CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – SỞ GIAO DỊCH 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh TÓM TẮT Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động đối với tổ chức – Trường hợp nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch 2. Nội dung: Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới và sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các ngân hàng, mà đặc biệt là hoạt động của các NHTM trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, việc ổn định lực lượng nhân sự để đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhân sự cho các chiến lược kinh doanh dài hạn đang là bài toán khó cho các NHTM nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch 2 nói riêng. Mục tiêu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch 2. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 5 trong 7 nhân tố được phân tích có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết của người lao động đối với Mbank – Sở giao dịch 2, đó là: Môi trường làm việc (MTLV), Lãnh đạo (QHLD), Đồng nghiệp (QHDN), Lương thưởng và phúc lợi (LTPL), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT). Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: Lãnh đạo (β = 0.422); Đồng nghiệp (β = 0.233); Đào tạo và thăng tiến (β = 0.158); Môi trường làm việc (β = 0.141); Lương thưởng và phúc lợi (β = 0.137). Kết quả này sẽ là cơ sở để nghiên cứu đề xuất các hàm ý nhằm giúp cho lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch 2 trong việc hoàn thiện các chính sách nhằm nâng cao sự gắn kết của người lao động đối với Ngân hàng trong thời gian tới. Từ khóa: Nguồn nhân lực, Quản trị nguồn nhân lực, Sự gắn kết, Ngân hàng thương mại, Mbank. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Toàn cầu hóa đã và đang mang lại nhiều cơ hội và các thách thức mới cho các doanh nghiệp trong nước bởi các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt không chỉ từ các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực mà từ phía các doanh nghiệp có nguồn gốc nước ngoài với khả năng tài chính và năng lực quản trị vượt trội. Trong xu thế đó, con người là một nguồn lực cạnh tranh quan trọng mà các doanh nghiệp đều nhắm đến, bởi các nhà quản trị doanh nghiệp hiểu rằng nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi tổ chức, nó mang tính chất đặc thù, không dễ bị sao chép, giúp cho doanh nghiệp chiếm nhiều lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ trên thị trường và giúp doanh nghiệp phát triển bền vững hơn (Huselid, 1995; Abdalkrim, 2012; Caliskan, 2010). Do đó, ngoài cạnh tranh về thị phần, các doanh nghiệp ngày nay còn tập trung nhiều các chiến lược cạnh tranh trong lĩnh vực nhân sự, các doanh nghiệp sẵn sàng đưa ra các chính sách lương hậu hĩnh đi kèm với các phúc lợi đặc biệt dành để thu hút các nhân tài từ các tổ chức khác cũng như giữ chân nhân sự chủ chốt trong doanh nghiệp mình. Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh và sự phục hồi của nền kinh tế trong nước sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 vẫn chưa cho thấy sự khả quan, một trong những yếu tố giúp các doanh nghiệp chuyển mình, ổn định tổ chức và phát triển nhanh, bền vững hơn đó là nguồn nhân lực trong tổ chức. Cho nên, sự gắn kết của người lao động đối với các doanh nghiệp đang là một trong những tiền đề quan trọng giúp cho các doanh nghiệp vượt qua được những thách thức, khó khăn trong bối cảnh nền kinh tế hiện tại. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Với sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa các tổ chức tín dụng chính thống hiện nay như Ngân hàng hay Quỹ tín dụng, để có được hiệu quả kinh doanh cao nhất, sự tin tưởng của khách hàng, vị thế trên thương trường… các doanh nghiệp phải xem nguồn nhân lực như là một lợi thế cạnh tranh tốt nhất bởi lẽ nhân viên chính là tài sản quý báu giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, tạo ra chất lượng dịch vụ vượt trội cho khách hàng khi các sản phẩm đang ngày càng được đồng nhất hơn. Việc doanh nghiệp có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi, nhân viên năng động, nhiệt tình, gắn bó và trung thành với tổ chức luôn là vấn đề mà các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm trong thời gian gần đây. Nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của đội ngũ nhân sự trong tổ chức cũng như tầm quan trọng và lợi ích mang lại cho tổ chức khi sử dụng tốt nguồn lực này (Huselid, 1995; Caliskan, 2010). Một số nghiên cứu còn khẳng định rằng việc quản trị nguồn nhân lực hiệu quả sẽ mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn cho các doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh tổng thể và giúp doanh nghiệp phát triển ổn định hơn (Pfeffer, 1998). Do đó, ngoài việc cần nguồn nhân lực có chất lượng, các doanh nghiệp còn phải biết làm thế nào để giữ chân những nhân viên có kinh nghiệm và kỹ năng tốt - vấn đề sống còn mà các doanh nghiệp nói chung và các tổ chức tín dụng hiện nay đang gặp phải. Vì lẽ đó, vấn đề đặt ra là các ngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP Quân đội – Sở giao dịch 2 nói riêng cần phải xác định và đo lường các yếu tố tác động đến sự gắn kết của người lao động đối với tổ chức để có những chính sách nhân sự hợp lý góp phần vào thành công chung của ngân hàng. Đó chính là lý do tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động đối với tổ chức – Trường hợp nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch 2”. Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho lãnh đạo ngân hàng xác định được chi tiết những yếu tố chính nào ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức, giúp duy trì và ổn định đội ngũ nguồn nhân lực của ngân hàng nhằm chuẩn bị cho các kế hoạch phát triển của ngân hàng trong thời gian tới. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là tổng quan lý luận, xây dựng mô hình đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch 2, từ đó đề xuất các hàm ý quản
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – SỞ GIAO DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – SỞ GIAO DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH T́N Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Ngân hàng TP HCM ngày … tháng … năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Họ tên TT Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Thanh Nhung, học viên cao học, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Số liệu kết quả nghiên cứu chưa công bố cho bất kỳ tổ chức hay đơn vị chưa sử dụng cho bất kỳ hình thức cấp Các thông tin, liệu khảo sát mà tơi sử dụng nghiên cứu hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Học viên Lê Thị Thanh Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, nhận rất nhiều giúp đỡ động viên từ gia đình, Q Thầy Cơ bạn bè Vì vậy, xin phép gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến: - PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn, người tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình tìm kiếm tài liệu, thực đề cương đến hồn tất luận văn; - Q Thầy Cơ giáo truyền đạt cho vô vàng kiến thức kinh nghiệm quý giá thời gian theo học trường; - Ban Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập liệu nghiên cứu thực Luận văn; - Các bạn bè, anh chị đồng nghiệp gia đình nhiệt tình hỗ trợ động viên tơi suốt trình học tập giai đoạn thực Luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Học viên Lê Thị Thanh Nhung ii TÓM TẮT Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động tổ chức – Trường hợp nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch Nội dung: Trong xu hội nhập kinh tế giới cạnh tranh mạnh mẽ từ phía ngân hàng, mà đặc biệt hoạt động NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, việc ổn định lực lượng nhân để đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhân cho chiến lược kinh doanh dài hạn tốn khó cho NHTM nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch nói riêng Mục tiêu đề tài xác định đo lường nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch Kết quả nghiên cứu xác định nhân tố phân tích có ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động Mbank – Sở giao dịch 2, là: Mơi trường làm việc (MTLV), Lãnh đạo (QHLD), Đồng nghiệp (QHDN), Lương thưởng phúc lợi (LTPL), Cơ hội đào tạo thăng tiến (DTTT) Mức độ ảnh hưởng yếu tố sắp xếp theo thứ tự giảm dần sau: Lãnh đạo (β = 0.422); Đồng nghiệp (β = 0.233); Đào tạo thăng tiến (β = 0.158); Môi trường làm việc (β = 0.141); Lương thưởng phúc lợi (β = 0.137) Kết quả sở để nghiên cứu đề xuất hàm ý nhằm giúp cho lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Sở giao dịch việc hồn thiện sách nhằm nâng cao gắn kết người lao động Ngân hàng thời gian tới Từ khóa: Nguồn nhân lực, Quản trị nguồn nhân lực, Sự gắn kết, Ngân hàng thương mại, Mbank iii ABSTRACT Title: Factors affecting employee's commitment to the organization – A case study at Military Commercial Joint Stock Bank – Transaction Office Abstract: In the trend of world economic integration and strong competition from banks, especially the operation of commercial banks in Ho Chi Minh City, the stabilization of human resources to ensure the Adequate staffing for long-term business strategies is a difficult problem for commercial banks in general and Military Commercial Joint Stock Bank - Transaction Office in particular The objective of the study is to identify and measure the main factors affecting the employee's commitment to Military Commercial Joint Stock Bank - Transaction Office Research results have identified out of analyzed factors that have a positive influence on employee engagement with Mbank - Transaction Office 2, which are: Working environment (MTLV), Leadership Leadership (QHLD), Colleagues (QHDN), Salary and benefits (LTPL), Training and promotion opportunities (DTTT) The influence levels of the factors are arranged in descending order as follows: Leadership (β = 0.422); Colleagues (β = 0.233); Training and promotion (β = 0.158); Working environment (β = 0.141); Salary and benefits (β = 0.137) This result will be the basis for researching and proposing implications to help leaders of Military Commercial Joint Stock Bank - Transaction Office in completing policies to improve employee engagement Keywords: Human Resources, Human Resource Management, Cohesion, Commercial Banking, Mbank iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT NỘI DUNG ANOVA EFA Phân tích nhân tố khám phá OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường VIF Hệ số phóng đại phương sai NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại MTLV Môi trường làm việc QHLD Lãnh đạo QHDN Đồng nghiệp 10 LTPL Lương thưởng phúc lợi 11 DTTT Cơ hội đào tạo thăng tiến 12 DGCN Sự đánh giá công nhận 13 STG Sự tham gia nhân viên 14 SGK Sự gắn kết Phân tích phương sai v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THÚT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU vi 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Sự gắn kết người lao động tổ chức 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Vai trị việc trì gắn kết người lao động tổ chức 2.1.2 Các học thuyết liên quan 2.1.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow (1943) .7 2.1.2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) 2.1.2.3 Thuyết công Adam (1963) 2.1.2.4 Thuyết kỳ vọng Vroom (1964) .9 2.1.2.5 Thuyết ERG Alderfer (1969) 10 2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan .11 2.2.1 Các nghiên cứu nước 11 2.2.2 Các nghiên cứu nước .13 2.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất 16 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất 18 TÓM TẮT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.2 Nghiên cứu định tính .24 3.2.1 Tham khảo ý kiến chuyên gia 24 3.2.2 Thang đo nháp 25 3.2.3 Kết quả tham khảo ý kiến chuyên gia .29 vii Rotated Component Matrixa Component LTPL1 840 LTPL3 795 LTPL2 780 LTPL5 742 LTPL6 722 DTTT1 850 DTTT4 792 DTTT6 770 DTTT5 739 DTTT3 477 QHLD1 779 QHLD4 768 QHLD2 767 QHLD3 740 QHLD5 717 QHDN2 833 QHDN1 804 QHDN4 751 MTLV3 847 MTLV1 682 MTLV4 671 MTLV2 481 DGCN1 827 DGCN3 811 DGCN2 759 STG2 813 STG1 805 STG3 722 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations xxix Component Transformation Matrix Component 529 517 379 344 409 028 154 -.058 373 -.375 -.289 -.021 659 446 -.452 021 776 039 -.240 362 056 652 -.532 226 -.281 -.253 183 256 -.237 -.362 -.085 480 175 -.140 725 129 -.211 -.222 653 -.138 546 -.382 -.126 -.367 080 -.248 813 289 -.191 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 2351.940 df 325 Sig .000 Communalities Initial 840 Extraction MTLV1 1.000 692 MTLV3 1.000 799 MTLV4 1.000 723 QHLD1 1.000 681 QHLD2 1.000 623 QHLD3 1.000 609 QHLD4 1.000 614 QHLD5 1.000 645 QHDN1 1.000 754 QHDN2 1.000 809 QHDN4 1.000 713 LTPL1 1.000 765 LTPL2 1.000 655 LTPL3 1.000 711 LTPL5 1.000 678 LTPL6 1.000 684 DTTT1 1.000 804 DTTT4 1.000 744 xxx DTTT5 1.000 649 DTTT6 1.000 748 DGCN1 1.000 702 DGCN2 1.000 631 DGCN3 1.000 685 STG1 1.000 686 STG2 1.000 695 STG3 1.000 584 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Compone nt Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 7.044 27.093 27.093 7.044 27.093 27.093 3.522 13.544 13.544 2.762 10.623 37.716 2.762 10.623 37.716 3.123 12.011 25.556 2.476 9.524 47.240 2.476 9.524 47.240 3.070 11.807 37.362 1.763 6.782 54.022 1.763 6.782 54.022 2.259 8.688 46.051 1.597 6.142 60.164 1.597 6.142 60.164 2.132 8.202 54.252 1.382 5.316 65.480 1.382 5.316 65.480 2.015 7.752 62.004 1.060 4.075 69.555 1.060 4.075 69.555 1.963 7.551 69.555 772 2.968 72.523 679 2.612 75.134 10 648 2.493 77.627 11 598 2.302 79.929 12 548 2.106 82.035 13 512 1.971 84.006 14 490 1.886 85.892 15 438 1.686 87.578 16 426 1.638 89.216 17 378 1.454 90.669 18 344 1.323 91.992 19 329 1.265 93.257 20 305 1.175 94.432 21 281 1.082 95.514 22 275 1.056 96.570 23 251 965 97.535 xxxi 24 238 915 98.449 25 211 812 99.262 26 192 738 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component LTPL6 696 LTPL5 682 MTLV4 681 DTTT6 676 DTTT4 650 DTTT1 630 DTTT5 626 LTPL1 624 MTLV1 623 LTPL3 620 QHLD5 580 LTPL2 567 QHDN1 560 502 QHDN2 545 543 QHDN4 518 502 478 DGCN3 650 DGCN2 618 DGCN1 605 QHLD1 512 608 QHLD2 584 QHLD4 552 QHLD3 STG2 591 STG1 500 579 STG3 MTLV3 465 575 603 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted xxxii Rotated Component Matrixa Component LTPL1 849 LTPL3 801 LTPL2 781 LTPL5 748 LTPL6 735 QHLD1 778 QHLD2 768 QHLD4 768 QHLD3 739 QHLD5 720 DTTT1 859 DTTT4 795 DTTT6 789 DTTT5 736 QHDN2 855 QHDN1 806 QHDN4 763 DGCN1 821 DGCN3 809 DGCN2 773 MTLV3 848 MTLV1 725 MTLV4 685 STG2 818 STG1 806 STG3 721 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations xxxiii Component Transformation Matrix Component 552 397 500 351 028 371 161 -.054 -.346 356 -.283 675 -.012 462 -.493 774 029 038 332 -.210 034 603 262 -.565 -.297 181 -.256 249 -.243 -.066 -.315 435 -.224 132 762 110 -.217 -.232 705 515 -.194 -.297 -.121 053 -.387 -.146 292 835 -.169 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization xxxiv Kết quả phân tích nhân tố khám phá – Biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 718 Approx Chi-Square 325.567 df Sig .000 Communalities Initial Extraction SGK1 1.000 760 SGK2 1.000 865 SGK3 1.000 806 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.431 81.034 81.034 366 12.209 93.243 203 6.757 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component SGK2 930 SGK3 898 SGK1 872 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted xxxv Total 2.431 % of Variance 81.034 Cumulative % 81.034 3.4 Kết quả phân tích tương quan Correlations SGK SGK Pearson Correlation MTLV MTLV QHLD Pearson Correlation DTTT DTTT DGCN STG 629** 542** 471** 499** 031 141 000 000 000 000 000 670 051 193 193 193 193 193 193 193 193 493** 261** 406** 500** 505** -.069 182* 000 000 000 000 340 011 193 193 193 193 193 193 362** 266** 304** 018 066 000 000 000 804 360 000 N 193 193 629** 261** Sig (2-tailed) 000 000 N 193 193 193 193 193 193 193 193 542** 406** 362** 358** 328** -.102 073 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 159 312 N 193 193 193 193 193 193 193 193 471** 500** 266** 358** 427** -.017 171* Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 813 017 N 193 193 193 193 193 193 193 193 499** 505** 304** 328** 427** 172* 227** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 017 001 N 193 193 193 193 193 193 193 193 031 -.069 018 -.102 -.017 172* 245** Sig (2-tailed) 670 340 804 159 813 017 N 193 193 193 193 193 193 193 193 Pearson Correlation 141 182* 066 073 171* 227** 245** Sig (2-tailed) 051 011 360 312 017 001 001 N 193 193 193 193 193 193 193 Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation DGCN Pearson Correlation STG LTPL Sig (2-tailed) QHDN Pearson Correlation LTPL QHDN 493** Sig (2-tailed) N QHLD ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) xxxvi 001 193 3.5 Kết quả phân tích hồi quy Descriptive Statistics Mean Std Deviation N SGK 3.4041 58248 193 MTLV 3.9775 84988 193 QHLD 3.8124 64860 193 QHDN 3.8808 82648 193 LTPL 3.7979 82133 193 DTTT 3.4845 1.03696 193 DGCN 3.7288 55761 193 STG 3.6805 95672 193 Correlations SGK Pearson Correlation SGK Sig (1-tailed) N MTLV QHLD QHDN LTPL DTTT DGCN STG 1.000 493 629 542 471 499 031 141 MTLV 493 1.000 261 406 500 505 -.069 182 QHLD 629 261 1.000 362 266 304 018 066 QHDN 542 406 362 1.000 358 328 -.102 073 LTPL 471 500 266 358 1.000 427 -.017 171 DTTT 499 505 304 328 427 1.000 172 227 DGCN 031 -.069 018 -.102 -.017 172 1.000 245 STG 141 182 066 073 171 227 245 1.000 SGK 000 000 000 000 000 335 026 MTLV 000 000 000 000 000 170 006 QHLD 000 000 000 000 000 402 180 QHDN 000 000 000 000 000 079 156 LTPL 000 000 000 000 000 406 009 DTTT 000 000 000 000 000 008 001 DGCN 335 170 402 079 406 008 000 STG 026 006 180 156 009 001 000 SGK 193 193 193 193 193 193 193 193 MTLV 193 193 193 193 193 193 193 193 QHLD 193 193 193 193 193 193 193 193 QHDN 193 193 193 193 193 193 193 193 xxxvii LTPL 193 193 193 193 193 193 193 193 DTTT 193 193 193 193 193 193 193 193 DGCN 193 193 193 193 193 193 193 193 STG 193 193 193 193 193 193 193 193 Variables Entered/Removeda Variables Variables Entered Removed Model Method STG, QHLD, DGCN, LTPL, Enter QHDN, DTTT, MTLVb a Dependent Variable: SGK b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square 779a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 607 592 Durbin-Watson 37219 1.611 a Predictors: (Constant), STG, QHLD, DGCN, LTPL, QHDN, DTTT, MTLV b Dependent Variable: SGK ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 39.516 5.645 Residual 25.628 185 139 Total 65.143 192 a Dependent Variable: SGK b Predictors: (Constant), STG, QHLD, DGCN, LTPL, QHDN, DTTT, MTLV xxxviii F 40.751 Sig .000b Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Coefficients Std Error Collinearity Statistics Beta (Constant) 129 278 MTLV 097 041 QHLD 379 QHDN t Sig Tolerance VIF 463 644 141 2.361 019 598 1.673 046 422 8.302 000 822 1.216 165 038 233 4.329 000 731 1.368 LTPL 097 040 137 2.455 015 681 1.468 DTTT 089 033 158 2.733 007 632 1.582 DGCN 033 052 031 633 527 872 1.147 STG 002 030 003 054 957 886 1.129 a Dependent Variable: SGK Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Dimensio Eigenvalu Condition (Constant Model n e Index ) 1 7.772 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 066 10.873 01 03 00 02 02 21 04 35 051 12.303 01 00 05 09 00 42 00 27 036 14.762 01 08 03 05 11 20 16 25 028 16.667 00 03 02 46 43 04 04 09 021 19.171 01 77 03 03 40 03 01 02 019 20.050 00 02 75 31 01 00 15 03 007 33.773 96 08 12 04 02 09 60 00 MTLV QHLD QHDN LTPL DTTT a Dependent Variable: SGK Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 2.2412 4.3561 3.4041 45366 193 -1.08145 1.40246 00000 36535 193 Std Predicted Value -2.563 2.098 000 1.000 193 Std Residual -2.906 3.768 000 982 193 Residual a Dependent Variable: SGK xxxix DGCN STG xl 3.6 Kết quả phân tích sự khác biệt Kết quả phân tích sự khác biệt – Biến giới tính Test of Homogeneity of Variances SGK Levene Statistic df1 021 df2 Sig 191 884 ANOVA SGK Sum of Squares Between Groups df Mean Square 652 652 Within Groups 64.492 191 338 Total 65.143 192 F Sig 1.930 166 Kết quả phân tích sự khác biệt – Biến độ tuổi Test of Homogeneity of Variances SGK Levene Statistic 1.035 df1 df2 Sig 190 357 ANOVA SGK Sum of Squares Between Groups df Mean Square 491 245 Within Groups 64.653 190 340 Total 65.143 192 xli F Sig .721 488 Kết quả phân tích sự khác biệt – Biến trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances SGK Levene Statistic df1 552 df2 Sig 190 577 ANOVA SGK Sum of Squares Between Groups df Mean Square 738 369 Within Groups 64.406 190 339 Total 65.143 192 F Sig 1.088 339 Kết quả phân tích sự khác biệt – Biến thu nhập Test of Homogeneity of Variances SGK Levene Statistic 1.190 df1 df2 Sig 190 306 ANOVA SGK Sum of Squares Between Groups df Mean Square 613 306 Within Groups 64.530 190 340 Total 65.143 192 xlii F Sig .902 407 Kết quả phân tích sự khác biệt – Biến thâm niên Test of Homogeneity of Variances SGK Levene Statistic 427 df1 df2 Sig 189 734 ANOVA SGK Sum of Squares Between Groups df Mean Square 276 092 Within Groups 64.867 189 343 Total 65.143 192 xliii F Sig .268 848