CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH ĐỒNG NAI

112 0 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo tác giả Hair cộng sự (1998) thì để đảm bảo độ tin cậy trong nghiên cứu định lượng thì cần tối thiểu 5 quan sát cho 1 yếu tố và tối đa là 10 quan sát cho 1 yếu tố. Áp dụng theo tiêu chuẩn này thì 7 yếu tố độc lập trong nghiên cứu của tác giả có tổng cộng 34 quan sát, vậy cỡ mẫu cần thiết đáp ứng yêu cầu nghiên cứu của tác giả N = 34 5 = 170 mẫu. Để tránh những mẫu không đạt và đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu tác giả chọn cỡ mẫu N = 250. Trong đó thực tế thu về chỉ có 239 mẫu hợp lệ chiếm 95.6%. Phương pháp chọn mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện phi xác suất, phiếu được phát trực tiếp cho nhân viên của ngân hàng thông qua đội ngũ giao dịch viên của BIDV, sau đó thu hồi ngay. 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha Phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha: Hệ số Cronbach’s Alpha là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các biến quan sát thang đo. Nó dùng để đánh giá độ tin cậy của các nhóm nhân tố và từng biến quan sát nhỏ bên trong nhóm nhân tố đó. Thang đo được kiểm định bằng công cụ Cronbach’s Alpha, với hệ số này sẽ giúp loại những biến quan sát không đạt yêu cầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầu trong quá trình nghiên cứu vì các biến này có thể tạo ra các nhân tố giả. Hệ số tương quan biến – tổng (item – total correlation): Hệ số tương quan biến tổng chính là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Nếu hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa biến với các biến khác trong nhóm càng cao. Vì vậy, đối với các biến quan sát có hệ só tương quan biến – tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 bị xem như là các biến rác và bị loại ra khỏi mô hình do có tương quan kém với các biến khác trong mô hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011). 3.3.3 Phương pháp nhân tố EFA Phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng để rút gọn và tóm tắt dữ liệu. Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến không đủ độ tin cậy sẽ thực hiện việc phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kiểm định trị số KMO (Kaiser Meyer – Olkin): Đây là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các phân tích nhân tố, trị số KMO có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1,0 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu, còn trong trường hợp nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor loading –FL): Đây là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số tải nhân tố (Factor loading –FL) phụ thuộc vào kích thước mẫu quan sát và mục đích nghiên cứu. Nếu FL>0,3 là đạt mức tối thiểu với kích thước mẫu bằng hoặc lớn hơn 350, nếu FL>0,4 là quan trọng và FL>0,5 là có ý nghĩa thực tiễn. Khi kích thước mẫu khoảng 100 thì nên chọn FL>0,55; còn nếu kích thước mẫu bằng 50 thì nên chọn FL>0,75. Do đó để thang đo đạt giá trị hộ tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố (Factor loading –FL) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố đối với cỡ mẫu nhỏ hơn 350. Đánh giá giá trị Eigenvalue: Đại lượng Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, đánh giá hệ số Eigenvalue là một trong những cách để xác định số lượng nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser chỉ những nhân tố Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mô hình, những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại vì không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc (Garson, 2003). Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết H0: Bartlett’s test of sphericity là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể với các giả thuyết. H0: Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể hay nói cách khác là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể. Điều này cũng chính là nhằm mục đích xem xét việc phân tích nhân tố là có thích hợp hay không. Nếu kiểm định này có ý nghĩa trong thống kê (Sig p thì sẽ bác bỏ giả thuyết H0. Với mức ý nghĩa α = 5%, kiểm định Barlett’s cho các kết quả sau: Nếu giá trị p > α thì chấp nhận giả thuyết H0 Nếu giá trị p < α thì bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 Đánh giá phương sai trích:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH CHÂU PHI PHỤNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH CHÂU PHI PHỤNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ ÁNH TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam khu vực tỉnh Đồng Nai” nghiên cứu thực Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn luận văn tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn cao học Cuối Tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân ln tin tưởng, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi học tập ii TĨM TẮT Với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam khu vực tỉnh Đồng Nai” luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai; Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai; Kiểm định khác biệt nhân học ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai; Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất hàm ý quản trị giúp Ban giám đốc BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai tham khảo đẩy mạnh việc chia sẻ tri thức nhân viên để nâng cao hiệu làm việc Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến HVCSTT gồm 07 nhân tố xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng sau: (1) Sự ủng hộ quản lý cấp cao; (2) Làm việc nhóm; (3) Sự gắn kết; (4) Giao tiếp với đồng nghiệp; (5) Hệ thống khen thưởng; (6) Niềm tin (7) Cơng nghệ thơng tin Kết phân tích hồi quy cho thấy, yếu tố mơ hình nghiên cứu giải thích 52,4% biến thiên hành vi chia sẻ tri thức nhân viên BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai, tỷ lệ tương đối cao cho thấy phù hợp mô hình lý thuyết với liệu thực tế tốt Các kiểm định hồi quy đảm bảo Từ khóa: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức; Hành vi chia sẻ tri thức; Chia sẻ tri thức; Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam; Khu vực tỉnh Đồng Nai iii ABSTRACT With the topic “Factors affecting knowledge sharing behavior of employees at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam in Dong Nai province” the thesis has identified the factors affecting the sharing behavior of employees knowledge sharing of employees at BIDV in Dong Nai province; Measuring the influence of factors on knowledge sharing behavior of employees at BIDV in Dong Nai province; Testing the difference in demographics affecting knowledge sharing behavior of employees at BIDV in Dong Nai province; Based on the research results, the author proposes managerial implications to help BIDV's Board of Directors in Dong Nai province refer to promoting knowledge sharing among employees to improve working efficiency The results of the study show that the factors affecting the academic performance include 07 factors arranged in order of influence level as follows: (1) The support of senior management; (2) Team work; (3) Cohesion; (4) Communicating with colleagues; (5) Reward system; (6) Trust and (7) Information Technology The results of the regression analysis have shown that the factors in the research model can explain 52.4% of the variation in knowledge sharing behavior of employees at BIDV in Dong Nai province, a billion Relatively high ratio indicates that the fit of the theoretical model with the actual data is quite good Regression tests are warranted Keywords: Factors affecting knowledge sharing behavior; Knowledge sharing behavior; Knowledge sharing; Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam; Dong Nai province area iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CBNV : Cán nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp KV : Khu vực NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHVN : Ngân hàng Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tri thức thông tin 2.1.2 Quản lý tri thức 2.1.3 Chia sẻ tri thức 2.1.3.1 Khái niệm chia sẻ tri thức 2.1.3.2 Tầm quan trọng chia sẻ tri thức 2.2 Các lý thuyết liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức 10 vi 2.2.1 Lý thuyết trao đổi xã hội 10 2.2.2 Lý thuyết nhận thức xã hội 11 2.3 Lược khảo nghiên cứu liên quan 12 2.3.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi 12 2.3.2 Cơng trình nghiên cứu nước 15 2.3.3 Khoảng trống nghiên cứu 16 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 17 CHƯƠNG 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Nghiên cứu định tính 25 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 25 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 26 3.2.3 Mã hoá thang đo 27 3.3 Nghiên cứu định lượng 28 3.3.1 Cỡ mẫu 28 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha 29 3.3.3 Phương pháp nhân tố EFA 29 3.3.4 Phân tích tương quan 31 3.3.5 Phương pháp phân tích hồi quy 31 3.3.6 Phương pháp kiểm định Anova 32 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng hành vi chia sẻ tri thức nhân viên BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai 33 4.1.1 Thực trạng niềm tin 33 4.1.2 Thực trạng làm việc nhóm 33 4.1.3 Thực trạng hệ thống công nghệ thông tin 34 4.1.4 Thực trạng hệ thống khen thưởng 35 4.1.5 Thực trạng quan tâm quản lý cấp cao 35 4.1.6 Thực trạng giao tiếp với đồng nghiệp 36 vii 4.1.7 Thực trạng gắn kết 36 4.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 37 4.3 Kiểm định CA 39 4.3.1 Kiểm định yếu tố độc lập 39 4.3.2 Kiểm định yếu tố phụ thuộc 40 4.3.3 Phân tích EFA 41 4.3.3.1 EFA yếu tố độc lập 41 4.3.3.2 EFA yếu tố phụ thuộc 42 4.3.4 Phân tích hồi quy 42 4.3.4.1 Phân tích tương quan qua Pearson 42 4.3.4.2 Phân tích hồi quy 43 4.3.5 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết 45 4.4 Kiểm định khác biệt theo biến nhân học 47 4.4.1 Theo giới tính 47 4.4.2 Theo độ tuổi 48 4.4.3 Theo kinh nghiệm làm việc 48 4.4.4 Theo thu nhập 49 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 49 Tóm tắt chương 53 CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Hàm ý quản trị 55 5.2.1 Yếu tố niềm tin 55 5.2.2 Yếu tố quan tâm quản lý cấp cao 56 5.2.3 Yếu tố gắn kết 58 5.2.4 Yếu tố hệ thống khen thưởng 59 5.2.5 Yếu tố hệ thống công nghệ thông tin 60 5.2.6 Yếu tố làm việc nhóm 61 5.2.7 Yếu tố giao tiếp với đồng nghiệp 63 5.3 Hạn chế nghiên cứu gợi mở hướng 64 viii 026 364 -.393 016 -.021 639 551 -.022 -.311 694 -.430 -.044 437 206 -.567 -.263 181 708 179 136 159 217 -.453 -.306 -.122 771 182 -.108 226 -.245 008 008 031 -.533 777 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .796 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 972.644 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.639 72.775 72.775 720 14.407 87.182 337 6.737 93.919 222 4.440 98.359 082 1.641 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis xx Total 3.639 % of Variance 72.775 Cumulative % 72.775 Component Matrix a Component CSTT4 929 CSTT3 894 CSTT5 883 CSTT1 779 CSTT2 768 Extraction Method: Principal Component Analysis a PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Correlations CSTT_Y Pearson Correlation CSTT_Y Pearson Correlation KT ** 403 ** TN 436 ** 326 LVN ** 423 CN GTDN ** 186 192 ** 000 000 000 000 004 003 239 239 239 239 239 239 239 239 ** 139 ** 018 ** -.118 469 000 N 239 403 ** ** 399 148 000 787 023 068 239 239 239 239 239 239 239 * ** 104 002 109 000 480 041 239 239 239 239 239 239 ** 140 139 032 N 239 239 ** 249 000 000 436 * 032 Sig (2-tailed) Pearson Correlation GK 000 Sig (2-tailed) Pearson Correlation KT 469 Sig (2-tailed) N QLCC QLCC 249 ** 198 198 * 462 310 ** ** -.046 -.022 ** ** 133 -.067 * ** GK Sig (2-tailed) 000 000 xxi 002 031 000 736 302 N 239 Pearson Correlation TN 326 239 239 ** 104 140 * 075 399 000 109 031 N 239 239 239 239 ** 018 Sig (2-tailed) 000 787 N 239 423 186 ** ** 239 239 239 239 ** 075 ** 055 000 000 249 038 398 239 239 239 239 239 239 239 * -.046 -.022 059 -.134 148 462 ** 310 * -.134 ** 023 480 736 361 038 N 239 239 239 239 239 239 ** -.118 133 * -.067 -.097 055 Sig (2-tailed) 003 068 041 302 134 398 000 N 239 239 239 239 239 239 239 PHỤ LỤC HỒI QUY Variables Entered/Removed Variables Variables Entered Removed a Method GTDN, LVN, QLCC, CN, GK, TN, KT Enter b a Dependent Variable: CSTT_Y b All requested variables entered xxii ** 134 004 192 -.097 361 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 059 239 249 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Model 239 Sig (2-tailed) Pearson Correlation GTDN 239 000 Pearson Correlation CN 239 Sig (2-tailed) Pearson Correlation LVN ** 239 301 * 000 239 239 ** 301 239 Model Summary Model R 734 R Square a b Adjusted R Std Error of the Square Estimate 538 524 Durbin-Watson 34423 1.632 a Predictors: (Constant), GTDN, LVN, QLCC, CN, GK, TN, KT b Dependent Variable: CSTT_Y ANOVA Model Sum of Squares a df Mean Square Regression 31.891 4.556 Residual 27.373 231 118 Total 59.264 238 F Sig 38.447 000 b a Dependent Variable: CSTT_Y b Predictors: (Constant), GTDN, LVN, QLCC, CN, GK, TN, KT Coefficients Model Unstandardized Coefficients a Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error (Constant) 359 207 QLCC 218 033 KT 082 GK Beta Tolerance VIF 1.738 084 337 6.545 000 756 1.322 028 151 2.923 004 750 1.334 174 036 235 4.810 000 840 1.191 TN 078 029 134 2.730 007 831 1.203 LVN 161 032 270 5.111 000 714 1.401 CN 075 030 120 2.466 014 848 1.180 GTDN 121 031 190 3.907 000 844 1.184 a Dependent Variable: CSTT_Y xxiii Collinearity Diagnostics Model Dimension Eigenvalue a Condition Index Variance Proportions (Constant) QLCC KT GK 7.713 1.000 00 00 00 00 080 9.799 00 01 15 01 074 10.222 00 08 03 01 038 14.253 00 00 42 23 035 14.882 00 14 29 00 028 16.611 00 14 00 13 022 18.723 00 58 11 42 010 27.967 99 05 00 20 Collinearity Diagnostics Model Dimension a Variance Proportions TN LVN CN GTDN 00 00 00 00 01 16 15 07 21 02 01 25 21 14 02 05 39 13 13 17 05 21 58 30 09 31 01 03 05 04 11 14 a Dependent Variable: CSTT_Y xxiv Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum a Mean Std Deviation N 2.1699 4.6091 3.5264 36606 239 -1.00533 1.21465 00000 33913 239 Std Predicted Value -3.706 2.958 000 1.000 239 Std Residual -2.920 3.529 000 985 239 Residual a Dependent Variable: CSTT_Y Charts xxv xxvi PHỤ LỤC T-TEST Group Statistics Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean Nam 122 3.4885 49730 04502 Nữ 117 3.5658 49986 04621 CSTT_Y Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Variances Means F Equal variances assumed CSTT_Y Sig .008 t 931 Equal variances not assumed df -1.198 237 -1.198 236.474 Independent Samples Test t-test for Equality of Means Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error 95% Confidence Difference Interval of the Difference Lower Equal variances assumed CSTT_Y Equal variances not assumed 232 -.07729 06451 -.20438 232 -.07729 06452 -.20439 xxvii Independent Samples Test t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper Equal variances assumed 04980 Equal variances not assumed 04982 CSTT_Y xxviii PHỤ LỤC ONEWAY ANOVA PHỤ LỤC 8.1 Descriptives CSTT_Y N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Dưới 30 tuổi 17 3.6118 37061 08989 3.4212 Từ 31 đến 40 tuổi 77 3.5818 48143 05486 3.4725 Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 91 3.4791 55287 05796 3.3640 Trên 50 tuổi 54 3.5000 46256 06295 3.3737 239 3.5264 49901 03228 3.4628 Total Descriptives CSTT_Y 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Upper Bound Dưới 30 tuổi 3.8023 3.00 4.00 Từ 31 đến 40 tuổi 3.6911 2.00 5.00 Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 3.5943 2.00 5.00 Trên 50 tuổi 3.6263 3.00 5.00 Total 3.5899 2.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances CSTT_Y Levene Statistic 1.856 df1 df2 Sig 235 138 xxix ANOVA CSTT_Y Sum of Squares Between Groups df Mean Square 601 200 Within Groups 58.663 235 250 Total 59.264 238 F Sig .803 493 PHỤ LỤC 8.2 Descriptives CSTT_Y N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Dưới năm Upper Bound 48 3.5583 47393 06841 3.4207 3.6959 Từ đến năm 131 3.5084 50246 04390 3.4215 3.5952 Từ đến năm 60 3.5400 51723 06677 3.4064 3.6736 239 3.5264 49901 03228 3.4628 3.5899 Total Descriptives CSTT_Y Minimum Maximum Dưới năm 2.40 5.00 Từ đến năm 2.00 5.00 Từ đến năm 2.00 5.00 Total 2.00 5.00 xxx Test of Homogeneity of Variances CSTT_Y Levene Statistic 154 df1 df2 Sig 236 857 ANOVA CSTT_Y Sum of Squares Between Groups df Mean Square 103 051 Within Groups 59.161 236 251 Total 59.264 238 F Sig .204 815 PHỤ LỤC 8.3 Descriptives CSTT_Y N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Dưới 10 triệu Từ 10 đến 20 triệu Trên 20 triệu Total Upper Bound 17 3.6118 37061 08989 3.4212 3.8023 133 3.4977 47966 04159 3.4155 3.5800 89 3.5528 54774 05806 3.4374 3.6682 239 3.5264 49901 03228 3.4628 3.5899 Descriptives CSTT_Y Minimum Maximum Dưới 10 triệu 3.00 4.00 Từ 10 đến 20 triệu 2.00 5.00 Trên 20 triệu 2.00 5.00 Total 2.00 5.00 xxxi Test of Homogeneity of Variances CSTT_Y Levene Statistic 1.532 df1 df2 Sig 236 218 ANOVA CSTT_Y Sum of Squares Between Groups df Mean Square 295 148 Within Groups 58.969 236 250 Total 59.264 238 xxxii F Sig .591 555 PHỤ LỤC THỐNG KÊ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation KT1 239 3.43 971 KT2 239 3.15 978 KT3 239 3.50 1.004 KT4 239 3.49 978 KT5 239 3.49 991 TN1 239 3.59 952 TN2 239 3.41 966 TN3 239 3.44 1.031 TN4 239 3.42 1.034 QLCC1 239 3.54 920 QLCC2 239 3.64 886 QLCC3 239 3.67 938 QLCC4 239 3.60 877 QLCC5 239 3.60 828 GTDN1 239 3.39 919 GTDN2 239 3.09 1.021 GTDN3 239 3.10 986 LVN1 239 3.48 974 LVN2 239 3.37 1.020 LVN3 239 3.27 1.056 LVN4 239 3.31 954 GK1 239 3.56 882 GK2 239 3.51 834 GK3 239 3.72 755 xxxiii GK4 239 3.56 852 GK5 239 3.65 806 CN1 239 3.61 882 CN2 239 3.55 896 CN3 239 3.55 858 CSTT1 239 3.47 578 CSTT2 239 3.50 572 CSTT3 239 3.53 600 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CSTT4 239 3.56 597 CSTT5 239 3.57 582 CSTT_Y 239 2.00 5.00 3.5264 49901 QLCC 239 1.20 5.00 3.6117 76994 KT 239 1.00 5.00 3.4780 91972 GK 239 1.00 5.00 3.6000 67313 TN 239 1.00 5.00 3.4676 85181 LVN 239 1.00 5.00 3.3567 83774 CN 239 1.00 5.00 3.5690 79667 GTDN 239 1.33 5.00 3.1939 78208 Valid N (listwise) 239 xxxiv

Ngày đăng: 27/06/2023, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan