1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận người mường ở mường ống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mường bốn dân tộc nhóm ngơn ngữ Việt Mường Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tộc người chủ yếu thường đề cập đến vùng Hịa Bình người Mường chung nước Trong tất cơng trình nghiên cứu dân tộc Mường, chưa có chuyên khảo mang tính hệ thống chuyên sâu lịch sử văn hóa người Mường mường Ống huyện Bá Thước Việc nghiên cứu trình hình thành phát triển người Mường mường Ống (huyện Bá Thước) đến chưa quan tâm mức Trong Bá Thước nôi người Mường địa - Mường Trong; địa bàn có nhiều mường lớn người Mường Thanh Hoá tiêu biểu mường Ống, mường Khơ, mường Ai, mường Ấm Vì vậy, lý để chúng tơi nghiên cứu, góp phần làm rõ thêm nguồn gốc tộc người mối quan hệ Việt Mường lịch sử Văn hóa truyền thống người Mường phong phú đa dạng, có nguồn gốc điạ Là cư dân cư trú lâu đời vùng thung lũng sông Mã, gắn liền với hoạt động sản xuất lúa nước làm nương rẫy tạo cho người Mường có nét độc đáo riêng mang tính đặc thù địa phương Chính vậy, nghiên cứu văn hóa người Mường mường Ống huyện Bá Thước góp phần nhận thức đầy đủ sâu sắc văn hóa người Mường nước nói chung Như biết, văn hóa tộc người, phong tục tập quán giá trị văn hóa hình thành cách lâu dài từ xa xưa Tuy nhiên, giá trị văn hóa khơng phải “nhất thành bất biến” Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố văn hóa truyền thống với biến đổi việc làm cấp thiết Hiện nay, văn hóa người Mường mường Ống người Mường nước nói chung có biến đổi nhanh chóng nguyên nhân chủ quan khách quan Vì vậy, nghiên cứu biến đổi để nhận thức giá trị văn hóa người Mường gìn giữ, q trình tiếp biến văn hóa người Mường mường Ống huyện Bá Thước với văn hóa bên ngồi cần thiết Qua đó, góp phần đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Mường Việc nhận thức đầy đủ văn hóa truyền thống việc làm cần thiết, cho hệ tương lai thấy truyền thống tốt đẹp dân tộc mà cịn góp phần giáo dục lịng tự hào dân tộc tình u q hương đất nước Đó tảng, động lực để phát triển đất nước hội nhập quốc tế Từ lý trên, chọn vấn đề “Người Mường mường Ống huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn Thạc sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngành lịch sử Việt Nam Những trình bày cịn cho thấy, nghiên cứu vấn đề yêu cầu thiết, giá trị mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu người Mường nước ta, người mường tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa nói chung huyện Bá Thước nói riêng Trong thời kỳ phong kiến, tài liệu thành văn nói đến người Mường tìm thấy tác phẩm Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Dư địa chí Nguyễn Trãi, Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú… Nhìn chung, nguồn tư liệu thư tịch cho biết vùng cư dân đôi nét tổ chức xã hội vùng Mường Từ người Pháp đặt chân lên đất nước ta, yêu cầu muốn hiểu biết người Mường để phục vụ cho mục đích cai trị, cha cố, sĩ quan Pháp tiếp xúc ghi chép người Mường cho công bố số tập san trường Viễn Đông Bác cổ xuất thành sách Trong số hàng chục cơng trình nghiên cứu kể đến số tác giả tác phẩm có giá trị P Brisson với Quyền sở hữu tộc người vùng Lạc Thổ; C Chéon với Những ghi chép người Mường tỉnh Sơn Tây; P Grossin với Người Mường tỉnh Hịa Bình; V.Gouloubew với Cư dân Đông Sơn người Mường; Ch Rbe Quain với Tỉnh Thanh Hóa Cũng giai đoạn lịch sử tác giả Nguyễn Văn Ngọc có Người Mường đăng tạp chí Nam Phong số 95 năm 1925; Qch Điêu có Hịa Bình Quan lang sử lược tạp chí Nam Phong số 100 năm 1925; J Cuisinier với Người Mường (địa lý nhân văn xã hội học) 3 Trong cơng trình kể trên, đáng ý tác phẩm Người Mường J.cuisinier Đây sách mô tả người Mường chi tiết toàn diện Tác phẩm gồm hai phần: Phần thứ - giới thiệu người Mường, vị trí địa lý, văn hóa vật chất; Phần thứ hai - tái tình trạng xã hội đời sống tôn giáo Sau năm 1954 năm 1980, để phục vụ cho sách dân tộc Đảng Nhà nước, với mục đích hiểu sâu rộng dân tộc Mường, quan có trách nhiệm bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu người Mường, thể sách chuyên khảo, viết đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Ngôn ngữ học… Cụ thể tài liệu: Góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt - Mường lịch sử, Về tình hình ruộng đất dân tộc Mường trước Cách mạng tháng Tám, Góp phần nghiên cứu văn hóa văn hóa tộc người, Về ngơn ngữ tiền Việt - Mường, Về mối quan hệ Việt - Mường Tày - Thái, Mộ Mường tục chôn cất truyền thống Việt Nam, Mối quan hệ người Mường với người Việt Thanh Hóa, Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Người Mường Tân Lạc tỉnh Hịa Bình.v.v… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu người Mường dẫn tập trung vào chủ đề: hình thái kinh tế, tổ chức xã hội, ngôn ngữ, ruộng đất, mối quan hệ Việt - Mường,… Trong vài thập niên gần có số cơng trình nghiên cứu người Mường Đó luận án tiến sỹ, luận