1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên trường đại học đồng tháp

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 639,7 KB

Nội dung

TNU Journal of Science and Technology 226(18): 116 - 123 ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING KNOWLEDGE SHARING BEHAVIORS OF LECTURERS OF DONG THAP UNIVERSITY Huynh Quoc Tuan1*, Nguyen Giac Tri1, Duong Thi Huynh Nhu2 Dong Thap University, 2An Giang University ARTICLE INFO Received: 18/11/2021 Revised: 11/12/2021 Published: 11/12/2021 KEYWORDS Knowledge Knowledge share Knowledge share behaviors Lecturer Dong Thap university ABSTRACT The study aims to examine the factors affecting the knowledge sharing behavior of lecturers at Dong Thap University To conduct this research, the authors conducted depth interviews with 07 lecturers working in training departments to adjust the scale On the basis of the adjusted scale, the author has developed a formal questionnaire and then sent it to 272 lecturers working in training departments for quantitative research stage To achieve the research goal, the method of data analysis chosen by the authors is to evaluate the structural equation model according to the partial least squares method through the evaluation of the measurement model and the structural model with the support of SmartPLS 3.0 tool Research results have shown that there are 04 factors affecting knowledge sharing behavior of Dong Thap University lecturers, including: trust, reward system, organizational culture and information technology, in which information technology is the factor that has the strongest influence on knowledge sharing behavior of lecturers PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Huỳnh Quốc Tuấn1*, Nguyễn Giác Trí1, Dương Thị Huỳnh Như2 Trường Đại học Đồng Tháp, 2Trường Đại học An Giang THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: 18/11/2021 Ngày hồn thiện: 11/12/2021 Ngày đăng: 11/12/2021 TỪ KHĨA Tri thức Chia sẻ tri thức Hành vi chia sẻ tri thức Giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường Đại học Đồng Tháp Để thực nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành vấn sâu 07 giảng viên làm việc khoa đào tạo nhằm để điều chỉnh thang đo Trên sở thang đo điều chỉnh tác giả tiến hành xây dựng hỏi thức sau gửi đến 272 giảng viên làm việc khoa đào tạo phục vụ cho giai đoạn nghiên cứu định lượng Để đạt mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phân tích liệu nhóm tác giả lựa chọn đánh giá mơ hình phương trình cấu trúc theo phương pháp bình phương nhỏ riêng phần thơng qua việc đánh giá mơ hình đo lường mơ hình cấu trúc với hỗ trợ công cụ SmartPLS 3.0 Kết nghiên cứu có 04 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường Đại học Đồng Tháp, bao gồm: niềm tin, hệ thống khen thưởng, văn hóa tổ chức cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ thơng tin yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5268 * Corresponding author Email: hqtuan87@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 116 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 116 - 123 Giới thiệu Ngày “Tri thức” biết đến yếu tố cốt lõi dẫn đến thành công tổ chức, tổ chức hình thành lực cạnh tranh tổ chức dựa tảng tri thức mà họ sở hữu Hơn thế, chia sẻ tri thức (CSTT) nội dung quan trọng trình quản trị tri thức Quản trị tri thức (QTTT) coi công cụ sôi động để tối ưu hóa hiệu tổ chức QTTT mơ tả kết hợp hoạt động tổ chức cá nhân sử dụng để phân