Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
476,99 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L) công nghiệp Hạt lạc chứa khoảng 50% lipit, 22 - 25% protein, cịn chứa loại axit amin khơng thay vitamin hòa tan dầu B1(Thiamin), B2 (Riboflavin), PP (Oxit Nicotinic), E, F Ngoài lạc cịn 10 loại nơng sản xuất có giá trị nước ta Cây lạc có vai trị cải tạo đất nhờ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh rễ Việt Nam năm gần áp dụng số biện pháp kỹ thuật thâm canh như: cấu giống hợp lý, bón phân cân đối, mật độ, thời vụ trồng thích hợp làm cho suất lạc tăng lên 30 - 40% Trong năm tới, chủ trương nhà nước tăng diện tích sản lượng lạc Để đạt mục tiêu cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu kinh nghiệm nông dân để việc sản xuất lạc nước ta phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững, tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Thanh Hoá tỉnh đất trồng lạc chủ yếu đất đồi bãi bồi ven sơng, có khả mở rộng diện tích lạc theo hướng tăng suất, chất lượng Đối với tỉnh Thanh Hoá, năm qua, sản xuất tiêu thụ lạc bước quan tâm phát triển suất, chất lượng lạc ngày tăng lên Xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất lạc an toàn theo tiêu chuẩn VietGap Trong số mơ hình sản xuất lạc an tồn trồng Thanh Hố mơ hình trồng lạc Hè Thu mơ hình phổ biến, mơ hình đưa lại suất cao cung cấp giống lạc cho vụ Bá Thước huyện miền núi tỉnh Thanh Hố Là huyện diện tích đất đồi núi chiếm đa số Cây lạc trồng quan trọng công thức luân canh tăng vụ, tăng thu nhập đơn vị diện tích Những năm gần huyện Bá Thước áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật che phủ nilon, sử dụng phân cân đối, đặc biệt việc xác định giống hợp lý cho vùng sinh thái Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành đề tài “Tuyển chọn số giống lạc có khả sinh trưởng, phát triển, suất cao phù hợp trồng vụ Hè Thu huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Mục đích Trên sở đánh giá sinh trưởng phát triển, suất số giống lạc để xác định giống lạc phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất lạc vụ Hè Thu huyện Bá Thước Thanh Hố 1.2.2 u cầu Tìm hiểu sinh trưởng, phát triển, suất mức độ nhiễm sâu bệnh hại số giống lạc trồng điều kiện vụ Hè Thu huyện Bá Thước, Thanh Hoá Đánh giá hiệu kinh tế giống lạc có suất cao trồng điều kiện vụ Hè Thu huyện Bá Thước, Thanh Hoá 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định có sở khoa học giống lạc sinh trưởng, phát triển tốt, suất cao làm sáng tỏ vai trò lạc Bá Thước, Thanh Hoá Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tài liệu nghiên cứu lạc Thanh Hoá cho cán nghiên cứu, giảng dạy đạo sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bổ sung số giống lạc có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương nhằm phát triển sản xuất lạc vụ Hè Thu huyện Bá Thước, Thanh Hố Góp phần vào xây dựng quy trình thâm canh tăng suất, phát triển sản xuất lạc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá với hiệu kinh tế cao cho người sản xuất 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân bố lạc 2.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái lạc 2.3 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 2.4 Tình hình nghiên cứu lạc giới Việt Nam 2.5 Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc Việt Nam 2.6 Tình hình sản xuất lạc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu - Vật tư: phân chuồng, phân NPK (3:9:6), vôi bột, thuốc trừ cỏ Tagar Super 5EC, ni lông - Giống lạc: gồm giống: Giống L23: giống MD9: giống TB25: giống L14: giống L26 giống L08 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: xã Điền Trung - huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hố - Thời gian: thí nghiệm tiến hành vụ Hè Thu năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lạc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa số năm gần - Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số giống lạc điều kiện vụ Hè Thu xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá - Đánh giá hiệu kinh tế số giống lạc có suất cao điều kiện vụ Hè Thu xã Điền Trung, huyện Bá Thước , tỉnh Thanh Hoá 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra - Sử dụng phương pháp điều tra có tham gia nông dân (PRA) sử dụng phương pháp vấn hộ thu thập số liệu - Thu thập thơng tin thứ cấp Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phòng Thống kê trực thuộc UBND huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 3.4.2 Các thí nghiệm đồng ruộng 3.4.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển suất số giống lạc Thí nghiệm gồm cơng thức, thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) với lần nhắc lại - Vật liệu nghiên cứu: Giống Giống L14 (đối chứng): G1 Giống MD9: G2 Giống L23: G3 Giống L08: G4 Giống TB25: G5 Giống L26: G6 Diện tích tồn thí nghiệm: 10x7x3 = 210m2 (chưa kể dải bảo vệ) 3.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm Áp dụng quy trình kỹ thuật Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 3.5.1 Làm đất, phủ nilon, gieo hạt Làm đất: - Đất cày lần sâu 25-30cm, lần cày lượt bừa - Đất nhỏ, tơi, xốp cỏ dại - Luống lạc (che phủ nilon): Luống rộng 1m, rãnh hai luống rộng 20cm, luống có hình mui rùa, luống rạch hàng - Mật độ áp dụng cho thí nghiệm giống: 40 cây/m2 (25cm x 20 cm) Gieo hạt: lạc phủ nilon tiến hành theo bước sau: Trong Vụ Hè Thu: Bước 1: Sau lên luống rạch hàng sâu 8-10cm Bước 2: Bón tồn phân chuồng phân vô vào rãnh rạch sau lấp phân để lại độ sâu 3-4 cm Bước 3: Tiến hành gieo hạt theo khoảng cách sau lấp phân phủ hạt phẳng mặt luống Bước 4: Phun thuốc trừ cỏ Targa Super 5EC lên mặt luống Bước 5: dùng cuốc gạt nhẹ đất bên mép luống Bước 6: phủ nilon mặt luống sau vét đất rãnh ập nhẹ vào hai bên mép luống để cố định nilon Bước 7: đục cắt nilon sau mầm nhú khỏi mặt đất trồi nilon 3.5.2 Chăm sóc 3.5.2.1 Bón phân cho lạc Lượng phân bón: Đề tài sử dụng phân hỗn hợp NPK loại 3:9:6, bón với lượng: 10 tạ NPK + phân chuồng hoai mục cho ha, vôi bột (5 tạ/ha), thuốc trừ cỏ Targa Super 5EC (10 chai/ha), nilon: 10.000 m2 Phương pháp bón: Thí nghiêm điều kiện có che phủ nilon: Bón lót tồn lượng phân chuồng + NPK + 50% vôi bột 3.5.2.2 Tỉa dặm, xới xáo, làm cỏ - Khi lạc có thật tiến hành tỉa dặm để đảm bảo mật độ - Khi lạc có - thật: Nhổ cỏ, làm cỏ dại quanh bờ 3.5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, ý số đối tượng dịch hại lạc như: Sâu xám, sâu khoang, sâu xanh, rệp hại lạc, sâu lá, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt, bệnh đốm nâu Áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) lạc 3.5.4 Thu hoạch Thu hoạch lạc có số già đạt 85- 90% tổng số Sau phơi đến khơ bóc hạt thấy tróc vỏ lụa (độ ẩm 13%) 3.6 Các tiêu theo dõi 3.6.1 Các tiêu theo dõi sinh trưởng phát triển - Thời gian từ gieo đến mọc mầm ( ngày ): Tính từ gieo đến đạt 50% số mọc, có mầm xòe mặt đất - Tỷ lệ mọc mầm (%): (Số hạt mọc/số hạt gieo) x 100 % - Thời gian từ gieo đến hoa (ngày): Tính từ có 50% số xuất hoa nở đốt thân - Thời gian hoa (ngày): Tính từ có 50% số bắt đầu hoa đến có 50% số kết thúc hoa rộ - Thời gian từ gieo đến phát sinh cành cấp (ngày) - Tổng thời gian sinh trưởng lạc (ngày): Tính từ gieo đến thu hoạch (khi có 80% số có gân điển hình, mặt vỏ chuyển màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng giống) - Tổng số cành/cây (các cành cấp 1, cấp 2): đếm tổng số cành cấp 1, - Động thái tăng trưởng chiều cao thân (cm): Theo dõi 10 ơ, 10 ngày/lần từ gieo đến thu hoạch - Số lượng nốt sần hữu hiệu (lấy mẫu đại diện ô cây) xác định thời kỳ: Thời kỳ bắt đầu hoa; Thời kỳ hoa rộ; Thời kỳ mẩy - Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất): Xác định phương pháp cân nhanh thời kỳ: Thời kỳ bắt đầu hoa; Thời kỳ hoa rộ; Thời kỳ mẩy - Khối lượng chất khô/cây (g/cây): lấy mẫu xấy khô đến khối lượng không đổi, cân khối lượng, xác định thời kỳ: Thời kỳ bắt đầu hoa; Thời kỳ hoa rộ; Thời kỳ qủa mẩy 3.6.2 Các tiêu theo dõi yếu tố cấu thành suất suất - Tổng số quả/cây: Tính cách đếm số 10 mẫu/ơ sau tính trung bình/cây - Số chắc/cây: đếm tổng số chắc/10 cây/ơ sau tính trung bình/cây - Khối lượng 100 (g): Cân mẫu bỏ lép, non lấy chắc, mẫu 100 khô độ ẩm hạt 10% - Khối lượng 100 hạt (g): Cân mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh tách từ mẫu trên, mẫu 100 hạt độ ẩm 10% - Tỷ lệ nhân (%) = (Khối lượng hạt 100 quả/khối lượng 100 quả) x 100 - Năng suất cá thể (g/cây) = Số chắc/cây x P100 quả/100 - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Năng suất cá thể x mật độ x 10.000m2 - Năng suất thực thu (tạ/ha) = Năng suất ô/8 m2 x 10.000 m2 Mức độ nhiễm sâu bệnh tính theo QCVN 01-38- 2010 - Sâu khoang, sâu xám, rệp, sâu lá: Điều tra mật độ sâu 10 cây/ô theo phương pháp điểm chéo góc 3.6.3 - Bệnh đốm nâu: điều tra 10 cây/ơ theo phương pháp điểm chéo góc vào thời điểm trước thu hoạch Cấp 1: 5 – 25% diện tích bị hại Cấp 7: >25 – 50% diện tích bị hại Cấp 9: > 50% diện tích bị hại - Bệnh gỉ sắt: Điều tra, ước lượng diện tích bị bệnh 10 cây/ơ TN theo phương pháp điểm chéo góc vào thời điểm trước thu hoạch Phân cấp bệnh theo thang cấp sau: Cấp 1: < 1% diện tích bị bệnh Cấp 3: – 5% diện tích bị bệnh Cấp 5: >5 – 25% diện tích bị bệnh Cấp 7: >25 – 50% diện tích bị bệnh Cấp 9: > 50% diện tích bị bệnh - Bệnh héo xanh: Điều tra số bị bệnh/10 cây/ô thí nghiệm theo phương pháp điểm chéo góc Đánh giá theo thang điểm: Nhiễm nhẹ: 50% số Xác định mức độ nhiễm sâu bệnh áp dụng cơng thức tính sau: - Mật độ sâu (con/m2)=Tổng số sâu điều tra/Tổng diện tích điều tra (m2) - Tỷ lệ bệnh (%)= [Tổng số phận bị bệnh (thân, lá, )/tổng số phận điều tra ] x 100 - Chỉ số bệnh = [(C1.N1+C3.N3+ +C9.N9)/N.9] * 100 3.7 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý thống kê phần mềm excel chương trình IRRISTAT 4.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 4.1.1 Vị trí địa lý Bá Thước có diện tích tự nhiên 774,01 Km2, gồm 22 xã thị trấn Cành Nàng Phía Bắc giáp tỉnh Hồ Bình; Phía Tây giáp huyện Quan Hố, Quan Sơn; Phía Nam giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc; Phía Đơng giáp huyện Cẩm Thuỷ Thạch Thành 4.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình đất đai: Bá Thước có địa hình đối núi với độ cao trung bình 450 đến 600m so với mặt nước biển, có 15 xã thuộc vùng núi cao Năm 2012, diện tích tự nhiên 77.401 ha: đất Nơng nghiệp 7.377,7 ha, chiếm 9,53%; Đất Lâm nghiệp 53.167,7 ha, chiếm 68,69%; Đất chuyên dùng 4.162,09 ha, chiếm 5,38% Diện tích đất chưa sử dụng 12.601ha, chiếm 12,68 % 4.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội Dân ân số 104.141 người năm 2012 Số người bình quân hộ 4,88 Huyện địa bàn cư trú ba dân tộc (trong đó, người Mường chiếm 49%, Thái chiếm 33%, Kinh chiếm 18%) Mật độ dân số trung bình 133 người/Km2 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đat 14,48% Năm 2012, Bá Thước có 100% số xã, thị trấn có đường điện 35 KV 62,13% số hộ dùng điện Tỷ lệ đất trồng năm tưới chủ động 19,41% Có 100% số xã phủ sóng truyền hình 4.1.4 Các yếu tố khí hậu, thời tiết Bá Thước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 24 C Nhiệt độ cao lên tới 410C thấp xuống tới 40C Lượng mưa trung bình năm 1.700 - 1.900 mm Các tượng thời tiết cực đoan, lũ quét xảy vào tháng 7, tháng Bảng 4.1 Diễn biến số yếu tố khí hậu từ năm 2010 – 2013 huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Yếu tố thời tiết 2010 2011 2012 2013 0 T TB năm ( C) 23,5 22,9 22,7 23,3 Số nắng/năm (giờ) 1541,0 1311,0 1544,0 1679,0 Lượng mưa/năm (mm) 1762,7 2033,5 1435,5 1217,4 Độ ẩm TB (%) 85,7 85,3 85,7 84,7 (Nguồn: Trạm Khí tượng thủy văn Hồi Xuân, Quan Hóa) Qua bảng 4.1 cho thấy: Thời tiết, khí hậu tương đối phù hợp cho sane xuất nơng nghiệp Nhiệt độ trung bình tháng năm huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2013 dao động khoảng từ 22,7oC đến 23,5oC Tổng số nắng năm 2010 1.541,0 giờ, năm 2011 1.311,0giờ, năm 2012 1.544,0 giờ, năm 2013 1.679,0 Lượng mưa năm 2010 1.762,7mm, năm 2011 2.033,5mm, năm 2012 1.544,0mm, năm 2013 1.679,0mm Trong tháng mưa nhiều tháng 6,7,8,9, tháng mưa tháng 10,11,12,1,2,3,4 Độ ẩm trung bình năm 2010 85,7% năm 2011 85,3% năm 2012 85,7% năm 2013 84,7% Bảng 4.2 Diễn biến số yếu tố thời tiết, khí hậu vụ Hè Thu 2014 huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Nhiệt độ Yếu tố Độ ẩm Lượng Số trung Tmax Tmin trung mưa nắng 0 bình ( c) ( c) Tháng bình (%) (mm) (giờ) ( c) 24,8 26,3 22,5 86,0 128,4 139,0 25,5 28,2 23,6 84,0 137,9 141,0 26,1 32,0 22,9 85,0 159,3 149,0 28,3 34,3 25,1 87,0 400,8 132,0 (Nguồn: Trạm khí tượng Hồi Xn, Quan Hóa, Thanh Hóa) Qua bảng 4.2 cho thấy tháng có nhiệt độ biến động từ 24,8 đến 28,3oC Tháng có lượng mưa cao vụ Hè Thu tháng (400,8 mm Tuy nhiên độ ẩm trung bình tháng thí nghiệm 2014 lại có trị số từ 84 – 87% Điều kiện khí hậu huyện Bá Thước có nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đảm bảo cho lạc sinh trưởng phát triển, đặc biệt lạc vụ Hè Thu 4.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Bá Thước,Thanh Hóa 4.2.1 Cơ cấu trồng chủ yếu huyện Đối với đất đồi: Ngô Xuân – Lạc Hè Thu – Cây vụ đông (khoai lang,) 4.2.2 Diện tích, suất sản lượng trồng huyện Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng số trồng (từ năm 2010 – 2013) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Cây trồng Diện tích (ha) 5.455 5.371 5.411 5.136 Cây lúa Năng suất (tạ/ha) 41,3 44,5 44,5 44,9 Sản lượng (tấn) 22.529 23.901 24.079 23.060 Cây ngơ Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) 3.313 3.157 3.213 3.508 24,8 8.216 26,9 8.492 27,8 8.932 28,8 10.103 Diện tích (ha) 785 627 647 605 Năng suất (tạ/ha) 64,5 67,4 68,1 67,1 Sản lượng (tấn) 5.063 4.226 4.406 4.059 Diện tích (ha) 2.504 2.663 2.341 2.004 157,0 39.312 165,0 43.939 165,4 38.720 163,9 32.845 Diện tích (ha) 285 237 272 264 Năng suất (tạ/ha) 7,9 8,9 9,2 9,2 Sản lượng (tấn) 225 210 250 242 Sản lượng (tấn) Khoai lang Cây sắn Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Đậu tương 10 Cây lạc Cây mía Diện tích (ha) 632 540 542 503 Năng suất (tạ/ha) 15,0 17,3 16,8 18,6 Sản lượng (tấn) 948 934 910 935 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) 489 828 724 908 570,0 574,0 575,0 577,0 27.873 47.527 41.630 52.391 Sản lượng (tấn) Bảng 4.4 Bảng điều tra yếu tố hạn chế sản xuất lạc huyện Bá Thước Ý kiến nông dân STT Các yếu tố hạn chế Số hộ Tỷ lệ (%) Thiếu vốn mức độ đầu tư 93100 93 Thiếu giống tốt 87/100 87 Thiều thông tin thị trường 92/100 92 Hiệu kinh tế lạc thấp 69/100 69 trồng khác Kỹ thuật canh tác chưa đảm bảo, không tiếp cận với tiến 91/100 91 KT sản xuất Không phù hợp với điều kiện đất đai 13/100 13 thời tiết địa phương Kết điều tra số liệu từ Phịng Nơng nghiệp huyện, Phịng Thống kê huyện vấn nhanh 100 hộ nông dân, kết thu bảng 4.3 4.4 cho thấy trồng như: Lúa, ngô, sắn trồng Tuy nhiên lạc trồng quan trọng số xã Kết thu thập phương pháp PRA 100 hộ nông dân cho thấy: Cây lạc chưa xem trồng chính, diện tích trồng lạc cịn ít, suất, sản lượng lạc thấp so với vùng khác tỉnh 4.3 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống lạc điều kiện vụ Hè Thu 2014 Bá Thước 4.3.1 Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống lạc vụ Hè Thu 2014 Nghiên cứu giai đoạn sinh trưởng phát triển giúp bố trí thời 11 vụ, xác định hệ thống trồng biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế đơn vị diện tích Kết nghiên cứu thời gian sinh trưởng tỷ lệ mọc mầm giống lạc vụ Hè Thu 2014 Bá Thước thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống lạc vụ Hè Thu 2014 Tỷ lệ STT Giống mọc mầm (%) L14 (ĐC) MD9 L23 L08 TB25 L26 93,24 93,15 92,06 93,28 90,19 94,07 Gieo - Gieo - hình Gieo - bắt mọc thành cành đầu hoa (ngày) cấp (ngày) (ngày) 7 16 18 16 16 15 17 42 45 43 44 42 44 LSD5% CV% Ra hoa - TGST chín (ngày) (ngày) 31 35 33 31 32 34 119ab 124a 120ab 119ab 118ab 123a 3,9 4,8 Trong điều kiện vụ Hè Thu 2014, thời gian xuất cành cấp giống lạc thí nghiệm biến động từ 15 đến 18 ngày Trong cành cấp hình thành sớm giống lạc TB25 (15 ngày), muộn giống MD9 (18 ngày) Thời gian giống lạc lại biến động từ 16 - 17 ngày Thời gian từ gieo đến bắt đầu hoa giống lạc biến động từ 42 - 45 ngày Giống L14 TB25 có thời gian từ mọc đến hoa ngắn (42 ngày), thời gian giống MD dài (45 ngày) Thời gian hoa giống lạc thí nghiệm chênh lệch không đáng lể (từ - ngày) Giống MD9 có thời gian hoa đến chín dài (35 ngày), giống L08 ngắn (31 ngày); giống lại biến động từ 32 - 34 ngày 12 Tổng thời gian sinh trưởng: Giống lạc MD9 có tổng thời gian sinh trưởng dài 124 ngày; ngắn giống TB25 (118 ngày) Các giống lạc cịn lại có tổng thời gian sinh trưởng biến động từ 119 - 123 ngày 4.3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hoá Chiều cao tiêu để đánh giá khả sinh trưởng, phát triển liên quan đến suất giống lạc Sự tăng trưởng chiều cao ảnh hưởng đến tốc độ lá, khả phân cành, hoa hữu hiệu Theo dõi tăng trưởng chiều cao giống lạc thu kết thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạc vụ Hè Thu 2014 Bá Thước, Thanh Hoá ĐVT: cm STT Giống L14 (ĐC) Ngày sau gieo Chiều cao 30 40 50 60 70 cuối 12,25 17,65 26,56 32,75 36,25 45,30a MD9 11,63 16,52 22,85 29,85 33,52 40,67ab L23 12,72 18,67 27,06 33,23 37,26 46,57a L08 11,06 14,52 20,12 26,82 30,25 35,53c TB25 11,85 17,03 24,65 31,02 34,35 42,60ab L26 13,52 19,75 27,72 35,12 38,73 48,36a LSD5% CV% 4,5 5,8 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột khơng có sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Qua kết bảng 4.5 cho thấy: chiều cao giống có xu hướng tăng dần từ có kép đến chín, giống thời kỳ lại có tăng trưởng khác Chiều cao cuối giống thời kỳ thu hoạch biến động từ 35,53 cm đến 48,56 cm Các giống lạc: L26, L23, L14 có chiều cao cuối cao tương đương cao so 13 với giống lại; hai giống MD9 TB25 có chiều cao mức trung bình tương đương nhau, mức thấp giống L08 (đạt 35,52 cm) 4.3.3 Động thái thân giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hoá Lá quan quan trọng cây, phát triển tốt tiền đề cho việc tăng hiệu suất quang hợp, tăng sức chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận, từ tạo suất cao Kết nghiên cứu động thái thân giống lạc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Động thái thân giống lạc thí nghiệm điều kiện vụ Hè Thu 2014 Bá Thước, Thanh Hoá ĐVT: lá/thân Giống Ngày sau gieo 14 L14 (ĐC) 2,51 24 MD9 L23 2,42 2,47 6,73 6,81 7,23 L08 TB25 L26 2,30 2,33 2,49 6,19 7,04 7,43 LSD5% CV% 34 44 54 64 74 Thu hoạch 8,08 10,24 13,72 16,01 8,22 10,66 14,32 16,16 8,72 11,20 14,73 16,54 17,80 18,51 18,67 18,76ab 19,53b 20,07b 7,27 9,89 13,15 15,49 8,24 10,78 14,17 16,38 9,23 11,42 15,12 17,11 17,52 18,17 18,94 18,17ab 19,03b 21,43a 1,23 3,5 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột khơng có sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: khả giống khác tăng dần theo thời gian sinh trưởng Trong giai đoạn 14 ngày sau gieo, khả giống tương đương nhau, biến động từ 2,30 - 2,51 lá/thân Giai đoạn 24 ngày sau gieo, số thân giống lạc bắt đầu tăng lên rõ rệt có khác biệt, biến động từ 6,19 - 7,43 lá/thân Giống lạc L26 có số tăng nhanh (7,43 lá/thân); giống lạc L08 có số tăng chậm (6,19 lá/thân) Giai đoạn thu hoạch: giống lạc có số thân đạt 14 cao nhất; biến động từ 18,17 - 21,43 lá/thân Giống lạc đối chứng L14 có số thân 18,76 lá/thân; cao giống giống MD9, L23, TB25 thấp giống L26 (đạt 18,17 lá/thân) 4.3.4 Khả hình thành cành cấp 1, cấp chiều dài cành cấp giống lạc vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hố Kết nghiên cứu khả hình thành cành cấp 1, cấp giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước, hanh Hoá thể bảng 4.7 Qua kết bảng 4.7 cho thấy: tổng số cành/cây đạt giống lạc biến động từ 8,30- 10,16 cành/cây Giống lạc MD9 có số cành/cây cao nhất, đạt 10,16 cành/cây; thấp giống lạc L08 (8,30 cành/cây) Bảng 4.7 Khả hình thành cành cấp 1, cấp chiều dài cành cấp giống lạc vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hoá Tổng số cành/cây L14 (ĐC) 9,33 MD9 10,16 Giống Số cành cấp 1/cây 5,30 6,03 Số cành cấp Chiều dài cành 2/cây cấp (cm) 4,03 48,50ab 4,13 42,87ab L23 9,00 5,10 3,90 49,57a L08 8,30 4,30 4,00 37,93c TB25 8,67 4,66 4,01 45,80ab L26 9,16 5,16 4,00 51,76a LSD5% 1,6 0,8 3,1 CV% 9,9 8,8 4,0 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột khơng có sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Số cành cấp giống biến động từ 4,30 đến 6,03 cành Giống lạc MD9 có số cành cấp đạt cao 6,03 cành; thấp giống