A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc học tập, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa MácLênin cần phải nắm bắt được bản chất, bởi vì chủ nghĩa Mác chỉ là khoa học về thế giới quan và phương pháp luận, là kim chỉ nam cho hành động chứ tuyệt nhiên không thể lý giải cho mọi vấn đề cụ thể. Điều đó có nghĩa là phải vận dụng một cách sáng tạo học thuyết chủ nghĩa MácLênin vào những điều kiện cụ thể. Như việc nhận thức và vận dụng các quy luật, đặc biệt các quy luật xã hội là hết sức quan trọng, vì nó góp phần đẩy nhanh sự phát triển của xã hội. Trong các quy luật xã hội thì quy luật: “quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì đây là quy luật cơ bản, xuyên suốt và chi phối quá trình phát triển xã họi loài người, làm cho lịch sử loài người hiện ra như quá trình lịch sử tự nhiên. Vậy nên, việc nghiên cứu “sự biến đổi của quan hệ sản xuất” luôn là đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn. Vì vậy, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất là một trong những nội dung cần phải nghiên cứu và vận dụng ở Việt Nam hiện nay. Quy luật này chỉ rõ lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và đồng thời quan hệ sản xuất cũng có sự tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. Bởi cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, lịch sử nhân loại đã chứng kiến sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ này, và một trong những nguyên nhân quan trọng đó là sự trì trệ, bảo thủ của quan hệ sản xuất được xây dựng dựa trên các hình thức sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước. Cách tổ chức quản lý của các đơn vị sản xuất này không khuyến khích tính năng động sáng tạo của người lao động. Phân phối bình quân đã làm thui chột động lực sản xuất, lực lượng sản xuất bị kìm hãm, tư liệu sản xuất và người lao động không được sử dụng một cách có hiệu quả. Có thể nói rằng, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất không được vận dụng một cách đúng đắn ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây. Còn ở nước ta trước thời kỳ đổi mới (trước năm 1986) đã diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân nhận thức không đúng quy luật này nên đã thiếu tôn trọng quy luật khách quan: muốn xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở trình độ cao trong khi lực lượng sản xuất vẫn còn ở trình độ thấp kém phát triển, lạc hậu. Nói cách khác, muốn đưa quan hệ sản xuất đi trước lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển nhưng hiểu không đúng quy luật. Quy luật này chỉ được nhận thức đúng với thực chất của nó được thể hiện từ khi Đảng ta quyết định chuyển qua cơ chế thị trường (Đại hội VI). Theo tinh thần của Đại hội, cả nước ta bước vào thời kỳ tiến hành cải tổ quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Hương Thủy Thừa Thiên Huế cũng có những chuyển biến đầy phấn khởi trong thời kỳ này. Thị xã Hương Thủy trung tâm kinh tế hạt nhân của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là mảnh đất có bề dày lịch sử và hứng chịu nhiều mất mác của chiến tranh, nhưng cũng là mảnh đất kiên cường và anh hùng trong cuộc đấu tranh thần thánh của dân tộc. Trãi qua những năm tháng đầy biến động và thăng trầm cùng đất nước, ngày nay – sau gần 30 năm đổi mới, Hương Thủy đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Vượt qua những khó khăn, thách thức của bối cảnh của thế giới, Hương Thủy đã nắm bắt thời cơ, vận dụng sáng tạo, kịp thời đường lối của Đảng và chỉ thị, nghị quyết của TW Đảng, của tỉnh ủy, Đảng bộ thị ủy đã từng bước tạo ra sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế xã hội, đặc biệt là biến đổi quan hệ sản xuất ngày càng rõ rệt, ngày càng phù hợp với sức sản xuất trên địa bàn. Nhờ vậy, thị xã Hương Thủy đã nhanh chóng vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế, đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Như vậy, việc biến đổi quan hệ sản xuất có một tầm quan trọng đặc biệt không những góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế liên tục trong những năm vừa qua của thị xã, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những năm tiếp theo. Nhận thức được tầm quan trọng của quan hệ sản xuất và biến đổi của quan hệ sản xuất trong việc phát triển kinh tế của đất nước nói chung và thị xã Hương Thủy nói riêng, nên tôi chọn đề tài “Sự biến đổi của quan hệ sản xuất trong điều kiện kinh tế thị trường ở Hương Thủy (Thừa Thiên Huế)” làm đề tài khóa luận.
A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc học tập, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải nắm bắt chất, chủ nghĩa Mác khoa học giới quan phương pháp luận, kim nam cho hành động lý giải cho vấn đề cụ thể Điều có nghĩa phải vận dụng cách sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Như việc nhận thức vận dụng quy luật, đặc biệt quy luật xã hội quan trọng, góp phần đẩy nhanh phát triển xã hội Trong quy luật xã hội quy luật: “quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quy luật bản, xuyên suốt chi phối trình phát triển xã họi loài người, làm cho lịch sử loài người trình lịch sử tự nhiên Vậy nên, việc nghiên cứu “sự biến đổi quan hệ sản xuất” ln đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Vì vậy, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất nội dung cần phải nghiên cứu vận dụng Việt Nam Quy luật rõ lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất đồng thời quan hệ sản xuất có tác động trở lại lực lượng sản xuất Bởi cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, lịch sử nhân loại chứng kiến sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô (cũ) Đông Âu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sụp đổ này, nguyên nhân quan trọng trì trệ, bảo thủ quan hệ sản xuất xây dựng dựa hình thức sở hữu tập thể sở hữu nhà nước Cách tổ chức quản lý đơn vị sản xuất khơng khuyến khích tính động sáng tạo người lao động Phân phối bình quân làm thui chột động lực sản xuất, lực lượng sản xuất bị kìm hãm, tư liệu sản xuất người lao động khơng [1] sử dụng cách có hiệu Có thể nói rằng, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất không vận dụng cách đắn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa trước Còn nước ta trước thời kỳ đổi (trước năm 1986) diễn khủng hoảng kinh tế trầm trọng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân nhận thức không quy luật nên thiếu tôn trọng quy luật khách quan: muốn xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trình độ cao lực lượng sản xuất trình độ thấp - phát triển, lạc hậu Nói cách khác, muốn đưa quan hệ sản xuất trước lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển hiểu không quy luật Quy luật nhận thức với thực chất thể từ Đảng ta định chuyển qua chế thị trường (Đại hội VI) Theo tinh thần Đại hội, nước ta bước vào thời kỳ tiến hành cải tổ quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Hương Thủy - Thừa Thiên Huế có chuyển biến đầy phấn khởi thời kỳ Thị xã Hương Thủy- trung tâm kinh tế hạt nhân tỉnh Thừa Thiên Huế Đây mảnh đất có bề dày lịch sử hứng chịu nhiều mác chiến tranh, mảnh đất kiên cường anh hùng đấu tranh thần thánh dân tộc Trãi qua năm tháng đầy biến động thăng trầm đất nước, ngày – sau gần 30 năm đổi mới, Hương Thủy có bước chuyển mạnh mẽ Vượt qua khó khăn, thách thức bối cảnh giới, Hương Thủy nắm bắt thời cơ, vận dụng sáng tạo, kịp thời đường lối Đảng thị, nghị TW Đảng, tỉnh ủy, Đảng thị ủy bước tạo chuyển biến cấu kinh tế - xã hội, đặc biệt biến đổi quan hệ sản xuất ngày rõ rệt, ngày phù hợp với sức sản xuất địa bàn Nhờ vậy, thị xã Hương Thủy nhanh chóng vượt qua khủng hoảng kinh tế, đời sống nhân dân ngày nâng cao Như vậy, việc biến đổi quan hệ sản xuất có tầm quan [2] trọng đặc biệt - khơng góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế liên tục năm vừa qua thị xã, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm Nhận thức tầm quan trọng quan hệ sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất việc phát triển kinh tế đất nước nói chung thị xã Hương Thủy nói riêng, nên chọn đề tài “Sự biến đổi quan hệ sản xuất điều kiện kinh tế thị trường Hương Thủy (Thừa Thiên Huế)” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài “Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất” nội dung trọng yếu chủ nghĩa vật lịch sử, có vai trị quan trọng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Trong đó, vấn đề quan hệ sản xuất nhiều nhà khoa học quan tâm sâu nghiên cứu nhiều góc độ khác góp phần làm sáng tỏ vai trị, vị trí quan hệ sản xuất việc phát triển kinh tế Việt Nam nay; chẳng hạn như: Trần Văn Dực: “ Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình đổi Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995); Lương Minh Cừ: “Tính đa dạng, liên kết tính đan xen hình thức sở hữu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghiã nước ta nay” (tạp chí Triết học số 6/ tháng 12/ năm 1996); GS.TS Lương Xuân Quỳ: “Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam”( Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) đưa số giải pháp để xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ; Nguyễn Văn Ngọc: “Quan hệ biện chứng loại hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay” (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002); TS.Phạm Thị Quý: “Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Nguyễn Trọng Chuẩn: “Kinh tế tư nhân vấn đề Đảng viên làm kinh tế tư nhân điều kiện kinh tế nước ta [3] nay” (tạp chí triết học số 9/ tháng 9/ năm 2002); Tô Huy Rứa: “Nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (Tạp chí Cộng sản số 6/ năm 2004); Nguyễn Cúc – Kim Văn Chính: “Sở hữu nhà nước doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006); Nguyễn Kế Tuấn: “Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010); Nguyễn Lê Quý Hiển: “Chuyển biến quan hệ sở hữu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” (Luận án tiến sĩ Kinh tế năm 2012);.v.v… Tóm lại, vấn đề phát triển biến đổi quan hệ sản xuất đề tài khơng có nhiều vấn đề khía cạnh nảy sinh chuyển động kinh tế thị trường, đặc biệt cấp sở thị xã Hương Thủy đáng quan tâm Từ kết nghiên cứu đề tài nói trên, tác giả khóa luận kế thừa có bổ sung để nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất thị xã Hương Thủy - Thừa Thiên Huế điều kiện kinh tế thị trường giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Góp phần nhận thức đầy đủ lý luận chủ nghĩa MácLênin quan hệ sản xuất, biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam vận dụng biến đổi quan hệ sản xuất cách linh hoạt vào việc điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất từ thúc đẩy sản xuất phát triển – điều kiện kinh tế thị trương Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: - Làm rõ kết cấu, vị tri, vai trò quan hệ sản xuất, tầm quan trọng quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất trình đổi cấu kinh tế - xã hội [4] - Làm rõ thực trạng khuynh hướng biến đổi quan hệ sản xuất điều kiện kinh tế thị trường Hương Thủy (Thừa Thiên Huế); từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất tình hình địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nhiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin quan hệ sản xuất , tính tất yếu biến đổi quan hệ sản xuất, biến đổi quan hệ sản xuất kinh tế thị trường Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển quan hệ sản xuất, nghị thị xã Hương Thủy, tư liệu thị xã Hương Thủy nguồn tư liệu, thơng tin thống khác Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phép biện chứng vật, phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề, phương pháp logic - lịch sử từ rút kết luận Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác như: so sánh, đối chiếu, thống kê trọng phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Đề tài góp phần làm rõ lập trường, phương pháp Macxit vấn đề quan hệ sản xuất, tính tất yếu biến đổi quan hệ sản xuất, thực trạng khuynh hướng biến đổi quan hệ sản xuất Hương Thủy, đưa số giải pháp cho phát triển quan hệ sản xuất địa phương Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Đề tài gồm chương tiết Ngồi cịn có phụ lục kèm theo [5] Chương KHÁI LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm kết cấu quan hệ sản xuất [6] 1.1.1 Khái niệm quan hệ sản xuất Triết học Mác đời đưa lại cho người cách nhận thức đời sống xã hội lồi người, mà trước với vai trị chi phối chủ nghĩa tâm giải thích đời sống xã hội xuất phát từ niềm tin tôn giáo, tư tưởng trị C.Mác - người phát chủ nghĩa vật lịch sử - phê phán quan niệm sai lầm đó, tạo bước ngoặc cách mạng lịch sử nhận thức nhân loại Triết học Mác nghiên cứu xã hội với điểm xuất phát người thực, tức xuất phát từ đời sống thực người đến xác định tiền đề tồn người tiền đề lịch sử, “con người phải có khả sống làm lịch sử”, tức người muốn tồn trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác…sau lo đến vấn đề khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, v.v… Như để phục vụ cho tồn khơng có cách khác người phải tham gia hoạt động sản xuất Trong Hệ tư tưởng Đức, Mác viết: “…hành vi lịch sử là… sản xuất thân đời sống vật chất hành vi lịch sử, điều kiện lịch sử mà ngàn năm trước, người ta phải thực hàng ngày, hàng để nhằm trì đời sống người”[ 3;286-287] Như vậy, C.Mác rằng: tiền đề tồn người tiền đề lịch sử là: “sản xuất vật chất” Có thể thấy rằng, khác người vật chỗ: lồi vật thích nghi với tự nhiên, với điều kiện tồn mình, cịn người thay đổi tự nhiên, cải tạo điều kiện tồn cho phù hợp với mục đích đặt ra, người bắt giới tự nhiên phục vụ cho mục đích mình, thống trị giới tự nhiên thơng qua lao động Con người tham gia vào hoạt động sản xuất cải vật chất, yêu cầu khách quan tồn xã hội Nhưng hoạt động sản xuất [7] người ban đầu hành động theo thao tác năng, chưa khỏi tính động vật Những hoạt động phụ thuộc vào giới tự nhiên, hoạt động cịn mang dáng dấp giới tự nhiên, nhằm chiếm lấy vật có sẵn giới tự nhiên để thõa mãn nhu cầu trực tiếp mình, đáp ứng nhu cầu sinh tồn Trong trình giao tiếp với giới tự nhiên hoạt động người biến đổi phát triển thành hoạt động có ý thức Đến lúc thứ có sẵn tự nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu tồn phát triển người Do đó, để trì ngày nâng cao đời sống mình, người phải tiến hành cải tạo giới tự nhiên Những sản phẩm người làm lúc khơng cịn sẵn có tự nhiên, mà kết q trình hoạt động có ý thức; hoạt động Mác gọi sản xuất vật chất tương ứng với người có đời sống xã hội Vậy người tạo đời sống xã hội lịch sử Lao động sản xuất đặc trưng riêng có người, tiêu chí để phân biệt người với vật Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ăngghen khẳng định: lao động tạo người Có dáng thẳng đôi bàn tay trở nên tự làm động tác lao động khác nhờ khả lao động Thơng qua q trình lao động mà đơi bàn tay ngày trở nên hoàn thiện, thần kỳ, tạo nên tuyệt tác văn hóa, làm cho giới người vượt lên giới khác Sản xuất vật chất sở để xã hội lồi người tồn phát triển Trong trình sản xuất vật chất đó, người khơng ngừng làm biến đổi giới tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi thân Sản xuất vật chất không ngừng phát triển, phát triển sản xuất vật chất định biến đổi phát triển mặt đời sống xã hội, định phát triển xã hội từ thấp đến cao Chính phải tìm sở sâu xa tượng xã hội sản xuất vật chất xã hội [8] Với phát triển đơi bàn tay với q trình lao động người bắt đầu thống trị giới tự nhiên Tính tất yếu giao tiếp trình lao động hay nhu cầu “phải nói với đấy” khiến cho ngôn ngữ quan phát âm xuất Lao động ngôn ngữ xem hai chất kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến óc vượn chuyển thành óc người, tâm lý động vật thành ý thức người Trong q trình sản xuất người phải ln đồng thời tham gia vào hai mối quan hệ mà C.Mác gọi “mối quan hệ song trùng”, gọi quan hệ kép Quan hệ kép “đường kinh độ vĩ độ” lịch sử xã hội Đó q trình sản xuất người không quan hệ với giới tự nhiên để tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu mình, đồng thời người khơng thể sản xuất có kết tiến hành cách riêng lẻ, đơn lẻ, mà phải liên kết với nhau,quan hệ tác động qua lại với trình sản xuất Quan hệ thứ gọi lực lượng sản xuất, quan hệ thứ hai quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất biểu mối quan hệ người với người q trình sản xuất Chính sở người người trình sản xuất mà hình thành nên mối quan hệ xã hội khác Khái niệm quan hệ sản xuất hình thành tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Nhưng tác phẩm gọi hình thức giao tiếp Quan hệ sản xuất tồn vượt lịch sử, tồn bên hoạt động người mà bắt nguồn từ trình sản xuất vật chất Con người với việc sản xuất sản phẩm vật chất hình thành nên quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm Nhưng quan hệ sản xuất cấu thành cách tùy tiện theo ý muốn chủ quan người, mà có tính khách quan Đối với quan hệ sản xuất, người tự chọn lựa, lại tùy tiện thay đổi Quan hệ sản xuất người tạo ra, hình thành cách khách quan q trình sản xuất, [9] khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan, tùy tiện lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử định Để tiến hành sản xuất người phải quan hệ với tự nhiên mà phải quan hệ với để trao đổi lao động kết lao động, sản xuất mang tính chất xã hội Trong tác phẩm “Lao động làm thuê tư bản” C.Mác viết: “Trong sản xuất người không quan hệ với tự nhiên Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung hoạt để trao đổi với Muốn sản xuất người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên tức quan hệ sản xuất”[7;552] Trong tác phẩm “Tư bản” C.Mác cho tính khách quan quan hệ sản xuất thể chỗ: Thứ nhất, chúng hình thành trình độ định lực lượng sản xuất Thứ hai, mối liên hệ quan hệ kinh tế người trình sản xuất vật chất khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan họ, mà phụ thuộc vào tính chất phương tiện sản xuất sở hữu Thứ ba, chúng không phụ thuộc vào dự án mục tiêu định sẵn đầu óc người mà ngược lại Trong tác phẩm “Những “người bạn dân “ ” Lênin đánh giá vai trò quan hệ sản xuất ý nghĩa phương pháp luận rút Theo Lênin xã hội, mặt quan hệ sản xuất, việc nêu quan hệ sản xuất vật chất quan hệ chủ đạo cho phép khám phá quy luật phát triển xã hội Việc nhấn mạnh quan hệ sản xuất vật chất khắc phục hòa lẫn chất tượng, vạch tiêu chí để phân định ranh giới tượng tượng không đời sống xã hội cần thiết Quan hệ sản xuất cố định bất biến mà mang tính lịch sử Bất kỳ quan hệ sản xuất thích ứng với lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử định Do đó, lịch sử lồi người trãi qua quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thủy, quan hệ [10] ... tính tất yếu biến đổi quan hệ sản xuất, biến đổi quan hệ sản xuất kinh tế thị trường Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa... sản xuất: quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thủy, quan hệ [10] sản xuất chế độ nô lệ, quan hệ sản xuất phong kiến, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa – quan hệ sản xuất. .. riêng Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định quan hệ khác Quan hệ sở hữu xác định quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung