Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
659,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN NGỌC SANG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI VÀ LÂN THÍCH HỢP CHO GIỐNG LÚA THUẦN VIỆT VỤ XUÂN 2016 TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HĨA, NĂM 2017 Luận văn hồn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Trần Thị Ân Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Bá Thông Phản biện 2: TS Lê Quốc Thanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào ngày 19 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn: Khoa học trồng, khoa Nông Lâm, Trường Đại học Hồng Đức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L) ba lương thực loài người, khoảng 40% dân số giới xem lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo ½ phần lương thực hàng ngày Như lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống 65% dân số giới Hiện nhu cầu lương thực giới tiếp tục tăng cao với hàng triệu người thiếu đói hàng ngày Do vậy, việc ứng dụng kỹ thuật tiến sản xuất như: Cải tạo giống đôi với chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt dinh dưỡng lân kali góp phần quan trọng nâng cao suất lúa Vì rằng, lân kali ln yếu tố hạn chế suất hàng đầu lúa lai Ảnh hưởng lân kali đến sinh trưởng suất lúa lai khẳng định qua kết nghiên cứu nhiều vùng sinh thái, kể loại đất coi giàu lân kali Theo nhiều tài liệu thóc (kèm theo rơm rạ) lấy từ đất phân bón 22,2 kg N; 7,1 kg P2O5; 31,6 kg K2O nhiều nguyên tố trung vi lượng khác Căn vào số liệu ta thấy năm vụ lúa với tổng suất trung bình 10 tấn/ha lúa lấy lượng dinh dưỡng tương đương 482 kg urê, 430 kg supe lân 528 kg kali clorua/ha Do vậy, để đảm bảo đất khơng bị suy thối ngun tắc phải bón trả lại cho đất lượng dinh dưỡng tương đương lượng hút Việc sử dụng giống lúa (đặc biệt giống lai), sử dụng phân đạm với liều lượng thích hợp nguyên nhân làm tăng hiệu lực phân lân phân kali Bội thu lân đạt - tạ/ha đất phù sa sông Hồng 10 - 15 tạ/ha đất phèn với liều lượng thích hợp từ 90 - 120 kg P2O5 vụ Xuân 60 - 90 kg P2O5/ha vụ Mùa Hiện tượng bón đạm lúa phát triển, bị nghẹt rễ … bón đạm khơng cân lân, hiệu sử dụng đạm lúa thấp Vì vậy, với loại đất chua việc bón cân đối đạmlân yêu cầu bắt buộc tất yếu Kali yếu tố thứ ba cần sau đạm lân lại nguyên tố hút nhiều nhất, lượng kali dự trữ có đất lớn Tuy nhiên, suất lúa cao, trồng nhiều vụ/năm lúa lấy nhiều kali đất thời gian để đất hồi phục lại hàm lượng kali vốn có lại ngắn cần phải bón kali Việc xác định lượng kali bón cho lúa lai cần vào: Nhu cầu nội giống; tính chất đất đai; tập quán sử dụng phân chuồng vùi rơm rạ; mùa vụ gieo trồng đặc biệt phối bón cân đối đạm, lân kali Trong đó, yếu tố lân đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu liều lượng bón kali Bón cân đối đạm, lân, kali nhằm làm cho lúa hút nhiều dinh dưỡng, tạo điều kiện cho lúa sống khỏe mạnh, suất cao, đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển tốt, cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho lúa (Nguyễn Đình Giao cộng sự, 2001) Đã có nhiều nghiên cứu phân bón lúa nước ta chủ yếu là nghiên cứu ảnh hưởng đạm Cho đến nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali lân giống lúa Thuần Việt chưa có kết cơng bố Việt Nam Giống lúa Thuần Việt giống lúa suất, chất lượng Công ty cổ phần giống trồng Miền Bắc Công ty cổ phần giống trồng Thanh Hóa đồng phân phối độc quyền Việt Nam Để có sở cho việc hồn thiện quy trình thâm canh giống lúa bổ sung vào cấu giống lúa tỉnh, cần phải xác định số biện pháp kỹ thuật chủ yếu, có liều lượng phân bón (kali lân) Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, để nâng cao suất lúa lai hiệu sử dụng kali phân lân khác nhau, góp phần giảm thiểu sâu bệnh ô nhiễm môi trường, thực đề tài:"Nghiên cứu xác định liều lượng phân kali lân thích hợp cho giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thành Phố Thanh Hóa" Mục đích, u cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định liều lượng phân kali lân thích hợp cho giống lúa Thuần Việt 1, góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật phân bón, nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế sản suất giống lúa Thuần Việt 2.2 Yêu cầu Xác định ảnh hưởng liều lượng phân kali lân khác đến sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại, suất, hiệu kinh tế giống lúa Thuần Việt điều kiện vụ Xuân năm 2016 Thành Phố Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định có sở khoa học liều lượng phân kali lân thích hợp cho giống lúa Thuần Việt - Kết nghiển cứu đề tài làm sở góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống lúa Thuần Việt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp sở sản xuất tiếp cận bước làm chủ quy trình thâm canh lúa lai thương phẩm, góp phần thực thành cơng chương trình thâm canh lúa vùng đồng Bằng Thanh Hóa - Khẳng định liều lượng bón kali thích hợp phân lân để đạt suất cao, góp phần chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp phát triển lúa lai thương phẩm Thanh Hoá - Giúp sở sản xuất tỉnh Thanh Hóa làm chủ quy trình thâm canh lúa lai, đồng thời giúp người nơng dân có phương pháp bón kali góp phần thực có hiệu việc thâm canh lúa theo hướng quản lý trồng tổng hợp “ICM” vùng Đồng Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm dinh dưỡng lúa 1.1.1 Đặc điểm dinh dưỡng đạm 1.1.1.1.Vai trò phân đạm 1.1.1.2 Dạng đạm lúa hút 1.1.1.3 Nhu cầu hút đạm qua thời kỳ 1.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng lân 1.1.2.1 Vai trò dinh dưỡng lân 1.1.2.2 Dạng lân lúa hút 1.1.2.3 Nhu cầu hút lân qua thời kỳ sinh trưởng lúa 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng kali 1.1.3.1 Vai trò dinh dưỡng kali 1.1.3.2 Dạng kali lúa hút 1.1.3.3 Nhu cầu hút kali qua thời kỳ sinh trưởng lúa 1.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa 1.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa giới 1.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa Việt Nam 1.3 Nghiên cứu dinh dưỡng Lân kali cho lúa 1.3.1 Nghiên cứu dinh dưỡng Lân cho lúa 1.3.2 Nghiên cứu dinh dưỡng kali cho lúa 1.3.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng kali cho lúa 1.3.2.2 Những nghiên cứu liều lượng kali cho lúa 1.3.2.3.Nghiên cứu hiệu sử dụng phân kali 1.4 Những nghiên cứu liều lượng phân bón cho lúa Việt Nam 1.5 Những nhận xét rút từ phần tổng quan tình hình nghiên cứu Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu * Giống lúa: Giống lúa Thuần Việt giống cảm ôn, thời gian sinh trưởng vụ Xuân từ 130135 ngày, vụ Mùa từ 105-110 ngày Thích hợp cấu Xuân muộn - Hè thu Mùa sớm chân đất vàn, vàn cao Giống có kiểu hình đẹp, sinh trưởng phát triển tốt, khả thâm canh cao, to dài, số hạt nhiều, dạng hạt thon dài, vỏ trấu màu nâu Hạt gạo trong, cơm mềm, ngon hảo hạng, vị đậm có mùi thơm đặc trưng Giống có tiềm năng suất cao, vụ Xuân suất trung bình đạt từ 70-75 tạ/ha, vụ Mùa suất đạt từ 60-70 tạ/ha Thâm canh cao đạt 80-82 tạ/ha Giống lúa Thuần Việt có khả chịu rét tốt, chống chịu sâu bệnh tốt Phân bón: Phân hữu vi sinh Sơng Gianh vôi bột Phân đạm: Ure 46% N Phân lân: Supe lân 16% P2O5 Phân kali: Kali clorua 60% K2O 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích đánh giá điều kiện khí hậu thời tiết, tình hình sản xuất lúa việc sử dụng phân bón cho lúa thành phố Thanh Hóa - Xác định ảnh hưởng liều lượng kali lân đến tiêu sinh trưởng, phát triển giống lúa Thuần Việt - Xác định ảnh hưởng liều lượng kali lân đến đến khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa Thuần Việt - Xác định ảnh hưởng liều lượng kali lân đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thuần Việt - Xác định ảnh hưởng liều lượng kali lân đến hiệu qủa kinh tế giống lúa Thuần Việt - Xác định lượng bón kali tối đa kỹ thuật, tối thích kinh tế mức lân khác cho giống lúa Thuần Việt 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thời gian, địa điểm * Địa điểm: Thí nghiệm bố trí xã Quảng Cát - TP Thanh Hóa - tỉnh Thanh Hoá * Thời gian xác định: Đề tài thực vụ xuân 2016 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm: Xác định liều lượng phân lân kali thích hợp cho giống lúa Thuần Việt TP Thanh Hóa Thí nghiệm bố trí theo kiểu lớn nhỏ Split – plot với lần nhắc lại Diện tích thí nghiệm 15 m2/ơ Trong thí nghiệm bố trí với yếu tố phân lân yếu tố phụ ô lớn (diện tích 45 m2/ô) yếu tố phân kali yếu tố nhỏ (diện tích 15 m2/ơ) Diện tích thí nghiệm: 720m2 (khơng kể dải bảo vệ bờ ngăn) - Nền phân bón: phân hữu Sông Gianh + 120 kg N + 400 kg vơi - Phân lân : Bố trí vào lớn với mức bón khác (3 cơng thức bón) * Nền + 90 kg P2O5 /ha: P1 * Nền + 120 kg P2O5 /ha: P2 * Nền + 150 kg P2O5 /ha: P3 - Phân kali: Bố trí vào nhỏ với mức bón khác * Nền + khơng bón kali: K1 * Nền + 60 kg K2O /ha: K2 * Nền + 80 kg K2O /ha: K3 * Nền + 100 kg K2O /ha: K4 * Nền + 120 kg K2O /ha: K5 - Các cơng thức thí nghiệm: + Cơng thức 1: Nền + 90 kg P2O5 (CT1) + Công thức 2: Nền + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O (CT2) + Công thức 3: Nền + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O (CT3) + Công thức 4: Nền + 90 kg P2O5 + 100 kg K2O (CT4) + Công thức 5: Nền + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O (CT5) + Công thức 6: Nền + 120 kg P2O5 (CT6) + Công thức 7: Nền + 120 kg P2O5 + 60 kg K2O (CT7) + Công thức 8: Nền + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O (CT8) + Công thức 9: Nền + 120 kg P2O5 + 100 kg K2O (CT9) + Công thức 10: Nền + 120 kg P2O5 + 120 kg K2O (CT10) + Công thức 11: Nền + 150 kg P2O5 (CT11) + Công thức 12: Nền + 150 kg P2O5 + 60 kg K2O (CT12) + Công thức 13: Nền + 150 kg P2O5 + 80 kg K2O (CT13) + Công thức 14: Nền + 150 kg P2O5 + 100 kg K2O (CT14) + Công thức 15: Nền + 150 kg P2O5 + 120 kg K2O (CT15) Sơ đ bố trí thí nghiệm Nhắc lại I CT3 CT2 CT5 CT1 CT4 CT12 CT7 CT6 CT8 CT10 CT9 CT13 CT11 CT14 CT15 Dải bảo vệ Nhắc lại II CT9 CT6 CT8 CT10 CT7 CT15 CT11 CT12 CT14 CT13 CT3 CT5 CT2 CT4 CT1 Nhắc lại III CT15 CT12 CT14 CT13 CT11 CT6 CT4 CT2 CT5 CT1 CT3 CT7 CT10 CT8 CT9 Dải bảo vệ * Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm - Chu n đ t: Cày lật đất, bừa kỹ, dọn tàn dư cỏ dại đưa nước vào đổ ải - Gieo mạ: Hạt giống đãi ngâm nước ấm đến no nước, sau rửa chua, để nước, ủ nhiệt độ 28-35oC Trong trình ủ thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh nhiệt độ ẩm độ phù hợp Khi hạt nảy mầm đạt yêu cầu đem gieo - Cách bón phân: + Bón lót: 100% P2O5 + 50%N + 30% K2O + toàn phân hữu Sơng Gianh vơi + Bón thúc hai lần: Lần bón thúc đ nhánh (sau cấy 10 ngày lúa hồi xanh b n rễ): 30%N + 40% K2O Lần bón thúc địng (trước trỗ 20 ngày) bón: 20% N + 30% K2O - Chăm sóc phòng trừ sâu ệnh + Tưới nước: Sau cấy giữ lớp nước - cm cho lúa hồi xanh, sau thường xuyên giữ nước mức - cm Khi lúa kết thúc đ nhánh rút nước phơi ruộng - ngày, sau tưới giữ đủ nước suốt thời kỳ làm địng, trổ bơng vào Trước thu hoạch - 10 ngày rút kiệt nước + Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, phát sớm phòng trừ sâu bệnh kịp thời + Thu hoạch: Khi có khoảng 85% số hạt/bơng chín tiến hành thu hoạch Thu riêng ô phơi đến độ ẩm hạt đạt khoảng 13% 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 2.3.3.1 Chỉ tiêu theo dõi * Các tiêu sinh trưởng sinh lý - Chiều cao - Số nhánh - Chỉ số diện tích - Hàm lượng chất khô * Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất - Số bông/ khóm - Tổng số hạt/ bơng - Số hạt chắc/bơng - Khối lượng 1000 hạt (ký hiệu P1000) - Năng suất lý thuyết - Năng suất thực thu (tạ/ ha) * Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính: - Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại theo số con/m2 tỷ lệ hại (sâu đục thân) - Đánh giá mức độ nhiễm bệnh hại theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT * Hiệu kinh tế - Hiệu suất phân bón - Lượng phân bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế -Tỷ suất lợi nhuận cận biên MBCR 2.3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu * Các tiêu sinh trưởng sinh lý 10 bình thủy tinh hút ẩm để nguội đem cân * Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất: - Số bơng/ khóm: Tiến hành thu riêng số bơng khóm theo dõi sau đếm lấy trung bình cho cơng thức - Tổng số hạt/ bông: Tại công thức, tiến hành đếm số hạt từng điểm theo dõi sau lấy trung bình - Số hạt chắc/bơng: Đếm số hạt đếm/tổng số hạt - Khối lượng 1000 hạt (ký hiệu P1000): Cân lần 500 hạt cho lần cân không chênh lệch 5% lấy tổng khối lượng cần (cân độ ẩm 14%) - Năng suất lý thuyết: Được tính theo cơng thức Pinixep S= 10-4.A.B.C.D Trong đó: S suất lý thuyết (tạ/ha) A số khóm trung bình/m2 B số bơng trung bình/khóm C số hạt trung bình/bơng D khối lượng trung bình 1000 hạt - Năng suất thực thu (tạ/ ha): Thu hoạch riêng ô, cân khối lượng hạt ô độ ẩm hạt 14% * Hiệu suất phân bón: Khối lượng thóc bội thu bón kali Hiệu suất phân bón (kg thóc/kg kali) = Khối lượng kali sử dụng *Hiệu kinh tế : -Lãi = Tổng thu- tổng chi -Lãi ròng= Tổng thu cơng thức thí nghiệm- (tổng thu cơng thức đối chứng + chi phí thêm) *Phân tích đánh giá hiệu kinh tế công thức thí nghiệm: Sử dụng phương pháp CIMMYT (1988), xác định tỷ suất lợi nhuận cận biên Marginal Benefit Cost Ratio (MBCR) Tổng thu CT thí nghiệm- Tổng thu CT đối chứng MBCR= Tổng chi CT thí nghiệm- Tổng chi CT đối chứng 11 - Đánh giá hiệu kinh tế việc áp dụng tiến kỹ thuật dựa theo giá trị số MBCR sau : Trị số MBCR Kết đánh giá < 1,5 Tiến kỹ thuật cho lợi nhuận thấp, không nên áp dụng 1,5-2,0 Tiến kỹ thuật cho lợi nhuận trung bình, chấp nhận ≥ 2,0 Tiến kỹ thuật cho lợi nhuận cao, chấp nhận phát triển -Xác định lượng Kali bón hợp lý mặt kỹ thuật (lượng bón đạt suất cao nhất) tối ưu mặt kinh tế (lượng bón mang lại hiệu kinh tế cao nhất) Trên sở vận dụng hàm tương quan suất lúa với lượng phân kali bón theo công thức Michel Lecompt (1965) Y, -b X= -2a Trong : Y, số lượng lúa (kg) nơng dân cần bán để mua kg phân kali (V Hữu Yêm, 1995) * Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính: - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 :55/2011 Bộ NN& PTNT ban hành 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm Excel IRRISTAT máy vi tính 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình sản xuất lúa TP Thanh Hóa: 3.1.1 Vị trí địa lý tình hình kinh tế xã hội TP Thanh Hóa Thành phố Thanh Hóa thị tỉnh lỵ tỉnh Thanh Hóa, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa, trung tâm kinh tế, dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao vùng phía Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Thanh Hóa c ng đô thị chuyển tiếp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với vùng Bắc Trung Bộ, đầu mối giao lưu tỉnh với nước, có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng; thị phát triển dịch vụ đa ngành, đa lĩnh vực, phát triển công nghiệp công nghệ cao Thành phố công nhận đô thị loại trực thuộc tỉnh vào ngày 29 tháng năm 2014 định số 636/ QĐ- Ttg, kỉ niệm 210 năm đô thị tỉnh lỵ, 20 năm thành lập thành phố Hệ thống thị Thanh Hóa hình thành từ lâu đời có mối quan hệ mật thiết với Trong đó, thành phố Thanh Hóa thị tr , nằm hai bên bờ sơng Mã, có vị trí, cảnh quan sinh thái thuận lợi, khí hậu ơn hịa Quốc lộ 1A xun Việt chạy qua địa giới hành thành phố dài gần 20 km, cảng Lễ Mơn, Sầm Sơn phía Ðơng, đường sắt Bắc - Nam chạy phía Tây, tạo thành mạng lưới giao thông đa dạng thuận tiện Nhờ đó, thành phố Thanh Hóa trở thành trung tâm trị - kinh tế - văn hóa tỉnh Thanh Hóa, đồng thời vào vị thuận lợi việc giao thương với tất tỉnh nước Thành phố Thanh Hóa nằm trung tâm đồng Thanh Hóa, có nhiều núi đất, núi đá nằm rải rác với cánh đồng rộng - hẹp, nông – sâu; có diện tích tự nhiên 146,77 km², dân số 435.298 người Theo số liệu năm 2012, tỷ trọng ngành kinh tế GDP ước đạt: Công nghiêp: 46 %; Nông nghiệp: 7,6%; Tăng trưởng kinh tế 14% Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố năm 2014 ước đạt 15,6%.Tổng mức bán l hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2014 ước đạt 16.110 tỷ đồng Giá trị xuất năm 2014 ước đạt 627,8 triệu USD Tổng thu ngân sách năm 13 2014 ước đạt 1.490 tỷ đồng Lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 13.317 tỷ đồng tăng TP Thanh Hóa thị tỉnh lỵ có số kinh tế tốt vùng Bắc Trung 3.1.2 Các yếu tố khí hậu thời tiết Thanh hóa với việc thâm canh lúa Số liệu diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết Thành Phố Thanh Hóa thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Diễn biến nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm 2011- 2015 Thành Phố Thanh Hóa - Thanh Hóa (Trạm Khí tượng TP Thanh Hóa) Chỉ Nhiệt độ trung bình (oC) Lượng mưa (mm) tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 TB 2011 2012 2013 2014 2015 TB 18,6 17,7 17,2 18,6 17,2 17,9 5,5 11,1 17,4 17,2 13,9 13 20,0 19,4 17,5 16,8 18,1 17,9 3,4 17,7 15,2 6,0 5,4 9,5 19,6 20,7 20,5 19,3 20,5 20,0 50,9 13,0 52,5 20,7 42,1 35,8 25,4 24,5 24,0 24,9 24 24,6 47,9 155,9 219,9 11,5 107,9 108,6 28,2 25,7 26,7 26,9 26,7 26,8 113,1 177,9 47 170,8 80,9 117,9 30,1 29,1 29,7 28,5 29,7 29,3 83,7 113,6 130,1 195,5 94,2 123,4 30,3 30,1 28,5 29,1 28,5 29,5 119,7 103,8 88,5 186,7 72,3 114,2 29,1 27,9 28,6 28,3 28,6 28,4 248,6 215,2 95,4 374,8 230 232,8 27,3 27,3 25,3 26,9 25,0 26,7 146,4 255,9 187,3 290,6 481,3 272,3 10 25,5 24,9 25,6 24,4 25,6 25,1 128,7 94,0 238,8 86,5 713,4 252,3 11 22,9 22,0 23,4 22,7 23,4 22,7 10,3 27,1 16,4 62,1 169,9 57,2 12 19,8 19,0 19,7 19,0 19,7 19,1 6,2 4,4 21,1 13,6 18,2 12,7 T.bình 24,7 24,0 23,9 23,8 23,9 24,0 - - - - - - Tổng - - - - - - 1299,3 1141,6 1129,6 1436 1742,6 1349,8 Tháng 3.2 Tình hình sản xuất lúa thành phố Thanh Hóa Theo báo cáo, thành phố Thanh Hóa có 30/37 phường, xã sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích đất trồng lúa hàng năm 11 nghìn hecta chiếm 86% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp với 65% nhân lao động nông nghiệp Trong năm qua, sản xuất nơng nghiệp có chuyển biến tích cực suất chất lượng, bước đầu hình thành vùng chuyên canh cho hiệu kinh tế cao, nông nghiệp thành phố Thanh Hóa năm gần có bước tiến đáng kể, suất sản lượng lương thực năm sau cao năm trước Tuy nhiên diện tích lúa lai chiếm vị trí quan trọng cấu mùa vụ 14 góp phần vào việc đảm bảo an ninh lương thực địa phương.Vì diện tích suất sản lượng lúa năm gần ngày giảm mạnh người dân trọng vào việc sản xuất giống lúa lai 3.2 Tính chất đất khu thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí chân đất phù sa đê không bồi hàng năm, vùng chuyên canh lúa thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Tính chất đất trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Thành phần chất dinh dưỡng đất trước sau thí nghiệm xã Quảng Cát, thành phố Thanh Hóa vụ Xn năm 2016 Kết phân tích Mẫu đất phân pH OM KCl % 5,2 3,7 tích Trước thí nghiệm Tổng số (%) Dễ tiêu CEC (mg/100g) (lđl/ N P2O5 K2O P2O5 K2O 100g) 0,186 0,067 1,23 25,4 5,7 13,17 5,5 1,02 0,068 0,109 0,93 43,2 4,1 12,77 5,2 1,42 0,093 0,086 1,01 30,8 3,1 13,46 TB 5,2 2,95 0,16 0,081 1,23 28,11 4,84 13,63 5,5 2,99 0,19 0,088 1,25 28,15 4,89 13,63 Sau thí nghiệm Mẫu đ t phân tích tại: Chi cục Quản lý ch t lượng nông lâm sản thuỷ sản Thanh Hóa 3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân kali lân đến tiêu sinh trưởng giống lúa Thuần Việt vụ xuân năm 2016 3.3.1 nh hưởng liều lượng kali lân đến thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa Thuần Việt vụ xuân n m 2016 15 Bảng 3.4 Ảnh hưởng liều lượng kali lân đến thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa Thuần Việt vụ xuân năm 2016 Đơn v : Ngày TKTD Gieo Cấy Cấy KTĐN KTĐN Trổ KTT Chín Tổng TGST CT1 26 40 35 32 134 CT2 26 42 34 31 133 CT3 26 42 34 31 133 CT4 26 42 34 31 132 CT5 26 42 34 31 132 CT6 26 41 35 31 132 CT7 26 41 34 30 131 CT8 26 41 34 30 130 CT9 26 41 33 30 129 CT10 26 39 32 29 129 CT11 26 41 33 30 130 CT12 26 40 33 30 129 CT13 26 40 32 29 129 CT14 26 41 32 29 128 CT CT15 26 41 31 29 127 Ghi chú: TKTD: Thời kỳ theo dõi; KTĐN: kết thúc đẻ nhánh; KTT: Kết Thúc Trổ; TGST: Thời gian sinh trưởng Qua bảng 3.4 cho thấy: + Ở liều lượng phân lân 90 kg P2O5, tăng liều lượng kali thời gian từ cấy đến kết thúc đ nhánh khơng có chênh lệch Sự chênh lệch thời gian sinh trưởng, phát triển công thức xảy thời kỳ từ kết thúc đ nhánh đến trổ bông; từ trỗ đến kết thúc trổ Sự chênh lệch không nhiều, dẫn đến thời gian sinh trưởng có biến động từ đến ngày Ở liều lượng phân lân 90 kg P 2O5 có thời gian sinh trưởng ngắn 123 ngày, dài CT1(ĐC) 126 ngày + Ở phân lân 120 kg P2O5/ha 150 kg P2O5/ha thời gian sinh trưởng rút ngắn tăng liều lượng kali 16 3.3.2 nh hưởng liều lượng phân kali lân đến động thái t ng trưởng chiều cao giống lúa Thuần Việt vụ xuân n m 2016 Từ kết bảng 3.5 cho thấy: Chiều cao chịu ảnh hưởng tác động yếu tố ngoại cảnh, đặc biệt phân kali Trên lân khác Khi tăng liều lượng kali chiều cao có xu giảm Bảng 3.5 Ảnh hưởng liều lượng phân kali lân đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa Thuần Việt vụ xuân năm 2016 Đơn v : cm Lân (Kg P2O5 /ha) 90 120 150 Kali Thời kỳ theo dõi (Kg K2O/ha) 4TSC 6TSC 8TSC TRỖ CCCC 36,6 68,5 98,4 118,3 118,3 60 35,5 67,2 97,1 117,2 117,2 80 33,7 65,8 95,8 115,9 115,9 100 31,8 63,1 93,0 113,0 113,0 120 30,3 62,6 92,7 112,6 112,6 34,4 66,6 96,4 116,5 116,5 60 33,0 65,1 95,2 115,3 115,3 80 31,4 63,4 93,5 113,5 113,5 100 30,3 62,5 92,5 112,5 112,5 120 294 61,1 91,2 111,2 111,2 32,7 64,3 94,1 114,2 114,2 60 31,4 63,2 93,3 113,5 113,5 80 30,8 62,9 93,1 113,3 113,3 100 29,0 61,3 91,4 111,6 111,6 120 27,4 59,3 89,5 109,4 109,4 LSD0,05(P) 0,78 LSD0,05(K) 0,54 LSD0,05(P&K) 0,46 CV% 2,8 Ghi chú: TSC: Tuần sau c y; CCCC: Chiều caocuốicùng 17 3.3.3 nh hưởng liều lượng phân kali lân đến khả n ng đ nhánh giống lúa Thuần Việt vụ Xuân n m 2016 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phân kali lân đến khả đ nhánh giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 Nền phân lân (KgP2O5 /ha 90 120 150 Liều Số Tỉ lệ lượng nhánh nhánh Kali tối đa tối đa (kg (nhánh/ so với K2O/ha) khóm) ĐC 60 80 100 120 60 80 100 120 60 80 100 120 7,0 8,1 8,6 9,1 9,2 7,4 8,4 8,7 9,4 9,4 7,8 8,7 9,0 9,6 9,5 100 115,7 122,8 130,0 131,4 100 113,5 117,5 127,0 127,0 100 111,5 115,3 123,1 121,8 Số nhánh hữu hiệu (nhánh/ khóm) 3,3 3,9 4,3 4,8 4,8 3,6 4,1 4,6 5,1 5,2 3,9 4,3 4,7 5,2 5,1 Tỉ lệ Tỉ lệ nhánh nhánh hh so HH so với với tối ĐC đa (%) 100 118,1 130,3 145,4 145,4 100 113,8 127,7 141,6 144,4 100 110,2 120,5 133,3 130,7 47,1 48,1 50,0 53,8 53,8 48,6 48,8 52,8 54,3 55,3 50,0 49,4 52,2 54,1 53,6 Trong điều kiện vụ Mùa, đất vùng chuyên canh lúa thành phố Hóa, tăng lượng bón kali làm tăng dần số nhánh tối đa giống lúa thí nghiệm Trong lượng bón kali, tỉ lệ nhánh hữu hiệu/khóm tối đa mức bón lân cao c ng lớn mức bón lân thấp Trong lượng bón kali 100 K2O lượng bón 90 kg P2O5 53.8% , bón 120 P2O5 54,3 bón 150 P2O5 tỉ lệ cao đạt 54,1% - Số nhánh hữu hiệu: Trong lượng kali, liều lượng lân tăng từ 90- 150 kg P2O5/ha, 18 cơng thức bón lân cao có số nhánh hữu hiệu cao cơng thức bón lân thấp ( lượng bón 90 kg P2O5/ha 4,8 nhánh, lượng bón 120 kg P2O5/ha 5,1 nhánh, lượng bón 150 kg P2O5/ha 5,2 nhánh) Khi tăng liều lượng kali mức bón lân số nhánh hữu hiệu c ng có chiều hướng tăng dần Các cơng thức có bón kali, có tỉ lệ nhánh hữu hiệu cao so với khơng bón kali 3.3.4 nh hưởng liều lượng phân kali lân đến động thái giống lúa Thuần Việt vụ Xuân n m 2016 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng bón kali (K2O) lân (P2O5) đến động thái giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 ( ĐVT: Lá) Lân (Kg P2O5 /ha)) Kali (Kg K2O/ha) TSC TSC TSC TSC 5,1 7,1 10,5 13,1 60 5,3 7,2 10,9 13,5 90 80 5,3 7,4 11,3 14,1 100 5,2 7,3 10,8 13,6 120 5,2 7,3 10,7 13,3 5,0 7,0 10,3 13,0 60 5,4 7,3 11,0 13,9 120 80 5,6 7,7 11,5 14,5 100 5,3 7,5 10,7 13,6 120 5,3 7,4 10,6 13,7 5,0 7,1 10,4 13,0 60 5,2 7,3 10,8 13,7 80 5,4 7,6 11,2 14,1 150 100 5,5 7,4 10,8 14,0 120 5,2 7,2 10,5 13,9 LSD0,05(N) LSD0,05(K) LSD0,05(N&K) CV% Ghi : TSC : Tuần sau c y, SLCC : Số cuối SLCC 12,6 13,0 13,6 13,3 13,2 12,4 13,1 13,8 13,5 13,3 13,4 13,9 13,5 13,2 13,0 0,28 0,83 0,44 6,5 19 3.3.5 nh hưởng liều lượng phân kali lân đến số diện tích giống lúa Thuần Việt vụ Xuân n m 2016 Bảng 3.8Ảnh hưởng liều lượng phân kali lân đến số diện tích giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 Đơn v : m2 lá/m2 đ t Lân (Kg P2O5 /ha) 90 120 150 Kali (Kg K2O/ha) 60 80 100 120 60 80 100 120 60 80 100 120 LSD0,05(N) LSD0,05(K) LSD0,05(N&K) CV% Thời kỳ theo dõi Đ nhánh 2,70 2,61 2,81 2,87 2,88 2,79 2,81 2,85 2,91 2,92 2,89 3,05 3,18 3,24 3,26 0,28 0,33 0,57 6,7 Trỗ 3,41 3,61 3,67 3,77 3,78 3,73 4,05 4,16 4,25 4,31 3,91 4,14 4,32 4,36 4,35 0,13 0,36 0,63 7,4 Chín sáp 3,03 3,24 3,36 3,41 3,39 3,35 3,50 3,61 3,71 3,78 3,55 3,66 3,81 3,92 3,91 0,48 0,11 0,19 3,2 Qua bảng 3.8 cho thấy số diện tích giống lúa thí nghiệm đạt cao giai đoạn trỗ, sau phát triển thân giảm dần, chuyển vàng số diện tích (LAI) c ng giảm dần sau trỗ Chỉ số diện tích phụ thuộc vào liều lượng bón lân kali cho giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 3.3.6 nh hưởng liều lượng phân kali lân đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống lúa Thuần Việt vụ Xuân n m 2016 Qua theo dõi, đánh giá ảnh hưởng lượng kali lân đến sâu bệnh hại thể qua bảng 3.3.6.1 bảng 3.3.6.2 : 20 Công thức Bảng 3.9 Khả chống chịu số loại bệnh hại Chỉ tiêu Bệnh đạo ơn Bệnh khơ vằn Bệnh bạc (điểm - 9) (điểm -9) (điểm - 9) Kali Kg K2O/h a Gđ Đ nhánh Gđ Vào Gđ Chín sữa Gđ Vào Gđ Làm địng Chín sáp 3 1 60 80 100 120 60 80 120 100 120 1 60 80 150 100 120 Ghi chú: Gđ – Giai đoạn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 Lân (Kg P2O5/ ha) 90 Bảng 3.10 Khả chống chịu số loại sâu hại Kali Sâu đục thân hai Lân (Kg P2O5/ ha) Sâu Rầy nâu (Kg K2O/ha) chấm 90 3 60 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 80 100 120 60 80 120 100 120 21 150 1 60 1 80 100 120 1 0 1 1 3.3.7 nh hưởng liều lượng phân kali lân đến số yếu tố cấu thành n ng suất n ng suất giống lúa Thuần Việt vụ Xuân n m 2016 Bảng 3.11 Ảnh hưởng liều lượng phân kali lân đến số yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 Lân (Kg P2O5/ha) 90 120 150 LSD0,05(P) LSD0,05(K) LSD0,05(P&K) CV% Kali (Kg K2O/ha) Số /khóm (bơng) Tổng số hạt/ bơng Số hạt chắc/ bơng (hạt) 60 80 100 120 60 80 100 120 60 80 100 120 3,3 3,9 4,3 4,8 4,8 3,6 4,1 4,6 5,1 5,2 3,9 4,3 4,7 5,2 5,1 249 242 226 238 256 261 247 244 254 264 261 263 241 254 270 172 174 176 177 178 176 181 187 191 189 180 184 188 189 189 Năng suất KL (tạ/ha) 1000 hạt Lý Thực (gam) thuyết tế 22,2 63,03 51,52 22,5 76,34 59,07 22,6 85,51 68,44 22,7 96,42 75,13 23,0 98,25 74,61 22,6 71,59 55,27 22,8 84,59 61,75 22,8 98,06 70,46 23,0 112,02 76,45 23,1 113,51 75,01 22,9 80,37 60,16 22,9 90,59 67,56 23,0 101,61 71,27 23,0 113,02 75,42 23,0 110,84 74,65 0,75 0,53 0,72 0,40 0,61 0,15 3,0 3,4 Ghi chú: NSLT (Năng su t lý thuyết ); NSTT (Năng su t thực thu ) Số bơng/khóm: Số bơng/khóm dao động khoảng từ 3,3 – 5,2 bơng/khóm, số bơng/khóm đạt cao chủ yếu liều lượng lân 120 Kg P2O5/ha 150 Kg P2O5/ha, liều lượng kali cao số bông/m2 đạt cao cao lượng kali bón 100 kg K2O/ha 22 Tỷ lệ hạt chắc: Trong lượng lân bón tăng liều lượng ka li tỷ lệ hạt tăng đạt cao Kết cho thấy: Năng suất lý thuyết tăng lên tăng hàm lượng phân kali Các bón lân cao cho suất lý thuyết cao bón lân thấp Năng suất thực thu Thuần Việt đạt cao 76,45 tạ/ha 120 Kg P2O5/ha mức bón 100 K2O Ở lân khác lượng phân Kali suất thực thu có sai khác 3.4.Hiệu kinh tế giống Thuần Việt Bảng 3.12 Hiệu kinh tế, tỷ suất lợi nhuận cận biên hiệu suất phân kali Nền lân (Kg P2O5/ ha) 90 120 150 Liều lượng kali (Kg K2O/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Phí thêm Tổng thu bón (1000đ) kali (1000đ) 60 80 100 120 60 52,52 59,07 68,44 75,13 74,61 55,27 61,75 30461,6 34240,6 39695.2 43575,4 43273,8 32056,6 35815,0 1533,3 1916,7 2300,0 2683,3 1533,3 Lãi (1000đ) Lãi rịng (1000đ) Hiệu suất (kg thóc/kg K2O) 18636,6 21461,3 26532,5 30029,4 29924,5 20810,6 23035,7 2824,7 7895,9 11392,8 11287,9 2225,1 5,6 10,1 11,8 10,3 8,1 MB CR 2,8 5,1 6,0 5,2 2,5 80 70,46 40866,8 1916,7 27704,1 6893,5 9,1 4,6 100 76,45 44341,0 2300,0 30395,0 9584,4 10,5 5,3 120 75,01 43505.8 2683,3 30126,5 9315,9 8,9 4,5 60,16 33372,8 22126,8 60 67,56 39184,8 1533,3 26405,5 4278,7 7,1 3,8 80 71,27 41336,6 1916,7 28187,9 6681,1 7,9 4,2 100 75,42 44323,6 2300,0 30377,6 8250,8 9,1 4,7 120 74,15 43007,0 2683,3 29947,7 7820,9 7,5 3,9 Qua kết bảng 3.12 cho thấy: Trong lượng kali bón, hiệu suất sử dụng phân kali cho giống lúa Thuần Việt tăng tăng lượng lân bón 90 kg P2O5 120 kg P2O5/ha Tiếp tục tăng lên 150 kg P2O5/ha hiệu suất sử dụng phân kali giảm dần Trong lượng bón lân tăng lượng phân kali từ K2O lên 100 kg K2O hiệu suất sử dụng phân kali tăng dần, tiếp tục tăng lên 120 kg K2O/ha hiệu suất sử dụng phân kali giảm dần 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Liều lượng phân kali lân có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc tính sinh trưởng phát triển giống lúa Thuần Việt Ở lượng bón lân tăng lượng kali thời gian sinh trưởng rút ngắn, chiều cao có xu hướng giảm, số số nhánh hữu hiệu tăng Ở lượng bón kali tăng lượng lân thời gian sinh trưởng giảm, chiều cao khơng có thay đổi đáng kể, số số nhánh hữu hiệu tăng 1.2 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống lúa Thuần Việt c ng chịu ảnh hưởng liều lượng phân kali lân Cùng lượng lân khơng bón kali sâu bệnh phát triển nặng sơ với bón kali 1.3 Liều lượng phân kali lân ảnh hưởng tương tác có ý nghĩa yếu tố cấu thành suất số quả/cây, số chắc/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ nhân suất giống lúa Thuần Việt Năng suất lạc cao đạt 78,45 tạ/ha lượng bón 120 Kg P2O5/ha 100 K2O 1.4 Ở lượng bón lân khác nhau, hiệu suất sử dụng phân kali cho giống lúa Thuần Việt giảm tăng lượng lân bón lượng kali Trong lượng bón lân tăng lượng phân kali từ K2O lên 120 K2O hiệu suất sử dụng phân lân tăng dần, sau giảm xuống liều lượng phân lân tăng lên từ 100 - 120 K2O Lãi đạt cao lượng bón 120 Kg P2O5/ha 100 K2O 30.045.900 đồng/ha, Lãi rịng: Tất cơng thức bón kali thu lãi rịng, cao cơng thức 90 Kg P2O5/ha mức bón 120 K2O đạt 11.868.900 đồng 1.5 Liều lượng phân lân tối thích thâm canh giống lúa Thuần Việt 1- vụ Xuân 2016 thành phố Thanh Hóa là: Cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm vụ Mùa nhiều vùng đất khác đo đếm thêm số tiêu nông sinh học để có xác định xác liều lượng lân kali hợp lý cho lúa Thuần Việt Đưa vào sản xuất giống lúa Thuần Việt với mức phân bón: Nền phân bón: phân hữu Sông Gianh + 120 kg N + 400 kg vôi + 120 kg P2O5 + 100 kg K2O 24 Đề nghị Do hạn chế đề tài thực vụ địa điểm, nên chưa đánh giá đầy đủ hiệu việc bón lân kali khác cho giống lúa Thuần Việt Quảng Cát - Thanh Hóa Do đó, cần tiếp tục nghiêm cứu nhiều vụ nhiều địa điểm khác địa bàn thành phố Thanh Hóa để có kết Thanh Hóa để làm sở cho việc áp dụng phổ biến bổ sung vào qui trình sản xuất