Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa thơng mại và kinh tế quốc tế Chuyên đề CuỐI KHểA Đề tài: RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM.. Đối với Ngân hàng T
Trang 1Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa thơng mại và kinh tế quốc tế
Chuyên đề CuỐI KHểA
Đề tài:
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
- CHI NHÁNH HOÀN KIẾM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
HẠN CHẾ RỦI RO RÍN DỤNG
Giáo viên hớng dẫn : ThS Hoàng Hơng Giang
Sinh viên thực hiện : LE THỊ ANH NGỌC
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sựvận động nhịp nhàng của nền kinh tế Cùng với các ngành kinh tế khác, ngânhàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối,kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, phát triển thị trường vốn, giúp đỡ các nhà đầu
tư, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là lĩnhvực quan trọng, giữ vai trò then chốt, là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Tuy nhiên rủi ro tín dụng lại là rủi ro lớnnhất trong các loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề cho Ngân hàng Chính vì vậy rủi
ro tín dụng luôn nhận được sự quan tâm của chính phủ, NHNN, các bộ, ngành,các ngân hàng thương mại nhất là hiện nay khi nền kinh tế trong nước đang chịuảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Đối với Ngân hàng TMCP Quân Đội nói chung và chi nhánh Hoàn Kiếmnói riêng, thì nâng cao chất lượng tín dụng, tìm ra giải pháp và hạn chế rủi ro tíndụng luôn là ưu tiên hàng đầu trong quá trình hoạt động kinh doanh, nhằm đảmbảo sự tăng trưởng ổn định và bền vững Và trong thời gian vừa qua, với những
nỗ lực và cố gắng, Chi nhánh Hoàn Kiếm đã đạt được những kết quả trong việchạn chế rủi ro tín dụng như: luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn dưới 3%, tỷ lệ nợ xấukhông vượt quá 2%, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng luôn được trích lập đủbảo đảm an toàn cho khoản tín dụng,…Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt
Trang 3được vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định và cần được giải quyết: Vấn đề xử
lý nợ quá hạn và thu hồi nợ thực hiện chưa hiệu quả, Cán bộ tín dụng vẫn còn ítkinh nghiệm trong quá trình hạn chế rủi ro tín dụng…
Nhận thức được thức được tầm quan trọng của rủi ro tín dụng tronghoạt động của Ngân hàng, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Quân
Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm, tôi đã lựa chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng” làm chuyên đề tốt ngiệp của mình.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý và hạn chế rủi ro tín dụngtại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
- Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động tín dụng và hạn chế rủi rotín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
3 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng kết hợp các phương pháp: Phương pháp thống kê,phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích diễn giải, và cácbảng, biểu đồ, sơ đồ để minh hoạ
4 Kết cấu của chuyên đề
Kết cấu nội dung cơ bản của chuyên đề bao gồm hai chương:
Chương I Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Chương II: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm.
Trang 4CHƯƠNG I THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
1.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm được thành lậptheo quyết định 345/QĐ/HĐQT ngày 28/9/2005 của Hội đồng Quản trị Ngânhàng TMCP Quân Đội Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng TMCP Quân đội – Chinhánh Hoàn Kiếm
- Tên giao dịch quốc tế: Military Commercial Joint Stock Bank.- HoanKiem Branch
- Tên gọi tắt là: Ngân hàng TMCP Quân đội Hoàn Kiếm (MB Hoàn Kiếm )
- Địa chỉ: số 35 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm
Trang 5Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm có bộ máy tổchức với chức năng nhiệm vụ của từng vị trí và phòng ban thể hiện trên sơ đồ
tổ chức như sau:
Trang 6BAN GIÁM ĐỐC
P
hòng QHKH
Phòng Hành chính - Tổng hợp
Phòng kế toán
- DVKH
Các phòng giao dịch
Quỹ
Bộ phận kế toán
PGD Trần Hưng Đạo
PGD Kim Liên PGD Lãn ÔNg
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Nguồn: Chức năng, nhiệm vụ các phòng, tổ chi nhánh MB Hoàn Kiếm
Ban giám đốc : Ban giám đốc bao gồm giám đốc và phó giám đốc.
-Giám đốc:
+ Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung về mọi mặt hoạt độngcủa chi nhánh, đảm bảo chi nhánh hoạt động an toàn, hiệu quả, hoàn thành kếhoạch kinh doanh được Tổng giám đốc giao, xây dựng chiến lược phát triển
Trang 7Chi nhánh Hoàn Kiếm - trình lãnh đạo và triển khai thực hiện kế hoạch hoạtđộng đã được Tổng giám đốc phê duyệt
+ Chỉ đạo công tác thu hồi nợ xấu, chịu trách nhiệm về công tác chấtlượng tín dụng chung toàn chi nhánh
+ Chịu trách nhiệm về chất lượng lực lượng Cán bộ quan hệ khách hàng.+ Phụ trách công tác tổ chức, nhân sự, quan hệ đối ngoại
+ Trực tiếp chỉ đạo và phụ trách các đơn vị: Phòng QHKH, các Phònggiao dịch trực thuộc, phòng QLTD, hành chính tổng hợp
+ Chỉ đạo công tác kế hoạch - tổng hợp (xây dựng, lập và giao, điềuchỉnh kế hoạch của Chi nhánh Hoàn Kiếm về các phòng, Bộ phận trực thuộc)
+ Là chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng lương của chi nhánh
+ Ký các văn bản, chứng từ kế toán, ngân quỹ, hợp đồng tiền gửi vớikhách hàng
+ Là thành viên Ban Quản lý kho tiền, Ban quản lý quỹ ATM, Hộiđồng thi đua khen thưởng, Hội đồng lương của chi nhánh
Phòng Quan hệ khách hàng
- Bộ phận Quan hệ khách hàng doanh nghiệp.
+ Thực hiện hoạt động cho vay vốn sản xuất kinh doanh, cho vay lưuđộng, cho vay vốn tăng cường năng lực tài sản và đầu tư dự án đối với kháchhàng doanh nghiệp, nghiệp vụ bảo lãnh
+ Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các khách hàng là doanh nghiệp
Trang 8+ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu và cácnghiệp vụ kinh khác Thực hiện nghiệp vụ tín dụng đối với cá nhân như thẻtín dụng, cho vay thế chấp, cho vay cán bộ quản lý có thu nhập cao, ổn định,tín dụng hộ gia đình…
- Bộ phận kế toán: Thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng Đảm bảo
hoạt động của chi nhánh theo đúng quy chế tài chính của Ngân hàng
- Bộ phận dịch vụ khách hàng: Cung cấp dịch vụ thanh toán, tài
khoản cho khách hàng
- Bộ phận quỹ: Quản lý ngân quỹ của ngân hàng, là nơi các khoản
tiền vào và ra khỏi chi nhánh
Phòng Quản lý tín dụng
- Tái thẩm định các khoản vay, các dự án đầu tư của khách hàng giao
dịch tại chi nhánh và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Giám sát các khoản tín dụng sau giải ngân.
- Tái thẩm định và phê duyệt các khoản tín dụng, bảo lãnh bao gồm cả việc
đánh giá tài sản đảm bảo vượt thẩm quyền của chi nhánh trong phạm vi được uỷquyền hoặc trình duyệt các khoản tín dụng vượt thẩm quyền lên cấp trên
- Giám sát / Phối hợp việc quản lý cá khoản nợ xấu và thu hồi nợ xấu.
- Giám sát / Phối hợp việc quản lý trích lập các khoản dự phòng trong
toàn chi nhánh
Trang 9- Hỗ trợ công tác đào tạo cán bộ quan hệ khách hàng.
- Hướng dẫn các đơn vị kinh doanh thực hiện các quy định và chỉ đạo
của cấp trên
Phòng Hành chính – Tổng hợp: chịu trách nhiệm về công tác lễ
tân, hậu cần, Tổ chức thực hiện và quản lý công văn đi và đến theo đúng quyđịnh của công tác văn thư, bảo mật, lưu trữ Tổng hợp, thống kê, báo cáo theoquy định
Các phòng giao dịch: Chi nhánh có ba phòng giao dịch: Phòng giao
dịch Trần Hưng Đạo, phòng giao dịch Lãn Ông và phòng giao dịch Kim Liên
1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm được thực hiện tất
cả các nghiệp vụ của Ngân hàng TMCP Quân đội Cụ thể như sau:
- Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cánhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước Bằng nhiều hình thứchuy động như: bằng VNĐ, bằng ngoại tệ, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳphiếu ngân hàng, vốn tài trợ và vố uỷ thác (của chính phủ, các tổ chức kinh tế,
cá nhân trong và ngoài nước), vốn vay ngắn hạn, trung và dài hạn theo quyđịnh của Ngân hàng TMCP Quân Đội
- Nhận vốn uỷ thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệphục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tài trợ, đồng tài trợ cho các dự án, chiếtkhấu các loại giấy tờ, chứng từ có giá,…
- Cho vay trả góp tiêu dùng, sinh hoạt gia đình, cho vay mua ô tô trảgóp, cho vay trả góp mua, xây dựng và sửa chữa nhà, cho vay du học
- Cho vay mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hoá
Trang 10- Thanh toán bằng VNĐ và ngoại tệ như: Thanh toán chuyển tiền điện tửtrong cả nước, thanh toán biên giới, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, TELEX,
…
- Kinh doanh bảo hiểm, thông tin tín dụng và phòng ngừa rủi ro, tư vấn
về kinh doanh ngoại tệ
- Thực hiện các nghiệp vụ về thẻ: lắp đặt, vận hành, xử lý lỗi thẻ ATM,giải quyết các vướng mắc của khách hàng về sản phẩm thẻ
- Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảolãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, thực hiện nghiệp vụ về tài trợthương mại theo hạn mức, được cấp đối với khách hàng: L/C nhập khẩu - xuấtkhẩu, nhờ thu nhập khẩu - xuất khẩu; bảo lãnh nước ngoài
- Dịch vụ ngân quỹ, chi trả lương hộ cho doanh nghiệp
Trang 11ngoại lực Do đó đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn, tạo được cơ cấu đầu
vào hợp lý.
Bảng 1.1 : Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân Đội
-Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2007- 2009
Cơcấu
So vớiNT
Sốtiền
Cơcấu
So vớiNT(Tỷ đồng) ( % )
(Tỷđồng )( % ) ( % )
(Tỷđồng)( % ) ( % )
0 23,20
Nguồn : Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
0 100 200 300 400 500 600 700 800
2007 2008 2009 Năm
Tỷ đồng
Dân cư Tổ chức KT Tổ chức TD
Trang 12Biểu đồ 1.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2007- 2009
Nguồn : Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
Trong giai đoạn 2007- 2009, hoạt động huy động vốn của Chi NhánhHoàn Kiếm luôn tăng trưởng qua các năm Năm 2007 tổng vốn huy động là925,46 tỷ đồng thì đến năm 2009 đã tăng lên 1.800 tỷ đồng Đây là kết quả rấtkhả quan, thể hiện uy tín và hình ảnh tốt của Ngân hàng TMCP Quân Đội nóichung và chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng
Năm 2007 mặc dù việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, do sự cạnhtranh gay gắt trên thị trường, MB Hoàn Kiếm vẫn hoàn thành xuất sắc mụctiêu đặt ra Tổng vốn huy động của MB Hoàn Kiếm đạt 925,46 tỷ đồng, trong
đó vốn huy động từ dân cư đạt 300 tỷ đồng tăng 64% so với năm 2006, vốnhuy động từ các tổ chức kinh tế đạt 411,34 tỷ đồng tăng 98,5% so với năm
2006, vốn huy động từ các tổ chức tín dụng đạt 214,12 tỷ đồng tăng 23,1% sovới 2006
Năm 2008 chi nhánh huy động được 1.461 tỷ đồng tăng 58% so với
2007, trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 496,74 tỷ đồng tăng 65,6%
và chiếm 34% cơ cấu vốn huy động, vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt584,4 tỷ đồng tăng 42% so với năm 2007 Trong năm 2009 nền kinh tế chịunhiều khó khăn nên tốc độ tăng vốn huy động giảm xuống chỉ còn 23,2%,trong đó vốn huy động từ dân cư đạt 630 tỷ đồng tăng 35%, vốn huy động từ
tổ chức kinh tế đạt 738 tỷ đồng tăng 41% so với 2008, vốn huy độg từ các tổchức tín dụng đạt 432 tỷ đồng tăng 13,7% so với năm 2008
Để đạt được mục tiêu này chi nhánh đã xây dựng và triển khai linh hoạtmột loạt các giải pháp như: chính sách lãi suất linh hoạt, sản phẩm huy độngvốn được đa dạng kết hợp các hình thức khuyến mãi, các chiến dịch quảngcáo, áp dụng chính sách khách hàng chiến lược, tăng tiện ích giao dịch Đặcbiệt chi nhánh đang triển khai thành công và mở rộng các chương trình quản
Trang 13lý vốn tập trung, thanh toán song phương, thu thuế hộ ngân sách, trả lươngqua tài khoản… là những giải pháp tăng nguồn vốn huy động hiệu quả với chiphí hợp lý.
b Hoạt động tín dụng: Tín dụng là một trong những hoạt động chính
của Chi nhánh Hoàn Kiếm Trong giai đoạn vừa qua nhìn chung hoạt động tíndụng của MB Hoàn Kiếm phát triển rất mạnh mẽ Dư nợ tín dụng của chi
nhánh liên tục tăng từ 464,55 tỷ đồng năm 2007 lên 1.066 tỷ đồng năm 2009.
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng dư nợ tín dụng tại chi nhánh Hoàn Kiếm
Nguồn : Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
c Dịch vụ phát hành thẻ: Trong thời gian qua hoạt động phát hành thẻ
của chi nhánh Hoàn Kiếm không ngừng được nâng cao.Số thẻ phát hành đãtăng từ 200 năm 2007 lên 800 thẻ các loại năm 2009, trong đó chiếm đa số làthẻ VISA bebit và credit
d Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong giai đoạn 2007- 2009 nền kinh tế trong và ngoài nước có nhiềubiến đổi, tuy nhiên kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh MB Hoàn
Trang 14Kiếm luôn đạt kết quả khá tốt, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh qua cácnăm không ngừng tăng cao.
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân
Đội- chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2007- 2009
Số tiền
(tỷ đồng)
So với NT
( % )
Số tiền
(tỷ đồng)
So với NT
( % )Tổng thu nhập 80,88 - 65,52 -19 90,5 38Tổng chi phí 56,52 - 31,08 -45 33,674 8,3Lợi nhuận
trước thuế 24.36 - 34,44 41,38 56,826 65
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
Tỷ đồng
Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế
Biểu đồ 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân
Đội - chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2007- 2009
Trang 15Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sau khi gia nhập WTO, thì chinhánh cũng đã có những bước tiến vượt bậc Trong năm 2007 doanh thu đạt80,88 tỷ đồng tăng 87,2% so với 2006, lợi nhuận trước thuế đạt 24,36 tỷ đồngtăng 125% so với năm 2006 Năm 2008, tình hình thế giới có nhiều diễn biếnbất thường Khủng hoảng kinh tế trên thế giới đã tác động đến nền kinh tếtheo chiều hướng khó khăn hơn, nhất là thị trường tài chính tiền tệ, khiến chotình hình hoạt động của hệ thống NHTM của Việt Nam nói chung và Ngânhàng TMCP Quân Đội nói riêng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhận thức đượcđiều đó, chi nhánh MB Hoàn Kiếm đã có những phương án quản lý nguồnvốn vay và cho vay một cách hiệu quả, đồng thời thực hiện việc cắt giảmnhững chi phí không cần thiết một cách hợp lý, nên chi phí trong năm 2008 là31,08 tỷ đồng giảm 45% so với năm 2007, doanh thu năm 2008 giảm 19%,nhưng lợi nhuận trước thuế vẫn đạt 34,44 tỷ đồng tăng 41,38% so với 2007.Năm 2009 quy mô tín dụng và đầu tư của chi nhánh tăng so với năm 2008,nhưng do lãi suất thị trường giảm từ 14% năm 2008 xuống mức 7% năm 2009nên doanh thu năm 2009 chỉ đạt 90,5 tỷ đồng tăng 38% so với 2008, chi phí33,674 tỷ đồng tăng 8,3% so với năm 2008, lợi nhuận trước thuế đạt 56,826 tỷđồng tăng 65% so với 2008
Bước sang năm 2010, chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa sảnphẩm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và công nghệ thông qua các hìnhthức hợp tác với các tập đoàn tài chính và công nghệ như Viettel, PVFC,Prudential… để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và góp phần hơn nữa vàomục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội
1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
1.2.1 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Trang 161 Đề xuất cho vay 2.Thẩm định
khoản vay và lập tờ tình
4.Phê duyệt
và soạn thảo hợp đồng
3 Tái thẩm định
5.Giải ngân
và giám sát
6 Thu hồi nợ
Để có được quyết định tài trợ đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí vàđảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng và khách hàng, thì hoạt động tín dụngphải tuân thủ theo quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là tập hợp thứ tự cácbước mà cán bộ ngân hàng phải thực hiện khi tiến hành cho vay Tại Ngânhàng TMCP Quân Đội - chi nhánh MB Hoàn Kiếm quy trình tín dụng baogồm sáu bước như sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh
MB Hoàn Kiếm
Bước 1 Đề xuất cho vay: Bước này do cán bộ phòng QHKH phụ trách.Khi khách hàng có nhu cầu đến vay vốn, cán bộ QHKH sẽ tiếp nhận đơn xinvay cùng các giấy tờ cần thiết để tiến hành thu thập các thông tin về kháchhàng…Trên cơ sở đó đánh giá sơ bộ và lập báo cáo đề xuất tín dụng
Bước 2 Thẩm định khoản vay và lập tờ trình: Tại bước này cán bộphòng QHKH dựa trên những đánh giá về tính khả thi của phương án, dự áncho vay, tình hình tài chính của khách hàng vay vốn, các điều kiện về tài sảnbảo đảm cùng một số điều kiện khác, để xác định mức độ rủi ro của khoảnvay Từ đó đưa ra ý kiến của mình về việc có cho vay hay không, bên cạnh đóchấm điểm tín dụng khách hàng, đồng thời hạn mức tín dụng có thể cấp nếunhư đồng ý cho khách hàng vay vốn Báo cáo này sẽ được trình lên trưởngphòng QHKH Tại đây nội dung báo cáo sẽ được kiểm tra và trưởng phòngQHKH sẽ đưa ra ý kiến của mình, về việc cấp tín dụng cho khách hàng hay
Trang 17không, nếu không thì sẽ nêu lý do và đưa ra hướng giải quyết và nhu cầu chitiêu ngắn hạn của cá nhân.
Cho vay trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến 5 năm,nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định hoặc đầu tư có thời gian thuhồi vốn tương đối nhanh
Cho vay dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được dùng đểtài trợ cho các công trình xây dựng, dự án dài hạn, công trình giao thông, máymóc, thiết bị có giá trị lớn
Bảng 3.1: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn tài trợ giai đoạn 2007 – 2009 của
Chi nhánh Hoàn Kiếm
Năm
Chỉ tiêu
Số tiền(tỷ đồng)
Tỷtrọng( % )
Số tiền(tỷ đồng)
Tỷtrọng( % )
Số tiền(tỷ đồng)
Tỷ trọng( % )
Cho vay ngắn hạn 323,76 69,7 397,27 63,1 763,712 63,2Cho vay trung hạn 100,63 21,66 165,75 26,3 287,82 27Cho vay dài hạn 40,11 8,64 66,6 10,6 104,468 9,8Tổng 464,5 100 629,62 100 1 066 100
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của Chi nhánh Hoàn Kiếm
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Tỷ đồng
Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn
Trang 18Biểu đồ 4.1 Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn tài trợ của chi nhánh Hoàn Kiếm
giai đoan 2007 - 2009
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của Chi nhánh Hoàn Kiếm
Dựa vào bảng 3.1 thấy rằng tỷ trọng cho vay ngắn hạn của chi nhánhthay đổi không đáng kể và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ Trongkhi đó tỷ trọng cho vay trung hạn tăng nhẹ, cho vay dài hạn lại giảm Cụ thể,năm 2008 cho vay ngắn hạn đạt 397,27 tỷ đồng chiếm 63,1% tổng dư nợ, chovay trung hạn đạt 165,75 tỷ đồng chiếm 26,3% tổng dư nợ, cho vay dài hạnđạt 66,6 tỷ đồng chiếm 10,6% tổng dư nợ Đến năm 2009 tỷ trọng cho vayngắn hạn đạt 763,712 chiếm 63,2%, cho vay trung hạn đạt 287,82 tỷ đồngchiếm 27%, cho vay dài hạn đạt 104,468 tỷ đồng chiếm 9,8% so với tổng dư
nợ Có sự thay đổi tỷ trọng như vậy là do mức độ rủi ro tỷ lệ nghịch với thờigian tín dụng Thời hạn tín dụng càng dài thì mức độ rủi ro càng lớn Vàkhông chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, mà thận trọng trong sử dụngvốn cũng là một nguyên tắc luôn được duy trì và quan trọng hàng đầu đối vớichi nhánh Hoàn Kiếm, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trunghạn và dài hạn trong thời gian qua ở mức thấp, nhất là năm 2007 tỷ lệ này là0,59%.Năm 2008 là 4,57% trong khi mức cho phép của NHNN là 30%
a Kết cấu cho vay theo loại tiền tệ
Trong tổng dư nợ của Chi nhánh Hoàn Kiếm thì dư nợ theo VNĐchiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%), dư nợ bằng ngoại tệ (chủ yếu là USD)chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 30%) Các đối tượng khách hàng vay vốn chủ yếu
là để bổ sung nhu cầu vốn lưu động: phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất kinhdoanh, thanh toán tiền hàng nhập khẩu, …
Bảng 4.1 Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ của chi nhánh Hoàn Kiếm
Tỷ trọng( % )
Số tiền(tỷ đồng )
Tỷ trọng( % )
Số tiền( tỷ đồng)
Tỷ trọng( % )
Trang 19VNĐ 325,356 70 440,42 69,95 756,86 71Ngoại tệ chuyển đổi 139,144 30 189,2 30,05 309,14 29Tổng 464,5 100 629,62 100 1066 100
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
Trong giai đoạn vừa qua tình hình kinh tế trong và ngoài nước có nhiềubiến đổi, tỷ giá giữa VNĐ và ngoại tệ biến động, đã tác động không nhỏ đến
cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ của chi nhánh Cụ thể, trong năm 2008 cả số
dư tuyệt đối và tỷ trọng ngoại tệ đều tăng lên so với năm 2007 Điều này là
do trong năm 2008 giá trị đồng USD giảm giá so với VNĐ nên các doanhnghiệp nhập khẩu thêm trang thiết bị, đồng thời để hạn chế lạm phát ngânhàng trung ương đã sử dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ, đồng nội tệ lúc này trởnên thiếu hụt, làm cho lãi suất cho vay VNĐ tăng đáng kể, nên doanh nghiệpchuyển sang vay ngoại tệ Tuy nhiên bước sang năm 2009 do chính sách hỗtrợ lãi suất của chính phủ, nên vay tiền đồng được hỗ trợ 4%, mặt khác dù lãisuất USD chỉ khoảng 3,5%/ năm nhưng tỷ giá giữa VNĐ và USD biến độngkhá mạnh, có lúc xấp xỉ 20000 VNĐ/USD nên hầu hết các các doanh nghiệpchuyển sang vay VNĐ với lãi suất được hỗ trợ mà lại tránh được rủi ro của tỷgiá hối đoái Nên dư nợ bằng VNĐ trong năm 2009 tăng lên 756,86 tỷ đồng
và chiếm 71% cơ cấu du nợ Còn tỷ trọng ngoại tệ giảm xuống 29% tổng dư
nợ và đạt 309,14 tỷ đồng
b Kết cấu khoản cho vay theo nhóm nợ
Theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐNHNN, nợ của các ngân hàngthương mại được phân loại theo năm nhóm như sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụngđánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệukhách hàng suy giảm khả năng trả nợ
Trang 20Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Cáckhoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất mộtphần nợ gốc và lãi.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụngđánh giá là khả năng tổn thất cao
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm các khoản nợ được tổ chứctín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn
Bảng 5.1 Kết cấu cho vay theo nhóm nợ giai đoạn 2007 – 2009 của Ngân
hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Năm
Nhóm
Số tiền( tỷ đồng)
Tỷtrọng( % )
Số tiền(tỷ đồng)
Tỷtrọng( % )
Số tiền( tỷ đồng )
Tỷtrọng( % )
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 – 2009 Chi nhánh Hoàn Kiếm
Năm 2008 tỷ lệ nợ nghi ngờ, nợ dưới tiêu chuẩn của chi nhánh tăngđáng kể, cụ thể năm 2007 nợ nghi ngờ là 0,6 tỷ đồng tăng lên 1,8 tỷ đồngnăm 2008 , nợ dưới tiêu chuẩn năm 2007 là 1,711 tỷ đồng thì năm 2008 là7,97 tỷ đồng Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng Mỹ đã lan rộng và ảnhhưởng tới nền kinh tế Việt Nam, khiến cho các doanh nghiệp gặp khó khăntrong hoạt động kinh doanh và trong việc trả nợ ngân hàng
Trang 21Trong năm 2009 tỷ trọng của nhóm nợ 3, 4, 5 có xu hướng giảm hơn sovới năm 2008, tỷ trọng nợ dưới tiêu chuẩn – nhóm 3 ở năm 2009 là 1,2% nhỏhơn 2008 là 1,33%, tuy nhiên theo số liệu tuyệt đối thì nhóm nợ 3, 4, 5 của năm
2009 tăng lên so với 2008, năm 2009 dư nợ nhóm 3 là 2,7 tỷ đồng Điều nàychứng tỏ công tác quản lý rủi ro của chi nhánh chưa đạt hiệu quả cao
c Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng
Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của chi nhánh Hoàn Kiếmluôn có sự thay đổi qua các năm Và theo định hướng chuyển từ cho vayDNNN sang các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và kinh doanh cá thể
Bảng 6.1: Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng
TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2007 - 2009
Năm
Chỉ tiêu
Số tiền( tỷđồng )
Tỷtrọng( % )
Số tiền( Tỷ đồng )
Tỷtrọng( % )
Số tiền( tỷ đồng )
Tỷtrọng( % )DNNN 96,78 20,8 122,6 19,5 191,88 18
DN ngoài quốc doanh 223,42 48,1 309,77 49,2 538,33 50,5
Cá nhân và các loại khác 144,3 31,1 197,25 31,3 335,79 31,5
Tổng 464,5 100 629,62 100 1066 100
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 – 2009 Chi nhánh Hoàn Kiếm
Dư nợ DNNN có chiều hướng giảm dần qua các năm Năm 2007 dư nợDNNN là 96,78 tỷ đồng và chiếm 20,8% tổng dư nợ Và đến năm 2009 dư nợDNNN đạt 191,88 tỷ đồng chiếm 18% tổng dư nợ Trước kia thì nhóm kháchhàng này luôn là đối tượng vay chính của chi nhánh nhưng hiện nay nhómkhách hàng này không được coi là đối tượng ưu tiên nữa (trừ DN trong cácngành điện lực, bưu chính viễn thông, dầu khí và trong một số thời điểm là
Trang 22các DN than, caosu, cà phê, ximăng, lương thực ) Nguyên nhân chủ yếu là
do tình hình DNNN hiện nay phổ biến là vốn chủ sở hữu thấp, tài sản hầu nhưkhông có, tài chính không lành mạnh, sản xuất kinh doanh không hiệu quả, tàisản bảo đảm không đủ tính chất pháp lý Một số DNNN do làm ăn yếu kém,quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến không có khả năng trả nợ và phát sinh nợ quáhạn Các DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản phổ biến tình trạngchậm vốn thanh quyết toán, các công trình không trả nợ ngân hàng đúng hạn,dẫn đến nợ gia hạn và quá hạn phát sinh Vì vậy, trong ba năm gần đây, đốivới nhiều DNNN, chi nhánh tập trung vào thu nợ mà không cho vay hoặcgiảm dần hạn mức tín dụng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Doanh nghiệp tư nhân đang là đối tượngkhách hàng được chú ý nhất hiện nay vì nhóm khách hàng này năng động và
sử dụng vốn có hiệu quả Tuy nhiên, bản thân họ cũng còn rất nhiều hạn chếtrong tiếp cận tín dụng Ngân hàng
Theo báo cáo của Chi nhánh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp
tư nhân thường kinh doanh nhỏ, lẻ, nhu cầu vay vốn không lớn Khách hàngkhông đủ điều kiện vay chủ yếu là do: TSBĐ không đủ giấy tờ hợp pháp,phương án kinh doanh không khả thi
d .Cơ cấu các khoản cho vay theo ngành kinh tế
Trong thời gian qua chi nhánh MB Hoàn Kiếm đã nhanh chóng tiếp cậnvới nhiều loại khách hàng khác nhau, hình thức cho vay hướng tới tất cả cácngành nghề: dịch vụ thương mại, công nghiệp chế biến, giao thông vận tải,xây dựng, cho vay tiêu dùng …Trong đó, dư nợ tín dụng đối với các ngànhdịch vụ thương mại, công nghiệp chế biến, cho vay tiêu dùng luôn chiếm tỷtrọng lớn Điều này góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thànhphố Hà Nội
Trang 23Bảng 7.1 Cơ cấu cho vay theo ngành của Ngân hàng TMCP – Chi nhánh
Hoàn Kiếm giai đoạn 2007- 2009
Năm
Chỉ tiêu
Số tiền( tỷ đồng)
Tỷtrọng( % )
Số tiền( Tỷ đồng)
Tỷtrọng( % )
Số tiền( tỷ đồng )
Tỷtrọng
( % )Nông nghiệp và lâm nghiệp 18,6 4 43,124 6,85 63,96 6Công nghiệp khai thác mỏ 2,3 0,5 16,5 2,6 29,85 2,8Công nghiệp chế biến 61,9 13,3 127,45 20,24 223,86 21Xây dựng 40,48 8,7 40,3 6,4 63,96 6Dịch vụ và thương mại 83,4 18 132,45 21 245,18 23Vận tải và viễn thông 22,263 4,8 59,77 9,5 106,6 10
Cá nhân và các ngành khác 235,557 50,7 210,026 33,4 332,59 31,2
Tổng 464,5 100 629,62 100 1 066 100
Nguồn: báo cáo KQKD giai đoạn 2007 – 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
Bảng số liệu cho thấy cơ cấu cho vay của các ngành kinh tế có sựchênh lệch và biến đổi rất nhiều Cụ thể, trong năm 2007 cho vay ngành côngnghiệp khai thác mỏ là 1,35 tỷ đồng chiếm 0,56% tổng dư nợ, trong khi dư nợcủa ngành xây dựng là 46 tỷ đồng chiếm tới 19,18% tổng dư nợ Nhưng đếnnăm 2009 dư nợ của ngành công nghiêp khai thác mỏ đã tăng lên 29,85 tỷđồng chiếm 2,8% tổng dư nợ, dư nợ của ngành xây dựng 63,96 tỷ đồng chiếm6% tổng dư nợ
1.2.3 Phân tích tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Trang 24việc hoạt động kinh doanh nên nó ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng Quy mô nợ quá hạn càng lớn thì tính rủi ro càng cao Nợ quáhạn được phân chia như sau:
- Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay người đi vay
là doanh nghiệp phải thế chấp tài sản cho ngân hàng, theo pháp luật, ngânhàng có quyền phát mãi tài sản để thu nợ, do vậy, nợ quá hạn này tuy chưathu được nhưng ngân hàng thương mại vẫn có khả năng thu hồi
- Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay, ngânhàng không yêu cầu người vay phải thế chấp tài sản Loại nợ này, con nợ làdoanh nghiệp vay vốn vẫn tồn tại, vẫn hoạt động kinh doanh nếu tình hình tàichính của doanh nghiệp tốt thì cũng có khả năng thu hồi nợ
- Nợ quá hạn là nợ khó đòi (hay còn gọi là nợ xấu): Loại nợ này xảy ra
và tồn đọng ở những doanh nghiệp vay vốn có tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh và tình hình tài chính yếu kém, biểu hiện là sản xuất kinh doanh bị
lỗ, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoàn toàn Thờihạn nợ tồn đọng khá lâu, có thể kéo dài trên một năm, 2 – 3 năm hoặc lâu hơnnữa và rất khó giải quyết
b Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100
Tổng dư nợ cho vay
Đây là chỉ tiêu mà hầu hết các ngân hàng đều sử dụng để đánh giá mứcrủi ro trong hoạt động tín dụng Nếu tỷ lệ đó cao thì có thể nói rằng hoạt độngtín dụng của ngân hàng không hiệu quả, nguy cơ rủi ro tín dụng rất có khảnăng xảy ra Ngược lại, nếu tỷ lệ đó thấp thì rủi ro tín dụng nếu xảy ra cũngkhông ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Trang 25Bảng 8.1 Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh Hoàn Kiếm trong giai
SovớiNT
Số tiền( tỷ đồng)
So vớiNT( %)
Số tiền( tỷ đồng)
So vớiNT( % )
Nợ quá hạn 6,97 - 16,37 135 19,19 17,27Tổng dư nợ 464,5 - 629,62 35,54 1066 69,30
Tỷ lệ nợ quá hạn( %) 1,5 2,6 1,8
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 - 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
Qua bảng 8.1có thể thấy nhìn chung chất lượng tín dụng của chi nhánhHoàn Kiếm có sự biến đổi nhẹ Tỷ lệ nợ quá hạn của năm 2007 giảm tươngđối so với năm 2006 bởi trong năm 2007 nợ quá hạn giảm 6,6% so với năm
2006 và tổng dư nợ của năm 2007 tăng 93,57% so với năm 2006 Tuy nhiênđến năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nên nhiều khách hàngdoanh nghiệp và cá nhân không có khả năng trả nợ ngân hàng, điều đó làmcho nợ quá hạn của chi nhánh tăng lên 16,37 tỷ đồng tăng 135% so với 2007
và tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên 2,6 Bước sang năm 2009, chi nhánh đã nỗ lựcthu lại các khoản nợ khó đòi, hạn chế cho vay những dự án ít có tính chất khảthi đồng thời kết hợp với việc quản lý vốn cho vay tốt nên tỷ lệ nợ quá hạn đãgiảm xuống còn 1,8%
Trang 26Bảng 9.1: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn
2007- 2009
Năm
Nợ xấu ( Tỷ đồng ) 4,70 11,53 17,60Tổng dư nợ ( Tỷ đồng ) 464,50 629,62 1066
Tỷ lệ nợ xấu ( % ) 1,01 1,83 1,65
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 – 2009 của Chi nhánh Hoàn Kiếm
Qua bảng 9.1 trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Hoàn Kiếm từnăm 2007 đến năm 2009 đều thấp dưới 3% so với mức cho phép của Ngânhàng Nhà nước là 3,5%
Mặc dù hoạt động tín dụng trong thời gian có nhiều biến động và rủi ro:rủi ro tín dụng, rủi ro pháp lý, rủi ro ngoại hối…nhưng với chính sách tíndụng hợp lý, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn trong hoạt độngngân hàng, tập trung rà soát danh mục cho vay bao gồm giám sát từ xa vàgiám sát tại chỗ, phát triển tín dụng thận trọng trên cơ sở tăng cường tái cơcấu dư nợ, danh mục cho vay phù hợp, chi nhánh đã hạn chế tối đa rủi ro khitình hình kinh tế khó khăn trong năm 2008 và 2009 Nhờ vậy, chi nhánh luônkiểm soát được nợ quá hạn và nợ xấu Nhờ vậy chi nhánh luôn xếp loại A vềtín dụng trong thời gian vừa qua
1.2.5 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tại chi nhánh Hoàn Kiếm
Trang 27Dự phòng rủi ro tín dụng là một vấn đề quan trọng trong quá trình hạnchế rủi ro tín dụng của ngân hàng Đây là chỉ tiêu ảnh hưởng tới mức độ thiệthại mà ngân hàng phải đối mặt khi rủi ro xảy ra Nhận định được vấn đề nàyban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân Đội đã đưa ra nhận định : “dự phòngrủi ro là khoản tiền được trích lập, để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy
ra do khách hàng của MB không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiệnnghĩa vụ theo cam kết” Và dự phòng rủi ro được ghi nhận như một khoản chiphí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và được sử dụng để
xử lý các khoản nợ xấu Dự phòng rủi ro tín dụng được chia làm 2 loại là dựphòng chung và dự phòng cụ thể
Trong năm 2008 theo quyết định số 8738/NHNN-CNH của Thốngđốc Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Quân đội là ngân hàng TMCPđầu tiên được NHNN chấp thuận thực hiện chính sách dự phòng rủi ro theoĐiều 7/Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN)
- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể được quy định là Nhóm 1: 0%; Nhóm2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50% và Nhóm 5 là 100%
- Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, dự phòng chung được tríchlập để dự phòng cho những tổn thất, chưa được xác định trong quá trình phânloại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tàichính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm Ngânhàng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giátrị các khoản nợ, các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và cam kết chovay không hủy ngang được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4
Trang 28Bảng 10.1 Trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn
Nguồn: Báo cáo KQKD giai đoạn 2007 – 2009 của chi nhánh Hoàn Kiếm
Dựa vào bảng 10.1 có thể thấy cả dự phòng cụ thế và dự phòng chungđều tăng lên qua các năm Cụ thể, năm 2007 dự phòng cụ thể là 4,28 tỷ đồng,
dự phòng chung là 1,47 tỷ đồng Đến năm 2008, do khủng hoảng kinh tế ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, việc trả nợ ngân hàngtrở nên khó khăn làm cho dự phòng rủi ro phải trích tăng lên 9,84 tỷ đồng
1.2.6 Thực tiễn hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
a Chấm điểm khách hàng: Để góp phần sàng lọc, đánh giá rủi ro và lựa
chọn khách hàng, Ngân hàng TMCP - Chi nhánh Hoàn Kiếm đã thực hiệnchấm điểm khách hàng dựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau: Năng lực của kháchhàng, quy mô vốn, trình độ quản lý, năng lực pháp lý…Và cuối cùng cán bộtín dụng sẽ tổng hợp và sử dụng bảng tính cho điểm tín dụng khách hàng theothang điểm 100
Trang 29Bảng 11.1 Đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân
Đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm
b.Giới hạn tín dụng: giới hạn tín dụng đối với một khách hàng là tổng dư
nợ tín dụng tối đa mà Ngân hàng chấp nhận cấp cho mỗi khách hàng trong mộtthời kỳ Tổng dư nợ tín dụng gồm: dư nợ cho vay, số tiền bảo lãnh và mốt số dư
nợ tín dụng khác Hiện nay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội nói chung và tại chinhánh Hoàn Kiếm nói riêng việc xác định giới hạn tín dụng được áp dụng theoQuyết Định 457/2005/ QĐ – NHNN ngày 19/4/2005 Đó là:
- Giới hạn cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn
tự có
- Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng không được
vượt quá 25% vốn tự có Như vậy, nếu một ngân hàng đã cấp khoản vay chomột khách hàng đạt mức tối đa 15% vốn tự có thì ngân hàng đó chỉ có thể cấpbảo lãnh cho cùng khách hàng tối đa 10% vốn tự có