1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Theo báo cáo tài chính năm 2021 của hệ thống các ngân hàng Việt Nam, toàn bộ các ngân hàng đều có động thái là trích lập quỹ dự phòng rủi ro, gia tăng tỷ lệ bao phủ nợ xấu. Cụ thể, tại nhóm ngân hàng có yếu tố sở hữu của Nhà nước, Vietcombank đã trích lập đủ 100% dự phòng của dư nợ cơ cấu, sớm trước 2 năm so với thời hạn quy định của NHNN. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt mức cao nhất hệ thống ngành ngân hàng với mức 424%. Tại BIDV đã trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ 100% cho nợ cơ cấu; qua đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 235%, mức cao nhất trong lịch sử. Tương tự với VietinBank, khả năng phòng thủ nợ xấu cũng tăng đáng kể khi tỷ lệ bao phủ tính đến cuối năm 2021 đạt 171%, tăng mạnh so với mức 119% vào cuối tháng 9/2021 và 132% của cuối năm 2020. Còn tại nhóm ngân hàng tư nhân, theo báo cáo tài chính quý IV/2021 vừa công bố, với việc nâng quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng gấp đôi lên 8.758 tỷ đồng, tỷ lệ bao phủ nợ xấu hợp nhất của MB đã tăng mạnh lên 268%. Thậm chí, nếu xét riêng của ngân hàng mẹ, con số này còn lên tới gần 400%, tức mỗi đồng nợ xấu được dự phòng bằng 4 đồng. Tại ACB, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đã tăng từ mức 160% lên 210%. Trong khi tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại Techcombank là 162,9%. Ngoài ra, nhiều ngân hàng khác cũng công bố tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao như TPBank tăng từ 134% lên 152%, LienVietPostBank tăng từ 90% lên 143%,.... Theo Phó Thống Đốc NHNN Đào Minh Tú, nợ xấu của các tổ chức tín dụng, tức là nợ xấu của nền kinh tế, hiện nay có xu hướng tăng lên. Đây là điều dễ hiểu do hậu quả của dịch COVID-19 trong hai năm qua. Công tác kiểm soát nợ xấu sẽ gặp khó khăn bởi dịch bệnh kéo dài, tác động có độ trễ nên sẽ ảnh hưởng lớn đối với hoạt động ngân hàng trong năm 2022 và những năm tiếp theo. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Việc tăng trích lập dự phòng của các nhà băng trong năm 2021 cho thấy các ngân hàng cũng phần nào phải dè chừng và chuẩn bị biện pháp giảm thiểu rủi ro khi mà Thông tư 14 liên quan đến cơ cấu nợ, miễn giảm lãi suất, giữ nguyên nhóm nợ của NHNN hết hiệu lực vào 30/06/2022. Như vậy sau thời điểm này, có thể nói tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng sẽ về đúng thực trạng của nó khi không có tác động, hỗ trợ của NHNN. Đối với VietinBank, được xem là một trong top những ngân hàng có quy mô lớn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có tính chất sở hữu của Nhà nước, cũng đang phải đau đầu với thực trạng nợ xấu có nhiều biến động. Để đi sâu tìm hiểu thêm biến động của nợ xấu và các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu trong ngành ngân hàng nói chung và VietinBank nói riêng trong giai đoạn 2017 - 2021, đặc biệt là 2 năm 2020 và 2021 khi mà nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng mạnh của dịch COVID-19, tác giả quyết định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021” nhằm làm rõ và đào sâu hơn về vấn đề này. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Xác định các nhân tố tác động đến nợ xấu của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ đó giúp ngân hàng có các giải pháp nhằm hạn chế, tiết giảm được tỷ lệ nợ xấu. 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định nhân tố tác động đến nợ xấu trong hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến nợ xấu của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. - Đề xuất giải pháp giúp ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giảm thiểu nợ xấu trong những năm tiếp theo. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Những nhân tố nào tác động đến tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam? - Từng nhân tố trên tác động như thế nào đến tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam? - Dựa vào kết quả nghiên cứu, cho biết ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nên làm gì để giảm thiểu nợ xấu? 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng Các nhân tố có tác động đến nợ xấu của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và mức độ tác động của từng đối tượng. 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trong hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Thời gian: Giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021. 1.6 Khoảng trống nghiên cứu Bài viết “Cycles in Lending Standards?”, tác giả John A. (Weinberg, 1995), nghiên cứu về hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại từ lâu đã nhận được sự quan tâm đáng kể, được xem như trụ cột góp phần vào hoạt động của nền kinh tế. Qua nghiên cứu, tác giả muốn tìm hiểu liệu có hay không tính chu kỳ trong các tiêu chuẩn cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, nghiên cứu diễn ra trong phạm vi thời gian khá lâu (1995) nên rất khó áp dụng được khi nền kinh tế có nhiều sự kiện xảy ra như hiện nay, đặc biệt là nghiên cứu chưa thể hiện rõ các nhân tố có tương quan ra sao đến nợ xấu. Bài báo “Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks”, tác giả Salas & Saurina, 2002. Nhóm tác giả thông qua dữ liệu bảng nghiên cứu nợ có vấn đề trong cả ngân hàng thương mại và ngân hàng nhận tiền tiết kiệm tại Tây Ban Nha giai đoạn 1985 – 1997. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi ích của việc sáp nhập các ngân hàng từ nhiều vùng miền khác nhau; vai trò của cạnh tranh ngân hàng và quyền sở hữu trong việc quyết định rủi ro tín dụng. Nghiên cứu chưa có sự giải quyết thỏa đáng các vấn đề đặt ra trong bài, phạm vi của nghiên cứu chỉ xảy ra khu vực Tây Ban Nha trong giai đoạn 1985 – 1997, điều này khó ứng dụng trong giai đoạn hiện nay. Hay bài báo “Non-performing loans in Baltic States: determinants and macroeconomic effects”, tác giả Kjosevski & Petkovski, 2017. Các yếu tố vĩ mô và vi mô tại ngân hàng được đưa vào nghiên cứu và ảnh hưởng của chúng đến nợ xấu ở các quốc gia vùng Baltic. Việc nghiên cứu được diễn ra đối với một nhóm gồm 27 ngân hàng từ các nước vùng Baltic sử dụng dữ liệu hàng năm cho giai đoạn 2005– 2014. Khoảng trống nghiên cứu: Tác giả sử dụng ROA và ROE như là công cụ đo lường năng suất hoạt động của các ngân hàng và các chỉ số này dựa trên lợi nhuận ròng, chi phí giảm rủi ro cho vay đã được khấu trừ khỏi thu nhập hoạt động. Bài viết “Giải pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam” của tác giả Võ Thị Thanh Nhàn & Nguyễn Quốc Khanh, 2014, nghiên cứu phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ nợ xấu của VietinBank. Nghiên cứu đã đi qua thực trạng nợ xấu đang tồn tại trong hệ thống VietinBank, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và đưa ra giải pháp nhằm giúp ngân hàng hạn chế chung. Khoảng trống nghiên cứu: Nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi không gian là Ngân hàng VietinBank, chưa có sự suy luận/ước lượng cho rộng hơn là toàn bộ các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Bài viết “Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh và cộng sự, 2018, thông qua mẫu nghiên cứu bao gồm 25 ngân hàng TMCP tại Việt Nam, cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, tăng trưởng tín dụng của ngân hàng có tác động ngược chiều đến nợ xấu; trong khi lạm phát và nợ xấu kỳ trước lại có tác động cùng chiều đến nợ xấu. Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa tìm ra được mối tương quan giữa quy mô, khả năng sinh lời của ngân hàng và nợ xấu. Bài viết “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020”, tác giả Lê Thị Mỹ Tiên & Trần Huy Hoàng, 2022. Nghiên cứu xác định, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ xấu giai đoạn 2008- 2020. Nghiên cứu xử lý được vấn đề nội sinh trong mô hình và dùng thêm kiểm định Sargan-Hansen để thỏa mãn giới hạn nội sinh của mô hình. Tuy nhiên, việc tìm kiếm dữ liệu trả qua khá nhiều thách thức, nguồn dữ liệu tiếp cận còn hạn chế, tác giả chỉ dừng ở phạm vi nghiên cứu 24 NHTM Việt Nam. Một số NHCTM khác không tìm được dữ liệu hoặc không công bố đầy đủ thông tin theo giai đoạn nghiên cứu của tác giả.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH TẤN ĐẠT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH TẤN ĐẠT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU TRANG TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021” cơng trình nghiên cứu tơi, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết áp dụng thực tiễn hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Thị Thu Trang Những số liệu, nhận xét, trích dẫn sử dụng nghiên cứu tác giả thu thập, chắt lọc từ nhiều nguồn khác rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Nếu phát có không trung thực nội dung nghiên cứu khoa học này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Tác giả luận văn QUÁCH TẤN ĐẠT ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn Quý Thầy Cô Giáo trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tạo hội cho tơi thực nghiên cứu Các kiến thức tảng học ngồi ghế nhà trường giúp tơi hình thành móng vững để hồn thành nghiên cứu Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến Sĩ Nguyễn Thị Thu Trang, người dành thời gian nhiệt tình lớn để hướng dẫn, cung cấp lời khuyên quý báu để thực hiện, sửa chữa, hoàn thiện nghiên cứu Sau cùng, thời gian có hạn vốn kiến thức cần trau dồi thêm, nghiên cứu dù tốt đến có sai sót, điểm cần phải chỉnh sửa Với thái độ chân thành cởi mở, xin tiếp thu ý kiến đóng góp từ Nhà trường, Q Thầy Cơ, bạn đọc quan tâm Trân trọng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Tóm tắt: Luận văn nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn từ 2017 đến 2021 Luận văn thực dựa phương pháp nghiên cứu định lượng: Thống kê mô tả, ước lượng hồi quy Pooled OLS, kiểm định khuyết tật có mơ hình (tự tương quan, phương sai thay đổi, đa cộng tuyến, ) biến có ảnh hưởng đến nợ xấu như: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ trích lập dự phòng, nợ xấu kỳ trước, lợi nhuận tổng tài sản, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP),… Kết cho thấy biến “Vốn chủ sở hữu tổng tài sản”, biến “Tỷ lệ trích lập dự phịng” biến “Nợ xấu kỳ trước” biến có tác động chiều đến “Nợ xấu”; biến lại có ảnh hưởng ngược chiều với “Nợ xấu” Kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp nhà quản trị ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam quan quản lý Ngân Hàng Nhà Nước có thêm nguồn tham khảo nhân tố tác động đến tình hình nợ xấu VietinBank, từ hoạch định lộ trình biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu VietinBank ngân hàng khác có quy mơ tương tự tương lai, giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động ổn định, hiệu bền vững Từ khóa: Nợ xấu, Pooled OLS, GLS, VietinBank, 2017-2021 iv ABSTRACT Title: Factors affecting non-performing loans (NPL) at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade from 2017 to 2021 Abstract: The thesis studies the factors affecting the non-performing loan of Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade (VietinBank) in the period of 2017 - 2021 The thesis is based on quantitative research methods: descriptive statistics, OLS regression, and check for defects in the model (autocorrelation, heteroscedasticity, multicollinearity, ) for variables that have a influence to NPL such as: credit growth rate, equity to total assets, Loan-loss reserve, previous nonperforming loans, Return on total assets, bank size, growth rate of gross domestic product (GDP), The results show that the variable “Equity to total assets”, “Provision ratio” and “Previous non-performing loans” are variables that have a positive impact on NPL; while the remaining variables have the opposite impact on NPL The research results of the thesis contribute to help the Board of Director of VietinBank as well as the State Bank of Vietnam know more about the factors affecting the non-performing loan situation of VietinBank in order to find out solutions and methods for reducing the non-performing loan ratio of VietinBank as well as other banks with similar size in the future, helping the Vietnam banking system to operate stably and efficiently Keywords: Non-performing loans, Pooled OLS, GLS, VietinBank, 20172021 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải Từ viết tắt Tiếng Anh Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng DATC GDP GLS GMM IMF Tiếng Việt doanh nghiệp Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước Generalized Least Phương pháp ước lượng bình phương Square tối thiểu tổng quát Generalized Method of Phương pháp ước lượng mô men tổng Moments quát International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP Thương mại cổ phần TSC Trụ sở TPBank Ngân hàng TMCP Tiên Phong VCSH Vốn chủ sở hữu VietinBank World Bank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng giới vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT _ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT _ v DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH _ x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI _ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài _ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể _ 1.4 Câu hỏi nghiên cứu _ 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu _ 1.5.1 Đối tượng _ 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu _ 1.6 Khoảng trống nghiên cứu _ 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.9 Kết cấu đề tài TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU _ Tổng quan nợ xấu _ 2.1.1 Khái niệm _ 2.1.2 Phân loại _ 10 2.1.3 Nguyên nhân 12 2.1.4 Ảnh hưởng _ 14 2.2 Khảo lược nghiên cứu trước có liên quan _ 15 2.2.1 Nghiên cứu nước 16 2.2.2 Nghiên cứu nước 18 vii TÓM TẮT CHƯƠNG _ 21 CHƯƠNG 3: CỨU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 22 3.1 Trình tự thực nghiên cứu _ 22 3.2 Phương pháp ước lượng mơ hình 23 3.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 23 3.4 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 23 3.4.1 Biến phụ thuộc 24 3.4.2 Các biến độc lập _ 24 TÓM TẮT CHƯƠNG _ 31 CHƯƠNG 4: 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU _ 32 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 32 4.1.1 Thông tin chung _ 32 4.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 32 4.1.3 Lịch sử hình thành phát triển _ 33 4.1.4 Một số tiêu tài năm qua 34 4.1.5 Thực trạng ứng phó giảm thiểu rủi ro nợ xấu năm qua 35 4.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 36 4.3 Kết mơ hình hồi quy _ 44 4.3.1 Biến Tốc độ tăng trưởng tín dụng (DELTACREDIT) 45 4.3.2 Biến Tốc độ tăng trưởng GDP (DELTAGDP) 45 4.3.3 Biến Vốn chủ sở hữu tài sản (ETA) _ 45 4.3.4 Biến Tỷ lệ trích lập dự phịng (LLR) _ 45 4.3.5 Biến Nợ xấu kỳ trước (PRENPL) 46 4.3.6 Biến tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) _ 46 4.3.7 Biến quy mô ngân hàng (SIZE) _ 46 4.4 Kiểm định số khuyết tật phương pháp ước lượng 46 4.4.1 Kiểm định đa cộng tuyến 47 4.4.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi _ 49 4.4.3 Kiểm định tự tương quan 50 TÓM TẮT CHƯƠNG _ 55 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢM THIỂU NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 56 viii 5.1 Kết luận đề tài nghiên cứu 56 5.2 Giải pháp nhằm giảm thiểu nợ xấu VietinBank 56 5.2.1 Định hướng hoạt động VietinBank cơng tác tín dụng, giảm thiểu nợ xấu 56 5.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nợ xấu VietinBank _ 57 5.3 Kiến nghị Chính Phủ Ngân Hàng Nhà Nước 62 5.3.1 Thực sách tài khố sách tiền tệ thích hợp 62 5.3.2 Chính sách lãi suất phù hợp với giai đoạn kinh tế _ 62 5.3.3 Khuyến khích, đẩy mạnh trình hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 63 5.3.4 Nâng cao vai trò VAMC hoạt động xử lý nợ xấu 64 5.4 Hạn chế đề tài gợi mở cho nghiên cứu _ 65 5.4.1 Hạn chế đề tài 66 5.4.2 Gợi mở hướng nghiên cứu 66 TÓM TẮT CHƯƠNG _ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ i PHỤ LỤC _ iv 62 5.3 Kiến nghị Chính Phủ Ngân Hàng Nhà Nước 5.3.1 Thực sách tài khố sách tiền tệ thích hợp Ngân hàng cho vùng trũng kinh tế, tác động từ nợ xấu ngân hàng ảnh hưởng mạnh đến kinh tế đất nước Do đó, nợ xấu không mối quan tâm ngân hàng, mà cịn mối quan tâm Chính phủ Nợ xấu khơng cịn vấn đề riêng nội ngân hàng mà cần có tham gia Chính phủ NHNN Ngân hàng khơng thể tự giải khắc phục mà cần có ‘bàn tay’ Chính phủ thực cơng cụ mạnh để đảm bảo đưa kinh tế lại cân Vai trị Chính phủ kiểm sốt nợ xấu quan trọng thể qua giai đoạn kinh tế Việt Nam, ví dụ giai đoạn 2012-2015, Chính phủ tích cực đẩy mạnh phối hợp Bộ Tài Ngân hàng nhà nước để tính tốn sách tài khóa, tiền tệ phù hợp với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp Tựu chung lại, yếu tố nội bên ngân hàng, cịn có yếu tố khách quan bên ngồi tác động đến nợ xấu khiến cho ngân hàng điều chỉnh hết Chính vậy, Nhà nước cần trọng việc quản lý nợ xấu, kết hợp sách tài khóa, tiền tệ sách pháp luật để điều phối kinh tế theo giai đoạn Từ đó, ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp, khách hàng để đảm bảo thị trường tiền tệ nói riêng nên kinh tế nói chung ổn định, hạn chế phát sinh nợ xấu 5.3.2 Chính sách lãi suất phù hợp với giai đoạn kinh tế Lãi suất xem nhân tố chính, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tín dụng, yếu tố gần chủ chốt để ngân hàng thu hút khách hàng tham gia tín dụng Tuy nhiên, chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động khơng tính tốn cẩn thận gây khủng hoảng nguồn vốn cho ngân hàng, làm giảm khả sinh lời ngân hàng, từ tác động khơng tốt tới tình hình nợ xấu Chính vậy, việc điều phối lãi suất quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại Mỗi ngân hàng có sách lãi suất khác để phát triển hoạt động kinh doanh theo phương hướng phát triển ngân hàng theo thời kỳ, nhiên, lãi suất điều chỉnh theo quy định pháp luật sách NHNN Việt Nam Do đó, việc ban hành sách lãi suất công cụ để 63 ngân hàng nhà nước Chính phủ dùng để điều phối kinh tế hỗ trợ ngân hàng việc giảm rủi ro nợ xấu Điển hình, giai đoạn sau covid-19, để giảm khủng hoảng áp lực doanh nghiệp, Ngân hàng nhà nước định giảm hàng loạt loại lãi suất như: Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tiền gửi, Như vậy, lãi suất cơng cụ để ngân hàng nhà nước điều chỉnh hoạt động huy động vốn vay vốn ngân hàng, thúc đẩy doanh nghiệp thực vay vốn đầu tư kinh doanh, huy động nguồn vốn nhàn rỗi thị trường dùng để hạn chế cho vay lĩnh vực không ưu tiên dễ gây nợ xấu bất động sản Vì vậy, việc ban hành sách lãi suất phù hợp với giai đoạn kinh tế quan trọng cần Chính phủ Ngân hàng nhà nước sử dụng cẩn thận cân nhắc để công cụ sử dụng hiệu 5.3.3 Khuyến khích, đẩy mạnh trình hợp nhất, sáp nhập ngân hàng Một ngân hàng kinh doanh khơng hiệu gây tình trạng nợ xấu cao rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt sau khả toán Đối với ngân hàng bị Nhà nước mua lại với giá đồng chọn phương án mang lại nhiều lợi ích cho hai bên hợp nhất, sáp nhập với ngân hàng khác Khơng có ngân hàng rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, ngân hàng hoạt động tốt chọn giải pháp hợp nhất, sáp nhập để mang lại lợi ích tối ưu cho hoạt động kinh doanh như: − Thứ nhất, mở rộng quy mô tài sản, đem lại mạng lưới, chi nhánh hoạt động lớn hơn: Quy mô tài sản tăng lên sau hai ngân hàng sáp nhập, đồng thời sở vật chất, nhân lực, số lượng chi nhánh hoạt động tăng lên Việc mạng lưới chi nhánh hoạt động tăng nhanh giúp ngân hàng dễ dàng tìm nhiều nguồn khách hàng hơn, đem lại khả sinh lời cao cho ngân hàng − Thứ hai, tiết kiệm chi phí hoạt động, đảm bảo hoạt động hiệu hơn: Khi sáp nhập, hợp đồng nghĩa với việc sử dụng lượng chi nhánh có sẵn hai ngân hàng Khi đó, ngân hàng sau sáp nhập khơng thêm chi phí thành lập chi nhánh mà tận dụng sở chi nhánh/phòng 64 giao dịch có sẵn; ngồi có chi nhánh/phịng giao dịch gần nhau, cắt giảm bớt chi nhánh/phòng giao dịch mà đảm bảo tiếp cận lượng khách hàng tiềm nơi Chi phí hoạt động giảm đồng nghĩa với lợi nhuận thu tăng, từ ngân hàng có sẵn nguồn để đối phó với nợ xấu, hoạt động hiệu hơn, góp phần giảm thiểu nợ xấu ngân hàng − Thứ ba, sử dụng nguồn nhân lực dồi kinh nghiệm nhau, nâng cao hội đầu tư, tạo lập vị ngân hàng sau sáp nhập: Ngân hàng sáp nhập không ngân hàng nước mà cịn có ngân hàng nước ngồi, khối nhân khơng bó hẹp quốc tịch Việt Nam mà cịn có nhân nước ngồi Có thể thấy, sau sáp nhập, đặc biệt thương vụ sáp nhập có yếu tố nước ngồi NHTM nước sử dụng nguồn nhân quản lý nước chất lượng cao, ngồi cịn tận dụng cơng nghệ cách quản lý điều hành ngân hàng nước Nếu tận dụng tốt nguồn nhân dồi kinh nghiệm, ngân hàng sau sáp nhập tạo mạng lưới nhân vững mạnh, tạo thành nòng cốt đưa ngân hàng phát triển mơi trường, văn hóa ngày chun nghiệp Từ đó, thu hút nhiều nhân lực chất lượng khác nhiều khách hàng thị trường tài đầy sơi cạnh tranh Như vậy, hoạt động tài chính, hoạt động nhỏ lẻ môi trường cạnh tranh NHTM ngày cao, tình hình kinh tế bất ổn dịch tác động từ môi trường nay, việc hợp tác ngân hàng tạo thành ngân hàng sáp nhập, hợp để mở rộng quy mô, hoạt động tốt xu hướng lựa chọn Nếu ngân hàng hợp để tăng quy mơ, giảm chi phí, tăng cao hiệu hoạt động từ việc tận dụng tài nguyên có sẵn hệ thống khách hàng, nguồn nhân lực, mạng lưới chi nhánh, giúp hoạt động ngân hàng bền vững hơn, lợi nhuận tăng cao từ hạn chế nợ xấu hệ thống NHTM 5.3.4 Nâng cao vai trò VAMC hoạt động xử lý nợ xấu VAMC tổ chức đời với mục tiêu hoạt động để giải nợ xấu Tuy nhiên, VAMC chưa thực việc giải nợ xấu cách hiệu 65 chế hoạt động Do đó, để giảm tỷ lệ nợ xấu cần thúc đẩy khả xử lý nợ xấu VAMC, ý kiến tác giả muốn đưa sau: Thứ nhất, cần có lộ trình tăng vốn điều lệ cho VAMC Với vốn điều lệ tại, dù ước định tăng nhiều so với năm 2013, nhiên số nhỏ so với tổng nợ xấu để VAMC tiến hành mua lại khoản nợ xấu Việc VAMC sử dụng trái phiếu đặc biệt để thực công tác xử lý nợ kéo dài trình xử lý nợ Vì để hạn chế sử dụng trái phiếu, cần tăng vốn điều lệ VAMC phù hợp với tổng nợ xấu theo năm để VAMC thực tốt nhiệm vụ Thứ hai, VAMC dù pháp nhân chịu trách nhiệm pháp lý độc lập nhiên ngành nghề đặc thù nên phải bị lệ thuộc vào NHNN sách NHNN, dẫn đến việc hoạt động VAMC không linh hoạt Các thương vụ mua nợ xấu cần giải nhanh chóng kịp thời phải để xin chủ trương, chờ tăng vốn, chờ hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản,… nhiều thời gian khiến VAMC tiến hành Thứ ba, tạo thị trường mua bán nợ Hoạt động VAMC mua nợ, tái cấu lại khoản nợ, cuối bán nợ xấu tài sản đảm bảo từ khoản nợ Tuy nhiên, theo tình hình thực tế Việt Nam, VAMC có mua nợ, thị trường bán nợ lại đìu hiu khiến cho việc xử lý nợ xấu VAMC khó khăn Hiện Việt Nam có 20 Cơng ty AMC thuộc NHTM DATC thuộc Bộ tài chính, hạn chế công ty tham gia vào thị trường mua bán nợ với AMC khác thực phạm vi khoản nợ cơng ty mẹ, khơng có đủ lực để thực mua bán nợ Do đó, thấy, thị trường mua bán nợ Việt Nam nghèo nàn, công ty AMC DATC tạo thành thị trường đầu hỗ trợ VAMC xử lý nợ Chính thế, muốn VAMC hoạt động hiệu quả, cần phải tạo thị trường mua bán nợ cạnh tranh cách nâng cao khả mua bán nợ AMC, mở rộng sách thu hút Cơng ty quản lý mua bán nợ nước đầu tư vào Việt Nam, từ phát triển thị trường mua bán nợ nước, tạo điều kiện cho VAMC hoạt động 5.4 Hạn chế đề tài gợi mở cho nghiên cứu 66 5.4.1 Hạn chế đề tài Các mục tiêu mà tác giả đặt hoàn thành nghiên cứu Nhưng đề tài nhiều hạn chế cần phải thực nghiên cứu thêm như: Hiện tại, Việt Nam có 30 NHTM, nhiên nghiên cứu thu thập thống kê số liệu VietinBank làm ngân hàng đại diện để nghiên cứu khoảng thời gian định, chưa thể đưa kết luận chắn nhân tố nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh đến ngân hàng khác hay khơng Vì chưa phân tích tồn ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam biến số đưa vào hạn chế nên chưa phản ảnh tổng quan toàn yếu tác động đến nợ xấu ngân hàng Việt Nam Ngồi yếu tố tác giả đề cập, cịn yếu tố khác mở rộng nghiên cứu như: Tỷ lệ thất nghiệp, Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu, Công tác cải thiện hạ tầng công nghệ thông tin ngân hàng, chất lượng quản lý ngân hàng, 5.4.2 Gợi mở hướng nghiên cứu Với hạn chế kể trên, tác giả có số ý kiến định hướng nghiên cứu như: Tìm hiểu, thu thập đầy đủ số liệu toàn NHTM hệ thống Ngân hàng Việt Nam để phân tích, thống kê cách xác Nghiên cứu thêm yếu tố khác tác động đến tỷ lệ nợ xấu tăng trưởng tín dụng, chất lượng quản lý ngân hàng, công tác cải thiện hạ tầng công nghệ thông tin ngân hàng, số lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, 67 TĨM TẮT CHƯƠNG Thơng qua kết chạy mơ hình thực chương 4, tác giả rút kết luận cho mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy: Biến nợ xấu kỳ trước (PRENPL), Biến vốn chủ sở hữu tổng tài sản (ETA) Biến tỷ lệ trích lập dự phịng (LLR) cho tác động chiều với nợ xấu; Biến quy mô ngân hàng (SIZE) Biến lợi nhuận tổng tài sản (ROA) lại cho kết tác động ngược chiều với nợ xấu Trong đó, Biến tốc độ tăng trưởng tín dụng (DELTACREDIT) Biến tốc độ tăng trưởng GDP (DELTAGDP) không cho ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Với kết này, tác giả đúc kết đưa khuyến nghị nhằm giúp nhà lãnh đạo ngân hàng VietinBank nhà quản lý ngân hàng khác NHNN có thêm tài liệu tham khảo, nghiên cứu nhằm có biện pháp giảm thiểu nợ xấu VietinBank toàn ngân hàng TMCP Việt Nam tương lai i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ánh, N T H., Hân, P P B., Mây, Đ N., & Tiên, T T N Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Nợ Xấu Của Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Dao, L K O., Huynh, H L., Nguyen, V C., Le, T T H., & Do, T T (2021) Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng: Lãi suất, Hình ảnh nhân viên Thương Hiệu có quan trọng? Tạp chí Tài chính, Kinh tế, Kinh doanh Châu Á, 8(1), 457–470 Hằng, H T T., Hà, D T., & Thanh, B D (2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Hoàng, T H & Tiên, L T M (2022) Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 2, tháng năm 2022 Huệ, P T M (2016) Yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Báo cáo thường niên từ năm 2017 đến năm 2021 Vinh, N T H (2015) Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế Kiệt, N T , & Phú, Đ H (2016) Các yếu tố vĩ mô vi mô tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 229, 916 Nhàn, V T T & Khanh, N Q (2014) Giải pháp hạn chế nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quỳnh, N T N (2018) Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh - Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh, 13(3), 261-274 ii 11 Thảo, P D P., & Đan, N L (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Chính Sách & Thị trường Tài chính-Tiền tệ, 194, 1-10 12 Thịnh, T.V & Loan, N.N.H (2021) Các yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam 13 Vân, D.T Đánh giá nợ xấu theo quy định Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế (2014) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng Anh 14 Agu, O C., & OKOLI, C B (2013) Credit management and non-performing loan in Nigeria commercial banks–Implication for development 15 González, F., & Díaz, A R F (2005) Cross-country determinants of bank income smoothing by managing loan loss provisions In Armonización y gobierno de la diversidad [Recurso electrónico]: XIII Congreso AECA Comunicaciones presentadas Oviedo, 22 a 24 de septiembre de 2005 Asociación Espola de Contabilidad y Administración de Empresas, AECA 16 Gujarati, D (2004) Basic Econometrics 4th Edition, McGraw-Hill Companies, New York 17 Hasan, I., & Wall, L D (2004) Determinants of the loan loss allowance: some cross‐country comparisons Financial review, 39(1), 129-152 18 Kjosevski, J , & Petkovski, M (2017) Non-performing loans in Baltic States: determinants and macroeconomic effects Baltic Journal of Economics, 17(1), 25-44 19 Laurin, A., & Majnoni, G (2003) Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries (No 1) World Bank Publications 20 Makri, V., Tsagkanos, A., & Bellas, A (2014) Determinants of NonPerforming Loans: The Case of Eurozone Panoeconomicus, 61(2), 193–206 https://doi.org/10.2298/PAN1402193M iii 21 Malo, P., Sinha, A., Korhonen, P., Wallenius, J., & Takala, P (2014) Good debt or bad debt: Detecting semantic orientations in economic texts Journal of the Association for Information Science and Technology, 65(4), 782-796 22 Messai, A S., & Jouini, F (2013) Micro and macro determinants of nonperforming loans International journal of economics and financial issues, 3(4), 852-860 23 Salas, V., & Saurina, J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203 24 Shan, Y G., & Xu, L (2012) Non-performing loan provisions of financial institutions: Dilemma of China’s corporate governance regime International Journal of Managerial Finance 25 Soekapdjo, S., Nugroho, L., Badawi, A., & Utami, W (2018) Nonperforming loan issues in Islamic bank: Macro and micro influencing (Indonesia cases) International Journal of Commerce and Finance, 4(1), 10– 26 26 Strahan, P E (2013) Too Big to Fail: Causes, Consequences, and Policy Responses Annual Review of Financial Economics, 5(1), 43–61 https://doi.org/10.1146/annurev-financial-110112-121025 27 Weinberg, John A., Cycles in Lending Standards? (1995) FRB Richmond Economic Quarterly, vol 81, no 3, Summer 1995, pp 1-18, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2129344 iv PHỤ LỤC Dữ liệu nghiên cứu Thời gian NPL Pre NPL SIZE ROA LLR ETA DELTA DELTA GDP Credit 2017Q1 1.135% 1.019% 20.7106 0.211% 1.063% 0.0592 6.900% 5.401% 2017Q2 1.167% 1.135% 20.7583 0.186% 1.107% 0.0582 6.900% 4.630% 2017Q3 1.207% 1.167% 20.7837 0.186% 1.215% 0.0586 6.900% 4.536% 2017Q4 1.133% 1.207% 20.8140 0.147% 1.050% 0.0582 6.900% 3.607% 2018Q1 1.246% 1.133% 20.8313 0.221% 1.216% 0.0594 7.500% 4.511% 2018Q2 1.294% 1.246% 20.8544 0.161% 1.823% 0.0597 7.500% 4.987% 2018Q3 1.360% 1.294% 20.8824 0.162% 1.459% 0.0596 7.500% 2.772% 2018Q4 1.563% 1.360% 20.8754 -0.060% 1.504% 0.0579 7.500% -2.994% 2019Q1 1.853% 1.563% 20.8602 0.220% 1.888% 0.0612 7.400% -0.386% 2019Q2 1.469% 1.853% 20.8920 0.152% 1.470% 0.0612 7.400% 2.779% 2019Q3 1.565% 1.469% 20.9074 0.211% 1.847% 0.0623 7.400% 1.527% 2019Q4 1.156% 1.565% 20.9390 0.217% 1.384% 0.0623 7.400% 4.028% 2020Q1 1.832% 1.156% 20.9243 0.195% 1.416% 0.0645 2.900% -1.245% 2020Q2 1.696% 1.832% 20.9380 0.293% 1.373% 0.0654 2.900% 1.934% 2020Q3 1.874% 1.696% 20.9553 0.187% 1.578% 0.0661 2.900% 1.755% 2020Q4 0.938% 1.874% 21.0170 0.414% 1.237% 0.0637 2.900% 5.983% 2021Q1 0.880% 0.938% 21.0189 0.482% 1.368% 0.0683 2.600% 0.178% 2021Q2 1.345% 0.880% 21.1106 0.159% 1.735% 0.0633 2.600% 5.844% 2021Q3 1.669% 1.345% 21.0933 0.169% 1.979% 0.0660 2.600% 0.745% 2021Q4 1.265% 1.669% 21.1495 0.200% 2.281% 0.0612 2.600% 4.247% Nguồn: Tổng hợp tác giả theo báo cáo tài VietinBank Quý 1/2017 đến Quý 4/2021 v Bảng thống kê mô tả Kết hồi quy theo Pooled OLS Kiểm định tượng đa cộng tuyến Hệ số tương quan biến vi Hệ số phóng đại VIF vii Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi viii Kiểm định tự tương quan bậc ix Kiểm định tự tương quan bậc

Ngày đăng: 02/08/2023, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN