1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa gia đình người mường ở hòa bình

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 53,42 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Văn hóa gia đình là hệ thống những giá trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa gia đình với xã hội, phản ánh bản chất của các hình thái gia đình đặc trưng cho các cộng đồng, các tộc người, các dân tộc và các khu vực khác nhau. Văn hóa gia đình được hình thành, phát triển qua lịch sử lâu dài của đời sống gia đình, gắn với những điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên và xã hội nhất định. Hoà Bình là địa bàn cư trú lâu đời và tập trung đông nhất của cộng đồng dân tộc Mường. Họ đã tạo nên những giá trị văn hóa quý giá trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Các giá trị văn hóa đó đã được nhiều nhà khoa học ở các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau quan tâm nghiên cứu. Mặt khác, trong bối cảnh mở cửa và hội nhập của nền kinh tế thị trường hiện nay, việc xây dựng văn hóa gia đình ở Hoà Bình cũng nảy sinh một số vấn đề phức tạp. Đó là những biểu hiện về sự sa sút đạo đức, lối sống, sự đảo lộn về trật tự kỷ cương trong gia đình, bất bình đẳng giới. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn như trên, chúng tôi chọn đề tài “Văn hóa gia đình người Mường ở Hòa Bình” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa gia đình hệ thống giá trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội, phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác Văn hóa gia đình hình thành, phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội định Hồ Bình địa bàn cư trú lâu đời tập trung đông cộng đồng dân tộc Mường Họ tạo nên giá trị văn hóa quý giá kho tàng di sản văn hóa dân tộc Các giá trị văn hóa nhiều nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu khác quan tâm nghiên cứu Mặt khác, bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế thị trường nay, việc xây dựng văn hóa gia đình Hồ Bình nảy sinh số vấn đề phức tạp Đó biểu sa sút đạo đức, lối sống, đảo lộn trật tự kỷ cương gia đình, bất bình đẳng giới Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, điều tra thực địa tập hợp nguồn tư liệu công bố, luận án tập trung mơ tả, phân tích làm sáng rõ văn hóa gia đình người Mường từ truyền thống đến tại, nhằm khẳng định yếu tố tốt đẹp có sức lan tỏa lớn đến văn hố vùng Chỉ đặc điểm, biến đổi văn hố gia đình người Mường góp phần bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp phục vụ công xây dựng nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, thu thập tư liệu có liên đến đề tài nghiên cứu; xác định tiền đề lý luận làm định hướng cho việc triển khai đề tài; mơ tả tìm đặc điểm văn hóa gia đình truyền thống ; phân tích đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa gia đình; dự báo tồn biến đổi văn hóa gia đình, từ đặt vấn đề nhằm xây dựng phát triển văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình thời kỳ hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa gia đình người Mường biểu phương diện: quan niệm gia đình; văn hóa ứng xử; giáo dục nghi lễ gia đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: mường lớn: Kim Bôi ( Mường Động), Tân Lạc (Mường Bi), Cao Phong (Mường Vang), Lạc Sơn (Mường Thàng) - Thời gian: nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống người Mường tỉnh Hịa Bình từ trước năm 1986 (trước thời kỳ đổi kinh tế nước ta) Việc nghiên cứu biến đổi văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình xác định từ 1986 đến Phương pháp nghiên