1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình trong điều kiện kinh tế thị trường ở sóc sơn – hà

78 909 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 479 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của tình hình kinh tế xã hội đất nước thì việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình ở nước ta ngày càng được quan tâm, chú ý từ nhiều ngành, nhiều giới. Sự quan tâm đó xuất phát từ một thực tế xã hội dễ thấy là mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đang trở nên lỏng lẻo và ít quan tâm đến nhau; các giá trị đạo đức gia đình đang bị xâm phạm; các tệ nạn xã hội đang xuất hiện ngày càng nhiều hơn trong mỗi gia đình và xuất phát từ mối quan hệ trong gia đình. Hiện nay, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của điều kiện kinh tế thị trường (KTTT), những giá trị truyền thống trong gia đình cũng phần nào chịu tác động và ảnh hưởng. Sự xuất hiện của những giá trị mới của thời đại cả tích cực và tiêu cực đã làm cho nếp sống gia đình có những thay đổi, bên cạnh những giá trị tích cực đang hình thành là sự bình đẳng, dân chủ trong gia đình được đề cao, tự do cá nhân được coi trọng thì cũng có không ít những vấn đề nổi lên như lối sống chạy theo những giá trị vật chất; chủ nghĩa cá nhân tự do, ích kỷ phát triển mạnh mẽ; mâu thuẫn giữa các cá nhân trong gia đình… Năm 2003, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em đã đưa ra chủ đề và thông điệp của năm là: Xây dựng nếp sống gia đình văn hóa và chủ động phòng chống các tệ nạn xã hội ngay tại cộng đồng và gia đình. Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình là một nhiệm vụ tất yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nếu không có gia đình xã hội chủ nghĩa thì không thể có thắng lợi hoàn toàn và triệt để của chủ nghĩa xã hội. Bởi lẽ, cùng với xã hội, gia đình là nơi sinh ra, nuôi dưỡng, giáo dục những con người mới để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, bản thân sự nghiệp xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình được coi là cơ sở, nền tảng làm lên thắng lợi và kết quả của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía Bắc của thành phố Hà Nội. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của điều kiện kinh tế xã hội đã làm cho diện mạo của huyện có nhiều thay đổi. Sự thay đổi này cũng có tác động không nhỏ tới việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình ở Sóc Sơn. Những mối quan hệ giữa các cá nhân trong gia đình với nhau, giữa gia đình với cộng đồng xã hội ở nhiều nơi đang có những dấu hiệu không tốt, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội, đến quá trình xây dựng đời sống văn hóa ở Sóc Sơn hiện nay. Nhằm đánh giá sự vận động, biến đổi của nếp sống văn hóa gia đình và phân tích, lý giải, tìm giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa gia đình ở Sóc Sơn hiện nay trong điều kiện của KTTT, tôi lựa chọn vấn đề “ Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình trong điều kiện kinh tế thị trường ở Sóc Sơn – Hà Nội hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học.

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển ngày mạnh mẽ tình hình kinh tế - xã hội đất nước việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình nước ta ngày quan tâm, ý từ nhiều ngành, nhiều giới Sự quan tâm xuất phát từ thực tế xã hội dễ thấy mối quan hệ thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo quan tâm đến nhau; giá trị đạo đức gia đình bị xâm phạm; tệ nạn xã hội xuất ngày nhiều gia đình xuất phát từ mối quan hệ gia đình Hiện nay, với phát triển ngày mạnh mẽ điều kiện kinh tế thị trường (KTTT), giá trị truyền thống gia đình phần chịu tác động ảnh hưởng Sự xuất giá trị thời đại tích cực tiêu cực làm cho nếp sống gia đình có thay đổi, bên cạnh giá trị tích cực hình thành bình đẳng, dân chủ gia đình đề cao, tự cá nhân coi trọng có vấn đề lên lối sống chạy theo giá trị vật chất; chủ nghĩa cá nhân tự do, ích kỷ phát triển mạnh mẽ; mâu thuẫn cá nhân gia đình… Năm 2003, Ủy ban dân số gia đình trẻ em đưa chủ đề thông điệp năm là: Xây dựng nếp sống gia đình văn hóa chủ động phòng chống tệ nạn xã hội cộng đồng gia đình Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình nhiệm vụ tất yếu cách mạng xã hội chủ nghĩa Nếu gia đình xã hội chủ nghĩa có thắng lợi hoàn toàn triệt để chủ nghĩa xã hội Bởi lẽ, với xã hội, gia đình nơi sinh ra, nuôi dưỡng, giáo dục người để xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, thân nghiệp xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình coi sở, tảng làm lên thắng lợi kết nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Sóc Sơn huyện nằm phía Bắc thành phố Hà Nội Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội làm cho diện mạo huyện có nhiều thay đổi Sự thay đổi có tác động không nhỏ tới việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn Những mối quan hệ cá nhân gia đình với nhau, gia đình với cộng đồng xã hội nhiều nơi có dấu hiệu không tốt, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, đến trình xây dựng đời sống văn hóa Sóc Sơn Nhằm đánh giá vận động, biến đổi nếp sống văn hóa gia đình phân tích, lý giải, tìm giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn điều kiện KTTT, lựa chọn vấn đề “ Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình điều kiện kinh tế thị trường Sóc Sơn – Hà Nội nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu Những năm gần có nhiều công trình, hội thảo khoa học đề cập đến vấn đề gia đình xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Việt Nam từ góc độ khác Nghiên cứu chung gia đình có số công trình, viết nhiều tác giả Trong hội thảo khoa học Viện Khoa học xã hội trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ tổ chức năm 1991, tác giả Lê Ngọc Lân có bài: “Góp vào nhận diện gia đình Việt Nam”; Hồng Hà có bài: “Nhận diện trạng gia đình Việt Nam chuyển biến xã hội”… phản ánh biến đổi gia đình Việt Nam bối cảnh đương đại Trong sách: “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam”, Viện xã hội học, Hà Nội 1991, chuyên đề “Về gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo”, Trần Đình Hượu nhấn mạnh tác động gia đình truyền thống Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo tiếp biến với đại Trong “Suy nghĩ việc xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay” đăng Tạp chí Cộng sản, số 10-2003, Lê Thị Quý nhấn mạnh việc phát triển gia đình mối quan hệ giới bình đẳng giới; v.v… Các viết đề cập nhiều khía cạnh vấn đề gia đình phát triển xã hội; tính tất yếu khách quan biến đổi cấu, quy mô gia đình chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp Các tác giả lý giải sâu sắc ảnh hưởng nhiều mặt xã hội với biến đổi gia đình dự báo xu hướng phát triển gia đình Đề cập đến mối quan hệ cá nhân gia đình, tác giả Lê Thi có loạt công trình chuyên khảo như: “Gia đình Việt Nam – trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995; “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Các công trình tài liệu tham khảo bổ ích Tuy vậy, chưa có công trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ thấu đáo vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa gia đình điều kiện kinh tế thị trường Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở làm rõ sở lý luận xây dựng nếp sống văn hóa gia đình điều kiện KTTT, khóa luận đánh giá thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn đề xu ất gi ải pháp nhằm xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn ều kiện KTTT Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm: nếp sống, nếp sống văn hóa, nếp sống văn hóa gia đình; ảnh hưởng điều kiện KTTT đến nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn - Khảo sát đánh giá thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Ở Sóc Sơn - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn điều kiện KTTT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn- Hà Nội điều kiện KTTT Phạm vi nghiên cứu: Nếp sống văn hóa gia đình huyện Sóc Sơn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Được thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước gia đình Đồng thời khóa luận kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa gia đình điều kiện Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê điều tra xã hội học, phân tích - tổng hợp, lôgic - lịch sử Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm luận điểm lý luận thực tiễn việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình huyện ngoại thành; góp phần nâng cao tầm quan trọng việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương B NỘI DUNG Chương SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI NẾP SỐNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở SÓC SƠN – HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Nếp sống văn hóa gia đình 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nếp sống Trong sách “Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa”, tác giả có đề cập đến khái niệm nếp sống: “Nếp sống hành vi ứng xử người lặp lặp lại nhiều lần thành nếp, thành thói quen, thành phong tục xã hội công nhận” [8, tr.20] “Nếp sống thể chuẩn mực, khuôn mẫu ứng xử xã hội mà cá nhân tự ý thức, tự biến đổi tính thành hoạt động ổn định, thường xuyên mang tính chung xã hội” [8, tr20] “Nếp sống lối sống phận lối sống lặp lặp lại thành nếp, thói quen, nghĩa định hình, định tính xác lập giá trị thành nét văn hóa cá nhân cộng đồng thừa nhận làm theo quy định thành điều ước, luật pháp Nếp sống lâu đời trở thành phong tục tập quán” [8, tr 20] Khi nghiên cứu lối sống nếp sống, nhà nghiên cứu xã hội học đưa nhiều nhận định khác L.V Ko- kan “Nếp sống cá nhân, lý thuyết phương pháp luận” có viết “Nếp sống người coi phản ánh cá nhân vào xã hội, lối sống người coi phản ánh xã hội vào cá nhân”[8, tr 19] Còn A.P Bu-chen-ko cho “Nếp sống phần mà hình thức biểu lối sống”[8, tr 19] Khi bàn đến “Ảnh hưởng văn hóa Phương Đông nếp sống người Việt”, tác giả có nêu lên khái niệm nếp sống “Nếp sống bao gồm cách thức, quy ước trở thành thói quen sản xuất, sinh hoạt, tổ chức đời sống xã hội” [2, tr.46] Như vậy, từ khái niệm, nghiên cứu nhận định nêu hiểu nếp sống toàn hành vi ứng xử người lặp lặp lại nhiều lần trở thành thói quen sinh hoạt, sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội…được cá nhân cộng đồng làm theo quy định thành điều ước, luật pháp 1.1.1.2 Khái niệm nếp sống văn hóa Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, “Nếp sống văn hóa biểu văn hóa cụ thể lối sống, văn hóa ứng xử người thiên nhiên, xã hội cộng đồng Khi nói đến nếp sống văn hóa tức nhấn mạnh đến mặt văn hóa nếp sống, chuẩn mực, khuôn mẫu ứng xử xã hội mà cá nhân tự ý thức hoạt động ổn định, thường xuyên thành nếp đời sống hàng ngày” [26, tr 231] Như vậy, nói nếp sống văn hóa thể thông qua cách ứng xử người, qua hành vi hoạt động hàng ngày thân người cách có văn hóa môi trường xung quanh bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội; công việc hàng ngày, lao động, học tập, tổ chức đời sống cá nhân… Những hoạt động, hành vi phải phù hợp với chuẩn mực xã hội đặt ra, phù hợp với lối sống, phong mỹ tục người Việt Nam Nếp sống văn hóa hình thành có ảnh hưởng từ truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước dân tộc ta từ xưa đến nay, từ trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, từ phẩm chất người Việt Nam cần cù, sáng tạo, yêu lao động, tinh thần chiến đấu anh dũng kiên cường…mang nét sắc người văn hóa Việt Nam Thông qua trình nhận thức hiểu biết tự nhiên xã hội ngày cao người nếp sống văn hóa đóng vai trò quan trọng tất hoạt động hàng ngày người, thể phát triển nhân cách, trình độ văn hóa trình độ hiểu biết xã hội ngày nâng cao Và thể trình độ phát triển xã hội, mặt xã hội phát triển kinh tế, mà với văn minh, i , th hi n m t n p s ng có v n hóa i s ng c a cá nhân toàn xã h i 1.1.1.3 Khái niệm nếp sống văn hóa gia đình Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhiều ý kiến nhà nghiên cứu cho gia đình nhóm xã hội gắn bó với quan hệ hôn nhân huyết thống Các thành viên gia đình có quan hệ tình cảm, mật thiết với trách nhiệm quyền lợi, pháp luật thừa nhận bảo vệ Sinh thời, Bác Hồ khẳng định “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt; hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” [15, tr 523] Trong thời kỳ nay, với thay đổi mạnh mẽ kinh tế - trị, văn hóa – xã hội, vai trò chức gia đình giữ vị trí quan trọng Gia đình đóng vai trò quan trọng việc thực chức tái sản xuất người, sức lao động, cải vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu thành viên Gia đình đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần, sắc dân tộc từ đời sang đời khác Song song với trình phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi cấu trúc gia đình, chức năng, điều kiện sinh hoạt gia đình… Nhưng nói gia đình Việt Nam nay, yếu tố truyền thống đại tồn gia đình, việc tiếp thu giá trị tiến nhân loại phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam xu hướng tất yếu Điều thể thông qua số đặc trưng gia đình Việt Nam Thứ nhất, gia đình Việt Nam gia đình vợ, chồng, xây dựng sở quan hệ hôn nhân tự tiến Hôn nhân tự tiến hôn nhân bình đẳng, tự nguyện xuất phát từ quan điểm tình yêu chân hai bên nam nữ đến tuổi trưởng thành pháp luật quy định Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, quan hệ kinh tế, trị, xã hội bước thiết lập, trình độ dân trí ngày nâng cao, vai trò địa vị người phụ nữ ngày khẳng định… Đây sở để xây dựng thiết lập mối quan hệ hôn nhân tự tiến gia đình Tự tiến quan hệ hôn nhân gia đình góp phần chống lại tệ nạn tiêu cực tồn xã hội nạn ngoại tình, mại dâm, đồng thời khẳng định giá trị phát triển gia đình Th hai, quan h gi a thành viên gia ình quan h bình n g Sự bình đẳng quan hệ thành viên gia đình Việt Nam bình đẳng quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em gia đình Đó việc thành viên gia đình tôn trọng lẫn việc giải vấn đề sống gia đình, việc thực bảo vệ nhu cầu lợi ích cá nhân giải mối quan hệ gia đình xã hội Sự bình đẳng làm đảo lộn trật tự mối quan hệ gia đình, ý muốn độc lập chủ quan thành viên mà phải sở tôn trọng quyền nghĩa vụ lợi ích thành viên gia đình Luật Hôn nhân gia đình ban hành văn pháp lý để gia đình có trách nhiệm nghĩa vụ thực theo đó, để góp phần xây dựng gia đình hòa thuận, ấm no, hạnh phúc, tiến chống lại tượng tiêu cực gia đình tệ nạn xã hội Gia đình đặc trưng gia đình Việt Nam góp phần vào việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình với nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, tự tiến thành viên gia đình gia đình với cộng đồng xã hội Xung quanh vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, có số quan điểm ý kiến số tác giả nói tới xây dựng gia đình văn hóa biến động gia đình Trong sách Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, viết số tác giả nhận định “Gia đình sản phẩm văn hóa nhân loại Văn hóa gia đình biểu rõ văn hóa dân tộc, thể đời sống sinh hoạt vật chất, tinh thần, văn hóa, cách tổ chức lao động sản xuất định hướng phát triển Nếp sống văn hóa gia đình thể qua nếp ứng xử thành viên gia đình, gia đình với cộng đồng thiên nhiên, ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức công dân khía cạnh tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo” [22, tr 60] Còn sách Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Giáo sư Lê Thi có đề cập đến nếp sống văn hóa gia đình “Nếp sống văn hóa gia đình thể giá trị văn hóa đạo đức thành viên gia đình chấp nhận thực quan hệ ứng xử với nhau, qua việc làm lời nói họ… Nội dung tư tưởng chứa đựng nếp sống văn hóa gia đình là: Sống có tình, có nghĩa vợ chồng, cha mẹ, cái, ông bà cháu; Sự công dân chủ quan hệ thành viên đôi với tin cậy, lòng trung thực, khoan dung độ lượng; Sự nhận thức đắn mối quan hệ lợi ích cá nhân với lợi ích gia đình cộng đồng xã hội” [19, tr.262] Như vậy, thấy nếp sống văn hóa gia đình thể thông qua cách ứng xử thành viên gia đình với nhau, thông qua giá trị đạo đức gia đình, thể cách ứng xử gia đình với cộng đồng xã hội, nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến 1.1.2 Những biểu nếp sống văn hóa gia đình Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845), luận chứng điều kiện tiền đề cho tồn người, C Mác Ph Ăngghen đưa định nghĩa gia đình: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người tạo người khác, sinh sôi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” [13, tr 41] Theo Đại từ điển tiếng Việt, “gia đình tập hợp người có quan hệ hôn nhân huyết thống sống chung nhà” [26, tr 719] Dưới góc độ luật học, nhà nghiêm cứu Nguyễn Quốc Tuấn cho rằng: “Gia đình tập hợp dựa quan hệ hôn nhân huyết thống nuôi dưỡng gắn bó người có quan hệ với quyền nghĩa vụ tài sản nhân thân, cộng đồng đạo đức vật chất, để tương trợ nhau, làm kinh tế chung nuôi dạy cái” [23, tr 15-16] Như thấy rằng, có nhiều quan niệm gia đình song khái niệm gia đình đề cập chủ yếu đến mối quan hệ hôn nhân huyết thống tức mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em gia đình Đây mối quan hệ thể liên kết, gắn bó gia đình để thực chức trì ổn định, bền vững gia đình Nhưng sống xã hội, người mối quan hệ với gia đình mà cần phải có mối quan hệ khác xã hội, quan hệ với cộng đồng, làng xóm, tức mối quan hệ gia đình với cộng đồng xã hội Nếp sống văn hóa gia đình cách ứng xử cá nhân gia đình, thể mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, ông bà cháu, mối quan hệ gia đình với cộng đồng xã hội Mà gia đình lại tạo nên quan hệ hôn nhân huyết thống, có quan hệ nuôi dưỡng, nghiên cứu nếp sống văn hóa gia đình tức nghiên cứu biểu tập trung mối quan hệ thành viên gia đình, gia đình xã hội 10 Trong năm qua, huyện Sóc Sơn có nhiều hoạt động hiệu nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tượng xung đột, bạo hành gia đình, tuyên truyền bình đẳng, tôn trọng gia đình Chẳng hạn tổ chức hình thức sinh hoạt cộng đồng, đoàn, hội, quan, ban ngành… để tuyên truyền gia đình hòa thuận, bình đẳng; mở hội nghị bàn việc ngăn chặn, đẩy lùi tượng xung đột, bạo hành gia đình; tổ chức lớp tập huấn cho công tác tuyên truyền, phòng chống bạo hành gia đình; sử dụng công cụ, phương tiện truyền thông đại chúng để phổ biến kiến thức bình đẳng, tôn trọng gia đình Những hoạt động cần phải tiếp tục trì Trong gia đình nay, cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người chồng người vợ gia đình, việc chăm sóc nuôi dạy Nâng cao kiến thức cho phụ nữ bạo hành gia đình, bất bình đẳng giới thông qua tuyên truyền cấp hội phụ nữ, thôn, xóm Tuy nhiên, hiệu công tác nhằm khắc phục bất bình đẳng giới, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tượng xung đột, bạo hành gia đình chưa cao Công tác tuyên truyền bình đẳng giới, xây dựng mối quan hệ gia đình chư cao Vì vậy, thời gian cần pahir có kết hợp đồng cấp đảng, quyền, đoàn thể, ban, ngành, tổ chức cộng đồng xã hội đẻ có chương trình triển khai sâu rộng, thường xuyên địa phương gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường hoạt động phương tiện thông tin đại chúng vào mục đích tuyên truyền, vận động, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tượng xung đột, bạo lực gia đình, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp cá nhân gia đình Về phát huy vai trò người phụ nữ gia đình Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Nói phụ nữ nói phần nửa xã hội Nếu không giải phóng phụ nữ không giải phóng nửa loài 64 người” [15, tr 523] Để phụ nữ bình đẳng tiến hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ gia đình xã hội, cần phát huy vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Đại hội IX Đảng đưa phương hướng: … Thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành; chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Thực tế Sóc Sơn cho thấy, việc làm phụ nữ đem lại nhiều lợi ích thiết thực, nhiều trường hợp, đóng góp chị em phụ nữ thu nhập ngân sách gia đình; có nhiều phụ nữ đạt thành tích cao không thua nam giới Quan tâm tới phụ nữ, phát huy vai trò phụ gia đình xã hội trách nhiệm đồng thời coi sách Muốn phát huy vai trò người phụ nữ gia đình, trước hết phải thay đổi nhận thức, có nhận thức vai trò, vị trí khả người phụ nữ Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “ Chúng ta phải tháy đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm” [14, tr 439] Đấu tranh loại bỏ tư tưởng gia trưởng, cổ hủ, tâm lý, thói quen lạc hậu đánh giá sai vị trí, vai trò người phụ nữ Đây góp phần thực có hiệu nếp sống văn hóa gia đình, đặc biệt mối quan hệ vợ chồng Mặt khác, phải tuyên truyền, vận động để nguời phụ nữ biết tự vươn lên, xóa bỏ tâm lý tự ti, mặc cảm thân, chống lại tư tưởng “an phận thủ thường”, cam chịu thụ động Tuy vậy, thực tế Sóc Sơn cho thấy, sản xuất phát triển kinh tế gia đình, người phụ nữ có đóng góp quan trọng Tuy nhiên, ảnh hưởng tư tưởng bất bình đẳng giới, đa số phụ nữ chưa phát huy 65 hết vai trò khả sản xuất phát triển kinh tế gia đình Trong tiếp cận, kiểm soát, định gia đình, người phụ nữ thường vị phụ thuộc; vai trò họ chưa đánh giá mức, nhiều gia đình, công việc chủ yếu người phụ nữ nuôi dưỡng, chăm sóc, dạy dỗ cái, chăm sóc thành viên gia đình, tiến hành công việc nội trợ, giặt giũ… Để phát huy vai trò người phụ nữ gia đình, cần có quan tâm cấp quyền, đoàn thể Hội phụ nữ Phải trao quyền tự chủ tiếp cận, kiểm soát, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển cho phụ nữ, tạo điều kiện để người phụ nữ tham gia ngày nhiều vào công tác, hoạt động xã hội 3.2.4 Đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hóa đấu tranh để bước khắc phục có hiệu tác động tiêu cực kinh tế thị trường nếp sống văn hóa gia đình Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu lên giải pháp lớn xây dựng phát triển văn hóa: “Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Phát động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, huy động lực lượng nhân dân hệ thống trị từ xuống, từ đảng, quan nhà nước, đoàn thể xã hội tích cực tham gia phong trào” [7, tr 16] Việc xây dựng gia đình văn hóa phát huy vai trò tích cực cá nhân xã hội, giữ gìn truyền thống đạo đức, nhân ái, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người Nội dung chủ yếu xây dựng ếp sống cá nhân, nếp sống gia đình, nếp sống xã hội Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói “Hạt nhân xã hội gia đình”, xây dựng gia đình văn hóa xây dựng người Con người vừa 66 sản phẩm xã hội, vừa chủ thể có ý thức xã hội Nhưng người hình thành cách tự phát mà phải trải qua trình xây dựng, giáo dục Xây dựng gia đình văn hóa công tác trọng tâm Nó vận động cách mạng rộng lớn, toàn diện triệt để nhằm “làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển…” [17, tr 13-15] Xây dựng gia đình văn hóa không đóng khung gia đình mà gắn kết phong trào quần chúng địa phương làm cho gia đình xã hội có gắn bó hữu cơ, có tác động tương hỗ với Thực tế cho thấy, năm qua, phong trào xây dựng GĐVH Sóc Sơn đạt thành công định Có nhiều gia đình công nhận GĐVH thôn, xóm, xã, huyện; nhiều gương giữ gìn phát huy truyền thống gia đình nêu lên nhân rộng, phổ biến Nhiều gia đình có tinh thần ý thức chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước quy định địa phương, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân; xây dựng gia đình hòa thuận, nuôi khỏe, dạy ngoan; tích cực tham gia xóa đói, giảm nghèo, đoàn kết, tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; thực hành tiết kiệm tiêu dùng, không mua bán ma túy, không cờ bạc, uống rượu say, góp phần trừ tệ nạn xã hội Tuy nhiên bên cạnh không gia đình thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột thành viên gia đình; gây trật tự an ninh thôn, xóm Do vậy, cần trì thường xuyên phong trào xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn trật tự sinh nơi công cộng; lịch ăn mặc, giao tiếp, không nói tục Ngăn chặn đẩy lùi hoạt động mê tín dị đoan hình thức, tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc, gây rối… Đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “xây dựng nếp 67 sống văn minh gia đình văn hóa” thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, trở thành phong trào xã hội sôi nổi, rộng khắp C KẾT LUẬN Gia đình môi trường quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người Văn hóa gia đình hình thành từ sinh hoạt thông thường qua thói quen ứng xử, mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ xã hội khác… Chính giá trị văn hóa gia đình có tác dụng sâu sắc đến nhận thức hành vi thành viên Cha mẹ người có ảnh hưởng đến trình hình thành niềm tin hành vi đạo đức trẻ Tấm gương cha mẹ việc chon lựa mục tiêu sống, tổ chức sống hay trình nuôi dạy trở thành mẫu mực hình thành nên nếp sống văn hóa gia đình Mỗi gia đình môi trường giáo dục không thay chức Sự hòa hợp thành viên sở, tảng gia đình Đó quan tâm, chăm sóc tôn trọng lẫn thành viên Sự dạy dỗ bảo ông bà, cha mẹ cháu, lòng biết ơn kính trọng ông bà, cha mẹ cháu Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn góp phần tạo môi trường bình đẳng hòa thuận thành viên gia đình, để xây dựng phát triển nhân cách người, tạo người xã hội chủ nghĩa Đồng thời góp phần thực chủ trương Đảng xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ, tạo sở, tiền đề vững để tiến tới mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn cho thấy, tôn trọng, bình đẳng thành viên gia đình có chưa nhiều; mối quan hệ cha mẹ với cái, ông bà với cháu quan tâm chăm sóc không thường xuyên; mối quan hệ gia đình với cộng đồng xã hội có biểu chưa tốt Do bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều hạn chế công tác xây dựng nếp 68 sống gia đình văn hóa Sóc Sơn Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ nhận thức chưa cao cá nhân gia đình cần thiết phải xây dựng nếp sống văn hóa gia đình điều kiện nay; kinh tế gia đình gặp khó khăn dẫn đến mâu thuẫn, xung đột gia đình; gia tăng tượng tiêu cực gia đình xã hội; tác động điều kiện KTTT ảnh hưởng truyền thống văn hóa mặt tích cực hạn chế Để việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn điều kiện KTTT thực cách có hiệu quả, cần thực tốt phương hướng: Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc đồng thời tiếp thu có hiệu giá trị thời đại phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam người Sóc Sơn; gia đình hướng tới mục tiêu ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Đồng thời thực cách đồng hệ thống giải pháp như: nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội cá nhân mội gia đình cần thiết phải xây dựng nếp sống văn hóa gia đình; tạo điều kiện thuận lợi để gia đình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống; tuyên truyền, vận động, giáo dục, ngăn chặn tệ nạn xã hội hành vi bạo lực gia đình; tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng GĐVH Hy vọng với phương hướng giải pháp đây, vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn thực tốt có hiệu hơn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nhiều năm 69 PHỤ LỤC Phụ lục Số hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa huyện Sóc Sơn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số hộ gia đình đạt gia đình văn hóa 4850 5879 5929 Số hộ gia đình văn hóa tiêu biểu 35 46 67 Năm 2008 6243 75 Thời gian 56 64 78 Công sở văn minh, đẹp, an toàn 137 174 209 84 217 Khu dân cư xuất sắc Nguồn: Phòng văn hóa thể thao du lịch Sóc Sơn, phòng văn hóa, Báo cáo số liệu tổng hợp danh hiệu văn hóa năm 2008 Phụ lục BẢNG HỎI Để góp phần làm rõ thực trạng việc xây dựng Nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn, Nhóm nghiên cứu đề tài: “Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình điều kiện kinh tế trị trường Sóc Sơn – Hà Nội nay” trân trọng kính mời ông (bà) cộng tác tham gia trả lời câu hỏi Ông (bà) đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến đồng ý Câu 1: Theo ông (bà), điều kiện kinh tế - xã hội Sóc Sơn có cần thiết phải xây dựng nếp sống văn hóa gia đình không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) 70 ……………………………………………………………………………… Câu 2: Theo ông (bà), gia đình có nề nếp biểu nào? □ Vợ chồng tôn trọng, bình đẳng hòa thuận với □ Người vợ phải chăm lo công việc nội trợ, giữ gìn hạnh phúc gia đình □ Con cháu hiếu thảo, kính trọng ông bà, cha mẹ □ Con cháu phải nghe theo dạy bảo ông bà, cha mẹ □ Anh em hòa thuận, yêu thương đùm bọc lẫn □ Ông bà, cha mẹ lắng nghe ý kiến cháu □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Trong gia đình ông (bà), quan hệ thành viên nào? □ Rất bình đẳng, tôn trọng quan tâm lẫn □ Có bình đẳng, tôn trọng quan tâm lẫn □ Ít có bình đẳng, tôn trọng quan tâm lẫn □ Không có bình đẳng, tôn trọng quan tâm lẫn □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Quan niệm ông (bà) biểu gia đình nề nếp quan hệ vợ chồng? □ Vợ chồng phải chăm lo xây dựng sống gia đình, giáo dục nuôi dạy □ Trong việc giải vấn đề gia đình, vợ chồng phải bàn bạc định □ Người chồng tạo điều kiện cho vợ tham gia công tác xã hội giúp đỡ vợ công việc hàng ngày gia đình □ Người vợ phải chăm lo việc nội trợ nuôi dạy để người chồng tập trung làm kinh tế □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) …………………………………………………………………………… 71 …………………………………………………………………………… Câu 5: Theo ông (bà), quan tâm, chia sẻ vợ chồng gia đình biểu nào? □ Người chồng tham gia giúp đỡ vợ công việc hàng ngày nội trợ, chăm sóc □ Người chồng để ý đến tình trạng sức khỏe vợ □ Người vợ chia sẻ với chồng khó khăn công việc hàng ngày gia đình công tác xã hội □ Người chồng tạo niềm vui nhỏ cho cho vợ □ Người vợ giúp đỡ chồng phát triển kinh tế gia đinh □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ông (bà), quan tâm, chăm sóc cha mẹ gia đình nào? □ Cha mẹ thường xuyên quan tâm, chăm sóc □ Cha mẹ có quan tâm, chăm sóc □ Cha mẹ quan tâm, chăm sóc cai □ Cha mẹ không quan tâm, chăm sóc □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Theo ông (bà), dạy bảo ông bà cháu gia đình thể thế nào? □ Nhắc nhở cháu giữ gìn nếp gia đình □ Bảo ban cháu làm kinh tế □ Dạy bảo cháu cách ứng xử xã hội □ Bảo ban cháu ý học tập công việc □ Phải noi gương đạo đức truyền thống gia đình □ Dạy dỗ bảo cháu giữ gìn hạnh phúc gia đình □ Ý kiến khác ………………………………………………………………………… 72 .………………………………………………………………………… Câu 8: Theo ông (bà), gia đình nay, lời, lắng nghe ý kiến cháu ông bà, cha mẹ nào? □ Con cháu ý lắng nghe làm theo lời bảo cha mẹ □ Con cháu có ý lắng nghe lời bảo cha mẹ làm theo ý kiến hợp lý □ Con cháu ý lắng nghe thường không làm theo lời bảo ông bà, cha mẹ điều kiện sống không giống với điều kiện sống ông bà cha mẹ □ Con cháu không lắng nghe không làm theo lời bảo ông bà cha mẹ □ Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 9: Theo ông (bà), mối quan hệ anh chị em gia đình phải nào? □ Thường xuyên giúp đỡ lẫn □ Tôn trọng □ Biết hy sinh cho □ Cùng vượt qua khó khăn □ Ý kiến khác …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Theo ông (bà), giúp đỡ, quan tâm anh chị em gia đình nào? □ Anh chị chăm lo, bảo ban em học tập giúp đỡ gia đình □ Anh chị em chia sẻ, góp ý với mắc phải sai lầm □ Anh chị em động viên nhau, phấn đấu học tập tốt để có nghề nghiệp ổn định sau □ Anh chị em tạo điều kiện cho phát huy lực cá nhân □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 73 Câu 11: Theo ông (bà), quan hệ gia đình với hàng xóm, láng giềng nào? □ Thường xuyên giúp đỡ, thăm hỏi, chia sẻ lúc gặp khó khăn □ Có quan tâm không thường xuyên □ Ít quan tâm đến □ Không quan tâm đến nhau, nhà biết nhà □ Ý kiến khác ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 12: Quan niệm ông (bà) quan tâm gia đình với cộng đồng, xã hội nào? □ Giúp đỡ vật chất tinh thần tùy theo điều kiện gia đình □ Chỉ nên thăm hỏi động viên đủ □ Quan tâm, giúp đỡ tới người gặp hoàn cảnh khó khăn nhiều hành động thiết thực □ Góp sức xây dựng công trình phúc lợi xã hội □ Ý kiến khác … ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 13: Khi có đợt ủng hộ đồng bào khó khăn, thái độ gia đình ông (bà) nào? □ Sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ khó khăn □ Có đóng góp giúp đỡ không thường xuyên □ Ít đóng góp giúp đỡ □ Không đóng góp giúp đỡ □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 14: Theo ông (bà), ý thức chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; quy định, quy ước thôn, xóm gia đình nào? □ Thực đầy đủ □ Chỉ thực chấp hành có kiểm tra, đôn đốc cán □ Ít thực đầy đủ quy định □ Không thực quy định □ Có hành vi chống đối □ Ý kiến khác (xin nêu rõ) ………………………………………………………………………… 74 ………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin ông (bà) vui lòng cho biết, ông (bà) là: □ Nam □ Nữ * Nghề nghiệp ông (bà): * Tuổi: * Trình độ văn hoá: □ Chưa tốt nghiệp phổ thông □ □ □ □ Đã tốt nghiệp PTTH Trung cấp – cao đẳng Đại học Trên đại học Phụ lục Kết xử lý số liệu điều tra STT Mức độ Số người Số ý kiến Tỷ lệ Ghi hỏi 150 đống ý 15 (%) 10 Cần thiết Bình thường 150 150 127 84,7 5,3 Không cần thiết Rất bình đẳng, tôn trọng quan 150 150 57 38 150 85 56,7 150 4,7 150 48 32 150 95 63,3 150 4,7 150 31 20.7 Câu Rất cần thiết Câu tâm Có bình đẳng, tôn trọng quan tâm Ít có bình đẳng, tôn trọng quan tâm Cha mẹ thường xuyên quan tâm, Câu chăm sóc Cha mẹ có quan tâm, chăm sóc Cha mẹ quan tâm chăm sóc Câu Thường xuyên giúp đỡ, thăm hỏi 75 11 Có quan tâm không thường 150 112 74,5 xuyên Không quan tâm đến 150 4,8 Sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ Có đóng góp không thường 150 150 40 98 26,7 65,3 xuyên Ít đóng góp giúp đỡ 150 12 Thực đầy đủ 150 87 58 Chỉ thực chấp hành có 150 53 35,3 kiểm tra Ít thực đầy đủ 150 10 6,7 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng sông Hồng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Mai Huy Bích (1987), L i s ng gia ình ngày nay, Nxb Ph n , Hà N i Đỗ Thị Binh (2004), “Mối quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam giai đoạn đổi mới”, Khoa học phụ nữ, (2), tr 3-12 Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam nguời phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Minh Châu (2002), V n hóa gia ình , Nxb V n hóa thông tin, Hà N i C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ năm khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Độ (chủ biên) (1985), Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa, Hà Nội Huyền Giang – Hồng Việt – Thành Duy (2002), Văn hóa gia đình phát triển xã hội, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 10 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Tr n ì nh H u (1991), V truy n th ng gia ình Vi t Nam, nh ng nghiên c u xã h i h c v gia ình Vi t Nam, Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i 12 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 15 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Phương (2005), “Những khía cạnh biến đổi gia đình Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr 78-80 17 Vũ Hào Quang (2004), Gia đình Việt Nam – quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Văn Sơn (1999), “Xây dựng gia đình văn hóa bối cảnh đất nước nay”, Tạp chí Đông Nam Á ngày nay, (6), tr 13-15 19 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Tùng Thư (2005), “Có hệ giá trị văn hóa gia đình Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, (11), tr 15-19 23 Trần Hữu Tòng – Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thiện Trưởng (2005), “Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ mới”, Tạp chí cộng sản, (12), tr 53-56 26 Lê Ngọc Văn (2004), “Một vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Khoa học phụ nữ, (3), tr 14-20 27 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 78 ... nếp sống, nếp sống văn hóa, nếp sống văn hóa gia đình; ảnh hưởng điều kiện KTTT đến nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn - Khảo sát đánh giá thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Ở Sóc Sơn. .. ệp xây d ựng xã h ội ch ủ ngh ĩa hi ện 1.2.2 Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình điều kiện kinh tế thị trường Sóc Sơn Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Sóc Sơn xây dựng người, xây. .. Chính xây dựng nếp sống văn hóa gia đình có ý ngh ĩa quan trọng Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở SÓC SƠN – HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Để có sở đánh

Ngày đăng: 13/12/2016, 12:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng bằng sông Hồng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm gia đình đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: NxbVăn hóa
Năm: 1993
2. Mai Huy Bích (1987), L i s ng gia ình ngày nay, Nxb Ph n , Hà N i Sách, tạp chí
Tiêu đề: L i s ng gia ình ngày nay
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Ph n
Năm: 1987
3. Đỗ Thị Binh (2004), “Mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đình Việt Nam giai đoạn đổi mới”, Khoa học về phụ nữ, (2), tr. 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đìnhViệt Nam giai đoạn đổi mới
Tác giả: Đỗ Thị Binh
Năm: 2004
4. Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và nguời phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đìnhViệt Nam và nguời phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước
Tác giả: Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
5. Bùi Minh Châu (2002), V n hóa gia ình , Nxb V n hóa thông tin, Hà N i 6. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb chính trị quốcgia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V n hóa gia ình ", Nxb V n hóa thông tin, Hà N i6. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), "Toàn tập
Tác giả: Bùi Minh Châu (2002), V n hóa gia ình , Nxb V n hóa thông tin, Hà N i 6. C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb V n hóa thông tin
Năm: 1995
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ năm khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị ban chấp hànhTrung ương lần thứ năm khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
8. Trần Độ (chủ biên) (1985), Bàn về lối sống và nếp sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về lối sống và nếp sống xã hội chủnghĩa
Tác giả: Trần Độ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1985
9. Huyền Giang – Hồng Việt – Thành Duy (2002), Văn hóa gia đình và sự phát triển xã hội, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình vàsự phát triển xã hội
Tác giả: Huyền Giang – Hồng Việt – Thành Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa nghệ thuật
Năm: 2002
10. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩaxã hội khoa học
Tác giả: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
11.Tr n ì nh H u (1991), V truy n th ng gia ình Vi t Nam, nh ng nghiên c u xã h i h c v gia ình Vi t Nam, Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i Sách, tạp chí
Tiêu đề: V truy n th ng gia ình Vi t Nam, nh ng nghiênc u xã h i h c v gia ình Vi t Nam
Tác giả: Tr n ì nh H u
Nhà XB: Nxb Khoa h c xã h i
Năm: 1991
12. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb chính trị quốcgia
Năm: 1995
14. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Phạm Văn Phương (2005), “Những khía cạnh của sự biến đổi gia đình Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr. 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khía cạnh của sự biến đổi gia đìnhViệt Nam
Tác giả: Phạm Văn Phương
Năm: 2005
17. Vũ Hào Quang (2004), Gia đình Việt Nam – quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam – quan hệ, quyền lực và xuhướng biến đổi
Tác giả: Vũ Hào Quang
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
18. Đặng Văn Sơn (1999), “Xây dựng gia đình văn hóa trong bối cảnh đất nước hiện nay”, Tạp chí Đông Nam Á ngày nay, (6), tr. 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng gia đình văn hóa trong bối cảnh đấtnước hiện nay
Tác giả: Đặng Văn Sơn
Năm: 1999
19. Lê Thi (1997), Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách conngười Việt Nam
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1997
20. Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới,Nxb Khoa học xã hội
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội"
Năm: 2002
21. Lê Thi (2006), Cuộc sống và biến động của hôn nhân, gia đình Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống và biến động của hôn nhân, gia đình ViệtNam hiện nay
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
22. Phạm Tùng Thư (2005), “Có một hệ giá trị văn hóa gia đình Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, (11), tr. 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có một hệ giá trị văn hóa gia đình ViệtNam
Tác giả: Phạm Tùng Thư
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w