1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu xác định cây trồng phù hợp cho đất trồng lúa kém hiệu quả tại huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hóa (tt)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 818,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TÀO QUANG THIỆU NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÂY TRỒNG PHÙ HỢP CHO ĐẤT TRỒNG LÚA KÉM HIỆU QUẢ TẠI HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Thanh Hƣơng Phản biện 1: GS VS Trần Đình Long Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Bá Thông Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 9giờ 00 ngày 19 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường , Bộ mơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Vĩnh Lộc huyện đồng ven bờ sơng Mã, có điều kiện sinh thái nguồn lao động dồi thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Với tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 15.803 ha, đất nơng nghiệp 10.548 (chiếm 66,75% tổng diện tích đất tự nhiên) Theo kết thống kê năm 2015 huyện cho thấy, Vĩnh Lộc có diện tích đất trồng lúa 5243,3 chiếm 46,3% diện tích đất nơng nghiệp, có 2369,7 đất lúa; 1802,9 đất lúa - màu 1070,6 đất lúa chiếm 45,2%; 34,4% 20,4% so với tổng diện tích đất trồng lúa, tương ứng Thực tế sản xuất lúa huyện Vĩnh Lộc cho thấy, suất lúa trung bình tồn huyện khoảng 5,6-5,8 tấn/ha Trong đó, diện tích đất vụ lúa số diện tích đất vụ lúa có suất thấp, đạt 3,0 tấn/ha Một số nguyên nhân dẫn đến suất lúa thấp ruộng đất huyện Vĩnh Lộc manh mún, người nông dân nơi quen với tập quán canh tác cũ không luân canh cải tạo đất, đầu tư thấp Điều dẫn đến đất bị bạc màu hóa kết hợp với chế độ tưới tiêu khơng chủ động,… yếu tố hạn chế làm giảm suất, chất lượng hiệu sản xuất lúa Để nâng cao hiệu sử dụng diện tích trồng lúa theo hướng bền vững Một mặt, cần tăng cường biện pháp kỹ thuật thâm canh, tổ chức sản xuất diện tích đất lúa có điều kiện cho suất, chất lượng, hiệu cao; mặt khác cần tập trung chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu làm tăng hiệu sản xuất việc làm cần thiết Thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV nhiệm kỳ (20102015) việc phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa Đảng huyện Vĩnh Lộc tiến hành tổ chức xây dựng chương trình cơng tác đạo việc thí điểm chuyển đổi phần diện tích đất 1vụ lúa suất sang trồng khác có giá trị kinh tế cao nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường, tiếp cận nông nghiệp sạch, công nghệ cao lấy chất lượng, hiệu làm mục tiêu chủ yếu để góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người nông dân Từ thực tiễn nêu trên, vấn đề nghiên cứu đặt cần xác định loại trồng phù hợp thay cho lúa hiệu để tăng suất chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp khó khăn, thách thức cần giải Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xác định trồng phù hợp cho đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định loại trồng phù hợp thay cho lúa đất hiệu nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất góp phần sử dụng đất bền vững nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu cần đạt 1) Đánh giá thực trạng sản xuất lúa huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 2) Đánh giá yếu tố hạn chế đề xuất số loại trồng phù hợp đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc 3) Xây dựng mô hình thử nghiệm loại trồng đất lúa hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ thêm lý luận việc nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu làm sở khoa học cho nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, bố trí trồng biện pháp canh tác hợp lý diện tích đất lúa hiệu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để phổ biến, khuyến cáo chuyển đổi cấu loại trồng thay cho lúa hiệu nhằm góp phần sử dụng đất bền vững nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 2 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Trên sở quy mô, nội dung vấn đề cần giải đề tài, phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung sau: Cơ sở lý luận hình thành chuyển đổi cấu trồng 1.1 Đặc trưng cấu trồng 1.2 Các yếu tố chi phối cấu trồng 2.2.Cơ sở khoa học nghiên cứu cấu trồng 2.3 Luân canh trồng hệ thống nông nghiệp 2.3.1.Tác dụng luân canh 2.3.2 Vị trí trồng hệ thống luân canh 2.4 Các kết nghiên cứu nƣớc cấu trồng 2.4.1 Nghiên cứu nước 2.4.2 Nghiên cứu nướ Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA HUYỆN VĨNH LỘC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SẢN XUẤT LÚA 2.1 Vị trí địa lý Vĩnh Lộc huyện thuộc khu vực đồng sông Mã, nơi giao Quốc lộ 45 với Quốc lộ 217, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thanh Hố 45 km phía Tây Bắc Tọa độ địa lý từ 19o57’ - 20o 08’ vĩ độ Bắc, 105o33’ - 105o 46’ vĩ độ Đông Huyện Vĩnh Lộc có ranh giới phía Bắc giáp huyện Thạch Thành, phía Nam giáp huyện n Định, phía Đơng giáp huyện Hà Trung, phía Tây giáp huyện Cẩm Thủy Diện tích tự nhiên tồn huyện 158,03km2; dân số 80,983 người, chiếm 1,42% diện tích tự nhiên 2,35% dân số tỉnh Thanh Hóa Huyện có vị trí chiến lược quan trọng trục phát triển Đông Tây, vùng biển - đồng - trung du - miền núi tỉnh Thanh Hóa, khu cơng nghiệp Bỉm Sơn - Thạch Thành với khu kinh tế Na Mèo 2.2 Đất đai, địa hình Là huyện đồng tiếp giáp với huyện miền núi (Thạch Thành, Cẩm Thủy) mặt lãnh thổ có địa hình khơng phẳng, độ cao trung bình 15m (so với mặt nước biển); có xã miền núi, gồm: Vĩnh Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Hưng, Vĩnh Hùng, Vĩnh Thịnh Vĩnh An với tổng diện tích là: 9050,34 chiếm 57,27% diện tích tự nhiên tồn huyện Địa hình, độ dốc huyện Vĩnh Lộc phân loại sau: loại địa hình có độ dốc 200: 2.479 chiếm 14,91% Trên địa bàn huyện có sơng Bưởi chạy theo hướng Bắc - Nam chia huyện thành vùng: Sông Bưởi chảy theo hướng Bắc - Nam chia huyện thành vùng: vùng Tây sông Bưởi vùng Đông sông Bưởi Địa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, có nhiều trũng, thường bị ngập úng vào mùa mưa, tập trung xã: Vĩnh Tân, Vĩnh Minh, Vĩnh An Vĩnh Thịnh Phần phía Bắc xã: Vĩnh Hưng, Vĩnh Hồ, Vĩnh Hùng địa hình đồi núi, thường bị hạn mùa khô Đất đai vùng thuận lợi cho phát triển đa dạng loại trồng theo mơ hình nơng - lâm kết hợp, hình thành vùng công nghiệp, ăn quả, trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm; nuôi đặc sản tán rừng phát triển mơ hình sản xuất nơng - ngư kết hợp 3 2.3 Khí hậu Vĩnh Lộc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt cao với hai mùa chính: mùa hạ, khí hậu nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng; mùa Đơng, khơ hanh có sương giá, sương muối Xen kẽ hai mùa khí hậu chuyển tiếp: Hạ sang Đơng mùa thu ngắn thường có bão, lụt; Đông sang Hạ mùa Xuân không rõ nét, có mưa phùn ẩm ướt Diễn biễn yếu tố khí hậu qua tháng năm (số liệu trung bình 10 năm từ 2005-2015) trình bày bảng hình Bảng Diễn biến yếu tố khí hậu huyện Vĩnh Lộc (2005-2015) Lượng mưa Nhiệt độ Độ ẩm Lượng bốc Số nắng Tháng o (mm) ( C) (%) (mm) (giờ) Tháng 39.8 15.5 75 1055.2 99.7 Tháng 23.5 16.7 90.5 784.5 42.4 Tháng 14.7 19.4 91.5 884.5 47.5 Tháng 24.5 25.1 86.3 875.1 125.6 Tháng 145.7 27.6 86.7 875 217.5 Tháng 175.4 29.5 76.8 1058.4 147.8 Tháng 195.5 26.6 80 874.3 151.2 Tháng 250.2 25.6 81.5 956.7 142.1 Tháng 236.5 23.1 81.2 955.4 132.5 Tháng 10 178.1 21.7 80.1 837.4 128.9 Tháng 11 75.8 18.5 78.3 1056.1 101.3 Tháng 12 39.1 17.5 74.1 950.2 92.3 116.6 22.2 81.8 930.2 119.1 Cộng/TB Hình 1.Diễn biến yếu tố khí hậu huyện Vĩnh Lộc (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa) Từ kết bảng hình cho thấy đặc điểm yếu tố khí hậu mối quan hệ với sản xuất lúa huyện Vĩnh Lộc, cụ thể sau: Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23,7 OC, tháng có nhiệt độ cao (tháng – 8) trung bình 26,9OC, sáu tháng có nhiệt độ thấp (tháng 11-3) trung bình 17,5OC Ba tháng mùa đơng ( tháng 12,1,2) có nhiệt độ thấp năm trung bình 16,6OC Lượng mưa độ ẩm: tổng lượng mưa trung bình năm 116,6 mm, cao tháng lượng mưa 250,2 mm/tháng , cao 133,6mm/tháng so với trung bình 20 năm (1995-2015) Từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, lượng mưa trung bình đạt 36,23mm/tháng, tháng (tháng 2,3, 4) có lượng mưa thấp nhất, trung bình 20,9 mm/tháng Độ ẩm khơng khí: độ ẩm khơng khí trung bình năm 85,7%, cao 88,5%, thấp 83,7% Ánh sáng: Lượng xạ huyện Vĩnh Lộc thuộc mức trung bình so với vùng khí hậu nhiệt đới Tổng số nắng năm 1428,8 giờ, trung bình 4,0 giờ/ngày Lượng bốc hơi: tổng lượng bốc năm trung bình 930,2 mm Các tháng có lượng bốc cao (tháng 1,6,11) trung bình 133,6 mm 2.4 Đất đai tình hình sử dụng đất đai 2.4.1 Tiềm đất đai Trên sở địa hình nguồn gốc hình thành, tài nguyên đất huyện Vĩnh Lộc chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm đất phù sa bồi hàng năm (Pb): diện tích 581ha, phân bổ dọc theo triền sông Mã thuộc xã: Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Hòa, Vĩnh Hùng, Vĩnh Tân, Vĩnh Minh, Vĩnh An Hàng năm đất bồi lớp phù sa Đất có thành phần giới thịt nhẹ đến cát pha, chua vừa, hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số dễ tiêu từ trung bình đến nghèo Do ngồi đê nên thường bị ngập nước vào mùa mưa lũ - Nhóm đất phù sa khơng bồi hàng năm, bao gồm: + Đất phù sa không bồi, không glay, khơng có tầng loang lổ đỏ vàng (P): diện tích 3.720 Phân bổ xã Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành, Vĩnh Phúc, Vĩnh Long, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Minh, Vĩnh Tân Đất có hình vàn, vàn cao, thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ; hàm lượng chất hữu tổng số, N, P, K tổng số dễ tiêu mức trung bình đến + Đất phù sa khơng bồi có tầng loang lổ đỏ vàng (PT): diện tích 462 phân bổ xã: Vĩnh Hưng, Vĩnh Hòa, Vĩnh Hùng, vùng cao xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Vĩnh Tân, Vĩnh An Đất thuộc địa hình cao, thành phần thịt trung bình đến thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu tổng số N, P, K tổng số dễ tiêu mức trung bình đến nghèo + Đất phù sa khơng bồi có tầng glay (Pg): diện tích 1.625 ha, địa hình vàn vàn thấp Đất có thành phần giới thịt trung bình-thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu tổng số, N, P, K tổng số dễ tiêu mức trung bình đến - Nhóm đất phù sa ngập nước (Pj): diện tích 1.192 phân bổ vùng trũng xã: Vĩnh Hùng, Vĩnh Tân, Vĩnh Thịnh đất bị ngập nước quanh năm bị lầy thụt, thành phần giới thịt trung bình-thịt nặng, chua - Nhóm đất đỏ vàng phát triển đá phiến sét đá biến chất (Fs), đá cát kết (Fq): 4.975 ha, đất đồi núi, độ dốc từ 80 trở lên, phân bố xã: Vĩnh Hùng, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hưng, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc Đất có tầng canh tác mỏng, nhiều đá lộ đầu, nhiều nơi bị xói mịn trơ sỏi, đá 2.4.2.Tình hình sử dụng đất đai Tình hình sử dụng đất đai cấu loại đất huyện Vĩnh Lộc năm 2015 thể bảng Qua số liệu bảng cho thấy: huyện Vĩnh Lộc huyện nơng, diện tích đất sử dụng chủ yếu đất nơng nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Vĩnh Lộc năm 2015 15.803,37 chiếm 71,6% tổng diện tích đất tự nhiên Bảng Tình hình sử dụng đất đai huyện Vĩnh Lộc năm 2015 Mục đích sử dụng đất * Tổng diện tích đất tự nhiên Tổng diện tích đất nơng nghiệp 1.1 Diện tích đất trồng lúa - Diện tích đất lúa - Diện tích đất lúa màu - Diện tích đất vụ lúa 1.2 Đất chuyên màu 1.3 Đất lâm nghiệp Diện tích (ha) Cơ cấu so với diện tích đất (%) 15803.37 11314.99 5243.27 2369.71 1802.97 1070.59 850 3999.6 100 71.6 46.3 45.2 34.4 20.4 7.5 35.3 1.4 Đất trồng cấy lâu năm 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 1.6 Đất phi nông nghiệp 1.7 Đất chưa sử dụng 810.7 225 3664.2 796.7 7.2 2.0 32.4 7.0 ( Ngu ồn: Phò ng Tài nguyên Mơi trường huyện Vĩnh Lộc 2015) Trong đó, diện tích đất trồng lúa 5.243,27 chiếm 46,3% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đất trồng lúa gồm có nhóm chính: nhóm đất lúa có diện tích 2.369,71 chiếm 46,3%, nhóm đất lúa màu có diện tích 1.802,97 chiếm 34,4%, nhóm đất vụ lúa có diện tích 1.070,59 chiếm 20,4% so với tổng diện tích đất trồng lúa tương ứng 2.5 Điều kiện xã hội huyện Vĩnh Lộc Tình hình dân số huyện Vĩnh Lộc tính đến thể qua bảng Bảng Các tiêu xã hội huyện Vĩnh Lộc Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số xã Xã 16 16 16 Dân số trung bình người 82.303 82.981 83.647 Giới tính nam người 405,5 40.993 41.324 Giới tính nữ người 41.788 41.988 42.323 Mật độ dân số người/km 521 525 529 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015 huyện Vĩnh Lộc) Số liệu bảng cho thấy: dân số huyện tương đối đông, mật độ dân số cao 525người/km2 Lực lượng lao động huyện tương đối dồi dào, chủ yếu lao động trẻ Đây điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, gây khó khăn sản xuất diện tích đất canh tác theo đầu người Tóm lại: Huyện Vĩnh Lộc có mật độ dân số đơng, nguồn lao động trẻ, dồi đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên thời thiết, khí hậu huyện tương đối thuận lợi cho phát triển loại trồng Tuy nhiên, số thời điểm năm biến động thời tiết khơng thuận: đầu vụ xn có rét đậm, sương giá cuối vụ có gió Tây sớm, ảnh hưởng đến suất trồng Bên cạnh đó, hạn hán ảnh hưởng gió Tây thường xảy vào đầu vụ mùa, bão lụt vào cuối vụ gây thiệt hại cho trồng Thay đổi cấu trồng, mùa vụ để tránh biến động bất thuận thời tiết biện pháp canh tác tốt hạn chế thiệt hại thiên tai gây thích ứng với biến đổi khí hậ Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thông qua kết điều tra, xác định sở khoa học việc đưa loại trồng phù hợp thay cho lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc, đối tượng nghiên cứu số loại trồng nơng sản xuất có giá trị kinh tế cao ngô, dưa ớt cay Địa điểm nghiên cứu: vùng đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc Thời gian: vụ Xuân năm 2015 (từ tháng 12/2015 đến tháng 3/2016) 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục đích yêu cầu đề ra, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: 1) Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất lúa huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 2) Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 3) Xây dựng mơ hình thử nghiệm đề xuất số loại trồng thay cho lúa hiệu đất vụ huyện Vĩnh Lộc 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Tiến trình nghiên cứu Tồn cơng việc nghiên cứu đề tài luận văn thực thời gian từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016, qua ba bước sau: Bước 1: Thực việc thu thập phân tích số liệu, tài liệu thứ cấp, tiến hành điều tra vấn trực tiếp nông hộ để đánh giá thực trạng sản xuất lúa đất vụ hiệu Bước 2: Xác định thuận lợi khó khăn việc canh tác lúa diện tích đất hiệu làm sở khoa học cho việc lựa chọn đề xuất số loại trồng phù hợp thay cho lúa Bước 3: Xây dựng mơ hình thử nghiệm loại trồng lựa chọn thay cho lúa hiệu đất 1vụ huyện Vĩnh Lộc 2.3.1 Phương pháp điều tra tình hình 2.3.1.1 Thu thập thơng tin thứ cấp Thu thập tất nguồn tài liệu, số liệu thống kê, qui trình kỹ thuật, báo cáo khoa học, báo cáo sản xuất…có liên quan đến điều kiện khí hậu, đất đai, tình hình sản xuất biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa làm sở khoa học để xác định chuyển đổi cấu trồng 2.3.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp Điều tra, thu thập thơng tin liên quan đến tình hình sản xuất kỹ thuật thâm canh lúa nông dân thông qua phương pháp điều tra nông hộ Tổng số hộ điều tra: 50 hộ Phương pháp điều tra điều tra, thu thập thông tin theo phiếu điều tra với câu hỏi in sẵn Nội dung điều tra bao gồm thơng tin chung nơng hộ, tình hình sản xuất lúa nơng hộ năm gần (diện tích, suất, chất lượng lúa), tình hình thực biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa (giống lúa, kỹ thuật làm đất, trồng, chăm sóc, tưới nước, phân bón, chăm sóc, thu hoạch), khoản chi phí đầu tư, hiệu sản xuất vấn đề tồn tại, hạn chế sản xuất lúa tại, kiến nghị, đề xuất giải pháp khắc phục Tổng hợp, xử lý thông tin điều tra: sử dụng phương pháp phân tổ thống kê theo tiêu chí điều tra để phân tích mơ tả thơng tin thu thập qua phiếu điều tra 2.3.2 Phương pháp bố trí mơ hình thử nghiệm - Đối với loại trồng thay thế, tiến hành bố trí mơ hình thử nghiệm, nhắc lại địa điểm khác diện tích đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc Cụ thể: 1) Tại Cánh đồng khu Đồng An thôn Đa Bút xã Vĩnh Tân huyện Vĩnh Lộc: Mơ hình 1: Trồng ngơ xuất Mơ hình 2: Trồng ớt cay xuất Mơ hình 3: Trồng dưa chuột 2) Tại Khu vực đất mạ thơn Eo Lê, Tiến Ích, xã Vĩnh Quang Mơ hình 1: Trồng ngơ xuất Mơ hình 2: Trồng ớt cay xuất Mơ hình 3: Trồng dưa chuột 3) Tại Cánh đồng, khu vực Cổ Cò, Xóm Mới, xã Vĩnh Hùng Mơ hình 1: Trồng ngơ xuất Mơ hình 2: Trồng ớt cay xuất Mơ hình 3: Trồng dưa chuột Các mơ hình thử nghiệm diện hẹp, diện tích mơ hình thử nghiệm 200 m2, không nhắc lại địa điểm Mơ hình đối chứng 200 m2 trồng lúa canh tác theo quy trình phổ biến địa phương, bố trí thơn Eo Lê, Tiến Ích 1, xã Vĩnh Quang - Quy trình kỹ thuật bón phân lượng phân bón áp dụng mơ hình thử nghiệm Cụ thể: Mơ hình 1: Trồng ngơ xuất Giống: Giống Ngô Thái Lan Ngày trồng: 15/01/2015 Lượng phân bón: Nền: 10 phân chuồng/ha + 500 kg vơi bột/ha Phân hóa học: 150 N + 90 P2O5 + 120 K2O Mơ hình 2: Trồng ớt cay xuất Giống: Giống ớt lai số 20 Ngày trồng: 17/02/2015 Lượng phân bón: Nền: 10 phân chuồng/ha + 500 kg vơi bột/ha Phân hóa học: 130 N + 50 P2O5 + 100 K2O Mơ hình 3: Trồng dưa chuột Giống: Giống VL118 Ngày trồng: 20/01/2015 Lượng phân bón: Nền: 10 phân chuồng/ha + 500 kg vơi bột/ha Phân hóa học: 120 N + 50 P2O5 + 100 K2O - Thời vụ trồng: vụ Xuân năm 2015 - Chuẩn bị đất: đất làm sạch, bừa kỹ, lên luống cao để trồng ngô, dưa ớt - Các biện pháp kỹ thuật canh tác: trồng, chăm sóc, làm cỏ theo quy trình phổ biến áp dụng địa phương - Phòng trừ sâu bệnh: thường xuyên theo dõi, phát sớm phòng trừ sâu bệnh kịp thời 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 2.3.3.1 Chỉ tiêu theo dõi: - Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất ngơ (đường kính bắp, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp tươi khơng có bi); dưa (đường kính quả, trọng lượng quả, số thu bình qn cây); ớt (chiều dài quả, đường kính quả, độ dày thịt quả, số thu hoạch bình quân cây) - Tính suất thực thu ô - Theo dõi hiệu sản xuất thông qua khoản chi phí sản xuất làm đất, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, cơng lao động trồng, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm (Margin Benefit Cost Ratio - MBCR) 2.3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu: - Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất ngô: + Đường kính bắp: Đo đường kính bắp ngơ vị trí 10 bắp, lấy giá trị trung bình + Số hạt/hàng: Đếm bắp – hàng theo dõi + Số hàng hạt/bắp (hạt): Đếm toàn số bắp theo dõi + Khối lượng 1000 hạt (gam) độ ẩm thu hoạch: đếm mẫu, mẫu 500 hạt, cân khối lượng mẫu M1, M2 hiệu số lần cân (mẫu nặng trừ mẫu nhẹ ) không chênh lệch 5% so với khối lượng trung bình mẫu P1000 hạt M1 + M2 8 - Cơng thức tính suất lý thuyết ngơ (tạ/ha) Số hạt/hàng x Số hàng/bắp x Số bắp/cây x Số cây/m2 x P1000 hạt NSLT= 10.000 - Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất dưa chuột: + Chiều dài (cm): đo từ đỉnh đến phần gốc gắn với cuống + Đường kính (mm): Đo vị trí to + Trọng lượng (g): Mỗi lần thu hoạch / đợt lấy mẫu để xác định Mỗi công thức lấy ngẫu nhiên 10 để xác định tiêu, sau tính trung bình đợt thu hoạch từ đầu vụ đến cuối vụ - Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất ớt: + Chiều dài (cm): đo từ đỉnh đến phần gốc gắn với cuống + Đường kính (mm): Đo vị trí to cách bề mặt cuống cm + Trọng lượng (g): Mỗi lần thu hoạch /đợt lấy mẫu để xác định Mỗi công thức lấy ngẫu nhiên để xác định tiêu, sau tính trung bình đợt thu hoạch từ đầu vụ đến cuối vụ - Năng suất lý thuyết + Mật độ (số cây/m2) + Số hữu hiệu /cây (quả) + Khối lượng trung bình Tổng kg KLTB (g/quả) = Tổng số Số cây/ m2 x Số hữu hiệu /cây x trọng lượng TB/quả (g) NSLT ( tấn/ha) = 100 - Năng suất thực thu (tấn/ha): Cân trọng lượng quả, bắp thu hoạch toàn diện tích mơ hình thử nghiệm Tính hiệu kinh tế: Theo tài liệu dẫn Phạm Chí Thành cộng (1996) [22] - Tổng thu nhập (GR) suất x giá bán - Chi phí vật chất chi phí vật tư + giống + thuốc BVTV + Tưới nước ) (khơng tính cơng lao động) - Thu nhập = Tổng thu – Tổng chi phí vật chất (TVC) Tổng thu nhập - Tính hiệu đồng vốn : = Tổng chi phí vật chất - So sánh hiệu hệ thống trồng cũ mới, áp dụng cơng thức tính tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR): Tổng giá trị sản lượng trồng mới- Tổng giá trị sản lượng lúa MBCR = Tổng chi phí trồng - Tổng chi phí lúa Trong đó: MBCR: Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên GR: Tổng giá trị sản phẩm GR: Giá trị sản phẩm 2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Xử lý số liệu thống kê chương trình EXCEL 9 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng sản xuất lúa huyện Vĩnh Lộc 4.1.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện Vĩnh Lộc Kết điều tra diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm 2010-2014 huyện Vĩnh Lộc trình bày bảng Bảng Kết điều tra diện tích, suất sản lƣợng việc trồng lúa giai đoạn 2009 - 2013 huyện Vĩnh Lộc ĐVT: DT (ha); NS (tạ/ha); SL (tấn) Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích 4,898 4,907 4,966 4,937 4,937 Lúa xuân Năng suất 63.7 61.8 65.3 67.16 65.9 Sản lượng 31,187 30,327 32,440 33,156 32,534 Diện tích 4,590 4,569 4,632 4,532 4,480 Lúa mùa Năng suất 53.1 51.4 50.4 50.1 51 Sản lượng 24,356 23,501 23,323 22,700 22,852 Diện tích 9,488 9,476 9,598 9,469 9,417 Cả năm Năng suất 58.6 56.8 58.1 59 58.8 Sản lượng 53,543 53,828 55,763 55,856 55,386 Qua số liệu bảng cho thấy: diện tích đất trồng lúa huyện Vĩnh Lộc có xu hướng giảm nhẹ qua năm 2013, 2014 thực theo quy hoạch sử dụng đất, phần nhỏ diện tích đất trồng lúa cấu chuyển sang loại đất khác Đối với lúa xuân, diện tích lại tăng dần qua năm, cao năm 2012 với 4966 cao năm 2010 68 Tuy nhiên, suất lúa xuân có xu hướng giảm, cao 2013 đạt 67,16 tạ/ha, thấp 2011 đạt 61,8 tạ/ha Sản lượng cao năm 2013 giảm xuống năm 2014 từ 33.156 xuống 32.534 Đối với lúa mùa, diện tích có xu hướng tăng dần qua năm, cao năm 2012 với 4966 cao năm 2010 68 Năng suất có xu hướng giảm, cao 2010 đạt 53,1 tạ/ha, thấp 2011 đạt 50,1 tạ/ha, chênh lệch 2,0 tạ/ha Sản lượng cao năm 2010 có xu hướng giảm năm 2013 từ 24.356 xuống 22.700 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm: diện tích có xu hướng giảm dần qua năm, cao năm 2012 với 9598 thấp năm 2014 9.417 chênh lệch 181 Năng suất có xu hướng tăng, cao 2013 đạt 59,0 tạ/ha, thấp 2011 đạt 56,8 tạ/ha, chênh lệch 2,2 tạ/ha Sản lượng cao năm 2013 có xu hướng giảm năm 2014 từ 55.386 xuống 53.543 Nhìn chung suất sản lượng có xu hướng giảm qua năm, điều cho thấy, diện tích đất hiệu trồng lúa gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Vĩnh Lộc 4.1.2 Thời vụ gieo, sạ Diện tích canh tác lúa huyện Vĩnh Lộc vùng trũng, thường hay bị ngập úng vào đầu vụ Đông Xuân, nên chủ yếu sản xuất vụ lúa /năm (chỉ có số diện tích đất vàn, vàn cao sản xuất vụ/năm), cấu mùa vụ huyện vụ/năm Vì vụ Đơng Xn thường suống giống muộn so với thời vụ cấy, sạ huyện từ 20-30 ngày thời điểm xuống giống không tập trung, đồng ruộng xuất nhiều trà lúa tạo điều kiện cho sâu bệnh gây hại Vụ Đông Xuân cấy, gieo xạ muộn nên vụ Hè Thu muộn so với lịch thời vụ Huyện từ 20-30 ngày Vì thời điểm lúa trỗ vào cuối tháng đầu tháng nhiệt độ cao làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sinh trưởng suất lúa Vụ mùa sản xuất vàn, vàn cao, thời vụ gieo cấy phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thường bắt đầu vào đầu tháng 8, vùng gieo muộn thường bị ngập lụt vào cuối vụ dẫn đến suất thấp 10 Với đặc trưng thời vụ trên, cơng tác đạo lịch thời vụ thường gặp khó khăn, lúa chia thành nhiều trà, cầu nối nhiều đối tượng sâu hại Với bất lợi đó, hàng năm phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, trạm khuyến nông huyện nên phối hợp với quan nghiên cứu địa phương tổ chức tập huấn lịch thời vụ, nghiên cứu xác định trồng thay lúa đất lúa hiệu quả, nhằm tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất nơng nghiệp Với khó khăn bố trí lịch thời vụ huyện đạo xã hướng dẫn nông dân vào điều kiện chân ruộng theo giống lúa mà bố trí thời vụ cho phù hợp Kết điều tra thời vụ gieo cấy thể bảng Bảng Thời điểm gieo sạ số giống lúa huyện Vĩnh Lộc Vụ Vụ Xuân Vụ Mùa Ngày cấy Thu hoạch Ngày cấy Thu hoạch Giống Thiên ưu 10/1-20/1 10/4 - 20/4 25/5 – 30/5 20/9-30/9 BC15 22/5-27/5 Q5 21/5-28/5 Nếp 97 26/5-29/5 Khang dân đột biến 5/1-10/1 5/4-10/4 20/5 - 25/5 20/9 -25/9 QR1 22/5-26/5 Qua bảng cho thấy, giống lúa có thời gian sinh trưởng dài dùng gieo cấy vụ Mùa chân ruộng gieo sớm để tận dụng suất cao giống lúa Thời điểm gieo cấy vụ Xuân giống lúa dài ngày tập trung vào nửa đầu tháng 1, giống có thời gian sinh trưởng ngắn thường gieo cấy vào nửa đến cuối tháng chân ruộng Trong vụ Xuân, nông dân sử dụng giống có thời gian sinh trưởng khác để gieo cho chân ruộng, nên việc thu hoạch vụ Xuân diễn tương đối đồng loạt xuống giống vụ Mùa thời điểm 4.1.3 Cơ cấu giống lúa Kết điều tra cho thấy: điều kiện đất đai, trình độ thâm canh, bố trí thời vụ huyện Vĩnh Lộc cấu giống chủ yếu địa bàn xã sau: + Đối với xã phía Tây sơng Bưởi gồm Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Hưng, Vĩnh Thành, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Phúc Vĩnh Hòa nên sử dụng giống lúa sau: Giống lúa lai: Nhị ưu 986, N.ưu69, Syn6, Nghi Hương 2308, Nhị ưu 838, GS9, Nghi Hương 305, Thái Xuyên 111, ZZD-001, Bên cạnh giống chủ lực xã trồng giống C.ưu đa hệ số 1, Thụy Hương 308, Xuyên Hương 178, PHB71, 27P31; phải trồng tập trung thành vùng để tiện theo dõi, quản lý Giống lúa thuần: Q5, Hương thơm số 1, Bắc thơm số 7, Bắc thơm số kháng bạc lá, RVT, Khang dân đột biến, TBR45, QR1; Thuần Việt 1, Nếp 97, Thiên ưu 8, + Đối với xã vùng xuôi từ Vĩnh Hùng đến Vĩnh An nên sử dụng giống lúa sau: Giống lúa lai: Nhị ưu 986, N.ưu 69, Thái Xuyên111, GS9, BTE-1 Bên cạnh giống chủ lực trên, xã trồng giống C.ưu đa hệ số 1, Thụy Hương 308; Xuyên Hương 178; 27P31 phải trồng tập trung thành vùng để tiện theo dõi, quản lý Giống lúa thuần: NX30, Xi23, X21, Q5, RVT, QR1, Khang dân đột biến, VS1, T10, Hương thơm số 1, Bắc thơm số kháng bạc lá, TBR45, TBR1, Nếp 97, Thuần Việt 1, Trân Châu Hương, DQ11, Trên sở định hướng cấu giống lúa vùng, xã cấu từ 3-4 giống, cánh đồng cấu - giống để tập trung đạo đạt hiệu cao Riêng giống lúa BC15 xã cấu vào vụ Mùa, khơng bố trí vụ Xn 4.1.4 Đầu tư phân bón Theo Hiệp hội phân bón Quốc tế IFD lúa muốn có suất 5tấn/ha phải lấy từ đất 110N/ha tương đương 240kg Ure/ha 32kg P 05 tương đương 200 kg 11 lân/ha, 150 kg K2O tương đương 250 kg KCl/ha, 32kg Mg0 tương đương 220 kg MgS0 20kg Ca0 Như so với lượng dinh dưỡng lúa lấy đi, khả bù đắp số lượng phân bón chưa đảm bảo Theo kết điều tra mức điều tra phân bón hộ dân huyện Vĩnh Lộc thể bảng Bảng 6: Lƣợng phân bón đầu tƣ cho lúa Tính cho sào 500m 2/vụ Nhóm hộ Theo quy Khá Trung bình Nghèo Bình quân Loại phân trình Phân chuồng 200 150 150 166,7 250 Vôi 20 18 15 17,7 22 Phân Đạm 6,7 12 Phân Lân 10 7,7 10 Kali 3 2,7 12.5 Kết bảng cho thấy: mức độ đầu tư phân bón hộ nơng dân vùng đất trồng lúa hiệu thấp nhiều so với quy trình hướng dẫn phịng Nơng nghiệp huyện Vĩnh Lộc, cụ thể sau: phân chuồng giảm 83,3kg; vôi giảm 4.3kg; Phân Ure giảm 5.3kg; phân lân giảm 2.3kg; phân kali giảm 9.8kg Đối với nhóm hộ khá, mức đầu tưu thuộc diện cao thấp so với quy trình Khả đầu tư phân bón nhóm hộ có khác nhau, nhóm hộ đầu tư cao nhóm hộ trung bình nghèo Đối với số hộ nghèo người dân trọng đến phân đạm mà đầu tư đến lân kali Diện tích canh tác lúa khu vực điều tra khơng bón phân hữu trước gieo cấy, nên lúa thường bị nghẹt rễ vào giai đoạn ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất lúa Tình hình sử dụng loại phân bón có khác nhau: Lượng phân đạm: hầu hết nông dân bón phân đạm, lượng phân bón ba nhóm hộ có chênh lệch nhau, với lượng phân bón từ 8-20 kg, nhóm hộ nghèo mức đầu tư phân đạm cịn thấp (5kg/sào/vụ), lượng phân đạm bón từ 2-4 đợt Lượng phân lân:Vùng đất bị chua nên nông dân thường sử dụng phân lân Lâm Thao dùng bón lót 100% trước gieo sạ Lượng phân lân bón nhóm hộ nhiều so với nhóm hộ trung bình chênh lệch 2kg/sào so với nhóm hộ nghèo lệch 5kg/sào, đặc biệt có hộ khơng bón phân lân Lượng phân kali: lượng phân kali nơng dân bón vào giai đoạn sau lúa, chia thành 1-2 đợt Lượng phân kali bón nhóm hộ có chênh lệch khơng đáng kể Tuy nhiên so với quy trình lượng phân kali cịn Qua mức đầu tư phân bón nhóm hộ cho thấy: lượng phân bón đại diện nhóm hộ huyện Vĩnh Lộc đầu tư cho lúa mức thấp, chưa khai thác hết tiềm năng, suất giống lúa, lượng phân bón đầu tư mức thấp Từ kết điều tra nhóm hộ tình hình sản xuất lúa địa bàn huyện vĩnh Lộc Chúng nhận thấy hộ đầu tư phân bón cịn thấp, đầu tư phân bón cho lúa vụ Xuân thường cao vụ Mùa Bởi vụ Xuân thời tiết khắc nhiệt gieo cấy, làm chậm sinh trưởng so với vụ Mùa, nên giai đoạn đầu cần cung cấp phân đầy đủ, phân lân Nhìn chung hộ gia đình có kinh tế thường đầu tư phân bón cho lúa, bón lúc kịp thời cho suất cao hộ trung bình hộ nghèo Bón phân cho lúa cần phải thực theo nguyên tắc đúng: “bón chủng loại phân, bón nhu cầu sinh lý cây, bón nhu cầu sinh thái, bón vụ thời tiết, bón phương pháp” Do cần hướng dẫn bà nơng dân bón lượng, tỷ lệ NPK với loại chân đất với thời gian sinh trưởng trồng cho suất cao Ngồi lượng phân vơ cư hộ nhóm hộ cần phải có kế hoạch đầu tư thêm phân hữu để cải tạo bồi dưỡng nhằm tăng độ phì cho đất đặc biệt nhóm hộ nghèo cần ý bón vơi để cải tạo đất 4.1.5 Tình hình sâu bệnh hại lúa huyện Vĩnh Lộc năm 2015 Trong thời gian qua, việc sản xuất nông nghiệp xã huyện Vĩnh Lộc quan tâm Phịng nơng nghiệp - Phát triển nông thôn, Trạm khuyến nông, Trạm bảo vệ 12 thực vật hướng dẫn bố trí mật độ trồng hợp lý, tập huấn cho nơng dân biết cách phịng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) để cân sinh thái đồng ruộng Vì bà nơng dân biết cách phòng trừ sâu bệnh tốt hơn, giảm chi phí cho việc phịng trừ sâu bệnh hại, hạn chế ô nhiễm môi trường tăng chất lượng sản phẩm Qua điều tra vấn 150 hộ nông dân xã địa bàn huyện Vĩnh Lộc, cho thấy mức độ thiệt hại đánh sau: Các loại sâu bệnh hại lúa chủ yếu là: sâu đục thân, sâu nhỏ, rầy nâu, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn… Tuy nhiên, đối tượng sâu bệnh gây hại cục phụ thuộc vào thời vụ, cấu giống…kết điều tra mức độ sâu bệnh hại giống lúa Mùa thể bảng Bảng Diễn biến mức độ sâu bệnh hại giống lúa vụ Xuân 2015 Giống lúa Sâu hại Bệnh hại Đục thân Cuốn Rầy nâu Đạo ôn Khô vằn Thiên ưu + + + ++ BC15 + + ++ ++ + Q5 + + + ++ + (Nguồn: Điều tra 150 hộ nông dân xã huyện Vĩnh Lộc) Ghi chú: - Không nhiễm bệnh; + Nhiễm nhẹ; ++ Nhiễm trung bình Qua số liệu bảng cho thấy tình hình mức độ nhiễm sâu bệnh giống lúa thời kỳ sau: Các giống lúa cấu nhiễm loại sâu bệnh với mức độ khác riêng giống lúa Thiên ưu không nhiễm rầy nâu Trên giống lúa Thiên ưu loại sâu bệnh hại là: sâu đục thân, sâu bệnh đạo ôn mức độ nhiễm nhẹ, riêng bệnh khô vằn lúa nhiễm mức độ trung bình.Giống lúa BC15 bị nhiễm loại sâu bệnh hại mức độ nhẹ sâu đục thân, sâu bệnh khô vằn, mức nhiễm trung bình sâu rầy nâu bệnh đạo ôn Tương tự giống lúa giống Q5 bị nhiễm loại sâu bệnh là: đục thân, sâu lá, rầy nâu, đạo ôn khô vằn mức độ nhẹ, riêng đạo ôn bị nhiễm mức độ trung bình Một số biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại chính: Hàng năm, Trạm bảo vệ thực vật huyện dự báo tình hình sâu bệnh đến xã để hóng dẫn nơng dân phịng trừ kịp thời đợt sâu bệnh nên hạn chế số thiệt hại sâu bệnh gây ra, cụ thể sau: - Sâu đục thân: hướng dẫn nông dân tiến hành cày bừa kĩ, làm dầm đất, vệ sinh đồng ruộng trước cấy, cấy tập trung theo trà, theo vùng Bón phân cân đối, hợp lý theo quy trình kỹ thuật phù hợp với chân đất, giống Hạn chế thừa đạm tránh tình trạng lúa lốp đẻ kéo dài Ngoài biện pháp canh tác, cần sử dụng biện pháp hóa học kết hợp với biện pháp sử dụng ong ký sinh, ngắt ổ trứng dùng thuốc hóa học như: Padan 95SP, Basudin 10H - Sâu lá: xuất giai đoạn thường ruộng xanh tốt, ruộng chân vàn cao, sử dụng loại thuốc hóa học như: Karate, regent - Bọ trĩ: thường gây hại thời tiết nắng nóng vào giai đoạn con, sử lý thuốc Basudin, Padan, Fatac - Bệnh đạo ơn: phát triển mạnh chân ruộng bón thừa đạm kết hợp mưa thời tiết âm u lâu dài, đêm sáng sớm có sương mù Khi lúa bị nhiễm phải ngừng việc bón đạm Ure xử lý phun thuốc hóa học Fujione - Bệnh khô vằn: phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao, nhiệt độ từ 24oCo 32 C, ẩm độ bão hòa lượng mưa cao dịch bệnh phát sinh, phát triển mạnh, tốc độ lây lan mạnh Cần gieo thời vụ đảm bảo mật độ hợp lý tránh bón đạm tập trung giai đoạn lúa làm địng Khi lúa bị bệnh phải dùng thuốc hóa học phun tiếp xúc với tầng cây, kết hợp phải rút cạn nước ruộng (thuốc Tiltsuper 300EC, Vilidacin ) 4.1.6 Tưới tiêu Do tình hình thời tiết diễn có phức tạp, cơng tác thủy lợi huyện triển khai kịp thời theo dõi chặt chẽ diễn biến đợt mưa bão, áp thấp nhiệt đới, chủ 13 động tưới đầu vụ, tiêu thoát nước cuối vụ để bảo vệ lúa trồng khác Lưu ý vùng tiêu nước lớn thường bị ngập úng như: Hón Thác Vĩnh Hồ, Hệ thống tiêu Đa Bút Hà Lĩnh, Vĩnh Tân,Vĩnh Minh, Vĩnh Thịnh 4.1.7 Áp dụng giới hóa sản xuất lúa Diện tích canh tác lúa huyện Vĩnh Lộc manh mún với địa hình đa dạng: chân vàn thấp, trung bình cao, việc áp dụng loại máy móc khâu làm đất thu hoạch gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến suất lao động hiệu sản xuất nông nghiệp Qua điều tra cho thấy, việc áp dụng gới hóa sản xuất lúa huyện vĩnh Lộc thể qua bảng Bảng Sử dụng loại máy móc sản xuất lúa năm 2015 huyện Vĩnh Lộc Nhóm hộ Nhóm hộ (%) Nhóm hộ trung bình (%) Nhóm hộ nghèo (%) Các loại máy Máy làm đất 60 53,3 46,7 Máy bơm nước 90 83.3 60 Máy gặt 76.7 70 50 Máy tuốt 100 100 100 Máy gặt đập liên hoàn Máy phun thuốc BVTV 0 Qua số liệu bảng cho thấy: việc sử dụng loại máy móc canh tác lúa nhóm hộ có khác nhau, hộ sử dụng loại máy vào khâu làm đất, thu hoạch nhiều Máy gặt đập liên hợp số hộ dân sử dụng chủ yếu hộ khá, các hộ nghèo khơng có tỷ lệ sử dụng Đối với hộ nghèo khả đầu tư nên tận dụng sức lao động hộ gia đình nên th máy móc vào khâu sản xuất lúa Theo báo cáo xã địa bàn xã khơng có máy phun thuốc BVTV nên khơng có hộ dân sử dụng dịch vụ Đối với máy gặt, chủ yếu sử dụng máy cắt lúa loại nhỏ ( cải tiến từ máy cắt cỏ), hộ sử dụng máy cắt chiếm 76,7%, hộ nghèo tỷ lệ không 50% Qua điều tra cho thấy 100% cá hộ sản xuất lúa sử dụng máy tuốt lúa Việc sử dụng máy bơm chủ yếu bơm điện, với tỷ lệ giao động từ 60-90% tùy theo nhóm hộ, hộ sử dụng máy bơm đạt 90%, hộ nghèo bơm tát theo kiểu truyền thống 4.1.8 Hiệu kinh tế sản xuất lúa Bảng Hiệu kinh tế sản xuất lúa (tính cho 500m2) Đơn giá Thành tiền Nội dung ĐVT Số lƣợng (nghìn đồng) (nghìn đồng) Tổng chi phí 1356.18 1.1 Ngày công Công 100 500 1.2 Giống Kg 2.5 25 62.5 1.3 Phân bón 240.5 - Phân Ure Kg 5.5 49.5 - Phân lân Kg 10 4.3 43 - Phân kali Kg 3.5 28 - Phân chuồng Kg 200 0.6 120 1.4 Vôi Kg 5.3 0.6 3.18 1.5 Thuốc BVTV 50 1.6.Các khoản phải nộp Thu nhập Kg 260 5.5 1430 Lãi ròng 73.82 (Ghi chú: giá loại vật tư phân bón theo tin sản xuất thị trường nơng lâm sản Thanh Hóa Sở Nơng Nghiệp & PTNT Thanh Hóa, tháng 8/2016) Qua bảng cho thấy: 14 Chi phí đầu tư cho sào lúa mức cao (1356.18 đồng/sào), đầu tư cho phân bón chiếm 17.7% giá phân bón mức cao, nên số hộ dân đầu tư phân bón cịn thấp Cơng lao động cho sào 500.000đ/sào, chiếm 36,86% tổng chi phí Với mức thu nhập bình quân sào lúa huyện theo kết điều tra 1.430.000 đồng, so với mức bình qn tỉnh cịn thấp (thu nhập sào lúa trung bình tỉnh 1.600.000) Lãi rịng từ sào lúa thấp (73.820 đồng/sào), tính theo cơng lao động cơng lao động thu lãi khoảng 14.764 đồng Nhìn chung suất lao động sản xuất lúa thấp Tuy nhiên đa số người dân sản xuất lúa huyện sử dụng lao động gia đình theo kiểu “lấy cơng làm lãi” Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước có sách giảm khoản đóng góp người dân Thuế nơng nghiệp, thủy lợi phí phần giảm bớt gánh nặng người dân, góp phần tăng thu nhập người sản xuất lúa 4.1.9 Đánh giá chung tình hình sản xuất lúa huyện Vĩnh Lộc Trong sản xuất trồng trọt, lúa có vị trí quan trọng, cung cấp chủ yếu nhu cầu lương thực dân sinh chăn nuôi Mặc dù lúa chưa mang lại hiệu kinh tế cao, song trồng có thu nhập tương đối ổn định thực vai trò đảm bảo an ninh lương thực mà trở thành hàng hóa quan trọng người nơng dân nhằm tạo nguồn vốn bổ sung vào tái sản xuất, cải tiến công cụ sản xuất nông nghiệp Từ vị trí lúa, chủ trương, sách, giải pháp quan tâm nhằm tổ chức sản xuất nâng cao suất hiệu kinh tế trồng Cây lúa trồng chủ lực ngành trồng trọt Diện tích năm 2009 9.488 lúa chiếm 66,64% tổng diện tích gieo trồng năm; Năm 2013 9.417 lúa chiếm 60,7% tổng diện tích gieo trồng năm Hiện nay, lúa địa bàn huyện gieo cấy vụ chính: Vụ Xuân vụ Mùa, với giống chủ lực C.ưu đa hệ số 1; Thụy Hương 308; GS9; ZZD001; Nhị ưu 986; Q5: Syn6; Nếp; N.ưu69; BC15 4.1.10 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp sản xuất lúa a) Thuận lợi - Những chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển nơng thơn đặc biệt sách giao đất nơng nghiệp lâu dài cho hộ gia đình, miễn thuế, thủy lợi phí … tạo động lực cho người dân đầu tư thâm canh, cải tạo đất đai - Hàng năm, UBND tỉnh huyện đầu tư kinh phí hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn, ưu btieen đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, hỗ trợ giống lúa cho nơng dân nghèo Ngồi Phịng nơng nghiệp PTNT, Trạm Khuyến nơng hàng năm tổ chức 5-6 lớp tập huấn cho nông dân, giúp người dân tiếp cần giống lúa, kỹ thuật canh tác - Giá mặt hàng nông sản ổn định mức cao làm người dân bắt đầu quan tâm ngày gắn bó với đồng ruộng, gắn bó với lúa - Hạ tầng nông thôn, đặc biệt hệ thống thủy lợi đầu tư xây dựng nâng cấp Bằng nguồn vốn Tỉnh huyện đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp theo phương trâm “nhà nước nhân dân làm” nâng cao lực tưới cơng trình thủy lợi - Nguồn lao động nơng thơn dồi dào, với chất cần cù, chịu khó với kinh nghiệm sản xuất lúa nước tạo điều kiện thuận lợi việc đưua giống mới, giải pháp canh tác vào đồng ruộng - Thực có hiệu cơng tác “dồn điền đổi thửa” quy hoạch lại vùng sản xuất Bước đầu áp dụng giới hóa nơng nghiệp khâu làm đất, thu hoạch - Các chương trình tín dụng nơng thơn thực có hiệu người dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, mua sắm máy móc phục vụ sản xuất b) Khó khăn - Địa hình tương đối phức tạp, diện tích đất cịn manh mún gây khó khăn việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông, áp dụng giới vào đồng ruộng - Diện tích sản xuất nơng nghiệp nói chung diện tích sản xuất lúa nói riêng (đất nơng nghiệp chiếm….% diện tích tự nhiên) Một số diện tích nhiễm phèn, nhiễm mặn gây khó khăn canh tác - Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, tưới tự chảy chủ yếu phải bơm tát 15 - Địa hình vàn thấp vàn cao khơng cân đối nên bị giống vào đầu vụ xuân bị ngập lụt vào cuối vụ mùa - Chắn nuôi huyện chiếm tỷ trọng nhỏ cấu ngành nơng nghiệp, đàn trâu bị, lợn nên thiếu nguồn phân chuồng để bón cho lúa, nhiều hộ huyện khơng sử dụng phân chuồng để bón cho lúa - Khâu dịch vụ giống, phân bón, thuốc BVTV … chưa quản lý chặt chẽ quan chức năng, nơng dân tự mua ngồi thị trường nên chất lượng, giá không đảm bảo - Việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất lúa gặp khó khăn tập quán canh tác người dân Triển khai chương trình, dự án hiệu chưa cao đội ngũ cán thiếu yếu Ngành nghề phụ xã chưa phát triển nên chưa giải việc làm lao động lúc nơng nhàn Giá xăng dầu, phân bón, giống, thuốc BVTV tăng cao, 1-2 năm gần ảnh hưởng đến khả đầu tư nông dân 4.2 Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế lúa hiệu đất vụ lúa huyện Vĩnh Lộc 4.2.1 Thành phần dinh dưỡng đất trồng lúa hiệu Kết lấy mẫu, phân tích xử lý mẫu đất loại đất trồng lúa hiệu địa bàn huyện Vĩnh Lộc thể bảng 10 Bảng 10 Thành phần dinh dƣỡng đất trồng lúa hiệu Địa điểm, xứ đồng/Giá trị đo TT Chỉ tiêu Đất trồng lúa-màu Đất vụ lúa Đất lúa xã Vĩnh Hưng xã Vĩnh Quang Vĩnh Hùng pH(KCl) 4,35 4,54 4,07 OM (%) 2,22 2,36 1,85 N tổng số (%) 0,134 0,239 0,123 P2O5 tổng số (%) 0,101 0,124 0,058 P2O5 dễ tiêu (mg/100 g đất) 6,15 7,21 5,34 K2O tổng số (%) 0,80 1,53 1,41 K2O trao đổi (mg/100 g 5,75 5,53 6,90 đất) CEC (lđl/100 g đất) 8,31 10,72 9,61 Thành phần giới - Cát (%) 53 45 49 - Limon (%) 32 28 31 - Sét (%) 15 27 20 Kết phân tích mẫu đất bảng 10 cho thấy: Tất mẫu đất huyện Vĩnh Lộc bị chua (pHKCl = 4,07 - 4,54) so với thang phân cấp độ chua tiêu chuẩn nơng hóa Hàm lượng hữu tổng số (OM%) chủ yếu mức nghèo (OM% = 1,85 - 2,36%) Lượng đạm tổng số đất dao động lớn từ 0,123 - 0,239 %, mức nghèo Trong hàm lượng P2O5 dễ tiêu đạt mức trung bình trở lên (chủ yếu mức trung bình đến giàu dao động từ 5,34 - 7,21 mg/100 g đất) hàm lượng K2O có dao động khoảng 5,53 - 6,90 mg/100 g đất, chủ yếu đạt mức nghèo đến trung bình Hàm lượng dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình đến giàu, dao động khoảng 8,31 - 10,72 lđl/100g đất 4.2.2 Thực trạng sản xuất lúa diện tích đất lúa hiệu 4.2.2.1 Diện tích đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc Qua kết điều tra diện tích, suất, sản lượng lúa địa bàn toàn huyện trạng sử dụng đất theo thống kê huyện Vĩnh Lộc xác định diện tích đất trồng lúa hiệu cần phải xem xét để chuyển đổi sang loại trồng khác địa bàn huyện bao gồm: + 150 đất trồng lúa - màu thường bị hạn vụ Mùa Trong đó:Vĩnh Hùng: 23 ha; Vĩnh An: 30 ha; Vĩnh Tân: ha; Vĩnh Hưng: 42 ha; Vĩnh Long: 50 16 + 109 đất vụ lúa suất thấp xã Vĩnh Quang: 10 ha; Vĩnh Yên: 19 ha; Vĩnh Ninh: 10 ha; Vĩnh Thịnh:30 + 17 đất vụ lúa suất thấp xã xứ đồng Cổ Cị, xóm Mới xã Vĩnh Hùng Như vậy, đất trồng lúa hiệu có diện tích 276 chiếm 5,3% so với tổng diện tích đất trồng lúa huyện Vĩnh Lộc Nếu nghiên cứu thay trồng khác mang lại suất, hiệu kinh tế cao việc làm cần thiết 4.2.2.2 Năng suất lúa diện tích đất lúa hiệu Vĩnh Lộc Kết điều tra suất lúa diện tích đất hiệu huyện Vĩnh Lộc trình bày cụ thể bảng 11 Bảng 11 Năng suất lúa diện tích đất lúa hiệu Vĩnh Lộc Năng suất (tạ/ha) qua năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Lúa xuân 42.2 41.5 45.7 43.4 44.6 Lúa mùa 39.8 41.3 40.2 43.1 42.5 Cả năm 41.0 41.4 43.0 43.3 43.6 Qua số liệu bảng 11 cho thấy: suất lúa diện tích đất lúa hiệu dao động từ 39,8 đến 45,7 tạ/ha Năng suất lúa xuân trung bình qua năm đất lúa hiệu đạt 43,5 tạ/ha suất lúa xn trung bình tồn huyện đạt 64,8 tạ/ha Năng suất lúa mùa trung bình qua năm đất lúa hiệu đạt 41,4 tạ/ha suất lúa mùa trung bình tồn huyện đạt 51,2 tạ/ha Như vậy, tính trung bình suất lúa năm đất hiệu đạt 42,5 tạ/ha so với toàn huyện đạt 58,3 tạ/ha 4.2.3 Yếu tố hạn chế đất lúa hiệu - Đất nghèo dinh dưỡng: Kết điều tra phân tích đất cho thấy: Đất trồng vừa giảm suất chua hóa, nghèo kiệt chất hữu Nếu bón phân hữu lưu giữ khoáng chất đa, trung vi lượng từ loại phân bón hóa học cung cấp dần cho hạn chế tượng thất phân bón q trình sử dụng, giảm chi phí đáng kể sản xuất nơng nghiệp, giúp đất giữ ẩm làm chống chịu khô hạn tốt Sự diện chất hữu làm môi trường sống cho hệ vi sinh có ích, hệ vi sinh cân môi trường hệ sinh thái hạn chế số đối tượng gây bệnh, góp phần tăng suất chất lượng nơng sản Trong phân hữu khơng bón bón - Địa hình diện tích đất trồng lúa hiệu cịn manh mún, phức tạp phân thành chân vàn thấp, chân vàn cao: điều gây khó khăn cho việc tưới tiêu canh tác lúa, vấn đề cung cấp nước dinh dưỡng loại phân hoá học yếu tố quan trọng thiếu Bởi, công việc giúp cho lúa phát triển tốt, chống chịu với loại sâu bệnh hại, yếu tố bất lợi thời tiết Nước có vai trị quan trọng đời sống lúa Nước điều kiện để thực trình sinh lý lúa, vận chuyển dưỡng chất đến phận khác lúa Nếu thiếu nước lúa bị khơ, lúa bị cuộn lại không phát triển Tuy nhiên, lúc phải giữ mực nước cao ruộng, mà có giai đoạn cần giữ cho mặt ruộng vừa đủ ẩm đủ cho lúa phát triển tốt Vì địa hình khơng phẳng nhiều chân vàn thấp cao, gây khó khăn cho việc trồng lúa từ dẫn đến trồng lúa khơng hiệu Ngồi ra, có phần diện tích đất bị thối hóa bị nhiễm chất độc hoạt động xả rác thải sinh hoạt cơng nghiệp người - Ơ nhiễm đất sử dụng vượt ngưỡng loại thuốc BVTV: Trên đồng ruộng huyện Vĩnh Lộc, người dân sử dụng loại nông dược với số lượng, chủng loại ngày gia tăng Việc sử dụng bất hợp lý loại hóa chất sản xuất xả thải trực tiếp môi trường không qua xử lý ngun nhân gây vấn đề nhiễm đất Đáng báo động tình trạng lạm dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nông nghiệp 17 Bảng 12 Đánh giá thực trạng sản xuất đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc đề xuất số loại trồng phù hợp Đặc điểm đất trồng Diện lúa tích Tên xã Xứ đồng hiệu (ha) Xóm khu ruộng bậc thang thôn Đồng 23 Vĩnh Hùng Mực 30 Vĩnh An Đồng Thiềng, Đồng Cửa, Đồng Nạy Đất lúa nghèo dinh Vĩnh Tân Khu Đồng An thôn Đa Bút dưỡng, bị hạn hán, Đồng Me, Đồng Chiềng, Vùng Bơm dầu thiếu nước vụ mùa 42 Vĩnh Hưng (150ha) Đồng Sạ, Tân Lập, Xuân Áng, Bái Hàng 50 Vĩnh Long Cao, Khu Trại, Đông Môn 40 Vĩnh Hưng Bái Yển; Trên Đồng, Tụng Bùi, Tụng Dinh Khu vực đất mạ thơn Eo Lê, Tiến Ích 1, Đất lúa chua, 10 Vĩnh Quang Tiến Ích nghèo dinh dưỡng, 19 Vĩnh Yên bị ngập úng mùa mưa, suất 10 Vĩnh Ninh Thôn Yên Lạc (109ha) 30 Vĩnh Thịnh Đồng Bàu Đất trồng lúa bị chua suất thấp 17 Vĩnh Hùng Cổ Cị, Xóm Mới (17ha) Kết đánh giá thực trạng sản xuất đất lúa hiệu bảng 12 cho thấy: diện tích đất trồng lúa hiệu có diện tích tương đối lớn huyện Vĩnh Lộc Trong đó, cao đất lúa bị hạn hán vụ mùa chiếm 150 phân bổ xã Vĩnh Hùng, Vĩnh An, Vĩnh Tân, Vĩnh Hưng, Vĩnh Long Diện tích chiếm thứ đất lúa suất chiếm 109 phân bổ xã Vĩnh Hưng, Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Ninh Diện tích đất trồng lúa vụ mùa suất thấp chiếm diện tích 17ha tập trung chủ yếu xã Vĩnh Hùng Trên sở thực trạng đất sản xuất nông nghiệp, dự kiến đề xuất số trồng phù hợp đất lúa hiệu quả, cụ thể sau: Vùng diện tích đất lúa bị hạn hán vụ mùa đề xuất dự kiến trồng ngô thực phẩm ngô ngô lấy thân phục vụ chế biến thức ăn gia súc; Đối với đất lúa suất hiệu đề xuất trồng ớt cay xuất khẩu; diện tích đất trồng lúa vụ mùa suất thấp đề xuất trồng dưa chuột Những trồng đề xuất loại trồng cho suất cao, trồng phù hợp với đặc tính đất điều kiện tự nhiên vùng cần thay đổi chế độ luận canh Các giống trồng dự kiến bao gồm: Giống ngô Thái Lan: Trồng phù hợp với khí hậu nhiệt đới, suất đạt 16 tấn/ha Lợi giống ngô vừa ngon, dẻo nên khách hàng ưa chuộng Giống ớt cay số 20: Trồng quanh năm, thích hợp khí hậu nhiệt đới Trái to, thẳng, dài 15-16cm, thịt dày, cay vừa Bắt đầu thu hoạch trái khoảng 100 - 120 ngày sau gieo trái chín tập trung, suất cao 30 tấn/ha Giống dưa chuột lai F1 VL118 lai tạo sản xuất Nhật Bản Công ty TNHH Thương mại Hoa Sen nhập cung ứng VL118 có đặc điểm sinh trưởng phát triển khoẻ, thân to, màu xanh đậm, nhiều nhánh, nhiều hoa cái, dễ đậu quả, Vỏ màu xanh tươi, thịt dày, ruột, ăn giịn, ngon, đặc biệt thích ứng tốt với khí hậu Việt Nam 4.3 Xây dựng mơ hình thử nghiệm loại trồng thay cho lúa hiệu đất vụ huyện Vĩnh Lộc 4.3.1 Hiệu kinh tế lúa đất hiệu huyện Vĩnh Lộc Trên sở thu thập tài liệu, số liệu điều tra vấn tình hình sản xuất lúa nông hộ huyện Vĩnh Lộc Hiệu kinh tế lúa đất lúa hiệu bảng 13 18 Bảng 13: Hiệu kinh tế lúa trồng đất lúa suất TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tổng thu nhập Triệu đồng/ha 23,1 Chi phí vật chất (TVC) Triệu đồng/ha 18,9 Thu nhập Triệu đồng/ha 4,2 Hiệu đồng vốn Lần 1,2 Kết bảng 13 cho thấy: Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế đánh giá thông qua tiêu tổng thu nhập, chi phí vật chất, thu nhập thuần, hiệu đồng vốn đánh giá thông qua giá trị kinh tế lợi nhuận thu So với suất bình quân toàn huyện, suất lúa trồng đất lúa hiệu có suất hẳn, suất vào khoảng 4,2 tấn/ha giá bán 5500 đồng/kg Như vậy, tổng thu nhập đạt 23,1 triệu/ha, tổng chi phí vật chất cao (tốn nhiều cơng lao động, tiền phân bón, giống, thuốc BVTV ), tổng chi phí vật chất 18,9 triệu đồng/ha.Giá trị thu nhập 4,2 triệu/ha, hiệu đồng vốn đạt giá trị thấp 1,2 lần 4.3.2 Xây dựng mơ hình thử nghiệm trồng ngơ đất lúa hiệu Nhằm nghiên cứu xác định trồng phù hợp làm tăng suất hiệu sản xuất nông nghiệp thay cho lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc, tiến hành xây dựng mơ hình thử nghiệm trồng ngơ xuất địa điểm khác diện tích đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc Sử dụng giống ngô thái lan phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới Giống ngơ có mùi thơm, vị dẻo, suất tiềm giống đạt lên đến 16 tấn/ha Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc ngơ mơ hình thử nghiệm áp dụng theo khuyến cáo giống Mơ hình thức diện tích 200m2 , trồng vụ Đông Xuân 2015-2016 loại đất phù sa không bồi hàng năm cánh đồng thơn Tiến Ích xã Vĩnh Quang huyện Vĩnh Lộc Kết theo dõi tiêu kỹ thuật, kinh tế tác động mơ hình đến tính chất đất, cụ thể sau: 4.3.1.1 Các tiêu kỹ thuật mơ hình Kết theo dõi tiêu kỹ thuật mơ hình thử nghiệm trồng ngơ xuất đất lúa hiệu quả, trình bày bảng 14 Bảng 14 Sinh trƣởng, phát triển yếu tố cấu thành suất suất ngô Hạng mục Đơn vị Giá trị Chiều cao cuối cm 195,52 Chiều dài bắp cm 16,45 Đường kính bắp cm 4,19 Số hàng/ bắp hàng 13,02 Số hạt/ hàng hạt 35,60 P1000 hạt Gram (g) 252,32 Số bắp/cây Bắp 1,35 Mật độ trồng Cây/ha 55000 Năng suất LT Tấn/ha 16.7 Năng suất thực thu Tấn/ha 15.5 (Số liệu trung bình mơ hình trồng ngô ngọt) Điều kiện thời tiết vụ Đông Xuân năm 2015-2016 có ảnh hưởng chung đến tình hình nảy mầm ngơ mơ hình Do khơ hạn rét nên ngô nảy mầm chậm, tỷ lệ nảy mầm không cao Tuy nhiên, sau giai đoạn rét, ngô phát triển tốt, chiều cao cuối trung bình đạt 195,5cm Các yếu tố cấu thành suất suất ngơ mơ hình thử nghiệm có chiều hướng tăng cao so với giống ngô khác trồng huyện Vĩnh Lộc (chiều dài bắp đạt 16,45cm; đường kính bắp đạt 4,19cm; số hàng/bắp đạt 13,02 hàng; số hạt/hàng đạt 35,60 hạt; trọng lượng 1000 hạt đạt 252,32g; số bắp/cây đạt 1,35 bắp; mật độ trồng 55000 cây/ha) Các yếu tố cấu thành suất suất ngơ mơ hình thử nghiệm có chiều hướng tăng cao (năng suất LT đạt 16,7 tấn/ha; suất thực thu đạt 15,5 tấn/ha) 4.3.1.2 Hiệu kinh tế mơ hình trồng ngơ xuất 19 Để xác định hiệu kinh tế mơ hình trồng ngô xuất khẩu, sở khoản đầu tư chi phí theo quy trình kỹ thuật áp dụng mơ hình thử nghiệm bao gồm chi phí như: làm đất, giống, cơng lao động trồng, chăm sóc, hóa chất bảo vệ thực vật Chúng tơi tiến hành theo dõi xác định khoản chi phí, tổng thu từ sản phẩm, xác định hiệu đồng vốn chi phí lợi nhuận cận biên, tạo sở để đánh giá hiệu kinh tế phổ biến, khuyến cáo áp dụng thực tiến sản xuất Kết xác định hiệu kinh tế mơ hình trình bày bảng 15, cụ thể sau: Bảng 15 Hiệu kinh tế ngô trồng đất lúa suất TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tổng thu nhập Triệu đồng/ha 58,9 Chi phí vật chất (TVC) Triệu đồng/ha 24,62 Thu nhập Triệu đồng/ha 34,28 Hiệu đồng vốn Lần 2,39 MBCR Lần 6,26 (Số liệu trung bình mơ hình ngơ ngọt) Kết đánh giá hiệu kinh tế bảng 15 đánh giá định lượng tiền theo giá hành định tính (giá tương đối) mức độ cao thấp Giống ngô Thái Lan giống ngô vừa ngon, dẻo nên khách hàng ưa chuộng, giá bán cho thương lái ruộng ngô vào khoảng 3.8kg suất thực thu 15,5 tấn/ha, nên tổng thu nhập khoảng 59 triệu/ha Về tổng chi phí vật chất cho thấy, khác điều kiện chăm sóc kỹ thuật thâm canh nên có khác đáng kể chi phí vật chất ngơ lúa Chi phí vật chất Ngơ 24,62 triệu/ha cao so với chi phí vật chất trồng lúa Do đó, thu nhập đạt 34,28 triệu/ha, cao thu nhập trồng lúa là: 30,08 triệu/ha, hiệu đồng vốn đạt 2,39 lần tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR): đạt 6,26 lần so với trồng lúa 4.3.2 Xây dựng mơ hình thử nghiệm trồng dưa chuột đất lúa hiệu Song song với mơ hình trồng ngơ xuất đất trồng lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc, chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình thử nghiệm trồng dưa chuột địa điểm khác diện tích đất trồng lúa hiệu Sử dụng giống dưa chuột F1 VL118 phù hợp với điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ Giống dưa có vỏ màu xanh tươi, thịt dày, ruột, giịn, tiềm năng suất giống đạt lên đến 25 tấn/ha mặt hàng dễ tiêu thụ Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc dưa chuột mơ hình thử nghiệm chúng tơi áp dụng theo khuyến cáo giống Mơ hình thức diện tích 200m2 , trồng vụ Đông Xuân 2015-2016 loại đất phù sa không bồi hàng năm cánh đồng thơn Tiến Ích xã Vĩnh Quang huyện Vĩnh Lộc Kết theo dõi tiêu kỹ thuật, kinh tế tác động mơ hình đến tính chất đất, cụ thể sau: 4.3.2.1 Các tiêu kỹ thuật mơ hình Kết theo dõi tiêu kỹ thuật mô hình thử nghiệm trồng dưa chuột xuất đất lúa hiệu quả, trình bày bảng 16 Bảng 16: Sinh trƣởng, phát triển yếu tố cấu thành suất suất dƣa chuột Hạng mục Đơn vị Giá trị Mật độ Cây/m2 Chiều dài thân cm 136,50 Số thân 19,35 Số hữu hiệu 2,5 Khối lượng trung bình gam 321,30 Chiều dài cm 19,4 Đường kính cm 4,99 Năng suất lí thuyết tấn/ha 46,8 Năng suất thực thu tấn/ha 20,56 (Số liệu trung bình mơ hình dưa chuột) 20 Giống dưa chuột F1 VL118 trồng mật độ khuyến cáo (6 cây/m2) Các tiêu sinh trưởng so với giống dưa chuột thông thường trồng địa phương có chiều hướng tốt (chiều dài thân đạt 136,5cm, số thân đạt 19,35 lá, số hữu hiệu đạt 2,5 quả, khối lượng trung bình đạt 321,3g, chiều dài đạt 19,4cm, đường kính đạt 4,99cm) Các yếu tố cấu thành suất suất dưa chuột mơ hình thử nghiệm có chiều hướng tăng cao (năng suất LT đạt 46,8 tấn/ha; suất thực thu đạt 20,56 tấn/ha) 4.3.2.2 Hiệu kinh tế mơ hình trồng dưa chuột Để xác định hiệu kinh tế mơ hình trồng dưa chuột, sở khoản đầu tư chi phí theo quy trình kỹ thuật áp dụng mơ hình thử nghiệm bao gồm chi phí như: làm đất, giống, cơng lao động trồng, chăm sóc, hóa chất bảo vệ thực vật Chúng tiến hành theo dõi xác định khoản chi phí, tổng thu từ sản phẩm, xác định hiệu đồng vốn chi phí lợi nhuận cận biên, tạo sở để đánh giá hiệu kinh tế phổ biến, khuyến cáo áp dụng thực tiến sản xuất Kết xác định hiệu kinh tế mơ hình trình bày bảng 17, cụ thể sau: Bảng 17: Hiệu kinh tế dƣa chuột huyện Vĩnh Lộc TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tổng thu nhập Triệu đồng/ha 92,52 Chi phí vật chất (TVC) Triệu đồng/ha 37,78 Thu nhập Triệu đồng/ha 54,74 Hiệu đồng vốn Lần 2,44 MBCR Lần 3,68 (Số lượng trung bình mơ hình dưa chuột) Kết đánh giá hiệu kinh tế bảng 17 đánh giá định lượng tiền theo giá hành định tính (giá tương đối) mức độ cao thấp Giống dưa chuột lai F1 VL118 có vỏ màu xanh tươi, thịt dày, ruột, ăn giịn, ngon, thích hợp với điều kiện tự nhiên Vĩnh Lộc nên có suất cao: 20,56 tấn/ha mặt hàng dễ tiêu thụ nên thương lái xuống tận vườn lấy với giá giao động khoảng 4000 - 5000/kg Như tổng thu nhập vào khoảng 92,52 triệu/ha Về tổng chi phí vật chất cho thấy, khác điều kiện chăm sóc kỹ thuật thâm canh nên có khác đáng kể chi phí vật chất dưa chuột lúa Chi phí vật chất trồng dưa chuột 37,78 triệu/ha cao nhiều so với chi phí vật chất trồng lúa Chi phí nhiều cho việc sử dụng thuốc BVTV nhỏ.Thu nhập đạt 54,74 triệu/ha, cao thu nhập trồng lúa là: 50,54 triệu/ha, hiệu đồng vốn đạt 2,44 lần Do đó, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR): đạt 3,68 lần so với trồng lúa 4.3.3 Xây dựng mô hình thử nghiệm trồng ớt cay xuất đất lúa hiệu Bên canh mơ hình trồng ngô xuất dưa chuột đất trồng lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc, tiến hành xây dựng mơ hình thử nghiệm trồng ớt cay xuất địa điểm khác diện tích đất trồng lúa hiệu Sử dụng giống ớt cay số 20 phù hợp với điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ Giống ớt cay có trái to, thẳng, dài 1516cm, thịt dày, cay vừa, mặt hàng dễ tiêu thụ Tiềm năng suất giống đạt lên đến 35 tấn/ha Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc ớt cay xuất mơ hình thử nghiệm chúng tơi áp dụng theo khuyến cáo giống Mỗi mơ hình thức diện tích 200m2 , trồng vụ Đông Xuân 2015-2016 loại đất phù sa không bồi hàng năm cánh đồngthơn Tiến Ích xã Vĩnh Quang huyện Vĩnh Lộc Kết theo dõi tiêu kỹ thuật, kinh tế tác động mơ hình đến tính chất đất, cụ thể sau: 4.3.3.1 Các tiêu kỹ thuật mơ hình Kết theo dõi tiêu kỹ thuật mô hình thử nghiệm trồng ớt cay xuất đất lúa hiệu quả, trình bày bảng 18 21 Bảng 18 Sinh trƣởng, phát triển yếu tố cấu thành suất suất ớt cay xuất Hạng mục Đơn vị Giá trị Mật độ cây/ha 26.000 Số hữu hiệu 52 Chiều cao cm 112 Chiều dài cm 15-16 Trọng lượng trung bình trái gam 9,80 Năng suất lí thuyết tấn/ha 46,8 Năng suất thực thu tấn/ha 21,2 (Số lượng trung bình mơ hình ớt xuất khẩu) Giống ớt cay số 20 trồng mật độ khuyến cáo (26.000 cây/ha) Các tiêu sinh trưởng so với giống ớt cay thông thường trồng địa phương có chiều hướng tốt (Số hữu hiệu đạt 52 quả, chiều cao đạt 112cm, chiều dài đạt 15-16cm, trọng lượng trung bình trái đạt 9,8g) Các yếu tố cấu thành suất suất ớt cay xuất mơ hình thử nghiệm có chiều hướng tăng cao (năng suất LT đạt 46,8 tấn/ha; suất thực thu đạt 21,2 tấn/ha) 4.3.3.2 Hiệu kinh tế mô hình trồng dưa chuột Để xác định hiệu kinh tế mơ hình trồng ớt cay xuất khẩu, sở khoản đầu tư chi phí theo quy trình kỹ thuật áp dụng mơ hình thử nghiệm bao gồm chi phí như: làm đất, giống, cơng lao động trồng, chăm sóc, hóa chất bảo vệ thực vật Chúng tiến hành theo dõi xác định khoản chi phí, tổng thu từ sản phẩm, xác định hiệu đồng vốn chi phí lợi nhuận cận biên, tạo sở để đánh giá hiệu kinh tế phổ biến, khuyến cáo áp dụng thực tiến sản xuất Kết xác định hiệu kinh tế mơ hình trình bày bảng 19 Giống ớt cay số 20 phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Vĩnh Lộc nên trồng quanh năm Trái to, thẳng, dài 15-16cm, thịt dày, cay vừa nên trở thành mặt hàng dễ tiêu thụ Năng suất đạt 21,2 tấn, giá bán 8.000 đồng/kg, nên tổng thu nhập khoảng 169,6 triệu đồng/ha Bảng 19: Hiệu kinh tế ớt cay xuất trồng đất lúa suất TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tổng thu nhập Triệu đồng/ha 169,6 Chi phí vật chất (TVC) Triệu đồng/ha 58,06 Thu nhập Triệu đồng/ha 111,54 Hiệu đồng vốn Lần 2,92 MBCR Lần 3,74 (Số liệu trung bình mơ hình ớt xuất khẩu) Về tổng chi phí vật chất: Khác điều kiện chăm sóc kỹ thuật thâm canh nên có khác đáng kể chi phí vật chất ớt lúa Chi phí vật chất trồng ớt 58,06 triệu/ha cao nhiều so với chi phí vật chất trồng lúa Thu nhập đạt 111,54 triệu/ha, cao thu nhập trồng lúa là: 107,34 triệu/ha, hiệu đồng vốn đạt 2,92 lần Do đó, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR): đạt 3,74 lần so với trồng lúa 4.5 Đề xuất số loại trồng thay giải pháp góp phần thực thi chuyển đổi trồng đất lúa suất huyện Vĩnh Lộc Trên sở kết hiệu mơ hình thử nghiệm loại trồng thay bao gồm: ngô ngọt, dưa chuột, ớt cay xuất So với lúa, cho thấy: đưa loại trồng thay cho lúa mang lại hiệu kinh tế thể thông qua số MBCR tất mơ hình thử nghiệm >2 Do vậy, khuyến cáo cho nơng dân áp dụng nhân rộng kết nghiên cứu loại trồng thay thể mơ hình thử nghiệm để mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Lộc Để góp phần thực thi chuyển đổi trồng đất lúa suất huyện Vĩnh Lộc, qua điều tra nghiên cứu bố trí mơ hình thử nghiệm đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc, đề xuất số giải pháp sau: 1) Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động: 22 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách hỗ trợ Trung ương, tỉnh, huyện, sách tín dụng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp để nơng dân hiểu nắm rõ tích cực ủng hộ - Làm tốt công tác tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên nông dân thay đổi tập quán canh tác truyền thống, mạnh dạn đầu tư tham gia Đề án, chuyển dần sang sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung, chun mơn hóa cao gắn với thị trường tiêu thụ - Tuyên truyền, vận động, khuyến khích nơng dân đổi ruộng đất cho tập trung thành vùng lớn để sản xuất hàng hóa - Tổ chức đối thoại dân chủ với nhân dân để lựa chọn, tìm phương pháp, cách làm phù hợp, tạo đồng thuận tổ chức thực - Tổ chức tham quan học tập mơ hình chuyển đổi cấu trồng hiệu để nông dân chứng kiến hiệu trồng dự kiến thực 2) Về tổ chức lãnh đạo, đạo thực hiện: - Thành lập Ban đạo chuyển đổi cấu trồng đất lúa phân công cán phụ trách xã; ưu tiên cán có kinh nghiệm đạo xã diện tích chuyển đổi nhiều, xã khó chuyển đổi - Đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy phân cơng đồng chí Huyện ủy viên phụ trách xã thực việc chuyển đổi cấu trồng - Đối với Ban đạo xã: Do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban; PCT UBND xã làm phó ban; Chủ nhiệm HTX dịch vụ NN, cơng chức NN, Địa chính, Các tổ chức đồn thể trị, khuyến nơng viên sở, trưởng thôn … làm thành viên Phân công cán cấp xã phụ trách thơn, xóm - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp ngành, đoàn thể từ huyện đến xã trình triển khai thực Đề án; Tập trung đạo quy vùng sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi nâng cao hiệu dịch vụ sản xuất, sách hỗ trợ vốn cơng tác chuyển đổi cấu trồng đạt hiệu kinh tế cao 3) Về quy hoạch sản xuất, kết cấu hạ tầng: - Bám sát Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2020, tập trung quản lý thực quy hoạch sản xuất nông nghiệp quy hoạch Nông thôn xã phê duyệt; Tham mưu rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch kịp thời theo đề nghị hợp lý xã - Gắn dồn đổi ruộng đất với chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu sang loại trồng khác có hiệu Xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh sản xuất - Tập trung ưu tiên hỗ trợ đầu tư nhằm tăng cường hạ tầng tưới tiêu; giao thông nội đồng kết nối với hệ thống cơng trình đầu mối tạo thuận lợi cho giới hóa vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Về công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật: - Hằng năm tổ chức lớp tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống, phân bón, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh đến người nơng dân Bình quân năm tập huấn khoảng 20 lớp với 1.000 lượt người tham gia 4) Thị trường tiêu thụ hình thức tổ chức sản xuất: - Thị trường tiêu thụ: + Cập nhật thông tin dự báo kịp thời nhu cầu nông sản nước ta phải nhập Tín hiệu thị trường tiêu thụ nhu cầu sản phẩm ngô, đậu tương phục vụ cho chế biến thức ăn chăn nuôi nước + Hàng năm cân đối nguồn kinh phí tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm + Tập trung đấu nối với doanh nghiệp xuất ớt, ngơ ngọt, ngơ giống, doanh nghiệp chăn ni bị sữa, siêu thị bán lẻ tỉnh với cam kết trách nhiệm cụ thể sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho tổ chức kinh tế, hộ tư nhân tiêu thụ sản phẩm; đa dạng loại hình tiêu thụ sản phẩm - Hình thức tổ chức: + Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã dịch vụ NN; Thành lập HTX kinh doanh dịch vụ, sản xuất, mở rộng hình thức liên kết, hợp tác nơng dân với doanh 23 nghiệp nơng dân góp đất cho doanh nghiệp thuê đất sản xuất trở thành cơng nhân doanh nghiệp 5) Cơ chế sách: - Chuyển đổi cấu trồng đất lúa việc làm khó, thời gian dài, cần có địn bẩy kinh tế khuyến khích hỗ trợ đầu tư phát triển, tạo động lực giúp nông dân mạnh dạn chuyển đổi - Thực sách miễn, giảm tiền sử dụng đất, thuê đất cho doanh nghiệp đầu tư vào dự án nông nghiệp theo Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Ưu tiên dự án đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chương trình, nguồn vốn lồng ghép hỗ trợ 50% kinh phí xây lắp kênh mương giao thơng nội đồng - Huyện, xã nên có chủ trương hỗ trợ đầu cho sản phẩm để nông dân yên tâm chuyển đổi Hỗ trợ 50% giá trị thiệt hại theo suất xã hội (Nếu thiên tai gây ra) - Hỗ trợ kinh phí từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn - Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1) Vĩnh Lộc huyện đồng ven sơng Mã, có điều kiện tự nhiên nguồn lao động dồi thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp, lúa trồng với diện tích gieo trồng 60% tổng diện tích gieo trồng hàng năm Theo kết điều tra nông hộ cho thấy, với tổng chi phí đầu tư giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cơng lao động mức cao (1.356.180 đồng/500m2) Thu nhập bình quân cho sào (500m2) mức thấp (1.430.000đ), tính cơng lao động hiệu sản xuất lúa thấp, phần lớn người nông dân sản xuất lúa huyện sử dụng lao động gia đình theo kiểu lấy công làm lãi 2) Kết điều tra cho thấy, đặc thù đất đai tập quán canh tác, địa bàn huyện có tới 276 đất sản xuất lúa hiệu dẫn đến suất,sản lượng giảm nhiều năm gần Các ngun nhân đất chua, nghèo dinh dưỡng, thối hóa, địa hình manh mún, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật yếu tố hạn chế lúa dẫn đến suất thấp, không mang lại hiệu sản xuất cho người nông dân.Trên sở xác định yếu tố hạn chế nghiên cứu lựa chọn loại trồng phù hợp, đề xuất đưa trồng ngô ngọt, dưa chuột ớt cay xuất thay cho lúa diện tích đất lúa hiệu huyện Vĩnh Lộc 3) Kết xây dựng mơ hình thử nghiệm loại trồng thay cho lúa diện tích đất hiệu huyện Vĩnh Lộc cho thấy, loại ngô ngọt, dưa chuột, ớt cay xuất có suất hiệu sản xuất cao hẳn so với lúa Chỉ số tỷ suất lợi nhuận cận biên MBCR ngô ngọt, dưa chuột, ớt cay xuất 6,62; 3,68; 3,74, tương ứng Như vậy, hiệu kinh tế thể thông qua số MBCR tất mơ hình thử nghiệm >2 Trên sở này, khuyến cáo cho nông dân áp dụng nhân rộng kết nghiên cứu loại ngô ngọt, dưa chuột, ớt cay xuất trồng thay thể mơ hình thử nghiệm để mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Lộc 5.2 Đề nghị 1) Đề nghị UBND tỉnh, huyện cần tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng Đồng thời có sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp sách khuyến nơng, đát đai, vốn tín dụng, tiêu thụ nơng sản 2) Đề nghị huyện tiếp tục chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đưa giống mới, phù hợp nhằm tăng hiệu cáccây trồng thay Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất trồng để có cơng thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao hợp lý năm 3) Các trồng thay đề xuất hợp lý cho hiệu kinh tế cao có phù hợp với chân đất huyện Vĩnh Lộc, đề nghị cho áp dụng địa phương cần mở rộng nhanh diện tích năm tới /

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN