1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác cho vay hộ sản xuất ở nhnoptnt thanh trì

0 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong tiến trình phát triển kinh tế thị trờng, đặc biệt môi trờng hội nhập nh Việt Nam, tín dụng đợc coi công cụ quan trọng để phát triển kinh tế nh giúp ngời nghèo, đặc biệt ngời nghèo nông thôn tiếp cận cách dễ dµng víi ngn lùc tÝn dơng vµ sư dơng chóng cách có hiệu Bởi vì, so với ngời giàu, lực tiếp cận sử dụng vốn tín dụng ngời nghèo nông thôn thờng gặp nhiều khó khăn họ khó thành công tiếp cận nh sử dụng hiệu nguồn lực Nắm bắt đợc điều đó, vòng mời sáu năm qua (1990-2006), Nhà nớc đà ban hành nhiều văn làm sở pháp lý quan trọng cho việc đổi hệ thống ngân hàng mở rộng tín dụng, phát triển kinh tế- xà hội Trong quan trọng hệ thống văn pháp quy liên quan đến tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn Những văn đà đợc triển khai ®Õn hƯ thèng tÝn dơng chÝnh thøc ë ViƯt Nam mà lực lợng nòng cốt ngân hàng thơng mại quốc doanh Nhờ đà giải phóng đợc lực sản xuất nớc tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp nông thôn nớc ta có bớc phát triển Nhanh chóng nắm bắt đợc thời cơ, thách thức nhiệm vụ đáp ứng kịp thời đòi hỏi vốn kinh tế hộ, thực theo văn Nhà nớc, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung NHNo&PTNT Thanh Trì nói riêng đà thực tốt vai trò chủ đạo, chủ lực thị trờng tài nông -1- thôn D nợ hộ sản xuất không ngừng tăng qua năm Kết bớc đầu đà có tác dụng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, ngân hàng tiến tới kinh doanh có lÃi Tuy nhiên công tác cho vay hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn nh chế độ tín dụng với luật khác nông nghiệp ban hành cha đồng bộ, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, với thủ tục hành rờm rà, chồng chéo, rắc rối, không phù hợp với trình độ dân trí nông thôn Vì việc triển khai cho vay hộ sản xuất cha đợc rộng khắp, đáp ứng đợc phần nhỏ nhu cầu vốn vay hộ Việc nghiên cứu tổ chức nguồn vốn cho vay vốn hộ sản xuất điều kiƯn hiƯn lµ cã ý nghÜa thùc tiƠn quan trọng Từ thực tế sau thời gian tiÕp cËn thùc tÕ cho vay s¶n xuÊt ë NHNo&PTNT Thanh Trì kết hợp với kiến thức lý luận đợc học trờng, em xin mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu công tác cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở tổng kết đánh giá thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu công tác cho vay hộ sản xuất, tiếp tục phát huy nội lực vùng, góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Trì Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy vấn đề mở rộng nâng cao hiệu công tác cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thanh Trì làm đối tợng nghiên cứu trực tiếp -2- Luận văn tập trung nghiên cứu công tác cho vay hộ sản xuất từ thực tế hoạt động NHNo&PTNT Thanh Trì với t cách NHTMNN giữ vị trí chủ đạo chủ lực đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn phạm vi toàn huyện Thanh Trì Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử với phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu để nghiên cứu Kết hợp lý luận thực tiễn tiếp cận NHNo&PTNT Thanh Trì với khách hàng vay vốn ngân hàng nhằm tìm giải pháp để mở rộng nâng cao hiệu công tác cho vay hộ sản xuất huyện Thanh Trì Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn đợc trình bày 73 trang, với 03 chơng chính: Chơng 1: Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất Việt Nam Chơng 2: Thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì Với kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn, đồng thời lần đợc tiếp cận thực tế thời gian ngắn chắn viết em nhiều sai sót Em mong nhận đợc đóng góp bảo thầy cô, bác, cô, , anh, chị NHNo&PTNT Thanh Trì Em xin chân thành cảm ơn! -3- Chơng Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển kinh tÕ s¶n xt ë ViƯt Nam 1.1 kinh tế hộ vai trò kinh tế hộ nông nghiệp sản xuất hàng hóa việt nam 1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất kinh tế hộ 1.1.1.1 Hộ sản xuất Có thể nhìn nhận hộ khái niệm đà tồn Việt Nam từ thời phong kiến Nó đợc xem nh tế bào xà hội nh khái niệm gia đình Hơn trải qua hình thức phát triĨn cđa x· héi, kinh tÕ cịng cã nh÷ng bíc chun m×nh tõ h×nh thøc kinh tÕ sinh tồn, kinh tế hộ tự cung tự cấp kinh tế hộ sản xuất, mà cha có khái niệm xác dành cho Trong phạm vi luận văn, em xin phép đề cập số khái niệm hộ nói chung hộ sản xuất nói riêng Theo giáo s Raul Iturna, trờng đại học tổng hợp Lisbon nghiên cứu cộng đồng nông dân số nớc châu đà khái quát: Hộ tập hợp ngời chung hut thèng, cã quan hƯ mËt thiÕt víi trình sáng tạo vật phẩm để bảo tồn thân họ cộng đồng Quan niệm Frank Ellis lại cụ thể hơn: Hộ sản xuất hộ gia đình làm nông nghiệp, có quyền sinh sống mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình Sản xuất họ thờng nằm hệ thống sản xuất lớn tham gia mức độ không hoàn hảo vào hoạt động thị trờng Xét mặt kinh tế, hộ sản xuất -4- loại hình đơn vị kinh tế sở mà trình lao động đợc phân công theo tinh thần tự giác, hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm chung chi phí sản xuất, tiêu thụ, thu nhập phân phối tiêu dùng hộ Hiện văn pháp luật, hộ sản xuất đợc xem nh chủ thể quan hệ dân pháp luật quy định đợc xác lập nh thành viên có hộ khẩu, chung tài sản có hoạt động sản xuất, làm ăn kinh tế chung Hộ sản xuất với vai trò đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động sản xuất kinh doanh hầu hết ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ, ngành hộ sản xuất có u định, nhng nông nghiệp hộ sản xuất có địa bàn để phát huy u riêng có đặc trng 1.1.1.2 §Ỉc trng cđa kinh tÕ Thø nhÊt: Kinh tÕ hộ tổ chức sản xuất mà thành viên ngời có quan hệ huyết thống hôn nhân gồm: ông bà, cha mẹ, anh chị em, vợ chồng, cái,vừa chủ thể sản xuất, vừa ngời lao động trực tiếp, trình sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình kết hợp quan hệ đổi công theo tính cộng đồng làng xóm Các thành viên hộ có phối hợp, quan hệ mật thiết sở cộng đồng sở hữu t liệu sản xuất, cộng đồng trách nhiệm tinh thần tự nguyện, tự giác với mục đích đóng góp sức để làm tăng trách nhiệm hộ, đảm bảo cho tồn phát triển thành viên Tính huyết thống làm cho hoạt động lao động hộ đợc hình thành nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện -5- ép buộc lao ®éng nh ®· tõng diƠn lÞch sư Quan hệ phân phối mang tính ớc lệ, không tuân thủ theo nguyên tắc kinh tế dựa vào kết lao động hay mức độ đóng góp thành viên nh số hình thức tổ chức kinh tế khác Thứ hai: Kinh tế hộ mô hình kinh tế có cấu trúc đa dạng, tiến hành khâu trình sản xuất: phân phối, dự trữ, trao đổi, tiêu dùngcũng hoạt động sản xuất lĩnh vực nh: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, khai thác, chế biến, bảo quản nông, lâm, ng, diêm nghiệp, kết hợp sản xuất với ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ) vừa thích ứng với hình thức sở hữu khác để khai thác nguồn lực tài phơc vơ s¶n xt kinh doanh Thø ba: Kinh tÕ hộ có lực tự điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cách linh hoạt Khi gặp khó khăn giá cả, thị trờng, kinh tế hộ chuyển hớng sản xuất với đối tợng phù hợp, lấy thiên nhiên bù từ nguồn vào nguồn khác Chính vậy, mà kinh tế hộ có sức sống bền bỉ, dẻo dai qua thời kỳ, nh qua phơng thức sản xuất xà hội Thứ t: Kinh tế hộ hình thức tổ chức kinh tế phù hợp với ngành sản xuất nông nghiệp, đối tợng ngành trồng, vật nuôi tức thể sống, nhạy cảm với chăm sóc ngời sức lao động mà tình cảm cần mẫn từ bắt đầu sản xuất thu hoạch sản phẩm Thứ năm: Quy mô sản xuất kinh tế hộ khép kín phạm vi gia đình chủ yếu, sản xuất thờng manh -6- mún, phân tán, đa số sản xuất nông mà tập trung trồng trọt lúa nớc, hoa màu, kết hợp chăn nuôi, t liệu sản xuất nhỏ, công cụ sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác dựa vào kinh nghiệm dân gian chịu chi phối mạnh mẽ thời tiết, môi trờng tự nhiên, trình độ canh tác mức thấp, ngời nông dân cha mạnh dạn tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác tác động kết cụ thể mà họ nhìn thấy trớc Do vậy, suất lao động sản xuất kinh tế hộ thờng không ổn định, mặt khác phụ thuộc vào thái độ lao động họ, thái độ lao động bị chi phối tình cảm, đạo đức, truyền thống, phong tục tập quán, lề thóicủa địa phơng Song, chất họ gắn bó với đồng ruộng, làng, quê hơng, dòng tộc họ Thứ sáu: Chi phí đầu t sản xuất kinh tế hộ thờng thấp rải rác cho nhiều đối tợng Khi có nhu cầu đầu t tập trung dẫn đến thiếu vốn, muốn mở rộng quy mô sản xuất, thực thâm canhthông thờng hộ phải vay vốn ngời thân quen, hàng xóm vay nặng lÃi, vay ngân hàng Tóm lại, kinh tế hộ thực đợc lúc nhiều chức thích hợp với đối tợng sản xuất thể sống có chu kỳ sản xuất khác mà đơn vị kinh tế khác khó tiến hành cách hiệu Các thành viên kinh tế hộ vừa ngời chủ, vừa ngời lao động với thái độ tự nguyện sở ràng buộc chặt chẽ nhận thức trách nhiệm tuyệt đối việc quản lý, sở hữu tài sản, tập trung cho trình sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng đơn vị kinh tế tự chủ -7- Mặt khác, kinh tế hộ thống chặt chẽ víi x· héi, lµ tÕ bµo cÊu thµnh nỊn kinh tế xà hội với nhiều chức năng, nhiều nghĩa vụ gắn kết cộng đồng làng, xÃ, tạo lập lu giữ truyền thống văn hóa mang sắc đặc thù địa phơng, đồng thời kinh tế hộ sở gia đình, tôn vinh truyền thống gia đình, dòng họ, thôn, mà đơn vị kinh tế khác có đợc 1.1.2 Vai trò kinh tế hộ nông nghiệp sản xuất hàng hóa Việt Nam Cùng với thành công đổi mới, mặt nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đà có đổi thay An ninh lơng thực đà giải đợc bản, cấu ngành, nghề nông nghiệp đà bớc đầu chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chuyên canh trồng công nghiệp ăn quả, thúc đẩy chăn nuôi gia súc, gia cầm Cở sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhiều tỉnh, thành phố đợc quan tâm đầu t cải tạo, nâng cấp xây mới, thủy lợi giao thông Sự phát triển liền với phát triển kinh tế hộ sản xuất Nó đợc thừa nhận hình thức kinh tế có hiệu nông nghiệp, đơn vị kinh tế bản, chủ thể sản xuất nông nghiệp Điều đợc thể rõ nét qua vai trò sau kinh tÕ Thø nhÊt: Kinh tÕ lµ nguån cung cấp nông sản hàng hóa chủ yếu cho xà hội Nông sản hàng hóa nguồn sản phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống ngời nh: lơng thực, thực phẩm Không thế, sản phẩm nông nghiệp vừa nguồn nguyên liệu quan trọng ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biếnThực tế cho thấy sản xuất -8- nông nghiệp kinh tế hộ với quy mô sản xuất hàng hóa nhỏ nên linh hoạt, dễ thích ứng với yêu cầu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi có tác động giá cả, xuất khẩu, thị trờng để điều chỉnh quy mô sản xuất hợp lý với giá phải Bản thân kinh tế hộ nhạy cảm, dễ định nhanh chóng việc khai thác nguồn vốn, sử dụng vốn, phân bố lao động, đất đai, máy móc để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nh điều chỉnh sản lợng sản phẩm nông nghiệp theo thị hiếu tiêu dùng cho xuất khẩuDo vậy, kinh tế hộ tạo nguồn nông sản dồi để cung cấp thị trờng với giá rẻ so với tổ chức kinh tế khác, vừa phục vụ cho đời sống ngời, vừa cung cấp nguyên liệu cho ngành kinh tế khác Thứ hai: Kinh tế hộ thị trờng rộng lớn quan trọng ngành kinh tế khác Kinh tế hộ với việc cung ứng cho thị trờng nông sản hàng hóa thiÕt u cho ®êi sèng x· héi, ®ång thêi cịng họ lực lợng tiêu thụ chủ yếu ngành nghề khác nh: hàng hóa công nghệ cần thiết cho tiêu dùng, vật t, máy móc thiết bị, công cụ lao động cho sản xuất Do vậy, kinh tế hộ đợc coi thị trờng quan trọng kinh tế phơng diện: Một yêu cầu mở rộng sản xuất nông nghiệp, kinh tế hộ cần phải đổi thiết bị, ứng dụng công nghệ để tăng suất, tăng sản lợng đòi hỏi phải mua sắm nhiều t liệu sản xuất mới, đại Hai nhờ sản xuất tăng, thu nhập kinh tế hộ ngày tăng, nhu cầu tiêu dùng, cải thiện chất lợng đời sống đòi hỏi kinh tế hộ cần mua sắm sản phẩm hàng hóa công nghệ cao -9- ngày nhiều hơn, nhiều chủng loại làm cho thị trờng sống động Thø ba: Kinh tÕ lµ nguån cung cÊp lao động cho xà hội, tạo công ăn việc làm chỗ nông thôn Nhiều nhà kinh tế học coi kinh tế hộ là:hiện tợng nguồn lực có nguồn nhân lực, điều có nghĩa kinh tế hộ đơn vị kinh tế trì phát triển nguồn lao động, lao động trớc tiên phục vụ cho thân gia đình họ cung cấp lao động cho lĩnh vực, ngành nghề khác sở gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp Việc tổ chức lao động phân công lao động sản xuất kinh tế hộ luôn đợc xác lập tự giác ngời lao động vừa chủ, đồng thời ngời trực tiếp sản xuất, thành lao động sản phẩm cuối mà họ thu hoạch đợc Vì vậy, lao động họ luôn hớng tới hệ mang lại sau, hệ lao động có tính quy định chất lợng công việc hớng tới hoàn thiện để nâng cao kết sản xuất, sở áp dụng thành tựu khoa học, tìm tòi sáng kiến lao động nh mở rộng quy mô sản xuất, yếu tố trọng điểm chuyển sản xuất tự cÊp, tù tóc sang kinh tÕ hµng hãa lµ tiỊn đề quan trọng tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Với đặc điểm kinh tế hộ bám đất, bám vờn, bám làng, để tổ chức sản xuất, tận dụng mặt đất, mặt nớc, đồi, nơngchủ động liên kết với nhau, thông qua vòng công, đổi công, bỏ vốn liên doanh triển khai dự án sản xuất, tạo công ăn việc làm mới, tạo sản phẩm Đó tÝnh u viƯt cđa kinh tÕ ë n«ng th«n ViƯt - 10 - Nam chóng ta bao ®êi Với khoảng 35 triệu lao động tổng số khoảng 45 triệu lao động sinh sống nông thôn cần có việc làm thờng xuyên để có thu nhập, để nuôi sống thân, gia đình mà có đóng góp cho yêu cầu phát triển xà hội, cải thiện mặt nông thôn Chính vậy, mà vai trò kinh tế hộ nông thôn sở quan trọng vừa cung cấp lao động cho xà hội, vừa tạo công ăn việc làm chỗ nông thôn Thứ t: Kinh tế hộ đơn vị tích tụ vốn thúc đẩy kinh tế tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa Quá trình tích tụ vốn trình lớn lên từ để dành phần thu nhập kinh tế hộ đầu t vào sản xuất kinh doanh Việc tích tụ vốn trình tích lũy vốn quy mô gia đình nhng có ý nghĩa quan trọng để bớc chuyển hớng lên sản xuất hàng hóa từ kinh tế tự cấp, tự túc, với trình tích tụ quy mô sản xuất, thúc đẩy việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống mở mang nhiều ngành nghề đặc biệt nghề thủ công, mỹ nghệ xuất khẩu, vừa tạo cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng, xây dựng làng