1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu khả năng phát triển cây quế tại huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa (tt)

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 674,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CẦM BÁ LÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY QUẾ TẠI HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Hữu Cần Phản biện 1: PGS TS Trần Văn Viết Phản biện 2: TS Phạm Thị Thanh Hương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 13 30 ngày 18 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ mơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hố Đất đai đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều loại đất khác cho phép canh tác nhiều loại trồng, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên việc bố trí trồng loại đất lại chưa hợp lý thiếu tập trung; diện tích dành cho trồng hàng hố có hiệu kinh tế cao cịn chưa phù hợp với tiềm huyện Để nâng cao hiệu kinh tế sản xất nơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế huyện năm tới, bước mang lại thu nhập kinh tế cao bền vững cho huyện Thường Xuân đồng thời hạn chế tính rủi ro đầu tư sản xuất nông nghiệp đặc biệt trồng lâu năm Để thực tốt mục tiêu cần phải thực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Đặc biệt số trồng có tính hàng hóa cao, vừa bảo vệ môi trường sinh thái cao quế Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu khả phát triển quế huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Xác định đươc sở thực tiễn cho việc mở rộng diện tích quế để tiến tới xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hố, bền vững nhằm nâng cao hiệu kinh tế mức sống cho nhân dân huyện Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung phương pháp luận cho việc phát triển quế phù hợp với tài nguyên thiên nhiên huyện theo quan điểm sinh thái nông nghiệp bền vững 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hố (góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số huyện) 3 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài Lý thuyết hệ thống nhiều người nghiên cứu áp dụng ngày rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp, nhiều nhà khoa học nước áp dụng để tác động cách toàn diện, tổng hợp mang lại hiệu cao bền vững Trên quan điểm hệ thống, nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác phải phân tích cách có hệ thống trạng canh tác Phát triển nông nghiệp bền vững tức sử dụng cách khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên kinh tế tài ngun xã hội thích hợp, khơng địi hỏi đầu tư mà đạt hiệu cao, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững ổn định Nâng cao chất lượng giống, trình độ sản xuất thâm canh; áp dụng công nghệ tiên tiến; đầu tư phát triển đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, xây dựng vùng sản xuất nơng sản hàng hóa, nâng cao chất lượng nông sản làm nguyên liệu chế biến thể nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước Cây quế Thanh hay quế Thường Xuân có tên khoa học (Cinamomun obtusifolium Laurus obtusifolium), thuộc giống (Cinamomun), họ Long não (Lauracea) Một yếu tố tạo nên chất riêng, chất quý giá, giá trị khu vực Thường Xuân có điều kiện tự nhiên đặc biệt Tuy quý có giá trị vậy, quế Thường Xuân bị suy thoái nghiêm trọng Mặc dù xem quốc gia có chất lương tinh dầu sản phẩm quế cao nguồn nguyên liệu dồi dào, nhiên, tổng khối lượng xuất quế Việt Nam chiếm có 5% tổng sản lượng Thế giới chiếm 11% tổng giá trị sản phẩm quế 4 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Những nghiên cứu giới Về hệ thống trồng biện pháp kỹ thuật canh tác như: trồng xen, trồng gối, thâm canh tăng vụ,…đã nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu, kết nghiên cứu ứng dụng có hiệu nhiều nước Việt Nam, góp phần làm tăng suất trồng, nâng cao đời sống người nông dân bảo vệ môi trường, 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Công tác nghiên cứu hệ thống trồng Việt Nam nhiều nhà khoa học thực từ thập niên 60 kỷ 20 Xu hướng nghiên cứu nhà khoa học nông nghiệp tập trung nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng vùng đất, cách đưa thêm số loại trồng vào hệ canh tác nhằm tăng sản lượng nơng sản/1 đơn vị diện tích canh tác/1 năm với mục đích xây dựng nơng nghiệp sinh thái phát triển bền vững; nêu vấn đề tồn hệ thống nông nghiệp vùng sinh thái, địa phương nguyên nhân tồn Sử dụng đất đai hợp lý phù hợp với khí hậu địa phương 5 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các giống quế trồng huyện 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu luận cho phép chuyển đổi cấu trồng sang quế - Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng vùng trồng quế 2.2.3 Đề xuất giải pháp thực trồng quế 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến tháng 8/2016 - Địa điểm: Huyện Thường Xuân – Thanh Hóa 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài xã: Vạn Xuân, Xuân Lẹ, Xuân Chinh, Xuân Lộc, Xuân Thắng 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp theo phương pháp PRA 2.3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp s d ng công c SWOT 2.3.3.3 Đánh giá tính phù hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng cho phát triển quế 2.3.3.4 Phương pháp phân tích kết qủa nghiên cứu Xử lý phiếu điều tra nông hộ, phân tích hiệu kinh tế loại đất dựa vào tiêu: chi phí sản xuất, thu nhập, lãi tỷ suất lợi nhuận chương trình Excel theo công thức: RAVC = GR - TC Hoặc xác định hiệu kinh tế mơ hình thực nghiệm thơng qua tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (Margin Benefit Cost Ratio – MBCR) CIMM T (1988): MBCR  (TGTN  TGDC ) (CPTN  CPDC ) Việc định giá thống theo bảng giá trung bình năm 2012, 2013, 2014 2015 huyện Thường Xuân , tỉnh Thanh Hoá Phương pháp xử lý số liệu thực theo Excel Statistix 8.2 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống trồng huyện Thƣờng Xuân 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: Thường Xuân huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hố Tổng diện tích tự nhiên 111.380,80 ha, có khoảng 20 ngàn đất có độ dốc từ 0- 150 dành cho sản xuất nông nghiệp đất phi nông nghiệp; khoảng > 13.000 từ 150- 250 dành cho sản xuất Nông lâm kết hợp; khoảng > 61.000 250 dành cho sản xuất lâm nghiệp Mùa mưa thường ứ lụt, mùa khô lưu lượng nước thấp nước đầu nguồn suy giảm 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010 - 2015 đạt 16,1%; Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 18,3 triệu đồng; Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bình quân hàng năm đạt 81,7 tỷ đồng Mật độ dân số trung bình 77 người/km2 Sản lượng có hạt bình qn đầu người đạt 396 kg/người/năm Cơ sở hạ tầng như: Giao thông, Năng lượng - Bưu viễn thơng quan tâm xây dựng, phục vụ tốt cho dân sinh phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Hiện trạng hệ thống trồng khả phát triển quế huyện Thƣờng Xuân 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thường Xuân Tổng diện tích tự nhiên huyện Thường Xuân 111.380,8 ha, bao gồm: Nhóm đất nơng nghiệp: 99.228,92 ha, chiếm 89,09% ; Nhóm đấtchuyên d ng: 6.659,7 ha, chiếm 5,979 % ; Đất chưa sử dụng: 410,79 ha, chiếm 0,37% ; Đất đồi núi chưa sử dụng: 4.255,74 ha, chiếm 3,82% Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Huyện Thƣờng Xuân Chỉ tiêu STT Mã TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 111.380,8 100 89,0898 Đất nông - lâm nghiệp NLP 99.228,92 1.1 Đất nông nghiệp NNP 8.529,87 1.1.1 Đất lúa nước DLN 3.472,92 3,1181 1.1.2 Đất cỏ chăn nuôi COC 220.71 0,198 HNK 2.798.02 2,51 1,83 1.1.3 Đất trồng năm khác 1.1.4 Đất trồng lâu năm CLN 2.038,22 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 90.417,07 1.2.1 Đất rừng phòng hộ RPH 28.739,76 25,80 1.2.2 Đất rừng đặc dụng RDD 23.475,05 21,08 1.2.3 Đất rừng sản xuất RSX 32.202,26 34,30 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 378,17 0,34 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0,5 0,0004 Đất chuyên dụng CD 6.659,7 5,979 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,9 0,0008 Đất chƣa sử dụng CSD 5.492,18 4,93 4.1 Đất chưa sử dụng BCS 410,79 0,37 4.2 Đất đồi chưa sử dụng DCS 4.255,74 3,82 4.3 Núi đá khơng có rừng NCS 825,65 0,74 3.2.2 Hiện trạng hệ thống trồng đất dốc huyện Thường Xuân 3.2.2.1 Hệ thống trồng ngắn ngày đất dốc Bảng 3.2 Hiệu kinh tế số cơng thức trồng trọt đất dốc, huyện Thƣờng Xuân (năm 2015) Công thức trồng trọt Chi phí v Thu Tổng thu Đậu tương Xuân – chất nhập 58,9 40,0 18,9 Ngô Xuân – Lạc Thu 59,6 41,0 18,6 Lạc Xuân – Ngô Hè 60,8 40,2 20,6 Sắn 32,5 15,5 17,0 Ngô Hè Trên đất đất dốc huyện Thường Xn có cơng thức trồng trọt ngắn ngày Hiệu kinh tế công thức lạc Xuân – ngô Hè cho thu nhập cao (20,6 triệu/ha/năm), nhiên công thức trồng đất dốc cho thu nhập không cao 3.2.2.2 Hệ thống canh tác lâm nghiệp (cây keo lai) Bảng 3.3 Hiệu kinh tế hệ thống canh tác keo lai thâm canh Thƣờng Xuân (ĐVT: 1ha) Năm Thứ Chi phí đầu tƣ Chi phí giống trồng Số lƣợng Đơn Thành giá(đ) tiền(đ) 1.600 1.700 Chi phí phân bón lót NPK 2.400 kg 2.720.000 3.500 8.400.000 150.000 6.000.000 5-8-5 Thứ Chi phí th nhân cơng 40 cơng Chi phí khác - Chi phí giống trồng rặm 250 1.200.000 1.700 425.000 10 Thứ Phân bón thúc NPK12-5-10 800 kg 6.800 5.440.000 Chi phí khác - - 2.500.00 Phân bón thúc lần 800kg 6.800 5.440.000 Chi phí chăm sóc 40 cơng 150.000 6.000.000 Chi phí khác - - 2.500.000 Tổng chi Thứ 30.775.000 Tổng thu Gỗ 135m3 1.200.000 162.000.000 Củi stere 30 450.000 13.500.000 Tổng thu - - 175.500.000 Lợi nhuận 1ha keo/7năm - - 144.725.000 TB - - 20.675.000 Thu nhập 1ha/năm (Nguồn: số liệu điều tra) Huyện Tường Xn có diện tích đất rừng sản xuất với tổng diện tích 38.202,26 ha, chiếm 34,29% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Cây keo lai trồng phù hợp đất dốc Trồng thâm canh, chu kỳ năm lợi nhuận đạt 144.725.000 đồng/ha, bình quân hàng năm 20.675.000 đồng/ha; hệ thống canh tác keo lai có hiệu mơi trường cao 3.2.2.3 Hiện trạng phát triển quế huyện Thường Xn Năm 2013 diện tích quế cịn lại khoảng 180 ha, 600 hộ dân, trung bình hộ có 0,3 (tính lượng trồng phân tán vườn nhà), tập trung chủ yếu Vạn Xuân, Xuân Lẹ, Xuân Chinh …Các sản phẩm từ quế không đa dang, sản phẩm chưa sử dụng triệt để, gây lãng phí, thất thốt; quế khai thác non nên thân bán để làm củi; Sản phẩm cịn ngun liệu thơ giá trị; Thiếu hình thức kinh doanh, sản xuất, chế biến sản phẩm quế; Ứng dụng tiến khoa học thấp 11 3.3 Nghiên cứu xây dựng vùng phát triển quế 4.3.1 Quan điểm định hướng phát triển quế huyện Thường Xuân - Bảo tồn phát triển Quế Thường Xuân phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững áp dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế đất đai, kinh tế, xã hội địa phương; - Bảo tồn phát triển Quế phải gắn liền có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường; - Khuyến khích thành phần kinh tế, chủ rừng nhà nước địa bàn huyện tham gia bảo tồn phát triển quế; - Nâng cao giá trị kinh tế quế (gấp lần so với gấp lần so với Keo); - Tuyển chọn 1.000 giống bố mẹ có gen tốt; - Xác định lại quĩ đất lâm nghiệp cụ thể diện tích rừng sản xuất hiệu chuyển sang trồng quế 3.3.2 Đánh giá tính phù hợp điều kiện tự nhiên huyện Thường Xuân cho việc phát triển quế Đặc điểm tự nhiên huyện Thường Xuân tương đối phù hợp với yêu cầu sinh thái quế, có xã có cao trình từ 300 – 800m so với mặt nước biển Diện tích đất canh tác trồng lâu năm đất đồi có tầng sâu canh tác 0,5-1,5 m, có 23.491 đất có độ dốc -250 Huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa phát triển quế, điều kiện tự nhiên huyện phù hợp với yêu cầu sinh thái quế 12 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế quế Bảng 3.4 Hiệu kinh tế phƣơng thức canh tác trồng quế huyện Thƣờng Xuân (ĐVT: 1ha) Năm Chi phí đầu tư Số lượng Thành tiền(đ) Thời kỳ kiến thiết (KTCB) năm – năm Khai hoang 1ha Đào hố 5000 hố 500 2.500.000 Giống trồng 5000 5.000 25.000 000 Phân bón lót(Phân chuồng) 150.000 1.050.000 Phân hữu vi sinh 4-4-1 1,1 2.700 2.970.000 Bón thúc năm (NPK12-5-10) 145kg 8.300 1.245.000 Bón thúc năm (NPK12-5-10) 300kg 8.300 2.490.000 Bón thúc năm (NPK12-5-10) 420kg 8.300 3.486.000 Chi phí khác (gồm công lao động) - 5.000.000 Tổng - 49.741.000 - 6.000.00 6.000.000 Thời kỳ kinh doanh (khai thác năm thứ – năm 16) Phân bón NPK (610kg/năm x13 5.460 năm) Đơn giá(đ) 6.800 37.128.000 Chi phí khác 13 năm 1.000.00 13.000.000 Tổng 13 năm - 50.128.000 Tổng chi + 16 năm - 99.000.000 năm 800.000 Tổng thu; Tinh dầu (từ năm - =120 kg) 96.000.000 13 Tinh dầu (từ năm - 15=60 kgx8) năm 800.000 384.000.00 Vỏ (năm 16= 12,5kgx1.500) năm 10.000 187.500.00 Gỗ lý (m3) 60m3 2.500.00 150.000.00 Gỗ tận thu (m3) 240m3 450.000 108.000.00 Tổng thu 16năm - 925.500.000 Lợi nhuận (4 = 3-2+1) 16 năm - 826.500.000 * Thu nhập ha/năm - - 51.656.250 (Nguồn: Số liệu điều tra) (Đơn giá tính thời điểm năm 2014) Tổng giá trị thu từ quế cho chu kỳ 925,5 triệu đồng/ha/16 năm, thu nhập 826,5 triệu đồng/ha/16 năm, thu nhập trung bình 51,656 triệu đồng/ha/năm Giá trị gấp 2,5 – lần giá trị trồng khác đất đồi Bảng 3.5 So sánh hiệu kinh tế phƣơng thức canh tác trồng quế với phƣơng thức canh tác khác, huyện Thƣờng Xuân ĐVT: Triệu đồng/ha/năm T T Phương thức canh tác Tổng thu MBCR Chi phí vật Thu nhập So với 2, chất 3, 4, 5, Quế 57,84 6,19 51,65 Keo 25,07 4,00 21,07 - 18,9 - Đậu tương xuân – Ngô hè thu 58,9 40,0 14,96 Ngô xuân –Lạc thu 59,6 41,0 18,6 - Lạc xuân – Ngô hè thu 60,8 40,2 20,6 - Sắn 32,5 15,5 17,0 - 14 Ngoài ra, quế có khả tái sinh mạnh tái sinh cho hàm lượng, chất lượng tinh dầu cao, sau khai thác trắng cần chăm sóc quế tái sinh trở lại không cần phải trồng Phương thức canh tác trồng quế, có thu nhập đạt 57,84 triệu/ha/năm, cao phương thức canh tác trồng trồng khác, (có thu nhập đạt 21,07; 18,9; 18,6; 20,6; 17,0 triệu/ha/năm) có MBCR > 14,96 3.3.4 Diện tích phát triển quế huyện Thường Xuân Bảng 3.6 Diện tích phát triển quế huyện Thƣờng Xuân Phương thức trồng Trồng Diện Đơn vị TT tập tích trung (ha) Trồng bổ sung Trồng làm giàu rừng phân tán (ha) (cây) (ha) Bát Mọt 357,5 100,0 257,5 100.000 Yên Nhân 596,0 - 596,0 120.000 Lương Sơn 285,0 - 285,0 80.000 Vạn Xuân 266,6 - 266,6 155.000 Xuân Cẩm 159,5 - 159,5 105.000 Ngọc Phụng 170,8 - 170,8 90.000 Xuân Lẹ 956,0 205,1 750,9 135.000 Xuân Chinh 695,5 110,5 585,0 125.000 Xuân Lộc 378,0 60,8 317,2 120.000 10 Xuân Thắng 336,4 - 336,4 110.000 11 Xuân Cao 487,8 129,1 358,6 70.000 12 Tân Thành 388,5 172,1 216,5 90.000 13 Luận Thành 382,6 148,8 233,8 70.000 15 14 Luận Khê 650.7 298,9 351,8 105.000 15 Thọ Thanh - - - 25.000 16 Xuân Dương - - - 23.000 17 Thị trấn - - - 33.000 18 BQL RPH Sông Đằn 50,0 50,0 - 48.000 - 100,0 48.000 100,0 289,0 48.000 5.274,7 1.700.000 BQL KBTTN Xuân 19 Liên 100,0 20 BQL RPH Sông Chu 389,0 Tổng cộng 6.650,0 1.375,3 Diện tích đát trồng quế 7.983,3 với độ dốc dao động từ – 250 tầng canh tác dày từ 0,8 - 1,0m, chuyển đổi từ rừng sản xuất hiệu quả, đất đồi chưa sử dụng có tầng canh tác dày từ 0,8 – 1,0 m, nằm độ dốc từ 15 – 200 , đất vườn tạp nông hộ 3.4 Một số giải pháp cho phát triển quế huyện Thƣờng Xuân 3.4.1 Giải pháp chế sách vốn cho nơng hộ * Cơ chế sách: UBND huyện Thường Xuân đạo Phịng Nơng nghiệp&PTNT chủ trì với đơn vị như: Hạt Kiểm lâm, BQL KBTTN Xuân Liên, BQLRPH Sông Đằn, BQLRPH Sông Chu phối hợp địa phương xây dựng chi tiết quy hoạch bảo tồn phát triển quế xã theo năm theo phương thức trồng UBND huyện Thường Xuân phối hợp với Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Thanh Hố xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý “Thường Xuân” cho sản phẩm Quế Ngọc huyện Thường Xuân” trình UBND tỉnh phê duyệt Thành lập Hiệp hội sản xuất kinh doanh Quế Ngọc Thường Xuân; xây dựng hệ thống phương tiện phục vụ quản lý phát triển dẫn địa lý; triển khai thí điểm hoạt động quản lý, sử dụng phát triển dẫn địa lý 16 địa bàn huyện; xây dựng phương án khai thác, phát triển chuỗi giá trị dẫn địa lý; tổ chức đánh giá, nghiệm thu để rút kinh nghiệm, nhân rộng hoạt động mang lại hiệu * Giải pháp vốn cho nông hộ: Ưu tiên tập chung nguồn vốn tín dụng cho nông nghiệp – nông thôn, tổ chức cho vay phải tăng cường vốn vay trung dài hạn Tập trung bào nguồn vốn hỗ trợ cho trồng rừng sản xuất, bảo vệ phát triển rừng; vốn hỗ trợ Doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh vốn hỗ trợ từ ngân sách huyện, cụ thể: - Nguồn vốn lồng ghép từ chương trình trồng rừng (kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, trồng rừng thay ) - Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh: trung vào hỗ trợ tiền giống thiếu sau hỗ trợ từ nguồn vốn từ Chương trình trồng rừng; hỗ trợ cho phát dọn thực bì, đào hố, trồng mới; phát dọn thực bì, đào hố, trồng bổ sung làm giàu rừng; hỗ trợ thực dự án xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý “Thường Xuân” cho sản phẩm quế ngọc huyện Thường Xuân - Nguồn vốn ngân sách huyện: hỗ trợ cho trồng phân tán; hỗ trợ cho tập huấn, tham quan; hỗ trợ cho bảo tồn nguồn gen quế; hỗ trợ cho công tác thiết kế trồng, lập dự án công tác khuyến nông; hỗ trợ thực dự án xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý “Thường Xuân” cho sản phẩm quế ngọc huyện Thường Xuân; hỗ trợ cho quảng bá sản phẩm đưa sản phẩm thị trường tiêu thụ - Nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Thu hút từ nguồn vốn khác như: Chương trình 30a; vốn nhà đầu tư; công ty; doanh nghiệp; vốn cá nhân, hộ gia đình Việc phát triển bảo tồn quế Thường Xuân gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn vốn đầu 17 tư cho việc trồng, chăm sóc, chế biến, kinh doanh, giới thiệu sản phẩm ngồi nguồn vốn từ chương trình 147; vốn huyện hỗ trợ cho việc trồng quế, chăm sóc quế Các địa phương cần phải kêu gọi đầu tư, thu hút quan tâm nhà đầu tư cách tích cực đưa sản phẩm quế Ngọc thị trường để quảng bá hình ảnh xây dựng thương hiệu Quế Ngọc Thường Xuân; thiết phải làm cho nhà đầu tư thấy rõ tầm quan trọng Quế Ngọc thị trường giá trị tiềm mà sản phẩm đem lại 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật: Tuyển chọn giống, tổ chức đăng ký công nhận nguồn gốc giống, sản xuất giống chất lượng tốt: - Tổ chức điều tra, đánh giá, tuyển chọn quế giống: lựa chọn 1000 quế có phẩm chất tốt để tổ chức đăng ký công nhận nguồn gốc giống thu hái hạt phục vụ gieo ươm, nhân giống Quế mẹ gieo giống phải quế tốt nhất: phải giống quế địa, có tuổi đời từ 15-30 tuổi, thân thẳng, tán trịn, khơng bị sâu bệnh, sinh trưởng khoẻ mạnh có hàm lượng tinh dầu cao, hoa năm Quế giống tuyển chọn xã có giống tốt như: Xuân Cao, Xuân Lẹ, Xuân Chinh, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Thị trấn - Tổ chức đăng ký công nhận nguồn gốc giống: sau tuyển chọn quế gieo giống, lập hồ sơ giống bố mẹ, đề nghị Sở Nơng nghiệp&PTNT tỉnh Thanh Hố kiểm tra, thẩm định nguồn gốc giống để công nhận làm sở cho việc triển khai đề án - Tổ chức thu hái hạt gieo ươm giống: + Tổ chức thu hái hạt giống: Từ mẹ gieo giống, tổ chức thu hái hạt giống, việc thu hái phải thực theo quy định cách như: phải chín, đầy khơng lép, thu hoạch hạt nhặt gốc, trước thu hoạch phải dọn vệ sinh xung quanh gốc để không lẫn nhiều tạp chất gây bệnh Sau thu hoạch đem ủ 1-2 ngày cho chín nhũn, đem đãi rửa 18 sạch, loại bỏ tạp vật Có thể đem gieo bảo quản cát ẩm theo tỷ lệ hạt quế hạt cát giữ đủ ẩm cho hạt quế (do hạt quế chứa tinh dầu không giữ ẩm cho hạt, tinh dầu bay tỷ lệ mầm thấp) + Tổ chức sản xuất giống vườn ươm: Trên địa bàn huyện có 03 vườn ươm Ban QLDA 147, vườm ươm có sở hạ tầng nguồn nhân lực đáp ứng cho việc sản xuất giống quế cho đề án việc sản xuất giống quế vườn ươm huyện giao cho đơn vị sản xuất huyện mua lại giống quế theo giá thị trường Hàng năm đơn vị chịu trách nhiệm sản xuất 4,2 triệu giống quế phục vụ trồng 1200 Cây giống phải đảm bảo theo tiêu chuẩn xuất vườn theo quy định hành như: tuổi từ 12 trở lên, cao từ 25-30 cm, đường kính gốc 0,3-0,5 cm, khoẻ mạnh, không bị bệnh, dị tật Chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng mới, chăm sóc; chế biến, chiết xuất tinh dầu quế: tập trung vào kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái chế biến sản phẩm từ quế; tài liệu, giáo trình đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, có tính minh hoạ cao; giảng viên tập huấn có kiến thức, trình độ, có kinh nghiệm dành nhiều thời gian tập huấn thực địa cách thức chế biến; kỹ thuật chăm sóc chồi tái sinh sau khai thác vỏ, thân, cành, lá… Kỹ thuật chiết xuất tinh dầu quế, chế biến sản phẩm quế Hình thức chuyển giao chủ yếu tổ chức lớp tập huấn sở, tổ chức lớp học tập kinh nghiệm sản xuất, chế biến sản phẩm quế địa phương có ngành nghề chiết xuất tinh dầu quế, sản xuất sản phẩm từ quế phát triển nước * Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật: Việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác bảo tồn, phát triển quế ngọc phải thực đồng từ khâu chọn giống mẹ, đăng ký cấp chứng mẹ gieo giống làm sở cho việc thu hái hạt giống đạt chất lượng tốt Tổ chức thu hái hạt, gieo ươm giống phải thực theo khâu, bước quy trình sản xuất để lựa 19 chọn giống tốt phục vụ trồng mới, phát triển diện tích Bố trí lồi trồng xen phù hợp; Ứng dụng tiến khoa học vào chăm sóc, phòng bệnh cho quế Trong sản xuất, chế biến sản phẩm quế phải thực theo công nghệ nhằm giảm lượng tiêu hao nhiên liệu, thu hồi sản phẩm tối tra, tránh lãng phí để nâng giá thành sản phẩm, cụ thể: - Đối với vùng trồng nguyên liệu, bên cạnh kinh nghiệm trồng quế lâu đời người dân địa phương, cần áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ phương pháp chọn giống, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, khai thác; nghiên cứu áp dụng yêu cầu dinh dưỡng, ánh sáng, độ ẩm … phát triển giúp quế phát triển tốt cho sản phẩm tốt hơn; diện tích trồng tập trung trọng sử dụng phương thức nông lâm kết hợp năm đầu; tập trung đầu tư bón phấn cách hợp lý giải pháp hữu hiệu giúp quế phát triển bền vững - Đối với việc sản xuất, chiết xuất sản phẩm từ quế: cần phải áp dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm giảm thất lượng sản phẩm thu q trình chế biến, thay cơng nghệ quy trình chiết xuất tinh dầu cũ kỹ loại thiết bị tiên tiến phổ biến nay; việc cần phải phối hợp với doanh nghiệp, đơn vị nghiên cứu để triển khai áp dụng 3.4.3 Giải pháp thị trường công nghệ: Hiện nay, sản phẩm quế huyện chưa đa dạng, chưa nhiều người biết đến; trước mắt thời gian tới cần tập trung vào xây dựng thương hiệu Quế Ngọc cách thực đăng ký bảo hộ sản phẩm dẫn địa lý cho Quế Ngọc; xây dựng hệ thống sản phẩm mang tính đặc trưng, sản phẩm truyền thống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thị trường; xây dựng mạng lưới tiêu dùng sản phẩm phù hợp đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng Tập trung tham gia hội chợ, hình thức giới thiệu sản phẩm hình thức quảng bá hình ảnh khác để giới thiệu đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng tỉnh, tỉnh thị trường quốc tế 20 3.4.4 Giải pháp nguồn nhân lực: - Nâng cao chất lượng nguồn lao động: Đào tạo nguồn lao động gắn liền với nhu cầu phát triển thực tiễn, giải pháp trước mắt cho vấn đề gắn đào tạo lớp dạy nghề địa phương với nhu cầu việc trồng, chăm sóc chế biến sản phẩm quế địa phương Các địa phương chủ động tăng cường phối hợp với Trung tâm Dạy nghề huyện để tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng, trình độ lao động phục vụ thực tiễn Nâng cao chất lượng lao động thủ công tay nghề cao sản phẩm đồ thủ cơng mỹ nghệ, đồ gỗ có nguồn gốc từ quế; học tập phát triển tinh hoa làm nghề địa phương khác tỉnh để ứng dụng phát huy địa phương - Mạnh dạn đầu tư vào nguồn nhân lực có tri thức, mở cho người dân thấy đường rộng mở tiềm vùng Quế Ngọc, xây dựng niềm tin hoài bão xây dựng quê hương giàu đẹp lớn mạnh sản vật tiềm quê hương xứ Bổ sung kiến thức kinh doanh, kinh tế cho cộng đồng, cho người dân hiểu biết, nhận thấy kiến quy luật cung – cầu vận hành chế thị trường để người dân khơng cịn giữ lối làm ăn manh mún, nhỏ lẻ tự phát, trọng tới lợi ích trước mắt mà không tính đến lợi ích lâu dài - Tiếp tục nâng cao dân trí cho người dân cộng đồng, yếu tố cho phát triển bền vững; nâng cao dân trí cho người dân vùng quế để tiếp tục phát huy hiệu sách xố đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn mới, chuyển dịch cấu sản xuất, tăng cường hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho cộng đồng; có sách ưu đãi, khuyến khích nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển diện tích quế hầu hết xã vùng thực đề án, quan tâm đầu tư sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ quế cho người trồng quế, nhanh chóng thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hoá 21 3.4.5 Giải pháp xây dựng khối liên kết ngành địa phương: Để đề án bảo tồn phát triển vùng quế Ngọc thành cơng, cần có hợp tác chặt chẽ từ khâu trồng, chăm sóc, chế biến kinh doanh sản phẩm quế, trước mắt cần tổ chức lại sản xuất địa phương thông qua việc thành lập tổ HTX, HTX Hội sản xuất chế biến quế, xây dựng chặt chẽ quy chế hoạt động tổ chức địa phương, đảm bảo cho HTX, Tổ hợp tác thực tổ chức đại diện cho lợi ích hộ gia đình cộng đồng Tạo mối liên kết với ngành khác địa bàn sở đơn vị như: Công ty dược vật tư tế Thanh Hố, Cơng ty Giấy Mục Sơn, xưởng chế biến mộc dân dụng, BQL khu di tích đền Cửa đặt, Các khách sạn, nhà hàng….để nâng cao giá trị sản phẩm hàng hoá, tận dụng tối đa nguồn sản phẩm thu được, tránh gây lãng phí nguồn tài nguyên sản xuất từ Quế Ngọc 3.4.6 Giải pháp bảo vệ môi trường: - Sản xuất, chế biến, chiết xuất tinh dầu quế quy mơ nhỏ, quy mơ hộ gia đình sản sinh khí thải, chất thải gây nhiễm môi trường sống, khắc phục vấn đề này, cần tập trung thực số giải pháp như: không bố trí ống khói lị vị trí bất lợi, khơng đốt lị cao điểm có nhiều người tập trung, không dùng nguyên liệu đốt gây ô nhiễm môi trường cao su, nhựa… xử lý nguồn nguyên liệu đầu vào đầu q trình đốt lị để chiết xuất tinh dầu - Tích cực bảo vệ mơi trường phát triển tài nguyên rừng vùng trồng, sản xuất, chế biến sản phẩm quế nhằm nâng cao độ che phủ rừng, giữ nguồn nước, chống xói mịn, hạn chế thiên tai hút nhiều khí thải CO2 trình chiết xuất tinh dầu quế xả thải ngồi môi trường Bản thân quế ưu tán, ưu độ ẩm cao rừng tài ngun rừng độ che phủ ít, nguồn nước ngầm ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển quế 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hố diện tích đất lâm nghiệp 90.417,07 ha, chiếm 81,22 % tổng diện tích đất tự nhiên nên mạnh để phát triển ngành nông - lâm nghiệp, sản xuất nhiều sản phẩm nông - lâm sản xuất Tiềm khai thác đất sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều, khí hậu thời tiết phù hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, thảm thực vật đa dạng phong phú Tuy nhiên, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu, số nơi giữ phong tục sản xuất cũ nên làm đất đai bị xói mịn, bạc màu ; chất lượng nguồn lao động cịn thấp, trình độ sản xuất thấp kém; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 15%; khí hậu có nhiều yếu tố bất lợi, chịu nhiều ảnh hưởng gió Tây khơ nóng, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân 1.2 Trên đất đất đồi huyện Thường Xuân có cơng thức trồng trọt ngắn ngày chính, hiệu kinh tế công thức luân canh đất dốc cho thu nhập không cao (thu nhập đạt 17- 20,6 triệu/ha/năm) Cây keo lai (cây lâm nghiệp chủ yếu huyện), hệ thống canh tác lâm nghiệp (keo lai) thấp trồng khác tính 1ha đất dốc, lợi nhuận đạt 16,03 triệu/ha/năm, mặt khác keo có chu kỳ sinh trưởng tương đối lâu năm, không trồng xen trồng khác, nên khó khăn hộ nghèo khơng có hiệu lấy ngắn ni dài nông hộ Tuy nhiên, hệ thống canh tác keo lai có hiệu mơi trường cao trồng khác, đặc biệt trồng ngắn ngày, keo lai có tác dụng che phủ cải tạo đất tốt 1.3 Cây Quế ngọc – Thường Xuân đặc hữu địa phương trồng có nhiều giá trị đa dụng Phương thức canh tác trồng Quế, có 23 hiệu kinh tế cao đất dốc (thu nhập đạt 57,84 triệu/ha/năm), cao trồng keo thâm canh (có thu nhập đạt 21,07 triệu/ha/năm) có số MBCR = 14,96 Khuyến nghị Xây dựng, quy hoạch cụ thể vùng trồng quế huyện cách chi tiết cụ thể Công tác dồn điền đổi đẩy mạnh, giao đất, cấp giấy chứng nhận đất sớm cho nông hộ trồng quế để yên tâm sản suất có điều kiện vay vốn ngân hàng để trồng quế Huyện cần có sách phù hợp để mở rộng mơ hình trồng keo thâm canh mơ hình trồng quế đất dốc để nâng cao thu nhập cho người dân vùng núi cao, góp phần bảo vệ mơi trường

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w