văn thạc sĩ, tiêu biểu Luận văn Thạc sĩ Mai Văn Tùng “Tri thức địa phương sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá (2005); luận án Tiến sĩ Mai Văn Tùng “Tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên người Mường huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá”; luận văn Thạc sỹ Trịnh Hồng Lệ “Tri thức dân gian Mường ứng xử với môi trường tự nhiên xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hố (2009).v.v… Tóm lại, với tổng quan nghiên cứu tư liệu vô giá văn hóa cổ truyền người Mường Trên sở tư liệu điền dã Dân tộc học, Xã hội học kế thừa nguồn tư liệu có, cơng trình tác giả tìm hiểu lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội người Mường mường Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ thêm nguồn gốc lịch sử trình hình thành phát triển tộc người Mường nước ta nói chung người Mường mường Ống - Bá Thước nói riêng Nghiên cứu kinh tế - xã hội văn hóa truyền thống người Mường mường Ống huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa góp phần làm phong phú thêm tư liệu người Mường nước nói chung Từ nhận thức đầy đủ tính thống đa dạng người Mường nước ta Làm rõ biến đổi kinh tế - xã hội văn hóa truyền thống người Mường mường Ống huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ hội nhập Từ đưa số nhận xét giải pháp, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người hướng tới việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài người Mường mường Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bá Thước nôi người Mường, cụ thể người mường Trong (mường gốc, mường địa) Trong khuôn khổ luận văn, nghiên cứu người Mường mường Ống, huyện Bá Thước Cụ thể người Mường thuộc xã Thiết Kế Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa phương diện lịch sử, văn hoá, kinh tế - xã hội truyền thống biến đổi Cơ sở lý luận, hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận luận văn Cơ sở lý luận luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề lịch sử văn hoá Trên sở phân tích, đánh giá mối quan hệ hữu với quy luật khách quan vận động phát triển mường Ống truyền thống đại Cơ sở lý luận dựa quan điểm Đảng Nhà nước cụ thể: qua học tập nghiên cứu Nghị khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; đồng thời dựa thành tựu nghiên cứu lý luận, phương pháp luận khoa học nhà sử học, nhân học văn hố - xã hội ngồi nước 5.2 Hướng tiếp cận luận văn Để đảm bảo tính khách quan, khoa học tác giả luận văn kết hợp hướng tiếp cận lịch sử, hệ thống liên ngành - Hướng tiếp cận lịch sử - Hướng tiếp cận liên ngành - Hướng tiếp cận hệ thống 5.3 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng phương pháp luận sử học Mác xít kết hợp với phương pháp mơn, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic số phương pháp cần thiết khác có liên quan đến đề tài Phương pháp áp dụng nghiên cứu xuyên suốt luận văn phương pháp lịch sử Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp cụ thể như: Điền dã Dân tộc học, Quan sát, vấn, điều tra bảng hỏi, nghiên cứu hồi cố, thảo luận nhóm, ghi chép thơng tin từ người am hiểu vùng đất mường Ống, huyện Bá Thước Ngồi cịn sử dụng phương pháp thống kê, định lượng, để triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Bởi vậy, tư liệu mơ tả, trình bày luận văn đảm bảo xác độ tin cậy cao Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nhận diện hệ thống khái quát người Mường mường Ống, huyện Bá Thước số lĩnh vực lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội Qua góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc trình tộc người đặc trưng văn hóa, kinh tế - xã hội người Mường mường Ống huyện Bá Thước Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Diện mạo mường Ống lịch sử Chương 2: Kinh tế - xã hội người Mường mường Ống trước đổi (1986) Chương Kinh tế - xã hội người Mường mường Ống từ sau ngày đổi (1986) đến (2010) Chương DIỆN MẠO MƯỜNG ỐNG TRONG LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI 1.1 Mường Ống - mường ven sông Mã vùng thung lũng 1.1.1 Vị trí địa lý Mường Ống xưa, thuộc địa bàn xã Thiết Ống Thiết Kế, nằm phía Tây Nam huyện Bá Thước Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, mường Ống thuộc tổng Thiết Ống gồm xã: Thiết Ống, Thiết Kế, Thiết Chà, Thiết Chính, gồm 20 làng (lúng) hồn tồn người Mường Mường Ống nằm thung lũng sơng Mã suối Khe Nga, tương đối phẳng rộng lớn Có hai đường quốc lộ giao chéo Đồng Tâm Đường 15 A qua Thiết Ống từ dốc Ong giáp Lang Chánh đến Kẹm Cang, giáp Quan Hóa, dài 17 km Đường 217, từ giáp làng Tráng đến Km số dốc Năm Cây dài 10 km Mường Ống tiếp giáp với mường: Ca Da, mường Ký, mường Lau (người Thái), mường Ai, mường Khơ, mường Tiền, mường Chánh (người Mường), mường Ống có nhiều mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội với dân tộc khác Hiện nay, mường Ống thuộc địa phận hai xã Thiết Ống Thiết Kế, cách trung tâm huyện lỵ thị trấn Cành Nàng đến trung tâm khoảng 12 km 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Mường Ống vùng núi bình dị hiền hịa, với bao cảnh sắc nên thơ Ở có dịng sơng Mã chảy qua, xung quanh núi cao, xen kẽ đồi núi dịng sơng cánh đồng màu mỡ, tạo nên cảnh tượng kỳ vĩ cho vùng đất Chính vậy, nơi có hịa quyện núi, sông, đồng ruộng làng với Làm cho bật lên vùng thượng sơn với cảnh sắc “Sơn thủy hữu tình” mà khơng phải nơi có Hệ thống sơng suối cịn mang lại nguồn thủy sinh cá, tôm… cho cư dân làng mường Ống Cá dốc Vạn Cha, cá mải chảy Luồng, Hang Cuôn, Chảy Kế, cá tể vụng Chu trở thành vật phẩm mang làm quà, trao đổi lấy lúa gạo với vùng xung quanh Với điều kiện tự nhiên vậy, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt sản xuất, đồng thời có tác động tiêu cực người dân nơi 1.1.3 Cảnh quan thiên nhiên Vùng đất mường Ống tạo phù sa sông Mã suối Kế, suối Kỷ, suối Nga quần thể núi Lai Láng, Múng Mường, Núi Mốc tạo cho cảnh quan thiên nhiên mường Ống sơn thủy hữu tình Hiện nay, khu vực nằm chương trình xây dựng thị vùng cao, trục đường xuyên quốc gia, nối cảng Nghi Sơn với vùng ngã tư biên giới: Việt Nam - Lào - Trung Quốc - Minanma 1.2 Mường Ống với lịch sử lâu đời 1.2.1 Tổng quát người Mường Việt Nam Trong dân tộc thiểu số Việt Nam dân tộc Mường có dân số đơng (1.137.515 người) cư trú tập trung tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Sơn La, Ninh Bình cư trú tỉnh Tây Nguyên Hiện Mường trở thành tộc danh thức Nhưng đời sống văn học dân gian, người Mường tự gọi Mol, Mual, Mul Mon… tùy cách gọi địa phương Mon, Mol, Mual, Mul có nghĩa người Trong diễn trình lịch sử, văn hóa người Mường có giao lưu, tiếp biến với văn hóa người Kinh văn hóa Thái Trong ảnh hưởng văn hóa Việt nhiều hơn, song văn hóa Mường có nét đặc sắc riêng 1.2.2 Người Mường mường Ống huyện Bá Thước không gian mường xứ Thanh 1.2.2.1 Khái quát người Mường Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh địa đầu khu vực Bắc Trung Bộ, cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, nối đồng Bắc Bộ với dải đất miền Trung dài hẹp, có tọa độ địa lý 19022’ đến 240 vĩ độ Bắc 104025’ đến 10603’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) với 192 km đường biên giới; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Đơng giáp biển Đơng 8 Khu vực cư trú người Mường tỉnh Thanh Hóa chủ yếu tập trung thung lũng chân núi, địa lý mơi sinh có nhiều thuận lợi cho trồng trọt Sự phong phú cảnh quan mơi trường có tác động tích cực đến đời sống nhiều mặt người Mường 1.2.2.2 Khái quát người Mường huyện Bá Thước Người Mường Bá Thước thuộc nhóm Mường Trong (Mường gốc Thanh Hóa) có đặc điểm riêng ngơn ngữ, trang phục, phong tục so với Mường Ngồi (ở tỉnh phía Bắc) Mường Trong phân thành hai nhóm: mường Ống (mường quê ngoại) mường Ai (mường quê nội) gốc người Mường Trong Bá Thước vùng đất cổ có người cư trú lâu đời từ hậu kỳ đá cũ, đá thời kỳ văn hóa Đơng Sơn phát triển liên tục đến Cho đến trước Cách mạng tháng Tám, Bá Thước địa bàn sinh tụ chủ yếu hai dân tộc anh em Mường Thái Người Mường cư dân địa định cư chủ yếu vùng thung lũng, tạo nên văn hóa Mường đặc sắc 1.2.2.3 Truyền thống lịch sử mường Ống Thời sơ sử đất mường Ống có người cư trú Sự tích “Cây chu đá, chu đồng, thau, thiếc” nói lên việc quê hương mường Ống đóng góp vật chất để xây dựng nhà Chu Kinh kỳ Trong tiến trình lịch sử dân tộc, người dân mường Ống đóng góp cơng sức cho nhiều khởi nghĩa triều đại phong kiến chống ngoại xâm như: Khởi nghĩa hai anh em Lý Bí, Lý Bôn đèo Ủng Ải (thuộc địa bàn xã Thiết Ống) vào năm 542 - 544 Tiếp khởi nghĩa Lê Duy Mật đèo Ủng Ải rút quân trú đầm lầy làng Cỏi… Mường Ống vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa tiêu biểu khơng gian mường xứ Thanh 1.2.3 Khơng gian hành Từ buổi sơ khai người mường Ống tụ cư theo vùng chưa có tên, chu chương mường bản, chưa có người cai quản, cịn thuộc làng Ca Da kéo dài từ vùng mường Éng, mường Lè, qua Poọng xuống vùng Hồi Xuân Vùng mường Ống trước bao gồm làng: Triết, Suội, Nán, Quyết Thắng, Chun, Cỏi, Dốc, Sặng, Thúy, Đô, Cú, Trệch, Hang, Cốc, Chiềng, Phố Bá Lộc, Phố Đồng Tâm 1, phố Đồng Tâm 2, phố Đồng Tâm (thuộc xã Thiết Ống); làng Cha, Khung, Luồng, Kế, Chảy Kế (thuộc xã Thiết Kế) 1.2.4 Tình hình dân số phân bố dân cư Không gian sinh sống người Mường mường Ống bên bờ Nam sông Mã, sức ép dân số ngày tăng địa bàn cư trú người Mường nơi mở rộng phía Nam So với địa bàn cư trú người Mường xưa có co hẹp địa bàn cư trú - dân số người Mường có tăng trưởng đáng kể Hiện người Mường có khoảng gần 40 vạn người Bảng 1.1 Dân số người Mường làng thuộc xã Thiết Ống Thiết Kế năm 2013 (Đơn vị tính: Người) TT Tên làng/xã Tổng số dân Người Mường I Xã Thiết Ống 8142 5640 Làng Triết 667 557 Làng Suội 178 148 Làng Nán 249 203 Làng Chiếng 680 592 Làng Cỏi 722 618 Làng Dốc 395 321 Làng Sặng 304 272 Làng Thúy 305 178 Làng Đô 250 220 10 Làng Cú 527 436 11 Làng Trệch 464 414 12 Làng Hang 375 310 13 Làng Cốc 323 258 14 Làng Chiềng 324 381 15 Phố Bá Lộc 330 28 16 Phố Đồng Tâm 381 21 17 Phố Đồng Tâm 575 34 18 Phố Đồng Tâm 413 27 10 19 Làng Chun 680 II Xã Thiết Kế 3245 Làng Cha 995 Làng Khung 486 Làng Luồng 382 Làng Kế 889 Làng Chảy Kế 493 (Nguồn: Phòng Dân tộc huyện Bá Thước) 622 3049 947 436 369 823 456 Chương 2: KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở MƯỜNG ỐNG TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) 2.1 Đặc điểm sinh kế 2.1.1 Nông nghiệp Môi trường thung lũng chân núi tạo điều kiện cho người Mường làm ruộng nước Dĩ nhiên với nơng nghiệp ruộng nước cơng cụ chủ yếu cày, bừa cuốc, trồng chủ yếu lúa (ló); ngơ (thấu); sắn (thăn), khoai, đậu, vừng… Trong lúa với hàng chục loại giống khác đóng vai trò quan trọng bậc loại giống trồng Đối với canh tác ruộng nước thủy lợi đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nước cho đồng ruộng Mương đường khai để dẫn nước từ phai vào ruộng Mương đào chìm đắp Phai (pai) loại đập ngăn suối để dâng nước vào mương Trước người Mường thường có hai loại phai phai đá phai gỗ Trong hệ thống thuỷ lợi người Mường cịn có hệ thống dẫn nước lấy từ mương vào cánh đồng, gọi hạnh Cần đưa nước tới ruộng người ta dùng cuốc khơi rãnh bờ hạnh, gọi tạng, đủ nước bỏ tạng đắp lại Ngoài hệ thống thuỷ lợi trên, người Mường mường Ống cịn có hệ thống thuỷ lợi máng dẫn nước Sản xuất nông nghiệp người Mường mường Ống, huyện Bá Thước chủ yếu vụ mùa, mùa xn thời tiết khơ hạn Chu trình sản xuất cổ truyền bị chi phối theo vận hành lịch “Ngày lui tháng tới” Trâu vùng mường Ống nhiều tiếng vào thơ ca “Mường Ống nhiều trâu, mường Ai nhiều sanh, nhiều niếng” 11 Lợn người Mường mường Ống chăm lo phát triển Đàn lợn chăm sóc chu đáo hơn, chuồng lợn làm gầm sàn góc vườn, hàng ngày cho ăn ba bữa Ngoài ra, người Mường mường Ống huyện Bá Thước cịn có nghề ni cá lồng sơng Mã, cung cấp thêm nguồn lợi cá tơm, góp phần đa dạng cấu bữa ăn cho người dân nơi 2.1.2 Thủ công nghiệp Người Mường mường Ống huyện Bá Thước chủ yếu dựa vào hoạt động kinh tế nơng nghiệp chính, lấy làm tảng cho hoạt động xã hội khác Bên cạnh hoạt động kinh tế nông nghiệp truyền thống, thủ công nghiệp đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế văn hố tộc người nói chung Nghề dệt người Mường nói chung người Mường mường Ống nói riêng nghề truyền thống có từ lâu đời Với sản phẩm: quần áo, chăn đệm, vải vóc, khăn, màn… Nghề đan, mường Ống nơi có nhiều nguồn nguyên liệu cho nghề đan phát triển Nguồn tre, nứa, vầu, mây bạt ngàn núi rừng, nguồn nguyên liệu vô tận cho nghề đan Các sản phẩm chủ yếu nghề đan là: phên, liếp, cửa, rổ, rá, thúng, bồ, dón, gối… 2.1.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên Người Mường có nhiều kinh nghiệm hái lượm Họ nắm vững chu kỳ sinh trưởng phát triển nhiều loại rừng nên hiểu rõ thời vụ hái loài Rau rừng nguồn thực phẩm chủ yếu, thường xuyên bữa ăn hàng ngày người Mường nói chung mà cịn bổ trợ phần cho thiếu hụt lương thực vào dịp giáp hạt Mặt khác, sản phẩm từ rừng cịn hàng hóa trao đổi loại măng khô, mộc nhĩ, nấm hương Rừng nơi khai thác loại dược liệu chữa bệnh Rừng có thảm thực vật đa dạng, nhiều loại động vật làm thuốc kho thuốc nam vô tận khai thác từ lâu đời 2.2 Văn hóa vật chất 2.2.1 Nhà Nhà thành tố văn hóa truyền thống gắn liền với đời sống người cộng đồng từ buổi sinh thành hết đời 12 Ngôi nhà truyền thống người Mường nhà sàn (cịn gọi nhà gác) Ngơi nhà sàn nơi sinh sống hệ huyết thống Thơng thường ba hệ (Ơng - Bố - Con) chung sống hộ gia đình phụ quyền Khi có nhu cầu tách hộ làm thêm nhà 2.2.2 Trang phục Mỗi dân tộc mang sắc thái văn hóa độc đáo riêng qua trang phục Cùng với ngơn ngữ trang phục thông tin quan trọng thứ hai để nhận biết, phân biệt tộc người tộc người khác Dân tộc Mường dân tộc địa vùng Đơng Nam Á, người Mường vừa góp phần cơng sức vào hình thành khu vực lịch sử dân tộc, vừa tạo nên giá trị văn hóa dân tộc độc đáo mang đặc trưng tộc người Một giá trị văn hóa trang phục Có thể thấy rằng: khơng diêm dúa, rực rỡ sắc màu số trang phục vài dân tộc anh em chung sống lãnh thổ Việt Nam “bình thường”, “giản dị”, khơng cầu kỳ trang phục dân tộc Mường di sản văn hóa nhiều ý nghĩa thể đặc trưng văn hóa tộc người 2.2.3 Ẩm thực Ẩm thực người Mường mường Ống người Mường Bá Thước phản ánh nét chung văn hóa ẩm thực Mường xứ Thanh Tuy nhiên, liên quan đến môi trường sinh thái nên ẩm thực người Mường mường Ống Bá Thước có nét riêng Cách chế biến ẩm thực người Mường đa dạng, chủ yếu tập trung vào kiểu: ướp sống, làm tái, ủ chua, Nấu chín Cách ướp thức ăn để ăn sống thường gọi ăn gỏi, áp dụng số như: gỏi cá, gỏi thịt Trong cách ướp sống kỹ thuật khử mùi, ướp gia vị ý cách tăng lượng rau sống có vị chua, cay, chát, đắng, có mùi thơm Các thứ uống Uống phần nhu cầu đời sống, văn hóa ẩm thực Đối với người Mường uống không giải khát mà cịn có tác dụng dưỡng sinh, chữa bệnh Đồ uống có hai loại: nước uống thường ngày rượu Nước uống giải khát thường ngày loại nước gồm loại: Nước chè xanh, nước vối, nước khác 13 Nước chè xanh loại phổ biến Nước vối loại nước nấu vối Rượu thức uống thiếu ẩm thực Mường Người Mường có hai loại rượu là: rượu siêu rượu cần Rượu siêu loại rượu nấu gạo tẻ gạo nếp Bí để rượu ngon men nguồm nước Rượu nấu gạo nếp vị đậm ngon hơn, Đặc biệt rượu nấu từ loại nếp cẩm Rượu cần sáng tạo dân tộc Mường từ lâu đời Rượu cần xem loại rượu phổ thơng, gia đình ủ được, người Mường uống 2.2.4 Giao thông, lại Giao thông đường thủy Trải qua hàng ngàn năm chinh phục miền sơn cước người dân Bá Thước đường thượng đạo Bắc - Nam, nhiều lớp người đến chắn phải men theo dịng sơng chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam địa bàn Bá Thước Cho đến tận thập niên 70 - 80 kỷ XX, việc vận chuyển hàng hóa lại ngược xi diễn thường xuyên sông Các bè luồng, bè gỗ nối đuôi xuôi, đồng thời mắm muối, lương thực, thực phẩm lại ngược dịng sơng Mã phía thượng nguồn Giao thông đường Mường Ống nằm vị trí đầu mối giao thơng thủy giao suối Phô ống, làng Cha (nay chợ Km số 0) Từ xa xưa, đường lên Lào, xuống chợ, lên Tây Bắc phải qua Người dân làng mường Ống lại, giao lưu với đường mòn, chủ yếu, chưa có phương tiện vận chuyển nên gùi Như vậy, địa bàn huyện Bá Thước nói chung vùng mường Ống nói riêng đầu kỷ XX trở đường chiếm vị trí chủ đạo lĩnh vực giao lưu lại cho người xe Tuy nhiên, đường sơng cịn vị trí định, chủ yếu để vận chuyển gỗ, luồng hàng nông - lâm sản khác 2.3 Tổ chức xã hội 2.3.1 Quan hệ làng xã 14 Trước Cách mạng tháng Tám, xã hội Mường xã hội có đẳng cấp Người Mường nói chung người Mường Thanh Hố nói riêng chịu thống trị tầng lớp lang đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi đồng bào dân tộc Thiểu số Thanh Hóa tháng năm 1947, nhắc đến tinh thần yêu nước vai trò vị lang đạo việc động viên nhân dân tham gia kháng chiến: “…Tôi đồng bào Thượng du sức đoàn kết, chuẩn bị tham gia giết giặc cứu nước để giữ vững quyền thống độc lập Tổ quốc Việc dìu dắt đồng bào Thượng du, tơi trơng cậy lịng quốc hăng hái vị lang đạo…” Nhìn chung, người Mường mường Ống huyện Bá Thước xã hội truyền thống thuộc quản lý trực tiếp dịng họ lang đạo Lang đạo có vị trí trách nhiệm quan trọng việc trì ổn định phát triển xã hội Khi hịa bình lập lại (1954) chế độ lang đạo Thanh Hóa hồn tồn xóa bỏ 2.3.2 Quan hệ dòng họ Người Mường mường Ống gọi anh em họ hàng “ùn eenh nhá nhỏ nhá náy” (anh em nhà nhỏ nhà lớn) Theo nếp nghĩ đồng bào dù gia đình riêng chung gốc, chung cội Trong kiện, việc lớn việc nhỏ gia đình phải có chứng kiến lo toan chung anh em họ hàng Ở mường Ống chủ yếu dòng họ: Trương, Bùi, Phạm, Hà, Đinh, Lục Theo dòng chảy lịch sử mối quan hệ huyết thống luôn đề cao không người Mường mường Ống mà điều ln dân tộc khác Việt Nam 2.3.3 Quan hệ gia đình Gia đình người Mường mường Ống nói riêng dân tộc Mường nói chung đề cao nề nếp, tơn ti, thứ bậc, đặc biệt mối quan hệ với dâu, rể Người Mường có tập quán thường đến hệ chung sống với gia đình, mái nhà; cháu ln ln lễ phép ông bà, cha mẹ - Quan hệ ông bà, cha mẹ với cháu Khi cháu cịn nhỏ, ơng bà cha mẹ tất người lớn chiều chuộng, yêu thương nhỏ Trong bữa ăn, có ngon 15 dành cho trẻ nhỏ, ăn thịt gà ln phải để dành cho trẻ ngun hai đùi Bởi thành ngữ Mường có câu: Con đẻt túi kha, ô ông rá me énh xịt nạc (Con nít đùi gà, ơng già miếng thịt nạc) - Quan hệ anh em, vợ chồng Đây mối quan hệ bình đẳng gia đình Em ún lễ phép với anh chị, anh chị tơn trọng em ún Điều thể rõ cách xưng hô, giao tiếp ngày Anh, chị không gọi em “thằng nọ”, “con kia” mà gọi “út, ún, hiếm, eénh…” Em hay gọi anh chị “anh nịi, chị hiếm” - Quan hệ với thơng gia Người Mường trân trọng mối quan hệ Thông gia hay cịn gọi “khe mơộng” khơng phải anh em mà mối quan hệ đặc biệt Đối với thông gia, không phân biệt già trẻ, lớn nhỏ kính trọng Nói chuyện “thưa ông, thưa bà, thưa anh, thưa chị…”, đáp lại “dạ, vâng…”, người Mường có câu: “Nhỏ í sày, náy í bôn” (nhỏ dáy, to mơn) ý nói… - Quan hệ với làng xóm Làng người Mường mang tính cộng đồng sâu sắc Hầu tất gia đình làng có quan hệ khăng khít, anh em xa, gần thông gia Họ xưng hô với nghiêm chỉnh theo tập quán giúp đỡ lao động sản xuất, cưới xin, ma chay… 2.3.4 Hơn nhân Ở người Mường nói chung, hôn nhân phải tuân thủ nguyên tắc định là: ngun tắc ngoại ngun tắc nội hôn Chế độ hôn nhân vợ chồng theo nguyên tắc ngoại hôn thiết lập từ lâu Lễ Đi dạm, Lễ ăn hỏi, Lễ mắt rể, Lễ cưới 2.3.5 Tang ma Tang lễ nghi lễ tôn giáo “đậm đặc” người Mường, hình thái tập trung nhiều tập tục cổ truyền Theo quan niệm thông thường, chết kết thúc đời người, vĩnh viễn không gặp lại, đem lại thăng tới nhóm gia đình thành viên 2.4 Tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội 16 2.4.1 Tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề quan trọng có liên quan đến lịch sử, văn hóa tộc người Nó không liên quan đến đời sống tâm linh người Mường mà cịn mang tính nhân loại Thờ cúng tổ tiên Thờ thần thành hồng làng Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Tín ngưỡng đất Tín ngưỡng nước Tín ngưỡng rừng Tóm lại, tín ngưỡng người Mường quan niệm người có vía, có hồn, vạn vật hữu linh tín ngưỡng phát triển song tơn giáo cịn mờ nhạt Đồng bào nơi không theo tôn giáo 2.4.2 Lễ hội Lễ hội người Mường mường Ống người Mường Thanh Hóa nói chung lễ hội dân gian, phận sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống, góp phần làm nên diện mạo văn hóa Mường Bao gồm: Lễ hội nơng nghiệp, Lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa, Lễ hội văn hóa Chương 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở MƯỜNG ỐNG TỪ SAU NGÀY ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY (2010) 3.1 Bối cảnh lịch sử Sau chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 đất nước ta bước vào thời kỳ khôi phục phát triển đất nước Tuy nhiên kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn mâu thuẫn Kinh tế tăng trưởng chậm, lạm phát nghiêm trọng, nhiều mục tiêu kế hoạch năm lần thứ 2, không thực Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng Nền kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ, phân công lao động xã hội kém, suất lao động thấp Đặc biệt thị trường tài tiền tệ ln ln biến động không ổn định, ngân sách nhà nước liên tục bội chi cịn giá leo thang ngày… 17 u cầu đặt “phải dứt khốt xóa bỏ tập trung quan liêu - bao cấp, thực chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả” 3.2 Hoạt động sinh kế 3.2.1 Nông nghiệp Thực mục tiêu chung đất nước, mường Ống chuyển để phù hợp với quy luật phát triển thời đại, lãnh đạo cấp quyền đời sống nhân dân bước thay đổi cải thiện bước Trong cấu kinh tế ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 60% Điều cho thấy nơng nghiệp giữ vị trí chủ đạo kinh tế không người Mường mường Ống mà kinh tế Việt Nam Để đảm bảo an ninh lương thực diện tích gieo trồng bà mường Ống khơng ngừng mở rộng, áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp mà suất, chất lượng trồng nâng lên, cụ thể nêu bảng 3.1 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm hai xã Thiết Ống Thiết Kế giai đoạn (2005 - 2012) Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012 Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng Sản tích suất lượng tích suất lượng tích suất lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) Thiết 269,6 38,613 1.041 283,0 43,074 1.219 313,0 41,031 1386 Ống Thiết 106,1 39,879 423 85,0 41,647 354 93,0 45,991 382 Kế STT Tên xã (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bá Thước năm 2012) Diện tích khoai lang hai xã năm 2010 40 ha, suất đạt 68,4 tạ/ha, sản lượng đạt 481 Cây sắn trồng với tổng diện tích 383 xã Thiết Ống 348 (2010), suất sắn đạt 175 tạ/ha, sản lượng 7.175 18 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng ngơ năm hai xã Thiết Ống Thiết Kế giai đoạn (2005 - 2012) Năm 2005 Năm 2010 Tên Diện Năng Sản Diện Năng Sản STT xã tích suất lượng tích suất lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) Thiết 183 22,02 403 307 29,19 896 Ống Thiết 72 21,81 157 92 29,28 269 Kế Năm 2012 Diện Năng Sản tích suất lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) 294 30,48 759 62 29,84 185 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bá Thước năm 2012) Trong xu phát triển chung miền núi tỉnh Thanh Hóa, Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp thành lập, cấu màu vụ Đông - Xuân ý phát triển theo hướng tăng diện tích, tăng vụ, tăng suất Chăn nuôi phần thiếu cấu ngành nông nghiệp Người dân mường Ống bên cạnh nghề gieo trồng, bà cịn có nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm phụ, đại gia súc để làm sức kéo cho công việc cày bừa, kéo lết lâm sản làm gia dụng buôn bán làm thực phẩm Bảng 3.3 Số lượng trâu, bò, lợn hai xã Thiết Ống Thiết Kế giai đoạn (2005 - 2012) STT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012 Tên xã Trâu Bò Lợn Trâu Bò Lợn Trâu Bò Lợn Thiết 1.478 632 4.615 1.593 890 2.850 1.534 785 4804 Ống Thiết 531 223 997 567 249 348 406 115 820 Kế (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bá Thước năm 2012) 3.2.2 Thủ công nghiệp Kể từ đổi đến nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến, dịch vụ thương nghiệp góp phần phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu tập trung phát triển phố Đồng Tâm phố Bá Lộc, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, đá, cát, sỏi…; chế biến nơng sản, khí, xây dựng, vận tải ngày hộ gia đình đầu tư phát triển 19 Hiện hướng phát triển kinh tế người dân vùng mường Ống theo quy hoạch chung huyện kết hợp kinh tế nơng - lâm, khai thác khống sản (sắt, vàng sa khống); xây dựng vùng ngun liệu sắn, mía, chăn nuôi đại gia súc; chế biến nông sản lúa, ngô, sắn; phát triển dịch vụ du lịch 3.2.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên Do phát triển ngày cao kinh tế sản xuất, chăn nuôi, biến động môi trường, tuyệt giảm thú rừng (nhiều loại động vật đưa vào “sách đỏ” để bảo tồn) Ngoài ra, số hộ người Mường cịn ni cá lồng sơng Mã, đoạn chảy qua mường Ống, Bá Thước Việc nuôi cá lồng sông ngày phát triển đem lại nguồn kinh tế quan trọng 3.3 Văn hóa vật chất 3.3.1 Nhà Cho đến cuối kỷ XX, vấn đề nguyên liệu ngày khan cộng thêm vào tượng gia tăng dân số nên việc làm nhà sàn mường khó khăn Trong ngơi nhà cịn gia đình sống hệ, mà phổ biến hệ Điều góp phần làm cho mối quan hệ thành viên gia đình khơng cịn gắn kết xưa Hiện nay, kiểu nhà sàn cải tiến, đẹp hơn, hơn, tiết kiệm gỗ thay kiểu nhà sàn cổ Một số làng dỡ bỏ nhà sàn đi, hạ xuống làm nhà đất, thay vật liệu gỗ gạch, đá, xi măng 3.3.2 Trang phục Trang phục người Mường mường Ống, huyện Bá Thước nằm xu biến đổi chung thời đại Trang phục người Mường có biến đổi hồn cảnh, xã hội mới, quần âu với áo nam giới, váy Mường với áo sơ mi nữ giới tượng ngày phổ biến, nhiều niên nam nữ dân tộc Mường xa quê thường mặc âu phục, nhà lại mặc theo lối cổ truyền, cụ già, em nhỏ, phụ nữ trang phục cổ truyền bảo lưu mạnh niên Vì vậy, để gìn giữ giá trị truyền thống đó, cần phải có biện pháp bảo tồn, phát huy hình thức tuyên truyền phù hợp việc sử dụng trang phục truyền thống, hệ trẻ 20 3.3.3 Ẩm thực Trong cách ăn người Mường nói chung người Mường mường Ống nói riêng trước họ thích ăn ăn chế biến phương thức đồ, nướng chủ yếu Mặt khác, có giao lưu tộc người dân tộc Mường với dân tộc Thái Kinh mà bữa ăn người Mường ngày cịn có ăn người Thái người Kinh như: canh chua, cơm rang, gà rang chanh, thịt chó nấu mẻ,… Về đồ uống, người Mường mường Ống ngày thường trì uống nước rừng, chè xanh, vối đảm bảo sức khỏe Mặt khác, rượu cần rượu siêu người Mường ưa chuộng dịp lễ tết, hiếu, hỉ hay tiếp khách 3.3.4 Giao thông, lại Giao thông đường thủy Hiện nay, vận tải sông Mã khơng cịn nhộn nhịp xưa phát triển mạnh mẽ đường Tuy nhiên, vận tải vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp đặc biệt lâm sản sơng Mã đóng vai trò quan trọng Hiện nay, đường thủy đường giao thương người mường Ống với vùng miền tỉnh, nhiều bè luồng gỗ người dân hai xã Thiết Ống Thiết Kế đưa xuống miền xuôi đường thủy đạo chủ yếu bên cạnh tuyến đường Giao thông đường Với phương châm Nhà nước nhân dân làm, địa bàn mường Ống khai mở xây dựng hàng chục kilômét đường lâm nghiệp, giao thông liên làng, liên xã Hầu hết tuyến đường rải đá cấp phối, đổ nhựa bê tơng hóa 3.4 Tổ chức xã hội 3.4.1 Quan hệ dịng họ Trong q trình lịch sử mường Ống tiếp nhận thêm hộ gia đình từ Hịa Bình xuống, người dân miền xi lên nhập cư Ngồi họ Lục, Bùi, Phạm, Hà, Trương, Đinh cịn có họ Cao, Lê, Ngân, Vi, Nguyễn… Dân số ngày gia tăng lên năm 2010 10.972 người, người Mường chiếm khoảng 87% 21 Tuy nhiên, ảnh hưởng phần mặt trái kinh tế thị trường, mà kéo theo nhiều hệ lụy mặt văn hóa xã hội 3.4.2 Quan hệ gia đình Gia đình tế bào cấu thành xã hội, bao gồm thành viên có quan hệ huyết thống, chung sở hữu, nhiệm vụ, đổi thay theo biến động xã hội Mặc dầu thân có tính tự vệ, gắng trì trật tự sẵn có Quan hệ cha mẹ gia đình người Mường tương đối bình đẳng Trong gia đình, anh em ruột thịt sống có trách nhiệm với Tập quán người Mường mường Ống quy định người anh phải đối xử tốt với em luôn dạy dỗ em, ngược lại em phải luôn phục tùng tôn trọng anh Quan hệ bố chồng - nàng dâu: Xưa nay, người Mường coi dâu gái, việc đối xử với dâu bình đẳng gái Quan hệ mẹ vợ rể diễn tương tự, danh nghĩa rể coi trai nhà Giữa anh chồng em dâu có quy định cụ thể, theo tục lệ anh chồng phải giữ khoảng cách nói mực, khơng phép trêu chọc em dâu 3.4.3 Hôn nhân Tục cưới xin người Mường mường Ống ngày có nhiều thay đổi, số tập tục, nghi lễ lược bỏ Hiện tục cưới xin người Mường theo quy định Nhà nước hương ước làng là: Việc cưới phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thực theo nếp sống văn hố, văn minh, tiết kiệm, khơng tổ chức linh đình kéo dài tốn thời gian tiền Không dùng loa đài 23h trước 5h sáng Đám cưới người Mường mường Ống chủ yếu diễn theo bước: Lễ dạm ngõ, Lễ ăn hỏi, Lễ đón dâu, Lễ lại mặt Các bước tiến hành lễ cưới ngày đơn giản nhiều, thời gian từ đặt vấn đề đến tổ chức đám cưới thường diễn thời gian ngắn, đợi chờ, thử thách năm giống trước 22 3.4.4 Tang ma Hiện nay, phần lớn đám tang người dân mường Ống thực theo nếp sống là: Gia đình có người tự giác chấp hành quy định nhà nước có liên quan đến việc tang 3.5 Tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội 3.5.1 Tín ngưỡng, tơn giáo Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ vật tổ (tơ tem) người Mường mường Ống coi trọng thiếu đời sống tâm linh người dân nơi Tuy nhiên, thập niên gần tín ngưỡng thờ đa thần như: tín ngưỡng thờ cây, thờ động vật thờ lực lượng siêu nhiên, thờ thần rừng, thần suối khơng cịn quan tâm nhiều trước Cùng với trình cộng cư người Thái người Kinh làm cho đời sống tín ngưỡng tơn giáo trở nên dạng phong phú Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nét đẹp văn hóa truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” người dân Việt Nam nói chung từ bao đời 3.5.2 Lễ hội Từ năm 60 kỷ XX trở lại đây, lễ tục, nghi lễ nông nghiệp giảm dần thay đổi cách gọi Các lễ hội người dân thực Lễ hạ điền tổ chức hình thức phát động quân sản xuất đầu năm Lễ cơm xem liên hoan đầu mùa gặt Các lễ hội Ủy ban nhân dân xã, huyện tổ chức chung cho xã huyện vào dịp đầu năm vào ngày lễ kỷ niệm, trở thành phong trào chung Lễ hội Pồn Pôông người Mường mường Ống tiến hành thời gian lễ hội không thiết vào tháng tháng âm lịch hàng năm Hiện lễ Pồn Pôông bà nơi thực vào ngày Đại đồn kết tồn dân ngày 18 tháng 11 hàng năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Người Mường mường Ống cư dân địa, có lịch sử phát triển lâu đời Khu vực cư trú người Mường mường Ống chủ yếu tập trung thung lũng chân núi, địa lý mơi sinh có nhiều thuận lợi cho trồng trọt Sự phong phú cảnh quan mơi trường có tác động tích 23 cực đến đời sống nhiều mặt người Mường Chính sở họ sáng tạo văn hóa Mường “văn hóa thung lũng” thống đa dạng Trước đổi mới, tình hình kinh tế, xã hội văn hóa Mường mường Ống giữ giá trị truyền thống, từ phương thức sản xuất nông nghiệp đến việc khai thác nguồn lợi từ tự nhiên người dân nơi đúc kết thành kinh nghiệm vơ q báu cịn ngun giá trị đến ngày nay, cơng trình dẫn thủy nhập điền người Mường (mương, phai, hạnh, cọn nước…), kinh nghiệm, cách khai thác tự nhiên… Mặt khác, đời sống vật chất tinh thần người Mường mường Ống phong phú, từ nếp nhà sàn trang phục, cách ăn ở, lễ tục, lễ hội tín ngưỡng tạo nên giá trị văn hóa đặc trưng người Mường, đúc kết thành biểu tượng “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới” Bước sang thời kỳ đổi mới, nhiều nguyên nhân khác tác động mạnh mẽ đến cấu kinh tế mường Ống Từ làng gắn với sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp phát triển thành kinh tế đa dạng nhiều thành phần Sự chuyển biến kinh tế làm thay đổi mặt đời sống người dân nơi Từ văn hóa vật chất mối quan hệ xã hội, việc nếp nhà sàn cổ xưa dần thay nhà mái ngói, xi măng hay nhà tầng đại Từ mối quan hệ người Mường mường Ống thay đổi theo Điều đặc biệt sống đại hơm mặt trái chế kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa Cùng với khó khăn chung đất nước nên việc đầu tư cho công tác bảo tồn di sản văn hóa cịn hạn chế, chưa thúc đẩy nhiều hoạt động sưu tầm, khai thác vốn văn hóa cổ Việc sưu tầm, nghiên cứu phổ biến giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số nói chung văn hóa người Mường mường Ống nói riêng cần phải quan tâm đầu tư thỏa đáng Bên cạnh đó, số cấp ủy, quyền xã chưa thật quan tâm mức đến hoạt động văn hóa - thơng tin, cịn trơng chờ ỉ lại vào hỗ trợ đầu tư Nhà nước Mặt khác công tác đào tạo cán 24 văn hóa cho miền núi nói chung chưa đẩy mạnh đồng bộ, đặc biệt cán quản lý người dân tộc thiểu số thiếu yếu Đời sống đồng bào số vùng cịn khó khăn, sở hạ tầng, đường sá, trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, y tế cịn thiếu, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động văn hóa gây khó khăn cho cơng tác quản lý Số cán nghiên cứu khoa học văn hóa dân tộc thiểu số cịn hạn chế Trong công tác giáo dục cho người miền núi, bên cạnh việc dạy tiếng phổ thơng cịn chưa coi trọng việc khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo tiếng nói dân tộc Điều ảnh hưởng phần đến mai văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, chưa có sách thỏa đáng ưu tiên tài trợ cho tác giả người dân tộc thiểu số phát huy tài nghệ nhân người dân tộc Vì mà nhiều truyền thống văn hóa bị mai dần Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần phải có sách biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử mà người Mường mường Ống đồng bào dân tộc thiểu số khác gây dựng từ bao đời Đó làm tốt cơng tác giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, cụ thể: Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng hiệu công tác bảo tồn, phát huy truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn dân tộc Văn hóa sức mạnh tồn dân tộc, đặc trưng quốc gia Nếu dân tộc đánh truyền thống văn hóa, dân tộc khơng thể tồn Bản sắc văn hóa dân tộc chứng có giá trị thời đại, linh hồn dân tộc Do quản lý văn hóa phải coi trọng việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tất dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Điều làm cho văn hóa Việt Nam ngày phát triển rực rỡ, mn hương, nghìn sắc, góp phần hun đúc nên tâm hồn, khí phách lĩnh Việt Nam Từ tạo nên sức mạnh vững bước tiến lên đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hành trang để người Mường nói riêng nhân dân dân tộc Việt Nam nói chung hội nhập với nước khu vực giới

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w