Luận văn nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương mới năng suất chất lượng cao vụ đông tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa (tt)

26 1 0
Luận văn nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương mới năng suất chất lượng cao vụ đông tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG MỚI NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG CAO VỤ ĐÔNG TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Lê Đình Sơn Phản biện 1: TS Lê Quốc Thanh Phản biện 2: TS Phạm Thị Thanh Hương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại Học Hồng Đức Vào hồi: 09 00 ngày 19 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, môn: Khoa học trồng - Khoa nông Lâm Ngư nghiệp Trường Đại học Hồng Đức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đậu tương (Glycine max (L.) Merry) công trồng ngắn ngày có giá trị nhiều mặt Hạt đậu tương chứa hàm lượng protein cao từ 38 - 45%, lipit từ 18 - 25% 36-40% hydrocacbon Protein đậu tương làm thực phẩm cho người, làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng xuất có giá trị giới Bên cạnh đó, đậu tương cịn đóng vai trị lớn cấu ln canh trồng cải tạo đất Mặc dù, đậu tương trồng truyền thống, diện tích, suất sản lượng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Năm 2013, nhập 2,97 triệu khô đậu tương làm vật liệu chê biến thức ăn chăn nuôi Dự kiến đến 2015, nhu cầu nhập đậu tương đến 3,2 triệu Như vậy, sản phẩm đậu tương sản xuất có thị trường Diện tích, sản lượng đậu tương Thanh Hóa đạt giá trị lớn (diện tích đạt 10.126 ha, sản lượng 15.254 tấn) so sánh với năm trước 2015 (Báo cáo đánh giá kết sản xuất ngành trồng trọt năm 2015 Thanh hóa) [13] Khả mở rộng diện tích đậu tương tỉnh cịn nhiều Diện tích lúa mùa tính riêng vùng đồng 67.000 sau trồng ngơ, đậu tương rau màu vụ Đơng Diện tích sau lúa mùa sử dụng khoảng 30 (năm 2013-2014) trồng vụ Đông Như vậy, tiềm mở rộng diện tích đậu tương vụ đơng lớn Bên cạnh diện tích trồng mía, dứa diện tích đất lúa khó tưới nước không chủ động tưới tiêu chiếm phần lớn diện tích canh tác số huyện phía Yên Định, Thạch Thành, Lam Sơn, Cẩm Thuỷ, Thọ Xuân … trồng lúa vùng mang lại hiệu thấp Do đó, áp dụng tiến kỹ thuật để phát triển đậu tương vùng, diện tích nói khả thi Năng suất đậu tương 2015 tỉnh đạt 15,1 tạ/ha, hấp so với kỳ năm trước hạn chế mà tập trung giống kỹ thuật Các giống đậu tương trồng chủ yếu Thanh Hoá DT84, ĐT12, ĐT99 Đây giống cho suất trung bình chủ yếu thích hợp vụ hè nên trồng vào vụ đông cho suất thấp Trong cấu vụ Xuân có giống đậu tương ĐT2000, giống có thời gian sinh trưởng dài, chín khơng tập chung, vỏ hạt nứt Hiện nay, nhiều giống đậu tương chọn tạo với tiềm cho suất, đặc tính giống vụ, vùng sinh thái khác mà chưa áp dụng sản xuất Các tài liệu nghiên cứu xác định giống phù hợp điều kiện trồng trọt địa phương cần thiết làm sở cho nhà quản lý nông nghiệp, đạo sản xuất Mặt khác, để thực kế hoạch năm 2016, diện tích đậu tương tỉnh Thanh hóa 950 ha, suất 16 tạ/ha, sản lượng 1.520 Đồng thời Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh phát triển bền vững Yên Định huyện nông nghiệp trọng điểm tỉnh Thanh Hóa Ngồi trồng giống lúa mới, huyện Yên Định nơi trồng phổ biến đậu tương tỉnh (tại xã: Định Liên, Định Hưng, Định Tăng, Yên Trường, Yên Thọ, Yên Trung ) Tuy nhiên suất, chất lượng không cao trồng giống đậu tương cũ có biểu thối hóa Xuất phát từ u cầu nêu trên, việc lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn số giống đậu tương suất chất lượng cao vụ Đông huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu, đất đai); kinh tế - xã hội tình hình sản xuất đậu tương huyện Yên Định - Tuyển chọn số giống đậu tương suất chất lượng cao phù hợp cho vụ Đông đất vụ lúa huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm hình thái, khả sinh trưởng phát triển số giống đậu tương huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Xác định yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương - Đánh giá chất lượng giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Tuyển chọn đến giống đậu tương, suất cao đối chứng 10-15% phù hợp với điều kiện sinh thái huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Các giống đậu tương tuyển chọn có suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng phù hợp, chống chịu sâu bệnh khá, thích ứng với điều kiện thời tiết khí hậu huyện n Định tỉnh Thanh Hóa khuyến cáo cho nông dân đưa vào sản xuất, suất, chất lượng cao đậu tương có khả cạnh tranh thị trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết thực đề tài, khả tiếp cận thực tế lực nghiên cứu khoa học cán bộ, học viên nguồn nhân lực phục vụ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất - Bổ sung giống đậu tương mới, góp phần chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng thành vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung, quy mơ lớn sản xuất hàng hóa CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Những nghiên cứu chung đậu tƣơng 1.2.1 Nguồn gốc phân bố đậu tương 1.2.2 Nhu cầu sinh thái đậu tương 1.2.2.1 Nhiệt độ 1.2.2.2 Ánh sáng 1.2.2.3 Nước 1.2.2.4 Đất trồng 1.2.2.5 Dinh dưỡng 1.2.3 Vai trò vị trí đậu tương - Vai trị đậu tƣơng hệ thống trồng trọt - Giá trị dinh dƣỡng - Giá trị thƣơng mại 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tƣơng Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 1.3.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương nước 1.3.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương tỉnh Thanh Hố 1.3.4 Tình hình sản xuất đậu tương huyện Yên Định CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu - Giống đậu tƣơng: Các giống tham gia thí nghiệm tuyển chọn: 07 giống (DT84, ĐT51, NASA, ĐT22, DT2008, Đ2101, ĐT26); Trong giống đối chứng DT84 giống trồng phổ biến Thanh Hóa Bảng 2.1 : Nguồn gốc giống thí nghiệm TT Giống DT84 (ĐC) ĐT51 NASA ĐT22 Nguồn gốc Viện di truyền nông nghiệp Trung tâm nghiên cứu đậu đỗ - Viện lương thực Việt Nam Năng Ghi suất Có hoa màu tím, vỏ 15-25 màu vàng, hạt to, màu tạ/ha vàng, rốn hạt màu nâu nhạt Có hoa màu tím, hạt vàng, 20-29 rốn nâu đậm, chín có tạ/ha màu vàng Có hoa màu trắng, hạt 20 - 27 vàng, rốn nâu đậm, tạ/ha chín có màu nâu Có hoa màu trắng, hạt 18- 27 vàng, rốn nâu đậm, tạ/ha chín có màu nâu Đặc điểm hình thái Trung tâm nghiên cứu đậu đỗ - Viện lương thực Việt Nam DT2008 Viện Di truyền Có hoa màu tím, hạt vàng, Nơng nghiệp rốn nâu đậm, chín có màu vàng Đ2101 Bộ mơn Có hoa màu trắng, hạt thực phẩm - vàng, rốn nâu đậm, Viện lương chín có màu nâu thực Việt Nam ĐT26 Viện Khoa học Có hoa màu trắng, hạt nông nghiệp vàng, rốn nâu đậm, Việt Nam chín có màu nâu 20 – 40 tạ/ha 20- 36 tạ/ha 21-29 tạ/ha - Vật tƣ phân bón: + Lượng phân ón cho ha: phân HCVS Sông Gianh + 30kgN + 60kgP2O5 + 60kg K2O Các loại phân hoá học dùng là: Phân Urê (46%N); Phân lâm thao Super lân (16%P2O5); Kaliclorua (60%K2O) + Thuốc bảo vệ thực vật: Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến ngưỡng gây hại Nội dung nghiên cứu 2.1 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất đậu tương huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa 2.2 Nghiên cứu tuyển chọn số giống đậu tương suất, chất lượng cao vụ Đông năm 2015 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương 2.2.2 Nghiên cứu khả tích lũy chất khô, khả chống chịu sâu bệnh số giống đậu tương 2.2.3 Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất, chất lượng số giống đậu tương Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian, địa điểm: 3.1.1 Thời gian: Đề tài thực vụ Đông, từ tháng đến tháng 12 năm 2015 3.1.2 Địa điểm: - Địa điểm nghiên cứu:Tại xã Định Hưng - Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh Hóa - Điều kiện đất đai: Vụ Đơng 2015 thí nghiệm tiến hành chân đất ruộng trồng vụ lúa, chủ động nước, đất có thành phần giới nhẹ 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Điều tra tình hình ản (điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện khí hậu thời tiết) huyện Yên Định thông qua việc thu thập, nghiên cứu tài liệu phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, Sở NN&PTNT kết hợp với khảo sát thực tế để phân tích, đánh giá rút kết luận - Phương pháp điều tra có tham gia người dân PRA 3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm ố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) công thức, lần nhắc lại Diện tích thí nghiệm = dài x rộng = m x 1,7 m = 8,5 m2 Tổng diện tích thí nghiệm: cơng thức x 10 m2/CT x lần nhắc = 210 m2 (không kể diện tích ảo vệ) Cơng thức I: Giống (G1) - DT 84 (ĐC) Công thức II: Giống (G2) - ĐT51 Công thức III: Giống (G3) - Đ22 Công thức IV: Giống (G4) - ĐT2101 Công thức V: Giống (G5) - NASA Công thức VI: Giống (G6) - DT2008 Công thức VII: Giống (G7) - ĐT26 Hướng Dải bảo vệ V1 III1 II1 VI1 VII1 I1 IV1 NL1 I2 III2 IV2 II2 VI2 V2 VII2 NL2 III3 V3 VI3 IV3 VII3 II3 I3 NL3 Dải bảo vệ B Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm - Thời vụ gieo trồng: Vụ Đông gieo 10/9/2015 - Khoảng cách: Hàng x Hàng: 40 cm; Cây x Cây: 10 cm - Mật độ gieo trồng: 30 cây/ m2 - Lượng phân ón cho ha: phân hữu vi sinh Sông Gianh + 30kgN + 60kgP2O5 + 60kg K2O Các loại phân hoá học dùng là: Phân Urê (46%N) Phân lâm thao Super lân (16%P2O5) Kaliclorua (60%K2O) Phân hữu vi sinh Sông Gianh: hữu ≥ 15%; P2O5 ≥ 1,5%, humic ≥ 2%; độ ẩm ≤ 30%; Ca ≥ 1%, Mg ≥ 0,5%; S≥ 0,2% Thành phần vi sinh vật có ích: Aspergillus.sp x 106 CFU/g; Azotobacter x 106 CFU/g; Bacillus 1x106 CFU/g - Phương pháp ón phân: Bón lót tồn ộ phân HCVS, phân lân ½ lượng đạm+ ½ lượng kali Bón thúc lần có – đốt: ½ lượng đạm+ ½ lượng kali - Thuốc bảo vệ thực vật: Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến ngưỡng gây hại Loại thuốc sử dụng là: + Thuốc phun phòng ruồi đục thân: Diazan 50EC + Thuốc phun phòng sâu đục quả: Phantom 60EC + Thuốc phun phòng sâu lá: Rigell 3GR + Thuốc phòng trừ rệp, rầy: Dragoncin 595WP - Chăm sóc - Làm cỏ, xới xáo đợt: Đợt 1: có – đốt, xới xáo tạo điều kiện cho đất tơi xốp, xới vun kết hợp ón thúc đạm kali Đợt 2: – đốt kết hợp xới sâu – cm, làm cỏ dại vun gốc cao chống đổ 10 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất đậu tƣơng huyện Yên Định 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.1 Đi u kiện tự nhiên Bảng 3.1 Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Yên Định năm 2015 Chỉ tiêu Tháng 10 11 12 Trung bình (năm) Tổng Nhiệt độ trung bình (0C) 17,6 18,6 20,4 23,6 28,2 28,5 29,9 28,1 26,5 23,4 21,5 17,9 23,7 Số nắng trung bình (giờ) 88.4 50,2 49,5 106,3 220,6 178,5 222,4 165,8 169,5 172,0 136,6 121,7 140,13 1681,5 Lượng mưa Độ ẩm tương trung bình đối trung (mm) bình (%) 16,7 84 19,2 88 30,8 