1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH THAM KHẢO văn hóa dân GIAN NGƯỜI VIỆT

110 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 526 KB

Nội dung

Nền văn hóa truyền thống của người Việt vô cùng phong phú và đa dạng. Mỗi nét sinh hoạt từ ứng xử, ăn uống, vui chơi giải trí đến xây dựng nhà ở, đền đài, thành quách... đều mang đậm sắc thái riêng của mỗi tộc người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Lời giới thiệu Nền văn hóa truyền thống người Việt vô phong phú đa dạng Mỗi nét sinh hoạt từ ứng xử, ăn uống, vui chơi giải trí đến xây dựng nhà ở, đền đài, thành quách mang đậm sắc thái riêng tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hóa người Việt có nhiều loại hình, lễ hội loại hình tiêu biểu Thực tế cho thấy, lễ hội có sức quy tụ cộng đồng với quy mô không giới hạn: từ làng, xã, quốc gia Để giúp bạn đọc hiểu sâu sắc lễ hội trò chơi diễn lễ hội, nhóm sưu tầm giới thiệu "Văn hóa dân gian người Việt" qua hai phần: Phần thứ nhất: Một số hội làng tiêu biểu Phần giới thiệu diễn giải số hoạt động diễn hội làng mang đậm sắc thái riêng vùng, miền Phần thứ hai: Một số trò chơi dân gian phần tập trung giới thiệu mô tả trò chơi thường thấy hội làng, ngày tết, giải lao, tan ca Những trò chơi dân gian không xuất từ lâu mà phát triển ngày Phần thứ MỘT SỐ HỘI LÀNG TIÊU BIỂU Hội đình làng An Hải (Đà nẵng) Làng An Hải ngày trước thuộc xã An Phúc, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) Mảnh đất phía đông sông Hàn thời vua nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì - gọi thành An Hải, với thành Điện Hải phía tây giữ nhiệm vụ bảo vệ cảng biển Đà Nẵng Sau đợt công liên quân Pháp - Tây Ban Nha (ngày 1-9-1858) vào Đà Nẵng, thành An Hải thành Điện Hải bị hư hại nặng Đến nay, dấu vết thành An Hải không nữa, dấu ấn kháng chiến hào hùng lưu giữ lòng người dân bao hệ qua câu chuyện truyền Năm 2000, lễ hội đình làng An Hải khôi phục, nhắc nhở người quay thời hào hùng Lễ hội đình làng An Hải tổ chức vào ngày thu tế hàng năm (10-8 âm lịch) Sau lễ thỉnh văn khai mạc lễ hội đình, người đổ xô bờ sông để xem thi lắc thúng - môn thể thao mang đậm sắc thái sinh hoạt vùng biển Trong sân đình, kỳ thủ cân nhắc lợi hại nước để tranh chiếm giải môn cờ tướng Các đội tham gia thi kéo co chuẩn bị tinh thần sẵn sàng nhập Bên cạnh trò chơi dân gian truyền thống có môn đại cầu lông, điền kinh Xế chiều diễn hội thi múa lân Khi đêm xuống, sau buổi xây chầu hát lễ diễn đầy sắc màu dân tộc, người lại tề tựu sân khấu trước đình xem hát tuồng Sáng hôm sau, phần lễ thức, đại biểu tộc họ ôn lại truyền thống tốt đẹp làng trước bước vào dâng lễ tế theo nghi thức cổ truyền dân tộc Lễ hội đình làng An Hải nhắc nhở người tự hào khứ hiển linh, dù trải qua bao năm tháng, tên đất - tên làng vang vọng hào quang oanh liệt không thành phố mà dân tộc hội làng an lễ (Thái Bình) Xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (đất xưa thuộc thôn Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Phượng) hàng năm mở hội làng ngày, từ ngày 20 đến ngày 26 tháng âm lịch Điều đáng quan tâm ngày hội tục đua thuyền, bơi trải Tục đua thuyền xuất từ nhiều kỷ, gắn với việc quần tụ cư dân vùng Những truyền thuyết dân gian phần quần thể di tích lịch sử phần mở cho ta thấy tính chất cổ xưa tục Dân làng Đào Động thường truyền ngôn rằng: Vào thời Trần, có hai người đội quân đánh giặc vùng biển tri kỷ với nhau, giặc tan, họ chia tay Một người lại Phủ Nội (Thanh Miện, Hải Dương) chiêu dân, lập ấp Một người trở Đào Động, lập nên tám trang Đào Động Sau hai làng kết nghĩa giao chạ với hàng năm tổ chức đua thuyền vui chạ Tục lệ nối tiếp năm 40 kỷ Sông Đồng Bằng sông Nuồi trở thành đường đua truyền thống hai làng Mỗi lần tổ chức đua, dân Đào Động rước thần thờ đền Đồng Bằng đình bơi (nay khu chợ Đồng Bằng) Các cụ cho hai người bạn đội quân nhà Trần ông tổ tục lệ rằng, chia tay, hai người có lời nguyền khắc vào bia đồng ngã ba Rách; đáng tiếc đình làng Nuồi bị phá từ lâu, sắc phong, thần tích, bia ký không Lại thêm cách khoảng 450 năm (vào cuối kỷ XVI) họ lớn Đào Động họ Đinh lưu tán sang làng Nuồi người dòng họ có mối quan hệ chặt chẽ Như tục đua thuyền hai làng hệ mối quan hệ cư dân có truyền thống lâu đời Theo tài liệu kiểm kê di tích bảo tàng Thái Bình, địa bàn Đào Động có liên quan đến ba lần chống quân Nguyên nhà Trần Theo nhà nghiên cứu, vùng bắc Quỳnh Côi, Phụ Dực vùng hiểm yếu, quân đội nhà Trần Khu vực bắc Thái Bình, nam Hải Phòng khu hình thành sau nhà Trần rút khỏi Long Hưng, Thiên Trường tồn tới tổ chức chiến dịch Bạch Đằng Từ ngày 10 tháng năm 1288, thuỷ quân nhà Trần tiến lên tiêu diệt địch vùng cửa biển Đại Bàng (nam Đồ Sơn) hai tháng sau Trần Hưng Đạo dẫn quân vượt sông Hóa tiến lên chuẩn bị chiến dịch Bạch Đằng Giang lịch sử Là vị trí chiến lược vừa thủ vừa tiến công động theo đường thủy, vùng bắc Quỳnh Côi, Phụ Dực trở thành địa bàn quan trọng kháng chiến thứ ba - chiến dịch "đại thủy chiến" - mà Đào Động trung tâm có đầm rộng lớn, kín đáo, sông sâu thuận tiện cho việc luyện quân tập dượt thủy chiến Vì vậy, đua thuyền Đào Động thành hoạt động thường xuyên, hình thức rèn luyện thể lực, kỹ thuật cho quân sĩ đời Trần, đồng thời hình thức sinh hoạt văn hóa nuôi dưỡng phát triển sở lịch sử nêu Khi việc đua thuyền trở thành hội mang đặc trưng lễ hội truyền thống văn hóa - lịch sử, hình thức sinh hoạt văn hóa dân tộc giỏi thủy chiến chống ngoại xâm Bơi trải tiến hành vào ngày 22, 23, 24 tháng âm lịch Trải đóng gỗ giổi, loại gỗ dẻo, thớ mịn, nứt, lưu giữ qua nhiều năm Trải ghép mộng, chốt vít ém sơn chặt chẽ Ván trải để mộc, không sơn, không trang trí vẽ khắc Thông thường trải dài từ khoảng 20 25 thước ta (khoảng - 10m) Làng Đào Động có ba trải, trải gọi "tích" người "cai mạn" đứng đầu "Cai mạn" người có uy tín, có kỹ thuật bơi cao tinh thông luật lệ Trải không kích cỡ, cụ thể sau: - Trải Trung Toán (tích Trung) dài 20 thước - Trải Đông Đào (tích Đông) dài 25 thước - Trải Thượng Thắng (tích Thượng) dài 22 thước Tuy vậy, chúng lại hoàn toàn giống cấu tạo cách bố trí, trang bị Khúc trải phình ra, đầu đuôi thót lại Mũi trải cao 2m so với mặt nước, không vót nhọn mà ngang bằng, đai vòng kim loại bảo vệ chắn, tránh bị vỡ húc vào bờ chướng ngại vật Đầu mũi trải có gắn đầu rồng tượng trưng gỗ gọi "ống réo" Lòng trải rộng vừa phải, đáy thước (0,5m), phần tiếp nước không phẳng mà cung tròn hình bán nguyệt khiến trải lướt nhanh dễ dàng Đuôi trải cao so với mặt nước chừng thước rưỡi (1m), vát tạo thành góc 40 độ sau xòe hình "đuôi tôm" song song với đáy khiến toàn hình dáng trải "đầu rồng đuôi tôm" Chính lòng trải có đường "ruột rồng" rộng gần thước (30 - 40cm) chia trải thành hai phần dọc cao nhau, cao ngang bề mặt hai mạn trải phía sát đáy có đục lỗ thông nước Hai bên ruột rồng có chỗ cho hai người làm nhiệm vụ tát nước Dầm bơi loại gỗ tốt làm loại gỗ khác xoan, bạch đàn Dầm bơi có hình lưỡi mai dài thước (1,2m) phần cán dài thước (0,7m), phần mái dầm thước Dầm "tích" mang màu sắc riêng "tích" Ví dụ: dầm bơi trải Trung Toán có màu trắng khắc chữ "Toán", dầm bơi trải Đông Đào màu đỏ có khắc chữ "Đông" dầm Thượng Thắng màu xanh khắc chữ "Thượng" Bánh lái có dáng gần bánh lái thuyền nay, phần cán tròn sơn màu đỏ phần ngập nước dẹt sơn màu trắng Trên trải có 30 người sức khỏe tốt Trong đó, người có nhiệm vụ chấp hiệu (đánh mõ), hai người lái, người phất cờ, hai người tát nước hai mươi tư trải bơi Để vào đua, người ta phải tập luyện trước cho đội động tác, hiệu lệnh vị trí, nội quy thật thục Do hàng năm có thay đổi nhân nên việc tập luyện cần thiết Trải cất giữ, trông nom nhà, nơi mà người ta gọi "xiềng trải" hay "quán trải" Đứng đầu trải "cai mạn" "Cai mạn" phải trông nom, coi sóc tài sản "tích" Mỗi "tích" làng Đào Động cấp cho mẫu ruộng công để canh tác Hoa lợi, sản phẩm thu hoạch dành để giải khâu từ tu sửa thuyền quán, may sắm cờ quạt, vật phẩm tế lễ thần thánh Tất chuẩn bị xong, ngày 22 tháng ngày hạ trải, tiến hành đua Cả ba trải Thượng Thắng, Đông Đào Trung Toán đưa xếp hàng trước điểm xuất phát Vào cuối Ngọ, sau ba tiếng cồng lên, "tích" tập trung, kiểm tra lần cuối số người, trang bị bắt đầu xuống trải "tích" Người chấp lệnh xuống trước, tiếp người phất cờ, tới hai người cầm lái hai người tát nước Chấp lệnh, phất cờ, cầm lái mặc áo chẽn, loe phần dưới, đầu thắt khăn đỏ vàng có bỏ mối Cuối 24 trải bơi, họ phải vào vị trí cách trật tự, không nhầm lẫn, hay lộn xộn Trang phục "tích" phải có màu sắc riêng để phân biệt Trên đầu trải bày tượng "ông Mó" (tượng phượng hoàng gỗ sơn son thếp vàng rực rỡ) mâm cơm cúng gọn nhẹ trầu rượu Tới 13 rưỡi, bờ có tế Nhị vị hội đồng kỳ mục gồm vị bô lão chức sắc làng có uy tín (mười người thảy) tiến hành Một tràng pháo nổ báo hiệu thi bắt đầu Các trải đồng loạt hất ông Mó đồ tế xuống sông xuất phát Xuất phát từ đình bơi (nay chợ Đồng Bằng) trải thực vòng tới thẻ Thượng (Đồng Đống), tới thẻ Hạ quay đình bơi Cuộc thi diễn căng thẳng sôi Sau ba thi kết thúc Trải nhất, không phạm luật giật giải Lễ trao giải diễn trước đình bơi Giải thưởng gồm bánh pháo dài 1,2m, mâm xôi thủ lợn hội đồng kỳ mục trao Trong hai ngày 23 24 tháng ngày giải "thăm thẻ", ba trải Đào Động đua với Ngày 24 tháng ngày tịch (hóa thần) đua, ba trải Đào Động có thêm ba trải làng Nuồi "tích" Tây Đô, "tích" Thủy Mã, "tích" Đông Thắng tham gia Trước tiên, ba trải Đào Động thi bơi lên Nuồi trước, mang tính chất mời chạ chịu giám sát làng Nuồi Sau trải làng Nuồi bơi xuống Đào Động dự đua Vẫn đường đua hôm trước lần sáu trải dàn hàng ngang xuất phát Trải thắng lần thưởng từ 20 đến 30 vuông lụa điều, bánh pháo, mười quan tiền xanh (sau năm 30 - 40 kỷ XX thay - 10 đồng Đông Dương) Dưới sông không khí đua tranh, song bờ lại bao trùm không khí chan hòa, thân ái, chia sẻ niềm vui với nhau… Tất thể truyền thống đẹp đẽ đồng bào làng Đào Động Cuộc đua kéo dài đến hết ngày 24 tháng kết thúc niềm hân hoan sảng khoái lành mạnh người xem lời chúc mừng, hứa hẹn đua lễ hội năm sau Chiều 25, trải bơi lại tập trung làm lễ cắt trải, đưa ba trải vào quán trải cất giữ Có thể nói tục đua thuyền Đào Động sinh hoạt văn hóa dân gian chứa đựng nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp: giá trị thể thao, văn hóa, truyền thống thượng võ tinh thần cố kết cộng đồng Hội làng pháo bình đà (hà tây) Làng Bình Đà xưa có tên làng Bùi Qua thời kỳ tên làng có nhiều thay đổi Vào đời Tiền Lê làng có tên Từ Bảo Cựu Năm 1820 (đời Nguyễn) làng gọi Bình Đà Trước đây, làng cánh đồng Mả Bùi Sau đó, vùng đất lụt lội luôn, Bình Đà chuyển vào khu làng Bình Đà thôn lớn xã Bình Minh Bình Minh xã lớn thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Làng Bình Đà cách Thủ đô Hà Nội 24km phía tây nam, Bình Minh gọi vành đai phía tây bảo vệ kinh thành xưa đây, giao thông thủy, thuận lợi Bình Đà nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đẹp có hội làng Hội làng pháo Bình Đà mở để tưởng niệm đức Tổ người Việt - Lạc Long Quân, đồng thời người anh hùng chinh phục thiên nhiên, diệt Ngư Tinh, chém Hồ Tinh chín đuôi, thắng Mộc Tinh, có công việc khai sáng đất nước Hội làng dịp để tưởng niệm Lí Lang Công - Thành Hoàng làng Hội Bình Đà ngày hội làng nghề Trong dịp vào đám, dân làng muốn biểu dương nghề làm pháo cổ truyền Với hai bàn tay vàng trí thông minh, người Bình Đà sáng tạo hàng chục loại pháo Từ pháo tép, pháo ném, pháo chuột, pháo vịt, pháo cây, pháo bông… làm khách thập phương tới dự hội phải ngạc nhiên thán phục Cũng nhiều hội làng khác, hội Bình Đà hàm nghĩa cầu mong cho nhân khang vật thịnh, nghề trồng lúa nghề làm pháo ngày thịnh đạt phát triển Hàng năm, làng Bình Đà thức mở hội vào ngày mùng tháng âm lịch Nhưng từ tháng Chạp năm trước, cụ hội đồng cử cụ Từ coi sóc việc thờ cúng làng Theo lệ làng, cụ Từ đèn nhang hương khói năm, lĩnh mẫu hai sào ruộng làng để lấy hoa lợi chi phí việc thờ tự Đến ngày 15 tháng 2, cụ bàn việc mở hội Thành phần tham dự tất lão ông đại diện cho bốn xóm, 27 giáp Nội dung họp bàn bầu chủ tế, ban tế, cử thôn đăng cai, ứng biện cỗ bàn chia người chia việc tổ chức hội Mỗi giáp góp pháo chuẩn bị lợn cúng Thiên Quan Thời gian diễn lễ hội từ 24 tháng đến mồng tháng Cụ thể: Ngày 24 tháng lễ Sám Quán, trình báo thần linh lau chùi đồ thờ Trong ngày này, bốn xóm cử người dọn dẹp ao sen trước đình Nội để chuẩn bị chỗ đốt pháo chầm, pháo bèo Các chủ tế quan viên hành lễ hai đình Ban giám khảo (là thôn đăng cai hội) chấm thi xôi, chè xóm dâng cúng Ngày 25 tháng 2, thôn đăng cai cử 12 ông trùm 12 giai quán trông nom hai đình (các ông trùm phải độ tuổi từ 45 đến 50, thuộc gia đình vẹn toàn bụi) Các ông phải túc trực đình từ ngày 25 tháng đến ngày mùng tháng Đây ngày làm lễ trình bò sống Trước đó, thôn đăng cai phải mua bò đực béo, lông vàng, không đốm Ngay từ sáng sớm, bò tắm Nhà ông trùm nuôi bò phải sửa lễ đình Nội (gồm 10 phẩm oản, nải chuối, cơi trầu, be rượu) lễ gia đình Ngoại gồm gà luộc Tắm cho bò xong, hai ông trùm làm tổng cờ giai quán dắt bò trước cửa đền để tế trình Thánh Sau tế xong, người ta ấn nắm hương vào mũi bò đổ chén rượu tế vào mõm bò hàm ý Thánh ưng thuận Kể từ lúc này, bò phải nhịn ăn, uống Ngày 26 tháng lễ khao quân đình Ngoài Lễ vật làm lễ mặn Cỗ chay gồm oản, hương, hoa, trầu, rượu cúng đình Trong đức Lạc Long Quân quan niệm trường sinh bất diệt, ăn uống đạm Tế đình ba tuần rượu, giáp mổ lợn, đồ mâm xôi (nhiều trọng lượng thịt lợn) Cúng xong, thịt lợn xôi chia cho gia đình giáp Từ tinh mơ, người ta mổ bò, lấy lông, gan, khâu bụng lại đem thui… Bò thui để đặt mâm xà, đầu quay hương án, bốn chân choãi bốn phía Tế xong, thịt bò chia cho thôn đăng cai vị chức sắc, khoa bảng, hội nghỉ ba ngày Ngày 30 tháng ngày lau chùi đồ bà lắp kiệu Mỗi đình ba kiệu Kiệu đặt cửa đình Trong đình hương nến cháy suốt ngày Đêm có người gác kiệu, trông đình Ngày mồng tháng ngày mở hội cầu phúc Nghi thức bắt đầu lễ rước mã thờ Sáu kiệu rước mã (bộ trang phục đức Lạc Long Quân Linh Lang Đại vương) cử hành từ đình Trong tới nhà làm mã Nhận xong hai mã, đám rước chia làm hai, đình Trong, đình Ngoài Đám rước gồm cờ, quạt, trống, chiêng, phèng la, biển Hồi Ty, Tích Túc… Ba cỗ kiệu gồm kiệu bát cống (đặt vị, bát hương, sắc phong) kiệu long đình, kiệu giá cỗ (để đồ mã) chia hai lọng Tiếp đồ lỗ bộ, bát bửu sơn son, thếp vàng Phường bát âm nối theo, hòa tấu suốt dọc đường Rồi đến vị bô lão, chức dịch Cuối đám rước đội múa rồng, múa lân rộn ràng uốn lượn theo nhịp trống tiếng hò reo dân chúng Ngày mồng tháng lễ tế tiến hành bình thường Ngày mồng tháng lễ tế buổi sáng Vào khoảng chiều, bắt đầu thử pháo Mỗi xóm mang loại pháo đặt Pháo nổ giòn, Đây pháo đặt cho gia đình có người giỏi nghề, vợ chồng hòa thuận người yêu quý Ngày mồng tháng ngày giáp hội Từ sáng cửa đình rộng mở, đèn nến sáng trưng, hương bay nghi ngút án thờ để cử hành lễ mộc dục Thánh vị Điển khoa viên (người đọc phép lệ văn lễ hội) chủ tế lấy khăn che miệng, lấy vải điều khô lau Thánh vị, dùng nước ngũ hương lau tiếp Trống ba hồi chín tiếng báo thi xôi chè làm lễ vật dâng Thánh Các giáp mang xôi khuôn, chè kho dự thi Cỗ làm lễ phẩm đình Trong, cỗ nhì làm lễ phẩm đình Ngoài Các suất không giải đem chia cho hai đình Tiếp theo hóa mã đại lễ Điển khoa viên đọc mật mở đồ "mã trầu" kiểm lại, rước mã sân đình làm lễ đốt mã Ông cầm đuốc đốt Một người đợi lửa tàn, nhặt nhúm tro thả vào bát nước đặt lên hương án Cuộc đại lễ bắt đầu Sang Mùi (13 - 15 giờ), trống chiêng lại âm vang Ba kiệu rước sắc từ đình Trong đình Ngoài trở Đây sắc bố (Lạc Long Quân) biểu tượng hệ nối tiếp, dòng dõi Quốc Tổ (sắc đề chữ "Phụng thiên mệnh" nghĩa tuân theo mệnh trời) Đám rước mở đầu hai hàng cờ diễu hành chậm rãi, trang nghiêm Tiếp theo trống dẫn đầu kiệu Kiệu long đình đốt hương nến, có hai lọng hộ giá, có hai quạt Kiệu giá cỗ có lọng theo kiệu với danh nghĩa phụng đình Thánh giá Lá cờ đại lộng lẫy gạo đầu đình Cờ ngũ hành cắm la liệt từ sân tới cửa suốt hai bên đường dẫn tới đình Ngoài Múa rồng, múa lân rộn ràng lượn lên lượn xuống quanh đám rước Từ đình Ngoài, lễ an vị cử hành ngay, để sau đó, tất náo nức sửa soạn rước đình Trong Cuộc rước giao hoàn bắt đầu vào hoàng hôn Đám rước gồm số kiệu hai đình, nghĩa kiệu, đám rước lớn hội Các nhà hai bên đường kê bàn thờ cổng lễ vọng Đầu tiên cờ ngũ hành, cờ tứ linh, quạt cờ 27 giáp liền nhau, 27 la hòa tấu náo động Tiếp đến điệu múa sinh tiền nhộn nhịp tiếng trống cơm bập bùng đều làm Tiếp đến giá trống, giá chiêng sơn son thếp vàng, giá có hai người khiêng ông hiệu gõ Chiếc lọng rực rỡ tua đỏ, tua vàng theo hộ giá, đến bát bửu, sau đến kiệu Ba kiệu đình Trong trước, ba kiệu đình Ngoài theo sau Các binh gia mặc đồng phục, tay cầm đao, kiếm, thước Người vác cờ mặc quần chùng, áo nái, thắt lưng nhiễu điều, giày vải, chân quấn xà cạp Người vác tàn lọng, cờ quạt, biển, đèn, mặc áo the, quần trắng, khăn chụp, giày vải, thắt lưng xanh Ông Tổng cờ mặc áo the, quần trắng, thắt đai chéo ngực, thắt lưng lục đỏ, cầm tù và, đi lại lại dẹp đường cho đám rước Chủ tế mặc quần nhiễu, áo thụng lam, áo gấm hoa, đầu đội mũ văn, chân hia, có lọng che Giờ Tuất (1 giờ), đám rước lớn tới cổng đình Trong Đột nhiên, tiếng pháo tràng, pháo hoa cà, hoa cải pháo thăng thiên thi nổ vang vun vút bay lên, tỏa sáng mảng trời đêm, gây không khí tưng bừng ngày hội chiến thắng Đám rước lớn tạm dừng, chào đón đám rước chùa vừa tới Đám rước chùa không ồn mà đầy vẻ tôn kính, nghiêm nghị với phướn dài - cờ nhà Phật - đoàn sư sãi trầm lặng, khiêm nhường, vừa vừa lần tràng hạt đồng phục nâu sồng đồng nội thân quen Vật phẩm nhà chùa cỗ chay xếp ngăn nắp mâm đồng sãi đội: 100 chuối, 100 miếng cau đậu, 100 ghế chéo Đại lượng vật phẩm mang tính biểu tượng gợi nhớ tới vị Quốc Tổ nòi giống Lạc Hồng hình ảnh 100 trứng, 100 trai vốn ban đầu dân số tộc người Các đám rước vào tới sân đình Nội hạ kiệu Vật phẩm dâng cúng bày lên bệ thờ, hương án Chủ tế nhận, trịnh trọng đưa vào hậu cung, dành cho nghi lễ ngày mai, hội ngày mồng Ngày mồng 6: hội Mặc dù đêm mồng lễ thỉnh bách thần đình đốt sân muộn (thường khoảng Sửu - sáng), tinh mơ mồng 6, cửa đình mở, đèn nến sáng trưng, khói hương nghi ngút tỏa bay Các chủ tế trùm cai hội kính cẩn bày biện, xem xét lễ vật cho đám rước vía, gồm bát nước trong, tráp trầu cau, 12 phẩm oản lớn, 100 tiền mã Tiếp theo phải làm thủ tục ghi ngọc phả: "Khi đó, cửa đình đóng lại, Tế chủ đứng bên trong, Điển khoa viên đến, đứng bên cửa đình Lễ mở cửa đình chuẩn bị tiến hành Điển khoa viên gõ cửa gọi: - Khai môn! Tế chủ đáp: - Bế môn! Điển khoa viên hỏi: - Quan viên có chuộc lấy vía cho làng nước chăng? Tế chủ đáp: - Có tráp trầu! Hỏi: - Có chăng? Đáp: - Có trăm quan tiền!" Cửa mở, Điển khoa viên vào làm lễ Sáng rõ mặt người, trống chiêng gọi hội ba hồi chín tiếng dõng dạc vang lên, lan rộng, nhắc nhở, giục giã dân làng Đại biểu giáp rước cỗ tới Chủ tế trùm cai xem xét mâm cỗ đặt lên bàn thờ Dâng lễ vật xong, cửa đình lại đóng lại Pháp sư đọc văn cúng xin âm dương đêm mồng Sau đó, cửa đình lại mở Chiêng, trống, đàn nhị lên báo hiệu nghi lễ mới, lễ múa bông, múa cờ, khấn mời đức Quốc Tổ dự hội Một người hát giáo cờ Người hát vào tiên (hoặc chánh hội) múa cờ Người múa mặc áo đỏ, thắt lưng xanh, mặc quần áo lụa vàng, đội mũ cầm thiên đỏ, hai tay cầm hai cờ đuôi nheo nhỏ phất theo nhịp trống trước bàn thờ Thánh vị, chân bước lên lùi xuống, không quay lưng vào bàn thờ Tiếp theo hát giáo bông, giáo cờ, người hát giáo vào xã trưởng múa Múa cờ, múa xong, lễ tế tổ chức đình Nội cầu Thiên quan Các giáp mang lễ lợn (lợn con, lông, lòng) bày la liệt quanh đài Bốn pháo bèo (của bốn thôn) sẵn sàng ao sen Khi bắt đầu lễ đốt pháo, lệ làng "pháo nổ, văn nguyện" Pháo có bốn tầng Cái thú thưởng thức pháo bèo vừa nghe pháo bèo nổ giòn tan, lại xem thăng thiên bay vọt lên không trung Còn lửa bén vào pháo bèo, pháo liền rũ xuống nước sục sục nước, nhô lên vịt bơi có người đuổi, bèo lúc gặp mưa gió, nước xô chìm dập dềnh Chủ tế thiên quan đọc văn, lời thiết tha, giọng trầm bổng xúc động lòng người, cảm hóa trời đất Nghi thức đặc sắc hội bắt đầu: lễ rước Bánh vía Sau hồi trống chiêng vang dài, kiệu Bánh vía rước cầu Thiên Quan Bánh ba cái, biết vậy, không trông thấy bao giờ, để đài đậy kín Kiệu có lọng, tàn, quạt hai bên Đám rước theo nhịp trống Sau kiệu hai chủ tế Tiên chỉ, hai ông Từ, hai ông trùm cai thôn, Điển khoa viên gia đình làm Bánh vía Bà chen chúc quanh giếng chùa Cả chờ đợi Nhạc trống chiêng "tùng dinh" đĩnh đạc hòa nhạc bát âm vang reo vui đưa đám rước tới bên giếng Điển khoa viên cầm đuốc dẫn đường (mặc dầu lúc vào Ngọ - 12 trưa) chủ tế (đình Nội) Tiên rước bánh xuống giếng Tán, cờ, quạt, vải phủ kín đài bánh Ba người yên lặng lần bậc thang thành kính bước xuống sát mép nước quây sẵn khung cót trơn Đọc mật xong, chủ tế mở đài lấy bánh bóp nát thả xuống nước Bột bánh chìm hết tốt người hành lễ tròn hết trách nhiệm Sau đám rước đình Nội làm lễ… Quá Ngọ sang Mùi (13 - 15 giờ) hội thi pháo Cùng lúc, rước "hoàn cung" bắt đầu Sáu kiệu rước từ đình Trong đình Ngoài Lễ cáo trình Thánh xong, để lại ba kiệu, ba kiệu trước trả đình Trong (hoàn cung) Đêm có đốt pháo cây, gọi pháo thờ Cuộc vui sôi không đêm trước Pháo thờ giáp làm Còn loại pháo tép, pháo đùng, pháo chầm, pháo vịt… đốt chơi dân tự ý cung tiến, đốt mừng Thánh vui hội Pháo hệ thống pháo nhiều tầng buộc vào tre dài khoảng 12m, chia làm hai phận, hệ thống truyền lửa phía phía ngòi Đầu tiên lửa châm ngòi pháo chuột Chuột chạy dây lửa vào tán thuốc, tán thuốc truyền sang ống bắn, ống bắn tụt "đạn" lên tầng pháo Cả tầng nổ giòn nghe vui Cứ pháo truyền từ tầng sang tầng kia, tầng cuối nổ 16 Ngày mồng tháng lễ hạ khóa (kỳ phước lễ hoàn) Từ sáng sớm, chiêng trống lên hai đầu đình Chủ tế trông nom việc Thánh Cỗ chay bốn thôn bưng theo lệ Lễ xong phá cỗ chay Các vật phẩm chia cho quan viên, chức sắc, lý dịch bốn thôn Hết hội, người dân Bình Đà tin đức Thánh Quốc Tổ Lạc Long Quân đức Thành Hoàng Lí Lang Công âm phù cho làng lời ngọc phả: "Cầu cho người bình yên, mạnh khỏe, lúa tốt, nhiều, muôn đời sung sướng" Chọi gà Chọi gà (theo cách gọi miền Bắc) hay đá gà (theo cách gọi miền Nam) trở thành thú vui dân gian từ nhiều kỷ Vì vậy, chọi gà không mục trò chơi ngày hội, mà thú vui chơi thông thường nhiều người đô thị nông thôn Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiều "trường gà" thiết lập khắp nơi, thu hút đông đảo khách có máu mê ăn thua cờ bạc Sách xưa bàn chọi gà gà chọi Từ kỷ thứ XIII, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ cảnh tỉnh đắm vào thú vui lúc "quốc gia hữu sự": "Cựa gà sắc khôn đâm giáp giặc" Để có gà chọi tốt đòi hỏi người chơi phải công phu có kinh nghiệm, từ việc chọn giống gà, gây giống, xem tướng gà, nuôi dưỡng, luyện tập, v.v Câu ngạn ngữ "Gà nó, chó ta", ý gà trước hết phải gà giống, đến kết công rèn luyện Hoặc "chó giống cha, gà giống mẹ" miền Bắc, có địa phương cung cấp giống gà tiếng Đình Bảng, Yên Phụ (Bắc Ninh), Thổ Hà (Bắc Giang), Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội) Nam Bộ có gà Cao Lãnh (Đồng Tháp), Bà Điểm (Thành phố Hồ Chí Minh), Bà Rịa - Vũng Tàu Chọi gà thú vui dân gian có sức thu hút đông đảo quần chúng nhanh, việc chăm sóc, chọn lọc, nuôi dưỡng, huấn luyện gà lại thuộc tầng lớp người có điều kiện Trong chiều sâu tâm tưởng nhiều người, trò chơi chọi gà vừa mang tính giải trí, vừa hình thức nuôi dưỡng tinh thần thượng võ, chất keo gắn kết tinh thần cộng đồng tồn thời gian dài hội làng xưa Banh đũa (nẻ) Banh đũa có tên gọi khác chơi nẻ Đây trò chơi dân gian phổ biến nhiều vùng, vùng lại có cách chơi riêng Và số đũa dùng để chơi không thống nhất: có nơi dùng cây, có nơi dùng 10, 12 Cách chơi đại khái sau: Chẳng hạn, vùng chơi cây, người chơi chơi từ canh (tức dồi banh lên bỏ bó đũa xuống, bốc cây), canh 2, canh canh (chơi cây) Sau chơi canh xong, tiếp tục: - Bó: phe địch túm số đũa lại, người chơi phải hốt gọn không để rơi rớt - Rẻ: dồi banh chia bó đũa làm phần, phần cây, bốc không đụng vào 1/2 đũa lại Giã gạo: dộng bó đũa xuống mặt đất, so le hay tùy theo quy ước hai bên - Khẽ: chia đũa làm 2, khẽ hai đầu vào kêu cho giòn - Gạt: khẽ không cho tiếng động (Sau lần giã, khẽ, gạt có kết thúc động tác đổi nẻ từ tay sang tay khác) - Chuyền: chuyền đôi hay tùy theo quy ước Lúc này, người chơi vừa chuyền vừa hát bài: Qua cầu Ngắt rau răm, Bỏ vô thang thuốc, Sắc sắc lại, Cho bảy phân, Chuyền qua ba cái, Chuyền ba cái, Sang tay, Sang chân, Bắt Sau chuyền xong, bỏ đũa xuống, bắt (như canh một), không đụng chạm vào đũa khác đũa bắt, vừa bắt vừa hát: Một bắt Hai bắt hai Ba bắt ba Sáu bắt sáu - Nẻ: ôm bó đũa nẻ xuống đất hai đầu (hoặc 10 cái, tùy quy ước) Xong hết bàn Được tiếp bàn khác hay không quy ước Có người chơi giỏi, chơi lúc ván Với đặc thù đòi hỏi phải khéo léo, nhanh nhẹn vậy, nên trò chơi thường thích hợp bé gái từ đến 13 tuổi Kéo co Trong số trò chơi dân gian, kéo co trò chơi đòi hỏi tính đồng đội cao thu hút đông đảo cổ động viên tham gia Bởi vậy, trò chơi không diễn lễ hội, mà phổ biến trường học lôi đông đảo học sinh nhiệt tình tham gia Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn niên chưa vợ, chưa chồng Cách chơi sau: Làm cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên thắng Bên dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dô ta", "cố lên" kèm theo tiếng reo hò, trống chiêng rộn rã Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, người sau ôm bụng người trước mà kéo Đang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo, bên thắng hai keo bên Trò chơi đồng dao hỏi tuổi xứ Quảng Đồng dao hỏi tuổi 12 giáp diễn hoạt cảnh Thông thường, nhóm bạn chơi không phân biệt nam nữ, gồm 12 người Các em ngồi vòng tròn, em vật đồng dao, hỏi đến, phải bắt chước động tác vật đi, bò, nhảy vòng quanh quay chỗ cũ Chẳng hạn, em vào bạn, hỏi: - Tuổi Tí chi? Trả lời: - Tuổi Tí chuột Các em khác lại hỏi: - Con chuột kêu làm sao? Trả lời: - Nó kêu chít chít (Dứt lời, em phải đóng vai chuột, vừa bò xung quanh, vừa kêu chít chít) Các em khác lại hỏi: Chít chít chi mày? Tau chặt khúc đầu Tau thầu khúc Tau bửa lấy xương Làm rường làm cột Tau lột lấy da Bỏ sông Ngân Hà Còn chi chít chít? Sau đó, em lại hỏi bạn khác: - Tuổi Sửu chi? Trả lời: - Tuổi Sửu trâu Các em lại hỏi: - Con trâu kêu làm sao? Trả lời: - Nó kêu ngá ngạ (Nói xong, em liền đóng vai trâu, khệnh khạng đi, giương đôi sừng) Các em nói: - Ngá ngạ chi mày? Cứ thế, hát - nói - hỏi - trả lời - đóng vai vật, giáp thứ 12 heo Mỗi phải có tiếng kêu riêng Con rồng kêu "rống rộng", rắn kêu "rắn rặn" khiến người nghe vừa lạ tai, vừa buồn cười! Đánh khăng Đánh khăng hay gọi đánh căng, trò chơi thường dành cho em nam, khoảng từ đến 13 tuổi Địa điểm tổ chức chơi phải nơi rộng rãi, phẳng không vướng cối Để tiến hành chơi, cần có khoảng từ hai đến sáu em, đoạn tre ngắn (khoảng 20 - 30cm) đoạn tre dài (khoảng 50 - 60cm), hố nhỏ hình tam giác (sâu khoảng 10cm, dài khoảng 20cm) Cách chơi sau: Nhóm chơi chia thành hai tốp, đứng đối diện nhau, bên chơi bên bắt Bên chơi người đặt đoạn tre ngắn lên miệng hố, lấy tre dài hất đoạn tre ngắn lên cao đánh thật mạnh cho đoạn tre ngắn văng xa Nếu người đứng đối diện bắt tre, bên vào chơi thay Tùy địa phương, có nơi, bên chơi lại chơi bàn: - Bàn múc: Người chơi đặt tre ngắn lên miệng hố, lấy tre dài múc (hoặc hất) tre ngắn cho văng thật xa Trường hợp bên bắt không bắt được, người chơi đặt tre dài lên miệng hố, bên bắt cử đại diện ném tre trở lại hố, trúng tre dài bên đổi chơi - Bàn tống: Người chơi cầm hai tre tay Bằng động tác dứt khoát, vừa tung tre ngắn lên, vừa đưa tre dài quất mạnh vào tre ngắn cho tre ngắn bay thật xa Các bước lại giống bàn múc - Bàn gà: Người chơi đặt tre ngắn xuống hố, mũi hướng lên trời, mũi chúc xuống đất Lấy tre dài đánh mạnh vào đầu tre ngắn cho tre ngắn văng lên nhằm trúng tre ngắn quất mạnh để tre ngắn bay xa Các bước bàn múc bàn tống Đánh quay Đánh quay trò chơi dành cho trai (có nhiều nơi, người lớn tham gia trò chơi này) Để chơi sôi hấp dẫn, cần có từ hai người trở lên, đông chia thành nhiều nhóm, thành đội Đồ chơi quay gỗ hay sừng hình nón cụt, có chân sắt Dùng sợi dây quấn từ lên cầm đầu dây thả thật mạnh cho quay tít Con quay quay lâu nhất, người thắng Cũng dùng quay khác bổ vào quay quay mà quay người chủ quay Tất nhiên, nhiều trò chơi dân gian khác, trò chơi này, có nhiều người chơi có lực lượng cổ vũ đông đảo, nhiệt tình vui thực sôi hấp dẫn Cờ người Cờ người giống cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ tam cúc), chia làm hai phe, phe 16 quân Trong phe có tướng Tướng nam gọi tướng Ông, trang phục đen xanh; tướng nữ gọi tướng Bà, trang phục đỏ Chơi cờ tướng chơi bàn cờ Ba mươi hai quân cờ gỗ, sừng, hay ngà tiện tròn, đường kính 2cm, dày 1cm Chơi cờ người luật lệ cờ tướng Nhưng quân cờ người thật bàn cờ sân đất rộng, đủ đường nước bước cho 32 người Cuộc đấu cờ người thường tổ chức dịp hội hè hội làng, bàn cờ sân đình, sân chùa, hay bãi ruộng khô phẳng gần nơi đình chùa Cuộc đấu cờ người chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời Định bàn cờ, sân bãi việc phụ Đầu tiên việc tuyển chọn người Những người chọn làm quân cờ phải trai gái lịch, gia đình có nề nếp dân làng quý trọng Số lượng cần thiết 16 nam, 16 nữ Trong số phải chọn hai tướng: nam, nữ (tương ứng với tướng Ông, tướng Bà) Ngoài ra, thiếu người thứ 33 tổng cờ (trọng tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi đấu Ba người (tổng cờ hai tướng) thuộc loại gia đình giả, phong lưu, "khao quân" cần thiết Chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ thông báo trang phục, dặn dò phong thái lúc làm nhiệm vụ "quân cờ" Quần áo người tự sắm, song phải thống phe (quân đen, quân đỏ) sân bãi, bàn cờ tạo màu sắc rực rỡ nhiều màu trời hội xuân Mỗi "quân cờ" có ghế đẩu ngồi, người làm quân cờ có đội nón trời nắng to Trước ngực "quân cờ" có treo tên quân cờ chữ Hán Còn tướng, trang phục giống hình vẽ tướng quân bài; quân phục cấp tướng đời xưa, có lọng che Hai đấu thủ có chỗ ngồi riêng Bên cạnh náo động trò chơi khác đánh đu đầy tính chất hào hứng lãng mạn; hay chọi gà "ăn thua"; đấu vật thiên sức mạnh bắp dũng khí, đẹp sân cờ người tinh tế, trầm tĩnh, có giá trị tinh thần, muốn tạo cân đua tài ạt kia, đồng thời bổ sung nâng cao giá trị văn hóa truyền thống lễ hội qua nhiều kỷ lưu truyền Nhảy dây Đây trò chơi dân gian thích hợp với em gái, lứa tuổi từ đến 13 tuổi Không giống nhiều trò chơi khác, khâu chuẩn bị trò chơi đơn giản, cần khoảng trống phẳng, sợi dây thừng (hoặc dây nhựa bện giống dây thừng), nhóm bạn (ít ba người) chơi diễn Cách chơi sau: Cử hai bạn cầm hai đầu sợi dây, chọn điểm đứng cho quay sợi dây chạm xuống mặt đất Để chơi kéo dài, hai người quay dây phải ý phối hợp nhịp nhàng với nhau, quay theo chiều kim đồng hồ ngược kim đồng hồ, tùy ý Khi sợi dây quay đều, người tham gia chơi phải lựa lúc sợi dây quay lên để nhảy vào, tránh vấp phải dây, vừa nhảy vừa đếm Nếu người vấp phải dây khiến cho dây dừng lại người thua, phải quay sợi dây Người nhảy lâu nhất, nhiều người thắng Vì trò chơi đơn giản, nên trước đây, trẻ chăn trâu thích chơi trò Các em cần mở tạm sợi dây thừng buộc trâu (bò) chọn gốc cây, hay triền đê đủ điều kiện để tổ chức chơi vui vẻ Trong trường học, thầy cô giáo khuyến khích học sinh chơi trò chơi vừa đảm bảo tính an toàn, vừa giúp em rèn luyện sức khỏe Ngày nay, có nhiều trò chơi đại, hấp dẫn, vào buổi chiều mùa hè, đến làng quê đó, theo sau đám trẻ chăn trâu, chắn bạn tận mắt xem lại trò chơi dân gian độc đáo mà thú vị Chi chi chành chành Chi chi chành chành trò chơi dân gian thường dành cho trẻ mẫu giáo Trò chơi đơn giản Một nhóm trẻ (hoặc người lớn với vài trẻ em) ngồi quây quần bên Một người xòe bàn tay (còn gọi cái), người khác đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay Khi tất ngón trỏ chụm vào lòng bàn tay xòe, tất đồng đọc: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Bắt dế tìm ù ù ập Đóng sập cửa vào Khi câu cuối kết thúc, người làm nắm chặt bàn tay lại, đồng thời người tham gia chơi nhanh chóng rụt nhanh tay Nếu không rụt tay kịp, bị "cái" nắm phải làm "cái" thay ván chơi Tài liệu tham khảo Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1978 Trò chơi dân gian Việt Nam, Nhiều tác giả, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, H 1990 Hoàng Nam, Văn hóa tộc người - Văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 Toan ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết lễ hội hè, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1997 Nguyễn Văn Huy, Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 1997 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, H 2000 Hoàng Quốc Hải, Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, H 2005 Mục lục Trang * Lời giới thiệu Phần thứ nhất7 Một số hội làng tiêu biểu * Hội đình làng An Hải * Hội làng An Lễ 10 * Hội làng pháo Bình Đà 17 * Lễ hội rước nước làng Bồng Thượng 27 * Lễ hội đình Châm Khê 32 * Lễ hội Dinh Bà làng Chiêm Sơn 35 * Hội làng Chử Xá 39 * Hội làng Cổ Châu 42 * Lễ hội làng Cổ Loa 44 * Lễ hội đền Bà Tấm làng Dương Xá 46 * Hội làng Đại Bái 50 * Hội làng Đanh 54 * Lễ hội làng Đăm 57 * Lễ hội làng Gượm hội thi bánh chưng 70 * Hội làng Hành Thiện 74 * Lễ hội làng Hoà Mỹ 79 * Hội làng Hùng Lô 81 * Lễ hội làng Kiên Mỹ 84 * Hội làng Keo 88 * Hội làng Lệ Mật 96 * Lễ hội làng Nam Cường 100 * Hội làng Nhồi 103 * Hội làng Nhượng Bạn 106 * Hội làng Phù Đổng 114 * Hội làng Phụng Công 117 * Lễ hội làng Quan Lạn 120 * Lễ hội làng Tạ Xá 122 * Lễ hội Trường Yên 124 * Hội làng Thụy Hà 131 * Lễ hội phong chúa, rước vua làng Thụy Lôi 134 * Lễ hội đền Thái Vi làng Văn Lâm 137 * Hội làng Vân Sa 141 * Lễ hội Thủy Tổ Quan họ làng Viêm Xá 145 Phần thứ hai147 Trò chơi dân gian * Rồng rắn lên mây 148 * Đua thuyền 151 * Kéo cưa lừa xẻ 153 * Nu na nu nống 155 * Tìm nụ, tìm nịu 157 * Ném cầu 159 * Trò chơi đồng dao chăn trâu xứ Quảng * Ô ăn quan 164 * Thả đỉa ba ba 166 * Đấu vật 168 * Nhún đu 170 * Vật cù 172 * Chơi chuyền 174 * Mèo đuổi chuột 177 * Chọi gà 179 * Banh đũa (nẻ) 181 * Kéo co 183 * Trò chơi đồng dao hỏi tuổi xứ Quảng 185 * Đánh khăng 187 * Đánh quay 189 * Cờ người 190 * Nhảy dây 192 * Chi chi chành chành 194 161 ... thức sinh hoạt văn hóa nuôi dưỡng phát triển sở lịch sử nêu Khi việc đua thuyền trở thành hội mang đặc trưng lễ hội truyền thống văn hóa - lịch sử, hình thức sinh hoạt văn hóa dân tộc giỏi thủy... truyền thống văn hóa hàng ngàn năm, thu hút khách thập phương đến dự lễ hội đông Hiện nay, nhằm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc,... Với tâm thức cư dân nông nghiệp, người dân lưu xứ đến khai phá vùng đất gửi gắm niềm tin vào tín ngưỡng dân gian, mong mùa, ấm no, hạnh phúc Vì vậy, từ buổi đầu lập làng, người dân dựng dinh thờ

Ngày đăng: 10/08/2017, 20:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H. 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
2. Trò chơi dân gian Việt Nam, Nhiều tác giả, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, H. 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ ChíMinh
3. Hoàng Nam, Văn hóa tộc người - Văn hóa Việt Nam. Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tộc người - Văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
4. Toan ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết lễ hội hè, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết lễ hội hè
Nhà XB: Nxb Tổng hợpĐồng Tháp
5. Nguyễn Văn Huy, Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáodục
6. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa
7. Hoàng Quốc Hải, Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, H. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa phong tục
Nhà XB: Nxb Phụ nữ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w