cứu Với nội dung nghiên cứu đề tài này, sở quan điểm nghiên cứu liên ngành Văn hóa học - Dân tộc học - Xã hội học, luận án sử dụng phương pháp cụ thể: Nghiên cứu cấu trúc, Điền dã Dân tộc học; Điều tra xã hội học; So sánh Những điểm luận án - Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu văn hóa gia đình đồng bào dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình3 góc độ văn hóa học; bổ sung tư liệu điền dã mô tả tương đối cụ thể văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình trước - Từ kết nghiên cứu, tác giả luận án đưa dự báo xu hướng biến đổi văn hóa gia đình đặt số vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình - Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên ngành văn hóa học, dân tộc học, nhân học khoa học quan tâm đến lĩnh vực văn hóa gia đình dân tộc Mường Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận khái quát người Mường Hịa Bình Chương 2: Văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình Chương 3: Sự biến đổi văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình Chương 4: Các yếu tố tác động dẫn đến hình thành, biến đổi văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình vấn đề đặt Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ4 SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu chung văn hóa người Mường - Những cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm quy mơ Từ cơng trình cơng bố, văn hóa dân tộc Mường khảo sát kỹ, giá trị tiêu biểu văn hóa vật thể, phi vật thể đưa phân tích, khẳng định tinh hoa cần bảo tồn - phát triển; đồng thời, cơng trình biểu trở nên bất cập so với thời đại, cần thay đổi loại bỏ Có thể nhắc tới cơng trình nghiên cứu sau: Người Mường Tân Lạc tỉnh Hịa Bình, Nguyễn Thị Thanh Nga - Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên (2003); Bản sắc văn hóa Mường co truyền xu hướng biến đoi (Qua khảo sát văn hóa Mường tỉnh Hịa Bình) (2008) Các cơng trình chứa đựng nguồn tư liệu dân tộc học quý giá, có ý nghĩa mặt khoa học cần thiết quan tâm nghiên cứu người Mường - Ngồi cơng trình nghiên cứu Dân tộc học, Văn hóa học có liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu luận án, khía cạnh khác văn hóa Mường, từ lịch Mường, tín ngưỡng, tục thờ, lễ hội, dân ca, tục ngữ, truyện cổ, mo tang lễ, nghi lễ mo vai trò ông Mo đời sống người Mường đến giá trị xu hướng biến đổi số lĩnh vực văn hóa Mường q trình thị hóa nhà sàn Mường, trang phục Mường, phong tục Mường nghiên cứu Đây nguồn tư liệu giúp chúng tơi có sở so sánh văn hóa Mường truyền thống với biến đổi 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa gia đình người Mường 1.12.1 Các nghiên cứu tong hợp văn hóa gia đình người Mường Hiện nay, nghiên cứu văn hóa gia đình người Mường có số luận văn, viết mang tính mơ tả5của vài tác giả như: Đặng Trọng Nghĩa; Đồn Đình Lâm; Thanh Trúc Đây số tư liệu sát với đề tài luận án Ngồi ra, cịn số cơng trình khảo sát lễ tục nhân truyền thống người Mường tục rể, việc định giá cô dâu trước ngày cưới, trường hợp xảy ly dị xử lý sao, người góa vợ goá chồng phải chịu tang theo luật tục Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc khảo tả liệt kê số biểu văn hóa gia đình truyền thống người Mường, chưa sâu vào biến đổi nguyên nhân biến đổi 1.1.2.2, Các nghiên cứu thành tố cụ thể văn hóa gia đình người Mường - Về phong tục nhân, Nguyễn Ngọc Thanh có nhiều cơng trình cơng bố Mấy ghi chép lễ cưới cổ truyền người Mường (1991), Tục lệ cưới xin người Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình (1995), Tục lệ sinh đẻ nuôi người Mường huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ (1997), Các công trình chứa đựng nguồn tư liệu quan trọng, có nghĩa mặt khoa học cần thiết luận án - Về phong tục khác gia đình, Bùi Huy Vọng có Tang lễ cổ truyền người Mường (2010); Đinh Văn Ân có Một số tục lệ cổ dịng họ Đinh Văn (2010); nhóm tác giả Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi có Mo Mường (1996) Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu phong tục cổ truyền người Mường, đặc biệt nghi lễ chu kỳ đời người (so sánh tương đồng khác biệt người Mường Hịa Bình với người Mường tỉnh khác) Từ cơng trình nghiên cứu dẫn trên, tác giả luận án nhận thấy rằng, tác giả trước tìm hiểu văn hóa gia đình người Mường biến đổi xã hội đại dừng lại mức độ khảo tả, liệt kê chưa có cơng trình tiếp cận cách hệ thống vấn đề văn hóa gia đình người Mường biến đổi tìm nguyên nhân biến đổi đời sống xã hội đại tỉnh Hịa Bình 1.2 Cơ sở lý luận văn hóa gia đình lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm cấu trúc văn hóa gia đình 12.1.1 Các khái niệm - Gia đình: nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng; gắn bó với tình cảm; chia sẻ kinh tế, trách nhiệm, quyền lợi; xã hội thừa nhận bảo vệ - Văn hóa gia đình: hệ thống giá trị, chuẩn mực có tính đặc thù, điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội; phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác nhau; hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội định - Văn hóa gia đình truyền thống: khái niệm tính theo thời gian Trước năm 1986 văn hóa gia đình người Mường, có biến đổi giữ nhiều yếu tố cổ truyền, coi văn hóa gia đình truyền thống Từ năm 1986, văn hóa gia đình người Mường bắt đầu có biến đổi mạnh, không giữ nhiều yếu tố cổ truyền trước - Biến đoi văn hóa: trình, tác động yếu tố khách quan chủ quan, qua hệ thống giá trị, chân lý, chuẩn mực mục tiêu mà người thống với thay đổi theo thời gian 1.2.1.2 Cấu trúc văn hóa gia đình Cấu trúc văn hóa gia đình gồm7 thành tố sau: Quan niệm gia đình; Văn hóa ứng xử gia đình; Giáo dục gia đình; Nghi lễ gia đình 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu - Thuyết cấu trúc - chức năng: Được khởi xướng từ G Spencer E Durkheim bối cảnh xã hội châu Âu đầu kỷ XX Lý thuyết cấu trúc - chức công cụ quan trọng việc tiếp cận nghiên cứu văn hóa xã hội - Giao lưu, tiếp biến văn hóa: phương pháp định vị văn hóa dựa lý thuyết trung tâm lan tỏa văn hóa hay cịn gọi thuyết khuếch tán văn hóa 1.3.Khái qt người Mường Hịa Bình 1.3.1 Địa bàn cư trú Hồ Bình gồm 10 huyện, thành phố với 210 xã, phưOTg, thị ừấn, có 67 xã đặc biệt khó khăn, 64 xã vùng cao, 23 xã vùng hồ Hịa Bình Tồn tỉnh có tổng diện tích tự nhiên 4.662.5 km2 đất lâm nghiệp chiếm 51% Dân số Mường đứng thứ 54 dân tộc Việt Nam, sau dân tộc Việt, Tày Thái Người Mường Hịa Bình có 479.197 người, chiếm 63,3 % dân số tồn tỉnh 1.3.2 Lịch sử tộc người Người Mường có tên tự gọi Mol (hoặc Mon, Moan, Mual) có quan hệ gần gũi với người Việt Hịa Bình ln coi nôi người Mường Việt Nam Tại nơi đây, đời sống văn hóa người Mường thể phong phú đậm đà sắc dân tộc 1.3.3 Đời sống kinh tế Môi trường tự nhiên tạo điều kiện cho người Mường sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Kỹ thuật8 làm thuỷ lợi phát triển, đặc biệt thuỷ lợi nhỏ (làm mương - phai để lấy nước) Thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, sản phẩm nghề thủ công chủ yếu phục vụ cho sản xuất đời sống hàng ngày Thương nghiệp phát triển, vùng Mường chợ, kinh tế hàng hố chưa hình thành 1.3.4 To chức xã hội Trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam, người Mường sống chế độ nhà lang Lang Cun xem vị vua người Mường Tuy vùng mường có vài nét riêng, song chế độ nhà lang có cấu tổ chức thống nhất, với máy cách thức vận hành chung cho tộc Mường 1.3.5 Đặc trưng văn hóa Hịa Bình vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, gắn liền với cơng dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam; quê hương văn hóa thời tiền sử tiếng - “Văn hóa Hịa Bình” - với 70 hang động khảo cổ Đặc trưng văn hóa người Mường thể ở: nhà ở, trang phục, âm nhạc; hình thức tín ngưỡng dân gian; nghi lễ thờ cúng gia đình lễ hội dân gian Tiểu kết Luận án trình bày vấn đề lý luận như: văn hoá, văn hóa gia đình, lý thuyết cấu trúc - chức năng; lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa vận dụng để nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống đại mối quan hệ với người Việt người Thái Người Mường có lịch sử định cư lâu đời Hịa Bình Văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình hệ thống phong phú, đồng bộ, phản ánh đời sống kinh tế - xã hội tộc người, đồng thời nguồn tư liệu quý nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, trình phát triển, đấu tranh để bảo tồn sắc dân tộc Chương VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH 2.1 Những biểu văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình 2.2.1 Quan niệm truyền thống gia đình người Mường - Gia đình gồm nhiều hệ sống chung mái nhà, đông cháu gia đình hạnh phúc có gắn bó với tình cảm (đầm ấm, sum vầy) - Với gia đình phụ quyền, tính chất gia trưởng nhiều thể rõ quan hệ thành viên 2.1.2 Ứng xử thành viên gia đình truyền thống 2.1.2.1 Ứng xử cha mẹ - Ứng xử cha mẹ đẻ Mối quan hệ cha mẹ gia đình tương đối bình đẳng, nhiên mặt tình cảm nghĩa vụ, giống người Kinh: Con phải biết yêu quý, kính trọng cha mẹ, phải chăm sóc phụng dưỡng nghe lời cha mẹ; cha mẹ uốn nắn cách ứng xử gia đình, cộng đồng, chúng bố mẹ lo liệu chu toàn lúc lấy vợ, lấy chồng; cha mẹ già, có trách nhiệm ni dưỡng - Ứng xử cha mẹ dâu, rể Người Mường coi dâu gái, việc đối xử với dâu bình đẳng gái Người Mường coi rể đẻ nhà Tuy nhiên có số kiêng kị gia đình dâu, rể như: chàng rể khơng ngồi ăn cơm dì, bác, chị em bên vợ; dâu không ngồi ăn cơm bố, mẹ chồng 2.1.2.2 Ứng xử vợ chồng Trong xã hội truyền thống người Mường, phụ nữ khơng có quyền hành lớn gia đình Người đàn ơng Mường chia sẻ việc bếp núc với vợ, đàn ông gia đình người Mường đầu bếp chính, người vợ đảm nhận việc phụ bếp 2.1.2.3 Ứng xử anh, chị em Mối quan hệ ứng xử anh chị em ruột nhà đề cao Nếu cha mẹ qua đời, anh chịu trách nhiệm nuôi dưỡng lo dựng vợ gả chồng cho em 2.1.2.4 Ứng xử dòng họ Trong xã hội truyền thống, vùng Mường có hai lớp dịng họ: lớp quý tộc (nhà Lang) lớp bình dân Hiện dòng họ dần củng cố lại tình cảm huyết thống, vai trị trưởng họ quan trọng 2.1.3 Giáo dục gia đình truyền thống người Mường 2.1.3.1 Các hình thức giáo dục gia đình Người Mường khơng định hướng nghề nghiệp cho từ nhỏ mà để lớn lên tự lựa chọn nghề nghiệp Người Mường thường giáo dục qua hình thức trực quan, không quát mắng hay đánh roi vọt mà thường dùng ca dao, tục ngữ để giảng giải cho dễ nhớ, dễ hiểu 2.1.3.2 Vai trò thành viên giáo dục gia đình Người cha nhân tố quan trọng giáo dục gia đình Người mẹ với người cha dạy dỗ qua việc làm cụ thể, Hỗ trợ với cha mẹ việc giáo dục em anh chị 2.1.4 Các nghi lễ gia đình truyền thống người Mường Các nghi lễ truyền thống gia đình người Mường có khác biệt nhà Lang (tầng lớp quý tộc) nhà dân (tầng lớp bình dân) Nhà Lang thường tổ chức linh đình đầy đủ nhà dân Hầu hết Mường,

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w