1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong nguồn lâm sản gỗ Việt Nam, thuốc nhóm tài nguyên thực vật rừng giữ vị trí đặc biệt quan trọng, thành phần loài, giá trị kinh tế mang lại, nhƣ giá trị sử dụng rộng rãi việc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Theo kết điều tra tƣơng đối có hệ thống Viện Dƣợc liệu Y tế, ghi nhận đƣợc Việt Nam 4.000 loài thuốc Trong đó, gần 80% số lồi biết thuốc mọc tự nhiên Phần lớn loài thuốc mọc tự nhiên, lại tập trung chủ yếu quần hệ rừng Rừng môi trƣờng sản sinh tái tạo lồi thuốc có giá trị sử dụng kinh tế cao Nhiều lồi có trữ lƣợng tiềm tàng, lên tới hàng chục hàng trăm ngàn Thừa nhận rằng, từ nguồn thuốc thiên nhiên nƣớc ta, năm cung cấp khối lƣợng lớn loại dƣợc liệu, góp phần vào nghiệp chăm sóc sức khỏe cho tồn dân xuất Tuy nhiên, khai thác liên tục nhiều năm, cộng với nhiều nguyên nhân tác động khác, làm cho nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng Hầu hết lồi có giá trị sử dụng cao, vốn có trữ lƣợng lớn, đến bị giảm sút, chí khơng lồi cịn trở nên gặp Các loài vốn gặp, lại bị lùng sục khai thác thƣờng xuyên, hậu đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Số thuốc đƣợc đƣa vào diện cần quan tâm bảo tồn Việt Nam lên tới 144 loài Vấn đề khai thác bền vững nguồn thuốc thiên nhiên, đôi với bảo tồn loài bị đe dọa, mối quan tâm hàng đầu ngành Y tế, ngành Lâm nghiệp ngành khác có liên quan Tỉnh Thanh Hóa nằm khu vực bắc Miền Trung, với tổng diện tích tự nhiên tới 11.116,3 km² Đất có rừng tỉnh vào khoảng 436.360 Rừng Thanh Hóa vốn giàu có tài nguyên, bao gồm cho gỗ tốt, cho công nghiệp giấy sợi, song mây, làm cảnh … không kể tới làm thuốc Theo kết tái điều tra tổng thể Viện Dƣợc liệu, năm 2005, phát thống kê đƣợc Thanh Hóa 750 lồi thực vật nấm có cơng dụng làm thuốc Thanh Hóa tỉnh có nguồn thuốc phong phú, khối lƣợng loại dƣợc liệu khai thác hàng năm trƣớc ln nhóm tỉnh đứng đầu toàn quốc Song, nằm bối cảnh chung, nguồn thuốc tự nhiên Thanh Hóa bị giảm nhanh chóng Một số lồi có giá trị kinh tế cao đƣợc khai thác thƣờng xun, nhƣ: Báo sâm, Bình vơi, Cốt tối bổ, Đảng sâm, Lá khơi, Hồng đằng, Thạch hộc, Hồng thảo, Hà thủ ơ, Bảy hoa… trở nên lâm vào tình trạng bị nguy hiểm Nguyên nhân gây nên hậu này, trƣớc hết nạn phá rừng, làm thu hẹp đáng kể vùng phân bố tự nhiên đe dọa tồn vong nhiều loài thuốc Rừng đi, kéo theo suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH), hậu tai hại khác Với mục đích bảo vệ tài nguyên ĐDSH rừng (trong có thuốc), UBND ngành Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa, tiến hành quy hoạch thành lập đƣợc Vƣờn Quốc gia (VQG) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), có Khu BTTN Pù Luông Khu BTTN Pù Luông đƣợc thành lập năm 1999 với diện tích đƣợc giao quản lý 17.171,03 ha, diện tích rừng đặc dụng 16.862 nằm địa bàn huyện Bá Thƣớc Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Để có sở khoa học cho công tác bảo tồn, từ thành lập đến nay, có vài cơng trình điều tra khu hệ thực vật, thảm thực vật rừng vài nhóm thực vật quan trọng (Phong lan, hạt trần …) Theo kết điều tra lập danh lục hệ động thực vật năm 2013 Khu BTTN Pù Lng có 2.487 lồi thuộc 476 họ 1.329 chi, gồm có 908 động vật; 1.579 lồi thực vật, có 409 lồi động thực vật sách đỏ Việt Nam Tuy nhiên chƣa có cơng trình điều tra nghiên cứu cụ thể nhóm tài nguyên thuốc Mặc dù, nằm Khu bảo tồn, đƣợc biết có vùng “Son Bá Mƣời” vốn đƣợc ngành Y tế coi nơi có tiềm thuốc tự nhiên thuốc trồng tỉnh Thanh Hóa Theo khảo sát sơ có khoảng 48 lồi thuốc bị thƣơng lái đến để thu mua cộng đồng quanh Khu BTTN Pù Lng, nhiên số lƣợng thực tế cịn cao nhiều Việc khai thác thuốc Khu BTTN Pù Luông diễn mức độ cao thách thức công tác quản lý bảo tồn Đây nguyên nhân dẫn đến việc giảm thiểu số lƣợng mức độ phong phú loài thuốc, chí dẫn đến nguy tuyệt chủng số loài tự nhiên Nhƣ vậy, Khu BTTN Pù Lng cịn thiếu kết điều tra, đánh giá toàn diện trạng tài nguyên thuốc Đây sở liệu quan trọng để xây dựng giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên thực vật cho Khu bảo tồn Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc Khu BTTN Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá” Ý nghĩa khoa học nghiên cứu Kết nghiên cứu số liệu có giá trị nhằm bổ sung dẫn liệu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Pù Luông Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Các kết nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lý đề xuất xây dựng chiến lƣợc bảo tồn tổng thể nguồn tài nguyên thuốc, đặc biệt lồi nguy cấp, q hiếm, có giá trị Khu BTTN Pù Lng Danh lục lồi thuốc đề tài hỗ trợ tốt cho việc định hƣớng quản lý, khai thác hợp lý phát triển bền vững tƣơng lai, góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân sống vùng lõi vùng đệm Khu bảo tồn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới Từ ngƣời đời, loài ngƣời biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống hàng ngày, ngƣời biết lấy rừng làm rau ăn, nấu nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng ngƣời khắp giới phát triển phƣơng thuốc cổ truyền họ, làm cho loài thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Nghiên cứu lịch sử dùng làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: từ năm 4271 trƣớc Công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loại (sung, vả, cau dừa, v.v.) để làm lƣơng thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ, Borisova B (1960) rằng, vào khoảng 5.000 năm TCN, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữ, lƣơng thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc Nhƣ vậy, tầm quan trọng làm thuốc đƣợc loài ngƣời nhận thức sớm; việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý đƣợc thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Úc đƣợc mệnh danh nôi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho rằng, thổ dân châu Úc định cƣ từ 60.000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số nhƣ Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu Úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dƣợc thảo thổ dân bị ngƣời châu Âu đến định cƣ Ngày nay, đa phần dƣợc thảo châu Úc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng Dƣợc thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Ngƣời phải kể đến Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hàng trăm sách đƣợc áp dụng ngành Y châu Âu 1500 năm Ở kỷ I SCN, thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides viết sách dƣợc thảo có tên “De material Medica” Quyển sách bao gồm 600 loại thảo mộc, gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến y học phƣơng Tây sách tham khảo đƣợc dùng châu Âu kỷ XVII Cuốn sách đƣợc dịch nhiều ngôn ngữ nhƣ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ tiếng Hebrew Vào thời Trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối vẻ bề loài – “dấu hiệu thần thánh”- công dụng y học chúng Chẳng hạn, lốm đốm Cỏ phổi (Pulmonaria officinalis) giống nhƣ mô phổi, chữa hiệu bệnh phổi Cũng thời gian này, khoảng kỷ XI SCN, Scotlan thầy tu sử dụng thuốc Phiện (Papaver omnirierum) Cần sa (Cannabis sativa) để làm thuốc giảm đau thuốc gây mê Sau này, Nicholas Culpeper (1616-1654) kế thừa số kiến thức từ Dioscorides, Paracelus kinh nghiệm chữa bệnh thầy thuốc địa phƣơng, ông cho xuất dƣợc thảo “The English Physitian” Đây sách bán chạy đƣợc tái nhiều lần Ở châu Phi, đa dạng ngành dƣợc thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng liệu pháp điều trị thuốc châu Phi có từ thời xa xƣa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục lồi thuốc cơng dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dƣợc thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi vết thƣơng cá Sấu cắn Việc buôn bán dƣợc thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ Đông Bắc châu Phi có từ 3000 năm trƣớc Từ kỷ V đến kỷ XIII SCN, thầy thuốc Ả Rập ngƣời có cơng đầu tiến ngành y Vào kỷ XIII, nhà thực vật học Ibn El Beitar xuất “Các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi ngƣời châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đơng Dƣơng, Perry cơng bố 1.000 lồi dƣợc liệu Đông Nam Á đƣợc kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia” Nói đến dƣợc thảo châu Á khơng thể khơng nhắc đến hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc Ấn Độ Lịch sử Y học Trung Quốc đầu kỷ thứ II, ngƣời ta biết dùng thuốc loài cỏ để chữa bệnh nhƣ: sử dụng nƣớc Chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Trong sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất 1985 liệt kê loạt cỏ chữa bệnh nhƣ: Rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nọc độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc trị sƣng tấy, đau khớp, sốt rét, vết thƣơng tụ máu; Cải soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bƣớu cổ Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu loài thuốc, sản phẩm chiết từ cỏ để chữa trị đúc rút thành sách có giá trị Từ đời nhà Hán (168 năm TCN) Trung Quốc sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ XVI Lý Thời Trân thống kê đƣợc 12000 vị thuốc tập “Bản thảo cƣơng mục” đƣợc NXB Y học trích dẫn 1963 Và gần sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê hầu hết loài cỏ chữa bệnh có Trung Quốc đƣợc biết từ trƣớc tới Văn minh ngƣời Ấn Độ cổ đại phát triển cách 5.000 năm dọc theo bờ sông Indus miền Nam Ấn Độ Trong sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dƣợc thảo thời kỳ Trong đó, nhiều lồi đƣợc xem “cây thiêng” dành cho vị thần đặc biệt, chẳng hạn nhƣ Trái nấm (Aegle marmelos) dành cho thánh thần ngƣời Hindu, thánh Lakshmi (Thánh mang lại giàu có may mắn), thánh Samhita (Vị thánh sức khoẻ) đƣợc trồng gần đền thờ Những công dụng thuốc đƣợc ghi lại sách dƣợc thảo “Charaka Samhita”, viết năm 400 TCN Sau này, vào khoảng 100 năm SCN, học giả ngƣời Ấn Độ mô tả chi tiết 341 loại dƣợc thảo nhƣ loại thuốc có nguồn gốc từ khống chất động vật Ngoài ra, Y học dân tộc Bungari “Đất nƣớc hoa hồng” coi Hoa hồng vị thuốc chữa đƣợc nhiều bệnh, ngƣời ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng Ngày nay, ngƣời ta chứng minh cánh Hoa hồng có lƣợng tanin, glycosid, tinh dầu đáng kể Tinh dầu không để chế nƣớc hoa mà đƣợc dùng để chữa nhiều bệnh Việc phát hoá chất chữa trị bệnh ung thƣ hiệu nghiệm Thuỷ tùng vùng Thái Bình Dƣơng, loài địa rừng cổ Bắc Mỹ mang lại lợi nhuận kinh tế cao Trong vịng hai mƣơi năm qua ngành cơng nghiệp chế biến Thuỷ tùng thành thuốc chữa ung thƣ mang lại lợi nhuận 500 triệu USD/năm, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi Châu Âu Châu Á Hãng dƣợc phẩm danh tiếng Biotech Bỉ năm điều tra nghiên cứu sàng lọc 1.500 đến 2.000 loài thuốc từ quốc gia giới Cùng với phƣơng thức dùng thuốc chữa bệnh theo lối cổ truyền dân gian, nhà khoa học giới cịn sâu tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hoá học cỏ có tác dụng chữa bệnh Vào kỷ XVIII, bác sĩ ngƣời Anh tên William Withering (1741-1799) lần khám phá công dụng chữa bệnh thuốc Mao địa hoàng (Digitalis purpurea), mở phát triển lịch sử y dƣợc học Trong nhiều loài Ba gạc (Rauwfolia sp.) chiết đƣợc chất resecpin, serpentin làm thuốc hạ huyết áp Chất vinblastin, vincristin đƣợc chiết xuất từ Dừa cạn (Catharanthus roseus) vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa làm thuốc chống ung thƣ máu Vài chục năm gần đây, ứng dụng thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất hố học tự nhiên, đƣờng tổng hợp bán tổng hợp hoá học, số lồi thuốc đại có hiệu chữa bệnh cao lần lƣợt đời Nhiều loài Hoàng Liên (Coptis spp) đƣợc xếp vào danh lục thực vật nguy cấp nhiều nƣớc Đơng Á Lồi Ba gạc (Rauvolfia serpentine (L.) Benth ex Kurz) đứng trƣớc nguy tuyệt chủng bị khai thác lâu đời Ấn Độ, Bănglađét, Srilanka, Thái Lan Chữa bệnh cỏ dần trở thành xu hƣớng giới Trong khoảng 30 năm gần đây, Viện Ung thƣ Hoa Kỳ (CNI) điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả chữa trị bệnh ung thƣ, 25% đơn thuốc Mỹ sử dụng chế phẩm có dƣợc tính mạnh đƣợc điều chế từ loài Hoa hồng (Cantharanthus roseus) Đặc biệt Madagasca, ngƣời ta dùng để chữa bệnh máu trắng cho trẻ em hiệu quả, làm tăng tỷ lệ sống trẻ em từ 10 lên đến 90% Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh thuốc hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa nguyên liệu, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất đƣợc tiến hành thu đƣợc nhiều kết tốt Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu địi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị đại đội ngũ chun gia có trình độ cao Do vậy, nghiên cứu đƣợc triển khai nƣớc phát triển số nƣớc phát triển Các thuốc chứa nhóm hoạt chất ancanoit, flavonoit, cumarin đƣợc quan tâm nghiên cứu Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới- WHO năm 1985, số 250.000 loài thực vật bậc thấp nhƣ bậc cao biết, có gần 20.000 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong đó, Ấn Độ có khoảng 6.000 lồi, Trung Quốc 5.000 lồi, riêng thực vật có hoa vài nƣớc Đơng Nam Á có tới 2.000 loài thuốc, vùng nhiệt đới châu Mỹ 1.900 lồi Cũng theo WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao, quốc gia phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc Trung Quốc nƣớc đông dân giới, lại có y học dân tộc phát triển, nên số thuốc biết có tới 80% số lồi (tƣơng đƣơng với 4.200 lồi) đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Điều chứng tỏ nƣớc cơng nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ cho y học cổ truyền phát triển mạnh Cây thuốc loại kinh tế, cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc thuốc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ ngƣời (Theo Tuyên ngôn Chiang Mai, 1988) 10 Tuy nhiên, ngày hoạt động mƣu cầu sống ngƣời gây sức ép lên sinh tồn loài thuốc giới Nhiều loài thuốc quý bị khai thác bừa bãi nên đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng bị tuyệt chủng Theo P Raven (1987) Ole Harmann (1988), vòng 100 năm trở lại đây, có khoảng 1.000 lồi thực vật bị tuyệt chủng, có tới 60.000 lồi gặp rủi ro hay tồn chúng bị đe doạ vào kỷ tới Trong số loài thực vật bị đe doạ gay gắt, có tỷ lệ không nhỏ thực vật làm thuốc Trong có khoảng 120 lồi Ấn Độ, 77 loài Trung Quốc, 75 loài Macoro, 61 loài Thái Lan, 35 loài Bangladet Song song với nghiên cứu sử dụng thuốc, vấn đề cấp bách khác đƣợc đặt việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc, với kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc giới Tại Hội nghị Quốc tế Bảo tồn thuốc, tổ chức Chiềng Mai (Thái Lan) năm 1993, lần nhà khoa học khẳng định tầm quan trọng vai trò to lớn thuốc nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đồng thời, đƣa tài liệu “Hƣớng dẫn bảo tồn thuốc”- “Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants”, kêu gọi quốc gia có giải pháp chƣơng trình hành động thiết thực để bảo tồn thuốc Để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ngƣời, cho phát triển xã hội để chống lại bệnh nan y cần thiết phải kết hợp Đơng - Tây y, y học đại với y học cổ truyền dân tộc vấn đề cấp thiết Chính từ kinh nghiệm y học cổ truyền giúp cho nhân loại khám phá loại thuốc có ích tƣơng lai Cho nên, việc khai thác kết hợp với bảo tồn loài thuốc điều quan trọng Các nƣớc giới hƣớng thực chƣơng trình Quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững thuốc ONAGRACEAE STT 385 386 Tên khoa học Ludwigia adscendens (L.) Hara Ludwigia octovalvis (Jacq.) Ravens Tên Việt Nam Rau dừa nước Ớt ruộng Dạng sống T T Công dụng chữa bệnh Đi tiểu dưỡng chấp, đái dắt, đái vàng ( Cành ) Mụn nhọt, lở loét, kiết lỵ ( Cả ) OPHIOGLOSSACEAE STT Tên khoa học 387 Ophioglossum petiolatum Hook Tên Việt Nam Lưỡi rắn Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Lỵ (Rễ); rắn cắn (Cả câ tươi) OPILIACEAE STT 388 Tên khoa học Melientha suavis Pierre Tên Việt Nam Rau sắng Dạng sống B Công dụng chữa bệnh Sưng tấy, ngã tụ máu (Lá tươi) ORCHIDACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 389 390 391 392 393 Anoectochilus calcareus Aver Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl (?) Bulbophyllum andersonii (Hook.f.) J.J.Sm Calanthe sp Cymbidium aloifolium (L.) Sw Kim tuyến đá vôi Kim tuyến Cầu diệp Lan từ cô Lan lô hội 394 395 396 Cymbidium ensifolium (L.) Sw Dendrobium chrysanthum Lindl Dendrobium fimbricatum Hook f Lan kiếm Ngọc vạn vàng Kim điệp 28 Dạng sống T T T T T T T T Công dụng chữa bệnh Ho, bổ phổi ( Cả bỏ rễ ) Ho, bổ phổi ( Cả bỏ rễ ) Ho (Cả bỏ rễ) Ho, tê thấp (Cả bỏ rễ) Bó bong gan, sai khớp, gã xương ( Lá thân hành ) Ho, bổ phổi (Rễ); lợi tiểu (Lá) Bổ thận dương , di mộng tinh ( Thân ) Bổ thận dương , di mộng tinh ( Thân ) 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 STT 409 410 411 STT 412 STT 413 414 Dendrobium nobile Lindl Dendrobium sp Eria pannea Lindl Flickingeria fimbriata ( Blume ) Hawkes Goodyera sp Liparis sp Ludisia discolor (Ker-Gawl.) A.Rich Luisia morsei Rolfe Nervilia fordii (Hance) Schltr.(?) Renanthera coccinea Lour Spiranthes sinensis ( Pers.) Ames Tropia curculigoides Lindl Tên khoa học Averrhoa carambola L Oxalis corniculata L Oxalis corymbosa DC Tên khoa học Pandanus tonkinensis Mart ex Stone Tên khoa học Adenia parviflora (Blanco) Cusset Passiflora foetida L Thạch hộc Hồng thảo Lan len rách Lan sóc rách Lan gấm đất Nhãn diệp Lan thạch tầm Lan san hô Một Khô mộc Sâm chiếu Lan cau đất OXALIDACEAE Tên Việt Nam Khế Chua me h vàng Chua me đất h đỏ PANDANACEAE T T T T T T T T T T T T Dạng sống T T T Dạng sống Dứa dại T PASSIFLORACEAE Tên Việt Nam Tên Việt Nam Thư diệp tim Lạc tiên 29 Dạng sống L L Bổ thận dương , di mộng tinh ( Thân ) Bổ thận dương , di mộng tinh ( Thân ) Bó gã xương sưng tấy ngã (Cả cây) Khô miệng, bổ thận dương ( Thân hành ) Ho, bổ phổi (Cả cây) Lợi tiểu, ho (Rễ củ) Ho, bổ phổi (Cả bỏ rễ) Sát trùng vết thương, lở loét (Cả cây) Ho, viêm phế quản , bổ phổi ( Cả ) Viêm họng ( Lá ) Bổ, giải nhiệt, thổ huyết ( Cả rễ củ ) Sốt, đau bụng ỉa chảy (Rễ) Công dụng chữa bệnh Dị ứng sơn ( ) Ho, viêm họng, mụn nhọt ( Cả ) Kiết lỵ ( Cả ) Công dụng chữa bệnh Bệnh thận, gan ( Hoa đực, ) Công dụng chữa bệnh Sỏi thận ( Rễ ) An thần ( Cành ) PHORMIACEAE STT 415 Tên khoa học Dianella ensifolia (L.) DC STT 416 Tên khoa học Phytolacca acinosa Roxb STT 417 Tên khoa học Pinus kuangtungensis Chun ex Tsiang STT 418 419 420 Tên khoa học Peperomia pellucida (L.) Kunth Piper lolot L Piper longum L Dạng sống Hương lâu T PHYTOLACCACEAE Tên Việt Nam Tên Việt Nam Thương lục PINACEAE Tên Việt Nam Thơng pà cị PIPERACEAE Tên Việt Nam Rau cua Lá lốt Tiêu lốt Dạng sống T Dạng sống G Dạng sống T T T Công dụng chữa bệnh Đậu mùa, tẩy giun ( Lá, rễ ) Công dụng chữa bệnh Phù thũng, lợi tiểu(Rễ củ) Công dụng chữa bệnh Mụn nhọt, sưng tấy (Nhựa) Công dụng chữa bệnh Bỏng nước sôi bỏng lửa (Cả cây) Thấp khớp (Rễ) ; dễ tiêu, kích thích tiêu hóa (Lá) Thấp khớp (Rễ) PLANTAGINACEAE STT 421 Tên khoa học Plantago major L Tên Việt Nam Mã đề 30 Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Đái dắt, nước tiểu vàng, phù thận ( Lá, hoa ) PLUMBAGINACEAE STT 422 Tên khoa học Plumbago zeylanica L Tên Việt Nam Bạch hoa xà POACEAE Dạng sống T 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 Arundo donax L Chrysopogon aciculatus (Retz.)Trin Eleusine indica (L.) Gaertn Coix lachrymal-jobi L Cymbopogon citratus DC Cynodon dactylon (L.) Beauv Echinochloa crusgalli (L.) Beauv Eleusine indica (L.) Gaertn Eragrostis nigra Nees ex Steud Imperata cylindrica (L.) P Beauv Lophatherum gracile Brongn Sậy Cỏ may Cỏ mần trầu Ý dĩ Sả Cỏ gà Cỏ lồng vực Cỏ mần trầu Cỏ bong đen Cỏ tranh Cỏ tre Dạng sống T T T T T T T T T T T 434 435 436 437 438 439 440 441 Miscanthus sinensis Anders Neyraudia neyraudiana (Kunth)Ken ex Hitche Panicum montanum Retz Panicum repens L Paspalum scrobiculatum L Pogonatherum crinitum (Thunb.) Kunth Saccharum sinensis Roxb Setaria viridis (L.) Beauv Cỏ chè vè Cỏ sậy khô Cỏ kê núi Cỏ gừng Cỏ chửa Cỏ bờm ngựa Cỏ lau Cỏ sâu róm T T T T T T T T STT Tên khoa học Tên Việt Nam 31 Công dụng chữa bệnh Hắc lào (Rễ-dùng ngồi) Cơng dụng chữa bệnh Thanh nhiệt, lợi tiểu, chống nôn ( Thân rễ ) Lợi tiểu, phù thận , tiêu độc ( Thân rễ ) Sốt, nhiệt ( Cả ) Bổ, lợi sữa, ỉa chả … (Hạt) Cảm cúm, làm nóng (Thân, lá, tinh dầu) Lợi tiểu, sốt vàng da (Cả cây) Sởi (Cả cây) Sốt vàng da, bệnh gan (Cả cây) Ho gà (Cả cây) Lợi tiểu, phù thận, giải độc ( Thân rễ ) Vết thương, lợi tiểu, chống nôn, long đờm ( Cả ) Rửa vết thương (Cả câ tươi) Viêm thận, phù thũng, rắn cắn (Chồi măng) Kê, rôm sảy trẻ em (Chùm gié) Sốt cao trẻ em, lợi tiểu, viêm thận ( ) Lợi tiểu, dạ, bọ cạp đốt (cả cây) Sốt cao, nước tiểu vàng, bệnh gan ( Cả ) Ho, phù thũng có thai (Thân chồi măng) Mà đa , dị ứng, kê trẻ em (Chùm gié ) PODOCARPACEAE STT 442 443 444 Tên khoa học Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub Nageia fleuryi (Hickel.) de Laub Podocarpus neriifolius D.Don Tên Việt Nam Thông nàng Kim giao Thông tre dài Dạng sống G G G Công dụng chữa bệnh Cảm sốt (lá), ho (Vỏ) Ho, bệnh phổi (Lá) Ho, phong thấp, bó gã xương, sưng tấy (Lá) POLYGALACEAE STT 445 446 Tên khoa học Polygala arillata Buch – Ham ex D.Don Slomonia cantoniensis Lour Tên Việt Nam Bổ béo hoa vàng Sa mông Dạng sống B T Công dụng chữa bệnh Bổ, lợi tiểu (Rễ) Đau nhức, tê bại (Rễ ngâm rượu xoa bóp) POLYGONACEAE STT 447 448 449 450 451 STT Tên khoa học Polygonum chinense L Polygonum glabrum Willd Polygonum perfoliatum L Reynoutria japonica Houtt Rumex chinensis Campd Tên khoa học Dạng sống Thồm lồm T Nghể T Thồm lồm gai T Cốt khí củ T Chút chít T POLYPODIACEAE Tên Việt Nam Tên Việt Nam 452 Aglaomorpha coronans (Mett.) Copel Tổ phượng 453 Drynaria bonii Christ Tắc kè đá 32 Dạng sống Công dụng chữa bệnh Lở vành tai , mụn nhọt (Lá) Lở loét (Cả cây) Lở vành tai, mụn nhọt, rắn cắn (Lá, hoa, quả) Thấp khớp (Rễ củ) Hắc lào (Lá), nhuận tràng ( Rễ củ ) Công dụng chữa bệnh Đau nhức xương khớp, đau lưng, bó gã xương (Thân rễ) Đau nhức xương khớp, đau lưng, bó gã xương (Thân rễ) 454 455 STT 456 Platycerium grande A.Cunn ex J.Sm Pyrrosia lanceolata (L.) Farw Tên khoa học Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Ổ rồng Lưỡi mèo PONTEDERIACEAE Tên Việt Nam Bèo nhật Dạng sống T Bó gã xương (Cả cây) Viêm dường tiết niệu, rắn cắn (Cả cây) Công dụng chữa bệnh Mụn nhọt, giải độc, đau bắp chân (Cả cây) PORTULACACEAE STT 457 458 STT 459 Tên khoa học Portulaca oleracea L Talinum patens (L.) Willd Tên khoa học Lysimachia insignis Hemsl Tên Việt Nam Rau sam Thổ sâm PRIMULACEAE Tên Việt Nam Trân châu ba Dạng sống T T Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Nhuận tràng, viêm lợi, bệnh gan (Cả cây) Bổ, phù thũng (Rễ củ) Công dụng chữa bệnh Sốt vàng da, bệnh gan (Rễ) PROTEACEAE STT Tên khoa học 460 Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum Tên Việt Nam Đũng/Bàn ta ma Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Sốt vàng da, bệnh gan (Lá, rễ) PTERIDACEAE STT 461 462 Tên khoa học Pteris multifida Poir Pteris nerrosa Thunb Tên Việt Nam Seo gà Seo gà thấp 33 Dạng sống Công dụng chữa bệnh Kiết lỵ, mẩn ngứa (Cả cây); Rắn cắn (Lá) Kiết lỵ, mẩn ngứa (Cả cây); Rắn cắn (Lá) RANUNCULACEAE STT 463 464 Tên khoa học Clematis fasciculiflora Franch Clematis smilacifolia Wall Tên Việt Nam Dây ông lão chùm Dây ông lão Dạng sống L L Cơng dụng chữa bệnh Bó gã xương, tê thấp ( rễ, ) Tê thấp, đau lưng , phù thũng, bệnh thận ( Rễ củ, cành ) RHAMNACEAE STT 465 466 467 468 469 STT 470 471 472 473 474 475 Tên khoa học Berchemia lineata (L.) DC Gouania leptoschya DC Rhamnus crenarus Sieb et Zucc var cambodianus (Pierre) Tard Sageretia theezans (L.) Brongn Ziziphus oenoplia (L.) Mill Tên khoa học Agrimonia eupatoria L Fragaria nilgerensis Schlecht ex Gray Rubus alceaefolius Poir Rubus cochichinensis Tratt Rubus multiflora Thunb Rubus obcordatus (Franch.) Thuan Tên Việt Nam Rung rúc Dây gân Mận rừng Canh châu Táo dại ROSACEAE Tên Việt Nam Long nha thảo Dâu tây dại Đùm đũm Ngấ hương Tầm xuân Hủ mạ 34 Dạng sống B L B B B Dạng sống T T B B B B Công dụng chữa bệnh Ỉa chảy, tê thấp, kinh nguyệt không (Rễ) Đau sưng tấy bị đòn, ngã (Cành lá) Hắc lào (Vỏ rễ) Sởi, tiêu độc, mụn nhọt, kiết lỵ (Cành lá) Vết thương, nhọt mủ (Lá) Công dụng chữa bệnh Đau bụng có kinh nguyệt, cầm máu (Cả cây) Điều kinh, bạch đới, tiểu máu (Rễ) Giải nhiệt, kích thích tiêu hóa (Cành lá, thân) Giải nhiệt, kích thích tiêu hóa (Cành lá, thân) Giảm đau (Hoa) Thổ huyết, giải độc (Lá); đau (Rễ) RUBIACEAE STT 476 477 Tên khoa học 478 479 Anthocephalus cadamba (Roxb.) Miq Hedyotis capitellata Wall ex G Don var mollis Pierre ex Pit Geophila reniformis Don Hedyotis diffusa Willd 480 Ixora coccinea L 481 482 483 484 485 486 487 488 489 490 Tên Việt Nam Gáo Dạ cẩm Dạng sống G T Công dụng chữa bệnh Vàng da, bệnh gan (Vỏ) Đau dày, loét miệng (Lá) Rau má núi Bạch hoa xà thiệt thảo Đơn đỏ T T Tiêu độc, mẩn ngứa (Cả cây) Viêm gan, ăn khó têu, Rắn cắn (Cả cây) B Chỉ xì phá Ba kích lơng Mặt quỷ Dâ bướm Bướm bạc Nhạ tọ mu Mơ leo Dọt xành Lấu núi Lấu leo B L L L B T L B B L 491 Lasianthus chinensis Benth Morinda cochinchinensis DC Morinda umbellate L Mussaenda cambodiana Pierre var annamensis Pit Mussaenda pubescens Ait f Myrioneurum effusum (Drake)Merr Paederia scandens (Lour.) Merr Pavetta indica L Psychotria montana Bl Psychotria sarmentosa var membranaceae (Pit.) Phamhoang Randia spinosa (Thunb.) Poir Điều hòa kinh nguyệt, tê thấp, Lỵ (Rễ), mẩn ngứa (Lá) Cảm sốt, đau đầu (Lá) Bổ, chống đau nhức mỏi xương khớp (Rễ củ) Phong tê thấp, bệnh thận, lỵ (Cả cây) Bệnh thận, đái dắt, đái buốt (Cành lá) Bệnh thận, đái dắt, đái buốt (Thân, cành) Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt sau sinh (Rễ) Kiết kỵ (Lá) Bạch đới , khí hư (Hoa, lá); sốt (Cả cây) Kiết lỵ, cầm máu, sốt (Rễ) Phong thấp, đau lưng (Cả cây) Găng trâu B 492 Randia tomentosa Blume Găng trắng B 493 494 495 Uncaria lancifolia Hutch Uncaria macrophylla Wall ex Roxb Uncaria rhynchophylla Wall ex Roxb Câu đằng thon Câu đằng to Câu đằng B B B 35 Thông tiểu tiện, (Rễ); Mụn nhọt, lở ngứa (Quả bỏ hạt) Đái dắt, đái vàng, lợi tiểu, giải nhiệt ( Lá làm thạch ăn ) Sốt cao gây co giật, cao huyết áp (Móc cành) Sốt cao gây co giật, cao huyết áp (Móc cành) Sốt cao gây co giật, cao huyết áp (Móc cành) RUTACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 496 497 498 499 500 501 502 503 504 505 506 507 Acronychia pendunculata (L.) Miq Citrus sp Clausena dunniana Le’vil ex Fedde Euodia callophylla Guill Euodia lepta (Spreng) Merr Glycosmis parviflora (Sims) Kurz Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka Micromelum hirsutum Oliv Severinia monophylla Tanaka Tetradium trichotomum Lour Zanthoxylum acanthopodium DC Bưởi bung Qt rừng Hồng bì rừng Ba chạc to Ba chạc Cơm rượu nguyên Cơm rượu Kim sương Mắt trâu Gai tầm xoọng Dầu dấu chẻ ba Sẻn 508 Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC Xuyên tiêu Dạng sống B B B B B B B B B B B B B Công dụng chữa bệnh Thấp khớp, tê bại chân tay (Rễ, lá) Ho, viêm họng, khản tiếng (Quả) Cảm sốt (Lá); thấp khớp (Rễ) Thấp khớp (Rễ), tắm ghẻ lở (Lá) Thấp khớp (Rễ), tắm ghẻ lở (Lá) Thấp khớp (Rễ) Thấp khớp (Rễ) Thấp khớp (Rễ ,lá), đau (Vỏ) Thấp khớp (Rễ), cảm sốt, sát trùng (Lá) Thấp khớp, bệnh thận (Cả cây) Chốc lở, mụn nhọt , mà đa (lá), đau lưng (rễ) Đau nhức xương khớp (Rễ), đau răng, hôi miệng (Vỏ, quả) Đau nhức xương khớp ( Rễ), đau răng, hôi miệng (Vỏ, ) SAPINDACEAE 509 510 Allophylus cochinchinensis Pierre Cardiospermum halicacabum L Chạc ba Tầm Dạng sống B L 511 Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh Nhãn rừng G STT Tên khoa học Tên Việt Nam 36 Công dụng chữa bệnh Bong gân, sai khớp ( Lá ) Tê thấp, viêm tiết niệu, đái dắt ( Cả ); vết thương ( Lá ) Bổ (Cùi quả); bệnh gan (Lá) SAURURACEAE STT 512 513 STT Tên khoa học Houttuynia cordata Thunb Saururus chinensis (Lour.) Baill Tên khoa học 514 Adenosma caerulea R Br 515 516 517 Limnophylla repens (Benth.) Benth Scoparia dulcis L Torenia asiatica L STT 518 519 STT 520 521 Tên khoa học Selaginella doederleinii Hieron Selaginella involvens (Sw.) Spring Tên khoa học Brucea javanica (L.) Merr Eurycoma longifolia Jack Tên Việt Nam Diếp cá Hàm ếch Dạng sống T T SCROPHULARIACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Nhân trần T Ngổ dại Cam thảo đất Cúc tím T T T SELAGINELLACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Quyển bá xanh Quyển bá SIMARUBACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Sầu đâu cứt chuột B Bách bệnh B Công dụng chữa bệnh Sốt, ho trẻ em; giải nhiệt, táo bón ( Lá ) Sốt, đái dắt, phù thũng ( Cả ) Công dụng chữa bệnh Kích thích tiêu hóa, nhuận gan, hạ sốt ( Cả bỏ rễ ) Sỏi thận (Cả bỏ rễ) Ho, sốt, mẩn ngứa, mát ( Cả bỏ rễ ) Say nắng, sốt , chóng mặt ( Cả bỏ rễ ) Công dụng chữa bệnh Cầm máu ( Cả ) Viêm mũi,am dan; lợi tiểu ( Cả ) Công dụng chữa bệnh Kiết lỵ (Hạt bỏ dầu), viêm gan ( Rễ ) Sốt rét, dễ tiêu; chiết hoạt chất làm thuốc cường dương (Rễ) SMILACACEAE STT 522 523 Tên khoa học Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim Smilax glabra Roxb Tên Việt Nam Khúc khắc Thổ phục linh 37 Dạng sống L L Công dụng chữa bệnh Tiêu độc mụn nhọt, thấp khớp, đau lưng (Củ) Đau nhức xương khớp, đau lưng, tiêu độc mụn 524 525 Smilax megacarpa A.DC Smilax spp Kim cang to Kim cang L L nhọt (Củ) Tiêu độc mụn nhọt, thấp khớp, đau lưng (Củ) Tiêu độc mụn nhọt, thấp khớp, đau lưng (Củ) SOLANACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống T T T B 526 527 528 529 Capsicum frutescens L Physalis angulata L Solanum coagulans Forks Solanum indicum L Ớt thiên Tầm bóp Cà gai Cà dại hoa tím 530 531 532 Solanum procumbens (Hance) Lour Solanum spirale Roxb Solanum torvum Sw Cà gai leo Chanh trường Cà dại hoa trắng T T B 533 Solanum viarum Dun Cà trái vàng B Công dụng chữa bệnh Bị cảm lạnh (Quả) Ho, long đờm, mụn nhọt, lợi tiểu (Cả cây) Sâu (Hạt) , tê thấp (Rễ) Đau (Hạt ngâm rượu ngậm,sau nhổ); thấp khớp (Rễ) Gan, thấp khớp (Cả cây) Phù thũng, bụng trướng (Cả cây) Đau (Hạt ngâm rượu ngậm,sau nhổ); lở kẽ chân (Rễ) Chiết diosgenin (Hạt) bán tổng hợp thuốc chống viêm STEMONACEAE STT 534 Tên khoa học Stemona tuberosa Lour Tên Việt Nam Bách Dạng sống L Công dụng chữa bệnh Ho, bổ phổi ( Củ nấu cao uống ) STERCULIACEAE STT 535 Tên khoa học Abroma angusta (L.) Willd Tên Việt Nam Tai mèo 38 Dạng sống B Công dụng chữa bệnh Điều kinh, lợi tiểu, bại liệt (Lá, vỏ) 536 537 538 539 STT 540 Byttneria aspera Colebr Helicteres angustifolia L Helicteres hirsuta Lour Sterculia lanceolata Cav Tên khoa học Symplocos chinensis (Lour.) Druce Quả gai Tổ kén hẹp Tổ kén Sảng L B B G SYMPLOCACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Dung tàu G Phong thấp, điêù kinh (thân); bó gã xương (Lá) Sởi, dị ứng mẩn ngứa , đái dắt , ỉa chảy (Lá ,rễ) Ỉa chảy, kiết lỵ, lở ngứa (Lá,rễ) Sưng tấy, Lở loét (Vỏ) Công dụng chữa bệnh Đau dày (Lá) TACCACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 541 Tacca chantrieri Andre’ Râu hùm 542 Tacca plantaginea (Hance) Drenth Hồi đầu thảo Dạng sống T T Công dụng chữa bệnh Điều hòa kinh nguyệt, thấp khớp, ngộ độc thức ăn (Thân rễ) Đau dày,cầm máu, điều kinh, giải độc (Thân rễ-củ) THEACEAE STT 543 544 545 STT 546 STT Tên khoa học Camellia sp Eurya chinensis R Br Schima argentea Pritz ex Diels Tên khoa học Wikstroemia indica (L.) C.A.Mey Tên khoa học Dạng sống Trà hoa vàng G Súm tàu G Vối thuốc bạc G THYMELEACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Niệt gió B TILIACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Tên Việt Nam 39 Công dụng chữa bệnh ỉa chảy, bệnh gan (Hoa, lá) Lợi tiểu, đái buốt, đái dắt, phù thận ( Lá ) Sưng tấ ( Lá hơ nóng đắp ngồi-chú ý có độc ) Công dụng chữa bệnh Sưng tấy (Lá giã đắp ngồi – ý có độc) Cơng dụng chữa bệnh 547 548 549 Burettiodendron tonkinense (A.Chev.) Kosterm Grewia asiatica L Triumfetta bartramia L Nghiến Cò ke châu Ké hoa vàng G B B Kiết lỵ, ỉa chảy (Vỏ) Thấp khớp ( Vỏ rễ ) Lợi tiểu, bệnh thận (Rễ) TRILLIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 550 Paris chinensis Franch (?) Bẩy hoa TYPHACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 551 STT 552 553 STT 554 555 556 557 558 Typha angustifolia L Tên khoa học Celtis sinensis Pers Trema angustifolia (Planch.) Blume Tên khoa học Boehmeria macrophylla D>Don Dendrocnide urentissima (Gagnep.) Chev Laportea violacea Gagnep Pillea microphylla (L.) Lieb Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Cỏ nến ULMACEAE Tên Việt Nam Sếu Hu đa URTICACEAE Tên Việt Nam Gai to Lá han Han tía Lăn tăn Bọ mắm 40 Dạng sống T Dạng sống T Dạng sống G B Dạng sống B B B T T Công dụng chữa bệnh Rắn cắn, thấp khớp (Thân rễ - củ) Công dụng chữa bệnh Cầm máu, lợi tiểu, điều kinh (Phấn hoa) Công dụng chữa bệnh Lở loét, sởi (Vỏ rễ) Vết thương phần mềm ( Vỏ rễ, ) Công dụng chữa bệnh Tê thấp (Rễ) Tê thấp, ho ( Rễ ) Lỵ trực trùng (Rễ) Đau dày ( Cả ) Ho, lợi tiểu ( Cả ) VERBENACEAE STT 559 560 561 562 563 564 565 566 567 568 569 570 571 Tên khoa học Callicarpa candicans (Burm.f.) Hochr Callicarpa longifolia Lam Callicarpa macrophylla Vahl Clerodendron cyrtophyllum Turcz Clerodendron japonicum (Thunb.) Sweet Clerodendron petasites (Lour.) Moore Clerodendron philippinum var symplex Wu et Fang Gmelina philippinensis Champ Lantana camara L Premma tomentopsa Willd var piereana Dop Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Verbena officinalis L Vitex negundo L STT 572 STT 573 574 575 576 577 578 Tên khoa học Viola odorata L Tên Việt Nam Bọt ếch Tử châu dài Bọt éch to Bọ mẩy Xích đồng nam Bạch đồng nữ Mị mâm xôi Găng tu hú Bông ồi Cách lông Đuôi chuột Cỏ roi ngựa Hoàng kinh VIOLACEAE Tên Việt Nam Hoa tím VITACEAE Tên khoa học Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep Cayratia trifolia (L.) Domino Cissus quadrangulus L Cissus triloba (Lour.) Merr Tetrastigma strumarium (Planch.) Gagnep Tên Việt Nam Chè dây Ngũ trảo Vác Hồ đằng bốn cạnh Chìa vơi Dây quai bị 41 Dạng sống B B G B B B B Mụn nhọt, mẩn ngứa (Lá); bệnh gan (Rễ) Mụn nhọt, mẩn ngứa (Lá); bệnh gan (Rễ) Điều kinh, cầm máu (Lá) Băng hu ết ( ), tê thấp, ban sởi (Rễ) Bạch đới , khí hư (Rễ); bỏng (Lá) Bạch đới , khí hư (Rễ); bỏng (Lá) Bạch đới , khí hư (Rễ); bỏng (Lá) B B B T T B Sốt vàng da, bệnh gan (Rễ) Cầm máu vết thương , ỉa chảy (Lá) Viêm xoang, ngạt mũi (Lá khô làm gối) Tê thấp, kiết lỵ (Rễ); mẩn ngứa (Cả cây) Kiết lỵ, ứ huyết, điều kinh (Cả cây) Phong tê thấp (Lá); ăn khó tiêu (Vỏ) Dạng sống T Dạng sống L L L L L L Công dụng chữa bệnh Công dụng chữa bệnh Gây nôn (Cả cây); ho (Rễ) Công dụng chữa bệnh Đau dày (Lá) Bong gân, vết thương (Lá); tê thấp (Rễ) Mụn nhọt, bó gã xương (Lá) Vết thương phần mềm (Lá) Thấp khớp, đau lưng (Rễ củ) Qoai bị, tràng nhạc, bó gã xương (Lá); phong 579 STT Vitis thunbergii Sieb et Zucc Tên khoa học 580 581 582 583 Alpinia galanga (L.) Wild Alpinia menghaiensis S.Q.Tong et Y.M.Xia Amomum muricarpum Elmer Amomum villosum Lour 584 Amomum xanthioides (Wall ex Baker) T.L.Wu et Senjen Chen Curcuma zedoaria (Berger) Roscoe Hedychium coronarium Koenig Zingiber zerumbet (L.) Smith 585 586 587 Nho rừng L ZINGIBERACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Riềng nếp T Đậu khấu đài T Sa nhân thầu dầu T Sa nhân T Sa nhân tía T Nga truật Ngải tiên Gừng gió T T T thấp (Thân) Tê mỏi chân tay, lợi tiểu (Vỏ, rễ) Công dụng chữa bệnh Nôn mửa, kích thích tiêu hóa, nấm ngồi da (Củ) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa (Hạt) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa (Hạt) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa, ỉa chảy,an thai (Hạt) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa, ỉa chảy,an thai (Hạt) Đau dà , điều kinh, tê thấp (Củ) Kích thích tiêu hóa, đau bụng (Củ) Chống nơn mửa, điều kinh, dễ tiêu (Củ) Ghi dạng sống: T - Cây thảo / cỏ ( thảo sống năm, sống nhiều năm ) B - Cây bụi ( bụi nhỏ, bụi lớn ) L – Dây leo ( dây leo thân thảo, thân gỗ ) G – Cây gỗ ( gỗ nhỏ, trung bình, lớn ) C – Cây thân cột thuộc họ Cau ( Arecaceae ) 42

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN