Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất và xây dựng mô hình thâm canh một số giống lúa thuần có mùi thơm tại huyện đông sơn, thanh hoá (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
540,51 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ LUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÂM CANH MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CĨ MÙI THƠM TẠI HUYỆN ĐƠNG SƠN, THANH HOÁ Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Thông Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hồng Sơn Phản biện 2: TS Lê Văn Ninh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 9giờ… ngày 18 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn: Khoa học trồng - Trường Đại học Hồng Đức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, xuất gạo hàng năm Việt Nam xếp thứ giới, gạo xuất nước ta phần lớn chất lượng thấp trung bình Gạo xuất Việt Nam chưa có thương hiệu mạnh, đòi hỏi cần đầu tư cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống, để tạo sản phẩm có khả cạnh tranh Bên cạnh đó, th trường lúa gạo nước hướng dần v lúa gạo chất lượng, nhi u đ a phương đ thay đ i cấu giống, t lệ diện t ch trồng lúa chất lượng đ tăng lên cách đáng kể, đời sống người trồng lúa cải thiện Tương tự, huyện Đơng Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung, lúa lương thực quan trọng, chủ lực cấu trồng vùng đồng Bằng Tại đây, giống lúa gieo trồng chủ yếu giống cho suất cao, phẩm chất cịn nhi u hạn chế, khơng đáp ứng yêu cầu sử dụng loại gạo chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao tiêu thụ tỉnh xuất Mặt khác, năm qua, việc sử dụng giống lúa ngắn ngày, chất lượng cao chưa nghiên cứu cách có hệ thống, chưa chọn giống lúa chất lượng cao n đ nh mùa vụ vùng sinh thái Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, thực đ tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất, phẩm chất xây dựng mô hình thâm canh số giống lúa có mùi thơm huyện Đơng Sơn Thanh Hố”, góp phần đáp ứng yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng nâng cao giá tr gia tăng phát triển b n vững Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số giống lúa có mùi thơm huyện Đông Sơn - Tuyển chọn xây dựng mơ hình thâm canh giống lúa có suất chất lượng cao, có mùi thơm b sung cho cấu giống vụ Mùa huyện Đông Sơn, Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Đánh giá thực trạng phát triển giống lúa huyện Đông Sơn năm vừa qua - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống lúa có mùi thơm - Tuyển chọn xây dựng mơ hình thâm canh cho 2-3 giống có suất ≥ 55 tạ/ha, chất lượng cao, có mùi thơm làm sở cho việc b sung vào cấu giống lúa vụ Mùa huyện Đông Sơn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết đ tài đóng góp thêm phần lý luận cho việc tuyển chọn giống lúa chất lượng Thanh Hoá Việt Nam - Giúp sở sản xuất tiếp cận làm chủ quy trình thâm canh giống lúa chất lượng, góp phần thực thành cơng chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp Thanh Hóa; - Làm sở cho việc đ xuất chuyển d ch cấu giống lúa theo hướng sản xuất hàng hoá b n vững 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Xác đ nh giống lúa suất chất lượng cao, có mùi thơm góp phần phát triển giống lúa chất lượng làm tăng giá tr kinh tế đơn v diện t ch; - Góp phần thay đ i cấu giống lúa phù hợp với u kiện tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Thanh Hóa, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Đa dạng hố giống lúa đ a phương, góp phần ứng dụng tiến kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, thay đ i tập quán sản xuất nông dân huyện Đơng Sơn Thanh Hóa Những đóng góp đề tài - Đ tuyển chọn giống lúa có suất ≥ 55 tạ/ha: LH12, HC4 Thuần Việt 2, suất chất lượng cao mùi thơm, b sung vào cấu giống lúa vụ Mùa cho vùng thâm canh lúa suất chất lượng cao tỉnh Thanh Hóa; - Giúp sở sản xuất tiếp cận làm chủ quy trình cơng nghệ thâm canh giống lúa suất chất lượng cao đ a phương Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình sản xuất lúa, lúa chất lƣợng giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa, lúa chất chất lượng giới Ở Thái Lan trồng nhi u giống lúa c truy n đ a phương chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu, nước giới xuất gạo hạt dài, trắng trong, cơm thơm, ngon có chất lượng cao như: Khao Dawk Mali 105, RD15 Theo thống kê Khush G.S and et, 2010, hàng năm tồn giới thu hoạch 4,5 triệu thóc lúa tẻ thơm Basmati Chỉ riêng giống Basmati, Ấn Độ đ gieo trồng triệu Pakistan gieo trồng 750.000 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa lúa chất lượng Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam Ở Việt Nam, lúa có b dày v n n văn minh lúa nước, có khoảng 80% hộ gia đình nơng thơn nước tham gia sản xuất lúa gạo (Đỗ Đình Thuận, 2010) Sản xuất giá thành lúa gạo đ ảnh hưởng tới thu nhập đời sống 70% dân số Việt Nam, ảnh hưởng tới n đ nh ch nh tr - x hội nước Sản xuất lúa gạo không tạo kinh tế, n đ nh ch nh tr - x hội mà cịn tạo giá tr văn hố, tinh thần Xây dựng vùng lúa chất lượng gạo cao phục vụ cho tiêu dùng xuất chiến lược lâu dài Việc chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo cao đáp ứng xuất khẩu, đáp ứng mở rộng vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao nhiệm vụ lớn nhà tạo giống (Bùi Bá B ng, 1995) 1.1.2.2 Tình hình sản xuất lúa chất lượng Việt Nam Lúa chất lượng Việt Nam phân bố rộng từ Bắc vào Nam, từ đồng Bằng đến mi n Núi Thời gian trước đây, lúa lúa chất lượng Mi n Bắc chia thành hai nhóm: Lúa tẻ thơm lúa lai thơm (Lê Vĩnh Thảo CS, 2009) Hiện sản xuất có nhi u giống lúa chất lượng có dạng thấp cây, hạt màu vàng đến nâu, cơm thơm ngon giống HT1, LT2, Bắc thơm số 7, Việt hương chiêm, phần lớn giống đ u có suất cao, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, bố tr sản xuất hai vụ năm nên diện t ch trồng lúa chất lượng nước ngày phát triển phục vụ nhu cầu ngày tăng người dân Việt Nam, đồng thời tham gia xuất gạo đứng thứ hai giới Năm 2013, Việt Nam xuất 7,8 triệu gạo, dự kiến đến năm 2020 xuất đạt từ 8,5- triệu 1.1.2.2 Tình hình sản xuất lúa chất lượng Thanh Hóa Các giống lúa chất lượng gieo trồng Thanh Hóa mở rộng năm trở lại Bắc thơm 7, HT1, HT6, LT2, HC95, N99, Việt hương chiêm, TL6, giống lúa HT1, BT7, Hồng Đức 9… nông dân chấp nhận quy mô ngày nhân rộng Giá tr lúa thơm cao lúa thường từ 20- 30% Trong năm qua Thanh Hóa có chủ trương xây dựng vùng lúa thâm canh, suất, chất lượng hiệu cao bước mang t nh đột phá, giúp n đ nh n n sản xuất lúa gạo chất lượng đ a phương tạo sản phẩm hàng hoá chất lượng cao cung cấp cho thành phố lớn th trường xuất (Sở nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa (2014) 1.2 Nghiên cứu đặc điểm lúa gới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm nông học lúa 1.2.1.1 Nghiên cứu thời gian sinh trưởng lúa Theo Suichi Yosida (1985) cho thời gian sinh trưởng lúa chia làm giai đoạn ch nh giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Tuy nhiên, chia thành giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng, sinh thực ch n Thời gian sinh trưởng lúa thường chiếm từ 90- 180 ngày từ nảy mầm ch n, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào giống môi trường sinh trưởng Trong u kiện kh hậu nhiệt đới, giai đoạn sinh trưởng sinh thực (thời kỳ làm đòng) cần khoảng 30 ngày, thời kỳ ch n chiếm 30 ngày thời gian lại dành cho giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng Như vậy, thời gian sinh trưởng lúa dài hay ngắn phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng dinh dưỡng 1.2.1.2 Nghiên cứu chiều cao lúa Chi u cao t nh trạng quan trọng liên quan đến khả chống đ , khả hấp thụ ánh sáng mặt trời ch u phân bón giống Thân rạ cao dễ đ ng sớm, rối tăng tượng bóng rợp, tạo u kiện cho sâu bệnh cư trú, gây cản trở trình vận chuyển sản phẩm quang hợp v hạt làm cho hạt b lép, lửng giảm suất Chi u cao lúa th ch hợp từ 90-100 cm, cao đến 120 cm, số u kiện coi lý tưởng v suất v suất (Jennings P.R., Coffman W.R and Kauffman H.E (2010) 1.2.1.3 Nghiên cứu khả đẻ nhánh lúa Nguyễn Văn Hiển (2000), nghiên cứu t hợp lai có nhận xét kiểu đẻ nhánh chụm đứng thẳng lặn, kiểu đẻ nhánh xòe trội Các kết nghiên cứu cho t nh đẻ nhánh khỏe t nh trạng di truy n số lượng, có hệ số di truy n từ thấp đến trung bình ch u ảnh hưởng rõ rệt u kiện ngoại cảnh Theo Bùi Huy Đáp (1970) nghiên cứu v đặc t nh đẻ nhánh cho biết “nhánh không phát triển tương đương với chưa phát triển xong, nhánh không phát triển b khô” 1.2.1.4 Nghiên cứu lúa Theo Suichi Yoshida (1985) cho lúa hoàn chỉnh bao gồm: Bẹ lá, lá, tai thìa lìa Các giống lúa ch n sớm ch n trung bình có từ 10- 18 thân ch nh, giống mẫn cảm với chu kỳ quang có số n đ nh hầu hết u kiện Thời gian sống khác nhau, ph a có thời gian sống lâu ph a Như vậy, địng có thời gian sống lâu 1.2.2 Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất lúa 1.2.1.1 Nghiên cứu số bơng đơn vị diện tích lúa Theo Nguyễn Văn Hoan (2006): Sự tương quan suất số bơng/khóm giống lúa khác nhau, giống thuộc nhóm bán lùn có tương quan chặt (r= 0,85), nhóm lùn có tương quan vừa (r = 0,62) nhóm cao có tương quan vừa (r= 0,54) Sự tương quan suất số hạt bơng ngược lại, nhóm cao có tương quan chặt (r = 0,96), nhóm bán lùn lùn có tương quan vừa (r = 0,62- 0,66) Mối quan hệ yếu tố cấu thành suất, suất thực thu thực chất mối quan hệ cá thể quần thể Mối quan hệ có hai mặt: mật độ hay số bơng/m2 tăng phạm vi khối lượng bơng giảm t nên suất cuối tăng, quan hệ thống Nhưng số bông/m2 tăng cao làm khối lượng giảm nhi u, lúc suất giảm, quan hệ mâu thuẫn Vì cần phải u tiết mối quan hệ cho hợp lý để suất cuối cao 1.2.1.2 Nghiên cứu số hạt/bông lúa Số hạt nhi u hay t tùy thuộc vào số gié, số hoa phân hố, số hoa thối hố Tồn q trình phụ thuộc đặc t nh giống nằm thời kỳ sinh trưởng sinh thực (từ làm đòng đến trỗ) Đi u kiện nhiệt độ cường độ ánh sáng thấp giai đoạn làm tăng số hạt lép làm giảm suất hạt T ng số hạt t ng số hoa phân hố số hoa thối hóa đ nh Số hoa phân hóa nhi u, số hoa thối hóa t t ng số hạt nhi u T lệ hoa phân hóa có liên quan chặt chẽ với chế độ chăm sóc 5 1.2.1.3 Nghiên cứu tỷ lệ hạt lúa T lệ hạt đ nh thời kỳ sau trỗ, gặp u kiện bất lợi thời kỳ t lệ hạt lép cao T lệ hạt có ảnh hưởng đến suất lúa rõ rệt, ngồi t lệ hạt phụ thuộc vào lượng tinh bột t ch luỹ đặc điểm giải phẫu Trước trỗ bông, lúa sinh trưởng tốt, quang hợp thuận lợi hàm lượng tinh bột t ch lũy vận chuyển lên hạt nhi u, làm cho t lệ hạt cao Mạch dẫn vận chuyển tốt trình vận chuyển tinh bột t ch luỹ đến hạt tốt làm t lệ hạt cao T lệ hạt ch u ảnh hưởng q trình quang hợp sau trỗ bơng Vì vậy, để có t lệ hạt cao phải bố tr thời vụ gieo cấy hợp lý, cho lúa làm địng, trỗ bơng ch n gặp u kiện ngoại cảnh thuận lợi lúa phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng chế độ tưới tiêu phải hợp lý 1.2.1.4 Nghiên cứu khối lượng 1.000 hạt lúa Khối lượng 1.000 hạt giống tương đối n đ nh k ch thước hạt, k ch thước vỏ trấu khống chế nghiêm ngặt Tuy nhiên, k ch thước vỏ trấu cững phụ thuộc vào biến đ i chút t xạ mặt trời tuần trước nở hoa Suichi Yoshida (1985) Để tăng khối lượng hạt, trước lúc trỗ bơng, cần bón ni địng để làm tăng k ch thước vỏ trấu Sau tr bông, cần tạo u kiện cho sinh trưởng tốt để quang hợp tiến hành mạnh mẽ, t ch luỹ nhi u tinh bột khối lượng hạt cao 1.2.1.5 Nghiên cứu chiều dài lúa Chi u dài đặc điểm di truy n giống, t nh từ đốt c đến đầu mút không kể râu Chi u dài t nh trạng liên quan trực tiếp đến số hạt/bơng, đ nh phần suất giống Chi u dài gen trội gen lặn quy đ nh Chi u dài c bơng có ý nghĩa gián tiếp đến suất giống Chi u dài c gen trội u khiển có độ biến động lớn, có liên quan đến chi u dài lóng đốt cuối biểu t nh trỗ bơng Trong nghiên cứu v lúa chất lượng nhà khoa học đ phát gen lặn eui có khả kéo dài lóng đốt cuối mạnh làm c dài khơng kéo dài lóng bên dưới, Pingali, M Hossain and R.V Gerpacio, (1997) 1.2.3 Nghiên cứu tương quan suất lúa yếu tố ảnh hưởng 1.2.3.1 Tích lũy chất khơ suất lúa Quang hợp q trình chuyển hóa lượng mặt trời thành lượng hóa học t ch lũy dạng hydratcacbon cung cấp cho hoạt động sống Hoạt động quang hợp mang lại 80- 90% lượng chất khơ cho cây, số cịn lại chất khoáng hút từ đất Suichi Yoshida (1985) 1.2.3.2 Nghiên cứu cấu trúc dạng mô hình lúa suất cao Nhi u giống trồng có nhược điểm như: Thời gian sinh trưởng dài, khả ch u hạn, ch u lạnh, ch u úng kém, cao cây, dễ đ , chống ch u sâu bệnh kém… nên khả gieo trồng b hạn chế Trên sở thành tựu đạt lúa mì, vận dụng lý thuyết v d y biến d tương đồng Vavilop (1951), Chang T.T Jenning (1970) đ tìm kiếm gen lùn lúa nước Các giống De-geo-woo-gen Taichung native Đài Loan hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đ Năm 1966, giống lúa thấp IR8 đời nhi u giống khác đ phát triển nhanh nhi u nước mệnh danh “người kh ng lồ châu Á nhiệt đới” Các giống lúa lùn xứng đáng tạo nên cách mạng xanh lần thứ giới (Chang Jenning, 2008) 1.2.4 Nghiên cứu tiêu chất lượng giống lúa Chất lượng gạo ch u tác động mạnh mẽ yếu tố: Bản chất di truy n giống, u kiện sinh thái, kỹ thuật canh tác vấn đ sau thu hoạch Tại hội thảo quốc tế họp viện nghiên cứu lúa (IRRI, tháng 10/1978), nhà di truy n chọn giống, nhà hóa sinh học đến từ nước có ngh trồng lúa giới đ thống chia chất lượng lúa gạo thành bốn nhóm: (1) chất lượng xay xát (Milling quality); (2) chất lượng thương phẩm (Market quality); (3) chất lượng nấu nướng ăn uống (Cooking and eating quality); (4) chất lượng dinh dưỡng (nutritive quality) Ở Việt Nam theo (Nguyễn Th Trâm CS, 2001), chất lượng hạt gạo đánh giá thông qua nhi u tiêu xếp thành ba nhóm: Chất lượng thương phẩm (chất lượng kinh tế), chất lượng sử dụng chất lượng dinh dưỡng Việc phân loại nhóm chất lượng gạo sở cho nhà chọn giống nghiên cứu v chất lượng giống lúa 1.2.4.1 Nghiên cứu nhóm chất lượng thương phẩm (chất lượng kinh tế) Chất lượng thương phẩm gạo bao gồm: Chất lượng xay xát, k ch thước, hình dạng hạt, độ trắng trong, độ bạc bụng… Trên th trường giới th trường nước dạng hạt gạo thon dài t lệ trắng cao ưa chuộng a) Chất lượng xay xát Chất lượng xay xát lúa gạo thể ba tiêu ch nh: T lệ gạo lật, t lệ gạo xát t lệ gạo nguyên Trong đó, t lệ gạo nguyên tiêu quan trọng yếu tố ch u ảnh hưởng môi trường nhi u nhất; t lệ gạo lật gạo xát ch u ảnh hưởng chủ yếu chất giống Theo Bùi Ch Bửu, Nguyễn Th Lang (2010) cho thấy t lệ xay xát dòng lúa triển vọng đáp ứng nhu cầu gạo phẩm chất tốt cho sản xuất ĐBSCL thuộc loại tốt tốt Đây đặc t nh tốt ưa chuộng T lệ gạo nguyên biến động lớn ch u ảnh hưởng mạnh mẽ môi trường, đặc biệt nhiệt độ ẩm độ suốt thời gian ch n, kéo dài đến lúc sau thu hoạch, đặc biệt u kiện phơi sấy, bảo quản b) Kích thước hạt gạo Lúa đặc sản, lúa c truy n lúa chất lượng có mùi thơm thường có kích thước hình dạng hạt nhỏ so với giống lúa cải tiến Các giống lúa đặc sản mi n Bắc thường có hạt nhỏ hương thơm so với giống lúa đặc sản mi n Nam (Lê Doãn Diên, 2003) Theo Bùi Ch Bửu, Nguyễn Th Lang (2010), nghiên cứu 20 dòng lúa ngắn ngày An Giang cho thấy k ch thước hạt dao động từ 2,6 đến 3,3 lần, trung bình Các dịng có k ch thước hạt lớn ba thuộc hình dạng thon dài phù hợp với nhu cầu xuất khẩu, góp phần làm tăng giá tr thương phẩm cho hạt gạo Các dịng có hình dạng hạt mức trung bình nên t có lợi cạnh tranh so với giống có hình dạng hạt thon trình xuất tiêu thụ nội đ a K ch thước hạt gen đa gen tương tác cộng t nh u khiển Chi u dài hình dạng hạt di truy n theo số lượng c) Độ bạc bụng Độ bạc bụng tiêu ch quan trọng để đánh giá chất lượng gạo giống lúa, khơng ảnh hưởng đến chất lượng cơm ảnh hưởng lớn đến th hiếu người tiêu dùng Vết bạc thường xuất bụng, lưng trung tâm hạt gạo vết g y hạt gạo xuất phát từ điểm bạc Ch nh mà t lệ bạc bụng có t lệ ngh ch với t lệ gạo nguyên (Lê Doãn Diên, 2003) Sự thay đ i kh hậu (nhiệt độ cao lúa tr bơng) có ảnh hưởng đáng kể đến việc tăng độ bạc bụng Các th nghiệm thực vùng lúa IRRI cho thấy, thời kỳ lúa từ tr đến chắc, u kiện nhiệt độ đêm/ngày vào khoảng 20-30OC, lúa đạt 80% số hạt chắc, nhiên độ bạc bụng lại cao (80%) Trong đó, u kiện nhiệt độ đêm/ngày từ 15/20OC, t lệ hạt đạt thấp t lệ bạc bụng hạt gạo lại thấp (thấp 20%) 1.2.4.2 Nghiên cứu nhóm chất lượng sử dụng chất lượng dinh dưỡng a) Nghiên cứu mùi thơm Mùi thơm t nh trạng quan trọng đ nh đến giá tr thương phẩm chất lượng gạo Mùi thơm đựơc hình thành nhờ ảnh hưởng hợp chất 2- acetyl-1pyroline gây Di truy n t nh trạng mùi thơm phức tạp, theo Nguyễn Xuân Dũng CS (2010), t nh thơm lúa Tám xuân đài kiểm sốt gen lặn có tác động cộng t nh Mùi thơm b ảnh hưởng u kiện khô hạn, khô hạn giai đoạn ch n sữa làm tăng mùi thơm, khô hạn giai đoạn ch n sáp khơng tăng mùi thơm Mùi thơm đạt cao khoảng tuần sau trỗ, sau giảm dần (Zhao K and et (2010), trình canh tác lúa thơm nên tháo cạn nước giai đoạn ch n sữa thuận lợi cho việc hình thành mùi thơm Shobha Rani N and et, (2011) cho biết, thâm canh lúa cần thu hoạch sớm để có mùi thơm đậm suất giảm hạt chưa ch n đ u, cấy mật độ dầy bình thường làm giảm mùi thơm b) Nghiên cứu hàm lượng amylose Chất lượng sử dụng xác đ nh hàm lượng amylose nhiệt hóa hồ, mà t phụ thuộc vào hàm lượng protein Người Việt Nam thường th ch cơm m m lại đậm Nếu hàm lượng amylose trung bình từ 22- 24% nhiệt hóa hồ trung bình cơm m m, hàm lượng amylose từ 25- 26% cơm khơ lại cứng, hàm lượng amylose nhỏ 22% cơm ướt nhạt (Nguyễn Th Trâm, 2001) c) Nghiên cứu nhiệt hóa hồ Nhiệt hóa hồ có liên quan phần với lượng amylose tinh bột, hạt tinh bột tác động nhiệt độ hóa chất phân tử tinh bột b phá vỡ thông qua nóng chảy hay cịn gọi nhiệt hóa hồ Theo Sha X, and et, 2012 cho biết nhiệt hóa hồ cao trội hồn tồn so với nhiệt hóa hồ thấp, nhiệt hóa hồ thấp khơng liên hệ chặt với lượng amylose cao, thấp hay trung bình Lúa thơm phân thành ba nhóm Basmati, Jasmine trung gian Basmati Jasmine; nhóm Basmati có nguồn gốc Ấn Độ Pakistan, hàm lượng amylose trung bình, nhiệt hóa hồ từ thấp đến trung bình, độ b n thể gel trung bình; ngược lại nhóm Jasmine (Thái Lan) có hàm lượng amylose nhiệt hóa hồ thấp độ b n thể gel m m (Thailand Ministry of commerce, 2013) d) Nghiên cứu độ bền thể gel Ðộ b n thể gel biến động lớn hai vụ (vụ Ðông Xuân Hè Thu), vùng canh tác khác (Bùi Ch Bửu Nguyễn Th Lang, 2010) Độ b n thể gel cứng trội độ b n thể gel trung bình m m Đi u chứng tỏ khảo sát độ b n thể gel nhiệt hóa hồ 45 giống lúa có hàm lượng amylose thấp đ thu 34 giống thuộc nhóm m m, giống thuộc nhóm trung bình giống thuộc nhóm cứng Nhiệt hóa hồ: Có 35 giống thuộc nhóm thấp, giống thuộc nhóm trung bình giống thuộc nhóm cao Kết cho thấy giống lúa có hàm lượng amylose thấp thường có độ b n thể gel m m nhiệt hóa hồ thấp e) Nghiên cứu hàm lượng protein tổng số Hàm lượng protein t ng số tiêu quan trọng chất lượng dinh dưỡng hạt gạo Protein có gạo đánh giá cao so với loại ngũ cốc khác lượng lysine chiếm trung bình khoảng 4% Hàm lượng protein lúa thường trung bình khoảng 7% gạo xát trắng 8% gạo lứt Phẩm chất gạo tuỳ thuộc vào lượng protein hạt Khi lượng protein tăng, di truy n hay canh tác, lượng protein lúc xay xát giảm, chứng tỏ phần lớn protein tăng thêm cám Như vậy, v mặt dinh dưỡng, gạo có protein cao tốt gạo có lượng protein bình thường (Jennings cs., 1979) 1.3 Những nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống lúa Trong sản xuất nơng nghiệp, giống đóng vai trị quan trọng việc tăng sản lượng chất lượng trồng, nâng cao hiệu kinh tế, giảm chi ph sản xuất Hầu trồng lúa giới đ u quan tâm nghiên cứu v giống Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice Research Institute (IRRI) đ có chương trình nghiên cứu lâu dài v chọn giống, tạo giống nhằm đưa giống có đặc trưng ch nh như: thời gian sinh trưởng, t nh chống bệnh, sâu hại, suất, chất lượng gạo tốt… Việc sử dụng giống lúa ngắn ngày, đ cho phép làm nhi u vụ năm cho phép bố tr thời vụ gieo cấy vụ Đông Xuân muộn nhằm né tránh lũ muộn rét đầu vụ, đồng thời hướng tận dụng tốt nguồn xạ mặt trời, nguồn nước , để tăng khả quang hợp ruộng lúa, tạo suất cao 1.3.1 Phương hướng chọn tạo giống lúa giới Việt Nam Theo Chang T.T (1984) mục tiêu chung nhà chọn tạo giống lúa cạn vùng Đông Nam Á IRRI sau: - Nâng cao suất cách phát triển kiểu hình có chi u cao trung bình, đẻ nhánh để thay giống lúa c truy n cao thân yếu - Giữ chế chống ch u có liên quan đến n đ nh suất, t nh chống ch u ch u với bệnh đạo ôn, ch u hạn, khả phục hồi đẻ nhánh sau đợt hạn - Tạo giống có thời gian sinh trưởng khác để th ch hợp với vùng sinh thái khác - Đặc t nh nhạy cảm với quang chu kỳ yêu cầu cho số vùng Đông Bắc Thái Lan - Giữ đặc t nh nông học tốt: Bông dài, dinh dưỡng cao, hạt không hở vỏ, hàm lượng amylose thấp đến trung bình - Giữ nâng cao t nh chống ch u với yếu tố bất lợi đất: thiếu lân, độc tố nhôm, mangan đất chua, mặn thiếu kẽm, sắt đất ki m - Nâng cao t nh chống ch u sâu bệnh (Chang T.T, and et (2004) 1.3.2 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng giới Hiện có hàng loạt giống lúa cải tiến chọn tạo, có ti m năng suất cao, chất lượng gạo tốt mở rộng sản xuất như: IR29723, IR42, IR50… Các giống chất lượng đ quan tâm xếp vào nhóm lúa đặc biệt Khush G.S and et (2010) Ở Thái Lan có nhi u giống lúa c truy n chất lượng cao n i tiếng với loại hạt gạo dài, trắng trong, bóng (Khaodawk Mali) chủ yếu trồng giống c truy n chất lượng cao suất thấp để lấy gạo xuất (Boonsirichai K., and et, 2013) 1.2.3 Nghiên cứu tạo giống lúa chất lượng Việt Nam Thanh Hóa 1.2.3.1 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu v giống lúa chất lượng cao đ có nhi u cơng trình nghiên cứu, lai tạo đ tuyển chọn số giống lúa như: Tám thơm đột biến, TK90, TX1, TX2, P1, P4, DT122, BM9855, T10, giống có sức chứa lớn, có khả chống ch u trung bình đến loại sâu bệnh ch nh (Đỗ Đình Thuận CS, 2010) Công tác thu thập, chọn giống lúa chất lượng cao, chất lượng yếu tố 10 quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển trì lúa chất lượng Việt Nam Các quan nghiên cứu đ a phương, sử dụng phương pháp đánh giá tập đoàn lúa tẻ thơm c truy n, phương pháp gây đột biến, ứng dụng nuôi cấy bao phấn Một số giống lúa chất lượng đưa vào sản xuất đại trà Khaodawk Mali, Bắc thơm số 7, HT1, Quá hương, Jasmin 85, Việt hương chiêm, LT2, (Lê Vĩnh Thảo, Bùi Ch Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2009) 1.2.3.2 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng Thanh Hóa Giống lúa Bắc thơm nhập nội từ Trung Quốc qua thử nghiệm, mở rộng thử cho thấy giống lúa có chất lượng gạo thơm, ngon, th ch ứng cho vùng trồng lúa Thanh Hóa Các nghiên cứu phát triển giống lúa lúa chất lượng cho số vùng sinh thái Thanh Hóa như: HT1, DT122, Hồng Đức 9… có mùi thơm nhẹ, suất cao, th ch ứng rộng đ mở rộng vào sản xuất (Nguyễn Bá Thông, Lê Th Thanh, Nguyễn Văn Linh (2012) Công tác nghiên cứu giống lúa chất lượng Thanh Hóa quan tâm sau năm 2010, đ tài nghiên cứu phát triển số giống lúa chất lượng phê duyệt cho Trung tâm NCƯDKHCN giống trồng Thanh Hóa Trường Đại học Hồng Đức thực Các giống lúa Thuần Việt 1, Thuần Việt Thuần Việt 7, Hồng Đức 9… đ khẳng đ nh suất chất lượng cao, chống ch u tốt vùng sinh thái đ phát triển rộng vùng thâm canh lúa suất, chất lượng hiệu cao tỉnh Thanh Hóa 1.4 Những nhận xét rút từ phần tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài - Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam cho thấy thập niên đầu k XXI, thành tựu nghiên cứu v lúa đ có bước phát triển vượt bậc Các nhà khoa học đ tập trung nghiên cứu nhi u giống lúa có triển vọng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, nhằm đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao giá tr sản xuất lúa, đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho cộng đồng - Đồng thời với việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao, nhà nơng học cịn nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, nhằm mục tiêu nâng cao suất chất lượng lúa gạo, tạo nguồn hàng hóa nội tiêu xuất khẩu, góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động - Những năm gần đây, suất sản lượng lúa gạo Việt Nam có bước chuyển biến t ch cực từ chỗ phải nhập lương thực, đến đ có dư để xuất Sự phát triển lúa suất cao năm qua đ góp phần quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực nước ta - Lúa chất lượng đưa vào sản xuất bước đầu phát huy tác dụng vùng thâm canh tỉnh Thanh Hóa Số lượng, chủng loại giống mới, giống tiến kỹ thuật, giống chất lượng cao ngày sử dụng nhi u sản xuất như: Hương thơm số 1, Bắc thơm số 7; Hồng Đức 9, Việt hương chiêm 11 Chƣơng ĐỐI TƢƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Giống lúa thí nghiệm Th nghiệm sử dụng 10 giống lúa chất lượng: Hương cốm (HC), Thiên trường 800 (TT800), Hương cốm (HC3), Hương cốm (HC4); LH12, LH13; DA1; Thuần việt (TV2), Thuần việt (TV7) Bắc thơm (BT7) (ĐC) 2.1.2 Đất phân bón cho thí nghiệm - Đất th nghiệm đất phù sa c không bồi hàng năm - Các loại phân bón ph biến th trường sử dụng lúa 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện khí hậu thời tiết, tình hình sản xuất lúa, cấu giống lúa huyện Đông Sơn; 2.2.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng số giống lúa có mùi thơm vụ Mùa 2015 huyện Đông Sơn - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất gống lúa chất lượng vụ Mùa 2015 Đông Sơn; - Đánh giá mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại ch nh giống lúa chất lượng vụ Mùa 2015 Đông Sơn; - Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa chất lượng vụ Mùa 2015 Đông Sơn; - Đánh giá số tiêu chất lượng (chất lượng thương phẩm, chất lượng sử dụng) giống lúa chất lượng Đông Sơn - Đánh giá suất số giống lúa tuyển chọn xây dựng mơ hình thâm canh vụ Mùa 2015 Đông Sơn 2.2.3 Xây dựng mô hình trình diễn thâm canh giống lúa có mùi thơm tuyển chọn vụ Mùa 2016 Đông Sơn 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Th nghiệm tuyển chọn giống thực vụ Mùa năm 2015 x Đông Ninh- huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa; - Mơ hình thâm canh thực điểm x Đông Ninh x Đông Quanghuyện Đông Sơn vụ Mùa 2016 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra thông tin đề tài - Sử dụng phương pháp u tra thông tin thứ cấp v : Nhiệt độ, lượng mưa, số nắng… Số liệu u tra Trạm Kh tượng Thu văn - Trung tâm Khí tượng Thủy văn vùng Bắc Trung Bộ Thành phố Thanh Hóa năm 2013- 2015 - Đi u tra, phân t ch tình hình sản xuất lúa, cấu giống lúa năm 2013- 2015, số liệu thu thập qua phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Đơng Sơn Số liệu phân t ch phương pháp thống kê 12 Bảo vệ Bảo vệ 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Th nghiệm thiết kế gồm 10 công thức theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), lần nhắc lại theo phương pháp th nghiệm đồng ruộng (Phạm Ch Thành (1996), ngẫu nhiên công thức th nghiệm theo chương trình IRRISTAT Diện t ch th nghiệm 10 m2 (2,5 m x m) T ng diện t ch th nghiệm: 10 công thức (giống) x 10 m /CT x lần nhắc = 300 m (không kể diện t ch bảo vệ) - Công thức th nghiệm Công thức Tên giống Công thức Tên giống Hương cốm (HC) LH13 Thiên trường 800 (TT800) DA1 Hương cốm (HC3) Thuần việt (TV2) Hương cốm (HC4) Thuần việt (TV7) LH12 10 Bắc thơm (BT7) đối chứng - Sơ đồ th nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) Bảo vệ 10A 1A 3A 5A 7A 4A 9A 2A 8A 6A 9B 2B 8B 6B 10B 1B 3B 5B 7B 4B 7C 4C 9C 2C 8C 3C 5C 6C 10C 1C Bảo vệ Ký hiệu: Chữ số: 1,2,3… tên giống; A,B,C… lần nhắc lại 2.4.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác - Th nghiệm gieo mạ ngày 5/6/2015; cấy số mạ đạt 3,5- 4,5 (16 ngày tu i) Mật độ cấy 45 khóm/m2; cấy dảnh/khóm Lượng phân bón (t nh cho ha): Phân hữu vi sinh sông Gianh 1,0 tấn, 100 kg N; 90 kg P2O5; 80 kg K2O - Các biện pháp kỹ thuật canh tác khác thực theo QCVN 0155:2011/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT) 2.4.4 Các tiêu theo dõi, phương pháp thu thập đánh giá số liệu 2.4.4.1 Phương pháp thu thập đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển suất giống lúa - Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa theo QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT 2.4.4.2 Đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống lúa chất lượng Đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh hại u kiện tự nhiên th nghiệm theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT 2.4.4.3 Phương pháp đánh giá tiêu chất lượng giống lúa - Các tiêu chất lượng thương phẩm (t lệ gạo xay, t lệ gạo xát, t lệ gạo nguyên, k ch thước hạt gạo, độ bạc bụng) Các tiêu nêu phân t ch phân loại theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa Quốc tế IRRI, 1996 13 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm - Số liệu xử lý phần m m thống kê sinh học IRRISTAT version 4.0 Excel 6.0 Đánh giá sai khác cơng thức thí nghiệm theo tham số LSD mức xác suất có ý nghĩa P=95% - Tuyển chọn giống lúa có mùi thơm theo số chọn lọc Chỉ số chọn lọc t nh theo công thức: k I= A (x M ) i 1 i i i I = 0, t nh trạng chọn xi = mục tiêu chọn giống (Mi) Chỉ số chọn lọc tiến gần đến giống chọn gần mục tiêu người chọn giống Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa lúa chất lƣợng huyện Đông Sơn 3.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đơng Sơn 3.3.1.1 Vị trí địa lý Đơng Sơn nằm vùng đồng tỉnh Thanh Hoá, k cận với thành phố Thanh Hoá, trung tâm huyện lỵ cách trung tâm thành phố Thanh Hoá km v ph a tây theo Quốc lộ 45, 47 Tồn huyện có Có 21 đơn v hành ch nh gồm: 19 x th trấn 3.3.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết a Nhiệt độ T ng nhiệt độ năm từ: 8,5000 C - 8,7000 C Nhiệt độ không kh trung bình năm là: 240 C, Có tháng: 5, 6, 7, 8, nhiệt độ trung bình lớn 25 C, cá biệt có thời điểm nhiệt độ không kh lên tới 41,10 C (các tháng 5, 6, thường có gió Tây Nam khơ nóng) Có tháng: 1, 2, 12 có nhiệt độ trung bình 200 C; Vào ngày có sương muối, gió Bắc, nhiệt độ có xuống tới 4,10 C (thường vào tháng 12) b Bức xạ Bức xạ t ng cộng hàng năm theo lý thuyết đạt tới: 225 - 230 Kcal/cm2 Bức xạ t ng cộng thực tế đo năm xấp xỉ 50% t ng lượng xạ lý thuyết c Nắng Cả năm có 1,680 nắng, tháng có số nắng nhi u tháng (219 giờ), t tháng (48 giờ), số ngày khơng có nắng trung bình năm 83,2 ngày - Mưa: Đơng Sơn nằm vùng có lượng mưa lớn tỉnh, lượng mưa trung bình năm từ 1.700 – 1.800 mm, Hàng năm có khoảng 137 ngày có mưa, tháng có lượng mưa cao tháng 9: Xấp xỉ 400 mm, thấp tháng 1: 14 Dưới 20 mm, Mùa mưa Đông Sơn tháng kéo dài tháng với lượng mưa chiếm tới 85 - 88% t ng lượng mưa năm, lượng mưa phân bố đồng đ u đ a bàn huyện d Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng kh trung bình năm từ 85 - 86%, Mùa Đông vào ngày hanh heo độ ẩm xuống thấp 50% (thường xảy vào tháng 12), Cuối Đông sang Xuân, vào ngày mưa phùn độ ẩm lên tới 89 - 91% có thời điểm đạt b o hoà, sinh ẩm ướt (thường xảy tháng 2) e Lượng bốc hơi, số ẩm ướt Trên đ a bàn Đông Sơn lượng bốc trung bình hàng năm khoảng 850 mm, Chỉ số ẩm ướt (K = lượng mưa/lượng bốc hơi) đ a bàn trung bình năm vào khoảng 2,2 - 2,7; Hàng năm thường có tháng 1, 2, 3, 11, 12 có K79%) b) Tỷ lệ gạo trắng T lệ gạo trắng phụ thuộc t lệ gạo lật cấu trúc bên hạt gạo T lệ gạo trắng giống th nghiệm dao động từ 67,60%- 70,58% Giống có t lệ gạo trắng cao HC4 (70,58%); LH12 (70,10%) Theo phân loại gạo trắng IRRI (1996) giống HC4; LH12 TV7 xếp vào loại tốt (>=70,1%) Các giống lại tương đương giống đối chứng BT7 có t lệ gạo trắng thuộc loại tốt (65,1- 70%) c) Tỷ lệ gạo nguyên T lệ gạo nguyên giống th nghiệm dao động từ 61,23- 68,73% Tất giống tham gia th nghiệm đ u có t lệ gạo nguyên xếp vào loại tốt (≥57%) Nhìn chung t lệ gạo ngun tồn giống cao, tiêu ch quan trọng để chọn giống đánh giá giá tr thương phẩm gạo th trường d) Kích thước hạt gạo Các giống lúa tham gia th nghiệm có chi u dài hạt biến thiên từ 5,70 đến 6,72 mm Giống đối chứng BT7 có chi u dài hạt 6,17 mm Các giống có hạt dài 6,0 mm giống HC3 (6,72 mm); HC4 (6,57 mm); LH12 (6,14 mm); LH13 (6,18 mm); DA1 (6,05 mm) TV2 (6,28 mm) Phụ thuộc vào sở th ch th hiếu người tiêu dùng, hạt gạo dài thon dài có xu hướng ưa th ch nhi u th trường xuất (Khush G.S and et (2010) Như vậy, giống thuộc hình dạng hạt thon, dài phù hợp với nhu cầu thương phẩm cho hạt gạo chất lượng cao e) Độ bạc bụng Qua nghiên cứu cho thấy: Có giống số 10 giống lúa thamn gia th nghiệm phân t ch đạt cấp (không bạc bụng) HC4, LH12 TV2; giống (TT800) đạt cấp (trung bình) HC4, LH13, DA1, TV7 tương đương đối chứng BT7 đạt cấp (mức thấp) 21 3.2.5.2 Đánh giá mùi thơm giống lúa chất lượng có mùi thơm vụ Mùa 2015 Đơng Sơn - Thanh Hóa Bảng 3.8 Mùi thơm lá, nội nhũ giống lúa chất lƣợng có mùi thơm vụ Mùa 2015 Đơng Sơn - Thanh Hóa Mùi thơm (cấp) Mùi thơm nội Giống nhũ hạt gạo Cây mạ Đẻ nhánh rộ Trỗ (cấp) HC 2 TTT800 0 0 HC3 1 HC4 2 LH12 1 1 LH13 0 DA1 0 0 TV2 1 TV7 1 BT7 (Đ/C) 1 1 Qua kết bảng 3.8 cho thấy giống TT800, LH13, DA1 mùi thơm Giống có mùi thơm nội nhũ: TV7; giống có mù thơm lá: HC3 Các giống HC4, HC3, HC4, LH12 TV2 đánh giá thơm nhẹ tương đương với giống BT7 (Đ/C) Đi u giải th ch giống lúa th nghiệm chọn lọc từ t hợp lai có bố mẹ mang gen gạo thơm Mùi thơm đặc t nh quý chiến lược chọn giống phẩm chất tốt 3.2.6 Kết tuyển chọn giống lúa chất lượng có mùi thơm vụ Mùa 2015 Đơng Sơn- Thanh Hóa theo số số chọn lọc Bảng 3.9 Kết chọn lọc giống lúa chất lƣợng có mùi thơm vụ Mùa Đơng Sơn- Thanh Hố theo chƣơng trình Selection Index* Chọn lọc Chọn lọc có ưu tiên Mục Giá trị không ưu tiêu Trung tiên Chỉ tiêu đóng suất chọn bình góp lọc Hệ Phần Hệ phần số chọn số chọn 5,0 Số bơng/khóm (bơng) 4,88 8,3 4,93 5,03 130 130,18 1158,5 126,83 124,68 Số hạt chắc/bông (hạt) Khối lượng 1.000 hạt (gam) 22 22,15 53,4 22,20 22,42 Năng suất thực thu (tấn/ha) 5,5 5,42 34,4 5,54 10 5,89 Giống chọn lọc không ưu tiên LH12; HC4; TV2; TV7 Giống chọn lọc có ưu tiên LH12; HC4; TV2 Các tổ hợp chọn lọc LH12; HC4; TV2 Chương trình số chọn lọc Selection Index (version 1.0), Nguyễn Đình Hiền 22 Các tiêu nêu đưa vào chương trình chọn lọc: Khơng có ưu tiên với hệ số = có ưu tiên v suất thực thu với hệ số ưu tiên = 10 Kết nghiên cứu thể bảng 3.9 Số liệu bảng 3.9 cho thấy: - Các giống lựa chọn không ưu tiên là: LH12; HC4; TV2; TV7 - Các giống lựa chọn có ưu tiên v suất là: LH12; HC4; TV2 - Các giống lựa chọn: LH12 HC4 3.3 Xây dựng mơ hình trình diễn thâm canh giống lúa chất lƣợng có mùi thơm đƣợc tuyển chọn vụ Mùa 2016 Đơng Sơn Bảng 3.10 Diện tích, thời vụ suất thực thu giống lúa chất lƣợng có mùi thơm số điểm xây dựng mơ hình thâm canh vụ Mùa 2016 Đơng Sơn- Thanh Hóa Thời gian Địa điểm xây Diện Ngày So với đối Giống sinh Năng suất dựng mơ hình tích gieo chứng lúa trưởng (tấn/ha) thâm canh (ha) mạ BT7 (%) (ngày) Đông Ninh 8/6 112 6,25 119,2 LH12 Đông Quang 5/6 109 6,08 115,9 Đông Ninh 8/6 107 5,97 113,8 HC4 Đông Quang 5/6 108 5,65 109,7 Kết v số tiêu diện t ch, thời vụ suất thực thu điểm xây dựng mơ hình thâm canh thể bảng 3.10 - Giống LH12 có suất cao giống BT7 gieo cấy điểm xây dựng mơ hình Dao động từ 6,08 tấn/ha (Đông Quang)- 6,25 tấn/ha (Đông Ninh) Đạt 115,9- 119,2% so với Đ/C - Giống HC4 có suất cao giống BT7 gieo cấy điểm xây dựng mơ hình Dao động từ 5,65 tấn/ha (Đông Quang) đến 5,97 tấn/ha (Đông Ninh) đạt 109,7- 113,8% so với Đ/C Đồng thời với việc xây dựng mơ hình trình thâm canh Đơng Sơn, giống LH12 giống HC4 đ mở rộng diện t ch gieo cấy số x huyện Hoằng Hóa huyện Thọ Xuân 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Các giống lúa chất lượng có mùi thơm th ch ứng tốt với u kiện kh hậu thời tiết, đất đai hệ thống canh tác vụ mùa huyện Đông Sơn - Thanh Hóa - Trong 10 giống lúa chất lượng có mùi thơm tham gia th nghiệm, đ tuyển chọn giống là: TV2, HC4 LH12, suất (6,14 đến 6,23 tấn/ha) cao suất giống BT7 (Đ/C) mức xác xuất có ý nghĩa P=95% với LSD0.05 = 0,47 tấn/ha, thời gian sinh trưởng ngắn (105- 106 ngày) - Các giống lúa chất lượng cao tuyển chọn nêu thuộc dạng hạt dài, có mùi thơm nhẹ nội nhũ hạt gạo, com ngon Đây giống chấp nhận rộng r i sản xuất hàng hóa, thay giống BT7 Đông Sơn - Thanh Hóa - Đ tiến hành xây dựng mơ hình thâm canh cho giống LH12 HC4 tuyển có suất đạt 1097- 119,2% so với giống đối chứng BT7 vụ Mùa 2016 Đề nghị - Ngoài giống TV2, đ ngh b sung thêm giống lúa LH12, HC4 vào cấu giống lúa huyện Đông Sơn vụ mùa đ ngh nhân rộng vụ tới - Tập trung nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giống lúa LH12 HC4 cho vùng lúa suất, chất lượng hiệu huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa./