PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, trong đó, 54 tộc người anh em là 54 sắc màu văn hóa tạo nên nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, được phân bố ở các vùng, miền của Tổ quốc. Do đặc điểm về điều kiện địa lý, kinh tế xã hội và nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, đã hình thành nên các vùng văn hóa khác nhau, từ đó, văn hóa của các dân tộc cũng có những điểm khác biệt và mang tính đặc thù. Trong đó vùng Tây Bắc là một vùng rộng lớn, có địa chính trị, kinh tế văn hóa độc đáo, có vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước cả về an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vùng Tây Bắc nước ta gồm 6 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái bao gồm rất nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Mỗi dân tộc với những đặc điểm riêng, đều sớm hình thành những nét văn hóa riêng có, độc đáo của mình. Dân tộc Mường là dân tộc có số dân đông thứ hai trong 53 dân tộc thiểu số ở nước ta. Cũng như mọi dân tộc khác, người Mường ở Tây Bắc đã sớm hình thành một nền văn hóa mang màu sắc riêng và hết sức đặc sắc. Nền văn hóa ấy ảnh hưởng sâu xa đến từng cá nhân trong cộng đồng người Mường, góp phần làm phong phú thêm những giá trị cho nền văn hóa Việt Nam. Thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng khá phổ biến của người Mường ở Hòa Bình. Với bề dày lịch sử hình thành và phát triển tín ngưỡng này luôn luôn nhắc con cháu rằng phải nhớ lấy nguồn khi uống nước, nhớ công người trồng cây khi ăn quả, phải biết kính trọng và phụng dưỡng ông bà, bố mẹ lúc sinh thời và thờ phụng khi mất. Tín ngưỡng này không chỉ thanh cao, tinh khiết khi coi đó là một cái nét văn hoá truyền thống của người Mường mà còn là sức mạnh niềm tin đối với toàn thể nhân dân trong đời sống văn hóa tinh thần. Song nó sẽ trở thành phiền toái khi mang mầu sắc mê tín dị đoan, ảnh hưởng của nó rất lớn đối với đời sống kinh tế của con người nói chung và người Mường nói riêng. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang phát triển theo nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế, từng bước dân chủ hoá đời sống xã hội. Mặt khác còn có sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, môi trường bị ô nhiễm, xuất hiện các mặt trái của khoa học công nghệ, trình độ dân trí thấp v.v… đó là những nguyên nhân xã hội, tâm lý và nhận thức dẫn đến việc tín ngưỡng, tôn giáo ngày một gia tăng. Hoạt động thờ cúng tổ tiên được diễn ra một cách rất phổ biến trong các gia đình người Mường. Điều đó đã góp phần gìn giữ giá trị tốt đẹp của Văn hoá truyền thống, nhưng mặt khác cũng có tác động tiêu cực là thúc đẩy kích thích mê tín dị đoan phát triển, cản trở sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, để đóng góp phần công sức nhỏ bé vào mục tiêu của cả nước nói chung, và tỉnh Hòa Bình nói riêng, người viết lựa chọn đề tài Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường ở Hòa Bình hiện nay làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Khái qt văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình 18 Chương 2: HOẠT ĐỘNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở HỊA BÌNH HIỆN NAY 33 2.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền thống người Mường Hòa Bình .33 2.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN DÂN TỘC MƯỜNG Ở HỊA BÌNH HIỆN NAY 60 3.1 Một số giải pháp chung 60 3.2 Một số giải pháp cụ thể 61 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .74 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc người, đó, 54 tộc người anh em 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, phân bố vùng, miền Tổ quốc Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên vùng văn hóa khác nhau, từ đó, văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính đặc thù Trong vùng Tây Bắc vùng rộng lớn, có địa trị, kinh tế - văn hóa độc đáo, có vị trí quan trọng phát triển đất nước an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội Vùng Tây Bắc nước ta gồm tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái bao gồm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi dân tộc với đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa riêng có, độc đáo Dân tộc Mường dân tộc có số dân đơng thứ hai 53 dân tộc thiểu số nước ta Cũng dân tộc khác, người Mường Tây Bắc sớm hình thành văn hóa mang màu sắc riêng đặc sắc Nền văn hóa ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng người Mường, góp phần làm phong phú thêm giá trị cho văn hóa Việt Nam Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến người Mường Hòa Bình Với bề dày lịch sử hình thành phát triển tín ngưỡng luôn nhắc cháu phải nhớ lấy nguồn uống nước, nhớ công người trồng ăn quả, phải biết kính trọng phụng dưỡng ơng bà, bố mẹ lúc sinh thời thờ phụng Tín ngưỡng khơng cao, tinh khiết coi nét văn hố truyền thống người Mường mà sức mạnh niềm tin toàn thể nhân dân đời sống văn hóa tinh thần Song trở thành phiền tối mang mầu sắc mê tín dị đoan, ảnh hưởng lớn đời sống kinh tế người nói chung người Mường nói riêng Trong giai đoạn nay, nước ta phát triển theo kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế, bước dân chủ hoá đời sống xã hội Mặt khác có phân hố giàu nghèo xã hội, môi trường bị ô nhiễm, xuất mặt trái khoa học công nghệ, trình độ dân trí thấp v.v… ngun nhân xã hội, tâm lý nhận thức dẫn đến việc tín ngưỡng, tơn giáo ngày gia tăng Hoạt động thờ cúng tổ tiên diễn cách phổ biến gia đình người Mường Điều góp phần gìn giữ giá trị tốt đẹp Văn hố truyền thống, mặt khác có tác động tiêu cực thúc đẩy kích thích mê tín dị đoan phát triển, cản trở nghiệp xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, để đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào mục tiêu nước nói chung, tỉnh Hòa Bình nói riêng, người viết lựa chọn đề tài Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường Hòa Bình làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề tín ngưỡng nói chung nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Một số tác phẩm tiêu biểu kể đến : - Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển (Tơ-caRép; Nxb Chính trị quốc gia 1994) đề cập đến giá trị hình thành nê tơn giáo sơ khai khẳng định tơn giáo, tín ngưỡng nằm phát triển xã hội - Văn hóa gia đình Việt Nam (Vũ Ngọc Khánh, NXB Thanh Niên) đưa khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đề cập đến hình thức nghi lễ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền thống người Việt - Việt Nam phong tục (Phan Kế Bính, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1999) liệt kê phong tục tập quán truyền thống dân tộc ta, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tác giả khẳng định vị trí, vai trò tín ngưỡng thờ cúng đời sống văn hóa tinh thần - Tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Lê Như Hoa, Nxb Văn hố thơng tin 2000) tác giả đưa hình thái tín ngưỡng dân gian địa; tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; tín ngưỡng thành hồng, tín ngưỡng vong hồn; hình thái tín ngưỡng dân gian số dân tộc người Việt Nam - Văn hoá tâm linh (Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1996) sách đề cập đến nhận thức lý luận văn hóa tâm linh, tâm linh thể mặt đời sống tâm linh thể tín ngưỡng tơn giáo người Việt (Kinh) miền Bắc trình lịch sử - Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam (Đặng Nghiên Vạn, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996) tác giả đưa khái niệm tôn giáo tín ngưỡng, mối quan hệ tơn giáo tín ngưỡng, so sánh khác giống Nói chung cơng trình nghiên cứu tác giả nói đa dạng tóm lại thành loại sau : Loại thứ nhất: Xem thờ cúng tổ tiên tập tục văn hoá truyền thống đạo đức Loại thứ hai: Xem tín ngưỡng vừa tập tục văn hoá vừa truyền thống đạo đức Loại thứ ba: Xem tín ngưỡng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Về tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình có số cơng trình nghiên cứu Tác giả Trần Từ “Người Mường Hòa Bình” (Hội văn nghệ dân gian, Nxb Thời đại, năm 2008) đề cập đến phong tục tập qn tín ngưỡng có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Mường Hòa Bình Tiếp đến đề tài nghiên cứu khoa học Nghi lễ tín ngưỡng người Mường (Tác giả Lan Anh, Sở Văn hóa tỉnh Hòa Bình) bàn vai trò thầy mo tín ngưỡng thờ cúng người Mường Hòa Bình Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Mường Hòa Bình có cơng trình nghiên cứu, lý tác giả chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Bước đầu trình bày cách tương đối có hệ thống nguồn gốc, chất tín ngưỡng biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường Hòa Bình- nơi dân tộc Mường nói chung (nếu xét thời gian hình thành) Khẳng định giá trị tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình nói riêng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Mường nói chung 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày khái qt văn hóa người Mường Hòa Bình Trong phân tích kỹ tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên khía cạnh: nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa - Khẳng định nét riêng, đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình - Chỉ số vấn đề đặt với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình - Từ đề giải pháp nhằm định hướng đắn hoạt động đời sống nhân dân nói chung- riêng dân tộc Mường Hòa Bình giai đoạn Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình nay, biến đổi sở so sánh với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường truyền thống 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Liên Vũ- huyện Lạc Sơn, Mường Thàng- huyện Cao Phong, Tuân Lộ- huyện Tân Lạc Phạm vi thời gian: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, khóa luận sử dụng số phương pháp bản: - Phương pháp điền dã văn hóa học: phương pháp mà người nghiên cứu cần phải thực tế tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu Với đề tài này, phạm vi nghiên cứu tín ngưỡng người Mường Hòa Bình nên sử dụng phương pháp điền dã ưu việc làm cần thiết để đến nhìn tổng quát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xưa - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Có nhiều tài liệu người Mường để tìm kiếm tài liệu tài liệu liên quan đến đề tài cần có chọn lọc tổng hợp nguồn tài liệu có liên quan - Phương pháp điều tra: Qua phương pháp làm cho đề tài có số liệu cụ thể rõ ràng - Phương pháp phân tích so sánh: Phân tích nguồn tài liệu có liên quan triển khai vấn đề cần khám phá làm cho đề tài trở nên ý nghĩa Đóng góp đề tài * Khóa luận góp phần làm rõ tín ngưỡng người Mường - đặc biệt nét riêng, đặc sắc tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình * Chỉ thực trạng, xu hướng vận động, biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường Hòa Bình giai đoạn * Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bước phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cho phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài triển khai thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Hoạt động thờ cúng Tổ tiên dân tộc Mường Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Mường Hòa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tín ngưỡng 1.1.1.1 Một số quan điểm giới Tín ngưỡng tượng lịch sử xã hội giới, giới có hàng ngàn loại tín ngưỡng khác nhau, phong phú, đa dạng Từ cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác dẫn đến quan niệm không giống Để đưa nét đặc trưng tín ngưỡng cần điểm qua số quan điểm khác tín ngưỡng giới nghiên cứu Các nhà thần học Tomalđa canh, Pnơntilích K.lê machơ, U.oat, Etơrơtcho v.v xem tín ngưỡng tôn giáo tin vào thiêng liêng, huyền bí, chứa ẩn sức mạnh siêu nhiên cứu giúp người khỏi khổ đau có hạnh phúc Niềm tin vào thiêng liêng, siêu nhân niềm tin vào thượng đế, tin vào “tối thượng” tiêu chí định tín tín ngưỡng tơn giáo Một số nhà tơn giáo đương đại cho : “Tín ngưỡng thứ giới quan tự biện, khơng tin vào niềm tin, thứ thái độ sinh tồn, thứ tự lý giải” Spenset, Durkheim, M.Wber từ góc độ xã hội học có nhìn tơn giáo Spenser, Duikheim coi xã hội thực siêu hình, ni dưỡng ý thức tập thể, ý thức lại tạo niềm tin, tình cảm thành viên Niềm tin tín ngưỡng tơn giáo xạ ảnh đời sống xã hội Durkheim cho : “tín ngưỡng” trạng thái tư tưởng, nằm biểu tượng thể thông qua lễ nghi thờ cúng Theo ơng tín ngưỡng “tơ tem” người nguyên thuỷ biểu tượng thần linh (cái thiêng) vừa biểu tượng cộng đồng xã hội (cái tục) phổ biến xã hội nguyên thuỷ Tylor, từ góc độ nhân loại học, xem tín ngưỡng tơn giáo “lòng tin vào vật linh”, vật mama hay Wakan mang tính diêu nhân có linh hồn (animé) Ông cho : “Mặt trời tinh tú, cối, sơng ngòi, gió mây trở nên tạo vật sống động có sống người sinh vật” Phoi-ơ-bắc: “ Xuất phát từ thực tha hố mặt tơn giáo, từ phân hố giới thành giới tơn giáo, giới tưởng tượng giới thực” hồ tan giới tơn giáo sở trần tục khơng thấy “tình cảm tơn giáo” sản phẩm xã hội Từ ơng có chủ trương thay tín ngưỡng đốc tơn giáo khác tình u thương người với người trần gian 1.1.1.2 Các quan điểm tín ngưỡng Việt Nam Việt Nam nước đa tín ngưỡng Trong q trình dựng nước giữ nước, dân tộc kề vai, đoàn kết bên đấu tranh giành độc lập dân tộc, tích cực tham gia vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có nhiều quan điểm khác tơn giáo, tín ngưỡng nước ta GS Đặng Nghiêm Vạn tọa đàm bàn tín ngưỡng tơn giáo trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh- Đại học khoa học xã hội nhân văn xem “tín ngưỡng yếu tố tơn giáo, quy định sức mạnh tơn giáo với đời sống cộng đồng” Nguyễn Chính cho tín ngưỡng tín ngưỡng tâm linh, tín ngưỡng tâm linh hạt nhân tín ngưỡng, tơn giáo Đó niềm tin trông cậy yêu mến giới siêu nhiên mà người với kinh nghiệm tri thức chưa lý giải Tô Ngọc Tham cho tín ngưỡng niềm tin người, điều, nhứng vật, nhân vật Niềm tin khơng giải thích đối lập với tư khoa học 68 lòng biết ơn tổ tiên, tính kết cộng đồng, tính cố kế cộng đồng không dẫn đến cục địa phương, cục dân tộc Các phẩm chất đạo đức cá nhân trung thực, thật thà, trọng chữ tín, cần cù lao động… giá trị cần phải giữ gìn kế thừa Những yếu tố văn hóa cũ, khơng gây cản trở cho phát triển, chí đáp ứng phần nhu cần đời sống tinh thần nhân dân khơng nên vận động xóa bỏ Chẳng hạn, y phục giàu màu sắc, hoa văn phong phú đồ trang sức người Mường Hòa Bình nét đẹp truyền thống, vừa nói lên tính cách tâm lý vừa thể trình độ thẩm mỹ tộc người; hoa văn mặt chăn, gối, áo cóm, khăn Cóm di sản văn hóa tiếng khơng riêng Việt Nam mà giới Cần động viên, phát huy vài trò tiến tổ chức dòng họ, trưởng họ, trưởng người tiêu biểu, có uy tín dân tộc địa phương để đóng góp cho phát triển đất nước Những giá trị gây cản trở cho phát triển phải có tổ chức vận động, thuyết phục để tự thân người dân thấy rõ tác hại loại bỏ chúng, tục lệ tang ma kéo dài nhiều ngày, hỏa táng người chết theo phong tục truyền thống, chữa bệnh hình thức phép thuật, ma thuật, thầy mo thầy cúng… Hơn nữa, cần phải tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình khảo sát, sưu tầm văn hóa dân gian Mường, lựa chọn ưu tiên tăng đầu tư kinh phí cho di tích, địa văn hóa bị xuống cấp có nguy mai Trên sở triển khai thực chương trình quốc gia di sản văn hóa dân tộc thiểu số; thực xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống địa bàn có người Mường sinh sống Mặt khác, quyền phải đảm bảo quản lý chặt chẽ, sâu sát công tác bảo tồn để tránh tự phát, hoạt động tràn lan, khơng mục đích nhân dân 69 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình cần phải ý xem xét mối quan hệ; truyền thống đại đặt tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương tộc người Tôn trọng tín tín ngưỡng tơn trọng tồn rại khách quan, cần phải quán triệt tinh thần đạo Đảng Nhà nước ta tự tín ngưỡng Trong “cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ nên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, thể nghị định 69/HĐBT ngày 21.3.1991 : “nhà nước đảm bảo quyền tự tín ngưỡng quyền tự khơng tín ngưỡng, cơng nhân, nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tơn giáo tín ngưỡng” Để tun truyền, giáo dục có kết cần phải tăng cường cơng tác quản lý hành cách tăng cường chất lượng cơng tác cán văn hố cấp Cán văn hoá, phải kết hợp với tổ chức Đảng, phủ xã, đồn thể, gia đình… chí phải sâu tới gia đình, dòng họ để định hướng hoạt động thờ cúng, tháo gỡ vấn đề vướng mắc, đặc biệt vấn đề nhận thức, tâm lý, thói quen, truyền thống Tóm lại, nhiều giải pháp trên, có tính khả thi định, để hoạt động thờ cúng tổ tiên vận động theo chiều hướng tiến bộ, cần thực đồng giải pháp Song nhằm thực giải pháp đó, cần phải có biện pháp cụ thể, thiết thực Thờ cúng tổ tiên dân tộc Mường, không cách ứng xử người sống người khuất mà cách ứng xử người sống Đây nét độc đáo thể phong mỹ tục dân tộc ta Trên sở định hướng chung giải pháp báo cáo đưa số phương pháp cụ thể thuộc phương pháp tổ chức đặng góp phần đóng góp phần định hướng đắn, hoạt động thờ cúng tổ tiên vừa thể đạo hiếu với tổ tiên, ông bà vừa phù hợp với lòng người sống hôm 70 Hoạt động thờ cúng tổ tiên, trước hết phải hoạt động thể lòng thành kính với tổ tiên; hiểu qua thái độ, hành vi cư xử cháu ông bà, bố mẹ sống Do cần phải tăng cường giáo dục, khích lệ lòng hiếu thảo cháu Con cháu gia đình phải chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ tự nguyện phải thấy vừa nghĩa vụ, vừa tình cảm thành kính cháu bậc sinh thành Mỗi gia đình đơn vị tham gia tích cực chấp hành tốt thị 27/CT-TW Bộ Chính trị việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ, lễ hội Nên tổ chức cải tiến hình thức thờ cúng tang ma, lễ hội đình, miếu… cho phù hợp với thời đại phù hợp với sắc văn hoá riêng dân tộc Các biện pháp cụ thể song mang tính chung, biện pháp mang tính định hướng, mang tính phương pháp Mỗi người, gia đình, dòng họ có hồn cảnh khác có nhận thức khác nhau, thói quen tâm lý có biện pháp hữu hiệu, phù hợp với việc điều chỉnh thái độ hành vi thờ cúng tổ ti 71 KẾT LUẬN Tín ngưỡng phận ý thức xã hội phản ánh hư ảo, tồn xã hội chịu quy định tồn xã hội, niềm tin người vào tồn cứu giúp thực thể siêu nhiên đõ, biểu thông qua nghi lễ thờ cúng người cộng đồng người Ở Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nguồn gốc chất chung loại hình tín ngưỡng khác, song có sắc thái riêng, mang đậm dấu ấn văn hố dân nơng nghiệp trồng lúa Như nói Hòa Bình nơi văn hóa Việt Nam, coi địa bàn cư trú sớm người Mường Nơi thờ cúng tổ tiên thể đậm nét, mang đặc trưng tiêu biểu Nó khơng cách lý giải vũ trụ, giới tượng tự nhiên sống người Luôn tự hào người dân tộc Mường Hòa Bình, mong muốn quan tâm cấp quyền, ban ngành có liên quan để ngày giữ gìn phát huy nét cao quý tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình nói riêng Thờ cúng tổ tiên hình thành từ xa xưa, q trình tồn đan xen, dung hợp với tín ngưỡng, tơn giáo khác Nhưng giữ ngun gọi tinh hoa văn hố, truyền thống, đặc trưng riêng… Hình thức thờ cúng lễ nghi thờ cúng người Mường phong phú chủ yếu thể cấp độ sau : gia đình, họ tộc, làng (xã) Ngày nay, bối cảnh xã hội có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, xã hội, văn hoá hoạt động thờ cúng tổ tiên người Mường trì thể phức tạp Nó có xu hướng hình thức, phơ trương lãng phí, trục lợi, phục hồi hủ tục gần tiến đến tình trạng 72 mê tín dị đoan, song xu hướng chủ đạo, trở thành hoạt động mang tính văn hố đạo đức xã hội, trở thành nét đẹp sinh hoạt cộng đồng Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo, từ thực trạng tình hình thờ cúng tổ tiên nay, tác giả báo cáo mạnh dạn kiến nghị số giải pháp chủ yếu để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực hoạt động thờ cúng tổ tiên góp phần làm thắng lợi thị 27/CT/TW Bộ Chính trị vềviệc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ, lễ hội giai đoạn Giải pháp nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên người Mường Hòa Bình nói riêng phạm vi nước nói chung, việc khơng việc “đạo” mà việc “đời” Trong dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến hoạt động thờ cúng tổ tiên Bởi vậy, thái độ trách nhiệm người trước nghiệp phát huy giá trị văn hoá đưa nước ta tiến lên trở thành nước công nghiệp vào năm 2010 sánh vai với cường quốc năm châu 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( Tái 1992) Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc, thực trạng vấn đề đặt ra, NXB trị quốc gia, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1999), NXB khoa học xã hội, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2006), Niên giám thống kê 2005 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), văn kiện hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 5, khóa VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bả sắc dân tộc, NXB trị quốc gia, Hà Nội Học viện Báo chí- tun truyền, Khoa văn hóa- phát triển (2009), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt-Mường Tày-Thái, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 10.Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 12.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB văn học, Hà Nội 13.Nhiều tác giả (2008), Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14.Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 74 15.Lương Hồng Quang (chủ biên, 2009), Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam – Thực trạng giải pháp,Nxb Văn hóa –Thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội 16 Tỉnh ủy Hòa Bình (2001), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XI 17.Trần Ngọc Thêm (2001),Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB thánh phố Hồ CHí Minh 18.Trương Thìn (2007) 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 19.Ngơ Bá Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Ngọc Trung (Chủ biên, 2003 ) Cơ sở văn hóa Việt nam, NXB trị- hành 21 Trần Từ (2003), Người Mường Hòa Bình, NXB thời đại 22 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992): Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 24.Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Yên (chủ biên, 2010), Truyện cổ tích dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 PHỤ LỤC Ảnh 1: Bản đồ tỉnh Hòa Bình 76 Ảnh 2: Hội xéc Bùa gọi tổ tiên ăn Tết Ảnh 3: Lịch Đọi vật dụng thờ cúng tổ tiên 77 Ảnh 4: Các cụ chuẩn bị thăm mộ tổ tiên trước Tết Ảnh 5: Đi tảo mộ làm lễ cúng tổ tiên (Liên vũ- Lạc Sơn) 78 Ảnh 6: Gia đình ơng Bùi Văn Quản quay quần bên mâm cơm ngày giỗ Ảnh 7: Thầy mo làm lễ cúng tổ tiên nhà ngày tảo mộ 79 Ảnh 8: Mâm cơm thờ cúng tổ tiên Ảnh 9: Bàn thờ tổ tiên ngày thường nhà sàn 80 Ảnh 10: Bàn thờ tổ tiên ngày lễ, Tết Ảnh 11: Bàn thờ tổ tiên dịp có cưới hỏi 81 Ảnh 12: Trang phục gái Mường Hòa Bình Ảnh 13: Các cụ làng vui hội mùa Xuân 82 Ảnh 14: Trai gái Mường tảo mộ Ảnh 15: Nhà sàn người Mường Hòa Bình ... Nghi lễ tín ngưỡng người Mường (Tác giả Lan Anh, Sở Văn hóa tỉnh Hòa Bình) bàn vai trò thầy mo tín ngưỡng thờ cúng người Mường Hòa Bình Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Mường Hòa Bình. .. chất tín ngưỡng biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường Hòa Bình- nơi dân tộc Mường nói chung (nếu xét thời gian hình thành) Khẳng định giá trị tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình. .. nghĩa - Khẳng định nét riêng, đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình - Chỉ số vấn đề đặt với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Mường Hòa Bình 5 - Từ đề giải pháp nhằm định hướng