Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
591,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC BÙI THỊ HOA ĐẠO HIẾU TRONG VĂN HOÁ GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGs.Ts Nguyễn Minh Hòa Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Minh Hòa, người hướng dẫn nhiệt tâm nghiêm khắc vấn đề học thuật luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phân Viện Nghiên cứu Văn hóa thông tin TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho mặt để hoàn tất tốt đẹp khóa học Thạc só Văn hóa học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn ý kiến q giá PGS TS Nguyễn Văn Tiệp, TS Đỗ Nam Liên, PGS TS Phan Thu Hiền, TS Trần Ngọc Khánh, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng việc giúp sửa chữa, bổ sung, nâng cao chất lượng khoa học đề tài Xin tri ân gia đình thân yêu sát cánh bên tôi, giúp vững vàng suốt thời kỳ học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Xin cảm ơn tất đồng nghiệp bạn bè, người động viên, khuyến khích học tập chia sẻ nhiều khó khăn trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phòng Sau đại học, thầy cô môn Văn hóa học trường ĐH KHXH&NV tạo môi trường học thuật thuận lợi để nâng cao chuyên môn, hoàn thành bậc học Thạc só có thêm tự tin bước đường nghiên cứu vấn đề văn hóa nước nhà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang LỜI CẢM ƠN I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .5 III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN VAÊN Đối tượng 10 Phaïm vi nghiên cứu 11 Các vấn đề cần giải luận văn 11 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 12 VII BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 12 Chương I: ĐẠO HIẾU LÀ NỀN TẢNG VĂN HOÁ-ĐẠO ĐỨC CỦA GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT I KHÁI NIỆM ĐẠO HIẾU .13 Định nghóa 13 Hiếu mối tương quan gia đình - xã hội .18 2.1 Bản chất tự nhiên hiếu .18 2.2 Bản chất xã hội hiếu .21 II QUAN NIEÄM VỀ HIẾU TRONG CÁC HỆ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO Quan niệm hiếu Nho giáo .32 1.1 Phù hiếu thủy thân: Hiếu thờ cha mẹ 35 1.2 Trung quân: Giữa thờ vua 39 1.3 Chung vu lập thân: Lập thân 40 Quan niệm hiếu Phật giáo 42 2.1 Đạo hiếu theá gian 44 2.2 Đạo hiếu xuất gian 48 Quan niệm hiếu Thiên chúa giáo 51 III TRUYEÀN THỐNG HIẾU ĐẠO CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM (Qua kho tàng văn học dân gian: ca dao-dân ca, truyện tích, sách gia huấn): 53 Hiếu ca dao-dân ca .53 Hiếu truyện tích Chử Đồng Tử 59 Hiếu sách gia huấn 62 IV VAI TRÒ CỦA ĐẠO HIẾU TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 72 Tiểu kết chương 76 Chương II: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO HIẾU TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA-XÃ HỘI NAM BỘÄ I HIẾU TRONG QUAN NIỆM CỦA CÁC TÔN GIÁO CỨU THẾ Ở NAM BỘ Hiếu quan niệm đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 78 Hiếu quan niệm đạo Tứ n Hiếu Nghóa .80 Hiếu quan niệm đạo Phật giáo Hòa Hảo 83 Hiếu torng quan niệm đạo Cao Đài 84 II MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Gia đình người Việt Nam Bộ có tính động linh hoạt .86 Gia đình người Việt Nam Bộ chịu ảnh hưởng Nho giáo 89 Gia đình người Việt Nam Bộ gia đình trọng đạo lý, tình người 93 III NHỮNG BIẾN THỂ CỦA ĐẠO HIẾU TRUYỀN THỐNG TRONG VĂN HÓA GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Đạo hiếu gia đình người Việt Nam Bộ gắn với hoàn cảnh thực tế chịu ảnh hưởng Nho giáo .98 1.1 Đề cao vai trò người thứ việc phụng dưỡng cha mẹ 99 1.2 Hiếu quan hệ chữ Tình-chữ Hiếu 102 1.3 Hiếu giáo dục gia ñình 107 Chữ Hiếu bổ sung, tổng hợp thêm nhiều sắc thái văn hoá 110 2.1 Hiếu qua phong tục thờ cúng tổ tiên 111 Quan niệm thờ cúng tổ tieân .111 Thờ tự .117 nghóa mỹ tục thờ cúng tổ tiên .123 2.2 Tôn trọng người già 124 IV ĐẠO HIẾU TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Những biến đổi kinh tế-văn hoá-xã hội ảnh hưởng đến hiếu 1.1 Quá trình Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá .127 1.2 Kinh tế thị trường tự 129 1.3 Sự suy giảm chức gia ñình .130 Đạo hiếu ngày .134 Đạo hiếu qua biến đổi đời sống gia đình 134 Suy nghó đạo hiếu tương lai gia đình .140 2.1.Đạo hiếu với toán gia đình 140 2.2 Chữ hiếu cần vận dụng linh hoạt vào đời sống gia đình 142 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngày nay, phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật thay đổi dồn dập đời sống gia đình-xã hội tính chất diễn quy mô toàn giới Do vậy, vấn đề gia đình hạnh phúc gia đình lên mối quan tâm đặc biệt hầu hết quốc gia nhiều hệ Vì xã hội phát triển, quan tâm đến vấn đề người lại phải quan tâm đến thiết chế gia đình-cũng thiết chế xã hội, giữ vai trò thiết yếu, sống loài người Xuất phát từ thực tiễn xã hội, ý thức vấn đề xảy tương lai gia đình, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức vị trí quan trọng gia đình phát triển tiến xã hội hạnh phúc cá nhân Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh rõ: “Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” Và gần đây, vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam đại dân tộc lại đặt với đòi hỏi mới, có tính cụ thể hơn, lần đầu tiên, dự thảo “chiến lược gia đình Việt Nam giai đoạn giai đoạn 2004-2010” đặt Cốt lõi dự thảo hướng tới xây dựng gia đình Việt Nam đại dân tộc phải dựa tảng giá trị bền vững gia đình Tuy nhiên dự thảo chưa thể hiện, phản ánh hết vấn đề gia đình, chẳng hạn đời sống văn hoá gia đình đâu giá trị bền vững đâu giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống? nên chưa thống khung lý thuyết, phương pháp luận tiêu chí cụ thể để xem xét, đánh giá lại xem giá trị lỗi thời, không phù hợp giá trị cần phát huy Do vậy, không thống việc chọn lựa giá trị truyền thống để dạy cho áp dụng vào giáo dục gia đình Tuy nhiên, bước sang thời kinh tế thị trường, với du nhập thêm nhiều giá trị suy giảm, bỏ quên, mai nhiều giá trị truyền thống Bởi mà vấn đề khủng hoảng gia đình đặt xúc cho toàn xã hội Những giá trị đạo đức truyền thống vốn có chỗ đứng quan trọng đời sống gia đình, mối quan hệ gia đình tốt đẹp tưởng khó thay đổi trở nên lỏng lẻo bị chi phối quan hệ mang tính lợi nhuận, thị trường Kinh tế thị trường làm thay đổi hẳn cấu kinh tế-xã hội, thay đổi mặt gia đình, xóa nhiều tập quán lỗi thời, đem đến cho gia đình vận hội Các thành viên gia đình không bó hẹp mối quan hệ gia đình Họ khẳng định vai trò cá nhân có ý thức vươn lên tự khẳng định xem giá trị sống mà xã hội trân trọng Song với đổi thay ấy, thoát ly đời sống gia đình để mong khẳng định “tôi” cá nhân khiến cho nhiều người có cảm giác bị đẩy xa khỏi gia đình, phải đối mặt với cô đơn, buồn tẻ, nghèo nàn, thiếu thốn tình cảm gia đình Có thể nói, gia đình không xưa, nếp nhà truyền thống có có dưới, có thứ có bậc, cha nói phải nghe, mẹ dạy phải nhớ…tất phải có khuôn phép Ngay hình ảnh ông bà, tổ tiên, bố mẹ xem gương sáng để cháu noi theo, học hỏi kinh nghiệm…giờ phải chịu tác động, thử thách trước hệ chuẩn xã hội đại Hàng ngày, hàng giờ, báo, tạp chí bên sống bao cảnh trái khoáy, đau lòng đập vào mắt ta, như: bất hiếu với cha mẹ, bất kính với ông bà; hất hủi cha mẹ; người già bị cháu bỏ quên trại dưỡng lão; đẩy mẹ đường ăn xin; giết mẹ; cha mẹ bắt ăn xin để mẹ có tiền nhà cờ bạc, cha có tiền rượu chè; kiện cha mẹ tranh giành đất đai, nhà cửa…đã gióng lên hồi chuông cảnh báo chung cho toàn xã hội suy đồi, xuống cấp mặt đạo đức Đối diện với thực tế ấy, nhiều người cảm thấy nuối tiếc, hoài vọng hình ảnh, nếp gia đình xưa vội cho giới trẻ gốc, lai căng Một số người, tích cực hơn, có sống vật chất đầy đủ họ bắt đầu nghó cho thân, lo cho gốc nên họ cố gắng củng cố tình cảm, tìm lại ấm, ký ức tổ tiên việc làm thiết thực như: xây dựng nhà thờ, sửa sang lại mồ mả tổ tiên, truy tìm lại gia phả, nhận lại dòng họ, thăm hỏi, cưu mang người thân lúc sa cơ, hoạn nạn,…Tuy nhiên, khôi phục lại truyền thống nghóa quay trở lại không hợp thời gia đình kiểu cũ Quan trọng phải biết chắt lọc nhân tố phù hợp, biết làm lại giá trị đạo đức truyền thống để giá trị phát huy mạnh ổn định gia đình đem đến cho thành viên gia đình tin cậy, niềm hạnh phúc Vấn đề đặt đến lúc cần phải nhận diện, đánh giá lại số giá trị đạo đức gia đình cho phù hợp với bối cảnh xã hội mà đó, có giá trị hiếu đạo-một giá trị đạo đức tảng văn hoá gia đình Việt Nam mà luận văn quan tâm, nghiên cứu Gần đây, báo đăng báo Đại đoàn kết tháng 1/1991, câu hỏi đặt gây xúc cho bạn đọc:“ Giữa thời buổi chế thị trường này, chữ Hiếu hay mất?” Xuất phát từ xúc ấy, báo Đại đoàn kết phát động thành phong trào lấy “tôn vinh đạo Hiếu” làm chủ đề xuyên suốt thời gian dài trang gia đình xã hội Từ phát động, chủ đề trở thành diễn đàn chuyển tải nhiều tâm tư tình cảm bạn đọc Sau mục“tâm người cao tuổi qua cánh thư” hình thành thu hút, ghi nhận nhiều lời giãi bày, lo lắng, trăn trở bậc làm cha mẹ người không giữ lòng hiếu thảo…Gần đây, với trở về, muốn phục hồi lại giá trị đạo đức bị bỏ quên, phong trào “ông bà cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền” khởi xướng, trở thành phong trào thiết thực, thu hút quan tâm toàn xã hội Phải cố gắng hàn gắn, tìm kiếm lại giá trị đích thực đời sống gia đình? Mục tiêu tốt đẹp vậy, song vấn đề nhìn nhận, đối diện với thực tế này, nhìn nhận khủng hoảng gia đình điều tránh khỏi trình phát triển xã hội Trên sở nhận diện lý giải biến động, thay đổi cách khoa học có hệ thống Phải thừa nhận rằng, công nghiệp hoá - đô thị hoá làm tăng nhu cầu khẳng định cá nhân, làm thay đổi mặt gia đình Theo đó, mối quan hệ gia đình, mối liên hệ huyết thống gia đình dòng họ không tránh khỏi lỏng lẻo, có phần bị phai nhạt Bên cạnh đó, phận giới trẻ, họ xem việc hàng tháng cần góp tiền phụng dưỡng cho cha mẹ đầy đủ, thể quan tâm, chăm sóc, trọn bổn phận làm đấng song thân Nói khác hơn, chữ hiếu phận nhỏ có cách hiểu lạnh lùng đồng tiền họ Tuy nhiên, phía sau mặt trái kinh tế thị trường, dù chủ nghóa thực dụng, thực lợi với việc đề cao giá trị tự do, chủ nghóa cá nhân cực đoan làm suy yếu nhiều giá trị đạo đức gia đình Và hình ảnh gia đình- nôi trong đời sống người có phần suy giảm góc đời xã hội có người lặng lẽ vun xới cho mái ấm gia đình tình yêu thương, lòng hiếu thảo Tự đáy lòng họ tâm niệm bổn phận thiêng liêng, niềm hạnh phúc người làm biết dành tình cảm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bậc sinh thành Có thể nói, xã hội có người bất hiếu người hiếu thảo với cha mẹ giai đoạn phát triển xã hội-mà cụ thể xã hội tại, ta thấy nhiều đổi thay dội vào đời sống gia đình Và giá trị đạo đức gia đình có giá trị hiếu đạo bị xem nhẹ, lãng quên, đe doạ đến tồn thiết chế gia đình Do mà, chuyện hiếu đạo với cha mẹ không chuyện nhà mà trở thành mối quan tâm xã hội Do mà, tìm hiểu Đạo Hiếu văn hoá gia đình người Việt Nam Bộ đề tài mà luận văn sâu vào nghiên cứu nhằm vào xúc thực tế gia đình, xã hội có nhiều quan tâm Vì tương lai phát triển, hoạch định sách gia đình, không nghiên cứu kế thừa giá trị đạo đức truyền thống mà hiếu đạo giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình Đi liền với phát triển chung đất nước, giá trị cần phải nghiên cứu cách có hệ thống, nhằm phát huy mạnh đời sống gia đình đại bảo vệ lối sống tình nghóa, truyền thống tôn trọng người già vốn có tự ngàn xưa dân tộc Việt Nam II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: • Tìm hiểu chất chữ hiếu nội dung hiếu hệ tư tưởng, tôn giáo Từ có sở lý thuyết chung hiếu, tìm biểu đạo hiếu đời sống văn hoá gia đình truyền thống người Việt • Tìm hiểu biểu đạo hiếu biến thể chữ hiếu đời sống văn hoá gia đình người Việt Nam Bộ để qua thấy tính lịch sử, tính biện chứng quan niệm • Hướng tới việc nhận diện, đánh giá lại giá trị đạo hiếu đời sống văn hoá gia đình, qua đó, vấn đề đặt phải hiểu, đánh giá, xây dựng đình Việt Nam Qua kho tàng văn học dân gian ca dao, dân ca, số truyện tích ta hiểu đạo hiếu người bình dân với cách thể hiếu đạo xuất phát từ tình cảm tự nhiên, chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến khắt khe Qua tác phẩm gia huấn ta lại thấy bóng dáng gia đình nhà Nho sống bần, lạc đạo Có thể nói, dân gian có cách hiểu thực đạo hiếu hoàn cảnh cụ thể không cứng nhắc, thái quá, phần Việt hoá, làm mềm cho phù hợp với đời sống gia đình Việt Nam Theo chân người lưu dân xuôi phương Nam khai mở đất, hành trang văn hoá đem theo vốn văn hoá truyền thống tổ tiên ông bà, hiếu đạo truyền thống đến vùng đất lại lần làm mới, bổ sung thêm sắc thái văn hoá Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tế, cộng với tồn xã hội đặc thù nên gia đình người Việt Nam Bộ trình thích nghi với điều kiện lịch sửxã hội vùng đất có đặc trưng riêng Và cộng với tiếp xúc, giao lưu với văn hoá tộc người Hoa, Chăm, Khơmer nên thiết chế gia đình bắt buộc phải có trình vận động, tự điều chỉnh có thay đổi phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Do vậy, gia đình người Việt Nam Bộ có đặc điểm riêng, như: gia đình người Việt có tính động linh hoạt, chịu ảnh hưởng thấp Nho giáo gia đình trọng đạo lý, tình người Từ đặc điểm riêng này, sâu vào tổ chức đời sống gia đình ta thấy đó, mối quan hệ gia đình với giá trị truyền thống xem trọng, có truyền thống hiếu đạo-vẫn xem truyền thống tốt đẹp gia đình người Việt Nam Bộ Có điều gắn với biến đổi gia đình, truyền thống không tránh khỏi pha trộn, có thêm sắc thái văn hoá Do vậy, qua đời sống văn hoá gia đình người Việt Nam Bộ, đạo hiếu biểu cụ thể, là: đạo hiếu gắn với hoàn cảnh thực tế gia đình chịu ảnh hưởng Nho giáo; biểu thứ hai đạo hiếu gia đình người Việt Nam Bộ bổ sung, tổng hợp thêm nhiều sắc thái văn hoá Qua hai biểu phản ánh tính biện chứng lịch sử xã hội hiếu trình thích ứng với nhu cầu phát triển gia đình xã hội nơi vùng đất Và nhìn chung cách thể đạo hiếu người Việt Nam Bộ chủ tính bộc trực, thực tế, không câu nệ vào hình thức, lễ nghi rườm rà Vì xét phạm trù đạo đức hiếu mà với cách thể phản ánh tính cách, lối sống, xu hướng phát triển chung xã hội Nói dễ hiểu sản phẩm mang tính xã hội Bước sang xã hội đại, thực công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước liền với trình chuyển đổi cấu kinh tế-xã hội mà với trình kéo theo thay đổi đời sống văn hoá gia đình Giá trị đạo đức hiếu phát huy tính liên tục đời sống gia đình, xã hội bắt buộc phải trải qua trình thích ứng, bổ sung giá trị phù hợp với hướng phát triển gia đình nhu cầu xã hội Tuy nhiên, ngày giá trị cũ, chưa tìm thấy tương hợp, chưa thống chuẩn chung nên quan niệm hiếu chưa hiểu Sau mặt trái kinh tế thị trường, đồng tiền xen vào mối quan hệ đạo đức hiếu có phần suy yếu, bị xem nhẹ giáo dục gia đình Hiện tượng bỏ mặc cha mẹ đau yếu, bệnh tật, tiền của, đất đai mà sẵn sàng bỏ mẹ, chí giết cha mẹ, hay bỏ mặc cha mẹ già trại dưỡng lão…đã thu hút quan tâm toàn xã hội Bên cạnh đó, phận niên, chữ hiếu suy nghó họ không giữ ý nghóa vốn có, mà phụng dưỡng cha mẹ họ hiểu tròn bổn phận hiếu hàng tháng chu cấp đầy đủ tiền bạc cho bố mẹ Ngay số bậc làm cha mẹ hiểu sai hiếu, dùng hiếu để áp đặt cho Tuy nhiên, đằng sau sa sút, bỏ quên chữ hiếu cuả phận cá nhân xã hội, ta thấy nhiều người lặng lẽ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ không nề hà gian khó họ xem việc tròn câu hiếu đạo niềm hạnh phúc thiêng liêng người làm Tuy nhiên, hiếu đạo phải đối mặt với toán gia đình mà tự cá nhân xem trọng Hiện tại, đạo hiếu phải đối mặt với nhiều thách thức: trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá, mặt trái kinh tế thị trường…đã tác động đến ổn định định chế gia đình yếu tố văn hoá, chuẩn mực từ bên vào Tuy nhiên, vượt qua không gian thời gian, đạo hiếu chứng tỏ sức mạnh đời sống gia đình đòi hỏi người phải có nỗ lực lớn mặt tu dưỡng đạo đức, biết xử lý đạo hiếu theo hoàn cảnh Có nghóa đòi hỏi “nghệ thuật làm con”-người phải biết học tập, chắt lọc nhân tố phù hợp đạo hiếu xưa để ứng xử vào hoàn cảnh cách thích hợp Vượt khỏi phạm vi gia đình, đạo hiếu xem thành tố sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Đó là, từ gia đình, thể đạo hiếu người sống dành cho người vãng gắn với tục thờ cúng tổ tiên đến đạo hiếu cộng đồng dành cho người có công khai mở đất gắn với tục thờ thành hoàng đình làng, đạo hiếu dân tộc dành cho vị quốc tổ Hùng Vương gắn với việc thờ vị Vua Hùng Một tinh thần “ẩm hà tư nguyên” (uống nước nhớ nguồn) nối dài gắn kết cá nhân với gia đình, gia đình với xã hội theo tinh thần ứng xử đạo hiếu Vì thế, đạo hiếu cần gìn giữ, phát triển thông qua giáo dục cá nhân giáo dục đạo đức gia đình Có vậy, tạo cá nhân tốt gia đình tốt có xã hội phát triển tốt Tuy nhiên, để đạo hiếu thấm sâu vào đời sống gia đình, làm cho người không quên giá trị đạo lý cao đẹp quan tâm từ phía xã hội dành cho thiết chế gia đình quan trọng Đồng thời xã hội phải tạo điều kiện để thực đạo lý bối cảnh hoàn toàn mới, làm cho hiếu đạo tìm dung hoà với tự cá nhân./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Toan nh (1999, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình, Nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh, Tp.HCM Toan nh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, Hà Nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính(1990), Việt Nam phong tục, Nxb Hồ Chí Minh, Tp.HCM Phan Kế Bính (1922), Nam Hải dị nhân liệt truyện, Lê Văn Phúc, Hà Nội Đỗ Thị Bình-Lê Ngọc Văn-Nguyễn Linh Khiếu(2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Công Bình-Lê Xuân Diệm-Mạc Đường(1990), Văn hoá cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Yvonnne Castellan (2002), Gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Bùi Đình Châu(2000), Văn hoá gia đình, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 13 Việt Cúc-Sơn Nam (2003), Gò Công cảnh cũ người xưa, Nxb Trẻ, Tp HCM 14 Chương trình giáo lý phổ thông, Sách kinh nhỏ dành cho học sinh, Nxb Thuận Hoá, Huế 15 Thiều Chửu (2000), Hán-Việt từ điển, Nxb Tp Hồ Chí Minh, TP.HCM 16 Diêm i Dân (2001), Gia giáo Trung Quốc cổ (Cao Tự Thanh dịch), Nxb Trẻ, Tp.HCM 17 Hà Tân Dân, Hệ phái Tứ n Hiếu Nghóa, tủ sách sưu khảo sử liệu Phật giáo Bừu Sơn Kỳ Hương 18 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hoá tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (2002), Phật giáo, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hoá Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đường Đắc Dương (cb)-Tạ Duy Hoà-Nguyễn Thị Thu Hiền (d) (2004), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 ĐTC Gioan-PhaoLô II (1978-1994), Tiến ngàn năm thứ ba 25 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học KHXH & NV, trung tâm nghiên cứu Việt Nam-Đông Nam Á, Văn hoá dân gian Nam không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học QG TP.HCM, HCM 26 Đại nam thống chí: lục tỉnh NamViệt, tỉnh Gia Định (1959)(tập thượng), Sài Gòn 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ XI, Nxb Sự Thật Hà Nội 28 Trần Bạch Đằng (2005), Kẻ só gia Định, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 29 Lê Quý Đức-Vũ Thy Huệ (2003), Người phụ nữ văn hoá gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Tp HCM 30 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, Sài Gòn 31 Lâm Ngữ Đường (1993), Sống đẹp, (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hoá, Hà Nội 32 Lê Giang-Lê Anh Trung (bs)(1991), Những hát ru, Nxb Văn Nghệ, Tp HCM 33 Trần Văn Giàu-Trần Bạch Đằng chủ biên (1998), Địa chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh (t1,4), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 34 Trần Văn Giàu chủ biên(1987), Địa Chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh (t1,3), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 35 Charles L Jones, Lorne Tepperman, Susannah J Wilson(2001), Tương Lai gia đình (Vũ Quang Hà bd), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Đinh Văn Hạnh, Đạo Tứ n Hiếu Nghóa người Việt Nam Bộ, luận án tiến só Dân tộc học 37 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hoá tâm linh Nam Bộ, Nxb Trẻ, TP.HCM 38 Lê Như Hoa(2001), Văn hoá gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 39 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Viện văn hoá & Văn hoá thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Hoà (2000), Hôn nhân gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, Tp HCM 41 Nguyễn Minh Hoà(1998), Hôn nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh (nhận diện dự báo), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 42 Nguyễn Minh Hoà (1999), Bảo tồn phát huy sắc Văn hoá Dân tộc vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn-Bảo tàng kịch sử Việt Nam-Tp HCM, TP HCM 43 Đỗ Trinh Huệ biên khảo(2000), Văn hoá tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L Cadière, Nxb Thuận Hoá, Huế 44 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đỗ Quang Hưng (2001), Vài suy nghó vấn đề tôn giáo miền Nam thời cận đại”, Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Trần Đình Hượu(1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 47 Kim Hyun Jae (2005), Gia đình hôn nhân người Hàn( so sánh với gia đình hôn nhân người Việt), luận án tiến só, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 48 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao Động-Xã hội, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh(1998), Văn hoá gia đình, Văn hoá dân tộc, Hà Nội 50 Vũ Khiêu (1990), “Khổng giáo gia đình”, Nho giáo xưa nay, (107136), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Trần Trọng Kim (1992), Nho Giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 52 Kinh nguyện gia đình (2002), lưu hành nội 53 Kinh Cựu ước Tân ước 54 Kinh Thiên đạo Thế đạo (Đại đạo Tam kỳ phổ độ) Toà thánh Tây Ninh 55 Kinh báo hiếu Vu lan, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Tp HCM 56 Kinh Đại báo phụ mẫu trọng ân (1973), Giáo hội Phật giáo thống nhất, Gia Định 57 Kinh Tâm địa quán, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Tp HCM 58 Vũ Văn Kính (1971), Gương Hiếu Việt Nam, Sài Sòn 59 Trương Vónh Ky ù(1968), Minh tâm bửu giám, Hoa Tiên 60 Tương Lai chủ biên (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (t2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 62 Phan Huy Lê (1999), Tìm nguồn cội (tập 2), Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam BộViệt Nam từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 C.Scott Littleton (2001), Trí tuệ phương Đông, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Long(1998), Gia đình Gia tộc, Nxb Lao Động, Hà Nội 66 Marguerite – Marie Thiollier (2000), Từ điển tôn giáo (Lê Diên dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục Hà Nội 68 Sơn Nam (1987), Đồng sông Cửu Long-nét sinh hoạt xưa, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 69 Sơn Nam(1997), Người Sài Gòn, Nxb Trẻ, Tp.HCM 70 Sơn Nam (1974), Cá tính miền Nam, Đông Phố, Sài Gòn 71 Nam Bộ xưa Nay (1999), Tạp chí Xưa & Nay, TP HCM 72 Quách Cư Nghiệp-Lý Văn Phức (1999), Nhị thập tứ Hiếu, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 73 Huyền Mặc Đạo Nhơn-Đoàn Trung Còn dịch(2003), Hiếu Kinh, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 74 Nguyễn Thị Oanh (1999), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ, Tp HCM 75 Đông Phong(1998), Về nguồn văn hoá cổ truyền, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 76 Thạch Phương (cùng tác giả khác) (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Lương Hồng Quang(1997), Văn hoá cộng đồng làng vùng đồng sông Cửu Long thập kỷ 80-90 (qua trường hợp Bình Phú-Cai Lậy-Tiền Giang), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 78 Nguyễn Thành Rum (1996), Gia đình hôn nhân người Việt ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến só Dân tộc học, Trường Đại học KHXH NV Tp HCM 79 Emily A Schultz Robert H Lavenda- Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh – Nxb KHXH – H 2001 80 Sở Văn hóa Thông tin Tp Hồ Chí Minh (1994), Xây dựng gia đình Văn hoá Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 81 Phạm Côn Sơn (1999), Nền nếp gia phong, Nxb Thanh niên, Tp HCM 82 Phạm Côn Sơn (2003), Đạo nghóa gia đình, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 83 Phạm Côn Sơn (1999), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh niên, Tp HCM 84 Linh Mục Thất Sự (1954), Thánh hoá giáo khoa 85 Cao Tự Thanh (2004), Dâu bể mười năm, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 86 Nhất Thanh-Vũ Văn Khiếu (1992), Đất lề quê thói, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM 87 Văn Tân (cùng tác giả khác)(1976), Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hoá Nam Bộ vấn đề phát triển, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 89 Lương Thân-Cao Nãi Quang(phiên âm dịch nghóa), Quốc triều hình luật, Trường Luật khoa Đại học 90 Trần Ngọc Thêm(2001), Tìm sắc Văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 91 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 92 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Lê Phục Thiện dịch (1968), Luận ngữ, Trung tâm học liệu 94 Phạm Khắc Thiệu (1957), Tục diêu gia huấn: sách dạy gồm có ca dao, phong tục, huấn tử gia đình giáo dục, Phú Toàn 95 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (t1), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 96 Hàn Thuyên(bs)(2001), Đạo làm người, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 97 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1997), nh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 99 Lao Tử-Thinh Lê (cb)(2003), Trương Đình Nguyên-Mai Xuân Hải…(dịch), Từ điển Bách khoa Nho-Phật-Lão, Nxb Văn Học, Hà Nội 100 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên)(2002), Sổ tay hành hương đất Phương Nam, Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 101 Huỳnh Ngọc Trảng-Trương Ngọc Tường(1993), Đình Nam Bộ-tín ngưỡng nghi lễ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 102 Huỳnh Ngọc Trảng biên soạn (1998), Ca dao dân ca Nam Kỳ Lục tỉnh, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 103 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hoá làng xã trước thách thức đô thị hoá-tại Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp HCM 104 Nguyễn Văn Trung, triết học tổng quát-Đạo đức học (t3), Á Châu, Gài Gòn 105 Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Hà Nội 106 Trung tâm nghiên cứu tâm lý dân tộc, Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ(2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 107 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia (1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước năm quốc tế gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia-Viện tôn giáo (2001),Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Phan Thị Yến Tuyết (2001), “Một số hình thức thờ cúng tổ tiên dòng họ cư dân Việt Tp HCM”, Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX, vần đề lịch sử -văn hoá, Nxb Trẻ, Tp.HCM 110 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn đạo Nho, Nxb Trẻ, TP HCM 112 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam-Viện ngôn ngữ học(1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 113 Nguyễn Như Ý (cb) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Báo tạp chí tham khảo: 114 Báo Đại Đoàn kết (Kỷ yếu), “Những lòng Hiếu thảo”, liên hoan đại biểu cháu Hiếu thảo toàn quốc lần thứ ba-tại Đà Nẵng, tháng 7/2003 115 Minh Chi (2001), “Quan hệ Nho giáo Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, (100), (5-7-tiếp theo tr.40) 116 Nguyễn Từ Chi (1989), “Nhận xét bước đầu gia đình người Việt”, Tạp chí Xã hội học, (2), (16-24) 117 Phan Đại Doãn – Nguyễn Văn Khánh (1992), “Chữ Hiếu quan hệ gia đình, làng xã người Việt-truyền thống”, Tạp chí Dân tộc học, (2), (57, Tr.45) 118 Thái Đăng (2005), “Mong lòng”, Báo Phụ nữ, (2/8), (14) 119 Đỗ Thái Đồng (1990), “Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ”, Tạp chí XHH, (3), (9-14) 120 Trương Minh Hiển (11/2005), “Bàn chữ Hiếu dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, (248), (24-25) 121 Nguyễn Minh Hoà (1996), “Những thách thức đặt trước mục tiêu xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (29), (126-151) 122 Trần Đình Hượu (1990), “Về gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo”, Tạp chí Xã hội học , (3), (25-38) 123 Trần Đình Hựơu (1990), “Hiểu gia đình truyền thống-đổi phục cổ”, Tạp chí Xã hội học, (3), (6-8) 124 Trần Đình Hượu (1990), ““Bảo kính cảnh giới”thơ gia huấn Nguyễn Trãi”, “Tạp chí xã hội học, (3), (66-69) 125 Hoàng Thiệu Khang(1989), “Bằng cách nhìn lịch trình, tìm chế nhân cách người miền Nam nơi điểm xuất phát lên CNXH”, Tạp chí xã hội học, (2), (39-45) 126 Vũ Khiêu (2000), “Gia đình Việt Nam đường công nghiệp hoá đại hoá”, Tạp chí xã hội học, (4), (5-11) 127 TL (1990), “Gia huấn-loại sách dạy người nhà”, Tạp chí xã hội học, (3), (63-65) 128 Tương Lai (1998), “Vấn đề gia đình biến đổi phát triển xã hội”, Tạp chí Xã hội học,(3), (13-27) 129 Tương Lai (2002), “Gia đình giáo dục gia đình”, Tuổi trẻ chủ nhật, 923/6/2002) 130 Tương Lai (2001), “Không thể xây dựng gia đình đơn vị xã hội”, Tuổi trẻ chù nhật, (25), (3-6-8) 131 Tương Lai (1992), “Những vấn đề cần đặt người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội”, Tạp chí xã hội học, (2), (9-14) 132 Sơn Nam (1997), “Truyền thống gia đình Nam Bộ”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (5), (73-74, tiếp tr.77) 133 Nguyễn Thị Oanh (2003), “Xây dựng tảng cho gia đình Việt Nam đại dân tộc”, Báo Phụ Nữ, (28) 134 Nguyễn Thị Oanh (2003), “Bàn thêm ổn định gia đình”, Báo Phụ nữ, (26/4) (9) 135 Tôn Diễn Phong (2004), “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho gia Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, (4), (3-15) 136 La Văn Quán (2004), “Bước đầu tìm hiểu luân lý đạo đức truyền thống văn hoá Nho gia”, Tạp chí Hán Nôm, (2), (3-10) 137 Ngọc Thạch, “Từ báo đến phong trào xã hội rộng lớn”, Báo Đại Đoàn kết số ngày 20/7/2003, (4, 15) 138 Nguyễn Đông Thạnh, “Chữ hiếu ngày hay mất”, Báo Đại Đoàn Kết số ngày 5/2/1991, 139 Huỳnh Ngọc Trảng, Đạo Hiếu phong hoá gia đình (đọc Liên hoan Đại biểu cháu Hiếu thảo toàn quốc lần thứ ba, Đà Nẵng tháng 7/2003 140 Thụy Vy (thực hiện)(2005), “Giá trị gia đình thay đổi”, Báo Phụ nữ, (48), (9) Tài liệu tham khảo từ internet: 141 Thích Minh Châu (Phật lịch 2002), “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người”, http://www.quangduc.com 142 Thích Viên Giác, “Chữ Hiếu đạo Phật qua kinh Vu Lan Kinh Báo n cha mẹ”, http://www.quangduc.com 143 Lê Mạnh Thát, “Quan niệm chữ Hiếu dân tộc Việt Nam”, http://www.buddhismtoday.com 144 Thích Chơn Thiện, “Chữ Hiếu tình người”, http://www.saigon.com 145 Hoàng Ngọc Hùng, “Một số quan niệm Khổng Tử Hiếu”, http://www.ud.edu.vn Tài liệu tiếng nước ngoài: 146 Lâm Đại Hùng (2000), “Hiếu đễ quan niệm” tư tưởng, Trung Quốc Văên Sử Bách khoa, Triết Giang Nhân dân xuất xã, 743 – 744 147 David Knox (1988), An introduction to marriage and the family, West Publishing Company