SÁCH THAM KHẢO tìm HIỂU về BIỂN, đảo VIỆT NAM

121 341 0
SÁCH THAM KHẢO   tìm HIỂU về BIỂN, đảo VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là Thế kỷ của đại dương, bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, đặc biệt là các nước lớn đều coi trọng xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khai thác và khống chế biển.

Lời nói đầu Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem "Thế kỷ đại dương", với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, nước có biển, đặc biệt nước lớn coi trọng xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Đối với nước ta, biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển Lấn biển để dựng nước thông qua biển để giữ nước nét độc đáo sắc văn hóa Việt Nam Biển, đảo nước ta có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới Việc xây dựng, quản lý, phát triển bảo vệ quyền lợi biển, đảo vấn đề có ý nghĩa chiến lược việc gìn giữ toàn vẹn chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Cuốn sách "Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam" giúp bạn đọc thuận lợi nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức biển, Luật biển quốc tế Việt Nam; nhận rõ vai trò quan trọng, điều kiện tự nhiên tiềm phát triển đảo, quần đảo, vịnh, vũng, bãi biển nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phần thứ Những vấn đề chung biển, đảo Việt Nam I pháp luật quốc tế việt nam biển Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 Luật biển quốc tế hiểu cách đơn giản nhất, tổng hợp quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh hoạt động quốc gia giới liên quan đến biển Công ước quốc tế Luật biển Liên Hợp quốc năm 1982, có hiệu lực năm 1994 Việt Nam thành viên Công ước (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức phê chuẩn ngày 23 tháng năm 1994), văn kiện quốc tế tổng hợp, toàn diện, bao quát vấn đề quan trọng chế độ pháp lý biển đại dương giới, quy định quyền nghĩa vụ nhiều mặt loại quốc gia (có biển, biển, không phân biệt chế độ kinh tế, trị, xã hội trình độ phát triển) vùng biển thuộc phạm vi quốc tế, vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Theo Công ước 1982, Việt Nam có quyền vùng biển với phạm vi chế độ pháp lý khác Đó là: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tháng năm 1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tháng 11 năm 1982, Chính phủ Tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Hai văn quy phạm pháp luật nói trên, ban hành trước Công ước 1982 đời, phù hợp với Công ước, thể chủ trương, sách Nhà nước ta sớm nắm bắt tinh thần xu hướng tiến trình xây dựng Công ước từ trước Luật biển quốc tế thay đổi phát triển ngày hoàn thiện Có thể nói: Không gian mà người sinh sống trái đất chủ yếu gồm ba phần: đất, biển, trời Lãnh thổ quốc gia đất liền, bao gồm đất liền, đảo, sông, suối, hồ nội địa, vùng trời phía lòng đất bên nằm phạm vi đường biên giới quốc gia xác định qua thực tế quản lý hay điều ước quốc tế Đường biên giới đất liền coi bền vững bất khả xâm phạm thực tế luôn diễn loại tranh chấp có biến động đường biên giới nhiều quốc gia Giới hạn độ cao vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia độ sâu lòng đất bên không xác định rõ rệt xác số với khả kỹ thuật nhân loại nay, quốc gia hoàn toàn thực chủ quyền phạm vi định tới giới hạn tối đa vành đai khí nằm quỹ đạo địa tĩnh tới độ sâu cho phép thuộc bề dày vỏ trái đất bên phần lãnh thổ Riêng với vùng biển, thời gian gần có nhiều thay đổi chất phạm vi chế độ pháp lý vùng biển thuộc nước ven biển, vùng biển thuộc đại dương phần đáy lòng đất đáy đại dương không thuộc quốc gia Tuy nhiên, biển tồn nguyên tắc Luật biển có đất (bờ biển) có biển Có thể thấy thay đổi phát triển Luật biển diễn theo tiến trình ba bước sau: Thứ nhất, từ xa xưa tận kỷ XX, nước ven biển có vùng biển hẹp (lãnh hải) thuộc chủ quyền rộng hải lý (mỗi hải lý 1.852m) Phía ranh giới lãnh hải hải lý biển công, cá nhân, tổ chức, tàu thuyền nước hưởng quyền tự biển Hầu không chia biển với cả, đường biên giới biển lãnh hải nước thường hình thành tôn trọng theo tập quán Thứ hai, từ năm 1958 đến năm 1994, nước ven biển có lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải rộng không 12 hải lý, có vùng thềm lục địa trải dài biển không độ sâu 200m nước (theo công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1958) Các nước láng giềng, kế cận hay đối diện nhau, vào luật, tự quy định phạm vi ranh giới vùng biển quốc gia, dẫn đến hậu có chồng lấn tranh chấp biển Luật biển quốc tế lúc quy định nước có vùng chồng lấn phải giải vạch đường biên giới biển (bao gồm biên giới biển lãnh hải, ranh giới biển vùng tiếp giáp thềm lục địa) vùng chồng lấn Nguyên tắc hoạch định biên giới biển lúc qua thương lượng sở pháp luật quốc tế thường áp dụng nguyên tắc đường trung tuyến Thứ ba, nước ta phê chuẩn Công ước 1982 vào năm 1994 Theo Công ước này, nước ven biển có năm vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa Với đời Công ước 1982, giới nước phải vạch khoảng 412 đường ranh giới biển Như vậy, theo Công ước 1982, phạm vi vùng biển nước ta mở rộng cách đáng kể, từ vài chục nghìn km2 lên đến gần triệu km2 với năm vùng biển có phạm vi chế độ pháp lý khác Nước Việt Nam không tuý có hình dạng hình chữ ''S'' mà mở rộng hướng biển, biên giới biển chung với Trung Quốc, Campuchia mà với hầu khu vực Đông Nam Philíppin, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan Để có sở nhận thức đắn điều đó, trước hết cần hiểu khái niệm sau đây: - Đường sở Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 quy định: Đường sở đường gãy khúc nối liền điểm lựa chọn ngấn nước thủy triều thấp dọc bờ biển đảo gần bờ Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố Đường sở đường bản, quốc gia ven biển đơn phương xác định dùng làm để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác Có hai loại đường sở: Thứ nhất, đường sở thông thường: Sử dụng ngấn nước triều thấp ven bờ biển đảo Thứ hai, đường sở thẳng: Nối điểm đảo nhô bờ biển lục địa đảo Đường sở thẳng áp dụng bờ biển quốc gia ven biển bị chia cắt có chuỗi đảo gắn liền chạy dọc theo bờ biển Việt Nam có chuỗi đảo dọc theo bờ biển vận dụng để xác định đường sở thẳng Năm 1982, Chính phủ Việt Nam tuyên bố xác định đường sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam, gồm 10 đoạn nối 11 điểm (trừ phần vịnh Bắc vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia ta đàm phán phân định biển với Trung Quốc lúc chưa tiến hành đàm phán phân định biển với Campuchia) Việt Nam không vạch đường sở cho hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, hai quần đảo không hưởng quy chế quốc gia quần đảo theo Điều 46 Công ước - Vùng nước nội thủy Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, nội thủy vùng biển nằm phía đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Vùng nước thuộc nội thủy có chế độ pháp lý lãnh thổ đất liền Tuy nhiên, chủ quyền quốc gia ven biển nội thủy có khác biệt so với chủ quyền lãnh thổ đất liền, quốc gia ven biển thực quyền lực vùng nước nội thủy cá nhân mà tàu thuyền - cộng đồng có tổ chức đáp ứng quy tắc riêng biệt Vùng nước nội thủy bao gồm: vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước nằm lãnh thổ đất liền đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trong vùng nước nội thủy, quốc gia quyền tự thông thường tàu thuyền thương mại vào cảng biển quốc tế quy định tàu thuyền nước ngoài; có thẩm quyền tài phán dân thẩm quyền tài phán hình - Lãnh hải Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở, có chế độ pháp lý tương tự lãnh thổ đất liền Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Trong lãnh hải, tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại thường theo tuyến phân luồng giao thông biển nước ven biển Trong lãnh hải có nội dung cần ý là: + Bản chất pháp lý lãnh hải; + Chiều rộng lãnh hải; + Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; + Quyền qua không gây hại; + Vấn đề phân định lãnh hải Xét chất pháp lý: Thuật ngữ lãnh hải kết hợp thành công hai từ lãnh thổ biển Lãnh hải vùng biển đệm bên lãnh thổ quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn đầy đủ, ngoại trừ quyền ''đi qua không gây hại'' tàu thuyền nước theo nguyên tắc tự hàng hải Luật biển coi lãnh hải ''lãnh thổ chìm'', phận hữu lãnh thổ quốc gia, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống ô nhiễm, quốc gia tiến hành lãnh thổ Điều Công ước Giơnevơ năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp, Điều Công ước năm 1982 Liên Hợp quốc Luật biển ghi rõ: ''Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thủy mình, đến vùng biển tiếp liền, gọi lãnh hải'' Tuy nhiên, việc đồng hóa lãnh hải thành lãnh thổ tuyệt đối Chủ quyền dành cho quốc gia ven biển lãnh hải tuyệt đối vùng nước nội thủy, thừa nhận quyền qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Chiều rộng lãnh hải: Hai hội nghị Liên Hợp quốc Luật biển thất bại việc thống hoá chiều rộng lãnh hải Trước có Công ước Luật biển năm 1982, tập quán chung áp dụng chiều rộng lãnh hải ba hải lý Sau này, Điều Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 thống rằng, quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không vượt 12 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tới năm 1994 có 116 nước tuyên bố lãnh hải rộng 12 hải lý Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải: Việc xác định bề rộng thực tế ranh giới lãnh hải phụ thuộc vào việc vạch đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Thông thường đường sở để tính chiều rộng lãnh hải theo ngấn nước thủy triều thấp Các đảo cách ven bờ chọn làm điểm sở để vạch đường sở lãnh hải Đường sở lãnh hải ranh giới lãnh hải Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 quy định, đường sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển Công ước đưa ba điều kiện để áp dụng phương pháp đường sở thẳng, là: nơi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm; nơi có chuỗi đảo chạy qua; nơi có điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây không ổn định bờ biển diện châu thổ Nhưng đường sở thẳng vạch phải theo xu hướng chung bờ biển không cách xa bờ Như vậy, ranh giới lãnh hải đường chạy song song với đường sở cách đường sở khoảng cách tối đa 12 hải lý Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển - Quyền qua không gây hại Quyền qua không gây hại nguyên tắc tập quán luật quốc tế, thừa nhận thực tiễn quốc gia Công ước Giơnevơ 1958 pháp chế hoá quyền qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển cho tàu thuyền nước Công ước gián tiếp công nhận quyền qua không gây hại cho tàu thuyền quân nước ngoài, có điều khoản cho phép quốc gia ven biển yêu cầu tàu thuyền quân nước rời khỏi lãnh hải trường hợp tàu vi phạm luật lệ quốc gia ven biển Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 nhắc lại nội dung Điều 30 Công ước quy định rằng, tàu chiến không tôn trọng luật quy định quốc gia ven biển có liên quan đến việc qua lãnh hải bất chấp yêu cầu phải tuân thủ luật quy định thông báo cho họ, quốc gia ven biển yêu cầu tàu rời khỏi lãnh hải Tàu ngầm thực quyền qua không gây hại phải trạng thái phải treo cờ quốc tịch Nghĩa thuật ngữ ''đi qua'': Đi qua lãnh hải có nghĩa bao gồm việc qua lãnh hải mà không vào nội thủy, qua lãnh hải để vào nội thủy cảng rời nội thủy biển Công ước Luật biển năm 1982, Điều 18 khoản bổ sung thêm việc qua phải liên tục nhanh chóng Tuy nhiên, việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp cố thông thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc nạn Nghĩa thuật ngữ ''đi qua không gây hại'' loại tàu thuyền nước quyền qua lãnh hải quốc gia ven biển mà không cần phải xin phép trước Nhưng việc qua hành trình liên tục không gây hại, không xâm phạm tới chủ quyền, an ninh, lợi ích quốc gia ven biển Theo Điều 19 Công ước Luật biển năm 1982, tàu thuyền nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải không tiến hành hoạt động sau đây: + Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế nêu Hiến chương Liên Hợp quốc; + Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí nào; + Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; + Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; + Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay; + Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân sự; + Xếp dỡ hàng hoá, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khoá, y tế nhập cư quốc gia ven biển; + Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước; + Đánh bắt hải sản; + Nghiên cứu hay đo đạc; + Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay công trình khác quốc gia ven biển; + Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua Ngoài ra, quốc gia ven biển có quyền ấn định tuyến đường, quy định việc phân chia luồng giao thông dành cho tàu thuyền nước qua lãnh hải (Điều 21, 22 Công ước) Tàu thuyền nước phải tuân thủ luật pháp quốc gia ven biển về: + An toàn hàng hải, điều phối giao thông đường biển; + Bảo vệ thiết bị công trình, dây cáp, ống dẫn biển; + Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển, giữ gìn môi trường biển; + Hải quan, thuế khoá, y tế, nhập cư Như vậy, luật biển quốc tế cụ thể Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 ghi nhận quyền qua không gây hại tàu thuyền nước phạm vi lãnh hải quốc gia ven biển Mặt khác, Công ước Luật biển thừa nhận quyền quốc gia ven biển luật quốc gia quy định cụ thể chế độ pháp lý điều chỉnh hoạt động tàu thuyền nước qua lãnh hải nhằm đảm bảo chủ quyền, an ninh quốc gia lợi ích - Vùng tiếp giáp Vùng tiếp giáp vùng biển rộng 12 hải lý tiếp giáp tính từ ranh giới lãnh hải Trong vùng tiếp giáp, nước ven biển có quyền quy định biện pháp ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm luật lệ nhập cư, thuế khóa, y tế xảy lãnh thổ hay lãnh hải Đối với Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 quy định: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền phía lãnh hải có chiều rộng mười hai hải lý Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp năm 1958, Điều 24 quy định quốc gia ven biển có quyền tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp, nhằm: + Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khoá, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải mình; + Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ lãnh hải Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, Điều 33 nhắc lại nội dung cần lưu ý, chất pháp lý, vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Công ước năm 1958 phần biển Còn vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Công ước năm 1982 nằm vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế vùng sui generic (đặc biệt), vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia vùng biển có quy chế tự biển Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, Điều 303 Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 mở rộng quyền quốc gia ven biển vật có tính lịch sử khảo cổ Mọi trục vớt vật từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không phép quốc gia ven biển, coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia - Vùng đặc quyền kinh tế Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường sở (trừ lãnh hải chiều rộng 188 hải lý) Trong vùng biển này, nước ven biển có quyền chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế nhằm khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên đó, có quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường biển, xây dựng lắp đặt công trình thiết bị nhân tạo Các nước khác có quyền tự bay, tự hàng hải đặt dây cáp ống dẫn ngầm Đối với nước ta, Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 quy định: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền phía lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng hai trăm hải lý tính từ đường sở, trừ trường hợp điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan có quy định khác Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng, theo quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Công ước điều chỉnh Xét chất pháp lý: Vùng đặc quyền kinh tế chế định pháp lý mới, riêng biệt, lần ghi nhận Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc biệt, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế, quy định Công ước, mà không chia sẻ với quốc gia khác Xét chế độ pháp lý, vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền sau: + Các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió + Quyền tài phán theo quy định thích hợp Công ước việc: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ môi trường biển + Các quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định Trong vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia, dù có biển hay biển, hưởng quyền tự hàng hải hàng không, quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế gắn liền với việc thực quyền tự phù hợp với quy định khác Công ước, khuôn khổ việc khai thác tàu thuyền, phương tiện bay dây cáp, ống dẫn ngầm Quốc gia ven biển quản lý tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế: + Đối với tài nguyên không sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác cho mình, đặt quyền kiểm soát mình; + Đối với tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự định tổng khối lượng đánh bắt được, tự đánh giá khả thực tế việc khai thác tài nguyên sinh vật biển ấn định số dư quốc gia ven biển cho phép quốc gia khác, thông qua điều ước thoả thuận liên quan, khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt này, có ưu tiên cho quốc gia biển quốc gia bất lợi mặt địa lý Ngoài ra, quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp bảo tồn quản lý, nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị ảnh hưởng khai thác mức Công ước Luật biển năm 1982 có ghi nhận loạt điều khoản cụ thể quy định quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác việc bảo tồn loài sinh vật biển cụ thể như: loài cá di cư xa; loài có vú biển; đàn cá vào sông sinh sản; loài cá biển sinh sản; loài định cư - Thềm lục địa Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 định nghĩa thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Trong trường hợp bờ rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở; quốc gia ven biển xác định ranh giới thềm lục địa tới khoảng cách không vượt 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2.500m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới thềm lục địa Công ước Luật biển năm 1982 phù hợp với kiến nghị ủy ban Ranh giới thềm lục địa thành lập sở Công ước Đối với Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 quy định: Thềm lục địa đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng lãnh hải bờ rìa lục địa mà Việt Nam quốc gia ven bờ có chủ quyền, quyền tài phán xác định theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, trừ trường hợp điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan có quy định khác Về mặt chế độ pháp lý thềm lục địa: + Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên mình; + Những quyền chủ quyền quốc gia ven biển thềm lục địa đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển không thăm dò thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa (bao gồm tài nguyên không sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư), quyền tiến hành hoạt động vậy, thoả thuận rõ ràng quốc gia đó; + Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào chiếm hữu thật hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng nào; + Tất quốc gia có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thoả thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn cáp; + Khi quốc gia ven biển tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải có khoản đóng góp theo quy định Công ước; + Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước này; + Việc quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự khác quốc gia khác Công ước thừa nhận, không cản trở việc thực quyền cách biện bạch được; + Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích - Vịnh Điều Công ước năm 1958 Điều 10 Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 định nghĩa: Vịnh vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền, chiều sâu vùng lõm so sánh với chiều rộng cửa đến mức nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong bờ biển, diện tích vịnh diện tích nửa hình tròn có đường kính đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm, đường khép cửa vào tự nhiên cửa vịnh không vượt 24 hải lý Như vậy, vùng lõm coi vịnh thoả mãn hai điều kiện: Thứ nhất, diện tích vịnh diện tích nửa hình tròn có đường kính đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Theo Điều 10 khoản 3, diện tích vùng lõm tính ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển vùng lõm đường thẳng nối liền ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên Nếu có đảo mà vùng lõm có nhiều cửa