xà văn minh nông thôn Việt Nam Tóm lại kinh tế hộ có vai trò quan trọng kinh tế xà hội Vì vậy, việc phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp tất yếu khách quan nớc lên từ kinh tế nông nghiệp nh níc ta 1.1.3 Xu híng ph¸t triĨn tÊt u cđa kinh tế hộ Lịch sử kinh tế hộ đà xuất tồn lâu đời gắn với kinh tế nông nghiệp, trình vận động từ thấp - 11 - ®Õn cao, tõ kinh tÕ ë dạng sinh tồn trì sống tiếp đến kinh tế tự cấp, tự túc gắn liền với nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu, manh mún chuyển sang sản xuất hàng hóa nhỏ, nông sản dôi thừa đợc trao đổi thị trờng Trong trình này, hộ gặp điều kiện thuận lợi, biết làm ăn, họ trở thành kinh tế hộ sản xuất hàng hóa lớn, hình thái bậc cao kinh tế hộ mà mục đích lợi nhuận Đó trình chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa kinh tế hộ Khi đó, hộ sản xuất phát triển theo hai hớng song song Mét bé phËn sÏ chun sang s¶n xt hàng hóa trở thành chủ thể sản xuất kinh doanh độc lập Bộ phận lại khả làm chủ ngày khó khăn trở thành lao động làm thuê học nghề Đó xu hớng chung phân công lao động nông thôn Ai giỏi nghề mở mang sản xuất nghề Dần dần ngời khả làm nghề nông chuyển sang làm nghề khác chuyển nhợng ruộng đất cho hộ có kinh nghiệm làm nghề nông Nh vậy, hình thành nên hộ nông dân chuyên nghiệp, ngời thợ nghề chuyên nghiệp tồn dới mô hình hộ sản xuất Nhờ đà tạo phân công lao động rõ rệt, tận dụng đợc nguồn lực sẵn có nông thôn, hình thành mô hình sản xuất tối u vùng địa phơng Đây xu phát triển chung hộ sản xuất giới 1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế hộ 1.2.1 Khái quát mở rộng hiệu công tác cho vay s¶n xuÊt - 12 - 1.2.1.1 Më rộng công tác cho vay hộ sản xuất Quan niệm vỊ më réng cho vay s¶n xt TÝn dơng nghiệp vụ chủ yếu NHTM nớc ta Trong trình hoạt động, NHTM giống nh loại hình doanh nghiệp khác phải tìm cách để tăng quy mô kinh doanh, mở rộng thị phần tăng hiệu hoạt động kinh doanh Mở rộng tín dụng mở rộng quy mô kinh doanh NHTM nhằm tăng cờng hiệu kinh doanh thỏa mÃn nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế Mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ngày tăng khách hàng quy mô phạm vi tín dụng, qua thể tăng trởng phát triển ngân hàng trình cạnh tranh Mở rộng tín dụng đợc thể mặt chủ yếu sau: Mở rộng quy mô tín dụng Thông qua việc tăng doanh số cho vay d nợ NHTM qua thời điểm, giai đoạn hay thời kỳ kinh doanh khác Mở rộng hình thức tín dụng Thông qua việc làm phong phú, đa dạng hơm hình thức cho vay NHTM để đáp ứng nhu cầu khách hàng Mở rộng phơng thức cho vay Thông qua việc nghiên cứu, áp dụng phơng thức cho vay bên cạnh phơng thức cho vay truyền thống tạo thuận lợi cho khách hàng quan hệ tín dụng với NHTM Mở rộng đối tợng cho vay Thông qua việc cho vay đối tợng bên cạnh đối tợng cho vay truyền thống để tăng thêm số lợng đợc quan hệ tín dụng với NHTM Mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng theo không gian, thời gian Thông qua việc tăng thêm mạng lới hoạt động, - 13 - số cán tín dụng, tăng cờng thời gian phục vụ khách hàng Mở rộng tiếp cận với khách hàng thông qua việc đơn giản thủ tục cho vay, tăng cờng hiểu biết tiếp xúc NHTM với khách hàng để tăng số lợt vay khách hàng, tăng thêm số khách hàng có quan hệ tín dụng với NHTM Các tiêu phản ánh mở rộng tín dụng Một là: Tổng d nợ tín dụng Tổng d nợ tín dụng = tổng d nợ tín dụng loại Chỉ tiêu cho phép xác đinh quy mô tín dụng, so sánh quy mô tín dụng qua thời điểm hay thời kỳ khác phản ánh đợc mức độ mở rộng quy mô tín dụng Hai là: Tốc độ tăng d nợ tín dụng Tốc độ tăng D nợ tín dụng kỳ d nợ tín dụng kỳ trớc kỳ kế hoạch d nợ = tÝn dơng *100% D nỵ tÝn dơng kú tríc kỳ kế hoạch Chỉ số thể tăng trởng tín dụng so sánh qua thời gian khác nhau, cho phép đánh giá tốc độ mở rộng tín dụng qua thời gian khác Ba là: Tốc độ tăng d nợ bình quân cho giai đoạn, thời kỳ Mức tăng d nợ tín dụng bình quân Tốc độ tăng d nợ năm giai đoạn, thời kỳ bình quân cho = *100% giai đoạn, thời kỳ D nợ tín dụng bình quân năm giai đoạn, thời kỳ - 14 - Chỉ tiêu cho phép đánh giá tốc độ tăng d nợ tín dụng bình quân giai đoạn, thời kỳ định Bốn là: Tổng d nợ so với tổng vốn huy động Tổng d nợ Tổng d nợ so víi = *100% tỉng ngn vèn huy ®éng Tỉng vốn huy động Chỉ tiêu cho phép đánh giá møc ®é sư dơng ngn vèn huy ®éng ®Ĩ cho vay trình mở rộng tín dụng Năm là: Tỷ trọng khoản d nợ Tỷ trọng khoản D nợ tín dụng loại i = d nợ *100% Tổng d nợ Cụ thể: - Tỷ trọng khoản d nợ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổng d nợ - Tỷ trọng khoản d nợ đối víi KTQD, HTX, HSX tỉng d nỵ - Tû trọng khoản d nợ theo mục đích vay khác (phát triển trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ) tổng d nơ - Tỷ trọng khoản d nợ vùng lÃnh thổ tổng d nợ nớc 1.2.1.2 Hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất Đảm bảo chất lợng tín dụng yêu cầu thiếu trình mở rộng tín dụng Đó mặt phần tất yếu có quan hệ mật thiết công tác cho vay Quan niệm hiệu tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất - 15 - Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng biểu hiệu kinh tế lĩnh vực ngân hàng, phản ánh chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng Đó khả cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển mục tiêu kinh tễ xà hội nhu cầu khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ vay hạn, mang lại lợi nhuận cho NHTM từ nguồn tích lũy đầu t tín dụng đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế, sở NHTM tồn phát triển bền vững Riêng hoạt động tín dụng mang tính chất xà hội nh cho vay xóa đói giảm nghèo yêu cầu hoàn trả nợ vay hạn, hiệu tín dụng phải hớng đến tạo thu nhập cho ngời vay để họ nhanh chóng thoát nghèo, thực đợc mục tiêu sách xà hội đà đề Hiệu tín dụng kết mối quan hệ biện chứng ngân hàng khách hàng vay vốn kinh tế-xà hội, đánh giá hiệu tín dụng cần phải xem xét ba phía ngân hàng, khách hàng kinh tế Hoạt động tín dụng có hiệu có nghĩa viƯc s¶n xt kinh doanh cã hiƯu qu¶, s¶n phÈm cung ứng có chất lợng cao, giá thành sản phẩm hạ đáp ứng nhu cầu nớc có sức cạnh tranh cao trờng quốc tế Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn Trong thực tế hoạt động tín dụng chi nhánh NHTM sở (tỉnh, thành phố, thị xÃ, huyện,) có đầy đủ thông tin, liệu nên việc đánh giá hiệu tín dụng thờng sử dụng tiêu nh kết huy động vốn cấu vốn huy động, d nợ, tốc độ tăng trởng vốn tín - 16 - dơng, tû lƯ thùc thu trªn sè lÃi phải thu Và rõ tiêu: nợ hạn Đây tiêu phản ánh rõ chất lợng tín dụng ngân hàng, cho thấy khả không thu hồi đợc đầy đủ hạn vốn, lÃi vốn đà cho vay Đông thời tiêu đánh rõ khả rủi ro m«i trêng tÝn dơng nãi chung cịng nh tín dụng hộ sản xuất nói riêng Ta phân tích nợ hạn theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, theo thời gian, theo nguyên nhân, theo khả thu hồitừ phát nợ xấu tập trung ngành, thành phần kinh tế, vào khoảng thời gian, nguyên nhân để có biện pháp khắc phục tơng lai Trong phân tích đánh giá ngời ta thờng sử dụng tiêu tơng đối tỉ lệ nợ hạn so với tổng d nợ Tỷ lệ Số d nợ hạn hộ sản xuất nợ hạn = *100% hộ sản xuất Tổng d nợ hộ sản xuất Ngoài để đánh giá đầy đủ ta sử dụng thêm tiêu nh: Tỷ lệ nợ Nợ khó đòi hộ sản xuất khó đòi = *100% hộ sản xuất Nợ Tổng d nợ hộ sản xuất = Nợ xử lý từ khó đòi + Nợ hạn quỹ dự phòng rủi ro 360 ngày Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro Quỹ dự phòng rủi ro hộ sản xuất = - 17 - *100% s¶n xt Tỉng d nợ hộ sản xuất Để đánh giá hiệu tín dụng mặt kinh tế xà hội, thông thờng đánh giá qua kết thực tổng sản phẩm nớc (GDP); kết đạt đợc diện tích, suất, sản lợng nông lâm ng nghiệp; giá trị tiểu thủ công nghiệp xây dựng nông thôn; số lao động đợc giải việc làm khu vực nông thôn Để đánh giá hiệu tín dụng khách hàng thông thờng sử dụng tiêu nh hệ số lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất doanh lợi; hiệu sử dụng vốn cố định; hiệu sử dụng lao động suất lao động Tuy nhiên tiêu thờng sử dụng cho vay hộ sản xuất khoản vay hộ sản xuất thờng nhỏ lẻ, mang tính chất sản xuất mùa vụ 1.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng kinh tÕ hiƯn 1.2.2.1 Thùc tr¹ng kinh tÕ hộ Vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam có đặc trng bắt nguồn từ đặc điểm sản xuất nông nghiệp đặc thù kinh tế nông thôn Đó là: Tính chất sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp đầu t phân tán Kinh tế nông nghiệp Việt Nam chủ yếu sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, ruộng đất manh mún cha chuyên môn hóa Cơ cấu sản xuất cha rõ ràng, bớc biến đổi theo hớng thị trờng Các khoản vốn đầu t nhỏ, thiếu đồng thiếu tầm nhìn dài hạn, phần lớn hộ đầu t nhờ vào nguồn lực tự có Các chủ thể sản xuất nông nghiệp - 18 - kinh tế nông thôn phần lớn hộ gia đình, sản xt kinh doanh theo ph¬ng thøc trun thèng, kü tht giản đơn, đa số cha đợc đào tạo chuyên môn quản lý, kỹ thuật Hầu hết hộ, sở sản xuất tự bỏ vốn đầu t mua sắm vật t sản xuất nh giống cây, con, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, trả công lao động (nếu có thuê lao động); cải tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi Đặc điểm hạn chế quan hệ với tổ chức tín dụng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nông thôn Đối với đầu t xây dựng, kết cấu hạ tầng kinh tế cha phát triển nên thờng đòi hỏi khoản đầu t lớn Trong điều kiện khả tự tích lũy thấp, dự án phát triển kết cấu hạ tầng thờng phải trông chờ vào nguồn từ ngân sách nhà nớc, viện trợ nớc ngoài; đóng góp dân đáp ứng đợc công trình nhỏ nh xây dựng thủy lợi nội đồng, đờng thôn bảnvà hạn chế thu nhập dân c nông thôn, đặc biệt thu nhập phần lớn nông dân thấp Tính chất mùa vụ sản xuất đà ảnh hởng lớn đến nhu cầu vốn đầu t tiết kiệm Nhu cầu đầu t dao động theo mùa vụ quy mô sản xuất hộ, trang trại, sở chế biếnCác hộ cần tiền đầu t vào đầu vụ thời kỳ chăm sóc trồng, có khoản thu vào cuối vụ Vào vụ thu hoạch, hoạt động tín dụng nông nghiệp chủ yếu phục vụ cho việc doanh nghiệp, t thơng thu mua, tiêu thụ nông sản Khách hàng vay vốn lúc hộ nông dân doanh nghiệp, trực tiếp sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu tổ chức, cá nhân, hoạt động thơng mại, thu mua nông sản hàng hóa Tín dụng nông nghiệp - 19 - mặt cung cấp vốn để sở mở rộng khả thu gom dự trữ nông sản hàng hóa, mặt khác thu hút vốn nhàn rỗi nông dân có đợc tiêu thụ hàng nông sản Tính gắn kết hoạt động sản xuất nông nghiệp khâu bảo quản, chế biến nông sản cha cao Sản xuất nông nghiệp chuỗi hoạt động liên kết với từ khâu chuẩn bị yếu tố đầu vào đến thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ Vì có lúc nhu cầu vốn cao nhng có lúc vốn lại nhàn rỗi phân tán nhiều chủ thể tham gia trình Do đó, cần có điều chỉnh mức cung ứng kịp thời vốn để giúp giải tỏa d thừa cung ứng kịp thời phần vốn thiếu Nạn thiếu việc làm nông thôn gia tăng Theo số liệu tổng cục thống kê có khoảng triệu lao động nông thôn thiếu việc làm, chiếm 32,3% 37,5% lao động nông thôn, phần lớn lao động trẻ khỏe Sự gia tăng dân số nông thôn lớn, bình quân 2,5%/năm Từ tríc ®Õn chóng ta quan niƯm r»ng, lao ®éng nông thôn dồi dào, lợi thÕ cđa ViƯt Nam Nhng mét chõng mùc nµo áp lực kinh tế nông thôn Hạn chế lớn nguồn nhân lực hộ lực tiếp thị trình độ khoa học kỹ thuật chủ hộ thành viên gia đình hạn chế Do vậy, sản xuất nông hộ thờng bị rủi ro nhiều, vấn đề nan giải cần phải giải trình phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta 1.2.2.2 Đặc trng tín dụng ngân hàng ®èi víi kinh tÕ - 20 - Trong ho¹t động sản xuất nông nghiệp với tính chất đặc thù cđa nỊn n«ng nghiƯp lóa níc, tÝnh thêi vơ cđa loại trồng, vật nuôi, chu kỳ sinh trởng khác loài gia súc, gia cầm, đặc biƯt lµ sù chi phèi cđa thêi tiÕt, khÝ hËu mùa vụ khu vực dân c khác nhau, sở định cho vay đối víi kinh tÕ cho thÊy viƯc cÊp tÝn dơng tất yếu diễn điều kiện đặc thù riêng, với đặc trng sau đây: Thứ nhất: Đối tợng cho vay ngân hàng phụ thuộc vào tự nhiên Đối tợng cho vay cây, có trình sinh trởng phát triển gắn với môi trờng tự nhiên Trong điều kiện môi trờng tự nhiên phức tạp, khó lờng trớc, khoản cho vay thêng tiỊm Èn nh÷ng rđi ro lín TÝn dơng ngân hàng phục vụ cho nhu cầu sản xuất sản xuất nông nghiệp lại theo mùa vụ nên quan hƯ vay tr¶ cịng theo mïa vơ cđa s¶n xuất, làm cho hoạt động tín dụng ảnh hởng việc cân đối nguồn vốn vay, thời vụ sản xuất đến, nhu cầu vốn tăng lên, nguồn vốn cho vay căng thẳng dẫn ®Õn rđi ro kho¶n Thø hai: Thđ tơc, quy trình thẩm định cho vay đa dạng, phức tạp Do tính chất đặc thù chu kỳ sinh trởng, môi trờng sinh thái, mùa vụ khác đối tợng vay vốn nên việc cho vay theo trình tự thủ tục, trình thẩm định, suất cây, conkhá đa dạng phức tạp, có chu kỳ sinh trởng khác nhau, kỹ thuật bảo quản chế biến khác nhauDo vậy, việc cho vay cịng chun s©u theo tõng lÜnh - 21 - vùc ngµnh nghỊ thĨ Thø ba: Chi phÝ cho khoản vay cao, rủi ro lớn Thông thờng khoản cho vay với đối tợng cây, có giá trị nhỏ, địa bàn lại xa xôi, phân bố rộng v rải rác nên việc thẩm định trớc cho vay khó khăn dẫn đến chi phí cho vay cao Mặt khác, việc kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay mà không đợc thờng xuyên nên khả rủi ro tránh khỏi, đặc biệt lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên không đủ bù đắp chi phí, có bị trắng, nguồn trả nợ vay ngân hàng Thø t: Nhu cÇu vay vèn cđa kinh tÕ phần lớn vốn trung, dài hạn, vòng quay vốn tÝn dơng thÊp Kinh tÕ chun sang s¶n xt hàng hóa điều kiện kinh tế tự cấp, tự túc, công cụ sản xuất lạc hậu, máy móc, thiết bị thô sơ, giới hóa thấp Vì vậy, đòi hỏi nhu cầu vay vốn để đổi thiết bị, giới hóa sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyểnnông sản hàng hóa, chủ yếu vốn vay chu kỳ dài ngày, kể khâu cải tạo đất, đầu t thâm canhđòi hỏi vốn đầu t trung dài hạn Mặt khác, chu kỳ sinh trởng trồng, vật nuôi với thời gian dài, đặc biệt công nghiệp, ăn dài nên thời gian cho vay kéo dài tơng ứng Chính vậy, vòng quay vèn tÝn dơng cịng thÊp so víi cho vay víi ngành kinh tế khác Nguồn vốn cho vay gặp khó khăn định, NHNo&PTNT quán triệt mục tiêu vay vay, đợc NHNN cho phép sử dụng 30% nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn kinh tế hộ nhng khả cung ứng đầy đủ vốn cho kinh tế hộ nhiều bất cập, lẽ nông thôn việc huy động vốn trung dài hạn lại khó khăn - 22 - Thứ năm: LÃi suất cho vay kinh tế hộ cao cho vay ngành kinh tế khác Ngân hàng thực chế lÃi suất thỏa thuận, phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trờng nông thôn nhng đảm bảo cho ngời vay có đủ điều kiện vay, có dự án vay vốn khả thi, có khả trả nợ đợc vay vốn ngân hàng gần Điều khẳng định lÃi suất cho vay kết hợp hài hòa lợi ích ngời vay vốn ngân hàng nơi vay Song với vay nhá, chi phÝ cao…nªn l·i suÊt cho vay kinh tÕ hộ bình quân cao ngành kinh tế khác Thứ sáu: Tình trạng tài sản chấp để vay vèn vđa kinh tÕ §èi víi kinh tÕ hé, tài sản có giá trị lớn chủ yếu đất nhà ở, đợc dùng làm tài sản chấp vay vốn ngân hàng Tuy nhiên việc giao khoán đất, cấp loại giấy tờ quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nhiều địa phơng làm chậm ảnh hởng đến điều kiện vay vốn ngân hàng, mặt khác nhà kinh tế hộ thông thờng nhà cấp 4, giá trị thấp nên hạn chế mức cho vay nhu cầu vốn vay hộ vay lại nhiều nhiều Do vậy, viƯc më réng cho vay ®èi víi kinh tÕ gặp phải cản trở tài sản chấp, nhu cầu vay vốn ngày phát triển Thứ bẩy: Trình độ am hiểu pháp luật nh lực xây dựng dự án vay vốn kinh tế hộ bất cập Với t cách kế hoạch nhng thiếu lực xây dựng dự án, phơng án sản xuất kinh doanh để vay vốn, có khả dẫn đến định cho vay sai đối tợng cán tín dụng Vấn đề đỏi hỏi cán cho vay phải tổ chøc tËp - 23 - hn, híng dÉn s¶n xuất để xây dựng kế hoạch vay vốn Tuy nhiên, vấn đề có tính chất đặc thù cho vay kinh tế hộ là: bình quân CBTD phải quản lý từ 1000 đến 1500 món/ ngời, khă quản lý có hiệu bình quân 400 đến 500 món/ngời, tải làm cho việc mở rộng tín dụng kinh tế hộ nhiều dè dặt 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế hộ: Nông nghiệp nông thôn nớc ta vừa nơi cung cấp hàng hóa cho tiêu dùng, nguyên liệu cho sản xuất, công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn lao động dồi rẻ cho lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, nhng đồng thời thị trờng tiêu thụ rộng lớn quan trọng hàng hóa công nghiệp dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn Do vậy, tín dụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy chuyển hớng sản xuất từ tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa kinh tế hộ 1.2.3.1 Tín dụng ngân hàng tích cực tham gia góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: Một nội dung quan trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn thực chuyển dịch cấu kinh tế để có cấu hợp lý, hiệu quả, bền vững kết hợp giải vấn đề xà hội môi trờng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nớc ta đa dạng nh: chuyển dịch cấu theo hớng nâng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ ngày tăng nhanh ngành khác, chuyển dịch cấu thành phần kinh - 24 - tÕ nh khuyÕn khÝch kinh tÕ hé, kinh tÕ t nhân, khai thác tiềm đất đai, vốn, lao động,tạo chế bình đẳng sách đầu t, sách khuyến khích xuất khẩuđể đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Tín dụng ngân hàng đà thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trờng, hỗ trợ kinh tế hộ đa thiết bị kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp, thực giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóaứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ sinh học công nghệ tin học nhằm cao suất, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nông nghiệp Trong trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn khuyến khích phát triển quy mô vừa nhỏ nông thôn Tín dụng ngân hàng đà có cấu đầu t phù hợp với yêu cầu khôi phục, phát triển ngành nghề, thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 1.2.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần tạo điều kiện khai thác tiềm lao động, đất đai cách hợp lý: Nớc ta nớc nông nghiệp với tiềm đất, nớc, rừng, biển, khoáng sản lớn cha đợc quản lý sử dụng, khai thác tốt Nếu nhà nớc có sách vĩ mô thích hợp nh quy hoạch, đầu thợp lý thúc đẩy việc khai thác có hiệu nguồn tài nguyên nông nghiệp nông thôn tín dụng ngân hàng đòn bẩy góp phần động viên nguồn lực vào sản xuất hàng hóa nông thôn Mặt khác, nớc ta với lực lợng lao động dồi dào, hàng năm có từ đến triệu ngời nông thôn không đủ việc làm nên - 25 - áp lực nhu cầu giải phóng việc làm trình đại hóa lớn Nhà nớc cần có sách thỏa đáng khuyến khích việc khôi phục, phát triĨn ngµnh nghỊ trun thèng, më mang ngµnh nghỊ míi…cïng với việc chuyển dịch cấu đầu t tín dụng ngân hàng để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại, làng nghề gắn với chế biến nông sản, ®· thu hót sè lao ®éng d«i thõa ë n«ng thôn, tạo công ăn việc làm chỗ thực hiệu ly nông bất ly hơng Đây vai trò quan trọng tín dụng ngân hàng thông qua cho vay kinh tế hộ nhằm thúc đẩy trình khai thác nguồn lực nông nghiệp phát triển ngành nghề nông thôn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm nông thôn tăng nhanh quy mô sản xuất hàng hóa 1.2.3.3 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh trình tích tụ, tập trung ruộng đất, đẩy nhanh phát triển sản xuất hàng hóa kinh tế hộ nông thôn: Sản xuất hàng hóa nông nghiệp ngày phát triển, nhiều hộ biết tính toán đầu t vào nhiều lĩnh vực sản xuất mang lại hiệu cao nh: trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, công nghiƯp…NhiỊu ngµy cµng tÝch lịy vèn, mn më réng quy mô sản xuất, bên cạnh có nhiều hộ có đất đai, mặt nớc, ao, hồhoặc tập trung phát triển ngành nghề truyền thống, làm ăn thiếu tính toán dẫn đến thua lỗ, buộc phải chuyển sang công việc khácVốn tín dụng đà hỗ trợ cho kinh tế hộ giải tỏa mâu thuẫn từ việc xếp lại sản xuất hộ dẫn đến muốn chuyển nhợng đất để chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp, vừa giúp cho nông hộ cần đất đai, ao, hồthuê mớn - 26 - mua lại ruộng đất, mặt nớcđể tăng trởng quy mô sản xuất kinh doanh Đồng thời vốn tín dụng ngân hàng phát triển đầu t vào chi phí sản xuất, mua sắm thiết bị mới, cải tiến dây chuyền công nghệ để tăng suất, phát triển hàng hóa nông thôn Theo quy luật phát triển, quy mô sản xuất ngày tăng, việc tích tụ, tập trung ruộng đất, ao, hồ, lớn, vốn tín dụng tăng lên theo yêu cầu đầu t đồng thời thúc đẩy nhanh tăng trởng sản lợng hàng hóa nông nghiệp nông thôn 1.2.3.4 Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hàng hóa: Thực phơng châm nhà nớc nhân dân làm việc xây dựng sở hạ tầng nh: công trình thủy lợi, giao thông nông thôn, mạng lới điện, hệ thống nớc Vốn tín dụng đà đầu t bổ sung bên cạnh vốn tự có bà nông dân hỗ trợ đầu t nhà nớc, công trình kết cấu hạ tầng đà đợc xây dựng đa vào sử dụng, góp phần quan trọng cho ngời dân nông thôn có điều kiện tiếp thu ứng dụng công nghệ vào sản xuất, nhiều công trình nghiên cứu chỗ đà mang lại hiệu nh: giống mới, giống lai tạo, kỹ thuật làm đất, kỹ thuật chăm sóc trồng, vât nuôitạo sản phẩm hàng hóa có chất lợng tốt, có suất cao, có khả cạnh tranh thị trờng Bộ mặt nông thôn đợc cải thiện, đời sống văn hóa ngày nâng cao, chủ trơng xóa đói, giảm nghèo ngày đem lại kết thiết thực - 27 - 1.2.3.5 Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lÃi nông thôn: Từ năm 1990 trở trớc, mà kinh tế hộ cha đợc khuyến khích sách đầu t tín dụng NHTM nhà nớc, nhng xà hội, sách chờ sách Các hộ sản xuất vay lÃi suất cao từ 15 20%/tháng, chí 20-30%/tháng thị trờng cho vay nặng lÃi nông thôn lúc Sau năm 1990, có sách cho nông dân vay vốn, tín dụng ngân hàng ngày mở rộng với chế thông thoáng đơn giản thủ tục đà góp phần đáng kể vào công việc hạn chế cho vay nặng lÃi nông thôn Việc cho vay kinh tế nông hộ ngân hàng thơng mại đà bổ sung kịp thời khoản vốn thiếu cho dự án sản xuất kinh doanh có tính chất khả thi đà thực góp phần thiết thực thúc đẩy sản xuất phát triển, đời sống nông dân ngày đợc cải thiện Vốn tín dụng ngân hàng đà đợc chuyển tải đến hộ vay có sức lao động, có đất đai, có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, nhng thiếu vốn sản xuất không phân biệt giàu nghèo tinh thần khuyến khích làm giàu đáng, đà có nhiều hộ mạnh dạn vay vốn mở mang trang trại, phát triển ngành nghề, thu hút lao động nông nhàn, tạo điều kiện cho hộ nghèo vơn lên làm giàu, hội cho xí nghiệp nông nghiệp nhỏ nông thôn đời phát triển, góp phần giải nạn thất nghiệp nh vấn đề xà hội khác nông thôn Việt Nam 1.2.3.6 Tín dụng ngân hàng công cụ quan trọng - 28 - giúp cho kinh tế hộ nâng cao lực sản xuất kinh doanh, tăng cờng hạch toán kinh tế: Trong kinh tế thị trờng, quy luật cạnh tranh đòi hỏi đơn vị kinh tế, hộ sản xuấtmuốn tồn phát triển phải biết tính toán, tiết kiệm chi phí, nâng cao lực sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để mang lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, việc hộ sản xuất tích cực lao động, tổ chức sản xuất khoa học, hộ phải ứng dụng kịp thời quy trình kỹ thuật sản xuất mới, thờng xuyên cải tiến lực điều hành, nâng cao lực sản xuất kinh doanh, khai thác triệt để đất đai, lao động, vốn liếng nh tài sản khác đa vào sản xuất kinh doanh với mục đích cuối mang lại lợi nhuận tối đa Do vậy, họ phải tự tính toán nên sản xuất gì, sản xuất nh nào, để vừa đợc thị trờng chấp nhận, vừa tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu cao rõ ràng ràng buộc nguyên tắc tín dụng nguyên tắc hoàn trả vốn lẫn lÃi, đà thúc đẩy hộ sản xuất phải tăng cờng chế hạch toán kinh tế chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Với sách tín dụng, ngân hàng đà tạo cho kinh tế hộ thực vơn lên sản xuất hàng hóa khẳng định vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp hàng hóa nông thôn Việt Nam Trong quan hệ tín dụng nông thôn hoạt động tín dụng ngân hàng nguồn cung ứng vốn lớn chiếm tuyệt đại phận thị trờng tín dụng nông thôn Do vậy, điều kiện đòi hỏi cấp bách nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, cho nhu cầu đầu t sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh đặc biệt vốn trung dài hạn, - 29 - việc huy động vốn địa bàn nông thôn cha đủ nguồn vốn để cân đối mà kinh tế hộ sản xuất hàng hóa nhỏ, sinh lợi thấp, tích lũy NHNo&PTNT phải có sách khuyến khích khách hàng gửi tiền, cho khách hàng vay tiềnthông qua việc sử dụng công cụ lÃi suất cách linh hoạt tùy thuộc tính thời vụ thu nhập để có chế huy động vốn thích hợp Mặt khác, thông qua hoạt động toàn hệ thống để ®iỊu tiÕt ngn vèn tõ n¬i thõa ®Õn n¬i thiÕu, từ thành thị nông thôngóp phần tạo nên cân đối cung cầu vốn thị trờng nông thôn, tạo điều kiện cho kinh tế hộ tiếp cận vốn vay ngân hàng ngày nhiều, đáp ứng ngày đầy đủ cho nhu cầu sản xuất hàng hóa nông thôn Với t cách tổ chức tài trung gian, NHNo&PTNT đứng làm cầu nối quan hệ liên kết, toán tiền hàng, cung ứng dịch vụ trình sản xuất kinh doanh, tạo môi trờng cho kinh tế hộ nh tổ chức kinh tế khác tổ chức luân chuyển vật t- hàng hóa nhanh chóng, giải hàng tồn kho, giảm chi phí lu thông, nâng cao hiệu sản xuất, tăng sản lợng nông sản hàng hóa nông thôn 1.3 Kinh nghiệm học số nớc giới đầu t tín dụng cho phát triển kinh tế hộ nông thôn 1.3.1 Thực trạng cho vay kinh tÕ ë mét sè níc 1.3.1.1 Th¸i Lan: Ngân hàng nông nghiệp hợp tác xà nông nghiệp (BAACbank for agriculture and agricultural cooperatives) ngân hàng thơng mại quốc doanh phủ bổ nhiệm hội đồng quản trị, trởng tài chủ tịch - 30 - Về vốn nhà nớc cấp 100% vốn tự có, ngân hàng thơng mại khác phải có nghĩa vụ dành phần định vốn huy động chuyển cho BAAC làm quỹ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, khoảng từ 10- 20%/ năm Năm 1991 số tiền cho vay 286,5 tỷ baht tơng đơng 11,64 tỷ USD Năm 1990 tổng nguồn vốn 56728 triệu baht tơng đơng 2269 triệu USD tài cấp 5063 triệu baht, vốn vay ngân hàng trung ơng 1326 triệu baht Ngoài BAAC đợc hởng khoản cho vay u đÃi đặc biệt phủ ký hiệp định với nớc ngoài, tổ chức ngân hàng, tài quốc tế nh WB (World Bank), ADB (Asian Development Bank), OECF (Oversea Economic Corporation Fund) cÊp vèn l·i suÊt thÊp VÒ cho vay, tỉng d nỵ cđa BAAC thêng cã 30% d nơ trung hạn 70% d nợ ngắn hạn, gồm 87% cho vay trực tiếp hộ nông dân 13% cho vay qua nhóm hộ nông dân HTX LÃi suất cho vay thấp đối tợng khác từ 1-3% Đặc biệt công cụ quan trọng nhà nớc hỗ trợ nông dân cần thiết nh giÃn nợ, gia hạn nợ lúc thu hoạch khó khăn Đối tợng cho vay chủ yếu trực tiếp hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, tập trung cho vay theo chơng trình dự án định nhà nớc, cho vay để sản xuất, tiêu thụ nông sản nông hộ BAAC có chơng trình đảm bảo cho vay tiêu dùng vật, vay đầu t theo giá rẻ, chất lợng tốt, chấp thóc, tạo cho nông dân có điều kiện vay chấp có cam kết theo tổ, nhóm chiếm 75% Là ngân hàng phủ, BAAC có chức - 31 - hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, thực kiĨm so¸t tÝn dơng thc ngn vèn chÝnh phđ cÊp cho nông nghiệp, cho vay hoạt động sản xuất tiêu thụ nông sản hoạt động liên quan đến nông nghiệp 1.3.1.2 Malaysia Ngân hàng nông nghiệp Malaysia (BPM) công cụ để nhà nớc thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội vùng nông thôn mà tập trung cho vay vốn đầu t vào sản xuất nông nghiệp đợc nhà nớc cấp 100% với lÃi suất cho vay u đÃi Đối tợng cho vay trực tiếp hộ nông dân qua HTX tín dụng, cho vay hộ nông dân nghèo, cho vay doanh nghiệp nông nghiệp NHNo Malaysia đợc u tiên khoản vốn u đÃi phủ ký hiệp định với tổ chức tài quốc tế, với nớc chủ yếu nguồn vốn dành cho vay trung dài hạn theo dự án chơng trình tín dụng đặc biệt tài trợ cho dự án phủ LÃi suất cho vay nông nghiệp thấp loại cho vay khác nhằm khuyến khích sản xuất nông nghiệp đặc biệt ngành thủ công nông thôn, thông thờng lÃi suất cho vay khoảng 4%/ năm 1.3.1.3 ấn độ NHNo quốc tế ấn độ ngân hàng lớn, hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu Cơ chế hoạt động ngân hàng tài trợ cho ngân hàng thơng mại, ngân hàng nông thôn vùng, ngân hàng HTX để ngân hàng cho nông dân vay cho nhu cầu đầu t lÜnh vùc n«ng nghiƯp cịng nh phi n«ng nghiƯp nông thôn - 32 - Ngoài ngân hàng tổ chức tập huấn, đào tạo cho tổ chức tín dụng đợc nhận tài trợ vốn công tác chuẩn bị xây dựng dự án, phơng pháp thẩm định dự án vay vốn, hớng dẫn tổ chức tín dụng phơng pháp quản lý chất lợng tín dụng thông qua áp dụng công nghệ đại Mặt khác, NHNo ấn độ cho vay theo dự án cải tạo xây dựng sở hạ tầng, cho vay khu vực nghèo, hoạt động chế biến sản phẩm nông nghiệp, chế biến xuất Chính phủ ấn độ coi trọng phát triển nông nghiệp vai trò quan trọng việc xây dựng kế hoach phát triển nông nghiệp, thủy lợi, phát triển sở hạ tầng nông thôn, xác định khu vực đầu t, xây dựng dự án đầu t theo chơng trình kinh tế vùng, khu vựctrên sở mà NHNo ấn độ xây dựng kế hoạch cho vay thực dự án 1.3.2 Bµi häc rót cho ViƯt Nam Trong chÝnh sách phát triển kinh tế nớc trên, nông nghiệp nông thôn giữ vị trí quan trọng nên đà tập trung biện pháp đầu t vốn, khoa học công nghệ cho khu vực này, trọng đầu t cho kinh tế hộ Các nớc thành lập quan chuyên trách lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Do nớc có hệ thống ngân hàng phục vụ nông nghiệp dành khoản vốn định để trợ cấp cho vay u đÃi ngân hàng để ngân hàng tái đầu t phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn phần lớn nớc khuyến khích thành lập thành lập ngân hàng khu vực nông nghiệp nông thôn tạo điều kiện cho ngân hàng cạnh tranh với - 33 - nhng hớng đến u tiên cho lĩnh vực đầu t mở rộng sản xuất, xây dựng sở hạ tầng nông thôn Lĩnh vực đầu t ngân hàng gắn liền với chơng trình phát triển kinh tế địa phơng Nhà nớc thực sách bảo trợ giá cho ngời sản xuất nông nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng nh cho vay vật (vật t, giống), giá rẻ, ký hợp đồng từ đầu vụ để thu mua nông sản với thỏa đáng cho ngời sản xuất, thông qua HTX đầu mối thu mua Điều kiện cho vay đợc tiêu chí hóa rõ ràng nh đối tợng đợc vay vốn đợc quy định thĨ; cho vay th«ng thêng kh«ng cã thÕ chÊp tài sản; cho vay trực tiếp đến ngời sản xt; cho vay gi¸n tiÕp qua tỉ, nhãm vay vèn; cho vay qua mét tỉ chøc tÝn dơng ®Ĩ cho vay lại hộ nông dân LÃi suất cho vay linh hoạt theo đối tợng cho vay, theo khách hàng có tín nhiệm hay cho vay lần đầu thờng đợc khuyến khích thấp cho vay đối tợng khác Chiến lợc đầu t đợc định hình sở đa công nghiệp nông thôn, vừa giảm bớt lao động nông nghiệp, tăng dần lao động công nghiệp chỗ, hình thành khu công nghiệp nông thôn Gắn với khu dân c đầy đủ loại hình dịch vụ, thơng mại nông thôn tạo nên mặt nông thôn Những kinh nghiệm kinh nghiệm bổ ích mà NHNo nh ngân hàng khác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp cần nghiên cứu vận dụng, góp phần thiết thực đa kinh tế hộ lên sản xuất hàng hóa với quy mô - 34 - ngày lớn hiệu Với đặc trng kinh tế hộ kết hợp hài hòa lợi ích vật chất xà hội nghĩa vụ xà hội, kết hợp sản xuất hộ với phơng hớng phát triển kinh tế vùng, thôn, xÃtùy theo mô hình điều kiện lao động hộ Vì vậy, xu hớng sản xuất kinh tế hộ nhìn chung ổn định phát triển lên sản xuất hàng hóa phù hợp với quy luật khách quan Trong năm gần từ sách kinh tÕ cëi më cđa nhµ níc khun khÝch lµm giµu đáng, vai trò tín dụng ngân hàng có hội tiếp cận cung ứng vốn cho hộ kinh tế ngày nhiều quy mô vốn ngày tăng mà chủ lực NHNo&PTNT Việt Nam Vai trò tín dụng ngân hàng thực đòn bẩy tạo cho kinh tế hộ vơn lên từ sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa ngày tăng ngày khẳng định vai trß quan träng cịng nh xu thÕ tÊt u nông nghiệp hàng hóa Việt Nam - 35 - Chơng Thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Thanh Trì 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xà hội ảnh hởng đến hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Thanh Trì 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, xà hội huyện Thanh Tr×: Hun Thanh Tr× n»m ë cưa ngâ phÝa Nam thủ đô Hà Nội, bắc giáp quận Hoàng Mai, đông giáp sông Hồng (bên sông huyện Gia Lâm), nam giáp huyện Thờng Tín (tỉnh Hà Tây), tây giáp quận Thanh Xuân Diện tích đất tự nhiên 9.828,5 dất nông nghiệp 5.190,7 chiếm 52,81% diện tích toàn huyện Dân số ớc tính 257.000 ngời, tỷ lệ lao động đợc giải việc làm có việc làm ổn định thấp, số lao động chuyển sang ngành nghề khác đạt 20% Hiện toàn huyện có 15 thị xà 01 thị trấn Dân số sống chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp, thủ công tiểu thơng Thuận lợi Huyện đà có hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phát triển, có trục đờng sắt bắc nam hệ thống đờng xuyên Việt qua, tạo đầu mối giao thông quan trọng điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Do đợc phù sa sông Hồng bồi đắp hệ thống tới tiêu hoàn chỉnh nên hàng năm huyện Thanh Trì đà đảm - 36 - bảo thủy lợi cho 700 lơng thực 1050 đất trồng rau, cung cấp rau xanh hàng năm cho thành phố Hà Nội 20.045 Chính từ trớc đến nay, huyện đà đợc xác định vành đai rau xanh thủ đô Thanh Trì vùng đất trũng Hà Nội, nơi có diện tích ao đầm lớn so huyện ngoại thành Hà Nội với tổng diện tích mặt nớc 9954 ha, sản xuất cá hàng năm 3560 Đây điều kiện thuận lợi cho NHNo&PTNT Thanh Trì mở rộng đầu t tín dụng cho ngành thủy sản cịng nh kinh tÕ n«ng th«n VỊ kinh tÕ n«ng nghiệp huyện Thanh Trì phân số vùng sau đây: Vùng chuyên chăn nuôi thả cá: Yên Sở, Thịnh Liệt, Tứ Hiệp Vùng xà chuyên trồng hoa cảnh: Tam Điệp, Định Công, Vĩnh Tuy Vùng xà chuyên làm nghề truyền thống: Hoàng Liệt, Tân Triều, Đại Kim Vùng xà chuyên làm nông nghiệp (trồng lúa chăn nuôi): Đại áng, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai Vùng xà chuyên trồng màu: Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên Mỹ Thanh Trì huyện ngoại thành đô thị lớn, lại nằm trục lộ giao thông nên có nhiều thuận lợi giao thông, bu điện, có thị trờng tiêu thụ lớn lơng thực, thực phẩm, sản phẩm dịch vụ, thơng mại phục vụ đô thị, nh việc sử dụng lao động nông nhàn, tạo nhiều nguồn thu cho ngời dân hay hởng lợi giá ven đô tăng nhanh Khó khăn - 37 - Là huyện ngoại thành nên Thanh Trì có khó khăn huyện ngoại thành, môi trờng sản xuất kinh doanh không ổn định, phụ thuộc trực tiếp vào biến động thị trờng đô thị, khả cạnh tranh sở sản xuất chế biến thấp thua doanh nghiệp nội thành, nguồn vốn đầu t đa dạng Đồng thời huyện Thanh Trì nơi có tình hình trật tự an ninh, tệ nạn xà hội có hội phát triển Thanh Trì nơi chứa nớc thải Hà Nội, tất loại nớc thải thành phố Hà Nội theo sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngu đổ đây, sau qua sông Nhuệ chảy Hà Tây qua hệ thống bơm tiêu đổ sông Hồng Cùng với tình trạnh ô nhiễm ngày tăng đô thị ảnh hởng nhà máy sử dụng hóa chất Thanh Trì, nghĩa trang thành phốlàm cho môi trờng huyện bị ô nhiễm ngày nặng thêm, ảnh hởng lớn đế ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa hun: c¸ chết, gia súc gia cầm dịch bệnh, tỷ lệ ngời bị bệnh đờng hô hấp, phụ khoa cao thành phố Về sở hạ tầng: huyện có diện tích canh tác bị thu hẹp nhanh vòng năm qua mở đờng 1B, vành đai 3, đờng 70 cầu Thanh Trì, gần 09 xà bị cắt quận Hoàng Mai Ngoài phát triển khu đô thị nh Pháp Vâncũng làm cho hàng vạn ngời dân thất nghiệp, giá đất đai xà vùng ven đô tăng nhanh, nhiều gia đình bán đất thu khoản tiền thu lớn bất ngờ, ruộng đất canh tác bị giảm, nạn thất nghiệp tăng, tệ nạn nghiện hút có xu hớng gia tăng, phát sinh tình trạng đua đòi, ngại lao động - 38 - 2.1.1.2 định hớng phát triển huyện thời gian tới Tình hình phát triển kinh tế chung huyện Thanh Trì năm 2006 Năm 2006 năm có nhiều bất lợi cho sản xuất nh thời tiết không thuận lợi, hạn hán kéo dài, ảnh hởng bÃo số 6, ma đá, dịch cúm gia cầm bệnh LMLM gia súc tác động không tốt tới sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân nhng dới lÃnh đạo, giám sát HĐND, cố gắng nhân dân toàn huyện đà đạt đợc thành tích chung Bảng số 1: Tình hình phát triển kinh tế huyện Thanh Trì năm 2006 (đơn v: triệu đồng, %) Giá cố định tiêu Giá trị Tăng tr- Cơ ởng cấu 15,54 100 130.521 3,4 20,6 2.Giá trị ngành CN, XDCB 394.572 18,7 62,27 3.Giá trị ngành TM - DV 108.540 20,2 17,13 633.63 ngành kinh tế 1.Tổng giá trị nông lâm thủy sản (Nguồn: Báo cáo tình hình thùc hiƯn nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi huyện Thanh Trì năm 2006) Định hớng phát triển hộ sản xuất huyện Phát triển kinh tế mục tiêu tất tỉnh thành nớc, có huyện Thanh Trì Là huyện ngoại thành Hà Nội, ngời dân sống chủ yếu nghề nông Do vậy, kinh tế chậm phát triển Để phát triển kinh tế, huyện Thanh Trì đà không coi nhẹ đến phát - 39 - triển kinh tế hộ kinh tế hộ động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện vững Với t cách đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động theo định hớng thị trờng, kinh tế hộ sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng Do đó, đẩy mạnh kinh tế hộ chiến lợc phát triển nhà nớc mà huyện Thanh Trì thực Dới đạo phát triển kinh tế huyện đồng thời với tham gia vốn đầu t ngân hàng huyện, hộ sản xuất đà thay đổi mặt nông thôn, xóa bỏ đợc cảnh nghèo đói Các hộ nông dân từ khả sản xuất tự cấp vơn lên trở thành hộ sản xuất hàng hóa ngày cao đáp ứng cho nhu cầu xuất Các hộ nông dân huyện phát triển kinh tế theo đặc thï cña tõng vïng nhng nãi chung vÉn chñ yÕu trồng lúa, ngắn ngày xen canh Bên cạnh trình phát triển kinh tế chung hộ, huyện số hộ nông dân nghèo đà đợc lÃnh đạo huyện địa phơng giúp đỡ hớng dẫn làm kinh tế đợc ngân hàng sách xà hội đầu t vốn, cho vay u đÃi để làm kinh tế gia đình Một số hộ có kinh nghiệm sản xuất tích cực lao động, sử dụng vốn vay ngân hàng mục đích vơn lên trở thành hộ giàu có huyện Kinh tế hộ ngày phát triển có quan tâm đạo cấp, ngành huyện Mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, mạnh có hiệu Trong xu hớng tập trung phát triển có giá trị kinh tế cao, phát triển kinh tế trang trại vùng có điều kiện Kinh tế hộ trang trại mô h×nh kinh tÕ cã h×nh - 40 - thøc tỉ chức cao mang lại hiệu rõ rệt, tạo ®iỊu kiƯn cho ®ỉi míi cc sèng gãp phÇn làm giàu cho huyện, cho xà hội đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc cho vay vốn đầu t cho hộ nâng cao đợc hiệu huy động vốn lợng tiền nhàn rỗi hộ thừa vốn 2.1.2 Khái quát tổ chức hoạt động NHNo&PTNT Thanh Trì 2.1.2.1 Sự đời máy tổ chức hoạt động NHNo&PTNT Thanh Trì đợc thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Hội đồng trờng (nay Chính phủ) việc thành lập ngân hàng chuyên doanh với tên gọi ban đầu ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì, sở ngân hàng nhà nớc Thanh Trì tách thành ngân hàng Nông Nghiệp Thanh Trì, ngân hàng đầu t phát triển Thanh Trì, kho bạc Thanh Trì Ngày 15/08/1988 chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì thức vào hoạt động, có trụ sở thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Trong suốt trình tồn phát triển qua nhiều giai đoạn, ngân hàng đà nhiều lần đổi tên năm 1998 ban lÃnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam định tên thức NHNo&PTNT huyện Thanh Trì (theo định 198/1998/QĐ - NHNN5 ngày 02/06/1998 thống đốc NHNN Việt Nam việc thành lập đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam) Với t cách chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Thanh Trì đại diện ủy quyền NHNo&PTNT Việt Nam chịu ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi pháp lý, NHNo&PTNT Thanh Trì đợc phép có - 41 - dấu riêng, đợc ký kết hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân Từ sở ban đầu nh trên, đến NHNo&PTNT Thanh Trì đà có sở, gồm: trụ sở ngân hàng huyện (ngân hàng cấp 1), ngân hàng khu vực (ngân hàng cấp loại 5) phòng giao dịch Tổng số cán trụ sở ngân hàng huyện 82 ngời, giám đốc ngời điều hành trực tiếp hoạt động chi nhánh Giám đốc đợc giúp đỡ 03 phó giám đốc Về trình độ lao động: số 82 CBNV có 01 đ/c có học vị tiến sĩ, có 02 đ/c có học vị thạc sĩ, 51 đ/c trình độ đại học, 06 đồng chí cao đẳng, 10 đ/c trình độ trung cấp, 10 đ/c trình độ sơ cấp Về cấu tổ chức: chi nhánh cấp (ngân hàng huyện) có 05 phòng: phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ, phòng kế toán ngân quỹ, phòng hành nhân sự, phòng toán quốc tế Tại chi nhánh cấp (ngân hàng khu vực) có tổ tín dụng, tổ kế toán Mỗi chi nhánh cấp có từ 10 12 ngời, gồm 01 giám đốc, 01 phó giám đốc kiêm cán tín dụng, 01 tổ trởng tổ tÝn dơng, 01 tỉ trëng tỉ kÕ to¸n VỊ bè trí lao động: ban giám đốc ngân hàng huyện gồm có 04 đồng chí, ngân hàng khu vực có 08 đ/c (trong có 04 đ/c kiêm nhiệm cán tín dụng), phận ngân quỹ gồm 10 đ/c, phận kế toán gồm 23 đ/c, phận tín dụng gåm 27 ®/c, kiĨm tra néi bé gåm 02 ®/c, toán quốc tế gồm 02 đ/c, hành gồm 06 đ/c, thẩm định gồm 01 đ/c, lái xe gồm 03 đ/c Cơ cấu chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì đợc mô tả cụ thể - 42 - nh sau: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì ban giám đốc Phòn g kế hoạc h kinh doan h Phòn g kế toán ngâ n quỹ Phòn g than h toán quốc tế Ngâ n hàng cấp Linh Đàm Phòn g tổ chức hành chín h Ngâ n hàng cấp Đông Mỹ Phòn g kiểm tra kiểm toán nội Ngâ n hàng cấp Cầu Bươu Các ngâ n hàng cấp Ngâ n hàng cấp Lĩnh Nam Phòn Phòn Phòn g g g giao giao giao dịch dịch dịch Vạn Khư Ngũ Xuâ ơng Hiệp n Đình Phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng huyện đợc tổ chức gồm 01 trởng phòng phụ trách chung, 01 phó phßng gióp viƯc trëng phßng cã thĨ thay thÕ trëng phòng điều hành công việc trởng phòng vắng, trực tiếp phụ trách thẩm định khách hàng tổ vay vốn khách hàng theo địa bàn, làm tổng hợp, báo cáo thống kê, 01 cán - 43 - bé phơ tr¸ch cho vay doanh nghiƯp, 01 cán phụ trách cho vay cầm cố, chấp chứng từ có giá, số cán lại phụ trách xà công tác ngân hàng Hiện phòng kế hoạch kinh doanh đợc phân công phụ trách công tác huy động vốn cho vay thị trấn 07 thị xà với doanh nghiệp lớn toàn địa bàn huyện Bình quân cán tín dụng phụ trách 01 thị xà 03 năm đợc đổi địa bàn 01 lần Các chi nhánh cấp phụ trách công tác ngân hàng theo địa bàn khoảng 5-6 xà (kể doanh nghiệp đóng địa bàn) Phòng giao dịch Khơng Đình phụ trách địa bàn phờng Khơng Đình Hạ Đình (quận Thanh Xuân) Phòng giao dịch Vạn Xuân phụ trách địa bàn phờng quận Hai Bà Trng (5 phờng theo quy hoạch với xà Thanh Trì đà thành lập quận Hoàng Mai vào đầu năm 2004) Phòng giao dịch Ngũ Hiệp phụ trách cho vay xà Ngũ Hiệp nhận tiền gửi khu vùc tËp trung d©n c Cèng, Ngäc Håi… 2.