tích, sản xuất, trình bày phân tán tri thức [1] CSTT nội dung quan trọng QTTT Đây hoạt động có chủ ý, người tham gia phổ biến trao đổi tri thức có họ xây dựng thêm tri thức thức cách sử dụng tư phản biện, giải thích, làm rõ phản ánh từ quan điểm khác Với kinh tế dựa tri thức, CSTT ngày trở nên quan trọng lĩnh vực sống Các tổ chức trì lợi cạnh tranh họ đổi sản phẩm dịch vụ họ cách sử dụng kiến thức có bên tổ chức họ [2] Tri thức tài sản cho sở giáo dục đại học tổ chức kinh doanh CSTT trở thành khái niệm quan trọng đầy thách thức tổ chức, đặc biệt sở giáo dục đại học, nơi mà kiến thức tạo ra, thu nhận phân phối Mục đích giáo dục đại học hỗ trợ việc học tập hiệu nhằm chuẩn bị cho sinh viên áp dụng lực xã hội phức tạp, thay đổi cách sáng tạo hợp tác Đội ngũ giảng viên nhân tố việc làm việc chia sẻ tri thức sở giáo dục tiên tiến [3] Bên cạnh đó, Bello Oyekunle [1] cho bối cảnh trường đại học trung tâm tri thức, CSTT người nắm giữ tri thức giúp cải thiện tình trạng tri thức môi trường đại học Trước tầm quan trọng việc chia sẻ tri thức tổ chức giáo dục đại học tạo động lực lớn cho ban lãnh đạo trường đại học việc QTTT, đặc biệt khuyến khích hành vi CSTT giảng viên với Để đạt kỳ vọng này, cần xác định đâu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSTT giảng viên trường đại học Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường Đại học thu hút quan tâm nhiều tác giả ngồi nước, kể đến: Tác giả Bùi Thị Thanh nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường Đại học” yếu tố: hệ thống khen thưởng, niềm tin, văn hóa tổ chức, định hướng học hỏi cơng nghệ thơng tin có cảnh hưởng trực tiếp đến hành vi CSTT giảng viên [4] Tác giả Nguyễn Quyết Thắng Bùi Tuấn Dương nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM” yếu tố: niềm tin, làm việc nhóm, giao tiếp với đồng nghiệp, ủng hộ quản lý cấp cao, gắn kết hệ thống khen thưởng tiền đề dẫn đến hành vi CSTT giảng viên [5] Tác giả Trần Ngọc Tú nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên: Trường hợp trường Đại học công lập” phát yếu tố: niềm tin, hệ thống khen thưởng, làm việc nhóm, giao tiếp với đồng nghiệp, ủng hộ quản lý cấp cao, công nghệ thông tin gắn kết có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi CSTT giảng viên [6] Nhóm tác giả Javaid cộng nghiên cứu “Tác động nhân tố thuộc nhân tổ chức lên thái độ chia sẻ tri thức giảng viên Đại học Pakistan” kết cho thấy yếu tố tổ chức (lòng tin, hệ thống khen thưởng văn hóa tổ chức) đóng vai trị quan trọng việc nâng cao thái độ chia sẻ kiến thức giảng viên [7] Tác giả Bello Oyekunle nghiên cứu “Thái độ, Nhận thức Động Chia sẻ tri thức: Quan điểm từ trường Đại học Bang Kwara, Nigeria” ra: thái độ CSTT, nhận thức CSTT động CSTT có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi CSTT giảng viên [1] Trong nghiên cứu phần lớn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSTT giảng viên bao gồm: niềm tin, hệ thống khen thưởng, văn hóa tổ chức, cơng nghệ thơng tin http://jst.tnu.edu.vn 117 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 116 - 123 Thứ nhất, niềm tin đồng ý người để dễ bị tổn thương với cá nhân khác với niềm tin người đáng tin cậy Chiu [8] niềm tin làm tăng khả chia sẻ tri thức thông qua việc giảm bớt nỗi sợ giá trị độc đáo họ cải thiện mức độ sẵn sàng đóng góp kiến thức người thơng qua mã hóa thảo luận miệng Niềm tin kiểm định có tác động đến hành vi CSTT nghiên cứu trước [4]-[6] Ngoài ra, số nghiên cứu khác dựa lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB) niềm tin tiền đề dẫn đến thái độ CSTT [7], [9] Thứ hai, hệ thống khen thưởng tiền tệ phi tiền tệ Phần thưởng tiền có nghĩa tiền thưởng, khuyến khích, Phần thưởng phi tiền tệ có nghĩa chứng chỉ, công nhận công chúng, đánh giá cao, Không thể phủ nhận tầm quan trọng hệ thống khen thưởng việc khuyến khích hành vi CSTT giảng viên, nhận định ủng hộ số nghiên cứu trước chứng mối quan hệ trực tiếp hệ thống khen thưởng hành vi CSTT [4], [5], [10]-[12] Bên cạnh đó, nghiên cứu Javaid cộng [7] hệ thống khen thưởng ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ CSTT Thứ ba, văn hóa tổ chức thường định nghĩa tập hợp phức hợp giá trị, niềm tin, giả định biểu tượng xác định cách thức mà tổ chức tiến hành hoạt động kinh doanh Văn hóa tổ chức cho có ảnh hưởng đến hành vi CSTT [4], [10], [11], nghiên cứu Javaid cộng [7] cho văn hóa tổ chức trước tiên ảnh hưởng đến thái độ CSTT Thứ tư, công nghệ thông tin thể mức độ đại hóa hiệu sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, thư viện đáp ứng yêu cầu truy cập, lưu giữ, tiếp cận, hợp tác CSTT giảng viên [4], [13] Các nghiên cứu trước mối quan hệ trực tiếp công nghệ thông tin hành vi CSTT giảng viên đồng nghiệp [4], [10]-[12] Trên sở lược khảo nghiên cứu liên quan, nhận thấy tầm quan trọng hành vi CSTT tổ chức nói chung trường Đại học nói riêng vấn đề đáng quan tâm Hơn nữa, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu thực trước việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSTT giảng viên không gian nghiên cứu trường Đại học Đồng Tháp (ĐHĐT) Do tác giả định thực nghiên cứu với mục tiêu xem xét tác động yếu tố đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường ĐHĐT Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, dựa sở lược khảo nghiên cứu trước, đặc biệt nghiên cứu Trần Ngọc Tú [12], Nguyễn Quyết Thắng [5], Trần Ngọc Tú Từ Minh Khai [10], tác giả kế thừa yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức bao gồm: niềm tin, hệ thống khen thưởng, văn hóa tổ chức cơng nghệ thơng tin Từ giả thuyết, mơ hình nghiên cứu (Hình 1) đề xuất: H1: Niềm tin ảnh hưởng trực tiếp chiều đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường ĐHĐT; H2: Hệ thống khen thưởng ảnh hưởng trực tiếp chiều đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường ĐHĐT; H3: Văn hóa tổ chức ảnh hưởng trực tiếp chiều đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường ĐHĐT; H4: Công nghệ thông tin ảnh hưởng trực tiếp chiều đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường ĐHĐT Thang đo mà nhóm tác giả sử dụng đo lường khái niệm nghiên cứu dựa kế thừa từ thang đo nghiên cứu trước với kết nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm mục tiêu) Cụ thể: thang đo “Niềm tin” gồm biến TR1, TR2, TR3, TR4 TR5 thang đo “Hệ thống khen thưởng” gồm biến RS1, RS2, RS3 RS4 dựa vào Trần Ngọc Tú [6]; thang đo “Văn hóa tổ chức” gồm biến OC1, OC2, OC3, OC4, OC5 dựa vào Javaid [7]; thang đo “Công nghệ thông tin” gồm biến IT1, IT2, IT3, IT4, IT5 thang đo “Hành vi chia sẻ tri thức” gồm biến KSB1, KSB2, KSB3 KSB4 dựa vào Trần Ngọc Tú [6] Trước tiên, tác giả tiến http://jst.tnu.edu.vn 118 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 116 - 123 hành thực nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp vấn 07 giảng viên công tác khoa đào tạo trường ĐHĐT Mục tiêu giai đoạn nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh biến quan sát sử dụng để đo lường khái niệm mơ hình nghiên cứu, kết nghiên cứu định tính cho thấy khơng có thay đổi số lượng biến quan sát so với thang đo đề xuất ban đầu 23 biến, có chỉnh sửa câu từ cho phù hợp với không gian nghiên cứu đảm bảo ý nghĩa gốc mục hỏi Kết thang đo hiệu chỉnh tác giả trình bày Bảng Niềm tin (TR) H1 Hệ thống khen thưởng (RS) H2 H3 Hành vi chia sẻ tri thức (KSB) Văn hóa tổ chức (OC) H4 Cơng nghệ thơng tin (IT) Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Bảng Thang đo hiệu chỉnh Khái niệm Biến quan sát Đồng nghiệp thường hỏi ý kiến công việc Đồng nghiệp thường đánh giá cao ý kiến Đồng nghiệp đánh giá cao mong muốn học hỏi kinh nghiệm làm việc Niềm tin Đồng nghiệp thường khen ngợi kết làm việc Đồng nghiệp tin tưởng vào chuyên môn Đơn vị tơi làm việc khuyến khích nhân viên chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp Chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp đơn vị công tác khen thưởng Hệ thống Chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp đánh giá đơn vị làm việc khen thưởng Việc chia sẻ kiến thức đơn vị làm việc ghi nhận vinh danh Việc chia sẻ kiến thức củng cố mối quan hệ thành viên Sự chia sẻ kiến thức tạo mối quan hệ bền chặt với thành viên Văn hóa tổ chức Chia sẻ kiến thức giúp làm quen với thành viên Trường đại học khuyến khích chia sẻ kiến thức hành động Trường đại học tơi khuyến khích nhân viên chia sẻ tri thức Nhân viên sử dụng rộng rãi liệu thông tin để tiếp cận tri thức Nhân viên phép sử dụng phần mềm, mạng nội để trao đổi thông tin Đơn vị làm việc cho phép nhân viên sử dụng công nghệ thông tin để chia Công nghệ thông tin sẻ kiến thức với nhân viên khác đơn vị Đơn vị làm việc cho phép nhân viên sử dụng công nghệ thông tin để chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp Nhân viên thường xuyên đào tạo công nghệ thông tin để chia sẻ kiến thức Đơn vị làm việc nơi tốt để làm việc Tôi thực quan tâm đến hoạt động đơn vị làm việc Hành vi chia sẻ Tơi ln nói với người điều tốt đẹp đơn vị làm việc tri thức Tôi tự hào nói với người tơi làm việc đơn vị (Nguồn: Kết từ nghiên cứu định tính, 2021) http://jst.tnu.edu.vn 119 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 116 - 123 Tiếp theo giai đoạn nghiên cứu định lượng thực hiện, xuất phát từ tổng thể nghiên cứu toàn giảng viên công tác khoa đào tạo (272 giảng viên), đó: học vị tiến sĩ 59 (chiếm 21,7%), học vị thạc sĩ 203 (chiếm 74,6%) học vị khác 10 (chiếm 3,7%) Tác giả nhận thấy, trường hợp nghiên cứu này, tổng thể khơng q lớn tác giả định khảo sát tất 272 giảng viên công tác khoa đào tạo trường Dữ liệu khảo sát từ 01/11/2021 đến 15/11/2021 Với tổng số phiếu thực khảo sát 272 phiếu, số phiếu thu 248 phiếu, số phiếu đạt yêu cầu 239 phiếu Cụ thể, thông tin mẫu nghiên cứu hợp lệ (n = 239) tác giả trình bày Bảng Để kiểm tra mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng công cụ SmartPLS 3.0, áp dụng sơ đồ trọng số đường dẫn Nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận hai bước [14] Bước phân tích nhân tố xác nhận Trong bước nhà nghiên cứu xác nhận độ tin cậy tính hợp lệ Bước thứ hai phân tích mơ hình phương trình cấu trúc để đánh giá giả thuyết nghiên cứu Bảng Thông tin mẫu nghiên cứu (n = 272) Đặc điểm Giới tính Học vị Nam Nữ Tiến sĩ Thạc sĩ Khác Tổng Mẫu dự kiến (n = 272) Mẫu thực tế (n = 239) Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm 142 52,2% 127 53,1% 130 47,8% 112 46,9% 59 21,7% 42 17,6% 203 74,6% 194 81,2% 10 3,7% 1,3% 272 100% 239 100% (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tác giả, 2021) Kết thảo luận 3.1 Đánh giá kết mơ hình đo lường Việc đánh giá mơ hình đo lường kết bao hàm độ tin cậy tổng hợp để đánh giá tính quán nội tại, độ tin cậy riêng thang đo/biến phương sai trích trung bình (average variance extracted-AVE) nhằm đánh giá giá trị hội tụ tiêu chí Fornell-Larcker dùng để đánh giá giá trị phân biệt Trước tiên, mơ hình đánh giá giá trị hội tụ Việc đánh giá thông qua yếu tố bao gồm: hệ số tải, độ tin cậy tổng hợp (CR) trích xuất phương sai trung bình (AVE) Bảng cho thấy tất hệ số tải nhân tố vượt giá trị đề nghị 0,6 [15], trích [16] Giá trị độ tin cậy tổng hợp giao động từ 0,787 – 0,887 vượt giá trị đề xuất 0,7 phương sai trích xuất trung bình vượt q giá trị đề xuất 0,5 [17] Thứ hai, đánh giá giá trị phân biệt khái niệm, điều tương quan thấp biến quan sát đo lường cho khái niệm liên quan biến quan sát đo lường cho khái niệm khác Theo đó, Bảng cho thấy giá trị bậc hai AVE (giá trị nằm đường chéo) khái niệm lớn hệ số tương quan tương ứng khái niệm với khái niệm khác mơ hình nghiên cứu Điều chứng minh cho giá trị phân biệt khái niệm [18] Bảng Kết độ tin cậy giá trị hội tụ thang đo Thang đo Biến quan Hệ số tải nhân tố Độ tin cậy Phương sai trích (Constructs) sát (Items) (Factor Loading) tổng hợp (CR) bình quân (AVE) 03 0,773 - 0,913 0,887 0,724 Niềm tin (TR) 04 0,750 - 0,830 0,878 0,643 Hệ thống khen thưởng (RS) 02 0,771 - 0,839 0,787 0,649 Văn hóa tổ chức (OC) 03 0,809 - 0,891 0,887 0,724 Công nghệ thông tin (IT) 03 0,795 – 0,880 0,873 0,697 Hành vi chia sẻ tri thức (KBS) (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tác giả, 2021) http://jst.tnu.edu.vn 120 Email: jst@tnu.edu.vn 226(18): 116 - 123 TNU Journal of Science and Technology Bảng Đánh giá giá trị phân biệt thang đo dựa tiêu chuẩn Fornell-Larcker Cộng nghệ Hành vi chia Hệ thống thông tin sẻ tri thức khen thưởng 0,851 0,623 0,835 0,528 0,551 0,802 0,495 0,523 0,534 0,264 0,340 0,183 Khái niệm Công nghệ thông tin Hành vi chia sẻ tri thức Hệ thống khen thưởng Niềm tin Văn hóa tổ chức Niềm tin 0,851 0,346 Văn hóa tổ chức 0,805 (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tác giả, 2021) 3.2 Đánh giá mơ hình cấu trúc Chương trình PLS tạo số liệu thống kê T để kiểm tra mức độ quan trọng mơ hình bên bên ngoài, sử dụng thủ tục gọi “bootstrapping” Trong quy trình này, số lượng lớn mẫu (ví dụ: 5000) lấy từ mẫu ban đầu thay để tạo sai số chuẩn bootstrap, cung cấp giá trị T gần để kiểm tra ý nghĩa cấu trúc đường dẫn Kết Bootstrap xấp xỉ mức bình thường liệu Sau hồn tất thủ tục bootstrapping, kết trình bày Bảng Bảng Kết phân tích mơ hình cấu trúc Biến độc lập  TR  RS KSB (R2 = 0,500)  OC  IT Biến phụ thuộc Mức tác động 0,157 0,240 0,141 0,381 Kiểm định t 2,323 3,737 2,827 7,649 Mức ý nghĩa thống kê 0,020 0,000 0,005 0,000 Giả thuyết H1 H2 H3 H4 Kiểm định giả thuyết Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tác giả, 2021) Bảng Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình Tham số SRMR d_ULS d_G Chi-Square NFI RMS (Theta) Mơ hình bão hịa (Saturated Model) Mơ hình ước lược (Estimated Model) 0,079 0,079 0,742 0,742 0,304 0,304 439,313 439,313 0,733 0,733 0,173 (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tác giả, 2021) Hình Kết mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tác giả, 2021) http://jst.tnu.edu.vn 121 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 116 - 123 Để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình, nhóm tác giả dựa vào tham số trình bày Bảng cho thấy thông số đạt yêu cầu để đảm bảo mơ hình phù hợp Kết sau xem xét hệ số đường dẫn cho mơ hình bên trong, khám phá mơ hình bên cách kiểm tra thống kê T cửa sổ “Tải bên ngồi (Means, STDEV, T-value)” Như trình bày Bảng 5, bốn thống kê T lớn 1,96, nói tải mơ hình bên ngồi đáng kể Vì H1, H2, H3, H4 chấp nhận Kết nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, “Niềm tin” có ảnh hưởng đến hành vi CSTT, kết nghiên cứu khơng đáng ngạc nhiên có đồng thuận với số nghiên cứu trước [4]-[6], nghĩa thân giảng viên nhận thấy đồng nghiệp có đề cao tri thức thơng qua việc tham khảo ý kiến giảng viên, từ giúp giảng viên tạo niềm tin cho thân thúc đẩy hành vi CSTT Thứ hai, “Hệ thống khen thưởng” có ảnh hưởng đến hành vi CSTT, kết nghiên cứu khơng đáng ngạc nhiên có đồng thuận với số nghiên cứu trước [4], [10], [11], nghĩa giảng viên tổ chức khuyến khích thơng qua phần thưởng (vật chất, phi vật chất) từ động lực cho giảng viên thúc đẩy hành vi CSTT Thứ ba, “Văn hóa tổ chức” có ảnh hưởng đến hành vi CSTT, kết nghiên cứu khơng đáng ngạc nhiên có đồng thuận với số nghiên cứu trước [4], [10], [11], nghĩa giảng viên nhận thức việc CSTT với đồng nghiệp giúp củng cố, mở rộng mối quan hệ Do đó, thúc đẩy hành vi CSTT Cuối cùng, “Công nghệ thông tin” có ảnh hưởng đến hành vi CSTT, phát khơng lấy làm ngạc nhiên có đồng thuận với nghiên cứu trước [4], [10], [11], đặc biệt yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hành vi CSTT giảng viên so với 03 yếu tố lại, điều phù hợp bối cảnh mà đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động giáo dục dĩ nhiên giảng viên nhận thức Nhà trường tạo điều kiện để giảng viên sử dụng rộng rãi liệu thông tin để tiếp cận tri thức họ cấp quyền sử dụng phần mềm, mạng nội khuyến khích họ có hành vi CSTT nhiều Tất kết hồn thành phân tích PLS-SEM nghiên cứu Kết PLS-SEM thể Hình Kết luận Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSTT giảng viên trường ĐHĐT, kết nghiên cứu có 04 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSTT, bao gồm: công nghệ thông tin, hệ thống khen thưởng, niềm tin văn hóa tổ chức Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu số hạn chế định: Thứ nhất, 04 yếu tố đưa vào mơ hình giải thích 50% biến thiên hành vi CSTT, có nghĩa cịn yếu tố khác giải thích cho biến thiên hành vi CSTT mà chưa đưa vào mơ hình Do đó, nghiên cứu cần khám phá yếu tố Thứ hai, nghiên cứu chưa thực kiểm định khác biệt hành vi CSTT giảng viên dựa tiêu thức nhân học nên nghiên cứu cần thực phân tích để nhà trường có sở đưa định phù hợp hiệu Lời cảm ơn “Nghiên cứu hỗ trợ đề tài mã số SPD2021.01.10” TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] O W Bello and R A Oyekunle, “Attitude, perceptions and motivation towards knowledge sharing: Views from universities in kwara state, Nigeria,” African Journal of Library, Archives and Information Science, vol 24, no 2, pp 123–134, 2014 [2] C Chyi Lee and J Yang, “Knowledge value chain,” Journal of Management Development, vol 19, no 9, pp 783–794, 2000 [3] K Seonghee and J Boryung, “An analysis of faculty perceptions: Attitudes toward knowledge sharing and collaboration in an academic institution,” Library and Information Science Research, vol 30, no 4, pp 282–290, 2008 http://jst.tnu.edu.vn 122 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(18): 116 - 123 [4] T T Bui, “Factors affecting the behavior of knowledge sharing with colleagues of lecturers in universities,” Journal of Economics & Development, vol 199, pp 71–79, 2014 [5] Q T Nguyen and T P Bui, “Factors affecting knowledge sharing behavior of lecturers at Ho Chi Minh City University of Technology,” Industry and Trade Magazine, vol 7, pp 139–143, 2019 [6] N T Tran, “Factors affecting knowledge sharing behavior of lecturers: The case of public universities,” Management Science Letters, vol 10, no 12, pp 2789–2798, 2020 [7] J Javaid, S Soroya, and K Mahmood, “Impact of personal and organizational factors on knowledge sharing attitude of university teachers in Pakistan,” Electronic Library, vol 38, no 2, pp 317–336, 2020 [8] C M Chiu, M H Hsu, and E T G Wang, “Understanding knowledge sharing in virtual communities: An integration of social capital and social cognitive theories,” Decision Support Systems, vol 42, no 3, pp 1872–1888, 2006 [9] T H P Do, T H Chu, T G Nguyen, and X L Duong, “Investigating the effects of social capital and information technology on knowledge sharing intention and knowledge sharing behavior among employees in Thai Nguyen university,” TNU Journal of Science and Technology, vol 12, no 2, pp 161–167, 2017 [10] N T Tran and K M Tu, “Factors affecting knowledge sharing behaviors of teachers in the concerns of the covid-19 pandemic: a case study of public university in ho chi minh city,” Industry and Trade Magazine, vol 18, pp 224–229, 2021 [11] Q H Nguyen, “Knowledge sharing: The key in Knowledge Management at Universities in the innovation period,” Industry and Trade Magazine, vol 10, pp 207–213, 2018 [12] N T Tran, “Factors affecting knowledge sharing behavior with colleagues of An Giang University lecturers,” Economy & Forecast Review, vol 2, pp 64–67, 2020 [13] C E Connelly and E Kevin Kelloway, “Predictors of employees’ perceptions of knowledge sharing cultures,” Leadership & Organization Development Journal, vol 24, no 5, pp 294–301, 2003 [14] J C Anderson and D W Gerbing, “Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach,” Psychological Bulletin, vol 103, no 3, pp 411–423, 1988 [15] W W Chin, R A Peterson, and S P Brown, “Structural equation modeling in marketing: Some practical reminders,” Journal of Marketing Theory and Practice, vol 16, no 4, pp 287–298, 2008 [16] V A Nguyen and T P T Nguyen, “The applying of american customer satisfaction index in Vietnam – a case in mobile phone service,” Asian Journal of Economics and Business Studies, vol 30, pp 0– 23, 2019 [17] J J F Hair, G Tomas, M Hult, C M Ringle, and M Sarstedt, A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM), 2014 [18] C Fornell and D F.Larcker, “Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error,” Journal of Marketing Research, vol 18, no 1, pp 39–50, 1981 http://jst.tnu.edu.vn 123 Email: jst@tnu.edu.vn ... CSTT giảng vi? ?n với Để đạt kỳ vọng này, cần xác định đâu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi CSTT giảng vi? ?n trường đại học Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường Đại. .. thưởng tiền đề dẫn đến hành vi CSTT giảng vi? ?n [5] Tác giả Trần Ngọc Tú nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n: Trường hợp trường Đại học công lập” phát yếu tố: ... Niềm tin ảnh hưởng trực tiếp chiều đến hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường ĐHĐT; H2: Hệ thống khen thưởng ảnh hưởng trực tiếp chiều đến hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường ĐHĐT;

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN