1. Trang chủ
  2. » Tất cả

người mường ở Ninh Bình

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 180,45 KB

Nội dung

DÂN TỘC MƯỜNG Ở NINH BÌNH Nhóm 1: Vân Anh, Ngọc Ánh, Quốc Cường, Như Đức, Tiến Đạt Chủ đề: Tìm hiểu phân bố dân cư địa bàn cư trú, đặc điểm kinh tế người Mường Ninh Bình Dân số Địa bàn trú Đặc điểm kinh tế Nhóm 2: Tùng Dương, Tuyết Chinh, Nguyễn Hằng,Thế Hùng, Xuân Hùng,Bích Ngọc   Nét đặc sắc văn hóa vật chất người Mường Ninh Bình: Ăn uống Kiến trúc nhà Trang phục Nhóm 3: Trung Hưng, Cẩm Liên, Cẩm Ly, Văn Thanh, Minh Thư   Chủ đề: Nét đặc sắc văn hóa tinh thần người mường Ninh Bình Tổ chức cộng đồng Hơn nhân gia đình Tín ngưỡng Văn hóa văn nghệ Phân bố dân cư địa bàn trú • Dân số có khoảng 20.149 người, • Cư trú vừa tập trung, vừa xen kẽ với người Kinh sống rải rác địa bàn huyện Nho Quan, thuộc xã: Thạch Bình, Xích Thổ, n Quang, Văn Phương, Phú Long, Kỳ Phú, Cúc Phương, Quảng Lạc • Người Mường Ninh Bình có nhóm cộng đồng là: + Mường Vang (ở xã Thạch Bình, Xích Thổ, Yên Quang) + Mường Rậm (ở xã Cúc Phương xã Văn Phương sau này) + Mường Bơ (ở xã Quảng Lạc) + Mường Kỳ Lão (ở xã Kỳ Phú xã Phú Long sau này) Về địa hình cư trú sinh sống: • Hầu hết bản, trại, xóm Mường huyện Nho Quan - Ninh Bình có địa hình phức tạp, theo địa dải đồi núi, thung lũng, vùng bán sơn địa, cách xa tỉnh lỵ, huyện lỵ, trung tâm kinh tế văn hố • Nơi cư trú (nhà ở) Mường vùng thường ven đồi núi, bề mặt thung lũng canh tác lúa nước hoa màu (ngô, sắn, đậu, khoai, vừng…) Có bản, xóm trại người Mường đa dạng, địa hình phức tạp Về đất đai canh tác: • Đất đai canh tác đồng bào Mường Nho Quan - Ninh Bình gồm nhiều chủng loại: đất đồi vùng bán sơn địa, (đất đỏ lẫn sỏi, đá gan trâu), đất bạc màu, đất bồi lắng thung lũng màu mỡ Về kinh tế • Người Mường biết làm ruộng từ lâu đời sống định canh định cư Nghề nông chiếm vị trí hàng đầu đời sống kinh tế lúa lương thực chủ yếu Lúa nếp trồng nhiều lúa tẻ • Người Mường làm nương rẫy, diện tích nương khơng lớn thường gia đình có Bên cạnh trồng hoa màu, đồng bào cịn trồng cơng nghiệp số khác như: Luồng (Thanh Hóa), Trầu, Sở (Hịa Bình) Một vài nơi có trồng Gai, Đay, Quế, thuốc, lấy cánh kiến… Bông loại trồng quan trọng trước • Người Mường chăn ni trâu, bò chủ yếu dùng làm sức kéo nông nghiệp, nghề rừng phần làm phân bón ruộng Trâu ni nhiều bị cịn dùng nghi lễ tôn giáo, cưới xin, để trao đổi hay bán cho miền xi Ngồi đồng bào cịn ni loại gia súc, gia cầm khác như: lợn, gà, vịt… • Người Mường có nghề thủ cơng dệt vải, đan lát, ni tằm ươm tơ Một số nghề thủ công quan trọng như: nghề gốm, đúc kim loại, rèn Những sản phẩm gốm, kim khí phải mua trao đổi • Cơ chế thị trường tác động lớn đến tập quán canh tác chăn nuôi cư dân Mường, việc trao đổi, mua bán hàng hóa vùng Mường diễn phong phú nhộn nhịp khơng khác chợ miền xuôi, điều kiện thuận lợi để người dân thoát dần khỏi tập quán canh tác cũ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào 2 Văn hóa tinh thần • - Về thiết chế xã hội cộng đồng: • Thiết chế xã hội người Mường Ninh Bình trước chia thành mường xóm, • Tổ chức Mường người Mường tỉnh Ninh Bình khơng quy định phạm vi lớn, bé có xóm hợp thành , có mường nhà lang quản lý trực tiếp đến xóm • Thiết chế xã hội người Mường Ninh Bình người Mường nơi khác có điểm tương đồng, thiết chế xã hội theo kiểu xóm, mường, mường người Mường Ninh Bình khơng có mường nhỏ quyền mường lớn • Quan hệ tầng lớp quý tộc thống trị với tầng lớp bị trị rõ ràng, máy cai trị Thổ tù Mường Ninh Bình tổ chức đơn giản Về đặc điểm gia đình nhân: • Gia đình nhân người Mường Ninh Bình, chúng tơi thấy: Người Mường nói chung thuộc tộc người phụ hệ, gia đình Mường cổ truyền thường tồn hai loại gia đình lớn gia đình nhỏ Văn hóa văn nghệ dân gian qua lễ hội, phong tục, tập quán: • + Các truyền thuyết dân gian: Chủ yếu tập trung lý giải nguồn gốc nhóm cộng đồng người Mường, chủ yếu bốn nhóm người Mường, giới thiệu phần • Mỗi nhóm cộng đồng người Mường Ninh Bình thường có cách lý giải riêng lai lịch • Lịch Mường tương truyền có trước âm lịch dương lịch, gọi “Lịch Trăng”, gắn bó mật thiết với sống sinh hoạt đơn sơ • Mỗi ngày đêm chia thành 16 lịch Mường Như “Ca cáy” (5h-6h30), “Hiệng sáng” (6h30-8h) Mỗi tháng chia làm tuần theo tên gọi: Thượng tuần, gọi “Cây”, Trung tuần gọi “Lồng”, Hạ tuần gọi “Cối” Cứ ba tuần nối tiếp năm Trong thượng tuần có mười “ngày cây” Ngày một, ngày hai… Trung tuần có mười “ngày lồng”, Hạ tuần có mười “ngày Cối”… • + Hát đúm ngày Xuân: Hát đúm loại dân ca Mường Các hát đúm thường diễn vào mùa Xuân, hoa mơ, hoa mận, hoa đào nơi Mường độ khoe sắc • + Hát Rằng Thường: Trong ko tàng văn hoá phi vật thể dân tộc Mường nói chung, hệ thống dân ca Mường nói riêng, có dạng thức dân ca, lối hát đặc biệt, có nguồn gốc từ lâu đời hát “Rằng thường” (Rằng thường - tiếng Mường Nho Quan, Ninh Bình) • Ngồi hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian nêu trên, người Mường Ninh Bình cịn có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng khác như: ném còn, múa mỡi, múa đâm ống… Về văn hóa vật chất: Đời sống vật chất người dân, trước hết thể nhu cầu ăn, ở, mặc, phương tiện sinh hoạt, phương tiện phục vụ cho sản   xuất vật chất khác; yếu tố phụ thuộc nhiều vào nhu cầu, thị hiếu biến động môi trường, lịch sử ... • Thiết chế xã hội người Mường Ninh Bình người Mường nơi khác có điểm tương đồng, thiết chế xã hội theo kiểu xóm, mường, mường người Mường Ninh Bình khơng có mường nhỏ quyền mường lớn • Quan hệ... đồng: • Thiết chế xã hội người Mường Ninh Bình trước chia thành mường xóm, • Tổ chức Mường người Mường tỉnh Ninh Bình khơng quy định phạm vi lớn, bé có xóm hợp thành , có mường nhà lang quản lý... trị Thổ tù Mường Ninh Bình tổ chức đơn giản Về đặc điểm gia đình nhân: • Gia đình nhân người Mường Ninh Bình, chúng tơi thấy: Người Mường nói chung thuộc tộc người phụ hệ, gia đình Mường cổ truyền

Ngày đăng: 31/03/2022, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w