vào nửa hình tròn nói có đường kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào Vịnh Thái Lan (còn gọi vịnh Xiêm) biển nửa kín, với diện tích khoảng 320.000km2, giới hạn bờ biển bốn nước Thái Lan (1.560km), Việt Nam (230km), Malaixia (150km) Campuchia (460km) Đỉnh phía Bắc vịnh vùng lõm Băng Cốc cửa sông Chao Phraya, gần Băng Cốc Ranh giới vịnh xác định theo đường nối từ mũi Cà Mau miền Nam Việt Nam tới thành phố Kota Baru bờ biển Malaixia Vịnh dài (chừng 450 hải lý) có diện tích nhỏ, chiều rộng trung bình 385km (208 hải lý) Vịnh Thái Lan tương đối nông, độ sâu trung bình khoảng 45m, độ sâu lớn 80m Điều làm cho đối lưu nước tương đối chậm dòng chảy mạnh nước sông làm cho nước vịnh tương đối nhạt (3,053,25%) giàu trầm tích Chỉ vùng nước sâu nước biển có độ mặn cao (3,4%) từ Biển Đông chảy vào vịnh chiếm lĩnh chỗ trũng có độ sâu 50m Các sông chảy vào vịnh Chao Phraya (bao gồm sông nhánh Ta Chin) Maeklong vùng lõm Băng Cốc mức độ thấp sông Tapi vào vịnh Bandon phía tây nam vịnh Do nhiệt độ vùng nhiệt đới tương đối cao nên vùng nước vịnh Thái Lan có nhiều bãi đá san hô ngầm, tạo điều kiện phát triển du lịch phục vụ cho du khách có sở thích bơi lặn Nổi tiếng loại hình du lịch đảo Ko Samui tỉnh Surat Thani, Ko Tao trung tâm du lịch bơi lặn ngầm Vịnh có chứa số nguồn dầu mỏ khí đốt với trữ lượng tương đối lớn Căn vào quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, toàn vịnh Thái Lan đối tượng yêu sách mở rộng quyền tài phán quốc gia ven biển tới hạn 200 hải lý Thái Lan Việt Nam hai nước có bờ biển đối diện, có quyền mở rộng vùng biển mình, tạo vùng chồng lấn rộng khoảng 6.074km Do vậy, vịnh Thái Lan nơi diễn mâu thuẫn việc phân chia lãnh hải quốc gia Malaixia, Thái Lan, Việt Nam Campuchia Đối với Việt Nam Thái Lan, sau chín vòng đàm phán, ngày tháng năm 1997, Băng Cốc - Thái Lan, Bộ trưởng Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm Ngài Prachuab Chaiyasan Bộ trưởng Ngoại giao Vương quốc Thái Lan ký Hiệp định biên giới biển Việt Nam Thái Lan, chấm dứt phần tư kỷ tranh cãi hai nước giải thích áp dụng luật biển phân định vùng chồng lấn Việt Nam - Thái Lan Theo Hiệp định, hai bên đến thoả thuận: Đường phân chia thoả thuận đường thẳng kẻ từ điểm C (7049'0"B, 103002'30"Đ), tới điểm K (8046'54"B; 102012'11"Đ) Điểm C điểm nhô phía Bắc khu vực phát triển chung Thái Lan - Malaixia xác định rõ ghi nhớ ngày 21 tháng năm 1979 trùng với điểm 43 đường yêu sách thềm lục địa Malaixia năm 1979 Điểm K nằm đường thẳng cách Thổ Chu Poulo Wai, đường "dàn xếp tạm thời" Việt Nam - Campuchia năm 1991 Với hiệu lực 32,5% đảo Thổ Chu, đường phân định thoả thuận thực tế cho thấy Việt Nam hưởng 1/3 diện tích Thái Lan hưởng 2/3 diện tích vùng chồng lấn Đường biên giới biển CK tạo thành biên giới phân định thềm lục địa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Thái Lan, đồng thời đường phân định vùng đặc quyền kinh tế hai nước Mỗi bên ký kết thừa nhận quyền chủ quyền tài phán bên vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nằm phạm vi đường biên giới biển xác lập Hiệp định Trong trường hợp có cấu trúc dầu khí mỏ khoáng sản có tính chất nằm vắt ngang đường biên giới hai bên phải có trách nhiệm trao đổi thông tin, tìm kiếm thoả thuận cho cấu trúc mỏ khai thác cách hiệu chi phí lợi tức từ việc khai thác phân chia cách công Hai bên cam kết tiến hành đàm phán với Malaixia khu vực yêu sách thềm lục địa chồng lấn ba nước, nằm vùng phát triển chung Thái Lan - Malaixia xác định Bản ghi nhớ Vương quốc Thái Lan Malaixia thành lập quan quyền lực chung khai thác tài nguyên đáy biển khu vực thềm lục địa xác định hai nước vịnh Thái Lan, ký Chiềng Mai ngày 21 tháng năm 1979 Hiệp định ngày tháng năm 1997 mở trang không lịch sử quan hệ Việt Nam - Thái Lan mà lịch sử phân định vịnh Thái Lan Hiệp định bao gồm điểm bật sau: - Đây hiệp định phân định biển đạt vịnh Thái Lan Ngoài tranh chấp Việt Nam Thái Lan, tồn vấn đề phân định biển Việt Nam - Campuchia, Campuchia - Thái Lan, Việt Nam - Thái Lan - Malaixia Việt Nam - Campuchia - Thái Lan - Đây hiệp định phân định biển ký kết khu vực Đông Nam sau Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực, đồng thời hiệp định phân định toàn vùng biển khu vực Trong khu vực có Hiệp định phân định thềm lục địa Inđônêxia Malaixia ngày 27 tháng 10 năm 1969 ngày 21 tháng 12 năm 1971, phân định thềm lục địa Inđônêxia Thái Lan ngày 17 tháng 12 năm 1971 phân định thềm lục địa Thái Lan Malaixia ngày 21 tháng 12 năm 1971; Bản ghi nhớ Thái Lan - Malaixia ngày 21 tháng năm 1979 thiết lập Cơ quan quyền lực chung nhằm khai thác tài nguyên đáy biển khu vực xác định vịnh Thái Lan, Hiệp định khai thác chung Việt Nam - Malaixia ngày tháng năm 1992, lần có hiệp định phân chia thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế hai nước thành viên ASEAN có tranh chấp biển - Hiệp định khẳng định xu thoả thuận đường biên giới biển phân định đồng thời thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế vùng biển không rộng 400 hải lý bờ biển đối diện - Cùng với việc ký kết Hiệp định phân định, hai Chính phủ đạt thoả thuận hợp tác bảo đảm an ninh biển bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật vịnh thông qua việc tổ chức tuần tra chung Hải quan Thái Lan lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; tổ chức tuyên truyền, giáo dục ngư dân hai nước tôn trọng quy định đánh cá bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật - Quá trình yêu sách kéo dài từ năm 1971, 1973, trình đàm phán để đạt hiệp định giải vấn đề tiến hành thời gian ngắn Trong vòng năm năm, từ 1992 đến 1997, với chín vòng đàm phán, hai bên nhanh chóng đến kết cuối cùng, thể thiện chí hai nước Việt Nam - Thái Lan, tinh thần hợp tác phát triển nước thành viên ASEAN Trong Thái Lan Malaixia 10 năm đàm phán để tìm giải pháp cho tranh chấp thềm lục địa họ vùng chồng lấn rộng 7.250km2 Năm 1979, họ đạt thoả thuận thành lập Cơ quan quyền lực chung phát triển chung vùng chồng lấn phải tới năm 1992 quan thành lập thức vào hoạt động Việc giải cách nhanh chóng xác vấn đề phân chia vùng chồng lấn thể tâm hai nước khu vực việc thực thi Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, mà Việt Nam Thái Lan nước thành viên - Đối với Việt Nam, Hiệp định phân định biển đạt với nước láng giềng Việt Nam nước có số lượng tranh chấp biển liên quan nhiều số tranh chấp biển khu vực Hiệp định ngày 26 tháng năm 1997 có tác động định thúc đẩy đàm phán giải tranh chấp biển Việt Nam với nước hữu quan tinh thần khoản 7, Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Hiệp định phân định biển tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển tình đoàn kết hữu nghị hai nước Việt Nam - Thái Lan, góp phần đảm bảo ổn định an ninh trật tự biển, đẩy mạnh sản xuất dầu khí hai nước Nó mãi mốc son lịch sử quan hệ hai nước Từ điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển vùng biển ven biển nước ta khu vực vịnh Thái Lan, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 