nhân viên tín dụng Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 3.3.2.5 Phát huy vai trò tư vấn ngân hàng dự án sản xuất kinh doanh Vai trò tư vấn ngân hàng thể chỗ giúp doanh nghiệp xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, lựa chọn sản phẩm cung cấp thông tin sản phẩm cho doanh nghiệp Tính tốn nguồn tài trợ chi dự án vói lãi suất có lợi cho doanh nghiệp xuất nhập Hoạt động phận tư vấn độc lập với hoạt động ban thẩm định dự án nhằm cung cáp thông tin, giải pháp hữu hiệu nhât scho doanh nghiệp Khách hàng tư vấn nghiệp vụ toán, nghiệp vụ xuất khẩu, cập nhật tỷ giá, lãi suất, biến động thị trường Trên sở giúp doanh nghiệp phát thêm hội đầu te, kinh doanh 3.3.2.6 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh ngân hàng Thời gian qua, cơng tác quảng bá hình ảnh, vị vai trị ngân hàng Phát triển việc thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp xuất chưa quan tâm mức Hầu hết doanh nghiệp xuất tự tìm đến Ngân hàng Phát triển tính hấp dẫn lãi suất ưu đãi Trong điều kiện nay, ưu đãi mặt lãi suất dần thay vào ưu đãi chất lượng phục vụ cơng tác quảng bá trở nên quan trọng Nếu không quan tâm mức doanh nghiệp xuất nhập không quan hệ tín dụng với ngân hàng Phát triển, sách tín dụng xuất Nhà nước đến với doanh nghiệp Công tác quảng bá hình ảnh vj Ngân hàng Phát triển cần xây dựng thành chiến lược với mục tiêu hướng tới, giải pháp cụ thể Việc quảng bá giúp doanh nghiệp xuất hiểu biết đầy đủ về: Các sách Nhà nước tín dụng xuất khẩu: Các điều kiện, chế, lợi ích mà Ngân hàng Phát triển cung cấp Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Việc quảng bá thơng qua số kênh có hiệu như: Phịng Thương mại công nghiệp Việt Nam; Các hội chợ triển lãm hàng xuất khẩu, hội chợ ngành tài ngân hàng nước ngoài; Các hiệp hội doanh nghiệp; Website ngân hàng 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan 3.4.1.1 Đa dạng hóa hình thức hỗ trợ Đề nghị Chính phủ cho phép ngân hàng Phát triển tài trợ cho hoạt động xuất với nghiệp vụ rộng mở thay cho vay trực tiếp, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất thực 3.4.1.2 Điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình thị trường Ngân hàng Phát triển hoạt động với tư cách ngân hàng sách Chính phủ tuân theo quy định tổ chức tài tín dụng Hiệp định OECD, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (ASCM) lãi suất, mức cho vay, thời hạn trả nợ Do đó, Chính phủ cần nghiên cứu hình thức tài trợ phù hợp, tránh hình thức tài trợ bị cấm theo quy định.Chính phủ cần sửa đổi chế lãi suất, phí phù hợp với thông lệ quốc tế vừa đảm bảo trì hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, đảm bảo khả cạnh tranh sản phẩm Việt nam thị trường quốc té thay quy định mức lãi suất cố định Theo đó, mức lãi suất cho vay ngân hàng Phát triển thấp lãi suất thị trường nguồn vốn huy động qua kênh ngân hàng có lãi suất huy động rẻ lãi suất thị trường 3.4.1.3 Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng xuất Bên cạnh nhân tố yêu cầu đảm bảo tiền vay, thời hạn cho vay, việc không ổn định danh mục mặt hàng thuộc diện hưởng Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp sách tín dụng xuất rào cản doanh nghiệp muốn vay vốn tín dụng Việc xác định danh mục theo thời hạn năm làm ảnh hưởng đến cân đối nguồn vốn để phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất thời gian dài doanh nghiệp, gây bất ổn tâm lý người vay vốn Ngân hàng Phát triển - Chính phủ cần nghiên cứu theo hướng ổn định danh mục mặt hàng, hỗ trợ mặt hàng phù hợp với mục tiêu chiến lược, kế hoạch xuất Việt nam Chính phủ cần có nghiên cứu để ổn định danh mục mặt hàng thời gian từ năm trở lên, ổn định tâm lý nâng cao khả kế hoạch hóa nguồn vốn cho doanh nghiệp Bên cạnh đối tượng hưởng tín dụng ưu đãi hàng hóa cần bổ sung thêm đối tượng dịch vụ xuất có tính mũi nhọn, có tiềm để khuyến khích khu vực phát triển Một nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế phải đảm bảo tính minh bạch sách Do vậy, sách Chính phủ cần thiết kế cách rõ ràng với điều kiện, nội dung cụ thể, nâng cao khả thực thi sách Cơ chế đảm bảo tiền vay nên theo hướng tạo chủ động cho ngân hàng Phát triển sở phân tích đánh giá khách hàng, xếp hạng tín dụng độ rủi ro thương vụ, dự án Cơ chế huy động vốn cần phải rõ ràng tự chủ cho ngân hàng Phát triển sở đảm bảo hiệu hoạt động cho vay theo lãi suất gần với lãi suất thị trường Chính phủ cần quan tâm bố trí nguồn lực thích hợp để thực nhiệm vụ tín dụng xuất thơng qua hình thức cấp vốn từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, cho phép ngân hàng Phát triển vay vốn Quỹ tài phủ, Chính phủ bảo lãnh để huy động vốn với lãi suất rẻ lãi suất thị trường, từ giảm mức cấp bù ngân sách Nhà nước, giảm mức vốn cho vay mà không vi phạm quy định quốc tế lãi suất Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Ngân hàng Phát triển đề nghị Bộ thương mại Hiệp hội ngành hàng phối hợp xây dựng hệ thống thông tin quốc gia, ngành hàng, mặt hàng xuất 3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước Hoạt động xuất nhập có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Hoạt động chịu ảnh hưởng tín dụng xuất để thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển Nhà nước nên có tác động tới tín dụng như: - Thực tín dụng ưu đãi với nhóm ngành mặt hàng, ví dụ mặt hàng thiết yếu hưởng lãi suất ưu đãi, lới lỏng - Ưu đãi cho doanh nghiệp có vai trị quan trọng hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp hoạt động có hiệu Họ hưởng điều kiện vay thoải mái - Xây dựng hệ thống bảo hiểm tín dụng, quỹ tín dụng xuất để hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Trong điều kiện kinh tế thị trường biến đổi, giá thị trường quốc tế ln biến đổi, quỹ bảo hiểm tín dụng giúp doanh nghiệp yên tâm hoạt động kinh doanh Nếu giá xuất cao giá bảo hiểm Nhà nước giữ phần chênh lệch bổ sung vào quỹ ngược lại giá xuất thấp quỹ trích tiền để hỗ trợ nhà xuất 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu quy định Nhà nước lập dự án đầu tư, tính tốn phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay để giảm bớt thời gian hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ vay vốn điều đơi làm hội đầu tư doanh nghiệp - Việc đầu tư dự án xuất cần tính tốn kỹ sở tìm hiểu thơng tin, nhu cầu thị trường mục tiêu sản phẩm thị trường xuất mục tiêu có nhiều điều kiện, nghiên cứu thị trường tiêu thụ thay Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 8 Các doanh nghiệp cần loại bỏ tư tưởng trông chờ ỷ lại vào bao cấp vốn Nhà nước thông qua ngân hàng Phát triển, chủ động lựa chọn nhiều hình thức thay hình thức vay vốn trực tiếp phối hợp chặt chẽ với ngân hàng Phát triển để tư vấn kịp thời, tháo gỡ khó khăn sản xuất Một hình thức mà doanh nghiệp áp dụng tham gia bảo hiểm tín dụng xuất (export credit insurance): bảo hiểm cho loại rủi ro mà nhà xuất gặp phải lại Hình thức áp dụng phổ biến nhiều nước giới chưa áp dụng phổ biến Việt Nam Hoạt động bảo hiểm phát triển mạnh châu Âu, chiếm 80% thị phần doanh số thu phí bảo hiểm tín dụng xuất tồn giới, đặc biệt Pháp, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha Bảo hiểm tín dụng xuất nước châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ áp dụng có hiệu để giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất Bảo hiểm tín dụng xuất tạo nhiều hội cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, phát triển mặt hàng thị trường xuất khẩu, yên tâm thâm nhập thị trường xuất nhiều rủi ro Hiện kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, nhu cầu mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp tất yếu phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước Do vậy, nhu cầu hình thức bảo hiểm tín dụng xuất cần thiết cho doanh nghiệp xuất nhập Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập với kinh tế giới, ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập Nhu cầu cần vay vốn tín dụng xuất doanh nghiệp ngân hàng ngày tăng cao, điều làm cho vai trị tín dụng xuất ngày trở lên có ý nghĩa Trong năm qua ngân hàng Phát triển ln có gắng hoàn thiện đẩy mạnh nghiệp vụ cho vay tín dụng xuất khẩu, phát huy tác động tích cực tín dụng xuất xuất kinh tế, với hoạt động doanh nghiệp xuất nhập Từ việc nhìn nhận đánh giá tầm quan trọng tín dụng xuất tồn kinh tế nói chung doanh nghiệp xuất nhập nói riêng, tín dụng xuất theo định hướng Chính phủ coi sách có vai trị quan trọng hệ thống sách kinh tế - tài quốc gia để thúc đẩy xuất phát triển lâu dài bền vững Góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tín dụng xuất ngày phát huy vai trò việc làm tăng trưởng kinh tế đất nước, bên cạnh nỗ lực đổi hoàn thiện ngân hàng hệ thống ngân hàng cần có ủng hộ phối hợp chặt chẽ Chính phủ, Bộ, ngành doanh nghiệp có liên quan việc thống chủ trương hành động, kịp thời giải vấn đề vướng mắc phát sinh nhằm thực chiến lược sách tín dụng xuất khẩu, đưa kim ngạch xuất tăng trưởng bền vững, hướng trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Thời gian thực tập ban Tín dụng xuất thuộc Ngân hàng Phát triển giúp em củng cố hoàn thiện kiến thức học trường Được hướng dẫn anh chị ban Tín dụng xuất thầy hướng dẫn thực tập hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn tận tình giúp đỡ em hồn thiện đề tài Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên năm 2004, 2005, 2006, 2007 Ngân hàng Phát triển Việt Nam Bộ môn thương mại quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân- Giáo trình Thương mại quốc tế GS.TS Lê Văn Tư - Giáo trình tín dụng xuất nhập toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ TS Nguyễn Minh Kiều- Giáo trình tốn quốc tế Giáo trình: Quản trị kinh doanh xuất nhập – PGS.TS.Trần Chí Thành – NXB Thống kê, Hà nội 2000 PGS.TS Trần Chí Thành- Giáo trình: Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế - NXB Giáo dục 1997 TS.Nguyễn Thị Quý- Giáo trình Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập http://www.agro.gov.vn ( trang web kết nối nghiên cứu với thực tiễn) http://www.baothuongmai.com.vn 10 http://www.cpv.org.vn (báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) 11 http://www.doanhnghiep24g.com.vn 12 http://www.kinhte24h.com/ 13 http://www.moi.gov.vn (Bộ Cơng thương) 14 http://www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính) 15 http://vneconomy.vn (Báo điện tử- thời báo kinh tế Việt Nam) 16.http://www.vovnews.vn/ (báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam) 17 http://www.sanmuabandoanhnghiep.com 18 http://www.sggp.org.vn/ (báo Sài Gịn giải phóng) Hồng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Báo cáo kết họat động Ngân hàng Phát triển 35 Bảng 2.2 Tiền gửi KBNN, TCTC, TCTD tại ngân hàng Phát triển 36 Bảng 2.3 Tiền gửi khách hàng 36 Bảng 2.4 Kết quả của hoạt động phát hành giấy tờ có giá 37 Bảng 2.5 Kết hoạt động nghiệp vụ 38 Bảng 2.6 Tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 NHPT 39 Bảng 2.7 Nhiệm vụ cần hoàn thành 43 Bảng 2.8 Kết cho vay ngắn hạn HTXK 48 Bảng 2.9 Doanh số cho vay phân theo mặt hàng 49 Bảng2.10 Doanh số cho vay theo thị trường xuất chủ yếu 50 Bảng2.11 Doanh số cho vay phân theo loại hình doanh nghiệp 51 Bảng 2.12 Cơ cấu vốn khách hàng 54 Bảng2.13 Kim ngạch xuất doanh nghiệp qua năm 58 Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Xuất nhập 1.1.1 Bản chất thương mại quốc tế 1.1.2 Các lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất nhập với phát triển kinh tế 1.2 Tín dụng xuất .12 1.2.1 Khái niệm tín dụng xuất nhập 12 1.2.2 Đặc điểm tín dụng xuất 12 1.2.3 Các hình thức tín dụng xuất 13 1.2.3.1 Tín dụng hoạt động nhập 14 1.2.3.2 Tín dụng hoạt động xuất .16 1.2.3.3 Bảo lãnh tham gia xuất nhập 18 1.2.4 Quy trình cấp tín dụng xuất .19 1.2.5 Rủi ro tín dụng xuất 20 1.3 Tín dụng xuất với hoạt động xuất nhập 21 1.3.1 Vai trị tín dụng xuất với kinh tế 21 1.3.2Vai trị tín dụng xuất với hoạt đông xuất nhập 21 1.3.3 Vai trị tín dụng xuất với doanh nghiệp thực hoạt động xuất nhập 23 1.3.4 Xuất nhập ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng xuất .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ( NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN) 25 2.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam .25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Phát triển Việt Nam 25 Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát riển ngân hàng Phát triển Việt Nam 25 2.1.1.2 Trách nhiệm ,quyền hạn ngân hàng Phát triển .28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức ngân hàng Phát triển 30 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Phát triển .30 2.1.2.2 Hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt nam 33 2.1.2.3 Chức nhiệm vụ Ban tín dụng xuất thuộc ngân hàng Phát triển .34 2.1.3 Thực trạng hoạt động ngân hàng Phát triển Việt Nam 35 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển .43 2.2.1 Quy chế hoạt động tín dụng xuất .43 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển 46 2.3 Tác động hoạt động tín dụng xuất hoạt động xuất nhập doanh nghiệp có quan hệ tín dụng vơi ngân hàng Phát triển .53 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực hoạt động tín dụng xuất tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng Phát triển .53 2.3.1.1 Tín dụng xuất tạo nguồn vốn quan trọng cho doanh nghiệp 53 2.3.1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chuẩn hóa 55 2.3.1.2 Doanh nghiệp sử dụng câu vốn tối ưu .57 2.3.1.3 Tăng kim ngạch xuất doanh nghiệp 57 2.3.1.4 Nâng cao hiệu kinh doanh doamh nghiệp .61 2.3.1.5 Doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng xuất 63 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực tín dụng xuất tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU NHẰM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 71 3.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam 71 Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp 3.2 Định hướng hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển Việt Nam 74 3.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng xuất ngân hàng Phát triển Việt Nam 75 3.3.1 Hồn thiện đa dạng hình thức tín dụng xuất 75 3.3.1.1 Thực nghiệp vụ cho nhà nhập vay 75 3.3.1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng 77 3.3.1.3 Triển khai nghiệp vụ tốn quốc tế, đa dạng hóa cho vay nhà xuất 78 3.3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu tín dụng 79 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cấp tín dụng xuất cho khách hàng 79 3.3.2.2 Thu thập xử lý thơng tín khách hàng 81 3.3.2.3.Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sau cấp vốn tín dụng 81 3.3.2.4 Không ngừng nâng cao lực trình độ đội ngũ cán tín dụng 82 3.3.2.5 Phát huy vai trò tư vấn ngân hàng dự án sản xuất kinh doanh .83 3.3.2.6 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh ngân hàng 83 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất 84 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan 84 3.4.1.1 Đa dạng hóa hình thức hỗ trợ 84 3.4.1.2 Điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình thị trường 84 3.4.1.3 Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng xuất 84 3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước 86 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Hoàng Thị Hương Thương mại Quốc tế 46