1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người thổ ở huyện như xuân tỉnh thanh hóa (tóm tắt)

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 560,4 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc người Mỗi tộc người mang giá trị lịch sử - văn hóa riêng Việc tìm hiểu, bảo tồn phát huy văn hoá tộc người làm phong phú thêm di sản văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần hiểu biết thơng cảm lẫn nhau, tạo nên bình đẳng dân tộc Vì vậy, nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết, nhằm thực nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Dân tộc Thổ bốn dân tộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường (Kinh, Mường, Thổ, Chứt) So với dân tộc khác, dân tộc Thổ thời điểm chưa quan tâm nghiên cứu mức Tuy có vài cơng trình mang tính chun sâu1, khơng địa phương cịn bỏ ngỏ, có Như Xn Đây không gian sinh tồn chủ yếu, tiêu biểu người Thổ Thanh Hố nói riêng nơi hội cư tiêu biểu người Thổ Việt Nam Là tộc người có lịch sử phát triển lâu đời, với dân số 10.000 người, lại xác định tộc danh vào năm 1973 Trước đó, người Thổ Như Xuân xếp vào nhóm dân tộc Mường, ý thức tự giác tộc người ln tự nhận tộc thuộc Thổ Đây vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc để làm sáng tỏ Đó lý hút quan tâm đầu tư nghiên cứu Là người dân tộc Thổ, sinh lớn lên Như Xuân, năm gần bắt đầu quan tâm đến lịch sử văn hố tộc người mình, nhiều dịp điền dã số địa bàn Như Xuân có người Thổ sinh sống Những vấn đề nguồn gốc lịch sử văn hoá truyền thống biến đổi thúc chọn đề tài: “Người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn Thạc sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Nghiên cứu đề tài tơi muốn góp phần làm rõ thêm nguồn gốc lịch sử, ý thức tự giác tộc người trình phát triển người Thổ Đồng thời khái quát có tính hệ thống hóa giá trị văn hố truyền thống tiêu biểu địa phương cụ thể trình giao lưu tiếp biến, biến đổi văn hoá - xã hội người Thổ Như Xuân Qua đó, đề xuất bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước kỷ XIX, chưa có tài liệu chuyên khảo đề cập đến người Thổ phạm vi nước, người Thổ đời tồn với tư cách dân tộc Thời kỳ thuộc Pháp, yêu cầu phục vụ cho mục đích cai trị, cha cố, sĩ quan số học giả Pháp tiếp xúc ghi chép người Thổ phạm vi hai xứ Thanh - Nghệ, cho công bố số tập san trường Viễn Đông Bác cổ xuất thành sách Trong số tác phẩm ỏi đề cập đến người Thổ có tác phẩm Le Thanh Hoa C Robe Quain [7]; La Pronvin de Thanh Hoa H Le Breton [17] Trong tác phẩm này, Le Thanh Hoa đề cập đến dân tộc Thổ Như Xuân tên gọi Mường; phần cư dân Tỉnh Thanh Hóa, tác giả đề cập chi tiết ngơn ngữ, nguồn gốc thành phần dân cư dân tộc Thổ, đồng thời phân biệt ngôn ngữ người Thổ Như Xn với nhóm Mường cịn lại Tác giả phân tích điểm giống khác ngôn ngữ Thổ so với Mường Kinh Ở cơng trình La Pronvin de Thanh Hoa, tác giả đề cập phần dân tộc Thổ, đặc biệt hoạt động kinh tế khai thác lâm thổ sản chăn nuôi người Thổ Như Xuân Đặc biệt tác giả làm rõ hoạt động kinh tế chủ đạo gắn với kinh tế tự nhiên thành tố thiếu đời sống cư dân Thổ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX, để phục vụ cho sách dân tộc Đảng Nhà nước, với mục đích hiểu sâu rộng dân tộc Thổ, quan chuyên môn bỏ nhiều công sức nghiên cứu dân tộc thiểu số, có người Thổ, thể sách chuyên khảo, viết đăng Tạp chí Dân tộc học, Ngơn ngữ học, Nghiên cứu Lịch sử, Khảo cổ học,… Tuy nhiên, giai đoạn người Thổ chưa công nhận tộc danh riêng, nên tài liệu liên quan người Thổ chủ yếu đề cập gắn với tộc danh Mường Tháng 12 năm 1973, Hội nghị xác định thành phần dân tộc tỉnh Nghệ - Tĩnh, tộc danh Thổ công nhận tộc danh thức Dân tộc Thổ thức trở thành đại gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam Kể từ đây, hàng loạt công trình khoa học, tạp chí, sách báo, luận văn, luận án bắt đầu tập trung vào đề tài dân tộc Thổ phạm vi nước nói chung Thanh Hóa nói riêng Sách “Các dân tộc miền núi Bắc trung bộ” [10] Mạc Đường xem công trình khoa học nghiên cứu có tính khái quát người Thổ Việt Nam, phần đề cập đến người Thổ hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, tác giả gắn với tộc danh Mường Cơng trình “Bước đầu tìm hiểu người Thổ Như Xuân tỉnh Thanh Hóa” luận văn tốt nghiệp đại học tác giả Lê Văn Bé [6] Đây tài liệu thời điểm đề cập đến dân tộc Thổ Như Xuân cơng trình có tính hệ thống Trong luận văn, tác giả bước đầu khái quát dân tộc Thổ Như Xuân số phương diện từ nguồn gốc, ngôn ngữ tộc người đến thành tố văn hóa Tác giả có nhận định khách quan vị trí vai trị người Thổ dân tộc riêng biệt Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, nên tác giả chưa đề cập đến giao thoa, biến đổi văn hóa Trong thập niên 90 kỷ XX, có số cơng trình nghiên cứu người Thổ phạm vi nước Trước hết phải kể đến Dân tộc Thổ Thi Nhị, sách “Các dân tộc người Việt Nam” [28] Tuy vậy, tài liệu chủ yếu đề cập chủ yếu đến văn hóa tinh thần, vật chất người Thổ Nghệ An Bên cạnh cơng trình“Những đặc điểm cảnh tộc người Thổ khuynh hướng phát triển tộc người” Nguyễn Văn Tiệp [37]; hay sách “Tân Kỳ truyền thống làng xã” Ninh Viết Giao nghiên cứu nhiều mặt người Thổ Tân Kỳ (Nghệ An), tác giả đề cập đến nguồn gốc ngôn ngữ tộc người Thổ [13] Bài viết “Một số nghề thủ công truyền thống người Thổ” Nguyễn Thị Thanh Nga [24] khát quát nghề thủ công truyền thống người Thổ, hoạt động sinh kế liên quan đến khai thác tự nhiên, số biến đổi số nghề thủ cơng truyền thống người Thổ Ngồi ra, gần có số tác phẩm đề cập đến người Thổ “Văn hóa vật chất người Thổ” [29] “Văn hóa dân gian người Thổ” [30] tác giả Lê Mai Oanh đề cập đến mặt đời sống vật chất, tinh thần người Thổ nói chung Tác giả phân tích đầy đủ chi tiết nguồn gốc, ngôn ngữ thành tố văn hóa dân tộc Thổ, nét biến đổi người Thổ Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả tập trung vào người Thổ Nghệ An Chính người Thổ Như Xuân bỏ ngỏ Một khảo sát “Văn hóa dân gian dân tộc Thổ làng Sẹt” tác giả Hồng Minh Tường [41] Tác giả khái qt đơi nét nguồn gốc, ngôn ngữ tộc người số nét văn hóa dân gian Tuy vậy, tìm hiểu nhận định tác giả bó gọn phạm vi làng, nữa, dừng lại mức độ ghi chép - “dân tộc chí” Các thành tố văn hóa vật chất chưa đề cập chưa làm rõ diện mạo giá trị văn hóa truyền thống biến đổi Trong khóa luận tốt nghiệp đại học“Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đình Thi huyện Như Xn (tỉnh Thanh Hóa) Lê Thị Thương đề cập chủ yếu lễ hội Đình Thi, nguồn gốc số biến đổi lễ hội [35] Cơng trình“Văn hóa dân gian dân tộc Thổ” [23] Quán Vi Miên quan tâm chủ yếu văn hóa dân gian, phần Mở đầu tác giả có đề cập nguồn gốc ngơn ngữ tộc người Thổ Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu khác người Thổ “Tang lễ số nhóm thuộc dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An” [32], Đặng Thanh Phương, Võ Mai Phương, hay “Địa chí Thanh Hóa” [37].v.v… Các tác phẩm cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học dân tộc Thổ phạm vi nước Các tác giả đề cập đến nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần, trình hình thành phát triển dân tộc Thổ Một số cơng trình đề cập biến đổi văn hóa dân tộc Thổ giai đoạn Có thể nói, tài liệu có giá trị khoa học chúng tơi tiếp cận q trình thực luận văn Tuy nhiên, phần lớn tài liệu đề cập đến người Thổ Nghệ An, quan tâm đến lĩnh vực văn hóa người Thổ nói chung mà chưa có cơng trình chun sâu mang tính chất khảo cứu cách hệ thống người Thổ Như Xuân Phần lớn nghiên cứu người Thổ Như Xuân đề cập đến vài mặt đó, lễ hội, văn hóa dân gian hay tập qn, tín ngưỡng Nhìn chung, thời điểm nay, cơng trình nghiên cứu người Thổ Như Xn tương đối ỏi, chưa có cơng trình đề cập đầy đủ mặt người Thổ, trình giao lưu biến đổi kinh tế, văn hóa - xã hội người Thổ Như Xuân Từ hạn chế nêu nghiên cứu trước đây, cho thấy cần phải có nghiên cứu chuyên sâu Người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Với tư cách dân tộc có vai trị quan trọng phát triển huyện Như Xuân Người Thổ cần phải đầu tư nghiên cứu toàn diện Mục đích đề tài Làm rõ q trình tộc người đặc trưng văn hóa tộc người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu tập trung vào ba mục đích sau đây: Làm rõ nguồn gốc tộc người trình phát triển tộc người Thổ huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa Khái qt có tính hệ thống đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội truyền thống dân tộc Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 5 Chỉ biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội người Thổ huyện Như Xuân Từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa điều kiện Cơ sở lý luận, hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề lịch sử văn hố Trên sở phân tích, đánh giá mối quan hệ biện chứng với quy luật khách quan vận động phát triển người Thổ truyền thống đại Cơ sở lý luận dựa quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đồng thời dựa thành tựu nghiên cứu lý luận, phương pháp luận khoa học nhà sử học, dân tộc học, nhân học văn hoá - xã hội nước 4.2 Hướng tiếp cận Để đảm bảo tính khách quan, khoa học, tác giả luận văn kết hợp hướng tiếp cận lịch sử, hệ thống liên ngành - Hướng tiếp cận lịch sử Nghiên cứu người Thổ, đề tài chủ yếu nghiên cứu theo hướng tiếp cận lịch sử Với hướng tiếp cận này, vào tư liệu thư tịch, kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đây, với tư liệu điền dã, tài liệu nghiên cứu người Thổ nói chung người Thổ Như Xn - Thanh Hố nói riêng vài ba thập kỷ trở lại Qua phân tích, chọn lọc, hệ thống, đề tài tập trung làm sáng tỏ lịch sử hình thành phát triển người Thổ Như Xuân biến đổi văn hoá xã hội - Hướng tiếp cận liên ngành Để nhận thức cách tổng quan, chuẩn xác khách quan lịch sử, văn hoá - xã hội… cần phải tiếp cận theo hướng liên ngành (lịch sử, dân tộc học, nhân học, xã hội học, văn hóa học, kinh tế học, văn hố dân gian ) Hướng tiếp cận đặt người Thổ huyện Như Xuân mối tương tác, quan hệ đa chiều với địa lý - tự nhiên, môi trường - sinh thái, lịch sử - xã hội… Đây hướng tiếp cận khu vực học (area studies), phát huy mạnh ngành khoa học việc khảo cứu, phân tích, đánh giá khách quan, logic biện chứng trình hình thành phát triển người Thổ huyện Như Xuân phương diện lịch sử văn hoá 6 - Hướng tiếp cận hệ thống Với cách tiếp cận hệ thống, nghiên cứu người Thổ đặt chỉnh thể bao gồm vấn đề kinh tế - trị, văn hóa - xã hội, hành - dân cư… cấu tổ chức xã hội nông thôn Cách tiếp cận cho phép nhận thức tồn diện, khách quan người Thổ tiến trình lịch sử Từ làm sở so sánh, làm rõ trình biến đổi của người Thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 4.3 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng phương pháp luận sử học Mác xít kết hợp với phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp lôgic số phương pháp cần thiết khác có liên quan đến đề tài Phương pháp áp dụng nghiên cứu xuyên suốt luận văn phương pháp lịch sử Phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại nhằm tái lịch sử Đặc biệt, để làm rõ phát triển biến đổi kinh tế - xã hội, đề tài mạnh dạn vận dụng phương pháp nghiên cứu khu vực học, phương pháp nghiên cứu mang tính liên ngành giới sử học, Việt Nam học văn hoá học… gần vận dụng nghiên cứu hiệu Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp cụ thể như: Quan sát, vấn, nghiên cứu hồi cố, thảo luận nhóm, ghi chép thơng tin từ người am hiểu lịch sử văn hoá người Thổ huyện Như Xn Ngồi cịn sử dụng phương pháp thống kê, định lượng, chụp ảnh, để triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Bởi vậy, tư liệu mơ tả, trình bày luận văn đảm bảo xác độ tin cậy cao Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương Quá trình hình thành phát triển người Thổ huyện Như Xuân Chương Đời sống kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân trước Đổi (1986) Chương Tình hình kinh tế - xã hội người Thổ huyện Như Xuân từ sau Đổi (1986) 7 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI THỔ Ở HUYỆN NHƯ XUÂN 1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Như Xn huyện miền núi, cách thành phố Thanh Hóa 60 km phía Tây Nam Phía Bắc giáp huyện Thường Xuân, phía Nam phía Tây giáp tỉnh Nghệ An, phía Đơng giáp huyện Như Thanh Huyện Như Xn có tổng diện tích tự nhiên 71.994,93 ha, rừng nguyên sinh chiếm diện tích 39.455,46 Điều kiện địa hình huyện Như Xuân phân thành vùng sau: Vùng núi cao: Gồm xã miền núi cao phía Đơng Vùng đồi núi thấp vừa: Gồm xã phân bố bao bọc xung quanh trung tâm Vùng trũng phía Tây Nam: Gồm xã.[19; tr 9-12] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Như Xuân nằm tiểu vùng khí hậu Tây Nam Trung du, có nhiệt độ thấp nhiệt độ huyện đồng Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là: 71.994,93 ha, đó: Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Như Xuân (năm 2014) Đơn vị tính: Ha STT Đơn vị Tổng diện tích Phân theo loại đất Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng Tồn huyện 71994,93 62188,39 9184,78 621,76 Bãi Trành 2540,12 2111,72 419,51 8,89 Thanh Lâm 3447,12 2762,77 589,20 95,15 Thượng Ninh 4909,29 4308,17 515,35 85,77 Thanh Phong 3034,46 2837,05 173,40 24,01 Thanh Quân 3946,13 3738,67 177,61 29,85 Thanh Sơn 3167,41 3030,16 126,51 10,74 Thanh Xuân 3683,01 3299,70 183,04 200,27 Xuân Hòa 11746,95 9432,85 2308,80 5,30 Cát Tân 1655,11 1493,93 140,26 20,92 10 Bình Lương 7216,28 6720,46 484,33 11,49 11 Yên Lễ 2715,33 2144,06 550,47 20,80 12 Cát Vân 2623,51 2390,19 215,76 17,56 13 Hóa Quỳ 2628,44 2332,89 289,84 5,71 14 Xuân Quỳ 1826,60 1482,78 337,43 6,39 15 Yên Cát 468,25 296,25 169,64 2,36 16 Tân Bình 3863,10 3484,59 366,84 11,67 17 Xuân Bình 3862,87 3338,55 477,40 46,92 18 Thanh Hòa 8660,95 6983,60 1659,39 17,96 Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hố 1.1.3 Tình hình dân số phân bố dân cư huyện Như Xuân Theo số liệu Phịng Thống kê, huyện Như Xn tính đến cuối năm 2014, dân số tồn huyện có 68.734 nhân khẩu, bao gồm có dân tộc chủ yếu sinh sống địa bàn Mật độ dân số trung bình 77 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,056% [19; tr 17-19] Bảng 1.2: Diện tích, dân số xã huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá (2014) Diện tích (Km2) Dân số (người) Tồn huyện 719,9493 68.734 Bãi Trành 25,4012 5.493 Thanh Lâm 34,4712 3.056 Thượng Ninh 49,0929 7.114 Thanh Phong 30,3446 3.313 Thanh Quân 39,4613 5.194 Thanh Sơn 31,6741 3.313 Thanh Xuân 36,8301 2.637 Xuân Hòa 117,4695 3.012 Cát Tân 16,5511 2.857 10 Bình Lương 72,1628 2.973 11 Yên Lễ 27,1533 4.434 12 Cát Vân 26,2351 2.796 13 Hóa Quỳ 26,2844 5.143 STT Tên xã 14 Xuân Quỳ 18,2660 2.342 15 Yên Cát 4,6825 3.975 16 Tân Bình 38,6310 2.702 17 Xuân Bình 38,6287 6.083 18 Thanh Hòa 86,6095 2.297 Nguồn: Chi Cục Thống kê huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hố 1.1.4 Q trình hình thành làng xã Huyện Như Xuân chia tách vào tháng 01 năm 1997 theo Nghị định 72 Chính phủ sở 17 xã huyện Như Xuân cũ 1.2 Nguồn gốc hình thành phát triển người Thổ Như Xuân 1.2.1 Tổng quan người Thổ Việt Nam Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, người Thổ Việt Nam có 74.458 người Họ có mặt 60/63 tỉnh thành nước Đại đa số tập trung Nghệ An (59.759 người, chiếm 80% tổng dân số người Thổ nước), Thanh Hóa (9.652 người, chiếm 13% tổng dân số người Thổ nước) Như vậy, nghiên cứu trước thừa nhận dân tộc Thổ có nguồn gốc phức tạp, có pha trộn người Mường, người Kinh người Thái Từ năm 1979, Đảng Nhà nước ta thức cơng nhận dân tộc Thổ thành phần tộc người cộng đồng dân tộc (54 dân tộc) Việt Nam 1.2.2 Tổng quan người Thổ Như Xuân Tại Hội nghị xác định thành phần dân tộc tỉnh Nghệ Tĩnh (1973) Hội nghị xác minh thành phần dân tộc viện Dân tộc học (trước thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam) xác định Thổ dân tộc (Ethnic) Địa bàn cư trú người Thổ chủ yếu hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Tại Thanh Hóa, người Thổ cư trú mật tập huyện Như Xuân Bảng 1.3 : Tình hình dân số phân bố dân cư người Thổ Thanh Hóa Như Xuân 9.775 Như Thanh 195 Thạch Thành 10 Tổng cộng 9.980 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa (tính đến ngày 1/4/2009) 10 1.2.3 Về nguồn gốc tộc người Người Thổ huyện Như Xn có dịng họ: Lê, Đinh, Trần, Hà, Nguyễn Trương Các cơng trình nghiên cứu đưa đánh giá khác nguồn gốc người Thổ Trong nghiên cứu mình, H Le Breton tìm hiểu cư trú dân tộc Thanh Hóa cho “Miền thứ ba châu Như Xuân, có người Thái lẫn với người An Nam” [17; tr 24-25] Chúng tơi nhận thấy có bốn nguồn gốc hợp thành người Thổ Như Xuân sau: Thứ nhất, đồng thuận với ý kiến Hoàng Minh Tường rằng, cư dân địa sinh sống, lập nghiệp lâu dài trước Lê Phúc Thành phân phong lộc điền Như Xuân, chắn họ có họ hàng với người Mường, người Thái Thứ hai, họ hàng anh em, hạ tướng quân Lê Phúc Thành Thứ ba, người Thái, chiếm 2/3 dân số Cán Khê họ cịn đơng Tây Nam Thọ Xuân Thứ tư, luồng di cư dân tộc khác, theo chủ yếu dân tộc Kinh 1.2.4 Về ngôn ngữ tộc người Ngôn ngữ tiêu chí quan trọng để xác định tộc người Đối với dân tộc Thổ Như Xuân, hầu hết nhà nghiên cứu ngôn ngữ Thổ khẳng định, ngôn ngữ người Thổ có đến 80% giống ngơn ngữ Mường ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng Ở Như Xuân, ngôn ngữ người Thổ vừa mang yếu tố Kinh lại vừa mang đậm phương ngữ thổ âm người Mường Đa số từ vựng có nguồn gốc Mường Kinh, nên việc xếp ngôn ngữ Thổ vào ngôn ngữ Việt - Mường đắn 1.3 Không gian sinh tồn người Thổ Như Xn 1.3.1 Khơng gian hành Đơn vị hành nhỏ người Thổ làng Hiện tình hình phân bố sau: Người Thổ xã Cát Vân sinh tụ làng chủ yếu, mật độ xen cư với dân tộc khác không đậm nét làng Vân Thượng (Làng Cốc), Vân Thành (Nôm), Vân Sơn, Vân Trung (Đặng) Người Thổ xã Hóa Quỳ cư trú mật tập làng tiêu biểu: Tân Thịnh (Luống Tro), Thịnh Lạc, Xóm Đon, Liên Hiệp, Luống Đồng Người Thổ xã Cát Tân cư trú mật tập làng tiêu biểu: Cát Xuân (Pheo), Tân Xuân (Luồng), Cát Lợi, Tân Lợi 11 Ở xã Yên Lễ, người Thổ cư trú mật tập làng Trung Thành (Sẹt), Yên Thắng, Thấng Sơn, Yên Xuân (Thi), Đoàn Thịnh, làng Trầu, làng Vả, làng Lúng, làng Yên Xã Yên Lễ địa bàn tập trung đơng mang tính cao đồng bào Thổ Như Xuân Người Thổ xã Bình Lương cư trú mật tập làng làng Sao, làng Thắng Lộc Xã Tân Bình tập trung người Thổ nhất, chủ yếu di cư đến, tiêu biểu Mai Thắng Thị trấn Yên Cát, người Thổ xen cư người Kinh, với số lượng đơng 1.3.2 Tình hình dân số phân bố dân cư Bảng 1.4: Phân bố dân cư người Thổ huyện Như Xuân năm 2014 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên xã Người Thổ Người Thái Người Mường Người Kinh Dân tộc khác Bãi Trành Thanh Lâm Thượng Ninh Thanh Phong Thanh Quân Thanh Sơn Thanh Xn Xn Hịa Cát Tân Bình Lương Yên Lễ Cát Vân Hóa Quỳ Xuân Quỳ Yên Cát Tân Bình Xn Bình Thanh Hịa Nguồn: Chi cục thống kê huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Tiểu kết Cộng đồng người Thổ huyện Như Xuân phận dân tộc Thổ Việt Nam, với nhóm địa phương: Cuối, Mọn, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Poọng hợp lại mà thành Địa bàn cư trú người Thổ huyện Như Xuân vùng đồi núi thấp, vùng chuyển tiếp vùng núi cao đồng Nằm ngã ba giao lưu xuôi ngược, địa bàn cư trú người Thổ kẹp địa bàn cư trú vùng thấp người 12 Mường, người Kinh địa bàn cư trú vùng cao người Thái Có chuyển tiếp với vùng cư trú người Thổ Nghệ An Địa bàn cư trú tác động mạnh mẽ tới trình hình thành đặc điểm văn hóa cư dân Thổ, tộc người góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa thung lũng Trải qua q trình cộng cư lâu dài, tiếp xúc thường xuyên với dân tộc láng giềng anh em Kinh, Mường, Thái, kết hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên, bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt thời kỳ Lê - Trịnh Người Thổ huyện Như Xuân dân tộc hình thành gắn liền với đặc trưng văn hóa, ngơn ngữ ý thức tự giác tộc người Từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội địa bàn sinh tồn dẫn đến nguồn gốc người Thổ huyện Như Xuân phức tạp Đó hệ pha trộn tinh tế linh hoạt người Mường, người Thái người Kinh, tạo thành cộng đồng thống đa dạng có tính chất “đậm Mường, nhạt Kinh” Q trình diễn nhiều kỷ trước đây, kể từ Lê Phúc Thành, vốn thổ ty người Thái Thường Xuân ban lộc điền Như Xuân, người khai sinh tộc danh Thổ, tiếp diễn kéo dài đến giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh thời dân Pháp xâm lược Tất hoàn cảnh lịch sử - xã hội yếu tố góp phần hình thành tộc dân mang tộc danh Thổ Người Thổ bốn dân tộc nhóm ngơn ngữ Việt Mường, thuộc ngữ hệ Nam Á Hiện người Thổ huyện Như Xuân chủ yếu cư trú làng, phân bố bao bọc xung quanh thị trấn Yên Cát Không gian địa bàn cư trú tạo nên thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Song đặt khơng thách thức việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thổ thời kỳ hội nhập 13 Chương ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI THỔ Ở HUYỆN NHƯ XUÂN TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) 2.1 Đặc điểm sinh kế 2.1.1 Nông nghiệp 2.1.1.1 Canh tác lúa nước Người Thổ biết phân loại ruộng để tiến hành canh tác Phân loại theo nguồn nước có hai loại ruộng “ruộng nước mưa” “ruộng nước ngâm” Canh tác lúa nước đồng bào Thổ mặt phản ánh trình độ phát triển cao đồng bào tập quán sản xuất, cho thấy tính chất ảnh hưởng phương thức canh tác người Kinh Bảng 2.1: Nông lịch người Thổ Như Xn, tỉnh Thanh Hố Tháng Cơng việc năm (trước kia) Công việc năm (hiện nay) Ăn tết, cúng trâu, ăn rằm tháng giêng, phát rẫy, trỉa ngô Trỉa ngô muộn, trồng đậu, trồng khoai, trồng gai Đốt rẫy, làm cỏ ngô Trỉa lúa rẫy, thu hoạch đậu, thu hoạch gai Thu hoạch ngô, thu hoạch lạc, ăn tết đoan ngọ, cúng cơm Làm cỏ lúa rẫy, cỏ sắn Làm cỏ lúa rẫy, cỏ sắn 9 10 10 11 12 11 12 10 11 12 Chăm bón, thu hoạch gai Chăm bón, thu hoạch gai Thu hoạch lúa rẫy Trồng sắn Làm cỏ sắn, trồng lạc Ăn tết, ăn rằm tháng giêng, phát rẫy, trỉa ngô, làm cỏ lúa chiêm lần Trỉa ngô muộn, trồng đậu, trồng khoai, làm cỏ lúa chiêm lần Đốt rẫy, làm cỏ ngô Trỉa lúa rẫy, thu hoạch đậu, gặt lúa ruộng vụ chiêm Gặt lúa ruộng vụ chiêm, ăn cơm mới, thu hoạch ngô, thu hoạch lạc, ăn tết đoan ngọ Làm cỏ lúa rẫy, cỏ sắn, làm đất lúa nước, gieo mạ Làm cỏ lúa rẫy, cỏ sắn, cấy lúa, ăn rằm Thu hoạch lúa vụ mùa Âm lịch Dương lịch Nông lịch người Thổ Như Xuân 3 4 5 6 7 2.1.1.2 Canh tác nương rẫy Thu hoạch lúa vụ mùa Thu hoạch sắn Trồng sắn, gieo mạ chiêm Làm cỏ sắn, trồng lạc, cấy lúa chiêm 14 Canh tác nương rẫy hoạt động kinh tế chủ đạo người Thổ xã hội truyền thống Các khâu từ chọn đất, lấy giống, trồng trọt, chăm bón thu hoạch dựa vào theo tập quán lâu đời 2.1.1.3 Chăn nuôi Chăn nuôi hoạt động kinh tế phù hợp với địa hình đồi núi bán sơn địa, có nhiều đồng cỏ 2.1.2 Thủ Công nghiệp Bên cạnh trồng trọt chăn ni, người Thổ cịn có số nghề thủ cơng truyền thống Tiêu biểu nghề đan lát, làm võng gai 2.1.2.1 Nghề đan võng gai Đây nghề thủ công truyền thống lâu đời mà người Thổ Như Xn cịn gìn giữ 2.1.2.2 Nghề đan lát Vùng cư trú người Thổ thích hợp cho loại tre, nứa, giang, vầu, mây phát triển Đó nguồn nguyên liệu dồi cho nghề đan 2.1.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên Đây hoạt động kinh tế đặc thù phản ánh rõ mối quan hệ người với tự nhiên, người giữ vai trị lệ thuộc 2.1.3.1 Kinh nghiệm khai thác thủy sản - Bắt cá tay: Đây hoạt động đánh bắt tập thể đồng bà - Câu cắm (cặm): Làm tre vót nhọn dài 1m, lưỡi câu bén - Đặt bẫy lươn (trúm): Bẫy ống nứa to dài khoảng 40cm - Đặt bẫy rùa (rò): Bà thường tiến hành đặt bẫy vào chiều tối - Đặt bẫy cá (ngọ rắc): Là cách bắt cá đơn giản mà hiệu đồng bào Thổ - Tát cá: Đây cách bắt tôm cá phổ biến đồng bào, thường thực theo cá nhân nơi nhiều tơm cá nước 2.1.3.2 Kinh nghiệm săn bắt thú rừng Địa bàn cư trú đồng bào Thổ chủ yếu rừng núi, nên săn bắt thú rừng nghề quan trọng nhằm mang lại nguồn thức ăn cho đồng bào 2.2 Văn hóa vật chất 2.2.1 Nhà Ngơi nhà truyền thống người Thổ Như Xuân mang dáng dấp nhà sàn người Thái, người Mường Vật liệu làm nhà người Thổ gồm gỗ, tre, nứa, vầu, mây, giang, kè, cỏ tranh, đá tảng… 15 Dụng cụ làm nhà đồng bào tương đối thô sơ 2.2.2 Trang phục Đàn ông Thổ mặc quần tương tự người Việt, với quần cạp vấn trắng, áo dài lưng đen đầu đội khăn nhiễu tím mũ nồi Trang phục nữ chủ đạo có hai tơng màu trắng nâu đen, váy thường mua đổi từ người Thái nên có số nét giống trang phục người Thái 2.2.3 Ẩm thực Nguồn lương thực chủ đạo người Thổ Như Xuân gạo, ngô, sắn 2.3.3.1 Thức ăn - Thức ăn chế biến từ lương thực: Người Thổ ăn hai bữa ngày vài buổi trưa buổi tối, ăn sáng không coi bữa mà có tính chất điểm tâm - Đồ ăn chế biến từ thực phẩm: Các từ thịt Các chế biến từ rau, măng đơn giản, khơng địi hỏi cầu kỳ Các từ thủy sản tiêu biểu cá 2.2.3.2 Đồ uống, đồ hút Rượu: Gồm hai loại rượu cần rượu trắng - Các loại đồ uống khác Uống nước chè xanh, cam thảo, vỏ đỏ (cỏ máu), chè mạn… - Đồ hút: Thuốc lào thức hút phổ biến người Thổ Thuốc người Thổ sử dụng phổ biến, kể nam giới hay phụ nữ 2.2.4 Đi lại Đi hình thức di chuyển chủ yếu đồng bào Phương tiện giao thông đường thủy không phổ biến người Thổ Về phương tiện vận chuyển, đồng bào Thổ Như Xuân sáng tạo vật dụng gọi lết, chuyên dùng sức trâu để kéo 2.3 Văn hóa - xã hội 2.3.1 Quan hệ làng xã Trong xã hội truyền thống, đơn vị hành nhỏ lâu đời người Thổ làng Trong xã hội Thổ, đáng ý mối quan hệ làng xã biểu rõ nét mối quan hệ người dân với trùm làng chức dịch, gia đình với 2.3.2 Quan hệ dịng họ 16 Có thể thấy rằng, mối quan hệ dòng họ người Thổ Như Xuân xoay quanh dòng họ Lê chủ yếu 2.3.3 Quan hệ gia đình Gia đình người Thổ gia đình phụ hệ Tuy nhiên công việc lớn đem bàn bạc, thống sở dân chủ Đây nét đặc trưng gia đình người Thổ huyện Như Xuân 2.3.4 Quan hệ hôn nhân Những nghi lễ hôn nhân người Thổ từ lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi lễ cưới hệ thống nghi lễ hồn chỉnh, logic, có thứ tự có mối quan hệ chặt chẽ với 2.3.5 Tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng dân gian Thổ gắn với quan niệm vạn vật hữu linh, Trong hệ thống tín ngưỡng người Thổ, ta dễ dàng nhận thấy hình thức tín ngưỡng sau đây: Thờ cúng tổ tiên ( gia tộc, dịng họ ) Tín ngưỡng cá nhân (vịng đời người) Tín ngưỡng nơng nghiệp Tín ngưỡng thờ thần thờ thành hồng làng, anh hùng dân tộc 2.3.5.1 Thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên hình thái tín ngưỡng có ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống 2.3.5.2 Tục làm vía Tục làm vía người Thổ có nhiều nét tương đồng với tục làm vía người Thái đơn giản nhiều 2.3.5.3 Tang ma Tang ma nghi lễ vòng đời quan trọng bậc người Thổ Như Xuân Xuất phát từ quan niệm linh hồn giới bên kia, cõi âm có nhu cầu sống dương gian [34; tr 36 2.3.5.4 Sinh nở Nghi lễ quan trọng người Thổ Như Xuân sinh nở lễ tháng cho trẻ 2.3.5.5 Các tín ngưỡng nghi lễ liên quan đến nông nghiệp Vốn cư dân nơng nghiệp, lúa có vai trị, vị trí quan trọng khơng sống mà văn hóa người Thổ Một nét đặc sắc tín ngưỡng nghi lễ liên quan đến lúa - Lễ cúng cơm mới: 17 - Lễ xuống đồng: 2.4 Lễ hội Đình Thi 2.4.1 Nguồn gốc lễ hội Đình Thi Đồng bào Thổ Như Xn muốn thể lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tới người có cơng lập làng, nên tới ngày 16 - hàng năm lại tập hợp lại làm cỗ thờ cúng giỗ đức Hồng Thành người ơng Lễ hội tổ chức từ ngày 13/3 - 16/3 âm lịch hàng năm 2.4.2 Diễn biến lễ hội Đình Thi Các nghi thức phần lễ: Nghi thức lễ lễ hội Đình Thi có hai nghi thức rước kiệu tế lễ đình - Thi thiếu nữ đẹp sắc phục dân tộc: Là phần thể thiếu nữ em dân tộc thiểu số huyện tuổi từ 16 - 24, biết đan lát, thêu thùa có hiểu biết nguồn cội dân tộc - Thi ẩm thực: Đây phần thi đặc biệt, đội tham gia phải chuẩn bị mâm cỗ với đầy đủ sản vật Tiểu kết Trước đổi (1986), kinh tế chủ đạo người Thổ sản xuất nơng nghiệp, kinh tế canh tác lúa nước canh tác nương rẫy giữ vai trị chủ đạo Ngồi ra, hoạt động kinh tế khác mang tính chất bổ trợ chăn ni, làm vườn rừng, khai thác nguồn lợi tự nhiên lâm thổ sản, đánh bắt cá Song hoạt động kinh tế bổ trợ góp phần quan trọng tạo nên đặc điểm diện mạo kinh tế văn hóa - xã hội truyền thống người Thổ Như Xuân Trong xã hội truyền thống, mối quan hệ “trong họ làng” mối quan chủ chốt Đứng đầu làng trùm làng dân làng trực tiếp bầu Các mối quan hệ xã hội Thổ quan hệ gia đình, dịng họ, xóm làng, đóng vai trị quan trọng việc cố kết cộng đồng bền vững Vì dễ dàng nhận thấy nét tương đồng tổ chức xã hội với người Kinh, người Mường Người Thổ huyện Như Xuân có văn hóa phong phú đa dạng, gắn liền với nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp Ngoài ra, người Thổ lịch sử chủ động giao lưu, tiếp biến giá trị văn hóa tộc người anh em để làm giàu vốn văn hóa dân tộc Bởi vậy, dấu ấn văn hóa Mường tương đối đậm nết văn hóa Thổ, khơng nói hình thành tầng văn hố Mường Và đương nhiên văn hóa Thổ cịn có sắc màu văn hóa Kinh, Thái 18 mức độ nhạt Do đó, coi người Thổ Như Xuân gạch nối người Mường người Kinh, cộng đồng dân cư - văn hóa phức hợp “đậm Mường, nhạt Kinh” Đây kết vận động lịch sử - xã hội mối quan hệ sâu sắc tộc người xứ Thanh nói riêng Việt Nam nói chung Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI THỔ Ở NHƯ XUÂN TỪ SAU NGÀY ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY (2014) 3.1 Bối cảnh lịch sử Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi đất nước với trọng tâm đổi kinh tế Hiện nay, điều kiện giao lưu, tiếp xúc vùng, dân tộc ngày tăng cường mở rộng Người Thổ có điều kiện việc tiếp thu giá trị văn hố dân tộc khác 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội từ sau ngày đổi (1986) đến (2014) 3.2.1 Biến đổi hoạt động sinh kế 3.2.1.1 Nông nghiệp Hiện nay, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo người Thổ Như Xuân Bảng 3.1 Số liệu cấu kinh tế xã Cát Tân năm 1985 2014 Năm 1985 2014 Diện tích lúa Tiểu thủ Dịch vụ nước/ tổng cơng nghiệp, thương mại diện tích gieo xây dựng trồng (ha) 1,45 tỉ đồng 90,87% 3% 6,13% 146/324 41,6 tỉ đồng 72,5% 9,45% 18,05% 213/500 Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội, Ủy ban Nhân dân xã Cát Tân Tổng giá trị sản xuất Nông, lâm nghiệp 3.2.1.2 Thủ công nghiệp Nghề thủ công đan lát làm võng gai có vai trị quan trọng với người Thổ, gần khơng cịn tồn Những năm gần đây, người Thổ phát triển số nghề làm gạch, nghề làm đồ mộc,…Tại xã Cát Tân có hàng chục sở làm gạch khơng nung, đóng đồ dân dụng 3.2.1.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên Từ sau ngày đổi mới, khoa học kỹ thuật xâm nhập sâu vào sống sản xuất đồng bào, vai trò kinh tế khai thác tự nhiên ngày hạn chế so với trước 19 Bảng 3.2: Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2014 Đơn vị tính: % TT A B C Chỉ tiêu Năm 2005 năm 2010 Năm 2014 Dân số trung bình 60.396 65.010 68.734 Lao động làm việc 27.960 31.036 38.100 ngành kinh tế (người) Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 25.300 27.972 25.182 Công nghiệp, xây dựng 1.600 1.033 840 Thương mại, dịch vụ 1.060 2.031 12.078 Cơ cấu lao động (%) Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 90,49 90,13 66,09 Công nghiệp, xây dựng 5,72 3,33 2,20 Thương mại, dịch vụ 3,79 6,54 31,71 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.2.2 Văn hóa vật chất 3.2.2.1 Nhà Ngơi nhà người Thổ có nhiều thay đổi ảnh hưởng từ người Kinh Hiện nay, ngơi nhà sàn truyền thống khơng cịn tồn Nguồn nguyên liệu gỗ để làm nhà ngày khan hiếm, đáng lưu ý xuất nhà sàn cột kê lợp ngói theo kiểu nhà người Kinh Trước hết biến đổi nguyên liệu Các nguồn nguyên liệu làm nhà phần lớn nguyên liệu nhân tạo gạch, ngói, sắt thép, xi măng, tơn lợp, gạch hoa… Bên cạnh cịn xuất loại hình nhà khung gỗ, xây tường, lợp ngói, lát gạch hoa Từ chuyển từ loại hình nhà sàn xuống nhà giống người Kinh, đồng bào khơng cịn cầu kỳ việc chọn đất làm nhà, phần quỹ đất ngày eo hẹp Bảng 3.3: Tình trạng nhà phương tiện sinh hoạt hộ điều tra (2 làng Trung Thành Cát Xuân) Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo đói Nhà Nhà sàn Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố 32 Nhà tạm bợ Chưa có nhà ổn định Trang thiết bị, đồ dùng gia đình Nhóm hộ cận nghèo Nhóm hộ – giàu 45 12 0 57 0 20 Ơ tơ Xe máy Tủ lạnh Bếp ga Ti vi 10 30 40 49 75 34 76 55 62 57 70 Nguồn: Trưởng thôn Cát Xuân cung cấp 3.2.2.2 Trang phục Trang phục truyền thống người Thổ bị thu hẹp dần 3.2.2.3 Ẩm thực Ngày nay, việc tiếp thu giống lúa đưa vào sản xuất, đặc biệt lúa tẻ với ưu suất vượt trội, tạo hệ tất yếu thói quen ăn cơm nếp dần thay cơm tẻ 3.2.2.4 Đi lại Trong vài ba thập kỷ trở lại đây, quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước nên đường sá mở rộng nên giao thông thuận tiện trước Việc lại đồng bào Thổ có nhiều thay đổi Bảng 3.4: So sánh phương tiện vận chuyển người Thổ xã Cát Tân (2014) Năm 1985 2015 Loại phương tiện Số lượng Ơ tơ 13 Máy kéo 10 Xe trâu 10 16 Xe bò 3.2.3 Tổ chức xã hội Cấu trúc làng truyền thống tộc người có biến đổi rõ rệt, lốc thị hóa dần len lỏi đến tận làng Thổ, tác động đến diện mạo, cấu tổ chức văn hoá làng mức độ khác 3.2.3.1 Quan hệ dòng họ Hiện nay, trưởng họ người có vai trị quan trọng, có quyền thay mặt cho dịng họ đứng giải tranh chấp, chủ trì nghi lễ cúng tế, ma chay, cưới hỏi người họ Bên cạnh đó, ý kiến người cao tuổi thường có giá trị Trưởng họ người cao tuổi tạo trụ cột vững liên kết thành viên dòng họ cộng đồng 3.2.3.2 Quan hệ nhân Những biến đổi nhanh chóng mặt kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến nhân gia đình người Thổ Trong có nghi lễ, phong tục, tập qn nhân 21 3.2.3.3 Quan hệ gia đình Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, mô hình gia đình gồm nhiều hệ (ơng bà, bố mẹ, con, cháu) vùng người Thổ dần bị phá vỡ 3.2.4 Tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội 3.2.4.1 Tín ngưỡng, tơn giáo Nhiều hình thức tín ngưỡng cịn sức sống có tác động lớn đời sống tâm linh cá nhân cộng đồng tiêu biểu lễ mừng cơm mới, lễ cúng tổ tiên, lễ tháng, đám tang, lễ hội Đình Thi 3.2.4.2 Lễ hội Lễ hội lớn đồng bào Thổ Như Xuân lễ hội Đình Thi, trì phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp hệ ông cha Tiểu kết Kể từ sau ngày đổi đất nước (1986), với thay đổi đời sống vật chất, đời sống tinh thần cộng đồng người Thổ Như Xn có nhiều chuyển biến tích cực, yếu tố lạc hậu bước đẩy lùi Sự biến đổi mạnh mẽ giá trị văn hóa người Thổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, q trình sống hịa nhập với người Kinh, trình độ dân trí đồng bào nâng cao nhờ phát triển giáo dục, công tác tuyên truyền, phổ biến rộng khắp làng Hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống cịn người Thổ cịn lưu giữ, đồng thời không ngừng tiếp nhận yếu tố văn hóa từ bên ngồi, trực tiếp từ người Kinh Tuy nhiên, vốn văn hóa truyền thống người Thổ bị mai dần, dễ nhận thấy trang phục, nhà ở, ăn mặc, dân ca, dân vũ, lễ hội… Đây vấn đề cần quan tâm kịp thời quan hữu quan việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 22 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Người Thổ huyện Như Xn có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Trải qua trình cộng cư hàng trăm năm, xu xích lại gần sống mưu sinh, cư dân mảnh đất Như Xuân gắn bó với nhau, chung sức sáng tạo cộng đồng tộc người người Thổ Dưới ảnh hưởng trực tiếp văn hóa Mường, cộng đồng người Thổ Như Xuân mang dấu ấn văn hóa Mường, sau văn hóa Kinh, để tạo gen văn hóa “đậm Mường nhạt Kinh” Hiện nay, người Thổ bốn dân tộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, thuộc ngữ hệ Nam Á Người Thổ Như Xuân cư trú chủ yếu xã Yên Lễ, Cát Tân, Hóa Quỳ, Thượng Ninh, Cát Vân, Tân Bình, Xuân Bình, Bình Lương… Tuy sống xen kẽ với dân tộc anh em Mường, Thái, Kinh, sắc văn hóa tộc người gìn giữ phát huy Là cư dân nơng nghiệp thiên trồng trọt Người Thổ Việt Nam nói chung Người Thổ huyện Như Xuân nói riêng cịn trì loại hình kinh tế cổ truyền Lấy canh tác nông nghiệp trồng lúa nước, canh tác nương rẫy, chăn nuôi làm kinh tế chủ đạo, hoạt động kinh tế khác thủ công, săn bắt hái lượm có ý nghĩa bổ trợ Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng hoạt động kinh tế bổ trợ, đời sống kinh tế người Thổ nhiều lệ thuộc vào tự nhiên Trong sinh tồn, người Thổ huyện Như Xuân sáng tạo nét văn hóa truyền thống độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa thung lũng tầng văn hóa Mường với tiếp biến tinh tế trước ảnh hưởng văn hóa Kinh, Thái sau Nếu nói cách hình ảnh văn hóa Thổ khốc áo văn hóa ngơn ngữ Mường với mảnh can Việt (Kinh) lớn Hai phận khơng xích mà bổ sung cho nhau, có xu hướng dung nạp, hịa đồng nhiều giá trị văn hóa đời sống văn hóa - xã hội cồng đồng Thổ Thơng qua q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, người Thổ sáng tạo văn hóa với mục đích phục vụ sống, Biểu rõ nét tri thức địa mà họ đúc kết trình lao động sáng tạo; phong 23 tục, tập quán, tín ngưỡng tơn giáo, lễ hội, nhận thức nhân sinh quan, giới quan giá trị văn hóa vật chất nhà cửa, ẩm thực, trang phục… Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta kể từ sau công Đổi (1986) đem đến cho hội lớn Những thành tựu công Đổi ảnh hưởng sâu sắc, tạo biến đổi tích cực đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội dân tộc Thổ huyện Như Xuân Những biến đổi phù hợp với phát triển lên xã hội, biểu cho thích ứng hội nhập người Thổ Cùng với trình tiếp biến, giá trị văn hóa cốt lõi tộc người giữ vững, nếp sống cổ truyền khơng mà hẳn đi, việc tiếp thu làm phong phú thêm đời sống văn hóa - xã hội tộc người Tuy vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người nói chung người Thổ Như Xuân nói riêng cần phải đặc biệt quan tâm Để thực có hiệu quả, trước hết Đảng Chính quyền địa phương cần phải có sách kinh tế, trị, xã hội đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhằm hướng dẫn, động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, đổi cách nhận thức, nâng cao ý thức người dân địa phương vấn đề gìn giữ phát huy nét văn hóa độc đáo dân tộc Từ đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội truyền thống biến đổi người Thổ huyện Thường Xuân, xin nêu lên số kiến nghị sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò quản lý Nhà Nước phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đồng bào tộc người Thổ Như Xuân Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với bảo tồn văn hóa Thực tiễn cho thấy, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tộc người phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế Theo đó, Nhà nước cần có sách đầu tư để xây dựng sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm, làm tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội Các 24 quan văn hoá cần kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá với tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, người Thổ sáng tạo văn hóa, đồng thời người trực tiếp thừa hưởng, kế tục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cho nên, nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đời sống đồng bào Thổ huyện Như Xuân yếu tố có ý nghĩa định thành bại công tác Để thực tốt nhiệm vụ cần phát huy tốt vai trò già làng, trưởng Thứ ba, b Cần thực song song, kết hợp phát triển giáo dục phổ thông bổ túc văn hóa xóa mù chữ Tạo điều kiện thuận lợi mặt để em gia đình diện sách, em người dân tộc thiểu số, gia đình nghèo học tập Cần trọng đến công tác đào tạo giáo viên người địa phương Cần mở rộng trung tâm dạy nghề, tạo điều kiện cho họ có cơng ăn việc làm, nâng cao mặt đời sống Thứ tư, chủ động bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Trước hết phải đầu tư nghiên cứu, điều tra, sưu tầm tổng thể văn hoá người Thổ làm sở khoa học cơng tác quản lý, bảo tồn văn hóa theo tinh thần Nghị Trung ương Đảng khóa VIII mà Đảng Nhà Nước đề ra: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc"

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w