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh chung NHNo&PTNT Thanh Trì năm 2006 Trong năm 2006 đối diện với khó khăn thuận lợi mới, với lÃnh đạo ban giám đốc ngân hàng cố gắng nỗ lực cán nhân viên toàn ngân hàng, NHNo&PTNT Thanh Trì đà khắc phục khó khăn, tận dụng đợc thuận lợi môi trờng kinh doanh Thuận lợi: Kinh tế địa bàn tiếp tục xu hớng tăng trởng tơng đối nhanh ổn định (ớc tính tổng giá trị sản - 44 - xuất tăng 15% so với năm 2005), cấu kinh tÕ tiÕp tơc chun dÞch theo híng tÝch cùc, an ninh trị xà hội tiếp tục đợc giữ vững, tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển Khó khăn, thách thức: Cạnh tranh tổ chức tín dụng ngày gia tăng Chi phí huy động vốn lớn, lÃi suất cho vay cao ngân hàng thơng mại khác gây khó khăn cạnh tranh NHNo&PTNT Thanh Trì Dịch cúm gia cầm tái phát thêm vào dịch lở mồn long móng ảnh hởng không tốt đến hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn nh cho vay doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi NHNo&PTNT Thanh Trì đà xác định rõ lợi thế, nh hạn chế mình, để từ đạt đợc thành công định Về công tác huy động vốn: Bằng biện pháp linh hoạt, kịp thời công tác huy động vốn NHNo&PTNT Thanh Trì có tăng trởng nhanh chóng, vững thể rõ qua bảng số liệu sau đây: Bảng 2: Tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT Thanh Trì Đơn vị: tỷ đồng 2003 Chỉ tiêu Số tiền Tổng nguồn vốn Theo thời hạn - TG không kỳ hạn 593, 593, 121, 2004 Tû trän g 100 Sè tiÒn 646, 2005 Tû trän g 100 100 646,7 100 20,4 74,4 11,5 - 45 - Sè tiÒn 848, 848, 217, 2006 Tû trän g 100 Sè tiÒn 1.054 ,4 Tû trän g 100 100 1.054,4 100 25,6 178,1 16,8 54,7 373, 57,7 361, 42,5 7 147, 24,8 199, 30,7 3 100 646,7 100 584, 98,4 623, 96,4 813, 95,8 - Ngo¹i tƯ (quy ®æi) 9,1 1,53 22,9 3,54 35 4,12 62,6 5,94 Theo thành phần 593, 100 646,7 100 100 1.054,4 100 482, 81,3 501, 77,5 602, 70,9 9 110, 18,5 22,4 245, 28,9 0,3 0,05 0,06 0,4 - TG cã kú h¹n 12tháng 325 593, Theo lo¹i tiỊn - Néi tƯ kinh tÕ - TG dân c - TG tổ chức KT - XH - TG c¸c TCTD 145 0,4 270 848, 848, 31,8 100 0,05 475 401,3 1.054,4 991,8 832,1 221,8 0,5 45,0 38,0 100 94,0 78,9 21,0 0,04 (Nguồn: báo cáo kết kinh doanh phòng kế hoạch kinh doanh) Trong năm 2006, xác định huy động vốn đợc coi nhiệm vụ trọng tâm, u tiên hàng đầu hoạt động nên NHNo&PTNT Thanh Trì đà đạt đợc kết khả quan Cụ thể, tổng nguồn vốn huy động NHNo&PTNT Thanh Trì tăng trởng ngày nhanh: năm 2004 tăng 53,3 tỷ (+9%), năm 2005 tăng 202,2(+31,27%), đến 31/12/2006 đạt 1.054,4 tỷ tăng 205,5 tỷ(+24,2%) so với 31/12/2005 đạt 108,7% kế hoạch Trong đó: Theo loại tiền huy động: - Nội tệ 991,8 tỷ tăng 178,5 tỷ (+21,9%%) so với 31/12/2005 đạt 107,6% kế hoạch - Ngoại tệ quy đổi 62,6 tỷ tăng 27,9 tỷ (+80,4%) so với 31/12/2005 đạt 130,4% kế hoạch Tiền gửi nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao 90%, tiền gửi ngoại tệ hầu nh không đáng kể Điều - 46 - đợc giải thích rõ nghiệp vụ toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ NHNo&PTNT Thanh Trì yếu, cha đủ uy tín với khách hàng, khách hàng có ngoại tệ, cần toán quốc tế thờng vào quận nội thành để thực hiện; nguyên nhân khách quan, huyện Thanh Trì huyện có kinh tế phát triển, cha đạt tầm cỡ quốc gia, cha khép kín đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh tính thiếu ổn định kinh tế huyện ngoại thành Theo thời hạn huy động: - Tiền gửi không kỳ hạn: 178,1 tỷ giảm 39,4 tỷ (-18,11%) so víi 31/12/2005 - TiỊn gưi cã kú h¹n < 12 tháng: 475 tỷ tăng 113,6 tỷ (+31,43%) so với 31/12/2005 - Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng: 401,3 tỷ tăng 131,3 tỷ (+38,06%) so với 31/12/2005 Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp tổng nguồn vốn có xu hớng giảm dần Ngợc lại, nguồn vốn có kỳ hạn tăng chiếm tỷ lệ cao Điều mặt tăng thêm tính ổn định nguồn vốn, mặt khác chênh lệch lÃi suất đầu vào, đầu bị thu hẹp Nếu sâu vào nguồn vốn trung dài hạn lại thấy chủ yếu tập trung vào loại dới 12 tháng, tiền gửi 12 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ Đặc biệt năm gần đây, khoản dần tăng tỷ trọng nhờ đa dạng hóa đợc nguồn cho vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng dân c Theo tính chất nguồn huy động: - Tiền gửi dân c: 832,1 tỷ tăng 229,4 tû (+38,06%) so víi 31/12/2005 - TiỊn gưi tỉ chøc kinh tÕ – x· héi: 221,8 gi¶m 24 tû (- 47 - 9,76%) so víi 31/12/2005 - TiỊn gưi TCTD: 0,5 tỷ tăng 0,1 tỷ (+25%) so với 31/12/2005 Xét cấu, nguồn tiền gửi từ dân c thêng xuyªn chiÕm trªn 70% tỉng ngn vèn, ngn tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ chiÕm tû trọng không đáng kể, tiền gửi từ tỉ chøc tÝn dơng rÊt thÊp gÇn nh chiÕm 0% Nguyên nhân tổ chức kinh tế đóng địa bàn huyện đa phần sở nhỏ bé, kinh doanh khó khăn, khả tài hạn chế, vay chủ yếu, nguồn tiền gưi Ngn tiỊn gưi tõ d©n c phơ thc chđ yếu vào dự án đền bù giải phóng mặt bằng, đặc biệt dự án cầu Thanh Trì Đây yếu tố giúp nguồn vốn có tính ổn định tơng đối cao Nguồn tiền gửi dân c tăng nhanh, cao nhiều so với tốc độ tăng bình quân hệ thống Một mặt năm gần giá đất đai tăng nhanh, mà huyện Thanh Trì lại huyện có đất đai bị nhà nớc trng dụng cao (776 ha), ngời dân thu đợc nhiều tiền đền bù, giải tỏa, số hộ bán đất nhiều, dẫn đến tợng có tiền nhng thiếu diện tích sản xuất kinh doanh nên cha biết hớng kinh doanh Để thu hút hiệu nguồn vốn này, công tác tổ chức huy động vốn đà đợc tổ chức cách kỹ lỡng, tiến hành cách từ khâu phân công cán tiếp cận, thu thập thông tin dự án; liên hệ trì tốt mối quan hệ với quyền địa phơng để đặt điểm huy động; tích cực tuyên truyền vận động ngời dân; bố trí cán bộ, phơng tiện đầy đủ phù hợpTuy nhiên nguồn tiền gửi này, sau thời gian ngắn ngời dân rút dần để chi tiêu, mua nhà tái định c, xây dựng, sửa chữa - 48 - nhà cửaVì vậy, bên cạnh NHNo&PTNT Thanh Trì đà có chiến lợc tăng dần tỷ trọng nguồn tiền gửi từ c¸c tỉ chøc kinh tÕ – x· héi víi chÝnh sách huy động lÃi suất thấp, nguồn tiền gưi to¸n cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ, kho bạc, bảo hiểm xà hội Từ năm 2003 tỷ trọng nguồn tiền gửi tăng dần Nhng đến năm 2006 lại giảm 38,9 tỷ chủ yếu kho bạc Hoàng Mai chuyển mở tài khoản địa bàn quận Hoàng Mai (theo quy định hệ thống kho bạc) tiền gửi ban quản lý dự án Thăng Long giảm đà đền bù xong dự án cầu Thanh Trì Về công tác cho vay: So với tốc độ tăng nguồn vốn tốc độ tăng trởng d nợ NHNo&PTNT có chậm chậm so với tốc độ bình quân toàn hệ thống Ta xem xét rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 3: Tình hình d nợ NHNo&PTNT Thanh Trì từ năm 2003 2006 (Đơn vị: tỷ đồng, %) 2003 Chỉ tiêu Số tiền Tổng d nợ 199, 2004 Tû trän g 100 Sè tiÒn 310, - 49 - 2005 Tû trän g 100 Sè tiÒn 334, 2006 Tû trän g 100 Sè tiÒn 440, Tû trän g 100 Theo thêi h¹n 199, 334, 100 310,1 100 80,82 252,6 81,46 54,3 17,5 72,6 1,85 3,2 1,04 2,4 100 310,1 100 196, 98,2 232, - Ngoại tệ (quy đổi) 3,5 1,75 77,5 25 Theo thành phần 199, 100 310,1 100 - Ngắn hạn - Trung hạn - Dài hạn 161, 34,6 3,7 Theo lo¹i tiỊn - Néi tÖ 199, kinh tÕ - DNNN 87,2 - DN quốc doanh 50,8 - Hộ sản xuất Trong ®ã cho vay tiªu dïng 17,3 43,6 68,3 334, 334, 57,9 86,2 28,5 46,1 40,6 47,1 100 310,1 100 24,9 8,03 17,7 100 23,1 100 17,3 50,0 377,7 62,4 85,8 14,1 440,1 100 44 10 247,4 32,6 56,2 33,7 109 148,7 47,6 43,6 65 43,7 334, 100 440,1 100 28,7 8,58 42,36 9,63 119, 35,8 176,8 40,1 Ngµnh NLNN 66,5 33,3 114, 57,4 177, 57,1 185, 55,5 7 Ngµnh TMDV kh¸c 78,2 440,1 9,21 81,8 100 18,4 34,8 360 0,43 Ngành công nghiệp 107, 100 1,9 77,5 440,1 0,72 76,8 167, 27,7 21,7 256, 50,1 61,7 77,5 155, 30,8 199, 22,0 100 259, 25,4 Theo ngµnh kinh tÕ 75 220,9 50,1 (Nguồn: báo cáo kết kinh doanh phòng kế hoạch kinh doanh.) D nợ NHNo&PTNT Thanh Trì năm qua tăng nhng tốc độ tăng không nhanh (trừ năm 2003) tốc độ tăng chung tín dụng toàn hệ thống: năm 2003 tăng 24,5%, năm 2004 tăng 55,29%, năm 2005 tăng 7,8%, năm - 50 - 2006 tăng 31,65% đặc biệt năm 2005 tốc độ lại giảm đáng kể Nguyên nhân sau kiện đất đợc đền bù giải phóng mặt bằng, ngời dân bán đất, xu hớng kinh doanh mà đa tiền vào tiêu dùng, nhu cầu vay bị giảm sút Hơn nữa, kinh tế huyện phát triển chậm huyện ngoại thành khác, doanh nghiệp huyện cha thoát khỏi tình trạng khó khăn, làm ăn thua lỗ thu hẹp sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì chi nhánh có tỷ lệ nợ hạn cao toàn hệ thống, phát sinh từ nhiều tợng tiêu cực hoạt động tín dụng tín dụng hộ sản xuất nên ngân hàng đà kiên chỉnh đốn lại công tác tín dụng, tích cực xử lý nợ tồn đọng giảm thiểu nợ hạn phát sinh Về cấu thời hạn cho vay: Vay ngắn hạn chủ yếu, tỷ lệ d nợ trung dài hạn tổng d nợ năm gần đà có xu hớng tăng nhng vÉn ë møc thÊp (18,2%) so víi toµn ngµnh ChÝnh vậy, độ ổn định tổng d nợ không cao Nguyên nhân huyện ngoại thành, sức cạnh tranh kinh tế yếu, lại phụ thuộc chủ yếu ngành phi dịch vụ theo biến động thị trờng nội thành, thân huyện Thanh Trì cha có chủ động tích cực việc xây dựng dự án dài hạn Theo loại tiền, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trờng năm gần đây, năm 2003 ngân hàng đà bắt đầu cho vay ngoại tệ tỷ lệ ngoại tệ/tổng d nợ đà tăng dần qua năm Riêng năm 2006, d ngoại tệ thấp số L/C hàng chậm so với dự kiến nên khách hàng cha phải nhận nợ để toán Trong năm gần đây, NHNo&PTNT Thanh Trì đà - 51 - có chuyển biến lớn đối tợng cho vay Với chủ trơng tiếp tục thu hẹp đầu t tín dụng DNNN, đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất, DN vừa nhỏ nên cấu d nợ theo thành phần kinh tế có chuyển dịch đáng kể Qua năm tỷ lệ d nợ DNNN/tổng d nợ giảm từ 43,67% xuống 10%, tỷ lệ d nợ DNNQD/tổng d nợ tăng từ 25,44% lên 56,21%, tỷ lệ d nợ hộ sản xuất kinh doanh/tổng d nợ tăng từ 30,89% lên 33,79% Tốc độ tăng d nợ hộ sản xuất thấp DNNQD nhiều diện tích đất canh tác bị thu hẹp, số dự án nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt trình thí điểm hình thành, thiếu sở vật chất cần thiết Đáng ý số doanh nghiệp quốc doanh có công ty cổ phần xuất nhập vật t nông sản đơn vị kinh doanh có lÃi, trả nợ sòng phẳng qua 10 năm có quan hệ tín dụng với ngân hàng chiếm tỷ trọng d nợ cao 80% d nỵ DNNQD Cho vay NLNN vÉn chiÕm tû trọng cao, huyện ngoại thành phát triển nông nghiệp chủ yếu Tuy nhiên lĩnh vực cho vay nhạy cảm Do điều kiện tự nhiên huyện dễ bị rủi ro thiên tai dịch bệnh Nguồn nớc bị ô nhiễm nặng, chăn nuôi thờng bị dịch bệnh, chi phí sản xuất cao, suất trồng thấp Vì nguyên nhân rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Thanh Trì tiềm ẩn cao Về kết kinh doanh: Lợi nhuận ngân hàng tăng năm Bảng 4: Kết kinh doanh NHNo&PTNT Thanh Trì (đơn vị: triệu đồng) - 52 - Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 I Tæng thu nhËp 39.344 68.415 85.578 127.511 thu l·i cho vay 13.991 24.500 36.330 73.699 Thu phí điều hòa vốn 22.865 25.600 29.941 31.125 358 1.656 1.700 3.712 2.130 16.659 17.607 18.975 II Tæng chi phí (không kể lơng) 27.865 41.561 69.447 117.057 1.Chi huy ®éng vèn 25.740 38.870 42.420 75.653 1.639 1.648 16.517 9.888 96 120 9.887 31.062 390 923 623 454 11.479 14.200 16.100 10.454 Thu dịch vụ Thu khác Chi phí quản lý Trích dự phòng rủi ro Chi khác Chênh lệch thu chi (Nguồn: báo cáo kết kinh doanh phòng kế hoạch kinh doanh) Theo bảng 4, chênh lệch thu chi ngân hàng tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh ngày liên tục sinh lÃi năm Phần thu chủ yếu thu từ hoạt động tín dụng, thu từ hoạt động tín dụng thờng xuyên chiÕm 90% tỉng thu Thu tõ dÞch vơ cđa chi nhánh nhỏ, đạt khoảng 2% vào năm 2006, cha b»ng tû lƯ 8,2% cđa chi nh¸nh ë đô thị lớn thấp thu định hớng 18% NHNo&PTNT Việt Nam Điều cho thấy ngân hàng cha phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, khả phân tán rủi ro hạn chế Chi huy ®éng vèn cịng chiÕm tû träng lín tổng chi phí (khoảng 65%) nhng điều hoàn toàn tơng xứng với tốc độ tăng nguồn vốn Năm 2006 số lÃi giảm chủ yếu ngân hàng đà tăng dự phòng rủi ro lên lớn 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Thanh Trì phát triển kinh tế hộ NHNo&PTNT Thanh Trì dới đạo NHNo&PTNT Việt Nam thùc hiƯn kÕ ho¹ch tiỊn tƯ ë khu vùc ngoại thành - 53 - thủ đô Hà Nội với nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn phận nông dân mà chủ yếu hộ sản xuất đối tợng cấp tín dụng hoạt động tÝn dơng cđa NHNo&PTNT Thanh Tr× 2.2.1 T×nh h×nh cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì Mặc dù phạm vi hoạt động ngân hàng bị thu hẹp việc tách huyện dự án làm cầu, trục đờng giao thông lớn nhng ngân hàng đà thay đổi chế làm việc, nh xác định đợc đối tợng cho vay chủ yếu ngân hàng nông dân, thực theo phơng châm: Đồng hành với NHNo&PTNT Việt Nam nên NHNo&PTNT Thanh Trì đà không ngừng gia tăng doanh số cho vay hộ sản xuất Điều đợc thể râ qua b¶ng sè liƯu sau: B¶ng 5: doanh sè cho vay hộ sản xuất giai đoạn 2003 2006 (đơn vị: tỷ đồng, %) 2003 Chỉ tiêu Số tiền Doanh sè cho vay SX Theo thêi gian - Ngắn hạn - Trung, dài hạn Theo ngành nghỊ - N«ng nghiƯp 52,6 52,6 42,2 10,4 52,6 35,5 2004 Tû trän g 100 100 80,2 19,8 100 67,4 Sè tiÒn 70,2 70,2 55,7 14,5 70,2 48,8 - 54 - 2005 Tû trän g 100 100 79,3 20,7 100 69,5 Sè tiÒn 93,3 93,3 76,5 16,8 93,3 64,5 2006 Tû trän g 100 100 82 18 100 69,1 Sè tiÒn 160,6 160,6 Tû trän g 100 100 123,0 76,5 37,62 160,6 99,78 23,4 100 62,1 + Trång trọt 3,73 10,5 + Chăn nuôi 9,56 26,9 - Lâm nghiƯp 0,21 0,4 - Thđy s¶n 2,27 - TiĨu thđ công nghiệp - Thơng mại dịch vụ - Khác 23,2 10,7 47,5 30,7 47,7 39,91 40 22 13,8 21,4 22,05 22,1 0,35 0,5 0,06 0.06 0 4,3 4.78 6,8 2,71 2,9 3,21 3,21 6,1 5,34 7,6 5,6 8,52 5,3 11,4 6,6 9,4 9,1 9,7 29,57 18,4 5,48 10,4 4,29 6,1 12,2 19,6 12,2 11,3 (Nguồn: báo cáo cho vay hộ sản xuất phòng kế hoạch kinh doanh) (Lĩnh vực khác nh chơng trình cho vay sở hạ tầng nh điện, đờng, trờng, trạm Cho vay tiêu dùng không bao gồm bảng trên) Doanh số cho vay hộ sản xuất tăng qua năm, đến năm 2006 đà đạt 160,68 tỷ đồng chiếm 22,86% cho vay toàn ngân hàng Đây cố gắng đáng kể ngân hàng, so với năm 2003 tăng 205% Tuy so với toàn hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT mét sè khiªm tèn Tû träng doanh sè cho vay so với tổng nguồn vốn huy động tăng qua năm: năm 2003 chiếm 8,87%, năm 2004 chiếm 10,86%, năm 2005 chiếm 11%, năm 2006 chiếm 15,24% Điều chứng tỏ mức độ sử dụng nguồn vốn huy động đợc vay hộ sản xuất đà đợc tăng cao nhiên thấp so với lợi nguồn mà ngân hàng có đợc Trong cho vay ngắn hạn tỷ trọng lớn, chiếm dới 80% tổng doanh số cho vay Nguyên nhân cho vay trung hạn tập trung vào cho vay hộ sản xuất tiêu dùng vào nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà - 55 - phần lớn cho vay hộ Đặc biệt điều kiện đô thị hóa nhanh, lấy tiền đền bù để xây dựng nhà nh huyện Thanh Trì Cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn chủ yếu hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, cần vốn có tính chất mùa vụ Hơn rủi ro cho vay hộ sản xuất lớn dù nhu cầu vốn trung dài hạn có lớn ngân hàng khó đáp ứng Xu hớng cho vay trung, dài hạn tăng năm gần dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ ngân hàng đà sớm nhận tầm quan trọng vốn vay trung dài hạn Đây thật nguồn vốn thúc đẩy hộ sản xuất phát triển lên sau Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp chiếm 70% ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất, cho vay hộ chăn nuôi, cho vay hộ khác chiếm tỷ trọng nhỏ Xu hớng tỷ trọng cho vay ngành thủy sản tăng dần đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản huyện nói chung việc đầu t cho hộ sản xuất trồng trọt ngắn ngày phơng án sản xuất kinh doanh dài hạn doanh nghiệp nội thành đầu t Xét theo thời gian, tỷ trọng cho vay ngành nông nghiệp ngày giảm, cho vay ngành thơng mại, dịch vụ ngành nghề khác tăng lên điều hợp quy luật phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp với diện tích đất canh tác huyện ngoại thành ngày bị thu hẹp tốc độ đô thị hóa ngày tăng Bảng 6: Doanh số cho vay phân theo có TSBĐ không - 56 - có TSBĐ (Đơn vị: tỷ đồng, %) 2003 Chỉ tiêu 2004 Cho vay TSĐB Cho vay cã TS§B 2006 Sè Tû Sè Tû Sè Tû Sè Tû tiÒn trän tiÒn trän tiÒn trän tiÒn trän g Doanh sè cho vay 2005 g g g 52,68 100 70,25 100 93,34 100 160,68 100 41,3 78,4 47,77 68 54,04 57,9 70,22 43,7 11,38 21,6 22,48 32 39,3 42,1 90,46 56,3 (Nguån: b¸o c¸o cho vay sản xuất phòng kế hoạch kinh doanh) Qua bảng ta thấy tỷ trọng cho vay bảo đảm tài sản chiếm tỷ trọng lớn qua năm dới hình thức chủ yếu cho vay qua tổ vay vốn Các vay có đặc điểm chung số tiền vay thấp, rải rác nhiều hộ khiến việc thu lÃi, kiểm soát khoản vay khó khăn Thậm chí nợ hạn hộ sản xuất tập trung chủ yếu dới hình thức Nhng tỷ trọng có xu hớng ngày giảm Đến năm 2006 chiếm 43,7% tổng số doanh số cho vay Điều đà chứng tỏ xu hớng phát triển hộ sản xuất nh nhu cầu vốn tăng nhanh hộ Vì hộ vay dới 05 triệu đồng không cần tài sản bảo đảm hộ vay từ 10 triệu cần nộp đơn xin vay giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xu hớng phát triển tất yếu hộ sản xuất đồng thời qua cho thấy ngân hàng đà trọng đến việc đơn giản hóa thủ tục cho vay, tạo điều kiện để đồng vốn ngân hàng đến tay hộ sản xuất cách nhanh chóng Với hình thức cho vay chấp chất lợng tín dụng ngân hàng đợc quản lý chặt chẽ, nâng cao để mở rộng cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất nh quy - 57 - định nghị định 14/CP, NHNo&PTNT Thanh Trì đà tổ chức công tác đa cán tín dụng xuống địa bàn xà tiếp xúc trực tiếp với hộ sản xuất, tuyên truyền hớng dẫn, tạo điều kiện cho hộ vay đợc vốn ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất, cụ thể: Mỗi cán tín dụng đợc phân công phụ trách xÃ, thị trấn, bám sát địa bàn hoạt động Nhờ cán tín dụng có điều kiện nắm bắt tìm hiểu sâu sắc, kỹ thực tế tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập hộ địa bàn Tại địa phơng nơi cán tín dụng đợc phân công đảm trách có kết hợp chặt chẽ với UBND huyện, xà đợc tổ chức đoàn thể đảm bảo cho vay, tránh rủi ro không thu đợc nợ Với hộ cha quen giao dịch, cách làm thủ tục vay vốn cán tín dụng tận tình hớng dẫn bảo họ cách cho hợp lệ Ngoài cán tín dụng gợi ý, t vấn, góp ý kiến cho hộ việc lựa chọn phơng thức vay, nh việc sử dụng đồng vốn có hiệu Để xà hội hóa công tác tín dụng có kiểm soát nông thôn giảm bớt lại cho ngời vay, NHNo&PTNT Thanh Trì đà chủ trơng thành lập tổ, nhóm liên đới chịu trách nhiệm, tổ tơng hỗ nông thôn, sở tự nguyện ngời vay, dới bảo trợ quan đoàn thể cấp xà nh hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh đến nay, hầu hết xà (15 xÃ) đà có tổ nhóm tín dụng hoạt động sôi nổi, bình quân xà có 7-10 tổ vay vốn - 58 - Ngoài ngân hàng thực chơng tr×nh cho vay mang ý nghÜa kinh tÕ x· héi, hay chơng trình tổ chức tài chính, tÝn dơng qc tÕ nh WB, ADB, CFD ….gióp n«ng dân vợt qua nghèo đói thiên tai 2.2.2 Tình hình thu nợ d nợ hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì Tình hình d nợ Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tiêu d nợ tín dụng tiêu hàng đầu mà ngân hàng muốn tồn phát triển nhanh phải quan tâm, NHNo&PTNT Thanh Trì không ngừng tìm biện pháp để tăng d nợ chung nh d nợ hộ sản xuất Điều đợc thể rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 7: Tình hình d nợ HSX NHNo&PTNT Thanh Trì giai đoạn 2003 2006 (Đơn vị: tỷ đồng, %) 2003 Sè Tû tiỊ trä n ng D nỵ 33,2 100 Theo thêi gian 33,2 ChØ tiªu - Ngắn hạn - Trung, dài hạn Theo ngành nghề 2004 2005 2006 Tû Sè Tû Sè Tû trä tiÒ trä tiÒ trä ng n ng n ng 45,6 100 61,4 100 83,7 100 100 45,6 100 61,4 100 83,7 100 76,89 34,38 75,4 67,6 58,37 69,74 7,67 23,11 11,22 24,6 33,2 100 45,6 100 25,5 Sè tiÒn - 59 - 41,5 19,8 61,4 32,4 100 25,3 83,7 30,26 100 - N«ng nghiƯp 22,4 67,7 30,32 66,5 39,9 17,0 65 17,3 53,76 + trång trọt 9,8 43,5 12,95 42,7 + chăn nuôi 5,44 24,2 7,22 23,8 9,02 22,6 8,59 19,09 0,2 0,61 0,26 0,58 0,08 0,13 0 1,79 5,38 2,42 5,3 4,46 7,26 8,14 9,73 2,92 6,4 2,64 4,3 6,94 8,29 3,25 9,8 4,47 9,8 8,66 14,1 3,48 10,51 5,21 11,42 5,65 9,21 - Lâm nghiệp - Thủy sản - Tiểu thủ công nghiệp - Thơng mại, dịch vụ - Khác 42,8 45 14,2 9,36 38,49 17,04 11,18 (Nguồn: Báo cáo cho vay hộ sản xuất phòng kế hoạch kinh doanh) (Lĩnh vực khác nh chơng trình cho vay sở hạ tầng nh điện, đờng, trờng, trạm D nợ tiêu dùng hộ sản xuất không bao gồm bảng trên) Theo bảng d nợ hộ sản xuất không ngừng tăng qua năm nhng tốc độ tăng chậm Đến năm 2006 đạt 87,3 tỷ đồng chiếm 19,02%, tăng 152% so với năm 2003 Theo bảng 7, ta thấy d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn có giảm dần qua năm nhng không đáng kể D nợ hộ sản xuất kinh doanh nhỏ chiếm 14,1% tổng d nợ năm 2003 chiếm 19,4% tổng d nợ năm 2006, tính d nợ cho vay tiêu dùng 30,89% tổng d nợ năm 2003 33,79% tổng d nợ năm 2006 (xem bảng 3) Đây số nhỏ so với toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam D nợ hộ sản xuất hệ thống lên tới 65,2% tổng d nợ Con số cha phù hợp với tình hình phát triển kinh tế công nông nghiệp huyện Thanh Trì Tỷ lệ d nợ hộ sản xuất nông nghiệp thờng chiếm từ 60-70%, riêng năm 2006 giảm 53,76% Cho vay hộ sản - 60 - xuất thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại dịch vụ có tốc độ tăng nhanh Nguyên nhân diện tích canh tác, ao hồ bị thu hẹp trình đô thị hóa, làm đờng giao thông nữa, dân đợc dự án mở đờng, đô thị đền bù, bán đất nên có nhiều tiền, thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi thấp ngành nghề khác đồng thời nguyên nhân rủi ro cao khiến ngân hàng ngại cho vay lĩnh vực Bảng 8: Số hộ sản xuất d nợ NHNo&PTNT Thanh Trì 2003 Chỉ tiêu Số hộ Số hộ d nợ Theo thời gian 806 806 Tû trä ng 100 100 2004 Sè 865 865 Tû trä ng 100 100 2005 Sè 907 907 Tû trä ng 100 100 2006 Sè 1225 1225 Tỷ trọ ng 100 100 - Ngắn hạn 6764 83,5 6946 80 7007 77,2 9880 80,6 - Trung, dµi h¹n 1331 16,5 1732 20 2069 22,8 2370 19,4 Theo ngµnh nghỊ 806 100 865 100 907 100 1225 100 - N«ng nghiƯp 7505 93,1 7937 92 8244 80,8 9032 73,7 + Trång trät 5315 66 5686 65,7 5947 65,5 6103 49,8 + Chăn nuôi 2190 27,1 2251 26 2297 25,3 2929 23,9 23 0,3 23 0,3 0,03 0 - Thđy s¶n 220 2,7 227 2,6 251 2,8 360 2,9 - TiĨu thđ c«ng nghiƯp 135 1,7 140 1,62 160 1,76 296 2,4 58 0,7 62 0,7 89 0,98 182 1,5 124 1,5 269 3,1 327 3,6 2380 19,4 - L©m nghiƯp - Thơng mại, dịch vụ - Khác D nợ bình quân/hộ (trđ/hộ) 4,56 4,5 4,83 5,29 (đơn vị: hộ, %) (Nguồn: báo cáo cho vay hộ sản xuất phòng kế hoạch - 61 - kinh doanh) Số hộ sản xuất có d nợ ngân hàng năm 2006 đà tăng 50% so với năm 2003, tốc độ tăng nhanh so toàn hệ thống (34%) Trong chủ yếu tăng hộ sản xuất làm nông nghiệp: hộ nông nghiệp tăng 20%, hộ thủy sản tăng 64%, hộ tiểu thủ công nghiệp tăng 119%, hộ thơng mại dịch vụ tăng 214%, tăng cao hộ ngành nghề khác tăng 1.819% Tuy nhiên, số lợng hộ vay vốn, có d nợ ngân hàng thấp chiếm 25-35% tổng số hộ sản xt cđa toµn hun, vµ kÐm xa so víi tû lệ hộ sản xuất có d nợ NHNo&PTNT Việt Nam năm 2006 61% Các hộ d nợ tập trung hộ vay ngắn hạn chiếm 80% tổng số hộ, số hộ d nợ trung dài hạn có tăng nhng không đáng kể Nh dù hay nhiều cấu đầu t cho khu vực nông nghiệp huyện đà đợc cải thiện ngày hợp lý Nếu xét tốc độ tăng d nợ bình quân hộ sản xuất huyện Thanh Trì thấy tốc độ tăng d nợ bình quân hộ chậm tốc độ chung toàn hệ thống: từ năm 2003 đến năm 2006 tăng 16% Bình quân d nợ hộ năm 2005 có 5,29 triệu đồng so với mức bình quân toàn hệ thống 10 triệu đồng/ hộ điều chứng tỏ nhiều hộ cha đợc vay vốn ngân hàng Tuy so với khu vực đồng sông Hồng mức d nợ bình quân hộ đạt 5,29 triệu đồng đà cao Đạt đợc điều ngân hàng đề sách lÃi suất u đÃi để thu hút khách hàng từ không ngừng mở rộng cho vay hộ s¶n xuÊt Tõ møc l·i suÊt cho vay s¶n xuất cao cho vay thành phần kinh tế quốc dân khác: năm 1991 cho vay hộ sản xuất lÃi suất 4,94% cho vay thành phần - 62 - khác có 3,8% Bắt đầu từ năm 1992 đợc đạo Chính phủ, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung NHNo&PTNT Thanh Trì đà tiến hành cho vay hộ sản xuất với lÃi suất ngang với cho vay đối tợng khác Các mức lÃi suất không ngừng thay đổi để khuyến khích hộ nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Đến ngày 16/4/2007, lần NHNo&PTNT Việt Nam lại thức công bố bảng biĨu l·i st míi B¶ng 9: DiƠn biÕn l·i st NHNo&PTNT Thanh Trì số năm (Đơn vị: %) LÃi suất Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Năm 1991 4,94 4,94 4,94 Năm 2001 0,95 1,1 1,15 Năm 2003 1,03 1,18 1,28 1,1 1,2 Tõ ngµy 16/4/2007 (Nguồn: Quyết định tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam điều chỉnh lÃi suất qua năm) Trên thực tế so với đối tợng khác lÃi suất cho vay hộ sản xuất cao từ 1,2 1,5 lần chi phí thực tế vay hộ sản xuất cao đối tợng khác nh chi phí giấy tờ, công chứng xác nhận UBND, phí vào tổ vay vốn, công lại chờ giải thủ tục Hơn nữa, cho vay hộ sản xuất bị chi phối yếu tố cạnh tranh NHTM TCTD địa bàn nh cho vay đối tợng khác Việc lÃi suất năm 2003 tăng lên đà làm giảm lợng đáng kể số hộ vay vốn ngân hàng Đến đầu năm 2007 lÃi suất giảm thực tác động mạnh thay đổi d nợ cho vay hộ sản xuất Vì có lÃi suất trung dài hạn - 63 - có thay đổi đáng kể Mà hộ sản xuất lại chủ yếu vay vốn ngắn hạn Qua tình hình cho vay d nợ hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì ta thấy thực trạng NHNo&PTNT Thanh Trì đà đầu t mở rộng cho vay hộ sản xuất Số thôn đà đợc vay ngân hàng ngày lớn có 103 thôn ấp tổng số 114 thôn địa bàn đà vay vốn ngân hàng Số thành viên có quan hệ tín dụng lũy kế đà tăng đến số 5.125 chØ tÝnh tỉ vay vèn Tuy nhiªn vÊn đề mở rộng tín dụng ngân hàng nói chung mở rộng cho vay hộ sản xuất nói riêng phải đảm bảo đợc hiệu công tác cho vay 2.2.3 Hiệu cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì 2.2.3.1 Về phía ngân hàng Chất lợng tÝn dơng cho vay s¶n xt hay nãi cách khác tình hình d nợ qua hạn cho vay hộ sản xuất đà đợc cải thiện qua năm Bảng 10: D nợ hạn cho vay hộ sản xuất (Đơn vị: triệu đồng, %) tiêu 2003 2004 2005 2006 33.200 45.600 61.400 83.700 Sè tiÒn 741 702 2.289 2.766 Tû lÖ 2,23 1,54 3,7 3,3 Sè tiền 845 702 5.783 4.401 nợ cũ nguồn cđa WB 620 552 454 325 Tû lƯ 0,43 0,21 1,73 D nợ hộ sản xuất Nợ hạn hộ sản xuất Nợ hạn chung (Nguồn: báo cáo cho vay hộ sản xuất phòng kế hoạch kinh doanh) Nh đánh giá chất lợng tín dụng chung ngân - 64 - hàng cao NQH năm 2003 0,43% tổng d nợ, nguồn vốn WB xử lý đợc NQH 0,104% tổng d nợ Năm 2004 0,048%; năm 2005 0,06 %, năm 2006 0,06% Nguyên nhân làm tăng nợ xấu năm 2005 & 2006 chủ yếu thiên tai dịch bênh làm cho khách hàng khả trả nợ Các khoản nợ cho vay theo dù ¸n WB cha cã ngn xư lý chiếm tỷ trọng lớn hậu việc không tách bạch kinh doanh thực sách xà hội năm trớc phần đà hạn chế khả tài NHNo&PTNT Thanh Trì Nợ hạn hộ sản xuất nhìn chung thấp so với toàn ngành có xu hớng giảm qua năm Tuy nhiên nợ hạn hộ sản xuất lại chiếm tỷ trọng lớn d nợ ngân hàng chí toàn chứng tỏ công tác thu nợ hộ sản xuất yếu (nợ hạn nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng khách hàng 26.784 triệu đồng chiếm 32%) Mặt khác sản xuất hàng hóa phát triển cha đồng bộ, công nghệ lạc hậugây nên hàng hóa khó bán, bán chậm nh: cá, thịt lợn, gà,ảnh hởng tới việc luân chuyển vốn hiệu kinh tế dẫn đến hộ vay trả chậm Cũng có nhiều hộ sản xuất lâm vào cảnh khó khăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn, trắng cha cã kinh nghiƯm tỉ chøc qu¶n lý Sù bì ngỡ kinh doanh thân hộ sản xuất cha biết xác cách sử dụng đồng vốn có hiệu nhất, sử dụng vốn sai mục đích nh chế thị trờng giá bất bênh, sách nhà nớc nh chế độ bảo hiểm nông nghiệp, phòng chống rủi ro cho ngời nông dân không đợc thực hiệnkhiến cho tỷ lệ nợ hạn hộ sản xuất - 65 - chiếm tỷ trọng cao tổng nợ hạn chung Hơn có nguyên nhân khách quan Các hộ sản xuất gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh, thời tiết lại có thay đổi thất thờng khiến hộ sản xuất thu hoạch vào thời điểm trả nợ (nợ hạn nguyên nhân chủ quan 56.916 triệu đồng chiếm tới 68%) Do vậy, nợ vay bị hạn không trả đợc Đây vấn đề mà toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam gặp phải cho vay hộ sản xuất Vì cần có can thiệp cấp quyền phối hợp ngân hàng, hộ sản xuất Nếu để tình trạng tiếp tục xảy NHNo&PTNT Thanh Trì nói riêng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung khó cã thĨ tiÕp tơc cho vay s¶n xt víi u đÃi nh đợc Đây vấn đề nóng bỏng cho vay hộ sản xuất Các khoản nợ hạn năm 2006 NHNo&PTNT Thanh Trì tập trung phần lớn khoản nợ hạn 360 ngày (chiếm tới 60,87%) Các khoản nợ đến 180 ngày có tỷ lệ thấp khoảng 29,84% Điều cho thấy công tác cho vay hộ sản xuất đà đạt hiệu năm gần Nợ hạn chủ yếu khoản nợ cũ để lại Phân tích theo hình thức vay vốn, khoản nợ hạn tập trung chủ yếu khoản nợ vay tài sản bảo đảm (chiếm 64,8%) Đây điều tất yếu cho vay s¶n xt tËp trung chđ u vào hình thức cho vay tài sản bảo đảm qua số liệu cho thấy vai trò quan träng cđa c¸n bé tÝn dơng viƯc thÈm định khoản cho vay Giải hài hòa việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất biện pháp bảo đảm tiền vay lĩnh - 66 - vực phức tạp, đa dạng đợc coi träng Chªnh lƯch thu chi tõ cho vay sản xuất Bảng 11: Tình hình thu chi từ hoạt động cho vay hộ sản xuất (đơn vị: triệu đồng) ChØ tiªu 2003 2004 2005 2006 I Tỉng thu nhËp 12.803 20.011 34.351 53.379 thu l·i cho vay 10.200 17.232 23.045 42.041 Thu dÞch vơ 1.303 2.079 4.795 5.712 Thu kh¸c 1.300 700 6.511 5.626 10.623 18.447 33.582 52.829 9.141 15.548 22.331 27.174 Chi phÝ qu¶n lý 843 1.015 1.762 1.509 TrÝch dù phßng rđi ro 570 1.811 6.393 24.009 69 73 96 137 1.180 1.564 2.769 550 II Tổng chi phí (không kể lơng) Chi huy động vốn Chi khác Chênh lệch thu chi (Nguồn: báo cáo kết kinh doanh phòng kế hoạch kinh doanh) Qua bảng ta thấy thu lÃi từ hoạt động cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ lệ lớn (trung bình khoảng 85%) Điều chứng tỏ hiệu công tác cho vay hộ sản xuất tốt Thu nhập tõ cho vay s¶n xuÊt chiÕm tû träng nhá tổng thu nhập toàn ngân hàng (thờng dao động khoảng 3045%) Nguyên nhân cho vay hộ sản xuất cha phải chủ yếu hoạt động cho vay ngân hàng, khoản vay lại nhỏ lẻ, thờng tập trung vào hình thức vay ngắn hạn nên thu tất nhiên cao Về chi hoạt động cho vay hộ sản xuất lại chiếm tỷ trọng tơng đối cao thờng dao động khoảng từ 45-50% Đây điều hiển nhiên công tác cho vay hộ sản xuất tốn khoản chi phí giấy tờ, công chứng, xác - 67 - nhận lớn Tuy nhiên tỷ lệ tơng đối phù hợp mà ngân hàng đà giảm tối thiểu thủ tục hộ sản xuất Về chênh lệch thu chi từ hoạt động cho vay hộ sản xuất nói chung không lớn Nhng so với thời kỳ trớc đà cố gắng lớn toàn ngân hàng Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tổng số thu nhập ngân hàng có xu tăng dần phù hợp với chế cho vay ngân hàng 2.3.2 Về phía kinh tế huyện nói chung đời sống ngời nông dân nói riêng Thực theo định QĐ67/QĐ/1999 TTg NQLT 2308 ngày 9/10/1999 HND Việt Nam NHNo&PTNT Thanh Trì năm qua đời sống ngời nông dân đà đợc cải thiện phần Tỷ suất lợi nhuận bình quân phơng án sản xuất kinh doanh ngắn hạn hộ sản xuất đạt đợc năm 2006 1,17%/tháng, dài hạn 1,3%/tháng (không tính lÃi vay ngân hàng) Đây số đáng mừng tỏ hiệu sử dụng vốn hộ sản xuất tơng đối cao Tuy nhiên số vốn vay nhỏ nên xét số tiền lại số tơng đối thấp Các nhu cầu vay vốn NHNo&PTNT Thanh Trì tập trung chủ yếu vay vốn qua tổ Các tổ vay vốn với số tiền nhỏ thờng tiến hành hoạt động chăn nuôi có tính chất chu kỳ nh chăn nuôi lợn, gà, trồng loại hoa màuTừ hình thành nên vùng sản xuất chuyên canh tập trung sản xuất rau an toàn, trang trại tổng hợp, đa chăn nuôi khu dân c Ngoài c¸c vay vèn trùc tiÕp chđ u cho c¸c - 68 - mục đích phát triển sản xuất kinh doanh, mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, cải tạo vờn tạp, khôi phục phát triển làng nghề Kết đạt đợc toàn huyện: Về trồng trọt, giá trị sản xuất đất nông nghiệp ớc đạt 61,6 trđ/năm, tăng 4,1 trđ/ha so với năm 2005 Toàn hun ®· gieo trång 5.024 ®óng khung thêi vơ, đó: Lúa năm đạt 3.124 ha, suất đạt 47,3 tạ/ha, sản lợng đạt 14.784 tấn, tăng 2,8 tạ/ha so với năm 2005; ngô 411 ha, suất 244,6 tạ/ha, sản lợng 1.665 tấn, tăng 4,1 tạ/ha so với năm 2005; rau 1.225 ha, suất 244,6 tạ/ha, sản lợng đạt 29.980 (riêng rau an toàn 229 ha, suất 213,9 tạ/ha, sản lợng 4.361 tấn); lạc xuân 40 ha, suất 32 tạ/ha, sản lợng đạt 128 tấn; đỗ tơng 144,7 ha, suất đạt 10,7 tạ/ha (riêng đỗ tơng đông gieo trồng đợc 101,9 đạt 67,9% kế hoạch) Chăn nuôi gia súc, gia cầm: đàn lợn có 29.238 con, tăng 4,9% so với kỳ; đàn trâu bò có 2.425 con, tăng 39% so với kỳ, đàn gia cầm có 222.000 Các hộ sản xuất vay vốn với mục đích hình thành vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, chất lợng cao, sản phẩm an toàn, gắn nông nghiệp với phát triển đô thị sinh thái, với dịch vụ du lịch Nuôi trồng thủy sản đà hình thành vïng chun ®ỉi tËp trung cã diƯn tÝch lín (x· Tả Thanh Oai, Thanh Liệt, Đại áng, Tứ Hiệp) Năm 2006, chuyển đổi đợc 124,47/80 ha, so với Nghị HĐND đạt 156% kế hoạch Nâng diện tích nuôi trồng thủy sản huyện lên 790 ha, nuôi thả cá 780 ha, sản lợng 3.200 tấn, tăng 7,2% so với năm 2005 Các vùng đà đợc bỏ vốn nh Thanh Liệt, - 69 - Thịnh Liệt đợc đầu t Ngọc Hồi tận dụng môi trờng thiên nhiên u đÃi đà xuất khu du lịch sinh thái, thu hút nhiều khách từ nội thành tỉnh lân cận Trong nuôi trồng thủy s¶n cã tíi 2.500/5.050 kinh doanh TMDV, thu hót 9.678 lao động tham gia kinh doanh dịch vụ Giá trị sản xuất TMDV ớc 108.540 triệu đồng, tăng 20,2% so kỳ, đạt 100,9% kế hoạch Các hình thức đầu t ngời dân đơn giản hai chòi cho câu cá đến mô hình nhà nghỉ sinh thái lớn Nhờ vậy, ngời nông dân từ chân lấm tay bùn đà trở thành ông bà chủ Với mục đích mở thêm ngành nghề sản xuất trồng trọt hộ nông dân đà vay vốn ngân hàng hình thành mô hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp nh may mặc xuất nhà Họ đầu t mua máy móc thiết bị, tận dụng nhân lực từ gia đình Nhờ vậy, số lao động đợc giải việc làm huyện lên tới 3.500/3.605 lao động, đạt 103% kế hoạch Riêng tiểu thủ công nghiệp đà thu hút 3.158 lao động; có 1.123 hộ cá thể chuyên hoạt động sản xuất TTCN, tăng 5,2% số hộ Giá trị sản xuất CN TTCN nhà nớc địa bàn huyện ớc đạt 343.822 triệu đồng, tăng 20,7% so với năm 2005 Nhiều hộ cá nhân nhờ đợc vay vốn tín dụng đà thoát khỏi cảnh nghèo đói Hộ vay vốn Trần Ba Sa xóm 3, Vĩnh Ninh, Vĩnh Quỳnh vay 10.000.000 đồng với mục đích chăn nuôi lợn giống tăng thu nhập Với vốn quay vòng nhanh, từ vay 10.000.000 đồng anh Sa đà tăng số tiền vay lên 15.000.000 đồng, anh Sa đà vay 50.000.000 đồng với mục đích quy mô chuồng trại lớ gấp lần trớc Cuộc sống gia đình anh Sa từ mà đợc cải thiện đáng kể Ngoài vay - 70 - trùc tiÕp cã anh TrÇn Quang Chung tập thể phân lân Văn Điển vay vốn 50.000.000 đồng với mục đích mở cửa hàng bán văn phòng phẩm, copy in tài liệu Nhờ từ nhà cấp anh đà xây dựng đợc nhà tầng diện tích đất cũ Anh Ngô Văn Quyết Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai vay 200.000.000 đồng với mục đích cải tạo đầm hồ ao cá diện tích lên tới 10 mẫu Nhờ kinh nghiệm sẵn có nghề, nguồn nhân lực thành viên gia đình, cá anh nuôi cho suất cao Cá trắm cân nặng lên tới kg, cá rô phi nặng 1,5 kg Tóm lại, từ vốn vay ngân hàng ngời dân đà biết sử dụng mục đích tạo suất lao động cao Thu nhập bình quân năm ngời dân toàn huyện Thanh Trì đến năm đà 7.000.000đ/năm Đời sống ngời dân dần vào ổn định Số hộ giàu tăng từ 29,5% lên 30%, hộ nghèo giảm tõ 2.360 xng cßn 1.617 hé, tû lƯ nghèo giảm xuống 4,51% Tuy nhiên trình độ không hộ vay vốn ngân hàng dùng sai mục đích nh rợu, chè, cờ bạc, hút tríchHơn điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên hộ thu hoạch mùa vụ dẫn đến xuất khoản nợ h¹n Mét sè tỉ trëng nĨ nang, mang tÝnh chÊt tình làng nghĩa xóm, họ hàng, bạn bèdẫn đến sè vay cßn sư dơng vèn vay sai mơc ®Ých Mét sè chØ mong thu l¹i ®đ vèn để trả gốc ngân hàng Do hiệu từ nguồn vốn vay ngân hàng không cao 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động chung tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì - 71 - 2.3.1 Các kết đạt đợc: Từ có chủ trơng cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì đà tiến hành thực tinh thần đạo cấp trên, bám sát phơng hớng phát triển kinh tế xà hội địa bàn, mức cho vay năm sau cao năm trớc, chất lợng tín dụng nhìn chung ổn định Tính đến nay, ngân hàng đà cho vay 63.214 lợt hộ vay góp phần thúc đảy kinh tế hộ sản xuất phát triển NHNo&PTNT Thanh Trì thực đà đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế xà hội địa phơng, giúp cho tiềm kinh tế địa phơng trở thành thực Đối diện với khó khăn huyện ngoại thành khă rủi ro cao tác động môi trờng kinh doanh, hạn chế hộ nông, khó khăn để lại giai đoạn trớc, từ năm 2001 NHNo&PTNT Thanh Trì đà đạt đợc thành công to lớn theo tầm từ vĩ mô đến vi mô Thứ nhất, đà góp phần phát triển lực lợng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng theo hớng công nghiệp hóa đại hóa, tạo công ăn việc làm địa bàn Tốc độ tăng trởng GDP huyện lớn So với năm 2005 tỷ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp, TTCN, XDCB, TMDV tăng Nông nghiệp từ 25,3% giảm xuống 23,2% Công nghiệp, XDCB từ 60,5% lên 61,5% (tăng 1%) TMDV từ 14,2% lên 15,4% (tăng 1,2%) Lĩnh vực kinh tế hộ, từ chỗ đầu t cho hộ sản xuất nông nghiệp chủ yếu đà bớc mở rộng đầu t hộ sản xuất ngành nghề hộ làm dịch vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Nhờ có vốn vay ngân hàng ngành nghề truyền - 72 - thống đà đợc quan tâm phục hồi làm nhiều sản phẩm hàng hóa đa dạng phục vụ nhu cầu nớc xuất nh: vùng chăn nuôi thả cá Yên Sở, Thịnh Liệt phát triển mạnh Đồng thời hình thành nên mô hình khu nghỉ sinh thái vùng thu hút lợng lớn khách từ nội thành, tỉnh lân cận Các vùng trồng rau nh Đại Đồng thời cấu đầu t theo tiểu ngành hàng đợc điều chỉnh theo hớng tích cực vừa phục vụ đợc mục tiêu chuyển dịch cấu đầu t huyện vừa giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng Trong cấu d nợ theo ngành, d nợ ngành thủy sản, dịch vụ dần chiếm tỷ trọng cao Góp phần chuyển đổi mạnh từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản đạt 156% kế hoạch năm 2006 huyện Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế chuyển biến nhanh tích cực theo yêu cầu đạo ngành, định hớng phát triển địa phơng phản ánh xu vận động kinh tế D nợ doanh nghiệp quốc doanh giảm thay vào d nợ doanh nghiệp quốc doanh d nợ hộ sản xuất D nợ hộ sản xuất tăng nhanh có chiều sâu Ngày xuất hộ sản xuất kinh doanh lớn thay cho việc sản xuất nhỏ lẻ nh hộ sản xuất may mặc xà Đại có khối lợng sản xuất lớn xuất sang nớc khác, hộ sản xuất may mặc Thịnh Liệt năm sản xuất hàng triệu quần áo khắp vùng miền đất nớc Theo số liệu thống kê, hộ nghèo nông thôn tập trung đến 90% hộ nông Từ vốn vay ngân hàng NHNo&PTNT, hộ đà chuyển phần toàn sang sản xuất kinh doanh thêm Họ không bám vào đất - 73 - đai, vào nghề nông mà có thêm xởng sản xuất, gia công chế biến, tận dụng đợc nguồn lực nh tiềm đất đai, tăng gia sản xuất Nhờ vậy, hàng ngàn hộ đói nghèo đà vơn lên làm ăn giả, đà xây dựng nhà cao tầng Số hộ nghèo huyện đà giảm số hộ giàu tăng lên Thứ hai, cho vay hộ sản xuất ngân hàng đà tạo điều kiện cho hộ khai thác triệt để tiềm vốn, đất đai, tài sản, chất xám ngời tập thể tạo ngày nhiều nông sản, thực phẩm, hàng hóa với chất lợng ngày cao, cải thiện nhanh sống Về phía ngân hàng, thông qua cho vay qua tổ thực chất loại hình hợp tác cÊp thÊp, ®· tiÕt kiƯm rÊt nhiỊu chi phÝ, thêi gian lao động, hạn chế tình trạng tải đội ngũ CBTD phụ trách cho vay hộ, giải ngân vốn nhanh, vốn vay đợc sử dụng mục đích tổ trình hoạt động đạt hiệu cao hạt nhân để xây dựng hợp tác xà kiểu Thứ ba, ngân hàng đà tiến hành cho vay với nhiều hình thức linh hoạt đáp ứng đợc nhu cÇu vay vèn cđa kinh tÕ Thùc hiƯn nghiêm túc chặt chẽ định 67/TTg thủ tớng phủ cho vay hộ sản xuất văn có liên quan NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam, nghị liên tịch 2308 thông t 02 cho vay qua tổ, nhóm, ngân hàng đà phối hợp với tổ chức đoàn thể nh Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ hội viên vay vốn, góp phần củng cố, nâng cao vị vai trò tổ chức hội với hội viên ngợc lại, tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế, xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng Do vốn vay có hiệu quả, an toàn, tạo thuận lợi cho ngời vay tỷ lệ nợ hạn cho vay - 74 - hộ sản xuất đà giảm đáng kể Cho vay hộ sản xuất đối diện với thách thức rủi ro Việc đa dạng hóa hình thức cho vay tiến hành đồng thời với việc mở rộng đối tợng cho vay với chế thông thoáng NHNo&PTNT Thanh Trì đà thực sách, chủ trơng NHNo&PTNT Việt Nam góp phần khẳng định vai trò chủ đạo, chủ lực NHNo thị trờng tín dụng nông thôn Thứ t, nhờ vốn vay ngân hàng, ngời dân đà làm ăn, hạch toán kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa, đồng thời hình thức hạn chế tệ nạn cho vay nặng lÃi nông thôn góp phần ổn định trật tự an toàn huyện Nguồn vốn NHNo&PTNT bà đỡ cho kinh tế hộ, nên hàng ngàn hộ đà thoát khỏi cảnh nghèo đói, xuất nhiỊu s¶n xt kinh doanh giái, nhiỊu cã thu nhập 60 triệu đồng/năm, có nhiều hộ lúc đầu khách hàng vay đà khách hàng gửi ngân hàng Thứ năm, góp phần phát triển kết cấu hạ tầng đô thị hóa nông thôn Qua nhiều năm NHNo&PTNT Thanh Trì đà cho vay xây dựng sửa chữa nhà nông thôn nhằm giúp hộ thực mục tiêu ngói hóa nông th«n cđa chÝnh phđ Mét sè khu vùc nh khu Z179 (x· Tø HiƯp), th«n Tùu LiƯt (x· Tam HiƯp), Bằng B (phờng Hoàng Liệt)những nhà cao tầng đà mọc lên thay cho loạt nhà cấp Không nhà mái ngói khu dân c Ngoài ngân hàng tiến hành cho vay hộ thuộc diện sách nh gia đình thơng binh liệt sĩ, cho vay khắc phục hậu thiên nhiênĐồng thời thực hàng loạt biện pháp gia, giÃn nợ, khoanh nợ, không tính lÃi xảy thiên tai diện rộng - 75 - từ giúp phận dân c vợt khó khăn NHNo&PTNT Thanh Trì đà tiến hành cho vay làm đờng trờng trạm nông thôn từ đẩy mạnh giao thông nông thôn, đờng điện cao thếnh xà Đại áng, Vĩnh Quỳnh Nhờ mặt nông thôn đà thay đổi 2.3.2.Những vấn đề tồn cho vay kinh tế hộ NHNo&PTNT Thanh Trì Thứ nhất, tốc độ tăng d nợ doanh số cho vay hộ sản xuất chậm so với toàn ngành Số hộ d nợ thấp so với tổng số hộ địa bàn huyện (huyện có 53.000 hộ nông nghiệp nhng NHNo&PTNT Thanh Trì đầu t đợc 7.900 hộ 14,9% tổng số hộ toàn huyện) Bình quân d nợ hộ cho vay đạt 4,5 triệu đồng năm 2003 5,29 triệu đồng năm 2006 Bình quân d nợ cho cán công nhân viên cho cán công nhân viên NHNo&PTNT Thanh Trì 4,5 -4,8 tỷ đồng toàn ngành 6-6,5 tỷ đồng Hoạt động HTX huyện không sôi động, vốn tự có không có, vớng tài sản chấp theo chế độ tín dụng Cho đến ngoại trừ HTXCN Đoàn Kết có truyền thống sản xuất lâu năm, vay vốn đặn từ trớc đến nay, lại 21 HTX cha đặt vấn đề vay có vớng tài sản chấp không cho vay đợc Thứ hai, số hộ gia đình đợc tiếp xúc vốn tín dụng hạn chế (vẫn khoảng 40% số hộ cha đợc tiếp xúc với vốn tín dụng) Nguyên nhân mặt, CBTD cho vay thẩm định chặt chẽ; mặt lo cho vay không thu đợc nợ d âm nợ xấu ảnh hởng đến tâm lý dẫn đến ngại cho vay, cho vay cầm chừng Cho nên có CBTD đến - 76 - 31/12/2006 d nợ thấp dới 3,2 tỷ đồng Thứ ba, đối tợng, phơng thức loại cho vay cha thực hợp lý D nợ cho vay hộ sản xuất phần lớn d nợ tiêu dùng, d nợ s¶n xt kinh doanh chiÕm tû lƯ rÊt nhá Nguyên nhân tình trạng đô thị hóa nhanh khu công nghiệp hình thành vào nề nếp hoạt động, sinh hoạt gia đình CBCNV đà đòi hỏi mức cao CBTD nhanh chóng chuyển hớng, tích cực đầu tiếp thị đến quan đơn vị, trờng học vay Các hộ sản xuất kinh doanh muốn vay vốn lại gặp nhiều trở ngại Ngoài ra, diện tích đất bị thu hẹp khó khăn thiên tai, dịch bệnh ảnh hởng lâu dài, chế bảo đảm tiền vay dẫn đến việc đầu t cho HSX chủ yếu tập trung cho vay theo QĐ 67/CP cho vay theo tỉ theo NQLT sè 2308 (chiÕm trªn 70%) thực phục vụ sản xuất kinh doanh Còn nhu cầu vay lớn phục vụ kinh doanh, dịch vụ kể sản xuất nông nghiệp gặp ách tắc không đủ điều kiện đảm bảo tiền vay Thứ t, tốc độ thay đổi cấu đầu t chậm Cho vay ngắn hạn chủ yếu nên d nợ không ổn định, d nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp Cho vay sản xuất nông nghiệp chiÕm tû träng cao (chiÕm trªn díi 60%), cho vay thủy sản, tiểu thủ công nghiệp làng nghề cha tơng xứng với tiềm địa phơng, nơi có nhiều ao hồ, ruộng trũng để nuôi trồng thủy sản có nhiều làng nghề cha đợc đầu t phát triển Thứ năm, chất lợng nợ xấu thấp đợc nâng cao nhng phải thu hồi nhiều Số nợ xử lý rủi ro hộ sản xuất lớn (luôn chiếm 80% tổng số nợ xử lý rủi ro) - 77 - Thứ sáu, số tồn chđ quan NhiỊu CBTD cho vay cã nhiỊu sai sãt nh: cho vay vợt nhu cầu khả trả nợ, hộ vay vốn tự có tham gia vào dự án, vay hộ nhau, sử dụng vốn vay sai mục đích, việc thẩm định trớc, giải ngân hời hợt, sơ sài, cha rút kinh nghiệm năm trớc Việc kiểm tra sau chiếu lệ, ỷ lại cho tổ trởng, khả quản lý vốn kém, không bám sát đôn đốc vay trả nợ đến hạn (tình trạng phổ biến nhiều c¸c x·) Cã nhiỊu tỉ cha nép l·i đầy đủ nhng CBTD cha phối hợp chặt chẽ với tổ trởng để đôn đốc, có CBTD gia hạn nợ vay cha đợc trả lÃi Cá biệt có CBTD cho vay chồng chất NHNg NHNo/1 hé, cho vay khu vùc ViƯc qu¶n lý nợ lỏng lẻo không bám sát, để tổ trởng thu nợ, thu lÃi không nộp vào ngân hàng, tổ kiểm tra kiểm phát 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, điều kiện thủ tục cho vay phức tạp Tuy đà có nhiều văn nhằm đơn giản hóa thủ tục cho vay hộ sản xuất nhng nhiều bất cập đặt Các văn cha đợc chỉnh sửa đà gây lúng túng cho ngân hàng sở Nh mẫu biểu nhiều làm cho hồ sơ trở nên cồng kềnh phức tạp chẳng hạn: trờng hợp cho vay 10 triệu đồng hồ sơ cần tới 12 loại giấy tờ khách hàng, ngân hàng ngân hàng khách hàng lập với 12 biểu mẫu khác nhau, sử dụng 10 dấu chữ ký, công việc lặp lặp lại tốn thời gian lại cho ngời vay ngân hàng mặt khác tọa nên áp lực qua tải cho cán tín dụng Trong hồ sơ cho vay có nội dung không thiết - 78 - thực Ví dụ nh: giấy đề nghị vay vốn có mục để thực phơng án: tổng nhu cầu vốn để thực hiệnvốn tự có tham gia thực hiệntổng doanh thulợi nhuận mục chủ yếu cán tín dụng làm hộ nông dân cách hình thức phạm trù phơng án, doanh thu, lợi nhuậnlà khó hiểu trình độ hạn chế ngời nông dân nội dung thiết thực với yêu cầu ngân hàng phù hợp với trình độ, khả nhận thức nông dân lại đảm bảo cho việc kê khai nhu cầu vốn sát thực, thuận lợi cho việc thẩm định cán tín dụng nh: thực trạng kết sản xuất năm trớc: đà sản xuất sào, ha; đà đầu t đồng vốn bỏ ra; suất thu đợc, sản lợng thu đợc, dự kiến quy mô sản xuất vụ mùa tới lại Có nội dung thông tin trùng lặp nh hồ sơ vay vốn lặp lặp lại nhiều lần danh mục tài sản đảm bảo có bốn loại giấy tờ (danh mục tài sản làm bảo đảm tiền vay, báo cáo thẩm định tài sản tiền vay, biên xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay., hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, không kể sổ vay vốn) Hộ vay vài triệu đồng cho nhu cầu khó khăn tài hình thức cầm cố giấy tờ có giá phải có kế hoạch sản xuÊt kinh doanh ThËm chÝ lµ chØ vay thêi gian ngắn Ngoài thủ tục cho vay hộ sản xuất địa bàn lại cần công chứng nhiều giấy tờ thủ tục công chứng nhiều trở ngại theo nghị định 81 phủ có phòng công chứng ủy ban nhân dân huyện đợc công chứng Hộ vay lại chủ yếu làng xà dẫn đến nhiều - 79 - thời gian để khách hàng nhận đợc vốn vay, gây tâm trạng chán chờng, mệt mỏi cho khách Thứ hai, viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt huyện triển khai chậm Cho vay hộ sản xuất rủi ro cao có lẽ để đảm bảo cho khoản vay cần thiết Các hộ vay vốn sử dụng đất nông nghiệp vay vốn ngân hàng nhng phải có tài sản chấp phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản Nhng thực tế đặt tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở dụng đất chậm nên đà hạn chế cho vay vốn nhiều Việc giải tài sản chấp nh nhà, đất đai hộ không trả đợc nợ khó khăn ngành có liên quan đến tòa án, thi hành ántiến hành chậm Tính đến năm 2006 khoảng 30% số hộ cha nhận đợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hộ cần vay 10 triệu đồng khó hoàn tất đợc thủ tục đảm bảo tiền vay Thứ ba, trình độ nghiệp vụ cán tín dụng hạn chế, phong cách làm việc quan liêu, thiếu động, cha phối hợp với khách hàng đề xuất dự án đầu t, lúng túng công tác thẩm định, chây lời công tác kiểm tra sau Dẫn đến sai sót không lờng trớc Khi xuất nợ xấu số cán tín dụng cha phối hợp chặt chẽ với quyền địa phơng để xử lý mà lại rơi vào tình trạng ỷ lại Việc cho vay hộ sản xuất năm trớc có chất lợng không cao, nhiều hộ không trả nợ, có phần nguyên nhân CBTD, phần khác số hộ chây ỳ - 80 - không trả nợ ngân hàng cha có biện pháp kiên quyết, hữu hiệu để thu nợ Do việc cho vay gặp khó khăn CBTD e ngại, có tâm lý co cụm, sợ không thu đợc nợ, khách hàng có tâm lý ngời vay trớc cha trả nên có tâm lý chây ỳ theo Ngoài có cán ngại khó không muốn vào thẩm định dự án vay lớn thuộc đối tợng cho vay trung dài hạn khiến cho hiệu công tác cho vay hộ sản xuất không đợc nâng cao Thứ t, thân ngân hàng rụt rè công tác cho vay hộ sản xuất, chế lÃi suất lúng túng, cứng nhắc nên cha thu hút đợc khách hàng vay vốn Đồng thời bị ngân hàng khác cạnh tranh hết khách Lấy thực tế trớc năm 2000, nợ hạn cao, nợ phải xử lý rủi ro lớn, tỷ cha thu hồi đợc nên việc cho vay tiếp số thôn, xà không đợc mở rộng, cán tín dụng sợ cho vay dân không trả Mặt khác, chế trả lơng đà có ý đến kết cho vay nâng cao chất lợng cho vay, nhìn chng cách trả lơng nặng nề bình quân, nể nang, cách biệt vể tiền lơng ngời làm tốt ngời làm cha rõ rệt Vì cha tạo đợc động thu hút CBTD tích cực làm việc Thứ năm, ngân hàng cha có quy trình cho vay cụ thể phơng thức cho vay Dẫn đến sai sót nghiệp vụ, phải làm lại hồ sơ nhiều lần khiến khách hàng phải đợi chờ lâu Ngoài phơng thức cho vay không đa dạng phong phú hộ sản xuất, không hấp dẫn đợc khách hàng Thứ sáu, trình độ hộ sản xuất nhiều bất cập - 81 - Trình độ văn hóa thấp, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất hộ sản xuất mức thấp, đại phận chủ hộ không đợc đào tạo quản trị kinh doanh, khoa học kỹ thuật.Vì trình độ sản xuất kinh doanh không cao, hiệu công tác cho vay bị hạn chế Trình độ nhận thức kinh tế thị trờng yếu Tính chuyên môn hóa hoạt động sản xuất thấp Mặt khác sở hạ tầng nông thôn cha đợc hoàn thiện, ngời nông dân bị hạn chế việc tiếp cận nguồn tài nguyên Thiếu thông tin chủ trơng sách, điều kiện vay vốn ngân hàng, luật pháp họ không nhận thức đầy đủ kênh điều kiện vay vốn nên thiếu chủ động tiếp cận với vốn vay ngân hàng Một phận nông dân cha ý thức đợc việc vay vốn ngân hàng việc trả nợ sòng phẳng nên có thái độ chây ỳ, dây da không muốn trả nợ Số khách hàng lại thờng tập trung vào số khu vực định, họ trông nhau, chí vận động không trả nợ ngân hàng Thứ bảy, nguyên nhân khác Việc đổi xà hội khiến cho đất nông nghiệp giảm, nhu cầu vốn vay giảm theo Thanh Trì huyện ngoại thành, tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích đất canh tác bị thu hẹp xây dựng khu công nghiệp, khu dân c đô thị xây dựng tuyến đờng giao thông Diện tích đất canh tác bị thu hẹp làm cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp theo ngành nghề lại cha đợc phát triển, lao động không đợc đào tạo Vì nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh không lín - 82 - VÊn ®Ị xư lý rđi ro thực tiễn vớng mắc giải cho vay hộ sản xuất nh rủi ro bất khả kháng thiên tai gây Kinh tế hộ sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, độ rủi ro lớn Với rủi ro bất khả kháng ngân hàng hộ sản xuất có chế xử lý thỏa đáng dẫn đến hiệu công tác cho vay hộ sản xuất giảm Cơ sở vật chất, dịch vụ ngân hàng mạng lới giao dịch hạn chế, thiết bị làm việc, công nghệ thông tin cha cập Nằm huyện ngoại thành nên tình trạng vật chất thiếu khó có thĨ tr¸nh khái NhiỊu – c¸n bé tín dụng phải chờ để sử dụng máy tính Dẫn đến làm chậm công tác cho vay Chơng Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng nâng cao hiệu công tác cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT Thanh Trì 3.1 định hớng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ NHNo&PTNT Thanh Trì Tình hình thực tế xu híng hiƯn cđa nỊn kinh tÕ lµ chun từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Các hộ có kinh nghiệm sản xuất tính toán làm ăn, đà mạnh dạn bỏ vốn đầu t, tích tụ ruộng đất, mua sắm máy móc thiết bị, chuyển nhợng ruộng đất, dồn điền đổi thuê đất với quy mô lớn để sản xuất hàng hóa Một phận hộ sản xuất cạnh tranh trở - 83 - thành ngời làm thuê trở thành kinh tế hộ sản xuất hàng hóa quy mô lớn Bộ phận lại cha thoát khỏi cung cách làm ăn nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý, không cân đối thu nhập với chi phí, tình hình sản xuất ngày khó khăn thua lỗ, phải chuyển nhợng đất trở thành hộ làm thuê, bên cạnh hộ biết làm ăn, có tích lũy vốn, nhạy cảm với chế thị trờng, mạnh dạn đầu t khai hoang, thuê đất, mua sắm thiết bị, tổ chức sản xuất theo mục tiêu lợi nhuận chuyển hớng kinh tế lên kinh tế trang trại Khi nhu cầu vốn vay hộ nông dân vô cấp thiết 3.1.1 Những quan điểm phơng hớng cho năm tới Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì xác định tiếp tục đúc rút kinh nghiệm, phát huy u điểm, đề giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế, thiếu sót, bất cập, làm cho công tác tín dụng ngân hàng thực tìm đến tận tình phục vụ nhu cầu vốn hộ nông dân, giúp nông dân vợt qua đói nghèo, bớc vơn lên khá, giàu, tích cực góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, hội nhập nhanh vào phát triển chung đất nớc Chính năm gần đây, khách hàng ngân hàng hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nông thôn Bảo đảm tăng trởng vững chắc, tăng trởng d nợ đôi với nâng cao chất lợng tín dụng Cụ thể ngân hàng đà xác định: Đối tợng cho vay loại con, ngành nghề, phát - 84 - triển vùng nguyên liệu, xây dựng kết cấu hạ tầng Mở rộng đối tợng cho vay, nh cho vay tiêu dùng có bảo đảm giá trị quyền sử dụng đất ®èi víi kinh tÕ hé, cho vay xuÊt khÈu lao ®éng, cho vay tr¶ gãp mua xe, cho vay mua nhà có bảo đảm tài sản từ vốn vay Về biện pháp cho vay tập trung vào cho vay chấp tài sản vay vốn, cho vay với lÃi suất u đÃi, đặc biệt có chiến lợc cho vay hộ nghèo, cho vay khắc phục hậu cđa thiªn nhiªn TiÕp tơc cho vay qua tỉ theo NQLT số 2308 hiệu Chú trọng cho vay làng nghề truyền thống, hộ kinh doanh dịch vụ, thơng mại, chế biến nông sản, cho vay thủy sản với loại thủy sản cao cấp nh tôm xanh, cá chim trắng, cá rô phi laiphục vụ thành phố Hà Nội xuất khẩu.Từ khuyến khích hộ sản xuất tăng thu nhập, nâng cao sức mua c dân vùng Đa dạng hóa hình thức cho vay hộ sản xuất: Tăng cờng đầu t dài hạn, phối hợp ban ngành huyện để xây dựng dự án tiểu vùng, đề án có tính chiến lợc lâu dài mang tính chất trị cđa hun B¸m s¸t c¸c dù ¸n kinh tÕ cđa huyện Cho vay chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Tranh thủ đồng tình ủng hộ huyện ủy, UBND, HĐND từ huyện đến xÃ, ngành nội để công tác kinh doanh công tác thu hồi NQH đạt kết tốt Các phơng hớng ngân hàng đợc cụ thể hóa theo quan điểm sau NHNo&PTNT Thanh Trì: Thứ nhất, mở rộng tín dụng hộ sản xuất theo định hớng Đảng Nhà nớc Mở rộng tín dụng - 85 - NHNo&PTNT đóng vai trò quan trọng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung phát triển kinh tế hộ sản xt nãi riªng Víi ngn vèn tÝn dơng NHNo&PTNT Thanh Trì đáp ứng, hộ sản xuất huyện Thanh Trì có điều kiện để đổi tảng sản xuất nông nghiệp Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, sử dụng khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến vào sản xuất, mở rộng sản xuất theo chiều sâu, tăng sức cạnh tranh nông sản phẩm, đa dạng hóa ngành nghềtạo thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế, cấu sản xuất nông nghiệp, cấu lao động, tạo công ăn việc làm cho dân c, giảm nhanh nạn đói nghèoMuốn vậy, đòi hỏi mở rộng tín dụng NHNo&PTNT Thanh Trì phải đáp ứng đợc nhu cầu phát triển vùng thông qua việc tăng trởng d nợ tín dụng sử dụng cấu tín dụng hợp lý, lựa chọn đối tợng tập trung mở rộng tín dụngđối với toàn huyện Thứ hai, mở rộng tín dụng sở đảm bảo chất lợng kinh doanh Mở rộng tín dụng mở rộng quy mô kinh doanh, điều cần phải đợc tiến hành song song với việc nâng cao hiệu kinh doanh Đối với huyện Thanh Trì, huyện có tiềm nông nghiệp, nhng tập trung nông, trình độ sản xuất hàng hóa phát triển, nghèo đói thờng xuyên xảy ra, mở rộng tín dụng cần quán triệt đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Thanh Trì thực chất nhiệm vụ khó Phải gắn với chơng trình dự án phát triển lớn, với làng nghề truyền thống, mô hình sản xuất lớn nh trang trại tín dụng ngân hàng thực bộc lộ rõ hiệu - 86 - 3.1.2 Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010 Với phơng hớng mục tiên nêu đồng thời vào tình hình phát triển kinh tế địa phơng, NHNo&PTNT Việt Nam đà xác định mục tiêu: Giữ vững củng cố vị chủ đạo, chủ lực vai trò cung cấp tín dụng cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, phù hợp với sách, mục tiêu Đảng, Nhà nớc, mở rộng hoạt động cách vững chắc, an toàn, bền vững tài NHNo&PTNT Việt Nam đà xác định đờng lối chiến lợc trình hoạt động nh sau: tăng trởng d nợ cho vay bình quân 16%/năm, tăng d nợ năm 2010 tối thiểu gấp lần năm 2000; d nợ cho vay trung dài hạn tăng bình quân 14%-16%/năm; tỷ trọng trì 45%-50%/năm Đứng trớc mục tiêu hội sở chính, NHNo&PTNT Thanh Trì đặt cho số tiêu sau: Bảng 12: Các tiêu NHNo&PTNT Thanh Trì đến 2010 (đơn vị: tỷ ®ång, %) ST ChØ tiªu 2007 2008 2009 2010 Tæng nguån vèn 1350 1680 2100 2600 680 860 1070 1330 680 860 1070 1330 430 550 680 850 T D nợ cho vay 2.1 Phân theo thời hạn cho vay - D nợ ngắn hạn - 87 - - D nợ trung hạn 130 170 220 280 - D nợ dài hạn 120 140 170 200 680 860 1070 1330 - DNNN 210 230 250 280 - DNNQD 300 410 540 700 - Hé s¶n xuÊt, kinh 170 220 280 350 75 95 120 150 680 860 1070 1330 Ngµnh CN 180 230 290 370 Ngµnh NLNN 170 200 230 260 Ngành TM, DV, khác 330 430 550 700 Nỵ xÊu (%)

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w