1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thuần việt 7 vụ xuân 2016 tại huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VĂN THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THUẦN VIỆT VỤ XUÂN 2016 TẠI HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HĨA, NĂM 2017 Luận văn hồn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thiên Lương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Viết Phản biện 2: PGS.TS Lê Hữu Cần Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 11 00 ngày 18 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa.L) ba lương thực quan trọng giới (gồm lúa mì, lúa ngơ) Khoảng 60% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn hàng ngày Châu Á, đặc biệt vùng Đơng Nam Á nơi tập trung diện tích sản xuất lúa gạo giới Trong bối cảnh nay, biến đổi khí hậu tồn cầu với việc gia tăng dân số, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân khác, giới nói chung nước sản xuất lúa nước đứng trước nguy thiếu hụt lương thực tương lai không xa Ở Việt Nam, tỉnh Thanh Hóa vùng trọng điểm lúa vùng Bắc Trung với diện tích trồng lúa hàng năm đạt khoảng 255.000 [3], diện tích lúa chiếm khoảng 30 - 40% Thực tế sản xuất cho thấy, nhiều giống lúa có suất khơng thua so với lúa lai, khả thích nghi rộng, khơng địi hỏi thâm canh cao, có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi tốt, đặc biệt có chất lượng cao lúa lai Các giống lúa để giống cho vụ sau, giúp người dân chủ động hạt giống, giá thành hạt giống rẻ [4] Tuy nhiên, đa số giống lúa địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho suất thấp nhiều so với tiềm năng suất giống Có nhiều nguyên nhân: Các giống lúa gieo trồng nhiều vụ nên có tượng bị thối hóa; biến động bất thường điều kiện thời tiết, khí hậu; phát sinh, gây hại phức tạp sâu bệnh; việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ cấy, bón phân, sử dụng thuốc BVTV ) không hợp lý,v.v Điều kiện thực tế sản xuất: trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn khó khăn, suất sản lượng lương thực bình quân thấp Tuy huyện Thọ Xuân huyện trọng điểm sản xuất lúa tỉnh Thanh Hóa sản xuất lúa gặp khơng khó khăn chủ yếu yếu tố thời tiết kỹ thuật canh tác, việc tiến hành nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giúp người dân nâng cao suất sản lượng đơn vị diện tích canh tác Hiện nay, nhân dân địa bàn xã chủ yếu sản xuất lúa (chiếm 60% diện tích) nên việc chọn lựa giống lúa phù hợp quan trọng cần thiết Cùng với việc nghiên cứu, chọn tạo, du nhập giống lúa có suất cao, chất lượng tốt việc xác định biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp, đặc biệt ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ gieo cấy biện pháp cấp thiết hầu hết giống lúa sử dụng sản xuất đại trà Các biện pháp đáp ứng mục tiêu suất, mà cịn góp phần nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường cho giống Giống lúa Thuần Việt giống lúa suất chất lượng cao Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật giống trồng nông nghiệp Thanh Hóa nghiên cứu chọn tạo, chuyển nhượng quyền thương mại cho Công ty giống Bắc Trung Bộ đổi tên thành giống Bắc Xuyên Thuần Việt cứng cây, chống đổ tốt, trỗ tập trung, to nhiều hạt, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh khá, suất trung bình đạt 60 – 75 tạ/ha, cá biệt có nơi đạt 80 – 85 tạ/ha Giống có khả thích nghi rộng phù hợp với điều kiện ngoại cảnh nhiều vùng canh tác Để hồn thiện quy trình kỹ thuật, phát huy hết tiềm năng suất giống cần tiến hành thí nghiệm biện pháp kỹ thuật giống Thuần Việt 7, đánh giá yếu tố liều lượng đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất lúa quan trọng hai yếu tố tác động lớn tới suất Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, u cầu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng đạm, mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thuần Việt - Xác định liều lượng bón phân đạm mật độ cấy thích hợp với giống lúa Thuần Việt vụ Xuân nhằm phát huy đặc điểm nông sinh học tốt giống, nâng cao suất hiệu kinh tế cho người sản xuất, góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống lúa huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Đánh giá trạng sản xuất lúa huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Theo dõi số tiêu sinh trưởng, phát triển suất cơng thức thí nghiệm từ đánh giá ảnh hưởng liều lượng đạm, mật độ cấy khác tới giống Thuần Việt - Xác định liều lượng đạm mật độ cấy hợp lý, suất hiệu kinh tế cao giống lúa Thuần Việt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: - Đánh giá ảnh hưởng tương tác đạm mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển suất lúa - Kết nghiên cứu đề tài làm sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật giống lúa Thuần Việt - Kết đề tài đóng góp thêm phần lý luận cho việc xác định thời vụ, mật độ cấy giống lúa địa bàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Cung cấp thông tin cho cán khuyến nơng, nơng dân mật độ, phân bón hợp lý để giống Thuần Việt đạt suất cao, chất lượng tốt Đảm bảo việc canh tác lúa bền vững, hiệu - Chuyển giao biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý tới người dân để nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế sản suất giống lúa Thuần Việt - Góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất lúa nông dân địa bàn Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình hình sản xuất tiêu thụ gạo giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 1.2 Nghiên cứu tính trạng đặc trƣng lúa 1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng đạm lúa 1.3.1.Vai trò phân đạm 1.3.2 Dạng đạm lúa hút 1.3.3 Nhu cầu hút đạm qua thời kỳ 1.4 Những kết nghiên cứu mật độ cấy giới Việt Nam 1.5 Chất lƣợng gạo xuất gạo Việt Nam 1.5.1 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng chất lƣợng gạo tẻ thơm 1.5.2 Chất lượng gạo xuất gạo Việt Nam a Chất lƣợng gạo b Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thƣơng trƣờng c Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng xay xát d Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt nấu nƣớng CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Vật tư nơng nghiệp + Phân bón: đạm Ure 46%, lân supe Lâm Thao 18-21 %, phân Kali Clorua 60 %; phân chuồng + Các loại thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam, loại vật liệu che phủ, vật tư rẻ tiền, mau hỏng 2.1.2 Giống Giống lúa Thuần Việt giống lúa Trung tâm NCƯD-KHKT GCT NN Thanh Hóa chọn tạo Giống chọn từ tổ hợp 827S/E32//R7 theo phương pháp lai hữu tính chọn lọc cá thể Giống Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ NN&PTNT công nhận cho sản xuất thử khu vực phía Bắc, Số : 273/QĐ-TT-CLT ngày 23 tháng năm 2015 Giống Thuần Việt có thời gian sinh trưởng 130 - 135 ngày vụ Xuân 110 - 115 ngày vụ Mùa Giống Thuần Việt gieo trồng nhiều chân đất khác gieo trồng vụ Xuân vụ Mùa 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình sản xuất lúa huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái giống Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 với liều lượng đạm mật độ cấy khác - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh, khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận giống Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 với liều lượng đạm mật độ cấy khác - Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất giống Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 với liều lượng đạm mật độ cấy khác - Nghiên cứu chất lượng giống Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thời gian, địa điểm Địa điểm: Bố trí thí nghiệm Trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật giống trồng nơng nghiệp Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực vụ Xuân năm 2016 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu - Số liệu diện tích, suất, yếu tố khí hậu thời tiết… thực theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn RRA (Rapid Rural Appraisal) phương pháp điều tra nơng thơn có tham gia nông dân PRA (Participatory Rural Appraisal) - Số liệu sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất đo đếm, đánh giá theo Quy chuẩn khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lúa (QCVN 01- 55: 2011/BNNPTNT) 2.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 2.3.3.1 Bố trí thí nghiệm ngồi đồng ruộng - Nền thí nghiệm: Phân chuồng: tấn/ha, P2O5: 80 kg/ha, K2O: 90 kg/ha - Bố trí thí nghiệm: Theo kiểu Split-plot, gồm 12 cơng thức, lần nhắc lại, Thí nghiệm gồm yếu tố mật độ (yếu tố chính) đạm (yếu tố phụ) Trong thí nghiệm bố trí với yếu tố phân đạm ô lớn yếu tố mật độ nhỏ (diện tích 20 m2/ơ) * Phân đạm (N): Bố trí vào lớn với mức bón khác nhau: + N1: kg N/ha , tương đương kg ure/ha + N2: 100 kg N/ha, tương đương 217 kg ure/ha + N3: 120 kg N/ha, tương đương 260 kg ure/ha + N4: 140 kg N/ha, tương đương 304 kg ure/ha * Mật độ(M): Bố trí vào ô nhỏ với mật độ khác nhau: + M1: 35 khóm/m2, khoảng cách 20 cm x 14cm + M2: 45 khóm/m2, khoảng cách 20 cm x 11cm + M3: 55 khóm/m2, khoảng cách 20 cm x cm Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ N1M1 N1M2 N1M3 N4M2 N4M3 N4M1 N3M3 N3M1 N3M2 N2M3 N2M1 N2M2 N1M2 N1M3 N1M1 N4M1 N4M2 N4M3 N3M3 N3M1 N3M2 N2M1 N2M2 N2M3 N1M2 N1M3 N1M1 N4M1 N4M2 N4M3 N3M2 N3M3 N3M1 N2M3 N2M1 N2M2 Lần nhắc I Lần nhắc II Lần nhắc III 2.3.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm: - Chuẩn bị đất: Cày lật đất, bừa kỹ, dọn tàn dư, cỏ dại đưa nước vào - Gieo mạ: Hạt giống đãi ngâm nước ấm đến no nước, sau rửa chua, để nước, ủ nhiệt độ 28-35oC Trong trình ủ thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh nhiệt độ ẩm độ phù hợp Khi hạt nảy mầm đạt yêu cầu đem gieo - Quy trình bón phân + Bón lót: Trước cấy - ngày 100% P2O5 + 30% N + Bón thúc: Lần 1: Đẻ nhánh (sau cấy 10 ngày) 50% N + 50% K2O Lần 2: Trước trỗ 20 ngày 20% N + 50% K20 - Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh - Tưới nước: Sau cấy giữ lớp nước - cm cho lúa hồi xanh, sau thường xuyên giữ nước mức 2-3 cm Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng 7-10 ngày, sau tưới giữ đủ nước suốt thời kỳ làm địng, trổ bơng vào Trước thu hoạch 7-10 ngày rút cạn nước - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, phát sớm phòng trừ sâu bệnh kịp thời - Thu hoạch: Khi có khoảng 85% số hạt/bơng chín tiến hành thu hoạch Thu riêng ô phơi đến độ ẩm hạt đạt khoảng 13% 2.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 2.4.1 Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm: - Thời gian sinh trưởng phát triển: Tính số ngày từ gieo đến khoảng 85 95% số hạt bơng chín - Đặc điểm nơng sinh học: Số lá/thân chính, chiều cao cây, số nhánh hữu hiệu/khóm, chiều dài bơng, chiều dài địng; - Đánh giá khả chống chịu số loại sâu bệnh hại chính: Loại sâu bệnh, mức độ nhiễm sâu bệnh; - Các yếu tố cấu thành suất suất: Số bông/m2, tổng số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1.000 hạt, suất lý thuyết suất thực thu 2.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất đo đếm, đánh giá theo phương pháp thí nghiệm đồng ruộng đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại điều kiện tự nhiên thí nghiệm theo QCVN 01- 55: 2011/BNNPTNT - Theo dõi thời kỳ bén rễ hồi xanh: Trong thí nghiệm, cố định 1m2 để theo dõi thời gian 10 cấy, định kỳ ngày theo dõi lần Thời gian từ cấy - bén rễ hồi xanh số ngày tính từ ngày cấy đến có 50% số dảnh cấy - Theo dõi giai đoạn đẻ nhánh: Trong thí nghiệm, cố định cách đánh dấu điểm theo nguyên tắc đường chéo, điểm 03 khóm lúa để theo dõi tình hình đẻ nhánh lúa, kỳ ngày lần - Thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh (ngày): Là số ngày từ ngày cấy đến ngày có 10% số dảnh cấy đẻ nhánh - Thời gian từ cấy đến kết thúc đẻ nhánh (ngày): số nhánh từ ngày cấy đến số nhánh hai kỳ theo dõi liên tiếp tăng không vượt 5% - Thời gian đẻ nhánh (ngày): Số ngày từ bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc đẻ nhánh Tổng (cây mẹ + con) - mẹ Hệ số đẻ nhánh (lần) = Cây mẹ - Theo dõi chiều cao cây: Trong thí nghiệm, cố định cách đánh dấu điểm theo nguyên tắc đường chéo, điểm 03 khóm để theo dõi định kỳ ngày lần, tính từ ngày bắt đầu đẻ nhánh đến ngày bắt đầu trỗ + Chiều cao (cm) tính từ mặt đất đến đầu mút dài theo dõi + Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/kỳ theo dõi): Bằng chiều cao kỳ sau trừ chiều cao kỳ theo dõi trước + Chiều cao cuối đo từ mặt đất đến đỉnh cao (không kể râu hạt) Số mẫu = điểm/ô x khóm/điểm = 15 khóm/ơ thí nghiệm - Theo dõi số (lá/cây): Theo dõi số 05 khóm lúa/ơ thí nghiệm, định kỳ ngày theo dõi lần Hàng tuần đếm đánh dấu theo số lẻ xuất hiện, đếm số thân khóm/ơ Khi mạ bắt đầu đánh dấu số lá: + Lá thứ đánh dấu chấm sơn trắng + Lá thứ đánh dấu chấm + Lá thứ đánh dấu chấm + Lá thứ lại quay đánh chấm, theo dõi đến địng, ghi số liệu số lá/ thân Lấy hồn chỉnh làm chuẩn số tính: + Lá nhú 20% tương đương 0,2 + Lá nhú 50% tương đương với 0,5 + Lá 80% tương đương với 0,8 - Tốc độ (lá/kỳ theo dõi) tính cách lấy số kỳ theo dõi sau trừ số kỳ theo dõi trước - Thời gian từ cấy đến ngày bắt đầu trỗ (ngày): Tính từ ngày cấy đến ngày có 10% số có bơng khỏi bẹ địng khoảng cm - Thời gian từ cấy đến ngày kết thúc trỗ (ngày): Tính từ ngày cấy đến ngày có 80% số trỗ - Thời gian trỗ: Bằng thời gian từ cấy đến trỗ hoàn toàn trừ thời gian từ cấy đến bắt đầu trỗ - Thời gian từ trỗ hoàn tồn đến chín hồn tồn: Tính từ ngày bắt đầu trỗ bơng đến có 85% số hạt bơng chín - Tổng thời gian sinh trưởng (cấy – chín hồn tồn): Tính từ ngày cấy đến ngày chín hồn tồn (ngày có 85% - 90 số hạt bơng chín) - Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại chính: Theo dõi tính hình nhiễm sâu bệnh khả chống chịu lúa giai đoạn sinh trưởng phù hợp, cụ thể sau: + Bệnh đạo ôn: Quan sát giai đoạn mạ đến đẻ nhánh Đánh giá theo theo cấp nhiễm bệnh( cấp - cấp 9) + Bệnh khô vằn: Quan sát độ cao tương đối vết bệnh bẹ (biểu thị % so với chiều cao cây) phân chia cấp hại theo thang điểm ( điểm - điểm 9) + Bệnh bạc lá: Quan sát diện tích vết bệnh phân chia cấp hại theo thang điểm( điểm - điểm 9) + Sâu đục thân: Quan sát số dảnh héo/chết bạc, phân chia cấp hại theo thang điểm( điểm - điểm 9) + Sâu nhỏ: Quan sát lá, bị hại Tính tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh lá bị thành ống, phân chia cấp hại theo thang điểm( điểm - điểm 9) + Rầy nâu: Quan sát lá, bị hại gây héo chết, phân chia cấp hại theo thang điểm( điểm - điểm 9) - Tỷ lệ bị sâu bệnh hại Số (số dảnh,số bông) bị sâu bệnh x 100 Tổng số (số dảnh, số bông) điều tra 2.4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất - Lấy mẫu 10 khóm/ơ để đo đếm: + Số bơng/m2 + Số bơng hữu hiệu/khóm + Số hạt/ bơng (đếm 10 khóm): Tổng số hạt/ + Tỷ lệ hạt lép (%): tỷ số hạt lép/ tổng số hạt + Khối lượng 1000 hạt (gram): Cân lần mẫu 100 hạt khô 13% - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) NSLT = số bơng hữu hiệu/khóm * số khóm/m2 * số hạt/ * tỷ lệ hạt * P1000(gr) * 10-4 - Năng suất thực thu (tạ/ha): thu hoạch riêng ô, tuốt hạt phơi khô đưa độ ẩm 13%, cân tính suất thực thu 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu - Phương pháp xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2010 + Cơng thức tính số đại lượng thống kê cần quan tâm: Tỷ lệ sâu (bệnh) hại (%) = - Giá trị trung bình : X  n - Tính phương sai: S2 =  x i n ( Xi  X ) i 1 n 1 S x100 X Trong đó: s độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình xi giá trị đo đếm cá thể ( dòng) thứ i (i từ n) n tổng số cá thể dịng đánh giá - Tính hệ số biến động: CV(%) = X giá trị trung bình CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thọ Xuân nằm vị trí chuyển tiếp đồng vùng miền núi phía Tây Thanh Hoá với toạ độ địa lý từ 19050’ đến 20000’ vĩ độ Bắc 105025’ đến 105030’ kinh độ Đông Thị trấn Thọ Xuân trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hố huyện; Cách thành phố Thanh Hố 38km phía Đơng, cách khu cơng nghiệp Lam Sơn 20km phía Tây, Quốc lộ 47 từ huyện Triệu Sơn chạy phía Tây bắc qua huyện lỵ Thọ Xuân theo hương Tây nối với khu công nghiệp Lam Sơn nối với đường Hồ Chí Minh Dọc theo đê sơng Chu có đường tơ, trước gọi quốc lộ 47, qua khu di tích Lịch sử Lê Hồn huyện lỵ Thiệu Hoá gặp Quốc lộ 45 Sơng Chu chảy từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam, chạy khu công nghiệp Lam Sơn khu di tích lịch sử Lam Kinh, qua thị trấn huyện lỵ Thọ Xuân chia huyện phần: tả hữu sơng Chu 3.1.1.2 Địa hình: Thọ Xn huyện đồng bán sơn địa, vị trí chuyển tiếp huyện đồng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địa hình Thọ Xuân chia làm hai vùng bản: vùng trung du vùng đồng - Vùng trung du: Gồm 13 xã nằm phía Tây Bắc Tây Nam huyện, Đây vùng đồi thoải có độ cao từ +15m đến + 150m, tích hợp cho việc trồng loại công nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp… Tồn vùng có 17,988,63 chiếm 59,94% diện tích tồn huyện, vùng chia thành hai tiểu vùng: Tiểu vùng đồi núi thấp bao quanh phía Tây Bắc huyện gồm xã: Thọ Lập, Xuân Thiên, Xuân Châu, Quảng Phú, Thọ Minh, Xuân Lai; địa hình có độ cao từ 15m 150m Tiểu vùng đồi bao quanh phía Tây Nam huyện có xã: Thọ Lập, Thọ Xương, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Bái, Xuân Sơn thị trấn Lam Sơn; địa hình có độ cao từ 20m đến 150m Địa hình phức tạp, có nhiều đồi thấp bát úp, xen kẽ với đất trồng lúa - Vùng đồng bằng: Gồm 27 xã, Thị trấn nằm hai phía tả hữu ngạn sơng Chu, có độ cao từ 6m - 17m Diện tích tự nhiên tồn vùng 12.021,51 chiếm 36,67 diện tích tồn huyện 3.1.1.3 Đất đai Huyện Thọ Xn có tổng diện tích tự nhiên 30.010,14 Trên địa bàn huyện có 38 xã thị trấn, có xã miền núi Đất nơng nghiệp Huyện Thọ Xn chia thành nhóm sau: - Nhóm đất xám: Agrsols, có diện tích: 8.931,0 ha; - Nhóm đất phù sa: Fluvisols, có diện tích: 15.893,2 ha; - Nhóm đất đỏ: Fersalsols, có diện tích: 809,1 ha; - Nhóm đất tầng mỏng: Leptosls, có diện tích: 627,3 ha, Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất Nơng nghiệp huyện Thọ Xn Thọ Xn có tài ngun đất đai đa dạng, có nhiều khả cho đầu tư thâm canh lúa, màu đất phù sa, công nghiệp, ăn loại đất khác Nhiều đất phù sa 15.893,2 chiếm 51,85% diện tích tự nhiên tồn huyện phân bố tập trung tạo thành vùng lớn điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng thuỷ lợi, giới hoá, bờ vùng thửa, áp dụng biện pháp thâm canh, cải tạo, chuyển đổi cấu giống trồng đồng bộ, tạo vùng chuyên canh loại trồng có giá trị kinh tế cao Đất sản xuất nông nghiệp 18.990,97 ha, đất trồng hàng năm 13.234,61 Đất trồng hàng năm chủ yếu đất cát pha thích hợp cho việc phát triển rau màu, lạc, mía đậu đỗ khác Đất trồng lâu năm: Sản xuất ăn quả, dược liệu; Đất trồng lâm nghiệp: Chủ yếu trồng bạch đàn, keo 3.1.1.4 Khí hậu, thời tiết Là vùng tiếp giáp hai khí hậu đồng Bắc Bộ khu Bốn cũ nối tiếp đồng với trung du miền núi, khí hậu huyện Thọ Xuân khí hậu khu vực nhiệt đới, gió mùa Một năm có hai mùa rõ rệt mùa Đơng lạnh có sương giá, sương muối mưa, mùa Hè nóng có gió Tây khơ nóng mưa nhiều Một số đặc điểm khí hậu huyện Thọ Xn trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng đầu năm (2013-2015) huyện Thọ Xuân Hình 3.1: Nhiệt độ trung bình tháng đầu năm (2013-2015) huyện Thọ Xuân Qua bảng 3.2 hình 3.1 cho thấy nhiệt độ trung bình tháng năm (2013-2015) từ 16,6 29,70C Đầu vụ vào tháng 1, thường có rét đậm, sương giá, nhiệt độ tương đối thấp Nhiệt độ cao thường xuất vào ngày có gió mùa Tây Nam, thường xuất tháng 5, Bảng 3.3: Diễn biến khí hậu, thời tiết tháng đầu năm 2013-2015 huyện Thọ Xn Hình 3.2: Diễn biến khí hậu, thời tiết tháng đầu năm (2013-2015) huyện Thọ Xuân Nhìn chung, khí hậu huyện Thọ Xuân thuận lợi cho việc sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi đặc biệt lúa rau màu Những đặc điểm khí hậu thời tiết Thọ Xuân trung gian khí hậu đồng Bắc khí hậu duyên hải Bắc Trung Bộ Chế độ nhiệt, chế độ mưa, nắng hạn, độ ẩm…là sở cho việc phát triển đa dạng loại trồng theo cấu mùa vụ khác Hạn hán, gió nóng, lụt bão gây ảnh hưởng đến độ an tồn sản xuất nơng nghiệp Điều đặt cho Thọ Xuân phải xây dựng hệ thống trồng, mùa vụ hợp lý để nâng cao tính an tồn, tính bền vững sản xuất 3.1.2 Thực trạng phát tri n ngành trồng trọt Tổng diện tích gieo trồng hàng năm Thọ Xuân trung bình năm đạt: 27.315,7 Cây lương thực có diện tích lớn nhất, trung bình đạt 19.405,2 chiếm 71,04% tổng diện tích loại trồng hàng năm huyện Trong lúa trồng chính, giữ vai trị quan trọng kinh tế huyện, nguồn thu nhập đại phận dân cư, năm gần tăng rõ rệt Bảng 3.4 Diện tích loại trồng hàng năm huyện Thọ Xuângiai đoạn 2010-2014 3.1.3 T nh h nh sản xuất l a huyện Thọ u n Thọ Xuân huyện trọng điểm sản xuất lúa tỉnh Thanh Hóa, có truyền thống thâm canh lúa từ lâu đời lúa trồng chủ lực huyện Bảng 3.5: Tình hình sản xuất lúa huyện Thọ Xuân năm gần (2010 -2014) Theo số liệu điều tra từ Phịng Nơng nghiệp huyện Thọ Xuân tổng diện tích trồng lúa năm 2014 16.438 ha, vụ Xuân 8.238 ha, suất đạt 74,5 tạ/ha, vụ Mùa 8.200 ha, suất đạt 68,0 tạ/ha Năm 2009 năm huyện bắt đầu triển khai thực đề án vùng thâm canh lúa suất, chất lượng hiệu cao Đến năm 2011 toàn huyện xây dựng 5.000 lúa thuộc vùng thâm canh suất, chất lượng hiệu cao Thực chuyển dịch cấu giống lúa Đề án xây dựng vùng thâm canh lúa suất, chất lượng hiệu cao huyện Thọ Xuân, chủ yếu sử dụng giống lúa lai có thời gian sinh trưởng 135 ngày; giống lúa có thời gian sinh trưởng 125 ngày Tập trung sử dụng giống lúa có suất, chất lượng cao giống lúa lai: Nghi Hương 2308, D.ưu 527, TH3-3, TH3-4, Syn 6, Bio 404, BTE-1, Thái Xuyên 111 … Các giống lúa như: BC15, RVT, Thiên ưu 8, Hương thơm, Hương cốm, Bắc thơm số 7, DQ11, Nếp 87, Nếp thơm ngắn ngày 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy liều lƣợng đạm đến sinh trƣởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh suất giống lúa Thuần Việt huyện Thọ Xuân, vụ Xuân 2016 3.2.1 Một số đ c m giai đoạn mạ giống l a Thuần Việt vụ u n n m 2016 Bảng: 3.6: Một số đặc điểm giai đoạn mạ giống lúa Thuần Việt Như qua theo dõi cho thất chất lượng mạ trước cấy giống lúa Thuần Việt tốt, điều kiện thời tiết vụ Xuân năm 2016 nhiệt độ, ánh sáng giai đoạn mạ sau cấy điều kiện thời tiết không thuận lợi, mạ sinh trưởng phát triển khỏe, đảm bảo chất lượng mạ cấy khả hồi xanh sau cấy 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến giai đoạn sinh trưởng giống l a Thuần Việt vụ u n n m 16 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng đạm bón đến thời gian sinh trƣởng giống Thuần Việt Thọ Xuân vụ Xuân 2016 Số liệu bảng 3.7 cho thấy, điều kiện vụ Xuân năm 2016 có nhiệt độ thấp, thời gian sinh trưởng phát triển lúa có xu hướng kéo dài so với kỳ năm Vì thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa Thuần Việt dài so với năm trước Thời gian sinh trưởng giống lúa Thuần Việt công thức bón đạm mật độ cấy khác có sai khác thời gian sinh trưởng dao động khoảng 132 – 136 ngày, cơng thức N4M3 có thời gian sinh trưởng dài 136 ngày cơng thức N1M1, N1M2 N1M3 có thời gian sinh trưởng ngắn 132 ngày Nhìn chung cơng thức có mức phân đạm tăng thời gian sinh trưởng có xu kéo dài Trong mức phân bón, mật độ tăng thời gian sinh trưởng tăng khoảng cách mật độ không đáng kể Như yếu tố liều lượng đạm mật độ cấy yếu tố mật độ cấy có tác động đến thời gian sinh trưởng giống Thuần Việt Giai đoạn từ gieo đến cấy giống lúa Thuần Việt 7, lượng phân đạm bón mật độ cấy chưa ảnh hưởng đến sinh trưởng Thời kỳ cấy đến bắt đầu trỗ khoảng 80 83 ngày thời kỳ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố mật độ phân bón, đặc biệt lượng đạm ảnh hưởng trực tiếp đến trình trỗ Lượng đạm tăng thời gian trỗ tăng, cơng thức N1M1 N4M3 có thời gian trỗ chênh ngày thời gian sinh trưởng ngày Mật độ cấy có ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian sinh trưởng giống Thuần Việt 7, mật độ tăng thời gian sinh trưởng dài mật độ thấp Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng diễn ngắn công thức phân N1, N2, giai đoạn lúa nhanh chóng kết thúc sinh trưởng sinh dưỡng để chuyển sang sinh trưởng sinh thực dẫn đến tích lũy vật chất trước trỗ chưa đủ, làm giảm suất Ở mức phân bón N4, lượng bón đạm cao nên thời gian sinh trưởng sinh dưỡng dài 3.2.3 Ảnh hƣởng mật độ cấy liều lƣợng đạm bón đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa Thuần Việt Bảng 3.8 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng bón đạm đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa Thuần Việt Thọ Xuân vụ Xuân 2016 Hình 3.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao giống Thuần Việt mức phân đạm bón mật độ cấy khác Kết bảng 3.8 hình 3.3 cho thấy: Sự ảnh hưởng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao rõ Trong lần đo cuối cùng, chiều cao công thức N4M3 cao nhất: 110,1cm thấp công thức N1M1: 102,8 cm Có thể thấy mức độ phân bón tăng lên, tốc độ tăng chiều cao tăng lên từ N1 đến N4 mật độ cấy tăng lên tốc độ tăng chiều cao tăng lên từ M1 đến M3 Trong mức phân bón với mật độ cấy khác độ chênh lệch cơng thức không đáng kể Điều cho thấy tốc độ tăng trưởng thân không phụ thuộc nhiều vào mật độ cấy Từ bảng 3.8 cho thấy tuần đầu sau cấy chiều cao tăng từ khoảng 0,5 – 1,9 cm, đến tuần thứ chiều cao tăng từ khoảng 0,6 – 1,7 cm Sang tuần thứ 5,6 tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh vào khoảng 5,5 – 13,5 cm Tốc độ tăng trưởng chiều cao vào tuần thứ 7,8 sau cấy vào khoảng 11,9 – 15,1cm Tuần thứ tăng 19,7 – 22,0cm chiều cao tối đa 110,1 cm công thức N4M3 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng đạm bón đến động thái giống Thuần Việt vụ Xuân n m 16 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng mật độ cấy liều lƣợng đạm bón đến động thái giống Thuần Việt Thọ Xuân vụ Xuân 2016 Hình 3.4 Động thái giống Thuần Việt mức phân đạm bón mật độ cấy khác Qua bảng 3.9 hình 3.4 ta thấy mật độ cấy liều lượng phân bón khơng ảnh hưởng nhiều đến tốc độ số thân giống Thuần Việt Số cuối thân giống Thuần Việt dao động từ 14,0 – 14,6 Trong tuần sau cấy,cây lúa giai đoạn hồi xanh nên tốc độ vào khoảng 0,6 – 1,0 lá/tuần Sang tuần tiếp theo, tốc độ mạnh dần, số tăng khoảng 1,0 – 1,2 Tuần thứ 4,5,6 tốc độ lớn thời kỳ lúa bước vào giai đoạn phát triển thân mạnh Sang tuần thứ 8, tốc độ chậm dần bắt đầu vào giai đoạn phát triển sinh thực Cơng thức có số N1M3 13,8 Cơng thức có số nhiều N4M1 15,0 Trong mức phân bón, mật độ tăng số lá/cây giống Thuần Việt có xu hướng giảm nhẹ Tuy nhiên mật độ cấy, liều lượng bón đạm tăng số lá/thân giống Thuần Việt có xu tăng rõ rệt Như yếu tố đạm có ảnh hưởng mạnh đến khả giống Thuàn Việt so với yếu tố mật độ cấy 3.2.5 Ảnh hƣởng mật độ liều lƣợng đạm đến động thái đẻ nhánh giống lúa Thuần Việt Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng đạm đến động thái đẻ nhánh giống lúa Thuần Việt vụ Xn 2016 Thọ Xn- Thanh Hóa Hình 3.5 Động thái đẻ nhánh giống lúa Thuần Việt mật độ cấy liều lƣợng đạm bón khác vụ Xuân 2016 Thọ Xuân Năng suất quần thể quy định trực tiếp số bơng hữu hiệu khóm Số bơng hữu hiệu cao suất cao Chính cần nghiên cứu tác động biện pháp kỹ thuật đặc biệt phân bón mật độ cấy để có sở tác động nâng cao số nhánh hữu hiệu lúa Kết trình bày bảng 3.10 hình 3.5 Qua bảng 3.10 hình 3.5 ta thấy động thái đẻ nhánh giống lúa Thuần Việt chịu ảnh hưởng hai yếu tố mật độ phân bón Trong mật độ cấy, liều lượng phân đạm bón khác khả đẻ nhánh giống lúa Thuần Việt khác Số nhánh hữu hiệu công thức có sai khác Trong liều lượng bón đạm, mức bón N1 (0 kg N/ha) có số nhánh hữu hiệu (≤ 4,0 nhánh), số nhánh hữu hiệu tăng dần qua mức phân N2, N3 cao N4 (≤ 6,0 nhánh) Điều chứng tỏ lượng phân đạm tăng số nhánh hữu hiệu tăng, đạt cao cơng thức N3M1 (5,9 nhánh/khóm), nhiên bón đến mức đạm N4 (140kgN/ha), số nhánh hữu hiệu/khóm giống Thuần Việt khơng tăng so với mức bón đạm N3 (120 kgN/ha), đạt 5,7 nhánh/khóm cơng thức N4M1 Trong mức phân bón, mật độ cấy khác ảnh hưởng rõ đến số nhánh hữu hiệu khóm Qua bảng 3.9 hình 3.5 cho thấy mức bón đạm N3 (120kg/ha), với mật độ cấy M1 có số nhánh hữu hiệu cao (5,9 nhánh/khóm), nhiên mật độ cao M3 số nhánh hữu hiệu đạt (5,0 nhánh/khóm) Điều cho thấy mật độ cấy tăng lên khả đẻ nhánh giảm xuống Nguyên nhân cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng cá thể quần thể, mật độ cao dinh dưỡng cá thể dẫn đến thiếu dinh dưỡng nên đẻ nhánh Tương tự mức phân bón khác mật độ tăng số nhánh hữu hiệu/khóm giống Thuần Việt giảm xuống Số nhánh giống lúa Thuần Việt tăng dần theo thời gian sinh trưởng sau lúa bén rễ hồi xanh Từ bắt đầu cấy đến sau cấy tuần, số nhánh tăng khoảng 0,2 – 0,7 nhánh Sang tuần thứ số nhánh tăng từ 0,3 – 1,8 nhánh, tuần thứ tăng từ 1,7 – 3,9 nhánh, tuần thứ tăng từ 2,7 – 6,5 nhánh Trong hai tuần 4,5 số nhánh tăng nhanh lúa giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh Sang giai đoạn lúa bước vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực, số nhánh giảm dần, số nhánh vô hiệu lụi Số nhánh đạt cao cay cấy tuần, công thức khơng bón đạm số nhánh cao đạt từ 4,1-5,6 nhánh, tăng mức bón đạm lên số nhánh cao nhất/khóm tăng cao, đạt cao cơng thức có mức bón đạm cao nhất, mật độ cấy thấp N4M1 (9,7 nhánh/khóm) 3.2.6 Ảnh hƣởng mật độ cấy liều lƣợng đạm đến số tính trạng số lƣợng giống lúa Thuần Việt Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng đạm đến số tiêu nông sinh học giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân *Chiều dài, chiều rộng đòng Giống Thuần Việt tuân theo quy luật trên: Chiều dài đòng mức bón N4 lớn Ở mức phân bón N1 có chiều dài thấp Có thể thấy chiều dài địng tăng dần lên bón mức phân tăng dần Nhưng tăng đến mức định chiều dài địng khơng sai khác cơng thức phân Chiều dài địng giống Thuần Việt dao động khoảng 23,3 - 33,6 cm Chiều rộng đòng nhỏ mức phân bón N1 mức phân bón cịn lại có chiều rộng tăng dần theo N2, N3, N4 Có thể thấy chiều rộng địng tăng theo mức bón tăng đến mức phân định sai khác khơng rõ rệt Chiều rộng địng giống Thuần Việt dao động khoảng 1,3 – 1,9 cm *Chiều dài cổ bông, chiều dài Chiều dài cổ bơng phản ánh khả trỗ bơng Chiều dài cổ bơng lớn bơng lúa trỗ thốt, nhiên chiều dài cổ bơng dài q khơng có lợi bơng lúa dễ bị gẫy gập khối lượng lúa lớn không cân đường kính cổ bơng Chiều dài cổ bơng dao động từ 3,0 – 3,8 cm Qua cho thấy giồng lúa Thuần Việt trỗ thoát cổ bơng hồn tồn mức phân bón mật độ cấy có ảnh hưởng đến chiều dài cổ bơng Nhìn chung lượng đạm cao chiều dài cổ bơng lớn Chiều dài bơng mức bón N4 lớn (từ 25,5 - 26,8 cm) Ở mức phân bón N1chiều dài bơng thấp ( khoảng 20,4- 22,7 cm) Có thể thấy chiều dài bơng tăng dần lên bón mức phân tăng dần Nhưng đến mức định chiều dài bơng khơng sai khác nhiều mức phân bón N3 N4 Chiều dài giống Thuần Việt công thức khơng bón phân cơng thức có bón phân đạm chênh lệc lớn, công thức N1M1 đạt 22,7cm mức phân bón cao cơng thức N4M1 có chiều dài bơng đạt tới 26,8cm.Đây cơng thức có chiều dài bơng lớn 3.2.7 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến số đặc điểm hình thái giống Thuần Việt Bảng 3.12 Một số đặc điểm hình thái giống Thuần Việt mức bón đạm mật độ cấy khác Qua bảng 3.12 cho thấy mật độ cấy lượng phân bón khơng ảnh hưởng tới kiểu đẻ nhánh, màu sắc thân màu sắc tai Đối với giống Thuần Việt 7, có kiểu đẻ nhánh chụm, thân màu xanh nhạt tai có màu trắng Yếu tố chịu ảnh hưởng mật độ phân bón độ cứng thân màu sắc Trong công thức phân bón N1, N2, N3 có màu xanh nhạt sang công thức N4 màu xanh đậm Yếu tố màu sắc chịu ảnh hưởng phân bón mà không phụ thuộc vào mật độ Màu sắc lúa có ảnh hưởng trực tiếp đến khả quang hợp cây, mức phân bón N4 có màu sắc xanh đậm Yếu tố độ cứng thân chịu ảnh hưởng mật độ mức phân bón Mật độ M1, M2 thân cứng, mật độ M3 mức độ cứng trung bình Điều cho thấy mật độ cấy tăng lên độ cứng giảm Tăng lượng phân bón điều kiện cấy dày, độ cứng thân giảm, công thức N4M2 N4M3 thân đạt độ cứng trung bình Vì thâm canh giống lúa Thuần Việt cần bón lượng phân cân đối, ý khơng tăng mức đạm bón mức để tránh lốp đổ 3.2.8 Ảnh hƣởng mật độ liều lƣợng đạm đến mức độ nhiễm sâu, bệnh giống Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân Bảng 3.13 Ảnh hưởng mật độ cấy lượng đạm bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa Thuần Việt vụ Xn 2016 Thọ Xn- Thanh Hóa Cơng thức Sâu (điểm) Bệnh (điểm) Rầy nâu Đục thân Cuốn nhỏ Đạo ôn Khô vằn N1M1 0 N1M2 0 0 N1M3 0 0 N2M1 0 0 N2M2 0 0 1 N2M3 0 1 N3M1 0 0 N3M2 0 0 N3M3 1 N4M1 1 N4M2 1 N4M3 1 Điểm - Không nhiễm Điểm - Rất nhẹ Điểm - Nhẹ Điểm - Trung bình Nhìn chung, vụ Xuân năm 2016 giống lúa Thuần Việt có khả chống chịu Ghi chú: sâu bệnh Đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại chủ yếu công thức bệnh khô vằn, sâu đục thân sâu mức độ nhẹ từ không bị đến nhiễm nhẹ, cơng thức có mật độ cấy cao lượng phân đạm bón cao khả nhiễm sâu bệnh gây hại nhiều, ngược lại cơng thức có mật độ cấy thấp mức bón đạm thấp khả nhiễm sâu bệnh gây hại ít; Trên giống Thuần Việt khơng thấy xuất rầy nâu, đạo ôn Bệnh khô vằn gây hại tất công thức tùy theo mức độ khác nhau, cơng thức có mật độ cao lượng phân đạm bón cao nhiễm bệnh nặng ngược lại cơng thức có mật độ cấy thấp mức bón đạm thấp khả nhiễm sâu bệnh gây hại Trong đó, cơng thức N1M1, N1M2, N1M3, N2M1, N2M2, N2M3, N3M1, N3M2, N4M1 mật độ cấy thấp lượng phân đạm bón thấp nhiễm nhẹ bệnh khô vằn (điểm 1); Công thức N3M3, N4M2, N4M3 mật độ cấy cao lượng phân đạm bón cao nhiễm nhẹ bệnh khô vằn(điểm 3) Sâu nhỏ gây hại số công thức tùy theo mức độ khác cơng thức có mật độ cao lượng phân đạm bón cao sâu nặng ngược lại cơng thức có mật độ cấy thấp mức bón đạm thấp khả nhiễm sâu bệnh gây hại Trong đó, cơng thức N1M1, N1M2, N1M3, N2M1, N2M2, N3M1, N3M2 mật độ cấy thấp lượng phân đạm bón thấp khơng bị sâu; Công thức N2M3, N3M3, N4M1, N4M2, N4M3 mật độ cấy cao lượng phân đạm bón cao sâu hại mức độ nhẹ(điểm 1) Sâu đục thân gây hại số công thức tùy theo mức độ khác cơng thức có mật độ cao lượng phân đạm bón cao sâu nặng ngược lại cơng thức có mật độ cấy thấp mức bón đạm thấp khả nhiễm sâu bệnh gây hại Trong đó, cơng thức N1M1, N1M2, N1M3, N2M1, N2M2, N2M3, N3M1, N3M2 mật độ cấy thấp lượng phân đạm bón thấp không bị sâu; Công thức N2M3, N3M3, N4M1, N4M2, N4M3 mật độ cấy cao lượng phân đạm bón cao sâu hại mức độ nhẹ(điểm 1) 3.2.9 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến số diện tích (LAI) giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm mật độ cấy đến số diện tích (LAI) giống lúa Thuần Việt Kết nghiên cứu cho thấy: số diện tích tăng từ thời kỳ đẻ nhánh đến trước trỗ, đạt cao thời kỳ trỗ, sau giảm xuống thời kỳ chín sáp Ở thời kỳ đẻ nhánh rộ, số diện tích giống Thuần Việt giao động khoảng 2,12 – 3,88 m2 lá/m2 đất Thời kỳ trỗ, số diện tích giống Thuần Việt giao động khoảng 3,22 – 5,74 m2 lá/m2 đất Thời kỳ chín sáp, số diện tích giống Thuần Việt cơng thức có mức bón đạm mật độ cấy khác giảm mạnh, giao động khoảng 1,91 – 2,96 m2 lá/m2 đất Có thể thấy cơng thức có mật độ cấy với liều lượng đạm bón khác số diện tích thay đổi rõ rệt, cơng thức có liều lượng đạm cao số diện tích tăng cao Mật độ cấy có ảnh hưởng rõ rệt đến số diện tích Trong mức bón đạm, tăng mật độ cấy, LAI tăng lên Nếu cấy thưa quá, có diện tích /khóm lớn số diện tích (m2 lá/m2 đất ) thấp nên khả tổng hợp chất hữu không cao , cấy dầy làm phiến nhiều, phía bị che khuất sáng khả sử dụng ánh sáng mặt trời bị hạn chế Vì cấy lúa mật độ hợp lý lượng đạm bón phù hợp cho số diện tích tối ưu, khả sử dụng ánh sáng mặt trời quần thể ruộng lúa đạt tốt để lúa đạt suất cao 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng ph n bón đến cấu tr c bơng giống Thuần Việt Bảng 3.15 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm mật độ cấy đến cấu trúc giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 Thọ Xuân Qua bảng ta thấy công thức khơng bón đạm (N1) có chiều dài bơng ngắn Khi tăng liều lượng đạm bón, chiều dài bơng giống lúa Thuần Việt mức bón đạm N2, N3, N4 tăng lên rõ rệt, điều chứng tỏ yếu tố đạm làm tăng chiều dài bơng lúa Trong lượng phân bón mật độ cấy khác chiều dài có thay đổi: Cấy thưa chiều dài bơng lớn cấy dày, sai khác không lớn thay đổi mức bón đạm: Trong mức phân bón mật độ cấy thưa M1 có chiều dài dài nhất, mật độ cấy M2 M3 chiều dài bơng có xu hướng giảm Tương tự số gié cấp theo quy luật Chiều dài dài công thức N4M1 (26,8cm), chiều dài ngắn công thức N1M3( 20,4 cm) Qua theo dõi thấy giống Thuần Việt thuộc kiểu hình to bơng, bơng dài, nhiều gié cấp 1, tiềm năng suất cao Liều lượng đạm bón mật độ cấy có ảnh hưởng rõ đến cấu trúc bong giống Thuần Việt Bón lượng đạm cao, chiều dài dài hơn, nhiên số gié cấp 1/bông tăng lương đạm lên đến mức N4 (140kg/ha), số gié cấp 1/bông lại có xu hướng giảm Nguyên nhân tăng lượng đạm lên cao, không cân lân kali, ruộng lúa phát triển thân rậm rạp, sâu bệnh nhiều, ảnh hưởng đến việc phân hóa gié phân hóa hoa 3.2.11 Ảnh hƣởng mật độ cấy liều lƣợng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống Thuần Việt Bảng 3.16 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thuần Việt mức bón đạm mật độ cấy khác Thọ Xuân vụ Xuân 2016 Chỉ Năng suất tiêu (tạ/ha) Số Số Kh Tỷ Số hạt/ hạt chắc/ ối lượng lệ hạt bông/m bô bô 1000hạt Lý Th (%) ng ng (g) thuyết ực thu Công thức N1M1 140,0 156,3 125,4 80,2 22,0 38,61 30,89 N1M2 162,0 153,2 117,4 76,6 22,0 41,82 33,46 N1M3 165,0 148,8 111,9 75,2 21,5 39,70 31,76 N2M1 192,5 175,1 147,6 84,3 22,5 63,93 51,15 N2M2 234,0 170,7 138,9 81,4 22,3 72,51 58,01 N2M3 N3M1 N3M2 N3M3 N4M1 N4M2 N4M3 LSD0.05(N) LSD0.05(M) LSD0.05(NM) CV(%) 269,5 206,5 247,5 280,5 199,5 238,5 275,0 162,5 182,3 175,4 165,4 180,8 171,2 158,6 121,1 161,3 154,0 128,7 145,9 131,1 115,0 74,5 88,5 87,8 77,8 80,7 76,6 72,5 22,1 22,6 22,5 22,2 22,5 22,0 21,5 72,10 75,29 85,76 80,13 65,49 68,81 67,98 57,68 60,23 68,61 64,10 52,39 55,05 54,39 2,15 2,73 2,46 5,60 Số bông/m2 yếu tố để cấu thành suất lúa yếu tố định nhiều đến suất Số bông/m2 phụ thuộc vào mật độ, số dảnh cấy khả đẻ nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, phân bón nước tưới Thời kỳ đẻ nhánh ảnh hưởng trực tiếp đến số bông/m2 Qua bảng 3.14 cho thấy mức phân đạm bón số bơng/m2 tăng dần mật độ cấy cao lên từ M1 đến M3 Tại công thức không bón đạm, dựa vào độ phì nhiêu đất đạm phân chuồng, số bông/m2 mật độ M1 thấp (140.0 bông/m2) lượng dinh dưỡng thấp, không đủ để đẻ nhánh thuận lợi Khi tăng mật độ lên đến mức M2 (45 khóm/m2) lên đến mức M3 (55 khóm/m2) số bơng/m2 tăng lên 162,0 165,0 bông/m2 Tương tự mức phân bón N2-N4, q2uy luật lại thể rõ rệt: Khi tăng mật độ cấy, số dảnh hữu hiệu/khóm có thấp số dảnh tăng dẫn đến số đơn vị diện tích cơng thức cấy dày cao công thức cấy thưa.Như mật độ cấy có ảnh hưởng rõ rệt đến khả đẻ nhánh số bông/m2 giống lúa Thuần Việt 7, ảnh hưởng rõ đến suất Ở mật độ cấy, tăng lượng đạm bón, khả đẻ nhánh, số nhánh tối đa giống Thuần Việt tăng nên, nhiên số nhánh hữu hiệu tăng từ mức bón N1 đến N3, bón đạm mức cao N4 (140kgN/ha), số nhánh hữu hiệu lại có xu giảm thấp Nguyên nhân bón nhiều đạm không cân lân kali làm thân phát triển rậm rạp, gây sâu bệnh, lốp đổ, ảnh hưởng đến q trình trỗ bơng, làm hạt Số cao công thức N3M3 (280,5 bơng/m2), giảm xuống cịn 275 bơng/m2 cơng thức N4M3 thấp công thức N1M1 (140 bông/m2) Qua thấy mật độ mức phân đạm bón tăng lên số bơng tăng lên tăng mức phân đạm cho phép Số hạt /bơng hay nhiều phụ thuộc vào số gié, hoa phân hóa hoa thối hóa Cơ sở suất cao số hạt /bông nhiều Số hạt chắc/bông yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suất Yếu tố giống quy định chịu ảnh hưởng tác động từ ngoại cảnh với biện pháp kỹ thuật bón phân, mật độ Trong mức phân bón, tăng mật độ cấy lên số hạt giảm dần, mật độ cấy M3 (55 khóm/m2), số hạt chắc/bơng ln thấp mật độ M1 M2 Số hạt chắc/bông cao công thức N3M1 (161,3hạt chắc/bông), thấp công thức N1M3 (111,9 hạt chắc/bông) Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào mật độ cấy, lượng phân bón Ở mức phân bón, mật độ cấy khác tỉ lệ hạt khác Cụ thể, tỉ lệ hạt giảm dần mật độ cấy tăng lên Trong mức phân đạm bón, tỉ lệ hạt cao mật độ cấy thưa M1 giảm dần tăng mật độ lên Cơng thức có tỉ lệ hạt cao N3M1 (88,54%), cơng thức có tỉ lệ hạt thấp N4M3 (72,5%) Trong mật độ cấy, tỉ lệ hạt mức phân bón khác có chênh lệch đáng kể Nhìn chung, tỷ lệ hạt tăng dần tăng mức phân bón từ N1-N3, nhiên lại giảm xuống bón mức phân N4 (140 kgN/ha) Tỷ lệ hạt lép/bông yếu tố nghịch với suất phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, phân bón, sâu bệnh hại, thời vụ nên cần ý sử dụng biện pháp tác động phù hợp để giảm thiểu tỉ lệ hạt lép/bơng xuống mức thấp Năng suất lý thuyết nói lên tiềm năng suất giống Năng suất lý thuyết đạt cao công thức N3M2 (85,76tạ/ha), thấp công thức N1M1 (38,61tạ/ha) Năng suất thực thu yếu tố quan tâm nhất, lượng thóc thực tế mà thu đơn vị diện tích Năng suất thực thu thường thấp suất lý thuyết Mức độ chênh lệch phụ thuộc vào thời điểm thu hoạch trình thu hoạch.…Đây tiêu cuối để đánh giá cơng thức thí nghiệm tất biện pháp tác động hướng tới suất thực thu Qua bảng 3.16 hình 3.7 đánh giá ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất thực thu giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân cho thấy: Năng suất thực thu dao động khoảng 30,89 – 68,61tạ/ha Trong cơng thức N3M2 có suất thực thu cao (6861 tạ/ha) cơng thức N1M1 có suất thực thu nhỏ (30,89 tạ/ha) Tại mức phân bón đạm 120 kgN/ha, thí nghiệm: Phân chuồng: tấn/ha, P205: 90 kg/ha, K20: 80 kg/ha, cấy với mật độ từ 35-55 khóm/m2 vụ Xuân với giống Thuần Việt cho suất cao nhất, có ý nghĩa phân tích thống kê tốn học so với suất tị mức bón phân đạm khác Tóm lại với kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón giống lúa Thuần Việt cho thấy phân bón mật độ ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng, phát triển suất giống Thuần Việt Trong cơng thức tham gia thí nghiệm cơng thức N3M2 cho suất cao (N3= 120 kg N + 80 kg P 205 + 90 kg K20; M2: 45 khóm/m2) 3.2.12 Một số tiêu chất lượng gạo, cơm giống l a Thuần Việt Bảng 3.17 Một số tiêu chất lƣợng gạo giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 Bảng 3.18 Đánh giá chất lƣợng cơm giống lúa Thuần Việt Kết phân tích chất lượng gạo đánh giá chất lượng cơm bảng 3.17 3.18 Giống lúa Thuần Việt có tiêu xay xát đạt mức khá: Tỷ lệ gạo lật 79,2%, tỷ lệ gạo xát 70,3%; hình dạng hạt gạo thon dài, chiều dài hạt gạo đạt 6,5mm tỷ lệ D/R đạt 2,39 Hạt gạo bạc bụng, hàm lượng amilose 11% nhiệt hóa hồ cao Các tiêu chất lượng gạo cho thấy giống Thuần Việt giống có chất lượng gạo cao tương đương Bắc Thơm Giống Thuần Việt giống xếp vào nhóm có chất lượng cơm ngon Các tiêu độ mềm, độ dính, độ trắng, độ bóng tương đương giống Bắc Thơm 7; tiêu mùi thơm, độ ngon điểm so với Bắc Thơm Chất lượng cơm giống phù hợp với số đông thị hiếu người tiêu dùng 3.2.13 Đánh giá hiệu kinh tế giống l a Thuần Việt vụ u n 16 Thọ u n Bảng 3.19 Chi phí vật tƣ, lao động sản xuất lúa Thuần Việt liều lƣợng đạm, mật độ khác vụ Xuân 2016 Thọ Xuân Giữa cơng thức thí nghiệm, chi phí khác lượng giống mật độ cấy khác lượng đạm mức bón khác Khi cấy mật độ tăng từ 45 khóm/m lên đến 55 khóm/m2 lượng hạt giống tăng từ 0,3 đến 0,5kg, công cấy tăng từ 1,0 lên 1,5 công, công thu hoạch tăng từ 1,5 lên 2,0 công, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tăng từ 30.000 đồng lên 40 000 đồng Tuy nhiên cấy thưa cơng làm cỏ phun thuốc cỏ lại nhiều (ở mật độ 35 khóm/m2, 45 khóm/m2: cơng; 55 khóm/m2: cơng) Bảng 3.19 cho thấy: chi phí thấp cơng thức N1M1 (21.400.000đ/ha) Chi phí cao công thức N4M3 (27.988.000đ/ha) Bảng 3.20 Hiệu kinh tế của giống Thuần Việt liều lƣợng đạm mật độ cấy khác vụ Xuân 2016 Thọ Xuân Hình 3.7 Chi phí lãi sản xuất giống Thuần Việt mức bón đạm mật độ cấy khác Thọ Xuân vụ Xuân 2016 Tổng thu Công thức Tổng chi Năng suất Đơn giá Thành tiền Lãi N1M1 21,400.0 30,89 650.0 20,076.5 -1,323.5 N1M2 22,160.0 33,46 650.0 21,748.5 -411.5 N1M3 22,900.0 31,76 650.0 20,641.8 -2,258.2 N2M1 25,460.0 51,15 650.0 33,245.3 7,785.3 N2M2 26,420.0 58,01 650.0 37,703.5 11,283.5 N2M3 27,160.0 57,68 650.0 37,494.2 10,334.2 N3M1 25,870.0 60,23 650.0 39,152.7 13,282.7 N3M2 26,830.0 68,61 650.0 44,594.9 17,764.9 N3M3 27,570.0 64,10 650.0 41,668.2 14,098.2 N4M1 26,288.0 52,39 650.0 34,056.6 7,768.6 N4M2 27,248.0 55,05 650.0 35,780.5 8,532.5 27,988.0 54,39 650.0 35,352.1 7,364.1 N4M3 Qua kết bảng 3.20 hình 3.7 cho thấy: Đối với giống lúa Thuần Việt gieo cấy với mật độ cấy 45 khóm/m2 lượng phân đạm bón 120 kg N/ha (N3M2) cho hiệu kinh tế cao nhất, lãi đạt đạt 17.764.900 đồng/ha Tiếp đến cơng thức N3M4, N3M1 có mức lãi đạt từ 13.282.700đ - 14.098.200đ/ha Với giống Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân khơng bón đạm, bón phân chuồng, lân kali chi phí cao giá trị thu từ suất sản lượng, người trồng trọt bị lỗ từ 411.500đ2.258.200đ/ha Kết phân tích từ bảng 3.19, 3.20 hình 3.7 cho ta thấy hiệu việc cấy mật độ bón lượng phân đạm hợp lý vụ Xuân, giống lúa Thuần Việt nên cấy với mật độ từ 35-55 khóm/m2, bón với mức phân phân chuồng + 120kgN + 80kg P 2O5 + 90kgK2O/ha cho hiệu kinh tế cao Với lượng phân bón mật độ cấy vừa cho hiệu kinh tế lại giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường địa phương cần có biện pháp khuyến cáo, nhân rộng cho người nơng dân áp dụng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Lượng đạm bón mật độ cấy có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng giống Thuần Việt Thời gian sinh trưởng kéo dài từ 131 – 136 ngày Cơng thức N4M3(mật độ 55 khóm/m2 lượng đạm 140N/ha) có thời gian sinh trưởng dài nhất, ngắn cơng thức N1M3(mật độ 55 khóm/m2 lượng đạm 0N/ha) Mật độ cấy lượng phân đạm bón khác khơng ảnh hưởng nhiều đến số thân chính, ảnh hưởng rõ đến chiều cao số nhánh khóm Nhìn chung, vụ Xuân năm 2016 giống lúa Thuần Việt có khả chống chịu sâu bệnh Đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại chủ yếu công thức bệnh khô vằn, sâu đục thân sâu mức độ nhẹ từ không bị đến nhiễm nhẹ, cơng thức có mật độ cấy cao lượng phân đạm bón cao khả nhiễm sâu bệnh gây hại nhiều, ngược lại công thức có mật độ cấy thấp mức bón đạm thấp khả nhiễm sâu bệnh gây hại ít; Trên giống Thuần Việt không thấy xuất rầy nâu, đạo ôn Giống Thuần Việt cho suất thực thu cao (68,61 tạ/ha) lãi lớn (17.764.9000đ/ha) kết hợp mật độ 45 khóm/m2 với mức phân bón 120 kg N + 80 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha Đề nghị: Trong vụ Xuân, vùng có điều kiện đất đai khí hậu tương tự xã Nam Giang huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa, sản xuất giống lúa Thuần Việt cần áp dụng quy trình sử dụng mức phân bón (120 kg N + 80 kg P 2O5 + 90 kg K2O)/ha, với mật độ cấy 45 khóm/m2 Đề tài thực vụ xuân địa điểm nên chưa đánh giá đầy đủ ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh kỹ thuật canh tác đến giống Thuần Việt 7, cần có nghiên cứu điều kiện khác với yếu tố sinh học phi sinh học khác để có kết luận xác hơn, nhằm hồn thiện qui trình sản xuất, khuyến cóa cho người dân phát triển giống lúa Thuần Việt 7, giống lúa chất lượng mang thương hiệu tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w