88 62,5 95 124,7 85 211,4 83 170,8 82 258,2 88 325,4 90 225,2 84 70,6 82 19,3 82 12,9 85,9 1534,8 (Nguồn số liệu: Trạm khí tượng Nơng nghiệp Yên Định, Thanh Hoá) Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Định năm 2015 Loại hình đất Diện tích (ha) Tổng diện tích đất tự nhiên 22.884,31 Đất sản xuất nông nghiệp 15.009,89 + Đất trồng hàng năm 12.754,96 + Đất trồng lâu năm 526,22 Đất Lâm nghiệp 836,77 Tỷ lệ so với diện tích đất tự nhiên (%) 65,59 3,65 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Yên Định tháng 12 năm 2015) 11 Bảng 3.3 Năng suất số trồng hàng năm huyện Yên Định 2011- 2015 Năng suất hàng năm (tạ/ha) Cây trồng 2011 2012 2013 2014 2015 65,7 47,8 86,5 79,9 690 21,9 65,7 49,5 84,9 82 679,8 20,9 64 51,9 86,1 84 630 21,9 66,8 49,1 83,9 85 640 19,5 66,2 52,9 85 85 650 20 Lúa Ngơ Khoai lang Sắn Mía Lạc TB 65,68 50,24 85,28 83,18 657,96 20,84 Đậu tương 16,8 17,8 18,3 18 17,9 17,76 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Yên Định; Cục thống kê Thanh Hóa) 1.1.2 Đi u kiện kinh tế xã hội 1.2 Nhận xét: 1.2.1 Thuận lợi 1.2.2 Khó khăn Bảng 3.4: Diện tích số trồng hàng năm huyện Yên Định Diện tích hàng năm (ha) 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích trung bình Lúa 19.653,8 19.569,1 19.405,5 19.269,7 19.407,7 19.461,16 Ngơ 3.183,8 3.196,9 3.392,1 3.791,4 4.179,7 3.548.78 Khoai lang 142,1 162,1 164,4 112 112,75 138,67 Mía 911,4 1057,8 1.179,6 997,5 922,1 1.013,68 Lạc 55,1 52,2 62,2 62,2 72,5 60,84 2.515,7 1.918,8 2.381,1 1.893,4 1.217,0 1985,2 Cây Trồng Đậu tương (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Yên Định; Cục thống kê Thanh Hóa) Khả sinh trƣởng, phát triển, khả chống chịu giống thí nghiệm 12 2.1 Thời gian từ gieo đến mọc tỷ lệ mọc mầm giống đậu tương vụ Đông Bảng 3.5 Thời gian từ gieo đến mọc tỷ lệ mọc mầm giống đậu tương Tên giống CT I II III IV V VI VII DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 Thời gian t gieo - mọc ng y) Tỷ ệ mọc (%) 83,0 90,3 81,7 80,3 7 93,7 88,7 91,7 Trong điều kiện vụ Đông tỷ lệ mọc giống đạt 80%, giống có tỷ lệ mọc mầm thấp giống ĐT2101 đạt tỷ lệ mọc mầm 80,3%, tiếp đến giống ĐT22 đạt 81,7%, thấp giống đối chứng có tỷ lệ mọc mầm 83% Các giống lại có tỷ lệ mọc mầm cao so với giống đối chứng giống có tỷ lệ mọc mầm cao giống NASA đạt 93,7% 2.2 Thời gian sinh trƣởng giống đậu tƣơng vụ Đông Bảng 3.6 Thời gian sinh trưởng giống đậu tương (ngày) CT STT I II III IV V VI VII Tên giống DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 Thời gian gieo đến hoa 34 37 34 35 36 52 41 Thời gian hoa đến chín 54 54 53 54 54 70 54 Tổng thời gian sinh trƣởng 88 91 87 89 90 122 95 13 * Thời gian từ mọ đến hoa giống đậu tương Thời gian từ mọc đến hoa giống giao động từ 34 - 52 ngày, giống DT2008 có thời gian mọc đến hoa dài 52 ngày; tiếp đến giống ĐT26 có thời gian từ mọc đến hoa 41 ngày; giống ĐT51 37 ngày, giống NASA 36 ngày, giống Đ2101 35 ngày; giống cịn lại ĐT22 có thời gian mọc đến hoa ngang với giống đối chứng 34 ngày * Thời gian từ hoa đến chín giống đậu tương Thời gian từ hoa rộ đến chín đậu tương vụ Đông năm 2015 biến động khoảng 53-70 ngày Giống có thời gian từ hoa đến chín dài giống DT2008 70 ngày; Các giống ĐT26, ĐT51, NASA, Đ2101 có thời gian từ hoa đến chín giống đối chứng DT84 54 ngày, cịn giống ĐT22 thấp giống đối chứng DT84 53 ngày * Thời gian sinh trư ng giống đậu tương Thời gian sinh trưởng giống tham gia thí nghiệm từ 87-122 ngày Trong giống DT2008 có thời gian sinh trưởng dài 122 ngày; Tiếp đến giống ĐT26 95 ngày, giống ĐT51 91 ngày, giống NASA 90 ngày, giống Đ2101 89 ngày, giống ĐT22 thấp giống đối chứng DT84 (88 ngày) 87 ngày 2.3 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm * Chi u cao thân chính: Chiều cao dòng giống dao động từ 38,17-55,37cm, thấp giống ĐT51 đạt 38,17 cm Các giống thí nghiệm có chiều cao thân cao giống đối chứng (38,50 cm) NASA, Đ2101, ĐT26 cao giống DT2008 đạt 55,37cm; giống có chiều cao thân giống đối chứng (38,50 cm) ĐT22; giống có chiều cao thân thấp so với đối chứng (52,08cm) ĐT51 đạt 38,17 cm 14 Bảng 3.7: Đặc điểm sinh trƣởng phát triển giống thí nghiệm CT Giống I II III IV V VI VII DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 CV (%) LSD 0,05 Chiều Chiều Số cành cao thân cao cấp đóng nh) (cm) (cm) 38,50 38,17 38,50 50,53 39,16 55,37 52,60 8,5 4,44 12,37 14,17 12,07 11,77 14,83 22,10 13,67 9,1 1,84 1,73 1,43 1,93 2,17 1,77 1,67 2,33 8,1 0,33 Số đốt hữu hiệu thân đốt) 11,23 10,50 12,43 11,63 11,30 12,97 12,00 4,7 0,63 Đƣờng kính thân (mm) 5,48 5,98 5,85 6,11 5,14 5,88 5,95 * Chi u ao đóng qu : Chiều cao đóng dịng giống dao động từ 11,77-22,10cm Giống DT2008 có chiều cao đóng cao đạt 22,10 cm, giống Đ2101 có chiều cao đóng thấp đạt 11,77 cm; giống: ĐT51, NASA, ĐT26 có chiều cao đóng cao so với giống đối chứng (12,37cm); Các giống ĐT22 Đ2101 có chiều cao đóng thấp so với giống đối chứng * Số cành cấp 1: Số cành/cây dòng giống dao động từ 1,432,33 cành/cây So với giống đối chứng DT84 (1,73 cành/cây), giống ĐT51 (1,43 cành/cây), giống DT2008 (1,67 cành/cây) có khả phân cành thấp Các dịng cịn lại có khả phân cành cao hơn, cao dòng ĐT26 (2,33 cành/cây) * Số đốt hữu hiệu thân chính: Số đốt/thân dịng giống dao động từ 10,50-12,97 đốt So với đối chứng DT84 (11,23 đốt/thân), giống ĐT51 (10,50 đốt/thân) có số đốt/ thân thấp Các dịng giống cịn lại có số đốt/thân cao đối chứng DT84, cao dòng DT2008 (12,97 đốt/thân) 15 * Đường kính thân: Đường kính thân giống đậu tương iến động khoảng từ 5,14 đến 6,11mm Các giống có đường kính thân lớn giống đối chứng (5,48mm) ĐT26, ĐT51, ĐT22, DT2008, lớn Đ2101 đạt 6,11mm Giống có đường kính thân nhỏ so với giống đối chứng (5,48mm) NASA đạt 5,14mm 2.4 Chỉ số diện tích giống đậu tƣơng Bảng 3.8 Chỉ số diện tích (LAI) giống đậu tương ĐVT: (m2lá/m2 đất) STT Tên giống DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 CV% LSD0,05 Thời k bắt đầu hoa Thời k hoa rộ Thời k mảy 2,07 3,21 4,31 2,24 1,98 2,1 2,29 2,18 2,17 6,8 0,26 3,44 3,53 3,38 3,75 3,49 3,79 6,1 0,38 4,46 4,71 4,24 4,94 4,66 4,83 6,6 0,54 Thời kỳ bắt đầu hoa số diện tích giống giao động từ 1,98-2,29 m2lá/m2 đất Giống có số diện tích cao giống NASA đạt 2,29 m2lá/m2đất, giống có số diện tích thấp ĐT22 1,98m2lá/m2 đất Thời kỳ hoa rộ số diện tích giống tăng nhanh đạt giá trị cao, biến động từ 3,21 đến 3,79 m2lá/m2 đất.Trong đạt cao giống ĐT26 đạt 3,79 m2lá/m2 đất; Các giống lại cao so với giống đối chứng (3,21 m2lá/m2 đất) Thời kỳ mẩy thời kỳ phát triển hoàn chỉnh nhất, đạt diện tích lớn có số lượng cao nhất, số diện tích lúc đạt giá trị cao nhất, biến động từ 4,24 đến 4,94 m2lá/m2 đất Giống có số diện 16 tích cao NASA đạt 4,94 m2lá/m2 đất ; Giống có số diện tích thấp Đ2101 đạt 4,24 m2lá/m2 đất Các giống lại có số diện tích lớn giống đối chứng (4,31 m2lá/m2 đất) 2.5 Khả hình thành nốt sần giống đậu tƣơng Bảng 3.9 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương STT Tên giống DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 CV% LSD0,05 Thời k bắt đầu hoa Thời k hoa rộ Thời k mẩy SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) 26,29 0,34 35,67 0,33 37,1 0,79 29,18 29,81 24,51 25,89 26,8 28,04 5,9 2,61 0,41 0,15 0,33 0,20 0,30 0,39 41,4 34,47 39,73 34,07 46,00 41,33 0,37 0,44 0,31 0,36 0,28 0,29 8,5 0,45 44,92 40,34 33,98 40,2 35,23 45,8 5,6 3,18 1,01 0,43 0,86 0,42 0,57 1,09 SLNS : Số lượng nốt sần ; KLNS : Khối lượng nốt sần * Thời kỳ bắt đầu hoa: Số lượng nốt sần hữu hiệu giao động từ 24,51 đến 29,81 nốt/cây Giống có số lượng nốt sần cao ĐT22 với 29,81 nốt/cây, giống NASA Đ2101 có số lượng nốt sần thấp so với giống đối chứng (26,29 nốt/cây) Khối lượng nốt sần biến động từ 0,15 đến 0,41 g/cây Giống ĐT51 có khối lượng nốt sần cao với 0,41g/cây, đạt thấp giống ĐT22 với 0,15 g/cây * Thời kỳ hoa rộ: Số lượng nốt sần biến động từ 34,07 đến 46,00 nốt/cây Số lượng nốt sần giống DT2008 đạt cao (46,00 nốt/cây), thấp giống NASA (34,07 nốt/cây) Giống ĐT22 (34,47 nốt/cây có số lượng nốt sần thấp giống đối chứng Các giống có số lượng nốt sần cao chắn so với giống đối chứng ĐT51, Đ2101, DT2008 ĐT26 17 Khối lượng nốt sần biến động từ 0,28 đến 0,44 g/cây Giống ĐT22 có khối lượng nốt sần cao với 0,44 g/cây, đạt thấp giống DT2008 với 0,28 g/cây * Thời kỳ qu mẩy: Số lượng nốt sần biến động từ 33,98 đến 45,8 nốt/cây Trong số lượng nốt sần giống Đ26 đạt cao (45,8 nốt/cây), thấp giống Đ2101 (33,98 nốt/cây) Giống DT2008 có số lượng nốt sần thấp giống đối chứng (37,1 nốt/cây) Khối lượng nốt sần biến động từ 0,42 đến 1,09 g/cây Giống ĐT26 có khối lượng nốt sần cao với 1,09 g/cây, đạt thấp giống NASA với 0,42 g/cây 2.6 Khả tích ũy chất khơ giống đậu tƣơng Bảng 3.10 Khả tích luỹ chất khơ giống đậu tương ĐVT: (g/cây) STT Tên giống Thời k bắt đầu hoa Thời k hoa rộ Thời k mẩy 7,78 8,26 7,62 7,95 8,51 8,22 8,06 7,1 1,17 21,95 24,03 23,94 21,3 23,98 25,07 25,89 6,7 2,80 32,47 34,81 34,57 31,68 35,71 37,56 39,02 6,5 3,91 DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 CV% LSD0,05 * Thời kỳ bắt đầu hoa Các giống tham gia thí nghiệm tích lũy lượng chất khơ biến động từ 7,62 g/cây đến 8,51g/cây Giống ĐT22 tích lũy lượng chất khơ thấp (7,62 g/cây), tiếp đến giống đối chứng 7,78 g/cây, cao giống NASA đạt 8,51g/cây, tiếp đến giống Đ2101, ĐT 26, DT2008, ĐT51 tích lũy lượng chất khơ 7,95 và 8,06 8,22 8,26 g/cây 18 cao giống đối chứng * Thời kỳ hoa rộ Khối lượng chất khơ tích luỹ giống biến động từ 21,3 g/cây – 25,89 g/cây, giống ĐT26 tích luỹ lượng chất khơ cao 25,89 g/cây, tiếp đến giống DT2008, ĐT51 chất khô tích luỹ đạt 25,07 24,03 g/cây Giống tích lũy lượng chất khơ thấp giống Đ2101 đạt 21,3 g/cây, thấp giống đối chứng 21,95 g/cây Các giống cịn lại tích luỹ lượng chất khô tương đương cao giống đối chứng * Thời kỳ qu mẩy Các giống thí nghiệm có khả tích luỹ chất khơ biến động từ 31,68 g/cây – 39,02 g/cây, giống Đ2101 tích lũy chất khô thấp (31,68 g/cây), thấp giống đối chứng 32,47 g/cây; Cao giống ĐT26 tích lũy 39,02 g/cây Các giống cịn lại có khả tích lũy chất khơ lớn chắn so với giống đối chứng, mức tin cậy 95% 2.7 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống đổ giống đậu tƣơng Bảng 3.11 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại khả chống đổ giống đậu tương STT Tên giống DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 Sâu (%) 4,72 3,11 4,50 3,24 7,53 3,17 3,51 Sâu đục (%) 2,92 2,52 5,01 2,71 4,90 3,10 1,84 Bệnh gỉ Bệnh sắt cổ rễ ấp 1-9) (%) 4,73 3,62 4,67 4,24 2,43 2,63 3,85 Điểm đổ (điểm 1-5) Sâu theo dõi trước thu hoạch; Sâu đục qu theo dõi kỳ phân tích mẫu cây; Bệnh l cổ rễ theo dõi ngày; Bệnh gỉ sắt theo dõi 1 1 thời thời kỳ sau mọc thời kỳ hoa rộ - chín 19 * Kh hống đổ * Sâu Sâu hại không lớn, tỷ lệ biến động từ 3,11 đến 7,53% bị hại Giống bị hại cao DT2008 với 7,53% tỷ lệ bị hại, giống cịn lại có tỷ lệ bị hại thấp so với giống đối chứng thấp giống ĐT51 đạt 3,11% * Sâu đục qu Sâu đục giống biến động từ 1,84 – 5,01%, giống NASA có tỷ lệ bị hại cao với tỷ lệ bị hại 5,01%, giống có tỷ lệ sâu đục thấp so với giống đối chứng (2,92%) ĐT51, Đ2101 thấp giống ĐT26 (1,84%) * Bệnh l cổ rễ Giống bị hại nặng giống đối chứng có 4,73% số bị hại, giống lại tỷ lệ hại thấp so với giống đối chứng, thấp giống DT2008 có 2,43% số bị hại * Bệnh gỉ sắt Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm bị nhiễm bệnh gỉ sắt mức độ nhẹ, từ cấp đến cấp 3, giống bị nhiễm bệnh tương đương so với giống đối chứng (cấp độ 3) NASA ĐT22 bị nhiễm cấp độ Các bị nhiễm bệnh nhẹ so với giống đối chứng ĐT51, DT2008, Đ2101 ĐT26 * Kh hống đổ Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm có khả chống đổ biến động (điểm đổ từ – 2) Các giống có đường kính thân lớn, thường khả chống đổ tốt Giống DT2008 có tỷ lệ bị đổ < 25% đánh giá thang điểm tương với giống đối chứng; giống lại đánh giá thang điểm 1, không bị đổ 20 2.8 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tƣơng * Tổng số qu /cây: tổng số giống đạt từ 32,7- 42,93 quả/cây Các giống có số quả/cây lớn giống đối chứng (32,7 quả/cây) Giống có tổng số quả/cây lớn DT2008 (42,93 quả/cây) * Tổng số qu chắc: tổng số chắc/cây biến động từ 15,9 – 23,63 quả/cây Các giống NASA DT2008 có tổng số chắc/cây thấp giống đối chứng (16,76 quả/cây); Các giống cịn lại có số chắc/cây cao so với giống đối chứng, giống có số chắc/cây cao có nghĩa so với giống đối chứng ĐT22, ĐT26, Đ2101, đạt cao Đ2101 đạt 23,63 quả/cây Bảng 3.12 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương Chỉ tiêu STT Tên giống DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 CV% LSD0,05 Tổng số (qu /cây) Tổng số (qu /cây) 32,70 40,37 33,97 37,40 35,27 42,93 42,57 16,76 18,10 20,36 23,63 15,90 16,50 21,46 6,0 2,04 Tỷ lệ hạt (%) 23,01 36,02 21,83 29,86 38,28 34,76 37,15 Tỷ lệ hạt (%) 6,58 6,38 13,25 7,65 11,25 12,54 5,27 KL 1000 hạt (g) 209,70 203,80 159,63 168,50 217,46 223,16 187,26 10,31 2,04 * Tỷ lệ qu hạt, hạt: tỷ lệ hạt cao giống ĐT22 (13,25%) Các giống có tỷ lệ hạt cao giống đối chứng (6,58%) giống NASA, DT2008, Đ2101 Giống: ĐT51, ĐT26 có tỉ lệ hạt thấp so với giống đối chứng, thấp giống ĐT26 (5,27%) Tỷ lệ hạt biến động từ 21,83 – 38,28% Trong đó, giống có tỷ lệ hạt cao giống đối chứng là: ĐT51, NASA, DT2008, Đ2101, ĐT26, giống có tỷ lệ cao NASA (38,28%) Giống có tỷ lệ hạt thấp giống đối chứng thấp ĐT22 (21,83%) 21 * Khối lượng 1000 hạt: khối lượng 1000 hạt giống biến động từ 159,63-223,16g Giống có khối lượng 1000 hạt lớn giống DT2008 giống NASA đạt khối lượng 223,16 217,46 g Các giống cịn lại có khối lượng 1000 hạt thấp giống đối chứng (209,7 g), giống có khối lượng 1000 hạt thấp giống ĐT22 (159,63 g) 2.9 Năng suất giống đậu tƣơng * Năng suất cá thể Các giống thí nghiệm có suất cá thể cao, biến động từ 7,09 – 9,65 g, giống ĐT26 có suất cá thể cao (9,65 g/cây) Các giống cịn lại có suất cá thể cao giống đối chứng (7,09 g/cây) Bảng 3.13 Năng suất giống đậu tương STT Tên giống DT84 (ĐC) ĐT51 ĐT22 Đ2101 NASA DT2008 ĐT26 CV% LSD0,05 Năng suất cá thể (g/cây) 7,09 8,70 7,80 9,13 7,73 8,94 9,65 7,6 1,14 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 24,8 30,4 27,3 31,9 27,0 31,3 33,8 Năng suất thực thu (tạ/ha) 19,0 22,6 22,0 24,3 20,6 23,4 24,4 6,3 2,5 * Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết giống biến động từ 24,8 tạ/ha – 33,8 tạ/ha, giống có suất lý thuyết cao giống đối chứng (24,8 tạ/ha), giống có suất lý thuyết cao ĐT26 đạt 33,8 tạ/ha * Năng suất thực thu Năng suất thực thu giống khác có khác nhau, suất thực thu đạt cao biến động từ 19,0 tạ/ha – 24,4 tạ/ha; Giống ĐT26 có suất thực thu thấp cao (24,4 tạ/ha) 22 Để đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống phải đánh giá tổng hợp nhiều yếu tố nhiều tiêu khác Qua kết đánh giá giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2015, lựa chọn giống: ĐT26 đạt suất 24,41 tạ/ha, giống Đ2101 đạt suất 24,29 tạ/ha Đây giống có khả sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt với loại sâu bênh hại điều kiện sinh thái bất thuận, thời gian sinh trưởng ngắn có suất cao vượt trội so với giống khác, có triển vọng đưa vào cấu giống đậu tương gieo trồng vụ Đơng huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa 23 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất đậu tƣơng huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: Qua kết điều tra nghiên cứu, huyện Yên định có tài nguyên đất đai đa dạng, có nhiều khả cho sản xuất phát triển đậu tương Các loại đất phù sa 13.030 chiếm 84,30% diện tích điều tra toàn huyện phân ố tập trung tạo thành vùng lớn điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng thuỷ lợi, giới hoá, vùng thửa, áp dụng iện pháp thâm canh, cải tạo, chuyển đổi cấu giống trồng đồng ộ, tạo vùng chuyên canh lương thực vùng chuyên canh công nghiệp, ăn - Tình hình sản xuất đậu tương huyện Yên Định: Các giống đậu tương trồng chủ yếu huyện Yên Định giống cũ, suất thấp là: DT84, ĐT12, ĐT99 Các giống trồng vào vụ đông cho suất thấp Hiện nay, nhiều giống đậu tương chọn tạo với tiềm cho suất, đặc tính giống vụ, vùng sinh thái khác mà chưa áp dụng sản xuất Cây đậu tương đạo trồng nhiều xã huyện Yên Định với sách kịp thời thiết thực để hỗ trợ nông dân trồng đậu tương nhằm thực mục tiêu đưa đậu tương vụ đông chủ lực 4.1.2 Kết nghiên cứu tuyển chọn số giống đậu tƣơng suất, chất ƣợng cao vụ Đông năm 2015 * Nghiên cứu đặ điểm sinh trư ng, phát triển số giống đậu tương Các giống đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng khác nhau, biến động từ 87 - 122 ngày, ngắn giống ĐT22 (87 ngày), dài giống DT2008 (122 ngày) 24 * Nghiên cứu kh tí h lũy hất khô, kh hống chịu sâu bệnh số giống đậu tương Chỉ số diện tích lá, tích lũy chất khô, số lượng nốt sần, khối lượng nốt sần thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng đạt cao thời kỳ mẩy Trong đó, giống: Đ2101, Đ26 có số diện tích lá, tích lũy chất khô cao ổn định; thấp giống DT84 có số diện tích đạt 4,31 m2lá/m2đất, tích lũy chất khơ 32,47 g/cây Giống có tỷ lệ sâu sâu đục thấp so với giống đối chứng Đ2101 ĐT26 * Nghiên cứu yếu tố cấu th nh suất v suất, chất lượng số giống đậu tương Trong giống đậu tương thí nghiệm có giống ĐT26, Đ2101 sinh trưởng khỏe, khả tích lũy chất khô cao, tổng số số chắc/cây nhiều, tỷ lệ hạt cao, khối lượng 1000 hạt Năng suất giống đạt cao: giống ĐT26 đạt 24,41 tạ/ha, giống Đ2101 đạt 24,29 tạ/ha 4.2 Kiến nghị Với điều kiện sinh thái đất đai huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, vụ Đông khuyến cáo bổ sung vào cấu giống đậu tương tỉnh mở rộng gieo trồng giống đậu tương có triển vọng giống ĐT26 giống Đ2101 Tiếp tục thí nghiệm vụ nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác như: thời vụ, phân bón, mật độ, phù hợp với giống ĐT26, Đ2101, xây dựng quy trình kỹ thuật phù hợp với giống điều kiện sinh thái tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan