CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – KHU VỰC HỘI SỞ PHÍA NAM

119 2 0
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – KHU VỰC HỘI SỞ PHÍA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – KHU VỰC HỘI SỞ PHÍA NAM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU” 1.1 Lý do chọn đề tài Hiện nay trong nền kinh tế các doanh nghiệp ngày càng cạnh tranh khốc liệt không chỉ chạy đua trong việc cải tiến trang thiết bị, thiết lập cơ sở hạ tầng mà còn cạnh tranh rất khốc liệt trong việc thu hút nguồn nhân lực.”Vấn đề cạnh tranh nguồn nhân lực ngày càng trở nên gay gắt hơn không chỉ là vấn đề nội bộ giữa“các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các tập đoàn lớn đến từ nước ngoài. Mỗi bản thân chúng ta đều có quyền lựa chọn một môi trường tốt và chế độ xứng đáng. Vấn đề“đặt ra cho các doanh nghiệp làm thế nào tạo động lực để phát huy tối đa năng lực và giữ chân”được nhân viên giỏi. Trong thực tế tại Việt Nam, ngành tài chính ngân hàng luôn có sức hút mạnh mẽ nguồn nhân lực. Tuy nhiên đây cũng là ngành có biến động về nhân sự mạnh và có tính đào thải rất cao. Có rất nhiều lý do để giải thích cho sự biến động về nhân sự này, tuy nhiên trong số đó tồn tại việc nhân sự không còn động lực để gắn bó với ngân hàng để rời đi để tìm một nơi làm việc khác tốt hơn để cống hiến, điều này có thể vô tình làm ngân hàng mất đi nguồn nhân lực giỏi, trẻ và có năng lực. Các“doanh nghiệp ngày càng nhận ra tầm quan trọng của nguồn nhân lực đó là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại. Khi sử dụng tốt nguồn nhân lực là một cơ sở giúp doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ và chiếm lĩnh được vị thế trên thị trường. Các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, quy mô, trang thiết bị”hiện đại nhưng thiếu đi nguồn nhân lực chất lượng cao thì không thể phát triển mạnh mẽ và bền vững được. Điều đó cho thấy việc giữ chân được nhân lực chất lượng đã khó và làm cách nào để khơi“dậy động lực làm việc của nhân viên lại là” một bài toán khó hơn cho doanh nghiệp. Để khơi dậy được động lực làm việc của nhân viên thì cần phải đặt trong tâm là con người của sự chú ý.“Nhà quản trị cần quan tâm đến nhu cầu của nhân viên ở từng giai đoạn và từng cấp độ để có những chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát triển của”nhân viên. Và điều“quan trọng hơn đối với nhà quản trị là cách nào để khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên phát huy hết năng lực”và hiệu suất làm việc của mình. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay đã có nghiên cứu của các tác giả“Hà Nam Khánh Giao và Bùi Thị” Châu Giang (2018), Alam & Farid (2011), Zakeri và cộng sự (1997) về“động lực làm việc của nhân viên. Các nghiên cứu này”chủ yếu nghiên cứu trong bối cảnh là các doanh nghiệp chưa hướng đến các tổ chức là ngân hàng khi đây là tổ chức có tính đặc thù riêng và là xương sống trong nền kinh tế. Dựa trên khoảng trống về lý thuyết này tác giả lựa chọn Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam là một tổ chức ngân hàng để“nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên tại đây để làm rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.” Về thực tế Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam“là một bộ phận có đóng vai trò lớn trong”hệ thống“của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt. Trong năm 2022, Tổng Giám đốc đã phê duyệt đề án nhằm tuyển dụng và thu hút nhân sự có trình độ cao về làm việc tại Ngân hàng. Với chính sách được đưa ra tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam đã tuyển dụng thêm khoảng 50 nhân sự tuy nhiên thực trạng có đến 40% nhân sự đã nghỉ việc. Cùng với đó số lượng nhận sự làm việc trên 3 năm chiếm đến 80% dẫn đến sức ì, giảm động lực và trì trệ trong công việc. Như vậy sự ổn định nhân lực và động lực làm việc của nhân viên là nhân tố then chốt trong việc duy trì hoạt động được diễn ra liên tục và nhanh chóng.. Nếu điều này ngày càng tiếp diễn sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động liên tục nhanh chóng“của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt.” Nghiên cứu động lực làm việc là kết quả chứng minh giúp các nhà Lãnh đạo thấy được sự ảnh hưởng của nhân tố này trong năng suất làm việc của nhân viên. Từ đó chú trọng hơn và đưa ra các điều chỉnh về chính sách, con người để“khơi dậy động lực làm việc của nhân viên góp phần tăng hiệu quả”công việc và giữ chân được nhân viên có năng lực. Là một nhân viên“của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt phần nào hiểu được sự cấp bách, cần thiết của động lực làm việc có ý nghĩa to lớn trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt,“nên tác giả quyết định chọn đề”tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân 3 viên tại”Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Khu vực Hội sở Phía Nam” để thực hiện nghiên cứu. 1.3 Mục tiên của đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu“các nhân“tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên”tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Khu vực Hội sở Phía Nam thông qua số liệu, mô hình phân tích cụ thể để“đưa ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại”Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam. 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: Đề tài tập trung vào ba mục tiêu chính: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam. - Đánh giá“mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân”viên tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam. - Đề“xuất một số hàm ý quản trị để gia tăng động lực làm việc của nhân”viên tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được từng mục tiêu tương ứng cụ thể, cần giải quyết các câu hỏi đặt ra: - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam? - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam? - Những“hàm ý quản trị nào nhằm gia tăng động lực làm việc của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam?” 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – KHU VỰC HỘI SỞ PHÍA NAM “LUẬN VĂN THẠC SĨ” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT – KHU VỰC HỘI SỞ PHÍA NAM “LUẬN VĂN THẠC SĨ” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THÍCH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi“xin cam đoan luận văn thạc”sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam” nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Văn Thích Ngồi“những tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố”hoặc sử dụng hình thức TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Minh Cường ii LỜI CẢM ƠN Tác giả“chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả trở thành học”viên cao học Trường Cảm ơn Quý Thầy, Cô phụ trách môn trình giảng dạy trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình“học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô lãnh đạo, chuyên viên làm việc trực thuộc Khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh”đã nhiệt tình giúp đỡ, quan tâm, nhắc nhở tạo điều kiện cho lớp tác giả để hồn thành chương trình học Cao học trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thích, thầy giúp đỡ, định hướng nghiên cứu, hướng dẫn tác chỉnh sửa từ tổng quát đến chi tiết tận tâm“trong suốt trình tác giả thực luận văn”này Xin trân trọng cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Minh Cường iii TÓM TẮT Tiêu đề Các”nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP”Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu đề tài khảo sát động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam.“Trên sở lý thuyết động lực làm việc, học thuyết có liên quan, đồng thời kết hợp vào việc tìm hiểu nghiên cứu trước ngồi nước động lực làm việc người lao động, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán nhân viên Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt”– Khu vực Hội sở Phía Nam.“Bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hồi quy, tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán nhân viên tại”Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Khu vực Hội sở Phía Nam theo thứ tự giảm dần gồm: (1) Phần thưởng tài chính, (2) Thăng tiến phát triển nghề nghiệp, (3) Lương phúc lợi, (4) Môi trường làm việc, (5) Quan hệ với đồng nghiệp, (6) Người lãnh đạo Dựa vào”kết đạt tác giả đề xuất giải pháp giúp gia tăng động lực làm việc cho nhân viên Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt”– Khu vực Hội sở Phía Nam Từ khóa: Động lực làm việc, nhân tố ảnh hưởng động lực, ngân hàng thương mại cổ phần,… iv ABSTRACT SUMMARY Title Factors affecting the working motivation of employees at Lien Viet Post Commercial Joint Stock Bank - Southern Headquarters Abstract The main research objective of the thesis is to survey the working motivation of the employees of Lien Viet Post Commercial Joint Stock Bank - Southern Headquarters On the basis of the theory of work motivation, related theories, and at the same time, combining the understanding of previous domestic and foreign studies on the work motivation of employees, the author has built a model study the “factors affecting the working motivation of employees at”Lien Viet Post Commercial Joint Stock Bank - Southern Headquarter Area By the method of exploratory factor analysis EFA and regression analysis, the author has identified factors“affecting the work motivation of employees at”Lien Viet Post Commercial Joint Stock Bank - Headquarter area The South in descending order includes: (1) Financial rewards, (2) Career advancement, (3) Salary and benefits, (4) Working environment, (5) Relationship with colleagues career, (6) Leader “Based on the obtained results, the author has proposed solutions to”increase work motivation for employees at Lien Viet Post Commercial Joint Stock Bank Southern Headquarters Keywords: Working motivation, motivational factors, joint stock commercial bank, v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu theo phân loại Bảng 4.2 Hệ số“Cronbach’s Alpha nhân tố Lương Phúc Lợi” Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Thăng tiến phát triển nghề nghiệp Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Môi trường làm việc Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Môi trường làm việc chạy lần Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Người lãnh đạo Bảng 4.7 Hệ số“Cronbach’s Alpha nhân tố Quan hệ với đồng nghiệp” Bảng 4.8 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Phần thưởng tài Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Động lực làm việc Bảng 4.10 Bảng“ma trận hệ số tự tương quan” Bảng 4.11 Hệ số KMO kiểm định Bartlett Bảng 4.12 Tổng phương sai giải thích Bảng 4.13 Ma trận xoay nhân tố Bảng 4.14 Bảng ma trận hệ số tự tương quan Bảng 4.15 Hệ số KMO kiểm định Bartlett Bảng 4.16 Tổng phương sai giải thích Bảng 4.17 Ma trận xoay nhân tố Bảng 4.18 Ma“trận hệ số tương quan” Bảng 4.19 Hệ số KMO kiểm định Bartlett Bảng 4.20 Tổng phương sai giải thích Bảng 4.21 Ma trận nhân tố Bảng 4.22 Bảng ma trận hệ số tương quan Bảng 4.23 Kết hồi quy mô hình Bảng 4.24 Kết hồi quy mơ hình Bảng 4.25 Phân tích phương sai Bảng 4.26 Kết kiểm định phương sai thay đổi vi Bảng Tên bảng Bảng 4.27 Kết kiểm định T-test theo giới tính Bảng 4.28 Kết kiểm định theo độ tuổi ANOVA Bảng 4.29 Kết kiểm định theo học vấn ANOVA Bảng 4.30 Kết kiểm định theo thu nhập ANOVA Bảng 4.31 Kết kiểm định theo thu nhập ANOVA Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Bảng 5.5 Bảng 5.6 Thống kê giá trị quan sát thuộc thang đo Phần thưởng tài Thống kê“các giá trị quan sát thuộc thang đo Thăng tiến phát triển nghề nghiệp” Thống kê giá trị quan sát thuộc thang đo Lương phúc lợi Thống kê giá trị quan sát thuộc thang đo Môi trường làm việc Thống kê giá trị quan sát thuộc thang đo Quan hệ với đồng nghiệp Thống kê giá trị quan sát thuộc thang đo Người lãnh đạo vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐL Động lực làm việc ĐN Quan hệ với đồng nghiệp EFA Exploratory factor analysis LĐ Lãnh đạo MT Môi trường làm việc PL Lương phúc lợi PT Phần thưởng tài TMCP Thương mại cổ phần TT Thăng tiến phát triển nghề nghiệp viii PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT SUMMARY iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiên đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát: 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.8 Bố cục đề tài TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm động lực làm việc 2.2 Một số lý thuyết liên quan 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow (1943) 2.2.2 Lý thuyết hai nhân tố Herzberg 2.2.3 Lý thuyết công Adams (1963) 2.2.4 Lý thuyết kỳ vọng Victor Vroom 10 2.2.5 Thuyết nhu cầu McClelland 11 2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến động lực làm việc nhân viên 11 2.3.1 Nghiên cứu nước 11 2.3.2 Nghiên cứu nước 13 xxi Total Variance Explained Co Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings Squared Loadings mp one Total nt % of Cumula Total Varianc tive % % of Cumula Total % of Varianc tive % e Varianc ative e 21 276 1.257 98.822 22 259 1.178 Cumul e % 100.00 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component PT1 0.840 PT4 0.810 PT3 0.809 PT2 0.800 TT2 0.832 TT3 0.831 TT1 0.774 TT4 0.743 ĐN3 0.827 ĐN1 0.825 ĐN4 0.751 ĐN2 0.738 PL3 0.784 PL1 0.778 PL2 0.766 xxii Rotated Component Matrixa Component PL4 0.763 LĐ4 0.822 LĐ2 0.806 LĐ1 0.740 MT2 0.817 MT1 0.815 MT3 0.688 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations xxiii PHỤ LỤC 6: KIỂM TRA EFA THANG ĐO BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.772 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 381.021 df Sig 0.000 Communalities Initial Extraction ĐL1 1.000 0.577 ĐL2 1.000 0.725 ĐL3 1.000 0.686 ĐL4 1.000 0.678 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Component Total Loadings % of Cumulative Variance % 2.666 66.642 66.642 0.627 15.666 82.308 0.377 9.429 91.736 0.331 8.264 100.000 Total 2.666 % of Cumulati Variance ve % 66.642 66.642 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component xxiv Component Matrixa Component ĐL2 0.851 ĐL3 0.828 ĐL4 0.823 ĐL1 0.760 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted xxv PHỤ LỤC 7: MA TRẬN TỰ TƯƠNG QUAN Correlations ĐL Pearson ĐL Correlation Pearson TT TT 540** 411** 609** 506** 000 000 000 000 000 000 246 246 246 246 246 246 316** 214** 190** 427** 000 000 000 001 003 000 N 246 246 246 246 246 246 246 547** 240** 442** 372** 400** 211** Sig (2-tailed) 000 000 N 246 246 Correlation Correlation 540** 246 316** 442** 000 000 000 001 246 246 246 246 345** 411** 219** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 246 246 246 246 214** 372** Correlation 411** 000 000 001 246 246 246 345** 248** 125 000 050 246 246 246 411** 248** 199** Sig (2-tailed) 000 001 000 000 N 246 246 246 246 Pearson PT 492** 547** PT Sig (2-tailed) Correlation Pearson ĐN ĐN LD 240** Pearson LD 246 MT 492** Pearson MT Sig (2-tailed) N PL PL Correlation 609** 190** 400** Sig (2-tailed) 000 003 000 000 000 N 246 246 246 246 246 427** 211** 219** Pearson Correlation 506** 002 246 246 125 199** xxvi Correlations ĐL PL MT LD ĐN PT Sig (2-tailed) 000 000 001 001 050 002 N 246 246 246 246 246 246 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) TT 246 xxvii PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH HỒI QUY Model Summaryb Mod R el R Adjuste Std Squar dR Error e Square of the Change Statistics R df df2 Sig F Watson F Square Chang Estimat Change Durbin- e Chang e e 824a 679 671 32051 679 84.29 239 000 1.937 a Predictors: (Constant), PT, PL, ĐN, TT, MT, LD b Dependent Variable: ĐL ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 51.954 8.659 Residual 24.551 239 0.103 Total 76.505 245 a Dependent Variable: ĐL b Predictors: (Constant), PT, PL, ĐN, TT, MT, LD F 84.293 Sig 0.000b xxviii Coefficientsa Model Unstandard Standar ized t Sig Correlations dized Collinearit y Statistics Coefficient Coeffic s B ients Std Beta Zero- Error (Consta nt) order 2.76 420 152 PL 145 032 193 MT 136 031 191 TT 198 031 265 LD 114 034 149 ĐN 099 032 127 PT 248 030 350 4.56 4.35 6.45 3.35 3.13 8.35 Parti Part Tolera VIF al nce 006 000 492 283 167 756 000 547 271 159 697 000 506 385 237 797 001 540 212 123 682 002 411 198 115 812 000 609 475 306 763 1.3 23 1.4 36 1.2 54 1.4 66 1.2 32 1.3 10 a Dependent Variable: ĐL Collinearity Diagnosticsa Model Dimens Eigenvalue Condition ion Index Variance Proportions (Const PL MT TT LD ĐN PT ant) 1 6.828 1.000 00 00 00 00 00 00 00 xxix Collinearity Diagnosticsa Model Dimens Eigenvalue Condition ion Index Variance Proportions (Const PL MT TT LD ĐN PT ant) 051 11.621 00 13 05 38 02 09 05 034 14.202 00 06 01 02 01 52 41 027 15.869 00 58 01 47 10 14 00 024 16.939 01 02 69 01 04 13 38 021 18.103 00 15 24 05 81 00 08 015 21.023 99 06 01 06 02 11 08 a Dependent Variable: ĐL xxx PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT Theo giới tính Group Statistics GioiTi N Mean nh ĐL Std Std Error Mean Deviation 95 3.7026 0.57461 0.05895 151 3.7550 0.54960 0.04473 Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std 95% tailed) Differe Error nce Confidence Differ Interval of the ence Difference Lower Upper Equal variance s 45 502 -.714 244 476 -.05234 0732 -.19662 0919 Đ assumed L Equal variance s not -.707 193.2 30 480 -.05234 assumed Theo độ tuổi Descriptives 0740 -.19829 0936 xxxi ĐL N Mea Std n Std 95% Confidence Interval Minim Maximum Deviati Error for Mean on Lower um Upper Bound Bound 63 3.63 89 14 3.75 2 41 Total 88 3.79 88 24 3.73 48 64723 53213 49440 55881 0815 0446 0772 0356 3.4759 3.8019 2.00 4.50 3.6705 3.8471 2.25 4.75 3.6427 3.9548 2.75 4.50 3.6646 3.8049 2.00 4.75 Test of Homogeneity of Variances ĐL Levene Statistic df1 df2 2.847 Sig 243 0.060 ANOVA ĐL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 0.829 0.415 Within Groups 75.676 243 0.311 Total 76.505 245 F Sig 1.331 0.266 Robust Tests of Equality of Means ĐL Statistica df1 df2 Sig xxxii Welch 1.129 96.493 0.328 a Asymptotically F distributed Theo học vấn Descriptives ĐL N Mean Std Std 95% Confidence Deviati Error Interval for Mean on Minimum Maximum Lower Upper Bound Bound 44 3.5000 62413 09409 3.3102 3.6898 2.50 4.50 178 3.7767 54038 04050 3.6968 3.8566 2.00 4.75 24 3.8542 46577 09507 3.6575 4.0508 2.75 4.75 246 3.7348 55881 03563 3.6646 3.8049 2.00 4.75 Tot al Test of Homogeneity of Variances ĐL Levene Statistic df1 df2 2.467 Sig 243 0.087 ANOVA ĐL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 3.080 1.540 Within Groups 73.425 243 0.302 Total 76.505 245 F Sig 5.097 0.007 Robust Tests of Equality of Means ĐL Statistica Welch 4.293 df1 df2 52.823 Sig 0.019 xxxiii a Asymptotically F distributed Theo thu nhập Descriptives ĐL N Mean Std Std 95% Confidence Minimum Maximum Deviati Error Interval for Mean on Lower Upper Bound Bound 25 3.3900 66568 13314 3.1152 3.6648 2.00 4.25 176 3.7500 53984 04069 3.6697 3.8303 2.25 4.75 45 3.8667 50170 07479 3.7159 4.0174 2.25 4.75 246 3.7348 55881 03563 3.6646 3.8049 2.00 4.75 Total Test of Homogeneity of Variances ĐL Levene Statistic df1 df2 2.914 Sig 243 0.056 ANOVA ĐL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 3.795 Within Groups 72.710 243 Total 76.505 245 F Sig 1.898 6.342 0.002 0.299 Robust Tests of Equality of Means ĐL Statistica Welch 4.811 df1 df2 52.519 Sig 0.012 xxxiv a Asymptotically F distributed Theo thời gian công tác Descriptives ĐL N Mean Std Std 95% Confidence Minimum Maximum Deviati Error Interval for Mean on Lower Upper Bound Bound 12 3.1667 66856 19300 2.7419 3.5914 2.25 4.25 36 3.4722 69636 11606 3.2366 3.7078 2.00 4.50 150 3.7933 50811 04149 3.7114 3.8753 2.50 4.75 48 3.8906 41548 05997 3.7700 4.0113 2.75 4.75 246 3.7348 55881 03563 3.6646 3.8049 2.00 4.75 Total Test of Homogeneity of Variances ĐL Levene Statistic df1 df2 6.302 Sig 242 0.000 ANOVA ĐL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 8.035 2.678 Within Groups 68.471 242 0.283 Total 76.505 245 F Sig 9.466 0.000 Robust Tests of Equality of Means ĐL Statistica df1 df2 Sig xxxv Welch a Asymptotically F distributed 6.662 40.982 0.001

Ngày đăng: 02/08/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan