Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU HOÀNG CHƯƠNG TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC Chun ngành:VĂN HỐ HỌC Mã số: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM TP.HỒ CHÍ MINH - 2008 Lời cảm tạ Người viết xin chân thành cảm ơn: - GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm tận tình hướng dẫn trình thực luận văn - Quý thầy giảng dạy cho lớp Cao học văn hóa khóa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM - Quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn, đọc góp ý để luận văn hoàn thiện MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY .5 MỞ ĐẦU .6 I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Lịch sử vấn đề IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 V Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Ý nghĩa khoa học .12 Ý nghĩa thực tiễn 12 VI Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Nguồn tư liệu 13 VII Bố cục luận văn 14 Chương 1: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VÀ VĂN HOÁ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT .16 1.1 Triết lý âm dương 16 1.1.1 Nguồn gốc, chất, khái niệm triết lý âm dương 16 1.1.2 Hai quy luật triết lý âm dương 22 1.2 Văn hoá dân gian văn hoá dân gian người Việt 25 1.2.1 Quan niệm văn hoá văn hoá dân gian 25 1.2.2 Văn hoá dân gian người Việt .31 Chương 2: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC 43 2.1 Triết lý âm dương nhận thức vũ trụ 43 2.1.1 Triết lý âm dương nhận thức nguồn gốc, chất vũ trụ 43 2.1.2 Triết lý âm dương nhận thức không gian vũ trụ 55 2.1.3 Triết lý âm dương nhận thức thời gian vũ trụ 64 2.2 Triết lý âm dương nhận thức người .71 2.2.1 Nhận thức người tự nhiên .71 2.2.2 Nhận thức người xã hội 73 Chương 3: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG VĂN HOÁ TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG 77 3.1 Văn hoá tổ chức đời sống tập thể 77 3.1.1 Tổ chức gia đình: Nhà 78 3.1.2 Tổ chức làng: Tính cộng đồng tính tự trị 82 3.1.3 Tổ chức quốc gia: Nước 88 3.2 Triết lý âm dương văn hoá tổ chức đời sống cá nhân .94 3.2.1 Triết lý âm dương tín ngưỡng dân gian 94 3.2.2 Triết lý âm dương phong tục dân gian 103 3.2.3 Triết lý âm dương nghệ thuật dân gian 116 Chương 4: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 133 4.1 Triết lý âm dương ứng xử với môi trường tự nhiên 133 4.1.1 Triết lý âm dương tận dụng môi trường tự nhiên: ăn uống, giữ gìn sức khoẻ 133 4.1.2 Triết lý âm dương ứng phó với môi trường tự nhiên: mặc, 139 4.2 Triết lý âm dương văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 150 4.2.1 Triết lý âm dương tận dụng môi trường xã hội: Tiếp nhận để phát triển 151 4.2.2 âm dương đối phó với mơi trường xã hội .155 KẾT LUẬN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 177 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Danh mục tài liệu tham khảo luận văn xếp theo trật tự chữ (A – Z) họ tên tác giả Một tác giả có nhiều tác phẩm thì tác phẩm xếp thứ tự theo năm xuất Xuất xứ tài liệu trích dẫn ghi theo mẫu [X Y: Z], đó: ¾ X: Tên tác giả ký hiệu viết tắt tên sách trường hợp sách khơng có tên tác giả, ví dụ: LSVHTQ (T2) 1999: Lịch sử văn hóa Trung Quốc (t2) 1999 H.: NXB Văn hóa thơng tin, tên quan biên soạn, trường hợp quan tổ chức biên soạn giữ quyền (ví dụ: Viện sử học Việt Nam 1991: Quốc triều hình luật – H : NXB Pháp lý) ¾ Y: năm xuất bản, ví dụ: [Đinh Gia Khánh 1993: 29-31] ¾ Z: số trang - Trong trường hợp phần trích nằm trang liên tục với ghi số trang đầu số trang cuối, số trang cách dấu gạch nối, ví dụ: [Đinh Gia Khánh 1993: 29-31] - Trong trường hợp phần trích nằm trang khơng liên tục với số trang cách dấu phẩy, ví dụ: [Đào Duy Anh 1992: 342, 344] - Trong trường hợp phần trích dẫn lấy từ trang website số trang viết web, ví dụ: [Trần Văn Khê 2006: web] Các hình ảnh minh họa đánh số thứ tự số Ả Rập, gồm hai phần: số chương số ảnh chương; số chương số ảnh ngăn cách dấu chấm, ví dụ: Hình 2.4: Mơ hình tam tài MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, phận văn hoá dân gian chiếm tỷ lệ lớn cấu văn hoá dân tộc có vai trị quan trọng lịch sử, việc bồi dưỡng tâm hồn người, thống cộng đồng Văn hoá dân gian nơi bảo lưu giá trị văn hoá lâu đời dân tộc Nhiều giá trị văn hoá dân gian trở thành phận đời sống xã hội đại, có Triết lý âm dương – thành tựu đặc sắc tư phương Đông Ngay từ đời, triết lý âm dương người phương Đông Trung Quốc Việt Nam, vận dụng vào lĩnh vực đời sống: từ nhận thức vũ trụ đến nhận thức người, từ tổ chức đời sống tập thể đến đời sống cá nhân, từ ứng xử với môi trường tự nhiên đến ứng xử với môi trường xã hội Có thể khẳng định rằng, Triết lý âm dương đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống người phương Đơng nói chung, người Việt nói riêng Ngày nay, triết lý âm dương nhiều người tìm hiểu, ứng dụng Người ta không vận dụng triết lý âm dương vào lĩnh vực đời sống theo phong tục, mà cịn bước lý giải vận dụng dựa sở khoa học Vì vậy, nghiên cứu văn hóa dân gian nói chung, triết lý âm dương nói riêng, vừa “trở cội nguồn”, vừa sở để hiểu sâu sắc tại, để góp phần xây dựng văn hố nước ta Với ý nghĩa gợi ý, giúp đỡ giáo sư hướng dẫn, người viết chọn đề tài Triết lý âm dương văn hoá dân gian người Việt để nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Triết lý âm dương văn hoá dân gian người Việt, người viết hướng tới giải vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ yếu tố triết lý âm dương tượng văn hoá dân gian người Việt Thứ hai, làm rõ vai trò triết lý âm dương văn hoá dân gian người Việt Thứ ba, mức độ định, luận văn nêu lên ảnh hưởng triết lý âm dương tâm thức đời sống thực người Việt III Lịch sử vấn đề Đến nay, vấn đề triết lý âm dương văn hoá dân gian người Việt nhiều người nghiên cứu, từ nước ta tiến hành công đổi (1986) Sớm nhất, khảo cứu văn hóa Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XX số nhà nghiên cứu nước Những tác giả cơng trình tiêu biểu cho giai đoạn như: Phan Kế Bính (Việt Nam phong tục – 1915), Pierre Gourou (Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ – 1936), Nguyễn Văn Huyên (Hội Phù Đổng – 1938, Văn minh Việt Nam – 1944), Đào Duy Anh ( Việt Nam văn hóa sử cương - 1938) Ở cơng trình trên, tác giả đề cập đến triết lý âm dương số lĩnh vực văn hóa dân gian Trong Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính đề cập đến triết lý âm dương lĩnh vực: bốc phệ, địa lý, toán số, đồng cốt, cách chiêm đốn, xem ngày kén Theo Phan Kế Bính, lĩnh vực dựa triết lý âm dương để tính tốn hay xét đốn [Phan Kế Bính 1990: 273-288, 302-305, 307-322] Pierre Gourou đề cập cách sơ lược triết lý âm dương qua trình bày mối quan hệ phong thủy với diện mạo làng Việt [Gourou P 2003: 241-242] Nguyễn Văn Huyên đề cập đến triết lý âm dương cách thức tổ chức lễ hội cụ thể (Hội Phù Đổng) cách trang phục phụ nữ [Nguyễn Văn Huyên 1996: t2: 9-26, 680] Đào Duy Anh trình bày phong thủy, bốc phệ, số tướng cho triết lý âm dương sở quan trọng hoạt động [Đào Duy Anh 2000: 350-357] Tuy nhiên, khơng phải trọng tâm cần trình bày nên cơng trình trên, triết lý âm dương tác giả đề cập đến cách khái quát tản mạn Tiếp nối công trình trên, từ năm 60 kỷ XX đến có nhiều nhà khoa học nghiên cứu văn hóa Việt Nam, vậy, triết lý âm dương văn hóa dân gian người Việt nghiên cứu nhiều Từ nội dung phạm vi vấn đề triết lý âm dương nghiên cứu, chia cơng trình thành hai nhóm: 1/ Những cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam mà có đề cập đến triết lý âm dương; 2/ Những cơng trình nghiên cứu triết lý âm dương văn hóa người Việt 1/ Ở nhóm thứ nhất, triết lý âm dương đối tượng cần tập trung khảo sát, phân tích mà trình bày yếu tố tượng văn hóa Những cơng trình dạng nhiều, chúng nguồn tư liệu phong phú cho việc nghiên cứu triết lý âm dương Xuất phát từ mục đích tìm hiểu nguồn gốc văn hóa Việt Nam phương pháp nghiên cứu dựa “huyền sử”), Việt lý tố nguyên (1970) Nguồn gốc văn hóa Việt Nam (1974), Kim Định sử dụng nhiều tư liệu văn hóa dân gian, thần thoại truyền thuyết để khảo sát Vì mục đích nghiên cứu trên, nên xét riêng triết lý âm dương Kim Định tập trung vào việc xác định nguồn gốc nó, mà chưa vào trình bày sâu triết lý âm dương văn hóa dân gian người Việt Nghiên cứu mối quan hệ văn hóa dân gian Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á thời kỳ tiền sử, cơng trình Văn hố dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng nam Á (1993), Đinh Gia Khánh khái quát đặc điểm nhận thức giới cư dân vùng Đông Nam Á cổ “quan niệm tính chất lưỡng phân lưỡng hợp giới” Tuy chưa trình bày rõ triết lý âm dương, cơng trình Đinh Gia Khánh góp phần gợi mở cho việc tìm hiểu nguồn gốc triết lý âm dương Bằng “cách tiếp cận hệ thống – cấu trúc kết hợp với phương pháp so sánh – loại hình”, cơng trình Tìm sắc văn hoá Việt Nam (2001), Trần Ngọc Thêm đưa cách nhìn có tính hệ thống phi – Hoa triết lý âm dương, đồng thời nêu biểu triết lý âm dương thành tố văn hoá Việt Nam Trong cơng trình này, Trần Ngọc Thêm sử dụng nhiều tư liệu văn hóa dân gian Tuy nhiên, chưa tập trung vào triết lý âm dương đối tượng nên ý kiến ơng dừng lại mức độ gợi mở Ngồi ra, có số tác giả nghiên cứu tượng lĩnh vực văn hóa cụ thể có đề cập đến triết lý âm dương như: Hồng Đạo Kính, Nguyễn Khắc Tụng lĩnh vực kiến trúc; Ngô Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy lĩnh vực tín ngưỡng dân gian; Sơn Nam, Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường lĩnh vực lễ hội đình miếu Nam Bộ… 2/ Nhóm thứ hai, cơng trình hướng tới việc khảo sát triết lý âm dương văn hóa người Việt Ở nhóm thấy tác giả vào nghiên cứu triết lý âm dương văn hóa người Việt nói chung, triết lý âm dương tượng hay lĩnh vực văn hóa cụ thể - Tiêu biểu cho cơng trình nghiên cứu triết lý âm dương văn hóa người Việt nói chung gồm có: Triết lý âm dương vai trị truyền thống văn hóa Việt Nam (1995) Trần Ngọc Thêm; Học thuyết âm dương ngũ hành (1998) Lê Văn Sửu; Tìm hiểu ứng dụng triết lý âm dương (1998) Nguyễn Đình Phư; Âm dương ngũ hành với đời sống người (2002) Lê Văn Qn… Ở cơng trình trên, bên cạnh việc trình bày nguồn gốc, chất triết lý âm dương, vai trò triết lý âm dương văn hóa người Việt nói chung, xuất phát từ mục đích nghiên cứu mình, tác giả lại hướng vào “trọng tâm” định Trần Ngọc Thêm hướng tới việc làm rõ ảnh hưởng triết lý âm dương đến tính cách người Việt Nguyễn Đình Phư vận dụng tri thức khoa học đại (sinh học, toán học, tin học) để phân tích làm rõ về âm dương quẻ kinh dịch Xuất phát từ việc nghiên cứu khí chất sinh học người Việt Nam, Lê Văn Sửu hướng tới làm rõ quy luật âm dương ngũ hành ngôn ngữ Việt dân ca tộc Việt - Về triết lý âm dương lĩnh vực văn hóa cụ thể, có cơng trình nghiên cứu triết lý âm dương y dược học, triết lý âm dương nghệ thuật, triết lý âm dương ẩm thực Nghiên cứu triết lý âm dương lĩnh vực y dược học có: Hồng Tuấn (Học thuyết âm dương phương dược cổ truyền - 1994); Trần Thị Thu Huyền (Âm dương ngũ hành với y học cổ truyền đời sống người - 1999); Ngô Gia Hy (Thử kết hợp Đông Tây y qua dịch lý thận – 1999)… Ở cơng trình trên, tác giả trình bày quan niệm y học dược cổ truyền thể việc vận dụng học thuyết âm dương, ngũ hành vào việc chẩn đoán, diều trị bệnh giữ gìn sức khỏe Đồng thời, tác giả vận dụng tri thức y dược học làm sáng tỏ sở khoa học việc vận dụng học thuyết âm dương ngũ hành phòng chữa bệnh Nghiên cứu triết lý âm dương lĩnh vực nghệ thuật có: Mịch Quang nghiên cứu ảnh hưởng kinh dịch nghệ thuật truyền thống, hát (Kinh dịch với nghệ thuật truyền thống – 1997, Khơi nguồn mỹ học dân tộc – 2004); Trần Văn Khê nghiên cứu triết lý âm dương số loại nhạc cụ, cách diễn xướng người Việt (Âm dương âm nhạc truyền thống – 2006) 10 73 Siêng ăn ói, siêng nói lầm 74 Sướng khổ nhiều 75 Sướng hoá cuồng 76 Sướng trước khổ sau, vui hoá buồn 77 Thái du bất cập 78 Thong thả thời chóng, vội vàng thời lâu 79 Tốt hoá lốp 80 Trước dại sau khôn 81 Vồ lại vập đau 82 Yêu cắn đau b) Ứng xử vừa phải (hài hịa) Tham thâm Ai làm lo, đánh to thua lớn Ai ơi, vội cười nhau, chẳng có sâu chạm cành Ai vội cười nhau, cười người hôm trước hôm sau người cười Ai vội cười nhau, ngắm cho tỏ trước sau cười An phận thân vô nhục Anh ham giàu anh ham dại, hoạnh tài người lại mau hư Ăn vừa phải Bên thẳng bên phải chùng, hai bên thẳng đứt dây 10 Chồng tới vợ phải lui 11 Chửa đui, chửa què, khoe tốt 12 Chửa đui chửa què, khoe tốt 13 Cơm sôi bớt lửa, chồng giận bớt lời 14 Cười ba tháng khơng cười ba năm 15 Cầu tồn thường hỏng việc 179 16 Cây cao gió lay 17 Cười người chẳng ngẫm đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần 18 Cười người chẳng nghĩ đến thân 19 Cười người cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười 20 Cười người ngắm lại sau vai, có mà cười 21 Đói trẻ vội lo, giàu trẻ vội mừng 22 Đời cha hái hoa người, đời phải giả nợ đời cho cha 23 Đừng ăn miệng, đừng diện sang 24 Đừng cậy kiếm sắc mà giặc thua, cậy giáo đua mà mua lấy nhục 25 Đừng cậy sức vóc mà róc đến xương, dây cương mà nát đường thiên hạ 26 Đừng khinh khó, cậy giàu 27 Đừng khôn ngoan, vụng về, đừng cho lận, lận 28 Đừng thái quá, bất cập 29 Hại người chẳng bõ người hại cho 30 Hại nhân, nhân hại 31 Ham ăn mắc bẫy 32 Ham ăn lú, ham ngủ mê 33 Khôn vừa khôn lại chết non 34 Miếng ăn khâu thành tàn 35 Tham thâm 36 Tham thâm, đa dâm chết 37 Tham thâm, giàu đâm đầu vào lưới 38 Tham thâm, nhầm thiệt 39 Tham thực, cực thân 40 Nhọn gãy, cứng nát 180 c) Ứng xử linh hoạt Đến với ma phải quỷ quyệt, đến với phật phải từ bi Gặp thời buổi theo kỉ cương Giàu làm chị, khó lụy làm em Giàu làm kép, hẹp làm đơn Giàu làm phúc, khó làm duyên Gió chiều che chiều Nhập giang tuỳ khúc, nhập gia tuỳ tục Nhiều tiền ăn thịt, tiền ăn nây Nhiều tiền tốt, tiền xấu 10 Nhiều tiền đong đầy, tiền đong vơi 11 Nhiều tiền may áo năm tà, tiền may viền hồ bâu 12 Nhiều tiền mua thịt, tiền mua xương 13 Nồi méo úp vung méo 14 Nồi vung 15 Nồi tròn úp vung tròn, nồi méo úp vung méo 16 Nhập gia tuỳ tục 17 Trời nắng mưa, ngày sớm, trưa, người 18 Tuỳ ứng biến 19 Tuỳ gia phong kiện 20 Tuỳ kỳ sở thích 21 Tuỳ mặt gửi lời 22 Tuỳ mặt gửi lời, tuỳ người gửi 23 Tuỳ nghi châm chước 24 Tuỳ tài bổ sức, tuỳ lực gánh việc quan 25 Tuỳ tiền biện lễ 181 d) Tinh thần lạc quan Ai giầu ba họ, khó ba đời Ai ơi, đừng chóng chầy, có cơng mài sắt có ngày nên kim Ai ơi, đừng lấy làm lo, bóng son soi cho gương mờ Ai ơi, đừng lấy làm lo, dương xuân soi cho âm hàn Ai ơi, cho lành, kiếp chẳng gặp để dành kiếp sau Bệnh quỷ có thuốc tiên Cao nhơn tất hữu cao nhơn trị Chẳng ốm chẳng đau làm giàu chốc Chẳng giàu ba họ, chẳng khó ba đời 10 Chớ thấy duyên muộn mà phiền, duyên muộn, có Tiên đợi chờ 11 Chuột khơn có mèo hay 12 Cịn gà trống gà mái cịn gà giò 13 Còn hồ ao, ếch nhái 14 Còn người cịn 15 Đừng có chết thơi, sống có lúc no xơi chán chè 16 Đừng lùi bước trước khó khăn, đừng sầu muộn đường 17 Giàu ba mươi tuổi mừng, khó ba mươi tuổi em đừng vội lo 18 Giàu trẻ mừng, khó trẻ lo 19 Người có lúc vinh lúc nhục 20 Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc 21 Người đời giỏi gian nan; gian nan có thuở, nhàn có 22 Non cao có đường trèo, đường hiểm nghèo có lối 23 Non cao có đường trèo, bệnh hiểm nghèo có thuốc thần tiên 24 Nợ mịn, lớn 25 Nước có chỗ chỗ đục, người có nhục vinh 182 26 Nước có đục, có 27 Thế gian đặng vợ chồng, đặng chồng vợ, có mơ song tồn đơi 28 Thế gian vợ hỏng chồng 29 Thế gian vợ hỏng chồng, có đâu lại ông lẫn bà 183 Phụ lục TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG QUA CÁC CÂU CA DAO SỬ DỤNG TỪ “VNG, TRỊN” Nguồn tài liệu: Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (cb) 2001: Kho tàng ca dao người Việt ( Tập) – H NXB Văn hoá - Thông tin Trong sách Kho tàng ca dao người Việt, câu tục ngữ xếp theo vần chữ từ A – X Để tiện việc tra cứu, câu dẫn xếp theo trật tự chữ Ba vng sánh với bảy trịn / Đời cha vinh hiển đời sang giầu Bấy lâu liễu bắc đào đông / Tự nhiên thiên lí tương phùng / Bây rồng lại kháp mây / Nhờ tay tạo hóa, vng trịn Cây xanh xanh / Cha mẹ hiền lành để đức cho / Mừng lại mừng cành / Cây đức chồi người đức / Ba vng sách với bảy trịn / Đời cha vinh hiển đời sang giàu Chí hiếu, chí trung chí đễ / Thầy mẹ mà thương rể bế đến / Hai ta đủ mặt vng trịn / Thảo trước, tiếng cịn lưu Chợ Sài Gòn cẩn đá / Chợ rạch Giá cẩn xi moong / Giã em lại vng trịn / Anh xứ sở, khơng cịn vơ Chợ̣ Sài Gịn cẩn đá / Chợ rạch Giá cẩn xi moong / Giã em lại vuông trịn / Anh xứ sơ, khơng cịn vơ / Sách có chữ họa phước vơ / Ưng khơng nói tơi lo cho / Cơng cha nghĩa mẹ đền bồi / Còn lo nỗi đứng ngồi với em / Trăng rằm rọi xuống bên thềm / Tưởng trăng bậu bên thềm thướt tha / Cây oằn hoa / Quá thương nhớ bậu chẳng qua tình / Thương nhau, thương dạng, thương hình / Thương lời ăn nói, thương tình ngãi nhân / Phải duyên Hồ, Việt gần / Trái duyên Tấn Tần đâu gần xa 184 Đã đành nên thiếp nên thê / Nên chăn nên chiếu ta vê cho trịn / Non mịn ngãi khơng mịn / Trăm năm tính vng trịn Đời cha cho chí đời / Có muốn so trịn, thời phải so vng Em thương anh, thầy mẹ thối thác / Chú bác đón can / Bận huệ héo theo lan bận / - Anh có muốn gần, em vẽ chước cho / Cầm buồng cau, chai rượu anh giả đò đến chơi / - Tay anh cầm chai rượu buồng cau / Đi ngả đàng sau thầy mẹ chê khó / Đi đàng cửa ngõ, bác chê nghèo / Nhắn chừng duyên nợ cheo leo / Sóng to thuyền nặng, khơng biết chống chèo có qua khơng? / - Thầy mẹ khơng thương miệng bẩm chân quỳ / Thầy mẹ thương em chừng nào, thương anh chừng có can mà anh lo / - Thầy mẹ sinh em không suy nghĩ cho xa / Bày lễ lệ không thương thương rể / Sợ vng trịn trước sau sau trước / Anh dời chân nhớm bước / Nhân sinh bách nghệ anh làm nghề để cưới em / - Cơ chi có miếu đồng / Để em vô thề hẳn kẻo lịng anh nghi / - Có thiệt lờ em nói khơng? / Hay loan ăn với phụng, chộ rồng lại muốn bay? / - Em không thương anh / Chứ thương anh thề / Loan mà không ăn với phụng / Chứ ăn với phụng, rồng bay mặc rồng 10 Hai tay ôm trái bưởi non / Biết đặng vuông trịn với anh 11 Làm người phải có trí khơn / Nghĩ cho hết đất vng trời trịn / Lên rừng biết núi biết non / Xuống khe biết nước chảy, đá mòn, cá lội giương vi 12 Lo nước non / Chưa vng trịn lại vng trịn lo chi 13 Mỗi năm thắp đèn trời / Cầu cho cha mẹ sống đới với / Người cịn cịn / Để người ban bảo vng trịn nhân dun 14 Một thương, hai nhớ, ba / Chín chờ, mười đợi có vng trịn 185 15 Người cịn cịn / Miễn nhân ngãi vng trịn thơi 16 Người thêu / Người đám cát nhòn trời mưa / Người phận đẹp duyên ưa / Người chểnh mảng mà chưa vng trịn / Cây bóng dun mịn / Ước anh vợ người 17 Ni cho vng trịn / Mẹ thầy dầu dãi, xương mòn gối long / Con ơi, cho trọn hiếu trung / Thảo dạ, kẻo luống công mẹ thầy 18 Quế già tốt / Mía đốt ngon / Anh thương em đặng nghĩa vuông trịn / Mấy sơng lội, hịn leo 19 (a) Tay cầm gậy trúc hóa long / Trên thời thượng lão lòng trai / Mừng lại mừng người / Cây đức chồi người đức / Ba vng sánh với bảy trịn / Đời cha nhân đức đời sang giàu / Trời có phụ đâu / Hay làm thời giàu có chí thời nên (b) Mừng lại mừng người / Cây đức chồi người đức / Ba vng sánh với bảy trịn / Đời cha vinh hiển đời sang giàu 20 Tay cầm ngịi viết đĩa son / Anh muốn vng trịn xao lãng em 21 Thấy anh sầu thảm / Em cảm đặng tình / Ngày thơ thẩn, đến tối lại sầu tình héo hon / Trách khn thiêng chẳng đặng vng trịn / Tre lên ba cịn non / Có chồng bạn, gái son khơng 22 Tiếc củi quế êm rìu / Rừng nhiều thú nên tiều xa non / Tay cầm ngòi viết đĩa son / Anh muốn vng trịn, xiêu lảng em 23 Tờ giấy hồng tay em phong kín / Mượn kẻ nhàn đưa đến tận nơi / Ngồi buồn thảo thư chơi / Ai xem có nhớ đến lời nước non? / Trăm năm tính vng trịn / Đá vàng chất để đinh ninh / Chốn hữu tình đâu nơi chốn cũ / Gió thổi ngồi vân vũ non sơng / Mối sầu cách trở ba đông / Đêm không muốn ngủ, ngày khơng muốn cười 186 / Rau răm ngắt cịn tươi / Rượu ngon rót chén đợi người tri âm / Đêm qua thắp đỉnh nhang trầm / Khói lên nghi ngút, tri âm đâu nào! 24 Trăm năm tính vng méo / Thấy khéo léo tính vng trịn / Thương sơng cạn đá mịn / Phải dị cho thấu nguồn lạch sơng 25 Trăm năm tính vng trịn / Đá vàng trót hẹn, đinh ninh / Chốn hữu tình, đâu chốn cũ / Gió thuận hịa văn vũ non sơng / Nhớ lời nguyện ước ba đông / Đêm khuya chẳng ngủ, ngày khơng nói cười / Nói lời phải giữ lấy lời / Tạc vàng bia đá để đời cho 26 Trăng tuổi trăng già / Núi tuổi gọi núi non? / Xin tính vng trịn / Dị nguồn khúc sơng 27 Trên trời có ơng Rua / Ở chợ Chùa, có dãy hàng cau / Đôi ta tốt số lấy / Một số giàu, số / Đẻ đẹp giòn / Con đẹp giống mẹ, giòn giống cha / ăn coi lấy cửa nhà / Cho anh học đậu ba khóa liền / Học lấy tiến sĩ trạng nguyên / Bước chân xuống thuyền mặc áo vua ban / Em em cho ngoan! / Một vài năm nữa, lo toan cửa nhà / Anh chút mẹ già / Đừng nặng nhẹ người ta chê cười / Dù no dù đói cho tươi / Khoan ăn bớt ngủ người lo toan / Phịng đóng góp việc làng / Đồng tiền, bát gạo lo toan đồng / Trước có nghĩa với chồng / Sau phận gái công nhiều bề / Vua ban sắc rước / Gươm vàng giáo bạc để kề voi / Chị em đến mừng người / Cây đức chồi, nhà đức / Ba vuông sánh với bảy trịn / Đời cha có phúc, đời sang giàu 28 Trong nhà nghèo, muốn ăn thịt heo đèo cho có mỡ / Giàu có chi anh hai vợ ba / Tiền thê hậu thiếp e khơn xử vng trịn anh! 29 Trời Trời! Sao dời vật đổi / Nên chi cỏ héo ba sầu! / Kể từ ngày nương tựa lều tranh / Công ơn mẹ kể kể! / Tần cay đắng chín trăng có lẻ / Chữ sinh thành có mẹ tày / Bên ướt mẹ nằm bên 187 phần / Mẹ ni vng trịn khơn lớn / Cho xin đền miếng mùi ngon / Nào hay đâu bóng xế non / Trong phút chốc đà phân li đôi ngả! / Đêm năm canh nghe ve kêu giục giã / Ngày sáu khắc nhìn đèn hắt hiu! / Con đương mơ màng, sực tiếng mẹ kêu / Muốn tìm mẹ, tìm đặng mẹ? / Ơ hơ! Ai tai! Phục thượng hưởng! / Xa đồng không trông thấy u hu! / Mai đà hạc lánh hình / Tây phương đất Phật, mẹ không về! 30 Trượng phu anh xử nghĩa vng trịn / Ngàn năm lưu lạc cịn thương anh 31 Vái trời cho đặng vng trịn / Trăm năm giữ vẹn lòng son chàng 188 Phụ lục TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Táo Qn (Tranh Đông Hồ) [nguồn: Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược 1999] 189 Hình 2: Âm dương hình thành đồ (Bản in gỗ kỷ XIX, chùa Đại Từ, Hưng Yên ) [Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược 1999] 190 Hình 3: Bùa trấn trạch (Bản in khắc gỗ kỷ XIX, tư liệu Viện Hán Nôm) [Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược 1999] 191 Hình 4: Bùa trấn trạch (Bản in gỗ kỷ XIX, Linh Quang Tự, Hà Nội) [Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược 1999] 192 Hình 5: Bùa trấn tứ pháp (bản in kỷ XVIII, Pháp Vân Tự, Văn Lâm, Hải Hưng) [Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược 1999] 193 ... luật triết lý âm dương 22 1.2 Văn hoá dân gian văn hoá dân gian người Việt 25 1.2.1 Quan niệm văn hoá văn hoá dân gian 25 1.2.2 Văn hoá dân gian người Việt .31 Chương 2: TRIẾT... tới việc khảo sát triết lý âm dương văn hóa người Việt Ở nhóm thấy tác giả vào nghiên cứu triết lý âm dương văn hóa người Việt nói chung, triết lý âm dương tượng hay lĩnh vực văn hóa cụ thể - Tiêu... 88 3.2 Triết lý âm dương văn hoá tổ chức đời sống cá nhân .94 3.2.1 Triết lý âm dương tín ngưỡng dân gian 94 3.2.2 Triết lý âm dương phong tục dân gian 103 3.2.3 Triết lý âm dương nghệ