L08 (4,30 cành) Giống lạc đối chứng L14 có số cành cấp đạt 5,30 cành 4.3.5 Chỉ số diện tích giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Trong trình sinh trưởng phát triển số diện tích (LAI) tăng dần đạt cực đại vào giai đoạn hình thành quả, hạt, thời kỳ 15 có cường độ quang hợp mạnh Kết theo dõi số diện tích giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước Thanh Hoá trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Chỉ số diện tích giống lạc vụ Hè Thu 2014 ĐVT: m2 lá/m2 đất Thời kỳ Giống Ra hoa Hình thành Quả L14 (ĐC) MD9 0,92a 0,76b 3,33a 2,73b 5,87a 4,83b L23 L08 TB25 L26 0,70b 0,60ab 0,63ab 0,81b 2,60b 2,26bc 2,53b 2,92b 4,66bc 4,06d 4,61bc 5,06b LSD5% CV% 0,1 4,6 0,4 5,1 0,3 4,9 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Qua kết bảng 4.8 cho thấy: Chỉ số diện tích giống thời kỳ biến động từ 0,60 đến 0,92 m2lá/m2đất, giống có số diện tích cao lạc L14 đạt 0,92 m2lá/m2đất; giống có số diện tích tương đương thấp nhóm L08 TB25; giống lạc L26, L23 MD9 có số diện tích tương đương thấp so với giống đối chứng L14 cao giống L08 TB25 4.3.6 Khả tích luỹ chất khơ giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hố Q trình phát triển thân lạc có vai trị quan trọng cho hình thành tích luỹ chất khơ lạc thơng qua q trình quang hợp Để có suất chất khơ cao cần có suất sinh vật học cao Nếu thân phát triển, khả quang hợp tốt sản phẩm quang hợp hợp chất 16 hữu cơ, sản phẩm sử dụng để nuôi cây, tạo phận phần dự trữ phận trồng để vận chuyển phận thu hoạch Khả tích luỹ chất khơ phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh, chế độ canh tác Qua theo dõi khả tích luỹ chất khơ giống lạc tham gia thí nghiệm, chúng tơi thu kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Khả tích luỹ chất khơ giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hoá ĐVT: g/cây Giống Thời kỳ Bắt đầu hoa Ra hoa rộ Quả L14 (ĐC) 3,21 8,36 31,03a MD9 L23 L08 TB25 3,07 2,77 2,64 2,73 7,57 7,07 6,76 6,90 29,33b 28,56b 25,87c 26,86c L26 3,15 7,66 29,66b LSD5% CV% 1,32 5,0 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Qua số liệu bảng 4.10 cho thấy, lượng chất khơ tích luỹ giống lạc chênh lệch không đáng kể giai đoạn có thay đổi nhiều qua thời kỳ sinh trưởng - phát triển Thời kỳ bắt đầu hoa: lượng chất khô giống lạc biến động từ 2,64 - 3,21 g/cây Giống L14 có khả tích lũy chất khô cao (đạt 3,21 g/cây), tiếp đến giống lạc L26 (đạt 3,15 g/cây), giống MD9 (đạt 3,07 g/cây); giống L23 (đạt 2,77 g/cây); giống TB25 (đạt 2,73 g/cây); thấp giống lạc L08 (đạt 2,64 g/cây) Thời kỳ hoa rộ: sang thời kỳ hoa rộ khả tích luỹ chất khơ tăng 17 lên rõ rệt sinh trưởng tăng mạnh phân cành nhiều hình thành lá, có khác biệt rõ giống Giống có khả tích luỹ chất khơ cao giống L14 (đạt 8,36 g/cây), thấp L08 (6,90 g/cây) Khối lượng chất khơ giống cịn lại thấp so với giống lạc đối chứng L14, biến động từ 6,90 - 7,66 g/cây Thời kỳ chắc: thời kỳ khả tích luỹ đạt cao giai đoạn lượng vật chất tạo để vận chuyển hạt mà khơng bị tiêu hao vào hình thành quan sinh dưỡng Khả tích lũy chất khơ giai đoạn mẩy thể tiềm năng suất giống Các giống thí nghiệm có khả tích luỹ chất khơ cao, có giống lạc L14 đạt cao (31,03 g/cây), thấp giống TB25 giống L08 đạt 25,87 g/cây, giống lại khả tích lũy tương đương Như lượng chất khơ tích lũy giống lạc thí nghiệm điều kiện vụ Hè Thu có khác thời kỳ theo dõi Các giống lạc thí nghiệm thời kỳ theo dõi ln có khả tích lũy chất khơ cao sở để giống lạc cho suất hạt cao 4.3.7 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hố Khí hậu nóng ẩm Bắc miền Trung điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển gây hại trồng nói chung lạc nói riêng Bệnh gỉ sắt đốm chủ yếu gây hại làm rụng lạc thời kỳ bắt đầu hình thành quả, hạt nên bệnh làm giảm suất đến 50% (Nguyễn Xuân Hồng, CS., 1991) [18] Vì vậy, đồng thời với việc chọn tạo giống có suất cao việc chọn giống có khả chống chịu sâu bệnh hại nhiệm vụ quan trọng đặt nhà chọn tạo giống 18 4.3.7.1 Tình hình phát sinh sâu hại chủ yếu giống lạc trồng vụ Hè Thu năm 2014 xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Sâu hại yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất, phẩm chất nơng sản nói chung lạc nói riêng Sự phát sinh, phát triển loài sâu hại phụ thuộc vào yếu tố: đặc điểm giống, điều kiện thời tiết, khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), qua theo dõi ảnh hưởng sâu hại đến suất, chất lượng lạc trồng vụ Hè Thu 2014 thể bảng sau: Bảng 4.11: Tình hình phát sinh số sâu hại chủ yếu lạc vụ Hè thu xã Điền Trung, Bá Thước Sâu hại xám Giống lạc Con/m2 Sâu hại xanh TLH(%) Con/m2 Sâu hại TLH(%) Con/m2 Rệp đen TLH(%) TLH(%) L14 (ĐC) 17,4 9,56 12,37 6,36 18,71 6,34 2,35 MD9 16,3 8,93 11,25 5,74 16,43 5,92 2,19 L23 14,5 8,52 9,05 4,16 15,76 5,13 2,14 L08 15,6 7,26 10,14 4,98 14,58 4,85 2,28 TB25 13,8 6,93 8,72 4,56 13,64 3,96 1,93 L26 11,9 4,74 7,47 3,12 12,42 3,21 1,87 Qua bảng số liệu bảng 4.11 cho thấy giống khác mật độ sâu tỷ lệ rệp hại phát sinh khác nhau, giống L26 mật độ sâu thấp giống L23 TB25, giống có mật độ sâu cao giống MD9 giống L08 thấp giống (đối chứng) L14, sâu giống khác mật độ con/m2 thấp công thức đối chứng (từ 2,28 đến 6,29 con/m2) Cịn rệp đen hại lạc tỷ lệ bị hại khơng có sai khác đáng kể giống 4.3.7.2 Tình hình phát sinh bệnh hại chủ yếu giống lạc trồng vụ Hè Thu năm 2014 xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Trong vụ Hè Thu năm 2014 qua theo dõi tình hình bệnh hại giống lạc thí nghiệm xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa kết thu thể qua bảng 4.12 19 Bảng 4.12: Tình hình phát sinh số bệnh hại chủ yếu lạc vụ Hè thu xã Điền Trung, Bá Thước Bệnh đốm đen Bệnh gỉ sắt Bệnh đốm nâu Giống TLH(%) CSB(%) TLH(%) CSB(%) TLH(%) CSB(%) Bệnh héo xanh (%) L14 ĐC) 14,62 5,58 14,30 6,80 16,34 9,56 11,85 MD9 13,25 4,30 13,24 6,53 14,86 8,92 10,92 L08 12,36 3,91 12,07 5,97 13,01 8,26 9,78 L23 11,82 3,30 10,31 5,30 11,72 7,69 8,19 TB25 10,86 3,03 9,46 4,78 10,56 6,93 8,63 L26 9,25 2,89 8,34 4,12 11,32 7,24 6,24 Qua kết bảng 4.12 cho thấy: Mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt giống dao động từ nhẹ đến trung bình, giống L26, L23 TB25 nhiễm nhẹ (cấp 3), giống lại nhiễm bệnh gỉ sắt mức trung bình (cấp 5) Mức độ nhiễm bệnh đốm nâu đối chứng L26 giống TB25 L23 mức nhẹ (cấp 3) Các giống lại nhiễm mức trung bình (cấp 5) Tỷ lệ bệnh héo xanh giống lạc L14 MD9 cao (chiếm tỷ lệ 10%), giống lạc lại tỷ lệ bị hại thấp hơn, riêng giống L26 tỷ lệ bị hại thấp chiếm 6,24% 4.3.8 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hoá Yếu tố cấu thành suất hợp phần quan trọng để tạo thành suất sở tạo nên suất giống Các yếu tố cấu thành suất bao gồm: Số quả/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất giống lạc trình bày bảng 4.12 20 Bảng 4.13 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc vụ Hè Thu 2014 Giống L14 (ĐC) Tổng số quả/cây (quả) 12,16a a MD9 L23 L08 TB25 L26 12,03 11,67ab 9,33c 11,03ab 12,87a LSD5% CV% 1,01 7,1 Số chắc/cây (quả) 9,67 9,50 9,00 6,70 8,30 10,33 Tỷ lệ (%) 79,52a a P100 (g) P100 hạt (g) 150,50b 57,03 Tỷ lệ nhân (%) 70,66b d 52,70 54,83 61,02 55,53 66,86 70,03b 71,06b 70,00b 69,50bc 73,33a 78,97 77,12ab 71,81c 75,25ab 80,26a 140,53 142,80d 152,33b 148,67bc 157,06a 2,29 5,8 3,23 5,5 1,47 4,5 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột khơng có sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Kết nghiên cứu thu bảng 4.12 cho thấy: Qua số liệu trình bày bảng 4.12 cho thấy: tổng số giống đạt từ 9,33 - 12,87 quả/cây Giống lạc L08 có tổng số thấp (9,33 quả/cây), giống L26, L14, MD9 tương đương đạt cao giống thí nghiệm (L26 đạt 12,87 quả/cây) Tỷ lệ biến động từ 71,81 - 80,26% Giống lạc L26 có tỷ lệ cao (đạt 80,26%) tương đương với giống L14 MD9; giống lạc L08 đạt thấp (71,81%) Khối lượng 100 biến động từ 140,53 159,06g; giống L26 có khối lượng 100 cao đạt 159,06g, tiếp đến giống lạc L08 L14 tương đương nhau, tiếp đến giống TB25 giống cịn lại có khối lượng đạt 100 đạt thấp là:L23 MD9 Khối lượng 100 hạt giống lạc thí nghiệm biến động từ 52,70-66,86g Giống lạc L26 đạt cao (66,86 g), tiếp đến giống L08 (đạt 61,02 g) L14 Tỷ lệ nhân giống lạc biến động từ 69,50 - 73,33% Giống lạc L26 có tỷ lệ nhân cao (đạt 73,33%); thấp giống lạc TB25 (đạt 69,50%); giống lại tương đương 21 4.3.9 Năng suất giống lạc vụ Hè Thu 2014 Bá Thước Năng suất tiêu để đánh giá ưu giống bên cạnh chất lượng sinh trưởng Là tiêu phản ánh xác khả thích ứng giống với điều kiện ngoại cảnh Năng suất tiềm suất thực tế thu giống lạc trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Năng suất giống lạc vụ Hè Thu 2014 Bá Thước Giống L14 (ĐC) MD9 L23 L08 TB25 L26 LSD5% CV% Năng suất cá thể (g/ cây) 14,55 13,35 12,85 10,21 12,34 16,22 Năng suất lý thuyết (tạ/ ha) 50,94 46,73 44,98 35,72 43,19 56,79 Năng suất thực thu (tạ/ ha) 37,20b 33,66c 31,93c 25,00d 30,66c 41,47a 3,53 9,1 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột khơng có sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Qua bảng 4.13 cho thấy: giống thí nghiệm có suất cá thể cao, biến động từ 10,21-16,22 g/cây, cao L26 thấp L08 Các giống lại có suất cá thể thấp giống đối chứng L24 (đạt 14,55 g/cây), biến động từ 12,34 - 13,35 g/cây Năng suất lý thuyết giống biến động từ 35,72 - 56m79 tạ/ha; giống lạc đối chứng L14 đạt 50,94 tạ/ha, giống lại có suất lý thuyết thấp giống đối chứng L14 Năng suất thực thu giống cao, đạt 20 tạ/ha Giống có suất thực thu cao giống L26 đạt 41,45 tạ/ha; giống có suất thực thu thấp L08 đạt 25,0 tạ/ha Giống lạc L14 đạt 37,18 tạ/ha, giống cịn lại có suất thực thu thấp giống đối chứng, biến động từ 30,66 - 33,64 tạ/ha 22 4.3.10 Hiệu kinh tế giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hố Kết tính tốn hiệu kinh tế giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2014 Bá Thước - Thanh Hoá thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế giống lạc vụ Hè Thu 2014 Bá Thước L14 (ĐC) MD9 NSTT (tạ/ha) 37,20 33,66 Đơn giá (đ) 13.000 13.000 Tổng thu (1,000đ) 48.360 43.758 Tổng chi (1,000đ) 17.350 17.350 Lãi (1,000đ) 31.010b 26.408c L23 L08 TB25 L26 31,93 25,00 30,66 41,47 13.000 13.000 13.000 13.000 41.509 32.500 39.858 53.911 17.350 17.350 17.350 17.350 24.159c 15.150e 22.508cd 36.561a Giống LSD5% CV% 2,81 7,0 Ghi chú: Các chữ giống phạm vi cột sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Qua kết bảng 4.14 cho thấy, tổng chi phí giống lạc thí nghiệm 17.350.000 đ/ha; tổng thu dao động từ 15.150.000 đến 53.885.000 đ/ha Giống lạc L26 có lãi đạt cao (36.561.000 đ/ha); thấp giống lạc L08 (15.150.000 đ/ha) Các giống cịn lại có lãi biến động từ 22.708.000 đ/ha đến 31.184.000 đ/ha KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bá Thước huyện miền núi có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp để sản xuất lạc Huyện có dân tộc (Thái, Mường, Kinh) sinh sống địa bàn, dân tộc Mường chiếm nhiều (chiếm 49%) nên trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn nên tiến kỹ thuật chưa áp dụng sản xuất lạc, người nông dân (sử dụng giống cũ, mật độ thưa 25 – 30 cây/m2, lượng phân bón cho lạc 23 chưa đảm bảo, ) nên suất lạc thấp, năm tới cần phải tập huấn kỹ thuật cho người nông dân Các giống lạc đưa vào sản xuất địa bàn huyện Bá Thước cho kết tốt Có thời gian sinh trưởng biến động từ 119 - 124 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống TB25 (119 ngày) dài giống MD9 (125 ngày) Các giống có khả chống chịu dịch hại khá, điều kiện huyện Bá Thước nên đưa giống L26 vào gieo trồng phù hợp Năng suất giống lạc đạt suất từ 25 - 41,47 tạ/ha, giống đạt suất cao giống L26 đạt 41,47 tạ/ha; tiếp đến giống L14 đạt 37,20 tạ/ha giống MD9 đạt suất thấp 33,66 tạ/ha Sử dụng giống lạc cho hiệu kinh tế từ 15,35 – 36,735 triệu đồng/ha, giống L26 cho hiệu kinh tế cao đạt 36,735 triệu đồng/ha, cao so với đối chứng 5.510.000đ/ha, nên điều kiện huyện Bá Thước nên đưa giống L26 vào sản xuất lạc Hè Thu 5.2 Đề nghị Huyện Bá Thước cần tiếp tục mở rộng diện tích sử dụng giống L14 đưa giống L26, L23, TB25 vào sản xuất để tăng suất hiệu kinh tế, đặc biệt mở rộng diện tích sử dụng giống lạc L26 Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu giống lạc có suất cao, phẩm chất tốt năm để cải thiện giống lạc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá 24