18/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng biển ven biển Việt Nam thuộc vịnh Thái Lan đến năm 2020 Mục tiêu quy hoạch phát triển vùng thành khu vực kinh tế động, góp phần vào thịnh vượng chung khu vực biển ven biển Tây Nam Tổ quốc, đồng thời kết nối với khu vực ven biển khác nước tạo thành vành đai kinh tế từ Móng Cái đến Hà Tiên Theo quy hoạch, tập trung xây dựng hành lang kinh tế ven biển vịnh Thái Lan từ Năm Căn - Cà Mau đến Rạch Giá - Hà Tiên, bước hình thành vùng động lực quan trọng ven biển cực Nam Tổ quốc; triển khai xây dựng tuyến trục giao thông ven biển qua nước Việt Nam -Campuchia - Thái Lan kết nối trục kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn (Việt Nam) với Xinhgapo Tại đây, phát triển ngành mũi nhọn có ưu công nghiệp, thủy sản, du lịch dịch vụ biển Xây dựng đảo Phú Quốc thành Khu kinh tế biển tổng hợp có Trung tâm du lịch sinh thái biển - đảo cao cấp hoàn chỉnh, tầm cỡ khu vực để thu hút khách du lịch quốc tế Nhanh chóng thành lập đưa vào hoạt động có hiệu Khu bảo tồn biển phục vụ du lịch Phấn đấu đến năm 2010 thu hút khoảng 1,3 -1,4 triệu lượt khách du lịch, có 350 400 ngàn lượt khách quốc tế Theo đó, phát triển ngành công nghiệp thực phẩm đồ uống, sản xuất hàng tiêu dùng, đồ trang sức, đồ lưu niệm, khí sửa chữa phục vụ vận tải biển chế biến hải sản; hình thành số cụm công nghiệp quy mô phù hợp Dương Tơ, An Thới với ngành công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao phục vụ du lịch xuất Xây dựng nhà máy phát điện diezen, điện khí, phát triển điện gió, điện mặt trời, xây dựng tuyến cáp ngầm đưa điện đảo Phú Quốc hệ thống lưới điện thống toàn đảo Tập trung phát triển mạnh ngành kinh tế biển ven biển, ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông thôn ven biển Từng bước xây dựng Phú Quốc thành trung tâm thương mại lớn khu vực; nâng cấp cửa Giang Thanh để mở rộng giao thương hàng hoá vùng biển ven biển Việt Nam thuộc vịnh Thái Lan với Campuchia nước khu vực Tiếp tục phối hợp với quốc gia liên quan thực thoả thuận đạt lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí vùng biển chồng lấn; đẩy mạnh hợp tác với Malaixia phát triển khai thác mỏ dầu khí thuộc khu vực hợp tác khai thác chung (PM-3) tìm kiếm, thăm dò mỏ khác khu vực chồng lấn hai nước; mở rộng hợp tác với công ty dầu khí khác giới, công ty lớn để thăm dò khai thác dầu khí lô thuộc vịnh Thái Lan Bên cạnh đó, hệ thống đô thị ven biển đẩy nhanh tốc độ xây dựng xây dựng thành phố Rạch Giá thành trung tâm kinh tế biển mạnh, trung tâm nghề cá lớn đại nước Phát triển thành phố Cà Mau gắn kết với khu công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau đô thị vệ tinh Nội dung quy hoạch nêu rõ việc tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài, công ty dầu khí lớn; phát triển hợp lý hệ thống cảng biển vùng, nâng cấp, mở rộng cảng Năm Căn, Hòn Chông đạt công suất từ 700-800 nghìn tấn/năm; bước xây dựng Phú Quốc Trung tâm cảng biển dịch vụ hàng hải lớn khu vực vịnh Thái Lan Cùng với việc hình thành phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn, vùng ven biển vịnh Thái Lan đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao gấp 1,4 lần tốc độ tăng trưởng GDP nước Phấn đấu đến năm 2020 nâng mức sống vật chất nhân dân vùng lên gấp lần giảm tỷ lệ đói nghèo Phần thứ tư Một số bãi biển tiếng Việt Nam * Bãi Cháy Bãi Cháy dải đồi thấp chạy thoai thoải phía biển kéo dài 2km ôm lấy hàng thông cổ thụ nằm xen kẽ với khách sạn cao tầng, biệt thự nhỏ với kiến trúc riêng biệt nằm sát dọc theo bờ vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), với bãi cát dài 500m, rộng 100m , sóng nước êm đềm Cái tên Bãi Cháy có nhiều truyền thuyết khác Theo truyền thuyết xưa, Bãi Cháy nơi đoàn thuyền lương quân Nguyên Mông Trương Văn Hổ cầm đầu vào xâm lược Việt Nam bị Trần Khánh Dư quân dân nhà Trần thiêu cháy bị dạt vào bờ Do nhiều thuyền giặc bị cháy, gió đông bắc lại thổi tạt lửa vào bờ phía tây Cửa Lục làm cháy khu rừng hanh khô Khu rừng bị cháy thành Bãi Cháy ngày Một truyền thuyết dân gian lại cho trước tàu thuyền thường neo đậu vào bãi biển phía tây Cửa Lục Dưới đáy bên sườn thuyền thường có hà bám vào ăn hỏng thuyền, dân chài phải lấy phi lao đốt xung quanh Từ bên phía Hòn Gai nơi khác nhìn vào luôn thấy lửa cháy rực lên nên gọi nơi Bãi Cháy * Bãi biển Trà Cổ Trà Cổ nơi "đặt nét bút để vẽ hình chữ S đồ Tổ quốc Việt Nam", cách trung tâm thị xã Móng Cái 7km, bờ biển Trà Cổ uốn vành hình khuyên trải dài 17km từ mũi Gót phía Bắc đến mũi Ngọc phía Nam, mệnh danh "Bãi biển trữ tình Việt Nam" với bãi tắm rộng phẳng, cát trắng mịn hoà nước xanh biếc in bóng hàng dương xanh suốt bốn mùa Nếu Nha Trang ví cô gái tân thời Trà Cổ mệnh danh nàng thiếu nữ thôn quê e ấp nhiều vẻ đẹp tiềm ẩn, duyên thầm chưa khám phá Do nằm cách xa thành phố, khu công nghiệp, bến cảng nên Trà Cổ có khí hậu mát mẻ, nồng nàn hương biển không gian tĩnh mịch mang đậm chất hoang sơ Do Trà Cổ rìa bên đảo bồi tự nhiên tác động sóng dòng biển ven bờ tạo thành, nên dọc bờ biển cồn cát cao từ đến 4m, có làng ấp dân cư trú đông đúc, chủ yếu sống nghề nông chài lưới Sát bờ biển dải rừng phi lao chắn gió, râm mát giữ cát gần có hệ thống sinh thái rừng ngập mặn Gần Trà Cổ có nơi đón bình minh hoàng hôn lãng mạn, Cồn Mang Cồn Mang cách Trà Cổ chừng 6km Cát mịn đến mức thoải mái phóng xe máy bãi biển mà không sợ lún hay trơn trượt Ngồi đá to, lắng nghe sóng bạc đầu rì rào vỗ đá xung quanh hoàn toàn vắng vẻ, có cảm giác hòa tan thiên nhiên, tự do, thư thái tĩnh Cũng gần Cồn Mang, có điểm địa đầu Tổ quốc, mũi Sa Vĩ, nét bút tạo hóa vẽ nên chữ S Việt Nam, khung cảnh êm đềm, thơ mộng * Bãi biển Đồ Sơn Bãi biển Đồ Sơn nằm thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Đồ Sơn bán đảo nhỏ dãy núi Rồng vươn dài biển tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, với hàng chục mỏm cao từ 25 đến 130m Nơi có bãi cát mịn, bên bờ biển rợp bóng phi lao Sau núi đồi thông Bãi tắm Đồ Sơn chia làm khu riêng biệt: khu nằm đầu thị xã Đồ Sơn, khu có nhiều khách sạn đại, khu yên tĩnh kín đáo Cả ba khu vực có nhiều di tích lịch sử giá trị với bãi tắm trải dài, mềm mại ôm lấy mép biển lưu dấu nhiều di tích lịch sử có giá trị từ thời Pháp như: đường Hồ Chí Minh biển, bến Nghiêng - nơi lính viễn chinh cuối rút khỏi, biệt thự hình bát giác kiên cố thời vua Bảo Đại - ông vua cuối chế độ phong kiến Việt Nam, đền Bà Đế linh thiêng, đảo Dấu nước, đảo Dấu bờ, vườn Trúc Đào, thác Rồng nằm khuất sau vườn thông… * Bãi biển Đồng Châu Bãi biển Đồng Châu thuộc xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, cách thành phố Thái Bình 30km theo quốc lộ 39B Bãi tắm Đồng Châu có chiều dài khoảng 5km, mang nhiều nét hoang sơ Điều thú vị từ bãi tắm Đồng Châu du khách tàu, xuồng gắn máy thăm tắm biển Cồn Thủ, Cồn Vành Nằm cách đất liền khoảng 7km, Cồn Thủ Cồn Vành lên hai sóng xanh cồn cát rộng khoảng 5ha Trên Cồn Thủ có bãi cát trắng mịn, có rừng thông, phi lao xanh ngắt, có bãi tắm nhỏ yên tĩnh thơ mộng Cồn Vành rộng khoảng 15km2, có khu bảo tồn rừng ngập mặn, điểm dừng chân loài chim quý cò thìa, bồ nông, mòng biển Bãi biển Đồng Châu không đẹp khí hậu thật lành, bãi tắm lộng gió, thích hợp cho việc nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, đặc biệt hải sản ngon rẻ Ngoài ra, du khách tham quan đền Nhà Bà thờ vợ vị vua đời Tống bên Trung Quốc có công giúp nhà Trần đánh tan quân Nguyên Mông, sở hoạt động Xứ ủy Bắc Kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 * Bãi biển Thịnh Long Biển Thịnh Long nằm phía tây tỉnh Nam Định, thuộc thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu Đây bãi biển đẹp thơ mộng, trải dài 3km với hàng phi lao bờ biển xa ngút tầm mắt Từ thành phố Nam Định theo đường 21 đến thị trấn Thịnh Long bãi tắm Thịnh Long Thịnh Long bãi tắm đưa vào khai thác du lịch vài năm Bãi tắm Thịnh Long có cát mịn, thoải dài hàng số, không bị bùn lún, an toàn, êm đềm thơ mộng Nước biển có độ mặn cao, sóng lớn hấp dẫn nhiều du khách mùa hè oi Đặc biệt hàng phi lao xanh, cao vút, thẳng vươn chạy đua bãi tắm cất tiếng du dương hoà lẫn với tiếng sóng rì rào tạo nên âm đặc trưng biển Thịnh Long Vẻ đẹp hoang sơ với khí hậu mát mẻ hẳn với bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò nóng nực oi nồng gió Lào, Thịnh Long đầy ắp gió ngày lẫn đêm, tạo nên nước mờ sóng biển tôn thêm vẻ đẹp lãng mạn vốn có Nơi có Cồn Lu, Cồn Ngạn nằm cách bờ biển khoảng 2km với nhiều loại động thực vật phong phú, quý * Bãi biển Sầm Sơn Bãi biển Sầm Sơn thuộc xã Quảng Sơn, huyện Quảng Xương, cách thành phố Thanh Hóa 16km hướng Đông Thiên nhiên ưu cho Sầm Sơn bãi biển kỳ thú, nên thơ với nhiều tích sử - tài sản vô giá Sầm Sơn từ ngàn xưa để lại Nằm bờ vịnh Bắc Bộ, địa hình Sầm Sơn tương đối phẳng, vùng sơn thủy hữu tình với khí hậu lành, dải bờ biển cát vàng thoai thoải, nước xanh soi bóng núi Trường Lệ với di tích văn hoá xếp hạng quốc gia (đền Độc Cước, đền Cô Tiên, Trống Mái ) Thị xã có đoạn bờ biển hình cánh diều tựa vào đất liền khoảng 5km, độ dốc thoai thoải nông, cát phủ đáy mịn, nước mùa hè trong, không bị ảnh hưởng phù sa cửa sông, bãi cát rộng, mịn màng phẳng, tạo nên bãi tắm đẹp Bãi tắm người Pháp khai thác từ năm 1906 Vua Bảo Đại, ông vua cuối triều Nguyễn xây biệt thự riêng Sầm Sơn Ngoài bãi tắm đẹp, thiên nhiên phú cho Sầm Sơn nhiều danh lam thắng cảnh tiếng lung linh sắc màu huyền thoại Phía Nam Sầm Sơn có dãy Trường Lệ với phiến đá cuội tòa tháp nhoài từ đất liền đá trầm tích nhô từ biển lên Hòn Trống Mái xếp đặt từ khối đá thiên nhiên có từ bao đời Hòn lớn phẳng trông bệ lớn Một có đầu nhọn nằm chồng lên trông giống hình dáng gà trống; đối diện nhỏ hơn, có dáng tựa gà mái Các khối đá có hình dáng đẹp thơ mộng gắn với truyền thuyết mối tình chung thủy Mặt khác, Sầm Sơn có bề dày lịch sử, truyền thống văn hoá lâu đời, với hoạt động văn hoá mang đậm sắc quê hương lễ hội bánh chưng - bánh giầy (ngày 12-5 âm lịch hàng năm) * Bãi biển Nghi Sơn Biển Nghi Sơn thuộc xã đảo Nghi Sơn xã Hải Thượng, Tĩnh Gia, phía Đông Nam thành phố Thanh Hóa Hòn đảo cánh tay khổng lồ chìa biển, ôm gọn lòng vụng nước với độ sâu thích hợp làm nơi cho tàu thuyền ẩn náu bão gió Nghi Sơn cách Sầm Sơn 40km đường biển, nằm vĩ độ khí hậu mùa hè lành mát mẻ nhiều Từ Nghi Sơn kéo sang Hải Thượng bãi cát chạy dài, mịn màng dải lụa, sánh ngang bãi tắm tiếng Đồ Sơn, Sầm Sơn, Bãi Cháy Vô số đá to nhỏ nước biển cọ rửa, phẳng lì mặt ghế, chào mời du khách nghỉ ngơi sau ngụp lặn thoả thích sóng biển * Bãi biển Cửa Lò Thị xã Cửa Lò (Nghệ An) với bãi biển Cửa Lò tiếng nằm bên bờ Biển Đông, ôm gọn hai cửa biển: Cửa Lò phía Bắc, Cửa Hội phía Nam Nằm cách thành phố Vinh 18km, Cửa Lò bãi biển rộng, dài, bãi tắm đẹp nước, nằm quần thể du lịch - văn hóa xứ Nghệ Với bãi tắm rộng dài 10km, có độ dốc thoai thoải, cát mịn, nước sạch, độ mặn cao, không pha lẫn bùn số bãi biển khác, phía bãi biển bao quanh rừng phi lao bạt ngàn, rừng vừa chắn cát, vừa điểm dạo chơi lý thú Với đặc điểm sông Lam đổ Cửa Hội, dòng chảy mạnh Biển Đông theo hải lưu hướng phía Nam mang theo bao phù sa để biển, nước biển Cửa Lò quanh năm xanh, nhìn thấy cát Nước biển Cửa Lò không mặn chát mà vừa phải Mùa hè, lúc gió tây nam vượt Trường Sơn đổ về, buổi sáng gió tây nam đìu hiu ru sóng biển dập dìu; chiều muộn, trước hoàng hôn buông xuống lúc gió tây ngừng thổi nhường chỗ cho gió nồm Trong ngày, Cửa Lò đón hai luồng gió, với hai cảm giác khác Đặc biệt, biển có nguồn hải sản phong phú, có mực nhảy mực câu tiếng nước * Bãi biển Cửa Hội Bãi biển Cửa Hội nằm bãi biển Cửa Lò (Nghệ An) bãi biển Xuân Thành (Hà Tĩnh), nơi sông Lam chảy Biển Đông Nơi có biển, có sông Từ nơi nhìn thấy Hòn Ngực cách rõ Biển nơi hoang sơ, tĩnh lặng, bao bọc bạt ngàn phi lao ngày đêm rì rào trò chuyện với sóng, với gió Sự tĩnh lặng, êm đềm bãi biển khác hẳn với không khí náo nhiệt Cửa Lò * Bãi biển Xuân Thành Cách Cửa Hội khoảng 5km phía Nam bãi biển Xuân Thành (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) Bãi biển Xuân Thành kéo dài 5km Nước biển có độ mặn vừa phải, sạch, bãi cát thoải, lội xa ngót trăm mét Không gian thiên nhiên gần giữ vẻ nguyên sơ, giúp du khách có cảm giác hòa vào thiên nhiên biển trời mênh mang thư giãn thoải mái, dễ chịu Điều đặc biệt dọc theo chiều dài bãi biển Xuân Thành có dòng sông nước Mỹ Dương từ núi Hồng Lĩnh chảy chạy song song Sông không sâu nước không cạn Đôi bờ sông tán xanh trùm mát rượi Vượt cầu qua sông dải rừng rộng 50m, qua dải rừng biển Suốt chiều dài số, biển vờn cát trắng, sông chạy theo rừng, tạo nên không gian thật thơ mộng… * Bãi biển Thạch Hải Thạch Hải thuộc huyện Thạch Hà bãi biển đẹp nhì Hà Tĩnh bãi biển đẹp miền Trung Việt Nam Bãi biển Thạch Hải phẳng lỳ, nước vắt, cát trắng tinh khôi, sóng vỗ nhẹ nhàng hòa vào tiếng vi vu rừng phi lao xanh ngắt rộng chừng 60 - 70m, chạy dài 10km Biển chiều Thạch Hải nhuốm màu huyền thoại Cả bãi cát mịn màng trải màu trắng tinh khiết thành đường vòng 6km ôm trọn lấy chân núi Nam Giới Nếu Thiên Cầm đàn trời muôn điệu ví Thạch Hải cô gái độ xuân lâu ngủ quên Bởi Thạch Hải mang vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ khác lạ mà lần đến du khách lại khám phá điều Từ bãi tắm, du khách tản dọc theo bãi biển, dạo chơi rừng phi lao đến với di tích danh thắng núi Nam Giới dài 9km, cao 370m quần thể Quỳnh Viên gắn với truyền thuyết lập am tu luyện Chử Đồng Tử, bia đá khắc thơ vua Lê Thánh Tông; khe Ao Tăm, khe Mưa Giông, suối Hiêu Hiêu gần biển mà dòng nước mát thường… * Bãi biển Thiên Cầm Cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 20km phía Đông Nam, Cửa Nhượng hay Thiên Cầm biết đến ca tụng vẻ hoang sơ, môi trường sạch, bãi cát thoải dài yên tĩnh Bãi biển Thiên Cầm hình cánh cung núi Thiên Cầm đến núi Đầu Voi, với Cùm Nậy (núi lớn) Cùm Con (núi bé) tạo nên phím đàn trời án ngự dòng suối Kỳ La, để dòng suối vắt uốn lượn, êm đềm đổ biển Nơi có tiếng sóng dội vào hang núi, Thiên Cầm có tới bãi tắm, bãi dài 3km, bãi khác dài khoảng 10km, bãi cát trắng thoai thoải phẳng lồi lõm, nước biển xanh vắt màu ngọc bích, nhìn xuống tận đáy, bờ biển thoai thoải, tắm xa bờ 100m, nước biển có độ mặn cao Sóng biển nơi không to Sầm Sơn song đủ để tạo nên tiếng nhạc du dương tiếng đàn trời làm nên tích khu du lịch * Bãi biển Nhật Lệ Bãi biển Nhật Lệ gần cửa sông Nhật Lệ, cách thị xã Đồng Hới (Quảng Bình) 2km phía Bắc Bãi biển thiên nhiên ban tặng cho bãi cát trắng, phẳng, dài nước biển xanh, đẹp, mang vẻ hoang sơ Từ lâu bãi biển Nhật Lệ tiếng với vùng trời mây, sông, nước, gió lộng khí trời, khí biển mặn mà Biển Nhật Lệ kéo dài màu cát trắng, lúc trời gió mát, bãi biển trải nệm mới, cát mịn, cứng óng ánh đạp xe hay chơi bóng cách thoải mái Từ khơi xa lớp sóng bạc tiến vào bờ chùm hoa, sóng tung bọt trắng xóa trông giống chuỗi ngọc trắng lăn vào bờ, ngân lên âm rì rào không dứt Ban đêm, nước biển lấp lánh hoà lẫn với ánh trăng bàng bạc, xa xa rực lên ánh sáng đoàn thuyền đánh cá khơi giống "thành phố đêm" mặt nước * Bãi biển Lăng Cô Lăng Cô vùng đất cuối phía Tây Nam đồ tỉnh Thừa Thiên - Huế Bãi tắm Lăng Cô nằm cạnh quốc lộ 1A, chân đèo Hải Vân (mặt Bắc), cách khu Bạch Mã chừng 24km Nằm lọt nhánh thuộc dãy Trường Sơn đâm biển, đầu đèo Hải Vân, đầu đèo Phú Gia, tổng thể bãi tắm Lăng Cô gồm dải cát dài chừng 10km, bán đảo lên bên đầm Lập An, bên Biển Đông rặng núi Răng Cưa đẹp tranh vẽ soi bóng xuống mặt nước Biển đầm phá - núi rừng nằm cạnh bên tạo nên hệ sinh thái phong phú Du khách vừa hòa mình, lặn ngụp nước xanh, vừa tận hưởng không khí lành thú tham quan dã ngoại núi, rừng, lại thư thái bên thuyền câu êm đềm sóng nước Chính đa dạng hệ sinh thái mang lại cho Lăng Cô thực đơn thủy sản không nơi có * Bãi biển Mỹ Khê Bãi biển Mỹ Khê thuộc địa phận thôn Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, nằm dọc theo quốc lộ 24B, cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 12km phía Đông, cách cảng Dung Quất 16km, cách khu chứng tích Mỹ Sơn 3km gần cảng Sa Kỳ Mỹ Khê bãi tắm lý tưởng tỉnh Quảng Ngãi với không gian mênh mông Đây bãi biển có hình cong lưỡi liềm với bãi cát vàng mịn, độ dốc thoải chạy dài khoảng 7km Thiên nhiên ban tặng nơi bãi tắm thoai thoải, an toàn, sẽ, nước xanh bốn mùa Quanh bờ biển rặng phi lao xanh ngút tầm mắt Bên cạnh sông Kinh lặng lờ thơ mộng, mang vị thượng nguồn đổ vị mặn biển đem lại nhiều đặc sản biển phong phú * Bãi biển Sa Huỳnh Nằm dọc theo Quốc lộ 1A, bãi biển Sa Huỳnh (còn có tên gọi Sa Hoàng, có nghĩa cát vàng) thuộc xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, từ lâu biết đến điểm du lịch lý tưởng Vẻ đẹp quyến rũ bãi biển Sa Huỳnh bờ cát vàng mịn màng trải dài hàng số, cong hình lưỡi liềm, trông xa giống tóc xõa người gái tuổi xuân Điểm đặc biệt là, màu cát không trắng nơi khác mà có màu vàng óng ánh thật đẹp Không vậy, biển Sa Huỳnh tiếng nước xanh, tôm, nhiều cá, rặng san hô tuyệt đẹp đảo nhỏ với muôn hình vạn dạng khác tạo nên tranh sơn thủy hữu tình Tên đảo đặt dựa theo hình thể: Hòn Bẹp, Hòn Dù, Hòn Khu Ông, Hòn Son Đến Sa Huỳnh, có thuyền dọc theo núi Cấm cảm nhận hết vẻ đẹp thiên nhiên biển trời nơi đây, độ xuân Hang Hóc Mó lộng lẫy với rừng mai vàng nở rộ, làm rực khoảng trời biển nước mênh mông Nằm cách bờ chừng hải lý dãy đá ngầm rặng san hô, giới rong biển đàn cá đa dạng chủng loại nhiều màu sắc lượn lờ Sự sống đại dương chẳng khác xứ sở thần tiên diễn trước mắt Thú vị đứng đỉnh Đá Bia vào buổi chiều tà, phóng tầm mắt khơi xa ngắm tia nắng cuối khuất sau rặng núi, hay ngồi hàng dương lộng gió mà nghe lời thầm sóng ngàn xưa Trời, mây, sóng, nước , tất hòa lẫn, quyện chặt vào nhau, tạo nên thơ mộng đầy quyến rũ cho tranh thiên nhiên Sa Huỳnh * Bãi biển Khe Hai Bãi biển Khe Hai thuộc xã Bình Thạnh, cách quốc lộ 1A Dốc Sỏi chừng 3km, cách huyện lỵ Bình Sơn chừng 12km hướng Đông Bắc Bờ biển Khe Hai trải dài từ sân bay Chu Lai đến cửa biển Sa Cần với bờ cát dài rộng, lại khoác lên màu xanh bạt ngàn rặng phi lao xa tít nên dễ tạo cho du khách cảm giác mênh mang, choáng ngợp đứng nơi Từ đây, bạn phóng tầm nhìn hướng Đông bắt gặp dải núi nhô lưng chừng biển, dãy Nam Trâm mũi Co Co; phía tây bao bọc dãy núi Bàn Than (thuộc tỉnh Quảng Nam) Tất quần thể tạo thành hình vòng cung đẹp Đến đây, bạn chứng kiến cảnh vui nhộn đoàn thuyền nối đuôi tìm luồng cá Và thuyền đầy ắp cá trở về, bãi biển chốc rộn ràng có hội Được thiên nhiên ưu đãi ban cho khí hậu lành, mát mẻ; bờ biển đẹp, mực nước nông, bờ cát rộng thoai thoải trải dài, bãi biển Khe Hai nơi lý tưởng cho chưa quen bơi lội, song ung dung vui đùa sóng nước * Bãi biển Bình Tiên Bãi biển Bình Tiên (gọi tắt bãi Tiên) cách trung tâm thành phố Cam Ranh chừng 10km Từ Cam Ranh, theo hướng Thành phố Hồ Chí Minh, đến cầu Mỹ Thanh rẽ hướng tay trái, bạn lọt vào cung đường đẹp Cung đường chạy dọc theo núi Chúa, Ninh Thuận Nếu vào mùa lúa chín, bạn chiêm ngưỡng cảnh đồng lúa vàng rộm nằm chân núi Một bên núi, bên biển, vẻ hoang dã đủ để bạn tùy nghi khám phá theo sở thích "lên rừng" hay "xuống biển" Địa điểm bãi Bình Tiên vùng giáp ranh Ninh Thuận với Khánh Hòa Tuy nhiên, bỏ qua địa giới hành chính, đoạn cung đường ngắn đến Bình Tiên có thêm nhánh rẽ để bạn chọn bãi Bình Lập hay Bình Tiên Cả hai bãi biển hứa hẹn nét hoang sơ túy Bãi Bình Tiên địa điểm du lịch biết đến rộng rãi Hiện thời chưa có tua nhà làm tua đưa khách đến Vài năm trở lại xuất du khách tua "bụi" từ Sài Gòn Nơi thưa thớt vài quán phục vụ nhu cầu thưởng thức hải sản, giá phải Từ bãi Bình Tiên nhìn suốt qua đảo Bình Hưng Nhiều người "mách nước" cho bạn việc thuê ghe đảo Bình Hưng bạn có nhu cầu tìm hiểu sống cư dân đảo mua hải sản tươi ngon mà giá lại rẻ đến bất ngờ * Bãi Bàu Bãi Bàu nằm phía Bắc huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, cách lộ Sông Cầu - Quy Nhơn chừng 200m Trước đây, đường biển (tránh đèo Cù Mông) nối Sông Cầu - Phú Yên với Quy Nhơn - Bình Định chưa mở ra, tên Bãi Bàu xa lạ với nhiều người, chí chưa có tên đồ du lịch Thế nhưng, kể từ đường thông xe, Bãi Bàu thực cựa thức giấc ấn tượng đến Bãi Bàu ngỡ ngàng trước bãi biển tuyệt sạch, hình cánh cung, dài chừng 1.000m, bao bọc hai dãy núi nhô biển đây, nước biển xanh, cát trắng mịn màng, phù hợp với thích tắm biển Không thế, Bãi Bàu có ghềnh đá, đồi núi, tạo nên vẻ nguyên sơ, hữu tình Khách đến tắm biển nhảy ghềnh, câu cá, leo núi Hiện hình thành khu du lịch nghỉ dưỡng mang tên Bãi Bàu với nhiều hạng mục: nhà hàng, nhà nghỉ, khu lều trại sầm uất đông vui * Bãi biển Nha Trang Hiếm có nơi mang nét đẹp hoàn hảo biển đảo thành phố biển Nha Trang (Khánh Hòa) Bãi cát trắng bật nước biển xanh, dải san hô khoe sắc kỳ ảo vịnh Nha Trang thật xứng đáng đứng danh sách 30 vịnh đẹp giới Nha Trang có bờ biển cát dài trắng xóa nằm dọc duyên hải phía Nam với hàng dừa thẳng xào xạc gió Biển Đông Nơi có đảo xanh tươi nhiên mọc lên mặt biển xanh thẳm Tạo hóa ưu đãi cho Nha Trang điều kiện địa lý tự nhiên lý tưởng Thành phố Nha Trang thủ phủ tỉnh Khánh Hòa mang dáng dấp vừa cổ điển vừa đại với biệt thự công sở thời thuộc địa bên cạnh khách sạn cao ốc mọc lên tổng thể quy hoạch du lịch Không Vũng Tàu hay Đà Nẵng, bãi biển thường xa trung tâm thành phố, Nha Trang khách du lịch băng qua đại lộ Trần Phú xuống ngắm hoàng hôn biển Nha Trang * Bãi biển Cà Ná Bãi biển Cà Ná dài khoảng 3km, cong cong hình lưỡi liềm, nằm huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách thị xã Phan Rang khoảng 30km phía Nam Phía Tây quốc lộ dãy Trường Sơn hùng vĩ nhô gần sát bờ biển ôm gọn tuyến đường sắt Bắc - Nam Tại khúc quanh thơ mộng này, đường xe lửa quốc lộ gặp hẹn hò lý thú Cả hai tuyến đường quay mặt biển mênh mông để hứng gió trời ngày đêm lồng lộng, lưng dựa vào núi Điện Bà cao ngất Cà Ná bãi tắm lý tưởng, nhờ biển xanh, cát trắng, ghềnh đá, núi non, mực nước lại không sâu, khí hậu quanh năm nắng ấm có bờ biển đa tình diễm lệ đến thế, nên Cà Ná nhiều người xếp vào loại bãi biển đẹp Việt Nam Nước biển xanh với bãi cát trải dài quanh co uốn lượn khiến cho Cà Ná đẹp đến mê hồn Bên cạnh đó, phong cảnh thiên nhiên hữu tình khiến cho nơi tranh thủy mặc, với đường nét chấm phá làm cho người ta phải đắm đuối ngắm nhìn Kỳ thú sát bờ nước, mỏm đá đủ hình thù xếp đặt cách ngẫu nhiên chồng chất chen chúc bên nhau, trải dài biển, nhấp nhô sóng nước với nhiều hình thù lạ mắt, lung linh huyền ảo, trông tựa đàn hải cẩu đùa giỡn mặt biển Ai nhìn qua háo hức muốn tận hưởng không gian yên ắng, bình non nước Chỉ cần từ bờ lội khơi chừng 20m, độ sâu - 1,5m, du khách thấy rạn san hô đẹp Không khí Cà Ná lành, mát mẻ Đặc biệt, đêm Cà Ná đẹp, vào ngày có trăng, gió biển lồng lộng vi vu, tiếng sóng vỗ rì rào hòa lẫn với tiếng rừng xào xạc, thứ hòa vào đất trời, thiên nhiên, làm cho Cà Ná thêm thơ mộng hữu tình * Bãi Trước Bãi Trước hay gọi Bãi Tầm Dương (tầm dương nhìn ánh mặt trời), hướng Tây Nam thành phố Vũng Tàu nằm hai Núi Lớn Núi Nhỏ, đột khởi từ mặt biển, theo đường vòng cung đẹp Vào buổi bình minh hoàng hôn, mặt trời đỏ rực tan vào nước biển mênh mông, Bãi Trước nửa vành trăng tựa lưng vào đất liền, hai đầu hai núi Tương Kỳ Tao Phùng Thiên nhiên sơn thủy hữu tình tạo cho Bãi Trước cảnh thơ mộng, bến đậu tàu trở sau chuyến hải trình Dọc Bãi Trước trồng nhiều dừa trước có tên vịnh Hàng Dừa Giờ Bãi Trước rợp bóng dừa điểm tô thêm màu xanh bàng, dương liễu sứ che mát bãi cát gần biển Bên bóng xanh rợp mát khu công viên đầy hoa dành cho khách hành hóng mát bên tiếng sóng biển du dương * Bãi biển Nghinh Phong Từ Niết Bàn Tịnh Xá, theo đại lộ Hạ Long, qua hết Bãi Dứa tới mũi Nghinh Phong, nằm hướng cực nam thành phố Vũng Tàu Mũi Nghinh Phong nằm Bãi Sau Bãi Dứa quanh năm gió lộng, tên "Nghinh Phong" có nghĩa "đón gió" thổi suốt bốn mùa Như cánh tay vươn dài biển, Nghinh Phong tạo thành hai bãi biển hướng Tây hướng Đông Đó bãi Vọng Nguyệt (hay Ô Quắn) bãi Hương Phong Hai bãi tắm hẹp, nước sạch, sóng gió dồn dập, ba bề vách đá cheo leo tạo cho cảnh quan vô hùng vĩ Xa xa Hòn Bà - Bồng đảo nơi du khách ghé thăm vào thủy triều hạ thấp Những đêm vào mùa trăng mọc, hay lúc hoàng hôn, biển sáng rực dát lớp bạc óng ánh Bên tiếng sóng rì rào, trước mặt biển sáng bạc mênh mông bao la trời mây sóng nước làm người ta dễ lâng lâng bay bổng tâm hồn Ba mặt tiếp giáp với biển Nghinh Phong vách núi dựng đứng cao, đứng đường nhìn xuống ta cảm thấy biển xanh nơi khác, lộng gió mát mẻ lạ thường Bãi tắm sâu nơi dành cho người hiếu động, thích cảm giác mạnh từ sóng dập dồn Từ cao nhìn xuống, mũi Nghinh Phong nhô Biển Đông trông đầu cá sấu khổng lồ Quanh mũi có nhiều tảng đá lớn hình thù kỳ dị vô lạ mắt, nơi hẹn hò tuyệt vời cho người thích câu cá ưa mạo hiểm * Bãi Sau Nằm phía Đông Nam thành phố Vũng Tàu có tên gọi khác "bãi Thùy Vân", Bãi Sau dài khoảng 8km, từ chân Núi Nhỏ đến Cửa Lấp, bãi biển dài thơ mộng Vũng Tàu Đây bãi tắm sạch, đẹp rộng rãi Nếu biển Bãi Trước có nét đẹp lộng lẫy rực rỡ Bãi Sau có nét đẹp dịu dàng vùng biển quanh năm đầy nắng ấm Đại lộ Thùy Vân phủ đầy hoa chạy dọc theo Bãi Sau, bên dãy phố sầm uất, đại, bên bãi cát vàng nhiều loại hình giải trí vui chơi biển… dành cho lứa tuổi Bãi Sau tựa lưng vào đồi cát rừng cây, trước mặt Biển Đông Kề Bãi Sau núi Hải Đăng, vách đá hang Dơi Hòn Bà Phía xa biển, phía trái chân trời dãy núi Long Hải chạy dài đến núi Kỳ Vân Bãi Sau có khu rừng dương - cánh rừng rộng với phi lao cổ thụ xanh rợp cát trắng, che mát bãi tắm, tạo cho phong cảnh nơi êm đềm, quyến rũ, nên thơ Chỉ cần luồng gió nhẹ, cành phi lao nhỏ li ti lại reo lên nhạc lạ kỳ Dưới rừng dương thấp thoáng nhà nghỉ gỗ, thiết kế theo kiểu nhà rông vừa tao nhã, vừa lịch, đậm nét văn hóa núi rừng Tây Nguyên, lại vừa đại, vừa dân dã chỗ dừng chân lý tưởng cho du khách * Bãi Dâu Bãi Dâu nằm phía Tây Núi Lớn phía Bắc trung tâm thành phố Vũng Tàu, dọc theo đường Trần Phú, từ Bạch Dinh (Bãi Trước) đến Bãi Dâu cách chừng 3km Trước kia, Bãi Dâu gọi bãi Vũng Mây Núi Lớn nơi có nhiều mây rừng mọc xanh tốt Vào khoảng năm đầu kỷ XX, thương nhân người Pháp đến lập sở nuôi tằm trồng nhiều dâu triền núi dọc theo bờ biển nên dần theo thời gian tên Vũng Mây thay Bãi Dâu Hai đầu bãi biển có nhiều mỏm đá lớn nhô biển, sau lưng bãi địa hình lòng chảo, cối um tùm bao bọc, tựa lưng vào triền Núi Lớn Chân Núi Lớn Bãi Dâu dốc đứng ăn sát biển Ngày nay, Bãi Dâu mở rộng hơn, bao gồm vịnh nhỏ khoảng Núi Lớn Do nằm bên triền núi ăn sát biển, Bãi Dâu kiến tạo nhiều vịnh nhỏ xinh xắn, gộp đá nhỏ xen triền cát vàng, cát trắng mịn màng Các bãi tắm kín gió, nhiều đoạn biển sát chân núi với vách đá dựng đứng thoai thoải đón đợt sóng biển vỗ bọt tung trắng xóa, tạo nên cảnh sắc sơn thủy hữu tình Nơi có nhiều ghềnh đá thú vị, thơ mộng Thú vị du khách men theo đường Trần Phú uốn lượn cheo leo vách núi, bên biển mênh mông, bên núi rừng, cỏ xanh thẳm mà thỏa sức ngắm nhìn, thưởng ngoạn khung cảnh thiên nhiên hữu tình Giữa khung cảnh núi rừng xanh ngắt bật lên tượng Đức Mẹ Maria cao gần 30m, Phật Bà Quan Âm tòa nhà sáng trắng hoà quyện bên tiếng sóng biển dạt dào, tiếng gió ngàn vi vút tạo nên âm vừa huyên náo, vừa tịch liêu làm thư thái tâm hồn du khách thập phương dù lần đầu ghé đến ... triển kinh tế biển với tham gia thành phần kinh tế Phần thứ hai Đảo quần đảo việt nam I Điều kiện tự nhiên, xã hội tiềm phát triển số đảo Việt nam Những đặc điểm đảo Việt Nam Đảo phần đất bị bao... hội chủ nghĩa Việt Nam Vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển, hải đảo Việt Nam nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước liên... 10km2, đảo có diện tích 100km2 1.295 đảo chưa có tên Tuy phân bố không đồng tất vùng biển ven bờ Việt Nam có đảo che chắn với mức độ khác Việt Nam có quần đảo lớn xa bờ quần đảo Hoàng Sa quần đảo

Ngày đăng: 10/08/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xung quanh đảo Phú Quý có các đảo lân cận như: Hòn Tranh, Hòn Đen, Hòn Giữa, Hòn Hải, Hòn Đồ Lớn...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan