Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu: Là Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, trải qua 16 năm phát triển trưởng thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh khẳng định vị trí địa Với lợi vốn, công nghệ sản phẩm dịch vụ mang nhiều tiện ích, Vietcombank Hà Tĩnh có thị phần tương đối ổn định, thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch ngân hàng thông qua việc huy động vốn, cho vay thực dịch vụ toán… Trong tất hoạt động Ngân hàng hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro yếu tố gắn liền với hoạt động đầu tư nói chung, có hoạt động cho vay ngân hàng Trong nỗ lực nhằm thu lợi nhuận, ngân hàng tránh khỏi rủi ro, mà hạn chế tối đa tổn thất xảy Hiện hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60-70% danh mục tài sản có Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Xuất phát từ thực trạng em chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận, góp phần rút ngắn khoảng cách lý luận thực tiễn công tác quản lý rủi ro tín dụng - Khẳng định vai trị quan trọng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng CN Vietcobank Hà Tĩnh - Nghiên cứu giải pháp kiến nghị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo chuyên đề nghiên cứu thực tế CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh năm gần từ năm 2007 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài em sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp, bảng biểu khái quát hóa Phương pháp khoa học gắn lý luận thực tiễn Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề thực tập bao gồm chương: - Chương I: Chế độ pháp lý rủi ro tín dụng ngân hàng - Chương II: Thực tiễn rủi ro tín dụng CN Vietcombank Hà Tĩnh - Chương III: Một số kiến nghị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Chương I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Chế độ pháp lý tín dụng NH 1.1.1 Tín dụng hoạt động NH 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng giao dịch tài sản tiền hàng hóa bên cho vay ngân hàng định chế tài khác bên vay cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn 1.1.1.2 Các loại tín dụng hoạt động ngân hàng: 1.1.1.2.1 Dựa vào thời hạn: Dựa vào cho vay thường chia thành loại: - Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn năm sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao - Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn từ năm đến năm Tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mô nhỏ thu hồi vốn nhanh - Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn năm Tín dụng dài hạn loại tín dụng cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải, xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất với quy mô lớn 1.1.1.2.2 Dựa vào mục đích tín dụng: Theo tiêu thức tín dụng ngân hàng chia thành loại sau: Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp - Cho vay tiêu dùng cá nhân - Cho vay nông nghiệp - Cho vay kinh doanh xuất nhập - Cho vay bất động sản 1.1.1.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng: Căn vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành loại: - Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay - Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba khác 1.1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho vay: Căn vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành loại: - Cho vay theo vay: Theo phương thức này, lần vay vốn khách hàng ngân hàng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký hợp đồng tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Theo phương thức này, Ngân hàng khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định 1.1.1.3 Vai trò tín dụng hoạt động ngân hàng: 1.1.1.3.1 Đáp ứng cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế: Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hịa vốn tồn kinh tế, tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Ngồi tín dụng cịn cầu nối tiết kiệm đầu tư, động lực kích thích tiết kiệm đồng thời phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trong sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định cho doanh nghiệp, tín dụng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng động viên hàng hóa vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thật tiến vào trình sản xuất Riêng điều kiện nước ta nay, cấu kinh tế nhiều mặt cân đối, lạm phát thất nghiệp khả tiềm ẩn, thơng qua đầu tư tín dụng góp phần xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động nguyên liệu hợp lý thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải vấn đề xã hội 1.1.1.3.2 Thúc đẩy kinh tế phát triển: Hoạt động trung gian tài tập trung vốn điều lệ tạm thời nhàn rỗi, mà vốn nằm phân tán khắp nơi, tay nhà doanh nghiệp, quan Nhà nước cá nhân, sở cho vay đơn vị kinh tế từ thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.1.3.3 Tín dụng cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn: Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội q trình Cơng nghiệp hóa ngành chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện nước ta nay, giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải nhu cầu tối thiểu xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế khác Bên cạnh Nhà nước cịn tập trung tín dụng để tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển ngành tạo sở lôi ngành kinh tế phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí 1.1.1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế doanh nghiệp: Đặc trưng tín dụng vận động sở hồn trả có lợi tức Nhờ mà hoạt động tín dụng kích thích sử dụng vốn sử dụng có hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tơn trọng hợp đồng tín dụng, tức khoản trả nợ vay hạn tôn trọng điều kiện khác ghi Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng hợp đồng tín dụng, tác động đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi doanh nghiệp 1.1.1.3.5 Tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước ngoài: Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với thị trường giới, phát triển “Đóng” nhường bước cho kinh tế “Mở”, tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện nối liền kinh tế nước với Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trị quan trọng việc mở rộng xuất hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế 1.1.2 Chế độ pháp lý hoạt động tín dụng: Trong q trình hình thành phát triển ngành ngân hàng cho thấy rõ tầm quan trọng ngành ngân hàng tham gia vào kinh tế thị trường Do đó, Nhà nước ban hành nhiều quy định nhằm giải vướng mắc biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm văn Luật, Nghị định, Thông tư, Quy định liên quan đến hoạt động Ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng Hiện nay, Luật Ngân hàng Nhà nước luật TCTD văn luật có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng hoạt động ngân hàng Luật TCTD 1997 sửa đổi bổ sung 2004 qui định tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác, nêu rõ khái niệm TCTD, Ngân hàng, hoạt động Ngân hàng, hoạt động tín dụng, nghiệp vụ: chiết khấu, tái chiết khấu,…Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nêu rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc vay vốn, điều kiện vay vốn, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, mức cho vay, nhu cầu vốn không cho vay hạn chế cho vay, hồ sơ vay vốn, thẩm định định cho vay, phương thức cho vay, hợp đồng tín dụng, giới hạn Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng cho vay, kiểm tra giám sát vốn vay,…Quyết định số 28/2002/QĐ–NHNN ngày 11/1/2002, Quyết định số 127 ngày 03/02/2005 sửa đổi bổ sung số điều quy chế cho vay TCTD ban hành kèm theo định 1627/2001/QĐ-NHNN, sửa đổi số nội dung kiểm tra, giám sát vốn vay, cấu lại thời hạn trả nợ, …Trong hoạt động tín dụng, bảo đảm tiền vay biện pháp phòng ngừa rủi ro, mục đích bảo đảm tiền vay nhằm tăng thêm trách nhiệm thực cam kết trả nợ bên vay vốn, giúp cho ngân hàng có đủ sở pháp lý để có nguồn thu nợ thứ hai nguồn thứ không thực được, nhằm phòng ngừa rủi ro phương án trả nợ bên vay không thực được, xảy rủi ro dự kiến Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Giao dịch bảo đảm( thay nghị định 178 trước ) quy định bảo đảm tiền vay đăng ký giao dịch bảo đảm, thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 hướng dẫn số qui định bảo đảm tiền vay, Nghị định 08/2000/NĐ-CP đăng ký Giao dịch bảo đảm quy định việc đăng ký cầm cố, chấp, bảo lãnh tài sản, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan đăng ký giao dịch bảo đảm, trình tự, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm.… 1.2 Rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng: Có nhiều khái niệm khác rủi ro nhà kinh tế học đưa thống nội dung coi rủi ro bất trắc xảy trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gây nên thiệt hại cho họ Nghiên cứu rủi ro kinh doanh thấy hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro Hoạt động ngân hàng có đặc thù huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ cơng chúng để kinh doanh hình thức cho vay đầu tư vào tài sản sinh lời cung ứng dịch vụ, rủi ro hoạt động ngân hàng ko thể tránh khỏi Những rủi ro tác động trực tiếp đến kết kinh doanh nguy tiềm ẩn dẫn đến phá sản ngân hàng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động ngân hàng: Một ngân hàng kinh tế thị trường đối mặt với nhiều loại rủi ro Bởi lẽ ngân hàng mốn tồn phát triển bắt buộc họ phải mở rộng hoạt động, tăng cường loại hình hoạt động ngân hàng gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá… * Rủi ro tín dụng: Là loại rủi ro phát sinh khách nợ khơng cịn khả chi trả Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng xảy khách hàng khả trả nợ khoản vay Khi ngân hàng thực nghiệp vụ cho vay giao dịch chưa hồn thành Giao dịch tín dụng xem hồn thành ngân hàng thu hồi khoản cho vay gốc lãi Tuy nhiên, thực giao dịch tín dụng ngân hàng khơng biết giao dịch có hồn thành hay khơng, có khả hồn thành có khả khơng hồn thành Do rủi ro tín dụng thể khả hay xác suất hồn thành giao dịch * Rủi ro lãi suất: Là loại rủi ro biến động lãi suất Loại rủi ro phát sinh quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng theo tổ chức tín dụng có khoản vay cho vay theo lãi suất thả Nếu ngân hàng vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất thị trường tăng khiến chi phí trả lãi ngân hàng tăng theo Ngược lại, ngân hàng cho vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất thị trường xuống thấp khiến thu nhập lãi cho vay ngân hàng giảm Rủi ro lãi suất đặc biệt quan ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu đầu tư tài lớn theo lãi suất thị trường * Rủi ro tỷ giá: Là rủi ro phát sinh biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng tương lai Rủi ro tỷ giá phát sinh nhiều hoạt động khác ngân hàng Trong đó, hoạt động tín dụng ngoại tệ chứa đựng rủi ro tỷ giá lớn xét giác độ doanh nghiệp lẫn ngân hàng Rủi ro nhiều hay ít, đáng kể hay khơng tuỳ thuộc vào mức độ biến động tỷ giá lớn hay nhỏ, giá trị hợp đồng hay trị giá khoản thu chi lớn hay nhỏ Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Ngoài ra, hoạt động ngân hàng phải đối mặt với rủi ro đáng kể hoạt động giảm sút chất lượng quản lý, cung cấp dịch vụ không hiệu quả, sai lầm công việc quản lý hay thay đổi kinh tế Các vấn đề có xu hướng làm giảm nhu cầu danh mục dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Ngoài ra, rủi ro xuất từ cạnh tranh đối thủ dịch vụ tài thị trường ngân hàng Những thay đổi kể tác động tiêu cực tới dòng thu nhập, chi phí hoạt động trị giá ngân hàng 1.2.3 Rủi ro tín dụng: 1.2.3.1 Khái niệm: Theo quy định khoản Điều định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết.” Rủi ro tín dụng tượng thơng thường, khó tránh khỏi mà hầu hết ngân hàng gặp phải Nó biểu dạng khoản nợ hạn, nợ tiền ẩn rủi ro đặc biệt khoản nợ hạn không thu hồi lại ngân hàng thực biện pháp thu hồi nợ Do việc quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng cần thiết cần phải có chiến lược cụ thể 1.2.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều yếu tố chia làm nhóm: - Nhóm thuộc chế, sách thân ngân hàng: Thiếu sách cho vay, thiếu tiêu chuẩn rõ ràng, việc cấp tín đụng tập trung, thiếu kiểm sốt chặt chẽ, khoa học - Nhóm thuộc người có cán NHTM người vay Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Các yếu tố thuộc hai nhóm vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệ chặt chẽ chi phối lẫn nhau, làm cho hoạt động NHTM giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng ngân hàng Nhưng chúng gây tổn thất, chí lớn, dẫn tới phá sản NHTM Chẳng hạn yếu kém, thiếu đồng bộ, thiếu quán chế, sách cho vay, dẫn tới tình trạng cán quản lý NHTM, người vay lợi dụng, đặc biệt nguy hại cán nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động NHTM bị sa sút phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Có thể phân cụ thể rủi ro tín dụng thành: 1.2.3.2.1 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía nhà quản lý ngân hàng: - Về chủ quan: Khi nói đến rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, thường đề cập đến rủi ro cán tín dụng mà nói đến rủi ro nguyên nhân người quản lý Một nhà quản lý làm chức năng, nhiệm vụ phịng ngừa phát sinh loại rủi ro Nhưng thực tế, lợi ích cá nhân hay nhóm tập thể cán quản lý cơng tác điều hành vơ tình cố ý tạo điều kiện, kẽ hở cho loại rủi ro phát triển Chẳng hạn nhà quản lý hay phận nhóm cán quản lý có quan hệ lợi ích với khách hàng, điều kiện khách hàng vay vốn chưa hội tụ đủ, chí khơng đủ điều kiện cán tín dụng, thẩm định ghi rõ nguyên nhân báo cáo thẩm định khơng duyệt cho vay Thơng thường khoản vay khơng phê duyệt, lý tế nhị đó, nhà quản lý cách hay cách khác, hướng dẫn khách hàng hợp thức hóa hồ sơ, chí cịn u cầu cán tín dụng, thẩm định phải thực theo ý kiến đạo (trên thực tế cán tín dụng tự bảo vệ quan điểm ban đầu mình) Đặc biệt, chế tín dụng nay, Ngân hàng Nhà nước có nhiều sách thơng thống quy định mức vốn tự có tham gia dự án, phương án, tài sản bảo đảm…đã tạo điều kiện cho đối tượng khách hàng tiếp cận tốt nguồn vốn tín dụng từ thực kinh doanh có hiệu Song, có khơng dự án, phương án không thực hay thực không hiệu dẫn Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng đến nợ hạn khơng có khả trả nợ Ở khía cạnh này, nguyên nhân rủi ro mà số nhà quản lý nhân danh chế thơng thống vận dụng cho vay dự án, phương án biết rõ tiên lượng hiệu nhằm tư lợi cá nhân - Về khách quan: Rủi ro quản trị kinh doanh NHTM tất yếu khơng thể tránh khỏi Song việc lựa chọn, bố trí sử dụng cán bộ, không đánh giá lực phẩm chất tư cách đạo đức nghề nghiệp dẫn đến sử dụng cán thiếu trung thực…Đây nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Hiện nay, hàng loạt ngân hàng cổ phần đời, cạnh tranh ngân hàng ngày gia tăng kéo theo cạnh tranh nguồn nhân lực Vấn đề quản trị nguồn nhân lực đặt cách xúc gay gắt Thứ nhất, ngân hàng thành lập việc thu hút cán thường nguồn cán trường Thứ hai, NHTM quốc doanh có cán có lực bị ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh thu hút, việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo tín dụng khó khăn, q trình kiểm tra đánh giá bổ nhiệm cán phức tạp, nhạy cảm, vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh phòng ngừa rủi ro Thứ ba, hoạt động ngân hàng chế thị trường, hội nhập WTO, khơng nhà lãnh đạo ngân hàng khơng nắm bắt tìm hiểu thông tin liên quan đến khoản vay cách xác, thiếu thận trọng phân tích diễn biến thị trường mặt khách hàng kinh doanh… 1.2.3.2.2 Rủi ro xuất phát từ phía cán tín dụng làm cơng tác tín dụng: Cần nhấn mạnh rủi ro hoạt động tín dụng khó tránh khỏi Dù cán tín dụng, người liên quan đến công tác thẩm định, cho vay tận tâm khơng thể tránh hồn tồn rủi ro Vì ngun nhân khách quan khơng phải khách hàng vay vốn ngân hàng kinh doanh có hiệu Chúng ta phải thừa nhận đâu trọng đến cơng tác tín dụng, ln Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng tn thủ quy trình từ xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ, nợ xấu… nêu cao phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cán đó, chất lượng tín dụng cao kiểm sốt tốt, giảm thiểu rủi ro Ngược lại, đâu quan tâm trọng khơng đầy đủ mức đó, chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao chí cán Qua kết luận kiểm tra, kiểm toán nội ngân hàng tra, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước cho thấy, nhiều vay chất lượng, tồn đọng khơng có khả thu hồi có nguy trắng có nguyên nhân thẩm định sơ sài, hồ sơ có vấn đề, thiếu kiểm tra kiểm sốt Điều đó, phần lực cán liên quan, phần khơng nhỏ gây nên tình trạng phận cán tín dụng, cán thẩm định…liên quan đến công tác cho vay bị sa sút phẩm chất, đạo đức, thiếu trách nhiệm 1.2.3.2.3 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn: Rủi ro tín dụng kinh doanh NHTM cán quản lý, cán nhân viên tín dụng ngân hàng mà số đối tượng người cho vay vốn Có thể thấy rõ rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn chia làm hai loại đối tượng: (1)Không thực nghĩa vụ cam kết, (2)Khơng có khả thực nghĩa vụ cam kết Cũng khơng có khách hàng để đạt mục tiêu vay vốn giả tạo hồ sơ, hợp đồng mua bán vòng vo nhằm vay vốn ngân hàng Điều địi hỏi NHTM nói chung, cán tín dụng, thẩm định nói riêng phải làm tốt, xác việc phân loại đối tượng vay vốn, từ có biện pháp kiểm tra, đơn đốc, giúp đỡ, hướng dẫn, phòng ngừa rủi ro tương ứng, hữu hiệu 1.2.3.2.4 Các yếu tố khác: - Tính xác sẵn có thơng tin: Thơng tin tài doanh nghiệp hầu hết không đủ độ tin cậy gây khó khăn nhiều cho việc đánh giá lực tài doanh nghiệp Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu cho nguồn thông tin hạn chế Bản thân NHTM chưa xây dựng cho Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng hệ thống thơng tin doanh nghiệp, thơng tin ngành hay tình rủi ro cần thiết cho cán tín dụng Điều kiện cải thiện hữu ích cho công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện: Mặc dù Luật, văn luật chi phối hoạt động ngân hàng sửa đổi nhiều, ngày phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, song nhiều vướng mắc chồng chéo quy định Luật, việc ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cịn chậm, cơng tác thực máy thực thi pháp luật quan liêu, tùy tiện Hành lang pháp lý nói chung chưa ủng hộ công tác phục hồi nợ ngân hàng gián tiếp làm tăng mức tổn thất tín dụng Quy định trích lập dự phịng rủi ro tín dụng nợ hạn mức độ rủi ro khoản vay nên chưa thực nguồn để dự phòng rủi ro cách toàn diện Luật phá sản doanh nghiệp đời lâu không tác dụng, số liệu doanh nghiệp phá sản chưa phản ánh thực tế chưa cung cấp nguồn tài liệu cho nghiên cứu rủi ro - Vai trò Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa phát huy hết vai trò giám sát, nhận dạng đưa đánh giá độc lập chiến lược, sách, quy trình cấp tín dụng quản trị danh mục NHTM, từ đảm bảo cho khỏe mạnh hệ thống NHTM, tra Ngân hàng Nhà nước xem xét hoạt động tín dụng dựa tỷ lệ nợ hạn mức độ rủi ro dự báo giao dịch Các ngân hàng tham gia có kiến nghị hay can thiệp xảy trường hợp rủi ro tín dụng 1.2.3.3 Những thiệt hại rủi ro tín dụng gây ra: Rủi ro tín dụng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng như: Thiếu tiền chi trả cho khách hàng, lợi nhuận ngày thấp dẫn đến lỗ khả tốn Những thiệt hại mà gây cho kinh tế không nhỏ Cụ thể: Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng 1.2.3.3.1 Đối với ngân hàng: - Trong nguồn thu ngân hàng nguồn thu từ lãi tín dụng chủ yếu Do xảy rủi ro tín dụng nguồn thu lớn bị giảm Nguồn thu giảm tức lực tài ngân hàng bị giảm Những người gửi tiền ngân hàng mong muốn thu lãi suất lớn ngân hàng, vay lực tài ngân hàng để họ đặt lòng tin Khi lực tài ngân hàng giảm khách hàng không muốn gửi tiền ngân hàng nữa, hay khả huy động vốn ngân hàng giảm xuống Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng thể có vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngân hàng khả tốn khơng có biện pháp khắc phục rủi ro cách tích cực - Tình trạng khả tốn kéo dài mà ngân hàng khơng thể tự khắc phục hay có giúp đỡ Ngân hàng Nhà nước vượt qua ngân hàng dễ dàng lâm vào phá sản 1.2.3.3.2 Đối với doanh nghiệp: - Tín dụng ngân hàng góp phần tác động đơn vị sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng có hiệu Nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng nguồn tài giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Đối với doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư cách huy động vốn nhanh họ vay ngân hàng Do rủi ro tín dụng ngân hàng làm cho doanh nghiệp có hội vay vốn, nhiều phương án kinh doanh khả thi bị bỏ qua, doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh mong muốn - Rủi ro tín dụng có nguyên nhân chủ yếu uy tín, đạo đức khách hàng Do rủi ro tín dụng xảy nhiều làm niềm tin doanh nghiệp ngân hàng bị suy giảm Hai bên phịng thủ lẫn nhau, làm cho quan hệ tín dụng căng thẳng hơn, thủ tục vay vốn ngày chặt chẽ làm rào cản để doanh nghiệp làm ăn đáng vay vốn Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng 1.2.3.3.3 Đối với kinh tế: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy trình tập trung điều hòa nguồn vốn chủ thể kinh tế, tăng nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa chu chuyển tiền tệ Nhờ mà thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Tín dụng ngân hàng công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu tư cho ngành kinh tế then chốt ngành, vùng kinh tế phát triển Thông qua hệ thống ngân hàng, luồng tiền chuyển từ nơi nguồn vốn nhàn sang nơi cần vốn đầu tư, thúc đẩy phát triển cân đối vùng, miền… Nhờ có tín dụng ngân hàng sở cho vay mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thực mục tiêu sách xã hội Nhà nước Đây nhiệm vụ khó khăn quan trọng Nhà nước Các ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc kết hợp với Chính phủ giải nhiệm vụ Do rủi ro tín dụng xảy phạm vi rộng tạo rủi ro cho kinh tế; kinh tế khơng có mức tăng trưởng cao, phát triển kinh tế không đồng vùng, miền, giúp Nhà nước thực mục tiêu sách xã hội Qua đánh giá nhận thấy thiệt hại rủi ro tín dụng gây kinh tế lớn Đòi hỏi phải có nỗ lực từ phía quản trị ngân hàng cán nghiệp vụ tham gia vào hoạt động cho vay ngân hàng Không nội ngân hàng, Nhà nước đóng vai trị quan trọng Với nhiệm vụ quan điều tiết toàn kinh tế, Nhà nước ban hành quy định nhằm phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến hoạt động ngân hàng 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản lý rủi ro NHTM VN: 1.2.4.1 Kinh doanh lĩnh vực Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong kinh tế thị trường, quy luật kinh tế đặc thù quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh ngày phát huy tác dụng Những rủi ro Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng sản xuất - kinh doanh kinh tế trực tiếp gián tiếp tác động đến hiệu kinh doanh NHTM Các ngân hàng Định chế tài phi ngân hàng trước hết trung gian tài – Chúng đứng “đứng vịng vây” nhóm người có vốn cần vốn kinh tế gồm: Hộ gia đình, Doanh nghiệp, Chính phủ nhà đầu tư nước Sản phẩm mà NHTM mua, bán, kinh doanh thị trường dịch vụ lưu chuyển vốn tiện ích ngân hàng khác Trong hoạt động tín dụng, cho dù hệ số an tồn vốn có đạt tới 8% so với tài sản có, số vốn liếng thân ngân hàng khơng đáng kể (hoặc nói theo nhà tốn học dùng cụm từ “vơ nhỏ bé”) Nói cách ngắn gọn là: Hoạt động kinh doanh NHTM dùng uy tín để thu hút nguồn dùng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn phát triển dịch vụ khác với tư cách người “Đứng giữa” lực lượng cung lực lượng cầu dịch vụ ngân hàng Hoạt động kinh doanh NHTM bao gồm nhiều loại rủi ro Bởi vậy, nhiều ý kiến cho ngân hàng cần đánh giá hội kinh doanh dựa mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm hội đạt lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng hoạt động tốt mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu hợp lý kiểm sốt khơng thể chối bỏ rủi ro 1.2.4.2 Hiệu kinh doanh NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro: Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên không tránh khỏi rủi ro Chính vậy, hàng năm NHTM phép cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch tốn vào chi phí Quy mơ quỹ bù đắp rủi ro vào mức độ khả rủi ro Nếu rủi ro thấp hiệu kinh tế tăng, ngược lại Như vậy, hiệu kinh doanh NHTM tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro doanh nghiệp Khi rủi ro lớn đến mức NHTM khả toán dẫn đến phá sản doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng 1.2.4.3 Quản trị rủi ro tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh NHTM: Trong quản trị NHTM, quản trị rủi ro nội dung quan trọng mà cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm Vì vậy, nhà quản trị NHTM cần trang bị kiến thức quản trị rủi ro, cung cấp thơng tin kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp máy kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội hiệu điều kiện cần thiết để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh Theo đó, nhiều ý kiến khẳng định:”Quản trị rủi ro nghiệp vụ chủ đạo thước đo lực “Sống” “Chết” NHTM” 1.3 Pháp luật rủi ro tín dụng: 1.3.1 Bảo đảm tiền vay: Bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay NHTM thực theo quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Theo đó, Nghị định quy định số vấn đề bản: - Về phạm vi điều chỉnh Nghị định 163/2006/NĐ-CP: Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Dân 2005 việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ dân xử lý tài sản bảo đảm Theo quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP biện pháp bảo đảm giống Bộ luật Dân 2005 bao gồm: Cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp Đây điều khoản quan trọng, làm phong phú đa dạng biện pháp bảo đảm tiền vay, tạo sở cho tổ chức tín dụng, khách hàng có nhiều lựa chọn trình áp dụng quy định liên quan pháp luật để thực biện pháp bảo đảm tiền vay - Về điều kiện tài sản bảo đảm: Theo quy định điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP tài sản dùng để cầm cố, chấp để bảo đảm tiền vay phải tài sản thuộc quyền sở hữu bên có nghĩa vụ bên thứ ba phép giao dịch Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, bên thỏa thuận áp dụng hai điều kiện giao dịch bảo đảm, Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng điều kiện có tính khả thi, thực thực tế bảo đảm an toàn vốn vay cho ngân hàng, không làm ảnh hưởng đến hội kinh doanh khách hàng - Về phạm vi đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự: Nghị định 163/2006/NĐCP không quy định phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà quy định phạm vi bảo đảm trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “Trường hợp bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 324 Bộ luật Dân 2005 bên thỏa thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm…” -Về hiệu lực giao dịch bảo đảm: Được quy định Điều 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP, theo giao dịch bảo đảm giao kết có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp: + Các bên có thỏa thuận khác + Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố + Việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp + Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm cơng chứng chứng thực trường hợp pháp luật có quy định Và số quy định khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay 1.3.2 Bảo hiểm tiền gửi: Bảo hiểm tiền gửi thực theo Nghị định 109/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng 08 năm 2005 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 09 năm 1999 bảo hiểm tiền gửi Tại Khoản Điều Nghị định 109/2005/NĐ-CP có quy đinh: Tham gia tiền gửi tổ chức tín dụng, khách hàng bảo hiểm với mức tối đa 50 triệu đồng Số tiền bảo hiểm trả cho khoản bao gồm gốc lẫn lãi Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng người gửi tiền Cũng theo Nghị định 109/2005/NĐ-CP, tham gia bảo hiểm tiền gửi yêu cầu bắt buộc tất tổ chức tín dụng tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng phép thực số hoạt động ngân hàng, có hoạt động nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân Trong trường hợp ngân hàng lâm vào hồn cảnh khó khăn, việc giải thể, phá sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn hệ thống tài chính-ngân hàng, quan bảo hiểm hỗ trợ cách cho vay, bảo lãnh, mua lại nợ đơn vị Đối với trường hợp bị quan nhà nước có thẩm quyền xác định khơng có khả toán khoản nợ đến hạn, bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền với mức tối đa kể Thời hạn chi trả vòng 60 ngày kể từ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu ngân hàng chấm dứt giao dịch để tiến hành lý tài sản kể từ ngày tòa án thông báo định mở thủ tục lý tài sản Nếu số tiền gửi (gồm gốc lãi) vượt mức 50 triệu đồng, khách hàng nhận phần tài sản cịn lại q trình lý ngân hàng Sau thời gian 10 năm kể từ ngày tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thông báo việc chi trả tiền bảo hiểm, khoản tiền bảo hiểm khơng có người nhận bổ sung vào nguồn vốn hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi người có quyền sở hữu khoản tiền gửi bảo hiểm không quyền đòi tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả số tiền bảo hiểm Trong trường hợp vốn hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời không đủ để hỗ trợ ngân hàng gặp khó khăn để chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, quan bảo hiểm tiền gửi vay tiếp nhận vốn hỗ trợ đặc biệt Chính phủ, phát hành trái phiếu hay vay tổ chức tín dụng tổ chức khác có bảo lãnh Chính phủ 1.3.3 Các biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh: - Ngày 20 tháng 04 năm 2005, Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn kiểm soạt rủi ro, đảm bảo an toàn hệ thống Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Theo Chỉ thị, tháng đầu năm 2005, kinh tế ổn định phát triển, số giá tiêu dùng ba tháng đầu năm tăng 3,7%; hoạt động tín dụng tiếp tục mở rộng rủi ro tín dụng chưa kiểm sốt đánh giá cách chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế yêu cầu hội nhập Do đó, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao bền vững, ổn định tiền tệ kiểm sốt lạm phát, tổ chức tín dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực giải pháp theo quy định Chỉ thị 02/2005/CT-NHNN Một số vấn đề mà Chỉ thị 02/2005/CT-NHNN đề cập đến biện pháp tổ chức tín dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cụ thể: + Đối với tổ chức tín dụng: * Thực đồng giải pháp huy động vốn từ thị trường nước, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế cho dự án tín dụng nơng thơn, doanh nghiệp nhỏ vừa, tích cực xử lý nợ tồn đọng để tăng khả đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng kinh tế, sở đảm bảo an toàn hiệu tín dụng * Thực quy định pháp luật cho vay, bảo lãnh, cho th tài chính, chiết khấu, bao tốn bảo đảm tiền vay; xem xét định việc cho vay có bảo đảm tài sản khơng có bảo đảm tài sản, cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, tránh vướng mắc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay Đặc biệt trọng thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, không để nợ xấu gia tăng * Tiến hành rà soát, bổ sung chỉnh sửa quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng đảm bảo tn thủ quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng * Thực quy định đảm bảo kiểm sốt rủi ro an tồn hoạt động tín dụng… + Đối với đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: * Đề xuất thực giải pháp điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo dõi chặt Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng chẽ diễn biến kinh tế vĩ mơ - tiền tệ, tín hiệu thị trường để có điều chỉnh cần thiết điều hành sách tiền tệ - tín dụng, khơng để xảy biến động lớn lãi suất, tỷ giá làm tăng thêm bất lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng * Thực tốt chức năng, nhiệm vụ nâng cao vai trò quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng để sớm phát xử lý kịp thời vướng mắc, kiến nghị, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng * Nghiên cứu, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung quy định cho vay ngoại tệ, bảo lãnh, cho thuê tài quy định cấp tín dụng khác phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, nguyên tắc thị trường, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng Chỉ thị 02/2005/CT-NHNN quy định Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Kế tốn-Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Ngày 23 tháng 05 năm 2006, Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị 02/2006/CT-NHNN việc tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Theo Chỉ thị tháng đầu năm 2006, hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng tiếp tục phát triển, góp phần ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn, thách thức hạn chế quy mô hoạt động, lực tài khả cạnh tranh, chịu tác động không thuận lợi số yếu tố khách quan ngồi nước Để phịng ngừa hạn chế rủi ro, đảm bảo hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng an tồn, hiệu quả, bền vững, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước thực số biện pháp: + Đối với tổ chức tín dụng: Chỉ thị 02/2006/CT-NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai giải pháp Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc nâng cao Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn kiểm sốt rủi ro, bảo đảm an tồn hệ thống văn đạo khác Thống đốc Ngân hàng Nhà nước triển khai nhiệm vụ ngân hàng * Rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện quy trình nội kinh doanh tiền tệ, ngoại hối, tốn, chuyển tiền, ứng dụng cơng nghệ thông tin phù hợp với quy định pháp luật có liên quan Phân tích rủi ro xảy quy trình nghiệp vụ để triển khai biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro như: Quy định hạn mức ngưng lỗ cho cán kinh doanh ngoại hối; quy định phân bổ, quản lý trạng thái ngoại tệ, mức xét duyệt bán, chuyển ngoại tệ nước nước CN hệ thống; quy định cụ thể trách nhiệm toán, chuyển tiền, kiểm tra, lưu trữ chứng từ; cài đặt phần mềm để toán tức thời nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ * Rà soát, lựa chọn cán có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để thực hoạt động nghiệp vụ; có chế uỷ quyền, quy định trách nhiệm cán phụ trách tác nghiệp, phù hợp với lực kinh nghiệm kinh doanh cán đào tạo, thử thách sở vật chất có Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội ứng dụng cơng nghệ để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro * Thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, đảm bảo tất CN hệ thống thực quy định Ngân hàng Nhà nước; triển khai việc xếp hạng tín dụng khách hàng vay; nâng cấp, đảm bảo xác kịp thời hệ thống thông tin báo cáo quản trị rủi ro + Đối với đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước: * Tiến hành đánh giá toàn diện mức độ rủi ro toán áp dụng công nghệ thông tin để đề xuất triển khai đồng giải pháp phòng ngừa rủi ro; xây dựng quy phạm, chuẩn mực cần thiết làm sở cho việc xét duyệt đầu tư hệ thống toán thường xuyên cảnh báo rủi ro tổ chức tín dụng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng * Giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài để tiếp tục ban hành sửa đổi, hồn chỉnh chế độ kế tốn cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Và số quy định khác Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước CN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.4 Vai trò bảo hiểm tiền gửi kinh tế VN: 1.4.1 Bảo hiểm tiền gửi thực sách bảo cơng khai người gửi tiền: Có thể nói khái niệm bảo hiểm tiền gửi (BHTG) biết đến từ lâu nhiều quốc gia Khi hoạt động BHTG công khai chưa xuất hiện, BHTG nhiều quốc gia thực hình thức “Bảo vệ ngầm” Bảo vệ ngầm hiểu việc Chính phủ hay Ngân hàng trung ương có nghĩa vụ việc bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người gửi tiền có tượng đóng ngân hàng xảy ngân hàng khơng có khả tốn cho người gửi tiền Điều bắt nguồn từ vai trò quản lý nhà nước tín nhiệm nhà nước việc bảo đảm phát triển an toàn ổn định cho hoạt động kinh tế xã hội Ví nghĩa vụ cam kết khơng cơng khai nên khơng hình thành mối quan hệ rõ ràng BHTG người gửi tiền, ngân hàng với Ngân hàng trung ương hay Chính phủ BHTG cơng khai sách đảm bảo tất phần tiền gửi với tiền lãi nhập gốc tài khoản tiền gửi toán cho người gửi tiền theo chế hợp đồng cam kết cơng khai BHTG Việt Nam có khởi đầu Quyếts định 101/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 Bộ tài Theo định này, Bảo Việt có trách nhiệm bảo hiểm khoản tiền gửi có kỳ hạn Quỹ tín dụng nhân dân Tuy nhiên, hoạt động bảo hiểm tiền gửi Bảo Việt thực giai đoạn phát triển chậm, triển khai với số lượng khách hàng nhỏ cịn bộc lộ nhiều hạn chế, khơng đảm bảo yếu tố định thành công hoạt động hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, cụ thể quy định hoạt động hỗ trợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tự nguyện, hoạt động BHTG mục đích lợi nhuận, khơng có hoạt động hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG, lợi ích mà Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng tổ chức tham gia BHTG có chi trả tiền gửi cho người gửi tiền tổ chức phá sản khơng có khả tốn Trước tình trạng đó, điều kiện trình đổi hoạt động ngân hàng Việt Nam ngày phát triển, số lượng đơn vị tham gia kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, tham gia huy động tiền gửi ngày tăng, đơi với yếu tố rủi ro lĩnh vực kinh doanh ngày trở nên phức tạp đặt u cầu cần có giải pháp phịng ngừa kịp thời, Chính phủ ban hàng Nghị định 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi tổ chức BHTG Việt Nam thành lập Hoạt động BHTG Việt Nam công nhận giải pháp tích cực bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, kiểm soát rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, khắc phục hạn chế hoạt động BHTG Bảo Việt thực trước BHTG Việt Nam đại diện Nhà nước việc bảo vệ người gửi tiền, bảo vệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài ngân hàng Với chế BHTG bắt buộc nay, người gửi tiền có tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm hưởng lợi trực tiếp từ sách BHTG thơng qua việc họ BHTG Việt Nam chi trả tiền bảo hiểm (mức chi trả tối đa theo quy định 50 triệu đồng) tổ chức tham gia BHTG nhận tiền gửi họ bị đóng cửa khả toán Hoạt động chi trả tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động có tác dụng củng cố niềm tin người gửi tiền hệ thống ngân hàng cách rõ nét Vai trò bảo vệ người gửi tiền tích cực cịn thực hoạt động phòng ngừa chống rủi ro tổ chức BHTG Việt Nam hoạt động tổ chức nhận tiền gửi Đó hoạt động cảnh báo theo kết giám sát, kiểm tra hoạt động hỗ trợ tài phục hồi hoạt động tổ chức tín dụng có vấn đề Tuy nhiên, sách BHTG quy định bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tổ chức tín dụng, cơng ty tài trì ổn định, phát triển lành mạnh hoạt động ngân hàng tổ chức này, chưa mở rộng tới tất tổ chức nhận tiền gửi (như công ty bảo hiểm nhân thọ, công ty nhận ủy thác đầu tư Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng chứng khốn, Ngân hàng sách xã hội, tiết kiệm bưu điện…) nên quyền lợi người gửi tiền tổ chức chưa bảo vệ 1.4.2 Vai trò BHTG Việt Nam việc đảm bảo an toàn phát triển bền vững hệ thống ngân hàng: Hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, kinh tế thị trường rủi ro hoạt động kinh doanh tránh khỏi Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro đặc biệt, có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống kinh tế-chính trị-xã hội nước lan rộng sang quy mơ quốc tế Bởi ngân hàng phá sản ảnh hưởng trực tiếp đến người gửi tiền mà người vay tiền phá sản ngân hàng ln có hiệu ứng lây mang tính chất dây chuyền Việc ngân hàng đổ vỡ thạo nghi ngờ người gửi tiền ổn định khả toán tồn hệ thống ngân hàng nói chung tạo náo loạn xã hội Do đó, hoạt động ngân hàng nhằm hạn chế ảnh hưởng kinh tế có cố xảy hoạt động BHTG Vai trò hoạt động BHTG phát triển hệ thống ngân hàng thể mặt: - Hoạt động BHTG góp phần củng cố niềm tin công chúng hệ thống ngân hàng - Tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng quốc gia phát triển - Thúc đẩy huy động tiết kiệm phục vụ đầu tư phát triển bền vững Đối với hoạt động BHTG Việt Nam nói từ vào hoạt động đến ngồi việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, BHTG Việt Nam thực vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam: Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng * Hoạt động BHTG Việt Nam góp phần củng cố tăng cường uy tín ngân hàng: Tổ chức BHTG Việt Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ giám sát kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BHTG an toàn hoạt động tổ chức tham gia BHTG BHTG sử dụng có hiệu hai phương pháp để giám sát tổ chức tham gia BHTG, giám sát từ xa kiểm tra chỗ Hoạt động giám sát từ xa BHTG tiến hành cách thường xuyên 100% tổ chức tham gia BHTG coi hệ thống đánh giá rủi ro tiềm ẩn tổ chức tham gia BHTG, từ cảnh báo sớm đề xuất biện pháp giúp họ khắc phục, phòng ngừa Các tiêu giám sát BHTG xây dựng sở hệ thống tiêu đánh giá chung Ngân hàng Nhà nước, theo định hướng chuẩn mực quốc tế hoạt động tổ chức tín dụng Trên sở nguồn thông tin báo cáo tổ chức BHTG tiến hành phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tổ chức tham gia BHTG, phát đơn vị vi phạm quy định BHTG quy định an toàn hoạt động ngân hàng đưa cảnh báo, khuyến nghị để giúp tổ chức tham gia BHTG khắc phục chỉnh sửa vi phạm Hoạt động kiểm tra chỗ tổ chức BHTG có vị trí quan trọng chương trình giám sát tổ chức nhận tiền gửi bảo hiểm Chỉ có kiểm tra chỗ đánh giá thực trạng tổ chức tham gia BHTG Hoạt động giám sát từ xa kiểm tra chỗ BHTG trở thành kênh thông tin, đánh giá quan trọng, với việc thanh, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước, đưa nhận định khách quan thực trạng hoạt động tính tuân thủ pháp luật tổ chức tín dụng Những phân tích đánh giá BHTG qua kiểm tra, giám sát giúp tổ chức tham gia BHTG nhìn nhận sai lệch hoạt động, từ nêu cao ý thức trách nhiệm việc chấp hành quy định pháp luật BHTG tiêu an tồn hoạt động ngân hàng Vai trị BHTG việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tính ổn định hệ thống ngân hàng đạt phần nhờ vào tác dụng hoạt động kiểm tra, giám sát Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng * BHTG góp phần củng cố tổ chức hoạt động ngân hàng, công cụ hỗ trợ cho đổi mới, cấu lại hệ thống ngân hàng, tăng cường kiểm soát Nhà nước hoạt động ngân hàng Với phương châm hoạt động lấy nguồn thu từ số đông để tài trợ rủi ro số ít, thời gian qua hoạt động BHTG tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng có quy mơ hoạt động hạn chế khơng thể có giải pháp tháo gỡ để tiếp tục trì hoạt động, chấm dứt hoạt động cách kịp thời không gây ảnh hưởng tới tổ chức tín dụng khác Đặc biệt với nguồn vốn ngân sách Nhà nước hạn chế, việc ngân hàng đóng góp vào quỹ BHTG để tài trợ, giải khó khăn, phải chấm dứt hoạt động tổ chức BHTG giải chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm cách nhanh gọn nguồn vốn tích lũy tổ chức tham gia BHTG Với chế chi trả bảo hiểm đơn giản kịp thời mà tổ chức BHTG thực thời gian qua tạo điều kiện cho ngân hàng chấm dứt hoạt động cần thiết không gây ảnh hưởng bất lợi đến ngân hàng khác người gửi tiền * Trong thời gian qua hoạt động hỗ trợ tài tổ chức BHTG xác định triển khai cách rõ ràng thuận lợi chắn góp phần BHTG vào việc phòng chống rủi ro hệ thống tổ chức tín dụng mang tính tích cực Do khẳng định vai trị vị trí BHTG quan trọng trở thành định chế tài khơng thể thiếu kinh tế thị trường nước ta việc bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền, góp phần trì, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng… Tổ chức BHTG thực công cụ hữu hiệu nhiều nước, có Việt Nam, lựa chọn để phát triển tăng cường đảm bảo an toàn phát triển bền vững cho hệ thống ngân hàng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Chương II THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HÀ TĨNH-NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA&HẠN CHẾ 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Hà Tĩnh 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Hà Tĩnh - Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh (VCB Hà Tĩnh) - Địa chỉ: Số 11 - Đường Phan Phùng – Thành phố Hà Tĩnh - Điện thoại: 039.3857003 - Số fax: 84.39.3857002 Quyết định thành lập chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh số: 115/TCCB ngày 31/05/1994 Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB Hà Tĩnh Chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, thành lập vào năm 1994, thực nhiệm vụ huy động vốn, cấp tín dụng, dịch vụ tốn hoạt động khác ngân hàng địa bàn VCB Hà Tĩnh đơn vị hạch tốn bán độc lập, có dấu, tài khoản riêng, cấu máy tổ chức phòng ban đầy đủ theo tiêu chuẩn cấu máy tổ chức chi nhánh hệ thống Vietcombank Mạng lưới hoạt động VCB Hà Tĩnh gồm có trụ sở đặt thành phố Hà Tĩnh 04 phòng giao dịch đặt huyện thị tỉnh, số lượng Cán Nhân viên 104 người Tính đến 31/12/2009 dư nợ tín dụng Chi nhánh đạt 1.708 tỷ đồng, huy động vốn đạt 1.285 tỷ đồng, luân chuyển vốn hàng năm 10.000 tỷ đồng Với thành tựu VCB Hà Tĩnh đánh giá ngân hàng hàng đầu địa bàn Hà Tĩnh Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng 2.1.2 Về cấu tổ chức, quản lý hoạt động ngân hàng: Giám đốc Chi nhánh Phó Giám đốc Chi nhánh HCNS Ngân quỹ KD-DV Phó Giám đốc Chi nhánh Tổ TH Khách hàng Quản lý nợ Kế toán toán Kiểm tra nội Theo sơ đồ chức nhiệm vụ phòng ban sau: 2.1.2.1 Ban Giám đốc: Trực tiếp điều hành hoạt động chung Chi nhánh, trực tiếp định hoạt động, kế hoạch định hướng hoạt động chung Chi nhánh thời kỳ Hạn mức tín dụng quyền ký kết: Trong phạm vi hạn mức phán Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giao quyền định thời kỳ (Hiện thực theo định QĐ 245/QĐNHNT.CSTD ngày 22/07/2008 Tổng giám đốc NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam việc ban hành quy định Thẩm quyền phê duyệt tin dụng, có hiệu lực từ ngày 01/09/2008) 2.1.2.2 Các phòng ban: 2.1.2.2.1 Phòng Khách hàng: Chức nhiệm vụ cụ thể phòng khách hàng: quy định QĐ số 958/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT ngày 15/8/2008 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chức năng: Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Đầu mối trì phát triển quan hệ với khách hàng tất mặt hoạt động, tất sản phẩm ngân hàng - Phân tích rủi ro thẩm định giới hạn tín dụng, cấp tín dụng khách hàng Nhiệm vụ cụ thể: - Xây dựng kế hoạch kinh doanh - Xây dựng , triển khai sách khách hàng - Thiết kế sản phẩm phù hợp với khách hàng Triển khai biện pháp Marketting tới khách hàng - Đầu mối xử lý yêu cầu liên quan tới khách hàng tất lĩnh vực - Tiếp nhận nhu cầu khách hàng, thẩm định tín dụng, thực quản lý khoản tín dụng theo quy trình, quy định hành - Thực sách quản lý rủi ro tín dụng quản lý danh mục khách hàng - Cung cấp thông tin khách hàng cho phòng QLN để thực báo cáo tờ trình phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng - Giao đầy đủ, cập nhật hồ sơ tín dụng theo quy định quy trình tín dụng cho phịng QLN để lưu giữ cập nhật thông tin hệ thống - Chịu trách nhiệm chất lượng tín dụng tiêu lợi nhuận giao khách hàng - Đảm nhận chức Phòng đầu tư dự án Chi nhánh khơng có phịng Đầu tư dự án 2.1.2.2.2 Phòng Quản lý nợ: Phòng Quản lý nợ có chức quản lý trực tiếp thực tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân, thu hồi nợ Đảm bảo số liệu hệ thống khớp với số liệu hồ sơ Đảm bảo lưu giữ hồ so vay đầy đủ an tồn Đảm bảo khoản cấp tín dụng tn thủ bước quy định Quy trình tín dụng 2.1.2.2.3Phòng Kiểm tra nội bộ: - Thực chức năng, nhiệm vụ theo Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng - Tổ chức cơng tác tiếp dân tham mưu cho Giám đốc công tác giải khiếu nại, tố cáo theo chế độ quy định - Thực nhiệm vụ công tác khác theo đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ban Giám đốc CN 2.1.2.2.4 Phịng Hành nhân sự: -Thực việc mua sắm, quản lý, theo dõi tài sản, công cụ lao động, vật tư phục vụ hoạt động chung quan (Riêng thiết bị tin học máy móc, vật tư phục vụ cơng tác ngân quỹ phịng khác thực hiện) - Tham mưu cho Giám đốc việc xây dựng kế hoạch lao động, tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, điều động, nâng lương toàn thể bộ, nhân viên CN - Quản lý hồ sơ cán bộ, nhân viên., tổ chức thực chế độ, sách tiền lương, tiền thưởng, ăn ca, bảo hiểm xã hội,… người lao động Theo dõi lập báo cáo lao động, tiền lương theo quy định - Thực nhiệm vụ công tác khác theo đạo Ban Giám đốc 2.1.2.2.5 Phịng Kế tốn tốn: - Tổ chức thực nghiệp vụ kế toán nội bộ: Theo dõi vốn, tài sản, thu nhập, chi phí, tạm ứng, thuế… - Thực cơng tác tốn hệ thống toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước - Thực nghiệp vụ toán quốc tế - Thực nghiệp vụ kế toán xây dựng - Tham gia Ban quản lý kho quỹ - Quản lý, theo dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay bảo lãnh khách hàng Doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Quản lý hệ thống đơn vị chấp nhận thẻ hệ thống ATM - Thực chế độ báo cáo, thống kê theo chức năng, nhiệm vụ giao - Phối hợp với phịng liên quan thực cơng tác quản lý, lưu trữ hệ thống chứng từ theo quy định Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng 2.1.2.2.6 Phịng Kinh doanh dịch vụ: - Thực nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá - Quản lý, theo dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay bảo lãnh khách hàng (trừ khách hàng thuộc chức năng, nhiệm vụ phịng Kế tốn tốn) - Thực nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chuyền tiền, kiều hối - Thực nghiệp vụ phát hành thẻ, toán thẻ, séc du lịch… - Tổ chức quỹ nghiệp vụ để thực việc thu chi tiền mặt khách hàng theo quy trình nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ - Phối hợp với phịng Kế tốn tốn thực cơng tác quản lý, lưu trữ hệ thống chứng từ theo quy định 2.1.2.2.7 Phòng Ngân quỹ: - Tổ chức thực nghiệp vụ công tác Ngân quỹ quan - Thực việc quản lý kho quỹ (bao gồm quỹ ATM, Quỹ phòng nghiệp vụ) - Thực chế độ báo cáo, thống kê công tác ngân quỹ theo quy định - Chịu trách nhiệm mua sắm phương tiện, thiết bị, vật tư phục vụ cơng tác ngân quỹ tồn CN - Thực số nhiệm vụ công tác khác theo đạo Ban Giám đốc 2.1.2.2.8 Tổ tổng hợp: - Thực chức tổng hợp báo cáo hàng tháng, hàng quý, theo thời kỳ cho NHNN, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, quan chức - Xây dựng kế hoạch lãi suất - Xây dựng kế hoạch quảng cáo 2.1.3 Lao động chấp hành pháp luật Lao động: Tổng số lao động có Chi nhánh Vietcombank Hà Tĩnh đến thời điểm 114 người, đó: + Số lao động có trình độ Thạc sĩ: người + Số lao động có trình độ Đại học: 93 người Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng + Số lao động có trình độ Cao đẳng: người + Số lao động có trình độ Trung cấp: người + Số lao động có trình độ khác: người 2.2 Thực tiễn rủi ro kinh doanh Vietcombank Hà Tĩnh: 2.2.1 Thực tiễn rủi ro tín dụng Vietcombank Hà Tĩnh: 2.2.1.1 Những rủi ro thực tế Vietcombank Hà Tĩnh thời gian qua: Tín dụng ln đánh giá loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp chứa đựng yếu tố rủi ro cao nhất, đòi hỏi cán liên quan phải am hiểu toàn diện lĩnh vực, có đạo đức nghề nghiệp phải tuân thủ lúc nhiều loại văn bản, quy trình nghiệp vụ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Hà Tĩnh trình hoạt động phải đối mặt với nhiều rủi ro tín dụng, làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Mặc dù NHNT có nhiều sách, quy trình, quy định để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng khơng thể loại bỏ hoàn toàn yếu tố rủi ro khỏi hoạt động tín dụng, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro/tơng dư nợ mức 1,66% (năm 2009) Có rủi ro sau: - Rủi ro liên quan đến việc định giá tài sản chấp: Trong vài trường hợp trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế, chưa có kinh nghiệm cán trẻ chủ quan nên định giá tài sản không với giá trị thực tế tài sản, chủ tài sản người trực tiếp ký vào hợp đồng chấp tài sản dẫn đến hồ sơ không hợp lệ phát sinh nợ q hạn khơng thể xử lý tài sản để tốn nợ Ngồi cịn có số tác động khách quan ngân hàng thẩm định cho vay tài sản chấp giá cao, sau giá giảm mạnh, khách hàng khơng trả nợ, ngân hàng xiết nợ không bán giá q thấp, khơng có người mua, tiền thu thấp so với số tiền cho vay Bên cạnh đó, nay, doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thường vay vượt mức tài sản, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khoản vay khơng có tài sản đảm bảo - Rủi ro trình độ chun mơn nghiệp vụ: Hiện tại, hầu hết cán khách hàng Chi nhánh cán trẻ, kinh nghiệm chưa có nên việc xử lý Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng tình phức tạp cịn hạn chế Thời gian nghiên cứu văn bản, quy trình nghiệp vụ chưa sâu, làm việc theo thói quen, học hỏi lẫn mà không nắm vững quy định hành nên có sai sót mang tính dây chuyền dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay Bên cạnh đó, thiếu kinh nghiệp lực nên khả tìm hiểu, thu thập thơng tin nắm bắt tình hình tài khách hàng khả phán đốn, tầm nhìn vĩ mơ cán cịn yếu nên gặp nhiều rủi ro cho vay Ngoài số rủi ro phát sinh từ phía CN, khách hàng nguy gây rủi ro tín dụng cho hoạt động ngân hàng Cụ thể: - Rủi ro tín dụng xuất phát từ hoạt động hiệu doanh nghiệp vay vốn, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước Trong năm qua, CN cắt giảm khoản vay doanh nghiệp Nhà nước, tăng khoản vay tiêu dùng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ có tình hình tài ổn định, có phương án kinh doanh hiệu - Khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích, cơng tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn cịn hạn chế nên khơng thể kiểm sốt khoản vay khách hàng - Làm giả tẩy xóa, sửa chữa chứng từ có giá để chấp vay tiền CN, gây khó khăn việc thẩm định vay vốn Khả khoản vay chuyển thành nợ xấu cao, tăng rủi ro tín dụng CN 2.2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng CN: Có nhiều ngun nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Hà Tĩnh, bao gồm rủi ro xuất phát từ nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan 2.2.1.2.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan: - Rủi ro môi trường kinh tế không ổn định: + Sự biến động q nhanh khơng dự đốn thị trường giới nói chung thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam nói riêng: Trong vài năm gần đây, đặc biệt từ cuối năm 2007 đến nay, kinh tế Việt Nam có diễn biến hết Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng sức phức tạp hoạt động tài tiền tệ hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng gặp khơng khó khăn Điều tác động mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng ngân hàng làm cho hoạt động có lúc méo mó, khơng tn thủ nhu cầu cung - cầu thị trường Thời điểm cuối năm 2007 – 2008, có thời điểm lãi suất huy động lên mức 17%/năm dẫn đến lãi suất cho vay lên mức gần 20%, đến năm 2009 lãi suất cho vay lại giảm mạnh lượng vốn huy động với lãi suất cao chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến rủi ro chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay Ngồi ra, kinh tế Việt Nam cịn phụ thuộc lớn vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm nguyên liệu) dầu thô, may gia công…vốn nhạy cảm với rủi ro thời tiết giá thị trường giới biến động xấu Những khó khăn bị khống chế hạn ngạch ngành dệt may, hay vụ kiện bán phá giá ngành thủy sản…làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói riêng ngân hàng cho vay nói chung Khơng xuất khẩu, mặt hàng xuất dễ bị tổn thương không Mặt hàng sắt thép bị ảnh hưởng lớn giá thép giới, việc tăng giá phôi thép làm cho số doanh nghiệp sản xuất thép nước phải ngưng sản xuất chi phí giá thành lớn không tiêu thụ sản phẩm Quá trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế dẫn đến hệ tất yếu làm cho nợ xấu gia tăng tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Bên cạnh đó, thân cạnh tranh NHTM nước quốc tế môi trường hội nhập kinh tế khiến cho ngân hàng nước gặp phải nguy rủi ro nợ xấu tăng lên khách hàng có tiềm lực tài lớn bị ngân hàng nước thu hút sản phẩm, dịch vụ với nhiều tiện ích Là tỉnh có biên giới với Lào công hàng nhập lậu làm điêu đứng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tỉnh ngân hàng đầu tư Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng vốn vào doanh nghiệp Sự tràn lan hàng nhập lậu thành phố với mặt hàng gạo, bánh kẹo, vải, quần áo, mỹ phẩm…là ví dụ tiêu biểu cho tình hình hàng lậu tỉnh thời gian gần Ngoài ra, thiếu quy hoạch, phân bổ đầu tư cách không hợp lý, công khai dẫn đến khủng hoảng thừa đầu tư số ngành Nến kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến cạnh tranh, nhà kinh doanh tìm kiếm ngành có lợi để đầu tư rời bỏ ngành không mang lại lợi nhuận, dẫn đến chuyển dịch vốn từ ngành sang ngành khác Nếu cạnh tranh phát triển cách tự phát mà khơng có điều tiết vĩ mô Nhà nước dẫn đến gia tăng đáng vốn đầu tư số ngành, gây khủng hoảng thừa, lãnh phí tài nguyên quốc gia - Rủi ro môi trường pháp lý chưa hoàn thiện: Những năm gần đây, Nhà nước ban hành nhiều luật văn hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Song, việc triển khai vào hoạt động tín dụng chậm gặp phải nhiều vướng mắc Như việc cưỡng chế tài sản thu hồi nợ, văn luật có quy định: “Trong trường hợp khách hàng khơng trả nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay”, thực tế NHTM không làm điều ngân hàng tổ chức kinh tế, khơng phải quan quyền lực Nhà nước, khơng có chức cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để tòa án xử lý theo đường tố tụng… Hoạt động tra ngân hàng bảo đảm an toàn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước cần phải cải thiện, nâng cao chất lượng nắm bắt kịp tốc độ cải tiến công nghệ NHTM Việc tra chỗ phương pháp quản lý nhanh hiệu nhằm phát xử lý kịp thời rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Nếu tra ngân hàng hoạt động cách thụ động, không cảnh báo có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để hậu nặng nề xảy can thiệp rủi ro nguy đe dọa an toàn toàn hệ thống lớn Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước hoạt động tương đối hiệu đạt kết bước đầu khả quan Tuy nhiên, chưa quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp cách độc lập, thông tin cung cấp cịn đơn điệu, chí cập nhật khơng kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin NHTM 1.2.1.2.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan: - Rủi ro nguyên nhân từ phía khách hàng vay: Phần lớn khách hàng quan hệ tín dụng NHTM có phương án kinh doanh cụ thể, khả thi, mạng lại hiệu khơng cho doanh nghiệp mà cịn cho ngân hàng Tuy nhiên, vụ việc phát sinh từ số doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản để lại hậu nặng nề, liên quan đến uy tín cán ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác Ngoài ra, thực tế cho thấy phần lớn doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, chủ yếu tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất có doanh nghiệp mạnh dạn đổi cung cách quản lý, đầu tư cho máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo chuẩn mực Một quy mơ kinh doanh phình q to so với tư quản lý rủi ro dẫn đến phá sản phương án kinh doanh đầy khả thi lớn, mà lẽ phải thành cơng thực tế Bên cạnh đó, minh bạch sổ sách kế toán doanh nghiệp cịn khó khăn lớn cán ngân hàng công tác thẩm định lực tài khách hàng vay vốn Các báo cáo tài doanh nghiệp đơi thể tính hình thức thực chất Đây ngun nhân ngân hàng ln trọng phần tài sản đảm bảo chỗ dựa cuối để phịng chống rủi ro tín dụng - Rủi ro nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay: Cơng tác kiểm tra nội có điểm mạnh tra Ngân hàng Nhà nước tính thời gian nhanh chóng, kịp thời sâu sát kiểm tra viên việc kiểm Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng tra thực thường xuyên với công việc kinh doanh Kiểm tra nội nên phát huy chất tính hình thức phải xem hệ thống ”Giảm phanh” cỗ xe tín dụng Tín dụng tương trưởng với vận tốc lớn hệ thống phải an tồn, hiệu tránh cho cỗ xe lao trước rủi ro vốn tồn đường tới Vấn đề người cần trọng nâng cao tinh thần đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ Tình trạng số cán tín dụng tiếp tay với khách hàng làm giả hồ sơ vay, nâng giá tài sản chấp, cầm cố cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng tồn thực tế để lại hậu nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến uy tín ngân hàng Việc giám sát quản lý nợ sau cho vay cơng cụ hữu ích góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng Khi ngân hàng cho vay khoản cho vay phải quản lý cách chủ động để đảm bảo hoàn trả Đây trách nhiệm quan trọng cán làm cơng tác tín dụng nói riêng, ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động khách hàng vay để tuân thủ điều khoản đề hợp đồng tín dụng ký mà cịn điều kiện để tìm hội kinh doanh mở rộng kinh doanh Tuy nhiên, tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng cán ngân hàng, hệ thống quản lý thông tin doanh nghiệp cịn lạc hậu, khơng cung cấp kịp thời thơng tin mà ngân hàng u cầu, vậy, công tác kiểm tra sau cho vay chưa thực tốt Sự hợp tác NHTM chưa thực chặt chẽ nguyên nhân gián tiếp gây rủi ro hoạt động tín dụng Một khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng khác khả tài để trả nợ vay phải số cụ thể có giới hạn tối đa Nếu thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến nhiều ngân hàng cho vay khách hàng dẫn đến mức vượt giới hạn tối đa rủi ro chia cho tất không chừa ngân hàng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng 2.2.2 Các giải pháp khắc phục rủi ro tín dụng CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh: Trong hoạt động CN, việc trích quỹ dự phịng rủi ro biện pháp có tính tình Do để hoạt động cách an tồn hiệu quả, địi hỏi CN phải đề giải pháp mang tính lâu dài ổn định * Phân tán rủi ro tín dụng: Là việc CN chia sẻ khoản vay ngân hàng khác khu vực Việc phân tán rủi ro tín dụng CN thực với vay đầu tư cho nhu cầu lớn, dự án lớn không tập trung vốn cho số khách hàng Việc áp dụng phân tán rủi ro làm cho khoản vay mà hoạt động kinh doanh bên vay hiệu giảm lượng nợ xấu lớn, ảnh hưởng đến hoạt động CN Trong thời gian qua, Vietcombank Hà Tĩnh tham gia đồng tài trợ với ngân hàng thương mại khác số dự án lớn dự án xi măng Hạ Long (270 tỷ đồng), dự án xi măng Bút Sơn (164 tỷ đồng 2,7 triệu đô la Mỹ) *Nghiên cứu, nhận định khách hàng: Thực phương châm đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ”, tăng cường công tác khách hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế”, CN bước hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động mơ hình tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo hướng kiểm soát rủi ro chặt chẽ CN thường xuyên phân tích, đánh giá hoạt động khách hàng yếu tố liên quan khác tới việc cấp tín dụng Đây lĩnh vực CN trọng, quy trình tín dụng để hạn chế cách tối đa rủi ro tín dụng việc đánh giá khách hàng quan trọng, tập trung vào số mặt sau: - Nghiên cứu lực pháp lý khách hàng đề cập đến giấy phép kinh doanh, định thành lập, đăng ký kinh doanh, định bổ nhiệm chức danh - Nguyên cứu khả tài khách hàng, khả trả nợ: xem xét quy mơ hoạt động (vốn cố định, trình độ kỹ thuật, lực tạo sản phẩm có sức cạnh tranh, vật tư hàng hóa với cấu nó…) kết hoạt động tài Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng (nguồn vốn tăng, giảm, lỗ lãi); lực kinh doanh (số lượng chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, thị trường cung cấp); tình hình cơng nợ (các khoản phải thu: ngắn hạn, dài hạn, nợ khó địi khả tốn, khoản phải trả: nợ ngân sách, nợ khách hàng khác, nợ nước ngồi, nợ ngân hàng, nợ q hạn; đánh giá khả trả nợ) - Năng lực phẩm chất người điều hành: qua xem xét lực chun mơn, trình độ tổ chức, quản lý điều hành kinh doanh, uy tín thị trường với ngân hàng - Năng lực kinh doanh: thông qua việc xem xét chiến lược khách hàng, chiến lược sản phẩm, khả tổ chức mạng lưới kinh doanh, khả sinh lời * Thực tốt bảo đảm kinh doanh tín dụng CN: Về an tồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng nội dung quan trọng, cần phải quan tâm hoạt động kinh doanh không CN mà ngân hàng thân định tới khả thu nhập lâu bền, chí tới tồn ngân hàng Trong tình nghiên cứu đề sách ngân hàng nói an tồn thu nhập sức hút sách ngân hàng Chính vậy, việc đảm bảo an tồn vốn kinh doanh coi trọng Thơng qua đảm bảo hạn chế đến mức tối đa rủi ro xảy đảm bảo tín dụng u cầu đặt tạo cho ngân hàng khả thỏa mãn địi hỏi khách hàng khơng trả nợ chi phí hoạt động kinh doanh Nói cách khác, bảo đảm tín dụng thiết lập sở pháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ từ hoạt động kinh doanh Bảo đảm bảo đảm đối nhân bao gồm: Bảo lãnh tín chấp bảo đảm đối vật bao gồm: Cầm cố chấp tài sản Việc áp dụng đảm bảo khác trường hợp, vấn đề phải tìm hình thức đảm bảo tốt Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng * Giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng: Sau giải ngân, công việc quan trọng mà CN ln quan tâm giám sát q trình sử dụng vốn vay khách hàng Nếu mục đích việc nghiên cứu tình hình tài thẩm định dự án vay khách hàng để định xem có cho vay hay khơng việc giám sát trình sử dụng vốn để xem khách hàng có thực cam kết trước vay hay khơng Thực tế đơi khách hàng cố tình gian lận cho dù sử dụng mục đích có rủi ro bất khả kháng xảy khiến khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ hạn chế tối đa hậu quả, trường hợp khác việc giám sát khách hàng thường xuyên có hiệu việc phát sớm dấu hiệu rủi ro ngăn chặn phòng ngừa Trong trường hợp người vay sử dụng vốn sai mục đích trực tiếp hay gián tiếp thấy khoản vay dẫn tới nợ hạn nên thu hồi vốn gốc lãi Việc phát sinh nợ hạn khách hàng khách hàng kinh doanh sa sút, hàng hóa bị tồn đọng, thị trường có dấu hiệu khơng có lợi cho việc kinh doanh khách hàng Đó điều khơng mong muốn người vay vốn ngân hàng buộc phải bảo đảm an tồn * Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tham gia vào bảo hiểm tiền gửi: - Theo Khoản Điều 82 Luật tổ chức tín dụng quy định: Tổ chức tín dụng phải dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng Khoản dự phòng rủi ro phải hoạch tốn vào chi phí hoạt động Việc sử dụng khoản dự phịng rủi ro có nhiều cách; thơng qua phân loại tài sản “Có” để xử lý trực tiếp vào khoản rủi ro, trích lập thành quỹ riêng để xử lý khoản nợ khơng địi Trích lập dự phịng rủi ro đảm bảo an toàn cho ngân hàng khoản vay Khi khách hàng vay không thực nghĩa vụ theo cam kết, ngân hàng trích khoản tiền dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất xảy - Bảo hiểm có vị trí đặc biệt hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Cơ sở bảo hiểm ngân hàng nghĩa vụ chi trả bảo hiểm cho ngân hàng gặp cố rủi ro Quản lý rủi ro tín dụng bảo hiểm phận thiếu Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng quan điểm an ninh kinh tế ổn định kinh doanh Bảo hiểm ngân hàng sản phẩm chuẩn ngân hàng thị trường quốc tế Ngày 01 tháng 09 năm 1999 Chính phủ Nghị định 89/1999/NĐ-CP quy định bảo hiểm tiền gửi sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 109/2005/NĐ-CP * Tăng cường công tác kiểm tra, củng cố hệ thống điều hành: Việc thiết lập củng cố hệ thống tự kiểm tra chấp hành pháp luật quy định nội tiền gửi, khoản cho vay, việc toán…kiểm tra thường xuyên hoạt động CN Đồng thời CN cịn phải tự tổ chức kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ thời ký, lĩnh vực, nhằm đánh giá xác kết hoạt động kinh doanh thực trạng tài Tăng cường công tác kiểm tra nhằm kịp thời ngăn chặn sai phạm hoạt động kinh doanh Thực tốt công tác kiểm tra thân CN 2.2.3 Các định hướng CN nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng: 2.2.3.1 Các tiêu phát triển kinh tế Hà Tĩnh năm 2010: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP : 11,5% Kim ngạch xuất đạt: 55 triệu USD 2.2.3.2 Các lĩnh vực phát triển kinh tế mũi nhọn Tỉnh năm 2010: Ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác đầu tư vào địa phương lĩnh vực: Du lịch, Xây dựng sở hạ tầng, chế biến nơng lâm sản, khống sản, phát triển khu công nghiệp… Đây lĩnh vực quan tâm có khả đưa lại lợi nhuận cao cho CN, giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh lĩnh vực gây 2.2.3.3 Các tiêu cụ thể CN: - Nguồn vốn huy động quy VND đến 31/12/2009 đạt 1.285 tỷ đồng, tăng 36,6% so với cuối năm 2008 - Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2009 quy VND đạt 1708 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2008 - Tỷ lệ nợ hạn mức 0.93% vào cuối năm 2009, giảm 1,87% so với năm 2008 Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng - Lợi nhuận năm 2009 38,3 tỷ đồng, tăng 91,5% so với năm 2008 2.2.3.4 Các biện pháp thực hiện: - Tiếp tục triển khai có hiệu chế, sách định hướng hoạt động Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, đặc biệt định hướng đầu tư tín dụng phát triển dịch vụ, sản phẩm bán lẻ - Nghiên cứu thị trường để có hình thức huy động vốn phù hợp, linh hoạt nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng, giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng xảy huy động tối đa nguồn vốn từ tổ chức kinh tế dân cư - Tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư tín dụng doanh nghiệp, cá nhân địa bàn toàn tỉnh Tiếp cận với chủ đầu tư dự án lớn địa bàn để đầu tư vốn, thiết lập quan hệ toán - Nâng cao lực đội ngũ cán tác nghiệp, tăng cường công tác quản lý điều hành, đảm bảo động, sáng tạo hoạt động kinh doanh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Tiếp tục tuyển dụng bổ sung thêm cán để đáp ứng yêu cầu phát triển CN năm tới 2.2.4 Những kết hoạt động tín dụng CN: Những kết đạt hoạt động CN năm vừa qua: - Đã xây dựng đội ngũ cán tín dụng có chất lượng, trình độ nghiệp vụ tốt có trách nhiệm cao, lịng nhiệt tình với cơng việc: - CN coi việc xây dựng tổ chức máy công tác cán nhiệm vụ cấp bách, quan trọng nhiệm vụ chiến lược lâu dài Để có đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chun mơn giỏi, CN đặt vấn đề chất lượng cán lên hàng đầu, tuyển dụng đến đâu, đào tạo nghiệp vụ đến đó, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu công việc phục vụ cho kế hoạch phát triển tương lai Đi đôi với việc tuyển dụng đảm bảo chất lượng, việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán quan tâm mức Hàng trăm lượt cán cử đào tạo qua lớp Cao học, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ chun mơn…Vì vậy, số lượng chất lượng cán liên tục nâng lên Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng - Với đặc điểm hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, định tồn phát triển NHTM địa bàn Thấy rõ điều đó, CN đề nhiệm vụ quan trọng tích cực huy động vốn vay, đáp ứng tốt nhu cầu vốn tín dụng kinh tế địa phương Nhờ nắm bắt sâu sát tình hình, đặc điểm môi trường kinh doanh, CN tổ chức thực có hiệu giải pháp huy động vốn như: Đa dạng hóa hình thức huy động vốn tiền đồng Việt Nam ngoại tệ; thường xuyên nắm bắt thông tin khu vực đền bù giải phóng mặt để đến huy động chỗ, phân bổ tiêu huy động vốn đến phòng, ban để phát huy hết khả cán chi nhánh, nhờ mà tháng đầu năm 2010 kết huy động vốn chi nhánh có cải thiện đáng kể; tích cực mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng tới đối tượng khách hàng, ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, đẩy mạnh thực sách khách hàng, tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền, tạo lập phong cách giao tiếp, phục vụ cởi mở, tận tình tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng quan hệ, giao dịch…nên thu hút số lượng khách hàng ngày nhiều thị phần huy động vốn không ngừng mở rộng - Hoạt động đầu tư tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh trở thành bà đỡ đắc lực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế CN ln tích cực tìm kiếm tiếp xúc với khách hàng để xem xét, thẩm định dự án; tạo thuận lợi cho khách hàng quan hệ vay vốn; có sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng; thực tốt định hỗ trợ lãi suất đối tượng khách hàng theo quy định phủ, mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh…nên dư nợ cho vay chất lượng tín dụng ngày nâng lên Cơ cấu dư nợ cho vay ngày chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cho vay trung, dài hạn (từ 6% năm 1994 lên 50,5% cuối năm 2009) Doanh số cho vay năm sau cao năm trước, với tốc độ tăng trưởng năm 2009 tăng 43,7% so v ới năm 2008 Đến cuối năm 2009, tổng dư nợ cho vay kinh tế đạt gần 1.708 tỷ đồng Điểm bật hoạt động tín dụng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng CN việc đa dạng hóa hình thức cho vay, đối tượng cho vay Từ chỗ hoạt động cho vay tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ, đến vươn tới tất lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh thành phần kinh tế từ cho vay kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ, vận tải…Mặc dầu môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp vốn tự có bé, hiệu kinh doanh đạt thấp nên rủi ro tín dụng hoạt động CN lớn Nhưng với động, sáng tạo đạo, điều hành phấn đấu tích cực đội ngũ cán nghiệp vụ nên hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, chất lượng tín dụng ngày nâng lên, tỷ lệ nợ hạn ngày giảm Đến cuối năm 2009, tỷ lệ nợ hạn chiếm 0.93% tổng dư nợ - Phát triển công tác toán dịch vụ, hàng loạt chương trình, đề án cơng nghệ CN triển khai đem lại cho khách hàng nhiều hội tốt kinh doanh Trong phải kể đến mạng tốn viễn thơng quốc tế, chương trình ngân hàng bán lẻ, chương trình quản lý vốn, chương trình quản lý tín dụng, thực bảo mật thông tin khách hàng bảo quản chữ kí khách hàng mạng máy tính phục vụ cho giao dịch gửi tiền nơi, rút nhiều nơi - Là ngân chiếm thị phần lớn địa bàn trực tiếp thực dịch vụ ngân hàng đối ngoại, CN tích cực tham mưu, tư vấn cho khách hàng hoạt động toán xuất nhập khẩu, lựa chọn đối tác kinh doanh, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, mở toán Thư tín dụng…Hầu hết hoạt động tốn xuất nhập doanh nghiệp tỉnh thực qua CN với doanh số năm 2009 xấp xỉ 37 triệu USD, bao gồm mặt hàng chủ yếu khống sản, thủy sản, máy móc thiết bị phục vụ đầu tư cơng trình…Hoạt động tốn xuất nhập ln đảm bảo an tồn, xác kịp thời, không để xảy sai Bám sát định hướng hoạt động đạo ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, CN triển khai tổ chức có hiệu giải pháp để tăng trưởng nguồn huy động vốn địa bàn điều chỉnh lãi suất phù hợp với mặt lãi suất huy động vốn NHTM, tổ chức tín dụng địa Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng bàn; đẩy mạnh hoạt động thông tin, quảng bá sản phẩm dịch vụ tới khách hàng; thực có hiệu chương trình khuyến mãi; đợt phát hành chứng tiền gửi VND USD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Miễn phí phát hành thẻ Vietcombank Connect24 cho tổ chức, cá nhân… Những nỗ lực toàn thể cán bộ, nhân viên lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Hà Tĩnh thời gian qua cấp ngành trung ương địa phương ghi nhận thành tích đạt được, chi nhánh chuyển từ chi nhánh hạng hệ thống NHNT Việt Nam lên chi nhánh hạng năm 2010 Chi nhánh vinh dự đón nhận huân chương lao động hạng Chủ tịch nước trao tặng Những kết cụ thể mặt hoạt động tín dụng: Bảng 1:Kết huy động vốn: Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1.TG không kỳ hạn (tỷ trọng) 2.TG có kì hạn(tỷ trọng) 3.VCB PHGT có giá(tỷ trọng) 4.Tổng 2007 2008 141(20,3%) 184(19,6%) 534(77,1%) 722(76,7%) 2009 254(19,8%) 1.017(79,1% ) 18(2,6%) 35(3,7%) 14(1,1%) 693 941 1.285 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh) Tiền gửi có kỳ hạn năm 2009 quy VND đạt 1.017 tỷ đồng, tăng 40,9% so với cuối năm 2008,số tuyệt đối quy VND tăng 295 tỷ đồng Tiền gửi không kỳ hạn năm 2009 quy VND 254 tỷ đồng, tăng 38% so với cuối năm 2008 Qua ta thấy tỷ trọng huy động vốn năm không tăng đáng kể, chứng tỏ hoạt động huy động vốn NH ổn định Trong cấu nguồn huy động NH nguồn chủ yếu nguồn tiền gửi tiết kiệm Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Bảng 2: Doanh số cho vay Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1.Ds cho vay ngắn hạn Tỷ trọng (%) 2.Ds cho vay trung dài hạn Tỷ trọng(%) 3.Tổng 2007 2008 2009 1.188 78,3 330 11,7 1.518 1.785 87,1 264 12,9 2.049 2.572 87,3 373 12,7 2.945 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh) Doanh số cho vay năm 2009 quy VND đạt 2.945 tỷ đồng, tăng 43,7% so với năm 2008 Doanh số cho vay năm 2008 đạt 2.049 tỷ đồng, tăng 35% so với cuối năm 2007 , doanh số cho vay năm 2007 đạt 647 tỷ đồng; Doanh số cho vay năm tăng không mạnh Qua bảng ta thấy rõ hoạt động cho vay CN doanh nghiệp Nhà nước giảm dần, hoạt động doanh nghiệp hiệu quả, thua lỗ, tài yếu Do vậy, phương hướng CN năm tới trì việc đầu tư tín dụng Doanh nghiệp Nhà nước nhiên có lựa chọn, hạn chế đầu tư vào Doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh thua lỗ, hiệu Tăng khoản vay doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình có phương án hoạt động hiệu đem lại lợi nhuận cao, giảm nguy nợ xấu tăng cao thua lỗ, khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Bảng 3: Hiệu suất sử dụng vốn: Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1.Tổng nguồn vốn huy động 694 941 1285 2.Tổng dư nợ 861 1.217 1.708 3.Hiệu suất sử dụng vốn(%) 124 129,3 132,9 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh) Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Qua bảng ta nhận thấy hiệu suất sử dụng vốn CN cao Hiệu suất sử dụng vốn qua năm có tăng trưởng đồng đều: Năm 2007 124%, năm 2008 129,3% đến năm 2009 132,9% Có thể thấy CN sử dụng triệt để nguồn vốn huy động qua năm Qua năm CN ln trì việc thực tốt quy trình cho vay địa bàn Đảm bảo thủ tục nhanh gọn, thuận tiện, công khai điều kiện lãi suất cho vay loại hình tín dụng để khách hàng nghiên cứu, tham khảo lựa chọn; kết hợp sâu nắm bắt nhu cầu vốn, triệt để khai thác dự án đầu tư khả thi, với việc đổi phong cách giao tiếp: vui vẻ, hịa nhã, tơn trọng lựa chọn khách hàng quan hệ tín dụng, tạo điều kiện cho khách hàng tiết kiện thời gian chi phí q trình giao dịch Trong năm 2009, hiệu suất sử dụng vốn cao CN tăng khoản vay vốn với doanh nghiệp tư nhân, giảm nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nước Cũng năm này, CN đầu tư cho số dự án đầu tư lớn, có tính khả thi cao như: nhà máy Gang thép khu Vũng Áng Đây dự án quan tâm tỉnh nhà Vói tình hình phát triển tại, năm 2010, CN dự kiến phát triển cho vay số dự án lớn địa bàn tiếp tục giảm khoản vay Doanh nghiệp Nhà nước Bảng 4: Dư nợ theo thời gian: Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1.Dư nợ Ngắn Hạn 434 598 845 Tỷ trọng (%) 50,5 49,1 49,5 2.Dư nợ Trung &Dài Hạn 426 619 863 Tỷ trọng (%) 49,5 50,9 50,5 3.Tổng 860 1.217 1.708 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh) Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Dư nợ cho vay ngắn hạn quy VND đạt 845 tỷ đồng, tăng 41,3% so với cuối năm 2008 (dư nợ cho vay ngắn hạn VND năm 2009 845 tỷ đồng) Dư nợ cho vay trung, dài hạn quy VND đạt 863 tỷ đồng, tăng 39,4% so với cuối năm 2008 (Dư nợ cho vay trung, dài hạn năm 2009 la 863 tỷ đồng ) Qua ta thấy tỷ trọng dư nợ Ngắn hạn so với Trung dài hạn tương đương Nguyên nhân việc CN đầu tư vào dự án lớn,có tính chiến lược tỷ trọng cho vay Trung dài hạn cao Điển hình năm 2009, CN mở rộng đầu tư tín dụng dự án khách hàng Nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thương cho vay nhằm khai thác nguồn hàng xuất khẩu, cho vay mở rộng dịch vụ vận tải, bảo hiểm, dịch vụ cung ứng tàu biển…Có thể nhận thấy doanh nghiệp tham gia vào hoạt động vay khoản vay trung dài hạn Đối với khoản vay ngắn hạn hầu hết nhằm kinh doanh nơng nghiệp thủy sản, việc cho vay khoản vay ngắn hạn tập trung nhiều Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Bảng 5: Dư nợ theo loại tiền: Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 Dư nợ 2008 Dư nợ 2008/2007(%) 1.VND 623 935 Tỷ trọng (%) 72 77 2.Ngoại tệ quy đổi 237 282 Tỷ trọng (%) 18 13 3.Tổng 860 1.217 150 2009 Dư nợ 2009/2008(%) 1.465 157 86 119 243 86 14 106 1.708 155 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh) Dư nợ cho vay VND đạt 1465 tỷ đồng, tăng 57% so với cuối năm 2008( dư nợ cho vay VND năm 2008 935 tỷ đồng) Dư nợ cho vay ngoại tệ quy Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng VND đạt 243 tỷ đồng, giảm 14% so với cuối năm 2008 (dư nợ cho vay ngoại tệ quy VND năm 2008 đạt 282 tỷ đồng) Qua bảng thấy tỷ trọng lượng ngoại tệ quy đổi CN so với tổ chức khác địa bàn năm 2007 với năm 2008 tăng đến năm 2009 giảm Tỷ trọng ngoại tệ quy đổi năm 2008 so với năm 2007 119% đến năm 2009, tỷ trọng so với năm 2008 giảm 86% Hoạt động rủi ro tín dụng CN: Bảng 6: Bảng tình hình nợ hạn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Nợ hạn 22.907 34.166 15.973 Tổng dư nợ 860.652 1.216.520 1.708.339 2.66 2.8 0.93 Tỷ lệ NQH/TDN (%) (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh) Qua bảng ta thấy tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CN Hà Tĩnh tăng giảm không tuân theo tỷ lệ tăng tổng dư nợ Năm 2007 nợ hạn đến 31-12-2005 22.907 trđ, chiếm 2,66%tổng dư nợ Đây tỷ lệ tương đối cao Năm 2008 nợ hạn tính đến cuối năm đạt 34.600 Trđ nợ hạn tăng, tỷ lệ nợ hạn 2.8% Năm 2009 nợ hạn 15.973 chiếm 0.93% tổng dư nợ cho ta thấy đến năm 2009 tỷ lệ nợ hạn giảm đáng kể CN xử lý nhiều nợ xấu năm trước Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Bảng 7: Tình hình trích quỹ dự phòng rủi ro Đơn vị: Triệu đồng 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 860.652 1.216.520 1.708.339 Trích dự phịng RR 42.451 32.076 28.412 Nợ hạn 22.907 34.166 15.973 TDP.RR/TDN (%) 4,9 2,6 1,66 TDP.RR/NQH (%) 185,3 93,9 177,9 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh) Tỷ lệ trích dự phịng rủi ro nợ hạn cao Năm 2007 185,3%, năm 2008 93,9% năm 2009 177,9% Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Chương III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3.1 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHTM nay: Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD, theo quy định Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN, khả xảy tổn thất hoạt động Ngân hàng TCTD khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết Trong năm qua, hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt thành tựu khơng nhỏ đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước Các NHTM quan tâm tới việc kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tập trung vào hiệu hoạt động tín dụng Quy trình tín dụng thực gần với chuẩn mực quốc tế Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng NHTM tiếp tục thay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế phi nhà nước (tỷ trọng dư nợ tín dụng khu vực nhà nước chiếm khoảng 39%/tổng dư nợ vào 12/2002 giảm xuống 34% vào 12/2004) Điều hoàn toàn phù hợp với xu phát triển kinh tế Việt Nam giới khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế động, phát triển nhanh ngày chiếm tỷ trọng đáng kể tổng thu nhập quốc dân Tuy nhiên, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu tổng dư nợ NHTM Việt Nam mức cao so với nhiều Ngân hàng nước khu vực giới Công tác cung cấp, khai thác sử dụng thơng tin tín dụng nhiều NHTM cịn yếu, cịn có tình trạng khách hàng vay vốn nhiều NHTM khơng có kiểm tra, đánh giá mức độ rủi ro Việc phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng cịn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu cho việc Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng định cho vay thu hồi nợ Nguyên nhân tình trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chưa tiến hành cách bản, nghiêm ngặt; Rủi ro tín dụng chưa xác định, đo lường, đánh giá kiểm soát cách chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu hội nhập Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu Uỷ ban Basel (Basel II) quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng, gần đây, NHNN ban hành số văn liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro, như: - Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/4/2005 yêu cầu NHTM tuân thủ quy định cho vay, bảo lãnh, cho th tài chính, chiết khấu, bao tốn bảo đảm tiền vay, bảo đảm tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn, đảm bảo trọng đến công tác quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ; - Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 Thống đốc NHNN sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay NHTM khách hàng Các nội dung sửa đổi quy định theo hướng trao nhiều quyền phán quyết, tạo sở Pháp lý cho TCTD chủ động thực theo đặc thù kinh doanh – Ví dụ: việc cấu lại thời hạn trả nợ NHTM tự xem xét, định sở khả tài kết đánh giá khả trả nợ khách hàng; - Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc NHNN ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động NHTM; - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Các NHTM thực xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng nội phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh NHTM theo tinh thần Quyết định 493 Thống đốc NHNN Đây bước tiến ban đầu tiếp cận an tồn vốn, khơng nhằm mục đích phân loại nợ, mà nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng Tuy nhiên, thân QĐ 493 cần điều chỉnh đổi theo hướng quản trị rủi ro phải theo qui chuẩn sổ tay tín dụng để phản ánh tiêu chí rủi ro theo “493” thực tế khơng phải “493” danh nghĩa theo hệ thống báo cáo nhiều khe hở 3.2 Một số kiến nghị nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Như trên, ta nêu giải pháp mà ngân hàng thực Đây hoạt động thường ngày thiếu Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Ngân hàng, nhiên để hồn thiện hoạt động tín dụng đồng thời hạn chế hậu rủi ro tín dụng, thể lệ sách tín dụng nêu ra, em xin đưa số kiến nghị sau: 3.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh Qua hai tháng ngắn ngủi thực tập Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh, nhận thấy tất bật làm việc nhiệt tình, tận tụy cơng việc tồn thể nhân viên ngân hàng Trong thời gian tới hoạt động tín dụng hoạt động nghiệp vụ chủ yếu mang lại thu nhập cho hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh nói riêng Do cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro phải thắt chặt tình hình cạnh tranh ngày gay gắt Để thực điều nay, em xin đề xuất vài kiến nghị với ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh sau : Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng - Chủ động xây dựng hệ thống số giới hạn có tính cảnh báo trước cạm bẩy nguy rủi ro cao cần phịng tránh lĩnh vực ngân hàng khơng cho vay thêm rủi ro cao đến ngưỡng (giới hạn cho vay ngành, vùng cụ thể để phân tán rủi ro) - Quan tâm mức đến đa dạng hoá, đại hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng ; tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng Đây điều kiện tăng thu nhập từ dịch vụ, giám áp lực tăng trưởng tín dụng đơn thuần, phịng ngừa rủi ro - Đa dạng hoá danh mục đầu tư, đa dạng hố khách hàng Khơng tập trung cho vay loại khách hàng, nghành mà cần mở rộng cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vửa nhỏ, cho vay phát triển kinh tế tư nhân, cho vay nông nghiệp, nông thôn… - Tăng thu dịch vụ, nâng cao trình độ, lực nhận thức cán nghiệp vụ, công nghệ kỷ chăm sóc khách hàng, cụ thể như : + Đối với cán nhân viên ngân hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng quầy (thường cán kế toán, cán kiểm ngân): Đây lực lượng lao động quan trọng lĩnh vực huy động vốn tiền gửi dân cư thực dịch vụ ngân hàng Đội ngũ cán việc đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sử dụng thiết bị công nghệ tin học ngân hàng, thành thạo am hiểu dịch vụ ngân hàng để giới thiệu, hướng dẫn khách hàng, cần trang bị kiến thức giao tiếp với khách hàng, tác phong phục vụ khách hàng văn minh, lịch sự, có trách nhiệm với cơng việc giao + Đối với cán làm công tác quản lý ngân hàng mở lớp bồi dưỡng ngồi để trang bị kiến thức ngân hàng đại tổ chức tập huấn văn Nhà nước, nghành theo phân chuyên môn Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng Ngồi cơng tác đào tạo ngân hàng cần ý đến công tác tuyển dụng Cán nhân viên ngân hàng cần tuyển chọn theo nhu cầu ngân hàng, theo tiêu chuẩn chức danh bình đẳng cho đối tượng Việc bố trí sử dụng lao động phải phù hợp với chuyên môn, lực, hưởng thù lao theo kết hồn thành cơng việc theo cống hiến người Đồng thời ngân hàng cần có chế độ khen thưởng phê bình kịp thời, rõ ràng cơng khai với cán hồn thành tốt cơng việc giao cán cịn thiếu sót thực nhiệm vụ - Cần nâng cao cơng tác quản lý giám sát hoạt động cho vay ban lãnh đạo CN, nhanh chóng hồn thiện pháp luật bảo đảm CN Ngoài ra, việc vạch hướng phát triển cho quan thời gian tới quan trọng cần trọng nhiều 3.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có văn cụ thể cơng tác quản lý rủi ro tín dụng như: Quyết định số 75-NHNT.HĐQT việc ban hành Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Và thực theo quan điểm là: + Kh«ng tËp trung cÊp tín dụng cao cho 01 khách hàng, 01 ngành nghề/lĩnh vực; nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau; 01 loại tiền tệ; địa bàn + Khi định cấp tín dụng cho dự án lớn phải đợc thực theo chế độ tập thể (nhiều thành viên tham gia định cho vay thông qua nhiều mức xét duyệt biểu hoạt động hội đồng tín dụng), bảo đảm tính khách quan Sinh viờn: Nguyn Tun Hựng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dng + Thc hin p dụng hạn mức định cấp tín dụng và/hoặc thời hạn cấp tín dụng tuỳ thuộc vào lực chi nhánh Da trờn quan điểm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có văn sâu vào cơng tác quản lý, đề phịng rủi ro tín dụng cơng tác trích lập dự phịng rủi ro để xứ lý nợ hạn, cụ thể Công văn 1348/NHNT.QLTD hướng dẫn hệ thống chấm điểm tín dụng, Cơng văn 960/NHNT.QLTD hưỡng dẫn cách xác định Giới hạn tín dụng, Công văn 791/CVNHNT.CSTD hưỡng dẫn phân loại nợ theo Quyết định 493/NHNN Quyết định 18/NHNN… Việc áp dụng Giới hạn tín dụng giúp ngân hàng quản lý rủi ro tng th i vi mt khỏch hng Trớc đây, phòng ban nghiệp vụ tự đánh giá rủi ro khách hàng riêng để cung cấp loại dịch vụ mà phòng ban đợc phân công (phòng tín dụng xây dựng hạn mức cho vay độc lập với việc phòng toán xây dựng hạn mức mở L/C), thông tin khách hàng bị phân tán Giới hạn tín dụng khắc phục tình trạng Bờn cạnh việc thực Giới hạn tín dụng tăng cường tính tập thể, khách quan hoạt động tín dụng, mở rộng quyền tự chủ chi nhánh hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu linh hoạt khách hàng Bằng công tác quản lý rủi ro tín dụng cụ thể mang lại hiệu thời gian vừa qua Hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam đạt số an tồn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên, để cơng tác hoạt động tín dụng an tồn nữa, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy lúc nào, theo em cần tiến hành số nội dung sau: - Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động Ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh; Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng - Khi xây dựng chiến lược họat động cần phân tích, tính tốn điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển thị trường dịch vụ nói chung, thị trường vốn nói riêng, có tính đến tình hình quốc tế; - Chỉ chấp nhận loại rủi ro cho phép nghiệp vụ sau phân tích chi tiết tất khía cạnh Luật pháp kinh tế; - Khi định thực nghiệp vụ cần phân chia phù hợp nguồn vốn Ngân hàng với mức độ rủi ro cho phép; - Nâng cao “độ mở” thông tin họat động thông qua báo cáo tình hình tài Ngân hàng với đối tác, khách hàng tổ chức tra, kiểm toán; - Quản trị rủi ro thơng qua giám sát kiểm sốt việc tn thủ khung sổ tay tín dụng thực tiễn thay cho quản lý rủi ro thơng qua báo cáo tình hình - Chú trọng việc thường xuyên mời chuyên gia cấp chiến lược ngành để tranh thủ ý kiến, nói lời khuyên cho cán chủ chốt Ngân hàng theo chuyên đề, thời kỳ bối cảnh kinh tế thị trường - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đủ mạnh để hỗ trợ toàn diện hoạt động giám sát, đặc biệt phần mềm giám sát phân tích số liệu, đánh giá hoạt động định chế tài phục vụ cho việc cảnh báo sớm quan giám sát; xây dựng kho liệu để quan giám sát khai thác chung nhằm đảm bảo thống không gây phiền hà cho quan chịu giám sát - Tăng cường chế phối hợp hiệu quan giám sát phân công nhiệm vụ giám sát cụ thể theo lĩnh vực, chuyên ngành; việc trao đổi, cung cấp thông tin, sử dụng kết giám sát quan giám sát; công tác đào tạo cán nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu giám sát, tránh chồng chéo bỏ sót việc giám sát hoạt động tài – ngân hàng 3.2.3 Đối với NHNN Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng - Cần rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế, để hệ thống văn ngành mang tính hợp lý cao - Phối hợp với Bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội TCTD tiến tới theo chuẩn mực quốc tế - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu họat động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra; - Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hướng sau: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc thành lập Đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; + Phát triển thống cách thức giám sát Ngân hàng sở lý luận thực tiễn; + Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội TCTD; + Nâng cao địi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM; - Hoàn thiện vận dụng vào thực tiễn cơng cụ khung sổ tay tín dụng theo chuẩn quốc tế để quản trị thống hệ thống tiêu báo cáo đồng – Theo đó, Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng cần thay QĐ 493 danh nghĩa chế giám sát quản trị rủi ro theo khung sổ tay tín dụng tất TCTD nâng cao chất lượng thông tin; - Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật TCTD dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an toàn hoạt động TCTD; - Tiếp tục tiến hành xếp lại hệ thống Ngân hàng, đẩy nhanh q trình cổ phần hố NHTMNN đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán để phân tán rủi ro đổi cấu sản phẩm dịch vụ; - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh việc sử dụng giấy tờ có thương phiếu, chứng tiền gửi loại hối phiếu, kỳ phiếu NHTM Triển khai mạnh thị trường tiền tệ nghiệp vụ repo đảo ngược, furture, option… 3.2.4 Những kiến nghị sách Chính phủ - Các quan chức cần kiểm tra chẩn việc cấp giấy phép chứng nhận quyền sở hữu tài sản, cấp gốc nhằm ngăn chặn việc chấp tài sản nhiều lần vay nhiều nơi gây thất thoát vốn Ngân hàng - Cần đề cao trách nhiệm quan quản lý Xuất nhập Trước hết phải bảo đảm cân đối Tránh cho việc nhập tràn lan hạn chế mức gây biến động thị trường Hai sách Xuất nhập phải ổn định tương đối lâu dài, tránh tình trạng vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, chưa kịp thu hồi lại có thay đổi sách dẫn tới tình trạng nợ ngân hàng không thu hồi - Cần chẩn hoạt động cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hướng nâng cao trách nhiệm phát triển kinh tế Tránh tình trạng vừa qua dự án duyệt thiếu khoa học, không thực tiễn nên không phát huy hiệu quả, hoạt động bị đình đốn, lãng phí hàng nghìn tỷ đồng, Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng nợ ngân hàng khó địi Điển hình hàng loạt dự án đầu tư chế biến lương thực, thực phẩm đến không sản xuất sản phẩm khó tiêu thụ - Luật pháp hố quy định an toàn hoạt động ngân hàng Thường xuyên kiểm tra, giám sát bắt buộc ngân hàng phải thực đầy đủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng Cần thận trọng việc xét việc đủ điều kiện việc thành lập ngân hàng cổ phần, nâng cao tính ổn định tính vững Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng có - Nhà nước phải tôn trọng quyền đọc lập tự chủ kinh doanh ngân hàng Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng tổ chức tín dụng Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, ngành ngân hàng cần có hành động cụ thể Đứng trước khó khăn thách thức, CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh làm trình hoạt động việc quản lý nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng đem lại bước phát triển nhanh chóng bền vững Những rủi ro hoạt động tín dụng CN hạn chế cách đáng kể áp dụng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phù hợp với tình hình thực tiễn Có thể nói đạt thành nhờ nỗ lực ban lãnh đạo cán nhân viên hoạt động CN Báo cáo chuyên đề sâu vào phân tích quy định Pháp luật nhằm đưa biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện việc áp dụng vào thực tế quy định Mong kiến nghị đưa góp phần hồn thiện việc áp dụng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh Mặc dù cổ gắng để hoàn thành đề tài, nhiên trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Rất mong nhận quan tâm góp ý q thầy bạn đọc Xin trân trọng kính chào ! Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài tín dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Luật dân 2005 Luật tổ chức tín dụng 2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 1997 Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 1999 bảo hiểm tiền gửi Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc kiểm tra giám sát vốn vay Quyết định Giám đốc CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh số 681/QĐ-HT.HCNSNQ việc quy định chức năng, nhiệm vụ phòng Quyết định số 159/TCCB ngày 30/06/1995 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam việc bố trí tổ chức máy CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh II Tài liệu tham khảo khác: Vai trò hệ thống Ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam(NXB: Nhà xuất văn hóa-Thơng tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2006) Giáo trình quản trị NHTM(NXB: Nhà xuất tài Tác giả: Peter S.Rose Năm 2001) Giáo trình tín dụng ngân hàng( NXB: thống kê 2001 Tập thể biên soạn: TS hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương, TS Lê Thị Hiệp Thương, ThS Phạm Phú Quốc, CN Hồ Trung Bửu, CN Bùi Diệu Anh Học viện Ngân hàng) Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh CN năm 2007 Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh CN năm 2008 Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh CN năm 2009 Bản cáo bạch NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Nguyễn Tuấn Hùng Sinh viên lớp TC12B - Chuyên ngành Tín Dụng _ Khoa Tài Chính Ngân Hàng – Trường Đại học Dân Lập Đông Đô Trong thời gian thực tập em tích lũy vốn kiến thức Tín Dụng Ngân Hàng, với vốn kiến thức em tìm tịi nghiên cứu để hoàn thành “ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “ Em cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, tình hình kết nêu Chuyên đề Trung thực có nguồn gốc rõ ràng, xác “Chuyên đề tốt nghiệp” hồn thành cịn có giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Thảo Ban Giám Đốc anh chị Cán Bộ chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Hà Tĩnh Thành Phố Hà Tĩnh Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Chế độ pháp lý tín dụng NH .3 1.1.1 Tín dụng hoạt động NH 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Các loại tín dụng hoạt động ngân hàng: .3 1.1.1.3 Vai trị tín dụng hoạt động ngân hàng: 1.1.2 Chế độ pháp lý hoạt động tín dụng: 1.2 Rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng: .7 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng: 1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động ngân hàng: 1.2.3 Rủi ro tín dụng: 1.2.3.1 Khái niệm: .9 1.2.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: 1.2.3.3 Những thiệt hại rủi ro tín dụng gây ra: 13 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản lý rủi ro NHTM VN: 15 1.2.4.1 Kinh doanh lĩnh vực Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro 15 1.2.4.2 Hiệu kinh doanh NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro: 16 1.2.4.3 Quản trị rủi ro tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh NHTM: .17 1.3 Pháp luật rủi ro tín dụng: .17 1.3.1 Bảo đảm tiền vay: .17 1.3.2 Bảo hiểm tiền gửi: .18 1.3.3 Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh: 19 1.4 Vai trò bảo hiểm tiền gửi kinh tế VN: .23 1.4.1 Bảo hiểm tiền gửi thực sách bảo cơng khai người gửi tiền: 23 1.4.2 Vai trò BHTG Việt Nam việc đảm bảo an toàn phát triển bền vững hệ thống ngân hàng: 25 Chương II: THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HÀ TĨNHNHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA&HẠN CHẾ 28 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Hà Tĩnh .28 Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Hà Tĩnh 28 2.1.2 Về cấu tổ chức, quản lý hoạt động ngân hàng: .29 2.1.2.1 Ban Giám đốc: 29 2.1.2.2 Các phòng ban: 29 2.1.3 Lao động chấp hành pháp luật Lao động: 32 2.2 Thực tiễn rủi ro kinh doanh Vietcombank Hà Tĩnh: .33 2.2.1 Thực tiễn rủi ro tín dụng Vietcombank Hà Tĩnh: 33 2.2.1.1 Những rủi ro thực tế Vietcombank Hà Tĩnh thời gian qua: 33 2.2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng CN: 34 2.2.2 Các giải pháp khắc phục rủi ro tín dụng CN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh: .39 2.2.3 Các định hướng CN nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng: 42 2.2.3.1 Các tiêu phát triển kinh tế Hà Tĩnh năm 2010: 42 2.2.3.2 Các lĩnh vực phát triển kinh tế mũi nhọn Tỉnh năm 2010: 42 2.2.3.3 Các tiêu cụ thể CN: 42 2.2.3.4 Các biện pháp thực hiện: 43 2.2.4 Những kết hoạt động tín dụng CN: 43 Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .52 3.1 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHTM nay: 52 3.2 Một số kiến nghị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng 54 3.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh 54 3.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 56 3.2.3 Đối với NHNN Việt Nam 58 3.2.4 Những kiến nghị sách Chính phủ 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1:Kết huy động vốn: .46 Bảng 2: Doanh số cho vay .47 Bảng 3: Hiệu suất sử dụng vốn: 47 Bảng 4: Dư nợ theo thời gian: 48 Bảng 5: Dư nợ theo loại tiền: 49 Bảng 6: Bảng tình hình nợ hạn .50 Bảng 7: Tình hình trích quỹ dự phịng rủi ro 51 Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: NHTM : Ngân hàng thương mại BHTG : Bảo hiểm tiền gửi CN : Chi nhánh Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Tĩnh NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG – TP HÀ TĨNH Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hùng Lớp: TC12B