Luận văn nghiên cứu xác định một số giống và liều lượng phân đạm thích hợp cho ngô phục vụ chuyển đổi lúa xuân kém hiệu quả tại huyện triệu sơn, thanh hóa (tt)

25 0 0
Luận văn nghiên cứu xác định một số giống và liều lượng phân đạm thích hợp cho ngô phục vụ chuyển đổi lúa xuân kém hiệu quả tại huyện triệu sơn, thanh hóa (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM THÍCH HỢP CHO NGƠ PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI LÚA XN KÉM HIỆU QUẢ TẠI HUYỆN TRIỆU SƠN, THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Hồng Sơn Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Bá Thông Phản biện 2: TS Lê Quý Tường Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 30 phút, ngày 18 tháng 01 năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị số 16-NQ/TU ngày 20/4/2015 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa tái cấu ngành nơng nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh phát triển bền vững; Phương án chuyển đổi đất trồng lúa suất, hiệu thấp sang loại trồng khác kết hợp nuôi trồng thủy sản để có hiệu kinh tế cao hơn, giai đoạn 2016 – 2020 Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn, ngơ xác định trồng có lợi Triệu Sơn Bên cạnh giống, mức độ đầu tư phân bón cho giống ngơ lai Triệu Sơn nằm mức thấp mức thấp trung bình, lượng bón phổ biến cho ngô 180kg đạm Ure, 130 kgKCl, 500kg Supe lân phân chuồng/ Trong đó, theo quy trình canh tác giống ngơ lai lượng đạm bón lên tới 180kgN/ha Một số hộ trồng ngô thâm canh tốt Triệu Sơn bón lượng đạm 150kg/ đạt suất 55-57tạ/ ha, sử dụng phân đạt 44tạ/ Vì vậy, để góp phần cải thiện suất ngô Triệu Sơn nhằm nâng cao hiệu kinh tế, đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp, cần phải tập trung vào hai khâu chủ yếu chọn giống có suất cao, kháng sâu bệnh xác định mức đầu tư phân bón hợp lý đặc biệt phân đạm hiệu kinh tế tối ưu Xuất phát từ yêu cầu sản xuất, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xác định số giống liều lượng phân đạm thích hợp cho ngô phục vụ chuyển đổi lúa xuân hiệu sang trồng ngô huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích u cầu 2.1 Mục đích Tuyển chọn số giống ngơ lai lượng bón phân đạm hợp lý cho ngơ đất lúa xuân hiệu chuyển sang trồng ngô huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Đánh giá số đặc điểm nông sinh học, khả chống chịu với số sâu bệnh hại suất số giống ngơ lai đất lúa xuân hiệu chuyển đổi huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Xác định lượng đạm bón hợp lý cho ngơ lai Triệu Sơn 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: số giống ngô lai cơng ty ngồi nước chọn tạo (giống GMO DK9955 - kháng sâu đục thân thuốc trừ cỏ Glyphosate; giống ngô lai VN152 VN146) - Phạm vi nghiên cứu: Xã Thọ Phú huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân 2016 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định có sở khoa học số giống ngô lai suất cao liều lượng phân bón hợp lý cho ngơ đất lúa hiệu chuyển đổi vụ xuân huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp hồn thiện cho quy trình thâm canh ngô đất lúa hiệu chuyển đổi vụ xuân Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Góp phần tích cực việc đạo, hướng dẫn sản xuất nhằm tăng suất, hiệu đơn vị diện tích mở rộng diện tích sản xuất ngơ vụ xn Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ngành sản xuất ngô nước ta thực có bước tiến nhảy vọt từ năm 1990 đến nay, không ngừng mở rộng sản xuất ngô lai, đồng thời cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác theo đòi hỏi giống Năm 1991, diện tích trồng ngơ lai chưa đến 1% 400 nghìn trồng ngơ Năm 2007 giống lai chiếm khoảng 90% số triệu hecta Năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao trung bình giới suốt 20 năm qua Nếu suất ngô nước ta năm 1980 34% so với trung bình giới (11/32 tạ/ha) năm 1990 42% (15,5/37 tạ/ha) năm 2007 đạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha) – FAO(2008) [26] Từ năm 2006, suất sản lượng ngơ Việt Nam có bước tiến nhảy vọt Tốc độ tăng trưởng diện tích, suất sản lượng ngô Việt Nam cao nhiều lần giới, Năm 2007 diện tích 1.067.900 ha, sản lượng vượt ngưỡng triệu (4.250.900 tấn) Năm 2009, diện tích đạt 1.170.900 ha, tổng sản lượng lên tới 5.031.000 Các giống ngô lai Việt Nam bước đầu bán sang nước như: Bangladesh, Campuchia, Lào, Indonesia, Ấn Độ… (FAO, năm 2009) Diện tích, suất sản lượng ngô nước ta giai đoạn 2005-2015 tăng từ 1052,6 nghìn lên 1.172,6 nghìn ha, suất bình quân 3,60 tấn/ha lên 4,48 tấn/ha sản lượng từ 3.787,1 nghìn năm 2005 lên 5.283,3 nghìn năm 2015 Tỷ lệ diện tích sử dụng giống có suất cao chất lượng tốt ngày tăng lên Diện tích ngơ huyện Triệu Sơn có giảm từ năm 2011 đến năm 2012 từ 1.201,8 cịn 830,88 Tuy nhiên, ngơ chủ lực cấu trồng suất ngơ ln ổn định tăng dần Trong diện tích ngơ năm 2015 huyện tăng so với năm 2014 (từ 1.308,6 lên 1.661,22 ha) suất tăng từ (44,3 lên 45 tạ/ha) sản lượng tăng từ (5.797,1 lên 7.475,49 tấn) CHƢƠNG VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu: a Giống thí nghiệm: gồm giống: + Giống ngô lai đơn LVN152, LVN146 Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo, phát triển; giống DK9955: giống ngô lai đơn tập đoàn Monsanto nghiên cứu, lai tạo sản xuất giống LVN99 GS.TS Ngô Hữu Tình cộng nghiên cứu từ năm 1999 b Phân bón: gồm phân chuồng, phân đạm Ure 46%N; phân lân chứa 16%P2O5 phân Kali chứa 61% K2O 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành xã Thọ Phú - Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hóa 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Vụ xuân năm 2016, 6/2/2015-6/6/2015 2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá sinh trưởng phát triển, khả chống chịu, yếu tố cấu thành suất suất số giống ngô lai vụ Xuân Đánh giá ảnh hưởng mức đạm thâm canh cao đến khả sinh trưởng, phát triển, chống chịu, suất hiệu kinh tế giống ngô lai 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Bố trí thí nghiệm Tiến hành thơng qua thí nghiệm diện hẹp đồng ruộng gồm yếu tố, yếu tố phụ bố trí lớn với giống ngô (gồm giống trồng phổ biến địa phương LVN99; giống GMO DK9955 - kháng sâu đục thân thuốc trừ cỏ Glyphosate; giống ngơ lai lai LVN152 LVN146); yếu tố mức bón phân đạm khác nhau: 90kgN; 120kgN; 150kgN; 180kgN 120kg P2O5 + 120kgK2O + 10 phân chuồng/ha Thí nghiệm bố trí theo kiểu Spit-plot, 16 công thức, lần nhắc lại, diện tích 15m2 Xung quanh thí nghiệm có băng bảo vệ, chiều rộng băng trồng hàng ngô Khoảng cách gieo: hàng – hàng 70cm, – 25cm gieo hạt/hốc Mật độ: 5,7 vạn cây/ha Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ LVN99 90 Dải bảo vệ 120 150 DK9955 180 90 VN152 120 180 150 120 180 150 180 90 LVN99 90 120 DK9955 150 120 VN152 180 150 150 120 180 150 180 90 VN146 90 120 VN152 90 120 VN146 180 150 150 120 180 150 18 DK9955 90 120 VN146 90 120 180 150 90 Dải bảo vệ LVN99 90 150 120 180 90 Dải bảo vệ 2.3.2 Quy trình kỹ thuật: * Cách bón phân: - Bón lót: Tồn phân chuồng phân lân - Bón thúc lần 1: 1/3 lượng N + 1/3 lượng K2O, Khi ngơ đạt – thật - Bón thúc lần 2: 1/3 lượng N + 1/3 lượng K2O, Khi ngơ đạt – thật - Bón thúc lần 3: Tồn lượng phân đạm kali cịn lại, ngơ xốy nõn, 10 – 15 ngày trước trỗ * Làm đất: Đất cày sâu 25-30 cm, bừa nhỏ đảm bảo độ tơi xốp, phẳng, cỏ dại, khoảng cách trồng 70 x 25cm (mật độ 57.000 cây/ha) * Chăm sóc + Tiến hành tỉa, dặm để đảm bảo mật độ số lượng + Giai đoạn tiến hành xới xáo, phá váng, dặm + Khi 3-4 lá: làm cỏ, xới xáo kết hợp bón thúc lần + Khi có 7-9 lá: làm cỏ, bón thúc lần 2, xới xáo vun gốc + Khi ngơ xoắn nõn: làm cỏ, bón phân đợt 3, kết hợp vun gốc cao * Phòng trừ sâu bệnh: làm cỏ dại để hạn chế sâu bệnh, phòng trừ số loài sâu bệnh - Thu hoạch: Khi chân hạt có vết đen, hay 75% có bi khơ *Thu hoạch: Thu hoạch ngơ chín sinh lý (khi chân hạt có vết sẹo đen 75% số có bi khơ) 2.3.3 Các tiêu theo dõi a Chỉ tiêu sinh trƣởng: + Ngày mọc,trỗ cờ, ngày tung phấn, ngày phun râu, ngày chín sinh lý b Các tiêu hình thái: - Chiều cao cuối cùng, chiều cao đóng bắp, số cây, diện tích lá, diện tích lá, trạng thái cây, trạng thái bắp, bi, dạng hạt, màu sắc hạt c Các tiêu chống chịu sâu bệnh d Các tiêu suất CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.2 Thời gian sinh trƣởng giống ngô lai phát triển bón đạm khác Kết theo dõi thời gian hoàn thành giai đoạn phát triển giống ngơ thí nghiệm vụ Xn 2016 Bảng 3.2 cho thấy: a Thời gian từ gieo đến mọc Thời gian từ gieo đến mọc hầu hết giống ngơ lai thí nghiệm biến động từ đến ngày Như vậy, giai đoạn này, thời gian sinh trưởng giống lai tương tự bị ảnh hưởng lượng đạm bón Giống LVN152, LVN146 DK9955 nảy mầm sớm ngày so với LVN99 b Thời gian từ gieo đến trỗ cờ, phun râu Nhìn chung, giống ngơ tham gia thí nghiệm có thời gian từ gieo đến trỗ cờ dao động từ 56 – 80 ngày Các giống LVN146; LVN152 LVN 99 có khác biệt thời gian từ gieo đến trỗ cờ (biến động từ 76-80 ngày), giống DK9955 có thời gian từ gieo đến trỗ cờ ngắn rõ rệt so với giống lại (56-58 ngày) Khi lượng đạm tăng, thời gian sinh trưởng từ gieo đến trỗ cờ giống kéo dài không nhiều (2-4 ngày) c Thời gian từ gieo đến chín Kết bảng 3.2 cho thấy, thời gian sinh trưởng giống từ 111-127 ngày Giống có thời gian sinh trưởng dài LVN99 (123-127 ngày), sau đến giống LVN146 LVN152 có thời gian sinh trưởng tương tự từ 120-125 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn DK9955 (111-117 ngày) Trong giống bón mức đạm cao thời gian sinh trưởng kéo dài từ 4-6 ngày Bảng 3.2 Thời gian sinh trƣởng giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân năm 2016) Giống Lƣợng đạm (kgN/ ha) Thời gian từ gieo đến (ngày) Trỗ cờ, phun Mọc Chín sinh lý râu LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 6 6 6 6 6 6 7 7 79 79 79 80 79 79 79 80 56 58 58 58 76 78 80 80 120 122 122 125 120 122 122 124 111 114 115 117 123 125 125 127 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P2O5 + 120kgK2O 3.3 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến tiêu sinh trƣởng giống ngô lai 3.3.1 Ảnh hưởng đến tiêu hình thái: Kết theo dõi Bảng 3.3 cho thấy: - Về chiều cao cây: chiều cao giống biến động từ 180,1 – 236,5cm, giống cao cao LVN152 (220,3-236,5cm), sau đến giống LVN146 (205,6-229,3cm); DK9955 (205,1 đến 221,5cm) thấp giống LVN99 (180,1197,8cm) Khi lượng phân đạm tăng, chiều cao tăng theo, mức độ biến động chiều cao lượng bón 90kgN v ới lượng 180kgN giống LVN146 cao (tới xấp xỉ 24cm); sau đến giống LVN152, DK9955 (16cm) giống có độ biến động thấp LVN99 (9cm) - Chiều cao đóng bắp: Từ kết theo dõi chiều cao đóng bắp tổng hợp bảng 3.3 thấy chiều cao đóng bắp tất giống tăng theo mức bón đạm Chiều cao đóng bắp giống LVN146 cao tăng lên lượng đạm bón tăng từ 90180kgN/ (biến động từ 115,2 đến 126,8cm); sau đến giống LVN152 (112,4 đến 126,3cm); giống DK9955 (100,3-110,7cm) giống có chiều cao đóng bắp thấp LVN99 (80,7-91,8cm) - Vị trí đóng bắp cây: kết so sánh cho thấy, tỷ lệ chiều cao đóng bắp cơng thức trung bình từ 45,6% – 55,5% Tỷ lệ chiều cao đóng bắp chủ yếu phụ thuộc vào giống mà có biến động cơng thức bón đạm khác Giống có tỷ lệ chiều cao đóng bắp thấp LVN99 (44,8-46,4%), giống không thuận lợi cho việc thụ phấn khả chống đổ ngã cao Ngược lại giống có tỷ lệ chiều cao đóng bắp cao LVN146 (55,3-56,0%), sau đến giống LVN152 (51,0-53,4%), DK9955 (48,6-50,0%) – Bảng 3.3 Như thấy hai giống ngơ giống DK9955 có khả thụ phấn cao giống ngô lai LVN99 khả chống đổ gãy lại thấp Bảng 3.3 Các tiêu hình thái giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Tên giống LVN146 LVN152 DK955 LVN99 Lƣợng đạm (kgN/ ha) Chiều cao (cm) CC Đóng bắp (cm) Vị trí bắp (%) 90 220,3 112,4 51,0 120 227,3 118,2 52,0 150 230 121,6 52,9 180 236,5 126,3 53,4 90 205,6 115,2 56,0 120 216 120,4 55,7 150 225,1 124,1 55,1 180 229,3 126,8 55,3 90 205,1 100,3 48,9 120 210,6 105 49,9 150 217,8 105,9 48,6 180 221,5 110,7 50,0 90 180,1 80,7 44,8 120 188,6 85,5 45,3 150 190,6 87,4 45,9 180 197,8 91,8 46,4 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P 2O5 + 120kgK2O 3.3.2 Ảnh hƣớng đến số số diện tích - Số cây: Kết theo dõi số giống ngô lai cho thấy số có biến động giống ngơ cơng thức bón phân Giống LVN152 có số cao biến động từ 17,6 – 18,6 lá/ cây; sau đến giống LVN142 (17,5 đến 18,5 lá/ cây); giống LVN99(17,2-18,2 lá/ cây) thấp giống DK9955 (17,0-17,5 lá/ cây) Như vậy, biến động số giống cao 0,6 lá/ Trong giống, số đạt cao lượng đạm bón cao cao lượng đạm bón thấp lá/ (Bảng 3.4) - Chỉ số diện tích lá: Qua bảng 3.4 cho thấy số diện tích trung bình giống đạt từ 1,80-2,82 m2 lá/m2đất Giống có số diện tích cao LVN146 (2,0-2,78 m2 lá/m2đất) Giống DK9955 có số thấp lại có số diện tích cao thứ hai đạt tương đương giống LVN152 (1,9-2,79 1,9-2,82 m2 lá/m2đất), thấp giống LVN99 (1,7-2,5) Khi lượng đạm bón tăng, sơ diện tích tăng đáng kể, đặc biệt giống LVN152 DK9955 có số diện tích tăng tới 0,9 m2 lá/m2đất lượng đạm tăng từ 90 lên 180kg/ ha, hai giống cịn lại có số diện tích tăng 0,78 0,8 m2 lá/m2đất Bảng 3.4 Số số diện tích giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Tên giống LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 Lƣợng đạm (kgN/ ha) Số lá/cây (lá) 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 17,6 18,1 18,1 18,6 17,5 18,1 18,2 18,5 17 17,1 17,3 17,5 17,2 17,7 18,0 Chỉ số diện tích (m2lá/m2 đất) 1,9 2,2 2,4 2,82 2,3 2,5 2,78 1,9 2,2 2,3 2,79 1,7 1,8 2,3 180 18,2 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P 2O5 + 120kgK2O 2,5 3.3.3 Ảnh hƣởng đến số đặc điểm ngoại hình bắp - Trạng thái (thế cây): + Thân vừa phải, đường kính thân to, rễ phát triển mạnh, gãy đổ + Góc độ so với thân nhỏ, xanh đều, bị khơ đầu + Độ cao đóng bắp đồng đều, bắp có bi phủ kín Qua theo dõi cho thấy trạng thái giống ngô lai LVN146 LVN 152 đẹp hơn, điểm đánh giá điểm 1-2, điểm đánh giá trạng thái giống DK9955 giống LVN99 điểm 2-3 Khi lượng bón đạm tăng, điểm đánh giá thấp hơn, nghĩa đẹp - Trạng thái bắp ngô: Kết theo dõi tiêu hình thái bắp ngơ cho thấy giống LVN152 DK9955 có hình thái bắp đẹp (điểm 1-2), hai giống lại đạt điểm 2-3 Khi lượng đạm bón tăng, điểm hình thái bắp giảm có nghĩa bắp đẹp chênh lệch mức bón tối đa điểm giống - Độ che phủ bi: Kết theo dõi nhận thấy giống có độ che phủ bi kín (điểm 1) đến hở (điểm 3) Hai giống LVN 152 DK9955 có độ che phủ bi kín (điểm 1-2), giống lai LVN146 có độ che phủ điểm 1-3 cịn giống LVN99 có đọ che phủ điểm 2-3 Khi đẹp hơn, điểm đánh giá điểm 1-2, điểm đánh giá trạng thái giống DK9955 giống LVN99 điểm 2-3 Khi lượng bón đạm tăng, điểm đánh giá thấp hơn, nghĩa giống có độ che kín bi tốt Mức độ biến động độ che kín bi giống LVN146 bón đạm mức khác lớn (chênh lệch tới điểm, từ điểm đến điểm 3), ba giống lại chênh lệch điểm lượng bón đạm tăng lên Bảng 3.5 Trạng thái cây, độ bao bắp trạng thái bắp giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) (Đơn vị tính: Điểm) Tên giống Lƣợng đạm (kgN/ ha) Trạng thái Trạng thái bắp Độ che phủ bi 90 3 120 2 150 180 90 2 120 2 150 1 180 90 2 120 2 150 2 180 1 90 3 120 3 150 3 180 2 LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P2O5 + 120kgK2O; Điểm 1: Lá bi kín; Điểm 5: Lá bi hở; 3.3.3 Ảnh hƣởng đến kích thƣớc bắp - Chiều dài bắp 10 Qua Bảng 3.6 cho thấy cơng thức thí nghiệm có chiều dài bắp lớn LVN152 (16,0-16,7cm), sau đến giống LVN146 (16,0-16,5cm), tiếp đến giống DK9955 (15,8-18,5cm) thấp giống LVN99(15,1-15,7cm) Trên giống, chiều dài bắp tăng tỷ lệ với lượng đạm bón mức biến động thấp từ 0,5-0,7cm - Đƣờng kính bắp: Đường kính bắp giống ngơ dao động 3,9 cm đến 4,8 cm, giống ngơ LVN152 có đường kính lớn (4,2-4,8cm), sau đến giống LVN146 (4,1-4,5cm), giống DK9955 (4,0-4,4) thấp LVN99 (3,94,2cm) Trên giống, đường kính bắp tăng tỷ lệ với lượng đạm bón mức biến động thấp, mức biến động lượng đạm thấp cao giống từ 0,3-0,6cm - Chiều dài đuôi chuột: Kết theo dõi bốn giống tham gia thí nghiệm cho thấy chiều dài chuột giảm lượng đạm bón tăng Giống có chiều dài chuột trung bình thấp DK955 (0,9-1,3 cm); sau đến giống LVN146 LVN 152 có chiều dài chuột từ 1,0-1,5, giống lai LVN99 có chiều dài đuôi chuột dài (1,3-1,5) Như vậy, lượng đạm bón giảm, chiều dài chuột giống tăng mức độ từ 0,2-0,5cm (Bảng 3.6) Bảng 3.6 Kích thƣớc bắp giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Tên giống LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 Lƣợng đạm (kgN/ ha) Chiều dài bắp (cm) Đƣờng kính bắp (cm) Đi chuột (cm) 90 16 4,1 1,5 120 16,1 4,3 1,4 150 16,4 4,4 1,2 180 16,5 4,5 90 16 4,2 1,5 120 16,3 4,7 1,3 150 16,5 4,7 1,1 180 16,7 4,8 90 15,8 1,3 120 16 4,1 1,1 150 16,3 4,3 1,1 180 16,5 4,4 0,9 90 15,1 3,9 1,5 11 120 15,3 1,4 150 15,5 4,2 1,4 180 15,7 4,2 1,3 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P2O5 + 120kgK2O 3.3.4 Ảnh hƣởng đến khả chống chịu với điều thời tiết giống ngô lai Bảng 3.7 Mức độ đổ rễ, gãy thân giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Tên giống LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 Lƣợng đạm (kgN/ ha) Đổ rễ (điểm) Gãy thân (điểm) 90 1 120 1 150 1 180 1 90 1 120 1 150 1 180 90 1 120 1 150 1 180 1 90 1 120 1 150 1 180 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P2O5 + 120kgK2O - Đổ rễ Kết theo dõi vụ xuân 2016 cho thấy thời tiết thuận lợi, có mưa to, gió lớn nên tất giống ngô lai không bị đổ rễ Tất giống ngơ lai thí nghiệm có điểm đổ rễ mức bón đạm khác - Gãy