1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa gia đình người Mường (nghiên cứu trường hợp tại xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình)

94 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 17,9 MB

Nội dung

Luận văn Văn hóa gia đình người Mường (nghiên cứu trường hợp tại xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) trình bày về văn hóa ứng xử và lễ nghi gia đình truyền thống của người Mường ở Kỳ Phú; đưa ra những biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa gia đình người Mường.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ VĂN HÓA, THÊ THAO VÀ DU LỊCH

TRUON A NOL

DOAN DINH LAM

VAN HOA GIA DINH NGUOI MUONG

(NGHIEN CUU TRUONG HOP TAI XA KY PHU,

HUYEN NHO QUAN, TINH NINH BÌNH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ban thân dưới sự hướng

dẫn khoa học của PGS.TS Lâm Bá Nam Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình luận văn

nào trước đây

Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT MỞ ĐẦU CHUONG 1: TONG QUAN VE GIA DINH, VAN HOA GIA ĐÌNH, ĐỊA BÀN NGHIEN CUU 16 1.1 Một số vấn để chung

1.1.1 Khái niệm gia đình và van héa gia din!

1.1.2 Văn hóa tộc người

1.2 Khái quát về người Mường xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

* 26

Trang 4

1.2.2 Người Mường ở xã Kỳ Phú 32 CHUONG 2:_VAN HOA UNG XU VA NGHI LE GIA DINH TRUYEN

THONG CUA NGUOI MUONG 6 XA KY PHU 38

2.1 Mi

luan hệ ứng xử truyền thống trong gia đình người Mường

2.1.1 Ứng xử giữa vợ và chồng trong gia đình 38

2.1.2 Ứng xử giữa bố mẹ và con cái trong gia đình - 41 2.1.3 Ứng xử giữa các thành viên khác trong gia đình 4

2.1.4 Ứng xử giữa gia đình và cộng đồng

2.2 Những nghỉ lễ gia đình truyền thống dân tộc Mường

2.2.1 Nghỉ lễ trong hôn nhân - on 44

2.2.2 Nghi lễ trong tang ma 54

2.2.3 Nghĩ lễ thờ cúng tổ tiên và các nghi lễ gia đình khác 56 CHƯƠNG 3:_BIEN DOI VAN HOA UNG XU’ VA NGHI LE GIA ĐÌNH

NGUOI MUONG 6 XA KY PHU

3.1 Tinh hinh kinh té - xã hội xã Kỳ Phú (2010-2015)

3.2 Những biến đổi trong mối quan hệ ứng xử trong,

3.2.1 Biến đôi ứng xử giữa vợ và chồng trong gia đình 63

3.2.2 Biến đổi ứng xử giữa bố mẹ và con cái trong gia đình 67

3.2.3 Biến đổi ứng xử giữa các thành viên khác trong gia đình 69

3.2.4 Biến đổi quan hệ giữa gia đình và cộng

3.3 Những biến đổi trong các nghỉ lễ gia đình :

3.3.1 Những biến đồi trong nghỉ lễ hôn nhân 7

3.3.2 Những biến đổi trong nghỉ lễ tang ma coves 16

3.3.3 Những biến đổi trong nghỉ lễ thờ cúng trong gia đình 78

3.4 Nguyên nhân của sự biến đỗi

CHƯƠNG 4: BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY GIA TRI VAN HÓA GIA ĐÌNH NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYEN NHO QUAN, TINH NINH BINH 83

4.1 Yêu cầu về xây dựng gia đình, văn hóa gia đình

Trang 5

4.2 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa gia đình của

người Mường ở địa phương -B7

4.2.1 Công tác phát triển nguồn lực về gia đình 87

4.2.2 Công tác xây dựng đời sống văn hóa ở Kỳ Phú 88 4.2.3 Công tác tổ chức các hoạt động văn hóa, phát huy văn hóa gia đình 89

4.3 Những đề xuất nhằm phát huy giá ăn hóa gia đình của người .91 Mường ở địa phương

4.3.1 Tăng cường sự quản lý của các cấp về gia đình 91 4.3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân 92

4.3.3 Giải pháp về giáo dục trong gia đình 94

4.3.4 Một số đề xuất với việc tổ chức nghỉ lễ gia đình 96 KẾT LUẬN „98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHY LI 109 DANH MUC TU VIET TAT BCH Ban chap hành

CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

HĐND Hội đồng nhân dân

KHHGD Ké hoach héa gia dinh

LATS Luận án tiến sĩ

Nxb Nhà xuất bản

Trang 6

PGS TDDKXDDSVH TDTT THCS Ths THPT TS TU Tr

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều

gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia

đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dựng

chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt” [42, tr.523] Như vậy gia đình là

nòng cốt, là tế bào hay nói một cách khác, gia đình là chất để tạo nên xã hội, cộng đồng Để xã hội, đất nước phát triển bền vững thì "gia đình" là yếu tố tiên quyết

Phó Giáo sư

Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

Trang 7

Ở nước ta, trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, một số

địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc vẫn đang phải phấn đấu

“xóa đói giảm nghèo” Vậy, đời sống của người dân ở noi đó khi nhìn dưới góc đội văn hóa sẽ như thế nào; gia đình của những người đân địa phương đó ra sao?

Nghiên cứu gia đình dưới góc độ về văn hóa mang một ý nghĩa sâu sắc trong thời đại ngày nay với sự biến đổi mạnh mẽ, toàn diện, rộng rãi, hòa chung nhịp sống

hiện đại của con người

Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với

nhiều chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần không nhỏ xây dựng bản sắc văn hóa

dân tộc Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế vừa tạo ra

nhiều cơ hội và điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, đồng thời cũng đặt gia

đình và công tác gia đình trước nhiều khó khăn và thách thức không dễ giải quyết

Do đó, xây dựng văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa là vấn đề quan

trọng trong công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, địa phương đòi hỏi sự quan tâm của Đảng, Nhà nước va toàn xã hội Kế thừa tư tưởng của chủ nghĩa Mác

~ Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhận thức sâu sắc về vai trò của gia

đình đối với xã hội, tại Đại hội XI, Đảng ta cũng nhấn mạnh: “Xáy dựng gia đình

no ấm, tiễn bộ, hạnh phúc thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội" [22, tr.T7] Gia đình là tế bào của xã hội, do đó, văn hóa gia đình đóng vai trò quan trọng trong vấn

để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc

Gia đình là môi trường sống đầu tiên và là điểm tựa quan trọng nhất của mỗi con người, mỗi cá nhân Gia đình đóng vai trò là chiếc nôi sinh thành và để lại dấu

ấn dưỡng dục không thể phai mờ trong suốt đời Người Việt Nam vốn có truyền

thống văn hóa gia đình phong phú và tỉnh tế, được thể hiện, lưu truyền trong những

chỉ tiết rất cu thé qua lời nói, cử chỉ, hành vi, ý nghĩ của mỗi thành viên ở mọi lúc

Trang 8

nụ cười, ánh mắt, trong sự dạy bảo của ông bà, cha mẹ với con cái Văn hóa gỉ

đình còn là nơi khởi nguồn và gìn giữ nội dung, bản sắc cơ bản của văn hóa dân tộc Bởi gia đình là môi trường có những ảnh hưởng to lớn, quan trọng đến hảnh vi

của mỗi con người, đây là môi trường giáo dục đầu tiên đối với mỗi thành viên

trong gia đình, va quan hệ ruột thịt đóng vai trỏ là nhân tố có sức cảm hóa và ảnh hưởng to lớn và sâu rộng Gia đình còn là môi trường hình thành và phát triển nhân cách, một gia đình đầm ấm, hạnh phúc là điều kiện tốt cho mỗi thành viên trưởng

thành đúng nghĩa con người Mỗi giai đoạn xã hội, mục tiêu phát triển gia đình tuy

có khác nhau nhưng không thê tách khỏi mối quan hệ với dòng họ, với quê hương,

với đất nước, lịch sử và dân tộc Giữ gìn được truyền thống văn hóa gia đình là góp

phần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, thời gian gần đây, xã hội Việt Nam thì có thể thấy hiện tượng nhiều gị

trị chuẩn mức đạo đức đang

bị xuống cấp trằm trọng Liên tục trên các mặt báo, là những câu chuyện thương

tâm như: con cái đối xử tệ bạc với cha mẹ già, bạo lực gia đình giữa chồng với vợ,

giữa cha mẹ với con cái điều này đang cho thấy một thực trạng báo động về văn

hóa đạo đức trong các gia đình

'Bên cạnh các hiện tượng chủ yếu xảy ra tại các đô thị và thành phố lớn, cần

quan tâm xem xét văn hóa gia đình các dân tộc để có cái nhìn tổng quan, vi van hóa các tộc người ngày nay cũng có nhiều thay đổi theo cả hướng tích cực và tiêu

cực Ở đây, tác giả quan tâm đến dân tộc Mường, đây là dân tộc có số dân khá

đông 1.268.963 người [4, tr.134], cư trú tập trung ở các tỉnh phía Bắc như Hòa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Hà Nội, Ninh Bình và các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Trong đó, ở huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình, người Mường có số dân

hơn hai vạn người, chiếm khoảng 12,5% số dân của toàn huyện Đây là một dân

tộc có nhiều nét văn hóa độc đáo, được hình thành và phát triển trong một thời kỳ lịch sử lâu dài Người Mường có nhiều nét tương đồng về văn hóa với người Kinh,

Trang 9

nước, nhiều nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mường cũng đang từng

ngày biến đổi, để phù hợp với quy luật phát triển chung, văn hóa gia đình và các

nghi lễ gia đình cũng đã biến đổi trong quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa với các

dân tộc khác trong địa bàn sinh sống

Đặc biệt, ngày 30 tháng 03 năm 2012, tỉnh Ninh Bình vừa long trọng tổ chức 18 kỹ niệm 20 năm tái lập tỉnh và 5 năm thành lập thành phố Ninh Bình 20 năm

với nhiều đổi mới, 20 năm với sự phát triển lớn mạnh riêng của lĩnh vực văn hóa,

kinh tế - xã hội cũng như thành tựu chung của toàn tỉnh đóng góp cho sự phát triển

chung của đất nước Sự phát triển về kinh tế xã hội tất yếu kéo theo sự giao lưu, biến đổi văn hóa Văn hóa gia đình cũng khơng nằm ngồi sự biến đổi Nghiên

cứu, tìm hiểu những nét văn hóa gia đình của người Mường truyền thống và những biến đổi của nó dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước, đề tìm ra những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy những nét đặc sắc trong đời sống gia đình của người Mường dưới góc độ văn hóa là điều rất cần thiết, vì

thế tôi đã chọn đề tài “Văm hóa gia đình của người Mường (ngi

hợp tại xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tinh Ninh Bình)” làm đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học của mình

cứu trường 2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Các nghiên cứu về gia đình và văn hóa gia đình

Hiện nay, văn hóa gia đình đang là một đề tài có tính thời sự, được rất nhiều

nhà nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực quan tâm, tìm hiểu và đi sâu đánh giá, nhất la trong bối cảnh thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Văn hóa

gia đình đang có nhiều biến đổi mạnh mẽ trước nhiều cơ hội đặt ra và những thách thức không nhỏ; khi giới trẻ hiện nay đang có biểu hiện quay lưng lại với những,

giá trị truyền thống, cấu trúc gia đình truyền thống dẫn bị phá vỡ trong nhịp sống

Trang 10

Vấn đề gia đình và văn hóa gia đình đã được đề cập đến trong nhiều công

trình nghiên cứu của các học giả trong nước

Trước hết phải kể đến tác phẩm của Ph Ăngghen: "Nguồn gốc của gia đình,

của chế độ tư hữu và nhà nước" in trong C Mác - Ph Ăngghen, Todn tap, tap 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Có thể khẳng định đây là tác phẩm đầu tiên đặt nền

móng cho việc nghiên cứu về gia đình và văn hóa gia đình trong bộ môn văn hóa học Ở tức phẩm nay, Ph, Ăngghen đã để cập đến một số vấn đề liên quan đến gia đình như: các hình thức gia đình, tình yêu, hôn nhân

Õ nước ta, ngay từ những ngày đầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Dang Cộng sản Việt Nam rất quan tâm đến các vấn đề gia đình và xây dựng gia

đình mới - gia đình văn hóa (đặc biệt được nhắn mạnh trong Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII và trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X) Cùng

với quá trình đổi mới trên các phương diện, công tác nghiên cứu khoa học về gia

đình, xây dựng gia đình văn hóa đã có bước phát triển Công trình "Xây đựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới" (1997) của tập thể tác giả do Trần Hữu

‘Tong và Trương Thìn chủ biên Các tác giả đã có gắng tập trung làm rõ một số vấn đề cơ bản về văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa, quan hệ văn hóa truyền thống và hiện đại trên cơ sở những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà

nước về xây dựng nếp sống văn minh

Từ góc độ xã hội học có các công trình nghiên cứu vẻ gia đình như cuốn

“Gia đình học ” của GS.TS Đặng Cảnh Khanh, Nxb Chính trị (2007), trong cuốn

tài liệu nghiên cứu này, các tác giả đã làm nôi bật một số nội dung nghiên cứu lý

thuyết hướng vào việc xây dung va phat trién chuyên ngành gia đình học, phân tích

làm rõ những đặc điểm của gia đình Việt Nam trong truyền thống và những đặc

trưng của quá trình hình thành và phát triển của gia đình Việt Nam từ truyền thống

Trang 11

trong quá trinh chuyén déi từ kinh tế tập trung, quan liêu bao cắp sang nên kinh tế

thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; làm rõ khía cạnh giới trong gia đình

và xã hội; những vấn đề về quản lý nhà nước về gia đình Nhóm tác giả đã nêu lên

những định hướng giải pháp và điều kiện thực hiện những giải pháp xây dựng gia

đình Việt Nam phù hợp với yếu cầu của giai đoạn hiện nay

Cuốn sách “Gia đình và sự biến đổi gia đình ở Việt Nam ”, tác giả Lê Ngọ

Văn đã khái quát hóa và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của gia đình và biến

đổi gia đình ở Việt Nam hiện nay Những khái niệm công cụ như gia đình văn hóa

gia đình, sự biến đôi gia đình đã được tác giả đề cập đến Dựa trên những khảo sát, đánh giá về sự biến đổi gia đình tác giả cũng đã đưa ra các giải pháp, kiến nghị xây

dựng gia đình Việt Nam

Bài viết “Aghiến cứu gia đình trong bối cảnh đổi mới ” của Lê Ngọc Van

đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới (số 3, 2008) đã phân tích tính đa

dạng của gia đình, khiến cho việc đưa ra một định nghĩa đầy đủ về khái niệm gia

đình còn nhiều tranh cãi Thông qua số liệu của các cuộc điều tra lớn về gia đình

Việt Nam thời gian gần đây, bài viết nêu lên một số đặc điểm mới của gia đình

Việt Nam Sự biến đổi đa dạng và nhiều chiều của gia đình đang làm biến đổi mạnh mẽ cấu trúc gia đình, ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện chức năng của gia

đình Bài viết “Một số quan điểm của Hỗ Chí Minh về vẫn đề gia đình " của tác giả

Lê Thị Hồng Hải trên Tạp chí Nghiên cứu Gia đình va Giới (Số 3, 2008) đã tập

hợp và phân tích các bài viết, bài nói chuyện của Bác về gia đình về cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng Bài viết cũng đã phân tích cụ thể các quan điểm của Hỗ Chí Minh về quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ -

con cái

Còn dưới góc độ nghiên cứu văn hóa về gia đình, cũng có nhiều nghiên cứu

Trang 12

thời kỳ hiện nay” do PGS.TS Trần Đức Ngôn, trường Đại học Văn hóa Hà Nội làm chủ nhiệm, tác giả đã phân tích, đánh giá về khái niệm gia đình và văn hóa gia đình Đồng thời, tác giả đi sâu phân tích những đặc điểm cơ bản của gia đình

truyền thống người Việt ở Việt Nam từ cấu trúc, chức năng của gia đình; quan hệ hôn nhân, quan hệ ứng xử trong gia đình; giáo dục trong gia đình truyền thống và những biến đổi ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Ngoài ra, còn phải kể đến cuốn "Văn hóa gia đình Việt Nam" của GS Vũ

Ngọc Khánh (2007); cuốn "Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa" (1998) và

cuốn "Nhận điện gia đình Việt Nam hiện nay" (1991) của tác giả Lê Ngọc Văn; cuốn "Van hóa gia đình và sự phát triển xã hội" của nhiều tác giả; cuỗn "Người phụ nữ

trong văn hóa gia đình đô thị" của TS Lê Quý Đức và ThS Vũ Thị Huệ (2003), cuốn "Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em" của

PGS.TS Lê Như Hoa; cuốn "Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đắt nước đổi mới" của GS Lê Thi Trong các tác phẩm này, các tác giả đã đề cập tới những vấn đề lý

luận và thực tiễn về văn hóa gia đình, những vấn đề của gia đình Việt Nam từ truyền với sự phát triển

thống đến hiện tại, cũng như ảnh hưởng của văn hóa gia đình đi

của cá nhân nói riêng và xã hội nói chung

Trong bài viết “Gia đình - từ cách tiếp cân văn hóa ” đăng trên Thông báo

Nghiên cứu văn hóa học số 3, tác giả Nguyễn Hồng Mai đã phân biệt sự khác nhau giữa “văn hóa gia đình” và “gia đình văn hóa”, bước đầu hệ thống hóa các nghiên

cứu về gia đình dưới góc độ tiếp cận văn hóa học Phân tích sự đa dạng của khái niệm văn hóa gia đình và chỉ ra rằng sự đa dạng đó xuất phát từ sự đa dạng của

khái niệm văn hóa

2.2 Các nghiên cứu về dân tộc Mường và gia đình dân tộc Mường

Dân tộc Mường là một trong những dân tộc có văn hóa độc đáo và đa dạng,

Trang 13

đến nay Trong đó công trình “Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi”

của nhóm tác giả Nguyễn Từ Chỉ, Lâm Bá Nam , là một trong những công trình

tiêu biểu tập hợp nhiều bài nghiên cứu về người Mường Trong công trình này, các

tác giả đã cho thấy được đời sóng cũng như những nét văn hóa độc đáo và đa dạng của người Mường ở Mường Bi, cái nôi của văn hóa Mường Vấn đề gia đình của

dân tộc Mường cũng đã được đề cập, tuy nhiên mới dừng lại ở nghiên cứu về gia đình và văn hóa gia đình, những tập tục, nghỉ lễ gia đình người Mường ở Mường

Bỉ - Hòa Bình chứ chưa thấy đề cập đến văn hóa gia đình người Mường ở Ninh

Bình

Trong cuốn “Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người ”, Nguyễn Từ Chỉ, Nha xuất bản Văn hóa dân tộc (2003) đã đến văn hóa dân tộc Mường từ cõi

sống và cõi chết với những quan niệm về hỗn, vía, về các thế gi

của người sống

‘va người chết

Viện Dân tộc học, năm 1978, xuất bản cuốn “Cúc đẩn tộc ít người ở Việt

Nam (các tỉnh phía Bắc)”, Nxb Khoa học và Xã hội Hà Nội Đây là tác phẩm

nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, lịch sử tộc người, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã

hội, ngôn ngữ của các dân tộc ít người ở phía Bắc Việt Nam, trong đó cũng đã nói

khát quát về dân tộc Mường

Tác giả người Pháp Jeanne Cuisinier, người có nhiều năm nghiên cứu vẻ văn

hóa người Mường ở Việt Nam, trong tác phẩm *Người Mường: địa lý nhân văn và xã

hội học", Nxb Lao động (1995) với S61 trang đã giới thiệu chỉ tiết vẻ lich sử, noi cu

trú, phong tục tập quán của dân tộc Mường ở Việt Nam

Cuốn sách ảnh “Người Mường ở Ưiệt Nam — Les Muong au Viemam” do

Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia Việt Nam, Báo ảnh Việt Nam,

Nxb Văn hóa dân tộc (1999) là cuốn sách ảnh vô cùng công phu về người Mường ở

Trang 14

hóa của họ Nhận định khoa học dựa trên kết quả nghiên cứu thực dia và tham khảo

công trình của Nguyễn Từ Chỉ và Jeanne Cuisinier Các bức ảnh minh họa đều

mang tính nghệ thuật cao, được sắp xếp một cách logic theo quan điểm tiếp cận liên

ngành, đa ngành

Tác giả Vương Anh, trong tác phẩm “Tiép cận với văn hóa bản Mường”

Nha xuất bản văn hóa dân tộc (2001) đã cho ta thấy một cái nhìn tông quát về văn

hóa dân tộc Mường xứ Thanh từ trang phục, đến tục cưới hỏi, hội mường, hội bản “Trong tác phẩm này tác giả cũng đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tổn và phát huy

vốn văn hóa truyền thống để đổi mới các loại hình hoạt động văn hóa ở bản

Mường

Không chỉ giới thiệu khái quát trung vé lịch sử, nơi cư trú, phong tục tập

quán của người Mường, nhiều tác phẩm đi

tang ma, nghỉ lễ gia đình của người Mường

iu về văn hóa gia đình từ hôn nhân,

Tác phẩm “Gia đình và hôn nhân của người Mường ở Phú Thọ” Nxb Khoa học Xã hội Việt Nam, tác giả Nguyễn Ngọc Thanh (2005) là một cái nhìn sâu sắc

về vấn đề gia đình người Mường, những biến đổi trong hôn nhân và gia đình,

những nghỉ lễ gia đình người Mường ở Phú Thọ, đồng thời tìm ra những nét tương

đồng dị biệt giữa người Mường ở Phú Thọ và người Mường ở các địa phương khác

Tác phẩm “Nghỉ lễ trong chư kỳ đời người của người Mường ở Hòa Bình Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2013) của tác giả Nguyễn Thị Song Hà, đã cho thấy một bức tranh toàn cảnh có hệ thống và toàn diện về nghỉ lễ trong chu kỳ đời người

của người của người Mường ở Hòa Bình, từ đó làm rõ những đặc điểm chung và sắc

thái địa phương của nó trong xã hội truyền thống; bước đầu so sánh và làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt trong nghỉ lễ chu kỳ đời người của người Mường ở Hòa

Trang 15

thống đến hiện đại đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của sự biến đổi; từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị trong

nghỉ lễ chu kỳ đời người của người Mường ở Hòa Bình trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập hiện nay

Ngoài ra, phải kể đến tác giả Lâm Bá Nam với một số bài viết về người

Mường, nghỉ lễ cô truyền của người Mường như “Tic liệu về người Mường ở vùng

Liệt " đăng trên Văn nghệ Hà Sơn Bình số 1 (1990), “Hình tượng Tản Viên trong

đời sống văn hóa của người Mường” trên Tạp chí Văn hóa dân gian số 4 (1990)

hay “Nghi lễ ruộng đồng cổ truyền của người Mường xã Thịnh Lang” trên Văn

nghệ Hà Sơn Binh (1991),

Như vậy có thê thấy, vấn đề gia đình và văn hóa gia đình được các tác giả tiếp cận dưới nhiều góc độ Nhưng hiện nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu văn hóa gia đình của người Mường sinh sống ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh

Bình, đặc biệt là văn hóa gia đình người Mường ở xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan hiện nay Trong quá trình thực hiện đề tai, các công trình trên thực sự là những

nguồn tư liệu tham khảo hết sức quý báu cho đề tài luận văn thạc sĩ của tôi

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa gia đình truyền thống người Mường tại xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình và sự biến đổi của nó, bao gồm các nghỉ lễ trong gia đình và quan hệ ứng xử trong gia đình

Trên cơ sở nghiên cứu rõ thực trạng gia đình, luận văn đặt ra đề xuất về phương hướng, giải pháp cụ thẻ, phù hợp để có thẻ từng bước nâng cao chất lượng

Trang 16

Trong Š tiêu chí này, quan hệ hôn nhân và huyết thống là tiêu chí cơ bản nhất để

nhận diện gia đình

Vi vậy, có thể rút ra định nghĩa về gia đình với đầy đủ tiêu chí trên và phù

hợp với gia đình Việt Nam trong hoàn cảnh hiện nay như sau: “Giz đình là một

nhóm người, có quan hệ với nhau bởi hôn nhân, huyết thông hoặc quan hệ nghĩa

đường, có đặc trưng giới tình qua quan hệ hôn nhân, cùng chung sống, có cơ sở kinh té chung”

‘Tuy nhiên, trong xu hướng biến đổi xã hội hiện nay, lại đang dẫn xuất hiện

những quan hệ hôn nhân đồng giới, quan hệ hôn nhân không kết hôn (sống thử),

gia đình đơn thân (single mom) néu xét theo các tiêu chí trong định nghĩa vé gia đình ở trên thì những gia đình kiểu này không được công nhận Điều này đang đặt

ra vấn đề định nghĩa lại gia đình làm sao một cách thỏa đáng nhất, và nó cũng cho thấy rằng gia đình là một khái niệm phức tạp và không có giới hạn

1.1.1.2 Khái niệm văn hóa và văn hóa gia đình * Khái niệm văn hóa

'Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau,

liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tỉnh thần của con người Nghĩa ban đầu

của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua đó người khác nhìn vào đề nhận biết và phân biệt mình với người khác

Theo ngôn ngữ của phương Tây, từ tương ứng với văn hóa của tiếng Việt (eulure trong tiếng Anh và tiếng Pháp, &wiz trong tiếng Đức, ) có nguồn gốc từ

các dạng của động từ Latin là colo, colui, cultus véi hai nghĩa: gìn giữ, chăm sóc,

tạo dụng trong trồng trọt và cầu cúng Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các

Trang 17

Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách

ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, trí thức được tiếp nhận vì thế chúng ta

nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa

‘Van hóa là bao gồm tắt cả những sản phẩm của con người, như vậy văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện

Cả hai khía cạnh cần thiết dé làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa

ién nay, trên thế giới có hàng trăm định nghĩa về văn hóa, mỗi định nghĩa

phản ảnh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại hoc My La Alfred Kroeber vi Clyde Kluckohn da timg trích lục được trên dưới ba trăm định nghĩa, mà các tác giả khác nhau của nhiều nước từng phát tra từ

trước nữa cho đến lúc bấy giờ [13, tr.S63] Văn hóa được đề cập đến trong nhiều

lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, dân gian học, văn hóa học, xã hội học và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau

Tuy được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng suy cho củng, khái niệm

văn hóa bao giờ cũng quy vẻ hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa

rong

Theo nghĩa hẹp, văn hóa được giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều

rộng, theo không gian hoặc theo thời gian Giới hạn theo chiều sâu văn

hóa được hiểu là những giá trị tỉnh hoa của nó (nếp sống văn hóa, văn

hóa nghệ thuật ) Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa được dùng để chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh

doanh ) Giới hạn theo không gian, văn hóa được dùng để chỉ những giá

trị đặc thù của từng vùng (văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ

Giới hạn theo thời gian, văn hóa được dùng để chỉ những giá trị trong

Trang 18

rộng, văn hóa thường được xem là bao gồm tắt cả những gì do con người

sing tạo ra [59, tr.17]

Nam 1940, Hồ Chí Minh đã viết

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo

và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn

giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn,

mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức

sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn [43, tr.431] Federico Mayor, Tổng giám đốc ƯNESCO, cho biết:

Đối với một số người, văn hóa chỉ bao gồm những kiệt tác tuyệt vời trong

các lĩnh vực tư duy và sáng tạo; đối với những người khác, văn hóa bao

gồm tắt cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tỉnh vi hiện đại nhất cho đến tin ngưỡng, phong tục tập quán,

lối sống và lao động [67, tr.23],

Như vậy có thể thấy, Văn hóa là những gì do con người sáng tạo ra nhằm phục

vụ cho cuộc sống và văn hóa cũng chính là cái mà phân biệt người này với người

khác, cộng đồng này với cộng đồng khác, dân tộc này với dân tộc khác

* Khái niệm văn hóa gia đình

'Văn hóa gia đình là khái niệm mang tính khái quát rộng, nó không chỉ gói gọn trong cách hành xử của những thành viên trong gia đình với nhau mà đó còn là cách ứng xử của mỗi thành viên với môi trường xã hội xung quanh

Nói đến gia đình có nghĩa là chúng ta nói đến văn hóa gia đình Không có gia

Trang 19

hàm các yếu tố truyền thống và hiện đại, thể hiện nền nếp, gia phong, cách ứng xử

của các thành viên trong gia đình với nhau cùng với các quan hệ xã hội khác, sự

hiểu biết, trí thức của mỗi người, ý thức trách nhiệm của mình với gia đình, với xã

hội

Van hóa gia đình đã được đề cập đến trong một số cuốn sách như:

gia đình Việt Nam” (1998) của tác giá Vũ Ngọc Khánh; “Từ điển văn hóa gia

đình” (1999), của Pham Trường Khang và Hoàng Lê Minh Tuy nhắc đến văn

ăn hóa

hóa gia đình nhưng hẳu hết các tác giả không nêu định danh khái niệm mà chủ yếu

đi sâu mô tả những biểu hiện cụ thể Xuất phát từ quan niệm “ăn hóa gia đình có thể tìm hiểu qua thuân phong mỹ tục, qua những tắm gương của người mẹ người

cha và ở cả những phân sâu kín huyễn áo” [33, tr.22], tác giả Vũ Ngọc Khánh đã đồng nhất văn hóa gia đình Việt Nam với gia đình gia giáo (gia đình văn hóa) và

chỉ lưu tâm khảo sát các gia tri tinh than — tâm linh, ở khía cạnh tình - nghĩa - lễ

Một số tác giả định nghĩa văn hóa gia đình bằng cách liệt kê hàng loạt các

yếu tố được coi là thuộc về văn hóa gia đình như cách ứng xử giữa các thành viên

trong gia đình với nhau, các quan hệ đạo lý, chuẩn mực, khuôn phép trong sinh

hoạt, các quan hệ tình cảm vợ chồng, việc chăm sóc giáo dục con cái, việc thờ

cúng tổ tiên, quan hệ giữa gia đình với xóm giềng, bạn bè (Ta Văn Thành, 1997, 'Vũ Ngọc Khánh, 1998) Kết quả là khái niệm này trở nên quá rộng, có nguy cơ bao

chứa tắt cả các vấn đẻ, các hiện tượng có liên quan đến gia đình Mặt khác, phương

pháp liệt kê các yếu tố không chỉ ra được những đặc trưng bản chất của khái niệm văn hóa gia đình, đồng nhất văn hóa gia đình với tất cả những biểu hiện của đời sống và sinh hoạt gia đình

Các tác giả khác quy văn hóa gia đình thành các giá trị, chuẩn mực tốt đẹp

của đời sống gia đình mà mỗi thành viên trong gia đình phải chấp nhận tuân theo

Trang 20

quyết định nền văn minh của tộc người Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến văn hóa tộc người là "nguồn gốc", nghĩa là các dân tộc/tộc người sống trong những môi trường

khác nhau sẽ có nền văn hóa khác nhau Bên cạnh tính thống nhất văn hoá, văn hoá

của các dân tộc vẫn mang sắc thái của văn hoá tộc người riêng với các đặc điểm riêng biệt trong đời sống sinh hoạt, lao động, các lề lối thờ cúng của từng tộc

người Khái quát lại, theo Giáo sư Ngô Đức Thịnh: “Văn hóa tộc người là tổng thẻ

các yếu tố văn hóa mang tính đặc thù tộc người, nó thực hiện chức năng có kết tộc

người và phân biệt tộc người này với tộc người kảa ” [61, tr 107]

Trong khái niệm "văn hóa tộc người", các yếu tố như ngôn ngữ, trang phục, tín ngưỡng, nghỉ lễ, văn học, tập quán sản xuất, ẩm thực, tâm lý đều được đẻ cập

và với mỗi tộc người lại mang những bản sắc riêng "Văn hóa tộc người" có thể được nhận thấy là toàn bộ các giá trị văn hóa vật chất và tỉnh thần mà chủ thể sáng

tạo, chủ thể chứa đựng, chủ thê thụ hưởng và biểu hiện chính là tộc người đó

Cần chú ý phân biệt giữa "văn hóa tộc người" và "văn hóa của tộc người” Đây là hai khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học sử dụng với hai biên

độ khác nhau về ý nghĩa "Văn hóa tộc người" là những sắc thái văn hóa riêng của

từng tộc người, là những nét riêng đặc trưng cho từng tộc người cụ thé Tuy nhiên, trong một quá trình dài, các tộc người có thể di chuyển địa bàn sinh sống, hoặc

thay đổi một hoặc nhiều cư xử để thích ứng thích nghi với các điều kiện môi trường xung quanh thay đồi, tính cả các yếu tố vật chất và tỉnh thần: thì ngoài các

ứng xử, giá trị văn hóa bản chất sẵn có được bảo lưu thì còn có hiện tượng giao lưu và tiếp biến văn hóa, vừa thay đổi để phù hợp hoàn cảnh mới, vừa có sự giao thoa

tiếp nhận những cái mới Văn hóa tộc người được sử dụng là khái niệm chỉ những giá trị văn hóa của riêng một cộng đồng tộc người Còn văn hóa của tộc người thì

bao gồm cả văn hóa tộc người và yếu tố văn hóa của tộc người khác được tiếp nhận

Trang 21

của tộc người sẽ trở thành một yếu tố của văn hóa tộc người, đây là kết quả của quá trình đồng hóa, sàng lọc, thích ứng văn hóa Điều này có thể nhìn thấy rõ qua

tín ngưỡng thờ cúng ở khắp mọi miền đất nước hiện nay Tục thờ cúng tổ tiên ở

các dân tộc như Nùng, Thái, Tày hay Kinh đều là những nét văn hóa tộc người riêng với quan niệm, phong tục, lễ nghĩa khác biệt Tuy nhiên, khái quát lên, dù ở

thành thị hay thôn quê, miền núi hay miền ngược, dân tộc nào đi chăng nữa thì con người vẫn thường dành chọn nơi cao nhất thông giữa trời va đất dé làm nơi lập bàn

thờ cúng, là hình thái giao tiếp đặc biệt giữa người còn sống - người đã khuất, con

cháu - tô tiên Tổ tiên trong mỗi gia đình, dòng họ còn mang một ý nghĩa cao hơn

cá nhân, gia đình, tộc người mà trở thành tín ngưỡng thiêng liêng thờ cúng tổ tiên giống nòi dân tộc, tạo nên sức

là Tổ quốc, là đất nước Điều này vượt qua góc độ

mạnh đoàn kết, kết nối cộng đồng dân tộc, trở thành một nét văn hóa chung của tộc người 1.2 Khái quát về người Mường xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 1.2.1 Tổng quan về xã Kỳ Phú 1.2.1.1 Vị trí địa lý

Kỳ Phú là một xã vùng cao của huyện Nho Quan chiều dài của xã là 20 km, có diện tích đất tự nhiên là 444,48 ha, với 1.350 hộ và 5.341 nhân khẩu, dân cư

sống rải rác trên 13 bản gồm: Xanh, Xăm, Phùng Thượng, Vóng, Sạng, Thường

Xung, Sau, Cả, Ao, Tân Phú, Mét, Ao Lươn, Đồng Chạo Đồng bảo dân tộc Mường có số dân 4.812 chiếm tới 90% dân số trong toàn xã Nhân dân chủ yếu

làm nghề nông nghiệp nhưng sản xuất nơng nghiệp chủ yếu hồn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, nắng thì hạn, mưa thì úng đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

Trang 22

tuyết đại hội Đảng bộ xã Kỳ Phú lần

thir XXIIL, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen, song dưới ánh sáng nghị Trong những năm qua thực hiện n;

quyết của Đại hội Đảng các cấp, Đảng bộ xã và nhân dân trong xã phát huy truyền

thống đoàn kết vượt qua mọi khó khăn thách thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Đại hội Đảng các cấp tương đối toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống nhằm dua nhân dân trong xã ngày có một cuộc sống ấm no và đồng thời xây dựng xã Kỳ Phú

ngày cảng giảu dep

Xã Kỳ Phú có địa hình tương đối phức tạp, địa hình chủ yếu là đồi núi, chỉ có

ít diện tích là đồng bằng nên rất khó khăn cho việc phát triển kinh tế, ồn định đời sống nhân dân trong toàn xã; người Mường ở nơi đây định cư từ rất lâu và giáp

khu vực Mường lớn nhất của cả nước là Hòa Bình và Thanh Hóa nên nền văn hóa

Mường xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình là hết sức phong phú và đa dạng mang đặc trưng của văn hóa Mường từ địa bàn cư trú, trang phục, nhà ở, văn

hóa truyền thống

Địa hình chủ yếu ở đây là đồi núi và thung lũng sâu kết hợp với các dãy núi đá

vôi kéo dài từ Bắc xuống Nam vì vậy nó làm cho địa hình nơi đây càng phức tạp

Phía Bắc giáp với xã Cúc Phương và xã Văn Phương Phía Tây giáp huyện Thạch Thành, tinh Thanh Hóa Phía Nam giáp xã Phú Long

Phía Đông Nam giáp xã Văn Phú và Phú Lộc [65]

1.2.1.2 Địa hình và đất đai

Địa hình chủ yếu là đổi núi và thung lũng, có độ dốc tương đối lớn, ngăn cách

với các xã khác bởi các day núi và đồi cao, do vậy xã Kỳ phú có địa hình tương đối phức tạp hơn so với các xã khác trong toàn huyện Nho Quan Đắt đai trong xã chủ

Trang 23

tác của đồng bào là hết sức khó khăn Do địa hình chủ yếu là đổi núi thấp nên việc canh tác lúa nước và trồng trọt đảm bảo phục vụ về lương thực cho bữa ăn hàng

ngày là vô cùng cấp thiết Vì vậy cộng đồng dân tộc Mường ở nơi đây cũng như

các dân tộc khác trong xã đã phải tìm ra nhưng cây trồng phù hợp với khí hậu và

địa hình nơi đây, tiêu biểu như cây mía, cây sắn

Nhờ có sự đầu tư đúng đắn của Đảng và Nhà nước khi xây dựng nhà máy sản xuất Đường, mà phong trào trồng mía nơi đây rất phát triển, đem lại hiệu quả cao làm cho đời sống nhân dân trong toàn xã đã có bước đổi mới về đời sống cũng như

mọi mặt của cuộc sống

‘Dat nông nghiệp trong xã hàng năm chỉ trồng được một vụ cho năng suất rất

thấp không mang lại hiệu quả cao thì nay đã có sự thay đổi hoàn toàn Nhờ hướng đi đúng đắn của Đảng bộ, chính quyền và bà con nhân dân trong toàn xã đã đoàn kết một lòng hướng về chính sách của Đảng và nhà nước, nhằm xây dựng xã Kỳ

Phú ngày một giàu mạnh trong thời kỳ hội nhập và phat trién như hiện nay

1.2.1.3 Khí hậu và nguôn nước

Do xã Kỳ Phú có địa hình là đồi núi thấp nên khí hậu ở Kỳ Phú là khá khó khăn, mùa đông lạnh nhiệt độ trung bình từ 13 - I8°C và mùa hè thì nóng kéo dài,

nhiệt độ trung bình lến đến 38 - 39'C, lượng mưa không ôn định tông lượng mưa

hàng năm chỉ đạt khoảng 1500 - 1750 mm, tổng lượng nắng trong toàn xã là

khoảng 2500 giờ nắng Nhưng trái lại xã lại có nguồn nước ngầm hết sức phong

phú tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt hàng ngày và tưới tiêu cho những nơi cần

thiết

Đặc biệt, nhờ có nguồn nước khoáng ngầm, trên địa bàn xã Kỳ Phú có suối

Trang 24

Bicabonat Magié tai ving dém rimg nguyén sinh Cúc Phương Được đóng chai

trực tiếp tại nguồn, trén day chuyén thiét bj hién dai cua hang B.C Macri Vitoreo -

Italia Xuất xứ từ nguồn khống chất lượng cao, mơi trường thiên nhiên hoang sơ,

không bị ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất thải công nghiệp, sinh hoạt

1.2.1.4 Tai nguyên

Tai nguyên trong xã Kỳ Phú chủ yếu là đá vôi một trong những nguyên liệu quan trọng để làm xi măng nhưng hiện vẫn chưa được khai thác, ngoài ra xã còn có

nguồn tài nguyên quan trọng là rừng nhưng chủ yếu là rừng trồng, rừng tái sinh

chiếm rất ít, diện tích rừng che phủ chiếm 50 - 55% diện tích toàn xã Tuy nhiên, do bà con thường xuyên khai thác củi về đun, chặt phá làm nương rẫy, nên diện

tích rừng đã giảm đi đáng kể [6S]

Sau nhiều năm kiên trì giáo dục ý thức bảo vệ và phát triển rừng, đến nay

bà con đã ý thức được tầm quan trọng và trách nhiệm trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng có 580 ha rừng tái sinh đã được xanh tốt trở lại, có 151 ha rừng phòng hộ được

chuyển sang rừng sản xuất, ý thức người dân đã được thay đổi nhiều từ khai thác chặt phá nay đã đi mua cây giống về trồng ở vườn nhà, vườn đồi đang phát triển

xanh tốt [18]

1.2.1.5 Điều kiện kinh tế * Trồng trọt

Do điều kiện là địa hình đồi, núi thấp mà người Mường ở Kỳ Phi

nước, một năm họ chỉ trồng một vụ lúa hè thu, chủ yếu là làm nương rẫy Ngoài

trồng lú

các cây trồng quen thuộc, phổ biến vẫn là cây lương thực chủ yếu của người dân như: ngô, khoai, sắn thì hiện nay người Mường ở Kỳ Phú đã trồng thêm cây mía

Trang 25

làm nguyên liệu cung cấp cho công ty mía đường Thu nhập từ cây mía mang lại cho người dân cũng khá ổn định, mà đỡ vắt vả hơn trồng lúa

Do dat dai rộng rãi, nên diện tích vườn của người Mường ở Kỳ Phú cũng rất

tông Vườn ở đây trồng đủ các loại cây như cau, mít, bưởi, chuối, khế, chanh, trau,

tre, bương, chuối Có thể nói, ngoài các hình thức lao động kiếm sống phụ khác,

mảnh vườn trở nên gắn bó thân thiết với đồng bào như một phần của cuộc sống Với người Mường ở trong xã, hầu như nhà nào cũng có mảnh vườn để trồng cây quanh nhà, mỗi thứ một ít để phục vụ cho gia đình theo kiểu mùa nào thức ấy Phụ

nữ trong gia đình rất chăm lo đến các loại cây trồng trong vườn, song ngày nay những cây trồng trong vườn dần được đồng bảo lưu ý đến giá trị kinh tế Họ trồng

các giống cây cho năng xuất và hiệu quả kinh tế cao như nhãn, vải hoặc chanh,

quýt để bán ra thị trường

“Tổng diện tích gieo trồng ổn định ở mức 1.095 ha Trong đó cây Lúa 260 ha,

cây Lạc 100 ha, cây Dưa 30 ha, cây Mía 245 ha, cây Ngô 340 ha, cây Sắn 250 ha

Sản lượng thực hàng năm tăng, năm 2005 là 2.182,24 tấn, đến năm 2009 là

2.387,19 tấn

Bước đầu đã hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá: Dưa, Lạc và

Lúa mùa ở bản Xanh, Xăm, Phùng Thượng, Vóng, Sạng, Thường Xung, Sau, Cả, Ao

Khu vực bản Tân Phú, Mét, Ao Lươn, Đồng Chao tap trung trồng cây công

nghiệp và trồng vườn đổi cho thu hoạch khá

Chuyển dịch cơ cấu theo hướng vừa chuyên canh, vừa luân canh thu, chuyển

giao tiến bộ kỹ thuật mạnh mẽ về cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, tạo năng suất chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh đề từng bước đưa vụ đông vào sản

Trang 26

“Theo lời kế, một lần ông Quách Công Vi cùng với ba người khác đi săn, đi mãi hết

cả ngày mà không săn được con thú nào và khi nhìn lại thấy mình lạc vào một

vùng đất mới chính là ba bản này Ông nhìn thấy một con chó chửa nằm trên ruộng

(hiện nay gọi là ruộng chó đẻ), ông quyết định ở lại chăm sóc cho con chó đó, còn

ba người kia tiếp tục đi săn Khi ở lại ông thấy có khe nước ngầm từ núi chảy ra, chảy vào ruộng, địa hình nơi đây tương đối bằng phăng Ông thấy mảnh đắt này có đủ điều kiện để sản xuất nên quyết định về quê tìm lại ba người đi săn cùng đến khai hoang đất này Ông cắt cho mỗi ơng một bản: Ơng Bùi Văn Vương (bản Cả);

ông Bùi Văn Vênh (bản Sau); ông Bùi Văn Vang (bản Ao) còn ông cằm chịch cả

ba bản Ở một thời gian có quan Lang ở Thanh Hóa sang cướp phá, bằng sự dũng cảm và đoàn kết của dân trong bản đã đánh thắng, giết chết được tên quan Lang đầu xỏ, xác lập chủ quyền ở đây Về sau này lại có lệnh bắt dân trong bản phải đi

phu phen, lao dịch, chúng yêu cầu mỗi họ phải cử hai người đi Lúc đó ba bản có

bây họ, để hạn chế số người đi và tăng tính đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, ông đã quyết định đổi ba bản thành một họ là họ Đinh, đến nay vẫn chưa có ai lý giải được

vì sao ông lại đổi thành họ Đinh Với công khai phá vùng đất mới và tắm lòng đôn

hậu, ông Cầm Mường được dân quý mến và lập đền thờ sau khi mắt

Tổ chức xã hội của người Mường ở Kỳ Phú trước đây theo xóm và mường

Mường là làng, là đơn vị cơ sở cơ bản, gồm nhiều gia đình nhỏ theo chế độ phụ

quyền, anh em họ hàng làm nhà gần nhau

Làng của người Mường chia thành hai kiểu: kiểu thứ nhất là làng trên những quả đổi thấp hoặc sườn đồi; kiểu thứ hai là nằm trên một vùng đắt phẳng ngang với

mặt ruộng [Š, tr 236]

Trang 27

đổi, núi, cây cối um tùm Anh em họ hàng người Mường thường làm nhà gần nhau,

để tiện giúp đỡ nhau lúc khó khăn và cùng nhau làm ăn

Đứng đầu bản là trưởng bản, người có nhiệm vụ triển khai thực hiện những

nội dung do cộng đồng dân cư của bản bàn và quyết định trực tiếp; tổ chức nhân

dan trong bản thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp

luật của Nhà nước và những nhiệm vụ do cấp trên giao

Dân số hiện nay ở 3 bản như sau (số liệu đến tháng 10/2012 do cán bộ Hộ

tịch, hộ khẩu xã Kỳ Phú cung cấp):

Bản Sau: có 138 hộ, với 565 nhân khẩu, trong đó người Mường là 124 hộ,

người Kinh là 14 hộ (dân chuyển lên từ nông trường bò sữa Yên Phú) Về số con

trong các hộ như sau: hộ có 1 con là 18 hộ, hộ có 2 con là 86 hộ, còn lại là hộ đơn

thân, cặp vợ chồng mới cưới và hộ có từ 3 con trở lên

Bản Ao: có 47 hộ, với 207 nhân khẩu, trong đó 100% là dân tộc Mường Về số con trong các hộ như sau: hộ có 1 con 8 hộ, hộ có 2 con là 24 hộ, còn lại là hộ đơn thân, cặp vợ chồng mới cưới và hộ có từ 3 con trở lên

Bản Cả: có 101 hộ, với 357 nhân khẩu, trong đó 100% dân tộc Mường Về số con trong các hộ như sau: hộ có 1 con 16 hộ, hộ có 2 con là 93 hộ, còn lại là hộ

đơn thân, cặp vợ chồng mới cưới và hộ có từ 3 con trở lên

'Hiện nay, đường xá đi lại của bà con vẫn còn nhiều khó khăn, các con đường

trong bản vẫn là đường trải đá dăm, chứ chưa được bê tông hóa

'Nhà ở của người Mường trước đây là nhà sàn hình chữ nhật, thường dai

20m, rộng 10m, sản lát bằng luồng, thường dựng cách mặt đất khoảng từ 1,6 đến 1,8 m, các cột đều được chôn xuống đất Vật liệu làm nhà sản là tre, nứa, gỗ, kiến trúc theo kiểu bốn mái đốc hình mu rùa đề tôn vinh con

Trang 28

họ kiêng không ăn thịt rùa Mái nhà lợp bằng cỏ tranh, hay lá cọ, vi kèo

liên kết chủ yếu là buộc, gá Nhà sàn thường có ba gian chính, hai chái,

vách làm bằng phên nứa đan Cửa số chỉ có ở đầu hồi và vách phía sau

Trong nhà, ở gian giữa, phần trên là quan trọng nhất là nơi có cửa vóong và bàn thờ tô tiên, nữ giới không bao giờ được ngồi và đi qua, còn nam giới thì được ngủ ở gian này Hai đầu hồi của nhà, phía ngoài là hai cầu thang lên xuống Cầu thang bên hữu dành cho nam giới, cầu thang bên tả

dành cho nữ giới (5, tr.24]

Hiện nay, ở xã Kỳ Phú không còn gia đình nào sống trong nhà sản nữa, mà

xây dựng nhà như người Kinh Hiện ba bản Cả, Ao, Sau chủ yếu sống trong những

ngôi nhà từ 3 - 5 gian cấp bồn, xung quanh nhà là các công trình phụ khác như bếp,

Nhà người dân hầu như không xây

tường rào bao quanh, mà là các bụi cây đại, nếu có xây chỉ xây hai trụ đề làm cổng

nhà vệ sinh, chuồng chăn nuôi gia súc, gia

Cũng do điều kiện sinh hoạt, và cũng do việc xây dựng nhà sản khá phức tạp và tốn kém nên bà con cũng không còn ở nhà sản Trong quá trình khảo sát, tác

giả đã đặt câu hỏi với nhiều người dân trong các bản rằng: Các bác thấy việc sống

ở nhà sàn và nhà ở như người Kinh bây giờ cái nào thuận tiện hơn, và nếu được

các bác có muốn khôi phục nhà sàn truyền thống của mình không? Và câu trả lời

tác giả nhận được là:

Ông Đỉnh Huy Láng, cán bộ nghỉ hưu, 59 tuổi ở bản Cả: “?rước kia ở đây cây cối rậm rạp, có nhiễi i, rắn rết nên ở nhà sàn Giờ tôi thấy ở nhà đất tiện

cho sinh hoạt hon”

Ông Đinh Bắc Kinh, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Kỳ Phú, 71 tuôi đang ở bản

Sau cho hay: “Ở nhà đất tôi thấy tiện lợi hơn, nếu có khôi phục thì chỉ xây dựng làm nhà sinh hoạt văn hóa cho nhân dân khi họp thôn bản vì thực chất dé xây dựng

Trang 29

Về trang phục, phụ nữ Mường trước đây thường có khăn đội đầu làm

bằng vải trắng dệt thô, khi đội quấn quanh một vòng đầu rồi dùng kim

băng gài lại Áo cánh của phụ nữ ngắn, may bằng vải tráng, vải xanh sĩ

lâm hoặc vải mẫu hồng, khô chiết eo, có bốn thân, hai thân sau ghép liền nhau, hai thân trước có nẹp dài từ cổ xuống tận gấu, cổ viền tron cao

khoảng 3cm, tay áo dài, không có khuy cài, áo mặc khốc bên ngồi yếm

Yến còn gọi là áo báng, để lót ngực làm bằng vải trắng hoặc vải mau,

mặc trong cùng, giống như yếm của người Kinh nhưng ngắn Váy làm

bằng vải tơ tằm hoặc sợi bông nhuộm đen, là một ống rộng, bó sát từ phần thân - nách xuống gần mắt cá chân Riêng cạp váy chiếm 30% chiều dài của váy, có tác dụng che kín ngực phụ nữ, gồm ba mảnh ghép

lại: rang trên, rang dưới, cao, đều thêu hoa văn với sắc màu sặc sỡ Rang dưới quan trọng nhất, thường dệt bằng thổ cẩm hình các con vât Trong

những ngày lễ hội, phụ nữ Mường còn mặc áo dài chùm lên, được may

theo kiểu chiết eo, mở phía trước, cũng không có khuy cài Ngoài ra, phụ nữ Mường còn dùng thắt lưng màu xanh thắt bên ngồi váy, tằm ngang

hơng Họ còn đeo các dé trang sức như vòng cổ, vòng tay, khuyên tai

đều làm bằng bạc [5, tr.26]

Ngày nay, phụ nữ Mường ở Kỳ Phú ăn mặc như phụ nữ Kinh, do điều kiện sinh hoạt thuận tiện hơn và mua vải cũng dễ dàng hơn

Nam giới Mường trước đây thường mặc áo vải mộc nhuộm màu nâu hoặc

chảm, giống áo cánh ta, có đường may ghép ở dọc sống lưng, xẻ tà hai bên, hai vạt

Trang 30

CHƯƠNG 1

VAN HOA UNG XU VA NGHI LE GIA DINH TRUYEN THONG

CUA NGUOI MUONG 6 XA KY PHU

2.1 Mối quan hệ ứng xử truyền thống trong gia đình người Mường 2.1.1 Ứng xử giữa vợ và chẳng trong gia đình

Người Mường tắt coi trọng vai trò của gia đình, họ quan niệm con người sống

và tồn tại phải có gia đình, gia đình là tổ ấm, là nơi trú ngụ Gia đình người Mường là gia đình phụ quyền, người đàn ông là người chồng, người cha và người chủ gia

đình, có vai trò quan trọng nhiều mặt của cuộc sống: có quyển hành lớn, quyết định mọi việc từ làm ăn, cưới xin, tang ma đến công việc tín ngưỡng Đồng thời, họ còn là người thay mặt gia đình quan hệ với họ hàng, làng xóm và cộng đồng Mọi tài

sản trong nhà, kể cả ruộng nương, trâu bò, công cụ sản xuất đều do người đàn ông là người chủ nắm giữ Quyền lực này sẽ được bản giao lại cho con trai cả khi đã

trưởng thành đảm đương, người cha chỉ đóng vai trò cố vấn và lo việc đối ngoại

trật tự

đã được ăn sâu vào đầu óc và quan điểm của từng thành viên trong gia đình, nhất là Quyền lực của người đàn ông trong gia đình, sự phục tùng và ý thức tôn

đứa trẻ bằng cả một quá trình liên tục và không thay đổi Đó là sự lệ thuộc của người em đối với anh cả, của anh cả đối với cha và của người cha đối với tổ tiên

“Trong lĩnh vực hôn nhân của con cái là do cha mẹ quyết định, việc hứa ga hay

có đồng ý hỏi cô gái đó về làm vợ cho con không là ở cha mẹ, ý kiến của người mẹ

cũng được đưa ra nhưng người quyết định cuối cùng vẫn là người cha, dù người

mẹ đồng ý nhưng người cha phản đối thì việc kết hôn cũng không được diễn ra

Cu Dinh Văn Nếu, 76 tuổi cho bi

mặt nhau, cha mẹ đặt đâu thì ngôi đấy, đến tuổi dựng vợ gá chẳng thì bố mẹ hỏi 'Ngày xưa chúng tôi lấy nhau đâu có biết

Trang 31

Đối với việc tang ma, khi gia đình có người mắt thì đó là niềm thương tỉ

cho cả gia đình, lúc này người nén đau thương đứng ra lo liệu mọi việc sao cho ổn thỏa là người đàn ông Việc tiến hành các nghỉ thức cúng bái trong gia đình cũng,

do người đàn ông đảm nhiệm, người phụ nữ chỉ lo chuẩn bị đồ cúng, người vợ không được đến nơi thờ cúng khi chồng đang thực hiện các nghỉ lễ

Cũng phải nói thêm rằng sau quyền lực được công nhận của người cha, còn có quyền lực thực tế, tuy không nói ra, đó là quyển của người mẹ Người phụ nữ trong gia đình Mường có nhiều đóng góp quan trọng nhiều mặt trong sống gia đình và sản xuất, từ việc tham gia lao động sản xuất trên nương, ngoài ruộng đến những

công việc nội trợ trong gia đình, nuôi dạy con cái ngoài việc tham gia lao động

nặng nhọc, người phụ nữ đảm nhận lớn hơn nam giới rất nhiều Tuy đảm nhiệm

nhiều công việc nhưng trong xã hội Mường truyền thống, người phụ nữ hầu như

không có quyền hành gì lớn trong gia đình Khi còn nhỏ thì chịu sự quản lý va ring

buộc của gia đình, cha mẹ; khi đã có chồng thì theo chồng, phụ thuộc vào chồng Cụ Đinh Thị Sen, 86 tuổi, ở bản Sau cho biết: “Phụ nữ Mường ngày xưa cũng tủi thân lắm cháu ạ Khi nhà có khách thì phải chuẩn bị hết mọi thứ cho chẳng tiếp

khách, khách ăn xong thì vợ và con cái dọn dẹp xong mới được ăn ”

Người phụ nữ luôn là người chịu nhiều hi sinh và có trách nhiệm giữ gìn hạnh

phúc gia đình Nói về tình nghĩa thủy chung vợ chồng, người Mường thường có

cầu “tình vợ nghĩa chồng” Có thể thấy, ngồi tình u đơi lứa, thì trong quan hệ

tình cảm vợ chồng, tình nghĩa là yếu tố nền tảng, không thể thiếu của sự bẻn chặt Người Mường hay nói: “Đâu hôm nên tính nên tình, sáng ra nên vợ chồng mình đẹp đôi ” - đây là một quan niệm đúng đắn và rất tiến bộ Tình nghĩa là thứ keo gắn

kết và duy trì hạnh phúc của người dân Mường, gia đình Mường và là cơ sở để xây

dựng những mối quan hệ tốt đẹp Phụ nữ trong gia đình người Mường luôn cho

Trang 32

mình Họ sống một cuộc sống cam chịu, phụ thuộc, nghe lời và trung thành với

chồng, hiếm khi ta thấy cảnh vợ cãi lại chồng “đẹp cũng chồng người, xấu cũng

chông mình” Trong cuộc sông gia đình người Mường, người phụ nữ phục tùng

theo người đàn ông, có nghĩa vụ chăm lo cho gia đình nhà chồng và đảm bảo các luật tục Người đàn ông tuy là người có quyền hành trong gia đình, nhưng họ cũng Của chồng công vợ”, “Việc nhỏ bàn với vợ trong nhà” Tuy có vai trò quan trọng

luôn có ý thức cùng vợ xây dựng hạnh phúc gia đình: “?hương vợ bể con”,

hơn, nhưng không vì như thế mà lắn lướt vợ, ngược lại, người chồng trong gia đình Mường luôn cố gắng để hoàn thành tốt vai trò làm chủ gia đình, là trụ cột chính để

cho người vợ tựa vào, đảm bảo cuộc sống của gia đình từ nơi ở, bữa ăn, đối ngoại với mọi người xung quanh và là người đưa ra các ý kiến sau cùng và quyết định

mọi việc trong nhà Chính từ sự cảm thông và sẻ chia các công việc trong gia đình

theo thiên chức mà cuộc sống gia đình người Mường luôn thường rất hạnh phúc, ít

xây ra cãi va, li di

2.1.2 Ứng xử giữa bố mẹ và con cái trong gia đình

Trong gia đình người Mường truyền thống, mối quan hệ giữa cha mẹ và con

cái là mối quan hệ tôn tỉ trật tự, cha ra cha, con ra con Cha mẹ phải chăm lo nuôi

nắng, giáo dục con cái, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất, các nghề thủ công, các

công việc trong gia đình Cha mẹ uốn nắn con cái về lời ăn tiếng nói, cách ửng xử

trong gia đình và với cộng đồng Cha mẹ giả ở với con cả, những người con thứ ra

ở riêng được cha mẹ chia cho một số tài sản nhất định và phải có trách nhiệm với

cha mẹ Ngược lại, con cháu lo tròn đạo hiểu, phải gắng công tu thân lập nghiệp để

báo đáp công ơn dạy dỗ của cha mẹ, ông bà Khi cha mẹ ông bà già yếu phải hết

Trang 33

Dân tộc Mường rất mến người Đối với người Mường,

con là một việc

hết sức trọng đại Vốn do từ xa xưa, người Mường sống ở những vùng núi non, đất

rông người thưa, ngày xưa núi rừng hoang vu lại có rất nhiều loài thú dữ vì vậy cần

phải có nhân lực đề làm ăn và tự vệ Đối với họ, một gia đình đông con cháu, một dòng họ đông đúc là một niềm tự hào, một niềm mơ ước lớn Nên con cái được coi là một “tài sản” quý đối với người Mường, vì vậy mà người Mường sinh rất nhiều

con và bắt buộc phải có con trai để nối dõi tông đường

Cu Dinh Văn Nếu, 76 tuổi, ở bản Sau: “Cũng do quan niệm từ xưa, nên các

gia đình trước đây sinh nhiều con lắm Như cậu em tôi đẻ năm cô con gái, nhưng vẫn cổ phải đẻ thêm người con trai đề nỗi dõi ”

Trước đây, xã Kỳ Phú có nhiều gia đình đông con nên dẫn đến đói nghèo, cuộc sống vất vả, khó khăn, con cái không được đến trường, cơm không đủ no, áo

không có mặc Những đứa trẻ nheo nhóc, còi cọc bên những mái nhà tranh vách

đất

Tương tự như người Kinh, người Mường chăm sóc và giáo dục con cái theo

truyền thống và các chuẩn mực đạo đức từ sớm Bên cạnh đó, con cái trong gia

đình người Mường cũng có ý thức lao động giúp đỡ bố mẹ khá sớm, có ý thức

đóng góp vào công cuộc sản xuất và đời sống kinh tế gia đình, phân hóa công việc

của gia đình tùy thuộc là con trai hay con gái

Đối với gia đình người Mường, người con trai cả có vị trí và vai trò đặc biệt

quan trọng Đây là người con được quan tâm đặc biệt, có tiếng nói, có quyền lợi, tài sản thừa kế nhiều hơn các anh chị em khác trong gia đình Tuy nhiên, ngược lại,

cũng là người con có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ già, thờ cúng tổ tiên, lo lắng

Trang 34

2.2 Những nghỉ lễ gia đình truyền thống dân tộc Mường 2.2.1 Nghỉ lễ trong hôn nhân

Gia đình nói chung và gia đình người Mường nói riêng là nơi bảo tồn các giá

trị văn hóa truyền thống, là nơi trao truyền các truyền thống tộc người trong văn hóa vật chất và văn hóa tỉnh thần

Hôn nhân là việc lớn trong đời người, là hạnh phúc trăm năm của mỗi người

Cũng như các dân tộc khác người Mường coi hôn nhân là điều hết sức quan trọng,

mở đầu cho việc tạo gia đình mới Khi mỗi người quyết định tiến tới hôn nhân là

họ tiến tới một cuộc sống mới, một cuộc sống độc lập, họ đã được thừa nhận là

một người trưởng thành có đầy đủ điều kiện tham gia các công việc của dòng họ, cộng đồng Theo người Mường xưa thì lấy vợ là để có thêm lao động, có người

sinh con nối đõi tông đường, đồng bào quan niệm càng có nhiều con, càng có nhiều của, nhiều hạnh phúc, đặc biệt càng nhiều con trai thì niềm vui càng lớn, gia đình càng bề thế và được trọng vọng Theo quan niệm của đồng bào, nam nữ đến

tuổi nhất định phải lấy vợ, lấy chồng tạo dựng cuộc sống riêng Con trai và con gái

đến 30 tuổi mà chưa lập gia đình bị coi là quá lứa nhỡ thì, còn những người không

kết hôn bị xã hội nhìn nhận là không bình thường, hoặc gia đình có điều tiếng gì

nên con cái không lấy được vợ, được chồng

Khác với các dân tộc ở vùng Tây Bắc như Mông, Dao họ tin rằng hôn nhân

là do số mệnh nên việc kết hôn từ 13, 14 tuổi là chuyện phổ biến trong xã hội, độ

tuổi kết hôn của dân tộc Mường so với các dân tộc khác là muộn hơn Khi nam nữ đến tuổi kết hôn cha mẹ thường thúc giục con cái nhất là các cô gái khi đến tuổi lập

gia đình thì cha mẹ càng thúc giục mạnh hơn, áp lực không chỉ đến từ phía cha me,

mà còn đến từ họ hàng, họ quan niệm đối với con gái việc lấy chồng, sinh con là việc quan trọng Người Mường cũng có quan niệm giống người Kinh rằng “gái

Trang 35

bằng tuôi hoặc lớn hơn tuổi vì những cô gái này chín chắn hơn các cô gái trẻ Lay được cô gái như thế gia đình mới ngăn nắp, cơm canh mới ngon ngọt, chính vì

quan niệm như thế mà vợ có thể hơn chồng 4, Š tuổi là chuyện bình thường trong

xã hội Mường

Hôn nhân ở người Mường cũng chịu ảnh hưởng của lễ giáo phong kiến, hôn

nhân của con cái thường do cha mẹ quyết định, làm chủ “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” Việc nam nữ tự do yêu nhau, tìm hiểu nhau rồi tiến tới hôn nhân rắt ít, hôn

nhân do cha mẹ quyết định là chính, quyền của cha mẹ là quyền cao nhất

Vi vay, chang trai khi có ý định kết hôn với cô gái nào sẽ chủ động tìm hiểu

người con gái đó, sau khi tìm hiểu kỹ và thấy có thể lấy làm vợ, chàng trai sẽ thưa

chuyện với bố mẹ và nhờ bố mẹ tìm người làm mối sang thưa chuyện với gia đình cô gái Vì thế, có nhiều cô gái khi về làm dâu vẫn chưa tỏ mặt chồng mình, trừ

những đôi tìm hiểu nhau thông qua lao động trên nương, buổi cấy cày dưới ruộng hoặc các buổi đi chơi hội nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức đó Điều này như một

tất yếu ở xã hội Mường xưa, nhất là các cô gái việc hôn nhân đại sự là do bố mẹ

sắp đặt, nếu không nghe lời thì cả đời mang tiếng bắt hiếu, đó là điều thiệt thòi của phụ nữ trong hôn nhân, không chỉ phụ nữ Mường, mà phụ nữ của nhiều dân tộc khác Tuy nhiên, có những cô gái may mắn khi được sự đồng ý của bố mẹ nên đã

lấy được người chồng mình ưng ý, yêu thương, nhưng số này thường rất hiếm Người Mường nghiêm cắm việc quan hệ trước hôn nhân Đồng bào quan niệm

việc đó xây ra là do người con gái không được giáo dục tử tế, cha mẹ không quan

tâm, xã hội người Mường là xã hội phụ quyên, nếu đôi trai gái có quan hệ với nhau mà bị phát hiện sẽ bị cả xã hội chê cười, đối với người con gái sẽ khó lấy chồng vì đã bị mang tiếng Trong trường hợp có thai người con gái càng bị lên án nặng nẻ,

còn người con trai ít bị ảnh hưởng trong vấn đề này hơn Bản thân cô gái và gia

Trang 36

lang ma ra di vi gia đình nhà trai không muốn cưới cô về, nếu có lấy cũng bị nhà chồng coi thường vì đã không giữ được phẩm giá Ông Đinh Tiến Lạng, 51 tuổi,

giáo viên ở bản Sau cho biết: “Người Mường chúng tôi là không có thai trước hôn

nhân, nếu khi mà có thai thì sẽ coi như bắt hiểu với cha mẹ và làm ảnh hướng đến

ho hang”

Ba Dinh Thi Sen, 86 tuổi, ở bản Sau: “Phụ nữ Mường mà có thai trước hôn nhân là bị lên án lắm, làm ảnh hưởng đến đạo đức của con người, làm ảnh hướng đến gia đình va dong ho”

Tiêu chuẩn chọn vợ, con dâu

Hôn nhân là sự kiện trọng đại nó liên quan tới hạnh phúc của cả đời người,

việc tìm được dâu tốt vợ hiện có ý nghĩa quan trọng

Trong quan niệm của người Mường, những tư chất của con gái có vai trò to

lớn trong việc lựa chọn bạn đời Một cô gái chuẩn mực lý tưởng phải là người nết na, địu dàng, chăm chỉ làm ăn, biết cấy hái, nói năng nhẹ nhàng, biết thêu thùa

khâu vá, thành thạo nội trợ, biết cách ứng xử với cha mẹ, anh chị em trong gia

đình, hàng xóm Đó là tiêu chí chung cho việc chọn vợ tốt trong xã hội

Đối với các chàng trai tiêu chí chọn một người con gái làm vợ trước hết phải

là người có sức khỏe Người Mường sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đồng áng, vì vậy người vợ phải là người có sức khỏe tốt, đảm đương được công việc cấy hái,

phát nương làm rẫy Thứ hai, người vợ phải là người khéo léo vun vén cho hạnh phúc vợ chồng, trong ứng xử với mọi người trong gia đình và hàng xóm láng

giềng Một người vợ khéo léo thì gia đình lúc nào cũng êm ấm, hạnh phúc

Khi cưới vợ cho con, bố mẹ thường dặn con trai rằng “Đừng tham nón rẻ mà

đội trời mưa, đừng tham người đẹp mà thưa việc làm ”, với họ hình thức bên ngoài

Trang 37

Gia đình người Mường là gia đình phụ hệ nên hôn nhân thường do nhà trai

chủ động Hôn nhân truyền thống của người Mường rất phức tạp và tốn kém, phải

trải qua nhiều bước nhưng thường gồm bón bước cơ bản: lễ dạm hỏi, lễ ăn hỏi, lễ

cưới và lễ đón dâu

LỄ dạm hỏi (hay LỄ uống rượu, Lễ óong rạo)

Chang trai sau khi tìm được đối tượng ưng ý, tìm hiêu chín muỗi và có ý định tiến tới hôn nhân thì sẽ về thưa chuyện với cha mẹ Sau khi thưa chuyện ma cha mẹ chàng trai đồng ý, họ sẽ tìm người mai mối sang đặt vấn đề với nhà gái để tổ

chức hôn lễ theo tục lệ Nhà trai phải đến nhà gái đủ ba lần, hai lần đầu nhà cô gái

sẽ từ chối với lý do là con gái còn nhỏ, cháu còn vụng về và để gia đình nhà gái

xem ý kiến của cháu Lần thứ ba, thì cha mẹ bảo cô gái trực tiếp ra chảo hỏi, đồng thời hỏi ý kiến cô gái, nếu cô đồng ý lấy chàng trai làm chồng (thường thì bố mẹ cô gái đã tác động trước) Trong trường hợp đồng ý, nhà gái sẽ nhận lễ dạm hỏi của nhà trai mang đến bao gồm một chai rượu, một gói thịt gà rang nhạt hoặc một

gói cá chép nướng hoặc rán, gói lại cẩn thận, một it trằu cau chưa têm và 6 quả

trứng vịt luộc là đại diện cho 6 điều may mắn mà người Mường thường quan niệm

gồm 6 chữ “Kiên, Trừ, Mãn, Bình, Sinh, Lão” Kiên là đức tính kiên trì nhẫn nại;

trừ là trừ được tà ma, bệnh tật; mãn là sự sung túc, no đủ; bình là bình an; sinh là

sinh nhiều con cái, con cái hiền lành, ngoan ngoãn; lão là khỏe mạnh, sống lâu Với cách tính chữ này người Mường mong muốn tắt cả mọi điều may mắn sẽ đến

với đôi trẻ sắp tiến tới hôn nhân Trong lễ óong rạo ông mồi đến nhà gái đặt vấn đề

thường là ông trưởng họ thuộc hai bên nội, ngoại của nhà chàng trai và có cả chàng

trai đi cùng Sau khi nhận lễ vật nhà gái sẽ dùng chính những lễ vật đó của nhà trai để tiếp đón nhà trai, mâm cỗ sẽ có bố mẹ đẻ của cô gái và cô gái, hai ông mối nhà

Trang 38

LỄ ăn hỏi (còn gọi là lễ bỏ trầu hay đi trù)

Đến ngày định sẵn do hai gia đình đã thỏa thuận từ trước nhà trai sẽ đến nhà gái để tiến hành lễ ăn hỏi Đoàn nhà trai đến nhà gái thường là mười người, không

được đi bảy hoặc tám người vì đó là hai số không may mắn, số 7 tương ứng với chữ bệnh còn số 8 tương ứng với chữ tử Đoàn nhà trai gồm tám người với hai

người khiêng lễ vật là đủ mười người, hoặc ít nhất là sáu người, gồm bốn người đi

và hai người khiêng lễ vật Đoàn ăn hỏi của nhà trai chỉ gồm nam giới không có nữ giới

'Về lễ vật, đoàn nhà trai sẽ phải chuẩn bị những thứ sau để mang đến nhà gái

gdm 42 quả cau, 42 lá trầu đẹp Những con số này chính là bội số của 6 đại điện cho

6 điều may mắn của người Mường như đã nói ở trên, với mong muốn đây đủ, sinh sôi, nảy nở, Lễ vật này nhà gái nhận xong sẽ chia đều cho anh em trong họ nhà gái

với ý nghĩa thông báo với cả họ rằng con gái họ đã có nơi, có chốn Người Mường,

có câu “một miếng trầu làm dâu nhà người”, việc nhà gái nhận lễ vật của nhà trai đã

chính thức tác hợp cho đôi trai gái dưới sự chứng kiến của hai bên gia đình Vi vậy,

việc đưa trằu cau đến nhà gái đã trở thành tục lệ không thể thiếu trong các bước dâu của người Mường Ngoài lễ vật trằu, cau nhà trai còn đem sang nhà gái hai quả bánh ày, 6 chai rượu, một gói cá chép nướng hoặc rán, 12 quả trứng vịt luộc, tắt cả lễ vật

này đều được tính chữ Khi nhà trai đến, nhà gái thường chuẩn bị vài mâm cơm đề mời hai họ, lúc này hai họ đã trở nên thân thiết, là họ hàng của nhau Sau lễ ăn hỏi

hai họ sẽ bàn tính về lễ vật nạp tài hay còn gọi là lễ vật thách cưới do nhà trai đem

sang theo yêu cầu của nhà gái để lễ cưới được nhanh chóng tổ chức

ưới

Khác với nhiều dân tộc thường tiến hành xin lá số, tính ngày giờ hợp xung của

Trang 39

lại cho nhà gái biết để cùng tiến hành chuẩn bị chu tất cho lễ cưới Trước ngày

cưới một ngày nhà trai sẽ đem lễ vật thách cưới sang nhà gái, do đó lễ cưới ở nhà

trai sẽ tổ chức trước nhà gái một ngày thường là ba hoặc bốn ngày, lễ vật cưới gồm

hai mươi cân lúa trong đó có mười cân lúa nếp, mười cân lúa tẻ, sáu mươi hai

chiếc bánh to (bánh nom), mỗi chiếc khoảng ba lạng gạo, nhà gái sẽ nhận sáu mươi

chiếc còn trả lại cho nhà trai hai chiếc để biếu cho cho hai ông môi để cám ơn hai

ông mối đã xe duyên cho đôi trẻ, mười hai chai rượu, một con lợn móc hàm

khoảng năm mươi đến sáu mươi cân tùy theo yêu cầu của nhà gái, năm đồng bạc

trắng, bốn quả bánh dày, sáu chục cá chép nướng hoặc rán Lễ vật này do bốn

thanh niên khỏe mạnh, trai tráng khiêng đến cùng đi có ông trưởng họ sẽ thay mặt

nhà trai đưa lễ vật và nói cho nhà gái ngày giờ đón dâu để nhà gái chuẩn bị Lễ vật nạp tài và lễ cưới của xã hội Mường khá nặng vì thế nhà trai thường phải mắt từ một năm đến một năm rưỡi mới chuẩn bị xong điều đó khiến cho nhiều chàng trai

khó có điều kiện lập gia đình, nhiều gia đình vì cưới vợ cho con mà sa sút về kinh

tế

hành chuẩn bị lễ cưới, mời họ

hàng, làng xóm trong bản Mường đến dự chia vui cùng gia đình, khi được mời đến đến hôm sau hai gia đình đều tỉ

Sau lễ nạp

họ thường mang theo quà mừng là 2-3 cân gạo hoặc tiền hoặc vải chai rượu, nhà có

điều kiện thì mừng nhiều, nhà khó thì mừng ít còn anh em trong gia đình thường

mang đến một hai yến gạo làm quà mừng Mâm cỗ thường có một đĩa thịt lợn luộc hoặc rang, một đĩa thịt nướng, một đĩa bánh dày, một bát củ chuối non nấu với thịt

lợn nướng, hoặc đĩa lòng luộc rồi nướng qua lửa, một đĩa cá chép nướng hoặc rán, một chai rượu, mâm cỗ của người Mường với món ăn chủ đạo là món thịt lợn - thịt nướng, đây là nét văn hóa độc đáo mang đậm bản sắc của người Mường

Trang 40

thơm (lá cây bưởi), sau đó mặc quần áo theo phong tục Đối với phụ nữ khi mắt nhất thiết phải mặc chiếc yếm cưới Thủ tục nhập quan được tiến hành, và phát tang với các lễ thức: ~ Lễ ke: lễ cắt đứt mối quan hệ giữa người chết và người sống, để người chết từ biệt thế giới “mường sáng” của người sống, để đến với thế giới “mường tối” của người chết

~ Lễ đạp ma: xua đôi, tran áp ma xấu và giúp linh hồn người chết nhận biết

ranh giới giữa hai thế giới Sau lễ đạp ma thì linh hồn người quá cố tuân thủ theo

sự dẫn dắt điều khiển của ông Mo để thụ lễ

Cùng với các lễ thức tang ma là tổ chức các cuộc mo trong tang lễ, một phong tục có truyền thống từ xa xưa của đồng bảo Mường miền núi phía Bắc và của đồng

bảo Mường ở Nho Quan, Ninh Bình nói riêng Thời gian tổ chức một cuộc mo là

rất khác nhau giữa các mường, các gia đình Một cuộc mo có thể từ bốn đến năm ngày trở lên, thậm chí đến chín ngày đêm, cũng có thể chỉ là hai mươi tư tiếng

đồng hồ; cuộc mo được tô chức dài hay ngắn là do điều kiện vật chất, địa vị xã hội của người chết hay tang chủ

Việc mo trong tang lễ thực chất là nhằm thuyết phục, hướng dẫn linh hồn

người chết “thực thï” các nghỉ lễ như vừa kể trên hoàn toàn bằng lời mo Nếu như

mo sai, thì hồn không thể “thực thi” được nghỉ lễ, không hoàn tắt được các thủ tục,

sẽ rơi vào tình trạng luẫn quân; hồn không thể đoạn tuyệt với thế giới người sống

mà cũng không thẻ gia nhập vào thế giới người chết Nếu như vậy, linh hồn người chết sẽ quay về quấy phá, hành tội con cháu trong nhà

Theo Tiến sĩ Bùi Văn Thành thì có khoảng 14 lễ thức cơ bản nhất trong cơ cấu nghỉ lễ Mo phải thực hiện ngoài các lễ thức có thể có khác Bao gồm: 1) Tôống

Ngày đăng: 19/08/2022, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w