thân Theo dõi thí nghiệm cho thấy ngoại trừ sử dụng lượng đạm 180kgN/ha, hai giống LVN152 LVN99 có điểm gãy thân điểm 2, giống khác có điểm gãy thân tất mức bón đạm 12 3.3.5 Ảnh hưởng đến khả chống chịu với số sâu bênh hại - Sâu đục thân/ đục bắp (Ostinia nubilalis Hibner) Kết thí nghiệm vụ xuân 2016 cho thấy, mức độ nhiễm sâu đục thân giống DK9955 điểm qua quan sát cho thấy 1% bị đục, sau đến giống LVN152 bị nhiễm điểm bón đạm lượng khác nhau, giống LVN146 nhiễm điểm trừ bón đạm lượng 180kgN/ha nhiễm nặng điểm Giống LVN99 bị nhiễm sâu đục thân nặng điểm trừ cơng thức bón 90kgN/ha nhiễm điểm - Bệnh đốm Kết theo dõi cho thấy, hầu hết cơng thức thí nghiệm bị nhiễm bệnh mức độ nhẹ vừa (điểm 1-3) Giống LVN146 DK9955 nhiễm nhẹ nhiễm điểm mức bón đạm (vì điểm có tỷ lệ bệnh = 0) Giống LVN152 có mức độ nhiễm bệnh nặng điểm với cơng thức bón phân, cịn giống LVN99 nhiễm nhẹ (điểm 2) bón 90kgN/ha, cơng thức lại nhiễm điểm (Bảng 3.8) Như mức độ nhiễm bệnh chủ yếu phụ thuộc vào giống ngơ mà bị ảnh hưởng lượng đạm Nguyên nhân lượng lân kali cơng thức đảm bảo tốt, việc bón cân đối loại phân làm cho mức độ nhiễm bệnh bị ảnh hưởng - Bệnh khô vằn: Qua theo dõi cho thấy, giống ngô thí nghiệm nhiễm khơ vằn điểm 2, trừ giống ngô lai DK9955 nhiễm khô vằn điểm bón 180kgN/ha, cơng thức bón đạm khác nhiễm nhẹ điểm Cũng bệnh đốm lá, lượng bón đạm ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh khô vằn giống ngô lai vụ xuân 2016 mà chủ yếu mức độ nhiễm phụ thuộc vào giống ngô Bảng 3.8 Mức độ nhiễm số đối tƣợng sâu bệnh hại giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Đốm Khô vằn Lƣợng đạm Sâu đục Tên giống thân (điểm) (điểm) (điểm) (kgN/ ha) LVN146 LVN152 90 2 120 2 150 2 180 2 90 120 150 13 DK9955 LVN99 180 90 120 150 180 2 90 2 120 3 150 3 180 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P2O5 + 120kgK2O 3.4 Ảnh hƣởng tới yếu tố cấu thành suất suất giống ngô lai 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống ngô lai Kết theo dõi Bảng 3.9 cho thấy: - Về số bắp cây: tất giống tham gia thí nghiệm cho bắp hữu hiệu - Số hàng hạt bắp Nhìn chung số hàng hạt bắp giống tương tự biến động từ 13,7-15,0 hàng Giống LVN146 có số hàng hạt bắp cao biến động từ 14,3-14,9 hàng, sau đến LVN152 (14,1-15,0 hàng/ bắp), giống DK9955 (14,1-14,7 hàng/ bắp) thấp giống LVN99 (13,7-14,5 hàng/ bắp) Kết nghiên cứu cho thấy, đặc tính hàng/hạt giống chủ yếu phụ thuộc vào chất di truyền giống, song bón phân đạm tăng, ngơ có số hàng/hạt cao so với so với công thức bón đạm thấp Mức độ biến động cơng thức bón 90kgN/ha với 180kgN/ đạt từ 0,6-0,9 hàng tùy thuộc vào giống - Số hạt hàng Bảng 3.9 cho thấy, số hạt/hàng giống khác có sai khác rõ rệt Giống LVN146 có số hạt cao biến động từ 36,0-39,0 hạt/ hàng, sau đến giống DK9955 (34,5-35,3 hạt/ hàng), LVN152 (33,5-34,5 hạt/hàng) thấp giống LVN99 (32,3-35,0 hạt/ hàng) Số hạt hàng tăng tăng lượng đạm bón mức độ khơng rõ rệt Ngoại trừ giống LVN146 có cách biệt số hạt cơng thức bón 90kgN với 180kgN 3,0 hạt/ hàng, giống khác cách biệt tối đa 0,8-1,7 hạt/ hàng bón mức đạm khác - Tỷ lệ hạt chắc: Kết Bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ hạt giống lượng phân bón có sai khác rõ rệt Giống DK9955 có tỷ lệ hạt cao 14 giống không bị nhiễm sâu đục bắp Tỷ lệ hạt biến động từ 76,2 lên 84,1; 84,4 84,5% lượng đạm tăng từ 90 lên 120, 150 180kg/ Tiếp theo giống LVN152 có tỷ lệ hạt tương ứng với lượng đạm bón 78,1; 78,5; 80,6 80,9% Giống LVN146 có tỷ lệ hạt 75,1; 75,7; 75,3 75,8% Cuối giống LVN99 có tỷ lệ tương ứng 74,2; 75,8; 77,2 78,9% - Khối lƣợng nghìn hạt Kết nghiên cứu bảng 3.9 cho thấy khối lượng nghìn hạt cơng thức thí nghiệm dao động từ 269,2 gam (giống LVN152) đến 304,4 gam (giống LVN146) Giống có khối lượng nghìn hạt cao LVN146 biến động từ 300,7 – 304,4g, sau đến DK9955 (290,3-300,1g), thấp giống LVN99 (269,2270,9g) LVN152 (270,1-270,9g) Như vậy, khối lượng nghìn hạt giống tăng theo lượng đạm có giống DK9955 có biến động rõ rệt khối lượng tăng từ 290,3 lên 290,7; 300,0 300,1g lượng đạm tăng từ 90 lên 120, 150 180kg/ Các giống khác tăng từ 0,8-2,7g lượng đạm tăng từ 90kg lên 180kgN/ Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất giống ngô lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Tên giống LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 Lƣợng đạm (kgN/ ha) Số bắp (bắp) 90 Tỷ lệ hạt (%) P1000 hạt (g) Số hàng hạt/bắp (bắp) Số hạt/hàng (hạt) 14,3 36,0 75,1 300,7 120 14,7 38,4 75,7 302,5 150 14,9 38,6 75,3 303,8 180 14,9 39,0 75,8 304,4 90 14,1 33,5 78,1 269,2 120 14,7 33,8 78,5 270,4 150 15,0 34,0 80,6 270,5 180 14,9 34,5 80,9 270,9 90 14,1 34,5 76,2 290,3 120 14,2 34,8 84,1 290,7 150 14,4 35,1 84,4 300,0 180 14,7 35,3 84,5 300,1 90 13,7 32,3 74,2 270,1 120 13,8 33,8 75,8 270,3 150 14,0 34,4 77,2 270,7 180 14,5 35,0 78,9 270,9 15 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P2O5 + 120kgK2O 3.4.2 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống ngô lai Bảng 3.10 Năng suất giống ngơ lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Tên giống LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 CV (%) LSD (95%) Lƣợng đạm (kgN/ ha) 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 NS lý thuyết (tạ/ha) 66,3 73,7 75,0 76,4 56,6 60,1 63,4 64,2 61,3 68,9 72,9 75,0 50,6 54,5 57,4 61,8 NS thực thu (tạ/ha) 62,7 69,8 71,2 72,5 53,8 56,9 60,1 61,1 58,0 65,1 69,0 70,9 48,2 51,8 54,3 59,0 6,1 G: 2,26 N: 3,16 G&N: 6,32 Ghi chú: Nền 10 phân chuồng + 120kg P2O5 + 120kgK2O - Năng suất lý thuyết (NSLT) Kết bảng 3.10 cho thấy suất lý thuyết cơng thức thí nghiệm đạt từ 50,6 đến 76,4 tạ/ha Giống có NSLT cao LVN146 biến động từ 66,3 – 76,4 tạ/ Tiếp theo giống DK9955 có NSLT đạt từ 61,3 đến 75,0 tạ/ ha; giống LVN152 có NSLT từ 56,6 đến 64,2 tạ/ cuối giống LVN99 đạt 50,6 đến 61,8 tạ/ Như vậy, với điều kiện đất đai Triệu Sơn, suất lý thuyết giống ngô thấp suất trần theo khuyến cáo từ 10-15 tạ/ Mặc dù vậy, kết Bảng 3.10 cho thấy, suất mức bón phân có sai khác rõ rệt Mức chênh lệch suất lý thuyết giống biến động cao (từ 10 – 12 tạ/ ha) lượng đạm bón tăng từ 90 lên 180kgN/ Đặc biệt tăng lượng đạm bón từ 90 lên 120 150 kgN/ha, suất tăng lên rõ rệt, tăng lên 180kgN/ ha, suất tăng lượng 150kgN/ha (ngoại trừ giống ngô 16 lai LVN99) - Năng suất thực thu (NSTT) Kết bảng 3.10 cho thấy suất thực thu công thức thí nghiệm đạt từ 48,2 đến 72,5 tạ/ha Giống có suất thực thu cao LVN146 biến động từ 62,7 – 72,5 tạ/ ha; giống DK9955 đạt từ 58,0 đến 70,9 tạ/ ha; giống LVN152 đạt 53,8 đến 61,1 tạ/ cuối giống LVN99 đạt 48,2 đến 59,0 tạ/ Kết cho thấy, suất mức bón phân có sai khác rõ rệt Mức chênh lệch suất thực thu giống biến động cao (từ 7,3 – 10,8 tạ/ ha) lượng đạm bón tăng từ 90 lên 180kgN/ Đặc biệt tăng lượng đạm bón từ 90 lên 120 150 kgN/ha, suất tăng lên rõ rệt, cịn tăng lên 180kgN/ ha, suất tăng lượng 150kgN/ha (ngoại trừ giống ngô lai LVN99) Đây lý số nông dân Triệu Sơn đầu tư thâm canh bón thêm để đạt suất ngô tới 55-57 tạ/ha, so với suất trung bình 44-47 tạ/ha Qua xử lý thống kê cho thấy sai khác suất giống thí nghiệm LVN146, LVN15 DK9955 với giống đối chứng LVN99 (giống trồng đại trà địa phương) thực rõ rệt, tin cậy mức xác suất 95% Trong số giống thí nghiệm, sai khác suất giống LVN146 DK9955 khơng thực có ý nghĩa, suất hai giống cao rõ rệt so với giống LVN152 Khi lượng phân bón tăng từ 90 lên 120kgN/ha từ 120 lên 150kgN/ha, suất giống tăng lên rõ rệt, tăng lượng phân từ 150 lên 180kg/ha có giống LVN99 tăng suất rõ rệt, giống ngô lai không gia tăng suất rõ rệt tăng lượng bón lên 180kgN/ha 3.5 Hiệu kinh tế mức bón đạm khác cho ngơ lai 3.5.1 Chi phí sản xuất giống ngơ lai Kết tính tốn Bảng 3.11 cho thấy mức độ nhiễm sâu bệnh giống có biến động phí thuốc BVTV khơng có thay đổi, chi phí khác giống, phân lân, phân kali, công lao động khác cơng thức, khác biệt công thức chủ yếu lượng phân đạm Riêng với giống ngô lai DK9955, giá giống cao 40.000đ/ kg, phí tăng 720.000đ/ so với giống khác Như vậy, tổng chi phí sản xuất giống bón 90, 120, 150, 180kgN/ha 14.706.000đ/ ha; 15.196.000đ/ha; 15.685.000đ/ 16.174.000đ/ha Chi phí cho giống DK9955 15.426.000đ; 16.916.000đ; 16.405.000đ 16.894.000đ/ 3.5.2 Thu nhập từ sản xuất giống ngô lai Với giá bán ngô vụ xuân 2016 5500đ/ kg, thu nhập từ sản xuất Giống LVN146 biến động từ 34.485.000đ/ đến 39.160.000đ/ ha; LVN152 từ 29.590.000 đến 33.605.000đ/ ha; DK9955 từ 31.900.000đ đến 38.995.000đ/ 17 LVN99 từ 26.510.000đ đến 32.500.000đ/ 3.5.3 Hiệu kinh tế từ sản xuất giống ngô lai * Lãi thuần: Lãi giống ngô LVN146 đạt từ 19.799.000đ đến 23.701.000đ/ ha; giống LVN152 đạt từ 14.884.000đ đến 17.431.000đ/ ha; giống DK9955 đạt từ 16.474.000đ đến 22.101.000đ/ giống LVN99 đạt từ 11.804.000đ đến 16.276.000đ/ * Hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu suất sử dụng vốn giống LVN146 mức bón đạm đạt 1,34; 1,53; 1,59 1,47 lần; giống LVN152 đạt 1,01; 1,06; 1,11 1,08 lần; giống DK9955 đạt 1,08; 1,07; 1,25 1,31 lần giống LVN99 đạt 0,8; 0,87; 0,9 1,01 lần Như hai giống có hiệu suất vốn tăng theo mức tăng phân đạm DK9955 LVN99, giống LVN146 LVN152 chi tăng hiệu suất sử dụng vốn lượng đạm bón tăng từ 90 lên 150kgN/ ha, tiếp tục tăng lượng đạm lên 180kgN/ ha, lãi tăng hiệu suất sử dụng vốn lại giảm so với lượng bón 150kgN/ * Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR): Kết Bảng 3.13 cho thấy, tăng mức đầu tư phân đạm, tất giống ngô cho tỷ suất lợi nhuận cận biên lớn áp dụng mức đạm bón cao lượng bón truyền thống Nghĩa việc tang lượng phân đạm bón cho giống ngơ lai cần thiết Trong giống LVN146 DK9955 cho tỷ suất lợi nhuận cận biên cao tăng mức đạm bón từ 90 lên 120 N/ha (đều 7,97 lần), tiếp tục tăng lượng đạm, tỷ suất có giảm đạt cao (4,78 6,18 tăng lên 150kgN/ha 3,67 4,83 tăng lên 1980kgN/ha) Hai giống ngô LVN152 LVN99 có tỷ suất lợi nhuận cận biên thấp hai giống đạt cao 3,84 4,04 lần tăng lượng đạm từ 90 lên 120kgN/ha; 3,54 3,43 lần tăng lên 150kgN/ ha; 2,74 4.05 lần tăng lên 180kgN/ha Như tăng mức đạm bón lên 180kgN/ha, giống cải thiện suất coi tiến khuyến khích áp dụng Bảng 3.11 Hiệu suất sử dụng phân đạm giống ngô lai bón đạm mức khác (Thọ Phú, Triệu Sơn, vụ Xuân 2016) Tên giống LVN146 LVN152 DK9955 Lƣợng đạm (kgN/ ha) 90 120 150 180 90 120 150 180 90 NS thực thu (tạ/ha) 62,7 69,8 71,2 72,5 53,8 56,9 60,1 61,1 58 Hiệu suất (kg ngô/kgN) 177,0 62,0 37,4 27,5 88,0 29,8 21,6 16,1 130,0 18 LVN99 120 150 180 90 120 150 180 65,1 69 70,9 48,2 51,8 54,3 59 50,3 34,3 25,9 32,0 17,0 13,3 13,0 Nhận xét Hiệu suất tăng suất phân đạm mức bón khác (từ 347-521 kg ure/ha) trình bày bảng 3.13 cho thấy: - Hiệu suất sử dụng đạm giống ngô LVN146, LVN152, DK9955, LVN99 giảm dần tăng lượng bón từ 90-180 kg N/ha Cụ thể: Giống ngơ LVN146 có hiệu suất sử dụng đạm cao mức bón 90 kg N/ha 177 kg ngô/ kg N Ở mức bón so với mức bón 90 kg N/ha, hiệu suất bón đạm giảm 115 kg ngơ/kg N, 24,6 kg ngô/kg N, 9,6 kg ngô/kg N mức bón 120 kg N/ha, 150 kg N/ha, 180 kg N/ha tương ứng Giống ngơ LVN152 có hiệu suất sử dụng đạm cao mức bón 90 kg N/ha 88 kg ngơ/ kg N Ở mức bón so với mức bón 90 kg N/ha, hiệu suất bón đạm giảm 58,3 kg ngơ/kg N, 8,2 kg ngơ/kg N, 5,5 kg ngơ/kg N mức bón 120 kg N/ha, 150 kg N/ha, 180 kg N/ha tương ứng Giống ngơ DK9955 có hiệu suất sử dụng đạm cao mức bón 90 kg N/ha 130 kg ngơ/ kg N Ở mức bón so với mức bón 90 kg N/ha, hiệu suất bón đạm giảm 79,8 kg ngô/kg N, 16 kg ngô/kg N, 8,4 kg ngơ/kg N mức bón 120 kg N/ha, 150 kg N/ha, 180 kg N/ha tương ứng Giống ngô LVN99 có hiệu suất sử dụng đạm cao mức bón 90 kg N/ha 32 kg ngơ/ kg N Ở mức bón so với mức bón 90 kg N/ha, hiệu suất bón đạm giảm 15 kg ngô/kg N, 3,7 kg ngô/kg N, 0,3 kg ngô/kg N mức bón 120 kg N/ha, 150 kg N/ha, 180 kg N/ha tương ứng Như vậy, để có hiệu suất sử dụng phân đạm cho ngô cao người sản xuất cần phải xác định lượng phân đạm bón thích hợp cho giống, vùng sản xuất 19 Bảng 3.12 Chi phí sản xuất giống ngơ lai 01 phân bón khác Triệu Sơn vụ xuân 2016 ĐVT: Nghìn đồng Hạng mục chi LVN146 LVN152 DK9955S LVN99 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 Lượng (kg) 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 Đơn giá 80 80 80 80 80 80 80 80 120 120 120 120 80 80 80 80 Thành tiền 1.440 1.440 1.440 1.440 1.440 1.440 1.440 1.440 2.160 2.160 2.160 2.160 1.440 1.440 1.440 1.440 Lượng (kg) 196 261 326 391 196 261 326 391 196 261 326 391 196 261 326 391 Đơn giá 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 Thành tiền 1.467 1.957 2.446 2.935 1.467 1.957 2.446 2.935 1.467 1.957 2.446 2.935 1.467 1.957 2.446 2.935 Lượng (kg) 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 750 Đơn giá 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 Thành tiền 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 2.625 Lượng (kg) 197 197 197 197 197 197 197 197 197 197 197 197 197 197 197 197 Đơn giá 8 8 8 8 8 8 8 8 Thành tiền 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 1.574 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 - Giống - Phân đạm - Phân lân - Phân kali Thuốc BVTV Chi phí 20 - Công Số công 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 Đơn giá 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 Thành tiền 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 7.200 * Tổng tiền 14.706 15.196 15.685 16.174 14.706 15.196 15.685 16.174 15.426 15.916 16.405 16.894 14.706 15.196 15.685 16.174 Bảng 3.13 Thu nhập từ sản xuất giống ngô lai phân bón khác Triệu Sơn, Thanh Hóa vụ xuân 2016 LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 Nội dung 90 120 150 180 90 Năng suất TT 62,7 69,8 71,2 72,5 53,8 (tạ/ha) Giá bán (nghìn đồng/ 550 550 550 50 550 tạ) Tổng thu (Nghìn 34.485 38.390 39.160 39.875 29.590 đồng) 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 56,9 60,1 61,1 58 65,1 69 70,9 48,2 51,8 54,3 59 550 550 550 550 550 550 550 550 550 550 550 31.295 33.055 33.605 31.900 35.805 37.950 38.995 26.510 28.490 29.865 32.450 21 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế từ sản xuất giống ngô lai phân bón khác Triệu Sơn, Thanh Hóa vụ xn 2016 Nội dung Lãi (Nghìn đồng) Hiệu suất sử dụng vốn (lần) Tỷ suất lợi nhuận cận biên (Lần) LVN146 LVN152 DK9955 LVN99 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 90 120 150 180 19.779 23.194 23.475 23.701 14.884 16.099 17.37 17.431 16.474 19.889 21.545 22.101 11.804 13.294 14.18 16.276 1.34 1.53 1.50 1.47 1.01 1.06 1.11 1.08 1.07 1.25 1.31 1.31 0.80 0.87 0.90 1.01 - 7,97 4,78 3,67 - 3,48 3,54 2,74 - 7,97 6,18 4,83 - 4,04 3,43 4,05 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Cả ba giống ngô lai LVN146, LVN152 DK9955 có tiềm sinh trưởng, phát triển tốt vụ xuân Triệu Sơn, Thanh Hóa Cả ba giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống LVN99, chiều cao bón 90kgN/ha cao giống đối chứng LVN99 từ 25,5-56,4cm; chiều dài đóng bắp thấp giảm 73,476,2cm (trừ giống DK9955 có chiều cao đóng bắp cao 17,5cm); tỷ lệ chiều cao đóng bắp thấp tăng 3,8-11,2%; số lá/ có biến động so với đối chứng đạt từ 17,6-18,6 lá; số diện tích tăng 0,1-0,2 m2 lá/m2đất; giống LVN146 LVN 152 đẹp giống LVN152 DK9955 có hình thái bắp đẹp hơn; độ che phủ bi kín (điểm 1-2) so với giống LVN99 điểm 2-3 Các yếu tố cấu thành suất giống ngô tăng rõ rệt so với giống LVN99 tăng lượng bón đạm từ 90N lên 180N Các giống ngơ lai có suất cao rõ rệt so với giống đối chứng LVN99 NSLT giống LVN146 đạt cao biến động từ 66,3 – 76,4 tạ/ (khi lượng đạm tăng từ 90 lên 120, 150 180kgN/ha), sau đến giống DK9955 (61,3 đến 75,0 tạ/ ha); LVN152 (56,6 đến 64,2 tạ/ ha) cuối giống LVN99 (50,6 đến 61,8 tạ/ ha); NSTT giống LVN146 đạt cao biến động từ 62,7 – 72,5 tạ/ ha; giống DK9955 đạt từ 58,0 đến 70,9 tạ/ ha; giống LVN152 đạt 53,8 đến 61,1 tạ/ cuối giống LVN99 đạt 48,2 đến 59,0 tạ/ Khi sử dụng giống ngô mới, lãi tăng rõ rệt Giống LVN146 có lãi đạt từ 19.799.000đ đến 23.701.000đ/ ha; giống LVN152 đạt từ 14.884.000đ đến 17.431.000đ/ ha; giống DK9955 đạt từ 16.474.000đ đến 22.101.000đ/ so với giống LVN99 đạt từ 11.804.000đ đến 16.276.000đ/ tùy theo mức phân bón Khi tăng lượng đạm bón, tiêu sinh trưởng, phát triển ngô lai tăng so với giống LVN99, suất lý thuyết suất thực thu tăng rõ rệt Hai giống có hiệu suất vốn tăng theo mức tăng phân đạm DK9955 LVN99, giống LVN146 LVN152 chi tăng hiệu suất sử dụng vốn 23 lượng đạm bón tăng từ 90 lên 150kgN/ ha, tiếp tục tăng lượng đạm lên 180kgN/ ha, lãi tăng hiệu suất sử dụng vốn lại giảm so với lượng bón 150kgN/ Tỷ suất lợi nhuận cận biên lớn áp dụng mức đạm bón cao lượng bón truyền thống, nghĩa việc tăng lượng phân đạm bón cho giống ngơ lai giải pháp khuyến khích áp dụng II Đề nghị Huyện Triệu Sơn ứng dụng thử nghiệm vào sản xuất đại trà giống ngô lai LVN146, DK9955 hay LVN152 vụ xuân đất lúa thiếu chủ động nước để nâng cao khả đầu tư thâm canh tiềm năng suất ngô phục vụ chuyển đổi thành công đất lúa hiệu sang ngô Cần thúc đẩy ứng dụng mơ hình sản xuất ngô thâm canh vụ xuân để cải thiện suất hiệu kinh tế sản xuất ngơ theo hướng tăng lượng phân bón để đạt suất tối ưu giống Lượng đạm bón thích hợp 120 kgN/ha – 150kgN/ha phân chuồng 10 tấn/ + 120kg P2O5 + 120kgK2O Cần tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm vụ xuân, vụ thu đơng huyện đểcó kết luận xác cao nhằm đưa giống ngô lai vào sản xuất rộng rãi gieo trồng vụ năm

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan